Tải bản đầy đủ (.doc) (280 trang)

Giao an dia ly 7 ca nam rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 280 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần một :</b>



<b>THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG</b>


Tuần 1


Ngày 18/08/2010


<i>Tiết 1 - Bài 1:</i>



<b>DÂN SỐ</b>


I – Mục tiêu : Học sinh cần hiểu biết về:


1) Kiến thức :


- Dân số và tháp tuổi.


- Nguồn lao động của một địa phương.


- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.


- Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.
2) Kỹ năng :


- Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân
số.


- Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
3) Thái độ :


Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
của một đất nước.



II – Đồ dùng dạy học :


- Tháp tuổi <i>hình 1.1</i> phóng to.


- Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 <i>hình 1.2</i>.
- Biểu đồ <i>hình 1.3</i> và <i>hình 1.4</i> .


III – Tiến trình dạy học:
1) Ổn định .


2) Dặn dò : qui định về tập vở và bộ môn.
3) Bài mới :


<i>Vào bài: Ở lớp 6, chúng ta đã tìm hiểu về Trái Đất và các thành phần tự nhiên của</i>
<i>Trái Đất. Lên lớp 7, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu yếu tố con người trên Trái Đất, các môi</i>
<i>trường địa lý, thiên nhiên và con người ở các châu lục.Những nội dung lớn đó được thể</i>


<i>hiên qua 3 phần của chương trình địa lý 7 (…). Trước hết về phần I: Thành phần nhân văn</i>
<i>của mơi trường, chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề về dân cư. Bài học mở đầu hôm nay,</i>
<i>chúng ta sẽ tìm hiểu về Dân số -> Tiết 1. Bài 1: Dân số</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Họat động 1 : DÂN SỐ VAØ NGUỒN LAO ĐỘNG
* Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức cơ bản về:
- dân số và nguồn lao động.


- đọc và khai thác được thông tin qua biểu đồ dân số.
* Thời gian: 15 phút


* Phương pháp : thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở.


* Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm.


* Các bước:


<i>Bước 1:</i> GV cho HS đọc khái niệm dân số trang 186, đọc SGK
đoạn kênh chữ từ “kết quả điều tra … lao động của một địa phương”.


? Hãy cho biết kết quả điều tra dân số có tác dụng gì ?
HS trả lời:


GV chốt ý : cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số và
nguồn lao động của 1 địa phương, 1 nước.


Mở rộng : theo số liệu của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2009, thì dân số Việt Nam hiện nay khoảng 85,5 triệu người.


<i>Bước 2: </i>GV khẳng định : DS là nguồn lao động quí báu cho sự
phát triển KT-XH của 1 địa phương ,và DS được biểu hiện cụ thể
bằng 1 tháp tuổi (tháp DS)  ghi bảng và treo tranh 1.1 / SGK /4 và
đánh số thư’ tự 1,2,3,4 trên hình 1.1


? Dựa vào kênh hình 1.1 SGK /4 hãy cho biết tên, vị trí mang số
1,2,3,4 trên 2 tháp tuổi .


GV bổ sung : 1 : độ tuổi  cột dọc
2 : Nam  trái
3 : Nữ  phải


4 : số dân (triệu người )  chiều ngang



Và số lượng người trong các độ tuởi từ 0-4 đến 100 tuổi ln
được biểu diễn bằng một băng dài hình chữ nhật.


? Tháp tuổi được chia thành mấy màu ? ý nghĩa của các màu nêu
cụ thể.


HS: 3 màu , mỗi màu có độ tuổi khác nhau :


Đáy tháp (xanh lá) : 0 -14 t : nhóm tuổi: dưới tuổi LĐ
Thân (xanh dương) : 15 -59 t : nhóm trong tuổi LĐ
Đỉnh (cam) : 60-100t : nhóm trên tuổi LĐ


? Các em thuộc nhóm tuổi nào (dưới tuổi LĐ).


<i>Bước 3:</i> GV gọi HS đọc câu hỏi SGK /13, và chia nhóm:


*P hần 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: 1,2,3,4 -> Thể hiện nội dung


<b>I - Dân số và</b>
<b> nguồn lao động :</b>


_ Các cuộc điều tra
dân số cho biết tình hình
dân số, nguồn lao động.
… của một địa phương,
một nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

câu hỏi của mỗi nhóm lên bảng -> yêu cầu mỗi nhóm tiến hành thảo
luận -> Đại diện nhóm trình bày kết quả.



<i>Nhĩm 1: trong tổng số các em từ khi mới sinh ra đến 4tuổi </i>
100t ở tháp A ước tính bao nhiêu bé trai và gái ?


Tháp A Nam Nữ
0-4t khỏang 5,5 tr 5,5tr
5-9t 4,5tr 4,8tr
<i>Nhĩm 2 : Tương tự ở tháp B </i>


Tháp B Nam Nữ
0-4t khoảng 4,3tr 4,8tr
5-9t 5,1tr 4,4tr


<i>Nhóm 3 : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ?</i>


A : Tháp có đáy rộng, thân thon dần về đỉnh <i>tháp có dân số</i>
<i>trẻ.</i>


B : Tháp có đáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra <i>tháp có</i>
<i>dân số già.</i>


<i>Nhĩm 4 : Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong</i>
độ tuổi LĐ cao? (tháp có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra)


* Phần 2 : Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm gì
của DS ?


HS trả lời, HS khác bổ sung, nhận xét.
GV (chốt ý)


Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về DS của 1 địa phương .



- <sub>Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của DS, số nam, nữ, số người</sub>


trong độ tuổi < LĐ , trong tuổi LĐ và số người > tuổi LĐ.


- <sub>Tháp tuổi cho biết nguồn LĐ hiện tại và trong tương lai cuả</sub>


một địa phương.


- <sub>Hình dáng tháp tuổi cho ta biết DS trẻ (tháp A) hay DS già</sub>


(tháp B).


<i><b>Chuyển ý: Số lượng người trên Trái Đất khơng ngừng tăng lên,</b></i>
<i><b>và tăng nhanh trong thế kỷ XIX và XX. Đó là vấn đề cả thế giới quan</b></i>
<i><b>tâm. Và ở mục 2 này, chúng ta sẽ nhận thấy rõ hơn về sự gia tăng đó</b>.</i>




<b> </b>


<b>Họat động 2 : TÌM HIỂU VỀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THẾ</b>
<b>GIỚI TRONG TK 19 VAØ TK 20</b>.


* Mục tiêu: HS nhận thấy được:


- Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và XX.
- Nguyên nhân gia tăng dân số.


* Thời gian: 10 phút



* Phương pháp : đàm thoại gợi mở, sử dụng biểu đồ.
* Hình thức: cá nhân, tồn lớp.


* Các bước:


<i><b>Bước1:</b> - </i>HS Dựa vào SGK/4 cho biết thế nào gia tăng DS tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiên và gia tăng DS cơ giới?


- HS trả lời và đánh dấu vào SGK.


<i><b>Bước 2</b>: <b> </b></i> - GV treo tranh biểu đồ <i>hình 1.2</i> và yêu cầu HS đọc tên
biểu đồ <i>hình</i>. -> Hướng dẫn HS cách nhận xét biểu đồ DS .


- Biểu đồ gồm 2 trục :
+ Dọc : đơn vị tỉ người
+ Ngang : số năm
- Dân số thế giới ở:


+Công nguyên khỏang bao nhiêu tỉ người?(= triệu người?)
+ Năm 1804 ?


+ Năm 1999 ? (GV: 2008: 6,7 tỉ người)
+ Năm 2050 ?


? Hãy tính xem :


- Từ công nguyên  1804 cách nhau bao nhiêu năm, DS tăng bao
nhiêu người?



- Từ năm 1804-1999 cách bao nhiêu năm, DS tăng bao nhiêu ?
? Nhận xét về tình hình gia tăng dân số thế giới thông qua biểu
đồ h 1.2.


HS trả lời, HS khác bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức :


Các em có thể nhận thấy sự bùng nổ dân số trên biểu đồ hình 1.2
này. Từ 0,3 tỷ người (tức 300 triệu người) thời điểm đầu Công nguyên,
mãi đến năm 1250, DS thế giới mới tăng lên 0,4 tỷ người (tức 400 triệu
người), đến 1500, DS thế giới là 0,5 tỷ người, đến 1804 là 1 tỷ người.
Từ thời điểm này, DS thế giới bắt đầu tăng nhanh, đến 1960 bắt đầu
tăng vọt, từ 1927 đến 1960, tăng 1 tỷ người trong 33 năm, đến 1960,
tăng từ 3 tỷ lên 4 tỷ chỉ mất 14 năm. Các em có thể nhìn thấy sự bùng
nổ dân số qua độ dốc đứng của biểu đồ, và khoảng cách các năm càng
thu hẹp lại.


? Hãy giải thích tại sao giai đọan đầu cơng ngun  Thế kỷ 15
DS tăng chậm và sau đó DS gia tăng rất nhanh (2 thế kỷ gần đây).


- <sub>Tăng chậm : do dịch bệnh , đói kém, CTranh.</sub>
- <sub>Tăng nhanh : tiến bộ các lĩnh vực KT-XH-YT.</sub>


 DS TG taêng nhanh, đến mức bùng nổ trong thế kỷ 19-20.


<i>Chuyển ý: Như các em đã biết, dân số thế giới không ngừng gia</i>
<i>tăng, và càng tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây. Cứ với tốc độ ấy,</i>
<i>gia tăng dân số sẽ tới mức báo động và sẽ gây ra bùng nổ dân số.</i>
<i>Điều đó có là một thách thức lớn trong việc phát triển KT-XH khơng?</i>


<i>Chúng ta cùng tìm hiểu.</i>


- Đầu công nguyên:
300 tr người -> tăng gấp
đôi vào TK XVI


->1804: 1 tỉ người ->
1999: 6 tỉ người.


* Nguyên nhân:( SGK)
-Tăng chậm : do dịch
bệnh , đói kém, CTranh.
-Tăng nhanh : tiến bộ các
lĩnh vực KT-XH-YT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Họat động 3 : TÌM HIỂU VỀ SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ. </b>


* Mục tiêu: HS hiểu được:


- Khái niệm bùng nổ dân số. Hậu quả cuả nó. Sự khắc phục hiện
nay.


* Thời gian: 10 phút


* Phương pháp: quan sát biểu đồ.
* Hình thức: cá nhaân.


* Các bước:


<i><b>Bước1</b>:<b> </b></i>: - Em hiểu thế nào về bùng nổ dân số? -> … (GV:tỉ lệ gia


tăng bình quân hàng năm lên tới trên 2,1%)


? Bùng nổ DS TG xảy ra ở các nứơc thuộc châu lục nào? Vì sao?
(Á, phi, Mỹ La Tinh ).


?BNDS ø gây ra những hậu quả ntn? (...)


- <sub>GV hướng dẫn HS </sub><sub>đọc chú giải để hiểu được biểu đồ, sau đĩ</sub>


phân tích 2 biểu đồ 1.3 , 1.4.


- <sub> Nêu câu hỏi trong sách -> ... ( GV hướng dẫn HS so sánh sự</sub>


chênh lệch giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử trong giai đoạn 1950-2000
của 2 biểu đồ -> diện màu hồng nào lớn hơn => tỉ lệ gia tăng
dân số cao hơn.)


GV: Liên hệ thực tế đến VN: Dẫn chứng các số liệu về số dân,
tỷ lệ gia tăng dân số, các biện pháp khắc phục -> Giáo dục HS.


- GV giảng theo SGK phần cuối bài.


<b>III-Sự bùng nổ </b>
<b>dân số.</b>


-Các nước đang phát
triển có tỷ lệ gia tăng dân
số tự nhiên cao.


- Dân số tăng nhanh và


đột biến dẫn đến bùng nổ
dân số ở nhiều nước châu
Á, châu Phi và Mỹ Latinh
.


*Hậu quả:


*Biện pháp:


Các chính sách DS và
phát triển KT-XH đã góp
phần hạ thấp tỷ lệ gia tăng
DS ở nhiều nước.


IV.CỦNG CỐ


- Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gi` của DS?


- Bùng nổ DS xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hâu qủa và cách giải quyết?
V. DẶN DỊ


<b>a) Bài vừa học:</b>


- Học bài 1, về phân tích lại các tháp dân số, các biểu đồ.
- Làm bài tập 2/trang 6.


<b>b) Bài sắp học</b>: <b>Tiết 2/ Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN</b>
<b>THẾ GIỚI</b>


- Đọc bài và trả lời theo các câu hỏi trong bài.



- Tìm hiểu xem ở nước ta những nơi nào tập trung đông dân, nơi nào thưa? Tại sao?


<b>VI. PHỤ LỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày:19/8/2010</i>


<i><b>Tiết 2 - Bài 2:</b></i>


<b>SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.</b>



<b> CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>


I. MỤC TIÊU


1 ) Kiến thức : HS cần:


- Biết được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2 ) Kĩ năng :


- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân cư.


- Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế
3 ) Thái độ :


- Các chủng tộc đều bình đẳng như nhau.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- <sub>B</sub><sub>ản đồ phân bố dân cư thế giới.</sub>



- <sub>B</sub><sub>ản đồ</sub><sub> tự nhiên (</sub><sub>địa hình</sub><sub>) th</sub><sub>ế giới</sub><sub> giúp cho HS đối chiếu với b</sub><sub>ản đồ</sub><sub> 2.1 nhằm giải</sub>


thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên thế giới.


- <sub>Tranh ảnh các chủng tộc trên th</sub><sub>ế giới</sub><sub>.</sub>


III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Tháp tuổi cho chúng ta biết </sub><sub>những</sub><sub> đặc điểm gì của DS?</sub>


- <sub>Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải</sub>


quyết?


3) Bài mới :


<i>* Vào bài:</i>(Sử dụng phần vào bài trong SGK- kết hợp với thực tế địa phương)


<b>Họat động dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>


<i><b>Bước1</b>:<b> </b></i> GV cho 1 HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số” ở
trang <b>187 </b>SGK.


Sau đó, GV yêu cầu cả lớp làm bài tập 2 trang 9.


Từ bài tập 2 và thuật ngữ “mật độ dân số”, GV cùng HS


khác qt hóa cơng thức tính mật độ dân số ở một nơi :


<b>Dân số (người)</b>


<b> = mật độ dân số (người /km2)</b>


<b>Diện tích (km2)</b>


<i><b>Bước2</b><b> </b>:</i> Yêu cầu HS quan sát lược đồ 2.1 và giải thích
cách thể hiện trên lược đồ : mổi dấu chấm đỏ là <b>500.000</b>


<b>người</b> . Nơi nào nhiều chấm là đông người và ngược lại .


<b>I - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ </b>


a. Dân cư : phân bố ko
đồng đều trên thế giới.
- Những nơi đơng dân : nơi
cị điều kiện sống và
GT thuận lợi như ĐB ,
KHậu ấm áp. 2 khu vực
đông dân nhất: Nam Á,
Đông Nam Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện sự phân bố dân cư.
HS : quan sát hình 2.1 cho biết :


- Những khu vực tập trung đông dân ?
- 2 khu vực có MĐDS cao nhất ?



 <i>Đông</i> : CT Bắc, ĐNam Braxin, ĐBắc Hoa Kì, Tây
và Trung Âu, Trung Đông, Tây Phi, Nam Á, ĐNÁ .


Khu vực đông dân nhất ? Tại sao ? (<i>2 khu vực đông</i>
<i>dân nhất</i> : Nam Á và Đông Nam Á )


- Tại sao những khu vực này lại đông dân?
- Những nơi nào thưa dân? Tại sao?


Qua phân tích biểu đồ các em có nhận xét gì về sự
phân bố Dân Cư trên TG .


 Dân cư phân bố ko đồng đều trên thế giới


<i><b>Bước3</b>:<b> </b></i> Liên hệ VN: VN là một quốc gia đông dân,
đứng thứ <b>3 ở ĐNA</b>, thứ <b>13/tgiới</b> (<b>2009: 85,8 tr người</b>), tuy
vậy dân cư vẫn có sự phân bố khơng đều. Những nơi nào
đơng dân, thưa dân? (…)


<b>GV nói thêm</b>:Dân số nơi chúng ta đang sinh
sống(TP.HCM)theo điều tra năm ngày 01-04-2009 là
<b>7.162.864</b> người,Diện tích là <b>2.095km2</b>,như vậy mật độ DS
<b>là 3.419 người</b>/km2


-Đến 2010 dân số thế giới gần <b>7</b> tỷ người


-Trung Quốc đông dân nhất thế giới:<b>1,37tỷ</b> người,thứ 2
là Ấn Độ


<i><b>Bước 4:</b></i> GV: ngày nay với phương tiện đi lại và kỹ


thuật hiện đại , con người có thể sinh sống ở bất cứ nơi đâu
trên Trái Đất.


<i>Chuyển ý: Và trên thế giới, con người mỗi châu lục</i>
<i>cũng có những netù riêng cơ bản về màu da, màu tóc… Điều</i>
<i>đó bắt nguồn từ các chủng tộc khác nhau.Đó là những</i>
<i>chủng tộc nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần 2. </i>




b. MĐ dân số: là số
người TB sống trên 1km².


 <b>Số liệu về mật độ dân</b>
<b>số cho chúng ta biết</b>
<b>tình hình phân bố</b>
<b>dân cư của một địa</b>


<b>phương, một nước…</b>




<b>Hoạt động 2 : CÁC CHỦNG TỘC </b>


<i><b>Bước1</b>:<b> </b></i>: GV : hướng dẫn HS tra cứu bảng thuật ngữ:
chủng tộc (SGK trang186)


<i><b>Bước2:</b></i>


- Trên TG có mấy chủng tộc chính ?



- Căn cứ vào đâu ngươiø ta chia dân cư TG thành 3 chùng
tộc chính ? (Dựa vào hình vẽ mơ tả hình dạng bên ngồi của
từng chủng tộc : da vàng , da trắng, da đen).


<i><b>Bước 3</b></i><b>:</b> Quan sát hình 2.2 cho biết :


- Những người trong hình thuộc từng chủng tộc nào ?
- Các chủng tộc này sống phân bố chủ yếu ở đâu?


<b>II- CÁC CHỦNG TỘC :</b>




-Dân cư thế giới thuộc 3
chủng tộc chính là
Mon-go-lo-it (Châu Á),
Nê-gro-it (Châu Phi), Ơ-ro-pe-o-Nê-gro-it
(Châu Âu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bước 4:</b></i> GV chốt ý : sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ
là về hình thái bên ngồi . Mọi người đều có cấu tạo cơ thể
như nhau . Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây


<b>500.000 năm</b> khi lồi người còn phụ thuộc vào tự nhiên .
Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngồi là do di
truyền .Để có thể nhận biết các chủng tộc ta dựa vào sự khác
nhau của màu da, màu tóc , …


-Trước kia có sự phân biệt chủng tộc gay gắt giữa chủng


tộc da trắng và da đen . Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống
và làm việc ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên TG .


IV. Củng cố :


- DS trên TG thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Tại sao ?


- Căn cứ vào đâu người ta chia DC trên TG ra thành các chủng tộc ? Các chủng tộc
này sinh sống chủ yếu ở đâu ?


V. Dặn dò :


<i>a) Bài vừa học:</i>


- Nắm vững các nội dung cơ bản vừa học.
- Làm BT2/tr9.


<i>b) Bài sắp học</i>: Tiết 3/ Bài 3: QUẦN CƯ – ĐƠ THỊ HỐ
- Đọc bài và trả lời theo các câu hỏi trong bài.


- Söu tầm tranh ảnh về cảnh nông thôn, đo thị.
VI. Phụ luïc:




<b>Xếp</b>


<b>hạng</b> <b>Nước</b> <b>Dân số</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Toàn thế giới</b> 6 372 797 742


1 Trung Quốc


• <i>Hồng Kơng</i>


• <i>Ma Cao</i>


• <i>Đài Loan</i>


<b>Tổng số</b>


1 306 313 812
6 855 125
445 286
22 894 384
<b>1.335.700.000</b>


• Nước đơng dân nhất châu Á và thế giới


• Nếu xem lãnh thổ Đài Loan do Trung Hoa
Dân quốc quản lý là độc lập, sẽ xếp hạng 48.


2 Ấn Độ 1 080 264 388


<i>Liên hiệp châu Phi</i> 766 848 000 (năm 2002)


<i>Liên minh châu Âu</i> 456 285 839
3 Mỹ


• <i>Guam</i>



• <i>Bắc Mariana</i>


• <i>Puerto Rico</i>


• <i>Samoa thuộc Mỹ</i>


• <i>Quần đảo Virgin thuộc Mỹ</i>


<b>Tổng số</b>


295 734 134
168 564
80 362
3 916 632
57 881
108 708
<b>300 066 281</b>


Nước đông dân nhất Bắc Mỹ


4 Indonesia 241 973 879


5 Brasil 186 112 794 Nước đông dân nhất Nam Mỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của Nga trở thành phần đất châu Âu đông dân
nhất


9 Nigeria 128 771 988 Nước đông dân nhất châu Phi


10 Nhật 127 417 244


11 Mexico 106 202 903
12 Việt Nam 87 857 473
13 Philipines 85 335 576


14 Đức 82 431 390 Nước đông dân nhất châu Âu, nếu khơng tính
Nga.


15 Ai Cập 77 505 756
16 Ethiopia 73 053 286
17 Thổ Nhĩ Kỳ 69 660 559
18 Iran 68 017 860
19 Thái Lan 65 444 371
20 Pháp


• <i>Guadeloupe</i>


• <i>Guyane thuộc Pháp</i>


• <i>Martinique</i>


• <i>Mayotte</i>


• <i>Nouvelle-Calédonie</i>


• <i>Polynésie thuộc Pháp</i>


• <i>Réunion</i>


• <i>Saint-Pierre và Miquelon</i>



• <i>Wallis và Futuna</i>


<b>Tổng số</b>


60 656 178
448 713
195 506
432 900
193 633
216 494
270 485
776 948
7 012
16 025
<b>63 213 894</b>
21 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc


Ireland


• <i>Anguilla</i>


• <i>Bermuda</i>


• <i>Quần đảo Cayman</i>


• <i>Quần đảo Falkland</i>


• <i>Gibraltar</i>


• <i>Guernsey</i> (phụ thuộc Vương


miện)


• <i>Đảo Man</i> (phụ thuộc Vương
miện)


• <i>Jersey</i> (phụ thuộc Vương miện)
• <i>Montserrat</i>


• <i>Đảo Pitcairn</i>


• <i>Saint Helena</i>


• <i>Quần đảo Turks và Caicos</i>


• <i>Quần đảo Virgin thuộc Anh</i>


<b>Tổng số</b>


60 441 457
13 254
65 365
44 270
2 967
27 884
65 228
75 049
90 812
9 341
46
7 460


20 556
22 187
<b>60 654 787</b>


Guernsey, Jersey và Man không phải là thành
viên của Vương quốc Anh, nhưng phụ thuộc
Vương miện. Được xếp ở đây vì lý do tiện lợi,
nên khơng được tính trong tổng số dân.


22 Cộng hòa Dân chủ Congo 58 317 930
23 Ý 58 103 033
24 Hàn Quốc 48 422 644
25 Ukraina 47 425 336
26 Cộng hòa Nam Phi 44 344 136
27 Colombia 42 954279
28 Myanma 42 909 464
29 Tây Ban Nha 40 341 462


30 Sudan 40 187 486


31 Argentina 39 537 943
32 Ba Lan 38 635 144
33 Tanzania 36 766 356


34 Kenya 33 829 590


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

36 Maroc


• <i>Tây Sahara</i>



32 725 847


273 008Tính Tây Sahara như một phần thuộc Maroc thì toàn bộ là 32 998 855
37 Algérie 32 531 853


38 Afghanistan 29 928 987
39 Peru 27 925 628


40 <sub>Nepal</sub> 27 676 547


41 Uganda 27 269 482
42 Uzbekistan 26 851 195
43 Ả Rập Saudi 26 417 599
44 Iraq 26 074 906
45 Venezuela 25 375 281
46 Malaysia 23 953 136
47 Triều Tiên 22 912 177


48 Trung Hoa Dân quốc 22 894 384 tức là Đài Loan, có chủ quyền riêng biệt và là
một quốc gia độc lập, mặc dù bị Trung Quốc
tuyên bố chủ quyền.


49 Romania 22 329 977


50 Ghana 21 029 853


51 Yemen 20 727 063


52 Úc



• <i>Đảo Christmas</i>


• <i>Đảo Cocos</i>


• <i>Đảo Norfolk</i>


<b>Tổng số</b>


20 090 437
361
628
1 828
<b>20 093 254</b>


Nước đông dân nhất châu Đại Dương


53 Sri Lanka 20 064 776
54 Mozambique 19 406 703


55 Syria 18 448 752


56 Madagascar 18 040 341
57 Côte d'Ivoire 17 298 040
58 Hà Lan


• <i>Aruba</i>


• <i>Antilles Hà Lan</i>


<b>Tổng số</b>



16 407 491
71 566
219 958
<b>16 699 015</b>
59 Cameroon 16 380 005


60 Chile 15 980 912


61 Kazakhstan 15 185 844
62 Guatemala 14 655 189
63 Burkina Faso 13 925 313
64 Campuchia 13 607 069
65 Ecuador 13 363 593
66 Zimbabwe 12 746 990
67 Mali 12 291 529
68 Malawi 12 158 924


69 <sub>Niger</sub> 11 665 937


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

79 Cộng hoà Séc 10 241 138
80 Tunisia 10 074 951
81 Hungary 10 006 835


82 Tchad 9 826 419


83 Guinée 9 467 866


84 Thụy Điển 9 001 774
85 Cộng hòa Dominican 8 950 034


86 Bolivia 8 857 870
87 Somalia 8 591 629


88 Rwanda 8 440 820


89 Áo 8 184 691


90 Haiti 8 121 622


91 Azerbaijan 7 911 974
92 <sub>Thụy Sĩ</sub> 7 489 370


93 Bénin 7 460 025


94 Bulgaria 7 450 349
95 Tajikistan 7 163 506
96 Honduras 6 975 204
97 El Salvador 6 704 932
98 Burundi 6 370 609
99 Paraguay 6 347 884
98 <sub>Israel</sub>


• <i>Dải Gaza</i>


• <i>Bờ Tây</i>


6 276 883
1 376 289
2 385 615



• Palestine, nếu tính Dải Gaza và Bờ Tây,
sẽ có 3 761 904


• Tổng cộng Israel-Palestine có 10 038 787
101 Lào 6 217 141


102 Sierra Leone 6 017 643


103 Libya 5 765 563


104 Jordan 5 759 732
105 Togo 5 681 519
106 Papua New Guinea 5 545 268
107 Nicaragua 5 465 100
108 <sub>Đan Mạch</sub>


• <i>Quần đảo Faroe</i>


• <i>Greenland</i>


<b>Tổng số</b>


5 432 335
46 962
56 375
5 535 672
109 Slovakia 5 431 363
110 Phần Lan 5 223 442
111 Kyrgyzstan 5 146 281
112 Turkmenistan 4 952 081


113 Gruzia 4 677 401


114 Na Uy 4 593 041


115 Eritrea 4 561 599
116 Croatia 4 495 904
117 Moldova 4 455 421
118 Singapore 4 425 720
119 New Zealand


• <i>Quần đảo Cook</i>


• <i>Niue</i>


• <i>Tokelau</i>


<b>Tổng số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

123 Liban 3 826 018
124 Cộng hòa Trung Phi 3 799 897


125 Litva 3 596 617


126 Albania 3 563 112
127 Liberia 3 482 211
128 Uruguay 3 415 920
129 Mauritania 3 086 859
130 Panama 3 039 150
131 Oman 3 001 583
132 Cộng hòa Congo 2 998 040


133 Armenia 2 982 904
134 Mông Cổ 2 791 272
135 Jamaica 2 731 832
136 <sub>Thống nhất</sub>Các Tiểu Vương quốc Ả Rập 2 563 212
137 Kuwait 2 335 648
138 Latvia 2 290 237
139 Bhutan 2 232 291
140 Macedonia 2 045 262
141 Namibia 2 030 692
142 Slovenia 2 011 070
143 Lesotho 1 867 035
144 Botswana 1 640 115
145 Gambia 1 593 256
146 Guiné-Bissau 1 416 027


147 Gabon 1 389 201


148 Estonia 1 332 893
149 Mauritius 1 230 602
150 Swaziland 1 173 900
151 Trinidad và Tobago 1 088 644
152 Đông Timor 1 040 880
153 Fiji 893 354


154 Qatar 863 051


155 Síp 780 133


156 Guyana 765 283



157 Bahrain 688 345


158 Comoros 671 247


159 Quần đảo Solomon 538 032
160 Guinea Xích Đạo 535 881
161 Djibouti 476 703
162 Luxembourg 468 571


163 Suriname 438 144 Nước ít dân nhất Nam Mỹ


164 Cabo Verde 418 224


165 Malta 398 534


166 Brunei 372 361


167 Maldives 349 106 Nước ít dân nhất châu Á


168 Bahamas 301 790


169 Iceland 296 737


170 Belize 279 457


171 Barbados 279 254


172 Vanuatu 205 754


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

175 Saint Lucia 166 312


176 Saint Vincent và Grenadines 117 534


177 Tonga 112 422


178 Micronesia 108 105
179 Kiribati 103 092


180 Grenada 89 502


181 Seychelles 81 188 Nước ít dân nhất châu Phi


182 Andorra 70 549


183 Dominica 69 029


184 Antigua và Barbuda 68 722
185 Quần đảo Marshall 59 071


186 Saint Kitts và Nevis 38 958 Nước ít dân nhất Bắc Mỹ


187 Liechtenstein 33 717


188 Monaco 32 409


189 San Marino 28 880


190 Palau 20 303


191 Nauru 13 048



192 Tuvalu 11 636 Nước ít dân nhất châu Đại Dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tuần 2</i>


<i>Ngày:20/8/2010</i>


<i><b>Tiết 3 - Bài 3:</b></i>


<b>QUẦN CƯ – ĐƠ THỊ HOÁ</b>



I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn (QCNT) và quần cư đô thị
(QCĐT)


- Biết được vài nét về sự phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đơ thị
2) Kĩ năng :


- Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hay qua thực tế.
- Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất trên TG .
- Phân tích bảng số liệu.


3) Thái độ :


- Yêu thiên nhiên đất nước , thái độ về và hành động đối với việc bảo vệ MT
II - Đồ dùng dạy học :


- <sub>B</sub><sub>ản đồ dân cư thế giới</sub><sub> có thể hiện các đơ thị.</sub>
- <sub>Aûnh các đô thị ở VN hoặc TG</sub>



III – Tiến trình dạy học:
1) Ổn định :


2) KT bài cũ :


- <sub>Câu hỏi SGK : câu 1 , 3 / 19</sub>
- <sub>Goïi HS </sub><sub>sửa</sub><sub>bài tập 2 trang 9</sub><sub>.</sub>


4) Bài mới :


<i>* Vào bài:</i>(Sử dụng phần vào bài trong SGK- kết hợp với thực tế địa phương)


Họat động dạy và học Ghi bảng


<b>Hoạt động 1</b> <b>: QUẦN CƯ NƠNG THƠN</b>
<b>VÀ QUẦN CƯ ĐƠ THỊ</b>


<i><b>Bước1</b>:<b> </b></i> Cho HS đọc thuật ngữ “quần cư” ở
cuối bảng tra cứu trang <b>186</b> SGK.


<i><b>Bước2</b>:<b> </b></i> cho HS quan sát hình 3.1 và 3.2
trao đổi theo nhóm (hình 1/nhóm 1,2; h2/nhóm
3,4) để hồn thành nội dung vào bảng sau về
đặc điểm cơ bản của mỗi loại quần cư:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Dấu hiệu Quần
cư nông


thôn


Quần
cư đơ thị
Cách tổ chức


sinh soáng
MĐ Dân Số
Loái soáng


Hoạt động kinh
tế


GV : cho đại diện 1  3 nhóm phát biểu,
cả lớp nghe, nhận xét, cho ý kiến .


<i><b>Bước 3:</b></i>Từ đó rút ra những điểm khác nhau
cơ bản giữa quần cư NT và ĐT? GV : cho 1 
3 nhóm phát biểu còn lại cả lớp nghe, nhận
xét, cho ý kiến .


GV chốt ý :


- Có 2 kiểu quần cư chính : QCNT và
QCĐT


- Xu thế ngày nay ngày càng có nhiều
người sống trong các đơ thị , trong khi đó tỉ lệ
người sống trong các NT có xu hướng giảm
dần .



<i><b>Bước 4:</b></i> Liên hệ: Nơi em và gia đình đang
sinh sống thuộc kiểu quần cư nào? Kiểu quần
cư nào đang thu hút số đông dân tới sinh sống
và làm việc? -> <i>Chuyển y</i>ù: Đô thị hóa.


Dấu hiệu Quần cư
nông thôn


Quần cư
đô thị
Cách tổ


chức sinh sống phân tánthường tập trungRất


MĐDS thấp cao


Lối sống Bình


dân nghiTiện
Hoạt động


kinh tế nghiệpNông CN và DV


<b> </b>


<b>Hoạt động 2 : ĐƠ THỊ HỐ _ CÁC SIÊU ĐÔ THỊ </b>


<i><b>Bước1:</b></i><b>:</b> GV cho HS đọc thuật ngữ “đơ thị hĩa” trang
<b>187 SGK.</b>



GV minh hoạ khái niệm đơ thị hĩa thơng qua hình 3.1
và 3.2.


<i><b>Bước2</b>:<b> </b></i> HS đọc SGK đoạn “Các đơ thị đã xuất hiện …
trên thế giới” và trả lời câu hỏi :


- Đơ thị xuất hiện trên TĐ từ thời kì nào ?(cổ đại)
- Đơ thị phát triển mạnh nhất khi nào ?(thế kỷ 20)
- Siêu đơ thị là gi` ?


<i><b>Bước3</b>:<b> </b></i> GV cho HS đọc lược đồ 3.3 và trả lời câu hỏi :
- Có bao nhiêu siêu ĐT trên TG có từ 8 triệu dân trở
lên. ( 23)


- Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị từ 8 triệu dân trở
lên nhất ( Châu Á – 12)


- Kể tên của các siêu đơ thị ở châu Á từ 8 triêu dân trở


<b>II - ĐƠ THỊ HỐ _ CÁC</b>
<b>SIÊU ĐƠ THỊ</b> :


<b>-Các đơ thị đã xuất hiện</b>


<b>từ thời cổ đại . Đến TK</b>
<b>20 ĐThị xuất hiện rộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

leân?



- Tìm số siêu đơ thị có từ 8 triệu dân trở lên ở các nước
phát triển (châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản : 7) và các nước
đang phát triển (16) để thấy các siêu đơ thị có từ 8 triệu dân
trở lên phần lớn thuộc các nước đang phát triển.


- Theo em quá trình phát triển tự phát của các Siêu ĐT
và đô thị mới đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong
những lĩnh vực nào ? Hãy cho 1 vài VD minh hoạ .


* Liên hệ thưc tế ở VN: dân đô thị 23,5%-1999 ->
29,6%-2009. TP HCM đông dân nhất nước 7,1 tr -> Gây
nhiều sức ép đối với thành phố.


GV chốt ý : mở rộng kiến thức ở bài đọc thêm.


- Ngày nay số người sống
trong các đơ thị đã chiếm
khoảng ½ DS TG và có xu
hướng càng tăng.


- Nhiều đơ thị phát triển
thành các siêu đơ thị : Niu
I-ooc, Luân Đôn, Tô-ki-ơ, Niu
Đê-li…


IV. Củng cố :
- Câu 1 / 12 SGK.


- Xác định và đọc tên 2 siêu đơ thị lớn măm 1950, 1975, 2000 trên lược đồ dựa vào
bảng số liệu trang 12 SGK.



V. Dặn dò :


<i>a) Bài vừa học:</i>


- Phân biệt được quần cư nông thôn và đô thị.
- Tình hình đơ thị hóa trên thế giới?


- Bài tập 2/tr12.


<i>b) Bài sắp học</i>: Tiết 4/ Bài 4: THỰC HAØNH: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN CƯ VÀ
THÁP TUỔI


- Ơn lại cách phân tích tháp dân số.


- Đọc bài và trả lời theo các câu hỏi trong bài.
VI. Phụ lục:




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tieát 4 - Bài 4:</b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN CƯ VÀ THÁP TUỔI</b>



I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : Qua tiết thực hành củng cố cho HS :



- Khái niệm MĐDS và sự phân bố DC không đồng đều trên TG.
- Các khái niệm đô thị, siêu ĐTvà sự phân bố các SĐT ở Châu Á.
2) Kĩ năng : củng cố và nâng cao thêm 1 bước các khái niệm sau :


- Nhận biết 1 số cách thể hiện MĐDS , phân bố DS và các đô thị trên lược đồ DS.
- Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ DS.


- Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi 1 địa phương qua táhp tuổi , nhan dạng tháp
tuổi .


- Qua các bài thực hành HS củng cố KT, kĩ năng đã học của toàn chương và biết vận
dụng vào việc tìm hiểu thực tế DS Châu Á , DS một địa phương .


3) Thái độ : ý thức được về gia tăng DS và ĐTH.
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Các hình 4.1, 4.2 ,4.3 phóng to.</sub>
- <sub>BĐ hành chính VN.</sub>


- <sub>BĐ tự nhiên Châu A.Ù</sub>


III – Tiến trình dạy học:
1) Ổn định:


2) KT bài cũ :


- <sub>KT phần chuẩn bị bài làm của HS ở nhà về BT thực hành. </sub>


3) Bài mới :



<i>*Vào bài:(Liên hệ các bài đã học -> Bài thực hành) </i>


<i> </i>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động : BAØI TẬP 1


<i>Bước1:</i>: HS Quan sát hình 4.1:
- đọc tên lược đồ.


- Đọc bảng chú giải trong lược đồ(Có 3 thang MĐDS: <
1000, 1000 – 3000 , > 3000 người / Km² ).


- Tìm màu có MĐDS cao nhất trong bản chú giải . Xác
định nơi có MĐDS cao nhất. Mật độ là bao nhiêu?


- Tìm màu có MĐDS thấp nhất trong bảng chú giải . Đọc
tên những nơi có MĐDS thấp nhất. Mật độ là bao nhiêu?


<i>Bước2:</i> GV nhận xét và chốt ý.


<i>Chuyển y</i>ù -> BT2.


I – BÀI TẬP 1 :


Quan sát H.4.1: nơi có
MĐDS cao nhất là thị xã
Thái Bình , MĐDS >
3000ng/km²



- Nơi có MĐDS thấp
nhất : huyện Tiền Hải <
1000ng/ km²




Hoạt động 2 : BAØI TẬP 2


<i>Bước1:</i>: GV : chia nhóm 1&2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Vòng 1:


- Nhóm 1:HS quan sát hình 4.2 , và nhận xét hình dạng ở
phần đáy, phần thân, phần đỉnh tháp .?


+Với đ² đó kết luận hình 4.2  tháp có đ² gì ? ( tháp có
DS trẻ )?


- Nhóm 2: HS quan sát hình 4.3 , và nhận xét hình dạng ở
phần đáy, phần thân, phần đỉnh tháp .?


+Với đ² đó kết luận hình 4.3  tháp có đ² gì ? ( tháp có
DS già )


-> <i>Hình 4.2</i> <i>Hình 4.3</i>


- Đáy : rộng - Hẹp


- Thân : thon dần về đỉnh - Phình rộng ra


- Đỉnh : nhỏ dần - Nhọn


* Vịng 2: Hình dạng tháp tuổi có gi` thay đổi? Từ đó rút
ra nhận xét gì về sự thay đổi tình hình dân số ở TP HCM sau
10 năm (1989-1999)? (cả 2 nhóm hợp tác).


KL : sau 10 năm (1989 – 1999) DS ở TP HCM đã gìa đi.
-HS so sánh 2 BĐ và trả lời câu hỏi .


Cụ thể : 1989 <i>Nam</i> <i>Nữ </i> 1999 <i>Nam</i>
<i>Nữ</i>


(Từ 04 tuổi ) 5% gần 5% gần 4%
3,5%


(1519t) gaàn 6% > 6% < 6% <
6%


 Nhóm trẻ giảm, nhóm ở giữa tăng lên và nhiều hơn 
gia.ø


GV kết luận :DS TP HCM đã già đi sau 10 năm và có sự
thay đổi là nhóm tuổi LĐ tăng , nhóm < tuổi LĐ giảm.


<i>Chuyển ý -> BT3</i>.


1.Hình dáng tháp tuổi
:


H.4.2 : đáy rộng thân


thon dần về đỉnh.


Trẻ nhiều hơn già 
tháp trẻ.


H.4.3 : đáy thu hẹp
thân phình ra.


Số tuổi < LĐ giảm ,
nhóm LĐ tăng lên và
nhiều hơn  tháp gia.ø


KL : sau 10 năm DS
Tp.HCM đã già đi.




2. So sánh nhóm tuổi:
+ 0  14t: giảm.
+ 1519 t: tăng.




<b>Hoạt động 3 : BAØI TẬP 3</b>


<i>Bước1:</i>: Phân tích lược đồ DC Châu Á
Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 :


? Đọc tên lược đồ .



? Đọc tên các kí hiệu trong bảng chú giải để hiểu ý nghĩa
và giá trị của các chấm trên lược đồ .


? Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ
(500.000 người) dày đặc  đó là những nơi nào ? tập trung ở
đâu của Châu Á.


<i>Gợi ý</i> : HS nên kết hợp với hình 2.1 để trả lời. Kết hợp
vơi hình 3.3 và tìm trên lược đồ những chấm tròn (các SĐT )
HS đọc tên các ĐT lớn tương ứng nơi tập trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bước2: </i>? Qua biểu đồ, em nhận thấy Các đô thị lớn và
vùng đông dân thường tập trung ở đâu.


KL : các đô thị lớn là vùng đông dân thươngø tập trung ở
ven biển (chạy dọc các con sông lớn)  đối chiếu với BĐ tự
nhiên Châu Á.


Quan sát hình 4.4:
- Những KV tập trung
đông dân : ĐÁ, ĐNÁ,
NÁ.


- Các ĐT lớn cảu
Châu A thường nằm ở ven
biển , dọc các sông lớn .Ù
IV. Củng cố :


-> GV đánh giá kết quả TH, biểu dương những HS làm tốt , những điều lưu ý cần rèn
luyện thêm. Củng cố điểm của các HS và phê bình những HS làm việc chưa tích cực.



V. Dặn dò:


<i>a) Bài vừa học:</i>


-> Hồn thành các yêu cầu của bài thực hành vào vở.


<i>b) Bài sắp học</i>: Tiết 5/ Bài 5: ĐỚI NĨNG – MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
- n lại các đới khí hậu trên Trái Đất (DL6).


- Đọc bài và trả lời theo các câu hỏi trong bài.
VI. Phụ lục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 3


<i>Ngày:17/8/2010</i>


<b>Ph</b>

<b>ần II</b>



<b>CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ</b>



<b>CHƯƠNG I :</b>



<b>MƠI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG .</b>



<b>H</b>

<b>OẠT ĐỘNG KINH TẾ</b>

<b>CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG</b>


<i>Tiết 5/Bài 5</i>

:



<b>ĐỚI NĨNG – MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM</b>




I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- Xác định được vị trí đới nóng trên Thế Giớivá các kiểu MT trong đới nóng.
- Trình bày được đặc điểm của MT XĐ ẩm.


2) Kỹ năng :


- Đọc được biểu đồ nhiệt độvà LM của MT XĐ ẩm .


- Nhận biết được MTXĐ ẩm qua 1 đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp.
3) Thái độ :


- Yêu thiên nhiên , yêu đất nước  GD ý thức bảo vệ MT.
II – Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ KH TG , BĐ các nước TN TG , các loại gió.
- Các hình 5.1,5.2,5.3,5.4,5.5 phóng to.


III - Tiến trình dạy học:
1) Ổn định:


2) KT bài cũ :


- Nhận xét hình dáng tháp tuổi hình 4.2 và 4.3 có gí thay đổi và nhóm tuổi nào tăng về
tỷ lệ và nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ.


- Kể tên các KV đông dân , các đơ thị lớn ở các KV Đơng Nam Á.
3) Bài mới :



<i>*Vào bài:</i>


<b>Họat động dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1 : ĐỚI NÓNG


<i>Bước 1</i>: GV gọi HS lên xác định vị trí đới nóng trên
BĐTG.


