Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Các dạng toán Crom và hợp chất của crom (kèm lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.13 KB, 11 trang )

DẠNG 1: BÀI TẬP TÍNH TỐN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình:
t�
(NH4)2Cr2O7 ��
� Cr2O3 + N2 + 4H2O

Khi phân hủy 48 gam muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm
tạp chất trong muối là (%)
A. 8,5

B. 6,5

C. 7,5

D. 5,5

Bài 2. Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl 2
và KOH tương ứng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol

B. 0,015 mol và 0,08 mol

C. 0,03 mol và 0,08 mol

D. 0,03 mol và 0,04 mol

Bài 3. Tính khối lượng bột nhơm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt
nhôm.
A. 20,25 gam


B. 35,696 gam

C. 40,5 gam

D. 81 gam

Bài 4. Cho 0,36 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất
có số mol là
A. 0,36

B. 0,18

C. 0,12

D. 0,24

Bài 5. Lượng H2O2 và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol KCr(OH) 4 thành
K2CrO4 là:
A. 0,015 mol và 0,01 mol

B. 0,030 mol và 0,04 mol

C. 0,015 mol và 0,04 mol

D. 0,030 mol và 0,04 mol

Bài 6. Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol HCl và
0,02 mol CrBr3 để lượng kết tủa thu được là cực đại bằng.
A. 900ml


B. 600 ml

C. 800 ml

D. 300 ml

Bài 7. Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong môi trường axit là:
A. 0,325 gam

B. 0,650 gam

C. 0,975 gam

D. 1,300 gam

Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng
crom bị đốt cháy là:
A. 0,78 gam

B. 3,12 gam

C. 1,74 gam

D. 1,19 gam

Bài 9. Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, rồi để trong khơng khí đến khi phản
ứng hồn tồn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,86 gam

B. 2,06 gam


C. 1,72 gam

D. 2,06 gam

Bài 10. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thì thu được lượng chất rắn
bằng:
A. 0,52 gam

B. 0,68 gam

C. 0,76 gam

D. 1,52 gam

Bài 11. Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO 2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim
ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của
tạp chất trong quặng là
A. 33,6%

B. 27,2%

C. 30,2%

D. 66,4%
Trang 1


Bài 12. Hịa tan hồn tồn 11,15 gam hỗn hợp X gồm crom và thiếc vào dung dịch HCl dư thu được 3,36
lít H2 (đktc). Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam X là

A. 0,10

B. 0,075

C. 0,125

D. 0,15

Bài 13. Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản
ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là
A. 40,5 gam

B. 45,0 gam

C. 54,0 gam

D. 81,0 gam

Bài 14. Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Tổng
khối lượng muối khan thu được là (gam)
A. 18,7

B. 25,0

C. 19,7

D. 16,7

Bài 15. Để chuẩn độ một dung dịch Fe 2+ đã axit hóa cần dùng vừa đủ 30 ml dung dịch KMnO 4 0,02M.
Nếu chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng K2Cr2O7 0,02M thì thể tích dung dịch cần dùng là

A. 25 ml

B. 30 ml

C. 15 ml

D. 50 ml

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 16. Cho hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 tác dụng với 4,8 gam ancol etylic. Chưng cất hỗn hợp sau phản
ứng, sản phẩm thu được là CH3CHO cho đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy thoát ra 12,38 gam Ag. Hiệu
suất phản ứng là
A. 54,92%

B. 90,72%

C. 50,67%

D. 48,65%

Bài 17. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc)
và một phần rắn khơng tan. Lọc lấy phần khơng tan đem hồ tan hết bằng dung dịch HCl dư (khơng có
khơng khí) thốt ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,65% Al; 82,30% Fe và 4,05% Cr

B. 13,65% A1; 82,30% Fe và 4,05% Cr

C. 4,05% Al; 82,30% Fe và 13,65% Cr

D. 4,05% Al; 13,65% Fe và 82,30% Cr


Bài 18. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlC13 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào
sau đó tiếp tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2, thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần
% khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là
A. 45,7% AlC13 và 54,3% CrCl3

B. 46,7% AlC13 và 53,3% CrCl3

C. A. 47,7% AlC13 và 52,3% CrCl3

D. 48,7% AlC13 và 51,3% CrCl3

Bài 19. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối A1(NO 3)3 và Cr(NO3)3
cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam
chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là
A. 4,76 gam

