Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả môn Vật lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.65 KB, 25 trang )

Kế hoạch và phương pháp thực hiện
“ Dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”
ở trường THPT – Môn Vật lý
I. Mục đích: -
-
-
-
-
II. Kỹ năng: -
-
- Tích hợp GDSDNLTK&HQ vào giảng dạy chương trình Vật lí cấp THPT.
- Biết các kỹ thuật học tập tích cực sử dụng trong tích hợp nộ dung
GDSDNLTK&HQ
III. Chuẩn bị:
* Giảng viên:
- Tài liệu phần điền khuyết: . 160 đề
. 160 đáp án
- Tài liệu phần đặt tiêu đề: . 160 đề
. 160 đáp án
- Tài liệu phần xắp xếp lại: . 40 bộ đã cắt để ghép
. 160 đáp án
- Tài liệu phần hoàn thiện văn bản: . 160 đề
. 160 đáp án
- Tài liệu phần hệ thống câu hỏi: . 160 bộ câu hỏi
- Tài liệu phần địa chỉ tích hợp: . 160 đề
. 160 đáp án
- Tài liệu hướng dẫn các kỹ thuật dạy học tích cực: . 160 x 4 bộ
- Giáo án :
. 160 g/á bài “Lực từ t/d lên khung dây mang điện đặt trong từ trường”
. 160 g/á bài “Máy phát điện xoay chiều”
. 160 khung mẫu g/á bài “Máy phát điện xoay chiều”


• Học viên: Sổ nhật ký và SGK
IV. Các bước tổ chức thực hiện:
Kế hoạch cho 3 buổi tập huấn như sau:
1. Buổi thứ nhất:
- Làm quen với lớp tập huấn
- Giới thiệu chung về DHTH “SDTKNL&HQ” cho môn vật lý THPT;
- Giới thiệu về phương pháp và các kỹ thuật dạy học tích cực
- Chia nhóm
- Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “ xắp xếp lại văn bản” để học viên nắm
được phần DHTH “SDTKNL&HQ” cho môn vật lý THPT.
- Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “điền khuyết”
- Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “đặt tiêu đề cho phần đọc”
- Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “hoàn thiện văn bản”
• Lưu ý: Mỗi kỹ thuật thực hiện trong 15 đến 20 phút bao gồm:
. 5 phút : Học viên tự đọc và tự hoàn thiện tài liệu.
. 5 phút : Học viên bàn luận trong nhóm
. 5 phút : Học viên so sánh với đáp án và cho ý kiến so sánh phản hồi.
• Giao nhiệm vụ về nhà:
Học viên tìm địa chỉ tích hợp và chuẩn bị g/á có tích hợp tiết kiệm năng lượng.
2. Buổi thứ hai:
- ý kiến của các học viên qua 4 kỹ thuật dạy học tích cực đã thực hiện ở buổi
sáng
- Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “dh tích cực qua hệ thống câu hỏi”
- Tìm địa chỉ tích hợp cho toàn bộ chương trình
. Hướng dẫn học viên tìm địa chỉ tích hợp
. Bàn luận trong nhóm để tìm địa chỉ tích hợp
. Đáp án gợi ý về địa chỉ tích hợp
- Hướng dẫn học viên chuẩn bị g/á
• Giao nhiệm vụ về nhà: Nhóm chuẩn bị g/á để buổi thứ 3 báo cáo.
3. Buổi thứ ba:

- Các nhóm chuẩn bị g/á để báo cáo.
- Từng nhóm báo cáo về g/á nhóm mình đã chuẩn bị.
- Đưa g/á gợi ý có trong tài liệu
- Các học viên cho ý kiến đóng góp cho g/á.
* Kết thúc buổi tập huấn: Thu thập những ý kiến phản hồi để rút kinh nghiệm.

Hướng dẫn thực hiện kỹ thuật “Điền khuyết”
A. Giai đoạn hoàn thiện lại bài đọc
1. Đọc bài đọc trên để nắm vững chính xác văn bản.
2. Đọc lại, xác định những từ hoặc cụm từ bị khuyết.
3. Thảo luận, thống nhất trong nhóm về những từ bị khuyết.
4. Khi thực hiện xong, yêu cầu được cung cấp bản gốc
5. Thảo luận, so sánh câu trả lời với văn bản hoàn chỉnh, thảo luận về sự khác biệt.
Nếu có sự khác biệt, liệu câu trả lời của nhóm có thể thay thế được nội dung
trong bài đọc hoàn chỉnh không?
B. Giai đoạn thảo luận
1. Hoạt động này có làm người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung không so với chỉ
đơn thuần thuyết trình bài giảng?
2. Điều này có làm người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung so với việc chỉ đơn
thuần đọc toàn bộ bài đọc không?
3. Người học cảm thấy thế nào khi làm nhiệm vụ hoàn thiện lại bài này?
4. Tại sao người học lại được yêu cầu tự kiểm tra lại “ câu trả lời”
5. Vai trò của giảng viên/ giáo viên khi người học đang thực hiện nhiệm vụ là gì?
6. Có thể vận dụng kỹ thuật này vào các tài liệu khác không?
7. Kỹ thuật này có nhất thiết phải thực hiện trên giấy không?
8. Kỹ thuật này có thể vận dụng được ở các trường THPT không?
9. Cần phải cân nhắc điều gì nếu bạn vận dụng kỹ thuật này với các tài liệu khác?
C. Đưa những vấn đề này vào thực tiễn
Lựa chọn bài đọc phù hợp từ tài liệu bồi dưỡng và điều chỉnh theo cách tương tự.
Cùng đồng nghiệp thử xem bài đó có thực hiện được không?

Tài liệu phần điền khuyết
Tư liệu giáo dục tiết kiệm năng lượng
1. Máy phát mới tiết kiệm năng lượng
Trong hội thảo Câu lạc bộ Năng lượng của mĩ gần đây, Eric Guyer - Giám đốc điều
hành của Công ty Năng lượng Khí hậu cho biết: một máy phát dân dụng mang tính đổi
mới ............ ra cả nhiệt lẫn ................ sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về ................. năng
lượng.
Guyer mô tả bộ phận phát điện và nhiệt cực nhỏ của năng lượng khí hậu (micro CHP)
tại Trung tâm Tang là “Hứa hẹn hy vọng sẽ trở thành một bước tiến lớn” trong lĩnh vực
năng lượng”.
Guyer cho biết, ý tưởng về một máy phát điện và nhiệt kết hợp (CHP) không phải là
mới, nhà máy điện đầu tiên của Thomas Edison là sự kết hợp. Ông giải thích, ý tưởng
của nhóm nghiên cứu là tạo ra một loại máy phát cả điện lẫn nhiệt theo một cách không
chỉ ........ ..... mà còn hoàn toàn đủ để sử dụng ở hộ gia đình.
Guyer cho biết: ở quy mô công nghiệp CHP được sử dụng toàn bộ thời gian. Bộ phận
micro - CHP chạy bằng khí tự nhiên có tiềm năng .................. cho người tiêu dùng bởi
việc sử dụng cùng một lượng nhiên liệu nhưng lại sản sinh được cả nhiệt và điện với
hiệu quả lớn hơn.
Các hệ thống micro - CHP đang được định hướng bởi nhu cầu về nhiệt, phát điện với
vai trò là sản phẩm phụ. Guyer cho biết, đây hoàn toàn là việc cung cấp nhiệt phù hợp
với người sử dụng ở gia đình.
Bộ phận gồm 2 phần, một phần hoạt động với vai trò là máy phát và phần còn lại hoạt
động với vai trò là máy ................truyền thống hay là lò sưởi, thổi khí nóng vào bên
trong nhà.
Hiện đang được sử dụng ở gần 30.000 hộ gia đình ở Nhật Bản và 20 điểm thử nghiệm
beta ở khắp Massachusett và New York, các micro - CHP được đón nhận rất nhiệt tình.
Mặc dù chi phí ban đầu cao gấp đôi chi phí dành cho một lò sưởi truyền thống, nhưng
các micro - CHP có thể tiết kiệm cho người sử dụng tới ......... ......USD một năm tiền
điện. Chúng thậm chí còn có một nguồn cung cấp năng lượng phụ trong trường
hợp ................. bị ngắt.

Những chiếc máy này cũng có lợi thế là siêu việt hơn rất nhiều trong việc bảo toàn
năng lượng. Guyer cho biết: 2/3 năng lượng ở trạm trung tâm được đốt cháy hết. Ông
giải thích, chiếc micro - CHP đốt cháy hết hơn 85% năng lượng. Ông cho rằng, micro -
CHP trong gia đình là một trong những vật dụng lớn nhất có thể làm giảm lượng phát
thải cacbon.
2. Sản xuất điện từ tuabin gió không tiếng ồn trên mái nhà
Không giống nhiều loại tuabin gió nhỏ hiện có mặt trên thị trường, ..............swift
được thiết kế để hoạt động mà không tạo ra tiếng ồn. Thiết bị này bao gồm
năm ...................... được gắn vào một vòng tròn có đường kính khoảng 1,5m. Vòng tròn
này làm giảm mức độ rung và khuếch tán ................... xuống mức ít hơn 35 deciben.
Các nhà nghiên cứu cho biết tuabin gió này nên được gắn cố định cách mái nhà ít nhất
0,6m và ở những nơi có lượng gió trung bình. Một thiết bị giống như hai cái vây cá sẽ
hướng cho tubin luôn quay về phía có gió. Các cánh quạt làm chạy một máy phát điện
giúp chiếc máy này sản sinh ra một dòng điện khoảng ......................... kilowat với
lượng gió là 14-mph. Trong một năm, tuabin có thể sản sinh ra được 2.000 kilôwat giờ
điện.
Tham khảo: www.hiendaihoa.com (congnghemoi.com.vn)
Bài 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
(Lớp 12)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
2. HS
Sơ đồ lôgic xây dựng kiến thức
III. Gợi ý tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp
Các hoạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Máy phát điện xoay chiều ba

pha:
+ Nguyên tắc hoạt động: dựa
vào hiện tượng cảm ứng điện
từ.
+ Cấu tạo gồm hai phần: phần
cảm, phần ứng
Máy phát điện xoay chiều một pha:
+ Nguyên tắc hoạt động: dựa vào
hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Cấu tạo: Phần cảm: tạo ra từ
trường.
Phần ứng: tạo ra dòng
điện.
Bộ góp điện: Đưa điện từ
máy phát ra ngoài.
Máy phát điện một chiều:
+ Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào
hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Cấu tạo: Phần cảm: tạo ra từ
trường.
Phần ứng: tạo ra dòng
điện.
Bộ góp điện: Đưa điện từ
máy phát ra ngoài.
Cách mắc mạch ba pha:
+ Cách mắc hình sao
+ Cách mắc tam giác
- Thiết kế và sử dụng máy phát điện xoay chiều một
pha nhằm tiết kiệm năng lượng.
+ Đinamô xe đạp.

+ Đèn pin lắc theo nhịp đi.
- Tiết kiệm dây khi sử dụng cách mắc hình sao, tam
giác.
Để tạo ra một máy phát điện ta cần dựa
vào nguyên tắc nào?
Cấu tạo của máy phát điện?
Cách chế tạo và sử dụng máy phát điện
như thế nào để có thể tiết kiệm năng
lượng?
Khi khung dây chuyển động trong từ
trường, từ thông qua khung dây biến
thiên, trong khung dây xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
động
Hoạt động 1 (.....phút):
Hoạt động 2 (phút):
Hoạt động 3 (......phút):

Hoạt động 4 (......phút):
Hoạt động 6 (........phút):
Hướng dẫn thực hiện kỹ thuật “Đặt tiêu đề”
A. Giai đoạn hoàn thiện lại bài đọc
1. Đọc bài đọc trên để nắm vững ý chính văn bản.
2. Đọc lại, phân tích tổng hợp xác định tiêu đề chính của mỗi đoạn văn và của toàn
bài.
3. Thảo luận, thống nhất trong nhóm về tiêu đề mỗi đoạn và tiêu đề toàn bài.
4. Khi thực hiện xong, yêu cầu được cung cấp bản gốc

×