? Hãy trình bày giới hạn của đới nóng ?


? Hãy cho biết tại sao đới nóng cịn gọi là nội CT ?
<i>Ý nghĩa của nội CT</i> : là KV 1 năm có 2 lần MT


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chiếu thẳng góc và 2 CT là giới hạn cuối cùng của MT
chiếu thẳng góc 1 lần và đây là khu vực có góc MT
chiếu sáng lớn nhất , nhận được lượng nhiệt của MT cao
nhất nên nơi đây gọi là đới nóng.


<i>Bước 2:</i> GV treo BĐ các loại gió trên TĐ.


HS lên xác định hướng và đọc tên loại gió thổi giữa
2 CT.


GV : do MT đới nóng khơng đồng nhất và lại phân
thành 1 số KV khác nhau . Dựa vào hình 5.1 :hãy kể tên
các loại MT ở đới nóng.


<i>Chuyển ý -> II</i>.



*Vị trí:


- Trải dài giữa 2 chí tuyến
thành 1 vành đai liên tục bao
quanh TĐ ( 300<sub> B – 30</sub>0<sub>N)</sub>


* Có 4 kiểu mơi trường đới
nóng : mơi trường xích đạo ẩm,
mơi trường nhiệt đới, môi
trường nhiệt đới gió mùa và
mơi trường hoang mạc.


<b> </b>


<b>Hoạt động 2 : MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM</b>


<i>Bước 1:</i> <i>1) Vị trí :</i>


HS quan sát hình 5.1  xác định vị trí MT XĐ ẩm .
? Hãy cho biết giới hạn MT XĐ ẩm từ khoảng vĩ độ
nào tới vĩ độ nào ?


<i>Bước 2) Khí hậu: </i>


Quan sát hình 5.2


- Đọc tên nội dung hình 5.2.


- Tìm tên vị trí của Singapo trên BĐ  cho biết nằm
ở vị trí nào của đới nóng.



GV : cho HS thảo luận  chia nhóm : Nhóm 1&2
(Nhiệt độ); Nhóm 3&4 (Lượng mưa).


*Nhiệt độ:


N1&2 : - Nhiệt độ cao nhất vào tháng mấy ? (mùa
hạ)


- Nhiệt độ thấp nhất vào tháng mấy ? ( mùa
đông )


- Tính chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất
và lạnh nhất Biên độ nhiệt)?


-> Đường biểu diễn nhiệt độ TB các tháng trong
năm có hình dạng ntn ? cho thấy nhiệt độ của Singapo
có đặc điểm gì ? ( nóng quanh năm).


*Lượng mưa:


N3&4 : - Hãy cho biết lượng mưa cả năm là bao
nhiêu ? Sự phân bố lượng mưatrong năm ra sao ? ( mưa


<b>II - MÔI TRƯỜNG XÍCH</b>
<b>ĐẠO ẨM :</b>




1 . Vị trí :


- Từ 50<sub> B </sub>


 50 N (dọc theo
đường XĐ).




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhiều quanh năm , đa số các tháng có LM TB tháng từ
170  gần 250 mm tháng )


- LM cao nhất vào tháng mấy ? = mm
- LM thaáp nhất vào tháng mấy ? = mm


- Chênh lệch giữa LM cao nhất và thấp nhất là
bao nhiêu mm?


HS : thảo luận, các nhóm trình bày,cả lớp nhận xét
và góp y.ù


- >Rút ra đặc điểm KH của MT XĐ ẩm / 17 SGK.
GV ø nhận xét va chốt ý.


<i>Bước 3: </i>GV cho HS quan sát hình 5.3, 5.4


? Dựa vào tên của 2 hình và nội dung thể hiện ở hình
5.4. Em hãy cho biết rừng có mấy tầng chính ? tại sao
rừng ở đây lại có nhiều tầng ? ( do độ ẩm và nhiệt độ
cao , góc chiếu sáng MT lớn  tạo điều kiện cho cây
rừng phát triển rậm rạp  cây cối phát triển  xanh tốt
quanh năm  TV phong phú  ĐV phong phú ( từ ăn


cỏ  ĐV ăn thịt )


 Ruùt ra KL.


* Liên hệ giáo dục: Bảo vệ rừng.


- Nóng quanh năm (nhiệt
độ Tb từ 250<sub>C – 28</sub>0<sub>C), biên độ</sub>


nhiệt rất nho,û khoảng 30<sub>C. </sub>


- Mưa nhiều quanh năm ,
LM TB năm từ 1500  2500
mm.


- Độ ẩm rất cao > 80%.
3. Rừng rậm xanh quanh
năm:


-> phát triển : có nhiều lồi
cây, mọc thành nhiều tầng rậm
rạp; nhiều lồi chim , thú sinh
sống .


IV. Củng cố :


- Cho HS xác định vị trí đới nóng trên lược đồ.
- Nêu đặc điểm khí hậu của MTXD ẩm?
V. Dặn dò:



<i>a) Bài vừa học:</i>


- Nắm vững nội dung cơ bản vừa học.
- Trả lời câu hỏi SGK.


<i>b) Bài sắp học</i>: Tiết 6/ Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
-> Đọc bài và trả lời theo các câu hỏi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> Ngày:24/8/2010</i>


<i><b>Tiết 6 - Bài 6:</b></i>



<b>MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI</b>


I – Mục tiêu :


1) Kiến thức :


- Nhận biết được Đ² của MT nhiệt đới và của KH nhiệt đới .


- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của MTNĐ đó là Xavan hay đồng cỏ cao nhiệt
đới.


2) Kó năng :


- Củng cố và rèn luyện KN đọc BĐ nhiệt độ và lượng mưa cho HS.
- Củng cố KN nhận biết MT Địa Lí cho HS qua ảnh chụp.


3) Thái độ : Yêu thiên nhiên , yêu đất nuớc --? GD ý thức BV MT.
II – Đồ dùng dạy học :



 Bản đồ khí hậu thế giới


 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa


III – Tiến trình dạy học:
1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>MT đới nóng phân bố vùng nào trên TĐ? Kể tên các loại MT cảu đới nóng.</sub>
- <sub>MT XĐ ẩm có đặc điểm gì ?</sub>


3) Bài mới :


<b>*Vào bài:</b>


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


Hoạt động 1 : KHÍ HẬU
* Mục tiêu: HS


- xác định được vị trí của MTNĐ.


- nhận biết được đặc điểm về khí hậu của
MTNĐ.


* Thời gian: 17,


* Cách tiến hành: cá nhân.
* Các bước:



<i>Bước 1:</i>GV cho HS quan sát hình 5.1 u cầu:
xác định vị trí của MT nhiệt đới .


<i>Bước2:</i>


- xác định vị trí của MaLaCan và Giamana
trên BĐ 5.1.


HS quan sát BĐ nhiệt độ và LM của Malanca
và Giamena  nhận xét về nhiệt độ và LM của 2
BĐ theo gợi ý :


- Nhiệt độ cao nhất ? thấp nhất ? nhận xét hình
dạng của đường biểu diễn nhiệt độ có gí đặc biệt ?


- LM cao nhất ? thấp nhất ?thời kỳ khơ hạn kéo


I - KHÍ HẬU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dài mấy tháng ?


 HS rút ra đặc điểm của KH nhiệt đới.


? TS càng gần 2 chí tuyến thời kì khơ hạn càng
kéo dài và biên độ nhiệt trong năm càng lớn. (ảnh
hưởng của chí tuyến).


? so sánh với đặc điểm KH XĐ ẩm .



<i>Chuyển ý -> II</i>.


- Đ² KH : nóng và LM tập trung
vào 1 mùa, càng gần 2 chí tuyến
thời kì khơ hạn càng kéo dài và biên
độ nhiệt trong năm càng lớn.


<b>Hoạt động 2 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC</b>
<b>CỦA MÔI TRƯỜNG</b>


* Thời gian: 18,


* Cách tiến hành: cá nhân.
* Các bước:


- Cho HS quan sát và nhận xét xem có gì #
nhau giữa Xavan ở Kênia (H6.3) và Xavan ở CH
Trung Phi (H6.4) vào mùa mưa . ( Xava H6.3 có
cây ít hơn Xavan ở H6.4 )


- GV lưu ý : H6.4 có dãi rừng hành lang dọc
sơng suối  HS giải thích vì sao ?( Xavan Kênia ít
mưa hơn và khơ hạn hơn nên cây cối ít hơn , cỏ
cũng khơng xanh tốt bằng ).


KL : ở MT nhiệt đới , LM và thời gian khơ hạn
có ảnh hưởng đến TV , con người và TN . Xavan
hay đồng cỏ cao nhiệt đới là thảm TV tiêu biểu
của MT nhiệt đới .



- QS hình 6.3 , 6.4 HS nhận xét về LM thay đổi
ntn ? (theo mùa : khô, mưa)


? Cây cỏ biến đổi ntn trong năm ? ( xanh tốt
vào mùa mưa , khô héo vào mùa khô hạn . càng
gần 2 chí tuyến đồng cỏ càng thấp và càng thưa )


? Mực nước sông thay đổi ntn nào trong 1
năm? ( có lũ vào mùa mưa ,cạn vào mùa khơ)


? Vì sao đất ở vùng có KH nhiệt đới lại có màu
vàng đỏ (do q trình tụ Oxýt sắt, nhơm lên trên
bề mặt đất vào mùa khơ ).


GV chốt ý.


<b>II - CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC</b>
<b>CỦA MÔI TRƯỜNG</b>


- Thảm thực vật: tiêu biểu là
Xavan.


- Sơng ngịi: có 2 mùa nước (mùa
lũ và mùa cạn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thực và cây cơng nghiệp . Đây là 1
trong những khu vực đơng dân của
thế giới


IV. Củng cố :



- Nêu đặc điểm khí hậu của MTNĐ? - Cảnh quan đặc trưng của MT?
V. Dặn dò:


<i>a) Bài vừa học:</i>


- Nắm vững nội dung cơ bản vừa học.
- Trả lời câu hỏi SGK.


<i>b) Bài sắp học</i>: Tiết 7/ Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
-> Đọc bài và trả lời theo các câu hỏi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tuần 4


Ngày 10/09/2010


<i><b>Tieát 7/ Bài 7:</b></i>



<b>MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA</b>



I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- Nắm sơ qua ngun nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm cuả gió mùa
mùa hạ, gió mùa mùa đông.


- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của MT NĐ GM . Đặc điểm này chi phối thiên nhiên
và hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa.


- Hiểu được MT NĐ GM là MT đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.


2) Kĩ năng :


- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc BĐ, ảnh ĐL , BĐ nhiệt độ và LM , nhận biết KH NĐ
GM qua BĐ.


3) Thái độ : Yêu thiên nhiên, yêu đất nước .
 GD ý thức bảo vệ MT.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BÑ KH VN</sub>


- <sub>BĐ KH Châu Á hoặc TG </sub>


- <sub>Các tranh ảnh về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa , rừng ngập mặn , rừng</sub>


thông,….


III – Tiến trình dạy học:
1) Ổn định:


2) KT bài cũ :


- <sub>Caâu 1,3 SGK / 22.</sub>


3) Bài mới :


<b>*Vaøo baøi:</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1 : KHÍ HẬU </b>


GV : giới thiêu cho HS xác định khu vực khí hậu nhiệt
đới giĩ mùa trên hình 5.1


HS : quan sát Hình 7.1 ,7.2 ,7.3 , 7.4  Chia nhóm .
Quan sát hình 7.1 (N1) , 7.2 (N2) , nhận xét :
- Hướng gió mùa hạ (N1), mùa đơng (N2).


- Giải thích tại sao ở khu vực này lại có lượng mưa
khác nhau giữa mùa hạ và mùa đông (N1&2)?


- Hãy liên hệ thời tiết mùa hạ , mùa đông ở VN.
Đọc và phân tích BĐ KH hình 7.3 (N3) , 7.4 (N4):
+ Nhiệt độ tháng cao nhất , thấp nhất , biên độ
nhiệt ?


<b>I - KHÍ HẬU</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Lượng mưa cao nhaát, thaáp nhaát?


+ So sánh sự khác nhau , giống nhau về nhiệt độ ,
lượng mưa của HN và MumBai ( Ấn Độ )  Rút ra đặc
điểm của KH nhiệt đới GM (N3&4).


HS: các nhóm trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung và
góp ý.


GV : chuẩn xác và tóm tắt đặc điểm KH NĐ GM và
ảnh hưởng của nó tới sx nơng nghiệp .



NĐ GM có tính chất thất thường , thể hiện ở ntn?
+ Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn .
+ LM tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm .
+ GM mùa đơng có năm tới sớm , có năm tới muộn ,


có năm rét nhiều , có năm rét ít. - Đặc điểm:


+ Nhiệt độ, lượng mưa
thay đổi theo mùa gió.


+ thời tiết diễn biến thất
thường.


<b>Hoạt động 2 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI</b>
<b>TRƯỜNG </b>


GV : hướng dẫn HS quan sát hình 7.5 và 7.6


? Qua hình 7.5 , 7.6 em có nhận xét gì về màu sắc ,
cảnh thiên nhiên qua 2 mùa ở địa điểm trên .


+ Mùa mưa : rừng cao su lá xanh tươi , mượt ma.ø
+ Mùa khô : rừng cao su lá rụng, cây khô lá vàng .
? Quan sát cảnh rừng ở MT NĐ GM em có nhận xét
gì. (tính đa dạng theo mùa)


? Kể tên các kiểu rừng trong MT ND GM.
? Tại sao có các kiểu rừng như vậy.



( Do LM , sự phân bố LM không đều trong năm )
? Với đặc điểm KH NĐ GM đã tạo điều kiện cho TV ,
cây trồng phát triển như thế nào ?


-> …


Con người tập trung sinh sống ở đây như thế nào ? tại
sao?


-> …


(thích hợp trồng nhiều loại cây LT và cây CN nhiệt
đới  thu hút nhiều LĐ và nuôi sống được nhiều người )


<i>Liên hệ tới VN</i> : tính chất NĐ GM này đã đem lại
những thuận lợi và khó khăn gì đối với sx NN.


 GV kết luận : MT đa dạng và phong phú nhất của
đới nóng , là nơi tập trung đông dân nhất TG.


<b>II- CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC</b>
<b>CỦA MƠI TRƯỜNG</b>


- Đa dạng và phong phú :
có nhiều kiểu rừng , nhiều
lồi ĐV sinh sống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

IV.Củng cố :


Câu 1,2 SGK trang 25.


V. Dặn dò :


– Nắm vững nội dung cơ bản của bài, trả lời được câu hỏi cuối bài.
– Đọc SGK bài 8 -> Trả lời các câu hỏi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày 10/09/2010


<i><b>Tiết 8/Bài 8 :</b></i>



<b>CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG</b>


<b>NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG</b>



I – Mục tiêu : HS cần nắm :
1) Kiến thức :


- Nắm được các hình thức canh tác trong NN: làm rẫy , thâm canh lúa nước sx theo qui
mô lớn.


- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và DC .
2) Kĩ năng :


- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh ĐL .
- Rèn kĩ năng lập sơ đồ mối liên hệ .


3) Thái độ : tác động của con người lên TN  tác hại về MT.
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ DC và BĐ NN Châu A Ù hoặc ĐNÁ </sub>
- <sub>Các hình từ 8.1 </sub>



 8.7 SGK .


III – Phương pháp : trực quan , phát vấn , phân tích , dùng lời, nhóm .
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định
2) KT bài cũ :


Câu 1 , 2 SGK trang 25
3) Bài mới :


<i>*Vaøo baøi</i><b>:</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : LAØM NƯƠNG RẪY </b>


GV cho HS đọc phần mở bài SGK trang 26


GV : yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2 trả lới
câu hỏi in nghiêng trong SGK / 26


Nêu 1 số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình
thức sx nương rẫy ?


GV hỏi thêm :


So sánh kinh tế khi không đốt rừng và đốt rừng
lấy đất ta thấy như thế nào ? ( Không đốt rừng cao
hơn )



Quan sát hình 8.2 : ? Họ dùng những dụng cụ để
sx nhu thế nào ? ( thô sơ, làm bằng tay )


 KL : Hình thức này sx này lạc hậu , năng suất
thấp , ảnh hưởng tới MT ( DT rừng bị thu hẹp )


<b>I - LÀM NƯƠNG RẪY</b> :
- Là hình thức sx lâu đời
nhất của XH loài người , đốt
rừng  làm nương rẫy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



<b>Hoạt động 2 : LAØM RUỘNG , THÂM CANH </b>
<b>LÚA NƯỚC</b>


GV cho HS tự đọc phần 2 / SGK trang 26,27. Quan
sát hình 8.3 , 8.4  các tổ ( nhóm ) thảo luận để trả lời
các câu hỏi của GV đặt ra .


? Theo em những điều kiện để phát triển trồng
lúa nước là gì ? ( KH, đất đai , con người )


( KH NĐ GM nắng nhiều nhiệt độ > 0°C , mưa
nhiều LM > 1000 mm có điều kiện giữ nước , chủ động
tưới tiêu , nguồn LĐ dồi dào )


Quan sát hình 8.6 ? tại sao trồng ruộng bậc thang
là cách khai thác NN có hiệu quả và góp phần bảo vệ
mơi trường ? (giữ được nước, đáp ứng yêu cầu tăng


trưởng của cây lúa, chống xói mịn cuốn trơi đất )


GV KL : các điều kiện cần thiết cho việc canh tác
lúa nước và với điều kiện KH NĐ GM khu vực ĐNÁ
và Nam Á là nơi rất thuận lợi cho việc canh tác lúa
nước .


GV : hướng dẫn HS quan sát lược đồ hình 8.4 và so
sánh với lược đồ hình 4.4 SGK / 14  ? những vùng
trồng lúa nước ở Châu Á cũng là những vùng có số dân
như thế nào ? ( đơng nhất Châu Á )


? Việc canh tác lúa nước cần có lực lượng LĐ
như thế nào ? ( dồi dào )


<b>II - LAØM RUỘNG , THÂM</b>
<b>CANH LÚA NƯỚC :</b>


- Điều kiện KH , nhiệt độ
đến GM , nơi có nguồn LĐ dồi
dào , chủ động tưới tiêu , nhiệt
độ > 0°C , LM > 1000 mm


- Thâm canh lúa nước cho
phép tăng vụ , tăng NS nhờ đó
SL cũng tăng lên.


- Việc áp dụng … Thaùi Lan.
(SGK)





<b>Hoạt động 3 : SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG</b>
<b>HỐ THEO QUI MƠ LỚN </b>


GV : mô tả sơ nét hình 8.5 cho HS quan sát .


HS: quan sát phân tích và nhận xét dựa vào các câu
hỏi sau :


? Dt canh tác của đồn điền như thế nào ? (rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Việc tổ chức sx của đồn điền ntn ? (có KH và sử
dụng máy móc  SP làm ra rất nhiều )


GV : đúc kết , nêu lên ưu nhược điểm của phương
thức sx lớn trong các đồn điền ( <i>ưu</i> : tạo ra khối lượng
nơng sản hàng hố lớn có giá trị cao – <i>nhược</i> : sx cần
phải bám sát nhu cầu của thị trường )


- Hình thức canh tác này tạo
ra KL NS hàng hố lớn và có
giá trị cao , tuy nhiên phải bám
sát nghiên cứu thị trường.


IV.Củng cố :
-> Câu hỏi SGK.
V. Dặn dò :


– Nắm vững nội dung cơ bản của bài, trả lời được câu hỏi cuối bài.


– Đọc SGK bài 9 -> Trả lời các câu hỏi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tuần 5


<i>Ngaøy: 15/9/2009</i>


<i><b>Tiết 9/Bài 9:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP</b>


<b>Ở ĐỚI NĨNG</b>



I – Mục tiêu : HS hiểu được :
1) Kiến thức :


- mối quan hệ giữa KH với NN và đất trồng, giữa khai thác đất đai và bảo vệ đất .
- biết được 1 số cây trồng , vật ni ở các kiểu MT khác nhau của đới nóng .
2) Kĩ năng :


- luyện tập cách mơ tả hiện tươg ĐL qua tranh liên hồn và củng cố thêm kĩ năng đọc
ảnh ĐL chho HS .


- rèn luyện khái niệm phán đoán ĐL cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa
KH với NN và đất trồng , giữa khai thác và bảo vệ đất trồng.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Ãnh về xói mịn , đất đai trên các sườn núi về cây cao lương .</sub>
- <sub>Các hình SGK hình 9.1 , 9.2 , BĐ TN TG .</sub>


III – Phương pháp : đàm thoại , phát vấn , nhóm, dùng lời .


IV – Các bước lên lớp :


1) OÅn định
2) KT bài cũ :


Các câu 1,2 trang 28,29 SGK.
3) Giaûng :


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1 : ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT NƠNG
NGHIỆP


GV : Đới nóng MT có những đặc điểm khí hậu nào?
? Nêu đặc điểm khí hâu.của MT XĐ ẩm , MT nhiệt đới ,
MT nhiệt đới gio` mùa  nêu đặc điểm chung của đới
nóng ?


? các đặc điểm này có ảnh hưởng đối với cây trồng và
mùa vụ ra sao ? Quan sát hình 9.2 và 9.1 nêu ngun nhân
dẵn đến xói mịn đất ở MT XĐ ẩm.


GV dẫn dắt :


+ Lớp mùn ở đới nóng thường ko dày , nếu đất có độ
dốc cao và mưa nhiều quanh năm thì điều gì sẽ xảy ra đối
với lớp mùn này .


+ Nếu rừng cây trên vùng đồi núi ở đới nóng bị chặt
hết và mưa nhiều quanh năm thì điều gì sẽ xảy với vùng



I - ĐẶC ĐIỂM SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 KL :


- Đất đai ở đới nóng rất dễ bị nước mưa cuốn trơi hoặc
xĩi mịn nếu khơng cĩ cây cối che phủ


- Cần thiết phải BV rừng và trồng rừng ở các vùng đồi
núi.


Hoạt động 2 : CÁC SẢN PHẨM NÔNG
NGHIỆP CHỦ YẾU.


HS : đọc SGK và trả lới câu hỏi


? Nêu tên các cây lượnh thực và hoa màu chủ
yếu ở vùng đồng bằng và núi ở nước ta .


? tại sao các vùng trồng lua` nước lại trùng với
những vùng đông dân bậc nhất trên Thế Giới ?
( cây LT quan trọng nhất.)


? Caây công nghiệp là gì ?


Kể tên 1 số lồi các CN được trồng trên TG và
1 số loài cây CN được trồng ở nước ta.


? Kể tên các vật ni ở đới nóng và chúng đươc


ni ở dâu ?


So sánh tốc độ phát triển của chăn nuôi và trồng
trọt.


II - CÁC SẢN PHẨM NÔNG
NGHIỆP CHỦ YẾU :


Cây trồng chủ yếu … trồng trọt (
SGK)


IV. Củng cố :


Câu 1, 2, 3 SGK trang 32.
V. Dặn doø :


– Nắm vững nội dung cơ bản của bài, trả lời được câu hỏi cuối bài.
– Đọc SGK bài 10 -> Trả lời các câu hỏi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày 20/09/2010


<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ế</b>

<b> t 10/Baøi 10</b>

<b> :</b>



<b>DÂN SỐ VAØ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TAØI</b>


<b>NGUYÊN – MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG</b>

.
I - Mục tiêu :


1 ) Kiến thức : biết được đới nóng vừa đơng dân và có sự BN DS trong khi nenà KT


cịn đang trong quá trình phát triển , chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân .


Biết được sức ép của DS lên đời sống và biệp pháp của các nước đang phá ttriển
áp dụng để giảm sức ép DS , bảo vệ TN và MT.


2 ) Kĩ năng : luyện tập cách đọc , phân tích BĐ về các mối liên hê .
Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.


Thái độ : ý thức bảo vệ MT .


II - Đồ dùng dạy học : biểu đồ hình 10.1 , bảng số liệu , hình 2.1, 4.1, tranh ảnh.
III – Phương pháp : phát vấn, trực quan.


IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định.


2) KT bài cũ :


- Câu 1,2,3, SGK /32
3) Giảng :


Hoạt động 1 : DÂN SỐ


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 2.1 SGK
trang 7 và trả lời.


? Cho biết DC ở đới nóng phân tích tập trung
vào những khu vực nào ? ( ĐNÁ ,Nam Á,Tây Phi,


ĐN Braxin


? DS đới nóng chiếm bao nhiêu % DS TG ( 50%)
và tap trung ở mấy khu vực ?


? DS ở đới nóng chiếm gần 50% nhân loại nhưng
lại chỉ tập trung sinh sống trong 4 khu vực ấy thì sẽ
tác động gì tới nguồn tài ngun và MT ở những nơi
đó ?


HS quan sát BĐ hình 1.4 / 5 SGK


? Cho biết tình trạng gia tăng DS hiện nay của
đới nóng như thế nào ?


GV : trong khi tài nguyên , MT đang bị xuống
cấp , thì sự bùng nổ DS ở đới nóng có tác động như


I - DÂN SỐ :


- DS đới nóng tập trung ở
ĐNÁ , NÁ, Tây Phi , ĐN Braxin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

DS đới nóng đơng nhung chỉ sống tập trung
trong 1 số khu vực .


DS đới nóng đơng và vẫn cịn trong tình trạng
BN DS.


Trong khi nền KT hiện nay của đới nóng cịn


đang phát triển thì 2 đặc điểm của DS sẽ gây sức ép
nặng nề cho việc cải thiện đời sống người dân và
TN MT.


Hoạt động 2 : SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ TỚI TAØI NGUYÊN – MƠI TRƯỜNG
Gv u cầu :


HS phân tích H.10.1 để thấy mối quan hệ giữa
sự gia tăng DS TN quá nhanh với tình trạng thiếu
LT ở Châu Phi.


? Nêu giá trị sản lượng LT năm 1975 và năm
1990 ? Nhận xét giá trị sản lượng LT tăng hay
giảm , tăng và gỉam bao nhiêu % ?


- <sub>tăng từ 100% </sub>


 110%


- <sub>Tương tự với gai tăng DS VN</sub>
- <sub>Tăng 100% </sub>


 160 %


.LT bình quân đầu người giảm từ 100%  50%.
HS : phân tích bảng số liệu. Nhận xét tương
quan giữa DS và DT rừng ở sách trang 34 . Nhận
xét về tương quan giữa DS và DT rừng ở khu vực
ĐNÁ từ namê 1980  1990.



Nguyên nhân: vì DT rừng ngày càng bị gỉam :
phá rừng lấy đất canh tác hoặc XD nhà máy , lấy
củi đun nấu , lấy gỗ làm nhà .


II - SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ
TỚI TAØI NGUN – MƠI
TRƯỜNG :


- Việc giảm tỷ lệ …. Tài nguyên
, MT(SGK)


- Tài ngun ( rừng , KS , đất
trồng ) bị cạn kiệt.


- MT : thiếu nước sạch, MTTN
bị huỷ hoại dần , MT sống ở các
khu ổ chuột , các ĐT bị ô nhiễm.


IV) Củng cố :
- Câu 1 / 35.


- Phân tích BĐ hình 10 .1
V) D ặ n do:


- Học bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tu
ần 6


<i>Ngaøy: /9/2010</i>



<i><b>Ti</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>ết 11/</b></i>

<i><b> Bài 11</b></i>

<i><b> :</b></i>



<b>DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG</b>



I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- Nguyên nhân của sự di dân và ĐTH ở đới nóng


- Nguyên nhân hình thành những vấn đề đang đặt ra trong các đơ thị , siêu đơ thị ở đới
nóng .


2) Kó năng :


- Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng ĐL ( các nguyên nhân di
dân )


- Củng cố khác khái niệm đọc và phân tích ảnh ĐL , lược đồ ĐL , BĐ hình cột.
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ phân bố DC và đô thị trên TG </sub>
- <sub>Các hình 11.1 , 11.2</sub>


III – Phương pháp :


Đàm thoại , diễn giảng , trực quan , nhóm .
IV – Các bước lên lớp :



1) Ổn định
2) KT bài cũ :


- <sub>Phân tích nội dung hình 10.1 theo nội dung câu hỏi trong SGK</sub>
- <sub>Làm BT 1,2 SGK trang 35</sub>


3) Giaûng :


Hoạt động 1<b> : SỰ DI DÂN </b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>


GV yêu cầu HS đọc phần thuật ngữ di dân


HS : dựa vào nội dung SGK phần I . Tại sao lại nói
bức tranh di dân ở đới nóng rất đa dạng và phức tạp ?


- <sub>Tìm và nêu nguyên nhân di dân của đới nóng ?</sub>


HS làm việc theo nhóm ( 2 HS/nhóm)
 GV kết luận :


- <sub>Đa dạng : có nhiều nguyên nhân khác nhau </sub>
- <sub>Phức tạp : các ngun nhân này ko chỉ vì DS</sub>


đơng , mà cịn vì thiên tai, CT , … (tiêu cực ), yêu cầu
phát triển NN , CN , DV (tích cực) . Chỉ bằng những biện
pháp tích cực di dân có khoa học thì các nước đới nóng


mới giải quyết được sức ép DS đang làm cho đời sống
khó khăn KT phát triển chậm .


I - SỰ DI DÂN :


- Khái niệm di dân (SGK)
- Sự di dân ở đới nóng diễn
ra rất phức tạp và đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hoạt động 2 : ĐÔ THỊ HOÁ
HS : đọc thuật ngữ ĐTH .


- <sub>Dựa vào nội dung SGK , nêu tình hình phát triển</sub>


đơ thị ở đới nóng vào năm 1950? 2000 ?


- <sub>Tình hình DS ở đới nóng năm 1989 và 2000 , và</sub>


dự kiến trong tương lai . Quan sát hình 3. 3  tên các
siêu ĐT có trên 8T dân ở đới nóng .


GV : Giới thiệu nội dung hình 11.1 và 11.2


* Hình 11.1 : TP Singapo : phát triển có khoa học 
TP sạch nhất TG và hiện đại .


* Hình 11.2 : khu ổ chuột ở 1 TP của Ấn Độ hình
thành tự phát trong quá trình ĐTH do di dân tự do .


HS quan sát ánh , để thấy và so sánh sự khác nhau


giữa ĐT tự phát và đơ thị có khoa học.


Tự phát  nêu nguyên nhân tác động xấu tới MT
( thiếu nước . điện , không đủ tiện ngi SH , bệnh dịch
--? Đời sống …. Rác thải , nước thải SH làm ô nhiễm
MT nước , KKhí  làm mất đi vẻ đẹp cảu MT đô thị .


? Hãy nêu các giái pháp được áp dụng phổ biến ở
các nước đới nóng hiện nay ?


II - ĐƠ THỊ HỐ :
- Khái niệm Đ TH:


- Hậu quả :nặng nề cho đời
sống( thiếu nước, bệnh dịch )
và cho MT ( ô niễm MT nước,
KH, vẻ đẹp MT , ĐT


- Ngày nay các nước ở đới
nóng phải tiến hành ĐTH gắn
liền với sự phát triển KT và
phân bố DC hợp lí.


IV. Củng cố:


- <sub>Câu 1, 2 SGK trang 38.</sub>


V. Dặn dò:


- <sub>Làm BT 3 </sub>



 hướng dẫn HS làm.


- <sub>Nắm vững nội dung của bài vừa học.</sub>


- <sub>Đọc và soạn bài 12: làm BT bài 12 câu 1,2 .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Ngaøy 15/9/09</i>


<i><b>Tiết 12/Bài 12:</b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG</b>



I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : qua các BT sẽ cung cấp kiến thức cho HS :
- Về các khí hậu XĐ ẩm , nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Về đặc điểm của các kiểu MT ở đới nóng .


2) Kó naêng :


- Rèn luyện các khái niệm đã học , củng cố và nâng cao thêm 1 bước các khái nệm
sau đây :


+ KN nhận biết các MT của đới nóng qua ảnh ĐL , qua BĐ nhiệt độ , LM.


+ KN phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa khí hậu với
MT .



II – Đồ dùng dạy họ c :


Các hình trong SGK và các BĐ 2,3,4


III – Phương pháp : đàm thoại , nhóm, trực quan , dùng lời .
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định
2) KT bài cũ :
Theo câu hỏi SGK.
3) Giảng :


Hoạt động 1: BÀI TẬP 1


Hoạt động dạy và học Ghi bảng
GV :nêu những yêu cầu cãu tiết


thực hành , những khái niệm can
rèn luyện trong tiết học.


- Cho HS làm việc nhóm nhỏ
( 2 HS)


<i>Yêu cầu</i> : nhận dạng 3 MT
đới nóng qua ảnh , xác định tên
của MT bằng kiến thức đã học .


1. BÀI TẬP 1 : xác định tên ảnh thuộc MT nào ?
Ảnh A : Xahara : MT hoang maïc



Ảnh B : C.viên QG Sêragat : MT nhiệt đới
Aûnh C : bắc Cong gô : MT XĐ ẩm


Hoạt động 2 : BAØI TẬP 2
GV : yêu cầu HS xem ảnh :
Xavan đồng cỏ , có đàn trâu rừng
 MT nhiệt đới .


Yêu cầu HS nhắc lại các đặc
điểm MT nhiệt đới , và phân tích
đặc điểm BĐ KH A ,B ,C . Rồi lựa
chọn BĐ phù hợp với ảnh và theo
phương pháp loại trừ .


2 . BAØI TẬP 2 : Chọn biểu đồ phù hợp với ảnh
Xavan kèm theo .


A : nóng quanh năm , mưa quanh năm :ko
đúng MT nhiệt đới


B : nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ lên
cao , mưa theo mùa và có 1 thới kì khơ hạn 3 tháng :
đây là MT nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

ảnh để lựa chọn BĐ B hay C
 B : vì mưa nhiều hơn , phù
hợp với Xavan có nhiều cây hơn
hình C ( BĐ C có tới 6 tháng mùa
khơ )



là MT nhiệt đới.




Hoạt động 3 : BÀI TẬP 3
GV : ơn lại cho HS mối quan hệ
giữa LM và chế độ nước trên các
con sơng như thế nào?


- <sub>Mưa quanh năm thì sông</sub>


nay nước quanh năm .


- <sub>Mưa theo mùa thì sông có</sub>


mùa lũ, mùa cạn


HS : làm việc theo nhóm và các
nhóm lên trình bày .


Các nhóm khác cử HS nhận
xét .


GV tổng kết lại .


3. BÀI TẬP 3: Xếp thành cặp sao cho phù hợp
giữa LM và lưu lượng nước giữa các con sơng.


A : mưa quanh năm



B : có thời kì khơ hạn 4 tháng kéo dài ko mưa
C : mưa theo mùa , mưa nhiều (59) , mưa
it’(104)


X : có nước quanh năm


Y : có mùa lũ , mùa cạn nhưng ko có tháng
nào khơ hạn ko có nước .


Chọn : A – X
C – Y


Loại B vì có thời kì khơ hạn kéo dài khơng phù
hợp với Y


Hoạt động 4 : BÀI TẬP 4
GV cho HS làm việc theo nhóm
.


- <sub>Các nhóm trình bày</sub>


- <sub>HS các nhóm khác nhận xét</sub>


GV tổng kết.


4. BÀI TẬP 4: Chọn BĐ phù hợp với đới nóng
A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp <
15°C vào mùa hạ : khơng phải đới nóng ( loại bỏ)


B : nóng quanh năm > 20°C và có 2 lần nhiệt


độ lên cao trong năm , mưa nhiều mùa hạ : đúng là
đới nóng.


C : có tháng cao nhất , mùa hạ khơng q
20°C , mùa doing ấm áp không xuống < 5°C ,
mưa quanh năm : khơng phải đới nóng ( loại bỏ)


D : có mùa đơng lạnh < -15°C : khơng phải
đới nóng ( loại bỏ)


E : có mùa hạ nóng > 25°C , mùa đơng mát <
15°C , mưa ít vào mùa đơng : khơng phải đới nóng
( loại bỏ)


IV. Củng cố : GV nhận xét tiết thực hành, yêu cầu HS về ôn lại 3 MT đới nóng chuẩn
bị KT 1 tiết.


V. Dặn dị : ôn lại từ bài 1  12 chuẩn bị KT 1 tiết.
VI. Phụ lục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Ngày: 18/9/2010</i>


<i><b>Tiết 13</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b> </b></i>


<b>ÔN TẬP</b>



I/ MỤC TIÊU:



1/ Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đã học từ bài 1-Bài12:


- Các đặc điểm về thành phần nhân văn của môi trường.




- Đặc điểm của N&SX ở môi trường đới nóng.



2/ Kỹ năng: Cũng cố đọc bản đồ,phân tích mối quan hệ giữa các đối


tượng địa lý.



3/ Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập bộ mơn.


II/ PHƯƠNG TIỆN:



- Quả địa cầu.



- Tranh ảnh về 1 số cảnh quan đặc trưng ở đới nóng.


III/ TIẾN TRÌNH:



1/ Ổån định lớp.


2/ Kiểm tra :



3/ Bài mới: (GV dẫn vào bài)



? Hệ thống kiến thức đã học từ đầu năm đến nay,qua mấy phần.


->………..



* Phần 1: Thành phần nhân văn của mơi trường -> cần nắm:


- Tình hình gia tăng dân số thế giới,sự bùng nổ dân số.


- Sự phân bố dân cư & các chủng tộc –TG.



- các loại hình quần cư và đơ thị hóa.



- Đọc và phân tích được lược đồ dân số và tháp tuổi.


-> Hướng dẫn HS ôn tập:




+ Tự luận: Trả lời được các câu hỏi cuối bài(Câu nào khó y/c GV hướng


dẫn).



+ Trắc nghiệm: Đọc SGK,tự đặt câu hỏi trắc nghiệm cho mình.


+ Thực hành : Ơn luyện lại bài thực hành (Bài 4).



* Phần 2: Các môi trường địa lý:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

->……….



? Có mấy kiểu mơi trường đới nóng


->………..



- Đối với từng kiểu cần nắm vững.


+ Phạm vi phân bo.á



+ Đặc điểm khí hậu.


+ Đặc điểm cảnh quan.



->Nắm vững hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng:


+ Các hình thức canh tác.



+ Hoat động sx nơng nghiệp.


+ Di dân và sự bùng nổ dân số.



-> Hướng dẫn HS ơn tập dưới 3 hình thức


+ Trắc nghiệm.



+ Tự luận.




+ Thực hành: Nhận biết kiểu môi trường qua ảnh hoặc qua biểu đồ(GV


cho HS xem một số bức tranh-> yêu cầu các em xác định kiểu môi trường).



IV/ CỦNG CỐ:



-> GV phát phiếu học tập,thể hiện dưới 3 dạng


+ Trắc nghiệm



+ Tự luận


+ Thực hành



-> HS tự làm -> thu bài -> ghi điểm(5 bài nhanh nhất) -> sửa bài.


V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:



<i>a- Bài vừa học</i>

:



-> Oân tập theo những nội dung vừa ôn tập.



<i>b- Bài sắp học</i>

: Tiết 14 Kiểm tra 1 tiết


-> Hình thức:



+ Trắc nghiệm: 4 (đ)


+ Tự luận: 6 (đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày 20/09/2010


<b>Tiết 14</b>



<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>




Tu

ần 8



Ngày 30/09/2010


<i><b>Chương 2 :</b></i>



<b>MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HOAØ </b>



<b>HO</b>

<b>ẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>



<i><b>Tiết 15- B</b></i>

<i><b>ài 13</b></i>



<b>MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HOÀ</b>



I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : nắm được 2 đặc điểm cơ bản của MT đới ôn hồ.
- Tính chất trung gian của KH với thời tiết thất thường .


- Tính đa dạng của TN theo khơng gian và thời gian.


- Hiểu và phân biệt được sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới on hoà qua biểu
đồ nhiệt độ và LM .


- Thấy được sự thay đổi cảu nhiệt độ và LM có ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu
rừng ở đới ôn hồ .


2) Kó năng :


- Đọc , phân tích ảnh và BĐ ĐL , bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các kiểu KH ôn đới qua


BĐ và qua ảnh .


3) Giáo dục : ý thức bảo vệ MT


II – Đồ dùng dạy học : BĐ cảønh quan TG , các dòng biển , ảnh 4 mùa ở đới ơn hồ ,
lược đồ các loại gió trên TG .


III– Các bước lên lớp :
1) Ổn định.


2) Giaûng :


<b> </b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>


HD1: Tìm hiểu đặc điểm của KH ôn hòa:
GV yêu cầu HS qua sát hình 13.1


- <sub>Xác định vị trí đới ơn hồ </sub>
- <sub>Đới ơn hồ nằm giữa 2 đới nào ?</sub>
- <sub>Xác định giới hạn vĩ độ</sub>


- <sub>So sánh phần đất đai đới ơn hồ ở BBc và</sub>


NBC .


 KL : đới ơn hồ nằm ở vị trí như thế nào so với
đời nóng và đới lạnh ?



I - KHÍ HẬU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HS quan sát bảng số liệu SGK / 42


- <sub>Tìm 3 địa điểm đó trên LĐ hình 13.1</sub>
- <sub>Đọc nhiệt độ , LM cảu 3 dịa điểm .</sub>
- <sub>Nhận xét nhiệt độ , LM của 3 địa điểm.</sub>


KL : nhiệt độ và LM của đới Ôn Hồ như thế nào
so với đới nóng và đới lạnh


HS đọc LĐ 13.1 và nội dung SGK.


? Tìm các khối khí di chuyển tới đới ơn hồ , ảnh
hưởng của các khối khí này.


? Ở đây có loại gió , hải lưu gì ? ảnh hưởng của
gió Tây ơn đới , hải lưu như thế nào ?


Kl : MT đới ơn hồ có thời tiết thay đổi that
thường .


GV chốt lại nguyên nhân , tính chất thất thường
của thời tiết ơn hồ..


Vị trí trung gian giữa LĐ và đại dương ( KK ẩm
ướt Hải Dương và khối khí khơ lạnh lục địa )


giữa đới lạnh và đới nóng.



- Thời tiết thay đổi thất
thường .


<b> </b>


<b>HD2: Tìm hiểu đặc điểm sự phân hố của mơi trường</b>
<b>của KH ơn hịa:</b>


* Các bước:


HS: nhắc lại kiến thức lớp 6 : đới ơn hồ có mấy mùa
trong năm?


GV cho HS xem bảng dưới đây :


<i>Thaùn</i>g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i>Muøa </i> <i>M.Đông M.Xuaân M.haï M. Thu</i>


T.tiết trời lạnh nắng ấm nắng ấm trời mát
tuyết rơi tuyết tan mưa nhiều lạnh,khô
C.cỏ cây tăng cây nẩy quả chín lá khô
trưởng chậm lộc ra vàng và
trơ cành hoa rơi rụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

HS quan sát hình 13.1 và trả lời câu hỏi SGK trang 45:
- Nêu tên và xác định vị trí cûuả các kiểu MT (gần hay
xa biển , gần cực hay chí tuyến)?


- Kế đến cho HS quan sát dịng biển nóng và cho biết


chúng có quan hệ ntn với MT ôn đới HD .


? Ở đại lục Âu-Á từ Tây - Đông , từ Bắc - Nam có các
kiểu MT nào ?


? Tương tự như vậy ở Bắc Mĩ.


GV: MT đới ơn hồ thay đổi theo không gian và thời
gian.


<i>Chú y </i>ù : xác định đặc điểm các kiểu MT dựa vào : nhiệt
độ tháng nóng nhất và thấp nhất , chênh lệch nhiệt độ trong
năm , tổng lượng mưa và sự phân bố LM trong năm


* Ở đới ơn hồ chú ý nhiệt độ mùa Đông ( tháng 1) ,
nhiệt độ mùa Hạ ( tháng 7 ).


- ÔĐ hải Dương : mưa quanh năm , nhiều I là Thu Đông.
- ÔĐ Lục Địa : mưa nhiều vào mùa Ha.ï


- ĐTHải : mưa nhiều vào mùa Đông.
* Sơ kết:


- Thiên nhiên có sự thay
đổi theo thời gian va khơng
gian:


+ Có 4 mùa : xuân , hạ ,
thu , đông



+ Các kiểu MT thay đổi từ
Bắc  Nam , từ Tây 
Đơng.


IV. Củng cố :


Câu 1,2 SGK trang 45.
V. Dặn dò :


- <sub>Nắm vững các nội dung vừa học, trả lời được câu hỏi cuối bài.</sub>
- <sub>Chuẩn bị bài 14: </sub>


+ Một số biện pháp KH-KT áp dụng ở đới ôn hòa?


