Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Can cong bang va khach quan trong danh gia chat luonggiao ducdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cần công bằng và khách quan trong đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo</b>


<i>Theo PGS, TS Văn Như Cương, Hiệu trưởng Trường phổ thông dân lập Lương Thế Vinh (Hà Nội):</i>
"Khơng thể nói chất lượng giáo dục của ta đang xuống cấp. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng còn
một khoảng cách khá lớn để nền giáo dục nước ta đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của sự phát triển
kinh tế - xã hội, của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Nguyên nhân chính là chúng ta chưa thốt ra
khỏi mơ hình truyền thống của một nền "giáo dục ứng thí", trong đó mục đích chủ yếu của người
học là để đi thi. Người học đáng ra phải thấm nhuần mục tiêu: Học để biết, học để làm, học để hòa
nhập cộng đồng và để tự khẳng định mình... cịn thi cử chỉ là một khâu nhỏ trong học tập để có thể
đánh giá sự thu hoạch của người học chứ khơng phải là mục đích cuối cùng. Thế nhưng nhìn vào
khơng khí học tập ở ta hiện nay, hầu như tồn bộ nỗ lực của thầy và trị đều tập trung chủ yếu vào
việc thi cử.


<i>Theo Giáo sư Hoàng Tụy "từ ngày đất nước mở cửa, GD-ĐT cũng đã có khá nhiều thay đổi theo </i>
chiều hướng tích cực. Vài năm lại đây cũng đã bắt đầu một số cải cách. Tuy nhiên những thay đổi
hay cải cách đó cũng giống như những sự sửa chữa cơi nới ở các khu nhà tập thể xây dựng từ thời
bao cấp. Giáo dục của ta cũng giống như cái nhà ấy, nó rất khác mọi nền giáo dục bình thường.
Được xây dựng và quản lý theo những quan niệm cũ kỹ, "nó khơng giống ai", khơng theo quy củ
thông thường, cho nên rốt cục rất tốn kém, càng phát triển càng đòi hỏi đầu tư phi lý vì quy mơ và
chất lượng hầu như đã đạt tới mức tới hạn trong các điều kiện vật chất cho phép hiện nay của đất
nước!


<i>GS Nguyễn Đức Chính (ngun Phó Giám đốc đại học Quốc gia Hà Nội) quan niệm chất lượng </i>
GD-ĐT là một khái niệm động, nhiều chiều, ít nhất bao gồm ba khía cạnh: mục tiêu; q trình
hoạt động nhằm đạt mục tiêu; và thành quả đạt được so với mục tiêu. "Nếu chúng ta xác định mục
tiêu của giáo dục phổ thông là cung cấp nguồn tuyển sinh cho các trường đại học và cao đẳng,
trong khi chỉ có khoảng 20% số học sinh có cơ hội tìm được chỗ trong giáo dục đại học thì chất
lượng giáo dục phổ thông của chúng ta là quá kém. Còn nếu xác định mục tiêu của giáo dục phổ
thông chủ yếu là cung cấp nguồn nhân lực có trình độ kiến thức phổ thơng tồn diện có thể tham
gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đồng
thời vẫn có khả năng học tập suốt đời để nâng cao chất lượng công việc cũng như chất lượng cuộc


sống. Một bộ phận học sinh phổ thơng có đủ năng lực có thể học tiếp ở các bậc cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhân, những người lao động sản xuất giỏi... thì chất lượng giáo dục phổ thông sẽ được đánh giá
cao".


<i>GS Trần Thanh Đạm (nguyên Hiệu trưởng Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) cho rằng, </i>
có hai ngun nhân khách quan và chủ quan dẫn đến chất lượng GD-ĐT còn thấp. Về khách quan,
chất lượng giáo dục không thể tách rời chất lượng đời sống nhân dân do kinh tế nước ta còn


nghèo, chậm phát triển. Về chủ quan, chất lượng giáo dục kém: chung quy là ở khâu quản lý từ vĩ
mô đến vi mô - nhất là vĩ mô. Giáo dục nước ta rút cục vẫn phát triển theo con đường tự phát.
Giáo dục phổ thơng thì quản lý q cứng nhắc, máy móc, có tính áp đặt theo chương trình, giáo
khoa, giáo viên hoàn toàn bị động, chấp nhận một mực tuân thủ các đề án cải cách từ nội dung đến
phương pháp được thiết kế sẵn và áp đặt xuống. Giáo dục chun nghiệp và đại học thì có thể nói
là hồn tồn tự phát "trăm hoa đua nở"; giáo dục phổ thơng gị bó bao nhiêu thì giáo dục đại học
và chuyên nghiệp thoải mái bấy nhiêu.


<i>Đi sâu vào ngành học, bậc học, cấp học, theo GS Phạm Phụ (Trường đại học Bách khoa TP Hồ </i>
<i>Chí Minh) thì ở Việt Nam hiện nay, giáo dục đại học mới có khoảng 120 sinh viên trên một vạn </i>
dân và rất mất cân đối: về trình độ, số sinh viên cao đẳng chỉ chiếm khoảng 20% tổng số sinh viên
ở đại học; về ngành nghề, số sinh viên các ngành nông - lâm - ngư nghiệp chỉ chiếm dưới 4%; sinh
viên kỹ thuật - công nghệ chiếm khoảng 17% trong khi số sinh viên kinh tế - pháp lý đã chiếm đến
hơn 42% (1997). Về sự phân bố trên lãnh thổ có tỉnh chưa có đến 10 sinh viên trên một vạn dân
trong khi con số bình quân của cả nước là 120, v.v.


</div>

<!--links-->

×