Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.74 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC TX Sơn Tây</b>
<b>TRNG THCS Sơn lộc</b>
MễN: NG VN LỚP 8
<b>I. Nói quá và tác dụng của nói quá.</b>
<b> 1, Ví dụ:</b>
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
<i>(Ca dao)</i>
<i><b>a. Chưa nằm đã sáng; Chưa cười đã tối</b></i><b>:</b>
Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh tính chất đặc
biệt thời tiết .
<i><b>b. Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày</b></i><b>:</b>
Nói q sự thật nhằm nhấn mạnh sự vất vả của
người nơng dân.
<b>ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CĨ THÀNH NGỮ HỒN CHỈNH</b>
<b>ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ CĨ THÀNH NGỮ HỒN CHỈNH</b>
3’ 4’ 5’ 6’
<b>I. Nói q và tác dụng của nói q</b>
<b> 1, Ví dụ:</b>
<b> 2, Kết luận:</b>
<b> ( ghi nhớ sgk trang 102)</b>
<b> </b>
Khi phân tích thơ văn, người ta hay dùng
các khái niệm như <i><b>thậm xưng, khoa </b></i>
<b> II. Luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>
Tìm biện pháp nói q và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ
sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(<i>Hồng Trung Thơng</i>)
b) Anh cứ n tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ sáng
đến giờ em có thể đi lên đến tận trời được.
(<i>Nguyễn Minh Châu</i>)
<b>Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/.../ để </b>
<b>tạo thành biện pháp tu từ nói q: </b><i><b>Bầm gan tím ruột; </b></i>
<i><b>Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài </b></i>
<i><b>da; Vắt chân lên cổ mà chạy</b>.</i>
a. Ở nơi ... thế này, cỏ không mọc
nổi nữa là trồng rau trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng ...
c. Cơ Nam tính tình sởi lởi,...
d. Lời khen của cơ giáo làm cho nó ...
e. Bọn giặc hoảng hồn ...mà chạy.
chó ăn đá gà ăn sỏi
bầm gan tím ruột
ruột để ngồi da
<b>Ơ MAY MẮN</b>
<b>11</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
4
55
<b>QUẢ BÍ KHỔNG LỒ</b>
Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh
A thấy quả bí to vội kêu lên : -Chà quả bí to thật!
Anh B cười mà bảo rằng: -Thế thì lấy gì làm to!. Tơi đã từng
thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tơi trơng thấy quả bí to
bằng cả cái nhà đằng kia kìa!
Anh A nói ngay: -Thế thì lấy gì làm lạ! Tơi cịn nhớ có một
bận tơi cịn trơng thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta!
Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh A giải thích: -Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói
ấy mà<b>.</b>
Hai nhân vật trong truyện <i><b>“quả bí khổng lồ”</b></i> đã khơng dùng
phép tu từ nói q mà đã nói khốc lác.
-Như vậy nói khốc và nói q có điểm giống –khác nhau là:
•Giống nhau:
- Cả hai đều nói quá sự thật và phóng đại quy mơ ,tính
chất của sự việc được nói đến.
• Khác nhau:
•- Nói q là biện pháp tu từ có tính nghệ thuật, nhằm gây
ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm trong diễn đạt.
Đọc những câu thơ sau và phân tích giá trị phép
tu từ thậm xưng (nói quá) đã được sử dụng?
<b>Gươm mài đá, đá núi cũng mòn</b>
<b>Voi uống nước, nước sơng phải cạn</b>
<b>Đánh một trận, sạch khơng kình ngạc</b>
<b>Đánh hai trận, tan tác chim muông.</b>
Nguyễn Trãi- Người anh hùng dân tộc, đã tường
thuật lại khí thế của quân ta bằng cách dùng điệp từ
<i>đá</i>, <i>nước</i>; cách liệt kê từng trận đánh bên cạnh phép tu
từ thậm xưng: từ <i>đá núi cũng mịn,nước sơng phải cạn</i>
rồi đến <i>sạch khơng kình ngạc</i> sau cùng là <i>tan tác chim </i>
<i>mng </i>; đã làm tăng khí thế hào hùng và tư thế làm
chủ của quân ta - <i><b>thế chẻ tre</b></i>. Đó chính là điều kiện
đưa nghĩa quân Lam Sơn Chiến thắng lẫy lừng trước
quân Minh xâm lược.
<b> Dùng thành ngữ </b>
<b>nói q sao cho thích </b>
<b>hợp để đặt câu tả </b>
<b>cảnh của bức ảnh</b>
<b>Một bạn trong lớp luôn đạt điểm cao </b>
<b>ở các bài kiểm tra. Hãy dùng cách </b>
<b>thậm xưng để khen bạn?</b>
-Làm tiếp bài tập 5 vào vở.
- Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng
phép nói quá . Sau đó làm theo yêu cầu của bài tập
nâng cao.