+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở từng kiểu MT trong đới ơn hịa?
VI. Phụ lục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Ngày 03/10/2010</i>


<i><b>Tiết16- </b></i>

<i><b>Bài 14</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HOÀ</b>



I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : HS cần hiểu được cách sử dụng đất đai nơng nghiệp ở đới ơn hồ
- Biết được nền NN đới ơn hồ đã tạo ra được 1 khối lượng lớn nơng sản và hàng hố
có chất lượng cao đáp ứng cho tiêu dùng , cho CN chế biến và cho xuất khẩu , khắc phục
những bất lợi về thời tiết , KH gây ra cho CN.



- Biết 2 hình thức tổ chức SX NN chính theo hộ gia đình và trang trại ở đới ơn hồ .
2) Kĩ năng :


- Củng cố kĩ năng phân tích thơng tin từ ảnh ĐL.
- Rèn luyện tư duy tổng hợp ĐL.


3) Thái độ : ý thức BV MT.
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ NN của Hoa Kỳ , các hình 14.1 </sub>


 14.5 trong SGK
III – Phương pháp : đàm thoại , trực quan , dùng lời


IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định


2) KT bài cũ :


Câu 1 , 2 SGK trang 45.
3) Giaûng :


Hoạt động 1 : NỀN NÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


Cho HS đọc SGK đoạn từ <i>“ tổ chức sản xuất …</i>
<i>dịch vụ NN “</i>và trả lời câu hỏi :


? Ở đới ơn hồ có những hình thức tổ chức sx NN


phổ biến nào ?


? Giữa các hình thức này có những đặc điểm gì
giống và khác nhau ? cho HS hiểu được HĐ NN tiên
tiến là gì ?


- Cho HS quan sát hình 14.2 , 14.2


Hình 14.1 canh tác theo kiểu hộ gia đình với
những mảnh ruộng lớn nhỏ khác nhau .


Hình 14.2 cho thấy cảnh trang trại ở Hoa Kỳ
mỗi gia đình thâm canh trên mảnh đất rộng  cho
HS thấy được trình độ cơ giới hố NN ở các trang trại
thường cao hơn ở các hộ gia đình cả về trồng trọt lẫn
chăn ni .


I - NỀN NÔNG NGHIỆP
TIÊN TIẾN :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Tại sao để phát triển NN ở đới ơn hồ con
người phải khắc phục khó khăn do thời tiết , KH gây
ra?


_ Cho HS quan sát hình 14. 3 , 14.4 và 14.5 để
nêu lên 1 số biện pháp khắc phục những khó khăn đó
?  Từ đây liên hệ thực tế ở VN để thấy nền NN
nước ta đang từng bước phát triển .


* Biện pháp :



- Tuyển chọn giống cây
trồng , vật nuôi để đáp ứng yêu
cầu của TT.


- Tổ chức sx NN theo qui mơ
lớn .


- CM hố sx 1 vài cây trồng ,
vật ni có ưu thế ở từng vùng.
Hoạt động 2 : CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU


Cho HS đọc SGK đoạn từ <i>“ Ở vùng cận nhiệt</i>
<i>đới Gió mùa … và chăn nuôi hươu ở Bắc Cực ”.</i>


Sau đó GV xác định từng khu vực trên bản
đồ TG và yêu cầu HS trả lời mỗi kiểu KH có những
loại cây trồng vật ni nào ?


- HS xác định được ở từng khu vực KH khác nhau
có những lồi Động , Thực vật đặc trưng


 GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét :
+ Sản phẩm NN ở đới ơn hồ đa dạng


+ Sản phẩm NN chủ yếu ở từng kiểu MT đều
khác nhau.


I - CÁC SẢN PHẨM NÔNG
NGHIỆP CHỦ YẾU :



- Học phần gạch sách SGK.


 Sản phẩm nơng nghiệp ở
đới ơn hồ đa dạng.


- Các sản phẩm nơng nghiệp ở
từng kiểu mơi trường đều khác
nhau .


V. Củng cố :


- <sub>Cho HS xem 1 số tranh ảnh sx chuyên môn hố cao ở 1 vài nơi thuộc đới ơn hồ</sub>


và hình 14.6 để trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 49 .


- <sub>Cho HS xác định trên BĐ 1 vài vùng KH đới ơn hồ và nêu 1 số lồi Động , Thực</sub>


vật điển hình ứng với vùng KH đó.
VI.Dặn dị :


- <sub>Học bài 14.</sub>


- <sub>Xem trước bài 15 và trả lới câu hỏi trong SGK. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tuần 9


<i>Ngày 06/10/2010</i>


<i><b>Tiết 17-Bài 15 :</b></i>




<b>HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HOÀ</b>



I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : nền CN ở đới ơn hồ là nền CN hiện đại ( thể hiện trong CN chế biến
)


- Biết và phân biệt các cảnh quan CN , khu CN, TT CN , vuøng CN .
2) Kó năng : phân tích bố cục 1 aûnh ÑL


3) Thái độ : GD MT
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Ảnh về các cảnh quan CN ở các nước , các cảng biển lớn trên TG .</sub>


- <sub>B</sub><sub>ản đồ công nghiệp thế giới</sub>


III – Phương pháp : đàm thoại , phân tích , nhóm .
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định
2) KT bài cũ :


Câu 1 ,2 SGK trang 49.
3) Giảng :


Hoạt động 1 : NỀN CƠNG NGHIỆP CĨ CƠ CẤU ĐA DẠNG


Hoạt động dạy và học Ghi bảng



GV : có 2 cách phân loại ngành CN :
+ CN nặng , CN nhẹ


+ CN khai thác và CN chế biến


? CN khai thác là gì ? những ngành CN này
phát triển ở những nơi nào ?


? CN chế biến là gì ? Vì sao các nước đới ơn
hồ ngành CN lại đa dạng.


? Cho biết đặc điểm CN chế biến ở đới ơn hồ ?
? Nêu vai trị của ngành CN ở đới ơn hồ đối
với TG như thế nào ?


HS thảo luận và giải quyết các câu hỏi ý trên .
Đọc và chỉ trên BĐ các nước có nền CN hàng
đầu trên TG.


I - NỀN CÔNG NGHIỆP CÓ
CƠ CẤU ĐA DẠNG :


- Đời ơn hồ có 2 ngành CN
chính : CN khai thác và CN chế
biến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- CN chế biến là thế mạnh nổi
bật của niều nước trong đới ôn hoà
- Các nước CN hàng đầu là Hoa


kỳ, Nhật Bản , Đức , LBN , …
Hoạt động 2 : CẢNH QUAN CƠNG NGHIỆP


HS đọc khái niệm cảnh quan CN hố


Cảnh quan CN hoá phổ biến ở đới ơn hồ theo
thứ từ thấp lên cao:


+ Khu CN là gì ?
+ TT CN là gì ?
+ Vùng CN là gì ?


HS quan sát hình 15.3 để phân biệt thế nào là
TT CN, thế nào là Vùng CN .


HS quan sát hình 15.1, 15.2 :


? Cho biết trong 2 khu CN này , khu nào có khả
năng gây ô nhiễm MT nhiều nhất , vì sao ?


 GV bổ sung : Xu thế ngày nay của TG là xây
dựng các khu CN xanh , thay thế cho khu CN trước
đây gây ô nhiễm MT .


Liên hệ cảnh quan CN Tp. HCM
Khu CN : Tân Tạo , Tân Bình , …
TT CN : Tp.HCM


Vùng CN hiện đang hình thành và phát triển.
 KL : CN là thế mạnh , là niềm tự hào của các


Quốc Gia ở đới ơn hồ nhưng khó khăn là chất thải
CN gây ơ nhiễm MT .


II -CẢNH QUAN CÔNG NGHIỆP


- Khái niệm cảnh quan CN :
- Khu Cn


- TT CN
-Vùng CN


 Cảnh quan CN phổ biến khắp
mọi nơi nhưng cũng là nơi tập trung
nguồn gây ô nhiễm MT.


V. Củng cố :


Câu 1, 2 SGK trang 52
VI. Dặn dò :


- <sub>Học bài 15. </sub>


- <sub>Làm BT 3 SGK / 52.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Ngày 09/10/2010</i>


<i><b>Tiết 18 - </b></i>

<i><b>Bài 16</b></i>



<b>ĐƠ THỊ HỐ Ở ĐỚI ƠN HOÀ</b>




I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của ĐTH ở đới ơn hồ (phát triển về số lượng , về
chiều rộng và chiều sâu , liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu đô thị , phát tiển
đơ thị có qui hoạch.


- Nắm được những vấn đề nảy sinh trong quá trình ĐTH ở các nước phát triển và cách
giải quyết .


2) Kó năng :


Nhận biết ĐT cổ và ĐT mới qua ảnh.
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ DS TG và hình ảnh 1 vài đo thị lớn ở các nước phát triển .</sub>
- <sub>Các hình 16.1 </sub>


 16.4


III – Phương pháp : đàm thoại , phân tích , nhóm .
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định
2) KT bài cũ :


Câu 1, 2 SGK trang 52
3) Giảng :


Hoạt động 1 : ĐƠ THỊ HỐ Ở MỨC ĐỘ CAO



Hoạt động dạy và học Ghi bảng


HS đọc SGK phần I
Quan sát hình 16.1, 16.2
 Thảo luận và trao đổi :


? Hãy nêu các đặc điểm cơ bản của vùng
ĐTH cao ?


? Nêu và chỉ trên BĐ tên 1 số siêu ĐT
phát triển ở đới ơn hồ .


GV hướng d6ãn HS phân biệt ĐT cổ và
ĐT mới


I - ĐƠ THỊ HỐ Ở MỨC ĐỘ CAO :
- Hơn 75% DC đới ơn hồ sống trong
các ĐT.


- Sự phát triển các ĐT được tiến hành
theo qui hoạch.


- Nhiều ĐT mở rộng kết nối với nhau
thành chuổi ĐT hoặc chùm ĐT.


- ĐT phát triển cả về chiều rộng ,
chi6èu cao và chiều sâu.


- Tên 1 số siêu ĐT lớn : NewYork,


Tokyo , Paris,…


- Lối sống ĐT đã trở nên phổ biến .
Hoạt động 2 : CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐÔ THỊ


Chia 3 nhóm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

đơ thị , các siêu đơ thị sẽ làm nảy sinh những
vấn đề gì đối với MT


<i>N2</i> : có quá nhiều phương tiện GT trong
các đơ thị sẽ có ảnh hưởng gì tới môi trường ?


<i>N3</i> : Dân đô thị tăng nhanh thì việc giải
quyết nhà ở trong các đơ thị sẽ như thế nào ?


- <sub>HS quan sát hình 16.3 , 16.4 để trả lới</sub>


cho các câu hỏi trên .


- <sub>Như vậy vấn đề đặt ra cho ĐTH ở đới</sub>


ôn hoà cũng là những vấn đề mà nước ta cần
quan tâm khi lập quy hoạch xây doing phát
triển 1 đô thị .


- <sub>HS dựa vào SGK nêu 3 giải pháp cơ</sub>


bản của ĐTH phi tập trung.



sinh nhiều vấn đề nan giải : ô nhiễm
MT , ùn tắc GT.


- Hiện nay nhiều nước được qui
hoạch lại ĐT theo hướng “ phi tập trung”
: xây doing nhiều TP vệ tinh , chuyển
dịch các HĐ CN , DV đến các vùng mới
để giảm áp lực cho các ĐT.


V. Củng cố :


Câu 1, 2 SGK trang 55.
VI. Dặn dò :


- <sub>Học bài 16.</sub>


- <sub>Đọc và soạn trước bài 17.</sub>


VII. Phụ lục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tuần 10


<i>Ngày 13/10/2010</i>


<i><b>Tiết 20/Bài 17 :</b></i>



<b>Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HOÀ</b>



I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :



- Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm Kk và ô nhiễm nguồn nước ở các nước
phát triển.


- Biết được hậu quả của ô nhiễm KK , nước gây ra cho TN và con người khơng chỉ đới
ơn hồ mà cho cả TG.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Các hình trong SGK 17.1 </sub>


 17.4


- <sub>Ảnh chụp TĐ với lỗ thủng tầng Ơzơn</sub>


III – Phương pháp :


- <sub>Đàm thoại , phân tích , trực quan , nhóm .</sub>


IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định


2) KT bài cũ :
Câu 1,2 SGk trang 54
3) Giaûng :


Hoạt động 1 : Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ


Hoạt động dạy và học Ghi bảng



HS quan sát hình 16.3,16.4 và 17.1, 17.2 cho
biết : các bức ảnh đó có chung đặc điểm gì ?


? Ngun nhân làm cho KK bị ơ nhiễm ?
? Ngồi ra cịn nguồn ơ nhiễm nào nữa ?
KK bị ô nhiễm gây nên những hậu quả gì ?
GV giải thích : mưa axít là gì ? Là hiện tượng
mưa gây ra trong điều kiện KK bị ơ nhiễm do có
chứa 1 tỷ lệ cao Oxýt lưu huỳnh . Ở các TP lớn
khói trong các lị cao , khí thải của các loại động
cơ xe , trong đó xe máy thường có chứa lượng lớn
SO2 . Khi gặp nước mưa  Oxýt lưu huỳnh hồ
với nước  axít Sunfuric  vì vậy gọi là mưa
Axít .


? Tác hại của mưa Axít ?


GV giải thích hiệu ứng nhà kính là gì .


I - Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ :
- Do phát triển CN, động cơ GT,
HĐ SH của con người thải khói bụi
vào KK .


- Hậu quả do ô nhiễm KK :
+ Mưa Axít  ảnh hưởng Nong6
, Lâm nghiệp và MT sống .


+ Khí thải  hiệu ứng nhà kính .
TĐ nóng dần lên , KH toàn cầu biến


đổi gây nguy hiểm cho SK của con
người.




Hoạt động 2 : Ô NHIỄM NƯỚC
Quan sát hình 17.3, 17.4 + kết hợp SGK :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ở đới ơn hồ .


- Cho HS làm việc theo nhóm .


<i>N1</i> : tìm ngun nhân gây ô nhiễm nước SH ,
tác hại tới Tn và con người.


<i>N2</i> : tìm ngun nhân gây ơ nhiễm nước biển ,
tác hại


+ Sơng ngịi : nước thải nhiều màu , với phân
hoá học, thuốc trừ sâu .


+ Biển : tập trung phần lớn các ĐT vào 1 dải
đất rộng lớn ko quá 100km chạy dọc ven biển .
Váng dầu do chuyên chở , do khai thác. Chất thải
từ sơng ngịi đổ ra.


GV giải thích thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ .
a. Thuỷ triều đỏ : do dư thừa lượng đạm
và Nitơ , nước thải SH , phân hố học ,… lồi Tảo
đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh chiếm hết


lượng Oxy trong nước , khiến cho SV biển chết
hàng loạt , gây cản trở GT , ảnh hưởng hệ sinh thái
, ô nhiễm nặng các vùng ven bờ .


b. Thuỷ triều đen : sự ô nhiễm dầu
nghiêm trọng nhất cho biển về MT . Màng của lớp
ván dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và KK làm cho
thức ăn của ĐV biển suy giảm . Váng dầu cùng với
1 số chất độc khác hoà tan vào nước lắng xuống
sâu gây tác hại hệ sinh thái dưới đây , huỷ diệt sự
sống trên biển và ven biển.


chất thải từ tàu bè, bến cảng , nhà
máy, thành phố và từ sinh hoạt đổ
ra.


V. Củng cố :


– Nguyên nhân gây ô nhiễm KK ở đới ôn hoà.
– Hướng dẫn vẽ BĐ cột ở BT 2 .


VI. Dặn dò :
- Học bài 17


- Đọc và soạn trước bài 18.
VII. Phụ lục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Ngày 17/10/2010</i>


<i><b>Tiết 21/Bài 18 :</b></i>



<b>THỰC HÀNH</b>



<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HOÀ</b>



I – Mục tiêu :


- Qua các bài tập thực hành , HS củng cố các kiến thức cơ bản và 1 số kĩ năng về :
+ Các kiểu KH của đới ơn hồ và nhận biết được qua ảnh ĐL.


+ Ô nhiễm KK ở đới ơn hồ và biết vẽ , đọc phân tích BĐ gia tăng lượng khí thải độc
hại


+ Cách tìm các tháng khơ hạn trên BĐ KH .
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Các hình trong SGK , hình A ,B ,C phóng to và các ảnh về 3 loại rừng ở đới ơn</sub>


hồ.


III – Các bước lên lớp :
1) Ổn định


2) KT bài cũ :


Dựa vào hình 13.1 , nêu tên và xác định vị trí của các kiểu MT ở đới ơn hồ .
Nêu đặc điểm KH của MT ôn đới HD, ôn đới lục địa , MT ĐTH


3) Giaûng :


Hoạt động 1 : BAØI TẬP 1



Hoạt động dạy và học Ghi bảng


Cho HS quan sát hình A ,B ,C trên SGK trang 59
và trả lời câu hỏi :


? Biểu đồ A,B.C có điểm gì mới và khác BĐ KH
đã học ở các bài trước .


Chia lớo thành 4 nhóm :
N1 : Biểu đồ A ,C
N2 : A,B
N3 : B,C
N4 : C,B
Theo nội dung câu hỏi :


? Nhiệt độ cao nhất vào mùa hạ là bao nhiêu độ,
tháng mấy ?


? Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông là bao nhiêu
độ , tháng mấy ?


? Lượng mưa các tháng trong năm chủ yếu tập
trung vào mùa nào ? Có hiện tượng gì xảy ra ?


 thuộc kiểu KH nào ?


- <sub>HS làm việc theo nhóm </sub>


- <sub>Các nhóm làm việc , cịn lại cả lớp nghe.</sub>



Nận xét và cho ý kiến .


- <sub>GV chốt ý và cho HS ghi nội dung phần làm</sub>


BÀI TẬP 1 :


A : nhiệt độ ko quá 10°C
vào mùa Hạ, có 9 tháng nhiệt độ
xuống < 0°C, mùa đơng lạnh đến
– 30°C


LM : ít, tháng nhiều nhất ko
quá 50 mm, và có 9 táhng mưa
dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào
mùa Hạ  kiểu KH ôn đới lục địa
vùng gần cực.


B : Nhiệt độ lên đến 25°C
vào mùa Hạ , mùa đông ấm áp
10°C


LM : mùa Hạ khô hạn , mưa
Thu Đông  kiểu KH Địa Trung
Hải.


C : nhiệt độ mùa đông ấm ,
mùa Hạ mát < 15°C


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

bài trên bảng vào tập.



Hoạt động 2 : BAØI TẬP 2


- HS kể tên các kiểu rừng ở ôn đới và đặc điểm
KH ứng với từng miểu rừng .


- Hs quan sát hình 59 , 60 và dùng phương pháp
vấn đáp trả lời nội dung câu hỏi SGK.


GV : cho HS biết ở Canada có cây Phong đỏ ,
được coi là biểu tượng của nước Canada có mặt
trên lá Quốc Kì: lá Phong trên nền tuyết trắng 
cây phong là cây lá rộng.


BÀI TẬP 2 :


- <sub>Rừng lá kim ở Thuỵ Điển.</sub>
- <sub>Rừng lá rộng ở Pháp</sub>


- <sub>Rừng hỗn giao Phong và</sub>


Thông ở Canada.




Hoạt động 3 : BAØI TẬP 3
Hs đọc nội dung BT3


GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột trên hệ trục toạ độ .
- Trục tung : đơn vị phần triệu  chiều cao cột : căn


cứ vào số liệu cao nhất của đề bài và làm trịn số . qui
định 1ơ = 100


- Trục hồnh : năm
Cách 2 ơ = 1 đơn vị năm


? Nêu nguyên nhân của sự gia tăng đó ?


GV : kiểm tra phần thực hành cảu HS , nhận xét.
Ngồi ra cịn có cách vẽ BĐ trên bằng phương pháp vẽ
đồ thị .


Biểu đồ về sự gia tăng lượng co2 trong kk từ năm


1840 – 1997


BÀI TẬP 3 :


Ngun nhân : do sản xuất
CN và do tiêu dùng chất đốt
ngày càng gia tăng.


IV/Củng cố : ôn lại các kiến thức cơ bản để nhận biết vể đặc điểm KH củûa đới ơn hồ
và ơn lại cách vẽ BĐ.


V/Dặn dò :


- Bài vừa học: Vẽ lại biểu đồ vào vở thực hành.
- Bài sắp học: Bài 19. Môi trường hoang mạc
-> Đọc và soạn các câu hỏi theo SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Tuần 11</i>


<i>Ngày: 21/10/2010</i>


<i><b>CHƯƠNG III</b></i>



<b>MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC –HOẠT ĐỘNG KINH TẾ</b>


<b>CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b>



<b>Tiết 22/Bài 19 :</b>



<b>MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC</b>



I – Mục tieâu :
1) Kiến thức :


- Đ² cơ bản của hoang mạc


- Phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và nóng
2) Kỹ năng :


- Đọc và so sánh 2 biểu đồ khí hậu


- Đọc và phân tích ảnh địa lý và Lược đồ địa lý
3.Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường
II – Chuẩn bị :


- <sub>Bản đồ khí hậu thế giới </sub>
- <sub>Ảnh về</sub><sub> hoang mạc Xahara .</sub>



- <sub>Lược đồ các đai khí áp trên</sub><sub> thế giới </sub>


III – Phương pháp :


Đàm thoại , nhóm , phân tích , trực quan, diễn giảng .
IV – Tiến trình dạy học :


1) Ổn định tổ chức :


2) Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 3


3) Bài mới :


<b> Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nổi của trái đất ,phân bố ở hầu hết các</b>
<b>châu lục .đặc điểm của môi trường này như thế nào ?Động thực vật có các kiểu</b>
<b>thích nghi như thế nào .</b>


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


Hoạt động 1(23phút)
GV yêu cầu HS :


- <sub>Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng tới</sub>


KH


- <sub>Đ² cơ bản KH nhiệt đới ( nóng quanh</sub>


năm, 1 năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao,


càng gần Chí tuyến LM càng ít, thời kì khơ
hạn cịn nhiều.


- <sub>Quan sát lược đồ hình 19.1 SGK cho</sub>


biết các HM trên TG thường phân bố ở đâu.
Xác định vị trí 1 số HM lớn nổi tiếng
trên TG . Vị trí các HM lớn có đặc điểm


I - ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠI TRƯỜNG :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

chung gì ?


GV : giải thích các nhân tố ảnh hưởng
tới sự phát triển các HM ( nguyên nhân)


+ Dòng biển lạnh ven bờ  ngăn hơi
nước từ biển vào .


+ Vị trí đối với biển , xa biển ảnh hưởng
của biển ít .


+ Dọc 2 chí tuyến là nơi mưa ít , khơ
hạn kéo dài vì KV chí tuyến có 2 dãi áp cao
nên hơi nước khó ngưng tụ thànhmây .


Do đó trên TG các Châu lục nào có đủ
các nhân tố :


- <sub>Dịng biển lạnh chạy qua</sub>


- <sub>Nằm 2 bên đường chí tuyến</sub>
- <sub>Xa biển</sub>


 Hình thành HM


Quan sát hình 19.2 và 19.3: đọc tên nội
dung từng hình xác định cị trí từng hình
trên lược đồ .


GV yêu cầu HS phân tích 2 BĐ KH
bằng cách cho HS làm việc theo nhóm :


N1 : hình 19.2
N2 hình 19.3


Nội dung TL : ? nhiệt độ tháng nóng và
lạnh nhất ? Biên độ nhiệt ?


LM phân bố ntn trong năm , so sánh sự
# giữa 2 MT  đ² của HM.


- Nằm dọc theo 2 đường chí tuyến.
- Nằm sâu trong nội địa


- Ven biển có dòng biển lạnh


2. Đặc điểm :


- HM chiếm 1 diện tích khá lớn trên bề
mặt TĐ.



- KH ở đây hết sức khô hạn , khắc
nghiệt , sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày
và trong năm rất lớn , LM ít .


- Do thiếu nước TV cằn cỗi, thưa thớt,
ĐV rất ít và nghèo nàn.


Hoạt động 2<b> (10phút): SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG</b>
<b>VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG</b>


<i>Chuyển ý:</i> HM thiếu nước và khô hạn
khắc nghiệt như vậy . Động thực vật muốn
tồn tại và phát triển phải có đặc điểm cấu
tạo cơ thể như thế nào mới thích nghi với
khí hậu HM.


? kể tên 1 số lồi Động , thực vật sống ở
HM


II - SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC,
ĐỘNG VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG :


-> Bằøng cách :


- Tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể.
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh
dưỡng trong cơ thể


4) Củng cố : (3phút)



1. Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường hoang mạc .


2. Động thực vật có các kiểu thích nghi nào ?
5) Dặn dò : (1phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Con người ở hoang mạc có các hính thức hoạt động nkinh tế nào ?
V.


Phụ lục :


...


Ngày :


<b>Tiết 22 - Bài 20 :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON</b>


<b>NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b>



I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS hiểu được các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc , thấy được khả


năng thích ứng của con người đối với MT.


- Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên khắp thế giới và các biện


pháp cải tạo .


2) Kó năng :


3) Thái độ Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp: Giáo dục ý thức


bảo vệ môi trường


II – Chu n bẩ ị


Ảnh về hoạt động cổ truyền vàkinh tế hiện đại ở các hoang mạc


III – Phương pháp : trực quan , đàm thoại , nhóm.
IV – Ti ế n trình dạ y h ọ c :


1. Ổn định (1phút)
2 .Kiểm tra cũ (5 phút)


Nêu đặc điểm cơ bản của mơi trường hoang mạc .nêu các cách thích nghi của động thực


vật ở hoang mạc .
3. Bài m i :ớ


Giới thiệu (2 phút )Mơi trường miền núi có nhiều đặc điểm khác biệt so với đồng
bằng .Các hoạt động kinh tế ở đây cũng rất đa dạng thể hiện nét đặc sắc riêng .


Hoạt động 1(20 phút ) : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ ốc đảo và HM


hoá trang 188 SGK.



Cho HS quan sát hình 20.1 và 20.2 và cho biết
đây là HĐ KT gì ở HM?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HS;Hoạt động kinh tế cổ truyền .


CH: Như vậy HĐKT cổ truyền của con người
sống trong HM là gì ?


HS:Chăn nuôi trồng trọt trong các ốc đảo .
CH; Các vật ni phổ biến là gì ?


Tại sao phải chăn nuôi du mục?
HS:Dê ,cừu ,lạc đà


GV : do tính chất khơ hạn của HM chủ yếu
chăn nuôi du mục và nuôi các con vật phổ biến là
dê, cừu, lạc đà để lấy thịt , cho sữa, cho da, và dùng
làm sức kéo.. chuyên chở trong các HM .


-Ngày nay nhờ tiến bộ KT con người tiến sâu
vào chinh phục khai thác HM.


-CH:HS quan sát hình 20.3 và 20.4 cho biết đó là
cảnh gì ? nói đến hoạt động nào cảu HM ?


HS:Khai thác dầu mỏ .


GV : cho biết việc khai thác trên HM rất tốn
kém nhưng con người vẫn cải tạo HM bằng các


giếng khoan sâu ở các bán đảo ẢRập , Tây Nam
HK, Bắc Phi có nhiều đơ thị mọc lên .


 Các HĐKT HM bổ sung cho HĐ du lịch (tổ
chức các chuyến du lịch qua HM )


ốc đảo.


b. Hoạt động KT hiện đại.


Hoạt động 2 : HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ RỘNG
HS: quan sát hình 20.5 SGK và đọc nội dung


chính .


GV hướng d n HS khai thác nội dung hình ẫ 
cây xanh đã bị chặt gần hết  cát lấn dần vào 1 vài
khu DC .


CH: Hiện tượng đó xảy ra liên tục và mở rộng
trên TG , gọi là hiện tượng gì ?


HS; Hoang mạc hoá


CH: Dựa vào nội dung SGK hãy nêu nguyên
nhân gây ra HM hoá ?


HS;Do nạn phá rừng ,khai thác quá mức nước
ngầm . GV chốt lại :



- Do cát lấn


- Do thời kì khơ hạn kéo dài


- Do con người khai thác cây xanh quá mức ,
khai thác đất bị cạn kiệt ko được đầu tư cải tạo .


CH: Dựa vào Hinh 20.6 va 20.3 SGK nêu lên 1
số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của HM .


HS:Nêu các biện pháp dựa vào sách giáo khoa .


II - HOANG MẠC NGÀY
CÀNG MỞ RỘNG:


*Nguyên nhân :


- Do cát lấn, do thời kì khơ hạn
kéo dài


- Do con người khai thác cây
xanh quá mức , khai thác đất bị cạn
kiệt ko được đầu tư cải tạo .


* Biện pháp :


- Khai thác nước ngầm bằøng
giếng khoan sâu hay bằng kênh
đào .



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

4.Củng cố :


-Con người ở hoang mạc có các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại nào ?
-Nêu các biện pháp được sử dụng để khai thác kinh tế ở hoang mạc .


5.Dặn dò :


Học bài vừa học .Tìm hiểu đặc điểm mơi trường đới lạnh.
V/ RÚT KINH NGHIỆM :


<i>Tuần 12</i>


<i>Ngày : </i>


<i><b>CHƯƠNG 4</b></i>



<b>MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH – HO</b>

<b>ẠT ĐỘNG KINH TẾ</b>



<b>CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>



<b>Tiết 23 – Bài 21</b>



<b>MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>



I MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :


- Nắm đặc điểm cơ bản của đới lạnh .


- Tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển , đặc biệt là ĐV dưới


nước .


2) Kỹ năng : Đọc và phân tích bản đồ , ảnh ĐL , đọc biểu đồ nhiệt độ , LM của đới
lạnh.


3) Thái độ : sức mạnh của con người trong việc khai thác thiên nhiên để phục vụ đời
sống , hạn chế những khắc nghiệt của thiên nhiên .


II .CHUẨN BỊ


- <sub>Bản đồ khí hậu thế giới</sub>


- <sub>Ảnh các động thực vật đới lạnh.</sub>


III .PHƯƠNG PHÁP :Trực quan, phát vấn , diễn giảng, nhóm.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


1) Ổn định (1 phút)


2) Kiểm tra bài cũ : (5phút)


- <sub>Vì sao các hoang mạc lại ngày càng mở .rộng,các biện pháp đang được sử</sub>


dụng để khai thác hoang mạc là gì?
3 .Bài mới


Giới thiệu(2 phút ) Đới lạnh là xứ sở của băng tuyết ,khí hậu rất khắc
nghiệt .Hiện nay đây vẫn là nơi cĩ nhiều điều mới lạ mà ta chưa biết .Hơm nay ta
cùng nhau tìm hiểu .





</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Hoạt động dạy và học Ghi bảng
HS : Xác định đới lạnh trên BĐ TG, sau đó quan sát hình


21.1, 21.2


? Tìm ranh giới của MT đới lạnh ở 2 bán cầu .


HS làm việc theo nhóm , thảo luận , theo nội dung sau:
- HS quan saùt H 21.3 :


+ Đọc nội dung hình


+ Xác định điểm Honman trên lươcï đồ.
- Nêu diễn biến nhiệt độ trong năm .


+ Nhiệt độ tháng cao nhất ( tháng 7 <100<sub>c)</sub>


+ Nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng 2 <20<sub>c)</sub>


+ Số tháng có nhiệt độ > 00<sub>C (3 tháng từ 6</sub>


9)
+ Số tháng có nhiệt độ < 0 0<sub>C (9 tháng từ 9</sub>


5 năm sau)
+ Biên độ nhiệt trong năm 400<sub>C .</sub>


- Lượng mưa có đặc điểm gì ?



+ Lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu (133m m)


+ Tháng mưa nhiều là tháng nào? Bao nhiêu? (T7,8 <200<sub>C)</sub>


+ Tháng mưa ít nhất là tháng nào ? (tất cả các tháng còn
lại, dưới dạng tuyết rơi)


+ Kết hợp phân tích biểu đồ và nội dung SGK  nêu đặc
điểm cơ bản của KH đới lạnh.


GV chốt ý.


GV :u cầu HS đọc thuật ngữ Băng Trơi và núi Băng


-Quan sát hình 21.4 và 21.5 . So sánh sự khac nhau giữa núi
băng và băng trôi.


I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI
TRƯỜNG :


1 . Vị trí : trải dài từ vĩ đo- ä
60 đến 2 cực.


2 . Đặc điểm khí hậu :
- Vô cùng lạnh lẽo (khắc
nghiệt)


- Nhiệt độ TB < - 100<sub>c, có nơi</sub>



500<sub>c Mùa hạ ngắn (2-3 tháng)</sub>


nhiệt độ không quá 100<sub>c</sub>




Hoạt động 2(12phút) : <b>SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT VÀ</b>
<b>ĐỘNG VẬT VỚI MT :</b>


GV :


- Cho HS đọc thuật ngữ đài nguyên .


- Cho HS quan sát các hình 21.6 , 21.7 , 21.8 , 21.9 ,
21.10.


? TV, ĐV của MT ĐL có những loại nào ? có gì khác
so với đới XĐ Ẩm.


? Để thích nghi với sự khắc nghiệt của MT chúng
phải có đặc điểm như thế nào.


GV : nhận xét , bổ sung câu trả lới của HS đồng thời
kết hợp GV cho HS vai trị tích cực của con người đến
MT , đặc biệt là vấn đề khói thải làm TĐ nóng lên,
băng tan ra ở 2 cưc.


II - SỰ THÍCH NGHI CỦA
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
VỚI MÔI TRƯỜNG :



- Thực vật : chủ yếu là cây
cỏ bụi thưa thớt thấp lùn , mọc
xen lẫn với địa y sống vào
mùa hạ.


- Động vật : Tuần Lộc,
chim cánh cụt, hải cẩu. Các
lồi ĐV có đặc điểm : có lớp
lơng dày khơng thấm nước , 1
số loài di cư để tránh mùa
đông lạnh, có lồi ngủ suốt
mùa đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh .Núi băng và băng trôi khác nhau như thế
nào ?


Động thực vật có các cách thích nghi độc đáo nào ?


5.Daën do(2phut )


- Học bài 21, ơn lại cách phân tích biểu đồ khí hậu đới lạnh.
-Tìm hiểu các hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh .
-Đới lạnh cĩ các nguồn tài ngun nào?


V.RÚT KINH NGHIỆM


...


Ngày :…./11/2010



<b>Tiết 24 - Bài 22 :</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b></i>



I – MỤC TIÊU
1) Kiến thức :


- Thấy được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh, chủ yếu dựa vào chăn nuôi
hay săn bắt động vật .


- Thấy được các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên
của đới lạnh ., những khó khăn trong hoạt động kinh tế ở đới lạnh.


2) Kỹ năng : Đọc và phân tích lược đồ và ảnh địa lý . Vẽ được sơ đồ về các mối
quan hệ.


II – CHUẨN BỊ


- <sub>Bản đồ khí hậu thế giới </sub>


- <sub>Ảnh các thyành phố ở đới lạnh của các nước Bắc Âu , Aixơlen , Mỹ , Canada . </sub>


III – PHƯƠNG PHÁP :Phát vấn ,nhóm ,diễn giải
1) Ổn định (1 phút )


2) KT bài cũ (5 phút )


Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường đới lạnh .Thực vật ,động vật có các kiểu thích
nghi nào với mơi trường ?



3)Bài mới :(2 phút )


Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng các dân tộc vẫn sinh sống ở phương bắc và họ có
nhiều cách để khai thác tiềm năng ở khu vực này .Hoạt động kinh tế chủ yếu của họ ở
đây là gì ?


Hoạt động 1(20phút ) : HOẠT ĐỘNG KT CỦA CÁC DÂN TỘC Ở
PHƯƠNG BẮC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm kinh


tế cùa các dân tộc phương bắc


-Rèn kĩ năng xác định bản đồ, xác định
ảnh.


I - HOẠT ĐỘNG KT CỦA CÁC DÂN
TỘC Ở PHƯƠNG BẮC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV cho HS quan sát H. 22.1 , 22.2 ,
22.3 và đọc SGK .


GV chia nhóm cho HS làm việc và
thảo luận theo nội dung sau:


<i>Nhóm 1</i> : cho biết có các dân tộc nào
sinh sống ở đới lạnh phương Bắc.



<i>Nhoùm 2</i> : địa bàn cư trú của các dân tộc
sống bằng nghề chăn nuôi ,


<i>Nhóm 3</i> : địa bàn cư trú của các dân tộc
sống bằng nghề săn bắn.


<i>Nhóm 4 </i>: kể tên các loài thú mà các Dt
ở phương Bắc đã chăn ni và săn bắt ?


HS : các nhóm trì nh bày , nhóm khác
giải nhận xét , bổ sung  GV chốt ý .


CH: Tại sao con người chỉ sống ở ven
biển của Bắc Âu , Bắc Á, Bắc Mỹ và bờ
biển phía Nam, phía Đơng đảo Grơnlen mà
không sống ở gần cực bắc của TĐ hoặc ở
Châu Nam Cực .


GV giải thích : ở gần 2 cực rất lạnh ,
khơng có nguuồn thực phẩm cần thiết cho
con người, con người chỉ sống được ở
phương Bắc , khơng sống được ở phương
Nam vì là nơi lạnh nhất của TĐ.


Giải thích nội dung 2 hình 22.2 và
22..3 qua phần nhận xét của HS.


+ Người Chúc, IaKut, Xamốyet ở Bắc
Á.



+ Người I núc ở Bắc Mỹ và đảo
Grơn-len.


- Hoạt động KT cổ truyền là chăn ni
Tuần Lộc và săn bắt thú có lơng q để lấy
mỡ, thịt và da.


Hoạt động 2 (12phút ): VIỆC NGHIÊN CỨU VAØ KHAI THÁC MÔI
TRƯỜNG


CH: Kể tên các nguồn tài nguyên ở đới
lạnh


HS:Khống sản ,thú có lơng ……….


CH:Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên
nhưng vẫn chưa được thăm dò và khai thác
nhiều .


HS:Điều kiện khai thác khó khăn


CH: Quan sát H.22.4 , 22.5 SGK người
ta đang tiến hành và khai thác tài nguyên
như thế nào.


HS:Aùp dụng khoa học kỹ thuật để khai
thácdầu mỏ


CH: Các vấn đề quan tâm rất lớn của
MT phải giải quyết ngay đó là gì ?



HS:thiếu nhân lực và bảo vệ động vật


II - VIỆC NGHIÊN CỨU VAØ KHAI
THÁC MƠI TRƯỜNG :


- Nơi có nguồn tài ngun phong phú :
hải sản, thú có lơng q ,khống sản.


- Ngày nay con người đang tiến sâu vào
vùng cực để nghiên cứu khoa học và khai
táhc tài ngun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

quý hiếm


4) Củng cố;(4phút)


- Đới lạnh có những nguồn tài nguyên nào ?Tại sao vấn đề khai thác tài nguyên ở đây
lại gặp nhiều khó khăn .


-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
5) Dặn dò :(1phút )


- Học bài vừa học
-Đọc SGK bài 23.


V.RÚT KINH NGHIỆM .


TUẦN 13



Ngày dạy :…………/11/2010


<i><b>CHƯƠNG V</b></i>



<b>MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI – HOẠT ĐỘNG KINH TẾ</b>


<b>CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>



<i><b>Tiết 25- Bài 23.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

I MỤC TIÊU:
1) Kiến thức :


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của MT vùng núi và ảnh hưởng của sườn núi đới
với MT.


- Biết cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên TG.


2) Kĩ năng: R èn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lý , cách đọc
lát cắt 1 ngọn núi.


3) Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núi.
II – PHƯƠNG TIỆN :


- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi VN và các nước khác .
- Bản đồ khí hậu thế giới ,bản đồ tự nhiên TG.


III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1) Ổn định (1phút ):


2) Kiểm tra bài cũ (6'):



- Cho biết hoạt động kinh tế chính của các dân tộc đới lạnh?
- Các hoạt động kinh tế có thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên?
3) Bài mới (2phút ):


Mơi trường vùng núi có khí hậu thay đổi theo chiều cao .càng lên cao quang cảnh
càng có sự khác biệt so với đồng bằng .


Hoạt động 1(18phút )<b> : ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm khí hậu mơi
trường vùng núi. Động thực vật thích nghi


-Rèn kĩ năng phân tích ảnh, đọc cảnh quan thay
đổi theo độ cao.


GV nhắc lại kiến thức : sự thay đổi theo độ cao
của nhiệt đới , độ loãng KK, giới hạn băng tuyết .


CH: Quan sát H 23.1 SGK cho biết :
- Cảnh gì ? ở đâu ?


HS: cảnh vùng núi Hymalaya ở đới nóng Châu Á
CH: Trong cảnh đó có các đối tượng ĐL nào ?
HS: Tồn cảnh có cây lùn thấp hoa đỏ phía xa ,
trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi


CH: Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ


cao lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi ?


HS: Trong tầng đối lưu của khí quyển , nhiệt độ
giảm d6àn khi lên cao , TB cao 100m giảm 0,60C<sub> .</sub>


Càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.
GV chuyển ý : nhiệt độ KK thay đổi theo độ cao
ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố TV?  làm
việc theo nhóm nhỏ .


CH: Quan sát H 23.2 SGK cho biết :


Nhóm 1: cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh
núi như thế nào


I - ĐẶC ĐIỂM CỦA
MÔI TRƯỜNG :


- Vùng núi khí hậu
thay đổi theo độ cao .


- TV:thay đổi theo
độ cao cũng giống như
vùng vĩ độ thấp lên
vùng vĩ độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Vùng núi Anpơ có mấy vành đai , giới hạn mỗi
vành đai.


+ Vành đai rừng lá rộng lên đến 900m


+ Vành đai rừng lá kim từ 900m – 2200m
+ Vành đai đồng cỏ từ 2200m – 3000m
+ Vành đai tuyết > 3000m


Nhóm 2 : Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa
sườn đón nắng và sườn khuất nắng có gì khác nhau?


( Vành đai cây ở sườn đón nắng mọc cao hơn
sườn khuất nắng )


? Vì sao có sự khác nhau đó ( sườn đón gió, nắng
nhiệt độ cao hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng )


Nhóm 3: Ảnh hưởng của sườn núi đối với TV và
KH như thế nào? (theo hướng sườn núi )


Ảnh hưởng tới TN : lũ lụt, xói mịn, GT.


Hoạt động 2 : CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI(10phút)
CH: Ở nước ta , vùng núi là địa bàn cư trú của


các DT nào?


HS:Các dân tộc ít người :Thái, mường


CH: Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc
vào điều kiện gì ?


HS:Địa hình , nôi canh tác ,chăn nuôi ,tài
nguyên



u cầu HS đọc SGk phần 2 cho biết đặc điểm
cư trú của các DT vùng núi trên TĐ.


GV : Người Mèo ở trên núi cao


Người Tày ở lưng chừng núi , núi thấp
Người Mường ở núi thấp , chân núi.


II - CƯ TRÚ CỦA
CON NGƯỜI :


- là nơi cư trú của
dân tộc ít người.


- dân cư thưa thớt.
- Người dân ở vùng
núi khác nhau trên TĐ
có đặc đặc điểm cư trú
khác nhau.


IV- CỦNG CỐ: (3phút)


-Khí hậu và thảm thực vật thay đổi theo độ cao như thế nào ?
-Mơi trường vùng núi có những đặc điểm cơ bản gì ?


-Đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi như thế nào ?
V. HƯỚNG DẪN TỰ HOC:(5phút)


1. Bài vừa học:



- Nắm vững các nội dung vừa học.
- Làm bài 2 SGK trang 76.


2. Bài sắp học: Tiết 27. Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
- Tìm hiểu đặc điểm kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở miền núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

...** &**...


Ngày :………/11/2010


<b>T</b>



<b> iết 26- Baøi 24.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NG</b>

<b>ƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>


I – MỤC TIÊU :


1) Kiến thức :


- HS nắm được sự tương đồng về các hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên
TG.


- Điều kiện phát triển KT vùng núi và những HĐ KT hiện đại ở vùng núi . Tác hại tới
MT vùng núi do các HĐKT của con người gây ra .


