Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

Giao an Mam Non Mo lop 5 tuoii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.64 KB, 163 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1Chđ ®i</b>

<b>ể</b>

<b> m</b>

<b> : </b>

<b> </b>


<i><b> NghÒ nghiÖp</b></i>



<i> Thực hiện từ ngày 16/11 đến 25/12</i>
I/ Mục tiêu:


<b>1. Ph¸t triển thể chÊt:</b>


- Thực hiện các bài tập phát triển chung một cách thành thạo.


- Cú k nng vn ng s dng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( rửa tay, rửa mặt, đánh
răng, cầm bút tô chữ cái, cất dn chi, ct bng kộo...).


- Có kỹ năng trèo lên xuống thang.


- Biết sản phẩm của một số nghề giúp con ngời khoẻ mạnh.
- Biết biểu hiện khi bị ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.


- Nhn bit v phịng tránh những vật dụng nguy hiểm, khơng an tồn đến tính mạng.
<b>2. Phát triển nhận thức :</b>


- Có một số hiểu biết về đặc điểm một số nghề phổ biến trong xã hội, nghề truyền thống của
địa phơng: tên gọi, cơng cụ, sản phẩm, các hoạt động, ích lợi của các nghề trong xã hội, tên
gọi của ngời làm nghề.


- Hiểu biết về một số sản phẩm của một số nghề và lợi ích của chúng với con ngời.
- Đo độ dài các vật bằng các đơn vị đo.


- Sắp xếp các đối tợng theo trình tự nhất định. Phân thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung
của các nhóm. Đếm trong phạm vi 10 và nhận biết các chữ số từ 1- 8.Thêm bớt trong phm
vi 8.



<b> </b>


<b>`</b> <b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b>


- Nghe hiểu nội dung truyện và liên hệ bản thân.


- Biết bộc lộ những cảm nhận của bản thân víi mäi ngêi qua lêi nãi (biÕt dïng c¸c tõ biểu
cảm).


- Nhận dạng và phát âm các chữ cái: e,ê,u , , i, t, c.


- Kể lại chuyện đã đợc nghe một cách rõ ràng mạch lạc, diễn cảm.


- Biết kể chuyện theo tranh, theo chủ đề, kể chuyện sáng tạo, kể theo trí tởng tợng.
- Thích thú đọc ca dao, đồng dao.


<b> </b>


<b> 4. Phát triển tình cảm </b><b> xà hội:</b>


<b>- </b>Cảm nhận trạng thái xúc cảm của mọi ngời xung quanh và biểu lộ tình cảm phù hợp bằng lời
nói, cử chØ .


- Biết yêu thơng, tôn trọng, lễ phép với ngời lao động. Trân trọng, giữ gìn sản phẩm của ngời
lao động.


<b>5. Ph¸t triĨn thÈm mü:</b>


- Biết vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc, theo ý thích các bài trong chủ đề.



- Sử dụng các dụng cụ vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình theo chủ đề, theo ý thích


II/ M¹ng néi dung:
<b> </b>


Nghề truyền


thống ở địa



ph ¬ng



NghỊ Phỉ


biÕn trong



x· héi



NghỊ


nghiƯp



Chú bộ


đội


Nghề giáo



viên



Bác nông


dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III/ Mng hot ng:



<i><b>Làm quen víi to¸n:</b></i>


Đếm các đồ dùng dụng cụ lao động.


- Đếm đến 7. Nhận biết số 7. Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. chia nhóm đồ vật cú s
l-ng 7 thnh 2 phn.


- Dạy trẻ thao tác đo.


- m n 8, nhn bit nhúm cú 8 đối tợng.
<i><b>Khám phá khoa học:</b></i>


- Tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phơng, nghề phổ biến trong xã hội: Nông dân, chú bộ
đội, ngời đa th, bác thợ may, bác sĩ...


- Tìm hiểu về đồ dùng dụng cụ của các nghề.
- Phân loại các dụng cụ.


<i><b>T¹o h×nh</b></i> :


Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ lao động.
Vẽ qu tng chỳ b i. V theo ý thớch.


Cắt dán trang phục các nghề, cắt dán hàng rào, Cắt dán xúc xích trang trí.
Làm bông hoa, làm túi cứu thơng.


<i><b>Âm nh¹c</b></i>:


Dạy hát “ Bác đa th vui tính” “ Cháu thơng chú bộ đội ” “ Chú bộ đội đi xa”“ Lớn lên cháu lái
máy cày” “ Cháu yêu cô thợ dệt” “ Cô giáo miền xuôi”.



Nghe hát: “ Bụi phấn” “ Màu áo chú bộ đội” “ Hạt gạo làng ta” “ Gửi anh một khúc dân ca” “
Xe chỉ luồn kim” “ Đa cơm cho mẹ đi cày”


Vận động: Vỗ đệm theo nhịp, theo tiết tấu, múa minh hoạ theo lời ca.


<i><b>Dinh dỡng</b></i>: Các loại thực phẩm do nghề nông sản xuất. Các món ăn, ích lợi của các món ăn với
søc kh cđa mäi ngêi.


<i><b> Thể dục vận động</b></i>: Bài tập tổng hợp: Bật xa, ném xa 1 tay, chạy nhanh 10m.
- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao ựi.


<b>Nghề </b>
<b>nghiệp</b>
<b>Phát triển </b>


<b>nhận thức</b>


<b>Phát triển </b>
<b>thẩm mỹ</b>


<b>Phát triển </b>
<b>ngôn ngữ</b>
<b>Phát triển</b>


<b>thể chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.
- Trèo lên xuống thang



- Bật sâu 25cm


- Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
Tập tô viết các chữ cái u,, e,ê.


Chơi các trò chơi dân gian


Trò truyện về một số nghề phổ biÕn .


Trò chuyện về những loại dụng cụ đồ dùng của các nghề nghiệp.


<i><b>Nghe chuyện</b></i> “ Kho báu trên cánh đồng” “ Hai anh em ”;“Cây rau của thỏ út ”


<i><b>Thơ</b></i> : “ Bông hoa tặng cô”; “ Chú bộ đội hành quân trong ma ”, “Đi bừa”“Hạt gạo lng
ta;Chic cu mi


Nhận biết và phát âm chữ cái e,ê,u,, i,t,c.
<i>Đồng dao</i>: Dệt vải, xỉa ca mè


Ca dao, tục ng÷ vỊ nghỊ nghiƯp.
Trß trun vỊ mét sè nghỊ phỉ biÕn .


Trị chuyện về những loại dụng cụ đồ dùng của các nghề nghiệp.


<i><b>Nghe chuyện</b></i> “ Kho báu trên cánh đồng” “ Hai anh em ”;“Cây rau của thỏ út ”


<i><b>Thơ</b></i> : “ Bông hoa tặng cô”; “ Chú bộ đội hành quân trong ma ”, “Đi bừa”“Hạt gạo làng
ta”;“Chiếc cầu mi


Nhận biết và phát âm chữ cái e,ê,u,, i,t,c.


<i>Đồng dao</i>: Dệt vải, xỉa ca mè


Ca dao, tục ngữ về nghề nghiÖp.


<b> Kế hoạch tuần 7</b>



<i><b>Nhánh con: Lớn lên bé bảo vệ quê hơng</b></i>
<i><b> Từ ngày 14 </b></i><i><b> 18/12/2009</b></i>


<b> </b><i><b>Ng y</b><b>à</b></i>


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>Thứ 2</b></i>
<i><b>14/12</b></i>


<i><b>Thứ 3</b></i>
<i><b>15/12</b></i>


<i><b>Thứ 4</b></i>
<i><b>16/12</b></i>


<i><b>Thứ 5</b></i>
<i><b>17/12</b></i>


<i><b>Thứ 6</b></i>
<i><b>18/12</b></i>
ĐểN TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về nội dung chủ điểm, tìm hiểu về nghề <sub>nghiệp của bố, mẹ</sub>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cơ giáo, người thân, cất đồ dùng


cá nhân vào đúng nơi qui định


- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp, đồ dùng xung quanh lớp


THỂ DỤC
SÁNG


Tập theo băng thể dục


HOẠT
ĐỘNG CĨ
CHỦ ĐÍCH


Tìm hiểu về
chú bộ đội
và ý nghĩa
của ngày
22/12


XÐ d¸n quả


bóng bay Đi lên xuống ghế
T/C: ai
ném xa
nhÊt


Thao gi·ng
chµo mõng
ngµy 22/12



VH: Thơ:
Chú bộ đội
hành quân
trong ma


HOẠT


ĐỘNG GểC - Gúc phõn vai<sub>- Gúc xõy dựng</sub>: Bé làm bác sĩ, cô cấp dỡng,cô bán hàng<sub>: Xây d</sub><sub>ự</sub><sub>ng doanh trại bộ đội</sub>
- Gúc tạo hỡnh: Cắt, vẽ, quần áo, dụng cụ các nghề
- Gúc nghệ thuật: Mỳa hỏt một số bài trong chủ đề


- Gúc hc tp : Phân biệt các hình khối ,xem lô tô dụng cụ các
nghề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, quan sát sự nảy mầm của cây
DO CHI


NGOI
TRI


- Hỏt: Chú
bộ đội
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột


- Trò chuyện
về chú bộ đội



- TC: KÐo co - Vẽ tự do trên sân
- Chi t
do


- Trò chơi
dân gian:
Trồng nụ
chồng hoa
- Chơi tự do


HOT
ĐỘNG
CHIỀU


- Cho trẻ tập
cắt dán một
số hình ảnh
n gin
trang trớ lp
cựng cụ


- Dạy trẻ tô
viết chữ cái


- ễn s
l-ng m
n 7


- Liên hoan
văn nghệ


chào mừng
ngày 22/12


<i>Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009</i>
<b>Trò chuyện:</b>

-

<i><b>Cô trò chuyện với trẻ các ngành nghề trong xà hội, giúp trẻ biÕt ý </b></i>


<i><b>nghÜa cđa c¸c nghỊ</b></i>



<i><b>- Cho trẻ nói về ớc mơ của trẻ sau này lớn lên lám gì?</b></i>


<b>Hoạt động có chủ đích</b>:


<i>Kh¸m ph¸ khoa häc: </i>


<b> Tìm hiểu về nghề bộ đội và ý nghĩa của ngày 22/12</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ làm quen với nghề bộ đội và hiểu rõ công việc của các chú bộ đội
- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngy 22/12


- Trẻ biết yêu quý các chú bộ bội
II. Chuẩn bị:


- Tranh các chú bộ bội hải quân, lục quân, biên phòng
- Tranh lô tô về các nghề


- cỏc bài hát về chú bộ đội
III. Cách tiến hành:


<b>1.Trò chuyện về các nghề trong xã hội mà trẻ biết</b>
- Cho trẻ hát bài “Em thích làm chú bộ đội”



- Cơ hỏi trẻ chúng mình vừa hát bài hát về ai? Chú bộ đội


- Các con có biết nhiệm vụ của các chú bộ đội là làm gì khơng? Bảo vệ tổ quốc
<b>2. Cho trẻ tìm hiểu về chú bộ đội</b>


- Cho trẻ xem các bức tranh vẽ về các chú bộ đội và đàm thoại
- Hỏi trẻ trang phục của cỏc chỳ b i? Tr tr li


- Cô cho trẻ hiểu hơn về trang phục của các chú hải quân, lơc qu©n…


- Cho trẻ kể về hành trang của các chú bộ đội gồm có những gì? Súng, mủ ngơi sao, giy, ba
lụ


- Nhiệm vụ của các chú là làm gì? Bảo vệ tổ quốc


- Cụ núi thờm bo vệ tổ quốc cho bố mẹ các con hằng ngày đi làm kiếm tiền, các con đợc đến
tr-ờng học…


- Các con có u q các chú bộ đội khơng?


- Yêu quý các chú bộ đội thì các con phải làm gì nào? Học giỏi, ngoan…


- Mỗi một nghành nghê là có 1 ngày lễ riêng thế các con có biết ngày lễ của các chú bộ đội là
ngày nào không?


- Cô cho trẻ hát bài “Cháu thơng chú bộ đội” đi vịng trịng


- Cơ cho trẻ biết về ngày lễ 22/12 và nói ý nghĩa của ngày đó cho các cháu biết
<b>3.Cho trẻ chơi lô tô về các ngh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


Hát chú bộ đội
TC: Mèo đuổi chuột
<i>* Cách tiến hành:</i>


- Cho trẻ xem tranh vẽ về các chú bộ đội, đàm thoại về nghề bộ đội
- Cô cho trẻ hiểu hơn về nhiệm vụ của các chú bộ đội


- Giới thiêuh bài hát: Chú bộ đội
- Cho trẻ hát bài hỏt


- Trẻ hiểu ý nghĩa của bài hát
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
TC: Mèo đuổi chuột
- Cho trẻ ch¬i


<b>Hoạt động góc:</b>
<i>Các góc chơi:</i>


- Góc xd: Xd doanh trại bộ đội


- Góc pv: Bé làm bác sĩ, cơ cấp dỡng, cơ bán hàng
- Góc sách: Xem sách tranh về chủ đề


- Góc nt: Múa hát về chủ đề
<i>* Cách tiến hành:</i>


- Cho trẻ đọc bài thơ:Bé thích làm nhiền nghề
- Cơ giới thiệu các góc chơi



- Cho trẻ đàm thoại về các góc, cho trẻ về góc chơi
- Cơ chơi cùng trẻ


- Nhận xét các góc chơi
<b>Hoạt động chiều:</b>


*Híng dẫn trò chơi mới: Trồng nụ trồng hoa
<i>- Cách tiến hµnh:</i>


+ Cho 2 trẻ ngồi xuống để trồng nụ trồng hoa


+ Các trẻ khác nhảy qua các bớc trẻ nào bị chạm thì bị loại ra một lợt chơi
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi


+ Trẻ chơi


* Cho trẻ về các góc chơi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






****************************


<i>Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009-12-15</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>



<b>XÐ dán quả bóng bay</b>
I. Yêu cầu:


- Tr bit dựng 2 ngón tay để xé các quả bóng hình trịn
- Trẻ biết xé đoạn giấy dài để làm dây


- ph¸t triĨn t duy và ngôn ngữ cho trẻ
II. Chuẩn bị:


- Giấy màu
- Bút màu
- Hồ dán


- Bn gh ỳng quy cỏch
III. Cách tiến hành:


1. ổn định cho trẻ hát bài Quả bóng
- Cơ hỏi quả bong có hịnh gì? Hình trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bóng có nhiều màu, có dây
- Cô híng dÉn cho trỴ


- TrỴ thùc hiƯn, trỴ cã thĨ vẽ phụ hoạ các hình mây
- Cô chú ý giúp trẻ hoàn thành


3. Trng bày sản phẩm nhận xét
<b>Dạo chơi ngoµi trêi</b>


<i>Trị chuyện về chú bộ đội</i>
<i>TCVĐ: Kéo co</i>


<i>* Cách tin hnh:</i>


- Đàm thoại các nghề trong xà hội


- Cho trẻ hát bài “Cháu thơng chú bộ đội”
- Cho trẻ đàm thoại về chú bộ đội


- Trẻ kể về trang phc ca cỏc chỳ b i


- Cô giúp trẻ nhớ lại ngày thành lập QĐNDVN ngày 22/12
+ TCVĐ: Kéo co


<b>Hot động góc</b>
<i>Các góc chơi</i>:


- Góc xd: Doanh trại bộ đội


- Góc pv: Bé làm bác sĩ, cơ bán hàng, cơ cấp dỡng
- Góc tạo hình: Vẽ q tặng các chú b i


- Góc học tập: Xem sách
<i>* Cách tiến hành:</i>


- Cho trẻ hát bài Chú bộ đội đi xa
- Đàm thoại về các nghề mà trẻ biết
- Cô giới thiệu các góc chơi


- Cho trẻ về các góc chơi
- Cơ chú ý bao qt lớp
- Nhận xét các góc


<b>Hoạt động chiều:</b>
* Dạy trẻ tô viết chữ cái


- Trẻ nhận biết các chữ cái đã đợc học
- Cô cũng cố cho những cháu còn yếu
- Trẻ phát âm đúng các chữ cái


* Cho trẻ chơi ở các góc
- xd: Doanh trại bộ đội
- pv: cô bán hàng, bác sỹ
- gúc sỏch: Xem tranh
- Gúc NT: V tranh


<b>Đánh giá cuối ngµy</b>


………
………
………


************************


<i>Thứ 4 ngày16 tháng 12 năm 2009</i>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


<b>ThĨ dơc: Đi lên xuống ghế</b>
<b>TC: Ai ném xa nhất</b>
I.Yêu cầu:


- Trẻ biết trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng
- Phát trển các cơ bắp cho trẻ



- Trẻ biết đoàn kết
II. Chuẫn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Túi cát
-Sân bÃi sạch
III. Cách tiến hành:


<i>1. Khi động</i>


- Cho trẻ khởi động theo nhạc trong băng thể dục sáng
<i>2. Trọng động:</i>


- BTPTC: Tập theo băng bài Vai chú mang súng
+ ĐT tay: Đa ngang,lên cao


+ ĐT Chân: Bớc chân ra trớc khuỵ gối


+ T Bng: Tay chng hụng ng thi nghiờng ngời sang hai bên
+ ĐT Bật: Bật tách chân, khép chân


- Vận động cơ bản: Trèo lên xuống ghế
+ Cô giới thiệu bài tập trèo lên xuống ghế


+ Cô làm mẫu lần 1, làm mẫu lần 2 kết hợp với giãi thích rõ các động tác
+ Cơ mời 2 bạn lờn lm mu


+ Lần lợt cho trẻ thực hiện
+ Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Trò chơi: Ai nén xa nhất


+ Cho trẻ chơi


3. <i>Hồi tĩnh:</i> Cho trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng
<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


<i> Vẽ tự do trên sân</i>
<i> Chơi tự do</i>
<i>* Cách tiến hành:</i>


- Cho trẻ đi vòng tròn hát bài Cháu vẽ


- Đàm thoại những sỡ thích của trẻ và hỏi trẻ ý định vẽ gì?
- Cơ cho trẻ ngồi theo nhóm v


- Cô bao quát trẻ vẽ,


- Tr núi về sãn phẫm của mình
- Cho trẻ chơi tự do- Cơ bao qt lớp
<b>Hoạt động góc</b>


<i>Các góc chơi</i>: - Góc xd: Doanh trại bộ đội


- Góc pv: Bán hàng, bác sĩ, cô cấp dìng
- Gãc nt: NỈn theo ý thÝch


- Góc thiên nhiên: Chơi vơi cát, nớc
<i>* Cách tiến hµnh</i>


- Cho trẻ đọc bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề, đàm thoại các nghề mà trẻ đã đợc học
- Cơ giới thiệu các góc chơi



- Cho trỴ vỊ gãc chơi


- Trẻ chơi cô cùng chơi với trẻ
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hot ng chiu:</b>
<i>* ễn s lng m n 7</i>
<i>* Cách tiến hành:</i>


- Cô cho trẻ nhận biết số 7 và nhận biết các đồ vật có số lơng 7
- Cho trẻ thêm bớt số lợng trong phạm vi 7


- Cho trẻ phát âm số 7


- Cng c li kiến thức mà trẻ đã học về số lợng
- Cho trẻ chơi các trò chơi về đúng nhà, gắn đúng số
<i>* Cho trẻ về các góc chơi</i>


- Gãc HT: NhËn biết các khối cầu, trụ


- Góc NT: Hát múa về chủ điểm nghành nghề
- Góc XD: Lắp ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đánh giá cuối ngày</b>







*********************


<i>Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009</i>
* Buổi sáng:


- Thao gi·ng chµo mõng ngµy 22/12
* Bi chiỊu:


- Häp chi bé



*********************


<i>Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm2009</i>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


<b>Văn học:</b> <b>Thơ: Chú bộ đội hành quân trong ma</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ
- Trẻ thuộc bài thơ va đọc diễn cảm bài thơ


- Trẻ biết công việc và nhiệm vụ của các chú bộ đội là phải làm gì
- Trẻ biết yêu quý các chỳ b bi


II. Chuẩn bị:


- Tranh thơ chữ to


- Trang vẽ về các chú bộ đội đang hành quân


- Giấy bỳt mu


- Bng i


III. Cách tiến hành:


1. Cho tr vn động bài hát “Chú bộ đội”


- Cơ hỏi chúng mình vừa làm ai đó các con? Chú bộ đội
- Các chú bộ đội gọi là nghề gì? Nghề bộ đội


- Các con có biết nghề gì nữa khơmg? Cho trẻ kể
- Đàm thoại về các nghề và nghề bộ đội


2. Cô giới thiệu bài thơ Chú bộ đội hành quân trong ma


- Cho trẻ xem tranh về các chú bộ đội đang hành quân và đàm thoại
- ở trong tranh các chú đang đi đâu? Đi hành qn


- C¸c chó đi hành quân trong tiết trời nh thế nào? Ma


- Ngay cảc đêm tối các chú cũng phải thế nào? Phải hành quân
- Cô đọc lần 1 bài thơ- Đọc din cm


- Đọc lần 2 kết hợp theo tranh


- Cụ vừa đọc bài thơ gì? “Chú bộ đội hành quân trong ma”
- Trích dẫn làm rõ ý:


+ Các chú bộ đội đang làm gì? Đang di hành quân


+ các chú hành quân khi tiết trời thế nào? Ma
+ áo của các chú nh thế nào? ớt


+ Trời tối các chú có đợc nghĩ khơng? Khơng


+ Các chú hành quân đi đâu? Đi dánh giặc để bảo vệ quê hơng đất nớc
- Cô đọc lại bài thơ


- Cho trẻ đọc thuộc thơ
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


<i>Trò chơi dân gian</i>
<i> Trång nơ trång hoa</i>
<i>* C¸ch tiến hành</i>


- Cô hớng dẫn cho trẻ chơi
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Chơi tự do


<b>Hot ng gúc</b>


<i>* Các góc chơi:</i> xd: Doanh trại bộ đội


pv: Cô bán hàng; Bé làm bác sÜ, c« cÊp dìng
nt: Xem s¸ch


nt: VÏ theo chủ điểm
tn: Chơi với nớc, cát


<i>* Cách tiến hành</i>


- Cụ gii thiu v đàm thoại các góc chơi
- Cho trẻ về các góc chi


- cô chơi cùng trẻ


- Nhn xột cỏc gúc chi
<b>Hot động chiều</b>


* <i>Đóng chủ điểm nghành nghề </i>–<i> Mở chủ điểm động vật</i>
- Cho trẻ hát múa các bài hát về chủ điểm nghành nghề


- Cô cùng trẻ đàm thoại về các nghề trong xã hội,giúp trẻ nhớ lại các công việc của các nghành
nghề, trẻ biết yêu thơng kính trọng những ngời lao động, biết giữ dìn những sản phẩm đợc làm
ra từ lao động


- Giúp trẻ nói ớc mơ của minh lớn lên sẽ lam gì?
+ Mở chủ điểm động vật


- Cho trẻ hát bài Gà trống, mèo con và cún con đi quan sát các bức tranh vẽ về các con vật
- Trẻ đàm thoại với nhau về các con vật


- C« cã thĨ cho trẻ kể những con vật mà trẻ biết, và những con vật mà trẻ yêu thích
- Cho trẻ hát về các con vật


<i>* Về các góc chơi</i>
- Góc lắp ghép: Nhà
- Góc học tập : Chữ cái



- Góc phân vai : Bác sĩ, cô bán hành, cô cấp dỡng
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






<b>Đánh giá việc thực hiƯn nh¸nh con: </b>


<i><b> Lín lên bé bảo vệ quê hơng</b></i>


Ni dung ỏnh giỏ:
*Cỏc mc tiêu đã thực hiện tốt.


- 100% TrỴ thùc hiƯn tốt các kỹ năng thể dục.


- Tr bit c ngh b đội, các loại đồ dùng đồ chơi trong trờng lớp.


- Biết ý nghĩa,nhiệm vụ từng công việc của các chú bộ đội, biết ớc mơ sau này lớn lên làm nhiều
việc cho đất nớc


-Trẻ nhận biết phõn biệt và phát âm to rỏ ràng, chính xác các chữ cái : i , t , c
- Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong ma.


-Trẻ biết yờu quý tất cả các chú bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2: Các nội dung đã thực hiện tốt</b>: Các hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động
góc ;Hoạt động chiều.



*Các mục tiêu đặt ra cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lý do : Khơng có.
* Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu và lý do.


+ Mục tiêu 2: 7 cháu cha đạt yêu cầu về nhận thức : Cha biết đợc bố mẹ làm nghề gì, cha biết
các cách chia 7đối tợng thành 2 phần.


Lý do: 6 ch¸u tiÕp thu chËm.


+ Mục tiêu 3: 2 cháu cha đạt:Nói cịn chậm và cha diễn đạt đợc ý mình muốn nói.
Lý do: Khã năng nói cịn kém, cha sa.


+ Mục tiêu 4: Không có.


+ Mục tiêu 5: 6 cháu vẽ cha đẹp:
Lý do: 5 cháu khiếu thẩm mỹ kém
<b>3 Về tổ chức các hoạt động của chủ đề.</b>
3.1 <i><b>Về tổ chức hoạt động có chủ đích.</b></i>


- Các giờ học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của
trẻ: Thể dục, Âm nhạc, Văn học, LQCC, Toán, Tạo hình, KPXH,


- Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú tích cực tham gia: Khơng có.
3.2 <i><b>Về vic t chc chi trong lp.</b></i>


-Số lợng các góc chơi: 4 gãc : Gãc x©y dùng, häc tËp, ph©n vai, gãc mở.


-Những lu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn : Sắp xếp đồ chơi ở các góc cần ngăn nắp
gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy,đồ dùng đầy đủ và đa dạng phù hợp với chủ đề.



3.3 <i><b>VỊ viƯc tổ chức chơi ngoài trời.</b></i>


-S lng cỏc bui chi ngoi trời đã đợc tổ chức:12/15 buổi.


-Những lu ý để việc tổ chức ngoài trời đợc tốt hơn : Cần nhắc nhỡ trẻ thờng xuyên nhặt lá, rác
bỏ vào thùng rác.


<b>4. Những vấn đề cần lu ý.</b>


4.1 <i><b>VÒ søc khoẻ của trẻ</b></i> : Trẻ ăn chậm:


4.2 <i><b>Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và</b></i>
<i><b>lao động tự phục vụ của trẻ</b></i>: Đầy đủ.


<b>5. Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn.</b>
- Lựa chọn biện phỏp để bồi dỡng giúp đỡ những kỹ năng trẻ yếu.
- Tìm tịi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động.


- Nắm bắt mức độ vốn kinh nghiếm sẳn có của trẻ qua chủ đề mới: Động vật


- Phối hợp với phụ huynh bồi dỡng cho trẻ ở nhà và su tầm nguyên vật liệu phục vụ chủ đề mới:
Động vật


******************


<b>Chủ điểm: </b>

<b>Thế giới động vật</b>
<i>Thời gian: 5 tuần</i>


<i>Từ ngày: 21/12-14/1/2010</i>



I. MỤC ĐÍCH:


1. Phát triển thể chất:


- Phát triển một số vận động cơ bản của các bộ phận cơ thể như: bò trườn ,bật ,ném xa,
chạy


- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng cùng các
bạn.


- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.


- Phát triển các giác quan thơng qua việc sử dụng vavs tìm hiểu các đặc điểm của các con
vật, lợi ích cách bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Trẻ biết:


- Động vật sống ở khắp nơi (trong nhà, trên rừng, dười nước)” Tên gọi, đặc điểm, môi
trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản


- So sánh phân loại một số động vật về hình dáng, cấu tạo, sinh sản, thức ăn,nơi sống, vận
động.


3. Phát triển ngôn ngữ:


- Mở rộng kỉ năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ điểm như: Trò chuyện, thảo
luận, kể chuyện…


- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân trẻ bằng ngôn ngữ và phi ngơn ngữ
- Đóng vai, tạo dáng, bắt chước các con vật: về tiếng kêu, vận động ( chạy, nhảy…)


- Hát, đọc thơ, giải đố, kể chuyện về các con vật.


4. Phát triển tình cảm:


- u q chăm sóc một số con vật nuôi gần gủi.
- Quý trọng người chăn nuôi.


- Yêu quý vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc, tiếng kêu vận động của động vật.
5. Phát triển thẩm mĩ:


-Tô, vẽ tranh,xé dán về các con vật.
- Mong muốn được tạo ra cái đẹp
II. MẠNG NỘI DUNG:


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:


TT Phần Nội Dung


1 <b>Ph¸t triĨn </b>
<b>nhËn thøc</b>


+ KPKH: - Quan sát các con vật ni trong gia đình
- Tìm hiểu động vật sống dới nớc


- Quan sát đặc điểm động vật sống trong rừng


- Trị chuyện về một số loại cơn trùng có lợi và cơn trùng có hại
+ LQ Tốn: - Xác định phía phải, phía trái của bạn và đối tợng khác ( Có
sự địng hớng)



- Đếm đến 8 nhận biết các nhóm có 8 đối tợng, nhận biết số 8
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lợng trong phạm vi 8
- Thêm bớt chia nhóm đối tợng có 8 số lợng thành 2 phần
- Ơn nhận biết , phân biệt khối vuông khối chữ nhật
+ Thể dục: - Trèo lên xuống thang


<b>Thế giới </b>
<b>độ</b>n<b>g </b>
vậ<b>t</b>
<b>Động vật ni </b>
<b>trong gia đình</b>
<b> Tun 1</b>


<b>Động vật sống </b>
<b>trong rừng</b>


<b>Côn trùng</b>


<b>Động vật sống khắp </b>
<b>nơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2 <b>Phát triển thể chÊt</b>


- Bị theo đờng dích dắc


- BËt xa, nÐm xa bằng 1 tay , chạy nhanh 10 m
- Trèo lên , bíc xng bơc cao 2 – 3 bøc
+ TCV§: - Đàn vịt nào nhanh, cáo và thỏ


+ Giỏo dc dinh dỡng và sức khoẻ: - Chế biến một số món ăn từ động vật


- Giữ dìn vệ sinh mụi trng , v sinh thõn th


3


<b>Phát triển </b>
<b>ngôn ngữ</b>


+ Chuyện : - Chú dê đen


- Chim gõ kiến và cây sồi
+ Thơ: - mèo đi câu cá


- Nàng tiên ãc


- Kể chuyện về các con vật, kể chuyện sáng tạo, đóng kịch, đọc ca
dao,đồng dao, vè về các con vt


- Phát âm chuẩn các chữ cái nh : i, t, c, b, d, đ


4


<b>Phát triển </b>
<b>thẩm mĩ</b>


+ Tạo hình: - Vẽ con gà trống ( Mẩu)
- Nặn các con vật gần gủi


- Xé dán hình con cá( Mẩu)
- Vẽ con gà mái ( Mẩu)



- VÃ theo ý thích vầ các con vật


+ m nhc: - Hỏt, v tay (gõ) đệm tiết tấu chậm bài
“ Thơng con mèo”


NH: “ Chim bay”
TC: Sonlmi


- Hát vỗ tay tiết tấu (kết hợp) bài Con chuồn chuồn
NH: Hoa thơm bớm lợn


TC: Ai đoán giỏi


- Hát và minh hoạ: Chim mÑ chim con
NH: Em là chim bồ câu trắng
- Hát : Chim vành khuyên


NH: Lý hoài nam
TC: Ai nhanh nhÊt
5


<b>Ph¸t triĨn </b>
<b>tình cảm xÃ</b>
<b>hội</b>


- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật


- TC: Phòng khá, Bác sĩ thú y, nội trợ , bán hàng, xây trại chăn nuôi,
ao cá



- TC Dõn gian: Bt mt bt dờ, Thả đỉa ba ba, K o c …
6


<b>Phèi hỵp </b>
<b>víi phô </b>
<b>huynh</b>


- Phối hợp với phụ huynh cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về thế
giới động vật


- Phối hợp với phụ huynh dạy trẻ mọi lúc mọi nơi về các chữ cái và
chữ số


<b>K hoch hoạt động tu</b>

<b>ầ</b>

<b>n 1</b>



<b> Ch</b>

<b>ủ</b>

<b>đề </b>

<b>con:</b>



<b>Động vật ni trong gia đình</b>


Từ ngày: 21-25/12


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về những con vật ni trong gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong gia đình có 4 chân.



- Trò chuyện với trẻ về động vật sồng trong gia đình có 2 chân, có mỏ.
- Trị chuyện với trẻ về động vật sống trong gia đình đẻ trứng.


<b>Thể dục </b>
<b>sáng</b>


Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt</b>
<b>động có</b>
<b>chủ đích</b>


<b>KPKH: </b>
Một số con
vật ni
trong gia
đình


<b>Âm nhạc:</b>
Hát và vận
động: Thương
con mèo


Nghe hát:
Chim bay
Trò chơi: Son
– mi


<b>LQ Văn học:</b>
Mèo đi câu cá



<b>Tạo hình: </b>
Vẽ gà trống


<b>THỂ DỤC</b>
-Treo lên
xuống
thang
- Tchơi
Cáo và thỏ


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi trời</b>


- Quan sát
con gà, con
vịt


<i>- Trị chơi: </i>
<i>VĐ:</i>Cáo và
thỏ


<i>DG :</i> Chơi
Dung dăng
dung dẻ
- Chơi tự
do


- Quan sát cá,


con gà mai
con thá


<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ:</i> Cáo và
thỏ


- Chơi tự do


- Quan sát
con mèo
con chó.


<i>- Trị chơi</i>
<i>VĐ:</i> Mèo
đuæi chuét
- chơi tự do


- Quan sát
con lợn và
con thỏ.


<i>- Trị chơi </i>
<i>VĐ:</i> Mèo
đi cht
- Chơi tự
do


- Vẽ con gà



<i>-Trò chơi </i>
<i>VĐ:</i> Cáo và
thỏ


- Chơi tự do


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Gãc ph©n vai:</b>


<b> - </b>Trò chi bán h ng, bán các con v t nuôi, bán thc n.
<b>* Gãc x©y dùng:</b>


- Xây dng chung tri chn nuôi, ao, vn.
<b> * Gãc nghệ thuật:</b>


- Nặn, cắt d¸n, xem tranh ảnh, trun tranh v các con vt khác
nhau, tô, v.


<b>* Gãc học tập:</b>


- Tô ch cái, l m sách và ề thế giới động vật. T×m nhãm đồ vật cã
số lượng trong phạm vi 8 t« nèi trong phạm vi 8, xếp chữ c¸i bằng
hột hạt.


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>



- Hướng dẫn
cháu trò chơi
mới: Cáo và
thỏ


- Chơi các góc


- Hát các
bài hát về
con vật
- Chơi ở các
góc


- Ơn thơ:
Mèo đi câu


- Chơi các
góc


- Dạo thăm
trang trại
chăn ni ở
gia đình
- Chơi các


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

góc tác rửa
tay.
Vệ sinh - Trả trẻ



<i>Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm2009</i>
<b>Trò chuyện </b>


- Trị chuyện với trẻ về những con vật ni trong gia đình


- Trị chuyện với trẻ về thức ăn chế biến từ động vật sống trong gia đình.
- Trị chuyện với trẻ về động vật sống trong gia đình có 4 chân.


- Trò chuyện với trẻ về động vật sồng trong gia đình có 2 chân, có mỏ.
- Trị chuyện với trẻ về động vật sống trong gia đình đẻ trứng.


<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng có chủ </b>

<b> đ</b>

<b> ích</b>

<b> </b>


<b>KPKH:</b>



<b>Một số con vt nuụi trong gia ỡnh</b>


<b>I.Yêu cầu</b>


- Tr bit c mt số con vật ni có 4 chân , đẻ trưng, 2 chân đẻ trứng.
- Trẻ biết, đặc điểm ích lợi của một số con vật ni trong gia đình.


- Trẻ biết so s¸nh sự kh¸c nhau, giống nhau của một s con vt nuôi, phân nhóm con vt
nuôi th nh 2 nhãm gia sóc, gia cà ầm.


- Gi¸o dục trẻ biết chăm sãc v bà ảo vệ h ng ng y các con v t nuôi.
<b>II. Chun bị.</b>


- Tranh c¸c con vật như mÌo,vịt, lợn g .à
- Các câu v các con vt.



<b>III. Cách tiến hành.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Trẻ đọc b i thà ơ: “ Mèo i câu cá
<b>2. Dy b i m</b> <b>i.</b>


- Các con va c b i th gì? Mèo đi câu cá
- Trong b i th nói n con gì ? Con mèo
<b>* Quan sát con mèo.</b>


- Cô có bc tranh v con gì ây? Con mèo


- Con mèo có nhng phn n o? Đầu, mình, đuôi
- Phn u có nhng gì? Tai, mắt, mũi, miệng
- Phn mình có nhng gì? Bụng, chân


- Mèo có my chân? 4 ch©n


- Mèo l con và ật sống ởđâu? Trong gia đình


- Nã thÝch ăn những mãn thức ăn gì? Vì sao con bit? Thích ăn cá
- Nuôi mèo l m gì? Bắt chuột


- Mun cho mèo nhanh ln các con phi l m gì?Chăm sóc,cho ăn
- Mèo nã kªu như thế n o?meo meồ …


Muốn cho mÌo nhanh lớn h ng ng y c¸c con phà à ải cho nã ăn v bà ảo vệ nó, nuôi mèo rt có li.
<b>* Quan sát con vt</b>. (Cô cho hát b i: M t con vt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Quan sát con g .</b>


- cô : Con g× m o à đỏ
G¸y ị ó o…
Từ s¸ng tinh mơ
Gi ngi thc dậy
- Đàm thoại về con gà


<b>* Quan sát con ln.</b>
- Cô : Con gì n


Bụng to mắt hít
Tiếng kªu ụt ịt
Nằm thở ph× phị.
- Đàm thoại con lợn


<b>* So sánh con ln v con mÌo.à</b>
- Giống nhau ở điểm n o à


- Kh¸c nhau ởđiểm n o?à


- C« cho trẻ kể những con vật m trà ẻ biết.


* TrỴ chơi: “ Con gì bin mt - Cô nói cách chi v lu t chi.
<b>* Tr v.</b>


- Cô bao quát v h ng dn ng viên tr v. - Cô nhn xÐt tuyªn dương những trẻ vẽ đẹp.
<b>* Nhận xÐt sản phẩm. </b>- C« nhận xÐt sản pẩm của trẻ.


<b>3. Nhận xét tuyên dng. </b>- Lp, t, cá nhân.

<b>Do ch</b>

<b> </b>

<b> i ngoài trời</b>




Quan sát con gà, con vịt
Trò chơi sonlmi


<b>* Cách tiến hành</b>


<b>* Trẻ bài hát: “ Một con vịt”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì nào? Một con vịt
- Trong bài hát nói đến con gì? Con vịt


<b>* Quan sát con vịt: </b>


- Cơ có bức tranh vẽ gì nào? Con vịt


- Các con hãy quan sát kĩ xem con vịt có những gì? Đầu, mình, đi
- Phần đầu có những gì? Mỏ,mắt


- Phần mình có những gì?chân


- Vịt nó kêu như thế nào?quạc quạc…


- Con vịt là con vật sống ở đâu?Trong gia đình
<b>* Quan sát con gà:</b>


<b>- Cơ đố, cơ đố: Con gì mào đỏ</b>


Lụng mượt như tơ
Sỏng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
- Cho trẻ đàm thoại về con gà



<b>* So sánh con gà và con vịt: </b>


- Giống nhau ở điểm nào ? - Khác nhau ở điểm nào ?
- Cô cho trẻ kể về những con vật mà trẻ biết.


- Con có yêu những con vật ni trong gia đình khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* Trò chơi vận động : - Trò chơi : “ Sol mi”- Trò chơi : “ Uống nước chanh ”</b>


<i><b>* Trị chơi tự do : - Cơ bao qt trẻ chơi và gợi ý trẻ chơi - Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời .</b></i>


<b>Hoạt động góc</b>



<b>* Gãc ph©n vai:</b>


<b> - </b>Trò chi bán h ng, bán các con v t nuôi, bán thc ăn.
<b>* Gãc x©y dùng:</b>


- X©y dựng chuồng trại chăn nu«i, ao, vườn.
<b> * Gãc nghệ thuật:</b>


- Nặn, cắt d¸n, xem tranh ảnh, trun tranh về c¸c con vt khác nhau, tô, v.
<b>* Gãc học tập:</b>


- Tô ch cái, l m sách v th gii động vật. T×m nhãm đồ vật cã số lượng trong phạm vi
8 t« nèi trong phạm vi 8, xếp chữ cái bng ht ht.


<b>* Cách tiến hành</b>:



<i><b>* Tr c th: “Mèo đi câu cá”</b></i>


- Các con vừa đọc bài thơ gì nào? Mèo đi câu cá


- Giờ học hơm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
- Tuần này chúng ta học chủ điểm gì nào?Thế giới động vật


- Cơ giới thiệu các góc chơi và đàm thoại các góc chơi
- cho trẻ về góc chơi


<b>* Góc phân vai:</b>
* Góc xây dựng:
* Góc nghệ thuật:
* Góc học tập:


( Cơ hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<b>* Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.



<b>Hoạt động chiều:</b>


* Hớng dẫn trị chơi mới
Cáo và thỏ


* C¸ch tiÕn hành
- Luật chơi:


- Cỏo bt c con th no thì bạn đó phải ra ngồi một lần chơi
- Cách chơi


1 bạn đống làm con cáo và những con thỏ, các con thỏ chui ra khỏi chuồng đi kiếm ăn, con cáo
phải đi bắt các con thỏ


- C« cho trẻ chơi, chú ý các bạn cha mạnh dạn
* Chơi tự do ở các góc


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Th 3 ngày 21 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>Hot ng cú chủ đích</b>



<b>MƠN: ÂM NHẠC</b>
<b>BÀI: THƯƠNG CON MÈO</b>
<b>NGHE HÁT: LÝ CHIỀU CHIỀU</b>



<b>TRÒ CHƠI: SOI MI</b>
I. Yêu cầu.


- Trẻ hát đúng rõ lời nhịp nhàng bài “ Thương con mèo” thể hiện được tình cảm với nội
dung bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.


- Trẻ thích nghe cơ hát, thông qua bài hát “ Lý chiều chiều” giáo dục trẻ biết yêu cảnh
thiên nhiên.


- Trẻ thích tham gia vào trị chơi.
- Giáo dục trẻ u thích các con vật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Cô thuộc bài hát, đàn trống lắc.
<b>III. Cách tiến hành.</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Trẻ đọc bài thơ: Mèo đi câu cá
<b>2. Dạy bài mới.</b>


- Các con vừa đọc bài thơ gì?Mèo đi câu cá
- Cơ có tranh vẽ gì nào?Con mèo


- Con mèo đang làm gì?Câu cá


- Mèo là con vật sống ở đâu ? Trong gia đình


Cơ cùng trẻ hát bài “Thương con mèo” sáng tác của chú Huy Du.
* Cô hát mẫu lần 1.



* Cô hát hát 2 lần kết hợp phân tích nội dung bài hát.- Nội dung bài hát nói lên sự chăm chỉ của
chú mèo.


<b>* Trẻ hát.</b>


- Cả lớp hát cùng cô 2 lần.- Cô bao quát trẻ hát và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Tổ, cá nhân, nhóm.


<b>* Vận động.</b>


- Cơ làm 2 lần.- Trẻ vận động cùng cơ 2 lần.


- Tổ, cá nhân, nhóm.- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ.


- Động viên những trẻ chưa làm được. Khen những trẻ làm đẹp.
<b>* Nghe hát.</b>


Các con học rất giỏi cô sẽ hát tặng các con bài hát “ Lý chiều chiều” Dân ca Nam Bộ.
- Cô hát lần 1.- Cô hát lần 2. Kết hợp múa minh họa.- Lần 3 cô cho trẻ nghe băng.
<b>* Trị chơi: “ Sol mi”- Cơ nói cách chơi và luật chơi.</b>


<b>3. Nhận xột tuyờn dương.- Lớp, tổ, cỏ nhõn.</b>

<b>Hoạt động ch</b>

<b>ủ</b>

<b> </b>

<b>đớch</b>

<b> 2:</b>

<b> </b>



<b> LQ Văn học: Thơ: Mèo đi câu cá</b>



<b>I. Yêu cÇu:</b>


- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, trẻ thuộc bài thơ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giáo dục trẻ chăm lao động và không ỉ lại người khác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh họa thơ, cô thuộc thơ .


- Câu hỏi đàm thoại, giấy bút, tranh để trị chuyện.

III. C

¸ch tiÕn hành

:



<b>1. n nh lp:</b>


- Hỏt bi : ô Ra mặt như mèo »
<b>2. Dạy bài mới :</b>


- Các con vừa hát bài hát gì ? Rữa mặt như mèo
- Trong bài hát nói về con gì? Con mèo


- Nhìn xem cơ có bức tranh vẽ con gì? Con mèo
- Mèo là con vật sống ở đâu? Trong gia đình


- Mèo có mấy chân? Có 4 chân - Mèo nó thích ăn gì? ăn cá


- Vậy giờ học hơm nay cơ có bài thơ nói về anh em nhà mèo, chú ý xem chuyện gì đã sảy ra với
anh em nhà mèo mà chú Thái Hoàng sáng tác


<b>* Cô đọc mẫu lần 1:</b>


- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa- Cô vừa đọc vừa đàm thoại với trẻ.
- Anh em mèo trắng đi đâu? Đi câu cá



- Mèo anh có câu cá khơng? Khơng
- Mèo anh làm gì? Ngủ một giức


- Cịn mèo em như thế nào? Lo vui chơi cùng các bạn


- Khi ông mặt trời đã xuống núi anh em nhà mèo như thế nào? Quay về lều gianh
- Vì sao anh em nhà mèo lại khóc? Khơng có cá ăn


- Vậy các con có lười biếng và ỉ lại giống như anh em nhà mèo không? Không các con phải
chăm ngoan học giỏi để giúp đỡ bố mẹ!


<b>* Trẻ đọc thơ.</b>


<b>- Cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.- Tổ , nhóm, cá nhân.- Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ.</b>
- Khen những trẻ đọc hay rõ lời .- Động viên những trẻ còn nhút nhát.


<b>* Trẻ vẽ: </b>


- Cô bao quát trẻ vẽ.- Cô động viên những trẻ vẽ chưa đẹp.- Khen những trẻ vẽ đẹp.
<b>* Nhận xét sản phẩm.</b>


- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.- Cô bổ sung sản phẩm của trẻ.
<b>3. Nhận xét tuyên dương :- Lớp, tổ, cá nhân </b>


<b>Dạo ch</b>

<b> ơ</b>

<b> i ngoài trời</b>



<b> Quan sát con gà mái, con thỏ</b>
<b> TC: Mèo đuổi chuột</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>



- Trẻ hát bài: “Trời nắng trời mưa”


- Các con vừa hát bài hát gì ? Trời nắng trời mưa
- Trong bài hát nói đến con gì? Con thỏ


<b>* Quan sát con thỏ.</b>


- Cơ có tranh vẽ con gì đây ? Con thỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thỏ là con ni trong gia đình, thỏ nó thích ăn củ cà rốt, nó đẻ con.
<b>* Quan sát con gà mái.</b>


<b>- Cơ đố, cơ đố: Con gì cục tác</b>
Đẻ ra trứng tròn
Ấp nở thành con
Gọi con cục cục


- Các con thử đốn xem dó là con gì nào? Con gà
- Đ àm thoại con gà.


<b>* So sánh con thỏ, con gà mái.</b>


- Giống nhau ở điểm nào ?- Khác nhau ở điểm nào ?
- Cô cho trẻ kể thêm một số con vật mà trẻ biết.
<b>* Trò chơi vận động.</b>


- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”- Trò chơi: “Kéo co”
<b>* Trị chơi tự do.</b>



- Cơ hướng dẫn và bao quát trẻ chơi.- Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời

<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng góc:</b>



<b>* Các góc chơi</b>
* Gãc ph©n vai:


<b> - </b>Trò chi bán h ng, bán các con v t nuôi, bán thc n.
* Gãc x©y dùng:


- X©y dựng chuồng trại chăn nu«i, ao, vườn.
* Gãc nghệ thuật:


- Nặn, cắt d¸n, xem tranh ảnh, trun tranh v các con vt khác nhau, tô, v.
* Gãc học tập:


- Tô ch cái, l m sách v ề thế giới động vật.


