Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.72 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết 19 <b>CHƯƠNGII: HAØM SỐ BẬC NHẤT Ngày soạn 20/10/2005</b>
<i><b>§1.NHẮC LẠI VAØ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HAØM SỐ</b></i>
<i><b> I/ Mục tiêu</b></i>
A/ Kiến thức:HS ơn lại và nắm vững các nội dung sau:-Các khái niệm về hàm số, biến số,; hàm
số có thể cho được bằng bảng, bằng công thức-Khi y là hàm sốcủa x, thì có thể viết y=f(x),y=g(x),…
Giá trị của hàm số y=f(x) tại x0,x1,…được kí hiệu f(x0),f(x1),….-Đồ thị hàm số-Bước đầu nắm được
khái niệm hàm số đồng biến trên R,nghịch biến trên R
B/Kĩ năng:HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho biết giá trị của biến;
biểu diễn các cặp số(x;y)trên mặt phẳng toạ độ ;biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax
C/Tư tưởng: rèn tính cẩn thận
<i><b> II/chuẩn bị:</b></i>
<i><b>1)</b></i>
<i><b> </b><b> Thaày:</b><b> Bảng phụ</b></i>
<i><b>2)</b></i>
<i><b> </b><b> Trò:</b><b> ôn lại phầh hàm số ( lơp 7),máy tính bỏ túi,bảng nhóm.</b></i>
<i><b> III/Tiến trình tiết dạy:</b></i>
A/ ôån định(1’)
B/Đăït vấn đề và giới thiệu nội dung chương II:(2’)
Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm ssố , một số ví dụ về hàm số , khái niệm về
mặt phẳng toạ độ ; đồ thị hàm số y=ax. Lớp 9, ngồi ơn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung
C/Bài mới:
<i><b>TL</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
15’ <i><b>Hoạt động 1:khái niệm</b></i>
hàm số: GV đưa ra một số
câu hỏi sau:
-Khi nào đại lượng y được
gọi là hàm số của đại
lượng thay đổi x?
-Hàm số có thể được cho
bằng những cách nào ?
GV yêu cầu HS nghiên
cứu VD1a,1bsgk
GV treo bảng phụ có ghi
VD1
GV: trong VD1a y là hàm
số cho bằng bảng . Em
hãy giải thích vì sao y là
hàm sốp của x?
GVhỏitươngtựđốivớiVD1b
HS:
-Nêu khái niệm hàm số (sgk)
-Hàm số có thể được cho bằng
bảng hoặc bằng công thức
HS đọc VD1
HS: vì có đại lượng y phụ thuộc
vào đại lượng thay đổi x, sao
cho với mỗi giá trị của x ta luôn
xác địnhđược chỉmộtgiátrịtương
ứng của y
HS trả lòi như VD1a
HS: đây không phải là một hàm
1) Khái niệm hàm số:
-Nếu đại lượng y phụ thuộc
vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x ,ta
luôn xác định được chỉ một
giá trị tương ứng của y thì y
được gọi là hàm số của x, và
10’
10’
định y là hàm số của x
không?
GV giới thiệu :Tập Xđ
của hàm số ;cách viết
hàm số y=f(x),y=g(x)…Giá
trị của hàm số y=f(x) tại
x=x0 là f(x0); hàm hằng
GV yêu cầu HS làm ?1sgk
Theo dõi nhận xét bài làm
của từng nhóm
<i><b>Hoạtđộng2:Đồ thị hàm số</b></i>
GV yêu cầu HS làm ?2sgk
Trênbảng phụ có kẻ hệ
trục toạ độ
Gv giới thiệu đồ thị hàm
số
GV :đồ thị hàm số y= 2x
là đường nào?