2) Kỹ năng :


Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lý
3)Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núi



II – PHƯƠNG TIỆN :


- Ảnh các HĐKT ở vùng núi nước ta và TG
- Ảnh các lễ hội ở vùng núi nước ta và TG
- Ảnh các TP lớn ở vùng núi nước ta và TG
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1) Ổn định (1phút)


2) Kiểm tra bài cũ (5phút)


Mơi trường vùng núi có những đặc điểm gì ?Thực vật thay đổi theo chiều cao thể
hiện như thế nào ?


3) Bài mới (2phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hoạt động 1 (15phút )<b> : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


Mục tiêu: HS nắm được hoạt động
kinh tế chủ yếu ở vùng núi: chăn nuôi,
trồng trọt, sản xuất hàng thủ công ,khai
thác, chế biến lâm sản


Cách tiến hành:


HS quan sát hình 24.1 và 24.2 SGk cho
biết:



CH: Các hoạt động KT cổ truyền ở
trong ảnh là HĐKT gì ?


HS:Chăn ni và làm nghề thủ cơng
CH.Ngồi ra vùng núi cịn ngành kinh
tế nào HS:trồng trọt ,dệt vải ……


CH: Tại sao các HĐKT cổ truyền của
các dân tộc vùng núi lại đa dạng và khác
nhau?


HS: Do điều kiện tự nhiên , tập quán
canh tác , nghề truyền thống mỗi DT ,
điều kiện giao thông ở từng nơi ….


GV sự khác nhau cơ bản trong khai
thác đất giữa 2 vùng núi :


Ơn hồ :Phát triển kinh tế từ
trên xuống .


Đới nóng :Ngược lại từ dưới
lên trên các vùng có điều kiện thuận lợi


I - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỔ TRUYỀN


- Trồng trọt, chăn nuôi, sản
xuất hàng thủ công, khai táhc chế


biến lâm sản ,…


Hoạt động 2 (15 phút ) SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI
Mục tiêu: HS nắm được những tiến bộ của


KHKT dùng trong kinh tế miền núi. Những khó
khăn của giao thơng miền núi


Cách tiến hành:


CH:Quan sát hình 24.3 : mơ tả nội dung ảnh và
cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển KT
vùng núi là gì ?


HS:ĐH hiểm trở  khó xây dựng mạng lưới
GT.


CH:Quan sát hình 24.3 và 24.4 cho biết tại sao
phát triển GT và điện lực là những việc cần làm
để thay đổi bộ mặt vùng núi .


HS:Vì đó là những vấn đề khó khăn nhất của
miền núi


II - SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ
HỘI :


- Hai ngành KT làm biến đổi bộ mặt
KT của vùng là GT và điện lực, nhiều
ngành KT mới đã xuất hiện theo :khai


thác tài nguyên hình thành trên các khu
CN, khu du lịch phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV khó khăn lớn nhất trong việc khai thác KT
vùng núi là độ dốc , độ chia cắt ĐH và sự thiếu
dưỡng khí ở trên cao . Do đó để phát triển KT thì
việc phát triển GT và điện lực là 2 điều kiện cần
có trở lên.


CH: Ngồi khó khăn về GT . Mt vùng núi cịn
gây cho con người mhững khó khăn nào dẫn tới
chậm phát triển KT.


HS: Dịch bệnh , sâu bọ, côn trùng, thú dữ ,
thiên tai,…


CH:Từ những khó khăn đó đã ảnh hưởng tới
MT vùng núi như thế nào ?


HS: Cây rừng bị chặt phá, chất thải từ khai
thác KS và khu nghỉ mát , ảnh hưởng đến nguồn
nước , không khí , đất canh tác , bảo tồn thiên
nhiên.


GV:Chuyển ý : HĐKT hiện đại có ảnh hưởng
tới KT cổ truyền và bản sắc VH độc đáo ở vùng
núi cao không?


 Cho VD minh hoạ ở vùng núi nước ta.
IV- CỦNG CỐ: (3phút)



-Vùng núi có các hoạt động kinh tế phổ biến nào?


-Việc phát triển kinh tế ở vùng núi đặt ra những vấn đề gì cần giải quyết
V. HƯỚNG DẪN TỰ HOC:(5phút)


- <sub>Học bài vừa học trả lời các câu hỏi cuối bài , </sub>
- <sub>Tìm hiểu trước bài 25.</sub>


- <sub>Xem lại bài từ bài 13 </sub>


 24 để chuẩn bị ôn tập.
VI. KẾT THÚC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

TUẦN 14


Ngày :………/11/2010


<b>Tiết 27</b>



<b>ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG II, III, IV, V</b>



I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :


Nắm lại đặc điểm từng kiểu môi trường tự nhiên .
Các hoạt động kinh tế tương ứng ở mỗi môi trường .
2.Kỹ năng :


Phân biệt được các kiểu môi trường thông qua các đặc điểm tự nhiên .


Phân tích được ảnh địa lý .


3.Thái độ :Có ý thức bảo vệ mơi trường .
II.CHUẨN BỊ :


Bản đồ tự nhiên thế giới .Aûnh địa lý về các mơi trường .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


1. n định :(1 phút )


2.Kiểm tra bài cũ :(5 phuùt ).


Hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi gồm những ngành nào ?Sự phát triển kinh tế
ở miền núi đặ ra những vấn đề gì cần giải quyết ?


3.Bài mới .(33 phút ).


Giới thiệu :(2 phút ):Để hệ thống lại kiến thức về đặc điểm từng môi trường ,cũng như
tìm ra điểm giống và khác nhau của các kiểu môi trường .tiết này ta cùng nhau ơn tập .


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH


Hoạt động 1.(8 phút ).Mơi trường đới
ơn hồ


CH:Nêu khái qt về vị trí đới ơn hồ .
HS:Lên bảng xác định trên lược đồ .
Môi trường đới ơn hồ có sự phân
hố như thế nào ?



HS:Theo thời gian ,khơng gian .
CH:Nền nơng nghiệp có đặc điê gì ?
Nền cơng nghiệp có cơ cấu như thế
nào ?


HS:Nền nơng nghiệp tiên tiến ,có cơ
cấu công nghiệp đa dạng ,hiện đại.


CH:Vấn đề cần giải quyết ở đới ơn
hồ là gì?


Hoạt động 2:(7 phút ).Môi trường
hoang mạc .


CH:Môi trường hoang mạc có đặc
điểm cơ bản gì?


CH: Điều kiện để hình thành hoang


1.Mơi trường đới ơn hồ.


Khí hậu mang tính trung gian giữa đới
nngs và đới lạnh .


Có sự phân hố theo thời gian và khơng
gian .


Có nền nông nghiệp tiên tiến ,công
nghiệp đa dạng ,hiện đại



2.Môi trường hoang mạc .


Khí hậu khơ hạn.Động thực vật thưa
thớt ,nghèo nàn .


Hoạt động kinh têa của con người ở đây
chủ yếu là chăn nuôi du mục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

mạc là gì?


HS:Phân bố ở hai chí tuyến .những
vùng khô hạn ,trong lục địa .


CH: Động thực vật thực vật thích ngi
với mơi trường như thế nào?


HS:Có các cách thích nghi độc đáo .
GV:Giới thiệu cho HS xem các hình
về các lồi động vật ,thực vật ở hoang
mạc .


Hoạt động 3:(8 phút ).


GV:Yêu cầu HS quan sát lược đồ khí
hậu thế giới .Nêu sự phân bố của đới
lạnh trên lược đồ ?


HS:Lên bảng xác định .


Nêu đặc điểm khí hậu mơi trường đới


lạnh .


CH: Động thực vật ở đây phát triển
như thế nào?


HS:Nghèo nàn .


CH:Hoạt động kinh tế của mơi trường
này là gì?


HS:Chăn ni ,săn bắt .


GV:Nêu các động vật quý hiếm ,Vấn
đề cần giải quyết ở mơi trường này là gì?


HS:Thiếu nguồn nhân lực ,khai thác
quá mức động vật quý hiếm .


Hoạt động 4:(8 phút ).


CH: Động thực vật ở vùng núi có đặc
điểm gì ?


HS:Thay đổI theo độ cao.


CH:Hoạt động kinh tế ở vùng núi là
gì?


TạI sao các dân tộc ở các vùng núi
khác nhau lại có các hoạt động kinh tế


khác nhau ?


HS:Mỗi dân tộc có thói quen và điều
kiện sống khác nhau.


GV:Liên hệ ở nước ta .


3.Mơi trường đới lạnh .


Khí hậu khắc nghiệt .Sinh vâït nghèo
nàn .


Hoạt động kinh tế của con người chủ
yếu là chăn nuôi và săn bắt .


Dân cư thưa thớt .


4.Môi trường vùng núi .


Thực vật thay đổi theo độ cao .


Dân cư thưa thớt ,phần lớn là dân tộc ít
người .


Hoạt động kinh tế chủ yếu là chăn ni
và làm nghề thủ cơng .


4.Củng cố :(5 phút ).


Xác định các vị trí giới hạn các mơi trường trên bản đồ tự nhiên thế giới.


Hoạt động kinh tế của các cư dân ở các mơi trường là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Ngày :……/11/2010


<b>PHẦN III</b>



<b>THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC</b>


<b>Tiết 28 - Bài 25</b>



<b>THẾ GIỚI RỘNG LỚN VAØ ĐA DẠNG</b>



I MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :


- HS hiểu được sự khác nhau giữa LĐ và châu lục , TG có 6 lục địa và 6 Châu Lục .
- Hiểu những khái niệm kiến thức cần thiết để phân biệt được 2 nhóm nước phát triển
và đang phát triển.


2) Kỹ năng :



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

II CHUẨN BỊ


-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Bảng số liệu thống kê trang 81
III PHƯƠNG PHÁP


Trực quan , phát vấn , so sánh.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1) Ổn định (1phút)


2) Kiểm tra bài cũ :(5 phút )


- <sub>Trên TĐ có mấy lục địa .Hãy kể tên các lục địa và chỉ trên bản đồ tự nhiên thế</sub>


giới , LĐ nào lớn nhất, LĐ nào nhỏ nhất.
3.)Bài mới .


Giới thiệu :(2phút )


Trên thế giới các châu lục phân hoá đa dạng .mỗi châu lục có những đặc điểm khác
nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội .sự đa dạng đó được thể hiện như thế nào .


Hoạt động 1 :(20 phút ) CÁC LỤC ĐỊA VAØ CÁC CHÂU LỤC .


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH


GV: Giới thiệu ranh giới 1 số Châu Lục và lục địa
trên thế giới trên bản đồ tự nhiên thế giới



CH: Hãy cho biết châu lục và lục địa có điểm giống
và khác nhau như thế nào?


HS:+ Giống nhau : cả 2 đều có biển và ĐD bao
quanh


+ Khaùc nhau :


CH: Dựa vào cơ sở nào để phân biệt LĐ và CL?
HS:- Sự phân chia LĐ dựa vào mặt tự nhiên
- Sự phân chia CL dựa vào mặt LS, KT .


CH: Vận dụng khái niệm LĐ , CL và quan sát trên
BĐ TNTG . Xác định vị trí , giới hạn 6 CL, nêu tên các
ĐD bao quanh từng lục địa ?


HS:Gọi 2 HS lên bảng xác định trên bản đồ
CH: Một LĐ gồm có 2 CL đó là LĐ nào ?
HS: LĐ Á – Aâu  Châu Á + Châu Âu .
CH: Châu Lục nào gồm 2 LĐ ?


HS: Châu Mỹ  LĐ Bắc Mỹ + Nam Mỹ.


CH: Châu Lục nào nằm dưới lớp băng đóng băng?
HS: Châu Nam Cực.


CH: Một Châu Lục lớn bao quanh lấy một lục địa là
châu lục nào ?


HS: Châu Đại Dương bao quanh LĐ Oâxtrâylia.


GV:Yêu cầu HS lên bảng xác định trên bản đồ tự
nhiên thế giới


I - CAÙC LỤC ĐỊA VÀ
CÁC CHÂU LỤC :


- Lục đại là khối đất liền
rộng lớn có biển và đại dương
bao quanh.


- Châu lục bao gồm càc
lục địa và các đảo thuộc lục
địa đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

con người HDI : là sự kết hợp của 3 thành
phần : tuổi thọ , trình độ học vấn và thu nhập
bình quân đầu người.


HS: Đọc SGK mục 2 và trả lời câu hỏi .
CH: Hãy cho biết để phân loại và đánh
giá sự phát triển kinh tế xã hội từng nước ,
từng châu lục dựa vào chỉ tiêu gì ?


HS:Chỉ tiêu phát triển con người HDI
CH Dựa vào các chỉ tiêu cách phân loại
các QG như thế nào?


HS:+ Nước phát tirển : > 20.000 USD/năm
, HDI : 0,7  1. Tỷ
lệ tử vong của trẻ em thấp.



+ Nước đang phát triển : < 20.000
USD/năm , HDI : < 0,7 . Tỷ lệ tử vong của
trẻ em cao .


CH:Ngồi ra cịn cách chia nào khác ?
HS: Căn cứ vào cơ cấu kinh tế .
Nước CN , nước NN


GV: Liên hệ đối chiếu các chỉ tiêu  VN
thuộc nhóm nước nào?Thuộc nhóm nước đang
phát triển .


THẾ GIỚI :


- Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân loại
các quốc gia :


+ Thu nhập bình quân theo đầu
người.


+ Tỷ lệ tử vong của trẻ em.
+ Chỉ số phát triển con người.
- Chia làm 2 nhóm nước :
+ Phát triển


+ Đang phát triển , ngồi ra cịn
dựa vào cơ cấu kinh tế để phân biệt
ra các nước công nghiệp và nước
nông nghiệp .





4) Củng cố :(4phuùt )


-Gọi HS lên bảng xác định các châu lục trên bản đồ tựnhiên thế giới .Kể tên
các đại dương bao quanh .


-Để phân biệt các nhóm nước ta dựa vào các chỉ tiêu nào ?
-Nêu sự khác và giống nhau giữa các lục địa và châu lục ?
5) Dặn dò :(1phút )


- Học bài vừa học trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.


- Tìm hieơu đaịc đieơm tự nhieđn cụa Chađu Phi .Xác định vị trí cụa Chađu Phi tređn bạn đoă
theẫ giới .


V.RÚT KINH NGHIỆM


...


Tuần 15


Ngày :……/11/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Tiết 29 - Bài 26 </b>



<b>THIÊN NHIÊN CHÂU PHI</b>



I – MỤC TIÊU



1) Kiến thức : HS hiểu rõ Châu Phi có dạng hình khối.
- Đặc điểm vị trí ĐL , địa hình và khống sản của Châu Phi


2) Kỹ năng : Đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL , đặc điểm ĐH và sự phân bố
KS của CP.


II – CHUẨN BỊ


- BĐ tự nhiên Châu Phi


III – PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , phát vấn, diễn giảng , nhóm.
IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1) Ổn định :(1 Phút )


2) Kiểm tra bài cũ :(5 phút )


- <sub>Tại sao nói TG chúng ta đang sống that rộng lớn và đa dạng.</sub>


- <sub>Hãy cho biết để phân loại và đanh giá sự phát triển KT XH từng nước , từng Châu</sub>


Lục người ta dưa vào chỉ tiêu nào ?
3) Bài mới .(33 phút )


Giới thiệu:(2 phút )


Châu Phi là Châu lục có đặc điểm tự nhiên khá đồng nhất ,dạng địa hình ở đây chủ
yếu là núi và cao nguyên.Đồng thời đây cũng là nơi có có nhiều loại khoáng .



Hoạt động 1<b> :(18 phút ) VỊ TRÍ ĐỊA LÝ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ


GHI BẢNG BS


GV: Giới thiệu trên Bản đồ tự nhiên
các điểm cực trên đất liền của Châu
Phi.


Cực Bắc : mũi Cáp Blăng 370<sub>20’B</sub>


Cực Nam : mũi Kim 340 51’N
Cực Đơng : mũi Ráthaphun 510


24’Đ


Cực Tây : mũi xanh (Cápve) 1700


35’T


CH: Quan sát hình 26.1 SGK cho
biết Châu Phi tiếp giáp với biển và ĐD
nào ?


HS:


CH: Đường XĐ đi qua phần nào của
Châu Lục ?



HS:Đi qua chính giữa <i> </i>


CH: Đường CTB đi qua phần nào
của Châu Lục?


I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ :
1) Diện tích : Hơn 30
triệu Km² đứng thứ 3 trên
Tg sau Châu Á và Châu Mỹ
.


2) Vị trí :


Có đường Chí Tuyến
Bắc đi qua Bắc Phi .


Có đường Xích Đạo đi
qua chính giữa Châu Lục


Có đường Chí Tuyến
Nam đi qua Nan Phi .


 Phần lớn lãnh thổ
Châu Phi thuộc MT đới
nóng.


3) Giới hạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Đường CTN đi qua phần nào


của Châu Lục?


HS:Bắc Phi,Nam Phi.


CH: Vậy lãnh thổ Châu Phi chủ yếu
thuộc MT nào ?


HS: Đới nóng


CH:Đường bờ biển Châu Phi có đặc
điểm gì ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng
như thế nào đối với KH Châu Phi?


HS:Ítû bị cắt xẻ,ít đảo và vịnh
Cho biết tên đảo lớn nhất Châu
Phi ?<i> </i>Lên bảng xác định .


HS: Lên bảng xác đinh, đảo
Madagaxca


CH;Quan sát hình 26.1.Em hãy :
Nêu tên các dịng biển nóng , lạnh
chảy ven bờ .


Kênh đào Xuy-Ê có ý nghĩa đối
với GT đường biển QT như thế nào ?


HS:Điểm nút GT biển quan trọng
bậc nhất của hàng hải QT – đường biển
đi từ Tây Âu sang Viễn Đông qua biển


ĐTH vào Xuy-Ê được rút ngắn rất
nhiều.


+ Đông : giáp biển Đỏ
ngăn cách Châu Á bởi kênh
đào XuyÊ


+ Đông Nam : Ấn Độ
Dương


4) Bờ biển :


Ít bị cắt xẻ, ít đảo và
vịnh biển do đó biển ít lấn
sâu vào đất liền.


Hoạt động 2 : (13 phút ) ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ


GHI BẢNG


CH:Quan sát hình 26.1 SGK.Em hãy :


Cho biết ở Châu Phi dạng ĐH nào là chủ yếu ?
Nhận xét về sự phân bố của ĐH đồng bàng ở Châu
Phi.


CH: Xác định , đọc tên các sơn ngun và bồn địa


chính của Châu Phi .


HS:Sơn nguyên:Đông phi ,SN Ê ti ô pi a.
Các bồn địa :


Thảo luận : Cho biết địa hình phía Đơng khác địa hình
phía Tây như thế nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó ?


HS:các nhóm trả lời , gv nhận xét .kết luận :


Các CN cao từ 1500m – 2000m tập trung phía ĐN .
Thấp dầøn là các bồn địa và Hoang Mạc ở phía Tây Bắc .


II-ĐỊA HÌNH VÀ
KHỐNG SẢN :


* Địa hình : Lục địa Phi
là khối cao nguyên khổng lồ,
các bồn đại xen kẽ các sơn
nguyên.


- Độ cao TB 750m


- Hướng nghiêng chính
của địa hình Châu Phi thấp
dần từ Đông Nam  Tây
bắc .


- Các đồng bằng thấp tập
trung chủ yếu ven biển .



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Phía Đơng được nâng lên mạnh , tạo nhiều hồ hẹp và
thung lũng sâu.


 Kết luận hướng nghiêng chính của ĐH Châu Phi :
thấp dần từ ĐN – TB


CH: Cho biết tên các dãy núi chính ở Châu Phi ?


<i>* Chia nhóm thảo luận</i> :


<i>N1</i> : đọc tên các sông lớn ,hồ lớncủa CP và chỉ trên
BĐ TNCP.


<i>N2</i> : Kể tên và sự phân bố các KS quan trọng từ XĐ
 Bắc Phi.


<i>N3</i> : Kể tên và sự phân bố các KS quan trọng từ XĐ
 Nam Phi.


- <sub>Các nhóm trình bày .</sub>
- <sub>HS nhận xét</sub>


GV chuẩn xác kiến thức.


CH:Em có nhận xét gì về khoáng sản Châu Phi ?


<i> </i> HS:Phong phú, phân bố khơng đều


Đrêkenbéc.



* Khống sản : phong
phú, đặc biệt là kim loại q
hiếm.


4.Củng cố :(4 phuùt ).


Xác định trên Bản đồ các biển và đại dương bao quanh Châu Phi .


Cho biết đường bờ biển có ảnh hưởng lớn như thế nào tới khí hậu Châu Phi .
5. Dặn dò : (2 phút ). Học bài vừa học .


Làm bài tập 3 vào vở .


Đọc bài 27 và soạn theo câu hỏi trong sách giáo khoa .
IV.RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngaøy :………/12/2010


<b>Tiết 30 – </b>

<b>Bài 27</b>



<b>THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (ti</b>

<b>ếp theo)</b>


I MỤC TIÊU :


1) Kiến thức :


- HS nắm được đặc điểm về sự phân bố các môi truờng tự nhiên ở Châu Phi


- <sub>Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với khí hậu ,</sub>



- <sub> Giữa khí hậu với sự phân bố các mơi trường tự nhiên của Châu Phi.</sub>


3) Kỹ năng :


- Rèn luyện đọc ,mơ tả và phân tích ảnh địa lý
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ĐL
II. CHUẨN BỊ :


- <sub>Bản đồ tự nhiên Châu Phi</sub>


- <sub>Bản đồ phân bố lượng mưa Châu Phi .</sub>
- <sub>Tranh ảnh về Xavan và Hoang Mạc</sub>


III . PHƯƠNG PHÁP :Trực quan, đàm thoại , nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

2.Kiểm tra bài cũ :(5 phút )


- <sub>Vị trí ĐL , hình dạng có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu Châu Phi.</sub>
- <sub>Quan sát hình 26.1 nhận xét đường bờ biển Châu phi </sub>


 ảnh hưởng như thế nào tới
khí hậu châu phi như thế nào ?.


3.Bài mới :(33 phút ).


Giới thiệu :(2 phút ):Địa hình chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh và đường bờ
biển có dạng đặc biệt nên khí hậu ở đây có đặc điểm gi?


Hoạt động 3 :(17 phút ) <b>KHÍ HẬU </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ


GHI BẢNG BS


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH


u cầu HS đọc câu hỏi SGK trang 85
GV chia nhóm thảo luận


<i>N1 </i>: Dựa vào đâu lại nói Châu phi là Châu Lục
nóng?


<i>N2 </i>: Tại sao Châu phi lại hình thành những hoang mạc
lớn.


<i>N3 </i>: Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và các dịng
biển nóng, lạnh này có ảnh hưởng tới lượng mưa của các
vùng ven biển CP như thế nào ?


<i>Gợi ý :</i>


<i>N1</i> : quan sát hình 27.1 SGK


-So sánh phần đất liền giua74 2 CT của CP và phần
còn lại ?


 KL là lục địa nóng.



<i>N2</i> : quan sát : hình dạng lãnh thổ đường bờ biển , kích
thước CP có đặc điểm gì nổi bật ?


- Hình dạng : là lục địa hình khối
- Bờ biển : khơng bị cắt xẻ nhiều


- <sub>Kích thước rất lớn.</sub>


GV:Nhận xét ,kết luận :


CH:Những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với
phần đất liền của CP như thế nào?


HS:Ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liển 
là LĐ khô.


CH: Quan sát hình 27.1 SGK : đọc tên các hoang mạc
ở CP , và cho biết tại sao ở Bắc Phi hình thành HM lớn
nhất TG ?


GV hướng dẫn HS quan sát hình 27.1 và hỏi :
Đường CTB đi qua phần nào của Bắc Phi ?
Lãnh thổ BP rộng lớn nằm ở độ cao bao nhiêu ?
Phí Bắc của Bắc Phi là LĐ nào ?


III - KHÍ HẬU :


- Phần lớn lãnh thổ CP
nằm giữa 2 chí tuyến nên CP
là châu lục nóng.



- Ảnh hưởng của biển
không vào sâu trong đất liền
nên CP là lục địa khô .


.> Hình thành hoang mạc
lớn nhất TG (Xahara) .


- Lượng mưa phân bố
không đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Gv giải thích :


- CTB đi qua chính giữa BP nên quanh năm BP nằm
dưới áp cao cận CT , thời tiết rất ổn định và khơng có
mưa.


- Phía Bắc của BP là LĐ Á – Âu, 1 LĐ lớn nên gió
mùa ĐB từ LĐ Á – Âu thổi vào BP khơ ráo , khó gây
mưa.


- Lãnh thổ BP rộng lớn lại có độ cao trên 200m nên
ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền..


 Hình thành HM lớn nhất TG ( Xahara)


HS quan sát hình 27.1 SGk cho nhận xét về sự phân bố
LM ở CP ?


HS:+ LM lớn nhất ( 2000mm) phân bố ở đâu? (Tây


Phi , vịnh Ghinê )


+ LM từ 1000  2000mm phân bố ở đâu ? ( 2 bên
đường XĐ)


+ LM từ 200  1000m phân bố ở đâu ? ( giới hạn
phía Bắc là HM Xahara , phía Đơng là bờ biển Ấn Độ
Dương, phía Nam là HM Calahari ven biển ĐTH , ven
biển cực Nam Châu Phi )


+ LM < 200mm : chủ yếu ở HM Xahara và HM
Calahari.


 KL về LM của Châu Phi: Phân bố không đều
CH:Nêu nguyên nhân phân bố LM không đều ở Châu
Phi


HS:Do vị trí ĐL , hình dạng lãnh thổ , đường bờ biển
và sự vận động các khối khí .


CH: Đọc tên các dịng biển nóng :Ghinê , Mơdămbích,
Mũi Kim.


- Đọc tên các dòng biển lạnh : Canari. Benghela.
CH:Dòng biển lạnh Canari chảy qua khu vực nào của
Châu Phi ?Dòng biển lạnh Benghela chảy qua khu vực
nào của Châu Phi (ven bờ tây Nam CP)


- Những KV đó có LM là bao nhiêu mm ( < 200mm)
CH: Dòng biển nóng Ghine chảy qua KV nào của CP


và KV đó có LM là bao nhiêu ? ( Vịnh Ghinê , LM >
2000mm)


Dòng biển nóng Xơmali , Mơdămbích , mũi Kim
chảy qua KV nào và có LM bao nhiêu ? ( KV ven bờ
bi6ẻn Đơng CP từ 1000  2000mm)


GV củng cố : CP là Châu Lục có KH nóng và khô bậc
nhất TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Hoạt động 4<b> :(14 phút ) CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MỘI</b>
<b>TRƯỜNG TỰ NHIÊN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ GHI BẢNG BS


Quan sát hình 27.2 cho nhận xét :


CH: Sự phân bố các mơi trường tự nhiên Châu phi có
đặc điểm gì ?


HS: Đối xứng qua đường XĐ


CH: Gồm những MT TN nào ? Xác định giới hạn vị trí
từng MT ?Cho biết đặc điểm ĐTV của từng MT?


HS:Lên bảng xác định.Nêu đặc điểm .


CH: Vì sao có sự phân bố các MT như vậy ? Môi


trường tự nhiên nào là điển hình của Châu Phi ?


HS:XĐ đi qua chính giữa Châu Lục , CTB ở chính giữa
Bắc Phi, CTN ở chính giữa Nam Phi<i>.</i>


GV bổ sung kiến thức đặc điểm MT Xavan , HM.
CH: Dựa vào hình 27.1 và 27.2 SGK nêu mối quan hệ
giữa LM và thảm TV ở CP ?


HS:Mối quan hệ ranh giới phân bố LM và ranh giới
phân bố MT Tự Nhiên CP


IV – CÁC ĐẶC ĐIỂM
KHÁC CỦA MỘI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN :


- Các MT tự nhiên nằm
tương xứng qua đường XĐ .
Gồm :


- Mơi trường xích đạo
ẩm .


- 2 MT nhiệt đới .
- 2 MT hoang mạc .
- 2 MT Địa Trung Hải .
- Xavan và hoang mạc là
2 MT tự nhiên điển hình ở
Châu Phi và TG chiếm diện
tích lớn.



1) Củng cố :(4 phút ).


Mối quan hệ giữa ranh giới phân bố lượng mưa và ranh giới phân bố các MT
TN CP :


- <sub>LM < 200mm là MT hoang mạc</sub>
- <sub>LM từ 200 </sub>


 1000mm laø MT Xavan


- <sub>LM > 1000mm là MT Xavan và rừng rậm nhiệt đới .</sub>


>KL : sự phân bố LM theo mùa đã tạo nên những MT khác biệt ở CP.
2) Dặn dò : (2 phút ).


- <sub>Học bài vừa học .</sub>


- <sub>Làm bài tập 2 SGK trang 87</sub>
- <sub>Chuẩn bị bài thực hành 28.</sub>


IV.RÚT KINH NGHIỆM:


...
.


Bài 28 :


Tiết 31. THỰC HAØNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS nắm được về sự phân bố các MôiTr ng T Nhiênở Châu Phi ,nguyên nhân củaườ ự
sự phân bố bố đó


- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với Khí Hâậ , giữa Khí Hậu với sự phân bốụ
các MôiTrương’ Tự nhiên của Châu Phi.


2) Kỹ năng: rèn luyện Kỹ Năng Địa Lí.


- Đọc ,mơ tả và phân tích Lược Đơ’ , ảnh Địa Lí.


- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Li’ (Lượng mưa và sự phân bố
MôiTrương’ Tự Nhiên)


- Nhận biết Môi Trường Tự Nhiên qua tranh ảnh
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản Đô’ Tự Nhiên Châu Phi</sub>


- <sub>Bản Đơ khí hậu 4 đại điểm ở Châu Phi</sub>


- <sub>Tranh ảnh về Môi Trưiơng’ Tự Nhiên Châu Phi</sub>


III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định lớp:1’
2) Kiểm tra bài cũ :7’



-Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường xavan ?
-Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở bắc phi?


3Bài mơí:37’


Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MƠI
TRƯỜNG TỰ NHIÊN.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ


GHI BẢNG BS


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


a) HS quan sát H27.2 đọc tên các Môi Trương’
Tự Nhiên và sự phân bố của các Mơi Trương’ Tự
Nhiên


- So sánh diện tích của các Mơi Trường?


I - TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH
SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN :


a) Châu Phi có các Mơi Trường:
rừng xích đạo , Xavan hoang mạc
chí tuyến, cận nhiệt đới khơ.


* Mơi Trường xích đạo ẩm :


gồm bồn đại Cônggô và một dãy
hẹp ven vịnh GhinNê .


* 2 Môi Trường nhiệt đới
(xavan) nằm ở phía Bắc và phía
Nam đường xích đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

b) Giải thích vì sao các Hoang mạc ở Châu Phi
lại lan ra sát biển.


- HS dựa trang 75 vào hình 27.2 đọc tên các
Hoang mạc ở Châu Phi ?


(Xahara, Calahari, Namip)


? Tại sao ở đây lại hình thành Hoang mạc như
vậy ?


( Nằm ở chí tuyến )


- Vị trí 3 Hoang mạc này có đặc điểm gì
giống nhau ?


( Nằm ra sát biển)


GV ? Em hãy cho biết nguyên nhân tại sao các
Hoang mạc này lại lan ra sát biển ?


( Do ảnh hưởng của các dịng biển lạnh )



* 2 Mơi Trường cận nhiệt đới
khô (Địa Trung Hải) :gồm dãy
Atlát ,đồng bằng ven biển Bắc Phi,
vùng cực Nam Châu Phi.


- Trong các MT thiên nhiên ở
Châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất
là MT Xavan và MT Hoang mạc.


b) Các Hoang mạc ở Châu Phi
lại lan ra sát biển vì ảnh hưởng của
dòng biển lạnh ở Bắc Phi : dòng
biển lạnh CaNaRi, ở Nam Phi có :
Benghêla.


Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VAØ LƯỢNG MƯA


<b>GV thực hiện phiếu giao việc cho HS : phân tích 4 biểu đồ KH ở</b>
<b>H.28 theo dàn ý sau :</b>


B
iểu đồ


Nhận xét


A B C D


-Lượng mưa TB
năm



-Mưa TB từ tháng
mấy  tháng mấy


-Tháng nóng nhất
là tháng mấy ? Bao
nhiêu ?


- Tháng lạnh nhất
là tháng mấy ? Bao
nhieâu ?


-Biên độ nhiệt ?
-Đặc điểm KH


-Thuộc MT nào
và biểu đồ KH nằm ở
nửa cầu nào?


1244 mm
Thaùng 11
 Thaùng 3


T3 & T1
(25°C)
T7
(18°C)
Mùa đông
7°C
<i>Nóng,</i>
<i>mưa theo mùa</i>



Nhiệt đới
NCN


897 mm
Tháng 6 
Tháng 9
T5
(35°C)
T1
(20°C)
Mùa đông
15°C
<i>Nóng,</i>
<i>mưa theo mùa</i>


Nhiệt đới
NCB


2592 mm
Tháng 9
Tháng 5
T4
(28°C)
T7 (20°C)
Mùa đông
8°C


<i>Nóng, mưa</i>
<i>nhiều quanh</i>


<i>năm</i>


XĐ ẩm
NCN


506 mm
Tháng 4
 Tháng 7


T2
(22°C)
T7 (10°C)
Mùa đông
12°C


<i>Hè nóng ít</i>
<i>mưa,đông ấm</i>
<i>ít mưa</i>


Địa Trung
Hải


NCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ HS xác định mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào  nêu đặc điểm chung của BĐ KH.
+ GV cho HS lên bản đồ H27.2 dán các mẩu tự A,B,C,D và 1,2,3,4 sao cho ohù hợp
với MT TN


BĐ A  3 MT nhiệt đới NCN : LuBumbasi
BĐ B  2 MT nhiệt đới NCB : Uagadugu


BĐ C  1 MT xích đạo NCN : LiBrơvin
BĐ D  4 MT Địa Trung Hải NCN : KepTao
GV nhận xét tiết thực hành


4) Củng cố :


Nêu lại cách nhận xét BĐ và dặn HS về nhà học lại cách phân tích.
5) Dặn dò:


- <sub>Học bài 28</sub>
- <sub>Chuẩn bị bài 29</sub>


<i>Ngày 29/11/09</i>


<i>Tiết 33-34.</i>



ÔN THI HỌC KỲ I



I. Mục tiêu :



- Củng cố lại các kiến thức về lý thuyết cũng như thực hành các em đã



hoc từ bài 1

bài 31.



- Giúp các em có sự chuẩn bị tơt cho tiết kiểm tra học kì I.


II. Phương pháp :



Cho câu hỏi , bài tập HS lên bảng trả lời và trình bày .



III – Các bước lên lớp :


1) Ổn định lớp:


2) Kiểm tra bài cũ (không)


3)

Bài mới:



<i>Tiết 33:</i>



- GV u cầu HS nhắc lại các nội dung lớn đã được tìm hiểu trong học kì


I.



...



- Trong từng nội dung yêu câù HS cho biết thể hiện qua những bài


nào?



...



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

thống nội dung.



...



-

GV cũng u cầu HS nêu lên những thắc mắc (nếu có).



...



<i>Tieát34: </i>



( GV phát phiếu học tập gồm cả phần trắc nghiệm và tự luận cho hs làm-


Phần trắc nghiệm làm trực tiếp, phần tự luận chỉ nêu huớng làm).




IV. HƯỚNG DẪN TỰ HOC:
1. Bài vừa học:


- Học theo hệ thống nội dung vừ ôn tập.
2. Bài sắp học: Tiết 35. Kiểm tra học kì I


- Hình thức:
+ Trắc nghiệm (4đ).


+ Tự luận (6đ).
- Nghiêm t

úc trong thi cư.û



VI. PHUÏ LUÏC:
NS:


ND:


<i>Tiết 36</i>. <i> Bài 29 :</i>


<i>DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI</i>


I – Mục tiêu :


1) Kiến thức :


- HS nắm được về sự phân bố dân cư rất không đều ở Châu Phi


- Hiểu rõ những hậu quả lịch sử để lại qua việc buôn bán nơ lệ và thuộc đại
hố bởi các cường quốc phương tây.



- Hiểu rõ sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột sắc tộc
triền miên đang cản trở sự phát triển của Châu Phi


2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị rút ra ngun nhân của sự phân bố
đó.


- Phân tích số liệu thống kê sự gia tăng DS của 1 số QG dự báo khả năng và
nguyên nhân bùng nổ DS.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ phân bố DC và đô thị Châu Phi</sub>


- <sub>Bảng số liệu thống kê vể tỷ lệ gia tăng DS</sub>


- <sub>Tranh ảnh về xung đột vũ trang và di dân ở Châu Phi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Phân tích BĐ nhiệt độ và LM của BĐ KH A,B,C,D</sub>


3) Giaûng :


Hoạt động 1 : LỊCH SỬ VÀ DÂN CƯ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ



TRÒ GHI BAÛNG


BS
GV yêu cầu HS đọc SGK phần


sơ lược LS


? LS Châu Phi chia mấy thời kì
phát triển (4 thời kì). Đọc từng thời


GV nhận xét , bổ sung


+ Thời kì LS đen tối tới sự phát
triển nhiều mặt KT,XH bị ngưng trệ
suốt mấy TK.


+ Năm 60 gọi là “năm của
Châu Phi” có 17 nước Châu Phi
giành độc lập.


? Cho biết hậu quả vô cùng
nặng nề do sự buôn bán nô lệ và
thuộc địa hoá của thực dân, Đế
quốc từ TK 16  đầu TK 20 để lại


Châu Phi những gì ?


( Sự lạc hậu , chậm phát triển về


DS xung đột sắc tộc , nghèo đói )


HS quan sát H 29.1 SGK nhận
xét :


- Đặc điểm cơ bản nhất của
phân bố dân cư ở Châu Phi.


- Trình bày sự phân bố dân cư
trên lược đồ (địa bàn phân bố của 4
loại mật độ dân số )


? Dựa vào H 29.1 kết hợp với
hình 27.2 để giải thích tại sao dân
Châu Phi phân bố khơng đều ?


+ MT Hoang mạc mật độ dân
cư ?


I - LỊCH SỬ VAØ DÂN CƯ
a) Sơ lược lịch sử :


- Châu Phi thời kì cổ đại có nền
Văn Minh sông Ninl rực rỡ .


- Từ TK 16  19 hàng triệu


người da đen ở CP bị đưa sang Châu
Mĩ làm nô lệ.



- Cuối TK 19 đầu TK 20 gầøn
toàn bộ CP bị chiếm làm thuộc địa .


- Năm 60 của TK 20 lần lượt các
nước Châu Phi giành độc lập , chủ
quyền .


b) Dân cư : phân bố không đều .
- Sự phân bố dân cư ở CP phụ
thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của
các MT tự nhiên .


- Đa số dân CP sống ở nông thôn
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ MT Xavan mật độ dân cư ?
+ MT XĐ ẩm mật độ dân cư ?
+ Lưu vực sông sông Ninl –
Châu thổ phì nhiêu , màu mỡ tập
trung dân đơng nhất Châu Phi.


- Đa số dân sống trên địa bàn
nào ?


- Xác định trên H 29.1 vị trí
các TP ở ChâuPhi có từ 1 triệu dân
trở lên ? Đọc tên các TP thuộc khu
vực nào?


- Các TP ở CP thường có đặc


điểm gì ?


Hoạt động 2 : SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ VAØ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI CHÂU
PHI


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ


GHI BAÛNG BS


GV giới thiệu về vấn đề bùng
nổ DS :


- <sub>Nạn đói ợ Châu Phi + thiên</sub>


tai


- <sub>Đại dịch AIDS </sub>


? Đọc tên các nước (trong bảng
số liệu tình hình dân số của 1 số
QG ở CP)


Cho biết :


- Nước nào có tỉ lệ gai tăng DS
tự nhiên cao hơn TB ? Cao bao
nhiêu ?


- Nước nào có tỉ lệ gia tăng tự


nhiên thấp hơn TB ? (1,1%)


? Tại sao nạn đói thường xuyên
đe doạ CP ?


? Đại dịch AIDS tác hại như thế
nào đối với KT-XH.


? Tại sao sự bùng nổ DS khơng
thể kiểm sốt được ở CP ?


GV Phân tích :


- Chiến tranh tàn phá KT các
nước có xung đột nội bộ , xung đột


II - SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ VAØ
XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI CHÂU
PHI:


a) Bùng nổ Dân số :


- Châu Phi coù 818 triệu dân
(2001) chiếm 13,4% TG.


- Tỉ lệ gia tăng TN vào loại cao
nhất TG > 2,4 %.


b) Xung đột tộc người :



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

đa quốc gia , hút cạn các nguồn lực
CP, vì thế 50% DS dưới mức nghèo
khổ , nợ nước ngồi 2/3 tổng gía trị
sản phẩm quốc dân.


- Đại dịch AIDS tàn phá CP dữ
dội , chiếm ¾ số người nhiễm
HIV /AIDS trên TG.


- Vấn đề kiểm sốt việc sinh đẻ
khó thực hiện ở CP vì gặp trở ngại
của tập tục , truyền thống ,sự thiếu
hiểu biết của KHKT.


? Âm mưu rất thâm độc của thực
dân Châu Âu thể hiện việc thành
lập các QG như thế nào? (chia để
trị ) , các QG khác nhau về ngôn
ngữ, phong tục tập quán tôn giáo.


? Tại sao trong 1 nước hoặc giữa
các nước láng giềng mâu thuẫn
giữa các DT rất căng thẳng ?


(chính quyền nằm trong tay các
thủ lĩnh của 1 vài tộc người)


? Kết quả giải quyết mâu thuẫn
trên là gì ? Hậu quả cho KT-XH .



( Nội chiến làm KT giảm sút
tạo cơ hội nước ngoài nhảy vào can
thiệp )


? Hậu quả của các cuộc sung đột
nội chiến giữa các nước láng giềng
như thế nào ?


( Bệnh tật , nghèo đói , KT-XH
bất ổn , đặc biệt bệnh AIDS phát
triển mạnh nhất TG )


GV kết luận : nguyên nhân kìm
hãm sự phát riển KT-XH CP là gì ?


4) Củng cố :


- Sự phân bố dân cư CP chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên XH nào?


- Nguyên nhân XH nào đã làm CP dẫn tới con đường nghèo đói , bệnh tật .
5) Dặn dị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

NS:
ND:


Tiết 37.Bài 30 :


<i>KINH TẾ CHÂU PHI</i>


I – Mục tieâu :



1) Kiến thức :


- HS nắm được đặc điểm nông nghiệp ở Châu Phi
- Chú trọng khai thác khoáng sản để Xuất Khẩu .
2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ


- Hiểu sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp Châu Phi.
3)Thái độ:giáo dục hs yêu mến các nước châu phi.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản Đồ Nông nghiệp Châu Phi</sub>


Bản Đồ Công nghiệp Châu Phi


- <sub>Tranh ảnh về công nghiệp và nông nghiệp ở Châu Phi</sub>


III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi</sub>


- <sub>Những nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển Kinh Tế –Xã hội của</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ


GHI BẢNG BS


a) GV yêu cầu HS đọc SGK và
cho biết :


? Trong nơng nghiệp ở Châu Phi
có những hình thức canh tác nào là
phổ biến?


? Tại sao có nét tương phản
giữa hình thức canh tác hiện đại và
lạc hậu nhất trong trồng trọt của
Châu Phi.


GV phân tích :


* Các nước Châu Phi hình
thành 2 khu vực sản xuât’ Nông
Nghiệp khác nhau :


- Khu vực sản xuất Nông
Nghiệp xuất khẩu theo hướng
chun mơn hố cây Cơng Nghiệp
nhiệt đới phần lớn do canh tác nước
ngồi sở hữu các đồn điền trang trại
trên diện tích rộng , đất đại tốt ,
trang bị kỹ thuật cao .



- Khu vực sản xuất nhỏ của
người dân địa phương , trình độ sản
xuất lạc hậu phụ thuộc vào tự nhiên
.


? Nêu sự khác nhau trong sản
xuất cây Công Nghiệp và cây
Lương Thực.


Quan sát H 30.1 SGK nêu sự
phân bố của các cây trồng :


+ Caây Công Nghiệp chính
+ Cây ăn quả


+ Cây Lương Thực


GV chia nhóm cho HS làm
việc mỗi nhóm trình bày 1 loại cây .
( 3 nhóm)


b) Ngành chăn nuôi :


Ngành chăn nuôi có đặc điểm


I - NÔNG NGHIỆP:
a) Trồng trọt :


- Cây Cơng Nghiệp xuất khẩu


được chú trọng phát triển theo
hướng Chuyên Môn hố nhằm
mục đích Xuất Khẩu.