B. 4,26 gam

C. 4,51 gam

D. 6,39 gam

Bài 20. Hỗn hợp Cr, Al, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khơng có mặt khơng khí) tạo nên 8,96
lít khí (đktc) và 12,7 gam bã rắn khơng tan. Lọc lấy dung dịch, thêm một lượng dư dung dịch NaOH và
nước clo rồi thêm dư dung dịch BaCl 2, thu được 25,3 gam kết tủa vàng. Phần trăm khối lượng Al trong
hỗn hợp là
A. 23,18

B. 22,31


C. 19,52

D. 40,15

Bài 21. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng nóng
(trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch
X (trong điều kiện không có khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6

B. 45,5

C. 48,8

D. 47,1
Trang 2


Bài 22. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thốt ra V lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84

B. 4,48

C. 3,36

D. 10,08

Bài 23. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và A12O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),

sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng
nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của A1 2O3 trong hỗn hợp X là
(Hiệu suất của các phản ứng là 100%):
A. 50,67%

B. 20,33%

C. 24,64%

D. 36,71%

Bài 24. Khí H2S tác dụng với dung dịch chứa K 2Cr2O7 và H2SO4 tạo nên kết tủa A. Kết tủa này cháy trong
O2 tạo nên một khí có mùi khó chịu. Hịa tan khí này vào nước thu được 100 gam dung dịch axit 8,2%.
Khối lượng K2Cr2O7 đã tác dụng với H2S là?
A. 8,2 gam

B. 9,8 gam

C. 22,5 gam

D. 29,4 gam

Bài 25. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện khơng có
khơng khí). Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch
HCl lỗng (nóng), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,016 lít H 2 (đktc). Cịn nếu cho X vào
một lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã dùng là
A. 0,14

B. 0,08


C. 0,16

D. 0,06

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
2
Bài 26. Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr 3+ thành CrO 7 . Sau khi đã phân hủy hết lượng

dư chất oxi hóa, pha lỗng dung dịch thành 100ml. Lấy 20 ml dung dịch này cho vào 25 ml dung dịch
FeSO4 trong H2SO4. Chuẩn độ lượng dư FeSO4 hết 7,50 ml dung dịch chuẩn K 2Cr2O7 0,0150M. Biết rằng
25 ml FeSO4 tương đương với 35 ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7. Thành phần % của crom trong quặng là:
A. 10,725%

B. 13,65%

C. 21,45%

D. 26%

Bài 27. Điện phân dung dịch muối M(NO3)3. Lấy kết tủa sinh ra ở điện cực đốt cháy hồn tồn trong khí
quyển clo. Hịa tan muối clorua thu được vào nước, thêm vừa đủ dung dịch NaOH thu được kết tủa màu
lục nhạt. Kết tủa này sau khi nung thu được một lượng bột màu lục thâm. Cùng một khối lượng tương
đương bột này cũng thu được khi nhiệt phân 50,4 gam (NH 4)2Cr2O7. Khối lượng khí thu được ở anot khi
điện phân dung dịch M(NO3)3 là:
A. 9,6 gam

B. 8,4 gam

C. 7,6 gam


D. 6,4 gam

Bài 28. Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp X gồm Cr, CrO và Cr 2O3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng
vừa đủ thu được 1,568 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dư
dung dịch NaOH, khuấy đều, lọc thu được 8,6 gam kết tủa và dung dịch Z trong suốt, sục khí Cl 2 dư vào
dung dịch Z, rồi lại thêm một lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10,12

B. 5,06

C. 42,34

D. 47,40

Bài 29. Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Zn, x mol MgO và 0,1 mol Cr 2O3 vào 450 ml dung dịch HCl 4M, sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa muối clorua; 6,5 gam kim loại không tan và V lít khí
H2. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 46,2

B. 29,0

C. 40,4

D. 23,2
Trang 3


Bài 30. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr 2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau
một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần

một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,lM (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl
lỗng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhơm, Cr 2O3 chỉ bị khử thành
Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là
A. 20,00%

B. 33,33%

C. 50,00%

D. 66,67%

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 31. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện khơng có khơng khí.
Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào
lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hịa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch
NaOH đặc nóng, thu được 1,68 lít H, (đktc). Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn
toàn. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 30,0%

B. 60,0%

C. 75,0%

D. 37,5%

Bài 32. Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M, dung dịch B chứa CrCl3 1M
và Cr2(SO4)3 0,5M.
- Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 62,54 gam kết tủa.
- Cho BaCl2 dư vào dung dịch B thì thu được 41,94 gam kết tủa.
Giá trị nhỏ nhất của V1 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,38

B. 0,26

C. 0,28

D. 0,34

Bài 33. Nhiệt phân một lượng natri đicromat với hiệu suất 80% thu được 1,344 lít khí (đktc) và chất rắn
A. Cho toàn bộ chất rắn A tác dụng với một lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 loãng đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 36,44