<i><b>Hoạtđộng3 Hàm só đồng </b></i>
biến, nghịch biến
GV treo bảng phụ có kẻ
bảng như sgk,HS điền vào
phần trống
GV:hãy nhận xét các giá
trị của hàm số y=2x+1;
y=-2x+1khi x tăng (hoặc
giảm)
số, vì ứng với một giá trị x=3 ta
có hai giá trị của y là 6 và 4
HS nghe phần giới thiệu bên
Hs thảo luận và làm theo
nhóm ?1sgk
y=f(x)= 5
2
1
<i>x</i> <sub>;f(1)=5,5;f(0)=5</sub>
f(2)=6;f(3)=6,5;f(-2)=4;f(-10)=0
đại diện nhóm lên bảng trình
OáH nghe GV giới thiệu
HS: đồ thị hàm số y=2x là
đường thẳng đi qua O và A(1;2)
HS :HS điền vào phần trống
HS nhân xét(dựa vào bảng vừa
lập)
-Khi hàm số được cho bằng
công thức y=f(x),ta hiểu rằng
biến x chỉ lấy những giá trị
mà tại đó f(x) xác định
-khi y là hàm số của x, ta có
thể viết y=f(x),y=g(x)
-Khĩ thay đổi mà y luôn nhận
một giá trị không đổi thì hàm
số y được gọi là hàm hằng
2) Đồ thị hàm số :
Tập hợp tất cã các điểm biểu
diển các cặp giả trị tương
ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng
toà độ được gọi là đồ thị hàm
3)Hàm số đồng biến ,nghịch
biến:
Tổng quát(sgk)
D)Củng cố:(5’) cho HS nêu lại các khái niệm vừa học
E)Dặn dò: (2’)-Học bài
-Làm bài tập sgk
Bài 1: làm như ?1, nhận xét-Bài 2: làm như ?3, xét tính đồng biến, nghịch biến-Bài 3:vẽ đồ thị
IV/:Rútkinhnghiêm;bổsung:
………
………
………..
<i> <b> </b></i>
A/ Kiến thức:Củng cố ,khắc sâu kiến thức về hàm số,đồ thị hàm số , sự biến thiên
B/Kĩ năng:kĩ năng tính giá trị hàm số ,kĩ năng vẽ đồ thị hàm số ,đọc đồ thị
C/Tư tưởng:ìen tính cẩn thận
<i><b> II/chuẩn bị:</b></i>
<i><b>3)</b></i>
<i><b> </b><b> Thầy:</b><b> Bảng phụ,thức thẳng,phấn màu</b></i>
<i><b>4)</b></i>
<i><b> </b><b> Trị:</b><b> ,bảng nhóm.thước thẳng compa, phấn màu</b></i>
<i><b> III/Tiến trình tiết dạy:</b></i>
A/ ôån ñònh(1’)
B/Kiểm tra bài cũ: (7’)HS1: Nêu khái niệm hàm số , cho ví dụ hàm số chobằng công thức, chữa
bài tập 1sgk
HS2:Hàm số y =f(x) đồng biến (nghịch biến) trên R khi nào? Chữa bài tập 2
C/Bài mới:
<i><b>TL</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
25’ <b>Hoạt động 1 </b>
*)Cho học sinh làm
bài tập 4/55sgk
GV rheo dõi ,nhận xét
*)Gvcó thể hướng dẫn
cho hs vẽ đồ thị hàm
số y= 3x bằng cách
khác,vẽ đoạn bằng
3bằng cách vẽ
đường cao tam giác
*)Bài tập 5sgk
GV treo bảng phụ có
ghi đề bài, cho HS
làm câu( a)
*)Hs thảo luận , làm theo
nhóm bài 4/55sgk
Đại diện nhóm lên bảng
trình bày
Cã lớp theo dõi nhận xét
bỗ sung
*) HS dựa vào sự hướng
dẫn của GV để vẽ đồ thị
hàm số trên bằng cách
khác y
3
,,
1yõ
*)
HS đọc đề bài suy nghĩ
cách làm
-Đồ thị hàm sồ y=2x là
đường thẳng đi qua hai
điểm có toạ độ (0;0) và
ø(1;2)
-Đồ thị hàm sồ y=x là
*)Baøi taäp 4/55sgk
3
1
-x’ , , , , x
O 1 2
Y= 3<i>x</i>
y’
-Vẽ hình vng có độ dài cạnh là
1đơn vị ,một đỉnh là O,đường chéo
OB bằng 2
-vẽ hình chữ nhật có đỉnh O cạnh
CD=1 và cạnh OC=OB= 2 , ta được
đường chéo OD= 3.Vẽ hình chữ
nhật cạnh =1dơn vị,và cạnhkia= 3ta
được điểm A(1; 3),Đường thẳngOA
là đồ thị hàm số y= 3x
*)Baøi 5/45sgk
y
,
,
,
,
x’ , , , , x
A
B D
C
1 x
x’
y’
3
-1
A B
4
1 2 <sub>4</sub>
10’
Cho HS xác định toạ
độ điểm A;B
Cho HS thaûo luận
nhóm,tính chu vi và
diện tích tam giác
OAB
*)cho HS đọc đề bài
7/46sgk
<i><b>Hoạtđộng2:</b></i>
-Nêu cách vẽ đồ thị
hàm số y=ax(a0)?