- Cây Lương Thực chiếm tỷ
trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt .


- Gồm các loại cây trồng :
+ Cây Công Nghiệp
+ Cây ăn quả
+ Cây lương thực


b) Chăn nuôi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

gì ? tình hình phân bố và hình thức
chăn ni có điểm gì nổi bật ?


Cừu , dê chăn nuôi ở Môi
Trường nào ?


Lợn nuôi nhiều ở Quốc Gia
nào ?


Bị ni nhiều ở Quốc Gia
nào ?


Hoạt động 2 : CÔNG NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ



GHI BẢNG BS


II – CÔNG NGHIỆP:


- Ngành Khống Sản phong phú
nhưng nền Cơng Nghiệp nói chung
chậm phát triển .


- Giá trị sản lượng Cơng Nghiệp
chiếm 2% tồn Thế Giới .


- Có 3 khu vực có trình độ phát
triển Cơng Nghiệp khác nhau.
4) Củng cố :


- Sự khác nhau trong sx cây Công nghiệp và cây Lương Thực ở Châu Phi


- Vẽ biểu đồ thể hiện tỹ lệ Dân Sô’ và sản lượng Công Nghiêp’ của Châu Phi
so với Thế Giới


* Hướng dẫn :


1 voøng troøn = 100% = 360°


1% = 3,6


Chaâu Phi : 13,4% x 3,6 = 48,24°


- Vẽ biểu đồ tròn



-Hướng dẫn cách tạo góc bằng thước đo độ
-Tên biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Tuần 21


<i>Ngày: 02/1/2010</i>


<i><b>Tiết 41/Bài 34 :</b></i>



<b>THỰC HAØNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ</b>


<b>CỦA 3 KHU VỰC CHÂU PHI</b>



I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS thấy được đặc điểm tự nhiên : KT – XH vùng Nam Phi.


- Nắm vững những nét khác nhau giua74 các KV Bắc Phi, Nam Phi và Trung Phi.
2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ.


- Nắm được vị trí vá các QG ở Châu Phi.
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản đồ các khu vực Châu Phi </sub>
- <sub>Bản đồ tự nhiên Châu Phi</sub>


- <sub>Tranh ảnh về văn hố, tơn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi.</sub>



III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm.
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- So sánh về sự khác nhau giũa phần phía Tây và phần phía Đơng của KV Trung
Phi .


3) Bài mới:


Hoạt động 1 : BAØI TẬP 1


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


MT HS nắm tính thu nhập bình quân ?


a) GV u cầu HS đọc SGK và cho tiến hành hoat
động cá nhân :


Dựa vào hình 34.1 và câu hỏi trong SGK , HS trả
lời rồi lên điền vào bảng kẻ của GV.


? Nêu nhận xét .
GV chuẩn ý .


I – BÀI TẬP 1 :



- Baéc Phi : Marốcm
Angiêri, tuynidi, Libi, AiCập
(trên 1000 USD /naêm )


- Trung Phi : Êtiôpia,
Xômali, BuốcKinaphaxô (<
200 USD /naêm )


- Nam Phi : Namibia,
Xoasilen, boâtnia, Nam Phi
( Trên 2000 USD /năm)


 Nhận xét : không đều ,
cao nhất ở Nam Phi , Bắc Phi,
rồi đến Trung Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

theo nội dung của bảng kẻ của GV. CỦA 3 KHU VỰC :
Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế


Bắc Phi Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở : công nghiệp phát triển các
ngành khai thác và xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt. Nơng nghiệp : sản xuất
lúa mì, ơliu, ăn quả nhiệt đới và du lịch phát triển


Trung Phi Kinh tế chậm phát triển , kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn
nuôi theo lối cổ truyền . Công nghiệp chủ yếu khai thác lâm sản và
khoáng sản.


Nam Phi Kinh tế phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi , nhưng cũng có nước
kém phát triển , các ngành cơng nghiệp chính : khai khống, luyện kim


màu, cơ khí. Nơng nghiệp : chủ yếu hoa quả cận nhietä .


V) Củng cố :


- Cách đọc bản đồ BT1


- Tìm hiểu các Quốc Gia trong từng khu vực
VI) Hướng dẫn tự học:


a/ Bài vừa học:


- Nắm vững các nội dung vừa học.
- Hoàn thành bài thực hành vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Ngày 05/1/2011</i>


<i>CHƯƠNG 6 : CHÂU MĨ</i>



<i>Tiết 42.Bài 35 : </i>



<i>KHÁI QUÁT CHÂU MĨ</i>



I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : HS nắm được


- Đ² cơ bản của HM ( KH khắc nghiệt ) phân biệt sự khác nhau giữa HM lạnh và nóng
2) Kĩ năng :


- Đọc và so sánh 2 BĐ KH



- Đọc và phân tích ảnh ĐL và Lược đồ ĐL
3) Thái độ : GD MT


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ KH hoặc BĐ KH cảnh quan TG</sub>
- <sub>Ảnh về HM ở các Châu Lục</sub>


- <sub>Lược đồ các đai khí áp trên TG</sub>


III – Phương pháp :


Đàm thoại , nhóm , phân tích , trực quan, diễn giảng .
IV – Các bước lên lớp :


1) OÅn định


2) KT bài cũ :Hs lên bảng nhận xét CP
3) Giảng :


Hoạt động 1 : MỘT LÃNH THỔ RỘNG LỚN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ


GHI BẢNG BS


MT Hs nêu vị trí ý nghiã cuả vị trí
đến pt KT XH



a) GV yêu cầu HS đọc SGK và
quan sát lược đồ 35.1


? HS xác định được vị trí của xích
đạo , CTB , CTN , VCB , VCN  xác
định vị trí CM trên bản đồ TG.


? Lãnh thổ CM phần lục địa trải
dài từ đâu tới đâu ?


? CM giáp những đại dương nào ?
Tại sao nói CM nằm hồn tồn ở nữa
cầu Tây? ( ở phía Tây của kinh tuyến
gốc)


I – MỘT LÃNH THỔ RỘNG LỚN :
- Nằm ở chí tuyến Nam


- Một lãnh thổ trải dài từ vùng cực
Bắc đến vùng cận cực Nam.


- Phía Bắc : Bắc Băng Dương
- Phía Đơng : Đại Tây Dương
- Phia Tây : Thái Bình Dương
- Diện tích : 42 triệu km²


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Cho biết ý nghĩa kinh tế của
kênh đào Panama .



Hoạt động 2 : VÙNG ĐẤT CỦA DÂN NHẬP CƯ :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ GHI BẢNG


BS
MT HS nắm tên chủng tộc nguồn


gốc hình thành ?
Đọc SGK phần 2
Quan sát hình 35.2


? Nêu các luồng nhập cư vào
CM ?


? Các luồng nhập cư có vai trị
quan trọng như thế nào đến sự hình
tàhnh cộng đồng dân cư CM ?


? Giải thích vì sao có sự khác biệt
về ngơn ngữ giữa dân cư ở khu vực
Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung
và Nam Mĩ.


( Cư dân Bắc Mĩ ở 2 nước HK
và Canada là con cháu cùa người
Châu Âu từ Anh , Pháp, Đức di cư
sang từ TK 16  18. Tiếng nói chính
của họ là tiếng Anh, phong tục tập
quán chịu ảnh hưởng của người Anh


mà tổ tiên của họ là người
Anglêxacxong.


II – VÙNG ĐẤT CỦA DÂN NHẬP
CƯ :


Trước TK 16 có người Exkimơ và
người AnhĐiêng thuộc chủng tộc
Môngôlôit sinh sống .


- Từ TK 16  20 có đầy đủ các
chủng tộc chính trên TG.


- Các chủng tộc chính ở Châu Mỹ đã
hồ huyết tạo nên thành phần người lai.


IV) Củng cố :
- Câu 1 , 2 SGk.
VI) Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học:


- Nắm vững các nội dung vừa học.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.


b/ Bài sắp học: Tiết 43/Bài 35. Khái quát Châu Mĩ
-> Đọc và soạn trả lời cac câu hỏi trong bài mới.
- Tìm hiểu tài liệu nói về hiện tượng khí hậu Bắùc Mĩ.
- Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Tuần 22



<i>Ngày 08/1/2010</i>


<i><b>Tiết 43.Bài 36 :</b></i>



<i>THIÊN NHIÊN BẮC MĨ</i>



I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : HS hiểu được


- Đặc điểm cơ bản của ba bộ phận Bắc Mó.


- Sự phân hố địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hố khí hậu ở
Bắc Mĩ.


2) Kó năng :


- Rèn kỹ năng phân tích lát cắt địa hình .
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ.
3) Thái độ : Giáo Dục Môi Trường.
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản Đô’ Khí Hâu’ hoặc Bản Đơ’ Tự Nhiên Bắc Mĩ</sub>
- <sub>Ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ</sub>


- <sub>Lát cắt địa hình Baéc .</sub>


III – Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :1’


2) Kiểm Tra bài cũ: 6’


- Lãnh thổ Châu Mĩ kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ ?
- Châu mĩ nằm trong vành đai khí hậu nào ?
3) Bài mơi’ :38’


Hoạt động 1<b> : CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG


MT: Hshiểu phân tích lát cắt điạ hình
,nắm đặc điểm điạ hình.


GV u cầu HS đọc SGK và cho biết :
? Từ Tây sang Đơng đại hình Bắc Mĩ có
thể chia thành mấy miền ?


- Xác định ba miền khí hậu trên Bản đồ ?
* Chia nhóm :


1) Xác định trên hình 36.2 SGk giới hạn,
qui mô , độ cao của hệ thống Cóoc đie


- Sự phân bố các dãy núi và cacù cao
nguyên trên hệ thống núi như thế nào ?


( 2 nhánh phía Đơng : dãy Thạch Sơn . có
nhiều ngọn núi cao trên 4000m . Phí Tây :
những dãy núi núi nhỏ, hẹp, cao từ 2000 
4000m



? Hệ thống Cóoc đie có những khống sản
nào ?


? Miền núi già và sơn nguyên phía Đông


I – CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH :
- Có 3 khu vực :


* Hệ thống Cóoc đie đồ sộ ở phía
Tây


* Miền đồng bằng ở giữa


* Miền núi già và sơn nguyên ở phía
Đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

gồm những bộ phận nào ?


-Xác định trên lược đồ hệ thống Hồ Lớn
vá Sông MIT_XI_XI_PI-MI_XU_RI,cho biết
giá trịcủa nó.


-Miền núi và sơn nguyên phía đông có đặc
điểm gì?


-Dùng lát cắt h.36.1 và bản đồ tự nhiên
bắc mĩ,phân tích mối quan tương quan giữa
các miền địa hình bắc mĩ?



-hs trình bày kết quả.gv chốt ý tồn phần.


Hoạt động 2<b>: SỰ PHÂN HỐ KHÍ HẬU BẮC MĨ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG


-MT HS phân tích các loại khí hâu và kiểu khí
hậu ?


Dùng lát cắt H 36.1 và bản đồ Tự Nhiên Băc’Mĩ
, phân tích cụ thể mối tương quan giữa các miền đại
hình ở Bắc Mĩ .


? Dựa vào vị trí , giới hạn cảu Bắc Mĩ và H 36.3
SGK cho biT Bỏăc M cú nhng kiu khớ hậu nào ?
Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ?


? Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại phân hoá theo chiiều
Bắc Nam ?


( do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 80°B  15°B )
? Dựa vào H 36.2 và H 36.3 hãy cho biết sự khác
biệt về khí hậu giữa phần phía Đơng và phía Tây
Kinh Tuyến 100° T thể hiện như thế nào ?


? Giải thích tại sao có sự khác biệt về Khí Hậu
giữa phần Đơng và phần Tây?


? Ngồi 2 sự phân hố khí hậu trên cịn có sự
phân hố khí hậu gì ? Thể hiện rõ nét ở đâu ?



-Gv chốt ý tồn phần.


II - SỰ PHÂN HỐ KHÍ HẬU BẮC MĨ :
a) Sự phân hố khí hậu theo chiều bắc
-Nam :


- Có các kiểu khí hậu hàn đới, ơn đới,
nhiệt đới.


- Khí hậu ơn đới chiếm diện tích lớn nhất ,
trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hố theo
chiều Tây – Đơng .


b) Sự phân hoá theo độ cao thể hiện ở miền
núi trẻ Cóoc đie .


IV) Củng cố :5’


-Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc mó?


-Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ.giải thích sự phân hố đó?
VI) Hướng dẫn tự học:


<i>a/ Bài vừa học: </i>


- Nắm vững các nội dung vừa học.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.


<i>b/ Bài sắp học:</i> Tiết 44/Bài 37. <i>DÂN CƯ BẮC MĨ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Ngày 11/1/2011</i>


<i><b>Tiết 44.Bài 37 :</b></i>



<i>DÂN CƯ BẮC MĨ</i>



I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS nắm được sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ .
- Các luồng di chuyển dân cư từ vùng Công Nghiệp Hồ Lớn xuống “Vành đai Mặt
Trời”


-Quá trình đơ thị hố ở Bắc Mĩ.


2) Kỹ năng: rèn luyện kỹ Năng Địa Lí


- Đọc ,mơ tả và phân tích Lược Đồ , ảnh Địa Li`.
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Lí
- Nhận biết Mơi Trương’ Tự Nhiên qua tranh ảnh
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản Đồ phân bố dân cư Bắc Mĩ</sub>


- <sub>Bảng dân số và mật độ dân số của Hoa Kỳ, Canada, Mêhicô</sub>
- <sub>Một số hình ảnh về đơ thị Bắc Mĩ.</sub>


III – Các bước lên lớp :
1. Ổn định lơp’:1’


2. Kiểm tra bài cũ :6’


-Cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Đơng và phía Tây Kinh Tuyến
100°T?


- Trình bày về sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ?
3.Bài mớí:


Hoạt động 1<b> 14’: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG


MT: HS nắm đặc điểm dân cư gắn liền
khai thác lãnh thổ?


HS dựa vào bảng thống kê Dân Số và
Mật Đô’dân Số cho biết ?


- <sub>Số dân Bắc Mĩ (2001) là bao nhiêu ?</sub>
- <sub>Mật Độ Dân Số Bắc Mĩ ?</sub>


? Dựa vào H 37.1hãy nêu nhận xét tình
hình phân bố dân cư ở Bắc Mĩ .


- HS thảo luận nhóm theo nội dung :
+ Nêu tên một Khu Vực có Mật Độ
Dân Số theo chú dẫn H 37.1 SGK


-Tại sao ở miền bắcvà ở phía tây dân cư
lại quá thưa thớtnhư vậy?



+ Giải thích sự phân bố dân cư Bắc Mĩ.
GV chia nhóm:2 bàn/nhóm


I - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ :
- Dân số : 415,1 triệu người


- Mật Độ trung bình vào loại thấp 20
người/ Km²


- Phân bố dân cư không đều.


-Mật độ dân sốcó sự khác biệt giữa
miền bắc và miền nam,giữa phía tây và
phía đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

 Sự phân bố DC BM ngàùy nay có
nhiều biến động cùng với các chuyển biến
kinh tế . Dân cư di chuyển từ các vùng
Cơng nghiệp truyền thống lâu đời phía Nam
vùng Hồ Lớn Đông Bằng ven Đại Tây
Dương tới vùng Cơng nghiệp mới ở phía
Nam và ven Thái Bình Dương.


-Hs trình bày kết quả.
Gv chốt ý tồn phần.


Hoạt động 2<b> : 14’ ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ HỐ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG



Mt Hsnắm luồng di chuyển dân cư vùng
CN Hồ Lớnvề vành đai mặt trời ?


Quan sát hình 37.1 hãy cho nêu tên các
đô thị co` qui mô dân số ?


- Trên 8 triệu dân
- Từ 5  78 triệu dân
- Từ 3 – 5


-Dựa vào h.37.1,nêu tên một số thành
phố lớnnằm trên hai dãy siêu thị từBô-xtơn
đếnOa-sinh-tơn vàtừSi-ca-gô
đếnMôn-trê-an?


? Nêu nhận xét và giải thích nguyên
nhân về sự phân bố các đô thị Bắc Mĩ


Ngày nay các ngành Cơng Nghệ địi hỏi
kỹ thuật cao , người đơng xuất hiện miền
Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kỳ
(vành đai Mặt Trời) sẽ làm thay đổi sự phân
bố dân cư và thành phố mới như thế nào ?


GV chốt ý cảbài.


II - ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ HỐ:


-Phần lớn các thành phố tập trungở


phía nam Hồ Lớnvà duyên hải đại tây
dương.


- Vào sâu nội địa đô thị nhỏ và thưa .
- Sự xuất hiện nhiều thành phố lớn ,
mới ở miền Nam và ven Thái Binh’Dương
đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kỳ.


IV.Củng cố :5’


-Trình bày sự phân bố dân cư của Bắc Mĩ?


-Q trình đơ thị hố ở Bắc Mĩ,điển hình là Hoa Kỳchủ yếu gắn liền với:
a)Sự gia tăng dân số tự nhiên. b)quá trình cơng nghiệp hố.
c)q trình di chuyển dân cư. d)Tất cả các ý trên.


VI) Hướng dẫn tự học:


<i>a/ Bài vừa học: </i>


- Nắm vững các nội dung vừa học.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.


<i>b/ Bài sắp học:</i> Tiết 45/Bài 38. <i>KINH TẾ BẮC MĨ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Tuần 23


<i>Ngày 16/1/2011</i>


<i><b>Tiết 45.Bài 38 :</b></i>




<i>KINH TẾ BẮC MĨ</i>



I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS nắm được nền nông nghiệp BẮC MĨ


- SX nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và tài chính có khó khăn về thiên tai.
- Sự phân bố Một số nông sản quan trọng cua’ Bắc Mĩ


2) Kỹ năng:
- Phân tích lược đồ


- Hiểu sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mĩ
3)Thái độ:giáo dục yêu tinh thần dân tộc.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ</sub>
- <sub>Bản đô Công nghiệp Châu Phi</sub>
- <sub>Tranh ảnh về nông nghiệp ở Hoa Kỳ</sub>


III – Các bước lên lớp :
1) Ổn định lơp’ :1’
2) Kiểm tra bài cũ 7’


- <sub>Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ</sub>
- <sub>Thiên nhiên Bắc Mỹ có thuận lợi và khó khăn gì ?</sub>



3) Bài mới :37’


Hoạt động 1 : 27’NỀN NƠNG NGHIỆP TIÊN TIẾN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ GHI BẢNG


BS
MT HS nêu đặc điểm nền Nntiến


tiến ?


a) GV yêu cầu HS đọc SGK và
cho biết :


? Nông nghiệp Băc Mĩ có những
thuận lợi và khó khăn gì ?


 cung cấp nước và phù sa màu
mỡ , có nhiều khí hậu : thuận lợi
hình thành các vành đai nơng nghiệp
, cách mạng hoá cao , có nhiều
giống, vật nuôi , cây trồng.


? Việc sử dụng Khoa Học Kĩ
Thuật trong Nông Nghiệp như thế
nào ?


I – NỀN NÔNG NGHIỆP TIÊN
TIẾN :



a) Những điều kiện cho nền Kinh
Tế Bắc Mĩ phát triển :


- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Có trình độ Khoa Học Kĩ Thuật
tiên tiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

( quan sát thấy thu hoạch bơng
được tiến hành cơ giới hố , năng
suất cao , sản phẩm chất lượng thuận
lợi chế biến cho ra sản phẩm chất
lượng. Cao.


? Do các điều kiện tốt cho Nông
Nghiệp Bắc Mó có đặc điểm gì nổi
bật ?


( trình độ cao  nền Nơng
Nghiệp hàng hố )


Bảng số liệu các nước Bắc Mĩ
cho thấy tỉ lệ Lao Động nông nghiệp
của các nước Bắc Mĩ ra sao ? Hiệu
quả ?


? Cho biết Nơng Nghiệp Bắc mĩ
có những hạn chế và khó khăn gì ?


 Thảo luận :2 bàn/nhóm



- Phần lớn sản xuất Nông
Nghiệp có sự phân hố từ Bắc 
Nam


- phân bố sản xuất Nơng nghiệp
có sự phân hố từ Tây  Đơng


HS trình bày
GV nhận xét


GV : Bắc Canada : Khí Hậu lạnh
nhưng đã ứng dụng Khoa Học Kỹ
Thuật trồng trọt trong nhà kính .
Quần đảo cực Bắc rất lạnh , người
Exkimô khai thác thiên nhiên , săn
bắt cá. Đồng bằng Canada rừng lá
kim được khai thác cung cấp cho
Công nghiệp gỗ và giấy .


b) Đặc điểm Nông Nghiệp :
- Phát triển mạnh đạt trình độ cao.
- Phát triển được nền nơng nghiệp
hàng hố với qui mơ lớn.


c) Những hạn chế :


- Nông sản có giá thành cao.


- Gây ơ nhiễm Mơi Trường do sử


dụng nhiều phân hoá học , thuốc trừ
sâu .


d) Các vùng Nông Nghiệp Bắc Mĩ:
Sự phân bố sản xuất nơng nghiệp
có sự phân hố từ B ăc’ Nam , từ Tây
 Đơng.


4) Củng cố :5’


- NHững điều kiện nào làm cho nền nơng nghiệp Hoa Kìvà Canađa phát triển đến
trình độ cao?


-Làm bài tập bản đồcâu 1,2sbt
5)HDVNø :5’


- Học bài 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Tuần 23


<i>Ngày 18/1/2011</i>


<i><b>Tiết 46. Bài 39 :</b></i>



<b>KINH TẾ BẮC MỸ (tiếp theo)</b>


I – Mục tiêu :


1) Kiến thức :


- HS nắm được nền cơng Nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao,sự gắn bó mật thiết


giữi cơng nghiệp và dịch vụ,cơng nghiệp chế biến chiếm ưa thế.


-Trong cơng nghiệp đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất hình thành các
trung tâm kinh tế ,dịch vụ lớn.


- Mối quan hệ giữa các thành viên NAFTA và vai trò của Hoa kỳ trong NAFTA.
2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ


- Phân tích một số hình ảnh cụ thể về các ngành cơng nghiệp hiện đại.
3)Thái độ:hiểu đượcnền kinh tế bắc mĩ.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản Đồ Công nghiệp Bắc Mĩ</sub>


- <sub>Tranh ảnh về công nghiệp và dịch vụ các nước ơ</sub>


III– Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :1’


2) Kiểm tra bài cũ : 6’


- <sub>Hãy cho bíêt những điều kiện nào làm cho nền Cơng Nghiệp Hoa Kỳ và Canada</sub>


phát triển đạt trình độ cao.


- <sub>Dùng lược đồ Nơn nghiệp trình bày sự phân bố sản xuất Nông Nghiệp ở Bắc Mĩ</sub>



3) Bài mơí :38’


Hoạt động 2 : 28’ CƠNG NGHIỆP BM CHIẾM VỊ TRÍ HÀNG ĐẦU TRÊN
THẾ GIỚI:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ GHI BẢNG


BS
MT HS nắm CN chế biến quan


trọng? Tại sao ?


GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm :


Đại diện HS lên báo cáo kết quả
.


GV chuẩn xác


II - CƠNG NGHIỆP BM CHIẾM VỊ
TRÍ HÀNG ĐẦU TRÊN TG :


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Tên Quốc Gia Các ngành Công
Nghiệp


Phân bố tập trung



CANADA Khai thác và chế biến


lâm sản, hố chất , luyện
kim, Cơng Nghiệp thực
phẩm


- <sub>Phía Bắc Hồ Lớn </sub>
- <sub>Ven biển Đại Tây</sub>


Dương
HOA KÌ Phát triển tất cả càc


ngành kỹ thuật cao


- <sub>Phía Nam Hồ Lớn</sub>


Đông Bắc


- <sub>Phía Nam ven Thái</sub>


Bình Dương (vành đai mặt
trời)


MEHICÔ Cơ khí, luyện kim,


hố chất, đóng tàu, lọc
dầu, Công Nghiệp thực
phẩm.


- <sub>Thủ đô Mêhicô</sub>



- <sub>Các Thành Phố ven</sub>


vịnh Mêhicô


Quan sát H 30.2 cho biết các Khoáng Sản quan trọng
quý trữ lượng lớn được phân bố ở đâu ?


Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú ,
nhưng nhìn trên lược đồ H30.2 sự phân bố các ngành
Công Nghiệp của Hoa Kỳ như thế nào ?


 Nhận xét trình độ phát triển Cơng Nghiệp Hoa
Kỳ.


- <sub>Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển Cơng Nghiệp</sub>


Hoa Kỳ.


 Nêu đặc điểm nổi bật nền Kinh Tế Hoa Kỳ là gì ?


 Hoa Kỳ có vai trị rất lớn trong NAFTA ciếm phần
lớn kim ngạch xuất khẩu về vốn đầu tư nước ngoài vào
Mêhico, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Canada.


GV chốt ý tồn phần.


b) Công Nghiệp Bắc Mó
phát triển cao :



- Hoa Kỳ có nền Cơng
Nghiệp đứng đẩu Thế giới ,
đặc biệ ngành hàng không và
vũ trụ phát triển mạnh mẽ .


c) Dịch vụ :


Chiếm tỷ trọng lớn trong
nền Kinh Tế . Chiếm tỷ lệ cao
trong cơ cấu GDP


d) Hiệp định mậu dịch tự
do BM ( NAFTA)


- Tăng sức cạnh tranh trên
thị trường Thế Giới.


- Chuyển giao công nghệ,
tận dụng nguồn nhân lực và
nguồn nguyên lệu ở Mehicô


Tập trung phát triển các
ngành công nghệ kỹ thuật cao
ở Hoa Kỳ , Canada.


- Mở rộng thị trường nội
địa , Thế Giới.


4) Củng cố :5’



- Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ.Những năm gần
đây,sản xuất công nghiệp Hoa Kỳ biến đổi như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Học bài 39 .


-Làm BTBĐ+BTTH baøi 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Baøi 29 :


DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI
I – Mục tiêu :


1) Kiến thức :


- HS nắm được về sự phân bố dân cư rất không đều ở Châu Phi


- Hiểu rõ những hậu quả lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc đại hoá bởi các
cường quốc phương tây.


- Hiểu rõ sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột sắc tộc triền miên
đang cản trở sự phát triển của Châu Phi


2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị rút ra nguyên nhân của sự phân bố đó.


- Phân tích số liệu thống kê sự gia tăng DS của 1 số QG dự báo khả năng và nguyên nhân
bùng nổ DS.


II – Đồ dùng dạy học :



- <sub>BĐ phân bố DC và đô thị Châu Phi</sub>


- <sub>Bảng số liệu thống kê vể tỷ lệ gia tăng DS</sub>


- <sub>Tranh ảnh về xung đột vũ trang và di dân ở Châu Phi</sub>


III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Phân tích BĐ nhiệt độ và LM của BĐ KH A,B,C,D</sub>


3) Giaûng :


Hoạt động 1 : LỊCH SỬ VAØ DÂN CƯ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


GV yêu cầu HS đọc SGK phần sơ lược LS


? LS Châu Phi chia mấy thời kì phát triển (4 thời kì). Đọc
từng thời kì


GV nhận xét , bổ sung



+ Thời kì LS đen tối tới sự phát triển nhiều mặt KT,XH
bị ngưng trệ suốt mấy TK.


+ Năm 60 gọi là “năm của Châu Phi” có 17 nước Châu
Phi giành độc lập.


? Cho biết hậu quả vô cùng nặng nề do sự bn bán nơ lệ
và thuộc địa hố của thực dân, Đế quốc từ TK 16  đầu TK
20 để lại Châu Phi những gì ?


I - LỊCH SỬ VAØ DÂN CƯ
a) Sơ lược lịch sử :


- Châu Phi thời kì cổ đại có
nền Văn Minh sơng Ninl rực rỡ .


- Từ TK 16  19 hàng triệu
người da đen ở CP bị đưa sang
Châu Mĩ làm nơ lệ.


- Cuối TK 19 đầu TK 20 gầøn
tồn bộ CP bị chiếm làm thuộc
địa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

( Sự lạc hậu , chậm phát triển về DS xung đột sắc tộc ,
nghèo đói )


HS quan sát H 29.1 SGK nhận xét :



- Đặc điểm cơ bản nhất của phân bố dân cư ở Châu Phi.
- Trình bày sự phân bố dân cư trên lược đồ (địa bàn phân
bố của 4 loại mật độ dân số )


? Dựa vào H 29.1 kết hợp với hình 27.2 để giải thích tại
sao dân Châu Phi phân bố không đều ?


+ MT Hoang mạc mật độ dân cư ?
+ MT Xavan mật độ dân cư ?
+ MT XĐ ẩm mật độ dân cư ?


+ Lưu vực sông sông Ninl – Châu thổ phì nhiêu , màu
mỡ tập trung dân đơng nhất Châu Phi.


- Đa số dân sống trên địa bàn nào ?


- Xác định trên H 29.1 vị trí các TP ở ChâuPhi có từ 1
triệu dân trở lên ? Đọc tên các TP thuộc khu vực nào?


- Các TP ở CP thường có đặc điểm gì ?


các nước Châu Phi giành độc lập
, chủ quyền .


b) Dân cư : phân bố không
đều .


- Sự phân bố dân cư ở CP
phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm
của các MT tự nhiên .



- Đa số dân CP sống ở nơng
thơn .


- Các TP có trên 1 triệu dân
thường tập trung ở ven biển .


Hoạt động 2 : SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ VAØ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI CHÂU PHI


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


GV giới thiệu về vấn đề bùng nổ DS :


- <sub>Nạn đói ợ Châu Phi + thiên tai </sub>
- <sub>Đại dịch AIDS </sub>


? Đọc tên các nước (trong bảng số liệu tình hình dân số
của 1 số QG ở CP)


Cho bieát :


- Nước nào có tỉ lệ gai tăng DS tự nhiên cao hơn TB ?
Cao bao nhiêu ?


- Nước nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn TB ?
(1,1%)


? Tại sao nạn đói thường xuyên đe doạ CP ?


? Đại dịch AIDS tác hại như thế nào đối với KT-XH.


? Tại sao sự bùng nổ DS khơng thể kiểm sốt được ở CP ?
GV Phân tích :


- Chiến tranh tàn phá KT các nước có xung đột nội bộ ,
xung đột đa quốc gia , hút cạn các nguồn lực CP, vì thế 50%
DS dưới mức nghèo khổ , nợ nước ngồi 2/3 tổng gía trị sản
phẩm quốc dân.


- Đại dịch AIDS tàn phá CP dữ dội , chiếm ¾ số người
nhiễm HIV /AIDS trên TG.


- Vấn đề kiểm soát việc sinh đẻ khó thực hiện ở CP vì


II - SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ
VAØ XUNG ĐỘT TỘC NGƯỜI
CHÂU PHI:


a) Bùng nổ Dân số :


- Châu Phi có 818 triệu dân
(2001) chiếm 13,4% TG.


- Tỉ lệ gia tăng TN vào loại
cao nhất TG > 2,4 %.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Âm mưu rất thâm độc của thực dân Châu Âu thể hiện
việc thành lập các QG như thế nào? (chia để trị ) , các QG
khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán tôn giáo.


? Tại sao trong 1 nước hoặc giữa các nước láng giềng


mâu thuẫn giữa các DT rất căng thẳng ?


(chính quyền nằm trong tay các thủ lĩnh của 1 vài tộc
người)


? Keát quả giải quyết mâu thuẫn trên là gì ? Hậu quaû cho
KT-XH .


( Nội chiến làm KT giảm sút tạo cơ hội nước ngoài nhảy
vào can thiệp )


? Hậu quả của các cuộc sung đột nội chiến giữa các nước
láng giềng như thế nào ?


( Bệnh tật , nghèo đói , KT-XH bất ổn , đặc biệt bệnh
AIDS phát triển mạnh nhất TG )


GV kết luận : nguyên nhân kìm hãm sự phát riển KT-XH
CP là gì ?


4) Củng cố :


- Sự phân bố dân cư CP chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên XH nào?


- Nguyên nhân XH nào đã làm CP dẫn tới con đường nghèo đói , bệnh tật .
5) Dặn dị :


- Học bài 29
- Đọc SGK bài 30.



Baøi 30 :


KINH TẾ CHÂU PHI
I – Mục tiêu :


1) Kiến thức :


- HS nắm được đặc điểm nông nghiệp ở Châu Phi
- Chú trọng khai thác khoáng sản để Xuất Khẩu .
2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ


- Hiểu sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp Châu Phi.
3)Thái độ:giáo dục hs yêu mến các nước châu phi.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản Đồ Nông nghiệp Châu Phi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Tranh ảnh về công nghiệp và nông nghiệp ở Châu Phi
III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm


IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi</sub>



- <sub>Những nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển Kinh Tế –Xã hội của Châu Phi. </sub>


3) Bài mới:


Hoạt động 1 : NƠNG NGHIỆP


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


a) GV yêu cầu HS đọc SGK và cho
biết :


? Trong nông nghiệp ở Châu Phi có
những hình thức canh tác nào là phổ
biến?


? Tại sao có nét tương phản giữa
hình thức canh tác hiện đại và lạc hậu
nhất trong trồng trọt của Châu Phi.


GV phân tích :


* Các nước Châu Phi hình thành 2
khu vực sản xuât’ Nông Nghiệp khác
nhau :


- Khu vực sản xuất Nông Nghiệp
xuất khẩu theo hướng chun mơn hố
cây Cơng Nghiệp nhiệt đới phần lớn do
canh tác nước ngoài sở hữu các đồn điền
trang trại trên diện tích rộng , đất đại tốt ,


trang bị kỹ thuật cao .


- Khu vực sản xuất nhỏ của người
dân địa phương , trình độ sản xuất lạc
hậu phụ thuộc vào tự nhiên .


? Nêu sự khác nhau trong sản xuất
cây Công Nghiệp và cây Lương Thực.


Quan sát H 30.1 SGK nêu sự phân
bố của các cây trồng :


+ Cây Công Nghiệp chính
+ Cây ăn quả


+ Cây Lương Thực


GV chia nhóm cho HS làm việc
mỗi nhóm trình bày 1 loại cây . ( 3 nhóm)


b) Ngành chăn nuôi :


I - NÔNG NGHIỆP:
a) Trồng trọt :


- Cây Cơng Nghiệp xuất
khẩu được chú trọng phát triển
theo hướng Chuyên Môn hố
nhằm mục đích Xuất Khẩu.



- Cây Lương Thực chiếm tỷ
trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt
.


- Gồm các loại cây trồng :
+ Cây Công Nghiệp
+ Cây ăn quả
+ Cây lương thực


b) Chaên nuôi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

có điểm gì nổi bật ?


Cừu , dê chăn nuôi ở Môi Trường
nào ?


Lợn nuôi nhiều ở Quốc Gia nào ?
Bị ni nhiều ở Quốc Gia nào ?


Hoạt động 2 : CƠNG NGHIỆP


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


Quan sát H 30.2 cho biết các Khoáng
Sản quan trọng quý trữ lượng lớn được
phân bố ở đâu ?


Với nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú , nhưng nhìn trên lược đồ
H30.2 sự phân bố các ngành Công


Nghiệp của Châu Phi như thế nào ?


 Nhận xét trình độ phát triển Cơng
nghiệp Châu Phi.


- <sub>Nguyên nhân kìm hãm sự phát</sub>


triển Công Nghiệp Châu Phi.


 Nêu đặc điểm nổi bật nền Kinh tế
Châu Phi là gì ?


II – CÔNG NGHIỆP:


- Ngành Khống Sản phong
phú nhưng nền Cơng Nghiệp nói
chung chậm phát triển .


- Giá trị sản lượng Cơng
Nghiệp chiếm 2% tồn Thế Giới
.


- Có 3 khu vực có trình độ
phát triển Công Nghiệp khác
nhau.


4) Củng cố :


- Sự khác nhau trong sx cây Cơng nghiệp và cây Lương Thực ở Châu Phi



- Vẽ biểu đồ thể hiện tỹ lệ Dân Sô’ và sản lượng Công Nghiêp’ của Châu Phi so với Thế
Giới


* Hướng dẫn :


1 voøng troøn = 100% = 360°
1% = 3,6


Châu Phi : 13,4% x 3,6 = 48,24°
- Vẽ biểu đồ tròn


-Hướng dẫn cách tạo góc bằng thước đo độ
-Tên biểu đồ


5) HDVN: 5"học bài 30
- Đọc SGK bài 31.


<i>Tiết 38</i>.<i>Bài 31:</i>
KINH TẾ CHÂU PHI


<i>(tiếp theo)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

1) Kiến thức :


- HS nắm được đặc điểm nền Kinh Tế ở Châu Phi : Phục vụ choXuất Khẩu , nhập hàng tiêu
dùng , lương thực , thực phẩm .


- Thấy được đơ thị hố khơng tương xứng với tình hình phát triển công nghuệp nên nhiều vấn
đề về Kinh Tế –Xã Hội cần giải quyết.



2) Kỹ năng:
- Phân tích lược đồ


- Nắm được cấu trúc nền Kinh Tê’ của Châu Phi
3)Thái độ :giáo dục hs hiểu được nền kinh tế châu phi
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Lược đồ Kinh Tế Châu Phi </sub>


- <sub>Lược đồ phân bố dân cư và các đô thị ở Châu Phi</sub>
- <sub>Tranh ảnh về sinh hoạt dân cư ở Châu Phi</sub>


III -Các bước lên lớp :
1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Nông Nghiệp û Châu Phi có đặc điểm gì ?</sub>


- <sub>Tại sao Công Nghiệp Châu Phi còn chậm phát triển. </sub>


3) Giaûng :


Hoạt động 3 : DỊCH VỤ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “khủng
hoảng Kinh Tế”



- Quan sát hình 31.1 SGK cho biết
Họat Đông’KinhTế đối ngoại Châu Phi
có đặc điểm gì nổi bật ? Xuất Khẩu gì là
chủ yếu ?


? Tại sao phần lớn các nước Châu Phi
phải XK khoáng sản , ngun liệu
thơ và nhập máy móc thiết bị .


( Vì cacù cơng ty nước ngồi nắm giữ
ngành CN khai khoáng , CN chế biến )


? Tại sao là Châu Lục XK lớn sản
phẩm Nông sản nhiệt đới mà phải nhập
lượng lớn LT ? ( Không chú trọng cây LT,
các đồn điền chỉ chú trọng cây CN để
XK)


? Thu nhập ngoại tệ phần lớn của các
nước CP dựa vào nguồn LĐ nào ?


- Quan sát H 31.1 cho biết đường sắt
CP phát triển chủ yếu ở KV nào ?


I - DỊCH VỤ:


- Chủ yếu là nơi cung cấp
nguyên liệu thô, XK nông sản
nhiệt đới .



- Nơi tiêu thụ hàng hoá cho
các nước TB nhập khẩu máy
móc , thiết bị ,…


- 90% thu nhập ngoại tệ nhờ
vào XK nông sản và Khoáng
sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Tại sao mạng lưới đường săt phát
triển ở các khu vực trên


( Chủ yếu hoạt động XK )


- Em hãy cho biết giá trị KT về Giao
thông của kênh đào XuyÊ .


Hoạt động 4 : ĐƠ THỊ HỐ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


- Đọc SGK mục 4  nêu đặc điểm
ĐTH ở Châu Phi ?


- Quan sát bảng số liệu và H 29.1SGK
sự khác nhau về mức độ ĐTH giữa các
Quốc Gia ven vịnh GhiNê , Duyên Hải
Bắc Phi và Duyên Hải Đông Phi .


- Mức độ ĐTH cao nhất nước nào ?
( Bắc Phi)



- Mức độ ĐTH khá cao ? ( Ven vịnh
GhiNê)


- Mức độ ĐTH thấp ? (Đông Phi)
? Cho biết nguyên nhân của tốc độ
ĐTH ở Châu Phi ?


? Nêu những vấn đề KT-XH nảy sinh
do bùng nổ dân số đơ thị CP.


II - ĐƠ THỊ HỐ:


- Tốc độ ĐTH khơng tương
xứng với trình độ phát triển KT .
- Nguyên nhân bùng nổ dân
số đô thị CP do khơng kiểm sốt
được sự gia tăng DS , thiên tai,
sx NN không phát triển , nội
chiến liên miên .


- Bùng nổ … giải quyết (xuất
hiện nhiều khu vực nhà ổ chuột)


IV, Củng cố :


- Vì sao CP chủ yếu XK sản phẩm cây CN nhiệt đới , KS và nhập khấu máy móc, thiết bị
hàng tiêu dùng, lương thực .


- Quans át H 31.1 và 29.1 cho biết :


+ Tên 1 số cảng biển ở CP


+ CP có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân ? Nêu tên các đô thị có trên 5 triệu dân
V. Dặn dò :


- Học bài 31
- Đọc SGK bài 32.
VI. Kết thúc:


...*&*...


<i>Tiết 39</i>.<i>Bài 32:</i>


CÁC KHU VỰC CHÂU PHI


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và KT của KV Bắc Phi và Trung Phi.
2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ


- Nắm được vị trí vá các QG ở Châu Phi
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản đồ 3 khu vực KT Châu Phi </sub>
- <sub>Bản đồ KT Châu Phi</sub>



- <sub>Tranh ảnh về văn hoá, tôn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi.</sub>


III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :
Câu 1,2 SGK trang 99
3) Giaûng :


<i>HS quan sát H 32.1 : Châu Phi chia làm mấy khu vực : kể tên và xác định trên Bản đồ</i>
<i>trên bảng .</i>


Hoạt động 1 : KHU VỰC BẮC PHI


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


Mt : HS nắm đặc điểm tự nhiên KT
Bắc phi , Trung phi ,Namphi ?


quan sát H 26.1  trình bày các đặc
điểm về tự nhiên của Bắc Phi .


- Gồm mấy miền đại hình ?
- Khí hậu , thực vật thế nào ?


- Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người
nào ? Theo đạo nào ?



- Nêu đặc điểm KT của Khu vực Bắc
Phi .


I - KHU VỰC BẮC PHI:
1) Khái quát tự nhiên :
- Ở rìa Tây Bắc là dãy núi
trẻ Átlát, các đồng bằng ven
biển và sườn núi hướng về phía
biển có mưa khá nhiều. Rừng
sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội đại
mưa giảm dần : Xavan, cây bụi.


- Phía Nam hoang mạc
Xahara khí hậu khơ nóng, lượng
mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ
gai thưa thớt, ở những ốc đảo
thực vật chủ yếu là cây chà là .


2) Khái quát Kinh tế-xã hội :
(chữ đỏ - SGK)


Hoạt động 2 : KHU VỰC TRUNG PHI


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


Tương tự với nội dung trên


GV : đây là khu vực đông dân nhất
Châu Phi , nhất là xung quanh hồ


Victorya và 1 số hồ khác .


 Là nơi thường rơi vào khủng hoảng


II - KHU VỰC TRUNG PHI:
1) Khái quát Kinh tế : có 2
phần


* Phần phía Tây : bồn địa, có
2 MT : Xavan và MT nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

với Trung Phi .


GV chia nhóm cho HS làm việc và
mỗi nhóm trình bày 1 vấn đề :


- <sub>Tự nhiên của 2 khu vực</sub>
- <sub>Kinh tế của 2 khu vực </sub>


GV chuẩn xác kiến thức


mùa.


2) Khái quát kinh tế – Xã
hội :


( chữ đỏ – SGK )
IV. Củng cố :


- Caâu 1 , 2 SGk trang 104


V. Dặn dò :


- Học bài 32
- Đọc SGK bài 33
VI. Kết thúc:


...*&*...


<i>Tiết 40</i>.<i>Bài 33:</i>


CÁC KHU VỰC CHÂU PHI


<i>(tieáp theo)</i>


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS thấy được đặc điểm tự nhiên : KT – XH vùng Nam Phi.


- Nắm vững những nét khác nhau giua74 các KV Bắc Phi, Nam Phi và Trung Phi.
2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản đồ các khu vực Châu Phi </sub>
- <sub>Bản đồ tự nhiên Châu Phi</sub>



- <sub>Tranh ảnh về văn hố, tơn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi.</sub>


III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- So sánh về sự khác nhau giũa phần phía Tây và phần phía Đơng của KV Trung Phi .
3) Giảng :


Hoạt động 3 : KHU VỰC NAM PHI


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


MT HS nắm đặc điểm tự nhiên KT
XH Nam phi .Biết phân tích so sánh bảng
số liệu ?