B. 30,36

C. 50,60

D. 31,38

Bài 34. Để tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X gồm Cr và kim loại M có hóa trị khơng đổi cần vừa
đúng 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O 2 và Cl2 có tỷ khối đối với H2 là 27,7 thu được 11,91 gam hỗn
hợp Z gồm các oxit và muối clorua. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư dung
dịch HNO3 đặc, nguội thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Kim loại M là:
A. Ca

B. Cu

C. Mg


D. Zn

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Chọn đáp án D.
Bài 2. Chọn đáp án B.
Bài 3. Chọn đáp án C.
Bài 4. Chọn đáp án B.
Bài 5. Chọn đáp án A.
Bài 6. Chọn đáp án A.
Bài 7. Chọn đáp án B.
Bài 8. Chọn đáp án B.
Trang 4


Bài 9. Chọn đáp án B.
Bài 10. Chọn đáp án C.
Bài 11. Chọn đáp án D.
Bài 12. Chọn đáp án C.
Bài 13. Chọn đáp án B.
Bài 14. Chọn đáp án B.
Bài 15. Chọn đáp án A.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 16. Chọn đáp án A.
Bài 17. Chọn đáp án C.
Bài 18. Chọn đáp án A.
Bài 19. Chọn đáp án A.
Bài 20. Chọn đáp án A.
Bài 21. Chọn đáp án D.
Bài 22. Chọn đáp án A.

Bài 23. Chọn đáp án C.
Bài 24. Chọn đáp án B.
Bài 25. Chọn đáp án B.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 26.
 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
n FeSO4 dư = 0,0075.0,015 = 1,125. 104 mol
 25 ml FeSO4 tương đương với 35 ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7
� n K 2Cr2 O7 phản ứng = 

35  7,5
.0, 015  4,125.104 mol
1000

� n Cr (quặng)  2n K 2Cr2O7

phản ứng

.

100
 4,125.103 mol
20

3

� %m Cr (quặng)  52.4,125.10 .100%  21, 45%
1
� Chọn đáp án C.
Bài 27.

 Kết tủa + Cl2 → muối clorua
� M 3 bị điện phân thành M.
t�
 Muối clorua + dung dịch NaOH → kết tủa màu lục nhạt ��
� bột màu lục thâm.
t�
(NH4)2Cr2O7 ��
� N2 + Cr2O3 + H2O
� Bột màu lục thâm là Cr2O3, kết tủa màu lục nhạt là Cr(OH)2, muối clorua là CrCl2.

 Điện phân Cr(NO3)3:
Trang 5


4 Cr 3 + 6H2O → 4Cr + 12 H  + 3O2
 n Cr2O3  n  NH 4 
� n O2 

2

Cr2 O 7



50, 4
BTNT Cr
 0, 2mol ����
� n Cr  2n Cr2 O3  0, 4 mol
252


3
n Cr  0,3mol � m �anot  32.0,3  9, 6g
4

� Chọn đáp án A.
Bài 28.
8, 6

H 2 : 0, 07 mol

Cr  OH  2 : x  y 
 0,1mol
Cr : x mol


86
� 2


 H 2SO4
 NaOH

CrO : y mol ����
��
Cr : x  y mol ���� �
8,72g �
BaCrO 4

1.Cl2



� 3

dd Z ����
Cr2 O3 : z mol

Cr
:
2z
mol
2.BaCl 2




BaSO 4


x  n H2  0, 07mol � y  0,1  0, 07  0, 03mol
8, 72  52.0, 07  68.0, 03
 0, 02
152

�z

n H SO  x  y  3z  0,16mol � n BaSO 4  0,16 mol


�� 2 4
n BaCrO4  2z  0, 04mol


� m  233.0,16  253.0, 04  47, 4g
� Chọn đáp án D.
Bài 29.
 Kim loại không tan là Zn � HCl phản ứng hết.


n Zn


6,5
 0,1mol � n Zn
 0,3  0,1  0, 2mol
65
phản ứng

 Có n HCl  2n Zn phản ứng 2x  4n Cr2O3  0, 45.4
�x

1,8  2.0, 2  4.0,1
 0,5mol
2

 X + NaOH dư: m�  mMg OH  2  mCr  OH  2  58.0,5  86.0, 2  46, 2g
� Chọn đáp án A.
Bài 30.
Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3
3FeO + 2Al → 3Fe + Al2O3
 Phần 1 + vừa đủ 0,04 mol NaOH
� a  0, 04.2  0, 08

n NaOH  n Al


2n Al2O3  n Al

2
 n Cr  n Fe  0, 08mol
3


(1)

