Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Day hoc tich hop noi dung giao duc su dung nangluong tiet kiem va hieu qua mon Vat ly THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.97 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch và phương pháp thực hiện </b>


<b>“ Dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”</b>
<b>ở trường THPT – Mơn Vật lý</b>


I. <b>Mục đích: </b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>


-II. <b>Kỹ năng: </b>
<b></b>


<b>--</b> Tích hợp GDSDNLTK&HQ vào giảng dạy chương trình Vật lí cấp THPT.
<b>-</b> Biết các kỹ thuật học tập tích cực sử dụng trong tích hợp nộ dung


GDSDNLTK&HQ
III. <b>Chuẩn bị: </b>
* Giảng viên:


<b>-</b> Tài liệu phần điền khuyết: . 160 đề
. 160 đáp án


<b>-</b> Tài liệu phần đặt tiêu đề: . 160 đề
. 160 đáp án


<b>-</b> Tài liệu phần xắp xếp lại: . 40 bộ đã cắt để ghép
. 160 đáp án



<b>-</b> Tài liệu phần hoàn thiện văn bản: . 160 đề
. 160 đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Tài liệu phần địa chỉ tích hợp: . 160 đề
. 160 đáp án


<b>-</b> Tài liệu hướng dẫn các kỹ thuật dạy học tích cực: . 160 x 4 bộ


<b>-</b> Giáo án :


. 160 g/á bài “Lực từ t/d lên khung dây mang điện đặt trong từ trường”
. 160 g/á bài “Máy phát điện xoay chiều”


. 160 khung mẫu g/á bài “Máy phát điện xoay chiều”
 Học viên: Sổ nhật ký và SGK


IV. <b>Các bước tổ chức thực hiện: </b>
Kế hoạch cho 3 buổi tập huấn như sau:
<b>1. Buổi thứ nhất:</b>


<b>-</b> Làm quen với lớp tập huấn


<b>-</b> Giới thiệu chung về DHTH “SDTKNL&HQ” cho môn vật lý THPT;
<b>-</b> Giới thiệu về phương pháp và các kỹ thuật dạy học tích cực


<b>-</b> Chia nhóm


<b>-</b> Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “ xắp xếp lại văn bản” để học viên nắm
được phần DHTH “SDTKNL&HQ” cho môn vật lý THPT.



<b>-</b> Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “điền khuyết”


<b>-</b> Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “đặt tiêu đề cho phần đọc”
<b>-</b> Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “hoàn thiện văn bản”
 Lưu ý: Mỗi kỹ thuật thực hiện trong 15 đến 20 phút bao gồm:
. 5 phút : Học viên tự đọc và tự hoàn thiện tài liệu.


. 5 phút : Học viên bàn luận trong nhóm


. 5 phút : Học viên so sánh với đáp án và cho ý kiến so sánh phản hồi.


 Giao nhiệm vụ về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Buổi thứ hai:</b>


<b>-</b> ý kiến của các học viên qua 4 kỹ thuật dạy học tích cực đã thực hiện ở buổi
sáng


<b>-</b> Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “dh tích cực qua hệ thống câu hỏi”
<b>-</b> Tìm địa chỉ tích hợp cho tồn bộ chương trình


. Hướng dẫn học viên tìm địa chỉ tích hợp
. Bàn luận trong nhóm để tìm địa chỉ tích hợp
. Đáp án gợi ý về địa chỉ tích hợp


<b>-</b> Hướng dẫn học viên chuẩn bị g/á


 Giao nhiệm vụ về nhà: Nhóm chuẩn bị g/á để buổi thứ 3 báo cáo.
3. <b>Buổi thứ ba: </b>



<b>-</b> Các nhóm chuẩn bị g/á để báo cáo.


<b>-</b> Từng nhóm báo cáo về g/á nhóm mình đã chuẩn bị.
<b>-</b> Đưa g/á gợi ý có trong tài liệu


<b>-</b> Các học viên cho ý kiến đóng góp cho g/á.


* Kết thúc buổi tập huấn: Thu thập những ý kiến phản hồi để rút kinh nghiệm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Giai đoạn hoàn thiện lại bài đọc</b>


1. Đọc bài đọc trên để nắm vững chính xác văn bản.
2. Đọc lại, xác định những từ hoặc cụm từ bị khuyết.


3. Thảo luận, thống nhất trong nhóm về những từ bị khuyết.
4. Khi thực hiện xong, yêu cầu được cung cấp bản gốc


5. Thảo luận, so sánh câu trả lời với văn bản hồn chỉnh, thảo luận về sự khác biệt.
Nếu có sự khác biệt, liệu câu trả lời của nhóm có thể thay thế được nội dung
trong bài đọc hoàn chỉnh khơng?


<b>B. Giai đoạn thảo luận</b>


1. Hoạt động này có làm người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung khơng so với chỉ
đơn thuần thuyết trình bài giảng?


2. Điều này có làm người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung so với việc chỉ đơn
thuần đọc tồn bộ bài đọc khơng?



3. Người học cảm thấy thế nào khi làm nhiệm vụ hoàn thiện lại bài này?
4. Tại sao người học lại được yêu cầu tự kiểm tra lại “ câu trả lời”


5. Vai trò của giảng viên/ giáo viên khi người học đang thực hiện nhiệm vụ là gì?
6. Có thể vận dụng kỹ thuật này vào các tài liệu khác khơng?


7. Kỹ thuật này có nhất thiết phải thực hiện trên giấy không?
8. Kỹ thuật này có thể vận dụng được ở các trường THPT khơng?


9. Cần phải cân nhắc điều gì nếu bạn vận dụng kỹ thuật này với các tài liệu khác?


<b>C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tài liệu phần điền khuyết</b>


<b>Tư liệu giáo dục tiết kiệm năng lượng</b>
<b>1. Máy phát mới tiết kiệm năng lượng</b>


Trong hội thảo Câu lạc bộ Năng lượng của mĩ gần đây, Eric Guyer - Giám đốc điều
hành của Công ty Năng lượng Khí hậu cho biết: một máy phát dân dụng mang tính đổi
mới ... ra cả nhiệt lẫn ... sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về ... năng
lượng.


Guyer mô tả bộ phận phát điện và nhiệt cực nhỏ của năng lượng khí hậu (micro CHP)
tại Trung tâm Tang là “Hứa hẹn hy vọng sẽ trở thành một bước tiến lớn” trong lĩnh vực
năng lượng”.


Guyer cho biết, ý tưởng về một máy phát điện và nhiệt kết hợp (CHP) không phải là
mới, nhà máy điện đầu tiên của Thomas Edison là sự kết hợp. Ơng giải thích, ý tưởng


của nhóm nghiên cứu là tạo ra một loại máy phát cả điện lẫn nhiệt theo một cách không
chỉ ... ... mà cịn hồn tồn đủ để sử dụng ở hộ gia đình.


Guyer cho biết: ở quy mơ cơng nghiệp CHP được sử dụng toàn bộ thời gian. Bộ phận
micro - CHP chạy bằng khí tự nhiên có tiềm năng ... cho người tiêu dùng bởi
việc sử dụng cùng một lượng nhiên liệu nhưng lại sản sinh được cả nhiệt và điện với
hiệu quả lớn hơn.


Các hệ thống micro - CHP đang được định hướng bởi nhu cầu về nhiệt, phát điện với
vai trò là sản phẩm phụ. Guyer cho biết, đây hoàn toàn là việc cung cấp nhiệt phù hợp
với người sử dụng ở gia đình.


Bộ phận gồm 2 phần, một phần hoạt động với vai trò là máy phát và phần còn lại hoạt
động với vai trò là máy ...truyền thống hay là lị sưởi, thổi khí nóng vào bên
trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điện. Chúng thậm chí cịn có một nguồn cung cấp năng lượng phụ trong trường
hợp ... bị ngắt.


Những chiếc máy này cũng có lợi thế là siêu việt hơn rất nhiều trong việc bảo toàn
năng lượng. Guyer cho biết: 2/3 năng lượng ở trạm trung tâm được đốt cháy hết. Ơng
giải thích, chiếc micro CHP đốt cháy hết hơn 85% năng lượng. Ông cho rằng, micro
-CHP trong gia đình là một trong những vật dụng lớn nhất có thể làm giảm lượng phát
thải cacbon.


<b>2. Sản xuất điện từ tuabin gió khơng tiếng ồn trên mái nhà</b>


Khơng giống nhiều loại tuabin gió nhỏ hiện có mặt trên thị trường, ...swift
được thiết kế để hoạt động mà không tạo ra tiếng ồn. Thiết bị này bao gồm
năm ... được gắn vào một vịng trịn có đường kính khoảng 1,5m. Vịng trịn


này làm giảm mức độ rung và khuếch tán ... xuống mức ít hơn 35 deciben.


Các nhà nghiên cứu cho biết tuabin gió này nên được gắn cố định cách mái nhà ít nhất
0,6m và ở những nơi có lượng gió trung bình. Một thiết bị giống như hai cái vây cá sẽ
hướng cho tubin ln quay về phía có gió. Các cánh quạt làm chạy một máy phát điện
giúp chiếc máy này sản sinh ra một dịng điện khoảng ... kilowat với
lượng gió là 14-mph. Trong một năm, tuabin có thể sản sinh ra được 2.000 kilôwat giờ
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA</b>
<b>(Lớp 12)</b>


<b> I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức


2. Kĩ năng:


3. Thái độ:


<b>II. Chuẩn bị</b>
1. Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Sơ đồ lôgic xây dựng kiến thức</b></i>


III. Gợi ý tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp


<b>Các hoạt</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Máy phát điện xoay chiều ba
pha:



+ Nguyên tắc hoạt động: dựa
vào hiện tượng cảm ứng điện
từ.


+ Cấu tạo gồm hai phần: phần
cảm, phần ứng


Máy phát điện xoay chiều một pha:
+ Nguyên tắc hoạt động: dựa vào
hiện tượng cảm ứng điện từ.


+ Cấu tạo: Phần cảm: tạo ra từ
trường.


Phần ứng: tạo ra dịng
điện.


Bộ góp điện: Đưa điện từ
máy phát ra ngoài.


Máy phát điện một chiều:


+ Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào
hiện tượng cảm ứng điện từ.


+ Cấu tạo: Phần cảm: tạo ra từ
trường.


Phần ứng: tạo ra dòng


điện.


Bộ góp điện: Đưa điện từ
máy phát ra ngoài.


Cách mắc mạch ba pha:
+ Cách mắc hình sao
+ Cách mắc tam giác


- Thiết kế và sử dụng máy phát điện xoay chiều một
pha nhằm tiết kiệm năng lượng.


+ Đinamô xe đạp.


+ Đèn pin lắc theo nhịp đi.


- Tiết kiệm dây khi sử dụng cách mắc hình sao, tam
giác.


Để tạo ra một máy phát điện ta cần dựa
vào nguyên tắc nào?


Cấu tạo của máy phát điện?


Cách chế tạo và sử dụng máy phát điện
như thế nào để có thể tiết kiệm năng
lượng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>động</b>



<b>Hoạt động 1 </b><i>(...phút)</i>:


<b>Hoạt động 2 </b><i>(phút)</i>:


<b>Hoạt động 3 </b><i>(...phút)</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 6 </b><i>(...phút)</i>:


<b>Hướng dẫn thực hiện kỹ thuật “Đặt tiêu đề”</b>
<b>A. Giai đoạn hoàn thiện lại bài đọc</b>


1. Đọc bài đọc trên để nắm vững ý chính văn bản.


2. Đọc lại, phân tích tổng hợp xác định tiêu đề chính của mỗi đoạn văn và của tồn
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5. Thảo luận, so sánh câu trả lời với văn bản hoàn chỉnh, thảo luận về sự khác biệt.
Nếu có sự khác biệt, liệu câu trả lời của nhóm có thể thay thế được nội dung
trong bài đọc hồn chỉnh khơng?


<b>B. Giai đoạn thảo luận</b>


1. Hoạt động này có làm người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung khơng so với chỉ
đơn thuần thuyết trình bài giảng?


2. Điều này có làm người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung so với việc chỉ đơn
thuần đọc tồn bộ bài đọc khơng?


3. Người học cảm thấy thế nào khi làm nhiệm vụ hoàn thiện lại bài này?
4. Tại sao người học lại được yêu cầu tự kiểm tra lại “ câu trả lời”



5. Vai trò của giảng viên/ giáo viên khi người học đang thực hiện nhiệm vụ là gì?
6. Có thể vận dụng kỹ thuật này vào các tài liệu khác không?


7. Kỹ thuật này có nhất thiết phải thực hiện trên giấy khơng?
8. Kỹ thuật này có thể vận dụng được ở các trường THPT khơng?


9. Cần phải cân nhắc điều gì nếu bạn vận dụng kỹ thuật này với các tài liệu khác?


<b>C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn</b>


Lựa chọn bài đọc phù hợp từ tài liệu bồi dưỡng và điều chỉnh theo cách tương tự.
Cùng đồng nghiệp thử xem bài đó có thực hiện được khơng?


Tài liệu đặt tiêu đề


...


<b>1. ………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Phơi nắng để các vật tiếp thực tiếp photon, làm nóng các vật, tức là chuyển
thành nhiệt năng (quang năng chuyển thành nhiệt năng): phơi, sấy quần áo, thóc,... Ví
dụ: Bình đun nước Mặt trời, làm sôi nước trong các máy nhiệt điện của tháp mặt trời,
máy điều hoà mặt trời...


+ Sử dụng hiệu ứng quang điện: Ví dụ: pin mặt trời.


<b>2. ………</b>


Nguồn năng lượng mặt trời lớn gần, như vô tận. Lưu lượng quang năng từ Mặt


trời xuống mặt đất là 1.366W mỗi mét vng. Vì Mặt trời chỉ lần lượt chiếu sáng từng
phần của trái đất và do bị mây che, nên trung bình mỗi mét vng đất chỉ nhận được
150 - 500 kWh/m2<sub>/năm tuỳ từng nơi. Ngành năng lượng mặt trời đã có bước nhảy vọt</sub>
trong năm 2007, với cơng suất tới 100 MW điện trên toàn thế giới được đưa vào sử
dụng. Nhiều thiết bị tiêu thụ ít điện hiện nay có thể sử dụng pin quang điện như: Đồng
hồ, máy tính xách tay, rađio, máy thu hình cơng suất nhỏ; trạm tính hiệu, rơle viễn
thơng.


<b>3. ………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tài liệu phần xắp xếp lại</b>


<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ THÔNG</b>
<b>QUA MỘT SỐ MƠN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI</b>


<b>GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>


<b>CHƯƠNG I: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ</b>
<b>TRONG MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG</b>


<b>1. Mục tiêu tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong mơn</b>
<b>Vật lí</b>


<i><b>1.1. Về kiến thức</b></i>


- HS nêu được các khái niệm cơ bản như: năng lượng, cơ năng, điện năng, nhiệt năng, hạt
nhân nguyên tử, công, công suất, hiệu suất; các định luật Jun - lenxơ và các máy phát điện,
máy cơ…, vận dụng để sử dụng NLTK & HQcó thể trình bày lại hoặc nhận ra chúng khi được
yêu cầu.



- HS hiểu được nguồn gốc sinh ra các dạng năng lượng, các máy và hoạt động tiêu thụ
năng lượng, hiệu suất của quá trình và vận dụng để nâng cao hiệu suất sử dụng và tiết kiệm
năng lượng trong đời sống cũng như khoa học kỹ thuật.


- HS vận dụng giữa các khái niệm cơ bản mà GV đã giới thiệu tích hợp và trình bày trên
lớp với thực tiễn cuộc sống hàng ngày.


- HS sử dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề mới, khơng chỉ có những điều đã
được học hoặc trình bày trong SGK mà cịn có những điều phù hợp hoàn cảnh cụ thể. Đây là
những vấn đề giống với các tình huống HS gặp phải trong đời sống.


<i><b>1.2. Về kĩ năng</b></i>


- Làm TN, quan sát, nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế việc sử dụng năng lượng ở địa
phương.


- Thu thập, xử lí thơng tin, viết báo cáo và trình bày các thơng tin về sử dụng NLTK & HQ
qua mơn Vật lí: sử dụng các thiết bị điện, vận hành các động cơ …


- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động của con người với môi trường, tác động của con
người vào môi trường thông qua việc khai thác tài nguyên năng lượng (than, dầu mỏ, khí đốt ...)
và phát triển các ngành cơng nghiệp.


- Liên kết các môn học với nhau về sử dụng NLTH & HQ.
<i><b>1.3. Về thái độ, hành vi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tài liệu phần hoàn thiện văn bản</b>
<b>Tư liệu giáo dục tiết kiệm năng lượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhiều quốc gia hiện nay.



Để có thể giảm thiểu được ơ nhiễm mơi trường từ ơ tơ, từ lâu đã có nhiều giải
pháp kỹ thuật mang nhiều hứa hẹn như: ô tô chạy điện, ô tô dùng pin nhiên liệu, động
cơ khí nén ... Tuy nhiên, những công nghệ kể trên vẫn chưa thể đưa vào sử dụng được
vì cịn nhiều giới hạn về công nghệ. Đối với ô tô chạy điện, việc nạp lại pin cần đến ít
nhất 4 giờ đồng hồ, khuyết điểm này giới hạn tầm sử dụng của ô tô chạy điện. Đối với
công nghệ fuel cell, hydro lỏng phải được lưu trữ ở nhiệt độ cực thấp; vì thế chỉ có thể
thích hợp với những quốc gia có khí hậu băng giá. Cả hai cộng nghệ trên cùng vướng
phải một vấn đề chung đó là phải xây dựng lại toàn bộ hệ thống cơ sở cung cấp nhiên
liệu. Những sự giới hạn trên của hai công nghệ tương lai này tạo ra một khoảng trống
giữa nhu cầu bảo về môi trường và công nghệ ô tô truyền thống.


Gần đây một kỹ thuật chế tạo ô tô mới đã được ra đời nhằm phần nào tiết kiệm
nguồn năng lượng không tái sinh được (dầu hỏa) cũng như bảo vệ môi trường trong lúc
công nghệ fuel cell và pin điện được hồn chỉnh. Cơng nghệ hybrid là một giải pháp
được coi là thành công hiện nay và đã được đưa vào thị trường rộng rải ở các nước phát
triển như Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản ...


Thật ra, ý tưởng “hybrid” đã có từ rất lâu đời. Theo Bách Khoa Tồn Thư mở
wikipedia thì hybrid vehicle, tạm dịch là Phương Tiện Giao Thông Ghép, là một
phương tiện giao thông mà được động lực bằng hai nguồn năng lượng trở lên. Ví dụ
như sự kết hợp giữa:


- Hệ thống Chứa Năng Lượng Nạp Lại được (rechargeable energy storage
system hay ress, hoặc cụ thể hơn là Pin nạp lại được) và nguồn năng lượng nhiên liệu
(Xăng, dầu diesel ...)


- Xe đạp bằng sức người với sự trợ giúp của động cơ điện ví dụ như xe đạp điện
chẳng hạn.



- Tàu buồm kết hợp với mô-tơ điện.


Trong thực tế hiện nay, thuật ngữ này (hybrid vehicle) thường dùng để nói đến
Phương Tiện Giao Thông Ghép kết hợp năng lượng từ điện và xăng (petroleum
electric hybrid vehicle) hay viết tắt trong tiếng anh là pehv, và cũng có thể được viết
tắt là hev (hybrid electric vehicle). Theo ngôn ngữ phổ thơng tiếng Việt thường dùng
ta có thể gọi là “Xe điện xăng”, hay tiếng Anh là hybrid car.


Động cơ hybrid, bước tiến vượt bậc trong công nghệ ô tơ
( />


Ơ tơ hybrid có thể được chia thành hai loại chính là hybrid song song và hybrid nối
tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lập hoặc đồng thời. Nói một cách đơn giản là bánh xe có thể được xoay một cách
riêng biệt bằng động cơ điện hoặc động cơ xăng, hoặc cả hai. Động cơ điện có hai
chức năng chính. Chức năng thứ nhất là chuyển hóa điện năng được cung cấp từ pin
điện thành cơ năng. Chức năng thứ hai là chuyển hóa ngược lại từ cơ năng thành điện
năng để nạp lại cho pin. Hầu hết các hãng sản xuất Ơ tơ hybrid hiện nay đều thiết kế
theo cách này vì có thể tận dụng cả hai nguồn năng lượng một cách hiệu quả nhất.
Cấu trúc Ơ tơ hybrid kiểu song song (Theo www.howstuffworks.com)


Hybrid nối tiếp: Đối với loại hệ thống này, nguồn động lực chính xoay bánh xe
là động cơ điện. Trong khi động cơ xăng chỉ làm nhiệm vụ phát ra điện để nạp pin và
cung cấp cho động cơ điện. Loại nối tiếp này ít được phổ biến so với kiểu hybrid
“song song” do có nhiều nhược điểm.


Tiết kiệm năng lượng trong thành thị: khi vận hành ô tô hybrid trong thành thị
đông đúc, vận hành ở vận tốc chậm, động cơ điện được sử dụng làm nguồn động lực
chính. Trong khi động cơ máy nổ chỉ được khởi động khi ô tô cần gia tốc nhanh hay
pin điện đã gần cạn. Đối với ô tô thông thường, vận hành trong thành thị đông đúc tốn


nhiều nhiên liệu hơn đường trường vì ln phải cung cấp nhiên liệu cho động cơ ngay
cả khi ô tô đang dừng (đèn đỏ, hay kẹt xe ...). Ngược lại, sử dụng động cơ điện làm
nguồn động lực chính, ơ tô hybrid hầu như không tiêu hao năng lượng khi ơ tơ khơng
di chuyển. Ngồi ra, ơ tơ hybrid cịn được trang bị bộ trợ lực tay lái dùng điện thay vì
dùng thủy lực như ơ tơ thơng thường và tương tự với máy điều hịa khơng khí.


Tiết kiệm năng lượng trên đường trường: khi vận hành ô tô hybrid trên đường
trường, nguồn động lực chính lại là động cơ máy nổ bởi vì động cơ máy nổ đạt hiệu
xuất cao hơn khi chạy đường dài cũng như mạnh mẽ hơn động cơ điện. Cách thiết kế
này giúp ô tô hybrid đạt được gia tốc mạnh và vận tốc cao tương tự như các loại ô tô
truyền thống khác.


Thu hồi năng lượng: ngoài tiết kiệm năng lượng trong quá trình chuyển hóa
năng lượng từ nhiên liệu sang cơ năng một cách hiệu quả hơn, ơ tơ hybrid cịn được
thiết kế nhằm thu hồi lượng năng lượng bị hao phí qua q trình vận hành. Đối với ơ
tơ thơng thường khi được hãm lại, năng lượng được chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt
năng làm nóng đĩa thắng (rotor). Đối với ơ tơ hybrid, cơ năng có thể được chuyển hóa
thành điện năng và nạp lại vào pin điện, vì thế rất nhiều năng lượng hao phí trong q
trình vận hành xe được thu hồi vào tái sử dụng. Tuy nhiên, ô tô hybrid vẫn được trang
bị bộ thắng đĩa (break pad) như ô tô thông thường trong trường hợp người lái cần hãm
khẩn cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tài liệu đáp án phần điền khuyết </b>
<b>Tư liệu giáo dục tiết kiệm năng lượng</b>
<b>1. Máy phát mới tiết kiệm năng lượng</b>


Trong hội thảo Câu lạc bộ Năng lượng của mĩ gần đây, Eric Guyer - Giám đốc điều
hành của Công ty Năng lượng Khí hậu cho biết: một máy phát dân dụng mang tính đổi
mới sản sinh ra cả nhiệt lẫn điện sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về hiệu quả năng lượng.
Guyer mô tả bộ phận phát điện và nhiệt cực nhỏ của năng lượng khí hậu (micro CHP)


tại Trung tâm Tang là “Hứa hẹn hy vọng sẽ trở thành một bước tiến lớn” trong lĩnh vực
năng lượng”.


Guyer cho biết, ý tưởng về một máy phát điện và nhiệt kết hợp (CHP) không phải là
mới, nhà máy điện đầu tiên của Thomas Edison là sự kết hợp. Ông giải thích, ý tưởng
của nhóm nghiên cứu là tạo ra một loại máy phát cả điện lẫn nhiệt theo một cách khơng
chỉ rẻ mà cịn hồn tồn đủ để sử dụng ở hộ gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Các hệ thống micro - CHP đang được định hướng bởi nhu cầu về nhiệt, phát điện với
vai trò là sản phẩm phụ. Guyer cho biết, đây hoàn toàn là việc cung cấp nhiệt phù hợp
với người sử dụng ở gia đình.


Bộ phận gồm 2 phần, một phần hoạt động với vai trò là máy phát và phần còn lại hoạt
động với vai trị là máy điều khí truyền thống hay là lị sưởi, thổi khí nóng vào bên
trong nhà.


Hiện đang được sử dụng ở gần 30.000 hộ gia đình ở Nhật Bản và 20 điểm thử nghiệm
beta ở khắp Massachusett và New York, các micro - CHP được đón nhận rất nhiệt tình.
Mặc dù chi phí ban đầu cao gấp đơi chi phí dành cho một lị sưởi truyền thống, nhưng
các micro - CHP có thể tiết kiệm cho người sử dụng tới 700 USD một năm tiền điện.
Chúng thậm chí cịn có một nguồn cung cấp năng lượng phụ trong trường hợp điện bị
ngắt.


Những chiếc máy này cũng có lợi thế là siêu việt hơn rất nhiều trong việc bảo toàn
năng lượng. Guyer cho biết: 2/3 năng lượng ở trạm trung tâm được đốt cháy hết. Ơng
giải thích, chiếc micro CHP đốt cháy hết hơn 85% năng lượng. Ông cho rằng, micro
-CHP trong gia đình là một trong những vật dụng lớn nhất có thể làm giảm lượng phát
thải cacbon.


<b>2. Sản xuất điện từ tuabin gió khơng tiếng ồn trên mái nhà</b>



Khơng giống nhiều loại tuabin gió nhỏ hiện có mặt trên thị trường, tuabin swift được
thiết kế để hoạt động mà không tạo ra tiếng ồn. Thiết bị này bao gồm năm cánh quạt
mỏng được gắn vào một vịng trịn có đường kính khoảng 1,5m. Vịng trịn này làm
giảm mức độ rung và khuếch tán tiếng ồn xuống mức ít hơn 35 deciben.


Các nhà nghiên cứu cho biết tuabin gió này nên được gắn cố định cách mái nhà ít nhất
0,6m và ở những nơi có lượng gió trung bình. Một thiết bị giống như hai cái vây cá sẽ
hướng cho tubin ln quay về phía có gió. Các cánh quạt làm chạy một máy phát điện
giúp chiếc máy này sản sinh ra một dòng điện khoảng 1,5 kilowat với lượng gió là
14-mph. Trong một năm, tuabin có thể sản sinh ra được 2.000 kilơwat giờ điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tài liệu phần hoàn thiện văn bản</b>
<i><b>1. He 3: Năng lượng nhiệt hạch cho tương lai</b></i>


He (He) là ngun tố trong bảng tuần hồn ngun tố hố học có kí hiệu He và
có số hiệu ngun tử 2. Tên của nguyên tố này bắt nguồn từ Heos, tên của vị thần Mặt
trời trong thần thoại Hi Lạp, do nguồn gốc nguyên tố này được tìm thấy trong quang
phổ trên Mặt trời.


Các đồng vị của He có cùng số proton, nhưng có số nơtron khác nhau trong
nguyên tử, He có hai đồng vị chủ yếu (2He, 3He). He được dùng để dùng trong các
bóng thám khơng và khí cầu nhỏ do tỷ trọng riêng nhỏ hơn tỷ trọng của khơng khí, và
như chất lỏng làm lạnh cho nam châm siêu dẫn. Đồng vị 3He có nhiều ứng dụng trong
cuộc sống, và một trong những ứng dụng đó là nguồn năng lượng nhiệt hạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thay thế thành lò iter thường xuyên, cứ 1 đến 2 năm 1 lần.


Lò phản ứng nhiệt hạch đầu tiên có tên là international thermonuclear


experimental reactor (iter) đã được khởi công tại Cadarache, Pháp, với dư định tạo ra
plasma 100 triệu độ vào năm 2016. Tuy nhiên, có lẽ trong vịng 20 năm tới, nhà máy
điện sử dụng năng lượng nhiệt hạch cũng chưa thể xuất hiện.


Các nhà khoa học đã chứng minh: chỉ cần 40 tấn He 3 là có thể cung cấp năng
lượng cần thiết cho nhu cầu điện năng của của Hoa Kỳ trong suốt 1 năm. He 3 là một
dồng vị nhẹ của nguyên tố He, thường được sử dụng trong các phản ứng ở nhiệt độ
cao, He 3 các hạt nhân khác giải phóng nhiều với các hạt nhân khác giải phóng nhiều
năng lượng hơn trong khi đó thải ra rất ít chất thải so với các phản ứng hạt nhân thông
thường. Tuy nhiên, trên Trái đất He 3 là “của hiếm”. Nó thường được hình thành dưới
dạng của sản phẩm phụ của vũ khí hạt nhân. Người ta có thể phải trả tới 1000 USD
cho một gram He 3. Gió mặt trời là nguồn cung cấp He 3 tương đối ổn định, nhưng
việc thu được He 3 từ gió mặt trời là cực khó, bởi từ trường của Trái đất đẩy chúng đi
xa. Tuy nhiên, Mặt trăng lại là nguồn He 3 cực kì rồi rào, vì suốt 4,5 tỉ năm nay, nó đã
“cần mẫn” thu nhận khoảng 1 triệu đến 5 triệu tấn He 3 từ gió mặt trời. Mặc dù vậy,
để thu nhập được He 3 từ Mặt trăng không dễ dàng chút nào: phải xử lý hàng trăm
triệu tấn đất đá để có được 1 tấn He 3.


Gerald kulcinski, giám đốc Viện công nghệ nhiệt hạch tại Đại học Wisconin
(Mỹ), cùng các cộng địng nghiệp đã thiết kế một hệ thống máy móc có thể di chuyển
được trên bề mặt của Mặt trăng để lấy “đất” trên đó và sử dụng ánh sáng mặt trời tập
trung để làm nóng tới nhiệt độ 1.3000<sub>F (700</sub>0<sub>C). Kulcinski ước tính cỗ máy của ơng có</sub>
thể sản xuất được lượng năng lượng lớn gấp 3 lần năng lượng mà nó tiêu tốn để thực
hiện cơng việc này (bao gồm cả năng lượng đến mặt trăng rồi quay trở lại). Ơng tính
tốn rằng họ sẽ tốn khoảng 800 triệu đôla để mang mỗi tấn He 3 về Trái đất, bù lại có
thể bán mỗi tấn He 3 với giá 10 tỉ đôla.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lai.


<b>2. Phản ứng tổng hợp hạt nhân</b>



Bách khoa toàn thư mở wikipedia


Phản ứng tổng hợp hạt nhân D - T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng.


Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá
trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn. Cùng với quá
trình này là sự phóng thích năng lượng hay hấp thụ năng lượng tùy vào khối lượng
của hạt nhân tham gia. Nhân sắt và nickel có năng lượng kết nối nhân lớn hơn tất cả
các nhân khác nên bền vững hơn các nhân khác. Sự kết hợp hạt nhân của các nguyên
tử nhẹ hơn sắt và nickel thì phóng thích năng lượng trong khi với các nhân nặng hơn
thì hấp thụ năng lượng.


Phản ứng hợp hạch là một trong hai loại phản ứng hạt nhân. Loại kia là phản ứng phân
hạch.


Phản ứng tổng hợp hạt nhân của các nguyên tử nhẹ tạo ra sự phát sáng của các
ngôi sao và làm cho bom hydro nổ. Phản ứng tổng hợp hạt nhân của các nhân nặng thì
xảy ra trong điều kiện các vụ nổ sao (siêu tân tinh). Phản ứng tổng hợp hạt nhân trong
các sao và các chịm sao là q trình chủ yếu tạo ra các nguyên tố hóa học tự nhiên.


Để làm cho các hạt nhân hợp lại với nhau, cần tốn một nguồn năng lượng rất
lớn, ngay cả với các nguyên tử nhẹ nhất như hydro. Nhưng sự kết hợp của các nguyên
tử nhẹ, để tạo ra các nhân nặng hơn và giải phóng 1 neutron tự do, sẽ phóng thích
nhiều năng lượng hơn năng lượng nạp vào lúc đầu khi hợp nhất hạt nhân. Điều này
dẫn đến một quá trình phóng thích năng lượng có thể tạo ra phản ứng tự duy trì. Việc
cần nhiều năng lượng để khởi động thường đòi hỏi phải nâng nhiệt độ của hệ lên cao
trước khi phản ứng xảy ra. Chính vì lý do này mà phản ứng hợp hạch còn được gọi là
<b>phản ứng nhiệt hạch.</b>



Năng lượng phóng thích từ phản ứng hạt nhân thường lớn hơn nhiều so với


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhiều so với năng lượng để giữ các electron với nhân. Ví dụ, năng lượng để thêm 1
electron vào nhân thì bằng 13.6 ev, nhỏ hơn 1 phần triệu của 17 mev giải phóng từ
phản ứng D-T (Deuterium - Tritium, các đồng vị của hiđrô).


<b>Hệ thống câu hỏi về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả</b>
<i><b>4.1. Câu hỏi tự luận</b></i>


<b>Câu 1: </b><i>(Vật lý 10 nâng cao - Bài 60: Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy</i>
<i>lạnh)</i>


Hãy so sánh sự tiêu thụ điện của một máy lạnh khi đặt vị trí thống mát so với máy đó
khi đặt vị trí khơng được thống mát?


<b>Câu 2:</b><i> (Vật lý 10 nâng cao - Bài 56: Sự hóa hơi và sự ngưng tụ)</i>


Khi đun nước có cần tăng tiếp nhiệt lượng cho nước khi nước đã sơi khơng? Vì sao?
<b>Câu 3: </b><i>(Vật lý 10 nâng cao - Bài 38: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi)</i>


So sánh sự biến đổi năng lượng trong cơng việc rèn và đóng cọc? Từ đó tìm ra biện
pháp phù hợp nhằm tiết kiệm năng lượng và hiệu quả khi làm hai công việc đó.


<b>Câu 4:</b><i> (Vật lý 11 nâng cao - Bài 22: Dịng điện trong chất khí)</i>


Để tiết kiệm năng lượng trong việc sử dụng đèn chiếu sáng người ta dùng đèn ống hay
dùng đèn sợi đốt? Vì sao?


<b>Câu 5: </b><i>(Vật lý 11 nâng cao - Bài 12: Điện năng và công suất điện. Định luật </i>
<i>Jun-Len-xơ)</i>



Khi sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện gồm dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu điện ta cần
phải lưu ý điều gì để NLTK & HQ?


<b>Câu 6:</b><i> (Vật lý 11 nâng cao - Bài 12: Điện năng và công suất điện. Định luật </i>
<i>Jun-Len-xơ)</i>


Hiệu suất của máy thu điện được tính theo công thức nào? Hãy nêu các cách để tăng
hiệu suất của máy thu điện?


<b>Câu 7: </b><i>(Vật lý 11 nâng cao - Bài 48: Thấu kính mỏng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 8:</b><i> (Vật lý 12 cơ bản - Bài 18: Máy phát điện xoay chiều)</i>


Nguyên liệu nào có thể dùng để chạy máy phát điện? Theo em dùng nguyên liệu nào
có lợi trong việc tiết kiệm năng lượng?


<b>Câu 9:</b><i> (Vật lý 12 nâng cao - Bài 32: Máy biến áp. Truyền tải điện)</i>


Để giảm hao phí trên đường dây tải điện trong việc truyền tải điện năng đi xa người ta
cần dùng các biện pháp nào?


<b>Câu 10: </b><i>(Vật lý 12 cơ bản - Bài 51: Quang trở và pin quang điện)</i>


Hãy nêu ưu điểm của việc sử dụng pin quang điện làm nguồn điện?
<i><b>4.2 Câu hỏi trắc nghiệm</b></i>


<b>Câu 1: Hãy so sánh lực phát động tác dụng lên ô tô trong trường hợp ô tô đó chuyển</b>
động đều và chuyển động có gia tốc bằng 2m/s2 <sub>trên đường nằm ngang. Biết lực cản</sub>
tác dụng lên ô tô bằng 2000 N, khối lượng của ô tô là 2 tấn.



<b>A. </b>
1
2


<i>F</i>
<i>F</i>


= 2 ; B<b> . </b>
1
2


<i>F</i>
<i>F</i>


= 3 ; C.
1
2


<i>F</i>
<i>F</i>


= <sub>3</sub>1 ; D.
1
2


<i>F</i>
<i>F</i>


= <sub>2</sub>1 ;


<b>Câu 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào là sai:</b>


<b>A.</b> Khi đóng cọc để tiết kiệm năng lượng và hiệu quả khối lượng của búa phải
nhỏ hơn nhiều so với khối lượng của cọc.


<i><b>B.</b></i> <i>Khi đóng cọc để tiết kiệm năng lượng và hiệu quả khối lượng của búa phải</i>
<i>lớn hơn nhiều so với khối lượng của cọc.</i>


<b>C.</b> Khi rèn kim loại để hiệu quả nhất thì khối lượng của búa phải lớn hơn nhiều
khối lượng của đe.


<b>D.</b> Khi rèn kim loại để hiệu quả nhất thì khối lượng của búa phải bằng khối
lượng của đe.


<b>Câu 3: Khi nước đã sôi nếu nhiệt lượng cung cấp cho nước tăng thêm, nhiệt độ của</b>
nước:


<b>A. Tăng lên; </b> <b>B. Giảm đi; </b>


<i><b>C. </b>Không đổi;</i> <b> </b> <b>D. Tùy thuộc vào nhiệt lượng tăng</b>
thêm;


<b>Câu 4: Hãy so sánh hiệu năng cực đại của một máy lạnh để giữ nhiệt độ trong phịng</b>
ở 170<sub>c khi nhiệt độ của khơng khí mà máy lạnh tiếp xúc là 30</sub>0<sub>c và 40</sub>0<sub>c: </sub>


<i><b>A.</b></i>
1
max
2
max





<i>= 0,57;</i> <b> B. </b>
1
max
2
max



= 1,77;


<b>C. </b>
1
max
2
max



= 0,75; <b> D. </b>
1
max
2
max



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 5: Để tăng hiệu suất của một máy thu điện ta cần:</b>



A. Tăng điện trở của máy thu. <i>B.Giảm điện trở của máy thu.</i>


C. Tăng điện áp đặt vào máy thu. D. Giảm điện áp đặt vào máy thu.
<b>Câu 6: Khi sử dụng đèn chiếu sáng để tiết kiệm năng lượng người ta thường dùng đèn</b>
ống hơn đèn sợi đốt vì:


A. Đèn sợi đốt nhỏ hơn nên sáng yếu hơn. B. Đèn ống cần điện áp nhỏ hơn
đèn sợi đốt.


c. <i>Đèn sợi đốt có hiệu suất phát sáng rất nhỏ</i> <i> D. </i>Đèn ống có cơng


suất ln nhỏ hơn đèn


<i> </i> sợi đốt.


<b>Câu 7: Hãy so sánh năng lượng tỏa ra khi 1kg hêli được tạo thành theo phản ứng: </b> 2
1
H + 3


1 H
4
2


 He + 10n + 17,6 MeV với năng lượng tỏa ra khi đốt 1kg các bon


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->
<a href=' />

Tập huấn giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả môn sinh học
  • 70
  • 2
  • 16
  • ×