-Cho A(xA;xB),tính
OA?
-Cách chứng minh
hàm số y=f(x) đồng
biến(nghịch biến) trên
R?
đường thẳng đi qua hai
điểm có toạ độ (0;0) và
ø(1;1)
HS:Xác định toạ độ điểm
A,B
Thảo luận và làm theo
nhóm: tính chu vi và diện
tích tam giác OAB
*) HS đọc đề bài7/46sgk,
làm theo yêu cầu đề bài
-Vẽ đường thẳng đi qua hai
điểm có toạ độ(0;0),(1;a)
OA= 2 2
<i>B</i>
<i>A</i> <i>x</i>
<i>x</i>
Cho x1<x2, chứng minh
f(x1)<f(x2) (hoặcf(x1>f(x2))
b)A(2;4); B(4;4)
(Cm)
OB= 42 42 32
(Cm)
CVABO=2+ 20+ 32 12,13(<i>Cm</i>)
DTABO=1/2.2.4=4(Cm2)
*) Bài 7/46sgk
x1<x2, f(x1)-f(x2)=3(x1-x2)>0,vậy
f(x1)>f(x2) nên hàm số đòng biến trên
R
D/Dặn dò: 3’ -Học bài
-Làm lại các bài tập trên
-Nghiên cứu bài :Hàm số bậc nhất
IV/Rút kinhnghiệm bổ sung:
...
...
...
...
<i><b> I/ Mục tiêu</b></i>
A/ Kiến thức: HS biết được : hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b ,a0 Tính chất của hàm số bậc
nhất ( tập xác định, sự biến thiên)
B/Kĩ năng: HS hiểu và chứng minh được sự biến thiên của hàm số bậc nhất cụ thể ,từ đó thừa nhận
trường hợp tổng quát , kỉ năng nhận biết hàm số bậc nhất , các hệ số của nó
C/Tư tưởng: røen tính cẩn thận ;thấy được mơn tốn thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài
tốn thực tế
<i> </i>
<i><b> II/chuẩn bị:</b></i>
<i><b>5)</b></i>
<i><b> </b><b> Thầy:</b><b> Bảng phụ</b></i>
<i><b>6)</b></i>
<i><b> </b><b> Trò:</b><b> máy tính bỏ túi,bảng nhóm.</b></i>
<i><b> III/Tiến trình tiết dạy:</b></i>
A/ ôån định(1’)
B/Kiểm tra bài cũ: HS1: Hàm số là gì? Hãy cho VD về hàm số được cho bởi công thức
C/Bài mới:lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu về hàm số y =ax (a0), đây là một dạng đặc biệt của hàm
số nào? Hàm số đó có những tính chất gì?Đó là vấn đề chúng ta cần tìm hiểu
<i><b>TL</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: khái niệm </b></i>
về hàm số bâc nhất
GVnêu đề bài toán ( treo
bảng phụ)
Cho HS làmtheo nhóm?1
Làm ?2: GV treo bảng kẽ
ô bên cho HS tính và
điền vào ô trống
GV: tại sao đại lượng s là
hàm số của t
GV lư u ý : trong công
thức s=50t+8, nếu thay s
bằng y, thay t bằng x ta
có cơng thức hàm số
quen thuộc –Nếu thay 50
bởi a,8 bởi b ta cóy=ax+b
Đây là hàm số bậc nhất
Khi b=0 hàm số có dạng
nào?