 Phần 2: Al dư, Fe, Cr tạo khí
n H2 

3
n Al dư  n Cr  n Fe  0, 05.2  0,1
2

(2)
Trang 6


 Từ (1) và (2) suy ra n Cr  0, 04mol


� %m Cr2O3
phản ứng

0, 04

.100%  66, 67%
0, 06

� Chọn đáp án D.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 31.
t�
Cr2O3 + 2Al ��
� Al2O3 + 2Cr

 Phần 2: + NaOH đặc nóng → 0,075 mol H2
�n



�1 �
Al� X �
�2 �

2
2
n H2  2  .0, 075  0, 05mol
3
3

 Phần 1: + HCl lỗng, nóng → 0,15 mol H2
3
3
� n �1 � n �1 � n H 2  1  0,15mol � n �1 � 0,15  0, 05.  0, 075mol
X�

Cr � X �
Cr � X �
2 Al�
2
�2 �
�2 �
�2 �
�n



�1 �
Al2 O3 � X �
�2 �

1
n 1 � 0, 0375mol
2 Cr �
� X�
�2 �

� n Alban dau  2.  0, 05  2.0, 0375   0, 25mol � n Cr2O3 ban dau 
 Có

21,95  27.0, 25
 0,1mol
152

0,1 0, 25


� tính hiệu suất theo lượng Cr2O3 phản ứng.
1
2

H% 

0, 075
.100%  75%
0,1

� Chọn đáp án C.
Bài 32.
 B + BaCl2 dư → 41,94 g kết tủa
n BaSO4 

(1)

41,94
0,18
 0,18 mol � n Cr2  SO4  
 0, 06mol
3
233
3

� n CrCl3  2n Cr2  SO4   0,12mol
3

 V1 lít A + V2 lít B → 62,54 g kết tủa.


(2)

n OH    1  2.0,5 .V1  2V1mol , n Ba 2  0,5V1mol , n Cr3  0,12  2.0, 06  0, 24mol
 Trường hợp 1: Cr 3 còn dư.
� 2V1  3.0, 24 � V1  0,36 � 0,5V1  0,18
m� 2  m BaSO4  mCr OH   233.0,5V1  103.
3

2V1
 62,54 � V1  0,338 l
3

 Trường hợp 2: Cr 3 phản ứng hết.
۳ 2V
 1

3.0, 24

V1

0,36 ۳ 0,5V1

0,18

Có 233.0,18 + 103.0,24 = 66,66 > 62,54
Trang 7


� Chứng tỏ Cr(OH)3 tạo thành đã bị hòa tan một phần.
m� 2  m BaSO4  m Cr OH   233.0,18  103. �

0, 24   2V1  3.0, 24  �

� 62,54
3

� V1  0,38 l
 Vậy giá trị nhỏ nhất của V1 là 0,338 l, gần nhất với giá trị 0,34.
� Chọn đáp án D.
Bài 33.
t�
4Na2Cr2O7 ��
� 4Na2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2

 Có n O2

4

n Na 2 CrO4  n O2  0, 08mol

1,344

3

 0, 06 mol � �
2
22, 4

n Cr2 O3  n O2  0, 04mol

3


� n Na 2Cr2O7  A  

0, 08
.20%  0, 02mol
80%

BaCrO 4 : 0, 08  2.0, 02  0,12 mol

 A + Ba(OH)2 → �
Cr2 O3 : 0, 04 mol

� m�  m BaCrO4  mCr2O3  253.0,12  152.0,04  36, 44g
� Chọn đáp án A.
Bài 34.
2, 24

n Cl  0, 06 mol
n Cl2  n O2 
 0,1mol



22, 4
�� 2
 Có �
n  0, 04 mol

71n Cl2  32n O2  27, 7.2.0,1  5,54g � O2


BTe
����
3n Cr  a.n M  2.0, 06  4.0, 04  0, 28mol

� BTKL
� m Cr  m M  52n Cr  M.n M  11,91  5,54  6,37 g
����

(1)

 m g X + HNO3 đặc nguội → 0,1 mol NO2
BTe
���
a.n M  0,1mol

(2)

n Cr  0, 06 mol

3, 25
�M 
a  32,5a
 Từ (1) và (2) suy ra: �
M.n M  3, 25
0,1

� a = 2, M = 65 (M là Zn).
� Chọn đáp án D.
DẠNG 2. BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Bài 1. Cấu hình electron không đúng:

A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d 5 4s1

B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d 4 4s 2

2
4
C. Cr :  Ar  3d

3
3
D. Cr :  Ar  3d

Bài 2. Nhận xét không đúng là:

Trang 8


A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính
oxi hóa.
B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4 có tính bazơ.
D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.
Bài 3. Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điểu chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
A. tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3
B. tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3
C. tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO
D. hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3
Bài 4. Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và brom
được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là:
A. Cr2O3


B. CrO

C. Cr2O

D. Cr

Bài 5. Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong
NaOH (dư).
(4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số ý đúng:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài 6. Al và Cr giống nhau ở điểm:
A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3
B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4]
C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3
D. cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan
Bài 7. Cho các phản ứng
1) M + H  → A + B
2) B + NaOH → D + E

3) E + O2 + H2O → G
4) G + NaOH → Na[M(OH)4]
M là kim loại nào sau đây
A. Fe

B. Al

C. Cr

D. B và C đúng

Bài 8. Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là
A. 3

B. 6

C. 8

D. 14

Bài 9. Phản ứng nào sau đây sai?
A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2

B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3

D. Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O

Trang 9



Bài 10. A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với
NaOH trong khơng khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành
chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D.
Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3

B. B là Na2CrO4

C. C là Na2Cr2O7

D. D là khí H2

Bài 11. Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng:
A. H2SO4 loãng

B. HCl

C. NaOH

D. Mg(OH)2

Bài 12. Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O

B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2

C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2


D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2

Bài 13. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CrCl 2, CuCl2, NH4Cl, CrCl3 và (NH4)2SO4 chỉ cần dùng
một dung dịch thuốc thử là dung dịch
A. NaOH

B. Ba(OH)2

C. BaCl2

D. AgNO3

Bài 14. Cho dãy biến đổi sau:
 Cl2
 Br2 / NaOH
 HCl
 NaOH du
Cr ���
T
� X ���
� Y ����
� Z �����

X, Y, Z, T là
A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7

B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4

C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4


D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7

Bài 15. Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:
A. CrBr3

B. Na[Cr(OH)4]

C. Na2CrO4

D. Na2Cr2O7

Bài 16. Trong các câu sau, câu nào đúng.
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt

B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ

C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất

D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3

Bài 17. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) chỉ đóng vai trị chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (a), (c) và (e)

B. (b), (c) và (e)


C. (a), (b) và (e)

D. (b), (d) và (e)

C. +1, +2, +4, +6

D. +3, +4, +6

C. [Ar]3d3

D. [Ar]3d2

Bài 18. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6

B. +2, +3, +6
3+

Bài 19. Cấu hình electron của ion Cr là
A. [Ar]3d5

B. [Ar]3d4

Bài 20. Có các ống nghiệm đã đánh số đựng các dung dịch sau: K2CrO4, FeSO4, H2SO4, Ba(NO3)2,
AgNO3, Na3PO4. Biết rằng:
- Ống nghiệm 1 không màu. Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1 thấy xuất
hiện kết tủa màu vàng.
Trang 10



- Ống nghiệm 2 không màu. Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 3 vào ống nghiệm 2 thấy xuất
hiện kết tủa trắng.
- Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 4 vào ống nghiệm 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng.
- Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 5 vào ống nghiệm 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng.
- Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 4, lắc đểu thấy xuất hiện kết tủa đỏ
gạch.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
A. Ống nghiệm 1 chắc chắn chứa AgNO3.
B. Ống nghiệm 1 không thể chứa K2CrO4.
C. Ống nghiệm 3 chứa AgNO3, ống nghiệm 1 chứa K2CrO4, ống nghiệm 2 chứa Ba(NO3)2.
D. Cả A và B đều đúng.
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
Bài 1. Chọn đáp án B.
Bài 2. Chọn đáp án C.
Bài 3. Chọn đáp án B.
Bài 4. Chọn đáp án A.
Bài 5. Chọn đáp án C.
Bài 6. Chọn đáp án C.
Bài 7. Chọn đáp án C.
Bài 8. Chọn đáp án B.
Bài 9. Chọn đáp án A.
Bài 10. Chọn đáp án A.
Bài 11. Chọn đáp án C.
Bài 12. Chọn đáp án D.
Bài 13. Chọn đáp án B.
Bài 14. Chọn đáp án C.
Bài 15. Chọn đáp án C.
Bài 16. Chọn đáp án A.
Bài 17. Chọn đáp án A.

Bài 18. Chọn đáp án B.
Bài 19. Chọn đáp án C.
Bài 20. Chọn đáp án D.

Trang 11



×