HS xác định khu vực Nam Phi trên
Bản đồ tự nhiên CP.


? Dựa vào màu sắc và nội dung SGK
nêu đặc điểm địa hình của KV Nam Phi .


? Dựa vào vị trí + kết hợp với biểu đồ
MT Châu Phi  KV Nam Phi thuộc MT
nào ?



? Nêu đặc điểm khí hậu cảu MT ?
? Nêu đặc điểm các thảm TV ?
GV củng cố :


Do ảnh hưởng của địa hình, dịng
biển nóng, lượng mưa  thảm TV khu
vực Nam Phi có sự thay đổi từ Tây 
Đơng


Quans át H 32.1 nêu tên các nước
KV Nam Phi?


- Dân cư KV Nam Phi thuộc hung tộc
nào ? phần lớn theo đạo nào ?


? Nêu thành phần chủng tộc của Nam
Phi khác với Bắc Phi, Trung Phi như thế
nào ?


 Chủng tộc Nam Phi đa dạng.
Quans sát H 32.2 nêu sự phân bố
các lạoi KS chính của KV Nam Phi  So
sánh với các nước ở KV Nam Phi  Nam


I - KHU VỰC NAM PHI :
1) Khái quát tự nhiên :
- Ở rìa Nam Phi là dãy núi
trẻ Átlát, các đồng bằng ven
biển và sườn núi hướng về phía
biển có mưa khá nhiều. Rừng


sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội đại
mưa giảm dần : Xavan, cây bụi.


- Phía Nam hoang mạc
Xahara khí hậu khơ nóng, lượng
mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ
gai thưa thớt, ở những ốc đảo
thực vật chủ yếu là cây chà là .


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Nêu đặc điểm CN và NN của cộng
hoà Nam Phi ?


GV chế độ Apacthai : là chế độ phân
biệt chủng tộc ở Nam Phi do chính quyền
thiểu số người da trắng dựng lên để đàn
ápđại đa sồ dân chúng da đen người bản
xứ. Chế độ Apacthai được xoá bỏ khi
cuộc đấu tranh chống chế độ này của
Nam Phi thắng lợi và cuộc tổng tuyển cử
không phân biệt các chủng tộc đầu tiên tổ
chức vào tháng 4/1994.


Người ta gọi thập niên 60 của thế
kỷ 20 là thập niên mà Châu Phi có nhiều
thuộc đại CP giành độc lập từ các xứ
thuộc đại Châu Âu .


IV. Củng cố :
- Câu 1 , 2 SGk
V.Dặn dò :


- Học bài 33
- Đọc SGK bài 34
VI. Kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116></div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

CHƯƠNG 6 : CHÂU MĨ
Bài 35 :


KHÁI QUÁT CHÂU MĨ


I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : HS nắm được


- Đ² cơ bản của HM ( KH khắc nghiệt ) phân biệt sự khác nhau giữa HM lạnh và nóng
2) Kĩ năng :


- Đọc và so sánh 2 BĐ KH


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

3) Thái độ : GD MT
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ KH hoặc BĐ KH cảnh quan TG</sub>
- <sub>Ảnh về HM ở các Châu Lục</sub>


- <sub>Lược đồ các đai khí áp trên TG</sub>


III – Phương pháp :


Đàm thoại , nhóm , phân tích , trực quan, diễn giảng .
IV – Các bước lên lớp :



1) Ổn định


2) KT bài cũ :Hs lên bảng nhận xét CP
4) Giảng :


Hoạt động 1 : MỘT LÃNH THỔ RỘNG LỚN


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


MT Hs nêu vị trí ý nghiã cuả vị trí đến pt KT XH
a) GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát lược đồ 35.1
? HS xác định được vị trí của xích đạo , CTB , CTN , VCB
, VCN  xác định vị trí CM trên bản đồ TG.


? Lãnh thổ CM phần lục địa trải dài từ đâu tới đâu ?


? CM giáp những đại dương nào ? Tại sao nói CM nằm
hồn tồn ở nữa cầu Tây? ( ở phía Tây của kinh tuyến gốc)


? Cho biết ý nghĩa kinh tế của kênh đào Panama .


I – MỘT LÃNH THỔ
RỘNG LỚN :


- Nằm ở chí tuyến Nam
- Một lãnh thổ trải dài từ
vùng cực Bắc đến vùng cận cực
Nam.



- Phía Bắc : Bắc Băng Dương
- Phía Đơng : Đại Tây Dương
- Phia Tây : Thái Bình
Dương


- Diện tích : 42 trieäu km²





Hoạt động 2 : VÙNG ĐẤT CỦA DÂN NHẬP CƯ :
MT HS nắm tên chủng tộc nguồn gốc hình thành ?
Đọc SGK phần 2


Quan sát hình 35.2


? Nêu các luồng nhập cư vào CM ?


? Các luồng nhập cư có vai trị quan trọng như thế nào
đến sự hình tàhnh cộng đồng dân cư CM ?


? Giải thích vì sao có sự khác biệt về ngôn ngữ giữa dân


II – VÙNG ĐẤT CỦA DÂN
NHẬP CƯ :


Trước TK 16 có người
Exkimơ và người AnhĐiêng
thuộc chủng tộc Môngôlôit sinh
sống .



- Từ TK 16  20 có đầy đủ
các chủng tộc chính trên TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

( Cư dân Bắc Mĩ ở 2 nước HK và Canada là con cháu
cùa người Châu Âu từ Anh , Pháp, Đức di cư sang từ TK 16
 18. Tiếng nói chính của họ là tiếng Anh, phong tục tập
quán chịu ảnh hưởng của người Anh mà tổ tiên của họ là
người Anglêxacxong.


4) Củng cố :
- Câu 1 , 2 SGk
5) Dặn dò :


- Tìm hiểu tài liệu nói về hiện tượng khí hậu Bác Mĩ.
- Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ.


6/ Rút kinh nghiệm:


- <sub>Cho HS tìm hiểu kỹ trên bản đồ</sub>


- <sub>Mở rộng kiến thức hơn nữa về các châu Mỹ cho HS nắm</sub>


Baøi 36 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

1) Kiến thức : HS nắm được


- Đặc điểm cơ bản của ba bộ phận Bắc Mó.


-Sự phân hố địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.


2) Kĩ năng :


- Rèn kỹ năng phân tích lát cắt địa hình .
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ.
3) Thái độ : Giáo Dục Môi Trường.
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản Đô’ Khí Hâu’ hoặc Bản Đơ’ Tự Nhiên Bắc Mĩ</sub>
- <sub>Ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ</sub>


- <sub>Lát cắt địa hình Baéc .</sub>


III – Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :1’
2) Kiểm Tra bài cũ: 6’


Lãnh thổ Châu Mĩ kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ ?
Châu mĩ nằm trong vành đai khí hậu nào ?
-kiểm tra bài tập bản đồ 2 hs.


i. Bài mơi’ :38’


Hoạt động 1 : CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH


Hoạt động dạy và học Thời


gian Nội dung Ghi
MT Hshiểu phân tích lát cắt điạ hình ,nắm đặc


điểm điạ hình ?



) GV u cầu HS đọc SGK và cho biết :


? Từ Tây sang Đơng đại hình Bắc Mĩ có thể
chia thành mấy miền ?


- Xác định ba miền khí hậu trên Bản đồ ?
* Chia nhóm :


1) Xác định trên hình 36.2 SGk giới hạn, qui
mô , độ cao của hệ thống Cóoc đie


- Sự phân bố các dãy núi và cacù cao nguyên trên
hệ thống núi như thế nào ?


( 2 nhánh phía Đơng : dãy Thạch Sơn . có nhiều
ngọn núi cao trên 4000m . Phí Tây : những dãy núi
núi nhỏ, hẹp, cao từ 2000  4000m


? Hệ thống Cóoc đie có những khống sản nào ?
? Miền núi già và sơn ngun phía Đơng gồm
những bộ phận nào ?


-Xác định trên lược đồ hệ thống Hồ Lớn vá Sơng
MIT_XI_XI_PI-MI_XU_RI,cho biết giá trịcủa nó.


I – CÁC KHU VỰC ĐỊA
HÌNH :


- Có 3 khu vực :



* Hệ thống Cóoc đie đồ sộ
ở phía Tây


* Miền đồng bằng ở giữa
* Miền núi già và sơn
ngun ở phía Đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

-Dùng lát cắt h.36.1 và bản đồ tự nhiên bắc
mĩ,phân tích mối quan tương quan giữa các miền địa
hình bắc mĩ?


-hs trình bày kết quả.gv chốt ý tồn phần.


Hoạt động 2: SỰ PHÂN HỐ KHÍ HẬU BẮC MĨ
-MT HS phân tích các loại khí hâu và kiểu khí hậu ?


Dùng lát cắt H 36.1 và bản đồ Tự Nhiên Băc’Mĩ , phân
tích cụ thể mối tương quan giữa các miền đại hình ở Bắc Mĩ .


? Dựa vào vị trí , giới hạn cảu Bắc Mĩ và H 36.3 SGK
cho biT Bỏăc M cú nhng kiu khớ hu no ? Kiểu khí hậu
nào chiếm diện tích lớn nhất ?


? Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại phân hố theo chiiều Bắc
Nam ?


( do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 80°B  15°B )


? Dựa vào H 36.2 và H 36.3 hãy cho biết sự khác biệt về


khí hậu giữa phần phía Đơng và phía Tây Kinh Tuyến 100°
T thể hiện như thế nào ?


? Giải thích tại sao có sự khác biệt về Khí Hậu giữa phần
Đơng và phần Tây?


? Ngồi 2 sự phân hố khí hậu trên cịn có sự phân hố
khí hậu gì ? Thể hiện rõ nét ở đâu ?


-Gv chốt ý toàn phần.


II - SỰ PHÂN HỐ KHÍ
HẬU BẮC MĨ :


a) Sự phân hố khí hậu theo
chiều bắc - Nam :


- Có các kiểu khí hậu hàn
đới, ơn đới, nhiệt đới.


- Khí hậu ơn đới chiếm diện
tích lớn nhất , trong mỗi đới khí
hậu đều có sự phân hố theo
chiều Tây – Đơng .


b) Sự phân hố theo độ cao
thể hiện ở miền núi trẻ Cóoc đie
.


4) Củng cố :5’



-Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc mó?


-Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ.giải thích sự phân hố đó?
5.HDVN:5’


- Học bài 36.


-Làm bài tập bản đồ +BTTH bài 36:


- Đọc SGK bài 37 trả lời câu hỏi in nghiêng sgk.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:……….


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Bài 37 :
DÂN CƯ BẮC MĨ
I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS nắm được sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ .
- Các luồng di chuyển dân cư từ vùng Công Nghiệp Hồ Lớn xuống “Vành đai Mặt Trời”
-Q trình đơ thị hố ở Bắc Mĩ.


2) Kỹ năng: rèn luyện kỹ Năng Địa Lí


- Đọc ,mơ tả và phân tích Lược Đồ , ảnh Địa Li`.
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Lí
- Nhận biết Môi Trương’ Tự Nhiên qua tranh ảnh


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Bản Đồ phân bố dân cư Bắc Mĩ</sub>


- <sub>Bảng dân số và mật độ dân số của Hoa Kỳ, Canada, Mêhicơ</sub>
- <sub>Một số hình ảnh về đơ thị Bắc Mĩ.</sub>


III – Các bước lên lớp :
3) Ổn định lơp’:1’
4) Kiểm tra bài cũ :6’


- <sub>Cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Đơng và phía Tây Kinh Tuyến 100° T</sub>
- <sub>Trình bày về sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ?</sub>


5) Bài mớí:38’


Hoạt động 1 14’: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ


Hoạt động dạy và học Nội dung Ghi


MT HS nắm đặc điểm dân cư gắn liền khai thác lãnh thổ?
HS dựa vào bảng thống kê Dân Số và Mật Đô’dân Số cho
biết ?


- <sub>Số dân Bắc Mĩ (2001) là bao nhiêu ?</sub>
- <sub>Mật Độ Dân Số Bắc Mĩ ?</sub>


I - SỰ PHÂN BỐ DÂN
CƯ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- HS thaûo luận nhóm theo nội dung :


+ Nêu tên một Khu Vực có Mật Độ Dân Số theo chú dẫn
H 37.1 SGK


-Tại sao ở miền bắcvà ở phía tây dân cư lại quá thưa
thớtnhư vậy?


+ Giải thích sự phân bố dân cư Bắc Mĩ.
GV chia nhóm:2 bàn/nhóm


 Sự phân bố DC BM ngàùy nay có nhiều biến động
cùng với các chuyển biến kinh tế . Dân cư di chuyển từ các
vùng Cơng nghiệp truyền thống lâu đời phía Nam vùng Hồ
Lớn Đông Bằng ven Đại Tây Dương tới vùng Cơng nghiệp
mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.


-Hs trình bày kết quả.
Gv chốt ý tồn phần.


-Mật độ dân sốcó sự khác
biệt giữa miền bắc và miền
nam,giữa phía tây và phía
đơng.


-Hơn 3/4dân cư Bắc Mó
sống trong các đô thị.






Hoạt động 2 : 14’ ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ HỐ


Mt Hsnắm luồng di chuyển dân cư vùng CN Hồ
Lớnvề vành đai mặt trời ?


Quan sát hình 37.1 hãy cho nêu tên các đô thị co`
qui mô dân số ?


- Trên 8 triệu dân
- Từ 5  78 triệu dân
- Từ 3 – 5


-Dựa vào h.37.1,nêu tên một số thành phố lớnnằm
trên hai dãy siêu thị từBơ-xtơn đếnOa-sinh-tơn
vàtừSi-ca-gơ đếnMơn-trê-an?


? Nêu nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự
phân bố các đô thị Bắc Mĩ


Ngày nay các ngành Cơng Nghệ địi hỏi kỹ thuật
cao , người đông xuất hiện miền Nam và ven Thái Bình
Dương của Hoa Kỳ (vành đai Mặt Trời) sẽ làm thay đổi
sự phân bố dân cư và thành phố mới như thế nào ?


GV chốt ý cảbài.


II - ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ HỐ:
-Phần lớn các thành phố tập
trungở phía nam Hồ Lớnvà duyên hải


đại tây dương.


- Vào sâu nội địa đô thị nhỏ và
thưa .


- Sự xuất hiện nhiều thành phố
lớn , mới ở miền Nam và ven Thái
Binh’Dương đã dẫn tới sự phân bố lại
dân cư Hoa Kỳ.


5) Củng cố :5’


-Trình bày sự phân bố dân cư của Bắc Mĩ?


-Q trình đơ thị hố ở Bắc Mĩ,điển hình là Hoa Kỳchủ yếu gắn liền với:
a)Sự gia tăng dân số tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

5) HDVNø: 5’


- <sub>Học bài 37</sub>


- <sub>Làm bài tập bản đồ+BTTH bài 37.</sub>
- <sub>Chuẩn bị bài 38 theo câu hỏi in nghiêng.</sub>


IV.RÚT KINH NGHIỆM:………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

KINH TẾ BẮC MĨ


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS nắm được nền nông nghiệp BẮC MĨ


- SX nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và tài chính có khó khăn về thiên tai.
- Sự phân bố Một số nông sản quan trọng cua’ Bắc Mĩ


2) Kỹ năng:
- Phân tích lược đồ


- Hiểu sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mĩ
3)Thái độ:giáo dục yêu tinh thần dân tộc.


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ</sub>
- <sub>Bản đô Công nghiệp Châu Phi</sub>
- <sub>Tranh ảnh về nông nghiệp ở Hoa Kỳ</sub>


III – Các bước lên lớp :
1) Ổn định lơp’ :1’
2) Kiểm tra bài cũ 7’


- <sub>Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ</sub>
- <sub>Thiên nhiên Bắc Mỹ có thuận lợi và khó khăn gì ?</sub>


3) Bài mới :37’


Hoạt động 1 : 27’NỀN NÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN



Hoạt động dạy và học Ghi bảng


MT HS nêu đặc điểm nền Nntiến tiến ?
a) GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết :


? Nông nghiệp Băc Mĩ có những thuận lợi và khó khăn gì ?
 cung cấp nước và phù sa màu mỡ , có nhiều khí hậu :
thuận lợi hình thành các vành đai nơng nghiệp , cách mạng hố
cao , có nhiều giống, vật nuôi , cây trồng.


? Việc sử dụng Khoa Học Kĩ Thuật trong Nông Nghiệp như
thế nào ?


( quan sát thấy thu hoạch bông được tiến hành cơ giới hoá ,
năng suất cao , sản phẩm chất lượng thuận lợi chế biến cho ra
sản phẩm chất lượng. Cao.


? Do các điều kiện tốt cho Nông Nghiệp Bắc Mó có đặc
điểm gì nổi bật ?


( trình độ cao  nền Nơng Nghiệp hàng hoá )


Bảng số liệu các nước Bắc Mĩ cho thấy tỉ lệ Lao Động
nông nghiệp của các nước Bắc Mĩ ra sao ? Hiệu quả ?


I – NỀN NÔNG NGHIỆP TIÊN
TIẾN :


a) Những điều kiện cho nền


Kinh Tế Bắc Mĩ phát triển :


- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Có trình độ Khoa Học Kĩ Thuật
tiên tiến .


- Các hình thức tổ chức sản xuất
hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

? Cho biết Nông Nghiệp Bắc mĩ có những hạn chế và khó
khăn gì ?


 Thảo luận :2 bàn/nhóm


- Phần lớn sản xuất Nơng Nghiệp có sự phân hố từ Bắc
 Nam


- phân bố sản xuất Nơng nghiệp có sự phân hố từ Tây 
Đơng


HS trình bày
GV nhận xét


GV : Bắc Canada : Khí Hậu lạnh nhưng đã ứng dụng Khoa
Học Kỹ Thuật trồng trọt trong nhà kính . Quần đảo cực Bắc rất
lạnh , người Exkimô khai thác thiên nhiên , săn bắt cá. Đồng
bằng Canada rừng lá kim được khai thác cung cấp cho Công
nghiệp gỗ và giấy .


cao.



- Phát triển được nền nơng
nghiệp hàng hố với qui mô lớn.


c) Những hạn chế :


- Nông sản có giá thành cao.
- Gây ơ nhiễm Mơi Trường do sử
dụng nhiều phân hoá học , thuốc trừ
sâu .


d) Các vùng Nông Nghiệp Bắc
Mó:


Sự phân bố sản xuất nơng
nghiệp có sự phân hố từ B ăc’
Nam , từ Tây  Đơng.


4) Củng cố :5’


- NHững điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kìvà Canađa phát triển đến trình độ cao?
-Làm bài tập bản đồcâu 1,2sbt


5HDVNø :5’
- Học bài 38


-Làm bài tập bản đồ+BTTH bài 38.
- Soạn bài 39 câu hỏi in nghiêng sgk.


Iv/ Rút kinh nghiệm:,………



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Bài 39 :
KINH TẾ BẮC MĨ


<i>(Tiếp theo)</i>


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS nắm được nền công Nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao,sự gắn bó mật thiết giữi công
nghiệp và dịch vụ,công nghiệp chế biến chiếm ưa thế.


-Trong cơng nghiệp đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất hình thành các trung tâm kinh
tế ,dịch vụ lớn.


- Mối quan hệ giữa các thành viên NAFTA và vai trò của Hoa kỳ trong NAFTA.
2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ


- Phân tích một số hình ảnh cụ thể về các ngành công nghiệp hiện đại.
3)Thái độ:hiểu đượcnền kinh tế bắc mĩ.


II – Đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Tranh ảnh về công nghiệp và dịch vụ các nước ơ
III– Các bước lên lớp :


1) Ổn định lớp :1’



2) Kiểm tra bài cũ : 6’


- <sub>Hãy cho bíêt những điều kiện nào làm cho nền Cơng Nghiệp Hoa Kỳ và Canada phát triển đạt</sub>


trình độ cao.


- <sub>Dùng lược đồ Nơn nghiệp trình bày sự phân bố sản xuất Nông Nghiệp ở Bắc Mĩ</sub>


3) Bài mơí :38’


Hoạt động 2 : 28’ CƠNG NGHIỆP BM CHIẾM VỊ TRÍ HAØNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI:


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


MT HS nắm CN chế biến quan trọng? Tại sao ?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm :


Đại diện HS lên báo cáo kết quả .
GV chuẩn xác


II - CÔNG NGHIỆP BM
CHIẾM VỊ TRÍ HÀNG ĐẦU
TRÊN TG :


a) Sự phân bố CN ở BM :
Tên Quốc Gia Các ngành Công Nghiệp Phân bố tập trung


CANADA Khai thác và chế biến lâm


sản, hoá chất , luyện kim,


Cơng Nghiệp thực phẩm


- <sub>Phía Bắc Hồ Lớn </sub>


- <sub>Ven biển Đại Tây Dương</sub>


HOA KÌ Phát triển tất cả càc ngành
kỹ thuật cao


- <sub>Phía Nam Hồ Lớn Đơng</sub>


Bắc


- <sub>Phía Nam ven Thaùi Bình</sub>


Dương (vành đai mặt trời)
MEHICƠ Cơ khí, luyện kim, hố


chất, đóng tàu, lọc dầu, Cơng
Nghiệp thực phẩm.


- <sub>Thủ đô Mêhicô</sub>


- <sub>Các Thành Phố ven vịnh</sub>


Mêhicơ
Quan sát H 30.2 cho biết các Khống Sản quan trọng quý trữ


lượng lớn được phân bố ở đâu ?



Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú , nhưng nhìn
trên lược đồ H30.2 sự phân bố các ngành Công Nghiệp của Hoa
Kỳ như thế nào ?


 Nhận xét trình độ phát triển Cơng Nghiệp Hoa Kỳ.


- <sub>Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển Cơng Nghiệp Hoa</sub>


Kỳ.


 Nêu đặc điểm nổi bật nền Kinh Tế Hoa Kỳ là gì ?


b) Công Nghiệp Bắc Mó phát
triển cao :


- Hoa Kỳ có nền Cơng Nghiệp
đứng đẩu Thế giới , đặc biệ ngành
hàng không và vũ trụ phát triển
mạnh mẽ .


c) Dịch vụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

ngạch xuất khẩu về vốn đầu tư nước ngoài vào Mêhico, hơn 80%
kim ngạch xuất khẩu của Canada.


GV chốt ý toàn phần.


- Tăng sức cạnh tranh trên thị
trường Thế Giới.



- Chuyển giao công nghệ, tận
dụng nguồn nhân lực và nguồn
nguyên lệu ở Mehicô


Tập trung phát triển các ngành
công nghệ kỹ thuật cao ở Hoa Kỳ ,
Canada.


- Mở rộng thị trường nội địa ,
Thế Giới.


4) Củng cố :5’


- Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ.Những năm gần đây,sản xuất công
nghiệp Hoa Kỳ biến đổi như thế nào?


5)HDVN:5’
- Học bài 39 .


-Làm BTBĐ+BTTH bài 39


- Đọc SGK bài 40.trả lời câu hỏi in nghiêng sgk.


6/ Rút kinh nghiệm:……….
………..\


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Bài 40 :
THỰC HÀNH



TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG
I – Mục tiêu :


1) Kiến thức :


- Cuộc CMKHKT làm tahy đổi sự phân bố sx CN ở HK
- sự tahy đổi trong cơ cấu sx


2) Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng phân tích lược đồ
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>LĐ CN Hoa Kỳ</sub>


- Hình ảnh về CN Hoa Kỳ


III – Phương pháp : trực quan , phát vấn, diễn giảng , nhóm.
IV – Các bước lên lớp :


1)


Ổn định :
2)


Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Ko Kt bài cũ</sub>



3)


Giaûng :


Hoạt động 1 : VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC
1) Vị trí :


- <sub>Nằm phía ĐB, lãnh thổ của các QG trải rộng từ Hồ Lớn </sub>


 ven bờ ĐTD.


- <sub>Tên các đô thị lớn ở HK :</sub>


+ NiuYork


+ Sicago, Oasinhton
+ Đitơroi, Philadenphia


+ Chivolen, Indiarapoit, Boxtơn
2) Tên các ngành CN chính :


Luyện Kim đen, LK màu, hố chất , ơ tơ, thực phẩm, năng lượng, hàng không
3) Các ngàng truyền thống vùng CN ĐB HK có thời kỳ sa sút:


- <sub>CN lạc hậu</sub>


- <sub>Bị khủng hoảng KT liên tiếp</sub>


- <sub>Cạnh tranh thị trường buôn bán gay gắt với LM Châu Âu</sub>



Hoạt động 2 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP MỚI
1) Hướng chuyển dịch vốn và LĐ :


- <sub>Từ các vùng CN truyền thống phiá Nam HL và ven ĐB ven Đại dương tới vùng CN mới</sub>


phía Nam và ven TBD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- <sub>Cuộc CM KHKT đã làm xuất hiện nhiều ngành CN hiện đại gắn liền với việc hình thành</sub>


các TT CN – nghiên cứu KH ở phía Nam và tây Âu HK tạo điều kiện cho sự xuất hiện cảu Vành
đai Mặt Trời.


- <sub>Do nhu cầu phát triển nhanh của Vành đai Cn mới đã thu hút vốn và LĐ trên HK, tập</sub>


trung đầu tư cung cấp các ngành KT cao cấp mới.
3) Vị trí của vùng CN “Vành đai Mặ Trời” :


- <sub>Vị trí nằm ở phía Nam lãnh thổ trên 4 KV:</sub>


+ Bán đảo Florida
+ Ven biển vịnh Mehicơ
+ Ven biền phía TN


+ Ven biển TB giáp Canada


- <sub>Thuận lợi chính :</sub>


+ Gần luồng nhập khẩu nguyên liệu chính từ vịnh Mêhico lên
+ Gần luồng nhập khẩu ngun liệu từ ĐTD vào.



4) Củng cố :
BT 1,2 SGK
5) Dặn dò :


Xem lại bài thực hành
6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Baøi 41 :


THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
I – Mục tiêu :


1) Kiến thức :


HS hiểu rỏ vị trí . giới hạn Trung và NM
- Đặc điểm đại hình eo đất TM và quần đảo Ăng ti


2) Kỹ năng : đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL , đặc điểm ĐH Trung và NM
II – Đồ dùng dạy học :


- BĐ tự nhiên Trung và NM


III – Phương pháp : trực quan , phát vấn, diễn giảng , nhóm.
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Nêu đặc điểm cấu trúc đại hình NM</sub>


- <sub>Sự phân hố của KH BM</sub>


3) Giaûng :


Hoạt động 1 : KHÁI QUÁT TỰ NHIÊN


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


MT HS nắm vị trí giới hạn ? phân tích bản đồ điạ hình ?
? Dựa vào H 41.1 xác định vị trí, giới hạn của Trung và
NM


? Khu vực Trung và NM giáp các biển và đại dương nào?


I - KHÁI QUÁT TỰ
NHIÊN 1) Diện tích : hơn 2,5
triệu Km²


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Trung Myõ ?


Quan sát H 41.1 : Eo đất TM và quần đảo Angti nằm trong
MT nào ?


Có gió gì hoạt động thường xuyên ? hướng gió ?


? Đặc điểm địa hình eo đất TM và quần đảo Angti như thế
nào?



+ Hệ thống Cóocđie chạy dọc BM , kết thúc ở eo đất
TM . Đoạn này phần lớn là núi và cao nguyên


+ Quần đảo Ăngti : tua75 1 vịng cung từ vùng vịnh
Mêhicơ  Bờ đại lục NM .


? Giải thích vì sao phần phía Đông eo đất TM và các đảo
thuộc vùng biển Caribê lại có mưa nhiều hơn phía Tây ?


thường xun thổi.


+ Eo đất TM : nơi tận cùng
của dãy Cóoc đie


+ Quần đảo Ăngti : gồm
vô số đảo quanh biển Caribê


- KH – TV có sự phân hố
theo hướng Đ - T


? Vậy khí hậu và thực vật phân hố theo hướng nào ?
( đơng – tây)


Quan sát H41.1và lát cắt địa hình NM dọc theo vĩ tuyến
20° Nam cho biết đặc điểm đại hình Nam Mĩ.


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm , nghiên cứu 1 khu vực đại
hình.


Đại diện nhóm báo cáo kết quả , nhóm khác bổ sung


GV chuẩn xác kiến thức


- <sub>Phía Tây : hệ thống Anđét </sub>


- <sub>Ở giữa ĐB : Amadon6 : lớn nhất TG </sub>
- <sub>Phía Đơng : sơn ngun</sub>


? Địa hình Nam Mó có gì giống và khác địa hình Bắc Mó?


b) Khu vực Nam Mĩ :
- ĐH phía tây : hệ thống
Cóocđie chiếm ½ diện tích .
Hệt hống Anđét cao hơn và đồ
sộ hơn nhưng chiếm diện tích
nhỏ hơn Cóocđie .


- Đồng bằng ở giữa : cao
phía Bắc , thấp dần phía Nam


4) Củng cố :
Câu 1 ,2 SGK
5 ) Dặn dò :
Học bài 41 .
Đọc bài 42


6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Bài 42:


THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ


(<i>tiếp theo)</i>


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

II – Đồ dùng dạy học :
- BĐ tự nhiên Trung và NM


III – Phương pháp : trực quan , phát vấn, diễn giảng , nhóm.
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Nêu đặc điểm cấu trúc đại hình NM</sub>
- <sub>Sự phân hố của KH BM</sub>


3) Giảng :


Hoạt động 2 : SỰ PHÂN HOÁ TỰ NHIÊN


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


NT HS nắm khí hậu và đặc điểm mơi trường ?
GV yêu cầu HS :


- <sub>Nhắc lại vị trí . giới hạn KV Trung và Nam</sub>





- <sub>Dựa vào H 41.2 cho biết Nm có những kiểu</sub>


KH nào ? Đọc tên .


+ Dọc theo KT 70°T từ B  N :


( Cận XĐ, XĐ, cận XĐ, nhiệt đới , cận nhiệt
đới , ơn hồ )


+ Dọc CTN từ Đ  T :
( HD, LĐ , núi cao, ĐTH )


Kết luận KH phân hoá thể hiện như thế nào ?
( Phân hoá từ thấp  cao rỏ nhất ở vùng núi
Anđét)


? Sự khác nhau cơ bản giữa KH Nam Mĩ và khí
hậu cảu Trung Mĩ với quần đảo Ăngti


GV : KH Eo đất TM và quần đảo Ăngti ko phân
hoá phức tạp như ở NM do địa hình đơn giản , giới
hạn lãnh thổ hẹp . KH NM phân hóa phức tạp chủ
yếu là KH thuộc MT đới nóng và ôn hoà , và lãnh
thổ trải dài trên nhiều vĩ độ , kích thước rộng lớn .
ĐH phân hố nhiều dạng.


? Sự phân hố các kei63u khí hậu ở NM có mối
quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình ?



GV kết kuận :


KV Trung và NM do đặc điểm KH và sự phân
hoá KH , lãnh thổ là ko gian đại lý rộng . KV có
gió tín phong hoạt động thường xun , các dịng


I - SỰ PHÂN HỐ TỰ NHIÊN.
1) Khí hậu :


- Có gần đủ các kiểu KH trên TĐ do
đặc điểm của vị trí và ĐH khu vực.


- KH phân hoá theo chiều từ B  N, từ
Đ  T, từ thấp  cao .


2) Các MT tựï nhiên :
- Rừng XĐ xanh quanh năm
- Rừng rậm nhiệt đới


- Rừng thưa – Xavan
- Thảo nguyên Pampa


- Hoang maïc , bán hoang mạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

biển nóng và lạnh chïy ven bờ ,. Do đó ảnh hưởng
lớn đến MT tự nhiên .


? tự nhiên của lục địa Nm và Châu Phi giống
nhau ở đặc điểm gì ?



( nằm trong đới nóng )


? Dựa vào lược đồ MT tự nhiên và SGK cho
biết Trung và NM có các MT chính nào ? Phân bố
ở đâu ?


? Dựa vào H 42.2 giải thích vì sao dải đất
Duyên Hải phía Tây Anđét lại có HM ?


Ven biển Trung AnDét có dịng biển lạnh
Pêru chảy rất mạnh sát ven bờ , hơi nước từ biển đi
qua dòng biển lạnh ngưng đọng thành sương mù .
khi vào đất liền mất hơi nước nên ko mưa do đó tạo
đk cho hoang mạc phát triển .


4) Củng cố :
Caâu 1,2, 3 SGK


5) Dặn dò :
– Học bài 42


- <sub>Đọc trước bài 43 </sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


- <sub>Nên giải thích rõ dịng biển lạnh Pêru có ảnh hưởng quan trọng đến đất nước Pêru như</sub>


thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Bài 43 :



DÂN CƯ – XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
I – Mục tiêu :


1) Kiến thức :


HS hiểu rỏ vị trí . giới hạn Trung và NM


- Đặc điểm dân cư Trung và NM , nền văn hoá Latinh


2) Kỹ năng : đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL , đặc điểm ĐH Trung và NM
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ tự nhiên Trung và NM</sub>
- <sub>Lược đồ các đô thị CMĩ</sub>


III – Phương pháp : trực quan , phát vấn, diễn giảng , nhóm.
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Tại sao Trung và NM lại có nay đủ các đới KH ? đó là những đới KH nào ?</sub>
- <sub>Trình bày các kiểu MT ở Trung và NM .</sub>


3) Giaûng :


Hoạt động 1<b> : LỊCH SỬ </b>



MT HS quá trình đấu tranh trong quá
khứ và giành độc lập ?


GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1
? Qua nội dung SGK và sự hiểu biết
của mình cho biết lịch sử T và NM chia
làm mấy thời kì lớn ? cho biết nét chính
trong nội dung từng thời kì ?


* Có 4 thời kì :


- Trước 1492 : người Anhđiêng sinh
sống


I - LỊCH SỬ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Từ 1492  TK 16 : xuất hiện luồng
nhập cư TBN , BĐN đưa người CPhi sang.
- Từ TK 16  19 : thực dân TBN,
BĐN đô hộ xâm chiếm .


- Từ đầu TK 19 : bắt đầu đấu tranh
giành độc lập


GV nhaän xét , bổ sung


Hiện nay các nước T và NM sát
cánh đấu tranh chống sự chèn ép , bóc lột
cảu các cơng ty TB nước ngoài , đặc biệt
là HK . Do gần 50% tổng số hàng hoá


của KV là traqo đổi với HK , bị HK chi
phối gái cả các vật phẩm trao đổi , vì vậy
KT các nước T và NM bị thiệt hại lớn .


Các nước T và NM càng đấu tranh
địi hỏi bn bán bình đẳng , tiến tới xây
dựng 1 trật tự KT Quốc Tế mới. Nhiều tổ
chức kiên kết KT khuh vực đã được tàhnh
lập như : hệ thống KT Mĩ Latinh , hiệp
ước Anđét , …. Nhằm giúp đỡ nhau cùng
phát triển .




- Hiện nay các nước trong
khu vực đoàn kết đấu tranh
thoát khỏi sự lệ thuộc vào HK.


Hoạt động 2 : DÂN CƯ VÀ ĐƠ THỊ


Giáo viên Học sinh HTĐB


MT HS nắm đặc điểm dân cư nền văn
hoá ?


? Dựa vào H 35.2 cho biết khái quát
lịch sử nhập cư vào T và NM .


( luồng nhập cư của người TBN và
BĐN , chủng tộc Nêgrôit, Môngôloit co .)å



Cho biết :


? Sự hình thành dân cư gắn liền với sự
hình thành chủng tộc người lai và nền
VH Mĩ Latinh độc đáo tạo điều kiện cho
các QG trong KV xoá bỏ tệ phân biệt
chủng tộc .


? Thực tế ngày nay tàhnh phân dân cư
T và NM là người gì ? Có nền VH nào ?


II – DÂN CƯ VÀ ĐƠ THỊ
- Phần lớn là người lai có
nền VH Latinh độc đáo do sự
kết hợp từ 3 dòng VH :
Anhđiêng, Ohi va Âu .


- Dân cư phân bố ko đều.
- Chủ yếu : tập trung ở ven
biển, cửa sông và trên các cao
nguyên.


- Thưa thớt ở càc vùng trong
nội địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

? Tình hình phân bố DC T và NM có
gì giống và khác với phân bố DC BM?


? Tại sao dân cư sống thưa thớt trên 1


số vùng của CM ?


4) Củng cố :
- Câu 1,2 SGK .
5) Dặn dò :
- Học bài 43
- Đọc SGK bài 44.
6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>



Baøi 44 :


KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
I – Mục tieâu :


1) Kiến thức :


- Sự phân chia đất đai ở Trung và NM ko đi62ng đều .
- Cải cách ruộng đất ở T và NM ít thành công


- Sự phân bố NN ở T và NM .


2) Kỹ năng : đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL , đặc điểm ĐH Trung và NM
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>Lược đồ NN Trung và NM </sub>


- <sub>Tư liệu , tranh ảnh về tiểu điền trang và đại điền trang .</sub>



III – Phương pháp : trực quan , phát vấn, diễn giảng , nhóm.
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- Q trình đơ thị hố T và Nm có phù hợp với trình độ phát trei63n KT ko ? vì sao ?
3) Giảng :


Hoạt động 1 : NƠNG NGHIỆP TRUNG VÀ NAM MĨ


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


MT HS nắm hình thức phân bố đặc điểm ngành NN ?
? Quan sát và phân tích H 44.1 , 44.2, 44.3 cho nhận xét
về các hình thức tổ chức sản xuất NN thể hiện trên các hình
ảnh trên .


Có mấy hình thức sx NN chính ?


+ Hình 44.1 , 44.2 đại diện cho hình thức sx NN nào ?
+ Hình 44.3 đại diện cho hình thức sx NN nào ?


Gv : yêu cầu tảho luận nhóm , nội dung đặc điểm 2 hình
thức sx chính .


- <sub>Đại diện nhóm báo kết quả . nhóm khác bổ sung .</sub>
- <sub>GV chuẩn xác kiến thức . </sub>



Nêu lên sự bất hợp lý trong chế dộ sở hữu ruộng đất ở T
và NM ?


Người nông dạn chiếm số đông trong dân số nhưng sở


I - NÔNG NGHIỆP TRUNG
VÀ NAM MĨ:


a) Các hình thức sử dụng
trong NN : có 2 hình thức


- Tiểu điền trang
- Đại điền trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

khiếncác QG ở T và TM đã ban hành luật cải cách ruộng
đất .


? Dựa vào H 44.4 cho biết T và NM có các loại cây trồng
chủ yếu nào và phân bố ở đâu ?


Gv lập bảng tên các cây trồng chính và sự phân bố :
- Yêu cầu nghiên cưú cá nhân


- Lên bảng điền vào ô trống
1 HS kể tên các loại cây


1 HS nêu lên sự phân bố cây đó
Loại cây trồng chính Phân bố
Lúa Cafê Braxin, Achentina



Dừa Eo đất TM , Đông Braxin,
Côlombia


Đậu tương QĐ Ăngti


Bông Các nước ĐN lục địa NM
Cam , chanh Đông Braxin, Achentina
Chuối Eo đất TM


Ngo C ác nước ven ĐTH


Nho Các nước phái N dãy Anđét


b) Các ngành NN :
- Trồng trọt :


+ Chủ yếu : cây CN và cây
ăn quả .


+ 1 số nước phát triển LT
( NM)


 Ngành trồng trọt mang
tính chất cạnh tranh do lệ thuộc
vào nước ngoài phải nhập LT và
TP.


+ Ngành chăn nuôi đánh bắt
cá.



4) Củng cố :
Câu 1 ,2 SGK
5) Dặn dò :
- Học bài 44
- Đọc SGK bài 45
6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Baøi 45 :


KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
(tiếp theo)


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- Tình hình phát triển và phân bố sx CN ở T và NM
- Việ khai táhc rừng Amadon


- Vai trò KT của khối thị trường chung NM Meccôxua.
2) Kỹ năng :


- Đọc và phân tích LĐ để thấy rỏ sự phân bố các siêu đô thị ở T và NM
II – Đồ dùng dạy học :


- BĐ tự nhiên Trung và NM


III – Phương pháp : trực quan , phát vấn, diễn giảng , nhóm.
IV – Các bước lên lớp :


1) OÅn định :



2) Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Hoạt động 2 : CÔNG NGHIỆP


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


MT HS nắm tình hình phát triển phân bố CN , đơ thị
hố ?


- Dựa vào H 45.1 trình bày sự phân bố sx các ngành CN
chủ yếu của KV Trung và NM ?


- Những nước nào trong KV phát triển CN tương đối toàn
diện ?


- Các nước KV Anđét và eo đất TM phát triển mạnh
ngành CN nào ?


- Các nước trong vùng biển Caribê phát triển những
ngành CN nào ?


GV : chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 vấn đề trên
HS báo cáo kw61t qaủ


GV chuaån xaùc


Các nước vùng Caribê đều nằm trong vành đai nhiệt đới
cà XĐ có điều kiện phát triển NN đặc biệt cây CN ăn quả .



II - CÔNG NGHIỆP:
Phân bố ko đều


- Các nước CN mới có nền
KT phát triển nhất KV.


- CN phát triển tương đối
toàn diện là Braxin, Achentina,
Chilê, Venêxuela.


- Các nước KV Anđét và Eo
đất TM phát triển CN khai
kháong phục vụ XK.


- Các nước trong vùng Caribê
phát triển CN TP và so9 chế
nông sản .


Hoạt động 3 : KHAI THÁC RỪNG AMAZON
MT HS nắm vai trị giá trị rừng Ama dơn ?


Bằng hiểu biết của mình cho biết giá trị và tiềm năng to
lớn của rừng Amadôn


? Rừng Amadôn được khai thác bắt đầu từ khi nào ?
? Ngày nay rừng Amadơn được khai thác như thế nào ?
Từ 1970 chính phủ Braxon đã làm :


- 1 con đường xuyên qua khu rừng Amadôn tạo điều kiện


khai thác rừng .


- Xây dựng nhiều đập thuỷ điện trêncác sông náhnh của
Amadôn


- Nông dận nghèo Braxin đến páh rừng chiếm đất bán
cho các doanh nghiệp người Mĩ, Pháp, Đức tới 650 000 ha
đất rừng với giá rẻ , đốt rừng tạo đồng cỏ để chăn nuôi .


- đất rừng khô , mau bạc do mưa nhiệt đới


III- KHAI THÁC RỪNG
AMAZON :


a) Vai trị của rừng Amadơn :
- Nguồn dự trữ SV quí giá
- Nguồn dự trữ nước để điều
hoà KH can bằng si nh thái toàn
cầu


- Rừng có nhiều tài ngun
kháong sản .


- Nhiều tiềm năng phát triển
KT.


b) Ảnh hường của khai thác
rừng Amadơn :


- KT rừng tạo điều kiện phát


tiển KT nâng cao đời sống vùng
đồng bằng Amadơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

TG.
4) Củng cố :


- Câu 1, 2 SGK
5) Dặn dị :
- Học bài 45
- Đọc SGK bài 46.
6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Bài 46 :
THỰC HÀNH


SỰ PHÂN HỐ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐƠNG
VÀ SƯỜN PHÍA TÂY ANĐÉT


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS nắm được sự phân hoá MT theo độ cao
- 2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL


- Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL.
- Nhận biết MT TN qua tranh ảnh
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BÑ TN Nam Mó</sub>



- <sub>Lá cắt sườn Đ và sườn T</sub>


- <sub>Tranh ảnh về MT TN Nam Mó0</sub>


III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :
3) Giaûng :


Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


a) HS quan sát H27.2 đọc tên các MT TN và sự phân
bố của các MT TN


- So sánh diện tích của các MT


I - TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH
SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN :


Độ cao Sườn Tây Sườn Đông


0 – 1000 m
1000 – 1300 m
1300 – 2000 m
2000 – 3000m


3000 – 4000m
4000 – 5000m
> 5000m


TV ½ hoang mạc
Cây bụi xương rồng
Cây bụi xương rồng
Đồng cỏ cây bụi
Đồng cỏ núi cao
Đồng cỏ núi cao
Băng tuyết


Rừng nhiệt đới
Rừng lá rộng
Rừng lá kim
Rừng lá kim
Đồng cỏ


Đồng cỏ núi cao


½ Đồng cỏ núi cao và băng tuyết
Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA


GV cho HS thảo luận theo tổ (4 tổ)  mỗ tổ cử 1 đại diện lên bảng trả lời theo dàn ý phiếu
giao việc  Các nhóm quan sát cho nhận xét.


+ HS xác định mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào  nêu đặc điểm chung của BĐ KH.
Quan sát H 46.1 và 46.2 kết hợp với bảng so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

GV : phân công


N 1: sườn Tây
N 2: sườn Đông
Gợi ý :


- <sub>Giữa sườn Đông và sườn Tây sườn nào cho mưa nhiều ? tại sao ? </sub>


- <sub> N1 : trên lược đồ TN Trung và NM cho biết ven biển phía Tây NM c1 dịng hải lưu gì ?</sub>


tính chất dịng hải lưu thế nào ?Tác dụng cảu dịng h3i kưu đền KH và sự hình thành thảm TV
của KV.


- <sub>N2 : Phía đơng dãy Anđét chịu ảnh hưởng của gió gì ? gió này ảnh hưởng tới khí hậu và</sub>


sự hình thành thảm TV của KV như thế nào ? khi gió thồi thừ phía Đơng vượt qua dãy Anđét sẽ
xuất hiện hiệu ứng gì ? KK có đặc điểm gì ? Ảnh hưởng tới KH và thảm TV như thế nào ?


Mỗi nhóm trình bày kết qủa thảo luận của mình


- <sub>GV chuẩn xác.</sub>


+ Trên dãy núi Anđét , sườn Đơng mua7 nhiều , sườn Tây mưa ít.


+ Sườn núi già phía Đơng đón gió tín phong Đơng Bắc và chịu ảnh hưởng dịng biển nóng
Guyana tới. Cịn sườn phía Tây khuất gió chịu ảnh hưởng của sịng biển lạnh Pêru nên TV ở 2
sườn khác nhau vì LM khác nhau , ĐH khác nhau . Dịng biển , hướng gió khác nhau.


4) Củng cố :
BT 2


5) Dặn dò :



- <sub>Xem lại bài thực hành</sub>
- <sub>Đọc trước bài mới</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

ÔN TẬP
I Mục tiêu


1 Kiến thức HS nắm đặc điểm tự nhiên dân cư KT XH Châu mỹ


Phân tích mối quan hệ các yêu tố tự nhiên KT XH các khu vực Bắc mỹ và Nam
mỹ


2 Kỹ năng Đọc bản đồ lược đồ Châu mỹ


Phân tích bản số liệu , lát cắt điạ hình
III Bài mới


Gv nêu câu hỏi HS ghi vào vở?


Câu 1 dựa vào H 35.1 xác định vị trí giới hạn Bắc mỹ Trung mỹ Nam mỹ? So sánh ?


Câu 2 Lược đồ H35.1 tìm dãy núi Cc die , Andet ,Apa lát,các sơng chính ,sơn ngun .câu
3 Dựa H26.1 đọc phân bố điạ hình Châu mỹ ?


Câu 4 Lược đồ nêu vị trí,điạ hình, khí hâu ?


Câu5 Dân cư gồm chủng tộc ?Tại sao gọi mỹ la tinh ?
Câu 6 H31.1 xác định các đô thị > 3 triệu dân ?


Câu 7 Lược đồ đặc điểm NN , CN ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

CHƯƠNG VIII : CHÂU NAM CỤC
Bài 47 :


CHÂU NAM CỰC


CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I – Mục tiêu :


1) Kiến thức : HS nắm được


- Đ² tự nhiên của Châu Lục ở Cục Nam Trái Đất.


- Một số nét đặc trưng về quá trình khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực
2) Kĩ năng :


- Đọc bản đồ Đại Lý ở các vùng cực
3) Thái độ : GD MT


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ TN Châu Nam Cực</sub>


- <sub>Ảnh về các nhà thám hiểm Châu Nam Cực</sub>
- <sub>BĐ nhiệt độ hình 47.2</sub>


III – Phương pháp :


Đàm thoại , nhóm , phân tích , trực quan, diễn giảng .


IV – Các bước lên lớp :


1) OÅn định
2) KT bài cũ :


- Hãy cho biết cách xác định phương hướng ở cực Bắc và cực Nam Trái Đất
6) Giảng :


Hoạt động 1 : CHÂU NAM CỰC


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


GV yêu cầu HS dựa vào SGK cho biết vị trí , giới hạn ,
diện tích của Châu Nam Cực.


? Châu NC được bao bọc bởi các Đại dương nào ? (3 ĐD)
? QS H 47.2 phân tích 2 BĐ nhiệt độ cho nhận xét về KH
của Châu Nam Cực.


GV giải thích :


* Trạm Litơn American :


- Nhiệt độ cao nhất vào tháng ? (T1) : - 10°C
- Nhiệt độ thấp nhất vào tháng ? (T9) : - 42°C
* Trạm Vôxtốc:


- Nhiệt độ cao nhất vào tháng ? (T1) : - 37°C


I – CHÂU NAM CỰC :


a) Vị trí, giới hạn :


- Phần lục địa trong vùng NC
và các đảo ven bờ lục địa .


- Diện tích 14,1 triệu Km².
b) Đặc điểm tự nhiên :


- Khí hậu : rất giá lạnh , lạnh
nhất TĐ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

thấy đặc điểm chung nhất của KH Châu Nam Cực là gì ?
? Với đặc điểm nhiệt như trên cho thấy gió ở đây có đặc
điểm gì đặc biệt ? Giải thích ?


( Vì đây là vùng khí áp cao )


? Dựa vào BĐTN Châu NC kết hợp H 47.3 nêu đặc điểm
nổi bật đại hình Châu NC .


? Sự tan băng của Châu NC sẽ ảnh hưởng đến đời sống
của con người trên TĐ như thế nào ? ( GV mở rộng )


? Trong điều kiện rất bất lợi cho cuộc sống như vậy , SV
ở Châu NC có đặc điểm gì, phát triển như thế nào , kể tên 1
số SV điển hình ?


? Dựa vào SGK nêu các tài nguyên KS quan trọng ở
Châu NC .



? Taïi sao Châu NC lạnh như vậy lại có mỏ than và các
KS quý khác ?


GV mở rộng .


2600m.


- <sub>Sinh vật :</sub>


+ Thực vật : khơng có
+ Động vật : khả năng chịu
rét giỏi ( chim cánh cụt, …)


+ Kháong sản : giàu than
đá, đồng, dầu mỏ, …


Hoạt động 2 : VAØI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VAØ NGHIÊN CỨU CHÂU NC
GV cho HS đọc mục 2 SGK


? Con người phát hiện ra Châu Nam Cực từ bao giờ ?
? Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu được xúc tiến
mạnh mẽ ? có những QG nào xây dựng trạm nghiên cứu tại
Châu NC .


- Ngày 1-12-1959 Hiệp ước Nam Cực có 12 QG kí quy
định việc khảo sát Nam Cực như thế nào ?


II - VAØI NÉT VỀ LỊCH SỬ
KHÁM PHÁ VAØ NGHIÊN CỨU
CHÂU NC :



- <sub>Châu NC được phát hiện</sub>


và nghiên cứu muộn nhất


- <sub>Chöa có dân sinh soáng</sub>


thường xuyên.
4) Củng cố :


- Câu 1 , 2 SGk
5) Dặn dò :
- Học bài 47
- Đọc SGK bài 48
6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

CHƯƠNG VIII : CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Bài 48 :


THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- HS nắm được vị trí đại lý, giới hạn Châu ĐD gồm 4 quần đảo và lục địa Ôxtrâylia
- Đặc điểm tự nhiên lục địa Ơxtrâylia và các quần đảo.


2) Kỹ năng :


Rèn luyện thêm khái niệm đọc BĐ, phân tích , so sánh , số liệu thống kê.


II – Đồ dùng dạy học :


- BĐ Châu ĐD
- BĐ H 48.2 SGK
III – Phương pháp :


Trực quan , phát vấn , so sánh.
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Vì sao Châu NC là châu lục lạnh giá gay gắt ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

MT HS nắm vị trí điạ hình ?
GV giới thiệu chung về Châu ĐD.


- Châu ĐD thời gian gần đây được gộp từ 2 Châu : Châu
ĐD và Châu Úc.


- Khái niệm :


+ Đảo ĐD gồm đảo núi lửa , đảo Sanhô
+ Vành đai lửa TBD


+ Đảo đại lục .


? Quan sát BĐ Châu ĐD H 48.1 xác định :



- Vị trí cảu lục địa Ôxtrâylia và các quần đảo lớn của
Châu ĐD .


- Lục đại ôxtrâylia thuộc bán cầu nào ? giáp với biển và
ĐD nào ?


- Xác định vị trí , giới hạn , nguồn gốc các quần đảo
thuộc Châu ĐD.


I - VÒ TRÍ ĐỊA HÌNH CHÂU
LỤC :


- Châu ĐD gồm :
+ Lục đại Ôxtrâylia
+ 4 quần đảo




Hoạt động 2 : KH ,TV. ĐV


GV yêu cầu lớp hoạt động nhóm , mỗi nhóm phân tích
thảo luận 1 biểu đồ .


II – KHÍ HẬU, THỰC VẬT,
ĐỘNG VẬT:


Chỉ số so sánh các yếu tố khí


hậu Đảo Guam Đảo Numêa



Lượng mưa nhiều nhất ?
Các tháng mưa nhiều nhất ?
Nhiệt độ cao nhất tháng
nào ?


Nhiệt độ thấp nhất tháng
nào?


Chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng cao nhất và tháng thấp
nhất ?


~ 2200 mm/ năm
T 7,8,9,10


28°C tháng 5,6
26°C Tháng 1
2°C


~ 1200 mm/năm
T 11, 12 , 1 ,2 , 3 , 4
26°C Tháng 1, 2
20° C Tháng 8
6°C


Kết luaän :


Đ² chế độ nhiệt ,ẩm :


- <sub>Tổng lượng mưa cao ( Guam mưa nhiều hơn) </sub>


- <sub>Chế độ nhiệt điều hoà</sub>


? Nguyên nhân nào khiến cho Châu ĐD được gọi là
“Thiên đàng xanh” của TBD


? Vì sao đại bộ phận lục địa Ôxtrâylia là HMạc?


? Tại sao lục địa Ơxtrâylia có những ĐV độc đáo duy
nhất trên TG , kể tên các loài thú , loài cây độc đáo .


- Phần lớn các đảo có khí
hậu nhiệt đới nóng ẩm điều hồ
mưa nhiều. Giới SV trên các đảo
lớn phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

4) Củng cố :
- Làm BT 1,2 SGK
5) Dặn dò :
- Học bài 48,
- Đọc trước bài 49


6/ Ruùt kinh nghiệm:


- <sub>Tư liệu, tranh ảnh về châu lục</sub>


Bài 49 :


DÂN CƯ – KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
I – Mục tiêu :



1) Kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ phân bố Dc TG</sub>


- <sub>BĐ KT Ôxtrâylia , NiuDilen</sub>


- <sub>Tranh ảnh về DC , chủng tộc ở CĐD</sub>


III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định :


2) Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Trình bày đặc điểm KH, TV lục đại Ơxtrâylia và các quần đảo .</sub>


- <sub>Nguyên nhân nào khiến cho Châu ĐD được gọi là “Thiên đàng xanh” của TBD </sub>


3) Giaûng :


Hoạt động 1 : DÂN CƯ


Hoạt động dạy và học Ghi bảng


GV yeâu cầu HS thảo luận nhóm :


- Chai lớp theo 4 nhóm tảho luận theo bảng số liệu sau :


N1 : xác định đặc điểm phân bố Châu ĐD


N2 : xác định đặc điểm đặc điểm thành phần DC Châu
ĐD


N3, N4 : xác định dân cư Châu ĐD (N3: bản địa , N4:
nhập cư)


- Đại diệân nhóm báo cáo kết quả . nhóm khác theo dõi và
bổ sung.


I – DÂN CƯ:


Đặc điểm phân bố
dân cư


Đặc điểm dân
thành thị


Đặc điểm thành phần dân cư


Bản địa Nhập cư


- DS : ít 31 triệu
người


- MÑ thaáp: 36
ng/Km²


- Phân bố : khơng


đều


+ Đông dân : Đông


ĐNƠxtrâylia,Niudilen
+Thưa dân: ở các
đảo


- Tæ leä cao : TB
69%


- Tỉ lệ cao nhất :
+ NiuDilen
+ Ôxtrâylia
- 20%
- Người
Polinêđieng gốc
+ Ôxtrâylia
+ Mêlanêđieng
+ P6linêđieng
- 80%


- Người gốc Âu
(đông nhất)


- Người gốc Á


Hoạt động 2 : KINH TẾ



- Dựa vào bảng thống kê mục 2 cho nhận xét trình độ
phát triển KT 1 số QG ở Châu ĐD?


? Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với H 49.3 SGK cho
biết Châu ĐD có những tiềm năng để phát triển CN và NN
DV như thế nào ?


- <sub>KS</sub>


II – KINH TEÁ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- <sub>Đất trồng</sub>
- <sub>Du lịch</sub>


? Dựa vào H 49.3 cho biết :


- Phía Nam Ơxtrâylia vật ni và cây trồng loại gì được
phân bố và phát triển mạnh ? tại sao?


( Cừu , lúa mì ,c ải đường  có KH ơn đới ở Phía Nam)
- Cây và con gì được phân bố phát triển mạnh ở sườn
Đơng dãy núi Đơng Ơxtrâylia.( Bị , mía  KH nóng ẩm
được ni trồng ở các miền đồng cỏ sườn Đông)


? Dựa vào H 49.3 kết hợp SGK cho biết sự khác biệt về
KT của Ôxtrâylia và NiuDilen với các Quốc đảo còn lại
trong Châu ĐD :


+ CN
+ NN


+ D vụ
4) Củng cố :
Câu 1, 2 SGK
5) Dặn dò :
- Học bài 49
- Đọc SGK bài 50.
6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>


Baøi 50 :


THỰC HAØNH : VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM
TỰ NHIÊN CỦA AUSTRAYLIA


I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :


- Đặc điểm ĐH Ôxtrâylia


- Đặc điểm KH ( chế độ nhiệt , ẩm và giải thích diễn biến nhiệt ẩm của 3 kiểu KH ở
Ơxtrâylia)


2) Kó năng:


- Đọc , phân tích ảnh và BĐ ĐL , bồi dưỡng kĩ năng nhận biết lát cắt ĐH .
3) Giáo dục : ý thức bảo vệ MT


II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ tự nhiên và khí hậu lục địa Ơxtrâylia.</sub>


- <sub>Lược đồ KH H 50.3 SGK</sub>


- <sub>Lát cắt đại hình lục địa Ơxtrâylia.</sub>


III – Phương pháp : đàm thoại , trực quan , nhóm ,phân tích , diễn giải.
IV – Các bước lên lớp :


1) Ổn định
2) KT bài cũ :


– Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia có KH khơ nóng ?
3) Giảng :


Hoạt động 1 : BÀI 1


Trình bày đặc điểm các KV địa hình Ôxtrâylia


Các yếu tố Miền Tây Miền Trung Tâm Miền Đông


1. Dạng ĐH
2. Độ cao TB
3. Đ² ĐH


CN Tây Ôxtrâylia
700 - 800m


2/3 DT lục địa
tương đối bằng


ĐBTrung Tâm


200m


Phía Tây nhiều hồ
(hồ Âyrơ sâu 16m


Núi cao: dãy Đông
Ôxtrâylia


1000m


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

4 . Đỉnh núi lớn ,
độ cao


phẳng , giữa là những
sa mạc.


rộng 8884m) , sông
Đaclinh


-Sườn Tây thoải ,
đỉnh dốc : đỉnh


RaơMao cao


1600m, nơi cao nhất là
núi Côximcô cao
2230m







Hoạt động 2 : BÀI 2
a) Sự phân bố mưa :


Loại gió Lượng mưa mm


Sự phân bố Giải thích


1. Miền Bắc : ( Xích đạo )
- 20°C


- Gió mùa


- Hướng TB – ĐN


- Ven biển B và ĐB .
lượng mưa cao từ :


100  500 m
501 1000mm


- Do ảnh hưởng : vị trí ĐL
gần XĐ, địa hình ven biển
thấp.


2. Miền Trung : 20°N 
35°N


- Gió Tín phong


- Hướng ĐN


- Ven biển phía Đ mưa
nhiều từ 1001  1500 mm.


- Ven biển phía tây mưa ít
dần 251  500mm


- Do ảnh hưởng dịng biển
nóng và ĐH đón gió của dãy
Đơng Ơxtrâylia.


- Do ảnh hưởng dịng biển
lạnh, ảnh hưởng gió Tín phong
với KH lục địa khơ nóng.
3. Miền Nam : 35°N 


45°N


- Gió T6ay ơn đới
- Hướng Tây


- Ven biển TN – ĐN
- LM 251  500mm


- Do ảnh hưởng gió thổi
song song với bờ biển nên ít
mang hơi nước vào đất liền.


b) Sự phân bố HM :



- HM phân bố phía T lục địa nơi có LM giảm d6àn từ ven biển vào.


- Sự phân bố HM ở lục địa Ơxtrâylia phụ thuộc vào vị trí ĐH và ảnh hưởng của dịng biển
lạnh, hướng gió thổi thường xun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

6/ Rút kinh nghiệm:


- <sub>Bài tập 1 mất nhiều thời gian</sub>


Bài 50:
THỰC HÀNH


VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ
NHIÊN CỦA ƠX-XTRÂY-LI-A
I – Mục tiêu:


1 ) Kiến thức : HS name được
- Đặc điểm địa hình Ơx-xtrây-li-a


- Đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt và ẩm; giải thích diễn biến nhiệt ẩm của 3 kiểu khí hậu
2 ) Kĩ năng : Rèn luyện KN đọc BĐ, nhận xét lác cắt địa hình, giải thích mối quan hệ chặt
chẽ giữa các yếu tố tự nhiên


3/ Thái độ: yêu thiên nhiên
II – Đồ dùng dạy học :


- <sub>BĐ tự nhiên và khí hậu Ơx-xtrây-li-a</sub>
- <sub>Tranh ảnh địa lý</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

IV - Các bước lên lớp :
5) Ổn định


6) Kiểm tra bài cũ :


- Tại sao đại bộ phận của Ơx-xtrây-li-a có khí hậu khơ nóng
7) Giảng :


Hoạt động 1 : bài tập 1


Họat động dạy và học Ghi bảng


- <sub>Dựa vào H48.1 và lát cắt địa hình 50.1SGK trình</sub>


bày đặc điểm của các khu vực địa hình Ơx-xtrây-li-a


- <sub>GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn</sub>


- <sub>Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả và bổ sung</sub>


kiến thức thiếu


- <sub>GV chuan xác kiến thức</sub>


Câu 1: gồm 3 khu vực


+ phía tây: cao nguyên tây
Ôx-xtrây-li-a cao 500m


+ ở giữa: đồng bằng trung tâm có hồ


ÂY-rơ sâu 16m


+ phía đông: dãy đông Ôx-xtrây-li-a
cao 1600m


Hoạt động 2 : bài tập 2


- <sub>Dựa vào H48.1; H50.2; H50.3 SGK nêu nhận</sub>


xét về khí hậu của lục địa Ôx-xtrây-li-a
a/ Sự phân bố mưa:


- <sub>GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn về các loại</sub>


gió và sự phân bố lượng mưa của mỗi miền tương ứng
và giải thích


b/ Sự phân bố hoang mạc


- <sub>GV yêu cầu HS thảo luận về sự phân bố hoang</sub>


mạc và giải thích


- <sub>HM phân bố ở phía tây lục địa, nơi có lượng</sub>


mưa giảm dần từ ven biển vào


- <sub>Sự phân bố HM Ơx-xtrây-li-a phụ thuộc vào vị</sub>


trí địa hình và ảnh hưởng của dịnh biển lạnh, hướng


gió thổi thường xun


- <sub>Đại diện nhóm trả lời kết quả và bổ sung</sub>
- <sub>GV chuan xác kiến thức</sub>


- GV giới thiệu tranh ảnh về hoạt động kinh
tế,


Đời sống và con người ở lục địa Ơx-xtrây-li-a


Câu 2:


+ gió Tín Phong: hướng đơng nam từ
Thái Bình Dương thổi vào phía đơng


+ gió mùa: hướng đơng bắc (TBD)
và hướng tây bắc (ÂĐD) thồi vào phía
bắc


Lục địa


+ gió tây ơn đới: hướng tây đơng thổi
vào phía nam


- <sub>Sự phân bố lượng mưa ở </sub>


Ôx-xtrây-li-a:


+ mưa nhiều: phía bắc (ảnh hưởng
của gió mùa), phía đơng (ảnh hưởng của


gió Tín Phong)


+ mưa ít: phí tây)ảnh hưởng dòng
biển lạnh Ơx-xtrây-li-a). trung tâm (có
đường chí tuyến nam đi qua, do địa hình
dãy Ơx-xtrây-li-a chắn gió


- <sub>Sự phân bố HM ở Ơx-xtrây-li-a:</sub>


+ phía tây: do ảnh hưởng của dịng
biển lạnh tây Ôx-xtrây-li-a


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- <sub>Các yếu tố nào của tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, đặc biệt là sự phân bố lượng</sub>


mưa của lục địa Ôx-xtrây-li-a


- <sub>Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt về đặc điểm phân bố lượng mưa giữa miền đơng</sub>


và miền tây, miền bắc và miền nam, ven biển và nội địa của lục địa Ôx-xtrây-li-a


5/ Dặn dò :


- <sub>Đọc trước bài 51</sub>
- <sub>Xem lại bài thực hành</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


- <sub>Trọng tâm là bài tập 2, can nhấn mạnh hơn</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

CHƯƠNG X CHÂU ÂU
BÀI 51


THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu


1/ Kiến thức: HS nắm được


+ Châu Âu là châu lục nhỏ name trong đới khí hậu ơn hịa có nhiều bán đảo
+ Đặc điểm thiên nhiên châu Âu


2/ Kỹ năng: đọc bản đồ, phân tích bản đồ để thấy mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên
của châu Âu


II/ Đồ dùng dạy học


+ Bản đồ tự nhiên châu Âu
+ Tài liệu, tranh ảnh về châu Âu
III/ Hoạt động trên lớp


1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ: không
3/ Giảng bài mới


Hoạt động 1: vị trí, địa hình


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng


GV giới thiệu khái quát vị trí, giới hạn châu ÂU trên bản


đồ tự nhiên


? châu ÂU name trong giới hạn nào
? tiếp giáp với châu nào, đại dương nào


(3 đại dương: ĐẠI TÂY DƯƠNG, ĐỊA TRUNG HẢI,
BẮC BĂNG DƯƠNG)


Dựa vào lược đồ 51.1SGK cho biết bờ biển châu ÂU có
đặc điểm gì khác biệt với các châu lục đã học


Xác định trên bản đồ: biển Địa Trung Hải, Măng-sơ, biển
Bắc, biển Ban-tich, biển Đen, biển Trắng; các bán đảo:
Xcan-di-na-vi, I-bê-rich, I-ta-li-a, Ban-căng


GV yêu cầu thảo luận nhóm theo nội dung sau:
Dựa vào H51.1SGK nêu đặc điểm địa hình châu


I/ Vị trí, địa hình
1/ Vị trí:


- <sub>châu ÂU là 1 bộ phận của</sub>


lục địa Á-ÂU với diện tích >10
triệu km 2


- <sub>giới hạn:</sub>


+ bắc giáp BBD
+ nam giáp ĐTH


+ tây giáp ĐTD
+ đông giáp châuÁ


- <sub>Bờ biển lại cắt xẻ</sub>


mạnh,biển ăn sâu vào đất liền tạo
nhiều bán đảo, vũng, vịnh


2/ Địa hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

ÂU:
+ phân bố
+ hình dạng


+ tên địa hình chủ yếu


Lớp chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 dạng địa
hình


HS báo cáo kết quả, nhóm bổ sung
GV chuan xác kiến thức


- <sub>Núi già ở phí đơng và trung</sub>


tâm


- <sub>Núi true ở phía tây</sub>


Hoạt động 2: khí hậu, sơng ngòi, thảm thực vật
? quan sát H51.2SGK cho biết châu ÂU có các kiểu khí


hậu nào? Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu chính


(+ ven biểu Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ơn đới hải
dương


+ ven biển Địa Trung Hải: KH Địa Trung Hải


+ vùng Trung và Tây Âu, phía đơng dãy Xcan-di-na-vi:
KH ơn đới lục địa


? dựa vào H51.1, 51.2 SGK giải thích vì sao phía tây châu
ÂU có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đơng


(do dịng biển nóng bắc Đại Tây Dương ảnh hưởng lớn
đến khí hậu bờ tây


Gió tây ơn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền


Vào sâu phía đơng ảnh hưởng của biển và gió tây ơn đới
yếu dần)


? dựa vào H51.1 nhận xét về:
+ mật độ sông ngịi


+ kể tên các con sông chính


? sự phân bố thực vật thay đổi theo yếu tố nào của tự
nhiên


? mối quan hệ của khí hậu và sự phân bố thực vật



II/ Khí hậu, sơng ngịi, thực vật:
2/ Sơng ngòi


- <sub>Dày đặc, lượng nước dồi</sub>


dào


- <sub>Các con sơng đổ ra BBD,</sub>


mủa đông đóng băng lâu
3/ Sơng ngịi:


- Thay đổi từ bắc xuống nam, từ
đông sang tây theo sự thay đổi của
nhiệt độ và lượng mưa




4/ Củng cố:


HS lên chỉ các châu lục và lục địa trên bản đồ và làm bài tập 2
5/ Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- <sub>Chưa xác định các dãy núi chính ở châu lục</sub>


Bài 52


THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (TT)
I/ Mục tiêu



1/ Kiến thức: HS nắm được các kiểu môi trường tự nhiên ở châu ÂU, sự phân bố và các đặc
điểm chính của mơi trường


2/ Kỹ năng: đọc bản đồ, phân tích bản đồ khí hậu


- Phân tích tranh ảnh để name được các đặc điểm của môi trường và mối quan hệ chặt chẽ
giữa các thành phần tự nhiên của từng môi trường


II/ Đồ dùng dạy học


+ Bản đồ tự nhiên châu Âu


+ Tài liệu, tranh ảnh về khí hậu châu Âu
III/ Hoạt động trên lớp


1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:


a/ Nêu sự phân bố các loại địa hình chủ yếu của châu ÂU


b/ Gỉai thích vì sao ở phía tây châu ÂU có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía đơng
3/ Giảng bài mới


Hoạt động 1: các môi trường tự nhiên ở châu ÂU


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng


* đặc điểm khí hậu



? châu ÂU có các kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm
GV cho HS hoạt động theo nhóm với nội dung:


Phân tích H52.1,H52.2,H52.3SGK cho biết đặt điểm của
từng khí hậu về


+ nhiệt độ
+ lượng mưa
+ tính chất chung
+ phân bố


Lớp chia 3nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 kiểu khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

GV nhấn mạnh vai trị rất lớn của dịng biển nóng Bắc
Đại Tây Dương và gió tây ơn đới hải dương


a. đặc điểm sơng ngịi và thực vật
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung
+ đặc điểm sơng ngịi


+ đặc điểm thực vật của 3 mơi trường tự nhiên chính ở
châu ÂU


HS báo cáo kết quả, GV chuan xác kiến thức
* môi trường núi cao


GV giới thiệu: thiên nhiên châu ÂU ngồi 3 mơi trường
vừa tìm hiểu cịn có mơi trường núi cao. Điển hình là vùng
núi An-pơ nơi noun gió tây ơn đới mang hơi nước ấm ẩm
của Đại Tây Dương thổi vào nên có mưa nhiều và độ cao


ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở
mơi trường núi cao


? quan sát H52.4SGK cho biết trên dãy An-pơ có bao
nhiêu đai thực vật


? mỗi đai name trên độ cao bao nhiêu
+ dưới 800m đồng ruộng, làng mạc
+ 800-1800m đai rừng hỗn giao
+ 1800-2200m đai rừng lá kim


+2200-3000m đai rừng đồng cỏ núi cao
>3000m băng tuyết vĩnh cữu


? tại sao các đai thực vật phát triển theo độ cao khác
nhau


(do độ ẩm, nhiệt độ thay đổi)


- <sub>Môi trường núi cao có mưa</sub>


nhiều ở các sườn noun gió phía tây


- <sub>Thực vật thay đổi theo độ cao</sub>


4/ Củng cố:


Làm bài tập 1 và 2 trong SGK
5/ Dặn dò:



+ Xem trước bài mới
+ Học bài


6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Bài 53
THỰC HAØNH


ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ
VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU


I/ Mục tiêu: củng cố lại kiến thức HS đã học ở chương vừa qua


+ Kiến thức: - Ôn lại cách nhận biết đặc điểm khí hậu ở từng mơi trường (3 kiểu môi
trường)


- <sub>Biết được môi trường tương ứng với loại rừng thích hợp</sub>


+ Kỹ năng: rèn luyện HS kỹ năng phân tích lược đồ, biểu đồ, so sánh từng kiểu khí hậu và
rút ra kết luận


II/ Phương tiện dạy học:


- <sub>H53.1 SGK phóng to</sub>
- <sub>Bản đồ tự nhiên châu ÂU</sub>
- <sub>Tranh ảnh, tư liệu (nếu có)</sub>


III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp



2/ Kiểm tra bài cũ:


- <sub>So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa?</sub>
- <sub>Tại sao thảm thực vật ở châu ÂU lại thay đổi từ tây sang đông?</sub>


3/ Gỉang bài mới:


Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu


- <sub>HS chuẩn bị bài thực hành ở nhà, đại diện nhóm lên trình bày kết quả</sub>
- <sub>GV chuan xác kiến thức</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- <sub>Gío tây ơn đới</sub>


+ Qua các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhiệt độ châu ÂU vào mùa đông:


- <sub>Ven Đại Tây Dương: 10</sub>0 <sub>C (ấm)</sub>


- <sub>Càng đi về phía đông càng lạnh dần giáp Ural – 20</sub>0 <sub>C</sub>


+ Các kiểu khí hậu ở châu ÂU từ lớn đến nhỏ:


- <sub>KH ôn đới lục địa</sub>
- <sub>KH ôn đới hải dương</sub>
- <sub>KH Địa Trung hải</sub>
- <sub>KH hàn đới</sub>


Hoạt động 2: Phân tích moat số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa


c. Trạm A:



+ Nhiệt độ trung bình tháng 1: -90<sub> C</sub>
- <sub> Tháng 7: 19</sub>0<sub> C </sub>


- <sub> Biên độ nhiệt giữa tháng 1 và tháng 7: 28</sub>0<sub> C </sub>


- <sub> Nhiệt độ lạnh vào mùa đông, ấm vào mùa hạ, biên độ niệt cao</sub>


+ Caùc thaùng mưa nhiều: 6,7,8


- <sub>Các tháng mưa ít: 1,2,3,4,9,10,11,12</sub>
- <sub>Nhận xét về chế độ mưa: mưa ít</sub>


+ Kiểu khí hậu trạm A: KH ơn đới lục địa


- <sub>Lý do: mưa ít, biên độ nhiệt cao</sub>


+ Trạm A tương ứng với thảm thực vật D(rừng lá kim)
d. Trạm B và C làm tương tự


+ Trạm B: KH Địa Trung Hải tương ứng với thảm thực vật F (cây bụi, cây lá cứng)
+ Trạm C: KH ôn đới hải dương tong ứng với thảm thực vật E (rừng cây lá rộng)
4/ Củng cố:


- <sub>Nhắc lại cách nhận biết 3 kiểu khí hậu ở châu ÂU</sub>
- <sub>Sắp xếp từng loại cây cho phù hợp với các loại khí hậu</sub>


5/ Dặn dò:


- <sub>Xem lại bài thực hành</sub>


- <sub>Chuan bị trước bài mới</sub>
- <sub>Oân bài 47-52 để KT 15 phút</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


- <sub>Bài tập 1 chỉ can giảng sơ vì trọng tâm là bài tập 2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Baøi 54


DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu bài học: HS can nắm
+ Kiến thức:


- <sub>Dân số châu ÂU đang già đi, dẫn đến làn sóng nhập cư lao động, gay nhiều khó khăn về</sub>


kinh tế, xã hội


- <sub>Là châu lục có mức độ đơ thị hóa cao, thúc nay nơng thơn – thành thị ngày càng xích lại</sub>


gần nhau


+ Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích biểu đồ, lược đồ, tháp tuổi
II/ Phương tiện dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra 15 phút
3/ Gỉang bài mới



Hoạt động 1: Sự đa dạng về tôn giáo, ngơn ngữ và văn hóa


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? Quan sát H54.1 SGK, cho biết châu ÂU có những


nhóm ngơn ngữ nào? Nêu tên các nước trong từng
nhóm?


+ Ngơn ngữ Latinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, I-ta-li, Ru-ma-ni


+ Ngôn ngữ Giec-man: Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan
Mạch, Na-Uy, Thụy Điển


+ Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xec-bi, Ba
Lan, Sec…


GV mở rộng: châu ÂU rất đa dạng về ngôn ngữ và
văn hóa do tính đa dân tộc. Châu ÂU có nhiều lễ hội
đặc sắc và thú vị như: lễ hội hóa trang Ha-lo-wen, lễ
hội ném cà chua, lễ hội tóe nước…


? Châu ÂU có những đạo gì


Gồm: Cơ Đốc giáo (Thiên Chúa, Tin Lành, Chính
thống) và đạo Hồi


I/ Sự đa dạng về tơn giáo, ngơn
ngữ và văn hóa:



- <sub>Dân cư châu ÂU thuộc chủng</sub>


tộc Ơ-rô-pê-ô-it


- <sub>Gồm 3 nhóm ngơn ngữ</sub>


chính:Gíec-man, La-tinh, Xla-vơ


- <sub>Các cuộc thiên di và chiến</sub>


tranh tơn giáo trong lịch sử dẫn đến
đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ, tôn
giáo


Hoạt động 2: Dân cư châu ÂU đang già đi. Mức độ đơ thị hóa cao


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? Quan sát H54.2 SGK nhận xét sự thay đổi kết cấu


dân số theo độ tuổi của châu ÂU và của thế giới trong
giai đoạn 1960-2000


- <sub>Dân số dưới tuổi lao động của châu ÂU giảm</sub>


dần từ năm 1960-2000. trong khi dân số dưới độ tuổi lao
động của thế giới tăng liên tục từ 1960-2000


- <sub>Dân số trong độ tuổi lao động của châu ÂU tăng</sub>


chậm từ 1960-1980 và giảm dần từ 1980-2000. Trong


khi đó dân số trong tuổi lao động của thế giới tăng liên
tục từ 1960-2000


- <sub>Dân số trên độ tuổi lao động của châu ÂU tăng</sub>


liên tục từ 1960-2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi
lao động thế giới cũng tăng liên tục từ 1960-2000 nhưng
nhỏ


? Rút ra nhận xét về sự thay đổi hình dạng tháp tuổi
ở châu ÂU


Hình dạng tháp tuổi từ 1960-2000 chuyển từ true


II/ Dân cư châu ÂU đang già đi.
Mức độ đô thị cao:


- <sub>Dân cư khoảng 727 triệu người</sub>


(2001)


- <sub>Tỷ lệ gia tăng tự nhiên chưa</sub>


tới 0.1%


- <sub>Mật độ dân số 70 người/km</sub>2
- <sub>Nơi đông dân: các đồng bằng,</sub>


thung lũng lớn và vùng duyên hải



- <sub>Nôi thưa dân: phía bắc và</sub>


vùng núi cao


- <sub>Mức độ đơ thị hóa cao: 75%</sub>


dân cư sống trong các đô thị


- <sub>Các thành phố nối tiếp nhau</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

sang già trong khi đó hình dạng tháp tuổi của thế giới là
true


? Quan sát H54.3 SGK, nhận xét sự phân bố dân cư
ở châu ÂU


+ Các vùng có mật độ dân cư cao (từ 125-400
người/km2<sub>)</sub>


+ Các vùng thưa dân (<25 người/ km2<sub>)</sub>


? Rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư và đơ thị ở
châu ÂU


4/ Củng cố:


- <sub>Dân số châu ÂU đang già đi</sub>
- <sub>Mức độ đơ thị hóa ở châu ÂU cao</sub>


5/ Dặn dò:



- <sub>học bài</sub>


- <sub>chuan bị bài mới</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Baøi 55


KINH TẾ CHÂU ÂU


I/ Mục tiêu bài học: HS cần nắm
+ Kiến thức:


- <sub>Châu ÂU có nền NN tiên tiến, có hiệu quả cao, nền CN phát triển và hoạt động dịch vụ</sub>


năng động, đa dạng, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế


- <sub>Sự phân bố các nghành CN, NN và dịch vụ</sub>


+ Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ CN và NN, tranh ảnh
II/ Phương tiện dạy học:


- <sub>Bản đồ NN châu ÂU</sub>
- <sub>Bản đồ CN châu ÂU</sub>


- <sub>Hình ảnh, tư liệu về CN, NN và dịch vụ ở châu ÂU</sub>


III/ Hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ



- <sub>Trình bày sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hóa và tơn giáo ở châu ÂU</sub>
- <sub>Phân tích tháp tuổi để chứng tỏ dân số châu ÂU đang ngày càng già đi</sub>


3/ Gỉang bài mới:


Hoạt động 1: Nông nghiệp


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng


? Quan sát H55.1 SGK, HS thảo luận theo bàn với
nội dung: nhận xét về NN ở châu ÂU


- <sub>Đại diện nhóm trả lời kết quả kết hợp lên chỉ</sub>


bản đồ trên bảng


- <sub>GV chuan xác kiến thức</sub>


+ Vùng trồng nho và cây ăn quả: ven biển Địa
Trung Hải


+ Vùng trồng nho, cam, chanh, ôliu, rau: ven biển
Địa Trung Hải


+Vùng chăn ni bị, cừu: đồng bằng phía bắc của
tây và trung âu


GV mở rộng: NN ở châu ÂU rất phát triển do họ
vận dụng KHKT, máy móc vào trong sản xuất nên


chất lượng cao, năng suất tăng, hiệu quả cao,


Dù NN quy mô không lớn nhưng chất lượng cao
Sản phẩm chất lượng cao


I/ Nông nghiệp:


- <sub>Tiên tiến đạt hiệu quả cao</sub>
- <sub>Hình thức tổ chức:</sub>


+ Hộ gia đình: đa canh


+ Trang trại: chuyên moan hóa


- <sub>NN phát triển trình độ cao, áp</sub>


dụng KHKT


- <sub>Chăn nuôi tỷ trọng cao hơn</sub>


trồng trọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Hoạt động 2: Công nghiệp


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? HS thảo luận theo bàn với nội dung sau: các


nghành CN phân bố ở đâu


Đại diện nhóm trả lời kết hợp chỉ bản đồ trên


bảng


GV chuan xác kiến thức


GV mở rộng: CN ở châu ÂU trong giai đoạn hiện
nay, dưới tác động của KHKT và nhu cầu thị trường
thế giớicó sự thay đổi trong phân bố và sản xuất.


? Quan saùt H55.3 SGK HS rút ra nhận xét về
nghành CN hàng không của châu ÂU


GV mở rộng: mỗi quốc gia châu ÂU được phân
công moat số bộ phận máy bay để đảm bảo vận dụng
hiệu quả các thành tựu KHKT, công nghệ vào việc
sản xuất trên quy mô lớn hàng loạt máy bay khổng lồ
với giá thành thấp và hiệu quả kinh tế cao


II/ Công nghiệp


- <sub>Phát triển rất sớm, sản phẩm nổi</sub>


tiếng về chất lượng cao


- <sub>Caùc nghành CN truyền thống:</sub>


khai thác than, luyện kim, đóng tàu…bị
giảm sút do sự cạnh tranh của các nước
CN mới nên phải thay đổi về công nghệ


- <sub>Những nghành CN mới được xây</sub>



doing ở các trung tâm cơng nghệ cao:
điện tử, cơ khí chính xác và tự động
hóa, CN hàng khơng… phát triển mạnh
nhờ liên kết chặt chẽ với các viện
nghiên cứu, trường đại học và hợp tác
với nước ngoài. Nên tăng năng suất và
chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu thị
trường


Hoạt động 3: Dịch vụ


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? Kể moat số nghành dịch vụ (bảo hiểm, ngân


hàng, tài chính, du lịch…)


? Quan sát H55.4 SGK HS phân tích hình kết hợp
với nội dung bài học, HS rút ra nhận xét về mối quan
hệ giữa tự nhiên, văn hóa, lịch sử với vấn đề phát
triển du lịch ở châu ÂU


? Nêu tên moat số trung tâm du lịch nổi tiếng ở
châu ÂU


III/ Dịch vụ:


- <sub>Là nghành kinh tế quan trọng,</sub>


phát triển đa dạng



- <sub>Là nguồn thu ngoại tệ lớn</sub>


4/ Củng cố: HS lên chỉ trên bản đồ về CN ở châu ÂU
5/ Dặn dò:


- <sub>Học bài và chuan bị bài mới</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Baøi 56


KHU VỰC Bắc âu


I/ Mục tiêu bài học: HS can name
+ Kiến thức:


- <sub>Địa hình khu vực Bắc ÂU, đặc biệt là bán đảo Xcan-di-na-vi</sub>


- <sub>Hiểu rõ đặc điểm của nghành khai thác tài nguyên thiên nhiên ở khu vực</sub>


+ Kỹ năng: + Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ CN và NN, tranh ảnh
II/ Phương tiện dạy học:


- <sub>Lược đồ khu vực Bắc ÂU</sub>
- <sub>Hình ảnh, tư liệu về khu vực</sub>


III/ Hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:



- <sub>Vì sao CN ở châu ÂU đạt hiệu quả cao?</sub>


- <sub>Lĩnh vực dịch vụ châu ÂU phát triển đa dạng như thế nào?</sub>


3/ Gỉang bài mới:


Hoạt động 1: Khái quát tự nhiên


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? HS tự nghiên cứu SGK và bản đồ thảo luận theo bàn


với nội dung sau:


+ Tên các nước Bắc ÂU (Na Uy, Thụy Điển, Phần
Lan, Ai-xơ-len)


+ Các nước trên bán đảo Xcan-di-na-vi: Thụy Điển,
Na Uy


? Quan sát H56.1, 56.2, 56.3 SGK kể tên các dạng địa
hình do băng hà cổ để lại cho Bắc ÂU


(bờ biển dạng fio ở Na Uy và hồ băng hà ở Phần Lan
? Quan sát H56.4 SGK kết hợp với kiến thức đã học,
giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía


I/ Khái quát tự nhiên:


- <sub>Khu vực Bắc ÂU gồm các nước: Na</sub>



Uy, Thuïy Điển, Phần Lan và Ai-xơ-len


- <sub>Địa hình băng hà cổ rất phổ biến</sub>


trên bán đảo Xcan-di-na-vi: bờ biển dạng
fio (Na Uy), hồ đầm (Phần Lan). Ai-xơ-len
có nhiều núi lửa và suối nước nóng


- <sub>Khí hậu lạnh giá vào mùa đông, mát</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

đông và phía tây dãy Xcan-di-na-vi


(Do ảnh hưởng của dịng biển nóng Bắc Đại Tây
Dương và gió tây ơn đới .)


Hoạt động 2: Kinh tế


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? HS nghiên cứu SGK cho biết: thế mạnh của các


nước Bắc ÂU là gì? Phân tích từng thế mạnh


- <sub>Là biển, rừng và thủy năng</sub>


+ Nghành hàng hải và đánh bắt cá là 2 nghành KT
khai thác hợp lý tài nguyên của biển


+ Nghành khai thác rừng đi đôi với việc bảo vệ và
trồng lại rừng là nghành KT khai thác hợp lý tài nguyên
rừng



+ Nguồn thủy năng dồi dào được tận dụng để phát
triển thủy điện


? Quan sát H56.5 SGK và nhận xét về nghành đánh
bắt cá ở Bắc ÂU


( đánh bắt cá được tiến hành dưới dạng sản xuất CN,
cơ giới hóa cao từ khâu kéo lưới đến khâu chế biến trên
tàu)


GV can giáo dục về môi trường cho HS: liên hệ đến
Việt Nam- những thực trạng và hướng khắc phục giống
Bắc ÂU


GV mở rộng: KT ở Bắc ÂU phát triển rất đa dạng,
có cả nghành công nghệ kỹ thuật cao như viễn thông, tin
học… và khai thác rừng, thủy hải sản…luôn luôn đi đôi
với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên.


II/ Kinh teá


- Các nước Bắc ÂU có mức
sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài
nguyên thiên nhiên 1 cách hợp lý để
phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao.


4/ Củng cố:


- Các nước Bắc ÂU đã khai thác thiên nhiên hợp lý để phát triển kinh tế như thế nào?


5/ Dặn dò:


- <sub>Học bài và chuan bị bài mới</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Baøi 57


KHU VỰC TÂY VAØ TRUNG ÂU
I/ Mục tiêu bài học: HS can name
+ Kiến thức:


- <sub>Địa hình khu vực Tây và Trung ÂU</sub>
- <sub>Tình hình phát triển kinh tế khu vực</sub>


+ Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh
II/ Phương tiện dạy học:


- <sub>Lược đồ khu vực Tây và Trung ÂU</sub>
- <sub>Hình ảnh, tư liệu về khu vực</sub>


III/ Hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- <sub>Trình bày đặc điểm nền KT ở Bắc ÂU?</sub>


- <sub>Nêu những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc ÂU với đời sống và sản</sub>



xuaát


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Hoạt động 1: Khái quát tự nhiên


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? HS quan sát H57.1 SGK và thông tin SGK thảo


luận nội dung sau: địa hình Tây và Trung ÂU gồm mấy
phần? Trình bày từng phần kết hợp với chỉ bản đồ trên
bảng


- <sub>Gồm 3 miền:</sub>


+ đồng bằng phía bắc
+ núi già ở giữa
+ núi true ở phía nam


GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm để hồn thành
bảng tổng kết các điều kiện tự nhiên, các hoạt động
kinh tế của các khu vực Tây và Trung ÂU


Đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV chuan xac kiến thức


I/ Khái quát tự nhiên:


- <sub>Khu vực Tây và Trung ÂU</sub>


gồm 3 miền địa hình: đồng bằng, núi
già, núi true



Miền địa hình Điều kiện tự
nhiên


Các nghành
CN và các trung
tâm CN


Các nghành
NN và các trung
tâm NN


Các nghành
dịch vụ và các
trung tâm dịch vụ
Đồng bằng


phía bắc


Núi già ở
giữa


Núi true ở
phía nam


Hoạt động 2: Kinh tế


Hoạt động GV và HS Ghi bảng
GV cho HS hoạt động theo nhóm, đọc và phân



tích lược đồ CN và NN để rút ra nhận xét về nền KT
ở Tây và Trung ÂU


Đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV chuan xác kiến thức


II/ Kinh tế:


- <sub>Tây và Trung ÂU tập trung nhiều</sub>


cường quốc CN hàng đầu thế giới


- <sub>Nay là nơi có nhiều vùng CN nổi</sub>


tiếng, nhiều hải cảng lớn


- <sub>Neàn CN phát triển đa dạng và</sub>


năng suất cao


- <sub>Các nghành dịch vụ phát triển,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

4/ Củng cố:


- Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Tây và Trung ÂU kết hợp chỉ bản đồ
5/ Dặn dò:


- <sub>Học bài và chuan bị bài mới</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:



- <sub>can có tranh ảnh để bài học thêm phong phú</sub>


Baøi 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

I/ Mục tiêu bài học: HS can name
+ Kiến thức:


- <sub>Địa hình khu vực Nam ÂU-đây là khu vực không ổn định của lớp vỏ trái đất</sub>
- <sub>Tình hình phát triển kinh tế khu vực</sub>


+ Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh
II/ Phương tiện dạy học:


- <sub>Lược đồ khu vực Nam ÂU</sub>
- <sub>Hình ảnh, tư liệu về khu vực</sub>


III/ Hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- <sub>Trình bày đặc điểm nền KT ở Tây và Trung ÂU?</sub>


3/ Gỉang bài mới:


Hoạt động 1: Khái quát tựnhiên


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng



? Quan sát H58.1 SGK cho biết địa hình Nam ÂU
phân boá ra sao


+ Dãy Pi-rê-nê: name giữa Pháp và Tây Ban Nha
+ Dãy An-pơ: name giữa Nam ÂU


+ Dãy Các-pát: name phía trên bán đảo Ban-căng
? Quan sát màu sắc H57.1 SGK rút ra nhận xét về
địa hình Nam ÂU


- <sub>Phần lớn là núi và cao nguyên</sub>


- <sub>Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp, tập trung ven biển</sub>


hoặc xen lẫn vào núi và cao nguyên


? Quan sát H58.1 SGK nêu tên 1 số dãy núi của khu
cực Nam ÂU


? GV ch HS phân tích H58.2 SGK và thảo luận theo
bàn, nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của khí
hậu khu vực. Kể tên moat số sản phẩm NN độc đáo ở
các vùng có kiểu khí hậu này


Đại diện nhóm trả lời kết quaa3GV chuan xác kiến
thức


I/ Khái quát tự nhiên:


- <sub>Nam ÂU name ven Địa Trung</sub>



Hải, gồm 3 bán đảo lớn: bê-rich,
I-ta-li-a, Ban-căng


- <sub>Phần lớn diện tích là núi và</sub>


cao nguyeân


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Hoạt động 2: Kinh tế


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng


? Đọc và phân tích H58.3 SGK, rút ra nhận xét gì
chăn ni cừu ở Hy Lạp


- <sub>Cừu được chăn thả du mục</sub>


- <sub>Số lượng cừu trong đàn không nhiều, quy mô cừu</sub>


nhỏ nên sản lượng khơng cao


? Quan sát H58.4 SGK rút ra nhận xét gì


- <sub>Vơ-ni-dơ là TP trên biển, phương tiện đi lại là</sub>


thuyền nhỏ


- <sub>Là TP du lịch, hàng năm noun tiếp rất nhiều khách</sub>


du lịch. TP ngập nước thường xun nên người dân phải


có ý thức để khơng bị ơ nhiễm nguồn nước


? Quan sát H58.5 SGK rút ra nhận xét gì


- <sub>Tháp nghiêng Pi-da là nơi du lịch lý tưởng, hàng</sub>


năm đón tiếp rất nhiều khách du lịch do độ nghiêng độc
đáo của tháp và nơi nay nhà bác học Ga-li-lê đã thực hiện
thí nghiệm vật rơi tự do nổi tiếng của mình


- <sub>Can phải tu dưỡng để tránh sự tàn phá của thiên</sub>


nhiên đối với tháp


? Nêu 1 số địa điểm và hoạt động du lịch nổi tiếng ở
các nước Nam ÂU


GV liên hệ thực tế đến Việt Nam để giáo dục tư tưởng
và ý thức bảo vệ giữ gìn di sản thiên nhiên, di sản văn
hóa của dân tộc


II/ Kinh tế


- <sub>Nhìn chung chưa phát triển</sub>


bằng Bắc ÂU, Tây và Trung ÂU


- <sub>I-ta-li là nước phát triển nhất</sub>


trong khu vực



- <sub>NN vùng Địa Trung Hải coù</sub>


nhiều sản phẩm độc đáo, đặc biệt là
cây ăn quả can nhiệt đới như: cam,
chanh…


- <sub>Du lịch là nguồn thu ngoại tệ</sub>


quan trọng của nhiều nước trong khu
vực


4/ Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- <sub>Học bài và chuan bị bài mới</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


- <sub>can có tranh ảnh để bài học thêm phong phú</sub>


Baøi 59


KHU VỰC ĐÔNG ÂU


I/ Mục tiêu bài học: HS can name
+ Kiến thức:


- <sub>Địa hình khu vực ĐƠNG </sub>
ÂU-- <sub>Tình hình phát triển kinh tế khu vực</sub>



+ Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh
II/ Phương tiện dạy học:


- <sub>Lược đồ khu vực ĐƠNG ÂU</sub>
- <sub>Hình ảnh, tư liệu về khu vực</sub>


III/ Hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- <sub>Trình bày đặc điểm nền Nam ÂU?</sub>


- <sub>Những tiềm năng phát triển du lịch ở khu vực</sub>


3/ Gỉang bài mới:


Hoạt động 1: Khái quát tự nhiên


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? Quan sát H59.1 SGK cho biết dạng địa hình chủ


yếu của khu vực


- <sub>ĐƠNG ÂU là 1 dãy đồng bằng rộng lớn( cao </sub>


0-200m)


- <sub>Ơû phía Nam, ven biển Cax-pi có dãy đất thấp</sub>



dưới mực nước biển


GV mở rộng: đồng bằng ĐÔNG ÂU name trên nền
lục địa cổ rất ổn định, các vận động tạo núi hầu như
không ảnh hưởng. Băng hà lục địa kỉ đệ tứ giữ vai trị
quan trọng trong sự hình thành địa hình phần bắc của
khu vực ĐƠNG ÂU. Chí nh vì thế bề mặt đồng bằng
có hình lượn sóng


I/ Khái qt tự nhiên:


- <sub>Là 1 dãy đồng bằng rộng lớn,</sub>


chiếm ½ diện tích châu ÂU


- <sub>Khí hậu mang tính chất ơn đới</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

hình với khu vực


- <sub>Càng xuống vĩ độ thấp càng nhận được nhiều</sub>


năng lượng bức xạ mặt trời vì thế mùa đơng đỡ lạnh
và ngắn, mùa hã dài và ấm hơn


- <sub>Địa hình đồng bằng tạo điều kiện di chuyển dễ</sub>


dàng của các khối khí.


? Quan sát H59.2 SGK giải thích về sự thay đổi từ
bắc xuống nam của thảm thực vật ở ĐÔNG ÂU



? Quan sát H59.3, 59.4 SGK phân tích 2 loại rừng
Và xem nó thuộc kiểu môi trường nào


Hoạt động 2: Kinh tế


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để


nghiên cứu nội dung SGK, phân tích lược đồ CN châu
ÂU H55.2 SGK, name vững sự phân bố các nghành
CN ở ĐÔNG ÂU


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để
nghiên cứu nội dung SGK, phân tích lược đồ NN châu
ÂU H55.1 SGK, name vững sự phân bố các nghành
NN ở ĐÔNG ÂU


Đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV chuan xác kiến thức


II/ Kinh tế:


- <sub>Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho</sub>


việc phát triển CN và NN.


- <sub>CN khá phát triển, đặc biệtlà</sub>


các nghành truyền thống



- <sub>Các nước phát triển nhất là:</sub>


Nga, U-rai-na


- <sub>Sản xuất NN được tiến hành</sub>


theo quy mô lớn. U-rai-na là 1 trong
những vựa luau lớn của châu ÂU


4/ Củng cố:


- Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực ĐƠNG ÂU kết hợp chỉ bản đồ
5/ Dặn dò:


- <sub>Học bài và chuan bị bài mới</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Bài 60


LIÊN MINH CHAÂU AÂU


I/ Mục tiêu bài học: HS can name
+ Kiến thức:


- <sub>Sự ra đời và mở rộng của EU</sub>
- <sub>Các mục tiêu của EU</sub>


- <sub>EU không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội với các nước trong khu vực và</sub>



thế giới


- <sub>Là tổ chức thong mại hàng đầu và là khu vực kinh tế lớn nhất thế giới</sub>


+ Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh
II/ Phương tiện dạy học:


- <sub>Lược đồ quá trình mở rộng EU</sub>
- <sub>Hình ảnh, tư liệu về EU</sub>


III/ Hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp


2/ Kieåm tra bài cũ:


- <sub>Trình bày đặc điểm nền KT ở ĐƠNG ÂU?</sub>


- <sub>Kinh tế khu vực ĐƠNG ÂU có gì khác so với những khu vực khác</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? Quan sát Ha 60.1 SGK HS rút ra nhận xét về


các giai đoạn mở rộng EU


GV tổ chức HS làm việc theo nhóm với nội dung:
xác định mục tiêu chính trị, xã hội và kinh tế của EU


Đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV chửan xác kiến thức



GV mở rộnng: ngày nay EU đã cùng nhau thống
nhất sử dụng đồng tiền chung- đó là đồng EURO.
Việc sử dụng đồng tiền chung này đã mang lại nhiều
lợi ích cho EU như: khơng cịn gị bó vào đồng đơ la
Mỹ, dễ dàng trao đổi, mua bán giữa các nước….


I/ Sự mở rộng của EU:


- <sub>EU được mở rộng từng bước qua</sub>


nhiều giai đoạn, đến 1995 đã có 15 thành
viên và đang có xu hướng tăng thêm


II/ EU – moat mơ hình liên minh tồn
diện nhất thế giới:


- EU là hình thức liên minh cao nhất
trong các hình thức tổ chức kinh tế khu
vực hiện nay trên thế giới


Hoạt động 3: Liên minh châu ÂU- tổ chức thương mại hàng đầu thế giới


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? Quan sát H60.3 SGK rút ra nhận xét về vị trí


của EU trong nền ngoại thương quốc tế


GV mở rộng: trong những năm qua EU đã đặt
quan hệ với các nước ASEAN qua hội nghị ASEAM


hàng năm


? Quan sát H60.3 SGK nêu 1 vài nét về hoạt
động thương mại của EU


? Cho biết Việt Nam có những tổ chức kinh tế
nào? Nêu ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập vào các
tổ chức kinh tế đó


- <sub>EU là tồ chức thương mại hàng</sub>


đầu thế giới


- <sub>EU không ngừng mở rộng quan hệ</sub>


với các nước và các tổ chức kinh tế trên
tồn cầu


4/ Củng cố:


- <sub>Tại sao nói EU là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu</sub>


vực hiện nay trên thế giới


- <sub>Làm bài tẩp SGK/T183</sub>


5/ Dặn dò:


- <sub>Học bài </sub>



- <sub>Chuẩn bị bài thực hành ở nhà</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Bài 61
THỰC HAØNH


ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu bài học: HS can name


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

II/ Phương tiện dạy học:


- <sub>Bản đồ các nước châu ÂU</sub>
- <sub>Hình ảnh, tư liệu về châu ÂU</sub>


III/ Hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- <sub>Tại sao nói EU là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu</sub>


vực hiện nay trên thế giớ
3/ Gỉang bài mới:


Hoạt động 1: Xác định vị trí moat số quốc gia trên bản đồ
HS lên chỉ trên bản đồ


Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
HS đã chuan bị trước ở nhà, lên bảng làm lại


GV chuan xác kiên thức


4/ Củng cố:


- <sub>Châu ÂU là châu lục có nền kinh tế phát triển và sớm nhất của nhân loại</sub>
- <sub>Có hình thức tổ chức kinh tế cao nhất là EU</sub>


5/ Dặn dò:


- <sub>Ơn bài từ 33-55 chuận bị thi HKII</sub>


6/ Rút kinh nghiệm:


- <sub>Chỉ bản đồ cịn sơ sài</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- <sub>Nội dung ơn tập từ bài 33 đến 55</sub>


- <sub>Xem lại cách phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</sub>
- <sub>Phân tích lược đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp</sub>


KIỂM TRA HKII


Ngày soạn :………../11/2008
Ngày dạy :…………/11/2008


<i> CHƯƠNG V</i>



MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI – HOẠT ĐỘNG KINH TẾ


CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI






<i>Tiết 26.</i> <i>Bài 23.</i>

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI



I MỤC TIÊU:
1) Kiến thức :


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của MT vùng núi và ảnh hưởng của sườn núi đới
với MT.


- Biết cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên TG.


2) Kĩ năng: R èn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lý , cách đọc
lát cắt 1 ngọn núi.


3) Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núi.
II – PH ƯƠNG TIỆN :


- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi VN và các nước khác .
- Bản đồ khí hậu thế giới ,bản đồ tự nhiên TG.


III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
7) Ổn định:


8) Kiểm tra bài cũ :


- Cho biết hoạt động kinh tế chính của các dân tộc đới lạnh?
- Các hoạt động kinh tế có thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên?
3) Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS
Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm khí hậu mơi


trường vùng núi. Động thực vật thích nghi


-Rèn kĩ năng phân tích ảnh, đọc cảnh quan thay
đổi theo độ cao.


GV nhắc lại kiến thức : sự thay đổi theo độ cao
của nhiệt đới , độ loãng KK, giới hạn băng tuyết .


CH: Quan sát H 23.1 SGK cho biết :
- Cảnh gì ? ở đâu ?


HS: cảnh vùng núi Hymalaya ở đới nóng Châu Á
CH: Trong cảnh đó có các đối tượng ĐL nào ?
HS: Tồn cảnh có cây lùn thấp hoa đỏ phía xa ,
trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi


CH: Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ
cao lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi ?


HS: Trong tầng đối lưu của khí quyển , nhiệt độ
giảm d6àn khi lên cao , TB cao 100m giảm 0,60C<sub> .</sub>


Càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.


GV chuyển ý : nhiệt độ KK thay đổi theo độ cao
ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố TV?  làm



việc theo nhóm nhỏ .


CH: Quan sát H 23.2 SGK cho biết :


Nhóm 1: cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi
như thế nào


- Vùng núi Anpơ có mấy vành đai , giới hạn mỗi
vành đai.


+ Vành đai rừng lá rộng lên đến 900m
+ Vành đai rừng lá kim từ 900m – 2200m
+ Vành đai đồng cỏ từ 2200m – 3000m
+ Vành đai tuyết > 3000m


Nhóm 2 : Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa
sườn đón nắng và sườn khuất nắng có gì khác nhau?


( Vành đai cây ở sườn đón nắng mọc cao hơn
sườn khuất nắng )


? Vì sao có sự khác nhau đó ( sườn đón gió, nắng
nhiệt độ cao hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng )


Nhóm 3: Ảnh hưởng của sườn núi đối với TV và
KH như thế nào? (theo hướng sườn núi )


Ảnh hưởng tới TN : lũ lụt, xói mịn, GT.


I - ĐẶC ĐIỂM CỦA


MƠI TRƯỜNG :


- Vùng núi khí hậu
thay đổi theo độ cao .


- TV:thay đổi theo
độ cao cũng giống như
vùng vĩ độ thấp lên
vùng vĩ độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Hoạt động 2 : CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI
CH: Ở nước ta , vùng núi là địa bàn cư trú của các
DT nào?


HS:Các dân tộc ít người :Thái, mường


CH: Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc
vào điều kiện gì ?


HS:Địa hình , nơi canh tác ,chăn nuôi ,tài nguyên
Yêu cầu HS đọc SGk phần 2 cho biết đặc điểm
cư trú của các DT vùng núi trên TĐ.


GV : Người Mèo ở trên núi cao


Người Tày ở lưng chừng núi , núi thấp
Người Mường ở núi thấp , chân núi.


II - CƯ TRÚ CỦA
CON NGƯỜI :



- là nơi cư trú của
dân tộc ít người.


- dân cư thưa thớt.
- Người dân ở vùng
núi khác nhau trên TĐ
có đặc đặc điểm cư trú
khác nhau.


IV- CỦNG CỐ:


-Khí hậu và thảm thực vật thay đổi theo độ cao như thế nào ?
-Mơi trường vùng núi có những đặc điểm cơ bản gì ?


-Đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi như thế nào ?
V. HƯỚNG DẪN TỰ HOC:


1. Bài vừa học:


- Nắm vững các nội dung vừa học.
- Làm bài 2 SGK trang 76.


2. Bài sắp học: Tiết 27. Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
- Tìm hiểu đặc điểm kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở miền núi.


- Kể tên các hoạt động kinh tế chủ yếu ở địa phương em?
VI. KẾT THÚC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Ngày soạn :………/11/2008


Ngày dạy :………/11/2008


T <i>iết 27.Bài 24. </i>

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON



NGƯỜI Ở VÙNG NÚI



I – MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :


- HS nắm được sự tương đồng về các hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi
trên TG.


- Điều kiện phát triển KT vùng núi và những HĐ KT hiện đại ở vùng núi . Tác hại tới
MT vùng núi do các HĐKT của con người gây ra .


2) Kỹ năng :


Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lý
3)Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núi


II – PH ƯƠNG TIỆN :


- Ảnh các HĐKT ở vùng núi nước ta và TG
- Ảnh các lễ hội ở vùng núi nước ta và TG
- Ảnh các TP lớn ở vùng núi nước ta và TG
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


9) Ổn định (1phút)
10)Kiểm tra bài cũ :



Mơi trường vùng núi có những đặc điểm gì ?Thực vật thay đổi theo chiều cao thể
hiện như thế nào ?


11)Bài mới:


Hiện nay miền núi đã có nhiều thay đổi đã giảm hẳn sự cách biệt giữa miền núi và
các vùng đồng bằng ,ven biển .Bộ mặt miền núi đã có nhiều thay đổi rõ rệt .


Hoạt động 1 (15phút ) : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Mục tiêu: HS nắm được hoạt động
kinh tế chủ yếu ở vùng núi: chăn nuôi,
trồng trọt, sản xuất hàng thủ cơng ,khai
thác, chế biến lâm sản


Cách tiến hành:


HS quan sát hình 24.1 và 24.2 SGk cho
biết:


CH: Các hoạt động KT cổ truyền ở
trong ảnh là HĐKT gì ?


HS:Chăn ni và làm nghề thủ cơng
CH.Ngồi ra vùng núi còn ngành kinh
tế nào HS:trồng trọt ,dệt vải ……


CH: Tại sao các HĐKT cổ truyền của
các dân tộc vùng núi lại đa dạng và khác
nhau?



HS: Do điều kiện tự nhiên , tập quán
canh tác , nghề truyền thống mỗi DT ,
điều kiện giao thông ở từng nơi ….


GV sự khác nhau cơ bản trong khai
thác đất giữa 2 vùng núi :


Ơn hồ :Phát triển kinh tế từ
trên xuống .


Đới nóng :Ngược lại từ dưới
lên trên các vùng có điều kiện thuận lợi


I - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ
TRUYỀN


- Trồng trọt, chăn nuôi, sản
xuất hàng thủ công, khai táhc chế
biến lâm saûn ,…


Hoạt động 2 (15 phút ) SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


Mục tiêu: HS nắm được những tiến bộ
của KHKT dùng trong kinh tế miền núi.
Những khó khăn của giao thơng miền núi


Cách tiến hành:



CH:Quan sát hình 24.3 : mô tả nội
dung ảnh và cho biết những khó khăn cản
trở sự phát triển KT vùng núi là gì ?


HS:ĐH hiểm trở  khó xây dựng


mạng lưới GT.


II - SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ –
XÃ HỘI :


- Hai ngành KT làm biến đổi bộ
mặt KT của vùng là GT và điện
lực, nhiều ngành KT mới đã xuất
hiện theo :khai thác tài nguyên
hình thành trên các khu CN, khu du
lịch phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

biết tại sao phát triển GT và điện lực là
những việc cần làm để thay đổi bộ mặt
vùng núi .


HS:Vì đó là những vấn đề khó khăn
nhất của miền núi


GV khó khăn lớn nhất trong việc khai
thác KT vùng núi là độ dốc , độ chia cắt
ĐH và sự thiếu dưỡng khí ở trên cao . Do
đó để phát triển KT thì việc phát triển GT


và điện lực là 2 điều kiện cần có trở lên.


CH: Ngồi khó khăn về GT . Mt vùng
núi còn gây cho con người mhững khó
khăn nào dẫn tới chậm phát triển KT.


HS: Dịch bệnh , sâu bọ, côn trùng, thú
dữ , thiên tai,…


CH:Từ những khó khăn đó đã ảnh
hưởng tới MT vùng núi như thế nào ?


HS: Cây rừng bị chặt phá, chất thải từ
khai thác KS và khu nghỉ mát , ảnh hưởng
đến nguồn nước , khơng khí , đất canh
tác , bảo tồn thiên nhiên.


GV:Chuyển ý : HĐKT hiện đại có ảnh
hưởng tới KT cổ truyền và bản sắc VH
độc đáo ở vùng núi cao không?


 Cho VD minh hoạ ở vùng núi nước


ta.


MT, đến bản sắc VH của các dân
tộc vùng núi.


IV- CỦNG CỐ: (3phút)



-Vùng núi có các hoạt động kinh tế phổ biến nào?


-Việc phát triển kinh tế ở vùng núi đặt ra những vấn đề gì cần giải quyết
V. HƯỚNG DẪN TỰ HOC:(5phút)


- <sub>Học bài vừa học trả lời các câu hỏi cuối bài , </sub>
- <sub>Tìm hiểu trước bài 25.</sub>


- <sub>Xem lại bài từ bài 13 </sub>


 24 để chuẩn bị ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

...** &**...


Ngày soạn :……/11/08
Ngày dạy :………/11/08


<i>Tiết 28.</i> ÔN TẬP CÁC CHƯƠNG II,III.IV.V.
I.MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :


Nắm lại đặc điểm từng kiểu môi trường tự nhiên .
Các hoạt động kinh tế tương ứng ở mỗi môi trường .
2.Kỹ năng :


Phân biệt được các kiểu môi trường thơng qua các đặc điểm tự nhiên .
Phân tích được ảnh địa lý .


3.Thái độ :Có ý thức bảo vệ môi trường .


II – PH ƯƠNG TIỆN :


Bản đồ tự nhiên thế giới .Aûnh địa lý về các mơi trường .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


1. n định :


2.Kiểm tra bài cũ:


Hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi gồm những ngành nào ?Sự phát triển kinh tế ở miền
núi đặ ra những vấn đề gì cần giải quyết ?


3.Bài mới .(33 phút ).


<b>Giới thiệu :(2 phút ):Để hệ thống lại kiến thức về đặc điểm từng môi</b>
<b>trường ,cũng như tìm ra điểm giống và khác nhau của các kiểu môi</b>
<b>trường .tiết này ta cùng nhau ơn tập .</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


Hoạt động 1.(8 phút ).Mơi trường đới ơn


hồ


CH:Nêu khái qt về vị trí đới ơn hồ .


1.Mơi trường đới ôn hoà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

thế nào ?



HS:Theo thời gian ,không gian .
CH:Nền nơng nghiệp có đặc điê gì ?
Nền cơng nghiệp có cơ cấu như thế nào ?
HS:Nền nơng nghiệp tiên tiến ,có cơ cấu
cơng nghiệp đa dạng ,hiện đại.


CH:Vấn đề cần giải quyết ở đới ơn hồ là
gì?


Hoạt động 2:(7 phút ).Môi trường hoang
mạc .


CH:Mơi trường hoang mạc có đặc điểm cơ
bản gì?


CH: Điều kiện để hình thành hoang mạc là
gì?


HS:Phân bố ở hai chí tuyến .những vùng
khơ hạn ,trong lục địa .


CH: Động thực vật thực vật thích ngi với
mơi trường như thế nào?


HS:Có các cách thích nghi độc đáo .


GV:Giới thiệu cho HS xem các hình về các
lồi động vật ,thực vật ở hoang mạc .


Hoạt động 3:(8 phút ).



GV:Yêu cầu HS quan sát lược đồ khí hậu
thế giới .Nêu sự phân bố của đới lạnh trên lược
đồ ?


HS:Lên bảng xác định .


Nêu đặc điểm khí hậu mơi trường đới
lạnh .


CH: Động thực vật ở đây phát triển như thế
nào?


HS:Nghèo nàn .


CH:Hoạt động kinh tế của mơi trường này
là gì?


HS:Chăn ni ,săn bắt .


GV:Nêu các động vật quý hiếm ,Vấn đề
cần giải quyết ở mơi trường này là gì?


HS:Thiếu nguồn nhân lực ,khai thác quá
mức động vật quý hiếm .


Hoạt động 4:(8 phút ).


CH: Động thực vật ở vùng núi có đặc điểm
gì ?



HS:Thay đổI theo độ cao.


CH:Hoạt động kinh tế ở vùng núi là gì?
TạI sao các dân tộc ở các vùng núi khác
nhau lại có các hoạt động kinh tế khác nhau ?


HS:Mỗi dân tộc có thói quen và điều kiện
sống khác nhau.


GV:Liên hệ ở nước ta .


không gian .


Có nền nông nghiệp tiên tiến
,công nghiệp đa dạng ,hiện đại


2.Môi trường hoang mạc .


Khí hậu khơ hạn.Động thực vật
thưa thớt ,nghèo nàn .


Hoạt động kinh têa của con người
ở đây chủ yếu là chăn nuôi du mục .


Các hoang mạc đạng được mở
rộng .


3.Mơi trường đới lạnh .



Khí hậu khắc nghiệt .Sinh vâït
nghèo nàn .


Hoạt động kinh tế của con người
chủ yếu là chăn nuôi và săn bắt .


Dân cư thưa thớt .


4.Môi trường vùng núi .


Thực vật thay đổi theo độ cao .
Dân cư thưa thớt ,phần lớn là dân
tộc ít người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

IV- CỦNG CỐ:


Xác định các vị trí giới hạn các mơi trường trên bản đồ tự nhiên thế giới.
Hoạt động kinh tế của các cư dân ở các mơi trường là gì ?


V. HƯỚNG DẪN TỰ HOC:
Ôn lại nội dung vừa học .
Soanï và xem bài mới .
VI. KẾT THÚC:


...** &**...


Ngày soạn :……/11/08.
Ngày dạy :……/11/08.


PHẦN III. THIÊN NHIÊN VAØ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU



LỤC



Baøi 25 :


Tiết 29.

THẾ GIỚI RỘNG LỚN VAØ ĐA DẠNG


I MỤC TIÊU :


1) Kiến thức :


- HS hiểu được sự khác nhau giữa LĐ và châu lục , TG có 6 lục địa và 6 Châu Lục .
- Hiểu những khái niệm kiến thức cần thiết để phân biệt được 2 nhóm nước phát
triển và đang phát triển.


2) Kỹ năng :


Rèn luyện thêm khái đọc BĐ, phân tích , so sánh , số liệu thống kê.
II – PH ƯƠNG TIỆN :


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

4) Ổn định:


5) Kiểm tra bài cũ :(5 phút )


- <sub>Trên TĐ có mấy lục địa .Hãy kể tên các lục địa và chỉ trên bản đồ tự nhiên thế</sub>


giới , LĐ nào lớn nhất, LĐ nào nhỏ nhất.
3.)Bài mới .


Giới thiệu :(2phút )


Trên thế giới các châu lục phân hoá đa dạng .mỗi châu lục có những đặc điểm khác


nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội .sự đa dạng đó được thể hiện như thế nào .


Hoạt động 1 :(20 phút ) CÁC LỤC ĐỊA VAØ CÁC CHÂU LỤC .


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


GV: Giới thiệu ranh giới 1 số Châu
Lục và lục địa trên thế giới trên bản đồ
tự nhiên thế giới


CH: Hãy cho biết châu lục và lục địa
có điểm giống và khác nhau như thế nào?


HS:+ Giống nhau : cả 2 đều có biển và
ĐD bao quanh


+ Khaùc nhau :


CH: Dựa vào cơ sở nào để phân biệt
LĐ và CL?


HS:- Sự phân chia LĐ dựa vào mặt tự
nhiên


- Sự phân chia CL dựa vào mặt
LS, KT .


CH: Vận dụng khái niệm LĐ , CL và
quan sát trên BĐ TNTG . Xác định vị trí ,
giới hạn 6 CL, nêu tên các ĐD bao quanh


từng lục địa ?


HS:Gọi 2 HS lên bảng xác định trên
bản đồ


CH: Một LĐ gồm có 2 CL đó là LĐ
nào ?


HS: LĐ Á – u  Châu Á + Châu Âu


.


CH: Châu Lục nào gồm 2 LĐ ?


HS: Châu Mỹ  LĐ Bắc Mỹ + Nam


Mỹ.


CH: Châu Lục nào nằm dưới lớp băng
đóng băng?


I - CÁC LỤC ĐỊA VÀ CÁC
CHÂU LỤC :


- Lục đại là khối đất liền rộng
lớn có biển và đại dương bao
quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

HS: Châu Nam Cực.



CH: Một Châu Lục lớn bao quanh lấy
một lục địa là châu lục nào ?


HS: Châu Đại Dương bao quanh LĐ
Oâxtrâylia.


GV:Yêu cầu HS lên bảng xác định
trên bản đồ tự nhiên thế giới


Hoạt động 2 :(12phút ) CÁC NHÓM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG BS


GV giới thiệu khái niệm chỉ số phát
triển con người HDI : là sự kết hợp của 3
thành phần : tuổi thọ , trình độ học vấn và
thu nhập bình quân đầu người.


HS: Đọc SGK mục 2 và trả lời câu hỏi
.


CH: Hãy cho biết để phân loại và
đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội từng
nước , từng châu lục dựa vào chỉ tiêu gì ?


HS:Chỉ tiêu phát triển con người HDI
CH Dựa vào các chỉ tiêu cách phân
loại các QG như thế nào?


HS:+ Nước phát tirển : > 20.000


USD/năm , HDI : 0,7  1.


Tỷ lệ tử vong của trẻ em thấp.


+ Nước đang phát triển : < 20.000
USD/năm , HDI : < 0,7 . Tỷ lệ tử vong
của trẻ em cao .


CH:Ngồi ra cịn cách chia nào khác ?
HS: Căn cứ vào cơ cấu kinh tế .


Nước CN , nước NN


GV: Liên hệ đối chiếu các chỉ tiêu 


VN thuộc nhóm nước nào?Thuộc nhóm
nước đang phát triển .


II - CÁC NHÓM NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI :


- Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân
loại các quốc gia :


+ Thu nhập bình quân theo đầu
người.


+ Tỷ lệ tử vong của trẻ em.
+ Chỉ số phát triển con người.
- Chia làm 2 nhóm nước :


+ Phát triển


+ Đang phát triển , ngồi ra cịn
dựa vào cơ cấu kinh tế để phân
biệt ra các nước công nghiệp và
nước nông nghiệp .


IV- CỦNG CỐ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

-Nêu sự khác và giống nhau giữa các lục địa và châu lục ?
V. HƯỚNG DẪN TỰ HOC:


- Học bài vừa học trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.


- Tìm hieơu đaịc đieơm tự nhieđn cụa Chađu Phi .Xác định vị trí cụa Chađu Phi tređn bạn đoă
theẫ giới .


VI. KẾT THÚC:


...** &**...


Ngày soạn:……/11/2008
Ngày dạy :……/12/2008


<i>CHƯƠNG V</i>

: CHÂU PHI



<i>Bài 26 : </i>


<i>Tiết 30.</i>

THIÊN NHIÊN CHÂU PHI


I – MỤC TIÊU


1) Kiến thức : HS hiểu rõ Châu Phi có dạng hình khối.
- Đặc điểm vị trí ĐL , địa hình và khống sản của Châu Phi


2) Kỹ năng : Đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL , đặc điểm ĐH và sự phân bố
KS của CP.


II – PH ƯƠNG TIỆN :
- BĐ tự nhiên Châu Phi
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
5) Ổn định :


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- <sub>Tại sao nói TG chúng ta đang sống that rộng lớn và đa dạng.</sub>


- <sub>Hãy cho biết để phân loại và đanh giá sự phát triển KT XH từng nước , từng Châu</sub>


Lục người ta dưa vào chỉ tiêu nào ?
7) Bài mới :


Giới thiệu: Châu Phi là Châu lục có đặc điểm tự nhiên khá đồng nhất ,dạng địa
hình ở đây chủ yếu là núi và cao nguyên.Đồng thời đây cũng là nơi có có nhiều loại
khống .


Hoạt động 1 :(18 phút ) VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ


GHI BẢNG BS



GV: Giới thiệu trên Bản đồ tự nhiên
các điểm cực trên đất liền của Châu Phi.


Cực Bắc : mũi Cáp Blăng 370<sub>20’B</sub>


Cực Nam : mũi Kim 340 51’N
Cực Đông : mũi Ráthaphun 510


24’Ñ


Cực Tây : mũi xanh (Cápve) 1700


35’T


CH: Quan sát hình 26.1 SGK cho biết
Châu Phi tiếp giáp với biển và ĐD nào ?


HS:


CH: Đường XĐ đi qua phần nào của
Châu Lục ?


HS:Đi qua chính giữa <i> </i>


CH: Đường CTB đi qua phần nào của
Châu Lục?


Đường CTN đi qua phần nào của
Châu Lục?



HS:Bắc Phi,Nam Phi.


CH: Vậy lãnh thổ Châu Phi chủ yếu
thuộc MT nào ?


HS: Đới nóng


CH:Đường bờ biển Châu Phi có đặc
điểm gì ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như
thế nào đối với KH Châu Phi?


HS:Ítû bị cắt xẻ,ít đảo và vịnh


Cho biết tên đảo lớn nhất Châu Phi ?
Lên bảng xác định .


HS: Lên bảng xác đinh, đảo
Madagaxca


CH;Quan sát hình 26.1.Em hãy :


I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ :


1) Diện tích : Hơn 30 triệu Km² đứng
thứ 3 trên Tg sau Châu Á và Châu Mỹ .


2) Vị trí :


Có đường Chí Tuyến Bắc đi qua Bắc
Phi .



Có đường Xích Đạo đi qua chính giữa
Châu Lục


Có đường Chí Tuyến Nam đi qua Nan
Phi .


 Phần lớn lãnh thổ Châu Phi thuộc
MT đới nóng.


3) Giới hạn :


+ Bắc : Địa Trung Hải
+ Tây : Đại Tây Dương


+ Đông : giáp biển Đỏ ngăn cách Châu
Á bởi kênh đào XuyÊ


+ Đông Nam : Ấn Độ Dương
8) Bờ biển :


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

chảy ven bờ .


Kênh đào Xuy-Ê có ý nghĩa đối với
GT đường biển QT như thế nào ?


HS:Điểm nút GT biển quan trọng
bậc nhất của hàng hải QT – đường biển
đi từ Tây Âu sang Viễn Đông qua biển
ĐTH vào Xuy-Ê được rút ngắn rất nhiều.



Hoạt động 2 : (13 phút ) ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ GHI BẢNG


BS
CH:Quan sát hình 26.1 SGK.Em hãy :


Cho biết ở Châu Phi dạng ĐH nào
là chủ yếu ?


Nhận xét về sự phân bố của ĐH
đồng bàng ở Châu Phi.


CH: Xác định , đọc tên các sơn
nguyên và bồn địa chính của Châu Phi .


HS:Sơn nguyên:Đông phi ,SN Ê ti ô
pi a.


Các bồn địa :


Thảo luận : Cho biết địa hình phía
Đơng khác địa hình phía Tây như thế
nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó ?


HS:các nhóm trả lời , gv nhận xét
.kết luận :



Các CN cao từ 1500m – 2000m tập
trung phía ĐN . Thấp dầøn là các bồn địa
và Hoang Mạc ở phía Tây Bắc .


Phía Đơng được nâng lên mạnh , tạo
nhiều hồ hẹp và thung lũng sâu.


 Kết luận hướng nghiêng chính của
ĐH Châu Phi : thấp dần từ ĐN – TB


CH: Cho biết tên các dãy núi chính ở
Châu Phi ?


<i>* Chia nhóm thảo luận</i> :


<i>N1</i> : đọc tên các sông lớn ,hồ lớncủa
CP và chỉ trên BĐ TNCP.


<i>N2</i> : Kể tên và sự phân bố các KS
quan trọng từ XĐ  Bắc Phi.


<i>N3</i> : Kể tên và sự phân bố các KS
quan trọng từ XĐ  Nam Phi.


- <sub>Các nhóm trình bày .</sub>


II-ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN :
* Địa hình : Lục địa Phi là khối cao
nguyên khổng lồ, các bồn đại xen kẽ các
sơn nguyên.



- Độ cao TB 750m


- Hướng nghiêng chính của địa hình
Châu Phi thấp dần từ Đơng Nam  Tây
bắc .


- Các đồng bằng thấp tập trung chủ
yếu ven biển .


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- <sub>HS nhận xét</sub>


GV chuẩn xác kiến thức.


CH:Em có nhận xét gì về khống sản
Châu Phi ?


<i> </i> HS:Phong phú, phân bố không đều
IV- CỦNG CỐ:


Xác định trên Bản đồ các biển và đại dương bao quanh Châu Phi .


Cho biết đường bờ biển có ảnh hưởng lớn như thế nào tới khí hậu Châu Phi .
V. HƯỚNG DẪN TỰ HOC:


Học bài vừa học .


Làm bài tập 3 vào vở .


Đọc bài 27 và soạn theo câu hỏi trong sách giáo khoa .


VI. KẾT THÚC:


...** &**...


Ngày soạn :………/12/08.
Ngày dạy :………/12/08.
Bài 27 :


Tieát 30

.

THIÊN NHIÊN CHÂU PHI


(tiếp theo)


I MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :


- HS nắm được đặc điểm về sự phân bố các môi truờng tự nhiên ở Châu Phi.
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với khí hậu.


- Giữa khí hậu với sự phân bố các mơi trường tự nhiên của Châu Phi.
2.Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

II – PH ƯƠNG TIỆN :


- <sub>Bản đồ tự nhiên Châu Phi</sub>


- <sub>Bản đồ phân bố lượng mưa Châu Phi .</sub>
- <sub>Tranh ảnh về Xavan và Hoang Mạc</sub>


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định:



2.Kiểm tra bài cũ :


- <sub>Vị trí ĐL , hình dạng có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu Châu Phi.</sub>
- <sub>Quan sát hình 26.1 nhận xét đường bờ biển Châu phi </sub>


 ảnh hưởng như thế nào tới


khí hậu châu phi như thế nào ?.
3.Bài mới :


Giới thiệu :(2 phút ):Địa hình chịu ảnh hưởng của các dịng biển lạnh và đường bờ
biển có dạng đặc biệt nên khí hậu ở đây có đặc điểm gi?


Hoạt động 3 :(17 phút ) <b>KHÍ HẬU </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ GHI BAÛNG


BS
Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK


trang 85


GV chia nhóm thảo luận


<i>N1 </i>: Dựa vào đâu lại nói Châu phi
là Châu Lục nóng?


<i>N2 </i>: Tại sao Châu phi lại hình


thành những hoang mạc lớn.


<i>N3 </i>: Đọc tên các dịng biển nóng,
lạnh và các dịng biển nóng, lạnh này
có ảnh hưởng tới lượng mưa của các
vùng ven biển CP như thế nào ?


<i>Gợi ý :</i>


<i>N1</i> : quan sát hình 27.1 SGK


-So sánh phần đất liền giua74 2 CT
của CP và phần cịn lại ?


 KL là lục địa nóng.


<i>N2</i> : quan sát : hình dạng lãnh thổ
đường bờ biển , kích thước CP có đặc
điểm gì nổi bật ?


- Hình dạng : là lục địa hình khối
- Bờ biển : khơng bị cắt xẻ nhiều


- <sub>Kích thước rất lớn.</sub>


III - KHÍ HẬU :


- Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2
chí tuyến nên CP là châu lục nóng.



- Ảnh hưởng của biển không vào
sâu trong đất liền nên CP là lục địa
khơ .


.> Hình thành hoang mạc lớn nhất
TG (Xahara) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

GV:Nhận xét ,kết luận :


CH:Những đặc điểm trên ảnh
hưởng của biển đối với phần đất liền
của CP như thế nào?


HS:Ảnh hưởng của biển không ăn
sâu vào đất liển  là LĐ khơ.


CH: Quan sát hình 27.1 SGK : đọc
tên các hoang mạc ở CP , và cho biết
tại sao ở Bắc Phi hình thành HM lớn
nhất TG ?


GV hướng dẫn HS quan sát hình
27.1 và hỏi :


Đường CTB đi qua phần nào của
Bắc Phi ?


Lãnh thổ BP rộng lớn nằm ở độ
cao bao nhiêu ?



Phí Bắc của Bắc Phi là LĐ nào ?
Gv giải thích :


- CTB đi qua chính giữa BP nên
quanh năm BP nằm dưới áp cao cận
CT , thời tiết rất ổn định và khơng có
mưa.


- Phía Bắc của BP là LĐ Á – Âu, 1
LĐ lớn nên gió mùa ĐB từ LĐ Á – Âu
thổi vào BP khơ ráo , khó gây mưa.


- Lãnh thổ BP rộng lớn lại có độ
cao trên 200m nên ảnh hưởng của
biển khó ăn sâu vào đất liền..


 Hình thành HM lớn nhất TG


( Xahara)


HS quan sát hình 27.1 SGk cho
nhận xét về sự phân bố LM ở CP ?


HS:+ LM lớn nhất ( 2000mm)
phân bố ở đâu? (Tây Phi , vịnh
Ghinê )


+ LM từ 1000  2000mm phân


bố ở đâu ? ( 2 bên đường XĐ)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×