HS đọc đề bài, suy nghĩ
Vẽ sơ đồ
HS thảo luận và làm theo
nhóm ?1 ( điền vào chổ trống)
HS dựa vào hàm số tìm được,
tính và điền vào ơ trống
HS:Đại lượng s phụ thuộc vào
t,mỗi giá trị của t ,chỉ có một
giá trị tương ứng của s
HS:Nêu định nghóa hàm số bậc
nhất(sgk)
Khi b=0 hàm số có dạng y=ax
( đã học ở lớp 7)
1)Khái niệm về hàm số bậc
nhất :
Bài tốn(sgk)
8Km 50Km/h
-Sau 1giờ ơtơ đi được 50Km
-Sau tgiờ ơtơ đi được 50t(Km)
-Sau t giờ ôtô cách trung tâm
Hà nội s= 50t+8 (km)
t 1 2 3 4 ………..
s 58 108 158 208 …….
Định nghóa hàm số bậc nhất:
(sgk)
GV đưa ra các hàm số
sau ,hỏi hàm số nào là
hàm số bâc nhaát?
y= 1 – 5x; y=14
<i>x</i>
y= <i>x</i>
2
1
;y=2x2<sub>+3</sub>
y=mx+2; y=0x+7
<i><b>Hoạt động 2:Tính chất</b></i>
Đểùtìm hiểu tính chất hàm
+Hãy chứng minh hàm số
này nghịch biến trên R? (
GV gợi ý :cho x1;x2<i>R</i>
;x1<x2, cần chứng minh
f(x1)>f(x2)
Tương tự cho HS làm ?3
Qua hai hàm số đã xét
trên cho HS nêu phần
tổng quát
Cho HS làm ?4sgk
<i><b>Hoạt động 3: luyện tập </b></i>
củng cố
Cho HS nêu lại định
nghóa ,tính chất hàm số
bậc nhất
Làm bài tập 8sgk
HS: các hàm số bậc nhaát:
y= 1 – 5x; y= <i>x</i>
2
1
;
y=mx+2 (m0)
HS: hsàm số này xác định với
mọi giá trị của x thuộc R ,vì
biểu thức – 3x+1 xác định với
mọi giá trị của x thuộc R
Hs thảo luận và làm theo nhóm
x1<x2 - 3x1>- 3x2
<sub>-3x</sub><sub>1</sub><sub>+1>-3x</sub><sub>2</sub><sub>+1</sub> <sub>f(x</sub><sub>1</sub><sub>)>f(x</sub><sub>2</sub><sub>)</sub>
Vậy hàm số nghịch biến trên R
HS làm ?3 tương tự như trên với
hàm sồ y=3x+1
HS nêu phần tổng quát(sgk)
HS nêu ví dụ hàm số bậc nhất
đồng biến; nghịch biến
HS nêu lại định nghóa ,tính chất
hàm số bậc nhất
HS làm bài tâp 8sgk:Các hàm
số bậc nhất
Y=1-5x nghịch biến trên
R(do-5<0)
Y=-0,5x nghịch biến trên R(do
-0,5<0)
Y= 2(x-1)+ 3đồng biến
trên R(do 2 >0
2) tính chất:
Tỏng qt:H/S y=f(x)=ax+b
(a0)xác định với mọi giá trị
của x thuộc R và có tính chất
sau:
+Đồng biến trên R; khi a>0
+Nghịch biến trên R; khi a<0
-Làm bài tập sgk
(Bài9sgk:Hàm sốy=(m-2)x+3 đồøng biến khi m-2>0hay m>2;nghịch biến khim-2<0 hay
m<2 - Bài 10sgk: y= (20-x+30-x).2=100-4x )
IV/:Rútkinhnghiêm;bổsung: