Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

cau cam than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 12 / 2 / 05
Tiết 86


CÂU CẢM THÁN


CÂU CẢM THÁN



I.


I. <sub>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</sub>
Giúp HS :


-- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán . Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
-- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao


tiếp .


II. CHUẨN BỊ


GV : Đọc sách GV, soạn giáo án, bảng phụ.
HS : Đọc sách GK, xem bài tập


II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC


<i>1. ỔN ĐỊNH (1) Kiểm tra só số, tác phong HS</i>
<i>2. KIỂM TRA (5)</i>


? Nêu những đặc điểm nhận biết và chức năng của câu cầu khiến ?
? Bài tập 3, 4 / SGK / 32


<i> 3. BAØI MỚI </i>
<i>T</i>



<i>L</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i> <i>KIẾN THỨC</i>
10


<i>HOẠT ĐỘNG 1</i>
+ Dùng bảng phụ


+ Yêu cầu HS đọc những đoạn trích .
? Trong những đoạn trích trên, câu
nào là câu cảm thán ?


<i>HOẠT ĐỘNG1</i>


 Đọc các ví dụ
 Trả lời


-- Câu cảm thán :
a) Hỡi ơi lão Hạc !
b) Than ơi !


<i>I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC </i>
<i>VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH</i>
a) Hỡi ơi lão Hạc !


b) Than ơi !
? Dựa vào đặc điểm hình thức nào,


em biết đó là câu cảm thán ? -- Dấu hiệu : có dấu chấm than cuối câu, có
những từ như hỡi ơi,
<i>than ơi….</i>



 Dấu hiệu :


+ Có dấu chấm than cuối
câu, có những từ như hỡi ơi,
<i>than ôi….</i>


? Khi đọc những câu cảm thán ấy,


giọng điệu phải như thế nào ? -- Đọc bằng giọng diễn cảm . + Đọc bằng giọng diễn cảm.
? Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi


viết đơn, biên bản, hợp đồng hay
trình bày kết quả giải 1 bài tốn ….,
có thể dùng câu cảm thán được ko<sub> ?</sub>


-- Dùng để bộ lộ cảm
xúc của người nói.
-- KO<sub> dùng trong khi </sub>
viết đơn, biên bản,
hợp đồng, giải 1 bài
tốn…..


+ Hình thành kiến thức


? Nhắc lại dấu hiệu hình thức và


 Dựa ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chức năng chính của câu cảm thán ?



<i>HOẠT ĐỘNG 2</i> <i>HOẠT ĐỘNG 2</i> <i>II. LUYỆN TẬP</i>


<i>BAØI 1</i>  Trả lời <i>BAØI 1</i>


22 ? Hãy cho biết các câu trong những
đoạn trích trên có phải đều là câu
cảm thán ko<sub> ? Vì sao ?</sub>


KẾT LUẬN :


Chỉ những câu có từ ngữ cảm thán
mới đúng là câu cảm thán .


-- Không phải tất cả
đều là câu cảm thán.
-- Các câu cảm thán :
a) Than ôi ! Lo thay !
Nguy thay !


b) Hỡi cảnh rừng ghê
gớm của ta ơi !


c) Chao oâi, có biết
đâu rằng …..


Câu cảm thán :


<i>a) Than oâi ! Lo thay ! Nguy </i>
<i>thay !</i>



<i>b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm </i>
<i>của ta ơi !</i>


<i>c) Chao ôi, có biết đâu rằng </i>
<i>…..</i>


<i>BÀI 2 :</i>  Hướng trả lời <i>BÀI 2</i>


? Phân tích tình cảm, cảm xúc được
thể hiện trong những câu sau đây.
Có thể xếp các câu này vào kiểu câu
cảm thán được không ? Vì sao ?
<i>a) Ai làm cho bể kia đầy</i>


<i>Cho ao kia cạn cho gầy cò con ?</i>
<i>b) Xanh kia thăm thẳm từng trên</i>
<i>Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ?</i>
<i>c) Tơi có chờ đâu, có đợi đâu ;</i>
<i>Đem chi xuân lại gợi thêm sầu .</i>
<i>d) Anh mà chết là chỉ tại cái tôi </i>
<i>ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết</i>
<i>làm thế nào bây giờ ?</i>


-- Tất cả đều bộc lộ
cảm xúc, tình cảm.
a) Lời than thở của
người nông dân dưới
chế độ phong kiến.
b) Lời than thở của


người chinh phụ trước
nỗi khổ do chiến tranh
gây ra.


c) Tâm trạng bế tắc
của nhà thơ trước
c/sống trong chế độ cũ
d) Sự ân hận của Dế
Mèn trước cái chết
của Dế Choắt.


-- Nhưng ko<sub> có câu nào</sub>
làcâu cảm thán, vì ko
có hình thức đặc trưng
( dấu chấm than, từ
ngữ cảm thán )


<i>a) Ai làm cho bể kia đầy</i>
<i>Cho ao kia cạn cho gầy cò </i>
<i>con ?</i>


<i>b) Xanh kia thăm thẳm từng </i>
<i>trên</i>


<i>Vì ai gây dựng cho nên nỗi </i>
<i>này ?</i>


<i>c) Tơi có chờ đâu, có đợi đâu</i>
<i>Đem chi xuân lại gợi thêm </i>
<i>sầu .</i>



<i>d) Anh mà chết là chỉ tại cái </i>
<i>tôi ngông cuồng dại dột của </i>
<i>tôi. Tôi biết làm thế nào bây </i>
<i>giờ ?</i>


 Tất cả đều bộc lộ cảm xúc,


tình cảm.


 Nhưng ko có câu nào làcâu


cảm thán, vì ko<sub> có hình thức </sub>
đặc trưng của câu cảm thán.
(dấu chấm than, từ cảm thán)
<i>HOẠT ĐỘNG 3</i>


5 <i>CỦNG CỐ</i>


? Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức
và chức năng của câu nghi vấn, câu
cầu khiến và câu cảm thán


 Tự phát biểu


(2) <sub>HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</sub>


+ Học bài , nắm kiến thức , biết vận dụng trong thực tế nói, viết.
+ Làm bài tập 3, 4 / SGK



+ Chuẩn bị bài Câu trần thuật


RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×