T×m nhãm đồ vật cã số lượng trong phạm vi 8 t« nèi trong phạm vi 8, xp ch cái bng ht
ht.


* Cách tiến hành:


<i><b>* Trẻ đọc thơ: “Mèo đi câu cá”</b></i>


- Các con vừa đọc bài thơ gì nào? Mèo đi câu cá


- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
- Tuần này chúng ta học chủ điểm gì nào?Thế giới động vật


- Cơ giới thiệu các góc chơi và đàm thoại các góc chơi


- cho trẻ về góc chơi


<b>* Góc phân vai:</b>
* Góc xây dựng:
* Góc nghệ thuật:
* Góc học tập:


( Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<b>* Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình


<b>Hoạt động chiều:</b>



* Hát các bài hát về các con vật
- Yêu cầu:


+ Trẻ hát đúng nhịp điệu của bài hát
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát các bài hát Thương con mèo , mèo con và cún con
- Đàm thoại những con vật nuôi trong gia đình



- Giới thiệu nhạc sĩ của các bài hát
- Cho trẻ hỏt - Cô chú ý sữa sai cho trẻ
* Cho trẻ chơi ở các góc chơi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






********************


<i>Thứ 4 ngày 23 tháng12 năm 2009</i>

<b>Hoạt động có chủ đích</b>



<b> MƠN: TẠO HÌNH</b>


<b>BÀI: VẼ CON GÀ TRỐNG (MU)</b>
<b>I.Yêu cầu.</b>


- Tr bit s dng cỏc ng nột c bản để tạo thành hình dáng con gà trống.


- Trẻ biết được các đặc điểm nổi bật của con gà trống như: mỏ nhọn, mào, đuôi cong dài.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Mẫu vẽ của cơ, mơ hình chuồng trại để trẻ quan sát.
- Vở tạo hình, bút chì bút mu.



<b> III.Cách tiến hành .</b>
<b>1. n nh lp.</b>


- Hỏt bi: “Con gà trống”
<b>2. Dạy bài mới.</b>


- Các con vừa hát bài hát gì?Con gà trống
- Trong bài hát nói đến con gì? Con gà


- Cơ cháu mình hãy đi xem chuồng trại xem có những con vật gì nhé!
- Vậy giờ học hơm nay cơ cháu mình cùng nhau vẽ con gà trống nhé !
- Hôm qua cô đã vẽ được con gì các con thử đốn xem nào? Con gà trống
- Đó là con gà trống các con thấy có đẹp khơng?


<b>* Cơ vẽ mẫu.</b>


- Khi cơ vẽ kết phân tích cánh vẽ.- Cơ hướng dẫn cách vẽ..
<b>* Trẻ vẽ. (cô cho trẻ đọc thơ: Mèo đi câu cá)</b>


- Trong khi trẻ thực hiện cô đi bao quát và hướng dẫn trẻ vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để tuyên dương, trẻ giới thiệu sản phẩm của mình cơ bổ sung sản
phẩm của trẻ.


<b>3. Nhận xét tuyên dương.- Lớp, tổ, cá nhõn.</b>

<b>Dạo chơi ngoài trời</b>



<b>Quan sát con mèo, con chó</b>
<b>TC: Mèo đuổi chuột</b>
<b>* Cách tiến hành</b>



- Tr c bi th: Mốo đi câu cá”


- Các con vừa đọc bài thơ gì ? Mèo đi câu cá
- Trong bài thơ nói đến con gì? Con mèo
<i><b>* Quan sát con mèo.</b></i>


- Các con nhìn xem cơ có gì đây ?Con mèo
- Con mèo có mấy phần ? Đầu, mình, đi
- Phần đầu có gì ?Mắt, tai miệng,mũi


- Mèo là con vật sống ở đâu? Trong gia đình
- Nó thích ăn thức ăn gì? Ăn cá


- Mèo là con vật sống ở trong gia đình, nó thích ăn cá, ni mèo để nó bắt chuột. Mèo nó rất có
lợi vì vậy các con phải chăm sóc và bảo vệ nó!


<i><b>* Quan sát con chú.</b></i>
- Đàm thoại về con chó


<i><b>* So sỏnh con chú, con mèo.</b></i>


- Giống nhau ở điểm nào ?- Khác nhau ở điểm nào ?- Cô cho trẻ kể thêm một số con vật mà trẻ
biết.


<i><b> * Trò chơi vận động.</b></i>


- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”- Trò chơi: “Sol mi”
<i><b>* Trò chơi tự do.</b></i>



- Cụ bao quỏt trẻ chơi.- Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời.

<b>Hoạt động góc</b>



<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới động vật.
<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
* C¸ch tiÕn hµnh:


<i><b>* Trẻ đọc thơ: “Mèo đi câu cá”</b></i>


- Các con vừa đọc bài thơ gì nào? Mèo đi câu cá


- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
- Tuần này chúng ta học chủ điểm gì nào?Thế giới động vật


- Cơ giới thiệu các góc chơi và đàm thoại các góc chơi
- cho trẻ về góc chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Góc học tập:


( Cơ hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )


- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<b>* Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cơ đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cơ mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cụ cho cỏc gúc chơi về thu gọn chi vo gỳc chi ca mnh

<b>Hot ng chiu</b>



* Ôn thơ mèo đ i câ u cá
* C¸ch tiến hành


- Cho trẻ hát bài Thơng con mèo


- m thoại về con mèo cô hớng trẻ vào nhớ lại bài thơ cho trẻ nhắc lại tên của bài thơ
- Cho trẻ đọc bài thơ và đàm thoại về bài thơ


- Cơ cho từng tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cụ chỳ ý sa sai cho tr


* Trẻ về các góc chơi


- Góc lắp ghép- Góc học tập - Góc phân vai
- Góc nghệ thuật



<b>Đánh giá cuối ngày</b>






*********************


<i>Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009</i>

<b>Hoạt động có chủ đích :</b>



<b>ThĨ dơc</b>

: TrÌo lên xuống thang
TC: Cáo và thỏ


<b>I. Yêu cầu.</b>


- Tr bit trèo lên xuống thang một mình.
- Trẻ có được phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>- Thang thể dục, sân sạch thoáng mát.</b>
<b>III. Cách ti</b>ế<b>n h nhà</b> <b>.</b>


<i><b>1. Khởi động:</b></i>


- Cơ cho trẻ vịng trịn kết hợp các kiểu đi.
<i><b>2. Trọng động : Bài tập phát triển chung.</b></i>


* Động tác tay vai:


.* Động tác chân
* Động tác bụng lườn:


* Động tác bật nhảy: ( Bật trước đệm trên 1 chân, đổi chân , bật chân sáo)
<i><b>3. Vận động cơ bản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cô làm mẫu lần 1.


- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
<i><b>* Trẻ thực hiện:</b></i>


- Cô mời hai trẻ mạnh dạn lên làm trước sau đó lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
- Trong khi trẻ tực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.


- Động viên khuyến khích trẻ nhỳt nhỏt.
<i><b>* Trũ chi: </b><b>Cáo và thỏ</b><b>. </b></i>


<b>- Cụ hướng cách chơi và luật chơi.</b>
<i><b>3. Hồi tĩnh.</b></i>


- Trẻ đi nh nhng 2 vũng xung quanh sõn

<b>Dạo chơi ngoài trời</b>



* Hoạt động có mục đích: Quan sát con lợn, con thỏ.


TC: Mèo đuổi chuột



<i><b>* Cách tiến hành.</b></i>



- Trẻ hát bài: “Con lợn éc”- Các con vừa hát bài hát gì ?Con lợn éc
<i><b>* Quan sát con lợn.</b></i>


- Các con nhìn xem cơ có tranh vẽ con gì đây ? Con lợn
- Con lợn có những phần nào? Đầu ,mình,đi


- Phần đầu có gì ? tai, mắt, mũi, miệng
- Mình lợn có những gì?bụng, chân


- Con lợn là vật sống ở đâu?t Trong gia đình
- Lợn nó ăn những thức ăn gì? cám


- Lợn là con vật sống trong gia đình, nó thuộc loại gia súc, nó đẻ con, lợn là con vật rất có lợi và
rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta.


<i><b>* Quan sát con thỏ.</b></i>


- Cô cho trẻ hát bài: “ Trời nắng trời mưa”- Đàm thoại về con thỏ
<i><b>* So sánh con thỏ, con lợn.</b></i>


- Giống nhau ở điểm nào ?- Khác nhau ở điểm nào ?


- Cô cho trẻ kể thêm một số con vật trong gia đình của trẻ.
<i><b>* Trị chơi vận động.</b></i>


- Trị chơi: “Mèo đuổi chuột”- Trị chơi: “Đốn tên bài hát”
<i><b>* Trò chơi tự do.</b></i>


- Cụ hướng dẫn và bao quỏt trẻ chơi.- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.

<b>Hoạt động góc</b>




<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới động vật.
<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết ch cỏi, ch s
* Cách tiến hành:


<i><b>* Tr c th: “Mèo đi câu cá”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
- Tuần này chúng ta học chủ điểm gì nào?Thế giới động vật


- Cơ giới thiệu các góc chơi và đàm thoại các góc chơi
- cho trẻ về góc chơi


<b>* Góc phân vai:</b>
* Góc xây dựng:
* Góc nghệ thuật:
* Góc học tập:


( Cơ hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.



<b>* Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cụ cho cỏc gúc chơi về thu gọn đồ chơi vào gúc chơi của mỡnh

<b>Hoạt động chiều</b>



Họp hội ng giỏo viờn


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






*********************


<i>Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009</i>

<b>Hoạt động có chủ đích</b>



<b>MƠN: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI</b>
<b> Ôn chữ i, t, c</b>



<b>I. Yêu cầu.</b>


- Trẻ nhận biết và phân biệt phát âm đúng chữ cái i, t, c.
- Nhận biết chữ i, t, c trong từ trọn vẹn.


- Thơng qua trị chơi phát triển khả năng nghe, nhìn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có tính kỉ luật trong học tập và luyện tập.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tranh con khỉ, con cá , con tôm, từ ghép bằng thẻ chữ rời.
- Mỗi trẻ có thẻ chữ cái u, ư, i, t.


- Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ nhưng kích thước khác nhau.
- Tranh chữ cái i, t, c dán xung quanh lớp.


<b>III. Cách ti</b>ến h nhà .
<i><b>1. Ổn định.</b></i>


- Cô đố, cô đố: Thân hình tơi nhỏ hơn trâu
Tơi có chiếc yếm chung màu bộ lơng
Cùng kéo cày giúp nhà nơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đố các con đó là con gì? (nếu trẻ chưa đốn được cơ gợi ý cho trẻ đốn)
<i><b>2. Dạy bài mới.</b></i>


<i><b>a. ơ n chữ cái i, t, c.</b></i>
<i><b>* ôn chữ cái i.</b></i>


- Câu đố nói đến con gì? Con khỉ
- Cơ có tranh vẽ gì? Con khỉ



- Dưới tranh con bị có từ “ con khỉ ” cho trẻ phát âm từ con bò rồi cho trẻ lên ghép các chữ cái
đúng với tư con khỉ. Trẻ lên ghép


- Cơ cho trẻ lên tìm những chữ cái đã học?
- Cô giới thiệu chữ i cho cả lớp.


- Cô đọc mẫu 2 lần.


- Cô cho cả lớp phát âm 2 lần.
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.


- Cô giới thiệu chữ i viết thường, in thường, hoa cho trẻ biết.
<i><b>* ô n chữ t.</b></i>


- Dưới tranh con tơ mcó từ “ Con tơm”


<i><b>* ơ n chữ c: ( cô cho trẻ hát bài: đàn gà trong sân)</b></i>
- Các con vừa hát bài hát gì nào?


- Dưới tranh đàn gà có từ “ Đàn gà” (cơ hướng trẻ tìm chữ cái đã học và cho trẻ đọc)
<i><b>c.Trị chơi:</b></i>


- Trị chơi: “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh”- Trò chơi: “Thi gắn nhanh chữ cái”
<i><b>3. Nhận xột tuyờn dng.- Lp, t, cỏ nhõn.</b></i>


<b>Dạo chơi ngoài trời</b>



<b>Vẽ trên sân con gà</b>
<b>TC: Kéo co</b>



<i><b>* Cách tiến hành</b></i>


- Cho trẻ hát Đàn gà trong sân (Trẻ hát)


- Chỳng mỡnh vừa hát bài hát gì? (Đàn gà trong sân)
- Cho trẻ kể những con vật ni trong gia đình( Trẻ k)
- Cho tr v


- Cô bao quát gợi ý trẻ vẽ
- Nhận xét sản phẩm
TC: Kéo co


- Cô giới thiệu trò chơi và nói luật chơi trẻ chơi
- Chơi tự do


<b>Hoạt động góc</b>


<b>* Gúc phõn vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới động vật.
<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số...
* Cách tiến hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Liên hoan văn nghệ cuối tuần:


- Cho tr hỏt cỏc bài hát về chủ điểm động vật


- C« tỉ chøc cho tổ, nhóm, cá nhân hát múa. Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho
trẻ, giúp các trẻ chòn yếu,nhút nhát mạnh dạn hơn


- m thoại về các con vật ni trong gia đình
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật ni


- Cơ có thể kết hợp cho trẻ quan sát các con vật ni trong gia đình
* Lao động cuối tun:


- Trẻ nhặt lá vàng, quét dọn vệ sinh trờng lớp sạch sẽ
- Cô phân công từng tổ làm một việc khác nhau
- Nhận xét công việc của từng tổ


* Rữa tay bằng xà phòng


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






***************



<b>ỏnh gia ch đề con: Động vật ni trong gia đình</b>




Nội dung đánh giá:
<b>1.Về mục tiêu chủ đề:</b>


1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt.


- Trẻ biết được lợi ích của các con vật ni trong gia đình đối với con ngời.
- Biết chăm sóc , u q các con vật ni trong gia đình.


- 100% trẻ thực hiện tốt cỏc kỹ năng vận động: Ném xa, bật, đi, chạy thay đổi theo hiệu lệnh.
<b> </b>- Phân biệt đợc một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi qua đặc điểm, tiếng
kêu,sinh đẻ...


- Có 1 số hiểu biết về một số thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khoẽ bản
thân.


- Nhận biết phõn biệt và phát âm đúng chính xác các chữ cái b, d, đ.
- Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ: Mèo đi câu cá


- Biết chơi với bạn, giúp đỡ nhau trong khi chơi.


- Biết thể hiện tỡnh cảm của mỡnh với các con vật nuôi qua sản phẩm tạo hỡnh và õm nhạc
1.2 Các mục tiêu đặt ra cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lý do : Khơng có.
1.3 Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu và lý do.


+ Mục tiêu 1: 4 trẻ cha đạt yêu cầu về thể chất. Sức khoẻ SDDCN và SDDCC
Lý do : Cháu Hấp thu thức ăn kém cân nặng và chiều cao khi sinh ra không đạt.
+ Mục tiêu 2: 5 cháu cha đạt yêu cầu về nhận thức :


Cha biết đợc một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật
Lý do: 4 cháu tiếp thu bài chậm.



+ Mục tiêu 3: 2 cháu cha đạt:


:Nói cịn chậm và cha diễn đạt đợc ý mình muốn nói.
Lý do: Khã năng nói cịn kém, cha sữa.


+ Mơc tiªu 4: Kh«ng cã.


+ Mục tiêu 5: 6 cháu vẽ cha đẹp:
<b>2. Về nội dung của chủ đề:</b>


2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: Cỏc hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động góc
Hoạt động chiều.


2.2 Các nội dung cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do.


2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp cha đạt đợc và lí do: Khơng có.
<b>3 Về tổ chức các hoạt động của chủ đề.</b>


3.1 Về tổ chức hoạt động có chủ đích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú tích cực tham gia: Khơng có.
3.2 Về việc tổ chc chi trong lp.


- Số lợng các góc chơi: 4 gãc : Gãc x©y dùng, häc tËp, ph©n vai, gãc mở.


- Những lu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn : Sắp xếp đồ chơi ở các góc cần ngăn nắp
gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy,đồ dùng đầy đủ và đa dạng phù hợp với chủ đề.


3.3 VỊ viƯc tỉ chøc chơi ngoài trời.



- Nhng lu ý vic t chc ngoài trời đợc tốt hơn : Cần nhắc nhỡ trẻ thờng xuyên nhặt lá, rác
bỏ vào thùng rác.


<b>4. Những vấn đề cần lu ý.</b>
4.1 Về sức khoẻ của trẻ :


4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao
động tự phục vụ của trẻ: Đầy đủ.


<b>5. Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn.</b>
- Tiếp tục giỏo dục cỏ nhõn, cho trẻ ngồi học gần cỏc bạn giỏi.


- Lựa chọn biện phỏp để bồi dỡng giúp đỡ những kỹ năng trẻ yếu phự hợp với từng cỏ
nhõn trẻ .


- Tìm tịi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động.


- Nắm bắt mức độ vốn kinh nghiệm sẳn có của trẻ qua chủ đề mới: §éng vËt sèng trong
rõng


- Phối hợp với phụ huynh bồi dỡng cho trẻ ở nhà và su tầm nguyên vật liệu phục vụ chủ
đề mới: Động vật sống trong rừng


<b>Kế hoạch hoạt động </b>

<b>tuần</b>

<b> 2</b>



<b> Nhánh con:</b>


<b>§éng vËt sèng trong rõng</b>


<i>Tõ ngµy: 29-2/1/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rõng.


- Trũ chuyện với trẻ về thức ăn của các động vật sống trong rừng .
- Trũ chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng ăn thịt,ăn cỏ, ăn củ...
- Trò chuyện với trẻ những động vật sống trên cây, sống dới đất


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rõng cã thân mềm.
<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>


<b>KPKH</b>
Mét sè con


vËt sèng
trong rõng


<b>Âm Nhạc</b>
Hát vỗ tay


theo tiết tấu
bài: Con
chuồn chuồn
NH: Chú voi
con bn ụn
TC:Son - mi


<b>LQVăn học</b>
Chuyện:
Chú dê đen


<b>LQ toỏn:</b>
Xỏc nh
phía phải,
phía trái
đối tợng
khác
<b>LQCC</b>
chữ b, d, đ


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát
con hươu
cao cổ, con
chuột túi


- Làm thí


nghiệm vật
chìm, nổi


<i>- Trị chơi:</i>


- Quan sát
bầu trời thời
tiết trong
ngày


- Quan sát
động vật
sống trong
rừng


- Hát con
chuồn
chuồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TC: Cáo và
thỏ


- Chơi tự do


<i>VĐ:</i> Cáo và
thỏ


- Chơi tự do


<i>Trị chơi</i>


<i>VĐ:</i>


MÌo ®i
cht


<i>- Trị chơi </i>
<i>VĐ:</i> MÌo
®i chuét
- Chơi tự
do


<i>VĐ:: </i>Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới
động vật.



<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trò chơi mới :
Cáo ơi ngủ à
- Về các góc
chơi


- Làm quen
bài: Vè lồi
vật


- Hát các
bài hát có
trong chủ
điểm


Liên hoan
văn nghệ tết
dương lịch


<i>Thứ 2 ng y 28 th¸ng 12 năm 2009</i>

<b>Trò chuyện:</b>




* Hai ngy ngh th by v ngày chủ nhật ở nhà các con có giúp đỡ cha mẹ những công
việc nhẹ nhàng như đọc thơ, vẽ viết, kể chuyện cho mọi người nghe không? Ở nhà các con phải
biết vâng lời bố mẹ!


<b>Hoạt động có chủ ớch:</b>



<b>MễI TRNG XUNG QUANH</b>
<b> NG VT SNG TRONG RNG</b>
<b>I.Y</b>êu cầu<b>.</b>


- Trẻ gọi dúng ten và phân biệt được một số con vật sống trong rừng.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định.


Trẻ biết so sánh sự khác nhau, giống nhau của một số con vật sống trong rừng .
-Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật quý hiếm.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tranh các con vật như khỉ, voi, gấu, hươu.
- Các câu đố về các con vật, giấy bút.


<b>III.C</b>¸ch tiÕn hµnh<b>.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Trẻ hát bài hát: “ Voi làm xiếc”


- Các con vừa hát bài hát gì? Voi lµm xiÕc
- Trong bài hát nói đến con gì ? Con voi
<i><b>* Quan sát con voi.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Con voi cú nhng phn no? Đầu, mình ,đuôi
- Phn u cú nhng gỡ? Tai, mắt, miệng, vòi, ngà
- Phn mình có những gì? Bơng, ch©n


- Voi có mấy chân? Cã 4 ch©n


- Voi là con vật sống ở đâu? Trong rừng


- Nó thích ăn những món thức ăn gì? Vì sao con biết?


Voi là con vật trong rừng, cũng có nhiều con người ta ni ở trong vườn bách thú, khi các con
có được cha mẹ đưa đi chơi ở trong vườn bách thú các con phải đứng xa và khơng được lấy cấy
đánh nó!


<i><b>* Quan sát con khỉ:</b></i>


Con gỡ nhảy nhút, hay leo trốo
Mỡnh đầy lụng lỏ nhăn nheo làm trũ.
- Quan sát tranh con khỉ và đàm thoại về con khỉ
<i><b>* Quan sỏt con gấu.</b></i>


- Quan sát tranh con gấu va đàm thoại
<i><b>* Quan sỏt con hươu.</b></i>


- Quan sát tranh và đàm thoại
<i><b>* So sỏnh con hươu và con gấu.</b></i>


- Giống nhau ở điểm nào - Khác nhau ở điểm nào?
- Cô cho trẻ kể những con vật mà trẻ biết



<i><b>* Trẻ vẽ.</b></i>


- Cô bao quát và hướng dẫn động viên trẻ vẽ.- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ vẽ đẹp.
<b>3. Nhn xột tuyờn dng.- Lp, t, cỏ nhõn.</b>


<b>Dạo chơi ngoài trêi</b>



<b>Quan sát con hươu cao cổ, con chuột túi.</b>
<b>TC; Gấu ơi ngủ à</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>* Trẻ bài hát: “Chú voi con”</b>


- Trẻ đàm thoại những con vật sống trong rừng
<i><b>* Quan sát con hươu cao cổ: </b></i>


- Nhìn xem, cơ có bức tranh vẽ gì nào? Con hươu cao cổ


- Các con hãy quan sát kĩ xem con hươu cao cổ có những gì?Đầu, mình, đi
- Phần đầu có những gì? Tai,mắt, miệng, vịi, ngà


- Phần mình có những gì? Bụng, chân


- Con hươu cao cổ là con vật sống ở đâu? Trong rừng


Hươu cao cổ là con vật sống ở trong rừng, nó có cái cổ dài, cũng có loại hươu cao cổ sống ở
trong vườn bách thú.


<i><b>* Quan sát con chuột túi:</b></i>


- Quan sát tranh và đàm thoại


<i><b>* So sánh con hươu cao cổ và con chuột túi: </b></i>
- Giống nhau ở điểm nào ?


- Khác nhau ở điểm nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Vậy các con có được cha mẹ cho đi thăm lâm viên các con khơng được đánh nó nhé!
<i><b>* Trị chơi vận động : </b></i>


- Trò chơi : “ Gấu ơi ngủ à”- Trò chơi : “ Uống nước chanh ”
<i><b>* Trị chơi tự do : </b></i>


- Cơ bao qt trẻ chơi và gợi ý trẻ chơi - Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời .

<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng góc:</b>



<i><b>* Góc phân vai:</b></i>


<b> - Trị chơi bán hàng, bán các con vật ni, bán thức ăn.</b>


<i> <b>* Góc xây dựng:</b></i>


- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
<i><b> * Góc nghệ thuật:</b></i>


- Nặn, cắt dán, xem tranh ảnh, truyên tranh về các con vật khác nhau, tô, vẽ.


<i> <b>* Góc học tập:</b></i>


- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8


tô nối đúng trong phạm vi 8, xếp chữ cái bằng hột hạt.


<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>* Trẻ hát bài: “Chú voi con”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì? Chú voi con


- Giờ học hơm nay cơ sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng? Cơ giới
thiệu các góc chơi


<i><b>* Góc phân vai:</b></i>
<i><b>* Góc xây dựng:</b></i>
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Đàm thoại các góc chơi


( Cơ hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<i><b>* Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Cơ đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cơ mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.



- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.

<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ng chiu:</b>



* Hớng dẫn trò chơi mới
Cỏo i ngủ à:


- Mục đích: Phát triển cơ bắp , rèn phản xạ nhanh
- Chuẩn bị: Một mủ cáo


- Cách chơi: Như chơi ở lớp bé, nhưng yêu cầu cao hơn. Con thỏ nào bị bắt sẻ bị con cáo nhốt
vào chuồng của mình. chỉ cần chạm tay vào người bạn coi như đã cứu được bạn. trò chơi tiếp
tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Góc xây dựng: Chồng trại chăn ni
- Góc học tập: Lơ tơ


- Góc phân vai: Cơ bán hàng, bỏc s
- Gúc ngh thut: V cỏc con vt


Đánh giá cuối ngày






*******************


<i>Th 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009</i>



<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng có chủ </b>

<b> đ</b>

<b> ích </b>

<b> </b>



<b> m nhc: </b>



<b>Hát vỗ tay theo tiết tấu bài: Con chuồn chuồn</b>
<b>Nghe hát: Chim bồ câu trắng</b>


<b>TC: Sonlmi</b>
I. Yờu cu.


- Tr hỏt ỳng rừ li nhp nhng va vỗ theo tiết tấu bài Con chuån chuån” thể hiện được
tình cảm với nội dung bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.


- Trẻ thích nghe cơ hát, thơng qua bài hát “Chim bå c©u tr¾ng” giáo dục trẻ biết yêu cảnh
thiên nhiên.


- Trẻ thích tham gia vào trị chơi.
- Giáo dục trẻ u thích các con vật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Cơ thuộc bài hát, đàn trống lắc.
<b>III. Cách tiến hành.</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Tr c bi th: Ông và bớm
<b>2. Dy bi mi.</b>


- Các con vừa đọc bài thơ gi? ong vµ bím
- Cơ có tranh vẽ gì nào?Con chuồn chuồn


- Con chn chuồn đang làm gì? Đang bay lợn


- Con chuồn chuồn l con vt sng õu Sống khắp nơi


Cô cùng trẻ hát bài “Con chuån chuån ” sáng tác của chú Huy Du.
* Cô hát mẫu lần 1.


* Cơ hát hát 2 lần kết hợp phân tích nội dung bài hát
<b>* Trẻ hát.</b>


- Cả lớp hát cùng cô 2 lần.- Cô bao quát trẻ hát và chỳ ý sa sai cho tr.
- T, cỏ nhõn, nhúm.


<b>*Vỗ tay theo tiÕt tÊu .</b>


- Cô làm 2 lần.- Trẻ vận động cùng cơ 2 lần.


- Tổ, cá nhân, nhóm.- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ.


- Động viên những trẻ chưa làm được. Khen những trẻ làm đẹp.
<b>* Nghe hát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cô hát lần 1.- Cô hát lần 2. Kết hợp múa minh họa.- Lần 3 cơ cho trẻ nghe băng.
<b>* Trị chơi: “ Sol mi”- Cơ nói cách chơi và luật chơi.</b>


<b>3. Nhận xét tuyờn dng.- Lp, t, cỏ nhõn.</b>

<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>



<b>Làm thí nghiệm vật chim, nổi</b>
<b>TC: Cáo và thỏ</b>



* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Đi chơi


- Cụ m thoi vt nng vt nh, cho tr k


- Cô hỏi trẻ vật nặng thả xuống nớc thì thế nào? Chìm
- Vật nhẹ thì thế nào? Nổi


- Cô và trẻ cùng đi làm thí nghiệm, cho trẻ quan sát
+ TC: Cáo và thỏ


- Cô hớng dẫn cách chơi cho trẻ chơi


- Chơi tự do


- Cô bao quát trẻ


<b>Hot </b>

<b> </b>

<b> ng góc:</b>


<i><b>* Góc phân vai:</b></i>


<b> - Trị chơi bán hàng, bán các con vật ni, bán thức ăn.</b>


<i> <b>* Góc xây dựng:</b></i>


- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
<i><b> * Góc nghệ thuật:</b></i>


- Nặn, cắt dán, xem tranh ảnh, truyên tranh về các con vật khác nhau, tô, vẽ.



<i> <b>* Góc học tập:</b></i>


- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8
tô nối đúng trong phạm vi 8, xếp chữ cái bằng hột hạt.


<i>* Cách tiến hành</i>


<b>* Trẻ hát bài: “Chú voi con”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì? Chú voi con


- Giờ học hơm nay cơ sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng? Cơ giới
thiệu các góc chơi


<i><b>* Góc phân vai:</b></i>
<i><b>* Góc xây dựng:</b></i>
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Đàm thoại các góc chơi


( Cơ hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<i><b>* Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Cơ đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.


- Cơ mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.


<b>Hoạt đ ộng chiều:</b>


* Lµm quen bµi: VÌ loµi vật
- Cách tiến hành:


+ Cho tr m thoi cỏc con vật: Trẻ kể
+ Cô giới thiệu bài vè, cô đọc cho tr nghe
+ Cho tr c


+ Cô chú ý sữa sai cho trẻ


+ Đàm thoại trong bài nói tới những con vật gì? trẻ kể
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật
- Trẻ về các góc chơi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






<i>Th 4 ngy 30 thỏng 12 nm 2009</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b> LQ Văn học</b>



<b> TRUYN: Chú dê đen</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Tr hiu c ni dung cõu truyện, nhạn biết đợc dê đem và dê trắng,dê đen là ngời can
đảm, dê trắng là ngời nhút nhát


- Trẻ thể hiểu được tình tiết cốt truyện.


- Thông qua nội dung câu chuyện, giúp trẻ biết động vật sống trong rõng.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh truyện, cô thuộc truyện.


- Câu hỏi đàm thoại, giấy bút, tranh để trò chuyện.
<b>III Cách tiến h nhà</b> <b>:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


- Hát bài : Trời nắng trời mưa
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


- Các con vừa hát bài hát gì? Trời nắng trời mưa
- Trong bài hát nói đến con gì ? Con thỏ


- Các con vạt này sống ở đâu? Trong rừng


- Cơ có câu truyện nói vỊ chó dª đen và chú dê trắng các con hóy ún xem câu chuyện diễn
biến như thế nào



* Cô kể lần 1:


- Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh minh họa


- Cơ kể lần 3 trích dẫn diễn giải và giải thích từ khó.
* Câu hỏi đàm thoại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gặp con sói con sói quát thế nào? Trên đầu mày có gì
- Dê trắng trả lời thế nào? Trên đầu tơi có đơi sừng
- Con sói lại qt thế nào? Dưới chân maỳ có gìgi


- Dê trắng trả lời thế nào? Dưới chân tơi có mónmongCo
- Con sói cong quát thế nào nữa? Tim mày thế nào


- Dê trả lời thế nào? Tim tôi đang run sợ


- Dê trắng đã bị thế nào? Bị sói nuốt chững vào bụng
- Đàm thoại về dê đen


- Nghe qua câu truyện này bạn nào giỏi hãy kể những con vật mà con biết nào? Trẻ kể
- Cho trẻ kể lại câu chuyện


<i><b>* Trẻ vẽ: - Cô bao quát trẻ vẽ.</b></i>


- Cô động viên những trẻ vẽ chưa đẹp.- Khen những trẻ vẽ đẹp.
<i><b>* Nhận xét sản phẩm.</b></i>


- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.- Cô bổ sung sản phẩm của trẻ.
<i><b>3. Nhận xét tuyên dương :- Lp, t, cỏ nhõn</b></i>



<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Quan sát bầu trời trong ngày</b>
<b>TC: mèo đuổi chuột</b>
<i>* Cách tiến hành:</i>


- Cho tr đọc bài thơ “Ơng mặt trời óng ánh”
- Giơí thiêu mc ớch hot ng


- Cho trẻ tự do quan sát bầu trời, cô hỏi trẻ con nhìn thấy gì trên bầu trời; trẻ tự trả lời
- Cô có thể hỏi trẻ về các hiện tợng của thời tiết nh


- Nắng ấm nhờ gì? Ông mặt trời
- Vì sao ma? Mây đen


TC: Mèo đuổi chuột


- Co hớng dẫn cách chơi cho trẻ chơi
- Chơi tự do


<b>Hot </b>

<b> </b>

<b> ng gúc:</b>


<i><b>* Góc phân vai:</b></i>


<b> - Trị chơi bán hàng, bán các con vật ni, bán thức ăn.</b>


<i> <b>* Góc xây dựng:</b></i>


- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
<i><b> * Góc nghệ thuật:</b></i>



- Nặn, cắt dán, xem tranh ảnh, truyên tranh về các con vật khác nhau, tô, vẽ.


<i> <b>* Góc học tập:</b></i>


- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8
tô nối đúng trong phạm vi 8, xếp chữ cái bằng hột hạt.


<i>* Cách tiến hành</i>


<b>* Trẻ hát bài: “Chú voi con”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì? Chú voi con


- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng? Cơ giới
thiệu các góc chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Đàm thoại các góc chơi


( Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<i><b>* Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.



- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.


<b>Hoạt đ ộng chiều:</b>


* Hát các bài có trong chủ đề


- Tổ chức cho trẻ hát muá các bài hát có trong chủ đề


- Giúp trẻ hiểu ý nghĩa của ác bài hát, hát đúng nhịp điệu của bài hát nh bài “Trời nắng trời ma”,
“Chim mẹ chim con


- Cho từng tổ, nhóm , cá nhân lên cùng hát


- Cô chú ý rèn luyện các cháu còn yếu, cha mạnh dạn
* Về các góc chơi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






*******************


<i>Th 5 ngày 31 tháng 12 năm 2009</i>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>



<b>LQ To¸n</b>


<b>Trẻ xác định vị trí phía phải – phía trái</b>



<b>với đối tượng khác có sự định hướng .</b>


<i><b>I. yêu cầu :</b></i>


- Giúp trẻ xác định phía phải, phía trái của một vật chuẩn có sự định hướng.
- Giáo dục tính tập thể, phối hợp cùng nhau hồn thành nhiệm vụ học tập.
II/Chuẩn bị :


- Các đồ vật cô và trẻ cùng làm trước ngày dạy (Cây cảnh, hình người, ơ tơ, vườn hoa, cây dừa,
súng thần cơng…..có gắn chữ cái P-T.


- Dạy trẻ bài hát –vận động “chèo thuyền ”
- Máy cat sét .


- giấy, bút màu.
III/C¸ch tiÕn hµnh :


Hoạt động 1 : Ơn tập định phướng phía phải – phía trái , phía trước, phía sau trên bản thân
trẻ


-Tre xếp 3 tổ


- Cho trẻ vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nghiêng đầu sang phải (trái )
- Giậm chân phải(trái )



- Trước khi đi cô sẽ kiểm tra xem đã đủ các bạn chưa nhé !


* Trong 3 tổ: 1, 2 ,3 - Tổ nào đứng ở giữa ?- Phía phải tổ 2 là tổ nào ?
- Tổ 1 đứng phía nào của tổ 2


* Cơ chọn tiếp 3 bạn- Bạn nào đứng ở giữa ?.- Bạn nào đứng phía trước bạn B ?


- Phía sau bạn B là bạn nào ?- Phía trái bạn C là bạn nào ?- Bạn nào đứng phía phải bạn C
- Đã đủ các bạn rồi chúng ta cùng lên đường thôi


Hoạt động 2 : Xác định vị trí phía phải – phía trái của đối tượng khác có sự định hướng
- Cơ đang đứng cạnh con gì đây ? Con trâu


- Phía sau con trâu có cái gì? Cái cày
- Cơ đứng phía nào của con trâu?phía trái
- Cho trẻ chơi 1 trị chơi “Tập lái thuyền nhé” !
- Cô mở nhạc và cùng vận động với trẻ


- Hoạt động 3 : Trẻ làm mô hình ( định hướng phải, trái của mơ hình chuẩn để sắp xếp các
đồ vật phù hợp)


- Phía trước mặt các con có gì nhỉ ? các con vật


- nhìn xem xung quanh lớp mình có rất nhiều con vật hôm nay chúng ta sẽ chơi làm
chuồng cho các con vật


- Cô hỏi từng tổ thích làm chuồng cho con gì ?


- Cơ u cầu trẻ phải tìm những đồ vật có chữ cái P đặt phía phải mơ hình, đồ vật có chữ cái


T đặt phía trái mơ hình.


- Cơ quan sát, động viên khuyến khích trẻ xác định hướng đúng của vật chuẩn , sau khi trẻ
làm xong cô kiểm tra từng nhóm và hỏi trẻ làm mơ hình gì ?


+ Hoạt động 4 : Trò chơi “ Ai làm thiệp giỏi ”

<b>Dạo ch</b>

<b> ơ</b>

<b> i ngoài trời:</b>



<b>Quan sát động vật sống trong rừng</b>
<b>TC: Mèo đuổi chuột</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>


Trẻ đọc bài thơ: “Cáo và ong”
- Các con vừa đọc bài thơ gì nào ?
- Trong bài thơ nói đến con gì?


Vậy giờ học hơm nay cơ cháu mình hãy trị chuyện và quan sát về các con vật sống mọi nơi
nhé!


<i><b>* Quan sát con cáo.</b></i>


- Các con nhìn xem cơ có gì đây ?Con cáo
- Con cáo có mấy phần ?


- Phần đầu có gì ?


- Cáo là con vật sống ở đâu ?
- Nó thích ăn thức ăn gì?



- Các con ơi ! Cáo là con vật sống ở trong rừng nó thích ăn gà. Cáo nó rất có hại.
<i><b>* Quan sát con hươu.- Xem tranh đàm thoại</b></i>


<i><b>* </b><b>Quan sát sư tử.- Xem tranh đàm thoại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Giống nhau ở điểm nào ?- Khác nhau ở điểm nào ?
- Cô cho trẻ kể thêm một số con vật mà trẻ biết.
<b> * Trò chơi vận động.</b>


- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”- Trò chơi: “Sol mi”
<b>* Trị chơi tự do.</b>


- Cơ bao qt trẻ chơi.- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.

<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng góc:</b>



<i><b>* Góc phân vai:</b></i>


<b> - Trò chơi bán hàng, bán các con vật nuôi, bán thức ăn.</b>


<i> <b>* Góc xây dựng:</b></i>


- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
<i><b> * Góc nghệ thuật:</b></i>


- Nặn, cắt dán, xem tranh ảnh, truyên tranh về các con vật khác nhau, tô, vẽ.


<i> <b>* Góc học tập:</b></i>


- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8
tô nối đúng trong phạm vi 8, xếp chữ cái bằng hột hạt.



<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>* Trẻ hát bài: “Chú voi con”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì? Chú voi con


- Giờ học hơm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng? Cơ giới
thiệu các góc chơi


<i><b>* Góc phân vai:</b></i>
<i><b>* Góc xây dựng:</b></i>
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Đàm thoại các góc chơi


( Cơ hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<i><b>* Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.



- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.


<b>Hoạt ng chiu</b>


* Liên hoan văn nghệ về tết dơng lịch


- Cô nói vê ngày tết dơng lịch cho trẻ hiểu
- Cho trẻ hát múa


* Chơi ở các góc


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

****************


<i>Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2010</i>
( Nghĩ tết dơng lịch)


****************


<b>Đánh gia chủ đ</b>

<b> con</b>

<b>: Động vËt sèng trong rõng</b>



Nội dung đánh giá:
<b>1.Về mục tiêu chủ đề:</b>


1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt.


- Trẻ biÕt c các con vật sống trong rừng.
- Biết yêu quý c¸c con vËt.



- 100% trẻ thực hiện tốt cỏc kỹ năng vận động: Ném xa, bật, đi, chạy thay đổi theo hiệu lệnh.
<b> </b>- Phân biệt đợc một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật qua đặc điểm, tiếng
kêu,sinh đẻ...


- Nhận biết phõn biệt và phát âm đúng chính xác các chữ cái b, d, đ.
- Trẻ kể diễn cảm câu chuyện “ Chú dê đen”


- Biết chơi với bạn, giúp đỡ nhau trong khi chơi.


- Biết thể hiện tỡnh cảm của mỡnh với các con vật qua sản phẩm tạo hỡnh và õm nhạc
<b>2. Về nội dung của chủ đề:</b>


2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: Cỏc hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động góc
Hoạt động chiều.


2.2 Các nội dung cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do.


2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp cha đạt đợc và lí do: Khơng có.
<b>3 Về tổ chức các hoạt động của chủ đề.</b>


3.1 Về tổ chức hoạt động có chủ đích.


- Các giờ học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của
trẻ: Thể dục, Âm nhạc, Văn học, LQCC, Toán, Tạo hình, KPXH,


- Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú tích cực tham gia: Khơng có.
3.2 Về việc tổ chức chi trong lp.


- Số lợng các góc chơi: 4 góc : Gãc x©y dùng, häc tËp, ph©n vai, gãc mở.



- Những lu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn : Sắp xếp đồ chơi ở các góc cần ngăn nắp
gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy,đồ dùng đầy đủ và đa dạng phù hợp với chủ đề.


3.3 VỊ viƯc tỉ chøc ch¬i ngoµi trêi.


- Những lu ý để việc tổ chức ngồi trời đợc tốt hơn : Cần nhắc nhỡ trẻ thờng xuyên nhặt lá, rác
bỏ vào thùng rác.


<b>4. Những vấn đề cần lu ý.</b>
4.1 Về sức khoẻ của trẻ :


4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao
động tự phục vụ của trẻ: Đầy đủ.


<b>5. Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn.</b>
- Tiếp tục giỏo dục cỏ nhõn, cho trẻ ngồi học gần cỏc bạn giỏi.


- Lựa chọn biện phỏp để bồi dỡng giúp đỡ những kỹ năng trẻ yếu phự hợp với từng cỏ
nhõn trẻ .


- Tìm tịi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động.


- Nắm bắt mức độ vốn kinh nghiệm sẳn có của trẻ qua chủ đề mới: §éng vËt sèng trong
rõng


- Phối hợp với phụ huynh bồi dỡng cho trẻ ở nhà và su tầm nguyên vật liệu phục vụ chủ
đề mới: Động vật sống trong rừng


**************************

<b> Kế hoạch hoạt động </b>

<b>tuần</b>

<b> 3</b>




<b> Nhánh con:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Tõ ngµy: 4-8/1/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trò </b>
<b>chuyện</b>


- Trò chuyện với trẻ về những con vật sống díi níc.


- Trị chuyện với trẻ về thức ăn của c¸c con vật sống díi níc .


- Trò chuyện với trẻ những ích lợi của các con vật sống dới nớc đối với
với con ngời


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng
<b>Hoạt </b>


<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>


<b>KPKH</b>
Mét sè con
vËt sèng díi
níc



LQ Văn: Thơ
Nàng tiên óc
Thể dc: Bũ
theo ng
dớch dc


<b>Tạo Hình:</b>
Xe d¸n con


<b>LQ tốn:</b>
Đếm đến 8
nhận biết
cỏc vt cú 8
i tng,
nhn bit
s 8


<b>LQCC</b>
Tô chữ b, d,
®


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Quan sát
con hươu
cao cổ, con


chuột túi
TC: Cáo và
thỏ


- Chơi tự do


- Làm thí
nghiệm vật
chìm, nổi


<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ:</i> Cáo và
thỏ


- Chơi tự do


- Quan sát
bầu trời thời
tiết trong
ngày
<i>Trị chơi</i>
<i>VĐ:</i>
MÌo ®i
cht


- Quan sát
động vật
sống trong
rừng



<i>- Trị chơi </i>
<i>VĐ:</i> MÌo
®i cht
- Chơi tự
do


- Hát con
chuồn
chuồn


<i>-Trò chơi </i>
<i>VĐ:: </i>Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới
động vật.



<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trò chơi mới :
Cáo ơi ngủ à
- Về các góc
chơi


- Làm quen
bài: Vè lồi
vật


- Hát các
bài hát có
trong chủ
điểm


- ơn thơ:
Nàng tiên óc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010</i>
<b>Trò chuyện</b>


- Trò chuyện với trẻ về những con vật sống díi níc.



- Trị chuyện với trẻ về thức ăn của c¸c con vật sống díi níc .


- Trị chuyện với trẻ những ích lợi của các con vật sống dới nớc đối với với con ngời


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b> KPKH:</b>


<b> NG VT SNG DI NC</b>
<b>I.</b>

<b>Y</b>

<b>êu cầu.</b>



- Tr gi ỳng tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ biết so sánh sự khác nhau, giống nhau của một số con vật.
- Trẻ biết được lợi ích của các con vật.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tranh các con vật như tôm, cua, cá, ốc .
- Các câu đố về các con vt.


<b>III. Cách tiến hành</b>
<b>1. n nh lp.</b>


- Tr c bi thơ: “ Nàng tiên ốc”


- Các con vừa đọc bi th gỡ no? Nàng tiên óc
- Trong bi th nói đến con gì ? Con ãc



<b>* Quan sát con ốc.</b>


- Nhìn xem cơ có bức tranh vẽ con gì đây? Con ãc
- Con ốc có những gì nào?


- Phần đầu có những gì?
- Phần mình có những gì?


- Ốc là con vật sống ở đâu? Sèng díi níc


- Nó thích ăn những món thức ăn gì? Vì sao con biết?


- Ốc là con sống khắp mọi nơi và có rất nhiều loại ốc khác nhau là động vât sống dưới nước.
<b>* Quan sát con cá. (Cô cho hát bài: Cá vàng bơi)</b>


- Đàm thoại con cá
<b>* Quan sỏt con tụm: </b>
- Xem tranh và đàm thoại
<b>* Quan sỏt con cua:</b>


<b>- Cơ đố, cơ đố: Con gì tám cảng hai càng</b>


Bò đi bò lại cả ngày cả đêm.
- Các con thử đốn xem đó là con gì nào? Con cua


- Vậy con cua có những gì?


- Cua là con vật sống ở đõu? Dới nớc
- Nuụi cua để làm gỡ? để ăn



Cua là con vật sống ở dưới nước, có nhiều loại cua, loại cua ni, loại cua tự nhiên, cua là con
vật rất có lợi do vậy các con phải chăm sóc và bảo vệ cho cua nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Giống nhau ở điểm nào ?
- Khác nhau ở điểm nào ?


- Cô cho trẻ kể những con vật mà trẻ biết.


* Trị chơi: “ Con gì biến mất”- Cơ nói cách chơi và luật chơi.
<b>* Trẻ vẽ.</b>


- Cô bao quát và hướng dẫn động viên trẻ vẽ.- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ vẽ đẹp.
<b>* Nhận xét sản phẩm.- Cô nhận xét sản pẩm của trẻ.</b>


<b>3. Nhận xét tuyên dng.- Lp, t, cỏ nhõn.</b>
<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


<b>Quan sát bể cá</b>
<b>TC: Mèo và chim sẻ</b>
<b>* Cách tiến hành</b>


- Cho tr hát bài: “Cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài gì? Cá vàng bơi
- Bài hát nói đến con gì? Con cá
- Cơ có con gì đây? Con cá


- Cho trẻ phát âm từ con cá Trẻ phát âm
- Đàm thoại con cá


+ Con cỏ cú nhng b phn gỡ? Đầu, mình, đi


+ Phần đầu có những gì? Mang, mắt , vây, miệng
+ Cá bơi đợc nhờ có các gì? Cú võy


+ Cá thở ở đâu? ở mang
- TC: Mèo và chim sẻ


- Cô hớng dẫn cách chơi. trẻ chơi, cô bao quát trẻ
- Trẻ chơi tự do


<b>Hot ng góc:</b>
<i><b>* Gúc phõn vai.</b></i>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<i><b>* Góc xây dựng.</b></i>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<i><b>* Góc nghệ thuật</b></i>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới động vật.
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, ch s
<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Tr hỏt bi:</b> Mt con vt</i>


- Các con vừa hát bài hát gì? Mét con vÞt
- Đàm thoại các góc chơi, cho trẻ về góc chơi
<i><b>* Góc phân vai:</b></i>



<i><b>* Góc xây dựng:</b></i>
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<i><b>* Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Cơ đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trị chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cơ mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cụ cho cỏc gúc chơi về thu gọn đồ chơi vào gúc chơi của mỡnh.
<b>Hoạt động chiều</b>


* Hớng dẫn trò chơi mới: Đua ngựa
- Mục đích: Phát triễn cơ bắp


- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 – 3 tổ cho trẻ làm “con ngựa” làm động tác chạy nh
ngựa phi, thi xem ai làm giống ngựa phi nhất và nhanh nhất sẻ là ngời thắng cuộc, cho trẻ
chạy khoảng 20m rồi quay lại, mổi lần 3 cháu của 3 tổ cùng chơi, thi đua xem tổ nào có
con ngựa phi nhanh


* VỊ các góc chơi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>







****************


<i>Th 3 ngy 5 thỏng 1 nm 2010</i>

<b>Hot ng cú ch ớch:</b>



<b>LQ Văn học:</b>


<b> TH: NNG TIấN C</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, trẻ thuộc bài thơ .
- Trẻ cảm nhận được giai điệu êm diêu , vui tươi của bài.


- Thông qua nội dung bài thơ, trẻ biết thêm về truyền thuyết về con ốc.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại động vật.


<b>II.Chn bÞ:</b>


- Tranh minh họa thơ, cơ thuộc thơ .


- Câu hỏi đàm thoại, giấy bút, tranh để trị chuyện.
<b>III.C¸ch tiến hành:</b>


<b>1. n nh lp:</b>



- Hỏt bi : ô Cá vàng bơi »


- Các con vừa hát bài hỏt gỡ ? Cá vàng bơi
- Trong bi hỏt núi về con gì? Con c¸
- Cá nó sống ở đâu ? Díi níc


- Bạn nào giỏi hãy kể những con vật sống dưới nước? trỴ kĨ


- Vậy giờ học hơm nay cơ có bài thơ nói về một loại ốc đó là bài thơ “ Nàng tiên ốc” mà do cô
Phan Thị Thanh Nhàn đã sáng tác các con hãy ngồi ngoan lắng nghe cơ đọc trước sau đó các
con đọc cho giỏi nhé.


<b>* Cô đọc mẫu lần 1:</b>


- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa
<b>- Cơ vừa đọc vừa đàm thoại với trẻ.</b>


- Xưa có b gi nghốo b ó lm gỡ? Mò cua bắt ãc
- Bà đã bắt được con gì? Con ãc


- Nó có đặc điểm gì? Vá nã mµu xanh


- Bạn nào giỏi cho cụ biết từ khi cú ốc ở trong nhà thỡ chuyện gỡ đó sảy ra? Cơm nớc nấu tinh
t-ơm, vờn rau sạch cỏ, lợn đợc ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Bà đã làm gì?®Ëp vì vá ãc


- Hai mẹ con sơng với nhau như thế nào? Yªu th¬ng nhau


- Vậy các con đã được đọc qua bài thơ này các con phải biết siêng năng chăm chỉ giống như cô


nàng tiên ốc nhé!


<b>* Trẻ đọc thơ.</b>


<b>- Cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.</b>
- Tổ , nhóm, cá nhân.


- Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Khen những trẻ đọc hay rõ lời .


- Động viên những trẻ còn nhút nhát.
<b>* Trẻ vẽ: </b>


- Cô bao quát trẻ vẽ.- Cô động viên những trẻ vẽ chưa đẹp.- Khen những trẻ vẽ đẹp.
<b>* Nhận xét sản phẩm.</b>


- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.- Cô bổ sung sản phẩm của trẻ.
<b>3. Nhận xét tuyên dương :- Lớp, tổ, cá nhân </b>


<b>Dạo ch ơ i ngồi trời:</b>


Quan sát con cua, con tơm
TC: Mèo và chim sẻ


<b>* Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Trẻ bài hát:</b> “ Bà cịng”</i>


- Các con vừa hát bài hát gì nào? Bà cịng
- Trong bài hát nói đến con gì?Con tơm


<i><b>* Quan sát con tơm: </b></i>


- Nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì nào? Con tơm
- Các con hãy quan sát kĩ xem con tơm có những gì?
- Phần đầu có những gì?


- Phần mình có những gì?


- Con tôm là con vật sống ở đâu?Dưới nước


Tôm là con vật sống ở dưới nước, phầ của tơm nó có càng và râu, ni tơm rất có lợi cho mỗi
gia đình chúng ta. Do vậy hàng ngày các con phải chăm sóc và bảo vệ cho vịt nhé. Ngồi ra cịn
có tơm thiên nhiên.


<i><b>* Quan sát con cua:</b></i>


<b>- Cơ đố, cơ đố: Con gì tám cảng hai càng</b>


Bị đi bò lại cả ngày cả đêm.
- Đàm thoại con cua


<i><b>* So sánh con cua và con tôm: </b></i>


- Giống nhau ở điểm nào ? - Khác nhau ở điểm nào ?


- Giống nhau đều là con vật sống dưới nước. Khác nhau ở cái mình.
- Cơ cho trẻ kể về những con vật mà trẻ biết.


<i><b>* Trò chơi vận động : </b></i>



- Trò chơi : “Mèo và chim sẻ”- Trò chơi : “ Uống nước chanh ”
<i><b>* Trò chơi tự do : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt đ ộng góc:</b>


<i><b>* Góc phân vai.</b></i>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<i><b>* Góc xây dựng.</b></i>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<i><b>* Góc nghệ thuật</b></i>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới động vật.
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cỏi, ch s
<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Tr hỏt bi:</b> Mt con vịt”</i>


- Các con vừa hát bài hát gì? Mét con vịt
- Đàm thoại các góc chơi, cho trẻ về góc ch¬i
<i><b>* Góc phân vai:</b></i>


<i><b>* Góc xây dựng:</b></i>
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


Cơ hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình


- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<i><b>* Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Cơ đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trị chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cơ mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.


<b>Hoạt đ ộng chiều:</b>


* Đóng kịch: Chuyện “Chú dê đen”


- Yêu cầu: Trẻ nhớ nội dung câu chuyện, nhớ lời đối thoại của từng nhân vật trong chuyện
- Cách tiến hành:


+ Cho trẻ hát bài “Trời nắng trời mưa”
+ Đàm thoại cho trẻ nhớ lại câu chuyện


+ Cho trẻ tự nhận vai chơi, cô có thể là người dẫn chuyện( Chơi lần 1), lần 2 trẻ dẫn chuyện
+ Trẻ đóng kịch; cơ chú ý sa sai cho tr


* V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngµy</b>



………
………
………


************************


<i>Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2010</i>
<b>Hoạt đ ộng có chủ đ ích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Xẫ DN HèNH CON C ( MU)</b>
<b>I.Yêu cầu.</b>


- Tr bit gấp đơi và xé lượn vịng cung hoặc xé thành giải để tạo thành hình
con cá.


- Trẻ biết kết hợp các kĩ năng đã học.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Mẫu xé của cô, tranh ảnh để trẻ quan sỏt.
- Giy, h dỏn.


<b> III.Cách tiến hành.</b>
<i><b>1. n nh lp.</b></i>


- Hát bài: “Cá vàng bơi”


- Các con vừa hát bài hỏt gỡ? Cá vàng bơi


- Cỏc con nhỡn xem cụ có con gì nào? Con cá
- Cá là con vật sống ở đâu? Dưới nước


- Ngồi cá ra cịn có những gì? Vây,đi, mắt, vẩy


- giờ học hơm nay cơ cháu mình cùng nhau xé dán hình con cá!
<i><b>* Cơ xé mẫu.</b></i>


- Khi cơ xé kết phân tích cánh xé.
- Cô hướng dẫn xé.


<i><b>* Trẻ xé. ( cô cho trẻ đọc thơ: Mèo đi câu cá)</b></i>


- Trong khi trẻ thực hiện cô đi bao quát và hướng dẫn trẻ xé.
- Cô khen những trẻ xé đẹp và sáng tạo.


- Động viên những trẻ xé chưa được ( cô hướng dẫn trẻ không trây hồ lên quần áo)
<i><b>* Nhận xét sản phẩm.</b></i>


- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để tuyên dương, trẻ giới thiệu sản phẩm của mình cô bổ sung sản
phẩm của trẻ.


<i><b>3. Nhận xét tuyên dương.</b></i>
- Lớp, tổ, cá nhân.


<b>Dạo ch ơ i ngoài trời:</b>


<b>Quan sát con ốc, con ruà</b>
<b>TC: Mèo và chim sẻ</b>
<b>* Cách tiến hành</b>



- Trẻ bài thơ: “ Nàng tiên ốc”


- Các con vừa đọc bài thơ gì nào ?Nàng tiên óc
- Trong bài thơ nói đến con gì?Con ãc


<i><b>* Quan sát con ốc.</b></i>


- Nhìn xem cơ có bức tranh vẽ con gì đây? Con óc
- Con ốc có những gì nào?


- Phần đầu có những gì?
- Phần mình có những gì?


- Ốc là con vật sống ở đâu?dưới nước


- Nó thích ăn những món thức ăn gì? Vì sao con biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>* Quan sát con rùa.</b></i>
<b>- đàm thoại</b>


<i><b>* So sánh con rùa, con ốc.</b></i>


- Giống nhau ở điểm nào ?- Khác nhau ở điểm nào ?
- Cô cho trẻ kể thêm một số con vật mà trẻ biết.
<b>* Trò chơi vận động.</b>


- Trò chơi: “Mèo và chim sẻ”
<b>* Trị chơi tự do.</b>



- Cơ hướng dẫn và bao quát trẻ chơi.- Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời.


<b>Hoạt đ ộng góc:</b>


<i><b>* Góc phân vai.</b></i>


- Trò chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<i><b>* Góc xây dựng.</b></i>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<i><b>* Góc nghệ thuật</b></i>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới động vật.
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
<b>C¸ch tiÕn hµnh:</b>


<i><b>* Trẻ hát bài:</b> “Một con vịt”</i>


- Các con va hỏt bi hỏt gỡ? Một con vịt
- Đàm thoại các góc chơi, cho trẻ về góc chơi
<i><b>* Gúc phõn vai:</b></i>


<i><b>* Góc xây dựng:</b></i>
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.



<i><b>* Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cụ cho cỏc gúc chơi về thu gọn đồ chơi vào gúc chơi của mỡnh.
<b>Hoạt động chiều:</b>


* Ơn chữ cái đã học


- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “ Gà học chữ”, Đàm thoại các chữ cái đã học
- Cho trẻ quan sát tranh mơi trờng xung quanh có các chữ cái


- Cho trẻ phát âm các chữ cái đó


- C« chó ý những trẻ còn yếu cha biết hết các chữ cái
- Cho tổ, nhóm, cá nhân lên phát âm


- Cho trẻ chơi trò chơi Nhận biết các chữ cái qua cảm nhận bằng tay
* Về các góc chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>






*******************


<i>Th 5 ngày 7 tháng 1 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích 1:</b>


<b> LÀM QUEN VỚI TỐN</b>


<b> ĐẾM ĐẾN 8, NHẬN BIẾT CÁC NHĨM CĨ 8 I TNG. </b>
<b>NHN BIT S 8</b>


<b>I.Y</b>êu cầu<b> .</b>


- Tr bit đếm đến 8, nhận biết các nhóm có số lượng 8, nhận biết số 8.
- Luyện kĩ năng đếm và kĩ năng xếp cho trẻ.


- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Mỗi trẻ 8 con mèo, 8 con cá các thẻ số từ 1 đến 8.
- Đồ dùng của cơ giống của trẻ nhưng kích thước hợp lí.


- Cá nhóm đồ vật có số lượng 8 xếp thành dãy xung quanh lớp: 8 con thỏ, 8 con bướm, 8
con gà, 8 con tôm, 3 nhóm đồ vật có số lượng ít hơn 8: 7 con vịt, 6 con chim.


- Vở bé làm quen với toỏn, bỳt chỡ, bỳt mc.
<b> III. Cách tiến hành:</b>


<b>.1. n định lớp.</b><i>-</i> Hát bài: Rửa mặt như mèo
<i><b>2. Dạy bài mới.</b></i>



- Các con vừa hát bài hát gì? Rữa mặt như mèo
- Trong bài hát nói đến con gì? Con mèo


<i><b>* Phần1. Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 7.</b></i>


- Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có nhóm con vật có số lượng là 7 nào? (1 bạn trả lời
cả lớp đếm lại)


- Trò chơi: Về đúng nhà- Cơ nói cách chơi và luật chơi.


<i><b>* Phần 2. Tạo nhóm có số lượng 8, đếm đến 8, nhận biết số 8.</b></i>
- Cô cho đọc bài thơ: Nàng tiên ốc


- Trẻ chơi trò chơi giấu tay, Trẻ chơi
- Trong tay của các con có gì? Có rổ
- Vậy trong rổ của các con có gì?


- Các con hãy xếp những chú mèo và xếp thẳng hàng, sau đó xếp tiếp 7 con cá và xếp tương
ứng 1-1.


- Cơ bao qt và sửa sai cho trẻ.


- Nhóm mèo và nhóm cá nhóm nào nhiều hơn?nhóm mèo nhiều hơi
- Nhóm nào ít hơn? Nhó cá ít hơn


- Cả lớp đếm nhóm cá sau đó đếm nhóm mèo.


- Muốn cá bằng nhóm mèo ta phải làm sao? Thêm một con cá
- Thêm vào bao nhiêu con? 1 con



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhóm cá và nhóm mèo đã bằng nhau chưa, đều là mấy. Bằng nhau đều bằng 8
- Vậy các con hãy lấy số tương ứng giơ lên nào? (cô cho trẻ quan sát lẫn nhau)
- Đây là số 8 cô cách cấu tạo và cho cả lớp đọc lại hai lần.


- Các con hãy tìm xung quanh lớp mình có số lượng là 8. (cơ hướng dẫn trẻ đếm lại và lấy thẻ
số kí hiệu cho nhóm này)


- Có một chú mèo đã đi câu cá, chú câu được mấy con cô cho trẻ cất đi 1 con cá.
- Lớp mình đếm xem cịn mấy con cá? Có 7 con


- 7 con cá ta để số 8 có đúng không? không
- Vậy các con đặt số mấy vào nhóm này? số 7


- Cứ như vậy cơ cho trẻ lần lượt cất đi, mỗi lần cất cô cho trẻ đếm lại và đặt số tương ứng.
- Cho trẻ vừa đếm nhóm mèo?


<i><b>* Phần 3: Luyện tập. </b></i>


- Trị chơi: Chọn số theo hiêu lệnh của cơ


- Cơ nói cách chơi và luật chơi. Xong cô cho trẻ vào bàn để làm vào vở tốn.
- Cơ tơ mẫu số 8 kết hợp phân tích cách tơ.


<i><b>* Trẻ tơ:</b></i>


- Trong khi trẻ thực hiện cô đi bao quát trẻ thực hiện.- Động viên những trẻ làm chưa được.
- Khen những trẻ làm đẹp.


<i><b>* Nhận xét sản phẩm.- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ</b></i>


<i><b>3. Nhận xét tuyên dương.- Lớp, tổ, cá nhân.</b></i>


<b>Hoạt đ ộng có chủ đ ích 2</b>
<b>Xem ai khéo tay hơn nào:</b>


<b>Nặn các con vật gần gủi</b>


<b>I.</b> <b>Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết nặn các con vật gần gủi, biết lăn tròn, đập bẹp để tạo thành các bộ phận của các con
vật.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật gần gủi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đất nặn, bảng nặn, các con vật mẩu
- Bàn ghế đúng quy cách


<b>III. Cách tiến hành:</b>


* Cho trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cún con
- Đàm thoại các con vật nuôi


- Nhà con nuôi những con vật nào? Trẻ tự kể
- Đàm thoại các đặc điểm của các con vật nuôi
* Cô giới thiệu các con vật ni cho trẻ quan sát
- Trẻ đọc bài Vè lồi vạt đi nhẹ nhàng về chổ
- Cơ có thể nặn mẫu cho trẻ quan sát


- Trẻ tự nặn. Cô bao quát trẻ nặn



- Trưng bày sản phẩm, nhận xét các sản phẩm


<b>Dạo ch ơ i ngoài trời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Các con vừa đọc bài thơ gì nào ? Mỡo đi câu ca
- Trong bi th núi n con gì? Con mÌo, con c¸
<i><b>* Quan sát con cua</b></i>


- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ về con gì đây ? con cua
- Con cua có mấy càng? có 2 càng


- Có mấy chân? Có 8 chân


- Cua là con vật sống ở đâu ? dưới nước


- Cá là con vật sống ở dưới nước, có nhiều loại cá, cá rất có lợi cho chúng ta!
<i><b>* Trị chơi vận động.- Trò chơi: “Kéo co”- Trò chơi: “Sol mi”</b></i>


<i><b>* Trị chơi tự do.- Cơ bao qt trẻ chơi.- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.</b></i>


<b>Hoạt đ ộng góc:</b>


<i><b>* Góc phân vai.</b></i>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<i><b>* Góc xây dựng.</b></i>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<i><b>* Góc nghệ thuật</b></i>



- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới động vật.
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cỏi, ch s
<b>Cách tiến hành:</b>


<i><b>* Tr hỏt bi:</b> Mt con vịt”</i>


- Các con vừa hát bài hát gì? Mét con vịt
- Đàm thoại các góc chơi, cho trẻ về góc ch¬i
<i><b>* Góc phân vai:</b></i>


<i><b>* Góc xây dựng:</b></i>
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


Cơ hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<i><b>* Nhận xét sau khi chơi:</b></i>


- Cơ đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trị chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cơ mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.



- Cụ cho cỏc gúc chơi về thu gọn đồ chơi vào gúc chơi của mỡnh.
<b>Hoạt động chiều:</b>


* Ơn thơ: Nàng tiên óc


- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ,biết một số con vật sống dưới nước
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi


- Cho trẻ đàm thoại các con vật sống dưới nước


- Cô cho trẻ quan sát con óc hỏi trẻ có trong bài thơ gì? Nàng tiên óc
- Cơ đọc diển cảm bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ. Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Cho trẻ chơi trị chơi phân nhóm các con vật


* Cho trẻ về các góc chơi
- Cụ hng dn cỏch chi cho tr


<b>Đánh giá cuối ngµy</b>


………
………
………


*****************
Thø 6 ngµy 8 tháng 1 năm 2010



Nghĩ thi sát hạch giáo viên


*****************


<b>Đánh gia chủ đề con: Động vật sống </b>

<b>dưới nước</b>



Nội dung đánh giá:
<b>1.Về mục tiêu chủ đề:</b>


1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt.


- Trẻ biÕt c các con vật sống di nc.


- Biết yêu quý các con vật, biết ích lợi của các con vật sèng díi níc .


- 100% trẻ thực hiện tốt cỏc kỹ năng vận động: Ném xa, bật, đi, chạy thay đổi theo hiệu lệnh.
<b> </b>- Phân biệt đợc một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật qua đặc điểm


- Nhận biết phõn biệt và phát âm đúng chính xác các chữ cái b, d, đ.
- Trẻ kể diễn cảm câu chuyện “ Chú dê đen”


- Biết chơi với bạn, giúp đỡ nhau trong khi chơi.


- Biết thể hiện tỡnh cảm của mỡnh với các con vật qua sản phẩm tạo hỡnh và õm nhạc
<b>2. Về nội dung của chủ đề:</b>


2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: Cỏc hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động góc
Hoạt động chiều.


2.2 Các nội dung cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do.



2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp cha đạt đợc và lí do: Khơng có.
<b>3 Về tổ chức các hoạt động của chủ đề.</b>


3.1 Về tổ chức hoạt động có chủ đích.


- Các giờ học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của
trẻ: Thể dục, Âm nhạc, Văn học, LQCC, Tốn, Tạo hình, KPXH,


- Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú tích cực tham gia: Khơng có.
3.2 Về việc tổ chức chơi trong lp.


- Số lợng các góc chơi: 4 góc : Góc x©y dùng, häc tËp, ph©n vai, gãc mở.


- Những lu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn : Sắp xếp đồ chơi ở các góc cần ngăn nắp
gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy,đồ dùng đầy đủ và đa dạng phù hợp với chủ đề.


3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời.


- Những lu ý để việc tổ chức ngoài trời đợc tốt hơn : Cần nhắc nhỡ trẻ thờng xuyên nhặt lá, rác
bỏ vào thùng rác.


<b>4. Những vấn đề cần lu ý.</b>
- Về sức khoẻ của trẻ :


- Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động
tự phục vụ của trẻ: Đầy đủ.


<b>5. Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn.</b>
- Tiếp tục giỏo dục cỏ nhõn, cho trẻ ngồi học gần cỏc bạn giỏi.



- Lựa chọn biện phỏp để bồi dỡng giúp đỡ những kỹ năng trẻ yếu phự hợp với từng cỏ
nhõn trẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

********************


<b>Kế hoạch hoạt động </b>

<b>tuần</b>

<b> 4</b>



<b> Nhánh con: Côn trùng</b>


<i>Từ ngày: 11-15/1/2010</i>


<b>Hot ng </b> <i><b>Th hai</b></i> <i><b>Th ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về những con côn trùng.


- Trị chuyện với trẻ về thức ăn của c¸c con cơn trùng.


- Trị chuyện với trẻ ích lợi của các con cụn trựng đối với con người
<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>



<b>KPKH</b>
Mét sè lo¹i
c«n trïng


<b>- ThĨ dơc:</b>
BËt xa, nÐm
xa b»ng 1 tay,
ch¹y nhanh
10m


<b>LQ Tốn:</b>
Nhận biết
mối quan hệ
hơn kém
trong pạm
vi 8
<b>Âm nhạc:</b>
Hát vận
động bài
Chim mẹ
chim con
NH: Lợn
trịn lợn
khéo
TC: Solmi
<b>Tạo hình:</b>
Vẽ con gà
mái



<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát
con ong con
bím


TC: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do


- Quan sát con
sâu


<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ:</i> Đua ngựa
- Chơi tự do


- Hát con
chuồn
chuồn
<i>Trị chơi</i>
<i>VĐ:</i>
MÌo ®i
cht


- Quan sát
con ruồi
con muỗi



<i>- Trị chơi </i>
<i>VĐ:</i> MÌo
®i cht
- Chơi tự
do


- Một số
loại cơn
trùng


<i>-Trị chơi </i>
<i>VĐ:: </i>Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trò chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới
động vật.



<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trị chơi mới :
Đua ngựa
- Về các góc
chơi


- Làm quen
bài: Vè lồi
vật


- Ơn các
chữ số đã
học


- Ôn các chữ
cái đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>V sinh - Tr tr</b>


<i>Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010</i>
<b>Trò chuyện:</b>



* Hai ngy ngh th by v ngày chủ nhật ở nhà các con có giúp đỡ cha mẹ những công
việc nhẹ nhàng như đọc thơ, vẽ viết, kể chuyện cho mọi người nghe không? Ở nhà các con phải
biết vâng lời bố mẹ nhé!


<b>Hoạt động có ch ớch:</b>


<b>KPKH: Một số loại côn trùng</b>
<b>I.Yêu cầu.</b>


- Tr phõn biệt được một số con con trùng quen thuộc như: ong, bướm, chuồn chuồn, sâu,
kiến…Phân biệt được những con có lợi ,có hại của chúng.


- Trẻ biết được những con vật này sống khắp mọi nơi và nó rất phong phú.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định.


- Trẻ biết so sánh sự khác nhau, giống nhau của một số con vật.
- Trẻ biết được lợi ích của các con vật.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tranh các con vật như ong, bướm, rui, chun chun.
- Giy bỳt.


<b>III. Cách tiến hành</b>
<b>1. n nh lớp.</b>


- Trẻ hát bài hát: “ Con chuồn chuồn”


- Các con vừa hát bài hát gì nào? Con chuån chn


- Trong bài hát nói đến con gì ? Con chuồn chuồn
<b>* Quan sát con chuồn chuồn.</b>


- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ con gì đây? Con chuồn chuồn
- Con chuồn chuồn có những gì nào? đầu, mình, đi


- Phần đầu có những gì?mắt, miệng
- Phần mình có những gì?cánh


- Chuồn chuồn là con vật sống ở đâu?


Chuồn chuồn là con sống khắp mọi nơi và có rất nhiều loại chuồn chuồn khác nhau là động vật
sống trên cạn.


<b>* Quan sát con ong. (Cô cho trẻ đọc bài thơ: Ong và bướm)</b>
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì nào? Con ong
-Đàm thoại về con ong


Ong là loại động vật sống khắp mọi nơi, nó bay đi kiếm thức ăn rất giỏi, có nhiều loại ong, nuôi
ong để lấy mật. Do vậy các con phải trồng nhiều hoa để ong lấy mật nhé!


<b>* Quan sát con bướm: </b>


- Quan sát tranh con bướm và đàm thoại về con bướm


Bướm là con vật sống khắp mọi nơi, có rất nhiều loại bướm, có nhiều màu sắc khác nhau,bướm
là loại côn trùng rất hiền lành nhưng rất lười biếng.


<b>* Quan sát con ruồi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ruồi là con vật sống ở khắp mọi nơi, là con vật rất có hại gây ra nhiều bệnh tật cho chúng ta.
Do vậy khi ăn cơm xong còn thức ăn các con nhớ phải đậy cẩn thận nhé!


<b>* So sánh con ong và con ruồi: </b>


- Giống nhau ở điểm nào ? - Khác nhau ở điểm nào ?


- Cô cho trẻ kể những con vật mà trẻ biết và ôn lại những con vật đã học.
* Trị chơi: “ Con gì biến mất”


- Cơ nói cách chơi và luật chơi.
<b>* Trẻ vẽ.</b>


- Cô bao quát và hướng dẫn động viên trẻ vẽ.- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ vẽ đẹp.
<b>* Nhận xét sản phẩm.</b>


- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
<b>3. Nhận xét tuyên dương.</b>


- Lp, t, cỏ nhõn.
<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


<b>Quan sát con ong, con bớm</b>
<b>TC: Mèo đuổi chuột</b>
* Cách tiến hành:


- Cho tr đọc bài thơ: “Ong và bớm”. Các con vừa đọc bài thơ gì? Ong và bớm
- bài thơ nói đến con gì? Con ong và con bớm


- C« cã bøc tranh vẽ về con gì đây? Con ong


- Cho trẻ phát âm từ con ong


- Con ong ang lm gỡ đó? Đang hút mật hoa
- Con ong hút mật hoa về làm gì? Làm mật ong
- Con ong sống ở đâu? Là động vật sống khắp nơi
- Con ong bay đợc nhờ gì? Nhờ có cánh


- Con ong rất có lợi cho chúng ta, con ong đi hút mật hoa về làm mật ong và mật ong thì rất quý
đối với con ngời


- Cho trẻ hát bài con bớm, quan sát tranh con bớm và đàm thoại về con bớm
- Cho trẻ so sánh con ong và con bớm


+ TCVĐ: Mèo đuổi chuột
+ Cho trẻ chơi tự do


<b>Hot ng góc:</b>
<b> * Gúc phõn vai:</b>


<b> - Trò chơi bán hàng, bán các con vật nuôi, bán thức ăn.</b>
* Góc xây dựng:


- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
<b> * Góc nghệ thuật:</b>


- Nặn, cắt dán, xem tranh ảnh, truyên tranh về các con vật khác nhau, tơ, vẽ.
* Góc học tập:


- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8
tơ nối đúng trong phạm vi 8, xếp chữ cái bằng hột ht.



<b>* Cách tiến hành:</b>


* Tr hỏt bi: Chim m chim con”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
* Góc phân vai:- Góc phân vai các con chơi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

* Góc học tập:- Góc học tập con sẽ chơi những gì?


- Vậy bây giờ các con hãy về góc chơi của mình để lấy đồ chơi ra chơi nào?


( Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


<b>* Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét. Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi
giống thật và sáng tạo hơn. Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cụ cho cỏc gúc chơi về thu gọn đồ chơi vào gúc chơi của mỡnh.
<b>Hoạt ng chiu:</b>


* Hớng dẫn trò chơi mới: Đua ngựa
- Cách tiÕn hµnh:



+ Luật chơi: Ai khơng nng cao đùi khi chạy, ngời đó bị thua cuộc


+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 -3 tổ, trẻ làm giả con ngựa để chơi đua ngựa, khi chạy các
cháu nhớ làm động tác chạy nh ngựa phi, bằng cách nng cao đùi, thi xem ai làm giốngp


<b>Kế hoạch hoạt động </b>

<b>tuần</b>

<b> 5</b>



<b> Nhánh con: </b>

<b>Độ</b>

<b>ng v</b>

<b>ậ</b>

<b>t s</b>

<b>ố</b>

<b>ng kh</b>

<b>ắ</b>

<b>p n</b>

<b>ơ</b>

<b>i</b>


<i>Tõ ngµy: 18-22/1/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống khắp nơi


- Trị chuyện với trẻ về thức ăn của c¸c con cơn trùng.


- Trị chuyện với trẻ ích lợi của các con vật sống khắp nơi đối với con ng
người


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>


<b>KPKH</b>
Động vật
sống khắp
nơi


<b>- LQ văn </b>
<b>học:</b>


Chim gõ kiến
và cây sồi


Họp Đảng
bộ


<b>Tạo hình: </b>
Vẽ theo ý
thích
<b>Âm nhạc: </b>
Hát Con
chim vành
khun
NH: Lý
hồi nam
TC: Ai
nhanh nhất
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát


Tranh một
số loài chim
TC: Đua
ngựa


- Chơi tự do


- Hát Chú voi
con


<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ:</i> Cáo và
thỏ


- Chơi tự do


- Giải câu
đố về các
con vật


<i>- Trò chơi </i>
<i>VĐ:</i> Kéo co
- Chơi tự
do


- Hát các
bài hát có
trong chủ
điểm



<i>-Trị chơi </i>
<i>VĐ:Ai </i>
<i>nhanh nhất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


- Xây chuồng trại, vườn cây, ao cá.
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về thế giới
động vật.


<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Làm quen
bài hát Chim
vành khuyên
- Về các góc
chơi



- Ơn chữ cái
b, d, đ


- Ơn các bài
hát


- Liên
hoan văn
nghệ cuối
tuần


- Đóng mở
chủ điểm
<b>Vệ sinh - Trả trẻ</b>


<i>Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Trò chuyện đầu tuần:</b>


- Trò chuyện với trẻ trong 2 ngày nghĩ ở nhà các con giúp gì cho bố mẹ, ông bà…


- Hỏi trẻ về những con vật sống khắp nơi mà con biết, trò chuyện về lợi ích của chúng đối với
con người


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>KPKH: Động vật sống khắp nơi</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>



- Trẻ phân biệt được một số con con vật quen thuộc sống khắp nơi như:Chim, ong, bướm,
chuồn chuồn, sâu, kiến…Phân biệt được những con có lợi ,có hại của chúng.


- Trẻ biết được những con vật này sống khắp mọi nơi và nó rất phong phú.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định.


- Trẻ biết so sánh sự khác nhau, giống nhau của một số con vật.
- Trẻ biết được lợi ích của các con vật.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tranh các con vật như Chim, ong, bướm, ruồi, chuồn chuồn.
- Giấy bút.


III. Cách tiến hành:
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Trẻ hát bài hát: “ Con chim non”


- Các con vừa hát bài hát gì nào? Con chim non
- Trong bài hát nói đến con gì ? Con chim
<b>* Quan sát con chim.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Phần đầu có những gì? Mỏ, mắt
- Phần mình có những gì?chân, cánh


- Chim là con vật sống ở đâu? Khắp mọi nơi
- Con chim bay được nhờ có cái gì ? Có cánh


Chim là con sống khắp mọi nơi và có rất nhiều loại chim khác nhau là động vật sống trên các


cành cây.


<b>* Quan sát con ong. (Cô cho trẻ đọc bài thơ: Ong và bướm)</b>
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì nào? Con ong
- Ni ong để làm gì? Lấy mật


- Vì sao ong bay được? Có cánh


Ong là loại động vật sống khắp mọi nơi, nó bay đi kiếm thức ăn rất giỏi, có nhiều loại ong, ni
ong để lấy mật. Do vậy các con phải trồng nhiều hoa để ong lấy mật nhé!


* Quan sát con bướm: và đàm thoại về con bướm
<b>* So sánh con ong và con chim: </b>


- Giống nhau ở điểm nào ? - Khác nhau ở điểm nào ?


- Cô cho trẻ kể những con vật mà trẻ biết và ôn lại những con vật đã học.
* Trò chơi: “ Con gì biến mất”


- Cơ nói cách chơi và luật chơi.


<b>* Trẻ vẽ.- Cô bao quát và hướng dẫn động viên trẻ vẽ.- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ vẽ</b>
đẹp.


<b>* Nhận xét sản phẩm.</b>


- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét., Cô nhận xét sản pẩm của trẻ.
<b>3. Nhận xét tuyên dương.- Lớp, tổ, cá nhân.</b>


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>



Quan sát một số loài chim
TC: Đua ngựa


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Những khúc nhạc hồng


- Các con vừa hát bài hát nói về con gì? Con chim


- Các con có biết có những lồi chim gì khơng? Trẻ tự kể những con chim mà trẻ biết
- Cô giới thiệu các con chim và cho trẻ quan sát tranh các con chin đó


- Cơ giơ bức tranh chim chích bong và hởi trẻ chim gì? Chim chích
- Đàm thoại về con chim


- Chim gì hót hay các con? Chim vàng anh


- Cho trẻ quan sát và đàm thoại các bức tranh về các con chim
* TC: Đua ngựa


- Chơi tự do


<b>Hoạt động góc:</b>


<b> * Góc phân vai:</b>


<b> - Trò chơi bán hàng, bán các con vật nuôi, bán thức ăn.</b>
* Góc xây dựng:



- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
<b> * Góc nghệ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8
tơ nối đúng trong phạm vi 8, xếp chữ cái bằng hột hạt.


* Cách tiến hành:


<b> * Trẻ hát bài: “Chim mẹ chim con”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì nào? Chim mẹ chim con


- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
* Góc phân vai:


* Góc xây dựng:
* Góc nghệ thuật:
* Góc học tập:


- Vậy bây giờ các con hãy về góc chơi của mình để lấy đồ chơi ra chơi nào?


( Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


* Nhận xét sau khi chơi:- Cơ đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trị chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cơ mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.


- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.


<b>Hoạt động chiều</b>


* Làm quen bài hát: Chim vành khuyên


- Yêu cầu: Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung của bài hát, biết nhịp điệu của bài hát
- Cô cho trẻ hát bài chim mẹ chim con


- Các con vừa hát bài hát nói về con gì? Con chim
- Cơ giới thiệu về bài hát


- Cho trẻ nghe bài hát


- Cô giải thích nội dung của bài hát
- Cơ cho trẻ hát bi hỏt


* V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>








<i>Thư 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


<b>Làm quen văn học: Chuyện</b>
<b>Chim gõ kiến và cây sồi</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu nội dung chuyện, hiểu được các khái niệm về tính cách của nhân vật như: tính ngạo
mạn, tính hiền lành, chăm chỉ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Trẻ có kỉ năng thể hiện ngữ điệu, giọng nói các nhân vật phù hợp với tính cách của nhân vật
đó


- Biết kể chuyện theo cơ


- Rèn kỉ năng diễn đạt rõ ràng, nói câu đầy đủ


- Trẻ thể hiện thái độ đúng đắn với các nhân vật trong chuyện
- Biết phối hợp với nhau trong các hoạt động tập thể


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh chuyện


- Mủ chim gõ kiến chim sơn ca
<b>III. Cách tiến hành:</b>


- Cho trẻ hát bài: Chim vành khuyên


- Cô và trẻ đàm thoại về các lồi chim, về rừng xanh
- Cơ giới thiệu chuyện “ Chim gõ kiến và cây sồi”



- Trẻ hát bài Trời nắng trời mưa đi nhẹ nhàng về chổ ngồi. Trẻ ngồi hình chữ u
- Cơ kể chuyện lần 1. Trẻ chú ý lắng nghe


- Cô kể lần 2 kết hợp theo tranh
- Đàm thoại câu chuyện


+ Cô vừa kể câu chuyện gì? Chim gõ kiến và cây sồi


+Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Chim gõ kiến, cây sồi, chim họa mi
+ Cây sồi đã nói thế nào với chim gõ kiến?


+ Giọng của cây sồi lúc naỳ thế nào? Cáu kỉnh, khó chịu, hóng hách
+ Giọng của chim gõ kiến lúc này thế nào? Nhẹ nhàng, khiêm tốn
+ Khi bị sâu cắn, cây sồi đã van này chim gõ kiến bắt sâu như thế nào?
+ Giọng của cây sồi như thế nào? Nài nỉ, van vỉ


+ Khi nhận ra lỗi của mình, giọng của cây sồi như thế nào? Giọng lí nhí, xấu hổ và hối hận
- Tập kể chuyện theo nhóm


- Tập kể chuyện theo cô


- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Hát: Chú voi con</b>
<b>TC: Cáo và thỏ</b>
* Cách tiến hành:



- Cho trẻ đọc bài đồng giao về lồi vật đi ra sân
- Cơ và trẻ đàm thoại về các con vật sống trong rừng


- Cho trẻ quan sát tranh con voi và hỏi đây là con gì? Con voi
- Đàm thoại về con voi


- Cô giới thiệu bài hát: Chú voi con
- Cho trẻ hát , cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Đàm thoại về nội dung của bài hát


- Cho trẻ hát vận động theo bài hát, cơ chú ý giúp những trẻ cịn nhút nhát mạnh dạn hơn
+ TC: Cáo và thỏ


- Chơi tự do - nhận xét
<b>Hoạt động góc:</b>


* Góc phân vai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

* Góc xây dựng:


- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
* Góc nghệ thuật:


- Nặn, cắt dán, xem tranh ảnh, truyên tranh về các con vật khác nhau, tô, vẽ.
* Góc học tập:


- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8
tô nối đúng trong phạm vi 8, xếp chữ cái bằng hột hạt.


* Cách tiến hành:



<b> * Trẻ hát bài: “Chim mẹ chim con”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì nào? Chim mẹ chim con


- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
* Góc phân vai:


* Góc xây dựng:
* Góc nghệ thuật:
* Góc học tập:


- Vậy bây giờ các con hãy về góc chơi của mình để lấy đồ chơi ra chơi nào?


( Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


* Nhận xét sau khi chơi:- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.
<b>Hoạt động chiều:</b>


* Ơn chữ cái b, d, đ
- Cách tiến hành:



+ Cho trẻ đọc bài thơ Gà học chữ
+ Hỏi trẻ những chữ cái đã học. Trẻ kể
+ Cho trẻ chơi trò chơi đọc nhanh. Trẻ chơi


+ Cho trẻ phát âm chữ cái b, d, đ. Trẻ phát âm từng tổ, nhóm , cá nhân


+ Cho trẻ chơi trò chơi Về đúng nhà. Trẻ chơi. Trong q trình chơi cơ cho trẻ phát âm các chữ
cái và nhận biết các chữ cái viết thường, in thường


+ Cơ chú ý các trẻ cịn yếu
* Về cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






**************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Ai kheo tay hơn: Vẽ theo ý thích</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết phối hợp các nét, hình cơ bản để tạo nên buwca tranh về các con vật theo ý thích của
trẻ


- Trẻ biết trình bày bố cục tranh, biết phối hợp màu sắc phù hợp
- Luyện kĩ năng vẽ nét xiên, nét thẳng , nét cong tròn



- Trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh vẽ về những con vật sống trong rừng, sống trong gia đình, sống dưới nước, về các lồi
chim


- Giấy vẽ, bút màu
<b>III. Cách tiến hành:</b>


1. Gây hứng thú: Cho trẻ đọc bài đồng giao về con vật


- Các con vừa đọc bài đồng giao nói về những con vật gì? Con cua, con cá, con rùa, con voi,
con chim


- Con cá, con cua sống ở đâu? Dưới nước
- Con voi sống ở đâu? Trong rừng


- Con chim bay ở đâu? Trên trời


- Trong gia đình con có những con vật gì? Trẻ kể


- Con phải làm gì để chăm sóc các con vật ni trong gia đình? Cho nó ăn, bảo vệ không đập
đánh…


2. Quan sát tranh mẫu:


- Đàm thoại các bức tranh vẽ về các con vật
- Cơ hỏi ý định của cháu vẽ gì? Trẻ tự kể
3. Trẻ thực hiện:



- Cô quan sát, gợi ý cho trẻ vẽ
- Trưng bày sản phẩm, nhận xét


<b> Dạo chơi ngoài trời</b>


<b>Giãi câu đố về các con vật</b>
<b>TC: Kéo co</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi


- Các con vừ hát bài gì? Cá vàng bơi
- Cá là con vật sống ở đâu? Dưới nước


- Cô giới thiệu nội dung hoạt động, cô đọc câu đố cho trẻ cùng đàm thoại và trả lời cho cô
*TC: Kéo co


- Chơi tự do: Cô bao quát và nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Góc phân vai:


<b> - Trò chơi bán hàng, bán các con vật nuôi, bán thức ăn.</b>
* Góc xây dựng:


- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
* Góc nghệ thuật:



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8
tơ nối đúng trong phạm vi 8, xếp chữ cái bằng hột hạt.


* Cách tiến hành:


<b> * Trẻ hát bài: “Chim mẹ chim con”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì nào? Chim mẹ chim con


- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
* Góc phân vai:


* Góc xây dựng:
* Góc nghệ thuật:
* Góc học tập:


- Vậy bây giờ các con hãy về góc chơi của mình để lấy đồ chơi ra chơi nào?


( Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


* Nhận xét sau khi chơi:- Cơ đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cơ mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.


- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.



<b>Hoạt động chiều:</b>


* Ơn các bài hát có trong chủ điểm động vật
- Cho trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cún con


- Cho trẻ quan sát các bức tranh về các con vật sống trong gia đình, con vật sống dưới nước, con
vật sống trong rừng, động vật sống khắp nơi


- Hỏi trẻ có bài hát gì nói về các con vật sống trong rừng
+ Chú voi con, Trời nắng trời mưa, con hươu cao cổ
- Cho trẻ hát và đàm thoại các con vật


- Lần lượt cho trẻ hát các bài hát có trong chủ điểm
* Về các góc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






<i>Th 6 ngy 22 thỏng 1 nm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


<b>Hát lên nào: Hát: Chim vành khuyên</b>
<b>NH: Lý hoài nam</b>
<b>TC: Ai nhanh nhất</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>



- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, biết nhịp điệu của bài hát
- Biết chơi tốt các trò chơi và lắng nghe cô hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mủ múa, 5 vòng tròn, đài đĩa
<b>III. Cách tiến hành:</b>


1. Cho trẻ đọc bài thơ Chim chích bong


- Các con vừa đọc bài thơ gì? Chim chích bơng
- Bài thơ nói về con gì? Con chim chích bơng


- Ngồi chim chích bơng các con cịn biết có những con chim gì nữa? Trẻ tự kể
- Cho trẻ quan sát tranh các con chim


- Giáo dục trẻ biết lợi ích của những con chim đối với con người


- Cô giới thiệu bài hát : con chim vành khuyên nhạc và lời do chú Hoàng vân sáng tác
- Cô hát cho trẻ nghe. Trẻ chú ý lắng nghe


- Cho trẻ hát bài hát theo băng. Trẻ hát


- Các con vừa hát bài hát gì? Chim vành khuyên
- Bài hát do ai sáng tác: Chú Hoàng Vân


- Trong bài hát nói đến con chim gì? Chim vành khuyên


- Chim vành khuyên ngoan như thế nào? Hay chào hỏi mọi người
- Giáo dục trẻ biết ngoan như chú chim vành khuyên



2. Cô hát cho trẻ nghe:


- Cô giới thiệu bài hát: Lý hồi nam


- Cơ hát lần 1, cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bộ
3. TC: Ai nhanh nhất


- Kết thúc: Cho trẻ hát lại bài hát Chim vành khuyên


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Hát các bài hát có trong chủ điểm</b>
<b>TC: Cáo và thỏ</b>


* Cách tiến hành


- Cho trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cún con


- Cho trẻ quan sát các bức tranh về các con vật sống trong gia đình, con vật sống dưới nước, con
vật sống trong rừng, động vật sống khắp nơi


- Hỏi trẻ có bài hát gì nói về các con vật sống trong rừng
+ Chú voi con, Trời nắng trời mưa, con hươu cao cổ
- Cho trẻ hát và đàm thoại các con vật


- Lần lượt cho trẻ hát các bài hát có trong chủ điểm
- TC: Cáo và thỏ


- Chơi tự do, cô bao quát gợi ý trẻ chơi, nhận xét


- Cho trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cún con


- Cho trẻ quan sát các bức tranh về các con vật sống trong gia đình, con vật sống dưới nước, con
vật sống trong rừng, động vật sống khắp nơi


- Hỏi trẻ có bài hát gì nói về các con vật sống trong rừng
+ Chú voi con, Trời nắng trời mưa, con hươu cao cổ
- Cho trẻ hát và đàm thoại các con vật


- Lần lượt cho trẻ hát các bài hát có trong chủ điểm
- Cho trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cún con


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Hỏi trẻ có bài hát gì nói về các con vật sống trong rừng
+ Chú voi con, Trời nắng trời mưa, con hươu cao cổ
- Cho trẻ hát và đàm thoại các con vật


- Lần lượt cho trẻ hát các bài hát có trong chủ điểm


<b>Hoạt động góc:</b>


* Góc phân vai:


<b> - Trị chơi bán hàng, bán các con vật ni, bán thức ăn.</b>
* Góc xây dựng:


- Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao, vườn.
* Góc nghệ thuật:


- Nặn, cắt dán, xem tranh ảnh, truyên tranh về các con vật khác nhau, tô, vẽ.
* Góc học tập:



- Tô chữ cái, làm sách về thế giới động vật. Tìm nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 9
tô nối đúng trong phạm vi 9, xếp chữ cái bằng hột hạt.


* Cách tiến hành:


<b> * Trẻ hát bài: “Chim mẹ chim con”</b>


- Các con vừa hát bài hát gì nào? Chim mẹ chim con


- Giờ học hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng?
* Góc phân vai:


* Góc xây dựng:
* Góc nghệ thuật:
* Góc học tập:


- Vậy bây giờ các con hãy về góc chơi của mình để lấy đồ chơi ra chơi nào?


( Cô hướng dẫn trẻ cách xắp xếp đồ dùng và đồ dùng và đồ chơi đúng góc của mình )
- Cơ đi quan sát từng góc chơi để gợi ý trẻ chơi.


* Nhận xét sau khi chơi:- Cô đi nhận xét từng góc chơi để nhận xét.


- Nhắc nhở trẻ lần sau chơi phải làm sao cho trò chơi giống thật và sáng tạo hơn.
- Cô mời các bạn đi thăm quan góc xây dựng.


- Bác chủ cơng trình giới thiệu về cơng trình của mình cho các bạn xem.
- Cơ nhận xét góc xây dựng.



- Cơ cho các góc chơi về thu gọn đồ chơi vào góc chơi của mình.


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Đóng chủ điểm thế giới động vật, mở chủ điểm thế giới thực vật, têt nguyên đán, ngày vui 8/3
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Trời nắng trời mưa


- đi quan sát tranh về thế giới động vật, vừa quan sát vừa đàm thoại các con vật


- Cho trẻ kể tên các con vật sống trong gia đình, sống trong rừng, sống dưới nước, sống khắp
nơi…


- Trẻ hát các bài hát nói về các con vật


- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, biết bảo vệ các con vật, giúp trẻ biết lợi ich của các con vật
đối với đời sống con người


- Giúp trẻ biết những con vật cần được bảo tồn


- Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh đi quan sát tranh chủ điểm thế giới thực vật
- Cho trẻ đàm thoại một số cây xanh trong tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

* Lao động cuối tuần


- Cô cho mỗi tổ làm một việc khác nhau
- Nhn xột tng t


<b>Đánh giá cuối ngày</b>







<b>Đánh gia chủ đ</b>

<b>im:Th giới </b>

<b>§éng vËt </b>



Nội dung đánh giá:
<b>1.Về mục tiêu chủ đề:</b>


1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt.
- Trẻ biết c cỏc con vt


- Biết yêu quý các con vật, biết ích lợi của các con vật


- 100% trẻ thực hiện tốt cỏc kỹ năng vận động: Ném xa, bật, đi, chạy thay đổi theo hiệu lệnh.
<b> </b>- Phân biệt đợc một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật qua đặc điểm


- Nhận biết phõn biệt và phát âm đúng chính xác các chữ cái b, d, đ.
- Trẻ kể diễn cảm câu chuyện “ Chú dê đen”, “ Chim gừ kiến và cõy sồi”
- Biết chơi với bạn, giúp đỡ nhau trong khi chơi.


- BiÕt thể hiện tình cảm của mình với c¸c con vËt qua sản phẩm tạo hình và âm nhạc
<b>2. VỊ néi dung cđa chđ ®iỊm:</b>


2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: Cỏc hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động góc
Hoạt động chiều.


2.2 Các nội dung cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do.khụng cú
2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp cha đạt đợc và lí do: Khơng có.



<b>3 Về tổ chức các hoạt động của chủ điểm.</b>
3.1 Về tổ chức hoạt động có chủ đích.


- Các giờ học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của
trẻ: Thể dục, Âm nhạc, Văn học, LQCC, Toán, Tạo hình, KPXH,


- Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú tích cực tham gia: Khơng có.
3.2 Về việc tổ chc chi trong lp.


- Số lợng các góc chơi: 4 gãc : Gãc x©y dùng, häc tËp, ph©n vai, gãc mở.


- Những lu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn : Sắp xếp đồ chơi ở các góc cần ngăn nắp
gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy,đồ dùng đầy đủ và đa dạng phù hợp với chủ đề.


3.3 VỊ viƯc tỉ chøc chơi ngoài trời.


- Nhng lu ý vic t chc ngoài trời đợc tốt hơn : Cần nhắc nhỡ trẻ thờng xuyên nhặt lá, rác
bỏ vào thùng rác.


<b>4. Những vấn đề cần lu ý.</b>
- Về sức khoẻ của trẻ :


- Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động
tự phục vụ của trẻ: Đầy đủ.


<b>5. Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn.</b>
- Tiếp tục giỏo dục cỏ nhõn, cho trẻ ngồi học gần cỏc bạn giỏi.


- Lựa chọn biện phỏp để bồi dỡng giúp đỡ những kỹ năng trẻ yếu phự hợp với từng cỏ


nhõn trẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Chủ điểm:</b>



<b>Thế giới thực vật - Tết nguyên đán - Ngày vui 8/3</b>


<i>Số tuần: 6 tuần</i>


<i>Từ ngày 25/1 đến ngày 12/3/2010</i>
<b>I. Mục tiêu chung:</b>


1. Phát triển thể chất:


- Phát triển hệ cơ tay và chân thông qua các hoạt động đi, chạy, ném...


- Phát triển sự phối hợp tay và mắt thông qua các hoạt động vui chơi, một số trò chơi dân
gian được tổ chức chơi trong những ngày tết cổ truyền của dân tộc


- Giáo dục trẻ tính tự tin, mạnh dạn có ý thức kỉ luật trong quá trình hoạt động tập thể
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống, ăn đủ chất đảm bảo dinh
dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh cân đối cả về cân nặng và chiều cao


- Biết lợi ích của một số loại rau, hoa quả đối vơi sức khỏe. Các món ăn ngày tết, giữ gìn
vệ sinh an tồn thực phẩm trong ngày tết.


- Cảm nhận được sự sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên trong sạch ở
xung quanh trường mình.


2. Phát triển nhận thức:



- Nhận biết một số loại cây và môi trường của chúng( Đất , nước, khơng khí và ánh sáng)
biết lợi ích của cây xanh đối với đời sống


- Trẻ biết gọi tên ,so sánh, nhận xét và thảo luận về quá trình phát triển của cây từ hạt
- Làm quen với toán: Phân loại cây , lá, hoa quả theo 2 - 3 dấu hiệu rõ nét về màu sắc
hình dạng, cơng dụng


- Khám phá xã hội: Biết ý nghĩa của ngày têt nguyên đán


- Ý nghĩa của ngày 8/3 là ngày hội của bà, mẹ, bạn gái, em gái - ngày quốc tế phủ nữ.
- Biết ý nghĩa của các loại hoa quả trong ngày tết, ngày 8/3


3. Phát triễn ngôn ngữ:


- Nghe, đọc thơ, ca dao, đồng giao có nội dung về các loại cây rau, hoa quả. Kể chuyện,
đóng kịch, thơ, câu đố về ngày têt nguyên đán và ngày 8/3


- Nhận dạng các chữ cái và phát âm được các chữ cái
- Mạnh dạn tự tin, chủ động trong giao tiếp


4. Phát triễn tình cảm xã hội:


- Hợp tác chia sẽ với bận bè trong các hoạt động: Chăm sóc cây hoa, rau thể hiện tình
cảm của mình với ngày tết, ngày quốc tế phụ nữ 8/3


- Tham quan một số cơng trình ở địa phương trong dịp tết, giao lưu với cô giáo, các bạn
gái trong ngày 8/3


5. Phát triễn thẩm mĩ:



- Thích tìm hiểu và bọc lộ cảm xúc của mình trước vẽ đẹp thiên nhiên cuộc sống, các tác
phẩm nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Hát, vận động nhịp nhàng, thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát , bản nhạc có nội
dung về các loại cây hoa, quả ngày tết, ngày 8/3


- Biết lựa chọn và sữ dụng các dụng cụ và vật liệu đa dạng để tạo ra sản phẩm có nội
dung bố cục cân đối thể hiện của chủ đề thế giới thực vật


- Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn


<b>Kế hoạch hoạt động tu</b>

<b>ầ</b>

<b>n 1</b>



<b> Ch</b>

<b>ủ</b>

<b>đề </b>

<b>con:</b>

<b>Cây xanh quanh bé</b>



<i>Từ ngµy: 25- 29/1/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về những cây xanh xung quanh bé


- Trò chuyện với trẻ về thức ăn chế biến từ những cây rau rất có ích cho
cơ thể con người.


- Trò chuyện với trẻ cây xanh rất có ích đối với đời sống
- Giúp trẻ hiểu được sự phát triển của cây xanh



<b>Thể dục </b>
<b>sáng</b>


Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt</b>
<b>động có</b>
<b>chủ đích</b>


<b>KPKH: </b>
Trị chuyện
về ích lợi
của các lồi
cây


<b>LQ Tốn:</b>


Đếm đến


9,nhận biết
các nhóm có 9
đối tượng,
nhận biết số 9


<b>THỂ DỤC</b>
- Ném trúng
đích nằm
ngang
- Tchơi


Nhảy lị cị


Âm nhạc:
Vỗ tay theo
tiết tấu bài:
Em yêu cây
xanh
NH: Chim
bay
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát
Các lá vàng
rơi


<i>- Trò chơi: </i>
<i>VĐ:</i>Ai
nhanh nhất
- Gieo hạt
- Chơi tự do


- Quan sát cây
bàng


<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ:</i> Cáo và
thỏ



- Chơi tự do


- Quan sát
tranh cây
dừa


<i>- Trò chơi</i>
<i>VĐ:</i> cáo ơi
ngủ à


- chơi tự do


- Quan sát
luống rau
đỗ.


<i>- Trị chơi </i>
<i>VĐ:</i> Mèo
đi cht
- Chơi tự
do


- Nặn các
loại quả


<i>-Trò chơi </i>
<i>VĐ:</i> Cáo và
thỏ


- Chơi tự do



<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Gãc ph©n vai:</b>


<b> - </b>Trò chi bán h ng, bán c¸c lồ ại rau, b¸n thức ăn.
<b>* Gãc x©y dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Nặn, cắt d¸n, xem tranh nh, truyện tranh v các loi cõy khác
nhau, tô, vẽ.


<b>* Gãc học tập:</b>


- Tô ch cái, l m sách v th gii ng vt. Tìm nhóm đồ vật cã
số lượng trong phạm vi 9 t« nèi trong phạm vi 9 , xếp chữ c¸i bằng
hột hạt.


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
cháu trò chơi
mới: Bịt mắt
đá bóng


- Chơi các góc



- Ơn các
chữ cái đã
học


- Chơi ở các
góc


- Làm quen
bài thơ Cây
dừa


- Chơi các
góc


- Ơn tốn
nhận biết các
đối tượng 9
- Chi cỏc
gúc


- Liên
hoan văn
nghệ cuối
tuần


- Đóng mở
chủ đề
Vệ sinh - Trả trẻ


<i>Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Trò chuyện:</b>


- Trò chuyện với trẻ về cây xanh ở xung quanh rất có ích đối với đời sống con người
- Cơ nói về sự phát triển của cây xanh cho trẻ hiểu


- Giáo dục trẻ biết yêu quý cây xanh


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>KPKH: Trị chuyện ích lợi về các loại cây</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>


- Biết được các loai cây xanh, cây cho ta những lợi ích như cho bóng mát, khơng khí trong lành,
làm cho mơi trường xanh sạch đẹp...


- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh về các loại cây như: Cây dừa, cây bàng, cây mít, cây chuối...
- Các loại lá cây, vỏ cây, rể cây


<b>III. Cách tiến hành:</b>


1.Ổn định: Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”. Cho trẻ đàm thoại về các loại cây mà trẻ biết
- Cô cho trẻ chơi trị chơi “Tìm lá đốn cây”


- Cơ giới thiệu và trò chuyện các loại cây
2. Cho trẻ quan sát đàm thoại các loại cây


- Cho trẻ quan sát tranh cây mít và hỏi trẻ cây gì? Cây mít


-Đàm thoại cây mít:


+ Thân cây mít như thế nào? To, Có màu gì? Màu nâu
+ Lá cây mít thế nào? Nhỏ. Có màu gì? Màu xanh
+ Mít có quả khơng? Có. Đây là gì? Quả mít
+ Quả mít thế nào? To, vỏ có gai nhọn


- Cho trẻ quan sát đàm thoại cây dừa, cây bàng, cây chuối..
- Cho trẻ chơi trò chơi ai nhanh nhất. Trẻ chơi


3. Cho trẻ về góc vẽ về cây xanh


- Trẻ vẽ cơ bao qt và nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Quan sát lá vàng rơi</b>
<b>TC: Ai nhanh nhất</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh, đi vòng tròn
- Hỏi trẻ các loại cây mà trẻ biết, trẻ tự kêt


- Cơ giới thiệu mục đích hoạt động , quan sát lá vàng rơi
- Cho trẻ quan sát và nhận xét lá vàng


- Cô gợi ý đặt một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại
TC: Ai nhanh nhất


- Chơi tự do. Cơ bao qt lớp và nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>



* Chơi ở các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ : Cây dây leo, cho trẻ đàm thoại các loại cây mà trẻ biết
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết


- Trị chuyện các góc chơi , nhiệm vụ cần làm của mỗi góc chơi là như thế nào?
- cơ có thể đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời


- Khi xây dựng vườn rau trước hết các con phải xây các gì trước? Hàng rào bao quanh
- các con phải trồng cái gì? Cac luống rau


- lần lượt đàm thoại các góc chơi
- Cơ cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi
- Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Hướng dẫn trị chơi mới: Trị chơi dân gian Bịt mắt đá bóng
- Chẩn bị: 2 khăn bịt mắt, 2 quả bóng đặt cách vạch chuẩn 2m


- Luật chơi: Đá bóng rồi mới được bỏ khăn, ai kéo khăn bịt mắt trên đường đi sẻ không được


chơi tiếp nữa


- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng ngang ở 2 bên lớp. Cho 2 trẻ lên chơi,
đứng đối diện với bóng. Trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kĩ vị trí của quả bóng, khi có hiệu
lệnh thì 2 trẻ tiến về quả bóng, ai đá trúng các bạn vỗ tay hoan hô, ai chơi xong đứng về cuối
hàng, các bạn khỏc tip tc chi.


* V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngµy</b>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> LÀM QUEN VỚI TỐN</b>


<b> ĐẾM ĐẾN 9, NHẬN BIẾT CÁC NHĨM Cể 9 I TNG. </b>
<b>NHN BIT S 9</b>


<b>I.Y</b>êu cầu<b> .</b>


- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng , nhận biết số .
- Luyện kĩ năng đếm và kĩ năng xếp cho trẻ.


- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Mỗi trẻ 9 lá cây, 9 cành cây ,các thẻ số từ 1 đến 9.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước hợp lí.



- Các nhóm đồ vật có số lượng 9 xếp thành dãy xung quanh lớp: 9 cây, 9 quả, 9 lá, 3
nhóm đồ vật có số lượng ít hơn 9: 8 con bướm, 7 bơng hoa.


- Vở bé làm quen với tốn, bút chì, bút mc.
<b> III. Cách tiến hành:</b>


<b>.1. n nh lp.</b><i>-</i> Hỏt bi: Em yêu cây xanh
- Các con vừa hát bài hát gì? Em u cây xanh
- Trong bài hát nói đến gì? Cây xanh


<i><b>* Phần1. Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 8.</b></i>


- Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có nhóm cây có số lượng là 8 nào? (1 bạn trả lời cả
lớp đếm lại)


- Trò chơi: Về đúng nhà- Cơ nói cách chơi và luật chơi.


<i><b>* Phần 2. Tạo nhóm có số lượng 9, đếm đến 9, nhận biết số 9.</b></i>
- Cô cho đọc bài thơ: Cây dây leo


- Trẻ chơi trò chơi giấu tay, Trẻ chơi
- Trong tay của các con có gì? Có rổ
- Vậy trong rổ của các con có gì?


- Các con hãy xếp những lá cây và xếp thẳng hàng, sau đó xếp tiếp 8 cành cây và xếp tương ứng
1-1.


- Cơ bao qt và sửa sai cho trẻ.



- Nhóm lá và nhóm cành nhóm nào nhiều hơn?nhóm lá nhiều hơi
- Nhóm nào ít hơn? Nhó cánh ít hơn


- Cả lớp đếm nhóm cánh sau đó đếm nhóm lá.


- Muốn cành bằng nhóm lá ta phải làm sao? Thêm một con cành
- Thêm vào bao nhiêu cành? 1 cành


- Cơ cho trẻ đếm cả 2 nhóm. Trẻ đếm


- Nhóm cành và nhóm lá đã bằng nhau chưa, đều là mấy. Bằng nhau đều bằng 9
- Vậy các con hãy lấy số tương ứng giơ lên nào? (cô cho trẻ quan sát lẫn nhau)
- Đây là số 9 cô cách cấu tạo và cho cả lớp đọc lại hai lần.


- Các con hãy tìm xung quanh lớp mình có số lượng là 9. (cô hướng dẫn trẻ đếm lại và lấy thẻ
số kí hiệu cho nhóm này)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Cứ như vậy cô cho trẻ lần lượt cất đi, mỗi lần cất cô cho trẻ đếm lại và đặt số tương ứng.
<i><b>* Phần 3: Luyện tập. </b></i>


- Trò chơi: Chọn số theo hiêu lệnh của cơ


- Cơ nói cách chơi và luật chơi. Xong cô cho trẻ vào bàn để làm vào vở tốn.
- Cơ tơ mẫu số 9 kết hợp phân tích cách tơ.


<i><b>* Trẻ tơ:</b></i>


- Trong khi trẻ thực hiện cô đi bao quát trẻ thực hiện.- Động viên những trẻ làm chưa được.
- Khen những trẻ làm đẹp.



<i><b>* Nhận xét sản phẩm.- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ</b></i>
<i><b>3. Nhận xét tuyên dương.- Lớp, tổ, cá nhân.</b></i>


<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


<b>Quan sát cây bàng</b>
<b>TC: Kéo co</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Cái cây xanh xanh. Trẻ hát đi vịng trịn


- Cây gì che bóng mát cho sân trường chúng ta các con? Trẻ tự kể các loại cây
- Cơ có một cây đây các con biết cây gì đây khơng? Cây bàng


- Cho trẻ phát âm cây bàng


- Lá cây bàng như thế nào? To. Có màu gì? Màu xanh
- Thân cây bàng thế nào? To. Có màu gì? Màu nâu
- Cây sống dược nhờ gì? Nước, mặt trời...


- Cơ cho trẻ hiểu lợi ích của cây xanh đối với mơi trường sống, giáo dục trẻ không bẻ cành...
- TC: Kéo co


- Chơi tự do: Cô bao quát lớp, nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Chơi ở các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé


- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây
* Cách tin hnh:


- Cho tr hát bài Em yêu cây xanh, cho trẻ đàm thoại các loại cây mà trẻ biết
- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết


- Trị chuyện các góc chơi ,
- lần lượt đàm thoại các góc chơi
- Cơ cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi
- Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Ơn các chữ cái đã học
- Cách tiến hành:


+ Cho trẻ đọc bài thơ Gà học chữ
+ Hỏi trẻ những chữ cái đã học. Trẻ kể
+ Cho trẻ chơi trò chơi đọc nhanh. Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Cho trẻ chơi trò chơi Về đúng nhà. Trẻ chơi. Trong q trình chơi cơ cho trẻ phát âm các chữ
cái và nhận biết các chữ cái viết thường, in thường


+ Cô chú ý các tr cũn yu
* V cỏc gúc chi



<b>Đánh giá cuối ngày</b>






<i>Th 4 ngày 27 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Ho</b>


<b> ạ t động có chủ đích</b>


<b>Thể Dục:Ném trúng ớch nm ngang</b>
<b>I. Yêu cầu.</b>


- Tr bit nộm trỳng ớch nằm ngang


- Trẻ có được phản xạ nhanh khi chơi trị chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>-Đích nằm ngang, sân sạch thống mát.</b>
<b>III. Cách ti</b>ế<b>n h nhà</b> <b>.</b>


<i><b>1. Khởi động:</b></i>


- Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
<i><b>2. Trọng động : Bài tập phát triển chung.</b></i>
* Động tác tay: Hai tay dăng ngang, đa lên cao



.* ng tỏc chõn: Một chân bớc lên chùn xuống, chân sau thẳng
* ng tỏc bng ln: Nghiêng ngơì sang hai bên


* ng tỏc bt nhy: ( Bật trước đệm trên 1 chân, đổi chân , bật chân sáo)
<i><b>. Vận động cơ bản.</b></i>


- Cơ cháu mình cùng ném trúng đích nằm ngang xem ai làm giỏi! Bây giờ các con hãy xem cơ
làm trước sau đó các con làm .


- Cô làm mẫu lần 1.


- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
<i><b>* Trẻ thực hiện:</b></i>


- Cô mời hai trẻ mạnh dạn lên làm trước sau đó lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
- Trong khi trẻ tực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.


- Động viên khuyến khích trẻ nhút nhỏt.
<i><b>* Trũ chi: </b><b>Cáo và thỏ</b><b>. </b></i>


<b>- Cụ hng cách chơi và luật chơi.</b>
<i><b>3. Hồi tĩnh.</b></i>


- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vịng xung quanh sân


<b>Dạo chơi ngồi trời</b>


Quan sát tranh cây dừa
TC: Gµ vµo vên rau


* Cách tiến hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? Cây dừa
- Trong bài thơ nói đến cây gì các con? Cây dừa
- Cơ có bức tranh vẽ về cây gì đây? Cây dừa
- Cho trẻ phát âm cây dừa. Trẻ phát âm


- Đàm thoại về cây dừa: + Thân cây dừa thế nào? To, trịn
+ Thân có màu gì? Màu nâu


+ Lá cây dừa thế nào? Dài. Có màu gì? Màu xanh
+ Cơ đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời


TC:Cáo ơi ngủ à


- Chơi tự do - Nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Chơi ở các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loi cõy
* Cỏch tin hnh:


- Cho tr hát bài Lá xanh cho trẻ đàm thoại các loại cây mà trẻ biết
- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết



- Trị chuyện các góc chơi
- Cơ cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi
- Cô bao quát gợi ý trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều</b>


* Làm quen bài thơ Cây dừa


- Cho trẻ hát bài : Em yêu cây xanh


- Cô giới thiệu bài thơ cây dừa cho trẻ làm quen
- Cho trẻ hiểu nội dung của bài thơ


- Trẻ đọc thơ theo cơ


- Từng tổ, nhóm, cỏ nhõn c th
* V chi cỏc gúc


<b>Đánh giá cuèi ngµy</b>


………
………


<i>Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Hoạt động có chủ đích</b>


<b>Hát lên nào: Vỗ tay theo tiết tấu: Em yờu cõy xanh</b>


<b>NH: Chim bay</b>


<b>Trò chơi: Mèo con, cún con, chim gõ kiến</b>
<i>I.</i> <i>Yêu cầu:</i>


- Tr bit hỏt v gõ đúng nhịp bài hát. Em yêu cây xanh. Thể hiện phong cách âm nhạc vui
rộn ràng. Bài hát Chim bay mô tả cảnh đẹp thiên nhiên ở miền trung.


- Qua nội dung của 2 bài hát giáo dục trẻ yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây
xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

II. <i>Chuấn bị:</i>


- Cỏc dụng cụ âm nhạc
- Các bài hát ngồi chơng trình
- Bng i


- Đàn


<i>III.</i> <i>Cách tiến hành:</i>


- Chơi trò chơi: Gieo hạt. Tr chi


- Cô giới thiệu vờn hoa công viên, cho trẻ hát bài. Ra vờn hoa đi vòng tròn
- Các con có thích trồng cây không? cú


- Cho trẻ hát bài: em yêu cây xanh


- Chung mình vừa hát bài hát gì? em yờu cõy xanh
- Bài hát do ai s¸ng t¸c?



- Cơ giới thiệu nhịp của bài hát, cô vỗ cho trẻ quan sát
- Cho trẻ tập vỗ tay theo đúng nhịp của bài hát


- C« chó ý sưa sai cho trỴ.


- Cho tõng tỉ, tõng nhãm, cá nhân lên hát vỗ tay
Nghe hát: Chim bay .


- Cô hát 2 lần , lần 2 kết hợp động tác điệu bộ
- Cho trẻ hát lại bài Em yờu cay xanh


Trò chơi: <i><b>Mèo con, cún con, chim gõ kiến</b></i>
- Cô hớng dẫn cho trẻ chơi


- Trẻ chơi cô bao quát lớp


<b> Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Quan sát luống rau đỗ</b>
<b>TC: Ai nhanh hơn</b>
 <i>Cách tiến hành:</i>


- Trẻ hát bài: Em yêu cây xanh. Đi quan sát
- Đây là rau gì? (rau đỗ)


- Cho trẻ phát âm từ rau đỗ
- Trồng rau đỗ lm gỡ?


- Là loài rau ăn củ, ăn lá, hay ăn quả? (ăn quả)


- Quả có màu gì? (màu xanh)


- Quả đỗ có hình gì? (hình dài)
- Thân đỗ nh thế nào? (nhỏ leo dàn)
- Giáo dục trẻ biết chm súc


- TCVĐ: Ai nhanh hơn Trời nắng trời ma
- TCTD: Đu quay, cầu trợt.


<b>Hot ng gúc:</b>


* Chi các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây
* Cách tiến hành:


- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết
- Trị chuyện các góc chơi


- Cơ bao qt gợi ý trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Cho trẻ đọc bài đồng giao: Đi cầu đi quán
- Cho trẻ chơi trò chơi “Đọc nhanh”



- Hỏi trẻ các chữ số đã học. Trẻ trả lời


- Cô chú ý cho trẻ còn yếu nhận biết nhanh hơn


- Cho trẻ chơi trị chơi tìm các đồ vật có số lượng 9,8,7... theo yêu cầu của cô


- Sau mỗi lần chơi cho trẻ tìm số tương ứng gắn vào đối tượng mà trẻ vừa tìm được
- Cho trẻ phát âm cỏc ch s ú


* Cho tr v cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 6 ngy 29 thỏng 1 nm 2010</i>
<b>Hot động có chủ đích:</b>


<b>LQ Văn học: Chuyện Quả bầu tiên</b>
I. <i>Yêu cầu</i>:


- Tr bit c cỏc nhõn vt trong cõu chuyện, biết tính cách của các nhân vật trong câu
chuyn.


- Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa trong câu chuyện
- Trẻ kể tựng đoạn một trong câu chuyện


- Giỏo dc trẻ phải luôn biết giúp đỡ bạn bè trong lớp và mọi ngời xung quanh


<i>II.</i> <i>Chuẩn bị:</i>


- Tranh chun


- M« hình câu chuyện
- Các thẻ chữ cái


<i>III.</i> <i>Cách tiến hành:</i>


2. ổn định: Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh
- Đàm thoại về các loại cây xanh


- C« giíi thiệu ơ nhà một cậu bé có rất nhiều cây xanh, cho trẻ hát: Lá xanh đi quan sát mô
hình.


- Nhà của cậu bé có nhiều cây không?
- Đây là những con chim gì?


- Cỏc con cú mun bit chuyện gì đã xẩy ra xung quanh nhà chú bé không?
- Cô kể câu chuyện 1 lần cho trẻ nghe.


- Đọc bài thơ: Hoa kết trái đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi
2. Cô kể câu chuyện


- Cô kể lần 2:


- Cho trẻ tự đặt tên câu chuyện
- Cho trẻ lên ghép tên câu chuyện
- Cô và trẻ thống nhất tên câu chuyện
- Trích dẫn và Đàm thoại về câu chuyện



- Đàm thoại về các nhân vật trong câu chuyện, tính cách của các nhân vật đó
- Cơ kể lần 3 kết hợp theo tranh: Kết hợp trích dẫn đàm thoại.


- Hát: Em yêu cây xanh chuyển đội hình
- Tập cho tr k li cõu chuyn


3. Kết thúc: Giáo dục trẻ biÕt yªu quý mäi ngêi mäi vËt xung quanh
- Cho trẻ về góc vẽ về cây xanh


<b>Do chi ngoi tri:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Cách tiến hành:


- c th: Hoa kt trỏi đàm thoại các loại quả (trẻ đọc thơ đàm thoại)


- Cho trẻ nhận xét các đặc điểm về hình dáng, màu sắc, mùi vị của các loại quả
- Cô giới thiu hot ng chớnh


- Cho trẻ nặn các loại quả cô bao quát gợi ý trẻ nặn
- Trng bày sản phẩm nhận xét


- Giáo dục trẻ biết yêu thơng chăm sóc mọi cây xanh
- TCVĐ: Hái quả + Gió thổi cây nghiêng


- TCTD: Theo ý thích


<b>Hot ng gúc:</b>


* Chi các góc



- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ Cây dừa


- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết
- Cơ cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi


- Cô bao quát gợi ý trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt đơng chiều:</b>


* Liên hoan văng nghệ cuối tuần. Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề


* Đóng chủ đề con: Cây xanh của bé
- Cho trẻ hát bài: Lá xanh


- Đàm thoại các cây xanh mà trẻ biết. Trẻ tự kể các loại cây
- Cô hỏi trẻ một số đặc điểm về cây


+ Cây sống được nhờ gì? Nước, ánh sáng mặt trời, đất
+ Lá cây có màu gì? Màu xanh


+ Thân cây có màu gì? Màu nâu



- Giáo dục trẻ lợi ích của cây xanh đối với môi trường sống của con người, giáo dục trẻ biết
bảo vệ, chăm sóc cây xanh không được hái hoa, bẻ cành…


* Mở chủ đề Bé vui đón tết và mùa xuân
- Cho trẻ hát bài Sắp đến tết rồi


- Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về tết nguyên đán của dân tộc ta
* Về các góc chơi


*******************


<b>Đánh giá cuối chủ đề: Cây xanh quanh bé</b>
<b>Nội dung đánh giá</b>


1. Hoạt động có chủ đích


- Trẻ có hứng thú trong các tiết học và khám phá môi trường xung quanh về cây cối
- Phát triển được hệ cơ tay chân qua tiết học thể dục Ném trúng đích nằm ngang


- Thơng qua các bài học giáo dục trẻ biết chăm sóc cây xanh và biết bảo vệ cây xanh không
hái hoa, bẻ cành cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Biết ích lợi của cây thơng qua bài hát Em yêu cây xanh, qua bài thơ Cây dừa, qua câu
chuyện Quả bầu tiên


2. Phát triễn ngôn ngữ:


- Nghe, đọc thơ, ca dao, đồng giao có nội dung về các loại cây rau, hoa quả.
- Nhận dạng các chữ cái và phát âm được các chữ cái



- Mạnh dạn tự tin, chủ động trong giao tiếp
3. Phát triễn tình cảm xã hội:


- Hợp tác chia sẽ với bận bè trong các hoạt động: Chăm sóc cây hoa, rau thể hiện tình
cảm của mình với cây xanh


4. Phát triễn thẩm mĩ:


- Thích tìm hiểu và bọc lộ cảm xúc của mình trước vẽ đẹp thiên nhiên cuộc sống, các tác
phẩm nghệ thuật


- Thích nghe nhạc, nghe hát nhận ra các giai điệu khác nhau của các bài hát , bản nhạc
- Biết lựa chọn và sữ dụng các dụng cụ và vật liệu đa dạng để tạo ra sản phẩm có nội
dung bố cục cân đối thể hiện của chủ đề thế giới thực vật


- Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn


* Bên cạnh đó cịn có một số cháu cần phải rèn luyện thên cho cháu để cháu phát triển toàn
diện như cháu Hồ Thương Mại, Cháu Tường, Cháu Quân...


****************


<b>Kế hoạch hoạt động tuần 2</b>


<b>Chủ đề con: Bé vui đón tết và mùa xuân( 2 tuần)</b>
<i>Tuần 1:T ngy 1/2 - 5/2/2010</i>


<b>Hot động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>



<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về tết cổ truyền của dân tộc


- Trò chuyện với trẻ về thức ăn trong ngày tết như Bánh chưng…


- Trẻ biết ngày tết mọi người chúc nhau nhiều điều tốt đẹp trong năm
mớ mới


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>
<b>KPKH</b>
Tết ngun
đán


<b>- LQ văn </b>
<b>học:</b>


Chuyện : Sự
tích bánh
chưng bánh
dày



<b>T¹o h×nh</b>:
VÏ theo ý
thÝch


<b>LQ Tốn:</b>
Thêm bớt,
chia nhóm
đối tượng
có số lượng
9 làm 2
phần


<b>Âm nhạc: </b>
Hát vỗ tay
bài: Mùa
xuân


NH: Lý con
sáo


TC: Hát
theo hình vẽ
<b>Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Quan sát
Tranh chợ
tết



TC: Nhảy


- Nặn theo ý
thớch


<i>- Trũ chi:</i>


<i>V:Hái hoa</i>


-- Quan sát
bầu trời
trong ngµy
TC: Chång
nơ chång


- Quan sát
tranh hoa
đào


<i>- Trò chơi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

qua suối
nhỏ


- Chơi tự do


Chơi tự do hoa <i><sub>VĐ</sub><sub>:</sub></i><sub>Mèo </sub>


đuổi chuột


- Chơi tự
do


<i>-Trò chơi </i>
<i>VĐ:Ai </i>
<i>nhanh nhất</i>


- Chơi tự do
<b> Hoạt </b>


<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


<b>- Chợ hoa ngày tết</b>
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về ngày tết,
hoa mùa xn


<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trị chơi mới:
Ngơi nhà
xanh nhỏ
- Về các góc
chơi


- Làm quen
bài hát:
Mùa xuân
- về các góc
chơi


- đóng kịch
chuyện
Bánh chng
bánh dày


- Ơn các bài
hát trong chủ
điểm


- Liên
hoan văn
nghệ cuối
tuần


<b>Vệ sinh - Trả trẻ</b>



<i>Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2010</i>
<b>Trò chuyện:</b>Trò chuyện với trẻ trong hai ngày nghĩ ở nhà các con đã làm được những việc gì
giúp ơng bà bố mẹ


- Cơ trị chuyện với trẻ gần đến ngày tết đến ở nhà các con giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cữa để
chuẫn bị đón tết


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>KPKH: Tết ngun đán</b>
<b>I/U CẦU:</b>


-Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết nguyên đán


<b>-Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của ngày tết (thời tiết, quang cảnh sinh hoạt…)</b>


-Phân biệt nhựng đặc trưng rõ nét của ngày tết nguyên đán, cây hoa bầu trời ,cảnh sinh hoạt…
-Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, quan sát cây và vườn hoa,không xã rác
bừa bãi, hái hoa bẻ cành


-Tích hợp :âm nhạc,tạo hình


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Một số tranh ảnh về ,ngày tết nguyên đán


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”, trò chuyện cùng trẻ về cảnh vật ngày tết ,khơng khí ,bầu
trời ngày tết…mà trẻ biết



-Cơ giới thiệu đề tài


-Cơ nói cho trẻ biết bây giờ là mùa xuân, hỏi trẻ mùa xuân thời tiết, cảnh vật ntn? khơng khí
bầu trời,cây cối ra sao?....


-Cơ gợi ý mùa xuân có tết dương lịch, tết nguyên đán, mọi người thêm 1 tuổi, mùa xuân có
nhiều hoa nở…


-Thời tiết, bầu trời mùa xuân như thế nào? Bầu trời trong xanh, khơng khí mát mẻ gió heo may
thổi nhẹ…


-Cơ giới thiệu thêm cho trẻ hiểu bầu trời ngoài bắc và bầu trời trong nam, Ngồi bắc khí trời
lạnh lẻo, có mưa phùn bay,mây và sương mù sà xuống là là làm cho khơng khí càng trởi nên
mát và lạnh lẻo…


-Cịn khơng khí trong nam trời nóng nực, nắng chói chang vì vậy thời tiết trong nam chỉ phù
hợp với hoa mai hoa hồng, thược dược…ngoài bắc có hoa đào và nhiều loại hoa khác…


-Cơ đưa tranh vẽ cảnh tết ngoài bắc và tết trong nam ra cho trẻ xem, trẻ đọc từ dưới tranh đàm
thoại với cơ


-Ngày tết người ta cịn treo câu đối đỏ,chợ hoa, tranh ảnh mùa xn


-Ngày tết mỗi gia đình cịn nấu bánh chưng, làm bánh giầy, trên bàn thờ cúng ơng bà cịn có
mâm ngũ quả trang trí bàn thờ thật đẹp để đón xuân mới


-Thế các con có biết vì sao ngày tết người ta lại trưng bày nhiều thứ như vậy? Vì ngày tết
nguyên đán là ngày tết cổ truyền của Viết Nam ngày chúng ta bắt đầu đón năm mới sang
-Dẫn trẻ ra sân quan sát bầu trời, cây cối, khơng khí…ngày tết ngun đán



+Giáo dục trẻ: Biết yêu cảnh vật, thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường sống, chăm sóc cây
hoa…Năm mới chúng ta thêm 1 tuổi chúng ta đã lớn phải ngoan ngỗn ,học giỏi


-Cơ cho trẻ vẽ hoa mùa xuân (mai,đào,hồng ,…) vẽ theo ý thích và cảm nhận của trẻ về mùa
xuân


-Làm thiệp chúc tết ông bà, cha mẹ mùa xuân


-Cô cho trẻ trưng bày tranh của mình ở góc nghệ thuật


-Khi trẻ thực hiện cơ mở nhạc những bài hát về mùa xuân cho trẻ nghe,trẻ hát theo băn
+Kết thúc: Nhận xét tiết học


<b>Dạo chơi ngồi trời</b>


<b>Quan sát tranh ngày tết</b>
<b>TC: Nhảy qua suối nhỏ</b>
<i>*C¸ch tiÕn hµnh:</i>


- Hát: Sắp đến tết đam thoại về ngày tết đi nhẹ nhàng ra sân.
- Cho trẻ quan sát tranh về chợ tết.


- Các con thấy chợ ngày tết thế nào? (Đơng ngời nhiều hoa và hàng hố).
- Gồm có các loại hoa gì? (Hoa cúc, hoa mai, hoa o, hoa hng)


- Các thứ hàng hoá gì? (Hoa quả, b¸nh kĐo)


- Cho trẻ tự đàm thoại về chợ ngày tết mà cháu biết.


- Giáo dục trẻ phải ngoan lễ phép khơng ăn lung tung trong ngày tết.


 Trị chơi vn ng: Nhy qua sui nh


- Cô hớng dẫn trò chơi.
- Trẻ chơi.


- Trò chơi tĩnh: Gieo hạt


Trò chơi tự do: Gấp và cắt hoa, dán hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

* Chơi ở các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ :Hoa cóc vµng, cho trẻ đàm thoại các loại hoa mà trẻ biết
- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết


- Trị chuyện các góc chơi , nhiệm vụ cần làm của mỗi góc chơi là như thế nào?
- cơ có thể đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời


- lần lượt đàm thoại các góc chơi
- Cơ cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi
- Cô bao quát gợi ý trẻ chơi


- Nhận xét các góc chơi



<b>Hoạt động chiều:</b>


<i>*Híng dÈn trò chơi mới: </i>



<b>Ngôi nhà xanh nhỏ</b>


- Chun b: Mt chậu đất nhỏ, một lọ thuỷ tinh có thể úp lên chậu đất, một ít hạt.
- Cách tiến hành:


- Ngâm hạt vào nớc ấm vaì ba tiếng rồi vớt ra.
- Gieo hạt vào chậu đất, rồi tới cho đát ẩm.


- úp chậu thuỷ tinh lên chậu đất. đặt chậu đất lên chổ có nắng.


- Hàng ngày cho trẻ quan sát sự thay đổi của chậu đất mọc lên tạo thành mt ngụi nh
xanh.


*

<i>Về góc chơi theo ý thích.</i>



<b>Đánh giá cuối ngày</b>




<i>Th 3 ngy 2 thỏng 2 nm 2010</i>
<b>Hot động có chủ đích</b>


<b>LQ Văn học:</b>


<b>TRUYỆN: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY</b>
I/YÊU CẦU:



-Trẻ nhớ tên chuyện, tên tác giả hiểu nội dung câu chuyện mn nói gì
-Trẻ hiểu được trong câu chuyện muốn giáo dục trẻ điều gì?


-Thơng qua câu chuyện nhằm giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết dân tộc, biết được
nguồn gốc của chiếc bánh chưng, bánh dày mà trẻ hay ăn


-Tích hợp Thể dục,mtxq
II/CHUẨN BỊ:


-Tranh truyện Sự tích bánh chưng, bánh dày
-Mơ hình truyện


-Rãnh cỏ cho trẻ bật qua
III/Cách tiến hành:


-Cô và trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Thế các con có biết nguồn gốc của chiếc bánh chưng bánh dày không?
-Cô giới thiệu tên đề tài cho trẻ nhắc lại


-Cô gây hứng thú kể chuyện diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe


-Cơ nói bạn Thỏ rủ lớp mình đến nhà bạn chơi đường tới nhà bạn phải bật qua nhiều dịng
sơng nhỏ chúng ta phải bật qua mới tới được cơ cho trẻ bật qua và đi đến mơ hình nhà bạn Thỏ
Cô kể lần 2 kể kết hợp sử dụng tranh


-Lần 3 kể bằng tranh truyện kể trích dẫn và diễn giải cho trẻ nghe,giải thích từ khó …ngọc ngà
châu báu,thức ngon vật lạ…



-Cô vừa kể cho con nghe câu chuyện gì? Sự tích bánh chưng bánh dày
-Trong câu chuyện có những ai? Vua cha, các hồng tử, lang liêu…
-Chiếc bánh có hình vng gọi là gì ? Bánh chưng


-Chiếc bánh có dạng hình trịn gọi là gì/ Bánh dày


-Khi Lang Liêu mang tới tiến vua thì chuyện gì đã xẩy ra? Ai cịng tÊm t¾c khen ngon
-Nhà vua đã truyền ngơi cho ai? Cho Lang Liªu


-Qua cõu chuyện con rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn? Chăm chỉ Lao động
-Theo con con sẽ đặt tờn truyện là gỡ?


-Cô thống nhất tên truyện cho trẻ nhc li
* Trò chơi


-Cụ t chc cho tr chi Thi giúp Lang Liêu gói bánh .
-Cho trẻ chơi cơ quan sát .


+Kết thúc: Nhận xét tiết học


<b>Dạo chơi ngoi tri</b>


<b>Nặn theo ý thích</b>
<b>TC: Hái hoa</b>
<i>Cách tiến hành:</i>


- Trò chơi : Lộn cầu vòng.


- Trũ chuyn, m thoi ni dung chính.
- Cho trẻ nói sỡ thích của mình nặn cỏi gỡ



- Đọc bài thơ: Hoa cúc vàng đi nhẹ nhàng về nhóm.
- Cô bao quát trẻ nặn và gợi ý cho trẻ


- Trng bày sản phẩm nhận xét


Trũ chơi vận động Hái hoa
Cõy nghiờng


TCTD: Đu quay, cầu trợt.


<b>Hot động góc:</b>


* Chơi ở các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây
* Cỏch tin hnh:


- Cho tr hát bài Lá xanh,


- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết
- Cơ cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi


- Cô bao quát gợi ý trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi



<b>Hoạt động chiều:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Cách tiến hành:


+ Cho trẻ hát bài Sắp đến tết rồi


+ Đàm thoại về ngày tết gần đến, tết đến các con có những gì? Đồ áo mới, mừng tuổi...
+ Cho trẻ làm quen bài hát mùa xuân


+ Cô cùng đàm thoại nội dung của bài hát
+ Tết đến thì có hoa gì nở? Hoa đào
+ Mùa gì đến? Mùa xuân


+ Tết đến các con được thêm gì nữa? Tuổi mới
+ Cho trẻ hát bài hỏt


* Cho tr v cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 4 ngày 3 tháng 2 năm 2010</i>
<b>Hoạt động học có ch ớch:</b>


<b>Tạo hình: Vẽ theo ý thích</b>
I. Yêu cầu:


- Luyn kỉ năng vẽ cho trẻ


- Trẻ vẽ đợc một số loi hoa


- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại hoa, bảo vệ, chăm sóc cây xanh
II. Chuẩn bị:


- Bỳt chì, màu, vở tạo hình
- Bàn ghế đúng quy cánh
III. Cách tiến hành:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Cho trẻ hát bài: Ra vờn hoa và đàm thoại các
loại hoa mà trẻ biết


- Mùa xuân về các con thấy đất trời nh thế
nào?


- C« cã thĨ giíi thiƯu mét sè lo¹i hoa nh hoa
cóc, hoa hång, hoa sÑn…


- Cho trẻ nhận xét một số đặc im ca mt s
loi hoa


- Cho trẻ hát bại: Em yêu cây xanh đi nhẹ
nhàng về chổ vẽ


- Trẻ thực hiện cô hớng dẫn trể vẽ
- Cô bao quát và gợi ý trẻ vẽ


- Trng bày và nhận xét sản phẩm cho 3 4 trẻ


lên nhận xét bài của mình, của bạn


- Tr hỏt v m thoi


- Cây cối đâm chồi nảy lọc và nở hoa


- Trẻ nhận xét
- Trẻ hát


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Quan sát bầu trời trong ngày:</b>
<b>TC: Kéo co</b>


* Cách tiến hành:


- Cho tr hỏt bài :Mùa xuân
- Đi nhẹ nhàng ra sân và quan sát
- Cô đặt một số câu hỏi cho trẻ trả li


- Các con thấy bầu trời hôm nay nh thế nào?
- Đây là bầu trời mùa nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi
- Gieo hạt


<b>Hot ng gúc:</b>


* Chi cỏc gúc



- Gúc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ cỏc loi cõy
* Cỏch tin hnh:


- Cho tr hát bài Em yêu cây xanh
- Cụ gii thiu cỏc gúc chi cho trẻ biết
- Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi


- Cô bao quát gợi ý trẻ chơi
- Nhận xét cỏc gúc chi


<b>Hot ng chiu:</b>


Đóng kịch:


Chuyện Bánh chng bánh dày
* Cách tiến hành


- Cho tr hỏt bi :Sp n tt ri


- Cô giới thiệu câu chguyện cho trẻ nhớ lại nội dung của câu chuyện
- Cho trẻ nhắc lại các nh©n vËt trong c©u chun


- Cho trẻ nhận vai đóng kch


- Lần 1 cô là ngời dẫn chuyện, lần 2 cô có thể cho một trẻ lên làm ngời dẫn chuyện thay cô
- Giáo dục trẻ ngày truyền thống và luôn biết chăm chỉ



<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 5 ngy 4 tháng 2 năm 2010</i>


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>



<b>LQ Tốn: Nhận biết số lượng 9, chia nhóm đối tượng có </b>
<b>số lng 9 thnh 2 phn</b>


<i>I.</i> <i>Yêu cầu:</i>


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số luợng trong phạm vi 9
- Tạo nhóm có số lợng 9


- Nhận biết hạt và lá cây của một số loại hoa
<i>II.</i> <i>Chuẩn bị:</i>


- Mỗi trẻ 9 hột hạt


- Bộ thẻ chữ số từ 1 9
- Cô su tầm hột hạt và lá cây


Một số nhóm quả,cây có số lợng trong phạm vi
<i>III.</i> <i>Cách tiến hành:</i>


1. Luyn m n 9, nhn bit các số trong phạm vi 9



- Trẻ đếm số lợng tiếng động, đếm số lợng cây. Chọn thẻ số đặt vào nhóm quả cây
2. So sánh thêm bớt, toạ nhóm có 9 đối tợng


- Trẻ gọi tên hạt và đếm số lợng hạt mà trẻ có, giơ thẻ số đúng với số lợng
- Từng cặp trẻ so sánh số lợng hạt của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Ai nhiỊu h¬n ai ít hơn


- Nhiều hơn là mấy? ít hơn là mấy?


- Muốn số hạt bằng nhau phải làm thế nào?
- Trẻ lấy thêm số hạt để có đủ số lợng 9


3. Tìm các nhóm quả, cây, đồ dùng trong lớp có số lợng 9
4. Trò chơi: “Tìm nhóm bạn”


<b>Dạo chơi ngồi trời:</b>


<b>Quan sát tranh hoa đào</b>
<b>TC: Mèo đuổi chuột</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Mùa xn


- Trong bài hát nói đến hoa gì? Hoa đào
- Hoa đào nở vào dịp nào các con? Dịp tết
- Cho trẻ quan sát tranh hoa đào


- Hoa đào có màu gì? Màu hồng



- Trẻ đàm thoại về hoa đào, cô đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời
TC: Mèo đuổi chuột


- Trị chơi tự do, cơ bao quát trẻ chơi, nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Chơi ở các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ : Cây dây leo, cho trẻ đàm thoại các loại cây mà trẻ biết
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết


- Trị chuyện các góc chơi , nhiệm vụ cần làm của mỗi góc chơi là như thế nào?
- cơ có thể đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời


- Khi xây dựng vườn rau trước hết các con phải xây các gì trước? Hàng rào bao quanh
- các con phải trồng cái gì? Cac luống rau


- lần lượt đàm thoại các góc chơi
- Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi
- Cô bao quát gợi ý trẻ chơi



- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Ơn các bài hát có trong chủ điểm thực vật
- Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh


- Cho trẻ quan sát các bức tranh về cây xanh, hoa,rau,
- Hỏi trẻ có bài hát gì nói về các loại hoa


+ Mùa xuân, Lá xanh, Những khúc nhạc hồng


- Cho trẻ hát và đàm thoại các cây hoa, cây xanh đối với dời sống con người
- Lần lượt cho trẻ hát các bài hát có trong chủ điểm


* Về các góc chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

………
………


………
<i>Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>Hát lên nào: HÁT VỖ TAY GÕ THEO NHỊP</b>
<b>“MÙA XUÂN”</b>


<b>NH.LÝ CON SÁO`</b>
<b>TC: HÁT THEO HÌNH VẼ</b>



I/YÊU CẦU:


-Trẻ hát thuộc lời bài hát “Mùa xuân”


-Dạy trẻ hát đúng nhịp, rõ lời và vỗ tay theo nhịp.Luyện kĩ năng gõ nhịp, vỗ tay theo nhịp
-Hát diễn cảm và gõ nhịp đúng biết vỗ tay theo nhịp


-Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật, yêu thiên nhiên, mong muốn giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp,
biết được ý nghĩa của ngày tết nguyên đán, tết cổ truyền của Việt Nam


II/CHUẨN BỊ:


-Đàn ,trống ,lắc nhạc
-Các mũ hoa chơi trị chơi
III/Cách tiến hành


-Cơ cho chơi trị chơi 4 mùa,hỏi trẻ mùa gì hoa nở ? Mùa xn
-Mùa xn thì khí trời như thế nào? Ấm áp


-Có bài hát nào nói về khơng khí mùa xn khơng? Trẻ tự trả lời
-Cơ dạo đàn cả lớp đốn tên bài hát


-Cơ bắt cái cho trẻ hát bài “Mùa xuân”


-Cô cho trẻ trai hát –trẻ gái hát. Mời cá nhân trẻ hát
-Cô chú ý sữa sai cho trẻ


-Cô cho trẻ xem tranh cảnh vật mùa xuân,trẻ quan sát và đàm thoại về cảnh tết mùa xuân,cô cho
trẻ đọc từ mùa xuân



+/Dạy vận động;


Cô giới thiệu vỗ tay ,gõ theo nhịp


-Cô vừa hát vừa vỗ tay,gõ theo nhịp ,cô thực hiện chậm cho trẻ quan sát.Lần hai cơ giải thích
động tác


-Trẻ vỗ tay liên tục theo nhịp bài hát Mùa xuân. Cứ như vậy cho đến hết bài hát
-Cô cho trẻ thực hiện vận động. Cả lớp cùng vận động


-Mời nhóm –tổ hát. Mời cá nhân trẻ hát và vận động
-Cô chú ý sữa sai cho trẻ


-Cơ cho trẻ biễu diễn nhóm ,nhóm hát nhóm gõ nhịp,nhóm gõ đệm theo nhịp
-Cơ cho trẻ thực hiên theo yêu cầu của cô


-Cô giới thiệu bài hát


-Cô mở nhạc cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát. Cô hát và biễu diễn minh họa theo bài hát
-Giới thiệu với trẻ về làn điệu dân ca


-Cô giới thiệu tốp nam nữ hát bài “Sắp đến tết ri
-Cụ gii thiu trũ chi Hát theo hình vẽ


-Ph biến cách chơi, luật chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

+Kết thúc : Nhận xét tiết học


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>



<b>Vẽ hoa mùa xuân</b>
<b>TC: Ai nhanh nhất</b>
* Cách tiên hành:


- Cho trẻ hát bài: Mùa xuân


- Trẻ đàm thoại về mùa xuâ hoa đua nhau nở, cho trẻ tự kể những loại hoa mà trẻ biết
- Cơ cho trẻ nói đặc điểm của một số loại hoa


- Cô giới thiệu nội dung hoạt động


- Cho trẻ vẽ, cô bao quát gợi ý trẻ vẽ, trong q trình vẽ cơ hỏi trẻ cánh hoa như thế nào, lá hoa
như thế nòa cho trẻ trả lời


- Nhận xét các sản phẩm, giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- TC: Ai nhanh nhất


- Gieo hạt


- chơi tự do, nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Chơi ở các góc


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau nhà bé
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cơ cấp dưỡng
- Góc Học tập: Phân loại các loại rau


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ : Cây dõa
- Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi chơi
- Cô bao quát gợi ý trẻ chơi


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt ng chiu:</b>


- Liên hoan văn nghệ cuối tuần


- Cô tổ chức cho trẻ hát những bài hats về mùa xuânm
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ và cũng cô cho những trẻ còn yếu
- Về các góc chơi


- V sinh - tr tr


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





ỏnh giỏ hot ng trong chủ

đề



 <i>Hoạt động chung:</i>


- Trong q trình thực hiện các hoạt động chung thơng qua các môn học hầu hết giúp trẻ
nắm đợc các kiến thức cơ bản mà yêu cầu của chủ đề đề ra nh tết nguyờn đỏn, cây cối
mùa xuân, tết là ngày truyền thống của dân tộc. Ngoài ra trẻ cịn biết các lễ hội trong mùa


xn.


- Thơng qua các bài thơ bài hát, câu chuyện trẻ đã nắm bắt đợc các nội dung, kiến thức cơ
bản về lịng u thiên nhiên. Bên cạnh đó có một số cháu cha nắm đợc nh cháu Hồ Văn
Sơn các chữ cái chữ số.Còn lại đã nắm bắt đợc chất lơng cháu đạt 85%.


 <i>Hoạt động góc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Các góc cần gây hứng thú, cần bổ sung đồ dùng đồ chơi và cần sự giúp đỡ của cơ là các
góc kể chuyện, viết chữ bán hàng và góc thiên nhiên.


- Các góc chơi đã giúp trẻ mở mang, ghi nhớ đợc các kiến thức cần thiết mà chũ đề yêu
cầu.


****************


<b>Kế hoạch hoạt động tuần 3</b>


<b>Chủ đề con: Bé vui đón tết và Mựa xũn</b>
<i>Tuần 2: Từ ngày 8/2 - 12/2/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân đất trời nắng ấm, cây cối đâm chồi
nảy lọc, muôn hoa đua nhau nở



- Trị chuyện với trẻ chăm sóc cây cối, không bẻ cành, hái hoa
- Trẻ biết yêu quý thiên nhiên…


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>


<b>KPKH</b>
Mùa xuân
<b>- Ai khéo </b>
<b>tay hơn </b>
<b>nào: Cắt </b>
dán hoa


<b>- LQ văn </b>
<b>học:</b>


Hoa cúc vàng
- Thể dục:
Chuyền bóng
bên phải bên
trái


Nghĩ tết Nghĩ tết Nghĩ tết


<b>Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát
vườn hoa
TC: Kéo co
- Chơi tự do


- Vẽ hoa mùa
xuân


<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ: Kéo co</i>-
Chơi tự do


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại con vật ni, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


<b>- Chợ hoa ngày tết</b>
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về ngày tết,
hoa mùa xuân



<b>* Góc học tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trị chơi mới:
Ơ ăn quan
- Về các góc
chơi


- Đóng
kịch:


Chuyện chú
dê đen
- về các góc
chơi


<b>Vệ sinh - Trả trẻ</b>


<i>Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2010</i>
<b>Trò chuyện đầu tuần:</b>


- Trò chuyện với trẻ về cảnh vật, đất trời đã chuyển mùa


- Trò chuyện với trẻ nội dung hoạt động của tuần, sẻ tìm hiểu về mùa xuân
- Cho trẻ kể về những đặc điểm của mùa xn



<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>KPKH: MÙA XN</b>
<b>I/U CẦU:</b>


<b>-Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân (thời tiết, quang cảnh sinh hoạt…)</b>
-Phân biệt những đặc trưng rõ nét của mủa xuân, cây hoa bầu trời, cảnh sinh hoạt.


-Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, quan sát cây và vườn hoa, không xã rác
bừa bãi, hái hoa bẻ cành


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Một số tranh ảnh về mùa xuân, tết
-Giấy màu vẽ cho trẻ vẽ hoa mùa xn
<b>III/Cách tiến hành:</b>


-Cơ cho trẻ hát bìa “Mùa xn” trị chuyện cùng trẻ về cảnh vật mùa xn, khơng khí, bầu trời
mùa xuân…


-Cô giới thiệu đề tài, trẻ nhắc lại ĐT


-Cơ nói cho trẻ biết bây giờ là mùa xn, hỏi trẻ mùa xn là gì?cảnh vật, khơng khí bầu trời,
cây cối ra sao?....


-Cô gợi ý mùa xuân có tết dương lịch, tết nguyên đán, mọi người thêm 1 tuổi, mùa xuân có
nhiều hoa nở…


-Thời tiết, bầu trời mùa xuân như thế nào? Bầu trời trong xanh, khơng khí mát mẻ gió heo may
thổi nhẹ…



-Cơ giới thiệu thêm cho trẻ hiểu bầu trời ngoài bắc và bầu trời trong nam, Ngoại bắc khí trời
lạnh lẻo, có mưa phùn bay, mây và sương mù sà xuống là là làm cho khơng khí càng trởi nên
mát và lạnh lẻo…


-Cịn khơng khí trong nam trời nóng nực, nắng chói chang vì vậy thời tiết trong nam chỉ phù
hợp với hoa mai hoa hồng, thược dược…ngoài bắc có hoa đào và nhiều loại hoa khác…


-Cơ đưa tranh vẽ cảnh tết ngoài bắc và tết trong nam ra cho trẻ xem, trẻ đọc từ dưới tranh đàm
thoại với cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

+Giáo dục trẻ: Biết yêu cảnh vật ,thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống ,chăm sóc cây
hoa…


-Cơ cho trẻ vẽ hoa mùa xn (mai,đào,hồng ,…) vẽ theo ý thích và cảm nhận của trẻ về mùa
xuân


-Cô cho trẻ trưng bày tranh của mình ở góc nghệ thuật


-Khi trẻ thực hiện cơ mở nhạc những bài hát về mùa xuân cho trẻ nghe,trẻ hát theo băng
+Kết thúc: Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động có củ đích 2:</b>


<b>Xem ai khéo tay hơn nào: CẮT DÁN HOA</b>
<b>I/Yêu cầu;</b>


<b>-Trẻ biết gấp 3 nếp giấy để cắt tạo thành bong hoa, trẻ biết gấp trúng khít các mép thẳng và cắt </b>
lượn



-Trẻ biết cách gấp, cắt sau đó phết hồ mặt trái dán lên trang sách


-Giờ học trật tự ,giữ gìn vệ sinh, khơng xã rác bừa bãi ra xung quanh lớp
Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối xung quanh mình để khơng khí trong sạch
<b>II/Chuẩn bị:</b>


-Tranh mẫu của cô
-Giấy màu ,hồ
-Giấy dán
-Kéo


-Kệ trưng bày sản phẩm
<b>III/Cách tiến hành:</b>


-Cô và trẻ cùng hát bài “Mùa xuân”


-Đàm thoại về bài hát mùa xuân về cảnh vật như thế nào?
-Cây cối và hoa quả như thế nào?


+Giáo dục:Các con phải biết yêu thiên nhiên ,bảo vệ thiên nhiên để lám cho cuộc sống trở nên
tươi đẹp hơn


-Cô đưa tranh mẫu cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng cơ
-Cơ có bức tranh cắt dán hoa gì?


-Cơ có từ hoa đào cho cả lớp đọc từ
-Lên lấy chữ cái đã học


-Hình bơng hoa như thế nào, có mấy cánh? màu sắc như thế nào?
+Cơ cắt dán mẫu



-Cơ gấp đơi miếng giấy cắt lượn trịn theo vịng cung, sau đó phết hồ mặt sau và dán hình bong
hoa lên mặt giấy


-Cơ dùng bút màu vẽ thêm chi tiết nhụy hoa
-Cô nhắc lại cách cắt dán hình cánh hoa lần nữa
- Trẻ thực hiện


-Cơ cho trẻ thực hiện cắt dán


-Cho trẻ vừa cắt vừa nhắc lại kĩ năng cắt dán


-Cô sữa sai cho trẻ .Cô động viên những trẻ yếu. Nhắc trẻ thời gian
-Đem sản phẩm lên kệ trưng bày


-Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
-Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa cúc vàng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Dạo chơi ngồi trời</b>


<i>Quan s¸t vờn hoa.</i>



<i>Các tiến hành:</i>


- Cho tr hỏt bi: Ra vờn hoa. Đàm thoại về vờn hoa (trẻ đàm thoại).
- Cho trẻ đọc bài thơ: Cây cúc đi ra vờn hoa.


- Nhìn xem trong vờn hoa trờng mình có những bông hoa màu gì? (trẻ kể)
- Hoa gì có màu vµng? (Hoa cóc)



- Lần lợt gọi tên các lồi hoa, màu sắc, hình dáng, mùi thơm và các đặc điểm ca thõn
cõy.


- Mùa gì nhiều hoa đua nhau nở? (Mùa xuân)
- Cô nói về mùa xuân va ngày tết Nguyên Đán
TCVĐ: Kéo co


Gieo hạt


TCTD: Đu quay, cầu trợt.


<b>Hot ng gúc:</b>


* Cỏc gúc chi:


XD: Vờn hoa
: NT: Tô màu
HT: XÕp hét h¹t
PV: Nấu ăn


TN: Chăm sóc cây
- <i>Các tiến hành:</i>


- Hỏt : Ra vn hoa đàm thoại về vờn hoa mùa xuân
- Đàm thoại về vờn hoa và các góc khác


- Cho trỴ nhận vai chơi


- Cho trẻ chơi: cô bao quát và gợi ý
- Nhận xét các góc chơi.



<b>Hot ng chiu:</b>


* Hng dẫn trị chơi mới: Trị chơi Ơ ăn quan
- Chuẩn bị: Mỗi bên 10 hòn sỏi nhỏ và 2 hòn sỏi to
- Cách chơi:


- Đặt mỗi đầu quan 1 quân to, mỗi ô nhỏ 2 quân. Mỗi bên 1 trẻ chơi


+ Bắt đầu chơi oằn tù tì, ai thắng được đi trước, bóc qn bất kì ơ nào, rồi rải mỗi ơ một qn,
rải hết qn bóc qn ơ bên cạnh đi tiếp, nếu hết quân mà cách một ơ khơng có qn thì được
ăn qn ơ tiếp theo, nhưng nếu 2 ơ liền nhau khơng có qn hoặc sát ơ quan thì mất lượt đi, bạn
khác đi tiếp. Chơi đến khi 2 ô đầu quan hết qn. Qn cịn lại bên nào thì bên ấy thu v


* V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>




<i>Th 3 ngy 9 tháng 2 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích 1:</b>


<b>LQ Văn học : THƠ: HOA CÚC VÀNG</b>
<b> </b>


<b>I/Yêu cầu:</b>


-TrẺ đọc thuộc thơ hiểu nội dung bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Cung cấp từ mới:đâu miết,chịu rét, đắp chăn…



-Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên yêu vẻ đẹp của hoa, cây cỏ mọi vật xung quanh mình,biết bảo
vệ cây cối xung quanh


-Tích hợp :mtxq,âm nhạc
<b>II/Chuẩn bị:</b>


-Tranh hoặc hoa cúc thật


-Tranh vẽ hai lọ hoa cho 2 đội thi dán hoa
- máy chiếu bài dạy


<b>III/Cách tiến hành:</b>


-Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”


-Trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân, ngày tết nguyên đán
-Cô giới thiệu tên bài thơ


-Cô cho trẻ xem và quan sát hoa cúc


-Cô giới thiệu tên bài thơ “Hoa cúc vàng” của tác giả (Nguyễn Văn Chương)
-Cho trẻ nhắc lại


+Cô đọc lần 1:đọc diễn cảm


+Cô đọc lần 2: sử dụng máy chiếu hình ảnh nội dung bài thơ
+Cơ đọc lần 3: Trích dẫn diễn giải


-Cơ trích dẫn và làm rõ ý các câu tác giả so sánh và ví von


Nắng đi đâu/…vì mùa đơng khơng có nắng


Trời đắp chăn bơng…trời có nhiều mây
Cây chịu rét…vì mùa đơng cây khơng có lá


Cúc gom nắng vàng…vì hoa cúc có màu vàng như nắng


Hoa cúc vàng tượng trưng cho hạnh phúc và ấm no, đang về với từng gia đình, từng nhà
-Tác giả ví mùa đơng như thế nào? Trời đắp chăn bong


-Hoa cúc nở vào mùa nào? Mùa xuân
-Mùa xuân thời tiết như thế nào?Nắng ấm


-Khổ thơ nào tà hoa cúc nở vàng,đẹp nhất? Trẻ tự trả lời


-Qua bài thơ con có tình cảm như thế nào với mùa xn ,có thích tết khơng?tết đến thì con
người sẽ như thế nào? Vui vẻ


+Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên ,yêu hoa ,bảo vệ thiên nhiên thật trong sạch để có một mùa
xuân thật đẹp và viên mãn


+Trẻ đọc thơ,cô cho trẻ đọc thơ theo cô


-Đọc 2 lần kết hợp đi dạo tham quan cảnh vật mùa xn
-Cơ mời nhóm cá nhân trẻ đọc


-Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
* Trò chơi thi vẽ hoa vào lọ
-Cô phổ biến cho 2 đội chơi



-Trẻ thi đua xem đội vẽ được nhiều hoa vào lọ ,


-Đếm kết quả và gắn số tương ứng ,đội nào vẽ nhiều là thắng cuộc
+Kết thúc: Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động có chủ đích 2:</b>


<b>CHUYỀN BẮT BĨNG BÊN PHẢI, BÊN TRÁI.</b>
<b>I/Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-Biết cầm bóng bằng 2 tay khơng thả tay khi bạn chưa cầm bóng
-Xác định được phái trái ,phải của bản than mình


-Biết thực hiện nhặt rác bỏ vào nơi quy định
<b>II/Chuẩn bị:</b>


-Bóng nhựa to 10, 15 quả
-Sàn tập bằng phẳng


-Hoa để trẻ chơi trò chơi thi đua nhau
<b>III/Cách tiến hành:</b>


*Hoạt động 1: Khởi động


-Cơ cho trẻ đi chạy thành vịng trịn kết hợp đi các kiểu nhón gót, hạ gót, đi nhanh, đi chậm…
Sau đó cho trẻ về đứng theo tổ dãn cách đều


-Tập theo bài hát “Sắp đến tết rồi”
*Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung



-Tay 2: Đưa tay ra trước lên cao


-Chân 4: Bước khuỵu 1 chân ra phái trước ,chân sau thẳng
-Bụng lườn3: đứng quay người sang 2 bên


-Bật 6: Bật chân sáo
+Vận động cơ bản:


-Đội hình 2 hàng ngang .-Cơ làm mẫu lần 1


-Lần 2 giải thích động tác cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng sang bên trái ra phái sau đưa cho
trẻ đứng sau ,trẻ sau lại chuyền tiếp …đến trẻ cuối cùng nhận bóng lại chạy lên hàng đầu
chuyền sang bên phải cho trẻ đứng sau …


-Cô mời 4 trẻ khá lên thực hiện ,nhắc lại động tác cho trẻ nghe
+Trẻ thực hiện


-Cô tổ chức cho trẻ thực hiện


-Lần 2 cho trẻ thi đua nhau chuyền bóng nhanh về đích lấy 1 bơng hoa ,chuyền 3-4 lần đội nào
nhanh lấy được hoa nhiều đội đó sẽ tháng cuộc


-Cơ chú ý động viên nhưng trẻ chưa thực hiện đúng vá nhút nhát
*Hoạt động 3 trò chơi Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng
-Cô phổ biến luật chơi


-Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ chơi
*Hoạt động 4: Hồi tĩnh



-Trẻ đi nhẹ nhàng thoải mái ,kết hợp đo chiều dài của lớp bắng bao nhiêu bước chân của trẻ
+Kết thúc : Nhận xét tiết học


<b>Dạo chơi ngồi trời:</b>


<i>VÏ hoa mïa xu©n</i>



<i>TC: Kộo</i>

<i> co.</i>



<i>Cách tiến hành:</i>


- Hát bài: Mùa xuân đi vòng tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ cây xanh
- TCVĐ: Kéo co- Gieo hạt


- TCTD: Theo ý thÝch


<b>Hoạt động góc:</b>


* Các góc chơi:


- XD: Vên hoa
 : NT: T« mµu
HT: XÕp hét hạt
PV: Nấu ăn


TN: Chăm sóc cây
- <i>Các tiến hành:</i>



- Hỏt : Ra vn hoa m thoi về vờn hoa mùa xuân
- Đàm thoại về vờn hoa v cỏc gúc khỏc


- Cho trẻ nhận vai chơi


- Cho trẻ chơi: cô bao quát và gợi ý
- Nhận xét các góc chơi.


<b>Hot ng chiu:</b>


* úng kch: Chuyn Chỳ dê đen


- Yêu cầu trẻ nhớ cốt truyện, nhớ các nhân vật trong chuyện, nhớ các lời đàm thoại của các
nhân vật


* Cách tiến hành:


- Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện
- Cho trẻ nhận vai chơi


- Lần đầu cô là người dẫn chuyện


- Lần hai cô cho một bạn lân dẫn chuyện


- Cô chú ý nhắc cho trẻ những đoạn trẻ cịn lúng túng trong q trình đóng kịch
- Giáo dục tr cú tớnh dng cm


* V cỏc gúc chi



<b>Đánh giá cuèi ngµy</b>


………
………


(Nghĩ tết nguyên đán từ ngày 10 – ngày 18/2/2010)


<i>Thứ 6 ngày 18 tháng 2 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>Lµm quen CC: </b>


<b>Lµm quen ch: m, n, l</b>
<i>I.</i> <i>Yêu cầu:</i>


- Nhn bit v phỏt õm ỳng õm cỏc ch cỏi: m , n, l


- Nhận ra âm và chữ m, n, l trong tiếng và từ trọn vẹn thể hiện nội dung chủ điểm tết và
mùa xuân.


- Biết tìm và dán đúng chữ m , n, l vào chổ chấm mờ trong từ.
<i>II.</i> <i>Chuẩn bị:</i>


- Bé ch÷ cái Lô tô


- Tranh môi trờng xung quanh: Lá non, mứt tết, cái nấm
- Một số trò chơi luyện phát âm m, n,l


<i>III.</i> <i>Cách tiến hành:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Trò chuyện về mùa xuân tết: Nêu những t nói vỊ mïa
xu©n, tÕt cã chøa ©m m , n ,l


- Mùa xn đến cây cối thế nào?


 Lµm quen víi chữ m , n, l thông qua các giác quan và
ngôn ngữ của trẻ.


- Quan sỏt tranh , nhn xột đọc từ dới tranh, tìm những
chữ cái đã biết trong từ. Lập loè, quả non, con mèo.
- Tri giác chữ m ,n, l qua xúc giác và thị giác.


- Nghe cô phát âm chữ :m, n, l và nhắc lại


- So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dáng cúa
các chữ cái m, n , l và phát âm m , n, l


Trò chơi nhận biết và phát âm m, n, l
- Thi tìm nhanh chữ m , n, l


- Thi tìm tên các bạn trong lớp có chứa âm m, n, l
- Thi dán chữ m , n, l vào chổ trống


- Đâm chồi, nảy lộc


- Trẻ quan sát và nhận biết các
chữ c¸i


- Trẻ nhận biết
- Trẻ nhắc lại đúng


- Trẻ so sỏnh cỏc ch cỏi


- Trẻ chơi
<b>Do chi ngoài trời.</b>


<i>Cắt dán hoa</i>



<i>* Cách tiến hành:</i>


- Hát : Mùa xuân đi vòng tròn.
- Đàm thoại về hoa mùa xuân


+ Cho trẻ kể những loài hoa mà trỴ biÕt


+ Đặc điểm , hình dáng, màu sắc về các lồi hoa.
+ Muốn có hoa đẹp trớc hết ta phải làm gì?
+ Mùa no cõy n hoa nhiu nht?


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- TCVĐ: Kéo co Tập tầm vông


- TCTD: Đu quay, cầu trợt.


<b>Hot ng gúc:</b>
* Các góc chơi:
- Góc xd: Vườn hoa


- Góc NT: Vẽ hoa mùa xuân
- Góc HT: Đếm đến 9



- Góc PV: Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau. Bán hàng: Các loại rau
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Mùa xuân


- Đàm thoại về mùa xuân, cho trẻ tự kể về mùa xuân cõ muôn hoa đua nhau nở, cây cối
đâm chồi nảy lọc


- Cô giới thiệu các góc chơi.Cho trẻ chọn góc chơi, cho trẻ về các góc chơi đã chọn
- Cơ bao qt trẻ chơi, hương dẫn trẻ trong quá trình trẻ chơi. Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều: </b>



* Liên hoan văn nghệ mừng xuân


- Cho trẻ hát múa các bài hát về mùa xuân


- Cô chú ý cho trẻ hát múa tự nhiên và hiểu nội dung của các bài hát
* Lao động cuối tuần, sắp xếp, lau chùi đồ dùng chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>K hoch hot động tuần 3</b>
<b>Chủ đề con: Một số loài rau</b>


<i>Từ ngày 22/2 - 26/2/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>


<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về một số loại rau phổ biến ở địa phương cho trẻ
biết, giúp trẻ hiểu được lợi ích của rau xanh đối với cơ thể con người
- Trị chuyện với trẻ chăm sóc, rau xanh, cây cối, không bẻ cành, hái
hoa…


- Trẻ biết yêu quý thiên nhiên, biết ăn nhiều rau xanh, biết trong mỗi
bữa bữa ăn không thể thiếu rau xanh…


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>


<b>KPKH</b>
Một số loại
rau phổ biến


<b>- LQ Tốn:</b>
Nhận biết
mục đích
phép đo


<b>- Ai khéo tay </b>
hơn: Vẽ vườn


cây ăn quả


<b>- Thể dục:</b>
Chuyền bắt
bóng qua
đầu .Chạy
chậm 120m


<b>LQCC:</b>
Tập tô chữ
l, m, n


<b>LQ Văn </b>
<b>học:</b>
Quả bầu
tiên
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát
vườn rau
cải


TC: Kéo co
- Chơi tự do


- Quan sát Củ
xu hào. Củ cà
rốt, bắp cải



<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ: Kéo co</i>-
Chơi tự do


- Vẽ các
loại rau
- Trò chơi:
Mèo đuổi
chuột


- Quan sát
luống rau
đỗ


- Trò chơi:
Bịt mắt bắt


- Hát bài “
Lá xanh”
- Trò chơi:
Bịt mắt bắt


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>



- Trò chơi bán hàng, bán các loại rau, thức ăn.
<b>* Góc xây dựng.</b>


<b>- Vườn rau nhà bé</b>
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về các loại
rau


<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trò chơi mới:
Cướp cờ
- Về các góc


- Đóng
kịch: Mèo
đi câu cá
- về các góc
chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> Vệ sinh - Trả trẻ</b>



<i>Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010</i>


<b>Trò chuyện:</b>



- Trò chuyện với trẻ trong 2 ngày nghĩ ở nhà con giúp đỡ được những công việc gì cho
ơng bà, bố mẹ


- Trị chuyện với trẻ về những nội dung lầm quen của chủ đề con, một số loại rau


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>



<b>KPKH:</b>


<b>Lµm quen víi một số loại rau</b>
<b>1. Yờu cu:</b>


- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ.


+ Tr bit s dng một số từ mới để nêu lên ý kiến của mình.
- Phát triển khả năng cảm nhận của các giác quan


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích... của một số loại rau, củ, quả.
- Trẻ có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây trồng.


<b>2. Chn bÞ:</b>


- Rau muống, rau ngót, bí đỏ, cà rốt, xu xu....(Một phần đợc cắt nhỏ, một phần để nguyên, một
phần để héo)



- Lô tô rau, của, quả.
<b>3. Tiến hành: </b>


<b>Hot ng ca cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ: Hằng ngày ở lớp các con
th-ờng đợc ăn cơm với gì?


- Các con đợc ăn cơm với rất nhiều loại thức ăn.
Con có biết ăn cơm với thịt, cá, trứng, rau, đậu... để
làm gì không?


- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ và bổ sung
thêm, sau đó giáo dục trẻ ăn ung cht, khoa
hc


- Cô giới thiệu rau, củ, quả có rất nhiều ích lợi với
cơ thể. Bây giờ cô, cháu mình cùng nhau tìm hiểu
về các loại rau, củ, qu¶ nhÐ.


<b>* Hoạt động 2</b>: Trị chơi đi chợ.


- Cơ tổ chức cho trẻ đi theo đờng hẹp lên chọn cho
mình một loại rau, củ hoặc quả mà cơ đã cắt nhỏ
sau đó trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi.


- C« gợi hỏi trẻ có nhận xét gì về phần rau, củ hoặc
quả mình vừa chọn.



- Vỡ sao con bit ú là rau, củ, quả?


- Cô mời trẻ khác nhận xét về câu trả lời của bạn.
- Cô khái quát lại ý kiến của trẻ, cho trẻ đọc tên rau,
củ, quả. Nêu đặc điểm của chúng và cô đa phần rau,
củ, quả còn nguyên cho trẻ so sánh với phần trẻ va
trn.


- Cố khái quát lại và giáo dục trẻ thích ăn rau, có ý
thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây trång.


- Cơ đa phần rau đã héo úa khơng cịn chất dinh
d-ỡng cho trẻ so sánh với phần rau cũn ti.


- Trẻ trò chuyện cùng cô.


- Trẻ trän rau, cñ, qu¶ theo ý
thÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Cơ giáo dục trẻ biết trọn rau, củ, quả cịn tơi mới
để sử dụng.


<b>* Hoạt động 3</b>: Trò chơi Ai nhanh nht.


- Cô tặng mỗi trẻ một lô tô ở các góc có các loại
rau, củ, quả. Trẻ vừa đi vừa hát hết bài, trẻ tìm về
góc có rau, củ hoặc quả giống với rau, củ, quả của
mình.


- Cô và trẻ nhận xét trò chơi.



- Trẻ so sánh và đa ra ý kiến
của mình.


- Trẻ chơi.
- Trẻ nhận xét


<b>Do chi ngoi tri:</b>



<b>Quan sỏt vn rau cải</b>
<b>TC: Kéo co</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài đồng dao Đi cầu đi quán đi vòng tròn


- Hằng ngày trong mỗi bữa ăn trong gia đình các con khơng thể thiếu món ăn nào các
con? Rau xanh


- Rau xanh giúp cơ thể con có chất gì? Vitamin


- Hơm nay cơ có một loại rau đố các con biết đây là rau gì cơ đưa rau cải ra? Rau cải
- Cho trẻ phát âm từ rau cải


- Trẻ qua sát và đàm thoại rau cải


- Lá rau cải như thế nào? Có màu gì? Dài to, màu xanh
- Cây sống được nhờ gì? Ánh sáng, nước…


- Giáo dúc trẻ phải thường xun ăn rau xanh


- Cơ nói về cách chế biến rau


* TC: Kéo co


- Chơi tự do - nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>



* Các góc chơi:


- Góc xây dưng: Vườn rau nhà bé


- Góc phân vai: Bán hàng; bán các loại rau : Nấu ăn; chế biến các món ăn từ rau
- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại rau xanh


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ: Cây dây leo


- Ở nhà các con thấy vườn các con bố mẹ trồng nhưng loại rau gì? Trẻ tự kể
- Muôn cho rau tươi tốt các con phải làm gì? Chăm sóc


- Cơ giới thiệu góc xây dựng Vườn rau nhà bé


- Lần lươt cơ giới thiệu các góc chơi khác cho trẻ đàm thoại
- Cho trẻ hát bài: Lá xanh đi nhẹ nhàng về các góc chơi
- Cơ nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng


- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ trong quá trình trẻ chơi
- Nhật xét các góc chơi



<b>Hoạt động chiều:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Chuẩn bị: Một cành lá làm cờ, giữa sân vẽ một vòng tròn, đặt cành lá, ở mỗi đầu sân vẽ
một vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn khoảng 6 - 7 m


- Cách chơi: Số trẻ chơi 12 cháu, chia làm 2 phe, đứng đối diện trước vạch mốc, mỗi phe
đếm số thứ tự, chọn một cháu làm trưởng trò điếu khiển cuộc chơi.


- Trưởng trò gọi một số ( ví dụ gọi số 2), hai cháu cùng số 2 của 2 phe chạy nhanh lên để
cướp cờ, rồi chạy nhanh về phe mình. Nếu 1 trong 2 cháu cướp được cờ đưa ra khỏi vòng
tròn mà khơng bị bạn đối phương đập thì cháu cướp phải chạy nhanh đưa cờ về cho phe
mình.


* Về các gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 3 ngy 23 thỏng 2 năm 2010</i>


<b>Hoạt động có chủ đích 1:</b>



<b>LQ Tốn: Nhận biết múc đích phép đo</b>


I/YÊU CẦU


- Trẻ nhận biết cách đo chiều dài, ghi kết quả đo



- Nhận biết các vật dụng sẽ được cuộn lại để dễ di chuyển và chuyên chở


- Biết một đối tượng đo với các vật dụng đo khác nhau thì cho kết quả đo khác nhau.
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ.


II/CHUẨN BỊ


2 sợi dây thừng, một số vật dụng đo dài ngắn khác nhau
Một số loại thước đo khác nhau, thẻ số, bảng vẽ


Một số bàn học, kệ đồ chơi vừa tầm với trẻ


III: Cách tiến hành:


Hoạt đông của cô Hốt động của trẻ


Tổ chức cho trẻ chơi: “Nhảy dây”


Cơ đưa ra hai sợi dây, một sợi được cuộn lại, một sợi căng thẳng. cho
trẻ quan sát hai sợi dây, nêu nhận xét sợi dây nào dài hơn. (ước lượng
bằng mắt)


Cô mở cuộn dây ra cho trẻ so sánh - Nêu kết quả


Cơ gợi ý cho trẻ tìm hiểu tại sao chúng ta lại cuộn lại, những vật gì vẫn
được mọi người cuộn lại?


-Trẻ nêu nhận biết các vật được cuộn lại để dễ chuyên chở từ nơi này
đến nơi khác.



: Nhận biết mục đích phép đo


Cho trẻ chọn một vật trong hộp: dây, bàn tay màu, hộp kem, cây bút
chì….→ hỏi trẻ những vật này để làm gì?


Tổ chức cho trẻ dùng các vật để đo chiều dài cái bàn, có kết quả mấy
lần đo, gắn lên bảng và đặt chữ số.


Trẻ chia nhóm thực hiện: Nhóm đo bằng tay, nhóm các vật dụng khác


- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Cho trẻ quan sát các vật dụng trên bảng → Trẻ nhận biết cùng một đối
tượng đo, với các vật dụng đo khác nhau, cho kết quả khác nhau.


Cho trẻ chọn mỗi lần một cây thước dài, ngắn,loại thước khác


nhau:Thước dây, thước kéo, thước cây….→ Trẻ quan sát, nêu nhận xét
những gì trẻ đã thấy trên cây thước.


Tổ chức cho trẻ dùng thước đo chiều dài bức tranh → cô ghi kết quả
lên bảng


Cho trẻ quan sát các kết quả của mình và của bạn → nhận biết cùng
một đối tượng đo với cùng các thước đo khác nhau, vẫn cho kết quả
giống nhau → tại sao? ( Vì thước có vạch số qui định đơn vị đo)



-Dạy trẻ cánh đo ,cô dán băng giấy lên bảng và nói c/c hãy nhìn cô đo
chiều dài của băng giấy xem bằng mấy chiều dài của thanh gỗ nhé
-Giải thích cánh đo tay trái cầm thanh gỗ ,tay phải cầm phấn đo từ trái
qua phải cho hêt chiều dài băng giấy sau đó ghi kết quả phép đo


Luyện tập:


-Cơ cho trẻ tập đo chiều dài của bàn học,bảng ,cửa sổ lớp học xem dài
bằng mấy lần thanh gỗ


-Trẻ đo xong nói kết quả đo ,cơ kiểm tra kết quả
-Trẻ nhắc lại kĩ năng đo lần cuối


<b>+Kết thúc : Nhận xét tiết học</b>


- Trẻ tự chọn
- Trẻ đo chiều dài
bức tranh


- Trẻ đo và nói kết
quả đo


<b>Hoạt động có chủ đích 2:</b>



Ai khéo tay hn: V vn cõy n qu


<i>vẽ vờn cây ăn quả</i>



<i>I.</i> <i>Yêu cầu:</i>



- Luyện kĩ năng vẽ cho trẻ.


- Giỳp tr vẽ đợc vờn cây ăn quả sáng tạo


- GD trẻ u q và chăm sóc cây xanh, biết lợi ích của cây xanh đối với môI trờng sống và
con ngời


- Phát triển t duy và ngôn ngữ cho trẻ
<i>II.</i> <i>Chuẩn bị:</i>


- Tranh vẽ về vờn cây ăn quả.
- Mô hình vờn cây ăn quả.


- Giy bỳt mu bn ghế đầy đủ
<i>III.</i> Cách tiến hành:


<i><b>Hoạt động của cô</b></i> <i><b>Hoạt động của trẻ</b></i>


1. ổn định: Hát “Em yêu cây xanh”. Đi quan sát mơ hình.
- Cho trẻ nói tên của từng laọi cây ăn quả trong mơ hình.
- Trẻ đọc thơ “Vịng quay ln chuyển”, đi về chỗ ngồi, cơ


đa bức tranh vẽ về vờn cây ăn quả.
<i><b>Đàm thoại:</b></i> + Bức tranh vẽ về cái gì?


- Cho tr m thoại về đặc điểm của các loại cây ăn quả: về
lá, thân, quả, màu sắc.


- Cho trỴ kĨ vỊ vờn nhà mình trồng cây ăn quả gì.



- Cụ gii thiệu thêm về những bức tranh vờn cây ăn quả có
những chi tiết nh đám mây, ơng mặt trời, con bớm, con
ong… cho trẻ quan sát


2. TrỴ vÏ:


- Trẻ hát đi nhẹ nhàng
- Trẻ kể tên các cây
- Tr c th, i nh


nhàng


- Vẽ về vờn cây ăn quả
- Trẻ tự kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Cô bao quát gợi ý trẻ vẽ.
3. Trng bày sản phẩm:


- Trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn.


- GD trẻ yêu quý thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây
xanh.


- Cho trẻ hát bài Vờn trờng mùa thu
<b>Kết thúc.</b>


- Trẻ nhận xét


- Trẻ hát, đi nhẹ nhàng
ra sân



<b>Do chơi ngoài trời:</b>



<b>Quan sát củ xu hào, cà rốt</b>
<b>TC: Kéo co</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài đồng dao về các loại rau - Trẻ đọc đi vòng tròn
- Đàm thoại các loại rau


- Các loại rau ăn lá và các loại rau ăn gì nữa? Ăn củ
- Đó là rau gì? Xu hào, cà rốt…


- Cho trẻ quan sát củ xu hào
- Cơ có củ gì đây? Xu hào


- Cho trẻ phát âm và đàm thoại về củ xu hào


- Ngồi vỏ có màu gì? Màu xanh; Trong ruột có màu gì? Màu trắng
- Lá của xu hào ở đâu? Xung quanh củ


- Cho trẻ quan sát củ cà rốt và đàm thoại củ cà rốt
TC: Kéo co


- Chơi tự do - nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>



* Các góc chơi:



- Góc xây dưng: Vườn rau nhà bé


- Góc phân vai: Bán hàng; bán các loại rau : Nấu ăn; chế biến các món ăn từ rau
- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại rau xanh


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài “Lá xanh”


- Ở nhà các con thấy vườn các con bố mẹ trồng nhưng loại rau gì? Trẻ tự kể
- Muôn cho rau tươi tốt các con phải làm gì? Chăm sóc


- Cơ giới thiệu góc xây dựng Vườn rau nhà bé


- Lần lươt cô giới thiệu các góc chơi khác cho trẻ đàm thoại


- Cho trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh” đi nhẹ nhàng về các góc chơi
- Cơ nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng


- Cơ quan sát và hướng dẫn trẻ trong q trình trẻ chơi
- Nhật xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>



Đóng kịch: Mèo đi câu cá
- Yêu cầu:


+ Trẻ thuộc bài thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- 2 cần câu, 2 giỏ


- Cách tiến hành:


- Cô cho trẻ đọc lại bài thơ và đàm thoại về nội dung bài thơ
- Cho trẻ nhận vai chơi


- Trẻ đóng kịch cơ hướng dẫn trẻ chơi
* Về cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>




<i>Th 4 ngy 24 thỏng 2 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>Thể dục:</b>


<i>Chun b¾t bãng qua đầu</i>


<i>Chạy chậm 120m</i>



<i>I.</i> <i>Yêu cầu</i>


- Tr thc hin đúng các động tác thể dục.
- Phát triển thể lực cho trẻ.


- GD trẻ biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn
<i>II.</i> <i>Chuẩn bị:</i>



- Bãng.


- S©n b·i sạch.
<i>III.</i> Cách tiến hành:


<i><b>Hot ng ca cụ</b></i> <i><b>Hot ng ca trẻ</b></i>


1. Khởi động: Đi vòng tròn, thực hiện các động tác theo u
cầu của cơ.


2. Trọn động: BTPTC:


- §T hô hấp: Thổi nơ bay cao.


- ĐT tay: Tay thay nhau quay dọc thân


- Đt chân: Nhún 2 chân xuống, ®a tay ra phÝa tríc
- §T bơng: cói gËp ngêi vỊ phÝa tríc.


- §T bËt : BËt tríc sau


 Tập theo băng thể dục sáng bài hat: Sắp đến tết ri
+ Chuyền bóng qua đầu, chạy chậm 120m.


+ Cụ lm mẫu 2 lần. Lần 2 giải thích rõ các động tác cho trẻ.
+ Cho trẻ lên làm mẫu


- Cô chú ý sa sai cho tr


Trẻ thực hiện: Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ


3. Hồi tỉnh: Đi vòng tròn nhẹ nhàng


- Tr i theo yờu cu ca cơ
- Trẻ thực hiện các động tác
đúng, đều


- TrỴ chú ý


- 2 trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện


- Đi vòng tròn nhẹ nhàng


<b> Do chi ngoi tri</b>



<b>* Vẽ các loại rau</b>
<b>TC: Mèo đuổi chuột</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài “Lá xanh” đi ra sân và đi vịng trịn


- Cơ cho trẻ đàm thoại các loại rau mà trẻ biết: Trẻ tự kể các loại rau
- Cô giới thiệu nội dung cần hoạt động vẽ các loại rau


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Trẻ tự vẽ: Trong quá trình trẻ vẽ cơ chú ý bao qt và hướng dẫn trẻ vẽ
+ Hỏi trẻ đang vẽ về loại rau gì?. Rau đó ăn lá hay ăn củ…


+ Nhận xét sản phẩm
TC: Mèo đuổi chuột
- Cô cho trẻ chơi


- Chơi tự do.Nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>



* Các góc chơi:


- Góc phân vai: Bán hàng: Các loại rau


Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau
- Góc học tập: Phân loại các loại rau


- Khám phá khoa học: Quan sát sự phát triển của cây
- Góc xây dựng: Vườn rau nhà bé


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ Cây dừa đi vịng trịn
- Cơ cho trẻ đàm thoại các loại rau mà trẻ biết
- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết


- Đàm thoại nhiệm vụ cần làm của các góc chơi


+ Hơm nay cữa hàng có rất nhiều rau sạch bán, các bà nội trợ đi chợ có cần phải mua rau
khơng? Khi mua rau thì cần phải làm gì? Chọn rau sạch và trả tiền


+ Các cơ bán hàng thì phải làm gì? Đón tiếp niềm nở
- Lần lượt cơ giới thiệu các góc chơi


- Cho trẻ về góc chơi



- Cô bao quát và đàm thoại trong khi trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>



* ơn chuyện Sự tích bánh chưng bánh dày
- Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ: Tết đang vào nhà


- Ngày tết bố mẹ chúng mình gói bánh gì để cúng ơng bà tổ tiên? Bánh chưng, bánh dày
- Các con còn nhớ bánh chưng bánh dày do ai làm ra đầu tiên khơng? Lang Liêu


- Nhân vật Lang Liêu có trong câu chuyện gì? Sự tích bánh chưng bánh dày
- Cơ kể lại một lần câu chuyện


- Cho trẻ đàm thoại về nội dung câu chuyện


+ Vua húng sai các con làm gì? Tìm của ngon vật lạ để tế trời, đất
+ Các hồng tử khác đi đâu để tìm? Lên rừng, xuống biển


+ Hồng tử Lang Liêu thì dúng các gì để làm đồ tế dưng lên vua cha? Lúa nếp thơm
+ Lang Liêu làm 2 thứ bánh hình gì? Hình trịn và hình vng


+ Đến ngày chọn đồ tế thì vua hùng chon của ai? Lang Liêu
+ Lang Liêu được vua hung truyền cho gì? Ngơi báo


- Cho trẻ hát bài : Em yêu cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

* V cỏc gúc chi



<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 5 ngy 25 tháng 2 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>LQCC: Tập tơ ch cỏi : l, n, m</b>
<i>I. Yêu cầu:</i>


- Tr có t thế ngồi, cầm bút đúng khi tơ
- Trẻ tập tô chữ l, m, n tô màu tô trùng khít


- Ghi nhớ biểu tợng về đờng nét chữ cái m, n, l thông qua kỷ năng tập tô và điền chữ l, m, n
còn thiếu trong từ


<i>II. ChuÈn bị:</i>


- Vở, bút chì, bút màu


- Tranh hớng dẫn bé tập tô, viết chữ l, m, n và điền chữ cái còn thiếu trong từ
- Bảng bút chì hoặc bút dạ


<i> III.</i>Cách tiến hành:


<i><b>Hot ng ca cụ</b></i> <i><b>Hoạt động của trẻ</b></i>


1.Ổn định: Cho trẻ hỏt bài: Em yờu cõy xanh


- Cụ tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi về chữ cỏi
- Trò chơi với chữ cái: Về đúng nhà, Hái quả


- Cho trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học
3. Tô viết chữ cái l, m, n


- Cô hớng dẫn bức tranh mang các chữ cái đa làm quen,
cô tô mẩu tơ trùng khít khơng đợc nhem ra ngồi
- Trẻ thực hin:


- + Cô bao quát và gợi ý cho trỴ tơ đẹp, trùng khít với
các chữ cái, tay cầm bút đúng, tư thế ngồi phải thẳng
người


- Trng bày và nhận xét sản phẩm
- Vận động tại chỗ: Cõy cao cõy thp


- Tr hỏt
- Trẻ chơi


- Tr phỏt âm đúng các chữ
cái


- Trẻ chú ý
_ Trẻ thực hiện
- Trẻ vận động


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Quan sát luống rau đỗ</b>


<b>TC: Ai nhanh hơn</b>
 <i>Cách tiến hành:</i>


- Trẻ hát bài: Em yêu cây xanh. Đi quan sát
- Đây là luống rau gì? (rau đỗ)


- Cho trẻ phát âm từ rau đỗ. Trẻ phỏt õm


- Trồng rau đỗ để làm gì?Để làm rau trong mỗi bữa ăn gia đỡnh
- Là loài rau ăn củ, ăn lá, hay ăn quả? (ăn quả)


- Quả có màu gì? (màu xanh)
- Quả đỗ có hình gì? (hình dài)
- Thân đỗ nh thế nào? (nhỏ leo dn)


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cỏcloi cõy xanh, biết ăn rau xanh rất tốt cho cơ thể …
- TCVĐ: Ai nhanh hơn Trời nắng trời ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Hoạt động góc:</b>
* Các góc chơi:


- Góc phân vai: Bán hàng: Các loại rau


Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau
- Góc nghệ thuật: Tô màu các loại rau


- Khám phá khoa học: Chăm sóc cây xanh
- Góc xây dựng: Vườn rau nhà bé


* Cách tiến hành:



- Cho trẻ hát bài “ Em u cây xanh” đi vịng trịn
- Cơ cho trẻ đàm thoại các loại rau mà trẻ biết
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết


- Đàm thoại nhiệm vụ cần làm của các góc chơi


+ Hơm nay cữa hàng có rất nhiều rau sạch bán, các bà nội trợ đi chợ có cần phải mua rau
khơng? Khi mua rau thì cần phải làm gì? Chọn rau sạch và trả tiền


+ Các cơ bán hàng thì phải làm gì? Đón tiếp niềm nở
- Lần lượt cơ giới thiệu các góc chơi


- Cho trẻ về góc chơi


- Cơ bao quát và đàm thoại trong khi trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Thăm quan luống ngơ


- u cầu: Trẻ đi không được chạy lộn xộn, đi phải thẳng hàng
và dài- Chuẩn bị: Nón mủ cho trẻ đội


* Cách tiến hành:


- Cô đàm thoại với trẻ trước khi đi thăm quan


+ Lớp chúng mình hơm nay sẻ đi thăm quan luống ngô của các bác nông dân


+ Cơ dặn dị trẻ trước khi đi


- Cho trẻ đi cơ có thể cho trẻ đọc các bài thơ : Cây dây leo, Hoa cúc vàng…
- Quan sát luống ngô


- Các con thây đây là luống cây gì đây? Cây ngô
- Cho trẻ phát âm


- Thân cây ngô như thế nào các con? Nhỏ trịn
- Lá cây ngơ như thế nào? Dài


- Bắp ngô như thế nào? To


- Cô cho trẻ sờ vào lá ngô và hỏi trẻ cảm giác như thế nào? Nhám
- Cho trẻ quan sát luống ngô


- Về lớp - cô nhận xét qua đợt đi thăm quan con đã biết những gì? Trẻ tự kể
* Cho tr chi cỏc gúc


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010</i>
<b>Hoạt động cú ch ớch:</b>


<b>LQ Vn hc: Th Cõy da</b>
<i>I.</i> <i>Yêu cầu:</i>


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đoc thơ diễn cảm
- Trẻ thêm yêu quý cây xanh



- Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh
<i>II.</i> <i>Chuẩn bị:</i>


- Cây dừa, Tranh cây dừa
- Thẻ chữ cái


- Tranh thơ chữ to
<i>III.</i> Cách tiến hành:


<i><b>Hot ng ca cụ</b></i> <i><b>Hot ng ca tr</b></i>


1. Hát bài: Em yêu cây xanh


- m thoi cỏc loi cõy sng xung quanh
- Lợi ích của cây xanh đối với con ngời
2. Cô giớ thiệu bài thơ


- Cho trẻ quan sát tranh cây dừa và đàm thoại
- Cho trẻ phát âm t cõy da


- Thân cây dừa nh thế nào?
- Lá cây dừa nh thế nào?
- Lá có màu gì?


- Quả cđa nã nh thÕ nµo?


- Cơ đọc bài thơ lõn 1 cho trẻ nghe
- Cho trẻ lên ghép tên bài thơ
- Cho trẻ đọc thơ



- Trích dẫn đàm thoại về bài thơ
+ Thân dừa có màu gì?


+ Quả dừa đợc ví nh con gì?
+ Tàu dừa đợc ví nh cái gì?
3. Cho trẻ đọc thuộc thơ


- Cho từng tổ đọc, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cho trẻ về góc vẽ cây dừa


- Trẻ hát và đàm thoại
những cây mà trẻ biết
- Trẻ nói đơc ý nghĩa của


c©y xanh


- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ phát âm


- To, mu nâu
- Dài, to
- Màu xanh
- To, tròn
- Trẻ lên ghép
- Màu nâu
- Con lợn
- Cái lợc
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ vẽ



<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Hát bài “Lá xanh”</b>
<b>TC: Bịt mắt bắt dê</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đàm thoại về các loại cây xanh mà trẻ biết. Trẻ tự kể
- Lá của cây có màu gì ? Màu xanh


- Cho trẻ hát bài Lá xanh - Trẻ hát 4 lần đi vòng tròn
- Đàm thoại nội dung bài hát:


+ Trồng nhiều cây xanh giúp cho ta có lợi ích gì? Cho bóng mát/ cho con chim hót trên cành
+ Cho sân trường em có gì? Nhiều hoa đẹp


+ Cây cho ta cái gì nữa? Nhiều quả chín


- Cho trẻ hát lại bài hát. Cơ cho các cháu cịn yếu hát đúng nhịp
- Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh, không bẻ cành , hái hoa...
- TC: Bịt mắt bắt dê. Cô hướng dẫn cho trẻ chơi


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

* Các góc chơi:


- Góc phân vai: Bán hàng: Các loại rau


Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau
- Góc nghệ thuật: Tô màu các loại rau



- Khám phá khoa học: Chăm sóc cây xanh
- Góc xây dựng: Vườn rau nhà bé


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài “Lá xanh” đi vịng trịn


- Cơ cho trẻ đàm thoại các loại rau mà trẻ biết
- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ biết


- Đàm thoại nhiệm vụ cần làm của các góc chơi
+ Các cơ bán hàng thì phải làm gì? Đón tiếp niềm nở
- Lần lượt cơ giới thiệu các góc chơi


- Cho trẻ về góc chơi


- Cơ bao qt và đàm thoại trong khi trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


*Đóng chủ đề con một số loại rau mở chủ đề những bông hoa đẹp và ngày 8/3
- Cho trẻ đọc bài đồng dao Rềnh reeng ràng ràng


- Quan sát các bức tranh về các loại rau và đàm thoại


- Trẻ phân loại được các loại rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ
- Trẻ nói được cách chế biến các loại rau đó


- Trẻ biết được rau xanh nhiều chất vitamin mà cơ thể trẻ không thể thiếu được, giúp trẻ


tăng cường ăn rau xanh trong mỗi bữa cơm


- trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loại rau…


- Cho trẻ cất các bức tranh về các loại rau cùng cô và giúp cô treo các bức tranh về các
loại hoa, cho trẻ quan sát các loại hoa


- Cơ có thể hỏi trẻ đó là hoa gì? Màu gì? Nở vào mùa nào?
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại


- Trẻ hát Hoa thơm bướm lượn
* Lao động cuối tuần”


- Cho trẻ nhặt rác xung quanh vn trng sch s


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<b>ỏnh giỏ cuối chủ đề</b>



<i>Nội dung đánh giá</i>


* Đến lớp luôn đầy đủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Hoạt động có chủ đích: Hầu hết các cháu nắm được các nội dung mà trẻ tìm hiểu, biết
một số loại rau, phân loại được các loại rau, biết rau xanh rất có lợi cjo cơ thể, giúp cơ thể
luôn phát triển khỏe mạnh


+ Trong q trình hoạt động có một số cháu chưa chú ý tập trung như cháu Trung, Uy


- Các hoạt động vận động trẻ rất có hứng thú


- Hoạt động góc: Các góc cháu có hướng thú học như góc xây dựng, góc phân vai, góc
nghệ thuật, riêng góc khám phá khoa học cháu chưa tập trung vì chư đầy đủ các dụng cụ
quan sát cần phải bổ sung


- 100% Cháu ăn quà phụ hết suất của mình
- Nề nếp cháu ln biết vệ sinh sạch sẻ, ngoan


<b>Kế hoạch hoạt động tuần 4</b>
<b>Chủ đề con: Những bông hoa đẹp</b>


<i>Từ ngày 1/3 -5/3/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa phổ biến ở địa phương cho trẻ
biết, giúp trẻ hiểu được lợi ích của cây xanh đối với mơi trường sống
của con người


- Trị chuyện với trẻ chăm sóc cây cối, không bẻ cành, hái hoa…
- Trẻ biết yêu quý thiên nhiên, chăm sóc các loại cây xanh


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng



<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>


<b>KPKH</b>
Một số loại
hoa


<b>- LQ Toán:</b>
Trẻ đo 1 đối
tượng bằng 1
đơn vị đo
<b>- Ai khéo tay </b>
hơn: Xé dán
các loại hoa


- Thể dục:
Ném bằng
một tay bật
sâu 45cm
LQCC h
-k


<b>- Âm nhạc:</b>
Hát và vận
động theo
nhạc bài
Đố quả
NH: Hoa


thơm bướm
lượn
TC:Ai đốn
giỏi
<b>LQ Văn </b>
<b>học:</b>


Bó hoa tặng


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Quan sát
Cây hoa
bông trang
TC: Kéo co
- Chơi tự do


- Trò chuyện
các loại hoa


<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ: Kéo co</i>-
Chơi tự do


- Vẽ các
loại hoa
- Trò chơi:


Mèo đuổi
chuột


- Quan sát
tranh các
loại hoa
- Trò chơi:
Mèo duổi
chuột


- Quan sát
hoa cúc hoa
hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại hoa.
<b>* Góc xây dựng.</b>


<b>- Vườn hoa</b>


<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về các loại
hoa



<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
* Góc khoa học: Thảo luận về ngày 8/3


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trò chơi mới:
Chồng nụ
chồng hoa
- Về các góc


- Đóng
kịch: Chú
đỗ con
- về các góc
chơi


- Ơn các
chữ cái đã
học


- Ơn số
lượng 9


- Liên
hoan văn


nghệ cuối
tuần


<b> Vệ sinh - Trả trẻ</b>


<i>Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010</i>


<b>Trò chuyện:</b>



- Trò chuyện với trẻ trong 2 ngày nghỉ ở nhà các con làm gì giúp ông bà bố mẹ,cô hỏi trẻ
các loại hoa mà trẻ biết, ở nhà bố mẹ các con trồng những cây hoa gì?


- Trị chuyện với trẻ những vệ sinh cá nhân cần làm


<b>Hoạt động có chủ đích:</b>



<b>KPKH:</b>


<i>Mét sè loài hoa</i>



<i>I.</i> <i>Yêu cầu:</i>


- Giúp trẻ biết có nhiều loại hoa khác nhau về màu sắc, hình dáng, mùi thơm
- Quá trình sinh trởng và phát triển của cây


- Mụi trờng sống và ảnh hởng đến cây
- Lợi ích của cõy


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
<i>II.</i> <i>Chuẩn bị:</i>



- Tranh về các loại hoa


- Một số lo¹i hoa thËt như hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tin, hoa bụng trang
- Giấy màu, keo, hồ dán


<i>III.</i> Cách tiÕn hµnh:


<i><b>Hoạt động của cơ</b></i> <i><b>Hoạt động trẻ</b></i>


 ổn định: Cho tr hỏt bi ra vn hoa


- Các con ơi khi mùa xuân về thì các con thấy cây cối
nh thÕ nµo?


- Trị chuyện và đàm thoại về các loại hoa
- Cô cho trẻ tự kể các loại hoa m tr bit


- Có rất nhiều loài hoa hôm nay cô cho các con tìm
hiểu về một số loại hoa


- Đó các con biết hoa gì màu vàng cánh nhon?
- Cô có hoa gì đây cô đa hoa cúc cho trẻ quan sát
- Cho trẻ phát âm từ hoa cúc


- Đàm thoại về hoa cúc


- Trẻ hát


- Cây cối đâm chồi nảy lọc, trăm


hoa đua nhau nở


-Trẻ tự kể các loại hoa mà trẻ
biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

+ Hoa cúc có màu gì?
+ Cánh hoa cúc nh thế nào?
+ Lá hoa cúc có màu gì?


- Ln lt cho trẻ quan sát các loại hoa và đàm thoại các
loại hoa


- Phân loại hoa, đếm các loại hoa


- Ch¬i mét số trò chơi: Gieo hạt, Đoán hoa qua màu
sắc


- Cho trẻ nhận xét các đặc điểm về loài hoa


- Trẻ đọc thơ Hoa cúc vàng, Hoa kết trái, hát về hoa
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại hoa i vi


môi trờng sống


- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.


- Kết thúc: Cho trẻ về góc cắt dán hoa


- Màu vàng, màu tím, màu
xanh, màu trắng



- Nhọn, dài
- Màu xanh


- Trẻ phân loại các loại hoa
- Trẻ phát âm


- Trẻ chơi


- Tr c th v hỏt


- Trẻ về góc chơi


<b>Do chi ngoi tri:</b>



<b>Quan sỏt cõy hoa bông trang</b>
<b>TC: Kéo co</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ Hoa kết trái đi ra sân


- Các con có thấy vườn trường chúng ta có rất nhiều loại hoa khơng? Có
- Đó là những loại hoa gì? Trẻ tự kể


- Cơ có một cây hoa cơ thấy rất đẹp đây là cây hoa gì các con? Hoa bơng trang
- Cho trẻ phát ân hoa bông trang. Trẻ phát âm


- Cây hoa bơng trang có lá màu gì? Màu xanh
- Lá của cây hoa như thế nào? Nhỏ, tròn


- Cành hoa như thế nào? Nhỏ


- Hoa bơng trang có màu gì? Màu đỏ
- Cách hoa như thế nào? Nhỏ, dài


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, biết lợi ích của cây xanh…
TC: Kéo co: Cơ hướng dẫn trẻ chơi và tổ chức cho trẻ chơi


- Chơi tự do - Nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Các góc chơi:


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa cơng viên
- Góc phân vai: Bán hàng; Các loại hoa


- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại hoa


- Góc khám phá khoa học: Sự phát triển của cây xanh
- Góc học tập: Phân loại các loại hoa


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài hát: Hoa thơm bướm lượn
- Đàm thoại các loại hoa mà trẻ biết


- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ đàm thoại nhiệm vụ của các góc


- Cho trẻ về góc chơi. Cơ bao qt và hướng dẫn trẻ trong q trình trẻ chơi, cơ có thể đặt một
số câu hỏi cho trẻ đàm thoại



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Hướng dẫn trị chơi mới: Chồng nụ chồng hoa


- Cách chơi: Bốn trẻ chơi với nhau, hai trẻ làm nhiệm vụ nhảy, hai trẻ ngồi đối diện nhau, duổi
hai chân, một bàn chân của cháu b chồng lên ngón chân của cháu a. Hai trẻ nhảy qua rồi nhảy
về, sau đó cháu a lại chồng một nắm tay lên ngón chân cháu b làm nụ, hai trẻ lại nhảy qua nhảy
về , rồi cháu b lại dựng đứng tiếp một bàn tay lên trên bàn tay nụ để làm hoa hai trẻ nhảy nếu
chạm vào nụ hoa thì mất lượt đi phải ngồi thay cho trẻ ngồi


* Về các gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 3 ngy 2 thỏng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Đo một đối tợng bằng một đơn vị đo khác nhau</b></i>
<i><b>Nhận biết các kết quả o</b></i>


<i>I.</i> <i>Yêu cầu:</i>


- Tr bit o mt i tợng bằng một đơn vị đo khác nhau và nhận bieets đợc kết quả đo
- Phát triển t duy và ngơn ngữ cho trẻ



<i>II.</i> <i>Chn bÞ:</i>


- Mỗi trẻ 1 băng giấy dài và các hình chữ nhật, hình vng
- Các i tng cho tr o


<i>III.</i> Cách tiến hành:


<i><b>Hot ng ca cô</b></i> <i><b>Hoạt động của trẻ</b></i>


1. ổn định: Cho trẻ hát bài Tập đếm đàm thoại về chiều
dài, chiều ngắn khác nhau


- Cho trẻ nhận xét cây cao hơn, thấp hơn
- Cho trẻ đọc bài thơ: Cây dây leo đi về chổ


2. Cho trẻ đo một đối tợng bằng các đơn vị đo khác nhau
và trẻ nhận biết đợc cỏc kt qu o


- Cô cho trẻ đo băng dấy có mấy hình chữ nhật và nói
băng giấy dài bằng mấy hình chữ nhật


- Cho trẻ đo băng giấy có mấy hình vuông cho trẻ nói
kết quả đo


- Cho trẻ so sánh 2 kết quả đo với nhau
3. Lun tËp:


- Cho trẻ đo các đối tợng cơ để xung quanh lớp và trẻ
nói đợc kết quả m tr va o



- Cho trẻ đo chiều cao của các bạn trong lớp
- Cho trẻ nhận xét các kết quả đo


- Tr hỏt v cựng m thoi
- Tr nhn xét cây cao, cây thấp
- Trẻ đọc thơ


- Trẻ đo đối tợng bằng các đơn
vị đo khác nhau


- TrỴ nói kết quả đo


- Trẻ so sánh


- Tr o v nói đợc kết quả đo


<b>Hoạt động chủ đích 2:</b>


I/ U CẦU :


- Cháu biết và xé dán hoa có nhiều loại hoa có hình dáng, màu sắc, khác nhau
- Củng cố kỹ năng xé dải, xé vụn và lượn cong ,ướm hình,dán hình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Giáo dục trẻ cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẽ kinh nghiệm với bạn bè để hoàn thành sản phẩm.
II/ CHUẨN BỊ :


+ Tranh nghệ thuật về các loại hoa : cháu xem trước giờ học.
+ 2 tranh mẫu của cô : Tranh 1 : Cành hoa mai



Tranh 2 : Chậu hoa Đào


Tranh 3 : Cành hoa dây <i>( hoa pháo</i> )
+ Chỗ dán sản phẩm.


+ Giấy thủ công màu : xanh, đỏ, tím, vàng, hồng, cam.
+ Hồ, khăn lau, giấy lót, bút chì.


+ NVL : kim sa, lá khô, hạt.
III/:Cách tiến hành


<b>Hoạt động của cô</b> <b>hoạt động của trẻ</b>


<b>- Hoạt động 1 : Đọc thơ “ Hoa kết trái”</b> - Trẻ đọc thơ cùng cô
- Bài thơ chúng ta vừa đọc có những loại hoa gì ? Màu sắc hoa


ra sao ?


-Trẻ trả lời theo trí nhớ: Hoa
cà tím, hoa lưu đỏ chói...


- <b>Hoạt động 2 : Quan sát tranh gợi ý.</b>


- Cơ có bức tranh rất đẹp các con có muốn xem khơng? - Có


- Tranh 1 và 2 : Tranh hoa đào – hoa mai.


+ Các con thấy hoa mai có hình dạng như thế nào? - Uốn lượn mềm mại và mọc
+ Cánh hoa được làm từ cách nào ? - Từ cách xé dán giấy.



+ Con có nhận xét gì về những cánh hoa ? - Đều có dạng cánh trịn
+ Ai có nhận xét gì về hoa đào? Tại sao con nghĩ ra điều


đó?


- Con nhận thấy hoa đào nhỏ
hơn hoa mai.


+ Vì sao con nghĩ hoa đào phải xé nhọn cánh - Trẻ trả lời theo suy nghĩ.
+ Cành hoa mai và cành hoa đào có gì khác biệt, bạn nào


phát hiện ra ?Ai có suy nghĩ khác bạn?


- Cành hoa mai có gốc to,
nhánh gấp khúc


+ Theo con làm sao để xé được dạng cành mai


<i> Có </i>ai có cách xé khác ?


- Con xé dài làm thành cành
cây. Hoa thì con xé lượn trịn
 - Cơ giải thích cách xé cho trẻ


- Trị chuyện hỏi ý trẻ : Con thích xé hoa theo dạng nào ? - Con thích xé hoa dạng…
+ Con xé làm sao để được hoa cánh …….? - Con vẽ trước khi xé.
+ Con định dùng màu gì để xé ? - Con định dùng màu …


+ Vì sao con dùng màu ….? - Vì đó là hoa …..



+ Con định dán như thế nào để hoa của mình thật sinh
động ?


- Con sẽ dán…..
 Khi xé dán hoa xong con dùng bút vẽ điểm thêm lá cho


duyên dáng hơn nhé !


<b>- Hoạt động 3 : Trẻ thực hành.</b>


- Cô theo dõi gợi ý cháu yếu, lưu ý cháu cách chọn màu hoa,
cách dán xen kẽ không trùng màu.


- Khuyến khích cháu giỏi sử dụng NVL cho sáng tạo, lạ
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Dạo chơi ngồi trời:</b>


<b>Trị chuyện các loại hoa</b>
<b>TC: Kéo co</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Ra vườn hoa. Trẻ vừ hát vừa đi ra


- Cho trẻ kể tên các loại hoa mà trẻ biết hặc ở nhà trẻ có. Trẻ tự kể
- Cơ cho trẻ quan sát một số tranh vẽ về hoa


- Hỏi trẻ tên của các loại hoa đó



- Cơ trị chuyện với trẻ các loại hoa, các đặc điểm của chúng


- Cho trẻ bết lợi ích của các loại hoa, giáo dục trẻ biết yêu quyw thiên nhiên…
TC: Kéo co


- Cô giới thiệu luật chơi tổ chức cho trẻ chơi
- chơi tự do , nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Các góc chơi:


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa cơng viên
- Góc phân vai: Bán hàng; Các loại hoa


- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại hoa


- Góc khám phá khoa học: Sự phát triển của cây xanh
- Góc học tập: Phân loại các loại hoa


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài hát: Ra vườn hoa


- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ đàm thoại nhiệm vụ của các góc


- Cho trẻ về góc chơi. Cơ bao qt và hướng dẫn trẻ trong q trình trẻ chơi, cơ có thể đặt một
số câu hỏi cho trẻ đàm thoại


- Trẻ chơi



- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Đóng kịch: Chú đỗ con
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài dồng dao rềnh rềnh ràng ràng
- Đàm thoại các loại rau, cho trẻ nhớ tên câu chuyện
- Cô có thể kể lại cho trẻ nghe để trẻ nhớ lại câu chuyện
- Đàm thoại về câu chuyện


- Cho trẻ nhận vai các nhân vật trong câu chuyện


- Lần đầu co có thể là người dẫn chuyện, lần hai cô mời một ban khác lên thay cô làm người
dẫn chuyện


- Giáo dục trẻ biết các chăm sóc cây xanh, bit yờu quý, bo v
* V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hot ng cú ch ớch 1:</b>


<b>Thể dục: Ném xa bằng 1 tay bật xa 45cm</b>
I. <b>yêu cầu : </b>


Kiến thức:



- Trẻ biết ném xa bằng một tay và xa 45cm
Kỹ năng:


- Trẻ ném xa bằng một tay biết chuyển trọng tâm nhịp nhàng kết hợp quay.


- Bật: tay ra phía trước lên cao, kết hợp chân nhún bật lên cao tạo lực bay.
Phát triển:


- Sức mạnh của cơ tay, cơ chân, kỹ năng phối hợp.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


- Sân tập


- Túi cát, bóng


- Vạch bật xa (phấn dây)


- Máy cassett, băng nhạc khởi động.
III. <b>Tiến trình thực hiện :</b>


<b>Hoạt</b>động chung
Hoạt động của cơ


1. <b>Khởi động:</b>


- Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc.
<b>2. Trọng động:</b>


a) Bài tập phát triển chung:



- Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao (4
lần*8nhịp)


- Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục (4 lần 8
nhịp)


- Động tác bụng 1 : Đứng gập người về phía trước (2
lần * 8 nhịp)


- Bật 1: tách khép chân, bật về 2 hàng ngang thể dục.
b) Vận động cơ bản:


- HĐ 1:


- Các con nhìn xem trong rổ đựng cái gì?


- Thế các con có thích chơi ném các túi khơng?


- Cịn có gì ở trước mặt đây?


- Vạch mức để cho các bé bậc xa.


- Hôm nay các cháu nghĩ xem mình sẽ thực hiện bài
tậpgì?


- HĐ2:


- Cơ cho trẻ thực hiện.


- Cho tất cả trẻ cịn lại nhận xét.



- HĐ 3:


- Lần lượt cơ cho các cháu thực hiện 2-3 lần


Hoạt động của trẻ


- Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi
theo đương ziczac đi nhón
gót,


- Trẻ bật về hai hang ngang


- Những túi cát


- Dạ thích


- Vạch mức


- Trẻ chú ý nhìn cơ


- Trẻ chú ý nhìn và nghe cơ
phântích


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Cô theo dõi sửa kỹ năng cho các cháu.


- Các cháu béo phì cơ cho thực hiện bật xa nhiều lần.


- Hồi tỉnh: chơi uống nước.
Kết thúc



( cho trẻ tự tạo con suối)
 Cho trẻ so sánh khi ném


túi cát và ném bong
 Trẻ thực hiện


<b>Hoạt động có chủ đích 2:</b>


<b>LQCC: H - K</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Kiến thức: trẻ nhận biết, phát âm rõ chữ h-k
- Phân biệt được chữ h-k qua trò chơi.


- Kỹ năng: trẻ chơi được các trò chơi theo yêu cầu.


- Phát triển tai nghe, phát triển cơ quan phát âm, óc quan sát, trí tưởng tượng, trí nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có nề nếp, tính trung thực khi chơi, biết chia sẻ, phân cơng trong q trình thảo
luận.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- thẻ chữ: Hoa hồng, hoa loa kèn.
- Thẻ chữ rời để cháu chơi ghép chữ.


- Một số hình ảnh và từ tương ứng có mang chữ h-k
- Tranh hoa hồng, hoa loa kèn


<b>III.Tiến hành:</b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của cơ</b>


- Cho trẻ hốt bài Mùa xuân và đàm thoại về mùa xuân,
muôn hoa đua nhau nở


- Cho lớp chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng


- Cô đưa bức tranh hoa hồng ra và hỏi trẻ cơ có bức tranh
hoa gì đây?


- Cho trẻ phát âm từ hoa hồng


- Cô cho trẻ lên ghép chữ cái tương ứng với từ hoa hồng
dưới bức tranh


- Cô cho trẻ qua sát tranh hoa loa kèn và cho trẻ lên ghép chữ
cái từ hoa loa kèn


- Cô cho trẻ lên lấy những thẻ chữ đã học xuống, những chữ
còn lại trên bảng trẻ chưa biết, cô giới thiệu:


- Đây là chữ h
- Đây là chữ k


- Hơm nay mình học 2 chữ h và k


<b>- Cô đọc chữ h ( gắn chữ h ). Cả lớp đọc – tổ - nhóm – cá nhân</b>
đọc.



- Con có nhận xét gì về chữ h – k.


- Cô đọc chữ h ( gắn chữ h ). Cả lớp đọc – tổ - nhóm – cá


- Con có nhận xét gì về chữ h – k.


- Cơ giới thiệu cho trẻ chữ h in thường và chữ viết thường


Trẻ hát và cùng đàm thoại
Trẻ Chơi


- Hoa hồng


- Trẻ phát âm


- Trẻ lên ghép


- Trẻ lên ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

cho trẻ biết


- Các con nhìn xem chữ h-k có gì giống và khác nhau?
- Cơ đưa hai chữ h-k, cô chỉ chữ nào cho trẻ đọc chữ đó.
<b>- Trị chơi: Ráp tranh mùa xn</b>


<b>- Trị chơi “ Chọn chữ, từ, hình theo yêu cầu”</b>


- Trẻ so sánh


- Trẻ chơi



<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


<b>Vẻ các loại hoa</b>
<b>TC: Mèo đuổi chuột</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Ra vườn hoa, đàm thoại về các loại hoa mà trẻ biết


- Cơ có thể giới thiệu một số loại hoa và cho trẻ đàm thoại về các đặc điểm của các loại hoa đó
- Cơ giới thiệu mục đích hoạt động và hỏi trẻ thích vẽ hoa gì , trẻ có thể nêu các đặc điểm của
loại hoa mà trẻ định vẽ


- Cô cho trẻ vẽ , cô bao qt cơ có thể hướng dẫn trẻ vẽ đẹp hơn…
TC: Mèo đuổi chuột


- Cơ nói cách chơi và luật chơi cho trẻ và cho trẻ chơi


- Chơi tự do . Nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Các góc chơi:


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa cơng viên
- Góc phân vai: Bán hàng; Các loại hoa


- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại hoa


- Góc khám phá khoa học: Sự phát triển của cây xanh


- Góc học tập: Phân loại các loại hoa


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Ra vườn hoa và đàm thoại các loại hoa
- Cho trẻ về các góc chơi, cơ bao qt lớp


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


Ơn các chữ cái đã học


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi với chữ cái như các trị chơi: Về đúng nhà, Tìm bạn
thân, ghép đúng chữ…


- Mỗi lâng chơi cho trẻ phát âm lại các chữ cái đã học, cô chú ý những trẻ đang cị yếu
- Về các góc chơi


Đánh giá cuối ngày





<i>Th 5 ngy 4 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>Âm nhạc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>NH: Hoa thơm bướm lượn</b>


<b>TC: Ai đoán giỏi</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ hát và vận động đúng nhịp điệu của bài hát


- Biết các loại quả có trong bài hát và biết các loại quả rất có ích cho cơ thể
- Biết yêu quý bảo vệ cây xanh…


II. Chuẩn bị:


- Các loại quả như: Trứng, khế, bông…


- Đài, đỉa các baig hát liên quan đến chương trình
III. Cách ti n h nh:ế à


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


- Cho trẻ hát bài Lá xanh


- Đàm thoại về mùa xuân và cây cối, cây xanh cho ta cái
gì?


- Cơ giới thiệu bài hát Đố quả cho trẻ biết
- Cô cho trẻ hát theo băng bài hát đố quả
- Đàm thoại nội dung bài hát


- Trong bài hát có những quả gì?
- Quả khế thì như thế nào?


- Quả trứng ăn vào thì như thế nào?


- Quả mít thì như thế nào?


- Giáo giục trẻ ăn nhiều loại quả


- Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt nảy mầm
- Trẻ hát lại bài hát và vận động theo bài hát
- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát


- Cô chú ý sữa sai cho trẻ


- Cô giới thiệu bài hát Hoa thơm bướm lượn dân ca quan
họ cho trẻ biết và cô hát cho trẻ nghe


- Cô hát lần hai kết hợp động tác cho trẻ
- Cho trẻ hát và vận động lại bài hát


- Giáo dục trẻ biết u q, chăm sóc cây xanh…
- Trị chơi : Ai đốn giỏi


- Cơ hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ
- Kết thúc


- Trẻ hát
- Hoa, quả…
- Trẻ hát


- Quả khế, quả trứng , quả mít, quả
bống, quả đất


- Chua



- Giúp người thêm cao
- Thơm


- Trẻ chơi


- Trẻ hát vận động theo bài hát


- Trẻ chú ý


- trẻ hát và vận động


- Trẻ chơi


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Quan sát tranh các loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc , hoa đào, hoa sen…</b>
<b>TC: Kéo co</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh
- Đàm thoại về mùa xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Cho trẻ quan sát tranh các loại hoa và nhận xét đặc điểm của các loại hoa như cánh hoa, nhị
hoa, lá hoa, hoa nở vào mùa nào


- Cho trẻ so sánh các loại hoa với nhau


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc các loại hoa…


* TC: Kéo co


- Gieo hạt


<b>Hoạt động góc:</b>


* Các góc chơi:


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa cơng viên
- Góc phân vai: Bán hàng; Các loại hoa


- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại hoa


- Góc khám phá khoa học: Sự phát triển của cây xanh
- Góc học tập: Phân loại các loại hoa


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Ra vườn hoa và đàm thoại các loại hoa
- Cho trẻ về các góc chơi, cơ bao qt lớp


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


Họp hội đồng giáo viên


Đánh giá cuối ngày






<i>Th 6 ngy 5 thỏng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>LQ Văn học: Bó hoa tặng cô</b>
I.<b> Yêu cầu:</b>


- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ


- Trẻ biết ngày 8/3 là ngày của các bà, các mẹ, chị, em và bạn gái
- Trẻ biết yêu quý mọi người


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Tranh thơ chữ to
- Bó hoa đủ màu sắc
- Giấy vẽ hoa


III. Cách ti n h nh:ế à


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Cho trẻ hát múa bài Ngày hội 8/3
- Đàm thoại về ngày hội 8/3


- Cơ cho trẻ quan sát bó hoa và đàm thoại các màu sắc của bó
hoa


- Cơ giới thiệu bài thơ cho trẻ biết
- Cô đọc bài thơ lần 1 diển cảm


- Lần hai cô đọc theo tranh thơ chữ to


- Trẻ múa hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Cô hỏi trẻ tên bài thơ và bài thơ do ai sáng tác
- Cơ đọc bài thơ và giải thích từ khó trong bài thơ
- Cho trẻ đọc bài thơ


- Đàm thoại bài thơ


- Các bạn nhỏ trong bài thơ hái hoa về để tặng ai?
- Trong bó hoa có những màu gì?


- Các bạn nhỏ hái hoa ở đâu?


- Cho trẻ đọc thơ từng tổ, từng nhóm, từng cá nhân đọc thơ
- Cô chú ý cho trẻ đọc thơ diển cảm


- Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt


- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, chăm sóc cây xanh...


- Trẻ đọc bài thơ
- Tặng cơ giáo


- Vàng, hồng, đỏ,tím..
- Ở đồng cỏ.


- Trẻ đọc



<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>



<b>Quan hoa cúc, hoa hồng</b>
<b>TC: Mèo đuổi chuột</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài “Ra vườn hoa” đi ra sân


- Cho trẻ quan sát bầu trời mùa xuân và đàm thoại về mùa xuân
- Cho trẻ quan sát hoa hồng


- Cho trẻ phát âm từ hoa hồng


- Hoa hồng có màu gì? La shoa hồng có màu gì? Cánh hoa hồng như thế nào? Nhị hoa
hồng có màu gì? Cành hoa hồng có gì?


- Cho trẻ đọc bài thơ Hoa cúc vàng đi quan sát hoa cúc và đàm thoại về hoa cúc
- Cho trẻ so sánh hai loại hoa


- Cô giới thiệu cho trẻ trên sân trường cịn có nhiều loại hoa khác nữa và giáo dục trẻ biết
chăm sóc cây xanh


* TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi trò chơi gieo hạt
- Chơi tự do - nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


* Các góc chơi:


- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa cơng viên


- Góc phân vai: Bán hàng; Các loại hoa


- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại hoa


- Góc khám phá khoa học: Sự phát triển của cây xanh
- Góc học tập: Phân loại các loại hoa


* Cách tiến hành:


- Đàm thoại các góc và cho trẻ về các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Tổ chức cho trẻ vui múa hát chào mừng ngày 8/3


- Cô cho trẻ biết và hiểu ngày 8/3 là ngày của các bà, mẹ, cô giáo, chị , em và các bạn gái
- Cô tổ chức cho trẻ múa hát để tặng cô và các bạn gái nhân ngy 8/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Đánh giá cuối ngày</b>





ỏnh giỏ hot động trong chủ

đề



 <i>Hoạt động chung:</i>


- Trong quá trình thực hiện các hoạt động chung thông qua các môn học hầu hết giúp trẻ
nắm đợc các kiến thức cơ bản mà yêu cầu của chủ đề đề ra nh cỏc loại hoa, cây cối mùa
xuân, trẻ biết cỏc loại hoa thỡ rất cú ớch cho mụi trường sống. Ngồi ra trẻ cịn biết chăm


súc các loại cõy.


- Thông qua các bài thơ bài hát, câu chuyện trẻ đã nắm bắt đợc các nội dung, kiến thức cơ
bản về lòng yêu thiên nhiên. Bên cạnh đó có một số cháu cha nắm đợc nh cháu Hồ Văn
Sơn các chữ cái chữ số.Còn lại đã nắm bắt đợc chất lơng cháu đạt 85%.


 <i>Hoạt động góc:</i>


- Lựa chọn góc: Nói chung trẻ thích chơi hầu hết ở các góc, nhng các góc gây đợc hứng thú
cho trẻ nhiều nhất là góc xây dựng , góc nấu ăn, góc hóc tập và góc nghệ thuật.


- Các góc cần gây hứng thú, cần bổ sung đồ dùng đồ chơi và cần sự giúp đỡ của cơ là các
góc kể chuyện, viết chữ bán hàng và góc thiên nhiên.


- Các góc chơi đã giúp trẻ mở mang, ghi nhớ đợc các kiến thức cần thiết mà chũ đề yêu cầu
************************


<b>Kế hoch hot ng tun 5</b>


<b>Ch con: Ngày vui mòng 8/3</b>


<i>Từ ngày 8/3 -12/3/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về ngµy 8/3



- Trị chuyện với trẻ chăm sóc cây cối, khơng bẻ cành, hái hoa…Cây
cho hoa, quả…


- Trẻ bit yờu quý những ngời thân
<b>Th dc </b>


<b>sỏng</b> Tp theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>


<b>KPKH</b>
Trị chuyện
về ngày hội
8/3.


<b>- Ai khéo tay </b>
<b>hn: </b>Làm hoa
tặng bà, mẹ,
cô giáo


- LQCC :
Ôn các chữ
các l, n, m,


<b>- Âm nhạc:</b>
Hát múa
minh họa


bài Ngµy
8/3


NH: Xe
chØb ln
kim


TC:Ai đốn
giỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Quan sát
Hoa sen hoa
hång


TC: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do


- Trò chuyện
các loại hoa


<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ: Kéo co</i>-
Chơi tự do


- Nặn các


loại hoa
- Trò chơi:
Mèo đuổi
chuột


- Vẽ các
loại quả
Trò chơi:
Mèo duổi
chuột


- Hát vỗ tay
bài Ngµy
vui 8/3
TC: Mèo
đuổi chuột
<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại hoa
<b>* Góc xây dựng.</b>


<b>- Vườn hoa</b>


<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về các loại


hoa


<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
* Góc khoa học: Thảo luận về ngày 8/3


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trị chơi mới:
Hái táo
- Về các góc


- Đóng
kịch: Chú
đỗ con
- về các góc
chơi


- Ơn bài hát
Lá xanh


- ễn chuyện:
Quả bầu tiên


- úng
ch con


- Liờn
hoan văn
nghệ cuối
tuần


<b> Vệ sinh - Trả trẻ</b>


<i>Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động học có chủ đích:</b>


<b>KPKH: Trß chun vỊ ngµy héi 8/3</b>
<b>I. u cầu:</b>


- Trẻ biết ý nghĩa của ngày 8/3


- Trẻ biết hát múa và tặng những món q đặc biệt cho nhừng người thân của mình
- Trẻ biết yêu quá những người thân


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bó hoa. - Bút màu, - Giấy vẽ


- Băng đài


III. Cách ti n h nh:ế à


Hoạt động của cô Hoạt động trẻ


* Cho trẻ đứng múa cùng cô bài “Mừng ngày 8/3”và hỏi
trẻ chúng mình vừa múa hát bài gì?



- Thế bài hát nói về ngày nào?


- Ngày mồng 8/3 các con có biết là ngày gì khơng?
- Cho trẻ đọc bài thơ Hoa cúc vàng đi nhẹ nhàng về chổ
ngồi


- Mừng ngày 8/3


- Ngày 8/3


- Trẻ tự trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

* Cơ nói ý nghĩa ngày 8/3 cho trẻ biết


- Ngày 8/3 là ngày thành lập quấc tế phụ nữ mỗi năm cứ
đến ngày này là người ta tổ chức ngày lễ cho các bà, các
mẹ, các chi , các em và các bạn gái


- Các co muốn tỏ lòng yêu quý những người thân của
mình như bà, mẹ, cơ giáo, chị… thì các con tặng những
món quả bất ngờ cho những người thân của các con
- Vậy các con muốn tặng gì cho ba, mẹ chúng mình
* Cơ tổ chức cho trẻ đọc thơ , múa hát chào mừng ngày
8/3


- Nhận xét - kết thúc


- Trẻ chú ý
- Trẻ tự trả lời



- Tr mỳa hỏt


<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


<b>Quan sát hoa sen, hoa hồng</b>
<b>TC: Hái hoa</b>


* Cách tiến hành:


- Cho tr c bi thơ: Hoa kết trái
- Đàm thoại về các loại hoa mà trẻ biết


- Cơ có thể giới thiệu một số loại hoa cho trẻ biết và cô cho trẻ quan sát hai hoa sen và hồng
- Trẻ quan sát hoa sen và đàm thoại, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của hoa sen


- Và quan sát và nhận xét cỏc c im ca hoa hng


- Cho trẻ so sánh hai loại hoa với nhau có gì khác và giống nhau
* TC: Hái hoa


- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt


- Nhận xét


<b>Hot ng gúc</b>


* Các góc chơi:



- Xây dựng vờn hoa


- Phân vai: Nấu ăn chế biến một số món ăn từ rau, củ, quả


- Bán hàng: Hoa ngày hội


- Nghệ thuật: Cắt dán các loại hoa


- Học tập: Nhận biết các loại hoa
* Cách tiến hành:


- Cho tr hỏt bi Em yêu cây xanh. Cho trẻ đàm thoại vê mùa xn và cơ giới thiệu các góc chơi,
cho trẻ tự chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi của mình


- Cô bao quát và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và trả lời
- Trẻ chơi


- NhËn xét các góc chơi


<b>Hot ng chiu:</b>


* Hớng dẫn trò chơi míi: Hái táo


- Mục đích: Rèn luyện vận động và phối hợp vận động cơ thể
- Chuẩn bị: Cho trẻ đứng tự do xung quanh cô


- Cách tiến hành:- Cô và trẻ cùng chơi vừ nói vừa làm động tác
+ Đây là cây táo nhỏ( Giơ tay phải/ trái lên, xèo các ngón tay ra)
+ Tơi nhìn lên cây và thấy ( Nhìm theo các ngón tay)



+ Táo chín đỏ và ngọt( Hai bàn tay làm động tác ôm quả táo)


+ Táo chín ăn ngon quá( Đa tay lên miệng). Lắc cây táo nhỏ( Làm động tác lắc cây bằng hai
tay). Những quả táo rơi vào tôi( Dơ hai tay lên và hạ xuống). Đây là cái giỏ to và tròn( Làm
vòng tròn bằng hai tay). Nhặt táo trên mặt đất( Cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ). Hái táo ở trên
cây( Giơ tay lên cao mắt nhìn theo tay) . Tơi sẻ ăn quả táo ( a tay lờn ming)


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động học có ch ớch:</b>


<b>Ai khéo tay hơn nào: Làm hoa tặng Bà, mẹ, cô giáo</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ biết cắt thành những cái hoa cánh tròn và cánh nhọn
- Luyện kỉ năng cắt cho trẻ


- Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa và yêu quý những ngời thân
II. Chuẩn bị:


- Kéo, Giấy màu, hồ dán, giấy A4
III. Cách tiến hành:


Hot ng của cô Hoạt động của trẻ


* Cho trẻ hát bài. Em làm đợc một cáI hoa



- Cô cùng trẻ đàm thoại một số loại hoa mà trẻ biết


- Cho trẻ nhận xét các đặc điểm của một số loại hoa nh hoa
cánh trịn, hoa cánh dài


- Cơ hỏi trẻ ngày 8/3 các con đã tặng gì cho bà, mẹ của mình
- Vởy hơm nay các con có muốn làm những bông hoa về tặng
cho bà, mẹ vui nữa khụng?


* Cô hớng dẫn cho trẻ làm hoa


- Cụ gp và cắt hoa cánh dài cô vừa cắt, vừa phân tích hớng
dẫn cho trẻ để trẻ có thể thực hin c


- Cô hớng dẫn cắt hoa cánh tròn
* Cô cho trẻ thực hiện


- Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát và hớng dẫn trẻ
cắt và dán những bông hoa của mình


* Cô cho trng bày các sản phẩn
- Cô cho trẻ nhận xét và cô nhận xÐt


- Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh vì cây xanh cho ta nhng
bụng hoa p


- Cho trẻ hát bài Ngày vui 8/3 kết thúc


- Trẻ hát



- Trẻ kể một số loại hoa
- Trẻ nhận xét


- Trẻ tự trả lời


- Trẻ thực hiện


- Trẻ nhận xét của mình, của bạn
- Trẻ hát


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>
<b>Trò chuyện các loại hoa</b>
<b>TC: Hái quả</b>


* Cách tiến hành:


- Cho tr c bi th Hoa cúc vàng


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về đất trời mùa xuân
- Trò chuyện về cây cối cho ta những gì?


- Cơ cho trẻ biết cây xanh rất có ích cho môi trờng và cho con ngời
- Cho trẻ nói về việc chăm sóc cây xanh nh thế nào để cây ra hoa kết quả
- TC: Hái quả


- C« hớng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi
- Gieo hạt


<b>Hot ng gúc</b>



* Các góc chơi:


- Xây dựng vờn hoa


- Phân vai: Nấu ăn chế biến một số món ¨n tõ rau, cđ, qu¶


- Bán hàng: Hoa ngày hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Học tập: Nhận biết các loại hoa
* Cách tiến hµnh:


- Cho trẻ hát bài Lá xanh. Cho trẻ đàm thoại vê mùa xn và cơ giới thiệu các góc chơi, cho trẻ
tự chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi của mình


- Cơ bao qt và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và trả li
- Tr chi


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hot ng chiu:</b>
* Đúng kịch: Chỳ đỗ con
* Cỏch tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài dồng dao rềnh rềnh ràng ràng
- Đàm thoại các loại rau, cho trẻ nhớ tên câu chuyện
- Cô có thể kể lại cho trẻ nghe để trẻ nhớ lại câu chuyện
- Đàm thoại về câu chuyện


- Cho trẻ nhận vai các nhân vật trong câu chuyện



- Lần đầu co có thể là người dẫn chuyện, lần hai cô mời một ban khác lên thay cô làm người
dẫn chuyện


- Giáo dục trẻ biết các chăm sóc cây xanh, bit yờu quý, bo v
* V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i> Th 4 ngy 10 thỏng 3 nm 2010</i>
<b>Hot ng cú ch ớch:</b>


<b>LQCC : Ôn các chữ cái l, n, m, </b>
I. Yêu cầu:


- Tr nhn bit c các chữ cái đã học, phát âm đúng các chữ cái đó
- Phát triển t duy và ngơn ngữ cho tr


II. Chuẩn bị:


- Các thẻ chữ cái: l, n, m, cho cô và cháu


- Các tranh hoa hồng, quả khế, quả na, quả mít, lá xanh
III. Cách tiến hành:


Hot ng của cô Hoạt động của trẻ



* Cho trẻ hát bài Quả gì đàm thoại về các loại
quả mà trẻ biết


- Cô cho trẻ nhận biết các chữ cái đã học qua
các bức tranh môi trờng xung quanh


- Cho trẻ phát âm các chữ cái đó


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi chữ cái
- Cho trẻ chơi trị chơi “Về đúng nhà”


- C« híng dÉn trò chơi và luật chơi cho trẻ chơi
- Trẻ chơi trong quá trình chơi cô cho trẻ nhận
biết chữ cái viết thờng và chữ cái in thờng, cho
trẻ phát âm


- Cho trẻ chơi trò chơi Tìm bạn thân


- Cô chú ý giúp những trẻ còn yếu nhận biết và
phát âm các chữ cái


* Hoàn thành những bài trong vở


- Trẻ hát và tự kể cho cô và các bạn cùng nghe
- Trẻ nhận biết


- Trẻ phát âm


- Trẻ chơi và nhận biết các chữ cái, phát âm
- Trẻ chơi





</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>* Nặn các loại quả</b>
<b>TC: Hái quả</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Quả gì


- m thoi cỏc lai qu m tr bit trẻ nhận xét các đặc điểm của các loại quả
- Cô gợi ý cho trẻ nhận biết một số loại qu


-Cho trẻ nặn quả


- Cô hơng dẫn trẻ nặn quả
- Nhận xát các sản phẩm
* TC: Hái quả


- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Gió thổi


<b>Hot ng gúc</b>


* Các góc chơi:


- Xây dựng làng em



- Phân vai: Nấu ăn chế biến một số món ăn tõ rau, cđ, qu¶


- Bán hàng: Hoa ngày hội


- Nghệ thuật: Cắt dán các loại hoa


- Học tập: Nhận biết các loại hoa
* Cách tiến hành:


- Cho tr c bi th Đến thăm nhà bà”. Cho trẻ đàm thoại vê những ngôi nhà và cây cối . cô
giới thiệu các góc chơi, cho trẻ tự chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi của mình


- Cơ bao qt và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và tr li
- Tr chi


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hot ng chiu:</b>


*Ôn chuyện: Quả bầu tiên
* Cỏch tin hnh:


- Cho tr c bi thơ Hoa kết trái


- m thoi cỏc loi rau qu¶, cho trẻ nhớ tên câu chuyện
- Cơ có thể kể lại cho trẻ nghe để trẻ nhớ lại câu chuyện
- Đàm thoại về câu chuyện


- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cậu bé là người như thế nào?



- Lảo địa chủ là người như thế nào
- Cho trẻ kể lại câu chuyện


- Giáo dục trẻ biết các chăm sóc cây xanh, biết yêu quý, bảo vluụn chm ch
* V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2010
(Nghĩ đi thi giáo viªn giái)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>Thứ 6 ngày 12 tháng 3 nm 2010</i>
<b>Hot ng cú ch ớch:</b>


<b>Thể dục: Bò bằng bàn tay, bàn chân chui qua cổng thể dục</b>
<b>TC: Hái hoa</b>


I. Yêu cầu:


- Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân chui qua cổng thể dục
- Rèn luyện và phát triển các cơ bắp cho trẻ


- Tr bit giỳp bn bè
II. Chuẩn bị:


- 2 cỉng thĨ dơc


- 2 c©y hoa
- Mỗi trẻ 2 nơ
III. Cách tiến hành:


Hot ng ca cụ Hoạt động của trẻ


1. Khởi động: Cho trẻ tập theo băng thể dục, cho trẻ thực
hiện các động tác v chõn


2. Trng ng:
* BTPTC:


- Động tác tay: 2 Tay đa ra trớc, đa lên cao


- Động tác chân: 2 tay đa ra trớc, 2 chân nhún xuống
- Động tác bụng: Nghiêng ngời sang hai bên


- Động tác bật: Bật ch©n tríc, ch©n sau


* Vận động cơ bản: Bị bằng bàn tay, bàn chân chui qua
cổng thể dục


- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang 2 bên cô làm mẫu
lần 1


- Cô làm mẫu làn 2 kết hợp giải thích các động tác cho trẻ
biết


- C« cho 2 trẻ lên làm mẫu
- Lần lợt cho trẻ thực hiện


- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
TC: HáI hoa


- Cô hớng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi
3. Hồi tĩnh: Múa theo băng thể dục


- Trẻ đi , chạy vòng tròn


- Tr dng thnh 3 t thc hin cỏc
ng tỏc


- 2 trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi


<b>Dạo chơi ngoài trời</b>


<b>Hát vỗ tay bài Ngày vui 8/3</b>
<b>TC: Hái hoa</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đàm thoại về ngày 8/3 trẻ hiểu ý nghĩa của ngày 8/3
- Cho trẻ hát vỗ tay bài ngy vui 8/3


- Các con vừa hát bài gì? Ngày vui 8/3
- Ngày 8/3 là ngày gì? Ngày quấc tế phụ nữ
- Cho trẻ hiểu ý nghĩa của bài h¸t


- Trẻ hát lại bài hát đúng nhịp điệu của bi hỏt


- TC: Hỏi hoa


- Cô cho trẻ nhác lại luật chơi cách chơi cô tổ chức cho trẻ chơi
- Gieo hạt


- Chơi tự do


<b>Hot ng gúc</b>


* Các góc chơi:


- Xây dựng làng em


- Phân vai: Nấu ăn chế biến một số món ăn từ rau, củ, quả


- Bán hàng: Hoa ngày hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Học tập: Nhận biết các loại hoa
* Cách tiến hành:


- Cho tr m thoi vờ những ngôi nhà và cây cối . cô giới thiệu các góc chơi, cho trẻ tự chọn đồ
chơi phù hợp vi gúc chi ca mỡnh


- Trẻ về các góc chơi


- Cô bao quát và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và trả lời
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>



- Đóng chủ đề con:


- Cho trỴ hát bài ngày vui 8/3


- Cô cung trò chuyên về ngày 8/3, cô cũng cố lại cho trẻ hiểu và nhớ lâu hơn ý nghĩa của ngày
8/3


- Cho trẻ cất những bức tranh về ngày hội 8/3


- Hát múa về ngày 8/3


- Về các góc chơi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





***************


<b>Kế hoạch hoạt động tuần 6</b>


<b>Chủ đề con: Một số loài quả</b>
<i>Từ ngày 15/3 -19/3/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>



- Trò chuyện với trẻ về một số loại quả phổ biến ở địa phương cho trẻ
biết, giúp trẻ hiểu được lợi ích của các loại quả đối với con người


- Trị chuyện với trẻ chăm sóc cây cối, không bẻ cành, hái hoa…Cây
cho hoa, quả…


- Trẻ biết yêu quý thiên nhiên, chăm sóc các loại cây xanh
<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ ớch</b>


<b>KPKH</b>
Tìm hiểu
một số loại
quả


<b>Th ti </b>
<b>cựng bộ: </b>
Nộm trỳng
ớch nm
ngang


<b>- Ai khộo tay </b>
<b>hn: làm hoa</b>
<b>tặng bà, </b>


<b>mẹ,cô giáo</b>


<b>- m nhc:</b>
Hỏt nhy
mỳa minh
ha bi Đu
quay


NH: Bèo
dạt mây trơi
TC:Ai đốn
giỏi


- <b>LQCC</b>


:Tập tơ chữ
h – k


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>


- Quan sát
các loại quả
TC: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do


- Trò chuyện
các loại quả



<i>- Trò chơi:</i>
<i>VĐ: Kéo co</i>-
Chơi tự do


- Nặn các
loại hoa
- Trò chơi:
Mèo đuổi
chuột


- Vẽ các
loại quả
Trò chơi:
Mèo duổi
chuột


- Hát vỗ tay
bài đố quả
TC: Mèo
đuổi chuột


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng, bán các loại quả.
<b>* Góc xây dựng.</b>



<b>- Vườn cây ăn quả </b>
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về các loại
quả


<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
* Góc khoa học: Thảo luận về ngày 8/3


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trò chơi mới:
Hái quả
- Về các góc


- Đóng
kịch: Chú
đỗ con
- về các góc
chơi


- Ơn bài hát
Em u cây
xanh



- Ơn thơ: Bó
hoa tặng cơ


- Đóng mở
chủ điểm
- Liên
hoan văn
nghệ cuối
tuần


<b> Vệ sinh - Trả trẻ</b>


<i>Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Trò chuyện:</b>Trị chuyện với trẻ lợi ích của cây xanh đối với con người và môi trường sống,
hỏi trẻ cây xanh cho ta những gì?


- Cho trẻ kể về nhà mình trồng những cây xanh nào?


<b>Hoạt động có chủ đích 1:</b>


<b>KPKH: Tìm hiểu một số loại quả</b>
<b>I. Yờu cu:</b>


- Tr bit một số loại quả


- Tr bit li ớch của các loại quả đối với cơ thể của con ngi


- Tr bit yờu quý, chăm sóc bảo vệ cây xanh, biết ăn nhiều hoa quả thì sẻ rất tốt cho sức khoẻ
của mình



<b>II. Chun b: </b>


- Bng i


- Một số loại quả nh: Qu cam, qu da hấu, quả dứa, quả xo ià …


- Tranh lô tô các loại quả
III. Cách ti n h nh:ế à


Hoạt động của cơ Hoạt động trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

những quả gì?


- Cô đàm thoại với trẻ về những quả xung quanh thân
thuộc với trẻ


- Cây xanh không những cho chúng ta hoa thơm mà còn
cho chúng ta quả ngọt để chúng ta ăn


- Cho trẻ đọc bài thơ hoa kết trái đi nhẹ nhàng về chổ
cùng quan sát các loại quả và đàm thoại các loại quả
* Cô đưa lần lượt các bức tranh về các loại quả và hỏi
trẻ đó là quả gì?


- Cho trẻ phát âm tên của quả đó như quả dưa hấu
- Cho trẻ tự nhấn xét quả dưa hấu như thế nào? như Vỏ
có màu gì, rt có màu gì? Ăn có vị gì? Có một hạt hay
nhiều hạt



- Sau mỗi loại quả cho trẻ biết quả đó có chất vitamin gì
cho cơ thể


- Khi ăn thì chúng ta phải làm gì?


- Lần lượt cho trẻ quan sát và nhận xét các quả khác
- Giáo dục trẻ chăm sóc cây xanh, bảo vệ khơng hái hoa,
bẻ cành cây


- Giáo dục trẻ nên ăn nhiều loại quả và trước khi ăn quả
thì chúng ta phải rữa tay và quả sạch sẻ


- Nhận xét - kết thúc


trẻ biết


- Trẻ đọc thơ đi nhẹ nhàng
- Trẻ tự trả lời


- Quả dưa hấu


- Võ có màu xanh, ruột có màu đỏ,
có vị ngọt, có nhiều hạt


<b>Hoạt động có chủ đích 2:</b>


<b>Thử tài cùng bé: Ném trúng đích nằm ngang</b>
<b>TC: Nhảy lị cị</b>


I. u cầu:



- Trẻ ném được trúng đích nằm ngang
- Phát triển các cơ bắp cho trẻ


- Trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh
II. Chuẩn bị:


- Đích nằm ngang - Túi cát


- Sân bãi sạch
III. Cách tiến hành:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các động tác
chân theo băng thể dục sáng


2. Trộng động:


* Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay:


- Động tác chân:
- Động tác bụng:
- Động tác bật:


* Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang
- Cơ cho trẻ chuyển đội hình đứng thành 2 hàng dọc


- Trẻ đi vòng tròn làm các động tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Cô làm mẫu 1 lần


- Làm mẫu lần 2 cơ giải thích rõ các động tác cho trẻ hiểu
- Cô cho 2 trẻ lên ném mẫu


- Lần lượt cô cho trẻ ném, cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Cho trẻ chơi trò chơi nhảy lò cò


3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vịng trịn
- Nhận xét


- Trẻ chuyển đội hình
-Trẻ làm mẫu


- Trẻ chơi


<b>Dạo chơi ngoài trời: </b>


<b>Quan sát vườn hoa</b>
<b>TC:Mèo đuổi chuột</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Ra vườn hoa đi ra quan sát vườn hoa


- Các con thấy vườn hoa của trường chúng mình có đẹp khơng?
- Trong vườn hoa có những loại hoa gì nào?


- Cho trẻ phát âm tên nhừng loại hoa đó như hoa bơng trang, hoa cúc, hoa cẩm tú…
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm các loại hoa



- Cho trẻ so sanh các loại hoa với nhau


- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loại cây…
* TC: Mèo đuổi chuột


- TC: Gieo hạt nảy mầm


<b>Hoạt động góc:</b>


- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
- Góc phân vai: Bán hang: Các loại quả


Nấu ăn: Chế biến các loại nước hoa quả
- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại quả


- Góc KPKH: Quan sát q trình phát triển của cây
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh


- Đàm thoại về cây xanh cho hoa, quả…


- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ về góc chơi


- Cơ bao qt và giúp trẻ hồn thành góc chơi của mình. Trong q trình chơi cơ có thể gợi ý
đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời cơng việc của mình


- Nhận xét các góc chơi



<b>Hoạt động chiều:</b>


Hướng dẫn trịn chơi mới: Hái quả


- Chuẩn bị: Một số quả có những đặc điểm giống nhau và khác nhau bằng vật thật, gắn vòa các
cây giả hoặc cây cảnh có sẳn ở trong lớp. Một số chướng ngại vật hình khối chữ nhật. hai rổ
đựng quả cho hai nhóm


- Tiến hành:


+ Chơi theo nhóm hoạc cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

* Cho trẻ v gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 3 ngy 9 thỏng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>Ai khéo tay hơn nào? Nặn các loại quả</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ nặn được các loại quả mà trẻ biết, trẻ biết lăn đất nặn cca khối tròn, dài để tạo thành các
loại quả


- Luyện các cơ ngón tay cho trẻ



- Trẻ biết lợi ích của các loại quả,biết chăm sóc các loại cây xanh...
II. Chuẩn bị:


- Quả mẫu: Quả na, quả cam, quả chuối, quả bưởi...
- Đất nặn, bảng nặn, một số loại lá, tăm...


- Bàn ghế đúng quy cách
III. Cách tiến hành:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Cho trẻ hát bài :Đố quả
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về cái gì?


- Trong bài hát có các loại quả gì?


- Các con có biết có những quả gì nữa khơng? Cơ cho trẻ kể
tên các loại quả mà trẻ biết


- Cô cho trẻ quan sát các loại quả và đàm thoại đặc điểm
các loại quả


- Cho trẻ đọc bài thơ Cây dừa đi nhẹ nhàng về chổ
- Cơ nặn mẫu cho trẻ cơ giải thích các nặn cho trẻ biết
- Cơ hỏi trẻ thích nặn những quả gì?


- Trẻ thực hiện: Cơ bao qt vad gợi ý giúp trẻ hồn thành
sản phẩm của mình



- Cho trẻ chơi trị chơi Gió thổi cây ngiêng
- Trưng bày sản phẩm


- Nhận xét sản phẩm của mình, của bạn


- Trẻ hát
- Bài đố quả
- Các loại quả


- Quả khế, quả trứng, quả mít, quả
bóng...


- Trẻ kể tên các loại quả


- Trẻ quan sát và đàm thoại các
loại quả


- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chú ý


- Một số trẻ trả lời
Trẻ nặn


- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Trò chuyện các loại quả</b>
<b>TC : Kéo co</b>



* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Đố quả


- Đàm thoại lợi ích của cây xanh cho ta những gì? Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Đàm thoại các loại quả


- Nhận xét các đặc điểm về các loại quả


- Cho trẻ biết lơi ích của các loại quả đối với cơ thể con người
- Giáo dục trẻ ăn nhiều loại quả để giúp cho cơ thể phất triển...
* TC: Kéo co


- Trị chơi gieo hạt
- Nhận xét


<b>Hoạt động góc:</b>


- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
- Góc phân vai: Bán hang: Các loại quả


Nấu ăn: Chế biến các loại nước hoa quả
- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại quả


- Góc KPKH: Quan sát q trình phát triển của cây
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh



- Đàm thoại về cây xanh cho hoa, quả…


- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ về góc chơi


- Cơ bao qt và giúp trẻ hồn thành góc chơi của mình. Trong q trình chơi cơ có thể gợi ý
đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời cơng việc của mình


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Đóng kịch: Chú đỗ con
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài dồng dao rềnh rềnh ràng ràng
- Đàm thoại các loại rau, cho trẻ nhớ tên câu chuyện
- Cơ có thể kể lại cho trẻ nghe để trẻ nhớ lại câu chuyện
- Đàm thoại về câu chuyện


- Cho trẻ nhận vai các nhân vật trong câu chuyện


- Lần đầu co có thể là người dẫn chuyện, lần hai cô mời một ban khác lên thay cô làm người
dẫn chuyện


- Giáo dục trẻ biết các chăm sóc cây xanh, biết yêu quý, bo v
* V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>





<i>Th 4 ngày 10 tháng 3 năm 2010</i>


<b>* Buổi sáng thi giáo viên giỏi</b>
<b>Hoạt động chiều</b>


* Ôn bài hát Em yêu cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

+ Trẻ biết yêu quý cây xanh, biết chăm sóc cây xanh
- Tiến hành:


- Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt nảy mầm
- Đàm thoại về mùa xuân và cây xanh
- Cho trẻ hát lại bài Em yêu cây xanh
- Đàm thoại về nội dung của bài hát


- Cây xanh cho những gì? Chim nhảy nhót trên cành
- Sân chơi sẻ như thế nào? Có nhiều bóng mát


- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân cơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý, chm súc, bo v cõy xanh


- V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>




<i>Th 5 ngy 11 thỏng 3 nm 2010</i>


<b>Hot ng cú ch ớch:</b>


<b>LQCC:</b>


<i>Tập tô chữ: h- k</i>



<i>I.</i> <i>Yêu cầu:</i>


- Trẻ nhận biết chữ cái h – k, trẻ có t thế ngồi cầm bút đúng khi tô
- Trẻ tập tơ chữ h – k tơ trùng khít


- Ghi nhớ biểu tợng về đờng nét chữ cái h- k thông qua kỷ năng tập tô và điền chữ h – k
cũn thiu trong t


<i>II.</i> <i>Chuẩn bị:</i>


- Vở, bút chì, bút màu


- Tranh hớng dẩn bé tập tô, tranh mtxq có từ hoa hồng, quả khế
- Các thẻ chữ cái


<i>III.</i> cách tiến hành:


<i><b>Hot ng ca cụ</b></i> <i><b>Hot ng ca tr</b></i>


1. Trò chơi với chữ cái:


- Cho tr hỏt bi: Qu gì” đứng xung quanh cơ
- Đàm thoại các loại quả, hoa



- Cô đa tranh hoa hồng, quả khế cho trẻ quan sát và phát âm
- Cho trẻ đọc thơ Hoa kt trỏi i nh nhng v ch


- Cho trẻ lên ghép từ hoa hồng, quả khế
- Cho trẻ lên lấy 2 chữ cáu h k


- Cho cả lớp phát âm
2. Tô chữ cái nét mờ:


- Cô đa tranh chữ cái h k ra giới thiệu, cô tô mẩu cho trẻ
quan sát


- Trẻ tô: Cô bao quát và chú ý sữa t thế ngồi cho trẻ
- Nhận xét tuyên dơng trẻ


- Tr hỏt ng xung
quanh cụ


- Tr m thoi cựng
cụ


- Trẻ quan sát và phát
âm


- Trẻ đọc thơ
- Trẻ lên ghép từ
- Trẻ lấy chữ cái
- Trẻ phát âm
- Trẻ tơ



<b>Dạo chơi ngồi trời:</b>


<b>Nặn các loại quả</b>
<b>TC: Kéo co</b>
* Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Cho trẻ nhận xét một số đặc điểm của một số loại quả
- Cho trẻ nặn quả gì mà trẻ thích


- Cơ chú ý quán sát trẻ nặn và hướng dẫn trẻ hồn thành được sản phẩm của mình
- TC: Kéo co


- Chơi tự do


<b>Hoạt động góc:</b>


- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
- Góc phân vai: Bán hang: Các loại quả


Nấu ăn: Chế biến các loại nước hoa quả
- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại quả


- Góc KPKH: Quan sát q trình phát triển của cây
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài “Lá xanh”


- Đàm thoại về mùa xuân cây cối cho hoa, quả…
- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ về góc chơi



- Cơ bao qt và giúp trẻ hồn thành góc chơi của mình. Trong q trình chơi cơ có thể gợi ý
đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời cơng việc của mình


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt đ ộng chiều:</b>


* Ơn tốn: Các khối trụ, cầu, vuông, chữ nhật, tam giác
- Cho trẻ đài bài thơ Bé học tốn


- Cơ cho trẻ quan sát các khối và nhận xét các khối đã học
- Cơ cho trẻ so sánh các khối với nhau có gỡ ging v khỏc nhau
- V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuèi ngµy</b>


………
………


<i>Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích</b>


<b>LQVH:</b> Chuyện “CÂY TRE TRĂM ĐỐT|”
I.Mục đích u cầu:


-Trẻ nhớ tên chuyện,hiểu nội dung câu chuyện
-trẻ biết kể lại câu chuyên theo cô.


-Thông qua câu chuyên giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh va phải biêt chăm chỉ không
tham lam keo kiệt



II.Chuẩn bị:
-Tranh chuyện


-Bức tranh vẽ cây tre
III.Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

-Cùng trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”


-cùng trẻ trò chuyện về một số loai cây mà
trẻ biết


-Cho trẻ quan sát tranh vẽ cây tre và hỏi trẻ
cơ có bức tranh vẽ cây gì?


-Cơ giới thiêu câu chuyện:Cây tre trăm đốt
-Cơ kể lai câu chuyên cho trẻ nghe lân 1
-Hỏi trẻ cô vùa kể câu chuyện gì?trong câu
chun có những nhân vật nào


-Cô kể lại câu chuyện lân 2 kết hợp tranh
chuyện


-Đọc trích dẫn câu chuyện


-Đàm thoại nội dung câu chuyện


-Trong câu chuyên lão nhà giàu là người
như thế nào?



- Đàm thoại chi tiết trong câu chuyện
- Cô kể lần 3


- Cơ cho trẻ kể


- Giáo dục trẻ tính thật thà, chăm chỉ


-Cùng hát


-cây bàng,cây phượng...
-bức tranh cây tre


-Câu chuyên cây tre trăm đốt,trong câu
chuyên có các nhân vật lão nhà giàu,anh
nông dân và ông lão


-lắng nghe


-Keo kiệt


- Trẻ kể chuyện


Dạo chơi ngo i trà ời:
H¸t vỗ tay bài Đố quả
TC: mèo đuổi chuột
* Cách tiến hµnh:


- Cho trẻ ra sân đàm thoại các loại quả mà trẻ biết
- Cô cho trẻ hát bài Đố quả



- Đàm thoại về nội dung bài hát


- Trong bi hỏt có những quả gì?,Quả khế, quả trứng, quả mít,
- Các loại quả đó ăn thì có ích lợi gì cho cơ thể


- Cho trẻ hát vỗ tay đúng nhịp iu bi hỏt


- Giáo dục trẻ yêu cây xanh, bảo vệ cây, ăn nhiều loại hoa quả
TC: Mỡo đuổi chuột


- Gieo h¹t


<b>Hoạt động góc:</b>


- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả
- Góc phân vai: Bán hang: Các loại quả


Nấu ăn: Chế biến các loại nước hoa quả
- Góc Nghệ thuật: Vẽ các loại quả


- Góc KPKH: Quan sát q trình phát triển của cây
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài “Lá xanh”


- Đàm thoại về mùa xuân cây cối cho hoa, quả…
- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ về góc chơi


- Cơ bao qt và giúp trẻ hồn thành góc chơi của mình. Trong q trình chơi cơ có thể gợi ý
đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời cơng việc của mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Hoạt đ ng chiu:</b>


* Đóng chủ điểm thực vật mở chủ điểm Phơng tiện và luật lệ an toàn giao thông
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Em yªu cây xanh


- i quan sỏt tranh v th giơie thực vËt, vừa quan sát vừa đàm thoại các lo¹i hoa, quả, các loại
rau và cây xanh


- Cho tr k tên các loại quả, hoa, rau và các cây xanh
- Trẻ hát các bài hát nói về các lồi hoa, quả và cây xanh


- Giáo dục trẻ yêu quý , bảo vệ, chăm sóc cây xanh, giúp trẻ biết lợi ich của cây xanh đối với
đời sống con người


- Giúp trẻ biết trồng cây, chăm sóc cây, biết các loại hoa đẹp, biết các loại quả rất có ích cho cơ
thể con người


- Cho trẻ đọc bài:Cô dạy đi quan sát tranh chủ điểm Phương tiện và luật lệ an tồn giao thơng
- Cho trẻ đàm thoại một số phương tiện giao thông mà trẻ biết


- Giúp cô cất những bức tranh về thế giới thực vật và treo các bức tranh về phương tiện giao
thông


* Lao động cuối tuần


- Cô cho mỗi tổ làm một việc khỏc nhau
- Nhn xột tng t



<b>Đánh giá cuối ngày</b>






<b>Đánh gia chđ ®</b>

<b>iểm:Thế giới </b>

<b>th</b>

<b>ự</b>

<b>c vËt </b>



Nội dung đánh giá:
<b>1.Về mục tiêu chủ đề:</b>


1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt.
- Trẻ biết được các loại hoa, quả, rau
- Biết yêu quý , chăm súc cõy xanh


- 100% trẻ thực hiện tốt cỏc kỹ năng vận động: Ném xa, bật, đi, chạy thay đổi theo hiệu lệnh.
<b> </b>- Phân biệt đợc một số đặc điểm giống và khác nhau của các loại hoa, quả, rau qua đặc điểm


- Nhận biết phõn biệt và phát âm đúng chính xác các chữ cái l,n,m, h, k


- Trẻ kể diễn cảm câu chuyện “ Quả bầu tiờn”, “ Chim gừ kiến và cõy sồi”, “ Cõy trẻ trăm đốt”
- Biết chơi với bạn, giúp đỡ nhau trong khi chơi.


- BiÕt thể hiện tình cảm của mình với c¸c con vËt qua sản phẩm tạo hình và âm nhạc
<b>2. VỊ néi dung cđa chđ ®iÒm:</b>


2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: Cỏc hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động góc
Hoạt động chiều.



2.2 Các nội dung cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do.khụng cú
2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp cha đạt đợc và lí do: Khơng có.


<b>3.Về tổ chức các hoạt động của chủ điểm.</b>
3.1 Về tổ chức hoạt động có chủ đích.


- Các giờ học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của
trẻ: Thể dục, Âm nhạc, Văn học, LQCC, Tốn, Tạo hình, KPXH,


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Sè lỵng các góc chơi: 4 góc : Góc xây dựng, học tËp, ph©n vai, gãc mở.


- Những lu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn : Sắp xếp đồ chơi ở các góc cần ngăn nắp
gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy,đồ dùng đầy đủ và đa dạng phù hợp với chủ đề.


3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời.


- Nhng lu ý để việc tổ chức ngoài trời đợc tốt hơn : Cần nhắc nhỡ trẻ thờng xuyên nhặt lá, rác
bỏ vào thùng rác.


<b>4. Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn.</b>
- Tiếp tục giỏo dục cỏ nhõn, cho trẻ ngồi học gần cỏc bạn giỏi.


- Lựa chọn biện phỏp để bồi dỡng giúp đỡ những kỹ năng trẻ yếu phự hợp với từng cỏ
nhõn trẻ .


- Tìm tịi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động.


**********************


<b>Kế hoạch hoạt động tuần 1</b>



<b>Chủ đề con: Những phương tiện giao thông</b>
<i> Tuần 1:Từ ngày 22/3 -26/3/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về một phương tiện giao thông cho trẻ biết
- Trị chuyện với trẻ lợi ích của các phương tiện giao thông
- Trẻ biết yêu quý những chú tài xế…


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng
<b>Hoạt </b>


<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>


<b>KPKH</b>
T×m hiĨu
mét sè
phương tiện
giao thơng
<b>Ai kheo tay</b>
<b>hơn: Cắt </b>
dán ơ tơ chở



<b>- LQ Tốn: </b>
Đếm đến 10
nhận biết các
nhóm có 10
đối tượng,
nhận biết số
10


- LQCC : p
- q


- Thể dục:
Bò bằng
bàn tay, bàn
chân qua
5-6 chướng
ngại vật


<b>- Âm nhạc:</b>
Hát dậm
chân


bài:Đường
em đi


NH: Anh


phi công ơi
TC: Ting



<b>LQ Vn </b>
<b>hc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

khỏch kêu của 2
chú mèo


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát
Phương tiện
giao thơng
đường bộ
TC: Ơtơ và
chim sẻ
- Chơi tự do


- Trò chuyện
các loại ptgt


<i>- Trị chơi:</i>
<i>VĐ: Bánh xe </i>
<i>quay</i>


Chơi tự do


- Vẽ ơtơ
- Bánh xe


quay


- Quan sát
xe máy
TC: Ơtơ và
chim sẻ


- Quan sát
chiếc xe đạp
- TC: Ơtơ
và chim sẻ


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng vé xe
<b>* Góc xây dựng.</b>


<b>- Bến xe</b>


<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về các
phương tiện giao thơng


<b>* Góc học tập:</b>



- Tô chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
* Góc khoa học: Đơng nước


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Hướng dẫn
trò chơi mới:
Bánh xe quay
- Về các góc


- Đóng
kịch: Xe lu
và xe ca
- về cácchơi


- Ôn bài
thơ: Mèo đi
câu cá


- Làm quen
bài hát: Qua
ngã tư đường
phố


- Liên
hoan văn
nghệ cuối
tuần



<i>Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích 1</b>


<b>KPKH: </b>Một số phương tiện giao thơng ph bi
I.- yêu cầu:


- Tr bit tờn gi, c im, cấu tạo, nơi hoạt động, tiếng kêu, ngời điều khiển của một số
loại phơng tiện giao thông, nơi hoạt động ca tng loi phng tin


- Trẻ biết phân loại, so sánh một số phơng tiện giao thông


- Rốn kh nng: T duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định. Rèn tr núi cõu


- Giáo dục trẻ lễ giáo, giáo dục trẻ chấp hành luật an toàn giao thông có ý thức bảo vệ các
loại phơng tiện giao thông


II. Chuẩn bÞ:


<i><b>1. ĐD của cơ và trẻ: </b></i>Một số loại phơng tiện giao thơng: Ơtơ, xe đạp, xe máy, máy bay... tranh
lôtô về các loại phơng tiện giao thông, 9 các vũng


<i><b>2. Đội hình:</b></i>- Trẻ ngồi theo tổ
<i><b>3. Địa điểm:</b></i>- Trong líp häc
III : Cách tiến hành:


Hoạt dộng của cơ Hoạt ng ca tr


- Cho trẻ vào lớp và hát bài §êng em ®i



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+ Sáng nay ai đa con đi học?V i bng pt gỡ?


- Cô củng cố lại. Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về một số
loại phơng tiện giao thông phổ biến


* Phng tin giao thụng đờng bộ: Xe ôtô
- Cô đọc câu đố và trẻ oỏn ú l PTGT gỡ


<i>Xe 4 bánh</i>
<i>Chạy bon bon</i>


<i>Máy nổ giòn</i>
<i>Kêu píp píp</i>
<i>Đố là xe gì? (Xe ôtô)</i>
- Cô đa xe ôtô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ


+ Đây là xe gì?


+ Xe ụtụ ny chy õu?
+ Xe ơtơ có đặc điểm gì?
+ Xe ơtơ có mấy bánh?


+ Xe ơtơ chạy nhanh hay chạy chậm? Vì sao? (Xe ơtơ chạy nhanh
vì có 2 động cơ máy và chạy bằng nguyên liệu là xăng)


+ Xe ôtô dùng để làm gì?
+ Ngời điều khiển xe ơtơ gọi là gì?


+ Ngoµi chiếc xe ôtô này ra còn có những loại xe ôtô nào nữa?
- Cô củng cố lại và giáo dục trỴ



* Xe đạp


- Đàm thoại với trẻ tơng tự giống nh xe ôtô
*So sánh xe ôtô và xe đạp


- Giống nhau: Đều là phơng tiện giao thông đờng bộ, đều dùng để
chở ngời và chở hàng hoá


- Khác nhau: + Xe ơtơ có 4 bánh, chạy nhanh, ơtơ chở đợc nhiều
ngời


+ Xe đạp có 2 bánh, chạy chậm, chở đợc ít ngời
* Phơng tiện giao thông đuờng hàng không: Máy bay


- Cô đọc câu đố và đố trẻ:


<i>Không phải là chim</i>
<i>M bay trờn tri</i>
<i>Ch c nhiu ngi</i>


<i>Đi khắp mọi nơi</i>
<i>Đố là gì? (Máy bay)</i>


- Cụ a chic mỏy bay ra cho trẻ quan sỏt và đàm thoại mỏy bay*
Phơng tiện giao thông đờng sắt: Tàu hoả


- Cô giả làm tiếng cịi tàu và trẻ đốn đó là tiếng của phơng tin
giao thụng ng gỡ



- Cô thực hiện tơng tự giống nh máy bay
* So sánh Máy bay và tàu hoả


- Giống nhau: Đều là phơng tiện giao thông chở ngời và hàng hoá
- Khác nhau:+ Máybay bay trên trời, chạy rÊt nhanh


+ Tàu hoả đi trên đờng sắt, chạy chậm hơn máy bay
* Phơng tiện giao thông đờng thuỷ:


- Thực hiện các bớc tơng tự giống chiếc ôtô


- Cụ củng cố lại và giáo dục trẻ chấp hành luật an tồn giao thơng
<i><b>* Trị chơi thi xem đội nào nhanh</b></i>


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho trẻ nhắc lài cách chơi, luật chơi


- T chc cho tr chi theo lớp 1 lần cô bao quát, động viên
trẻ


- Đường bộ


- Xe ôtô


- Xe ôtô
- Trên đường
- Trẻ tự nhận xét
- Có 4 bánh



- Chạy nhanh vì chạy bằng
xăng và có động cơ


- Chở người và hàng hố
- Tài xế


- Trẻ tự kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Máy bay
- Tàu hoả


- Trẻ so sánh


- Trẻ chơi


<b>Hoạt đ ộng có chủ đ ích 2:</b>


<b>Ai khéo tay hơn no: Dỏn hỡnh ụ tụ ch khỏch</b>


I yêu cầu:


- Tr biết sử dụng các loại hình để dán tạo thành hình chiếc ơtơ, trẻ biết phết hồ vào mặt
trái của hỡnh.


- Trẻ trình bày bố cục tranh hợp lý
- Rèn kỹ năng dán.


- Giỏo dc tr bit chp hnh đúng luật giao thơng phổ biến
II Chuẩn bị:



<i><b>1. §å dïng của cô và trẻ:</b></i>- Tranh mẫu của cô, giấy màu, giấy A3, khăn lau, hồ dán cho cô
và trẻ, bút sáp, vở tạo hình của trẻ


III. Cỏch tin hnh:


Hot ng ca cụ Hot ng ca tr


- Cho trẻ vào lớp vừa đi vừa hát bài Em tập lái ôtô về chỗ ngồi. Cô
trò chuyện với trẻ về các loại phơng tiƯn giao th«ng


+ Những loại phơng tiện giao thơng nào thì chạy trên đờng bộ?
- Cơ củng cố lại và giáo dục ATGT cho trẻ: Hôm nay cô sẽ dạy các
con dán một loại phơng tiện giao thông đờng bộ đó là dán hình ơtơ
chở khách


<i><b>* Quan sát v m thoi</b></i>


- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng
+ Cô có bức tranh gì đây ?


+ Cô dán hình ôtô chở khách có những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

+ Cửa sổ (Của lên xuống) xe ôtô cô cắt dán có dạng hình gì?
+ Bánh xe ôtô cô cắt dán có dạng hình gì?


+ Cụ dựng nhng màu gì để dán hình ơtơ chở khách
<i><b>* Cơ làm mẫu</b></i>


- Cơ vừa làm mẫu vừa nói cách thực hiện để trẻ nắm đợc.
*<i><b> Trẻ thực hiện:</b></i>



- Cho 2 -3 trẻ nhắc lại cách thực hiện. Cô củng cố l¹i


- Khi trẻ thực hiện cơ bao qt động viên, nhắc nhở, hớng dẫn với
trẻ yếu. Gợi ý trẻ có sáng tạo


<i><b>* NhËn xÐt s¶n phÈm:</b></i>


- Cho trẻ quan sát bài của các bạn, của mình gọi 2-3 trẻ lên nhận xét
- Cô nx lại những điểm làm đợc và cha đợc để động viên, khuyến
khích trẻ.


- Cho trẻ đọc thơ: Chiếc cầu mới


- Trẻ chơi


- Dán hình ơtơ chở khách
- Trẻ nhận xét


- Trẻ thực hiện


- Trẻ nhận xét


<b>Dạo ch ơ i ngoài trời:</b>


Quan sát các ptgt đường bộ
TC: Ơtơ và chim sẻ


* Cách tiến hành:



- Cho trẻ hát bài: Qua ngã tư đường phố
- Đàm thoại các loại ptgt đường bộ


- Cho trẻ quan sát trang các loại ptgt và đàm thoại nhận xét các loại pt
- Ơtơ có mấy bánh,?....


- Cho trẻ so sánh xe ơtơ và xe máy
TC: Ơtơ và chim sẻ


- Cơ cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lựng


<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng góc</b>



* Các góc chơi:
- Xây dưng: Bến xe


- Học tập: Phân loại các loại ptgt
- Nghệ thuật: Vẽ các loại ptgt


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Cho trẻ hát bài Pi pa pi pô đàm thoại các loại phương tiện giao thông
- Cơ giới thiệu các góc chơi và cho trẻ về các góc chơi


- Cơ bao qt và hướng dẫn trẻ trong


Q trình trẻ chơi


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng chiều:</b>




Hướng dẫn trò chơi mới
TC: Bánh xe quay


- Cách chơi: Cho trẻ nắm tay nhau đứng thành 2 vịng trịn 1 vịng trịn to ở ngồi và 1
vịng trịn nhỏ ở trong, khi nào cơ đọc bánh xe quay chận thì trẻ đi chậm khi nào cơ hiệu
lệng quay nhanh thì trẻ chạy nhanh, lúc nào hiệu lệng dừng thì trẻ phải đứng lại, lần 2 có
thể chơi theo tiếng xắc xơ


- Về cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>






<i>Th 3 ngy 23 thỏng 3 năm 2010</i>


<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng có chủ </b>

<b> đ</b>

<b> ích:</b>

<b> </b>



<b>LQ Tốn: Đếm đến 10 nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết s 10</b>


I.yêu cầu


- Tr nhn bit m n 10, nhn biết nhóm có 10 đối tợng, nhận biết số 10.
- Củng cố cho trẻ về PTGT


- Rèn kỹ năng đếm, bật, xếp hột hạt cho trẻ



- Trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chấp hnh lut ATGT
II. Chun b


<i><b>- </b></i>Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 10 xe ôtô, 10 ngời lái, thẻ số 4- 10, hét h¹t


- Đồ dùng của cơ: Giống của trẻ nhng KT lớn hơn, một số ĐD có số lợng 10 và ít hơn 10
để xung quanh lớp, 9 vịng thể dục, các hộp số


III. Cách tiến hành:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


- Cô cho trẻ vào trong lớp đọc thơ: Chiếc cầu mới, cơ trị chuyện
với trẻ v PTGT


- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ.


<i><b>* Luyện tập nhận biết số lợng trong phạm vi 9</b></i>


- Cơ cho cho trẻ tìm những đồ dùng đồ chơi có số lợng là 9 và ít
hơn 9 xếp ở xung quanh lớp (Trẻ lên tìm theo yêu cầu của cô và cả
lớp cùng đếm kiểm tra, chọn thẻ số tng ng)


- Cô giả làm tiếng các phơng tiện giao thông, trẻ nghe và đoán,
thực hiện lại


<i><b>* To nhúm cú 10 đối tợng. Đếm đến 10. Nhận biết số 10</b></i>


- Các con hãy chọn tất cả số ơtơ có trong rổ lên tay và xếp thành 1
hàng ngang, xếp từ trái qua phải cách đều nhau



- Trẻ đọc bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Đã có xe ơtơ, muốn xe ơtơ chạy đợc thì cần có ai để điều khiển?
Các con hãy lấy 9 chú lái sau đó trên mỗi chiếc ôtô, xếp thành
hàng ngang, từ trái qua phải, cách đều nhau cứ 1 xe ơtơ có 1 ngời
lái


+ Các con xem số xe ôtô và số ngời lái ntn víi nhau?
+ Mn cho sè ngêi l¸i b»ng số ôtô phải làm ntn?
+ Bây giờ số ngời và số xe ôtô ntn với nhau?


- C lp cùng KT lại số ngời lái và số ôtô bằng cách đếm lần lợt
từng nhóm


+ Số ngời và số xe ôtô bằng nhau và đều bằng mấy. ?


- Cô cho trẻ chọn thẻ số 10 đặt vào giữa số hoa và số chậu. Cô giới
thiệu số 10, cô đọc 1- 2 lần, cho trẻ đọc cả lớp 1 -2 lần, tổ, các
nhân trẻ đọc.


- Cho trẻ tìm các nhóm PTGT để xq lớp có slg là 10. Trẻ lên tìm
cả lớp cùng kiểm tra


- Tơng tự cho trẻ bớt dần số xe ôtô vừa bớt, vừa đếm và chn th
s tng ng. Bt n ht


- Cho trẻ hát bài em tập lái ôtô
<i><b>* Luyện tập:</b></i>



- Tr xp s 10 cơ bao qt, động viên, khuyến khích. Trẻ xếp
xong cụ nhn xột


<i>* Trò chơi: Ai nhanh</i>


<i> - </i> Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi cho trẻ.


- Tr làm lại


- Trẻ xếp và thực
hiện theo yêu cầu
của cô


- Không bằng nhau


- Thêm 1 chú tài xế
- Bằng nhau


- Bằng 10


- Trẻ phát âm


- Trẻ đếm


- Trẻ hát


- Trẻ chơi

<b>Dạo ch</b>

<b> ơ</b>

<b> i ngồi trời:</b>



<b>Trị chuyện với trẻ một số ptgt</b>


<b>TC: Bánh xe quay</b>


* Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Cô hỏi các loại phương tiện giao thông đường bộ là nhưỡng pt gì?
- Các pt gt đường khơng? Đường thuỷ, đường sắt?


- Cơ trị chuyện với trẻ các loại pt đó là rất có ích để phục vụ con người
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thơng…


- TC: Bánh xe quay


- Cơ cho trẻ nói lại luật chơi và cách chơi, cho trẻ chơi


<b>Hoạt động góc</b>


* Các góc chơi:


- Xây dựng bn xe


- Phân vai: Nấu ¨n chÕ biÕn mét sè mãn ¨n tõ rau, cñ, quả


- Bán hàng: vộ xe


- NghƯ tht: vẽ các loịa giao thơng


- Häc tËp: Nhận biết các loại phng tin giao thụng



- * Cách tiến hành:


- Cho tr c bi th Cụ dạy”. Cho trẻ đàm thoại cỏc gúc chơi. cô giới thiệu các góc chơi,
cho trẻ tự chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi của mình


- Cơ bao quát và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và trả lời
- Trẻ chơi


- NhËn xÐt c¸c gãc ch¬i


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Đóng kịch: Xe lu và xe ca


- Cô cho trẻ hát bài: Pi pa pi pô


- Đàm thoại các loại phương tiện giao thông đường bộ


- Cô nhắc lại câu chuyện cho trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện
- Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe


- Cho trẻ nhận vai chơi


- Lần đầu cơ có thể là người dẫn chuyện, lần 2 cô cho một trẻ lên làm thay cô
- Giáo dục trẻ về luật lệ giao thông


- Cho trẻ hát bài đường em đi
- V cỏc gúc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>







<i>Th 4 ngy 24 thỏng 3 nm 2010</i>
<b>Hot đ ộng có chủ đ ích 1:</b>


<b>LQ CC: Làm quen chữ p – q</b>
I. yªu cÇu


- Trẻ nhận biết, phát âm đợc các chữ cái đã học, chữ cái p, q và so sánh giống và khác
nhau của cặp chữ p, q


- Củng cố cho trẻ về cách xếp các chữ cái p, q. Các PTGT
- Trẻ đếm số chữ cái có trong từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>- </b></i>Đồ dùng của trẻ: Hột hạt, bảng con.


- Đồ dùng của cô: Tranh kèm từ; xe đạp, bé qua đờng thẻ chữ rời để ghép từ, thẻ chữ cái
p, q bút viết bảng, bài thơ, kẻ hai đờng thẳng // cách nhau 45cm


III. Cách ti n h nh:ế à


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


- C« cho trẻ vào lớp, cô trò chuyện với trẻ về PTGT và luật
giao thông


- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ.



- Cho trẻ hát bài Đờng em đi, đi về chỗ ngồi
<i><b>* Dạy trẻ: </b></i> Làm quen với chữ cái p


- Cơ đọc câu đố trẻ đốn đó là cái gì?
<i>Xe gì hai bánh</i>
<i>Đạp chạy bon bon</i>
<i>Chng kêu kính cong?</i>


<i>Đố là xe gì?(xe đạp)</i>


- Cơ treo tranh ra cho trẻ quan sát: Dới hình ảnh xe đạp cơ có từ
"Xe đạp". Cô đọc từ 1 - 2 lần, cho trẻ đọc 1 - 2 lần. Cô dùng thẻ
chữ cái rời ghép từ "Xe đạp" trẻ quan sát và nhận xét.


- Cô cho trẻ đọc 1 -2 lần từ vừa ghép. Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
Cơ rút thẻ chữ p ra giới thiệu chữ cái hôm nay cô cháu mình cùng
học, cơ cất chữ cái khác đi


- Cơ giới thiệu chữ cái p. Cô phát âm 2 - 3 lần. Cả lớp phát âm
cùng cô 2 -3 lần, tổ, cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ cái p cô củng cố lại cho trẻ:
Chữ cái p có đặc điểm gồm nét thẳng đứng phía bên trái và ở phía
bên phải có một nét cong trịn. Cho trẻ nhắc lại. Cô giới thiệu chữ
p viết thờng cho tr phỏt õm.


- Cô dùng bút viết chữ cái p lên bảng.
b. Làm quen chữ cái q


- Thc hin tng tự nh chữ p, cho trẻ đếm số chữ cái có trong từ


<i>* So sánh chữ cái p và q</i>


- Cô gắn 2 chữ cái vừa học lên bảng cho trẻ phát âm và so sánh
- Giống nhau: Đều có 1 nét thẳng đứng và 1 nét cong tròn
- Khác nhau: Chữ cái p có đặc điểm gồm nét thẳng đứng
phía bên trái và ở phía bên phải có một nét cong trịn. Chữ cái q có
đặc điểm gồm một nét thẳng đứng phải, 1 nét cong tròn ở bên trái
<i><b>* Xếp chữ cái:</b></i>Các con sẽ dùng hạt để xếp chữ cái vừa học p, q
<i><b>* Trò chơi :+ TC: Ai nhanh nht </b></i>


- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi


- Tr chi cụ bao quỏt ng viên, kiểm tra kết quả của trẻ.


- Cô và trẻ cùng đàm thoại
về pt và luật giao thông


- Trẻ hát


- Xe đạp


- Trẻ phát âm và lên ghép
từ


- Trẻ lên rút thẻ chữ cái


- Trẻ phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Trẻ xếp chữ cái
- Trẻ chơi



<b>Hoạt đ ộng có chủ đ ích 2:</b>


<b>Thể dục: Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60cm</b>
<b> TCVĐ: ễ tụ v chim s</b>


<b>I. yêu cầu:</b>


- Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân phối hợp nhịp nhàng, bò không chạm vào chớng ngại vật.
Chuyền bóng qua đầu


- Dạy cho trẻ biết về một số loại phơng tiện và luật giao thông
- Rèn kỹ năng bò, chuyền bắt bóng qua đầu


- Giáo dục trỴ cã ý thøc trong giê häc. Cã ý thøc chấp hành luật giao thông
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng:</b></i> 12 hộp, 2 quả bóng, Cô và trẻ gọn gàng
<i><b>2. Địa điểm:</b></i> Sân tập an toàn


<b>III. Cỏch tin hnh:</b>


<b>Hot động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1: Khởi động</b></i>


- C« cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, ch¹y.


- Cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc, điểm danh 1,2 chuyển đội hình
4 hàng dọc



<i><b>2: Trọng động</b></i>:


<b>a. Bài tập phát triển chung</b>


- ĐT tay 2: 2 tay đa ra trớc lên cao (2l x 8n)


- ĐT chân 4: Bớc khuỵ 1 chân ra phái trớc, chân sau thẳng (2l x 8
n)


- ĐT bụng 2: Đứng quay ngời sang hai bên (4lx8n)
- ĐT bật 2: Bật tách khép chân (2l x 8n)


<b>b. Vn ng c bn</b>


- Đội hình: 2 hàng dọc quay mặt vào nhau cách nhau 3.5m


* Bị dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 – 6 hộp đặt cách
nhau 60 cm


- Cô làm mẫu 2 lần. Cô thực hiện mẫu cùng với một số trẻ khá
+ Lần 1: Cơ thực hiện hồn chỉnh động tắc khơng giải thích
+ Lần 2: Cơ giải thích động tắc


- TrỴ thùc hiƯn


+ Cho trẻ đếm số hộp


+ Cho trẻ thực hiện thi đua theo tổ
+ Hỏi lại trẻ tên bài tập



* Trũ chi vn ng: Chuyn búng qua đầu
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp 2 – 3 lần cụ bao quỏt, ng viờn
tr


<i><b>3: Hồi tĩnh</b></i>


- Cho trẻ đi vòng tròn 2 - 3 vòng, vừa đi vừa hát bài: Đờng em đi


<b>- Tr thc hin</b>


- Tr tp u đúng các
động tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Trẻ chơi


<b>Dạo ch ơ i ngồi trời:</b>
Vẽ ơtơ


TC: Bánh xe quay
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài pi pa pi pô đàm thoại các loại ptgt đường bộ
- Cho trẻ nhận xét về ôtô


- Cô giáo dục trẻ khi tham gia giao thông
- Cô cho trẻ thực hiện vẽ về ôtô



- Trẻ vẽ cô bao quát và gợi ý trẻ vẽ
- Nhận xét các sản phẩm của trẻ
TC: Banh xe quay


<b>Hot ng gúc</b>


* Các góc chơi:


- Xây dựng bn xe


- Phân vai: Nấu ăn chế biến một số món ¨n tõ rau, cđ, qu¶


- Bán hàng: vộ xe


- Nghệ thuật: v cỏc loa giao thụng


- Học tập: Nhận biết các loại phng tin giao thụng


- * Cách tiến hành:


- Cho tr hỏt bài: Đường em điCho trẻ đàm thoại cỏc gúc chơi. cơ giới thiệu các góc chơi,
cho trẻ tự chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi của mình


- Cô bao quát và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và trả lời
- Trẻ chơi


- NhËn xét các góc chơi
Hot ng chiu:


* ễn bi th Mốo đi câu cá


- Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Trời nắng trời mưa


- Cô cất tiếng kêu của con mèo và hởi trẻ đó là tiếng kêu của con gì? Con mèo
- Có một bài thơ nói vê 2 anh em mèo đó là bài thơ gì? Mèo đi câu cá


- Cô đọc lại bài thơ một lần


- Cung đàm thoại về nội dung bài thơ


-Cho trẻ đọc bài thơ: Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ


- Cơ chú ý những trẻ chưa thuộc thơ và những bạn nhút nhát, đọc thơ chưa diễn cảm
- Giáo dục trẻ ln chăm chỉ khơng được ham chơi


- Về các góc chi


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt đ ộng có chủ đ ích : </b>


<b>Hãy hát lên nào: Hát dẫm chân bài : Đường em đi</b>
<b> Nghe hát: Anh phi công ơi</b>


<b> TC: Ai nhanh nht</b>


I. yêu cầu:



- Trẻ biết hát dậm chân theo nhịp bài ''Đờng em đi". Phát triển ngôn ngữ, âm nhạc cho trẻ
- Củng cố cho trẻ về PTGT và luật giao thông phổ biến


- Rèn kỹ năng âm nhạc cho trẻ


- Trẻ Chấp hành tốt luật giao thông, biết bảo vệ giữ gìn các PTGT
II. Chuẩn bÞ:


<b>1. Đồ dùng của cơ và của trẻ.</b> - Xắc xơ, băng, đài, vơ lăng làm bằng bía
<b>III. Cỏch tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>* Trß chun về phơng tiện và luật giao thông</b></i>


- Cô cho trẻ vào lớp chơi cô trò chuyện với trẻ về PTGT và luật
giao thông


+ Sáng nay ai đa con đi học?


+ Bố (mẹ) đa con đến trờng bằng phơng tiện gì?


+ Xe đạp (xe máy) là loại phơng tiện giao thông chạy ở đâu?
+ Đó là những phơng tiện giao thơng dùng để làm gì?


+ Khi đi ngồi đờng thì mọi ngời phải chấp hành luật gì? Tại
sao?


- Cơ củng cố lại và giáo dục trẻ. Mọi ngời đều phải chấp hành
luật giao thông để tránh sảy ra những tai nạn đáng tiếc để đuợc


nh vậy thì khi đi ngồi đờng phải đi về phía tay phải và có một
bài hát rất hay đã ln nhắc nhở các con đó là bi hỏt: ng em
i


<i><b>* Rèn kỹ năng: Hát dậm chân theo nhịp bài Đờng em đi</b></i>
- Cô và trẻ cùng hát, dậm chân theo nhịp. 1-2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát dậm chân


- Cụ gi mt nhúm tr lờn thực hiện và cả lớp đếm số bạn lên
biểu diễn


<i><b>* Nghe h¸t : </b><b>Anh phi cơng ơi</b></i>


- Cơ hát 1 lần. Lần 2 Trẻ nghe băng đài một ln cụ lm iu b
minh ho


<i><b>* Đọc thơ: </b><b>Cụ dy con </b></i>
<i><b>* Trò chơ</b><b>: Ai nhanh nht </b></i>


- Tr nhắc lại cách chơi, luật chơi. Nếu trẻ không nhắc lại đợc cô
gợi ý để trẻ nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô báo quát, động viên nhc nh
tr


<i><b>* Hát Bạn ơi có biết</b></i>


- Cú rt nhiu loại đờng giao thơng nhng mỗi loại đờng đó
thì lại cố một lịa phơng tiện giao thông đặc trng nh: Đờng hàng
khơng thì có phơng tiện GT là máy bay, đờng thuỷ thì có PTGT


tàu thuỷ... nhng tất cả mọi ngời đều phải chấp hành tốt luật giao
thơng đó là nội dung bài hát: Bạn ơi có biết hát 1 lần, lần 2 vừa
hát vừa đi ra ngồi.


- Cùng trị chuyện
- Trẻ tự kể


- Đi lại


- Đi bên phải không sẻ
xẩy ra tai nạn


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Dạo ch ơ i ngồi trời:</b>
<b>Quan sát :xe máy</b>
<b>TC: Ơtơ v chim s</b>
* Cỏch tin hnh:


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi vừa đi vừa cho trẻ hát bài. Đờng em đi. Quan sát xe mỏy, cho trẻ quan
sát và tự nêu lên nhận xét của trẻ về chiếc xe mỏy. Cô củng cố lại cho trẻ theo gợi ý cđa c«


+ Các con vừa quan sát chiếc xe gì?
+ Chiếc xemỏy này thờng chạy ở đâu?
+ Chiếc xe mỏy này dùng để làm gì?
+ Xe mỏy có đặc điểm gỡ?


+ Đầu xe có những gì?


+ Thân xe máy có những bộ phận nào?


+ Xe mỏy có mấy bánh?


- Cụ chốt lại giáo dục trẻ chấp hành luật an toàn giao thơng:
<i><b>* Trị chơi vận động: </b><b>ễ tụ và chim s</b></i>


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho tr chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, ng viờn nhc nh tr


<b>Hot ng gúc</b>


* Các góc chơi:


- Xây dựng bn xe


- Phân vai: Nấu ăn chế biến một số món ăn từ rau, củ, quả


- Bán hàng: vộ xe


- Nghệ thuật: vẽ các loịa giao thơng


- Häc tËp: NhËn biÕt c¸c loại phng tin giao thụng


- * Cách tiến hµnh:


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cụ dạy”. Cho trẻ đàm thoại cỏc gúc chơi. cô giới thiệu các góc chơi,
cho trẻ tự chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi của mình


- Cơ bao qt và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và tr li
- Tr chi



- Nhận xét các góc chơi


<b>Hot ng chiều:</b>


<b>Làm quen bài hát: Qua ngã tư đường phố</b>
- Cách tiến hành:


- Cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy em


- Quan sát tranh ngã tư đường phố và đàm thoại vê bức tranh
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh như thế nào?


- Cô giới thiệu bài hát


- Cô cho trẻ hát bài: Qua ngã tư đường phố
- Đàm thoại về bài hát


- Đèn màu đỏ thì các con phải thế nào? Dừng lại


- Đèn màu xanh các con phải thế nào? Được đi


- Giáo dục trẻ phải chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Đánh giá cuối ngµy</b>


………
………
………



<i>Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích </b>


<b>LQ Văn học: Chuyện Ai đáng khen nhiu hn</b>
<b>I. - yêu cầu:</b>


- Tr hiu ni dung câu chuyện. Trẻ biết đánh giá nhân vật, biết kể cùng cô, kể đún ngữ
giọng. Phát triển ngôn ngữ cho tr


- Trẻ hát thể hiện tình cảm với bài hát: Bạn ơi có biết
- Củng cố cho trẻ về PTGT


- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ


- Giỏo dục trẻ biết yêu thơng, quý trọng, giúp đỡ mọi ngời, mọi vật xung quanh trẻ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. §å dïng:</b></i> Tranh truyện, que chỉ, sắc xô
<i><b>2. Đội hình:</b></i> Trẻ ngồi theo tổ


<i><b>3. Địa điểm:</b></i> Trong lớp
III. Cỏch ti n h nh:ế à


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- C« cho trẻ vào lớp hát bài Bạn ơi có biết và về chỗ ngồi
- Cô trò chuyện với trẻ về PTGT


- Trong một gia đình Thỏ Xám có hai anh em Thỏ Xám sống
cùng mẹ, để xem ai là ngời đáng khen nhiều nhất. Cô sẽ kể cho


các con nghe câu truyện Ai đáng khen nhiều nhất


<i><b>* C« kĨ diƠn cảm</b></i>


- Cô kể hoàn chỉnh câu chuyện, kể diễn cảm, chỉ tranh minh hoạ
<i><b>* Đàm thoại</b></i>


+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?.
+ Trong câu chuyện có những nhân vật gì?
+ Thỏ mẹ bảo hai anh em Thỏ Xám đi đâu?


+ Th m ó núi gỡ khi thấy thỏ em mang hoa về?


+ Trên đờng về thỏ em gặp những ai và có giúp đỡ mi ngi
khụng?


+ Vì sao Thỏ anh lại về chậm?


+ Th mẹ đã nói gì khi nghe hai anh em Thỏ Xám kể chuyện?
+ Qua câu chuyện này ai là ngời đáng khen hơn?


* Giáo dục trẻ: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta phải
biết yêu quý, chăm sóc, giúp đỡ mi ngi xung quanh....


<i><b>* Dạy trẻ kể chuyện</b></i>
- Trẻ kể cả lớp 1 - 2 lần.


- Mi t k một đoạn, 1 nhóm trẻ lên kể , Cá nhân trẻ kể
(Cơ bao qt động viên, nhắc nhở, khuyến khích, sửa sai
cho trẻ)



- Trẻ hát


- Ai đáng khen
nhiều hơn


- Thỏ mẹ, thỏ anh,
thỏ em..


- Thỏ em ra đồng
cỏ…


- Không


- Giúp cô gà mái
hoa mơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Quan sát xe đạp</b>
<b>TC: Ơtơ và chim sẻ</b>
* Cách tiến hnh:


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi vừa đi vừa cho trẻ hát bài. Bỏc a th vui tớnh


- Quan sát xe đạp, cho trẻ quan sát và tự nêu lên nhận xét của trẻ về chiếc xe đạp. Cô củng cố lại
cho trẻ theo gợi ý của cô


+ Các con vừa quan sát chiếc xe gì?
+ Chiếc xe đạp này thờng chạy ở đâu?
+ Chiếc xe đạp này dùng để làm gì?
+ Xe đạp có đặc điểm gì?



+ Đầu xe có những gì?
+ Xe đạp có mấy bánh?


- Cơ chốt lại giáo dục trẻ chấp hành luật an toàn giao thơng:
<i><b>* Trị chơi vận động: </b><b>ễ tụ và chim s</b></i>


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho tr chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, ng viờn nhc nh tr


<b>Hot ng gúc</b>


* Các góc chơi:


- Xây dựng bn xe


- Phân vai: Nấu ăn chế biến một số món ăn từ rau, củ, quả


- Bán hàng: vộ xe


- Nghệ thuật: vẽ các loịa giao thơng


- Häc tËp: NhËn biÕt c¸c loại phng tin giao thụng


- * Cách tiến hµnh:


- Cho trẻ hỏt b i à Qua ngó tư đương phố Cho trẻ đàm thoại cỏc gúc chơi. cô giới thiệu các
góc chơi, cho trẻ tự chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi của mình



- Cơ bao quát và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và trả lời
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


<b>* Liên hoan văn nghệ cuối tuần</b>


- cô cho trẻ đàm thoại vè các phương tiện giao thông mà trẻ biết, đó là phương tiện giao thơng
đường gì


- Có rất nhiều bài hát nói về các phương tiện giao thơng có con nào biết đó là những bài gì?
- Cơ cho trẻ hát bài Pi pa pi po, trẻ hát kết hợp làm động tác lái xe


- Bài hát nói về xe gì? Chạy ở đâu?


- Cho trẻ hát bài Đường em đi và cùng đàm thoại


- Cô tổ chức cho trẻ hát múa và thưch hiện các động tác về các phương tiện giao thông
- Giáo dục trẻ một số luật lệ khi tham gia giao thông


- Cho trẻ về các góc chơi


<b> Đánh giá cuối ngày</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Kế hoạch hoạt động tuần 2</b>


<b>Chủ đề con: Những phương tiện giao thông</b>


<i> Tuần 2:Từ ngày 29/3 -3/4/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về một phương tiện giao thông cho trẻ biết
- Trị chuyện với trẻ lợi ích của các phương tiện giao thông
- Trẻ biết yêu quý những chú tài xế


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>
<b>KPKH</b>
Phân loại
một số
phương tiện
GT


<b>- Thể dục: </b>
Nhảy khép
và tách
chân, tung
và bắt bóng



<b>- LQ Toán:</b>
Mối quan hệ
hơn kém trong
phạm vi 10
- LQCC : Tô
chữ: p - q


<b>Văn </b> <b>học:</b>
Thơ Chiếc
cầu mới


<b>Ai khéo </b>
<b>tay hơn </b>
<b>nào:</b>
Xé dán
thuyền trên
biển


<b>Âm nhạc: </b>
Hát vỗ tay,
gõ đệm tiết
tấu nhanh
bài Em đi
chơi thuyền
NH: Cò lã
TC: Ai
nhanh nhất


<b>Hoạt </b>


<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát
tàu hoả
TC: Ơtơ và
chim sẻ
- Chơi tự do


- Trị chuyện
các loi ptgt
ng khụng


<i>- Trũ chi:</i>
<i>V: Ôtô về </i>
<i>bến </i>


Chi tự do


- Quan sát
tranh ngã tư
đường phố
- Bánh xe
quay


- Quan sát
máy bay
TC: Ơtơ và
chim sẻ



- Quan sát
tranh thuyền
trên biển
- TC: Ơtơ
và chim sẻ


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng vé xe


<b>* Góc xây dựng : Xây dựng Bến xe</b>
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về các
phương tiện giao thơng


<b>* Góc học tập:</b>


- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
* Góc khoa học: Đông nước


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Làm quen


bài thơ: Chiếc
cầu mới
- Đóng
kịch: Gấu
qua cầu
- Ơn
chuyện: Ai
đáng khen


- Thăm quan
Đường làng
em


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Về các góc - về các
chơi


nhiều hơn chủ đề con


LLGT


<i>Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt đ ộng có chủ đ ích 1:</b>


<b>KPKH: Phân loại một số phương tiện giao thông</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ biết phận loại một số phương tiện giao thông theo các đường
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ


- Trẻ biết tên gọi của người điều khiển các loai phương tiện giao thông


- Trẻ biết yêu quý những người điều khiển


II. Chuẩn bị:


- Các loại phương tiện giao thông của các lợi đường như: đường không, đường bộ, đường thuỷ,
đường sắt


- Lô tô cho trẻ về các loịa phương tiện giao thông
- Băng , đài


III. Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Cho trẻ hát bài : Bạn ơi có biết vận động đi vịng trịn


- Cơ và trẻ cùng đàm thoại các loại phương tiện giao thông mà
trẻ biết


- Cho trẻ quan sát tranh các loại phương tiện giao thơng


- Các con có biết những phương tiện này thường chạy ở đâu
không?


- Cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy đi nhẹ nhàng về chổ
* Cô cho trẻ phân loại các loại phương tiện giao thơng


- Trên bầu trời có rất nhiều phương tiện đó là những phương tiện
gì?



- Các con đã thấy máy bay chưa? Máy bay như thế nào?
- Người lái máy bay gọi là gì?


- Đường thuỷ có nhừng ptgt gì?


- Lần lượt tương tự cho trẻ kể các loại phương tiện giao thông
của các đường


- Cô cho trẻ tự phân loại pt bằng lô tô theo yêu cầu của cô


- Giáo dục trẻ yêu quý những người điều khiển các loại phương
tiện giao thông


- Cho trẻ hát bài Đường em đi - kết thúc


- Trẻ hát đi vòng tròn
- Trẻ tự kể các loại pt mà
trẻ biết


- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc thơ


- Máy bay, tàu vũ trụ
- Cho trẻ nhận xét một số
đặc điểm của máy bay
- Phi công


- Thuyền buồm, ca nô…
- Trẻ phân loại



- Trẻ hát


<b>Hoạt đ ộng có chủ đ ích 2:</b>


<b>Thể dục: Nhảy tách và khép chân, tung v bt búng</b>


I. yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Rốn k năng nhảy tách, kép chân, tung và bắt bóng
- Rèn kỹ năng vận động, khả năng khéo léo của trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học


II. Chuẩn bị:


<i><b>1. Đồ dùng:</b></i> Vẽ ô bật, 10 quả bóng, Cô và trẻ gọn gàng
III. Cỏch tin hnh:


Hot ng của cơ Hoạt động của trẻ


<i><b>* 1: Khởi động</b></i>


- C« cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, ch¹y.


- Cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc, điểm danh 1,2 chuyển đội hình 4
hàng dọc


<i><b>* 2.Trọng động</b></i>:


<b>Bµi tập phát triển chung</b>



- ĐT tay 3: Tay đa ngang gập khủy tay (4 x 8)


- ĐT chân 4: Bớc khuỵ 1 chân ra phía trớc, chân sau thẳng
- ĐT bụng 2: Đứng quay ngời sang 2 bên (2x8)


- T bật 2: Bật tách và khép chân (2 x 8)
<b>b. Vn ng c bn</b>


- Đội hình: 2 hàng dọc quay mặt vào nhau cách nhau 3.5m
- Giới thiệu bài: Nhảy tách và khép chân. Tung và bắt bóng
- Cô làm mÉu 2 lÇn


+ Lần 1: Cơ thực hiện hồn chỉnh động tỏc khơng giải thích
+ Lần 2: Cơ giải thích động tỏc:


- TrỴ thùc hiƯn.


+ Chọn 2 trẻ khá lên thực hiện lại động tỏc
+ Cho trẻ đếm số bóng, chia số bóng làm 2 phần


+ Lần lợt cho 2 trẻ/1 lần lên tập cho đến hết, trẻ tập 2 - 3 lần (Cơ
bao qt động viên, khuyến khích, sa sai cho tr)


+ Cho một vài trẻ lên thực hiện lại
+ Hỏi lại trẻ tên bài tập thể dục


<i><b>* 3.Hồi tĩnh</b></i>


- Cho trẻ đi vòng tròn 2 - 3 vòng, vừa đi vừa hát bài: Em tập lái
ôtô



- Tr đi theo yêu cầu của


- Trẻ thực hiện các động
tác thể dục


- Trẻ thực hiện


- 2 trẻ lên làm mẫu


- Trẻ thực hiện


- Trẻ đi nhẹ nhàng và hát


<b>Dạo ch ơ i ngoài trời:</b>


<b>Quan sát: Đoàn tàu hoả</b>
<b>TC: Ôtô và chim sẻ</b>
* Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Một đồn tàu đi vịng trịn


- Cơ hỏi trẻ phương tiện giao thơng đường sắt là phương tiện gì?
- Cô cho trẻ quan sát tàu hoả. Cho trẻ phát âm từ tàu hoả


- Cho trẻ nhận xét về đoàn tàu hoả


- Tàu hoả chạy trên đường nào các con? Đường sắt
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông



TC: Ôtô và chim sẻ
- Chơi tự do


<b>Hoạt đ ộng gãc</b>
* Các góc chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Phân vai: Nấu ăn chế biến các món ăn
Bán hàng: Bán vé xe


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại phương tiện giao thơng


- Góc thiên nhiên chăm sóc, tưới cây
* Cách tiến hành:


Cho trẻ hát bài: Bạn ơi có biết, cơ cùng trẻ đàm thoại các loại phương tiện giao thông


- Cô giới thiệu các góc chơi


- Cho trẻ về các góc chơi và lấy các đồ chơi phù hợp vơi góc chơi của mình


- Cơ bao qt trẻ trong q trình trẻ chơi


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt đ ng chiu:</b>


* Làm quen bài thơ : Chiếc cầu míi


- Cho trẻ đọc bài thơ: Cơ dạy con- Cơ cùng trẻ đàm thoại về các phơng tiện giao thông



- Có một chiếc cầu mới mà các chú xây dựng đã bắc qua một dịng sơng cho mọi phơng tiện qua
lại rất đẹp các con có muốn biết khơng


- Cơ cho trẻ quan sát bức tranh chiếc cầu và giới thiệu bài thơ: Chiếc cầu mới
- Chú Thái Hồng Linh đã sáng tác bài thơ rất hay, cô đọc bài thơ cho trẻ nghe
- Cô cho trẻ hiểu nội dung của bài thơ và đàm thoịa nội dung bài thơ


- Cơ cho trẻ đọc thuộc bài thơ


- Gi¸o dơc trẻ luột lệ giao thông khi tham gia giao thông
- Về các góc chơi


<b> Đánh giá cuối ngày</b>







<i>Th 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>LQ Toán: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10</b>
I. yêu cầu


- Tr nhn bit m n 10, tr bit chia 10 đối tợng thành 2 phần
- Củng cố cho trẻ về PTGT và luật ATGT phổ biến


- Rèn kỹ năng đếm, chia phần cho trẻ



- Trẻ có ý thức thực hiện nhiệm vụ đợc giao
II. Chuẩn bị


<i><b>- </b></i>Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 10 ôtô, các thẻ số có tổng là 10: 1-9; 2-8; 3-7; 4 - 6; 5-5. Bảng chia
- Đồ dùng của cô: Giống của trẻ nhng KT lớn hơn, một số ĐD có số lợng 10 và ít hơn 10 để
xung quanh lớp, các thẻ số, các ngơi nhà chấm trịn để xung quanh lớp.


III. Cách tiến hành:


Hot ng ca cụ Hot ng ca trẻ


- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài: Em đi qua ngã t đờng phố vào
trong lớp. Cô trị chuyện với trẻ về PTGT và luật giao thơng.


+ Khi đi chúng mình phải đi về phía bên tay nào ?
+ Gặp tín hiệu đèn GT thì chúng mình phải làm gì?


+ Những nơi khơng có tín hiệu đèn GT mà có các chú CSGT thì
chúng mình phải theo sự chỉ dẫn của ai? Vì sao phải chấp hành
luật ATGT?


- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ


<i><b>* Luyn tập nhận biết nhóm có số lợng là 10 và ít hơn 10</b></i>
- Cô cho trẻ đọc thơ:Chiếc cầu mới


- Trẻ hát


- Bên phải



- Phi chp hnh theo ốn
tớn hiu


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Cho một vài trẻ lên tìm các loại PTGT có số lợng cơ u cầu,
chọn thẻ số tơng ứng. Cả lớp đếm kiểm tra


- Cô gõ sắc xô trẻ lắng nghe đếm, kiểm tra và thực hiện lại
<i><b>* Chia nhóm có 10 đối tợng thành 2 phần</b></i>


* Chia theo ý thÝch


+ Trong rỉ cđa c¸c con cã g×?


+ Các con đếm xem có bao nhiêu cái ôtô?


- Bây giờ các con hãy chia 10 cái ôtô thành 2 phần sau đó cơ giáo
sẽ đi đốn và các con lại đốn tay của cơ xem ai chia giống cô
( Cô và trẻ cùng thực hiện, cô đi đốn, trẻ đốn và cơ kiểm tra, sau
đó cho trẻ gộp cả 2 phần xem có mấy ơtơ? chia 2 - 3 ln)


* Chia theo yêu cầu
- Trẻ chia theo yêu cầu của cô


+ 1 bên có 1 ôtô thì tay kia có mấy ôtô? (Có 9). Trẻ chia, cô đi
kiểm tra và cho trẻ gộp cả 2 phần xem có tất cả là mấy ôtô.


- Tơng tự với các cặp số khác
<i><b>* Luyện tập:</b></i>



- Cho trẻ chia theo cặp thẻ số mà trẻ có, cô đi kiểm tra
<i>* Trò chơi: Tìm nhà</i>


- Cụ gii thiu tờn trũ chi. Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật
chơi nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để trẻ nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp 2 -3 cô bao quát động viên


- Trẻ đọc thơ


- Trẻ tìm


- Trẻ chia theo ý thích


- Trẻ chia theo yªu cầu
của cô


- Trẻ chơi


<b>Hot ng cú ch ớch 2:</b>
<b>LQ Chữ cái: Tập tô chữ p </b>–<b> q</b>
<i>I.Yêu cầu:</i>


- Trẻ nhận biết chữ cái p – q, trẻ có t thế ngồi cầm bút đúng khi tô
- Trẻ tập tô chữ p – q tô trùng khít


- Ghi nhớ biểu tợng về đờng nét chữ cái p – q thông qua kỷ năng tập tô và điền chữ p – q
còn thiếu trong từ


<i>II.ChuÈn bị:</i>



- Vở, bút chì, bút màu


- Tranh hớng dẩn bé tập tô, tranh mtxq có từ hoa hồng, quả khế
- Các thẻ chữ cái


<i>III.</i>cách tiến hành:


<i><b>Hot ng ca cụ</b></i> <i><b>Hot ng ca tr</b></i>


* Trò chơi với chữ cái:


- Cho tr hát bài: “Pi pa pi pô” đứng xung quanh cô
- Đàm thoại các loại phơng tiện giao thông


- Cô đa tranh ơtơ có chữ pi pa pi pơ, bé qua đờng cho trẻ
quan sát và phát âm


- Cho trẻ chơi trò chơi ai nhanh nhất thi 2 đội vơi nhau lên
ghép chữ


- Cho trẻ đọc thơ Chiếc cầu mới đi nhẹ nhàng về chỗ
- Cho trẻ lên ghép t Pi pa pi pụ, qua ng


- Cho trẻ lên lấy 2 chữ cáu p q
- Cho cả lớp phát âm


* Tô chữ cái nét mờ:


- Cô đa tranh chữ cái p q ra giới thiệu, cô tô mẫu cho trẻ


quan sát


- Trẻ tô: Cô bao quát và chú ý sữa t thế ngồi cho trẻ
- Nhận xét tuyên dơng trẻ


-Tr hỏt ng xung quanh
- Tr đàm thoại cùng cô
- Trẻ quan sát và phát âm


- Trẻ lên ghộp t
- Tr c th


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Dạo chơi ngoài trêi:</b>


<b>Trị chuyện các loại phơng tiện giao thơng đờng khơng</b>
<b>* TC: ễtụ v bn</b>


* Cách tiến hành:


- Cho tr hỏt bài Anh phi công ơi đàm thoại các phơng tiện giao thông
- Cô hỏi trẻ các loaị phơng tiện giao thơng đờng khơng là phơng tiện gì?
- Cơ cung đàm thoại các loại phơng tiện giao thông đờng không


- Ngời điều khiển máy bay gọi là gì? Phi cơng
- Máy bay dùng để làm gì? Chở ngời và chở hàng…
- Giáo dục trẻ một số luật lệ khi tham gia giao thụng
- TC: ễtụ v bn


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi cô cho trẻ chơi


- Ch¬i tù do


<b>Hoạt đ ộng gãc</b>
* Các góc chơi:


- Xây dựng : Xây dựng bến xe


- Phân vai: Nấu ăn chế biến các món ăn
Bán hàng: Bán vé xe


- Góc nghệ thuật: Vẽ các loại phương tiện giao thơng


- Góc thiên nhiên chăm sóc, tưới cây
* Cách tiến hnh:


Cho tr hỏt bi: Cô dạy con , cụ cựng trẻ đàm thoại các loại phương tiện giao thông


- Cô giới thiệu các góc chơi


- Cho trẻ về các góc chơi và lấy các đồ chơi phù hợp vơi góc chơi của mình


- Cơ bao qt trẻ trong q trình trẻ chơi


- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt đ ng chiu:</b>


* Đóng kịch: Gờu qua cầu


- Cho trẻ đọc bài thơ: Chiếc cầu mới


- Đàm thoại về luật lệ giao thông


- Cho trẻ nhớ lại câu chuyện và đàm thoại về câu chuyện
- Cô cho trẻ nhn vai nhõn vt trong cõu chuyn


- Lần 1 cô có thể là ngời dẫn chuyện, lần 2 cô cho một trẻ lên là ngời dẫn chuyện
- Giáo dục trẻ về một số luật lệ an toàn giao thông


- Cho trẻ về các góc chơi


<b> Đánh giá cuối ngày</b>







<i>Th 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ ớch:</b>


<b>LQ Văn học: Thơ : Chiếc cầu mới</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung bài th


- Trẻ biết một số phơng tiện giao thông và một số luật lệ giao thông
- Phát triển t duy và ngôn ngữ cho trẻ


II. Chuẩn bị:



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Tranh thơ chữ to
III. Cách tiến hành:


Hot ng ca cụ Hoạt động của trẻ


* Cho trẻ hát bài Đờng em đi, đàm thoại các loại phơng tiện
giao thông mà trẻ biết


- Các loại phơng tiện đó chạy ở đâu?
- Cho trẻ biết một số luật lệ giao thông


- Cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy em đi nhẹ nhàng v ngi hỡnh
ch u


- Cô đa bức tranh có chiếc cầu và hỏi trẻ đây là bức tranh vẽ
về cái gì?


- Cây cầu bắc qua cái gì đây?


- Cây cầu do ai làm nên đây các con?


- Cụ cú mt bài thơ do chú Thái Hoàng Linh tả về cây cầu rất
đẹp các con có muốn biết cây cầu đó đẹp nh thế nào khơng?
- Đó là bài thơ: Chiếc cầu mới


- Cô đọc bài thơ lần 1 diễn cảm


- Cơ vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?


- Cô đọc bài thơ lần 2 đọc theo tranh thơ ch to



- Cô viết tên bài thơ lên bảng và cho trẻ lên ghép các chữ cái
tên của bài thơ gióng cô viết trên bảng


- Trớch dn m thoi bi thơ


- Chiếc cầu mới đợc dựng lên ở đâu?
- Nhân dân đi ở đâu?


- Những xe gì đợc chạy ở giữa?


- Có chiếc cầu mới để mọi ngời đợc đi nên nhân dân nh thế
nào?


- Mäi ngêi khen ai c¸c con?


- Cho cả lớp đọc thơ, từng tổ đọc thơ , từng nhóm đọc thơ và
từng cá nhân đọc thơ


- Cơ chú ý khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm


- Cơ có thể tổ chức cho các đội thi đua nhau đọc thơ
- Giáo dục trẻ một số luật lệ khi tham gia giao thông
- Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã t đờng phố


- TrỴ kể các phơng tiện giao


thông mà trẻ biết


- Trẻ tự kể



- Trẻ đọc thơ đi nhẹ nhàng
- Tranh vẽ về chiếc cu
- Dũng sụng


- Các chú xây dựng


- Bài thơ Chiếc cầu mới do chú
Thái Hoàng Linh sáng tác


- Trẻ lên ghép tên của bài thơ


- Trên dòng sông trắng
- Đi bên


- Tàu, xe


- Vui mừng và cời hớn hở
- Các chú xây dựng


- Tr c


- Trẻ hát


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Quan sát tranh ngã t đờng phố</b>
<b>TC: Bánh xe quay</b>


* C¸ch tiÕn hµnh:



- Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã t đờng phố


- Cho trẻ đàm thoại các luật lệ khi tham gia giao thông
- Cho trẻ quan sát tranh


- Cơ có bức tranh vẽ về gì đây? Ngã t đờng phố
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh


- ở ngã t đờng phố các con thấy có nhừng tín hiệu gioa thơng gì? Đèn giao thơng, Vạch cho ngời
đi b qua ng


- Cô hỏi trẻ về một số tín hiệu giao thông


- Giáo dục trẻ một số luật lệ khi tham gia giao thông
- TC: Bánh xe quay


- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi 2 3 lần


<b>Hot ng gúc:</b>


* Các góc chơi:


- Góc xây dựng: Xây dựng bến xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Góc nghệ thuật: Vẽ các phơng tiện giao thông


- Góc phân vai: Bán vé xe, Nấu ăn chế biến các món ăn
* Cách tiến hành:



- Cho trẻ hát bài Pi pa pi pô cùng đàm thoại các loịa phơng tiện giao thông và đàm thoại các góc
cơ cho trẻ chơi


- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự về các góc chơi để chơi
- Cơ chú ý quan sát và cùng hớng dẫn trẻ chơi ở các góc
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Ôn chuyện Ai đáng khen nhiều hơn
- Cho trẻ hát bài: Trời nắng trời ma
- Cho trẻ nhớ lại tên cõu chuyn


- Hỏi trẻ các nhân vật trong câu chuyện
- Cô kể lại câu chuyện 1 lần


- Đàm thoai về néi dung c©u chun


- Cơ cho trẻ kể lại câu chuyện, cô chú ý nhắc cho trẻ mỗi khi trẻ cịn lúng túng
- Giáo dục trẻ có lịng thơng mẹ và biết giúp đỡ mọi ngời xung quanh


- Cho trỴ về các góc chơi


<b> Đánh giá cuối ngày</b>








<i>Th 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010</i>
<b>Hoạt động có chủ đích:</b>


<b>Ai khéo tay hơn: Xé dán thuyền trên biển</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ biết cách xé và dán thuyền trên biển


- Trẻ biết dán thuyền trên biển phù hợp với bố cục


- Trẻ biết các phơng tiện giao thông, giáo dục trẻ biết một số luật lệ giao thông
II. Chuẩn bị:


- Thuyn buồm đồ chơi, 1 chậu nớc
- Giấy màu, hồ dán


- Bức tranh dán về thuyền trên biển
III. Cách tiến hành:


Hot động của cô Hoạt động của trẻ


* Cho trẻ hát và vận động bài hát:Em đi chơi thuyền


- Cho trẻ đàm thoại các loại phơng tiện giao thông đờng thuỷ
- Giáo dục trẻ một số luật lệ giao thông khi tham gia giao
thông


- Cho trẻ đọc bài thơ: Chiếc cầu mới đi nhẹ nhàng về chổ
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh xe dán thuyền trên biển



- Cho trẻ tự nhận xét các đặc điểm của bức tranh và cô hỏi trẻ
- Bức tranh này xé dán hay cắt dán?


- Các con có muốn xộ dỏn c bc tranh ny khụng?


- Cô xé dán mẫu cho trẻ quan sát vừa xé dán vừa giải thích
cách xé thuyền cho trẻ quan sát


- Cụ cho tr nhắc lại cách cầm giấy màu và cách xé thuyền
- Cho trẻ thự hiện . trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan
sát và giúp đỡ trẻ để trẻ hồn thành sản phẩm của mình


- Cho trẻ làm các động tác chèo thuyền


- Trẻ hát và vận động bài hát
- Trẻ tự kể các phơng tiện giao
thông đờng thuỷ


- Trẻ đọc thơ đi nhẹ nhàng
- Trẻ quan sát và tự nhận xét
các chi tiết của bức tranh


- XÐ dán


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Trng bày và nhận xét sản phẩm , cô cho trẻ hát bài Bạn ơi có
biết đi nhẹ nhàng lên quan sát các bức tranh của mình và của
bạn rồi nhận xét


- Cô khuyến khích trẻ



- Trẻ hát và đi nhẹ nhàng
- Trẻ nhận xét của mình và của
bạn


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>
<b>Quan sát máy bay</b>
<b>TC: Ô tô và chim sẻ</b>
*Cách tiến hành:


- Cho trẻ hát bài: Bạn ơi có biết đi nhẹ nhàng ra sân
- Đàm thoại các phơng tiện giao thông mà trẻ biết


- Cỏc phơng tiện giao thơng đờng khơng là phơng tiện gì?


- Cơ có một phơng tiện giao thơng mà hơm nay cơ muốn cho các con quan sát các con có mun
bit ú l phng tin gỡ khụng?


- Đây là phơng tiện gì đây các con? Máy bay
- Cho trẻ phát ©m tõ m¸y bay


- Máy bay là phơng tiện giao thơng đờng gì? Đờng khơng
- Cho trẻ nhận xét về máy bay


- Máy bay là phơng tiện dùng để làm gì?
- Ngời lái máy bay đợc gọi là gì? Phi cụng


- Giáo dục trẻ một số luật lệ giao thông khi tham gia giao thông
TC: ôtô và chim sẻ


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi



<b>Hot ng gúc:</b>


* Các góc chơi:


- Góc xây dùng: X©y dùng bÕn xe


- Gãc häc tËp: XÕp hét hạt các loại phơng tiện giao thông
- Góc nghệ thuật: Vẽ các phơng tiện giao thông


- Góc phân vai: Bán vé xe, Nấu ăn chế biến các món ăn
* Cách tiÕn hµnh:


- Cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự về các góc chơi để chơi
- Cơ chú ý quan sát và cùng hớng dẫn trẻ chơi ở các góc
- Nhận xét các góc chơi


<b>Hoạt động chiều:</b>


* Thăm quan đờng làng em
- Cách tiến hành:


- Cô cho trẻ hát bài: Đờng em đi
- Đàm thoại những con đờng thân u


- Các con đờng có ích nh thế nào các con? Đa ta tới những nơi chúng ta muốn tơi
- Có rất nhiều con đờng các con thích con đờng nào nhất? Trẻ tự trả lời


- Hôm nay cô sẻ đa các co đi thăm quan con đờng mà hằng ngày dẫn các con đến trờng các con
có thích khơng?



- Cô dặn dò trẻ một số việc trớc khi đi
- Cô cùng trẻ đi


- Trong quỏ trỡnh i thm quan cơ có thể hỏi trẻ một số đặc điểm của con đờng
- Khi về tới lớp cơ có thể cho trẻ kể lại con đờng mà trẻ vừa đi thăm quan


- Giáo dục trẻ yêu quý những con đờng thân quen mà hằng ngày đa các con tới trờng
- Về các góc chơi


<b> Đánh giá cuối ngày</b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Hot ng cú ch ớch:</b>


- Hát vỗ tay theo tiết tấu nhanh bài: "Em đi chơi thuyền"
Nghe hát: "Cò lả" dân ca Bắc Bộ.


Trò chơi: Tiếng kêu của hai chú mèo
I. yêu cầu:


- Trẻ biết hát và vỗ tay theo tiết tấu nhanh bài hát Em đi chơi thuyền. Phát triển ngôn ngữ, âm
nhạc


- Củng cố cho trẻ về PTGT, luật giao thông
- Rèn kỹ năng âm nhạc cho trẻ



- Rèn kỹ năng nghe và vỗ tay theo tiết tấu nhanh
- Giáo dục trẻ có ý thức học


II. Chn bÞ:


<b>1. Đồ dùng của cơ và của trẻ.</b> - Xắc xô, băng, đài.
<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hot ng ca tr</b>


- Cô cho trẻ hát bài Đờng em đi. Cô trò chuyện với trẻ về PT, luật GT
phỉ biÕn


+ Đến cơng viên các con đợc chơi những trị chơi gì?


+ Bạn nào đã đợc lên khu vui chơi để đạp thuyền con vịt cha?


- Trong khu vui chơi có rất nhiều thuyền con vịt và hơm nay cơ cháu
mình cùng nhau lên bơi thuyền con vịt nhé. Chơi đạp thuyền con vịt rất
vui nhng khi ngồi trên thuyền các con phải chú ý giữ an tồn khơng
chơi đùa trên thuyền. Chú Trần Viết Cờng đã sáng tác bài hát: Em đi
chơi thuyền mà hôm nay cô cháu mình cùng hát và vỗ tay theo tiết tấu
nhanh


<i><b>* Hát vỗ tay theo tiết tấu nhanh bài: "Em đi chơi thuyền"</b></i>
- Cô và trẻ cùng hát, vỗ tay theo tiếu tấu nhanh, 1-2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay theo tiết tấu nhanh
-Trẻ th ực hiện, cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ



- Cô gọi một nhóm trẻ lên thực hiện và cho cả lớp đếm số bạn
<i><b>* Nghe hát Cị Lả</b></i>


- B©y giê chóng mình cùng lên thuyền xuôi theo dòng nớc về với vùng
quê Đồng Bằng Bắc Bộ nơi có làn điệu dân ca nhẹ nhàng, mợt mà với
bài hát Cò lả


- Cụ hát 1 lần. Lần 2 Trẻ nghe băng đài một lần cô làm điệu bộ minh
hoạ


<i><b>* Hát Em đi qua ngó t ng ph</b></i>


- Hằng ngày bố mẹ đa các con đi học thờng đi phía bên tay nào cđa c¸c
con?


+ Khi đi ở ngã t gặp đèn đỏ thì chúng mình phải làm gì?
+ Gặp đèn xanh thì chúng mình phải làm gì?


- Đó chính là nội dung bài hát: Em đi qua ngã t đờng phố. Cả lp hỏt 1
ln


<i><b>* Trò chơi Ai nhanh nhất</b></i>


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.


- Tr hát và đàm
thoại cùng cơ


- TrỴ tù kĨ



- Trẻ hát và vỗ tay
theo ỳng nhp iu


- Trẻ hát


- Tay phải


- Phải dừng lại


- Đợc đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- cho tr chi 2-3 lần, cô báo quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Đọc thơ: Chú cảnh sát giao thông</b></i>


- Khi tham gia giao thơng, chúng mình phải tn theo các luật giao
thơng, hoặc phải tuân theo sự chỉ dẫn của chú cảnh sát giao thông để
không sảy ra tai nạn.


<i><b>* Hoạt động 7: Hát Em tập lái ôtô</b></i>
- Cho trẻ hát, vận động 2 ln


- Tr c th


<b>Dạo chơi ngoài trời:</b>


<b>Quan sát tranh thuyền trên biển</b>
<b>TC: Ô tô và chim sẻ</b>


* Cách tiến hµnh:



- Cho trẻ hát bài Em đi chơi thuyền đàm thoại về các phơng tiện giao thông đờng thủy
- Cô có bức tranh vẽ gì đây? Thuyền trên biển


- Trong bức tranh có những gì? Trẻ tự kể
- Cho trẻ nhận xét về tranh


- Giáo dục trẻ một số luật lệ khi tham gia giao thông
-TC: Ô tô và chim sẻ


- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ chơi


<b>Hot ng gúc:</b>


* Các góc chơi:


- Gãc x©y dùng: X©y dùng bÕn xe


- Gãc häc tËp: Xếp hột hạt các loại phơng tiện giao thông
- Góc nghệ thuật: Vẽ các phơng tiện giao thông


- Góc phân vai: Bán vé xe, Nấu ăn chế biến các món ăn
* Cá tiến hành:


- Cụ cho tr hỏt bi pi pa pi pơ đàm thoại các góc chơi, cơ giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự về
các góc chơi chi


- Cô chú ý quan sát và cùng hớng dẫn trẻ chơi ở các góc
- Nhận xét các góc ch¬i



<b>Hoạt động chiều:</b>


* Đóng chủ đề con: Các phơng tiện giao thông, mở chủ đề con một số luật lệ giao thụng
- Cỏch tin hnh:


- Cho trẻ hát bài: Bạn ơi có biết


- Cô cho trẻ kể các loại phơng tiện giao thông mà trẻ biết


- Nhng phng tin giao thơng đờng bộ gồ những phơng tiện gì?
- Phơng tiện giao thơng đờng khơng là những phơng tiện gì?
- Phơng tiện giao thơng đờng thủy gồm có những phơng tiện gì?
- Cơ có thể cho trẻ so sánh các loại phng tin vi nhau


- Cho trẻ hát các bài hát nói về các phơng tiện giao thông nh: Pi pa pi pô, một đoàn tàu, em đI
chơi thuyền


- Cụ hi về những ngời điều khiển các phơng tiện đó đợc gọi nh thế nào?
- Ngời lái ô tô gọi là gì? Tài xế


- Ngời lái máy bay gọi là gì? Phi công
- Cho trẻ hát bài: Qua ngã t đờng ph


- Cô hỏi trẻ một số luật lệ khi tham gia giao th«ng


- Cho trẻ quan sát trang ngã t đờng phố và cho trẻ nhận xét về các tín hiệu trong tranh
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi Đi theo tín hiệu


<b> Đánh giá cuối ngày</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

*******************
<b>K hoch hoạt động tuần 3</b>


<b>Chủ đề con: Lt lƯ giao thơng</b>


<i> Từ ngày 6/4 -10/4/2010</i>


<b>Hoạt động </b> <i><b>Thứ hai</b></i> <i><b>Thứ ba</b></i> <i><b>Thứ tư</b></i> <i><b>Thứ năm</b></i> <i><b>Thứ sáu</b></i>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>trị </b>
<b>chuyện</b>


- Trị chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thơng


- Trị chuyện với trẻ lợi ích khi chấp hành một số luật lệ khi tham gia
giao thông


- Trẻ biết một số luật giao thông
<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Tập theo băng thể dục sáng


<b>Hoạt </b>
<b> động có </b>
<b> chủ đích</b>



<b>KPKH</b>
Thực hành
về luật lệ
giao thơng
<b>- Thể dục: </b>
Ném trúng
đích thẳng
đứng


<b>- LQ Toán:</b>
Mối quan hệ
hơn kém trong
phạm vi 10
- LQCC : làm
quen chữ g - y


<b>Văn </b> <b>học:</b>
Chuyện
Qua đường
<b>Ai khéo </b>
<b>tay hơn </b>
<b>nào:</b>
Vẽ phương
tiện giao
thông
<b>Âm nhạc: </b>
Hát vỗ tay,
gõ đệm tiết
tấu nhanh
bài Em đi


chơi thuyền
NH: Cò lã
TC: Ai
nhanh nhất


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát
một số biển
báo


TC: Ơtơ
vào bến
- Chơi tự do


- Trị chuyện
cỏc loi ptgt
ng khụng


<i>- Trũ chi:</i>
<i>V: Ôtô về </i>
<i>bến </i>


Chơi tự do


- Quan sát
tranh ngã tư
đường phố


- Bánh xe
quay


- Quan sát
máy bay
TC: Ơtơ và
chim sẻ


- Quan sát
tranh thuyền
trên biển
- TC: Ơtơ
và chim sẻ


<b> Hoạt </b>
<b>động</b>
<b> góc</b>


<b>* Góc phân vai.</b>


- Trị chơi bán hàng vé xe


<b>* Góc xây dựng : Xây dựng Bến xe</b>
<b>* Góc nghệ thuật</b>


- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về các
phương tiện giao thơng


<b>* Góc học tập:</b>



- Tơ chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
* Góc khoa học: Đơng nước


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


- Hương
dẫn trị chơi


- Đóng
kịch: Gấu


- Ôn


chuyện: Ai


- Thăm quan
Đường làng


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>chiều</b>


mới:


- Về các góc
chơi


qua cầu
- về các
chơi



đáng khen
nhiều hơn


em PTGT, mở


chủ đề con
LLGT


<i>Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2010</i>
<b>Hoạt đ ộng có chủ đ ích 1:</b>


KPKH:


<b>- Thùc hành về luật lệ giao thông</b>
I. yêu cầu:


- Tr hiu biết và thực hiện một số luật giao thông phổ biến nh: Đi bộ phải đi vào lề bên
phải của đờng. Khi đi qua ngã t đờng phố có tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ thì phải quan sát và thực
hiện theo chỉ dẫn của tín hiệu đèn giao thơng


- Rèn khả năng: Quan sát, ghi nhớ có chủ định, định hớng.
- Rèn đọc thơ diễn cảm, rèn kỹ năng m, bt xa.


- Giáo dục trẻ lễ giáo, VSMT


- Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt luật ATGT
II. Chuẩn bị:


<i><b>1. ĐD của cơ và trẻ: </b></i>Mơ hình ngã t đờng phố, tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ bằng cờ, một s
tranh vi phm lut ATGT, hoa thng



III. Cách tiến hành:


Hot động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>*</b></i> Cho trẻ vào lớp. Hơm nay lớp mình sẽ tổ chức hội thi tìm hiểu luật
ATGT chọn ra những thành viên xuất sắc nhất để cử đi thi cấp
huyện. Đến vơi hội thi gồm có 4 đội: Đội xanh, đội đỏ, đội vàng,
đội tím.


- Xin mời cả 4 đội vào phần thi thứ nhất với tên gọi: "Thi trả lời
nhanh". ở phần thi này cô sẽ đa ra các câu hỏi, khi cơ đọc xong câu
hỏi thì các đội sẽ thật nhanh lắc sắc xô. Đội nào lắc sắc xơ nhanh
thì sẽ dành quyền trả lời trớc, trả lời đúng thì sẽ đợc thởng 1 bơng
hoa điểm thởng. Nếu nh đội đó khơng trả lời đợc thì đội khác sẽ đợc
quyền trả lời


+ Khi ®i bé chóng ta phải đi ở đâu?


+ Khi i n ngó t ng phố thì tín hiệu đèn nào là đợc đi?
+ Khi đi đến ngã t đờng phố thì tín hiệu đèn nào là dừng?
+ Vì sao phải thực hiện đúng luật ATGT?


- Cô nhận xét cho trẻ hát bài hát: Đờng em đi


<i>*Phần thi thứ 2: Ai nhanh tay, nhanh mắt</i>


- Trên bảng cơ có các bức tranh. Các bạn đứng đầu hàng sẽ lên bật
xa và lên gạch chéo những hình ảnh vi phạm luật ATGT sau đó chạy
về đa bút cho bạn thứ 2 lên cứ nh thế cho đến hết thời gian là một


bản nhạc. Đội nào gạch đợc nhiều và đúng các hình ảnh thì là thắng
cuộc đợc thởng 5 bơng hoa, đội ít hơn thởng 4 bơng, đội ít hơn tiếp


- Cho trẻ đớng thành 4 i


- Trẻ chơi


- Trờn va hố, hoc bờn l
ng v phía bên phải
- Đèn xanh


- Đèn đỏ


- Kh«ng xÈy ra tai nạn


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

theo c thng 3 bơng hoa, đội ít nhất đợc thởng 1 bơng hoa
- Luật chơi: Phải bật xa, mỗi bạn chỉ đợc gạch một hình ảnh
- Trẻ thực hiện cơ bao qt động viên trẻ.


- Cho trẻ hát bài em đi qua ngã t đờng phố


<i>* Phần thi thứ 3: Thực hành luật GT, đi qua ngã t đ ờng phố</i>
- Cho trẻ đọc thơ: Chú cảnh sát giao thông


- Cơ cho trẻ ra ngồi sân và giới thiệu mơ hình ngã t đờng phố


- Cách chơi: Cơ là ngời điều khiển giao thơng, trên mơ hình có 4 làn
đờng giao thơng sẽ tơng ứng với đó là 4 đội tham gia giao thông.


Các đội sẽ chú ý quan sát tín hiệu đèn giao thơng của chú cảnh sát
giao thơng. Khi gặp các tín hiệu đèn giao thơng: Đèn xanh (Đèn đỏ,
đèn vàng) thì chúng mình phải làm thế nào?. Đội nào khơng có bạn
vi phạm luật giao thơng sẽ c thng 1 bụng hoa


- Tổ chức cho trẻ chơi theo líp 2-3 lÇn


- Cơ cho trẻ kiểm tra lại hoa thởng ở mỗi đội sau các phần thi


- Trẻ đọc thơ


Hoạt động có chủ đích 2:


Thể dục: Ném trúng ớch thng ng
TC: To dỏng


I. Yêu cầu:


- Tr nộm c trúng đích thẳng đứng
- Phát triển các cơ bắp cho trẻ


- Trẻ biết yêu quý và biết đoàn kết giúp đỡ các bạn khác
II. Chuẩn bị:


- Các bao cát, đích thẳng đứng, sân bãI sạch, quần áo gọn gàng
III. Cách tiến hành:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×