Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giao an lop 5 tat ca cac tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.26 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tuần 1</b>



<i>Thứ hai, ng 25 tháng 8 năm 2008</i>


TP C ( 1 )


<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>

<b>I.Mục tiêu.</b>



1. Đọc trơi chảy ,lưu lốt bức thư của Bác Hồ.


-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.



-Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng.



2 . Hiểu các từ ngữ trong bài : Tám mươi năm giới nơ lệ, cơ đồ, hồn cầu, kiến


thiết, các cường quốc năm châu…



-Hiểu nội dung chính cuả bức thư : Bác Hồ rất tin tưởng hi vọng vào học sinh Việt


Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành


công nước Việt Nam mới.



3 . HS hiểu được nhiệm vụ và mục đích học tập để sau này giúp ích cho quê


hương , đất nước.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

.



-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.



-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>




<b>1- Giới thiệu bài ( 2' )</b>



Yêu cầu HS xem những điều mà các


em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ


điểm “ VN – Tổ quốc em “



Tiết học đầu tiên hôm nay, thầy sẽ


giới thiệu với các em bài Thư gửi các


học sinh. Nội dung thư như thế nào?


Bác Hồ đã khuyên nhủ, trông mong


những gì ở các em học sinh? Để biết


được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài


học.



<b>2 – Bài mới :</b>


<i>HĐ 1 : Luyện đọc</i>



- Gọi 1 -2 HS khá đọc tồn bài.



- HS quan sát và nêu nhận xét .


-Học sinh lắng nghe.



-Học sinh nghe và đọc thầm theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Giáo viên chia đoạn: 2 đoạn.



-Đoạn 1: Từ đầu đến.. vậy các em nghĩ


sao?




-Đoạn 2: Đoạn còn lại.



-Cho học sinh đọc trơn từng đoạn nối


tiếp.



-Hướng dẫn học sinh luyện đọc những


từ ngữ dễ đọc sai: Tựu, trường, sung


sướng…



-GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc


thầm , giải nghĩa từ.



-GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ


học sinh lớp mình khơng hiểu mà SGK


khơng giải nghĩa cho các em.



-Giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng


như đã hướng dẫn ở mục a.



<i>HĐ 2 : Tìm hiểu bài</i>



+ Cho HS đọc thầm đoạn 1.



H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945


có gì đặc biệt so với những ngày khai


trường khác?



H : Tìm ý đoạn 1 ?



+ Cho HS đọc thầm đoạn 2 .




H: Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ


của tồn dân là gì?



H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong cơng


cuộc kiến thiết đất nước.



hướng dẫn.



- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn .


- HS luyện đọc phát âm từ khó .



-Cả lớp đọc thầm chú giải trong SGK.


-Một vài em giải nghĩa từ.



- HS đọc thầm đoạn 1rồi thảo luận


nhóm đơi trả lời câu hỏi .



+ Là ngày khai trường đầu tiên của


nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày


khai trường ở nước VN độc lập sau 80


năm bị thực dân Pháp đô hộ .



Từ ngày khai trường này , các em HS


bắt đầu được hưởng một nền GD hoàn


toàn VN .



<i>+ Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của</i>


<i>HS trong ngày khai trường.</i>




- Cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu


hỏi .



+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để


lại, làm cho nước ta theo kịp các nước


khác trên toàn cầu.



+HS phải cố gắng, siêng năng học tập,


ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp


phần đưa đất nước đi lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Cuối thư Bác chúc học sinh như thế


nào?



H : Tìm ý đoạn2 ?



- Cho Hs thảo luận nhóm bàn tìm đại ý


.



-GV đọc mẫu toàn bài .



<i>HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm , đọc</i>


thuộc lòng .



-Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc


lên. GV gạch dưới những từ ngữ cần


nhấn giọng, cách ngắt đoạn…



-Đoạn 1: Luyện đọc từ Nhưng sung


sướng hơn… đến các em nghĩ sao?



-Đoạn 2: Luyện đọc từ sau 80 năm…


đến của các… em.



-Học đoạn thư ( từ sau 80 năm giới nô


lệ… đến … ở công học tập của các em).


-Cho học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn


thư.



-GV nhận xét và khen những học sinh


đoạnï hay và thuộc lòng nhanh.



<b>3 – Củng cố đặn dò :</b>


-GV nhận xét tiết học.



-u cầu học sinh về nhà tiếp tục học


thuộc lịng đoạn thư.



-Dặn học sinh về nhà đọc trước bài :


Quang cảnh làng mạc ngày mùa.



<i>+ Ý 2 : Ý thức trách nhiệm của HS</i>


<i>trong việc học tập .</i>



<b>Đại ý</b>

: Niềm vinh dự và phấn khởi của


<i>HS trong ngày khai trường đầu tiên và</i>


<i>trách nhiệm của các em là phải học tập</i>


<i>tốt.</i>



-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần


luyện đọc.




-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và


luyện đọc.



- HS luyện đọc diễn cảm.( đọc thi theo


nhóm bàn rồi thi giữa các nhóm )



-Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng.


-Khoảng 2 đến 4 học sinh thi đọc.


-Lớp nhận xét.



<b>CHÍNH TẢ ( 1 )</b>



<b>BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU</b>


<b>Quy tắc viết :c\k, g\gh, ng\ngh.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nắm vững quy tắc viết chính tả.
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


-Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm hoặc
chơi thi tiếp sức.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1 - Giới thiệu bài.</b>


-Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày


hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi,
nước mắt, phải đổ biết bao xương máu. Giờ đây,
đất nước ta có những biển rộng mênh mơng, những
dịng sơng đỏ nặng phù sa, những cánh cị bay lả
dập dờn…


Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân yêu
của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay các em
được viết.


<b>2 - Hướng dẫn HS nghe viết</b>


<i>HĐ1</i>: GV đọc toàn bài một lượt.


-GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng thiết tha, tự
hào.


-Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả. Bài
thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền
thống lao động cần cù, chịu thương, chịu khó… kiên
cường bất khuất của dân tộc Việt Nam.


Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp.


<i>HĐ2</i>: GV đọc cho HS viết.


-Luyện viết những từ học sinh dễ viết sai: <i>dập</i>
<i>dờn, Trường Sơn…</i>


-Nhắc nhở học sinh quan sát cách trình bày theo


thể lục bát.


-GV nhắc học sinh về tư thế ngồi viết. mỗi dòng
thơ đọc 1 đến 2 lượt.


-GV đọc từng dòng cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc
1-2 lượt.


-Uốn nắn, nhắc nhở những học sinh ngồi sai tư thế.
-GV đọc lại toàn bài cho HS kiểm sốt lỗi.


-HS lắng nghe.


-HS lắng nghe đọc.


-Chú ý nội dung chính của bài.


-Luyện viết những chữ dễ viết sai.
-Quan sát cách trình bày bài thơ.


-HS viết chính taû.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>HĐ3</i>: Chấm, chữa bài.
-GV chấm 5-7 bài.


-GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các
bài chính tả đã chấm.


<b>3 - Làm bài tập chính tả.</b>



<i>HĐ1</i>: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.


-GV giao việc: Các em có 3 việc như sau:


-Một là: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để
điền vào chỗ ghi số 1 trong bài văn sao cho đúng.
-Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng chữ <i><b>g</b></i> hoặc <i><b>gh</b></i> để
điền vào chỗ ghi số 2 trong bài văn.


-Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền
vào chỗ ghi số 3


-Tổ chức cho HS làm bài.


-GV dán BT2 {đã chuẩn bị trước} lên bảng, chia
nhóm, đặt tên nhóm.


-GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em. 3 em trong
nhóm nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào
con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho
đến hết bài. Thời gian là 2', tính từ khi có lệnh.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-Thứ tự các số 1 được điền như sau: ngày, ngát,
ngữ, nghỉ, ngày


-Thứ tự các số 2 được điền như sau: ghi, gái.



-Thứ tự các số 3 được điền như sau: có, của, kiên,
kì.


<i>HĐ2</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
-GV giao việc: các em có 3 việc cụ thể:


-Một là phải chỉ rõ đứng trước i,e,ê thì phải viết k
hay e?


-Hai là: Đứng trước i,e, ê phải viết g hay gh.
-Ba là: Đứng trước i,e,ê phải viết g hay ngh.
-Tổ chức cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-Đứng trước i, e, ê viết k. Đứng trước các âm còn


-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.


-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong
sách giáo khoa.


-HS nhận việc.


-Cho học sinh làm bài theo hình thức
trị chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên
thi.



-3 nhóm lên thi tiếp sức.


-Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả
của 3 nhóm.


-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe giáo viên giao việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lại viết là c.


-Đứng trước i, e, ê viết là gh. Đứng trước các âm
còn lại viết g.


-Đứng trước i, e, ê. viết là ngh đứng trước các âm
cịn lại viết ng.


<b>4 - Củng cố , dặn dò.</b>
-GV nhận xét tiết học.


-u cầu học sinh làm bài tập sai nhớ về nhà làm
lại.


-Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tieáp sau.


-HS chép lời giải đúng vào Vở bài
tập.


TỐN ( 1 )


<b>CHƯƠNG I: </b>




<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SO ÁGIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ</b>


<b>LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH</b>



<b>ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ.</b>


<b>I/</b>


<b> </b>

<b>Mục tiêu</b>

<b> : Giúp HS:</b>


+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số.


+ Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng
phân số.


+ Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc, viết được thương
phép chia hai số tự nhiên và biểu diễn được số tự nhiên dưới dạng phân số.


- Tích cực và ham thích học tập mơn Tốn, có ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt
mơn Tốn…


<b>II/ dựng hc tp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Hồ Thị Đào</i>



<b>Giaựo vieõn</b> <b>Hoïc sinh</b>


<b>1 - OnÅ định lớp</b>


- Ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh.



<b>2 - Bài mới : GTB</b>


<i>HĐ 1</i>: Ôn tập cách đọc viết phân số
- Giới thiệu phiếu học tập.


Viết phân số biểu thị phần tô đậm.
Nêu cách đọc.


Viết ……….
Đọc: ………


- Nêu ý nghĩa của mẫu số, tử số.
Viết ………


Đọc ……….


- Nêu ý nghĩa của mẫu số, tử số .


- HD học sinh kiểm tra kết quả thực
hiện phiếu học tập.


-Gọi một vài học sinh đọc lại các phân
số vừa nêu.


-GV nhắc lại: ,<sub>100</sub>40
4
3
,
10



5
,
3
2


là các
phân số.


Viết lên bảng các chú ý.


<i>HĐ 2</i>: Ơn tập mối liên hệ giữa phân số
với phép chia hai số tự nhiên và giữa
phân số với số tự nhiên.


1. Viết kết quả phép chia hai số tự
nhiên dưới dạng phân số.


1 : 3 = … 4 : 10 = …
9: 2 = …


H : Trong những trường hợp trên ta
dùng phân số để làm gì ?


-Phân số đó cũng được gọi là thương
của phép chia hai số tự nhiên đã cho.
2. Viết các số tự nhiên sau dưới dạng
phân số theo mẫu.


3 = 3: 1 = <sub>1</sub>3 ; 12 = ……


128 = ……; 2001 = ……


- Số tự nhiên có thể viết dưới dạng
phân số là.


3. Số 1 có thể viết thành phân số nào?
H : Em có nhận xét gì về những phân


-Nhắc lại tên bài học.


-HS thực hiện phiếu học tập và phát biểu.
+Băng giấy được chia làm 3 phần bằng
nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu hai phần
3 băng giấy, ta có phân số: <sub>3</sub>2 đọc là hai
phần ba.


+Băng giấy được chia làm 10 phần bằng
nhau, tô màu 5 phần tức là tô màu 5 phần
10 băng giấy. Ta có phân số <sub>10</sub>5 đọc là năm
phần mười.


- HS thực hiện tương tự vào phiếu học tập.
-Thực hiện.


Đọc theo u cầu.
-Nghe.


-HS chú ý.


1 : 3 = 1<sub>3</sub>; 4 : 10 = <sub>10</sub>4 ; …



+ Ghi kết quả của một số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0.


1
3


, ……..


- Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu
số là 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KHOA HỌC ( 1 )</b>

<b> </b>

<b>SỰ SINH SẢN</b>


<b>A. Mục tiêu :-Sau bài học, HS có khả năng :</b>


-Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ, sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ
mình.


-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
<b>B. Đồ dùng dạy học : </b>


-Bộ phiếu dùng cho trò chơi " bé là con ai"
-Hình 4, 5 SGK.


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũû : ( 5’)</b>


-Kiểm tra sách vở HS
-Nêu yêu cầu môn học.
<b>2.Bài mới : (25’)</b>


<i>Hoạt động 1</i> : Trò chơi " Bé là con ai"


Mục tiêu : HS nhận ra mỗi em đều do bố, mẹ
sinh ra có những đặc điểm giống bố, me. mình
* Nêu yêu cầu bài.


-Vẽ các bức tranh về gia đình của bé.
-Cho HS thực hành vẽ vào giấy.


<i>Hoạt động 2</i> : Làm việc với SGK


Mục tiêu:HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản
* Chơi trị chơi tìm bố mẹ .


-HD HS cách chơi .


H : Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?


* KL: Mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những
đặc điểm giống bố, me. mình


* GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK,
đọc lời thoại giữa các nhanä vật.


ápdụng nói trong gia đình của mình.
- Cho HS làm việc cặp đôi.



-u cầu HS trình bày kết quả.
- Trả lời các câu hỏi :


+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình và dịng họ.


-HS kiểm tra chéo sách vở hs .
-Lăùng nghe.


* Nhắc lại đầu bài.
-Thực hành vẽ.


-Trao đổi cùng các bạn.


* Lắng nghe nội dung, cách chơi.
-HS chơi thử.


+ Mỗi trẻ sinh ra đều có bố mẹ, có
những đặc điểm giống bố mẹ.


* Quan sát tranh hình sách giáo khoa.
-Lắng nghe các yêu cầu của giáo viên.
-2 HS thảo luận làm việc theo cặp.
-Nêu câu hỏi và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Diều gì sẽ xẫy ra nếu con người khơng có
khả năng sinh sản.


* KL:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong


mỗi gia đình, dịng họ được duy trì kế tiếp nhau.
<b>3. Củng cố dặn dị :</b>


* Nêu lại nội dung bài.


-Liên hệ thực tế ở địa phương em , mỗi gia đình
em ở.


-Nêu nhận xét của bản thân đối với sự sinh sản.
-Giáo dục hs về dân số và kế hoạch hố gia
đình.


+ Nêu lại nội dung bài học
-Lần lượt nêu nối tiếp.


-Liên hệ thực tế ở địa phương nơi HS
ở.


-Nêu các tác hại về dân so ỏtaờng nhanh.


****************************************

<i>Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008</i>



<b>TON </b>

<b>( 2 )</b>



<b>ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>

Giúp học sinh:



- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.




- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các


phân số.



<b>II/ Đồ dùng học tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Hồ Thị Đào</i>



<b>Giaựo vieõn</b>

<b>Hoùc sinh</b>



<b>1 On nh lớp :</b>


<b>2 – Bài cũ :</b>



-Gọi HS lên bảng làm bài tập.


<b>3 – Bài mới : </b>

<i>GTB</i>



<i>HĐ 1: Ơn tập tính chất cở bản của</i>


phân số.



-Nhận xét chung.



-Dẫn dắt ghi tên bài học.



Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của


phân số.



- Viết lên bảng ví dụ

<sub>6</sub>5 <sub>6</sub>5 <sub>...</sub>... <sub>....</sub>...






-Ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ


bản của phân số.



<i>HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của</i>


phân số .



H : Người ta ứng dụng tính chất cơ bản


của phân số để làm gì?



- Viết ví dụ lên bảng.


- Rút gọn phân số:

<sub>120</sub>90


H :Rút gọn phân số để được một phân


số mới như thế nào so với phân số đã


cho?



H : Khi rút gọn phân số phải rút gọn


cho đến khi không thể rút gọn được


nữa. Phân số không thể rút gọn được


gọi là gì?



<i>HĐ 3 :Luyện tập</i>



Bài 1: Rút gọn phân số.



- Khi rút gọn phân số ta làm như thế


nào?



- Nêu u cầu và thời gian thảo luận.



H : Các cách rút gọn phân số của


nhóm em có giống nhau khơng?



H : Cách nào nhanh nhất?



- 1HS đọc phân số và 1 HS viết phân số


mà bạn vừa đọc. Sau đó chỉ ra đâu là tử


số, mẫu số.



- Lớp quan sát và nhận xét.


-Nhắc lại tên bài học.


- 1 – 2 HS nêu.



-Thực hiện bài tập. HS chọn một số thích


hợp điền vào ơ trống.



36
30
6
6
6
5
6
5
;
18
15
3
6
3


5
6
5








………



-Rút gọn phân số hoặc quy đồng mẫu số.


-Thực hiện vở nháp.



120
90


= …………


-Nhận xét sửa.



+ Để được một phân số có tử số và mẫu


số bé đi và phân số mới vẫn bằng phân


số đã cho.



-Phân số tối giản



+ Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia


hết cho số tự nhiên nào khác 0.




- Chia tử số và mẫu số đã cho cho một số


tự nhiên đó.



-Thảo luận theo bàn.


rút gọn phân số

,<sub>16</sub>9


3
2
,
5
3


-Đại diện các bàn nêu .



+Có nhiều cách rút gọn phân số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU ( 1 )</b>


<b> TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>

<b>.</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


-Giúp học sinh hiểu thế nào là từ dồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn tồn và khơng hồn tồn.
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa.
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1.
-Bút dạ và 2-3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập.
<b>III.Các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>1 - Giới thiệu bài.</b>



-Trong bài viết văn, các em còn hay bị lặp từ vì các em
chưa biết chọn từ đồng nghĩa để thay thế cho từ đã
viết. Để giúp các em viết văn sinh động, hấp dẫn hơn,
trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu được
thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn
tồn. Từ đó, các em vận dụng sự hiểu biết của mình
vào học tập và giao tiếp hàng ngày.


<b>2 - Nhận xét</b>


<i>HĐ1</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu b tập 1.


-Giáo viên giao việc.


-Ở câu a, các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng
với từ kiến thiết.


-Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa của từ vàng hoe
với từ vàng lịm.


-Tổ chức cho học sinh làm bài tập.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


a} Xây dựng: làm cho hình thành một tổ chức hay một
chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hố theo


một phương hướng nhất định.


Kiến thiết. Xây dựng theo một quy mơ lớn.


b}Vàng hoe: Có màu vàng nhát, tươi và aùnh leân.


-Nghe.


-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân. HS tự so
sánh nghĩa của các từ trong câu
a, trong câu b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>HĐ1</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-GV giao việc.


a) Các em đổi vị trí từ kiến thiết và xây dựng cho nhau
xem có được khơng? vì sao?


b) Các em đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng
lịm cho nhau xem có được khơng? Vì sao?


-Cho HS làm bài ( nếu làm theo nhóm thì giáo viên
phát giấy đã chuẩn bị trước).


-Cho HS làm b theo nhóm , giáo viên phát giấy đã
chuẩn bị trước.


-Cho HS trình bày kết quả.



-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


a)Có thể thay đổi vị trí các từ vì nghĩa của các từ ấy
giống nhau hồn tồn.


b) Khơng thay đổi được vì nghĩa của các từ khơng
giống nhau hồn tồn.


<b>3 - Ghi nhớ.</b>



-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.


-Có thể cho học sinh tìm thêm ví dụ trong hoặc ngồi
sách.


-u cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhắc lại 1 lần.


<b>4 - Luyện tập.</b>


<i>HĐ1</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc đoạn văn.


-GV giao việc: Các em xếp những từ in đậm thành
nhóm từ đồng nghĩa.


-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng hoặc đưa bảng phụ
ra đoạn văn đã chuẩn bị trước.



-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-Nhóm từ đồng nghĩa là: Xây dựng, kiến thiết và trông
mong.


<i>HĐ2</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
-Cho HS đọc u cầu bài tập.


-GV giao việc; Các em có 3 việc phải làm.


-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp lắng nghe.


-HS làm bài theo nhómbàn.
- Đại diện nhóm lên trình bày.


-Lớp nhận xét.


-3 HS đọc thành tiếng.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS tìm ví dụ.


-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS dùng viết chì gạch trong
SGK những từ đồng nghĩa.


-1 HS lên bảng gạch dưới từ
đồng nghĩa trong đoạn bằng mực


khác màu hoặc phấn màu.


-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Thứ nhất : Tìm từ đồng nghĩa với từ đẹp.
-Thứ hai : Tìm từ đồng nghĩa với từ to lớn.
-Thứ ba : Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập.
-Tổ chức HS làm bài. Phát phiếu cho 3 cặp.
-Tổ chức HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-Từ đồng nghĩa với từ đẹp: Đẹp đẽ, xinh đẹp….
-Từ đồng nghĩa với từ to lớn: To tướng, to kềnh….


<i>HĐ3</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


-GV giao việc : Em hãy chọn 1 cặp từ đồng nghĩa và
đặt câu với cặp từ đó.


-Cho HS làm bài.


-Cho học sinh trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng.


VD: Nếu chọn cặp từ xinh đẹp-xinh ta có thể đặt câu:
Q hương ta xinh đẹp vơ cùng.



-Con búp bê của em rất xinh.


-GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.

<b>5 - Củng cố , dặn dò:</b>



-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


-Viết vào vở những từ đồng nghĩa đã tìm được.



-3 cặp làm bài trên phiếu.


-Đại diện 3 cặp đem dán lên
bảng phiếu bài làm của cặp
mình.


-GV nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.


-2 HS lên bảng trình bày bài làm
của mình.


-Lớp nhận xét.


-HS ghi lại những nội dung giáo
viên dặn.


*********



<b>KHOA HOÏC ( 4 )</b>



<b>CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?</b>


<b>A. Mục tiêu : Giúp hs:</b>


+ Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ
và tinh trùng cuả bố.


+ Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
+ Tạo đk cho HS tính tị mị , khám phá tự nhiên .
<b> B. Đồ dùng dạy học :</b>


- Hình 10, 11 SGK.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>1.Kieåm tra bài cũ </b>


* Nêu lại nội dung bài học.


-Cần phải đối xử với con trong gia đình như
thế nào ?


-Nhận xét tổng kết chung.
<b>2. Bài mới : </b>


<i>HÑ1 : Giảng giải</i>


MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ
tinh và sự phát triển của thai nhi.



* HD HS làm việc cá nhân.


H : Quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ
phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem chú
thích nào phù hợp với hình nào ?


-Làm việc cá nhân trình bày .
-Nhận xét chung


-Chốt ý ( SGK)


* u cầu hs quan sát các hình 2,3,4,5,trang
11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai
được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khỗng được 9
tháng.


-Gọi 1HS lên trình bày


-Yêu cầu các nhóm nhận xét chung.


<i>HĐ2 : Nêu lại nhận xét</i>


MT: quan sát nêu lại nội dung các hình.
-Nêu các bộ phận theo nội dung các hình ,
kèm theo chú giải.


-Tổng kết chung , cho HS quan sát sách giáo
khoa .



* Cho hs làm việc theo cá nhân


-Quan sát tranh SGK nêu lại các nội dung
sgk.


* 1 HS nêu lại nội dung bài .
- HS nêu.


-HS nhận xeùt


* Mở sách giáo khoa.
- Quan sát trả lời câu hỏi .


-Đáp án : hình 1a : Các tinh trùng gặp
trứng. Hình 1b : Một tinh trùng đã chui
được vào trứng.


Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp
với nhau tạo thành hợp tư û


* Quan sát hình sách giáo khoa và trả lời
câu hỏi.


-Đáp án : H2 : Thai được khoãng 9 tháng,
đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.


H3 : Thai được 8 tuần, đã có hình dạng của
đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hồn
thiện.



H4 :Thai được 3 tháng , đã có hình dạng
đầu, mình, tay, chân, hồn thiện hơn, đã
hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể .
H5: Thai được 5 tuần, có đi, đã có hình
thù của đầu,mình, tay, chân, nhưng chưa rõ
ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Trình bày miệng theo ca ùnhân.
-Nhận xét chung liên hệ cho hs.
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


* Chốt ý nêu lại ND bài .
-Gd hs các vấn đề thực tế.


* Nêu lại ND bài .
-Chuẩn bị bài sau.

********************************



<b> LỊCH SỬ ( 1 )</b>



<b>"BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI" TRƯƠNG ĐỊNH.</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS nêu được.


-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu tranh chống
thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.


-Ơng là người có lịng u nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vui đê kiên quyết cùng nhân
dân chống quân pháp xâm lược.



-Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây đại ngun sối".
-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.


<b>II: Đồ dùng:</b>


-Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
-Bản đồ học tập cho HS.


-Phiếu học tập.


-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
<b>.III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1 - Giới thiệu bài mới</b>
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
<b>2 -Tìm hiểu bài.</b>


<i>HĐ1</i>: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân
pháp mở cuộc xâm lược.


-GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời
cho các câu hỏi sau.


H : Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta?



H:Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào
trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?


-Nghe.


-HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.
+Dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp
xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ
ra….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
-GV giảng thêm cho HS hiểu.


<i>HĐ 2 : </i>Trương Định kiên quyết cùng nhân dân
chống quân xâm lược.


-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hồn
thành phiếu.


-Đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi.


H : Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định
làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay
sai? Vì sao?


H : Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái
độ và suy nghĩ như thế nào?


………



-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
từng câu hỏi trước lớp.


+Cử 1 HS làm chủ toạ của cuộc toạ đàm.
+HD HS chủ toạn dựa vào các câu hỏi đã nêu
để điều khiên toạ đàm.


+GV theo dõi HS làm việc và là cố vấn, trọng
tài khi cần thiết.


-Nhận xét kết quả thảo luận.


-GV kết luận ngắn về nội dung hoạt động:
Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hồ ước…


<i>HĐ3</i>: Lịng biết ơn của nhân dân ta với Bình
Tây Đại Nguyên Soái.


-GV lần lượt nêu câu hỏi.


H : Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại
ngun sối Trương Định?


H:Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện mà em
biết về ông?


……..


Kl: Trương Định là một trong những tấm
gương tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh


chống thực dân pháp….


-GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hồn thành
nhanh sơ đồ.


<b>3 - Củng cố daën do :ø</b>


-2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và
bổ sung.


-HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc
sách, thảo luận để hoàn thành phiếu.
+Ban lệnh xuống buộc Trương Định phải
giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh
Binh ở An Giang.


+Lệnh của nhà vua là không hợp lí….
-Băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải
tn lệnh vua, nếu không phải chịu tội
phản nghịch…..


-Báo cáo kết quả thảo luận và HD của
GV.


-Lớp cử một HS khá, mạnh dạn.


-HS cả lớp phát biểu ý kiến theo sự điều
khiển của bạn chủ toạ.


-HS suy nghĩ, tìm câu trả lời và giơ tay xin


phát biểu ý kiến.


+Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn
sàng hi sinh ban thân mình cho dân tộc,
cho đất nước.


-HS kể chuyện mình sưu tầm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV tổng kết, giờ học và tuyên dương các HS
tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
-Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và làm các
bài tập tự đánh giá kết quả và sưu tầm câu
chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ.


***************************************
ĐẠO ĐỨC ( 1 )


<b>EM LAØ HỌC SINH LỚP 5</b>

.( T1)
<b>I) Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :</b>


-Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.


-Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.


- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
<b>II)Tài liệu và phương tiện :</b>


- Cacù bài hát về chủ đề trường em.
- Giấy , bút màu.



- Các truyện nói về tấm gương HS lơpớ 5 gương mẫu.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu



<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1.Kieåm tra bài cũû: (5)</b>


- Nêu ND tiết học , u cầu môn học.
-Kiểm tra sách vở HS.


* Nhận xét chung.
<b>2.Bài mới: ( 25)</b>
a. GT bài:
b. Nội dung:


<i>HĐ1</i>:Quan sát và thảo luaän


MT:HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy
vui và tự hào vì đã là HS lớp 5


* Hát bài hát: " Em yêu trường em", GT bài ghi
đề bài lên bảng.


* Yêu cầu HS tranh ảnh SGK trang 3-4và thảo
luận trả lời câu hỏi :


- Tranh veõ gì?


H ;Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
H :HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối



* Kiểm ttra chéo sách vở lẫn nhau.
-Báo cáo kết quả kiểm tra.


* Hát bài hát.
-Nêu đầu bài.


* Quan sát ttranh thảo luận theo nhóm,
trả lời câu hỏi:


-Nêu suy nghó của bản thân.
-3,4 HS nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khác ?


+ Yêu cầu các nhóm trình baøy.


* Nhận xét rút kết luận : Năm nay em đã lên lớp
5. lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5
cần phải gương mẫu về mọi mặt đẻ cho các em
HS các khối khác học tập .


<i>HĐ2</i>:Làm bài tập 1 SGK.


MT:Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của
HS lớp 5.


- Theo em, chúng ta phải làm gì đẻ xứng đáng là
HS lớp 5 ?



* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , làm bài tập 1.
- u cầu một vài nhóm trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kinh nghiệm chung :


-Các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những
nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải
thực hiện.


-Bây giờ các em hãy xem mình làm những gì
,những gì cần cố gắng.


<i>HĐ3</i>:Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK )


MT:HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức
học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
* Nêu yêu cầu HS tự liên hệ :


-Hãy suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của
mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của
HS lớp 5 ?


+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.


-u cầu một số nhóm trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận :-Các em cố gắng phát
huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và
khắc phục những mặt cịn thiếu sót để xứng
đáng là HS lớp 5.


<i>HĐ4</i>:Trò chơi phóng viên



MT:Củng cố lại nội dung bài học


* HD HS thay nhau làm các phóng viên để
phỏng vấn các HS khác về một số ND có liên
quan đến chủ đề bài học :


-Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ?


* Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét các nhóm.


* Tổng kết rút kết luận.


* HS đọc bài tập, nêu u cầu thực
hiện.


-Thảo luận cặp đơi, trình bày kết quả.
-Các nhóm trình bày trước lớp.


-Nhận xét các nhóm.
-Tổng kết rút kết luận.
* 3, 4 HS nêu lại kết luận.


-Nêu thêm những việc em cần làm.


* HS tự liên hệ , thảo luận nhóm đơi.
-Trao đổi thảo luận các với đề với
nhau.



-2,3 nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét rút lết luận.


-3 , 4 HS nêu lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5 ?
-Bạn đã thực hiện những điểm nào trong chương
trình" rèn luyện đội viên" ?


+ Nhận xét các phóng viên và câu trả lời.
- Tổng kết nhận xét.


* Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân
trong năm học này:


-Mục tiêu phấn đấu; Những thuận lợi đã có ;
Những khó khăn có thể gặp; Biện pháp cần
khắc phục; Những người có thể hổ trợ em ?
<b>3. Củng cố dặn dò: ( 5)</b>


* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Thể hiện là các anh chị làm các việc
tốt cho các em noi theo.


-Cảm thấy lớn luôn gương mẫu , xứng
đáng là lớp cuối cấp.


+ HS nhận xét bổ sung.


-3,4 HS đọc ghi nhớ SGK.


* Tự liên hệ làm bài tập ở nhà, vào
phiếu học tập ,


-Nêu lại ND bài học.


***********************************************


Thứ t ngày 20 tháng 8 năm 2008



<b>TP C ( 2 )</b>



<b>QUANG CANH LAỉNG MAẽC NGAỉY MÙA</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài.


+Đọc đúng các từ ngữ khó.


+Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, biết nhấn
giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.


-Hiểu các từ ngữ phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.
-Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm
hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện tình u tha
thiết của tác giả đối với quê hương.


<b>II. Chuaån bò.</b>



-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng ngày mùa.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b> Giaùo viên</b> <b>Học sính</b>


<b>1-Kiểm tra bài cũ :</b>


-Giáo viên gọi học sinh lên kiểm tra bài.
-GV nhận xét cho điểm học sinh.


<b>2- Bài mới : Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>HĐ 1</i> : Luyện đọc


- Gọi 1 -2 HS khá thay nhau đọc toàn bài
1lượt , y/c :


+Cần đọc với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu
dàng.


+Nhấn giọng ở những từ ngữ tả má vàng:


<i>Vàng xuộm, vàng hoe….</i>


-GV chia làm 4 đoạn.


-Đ1: Từ đầu đến nắng nhạt ngả màu vàng
hoe.



-Đ2: Tiếp theo đến vạt áo.


-Đ3:Tiếp theo đến quả ớt đỏ chót.
-Đ4: Còn lại.


-Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.


-Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đoạn sai:


<i>Sương sa, vàng nhuộm….</i>


<i>HĐ2</i>: GV đọc diễn cảm toàn bài.
-GV đọc cả bài.


-Cho HS giải nghiã từ.


<i>HĐ3</i>: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc lướt bài văn.


H: Nhận xét cách dùng một từ chỉ màu vàng
để thấy tác giả quan sát tìh và dùng từ rất gợi
cảm.


H: Những chi tiết nào nói về thời tiết của
làng quê ngày mùa?


H: Những chi tiết nào nói về người trong
cảnh ngày mùa?



H: Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê
thêm đẹp và sinh động như thế nào?


H: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?


-HS lắng nghe , lớp đọc thầm.


-Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn.


-HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần.
-HS luyện đọc từ.


-1 HS đọc to phần giải nghĩa trong SGK ,
cả lớp đọc thầm.


-1-2 HS giải nghĩa từ.
-Lớp đọc lướt bài văn.
+Lúa-vàng xuộm
+Nắng -vàng hoe….


-HS có thể chọn từ và giải nghĩa:VD
vàng xuộm: lúa vàng xuộm =>lúa đã
chín, có màu vàng đậm.


+Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn
, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông .
Hơi thở của đất trời , mặt nước thơm
thơm , nhè nhẹ . Ngày không nắng ,
không mưa .



+"Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà
chỉ mải miết đi gặt , kéo đá , cắt rạ ... là
ra đồng ngay"


+Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn
hảo sống động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>HĐ 4</i> : Đọc diễn cảm


-GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt nhấn
giọng… khi đọc.


-GV cho HS đánh dấu đoạn cần đọc, từ màu
chín đến vàng mới.


-Gạch 1 gạch (\) sau các dấu phẩy, 2 gạch
(\\) sau các dấu chấm.


-Gạch dưới tất cả nhưnõg từ ngữ chỉ màu
vàng.


-GV đọc diễn cảm đoạn văn một lần (đọc
trên bảng phụ đã chuẩn bị trước).


+HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho HS thi đọc cả bài.



-GV nhận xét+khen HS nào đọc hay hơn.
<b>3 - Củng cố - dặn dò</b>


-GV nhận xét tiết học. Khen những học sinh
đọc tốt.


-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
đã học và chuẩn bị bài“Nghìn năm văn
hiến”.


- HS theo dõi .


-HS dùng viết chì gạch trong SGK.


-HS laéng nghe cách nhấn giọng, ngắt
giọng…


-Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.
-2 – 4 HS đọc.


-2 HS thi đọc cả bài.
-Lớp nhận xét.


*****************************************

<b>TOÁN ( 3 )</b>



<b>ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>


<b>I/Mục tiêu :Giúp học sinh:</b>


- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với đơn vị; biết so


sánh hai phân số có cùng tử số.


- HS thực hiện được so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu.
<b>II/ Đồ dùng học tập</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1 – Bài cũ :</b>


-Gọi 2 HS lên bảng.


Bài số 3: Tìm các phân số baèng nhau:


100
40
,
35
20
,
21
12
,
30
12
,
7
4
,
5
2



-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét chung.
<b>2 - Bài mới : GTB</b>


<i>HĐ1</i>: Ôn tập so sánh hai phân số.


-Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số.


- Cho HS hoạt động theo nhóm đơi. Một em đưa
ra hai phân số cùng mẫu số, một em đưa ra kết
quả so sánh phân số nào lớn hơn, vì sao?


- Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số.


- Viết bảng: So sánh hai phân số


4
3


và <sub>7</sub>5


-u cầu học sinh tự làm bài vào bảng.
-Nhận xét cho điểm.


Yêu cầu HS làm bài vào vở.


Gợi ý: Ta quy đòng mẫu số rồi so sánh. chú ý


quan sát mẫu số lớn nhất trong các mẫu số đã
cho.


-Nhận xét chốt ý.


<i>HĐ 2</i>: Thực hành
Bài 1:


H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Cho HS làm vào vở .


Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn


H : Baøi tập yêu cầu làm gì ?


H : Muốn viết được thứ tự từ bé đến lớn ta làm


-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.


-Nhận xét đúng sai và giải thích.


- Trong hai phân số cùng mẫu số


+Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
………


- Thực hiện theo u cầu.


Ví dụ: <sub>7</sub>2 <sub>7</sub>5 vì phân số này có cùng



mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5


- Như SGK.


- HS theo dõi bài 1 .
- HS trả lời .


- HS làm cá nhân .
- 1HS lên bảng làm.


- Cả lớp nhận xét kết quả – chữa bài.
-Nhận xét chữa bài.


- HS theo dõi bài 2.
- HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ntn ?


- Cho HS thảo luận làm theo nhóm bàn
- Nhận xét sửa sai từng ý.


<b> 3 - Cuûng cố- dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà làm bài vào chuẩn bị bài sau.


-HS làm bài vào vở.
a) ;17<sub>18</sub>



9
8
;
6
5


b) ;<sub>4</sub>3
8
5
;
2
1


-Một số học sinh nhắc lại.


-Thực hiện theo u cầu của giáo viên.


*****************************************


<b>TẬP LÀM VĂN.( 1 )</b>


<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>

.



<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


-Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh ( mở bài, thân bài , kết bài ) của một bài văn
tả cảnh .


-Từ đó biết phân tich cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
<b> II. Đồ dùng dạy – học.</b>



Bảng phụ ghi saün:


-Nội dung phần ghi nhớ.


-Cấu tạo của nắng trưa đã được GV phân tích.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.


<b>2 - Nhận xét.</b>


<i>HĐ1</i>: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-GV giao việc:


-Đọc văn bản “Hồng hơn trên sơng hương”.
-Chia đoạn văn bản đó.


-Xác định nội dung của từng đoạn.
-Tổ chức cho HS làm việc.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-Nghe.



-HS đọc.


-HS nhận việc.


-HS làm việc cá nhân: Đọc thầm
văn bản+ Chia đoanï và xác định
nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-GV nhận xét và chốt lại: Bài văn gồm có 3 phần và
có 4 đoạn. Cụ thể


-Phần mở bài: Từ đầu đến …. yên tĩnh này: Giới thiệu
đặc điểm của Huế lúc hồng hơn.


-Phần thân bài: Gồm 2 đoạn


+Đoạn 1: Từ mùa thu đến hai hàng cây. Sự đổi thay
sắc màu của sơng Hương từ lúc bắt đầu hồng hơn
đến lúc tối hẳn.


+Đoạn 2: Từ phía bên sơng cho đến chấm dứt: Hoạt
động của con người từ lúc hồng hơn đến lúc thành
phố lên đèn.


-Phần kết bài: Câu cuối của văn bản. Sự thức dậy của
Huế sau hồng hơn.


<i>HĐ2</i>: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-GV giao việc.



-Các em đọc lướt nhanh bài “Quang cảnh làng mạc
ngày mùa”.


-Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2
bài văn.


-Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh,
-Tổ chức cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.


-Sự giống nhau: 2 bài đều giới thiệu bao quát quang
cảnh định tả rồi đi vào tả cụ thể từng cảnh. Cụ thể.
…………..


-Cho HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả
cảnh.


-GV chốt lại ý đúng.
<b>3 - Ghi nhớ:</b>


-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


-Cho HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong 2 bài văn
tả cảnh.


<b>4 - Luyện tập : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.



-GV giao vieäc:


-Các em đọc thầm bài “Nắng trưa”


-HS ghi kết quả bài vào vở.


-HS đọc.


-HS nhận việc.


-HS làm việc cá nhân hoặc trao
đổi theo cặp.


-Một số học sinh trình bày hoặc
đại diện các cặp lên trình bày.
-Lớp nhận xét.


-1-2 HS phát biểu.


-3 HS đọc phần ghi nhớ.


-2 HS nhắc lại kết luận đã rút ra
khi so sánh 2 bài văn.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Nhận xét cấu tạo của bài văn.
-Cho HS làm bài.



-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-Phần mở bài: Câu văn đầu lời nhận xét chung về
nắng trưa.


-Phần thân bài gồm 4 đoạn


+Đoạn 1: Từ buổi trưa đến lên mãi cảnh nắng trưa dữ
dội.


+Đoạn 2: Tiếp theo đến khép laị: nắng trưa trong
tiếng võng và câu hát ru em.


+Đoạn 3: Tiếp theo đến lặng im: muôn vật trong
nắng.


+Đoạn 4: Tiếp theo đến chưa xong hình ảnh người mẹ
trong nắng trưa.


-Phần kết bài lời cảm thán: Tình thương yêu mẹ của
con.


-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong sách
giáo khoa.


<b>5 - Củng cố - dặn dò:</b>



-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt bài tập.


-3-4 HS trìh bày kết quả.
-Lớp nhận xét.


-HS chép lại kết quả đúng.


-1-2 HS nhắc lại.


-HS ghi lại nội dung thầy dặn để
về nhà thực hiện.


***************************************


<b> KỂ CHUYỆN.( 1)</b>


<b>LÝ TỰ TRỌNG</b>


<b>I Mục tiêu.</b>


-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh
bằng 1,2 câu. HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện qua đó rèn kỹ năng nói cho HS
..


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước tưởng dũng cảm bảo vệ
đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.


-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
<b>II Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1- Giới thiệu bài.</b>


-Giáo viên giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.


<b>2 - GV kể chuyện.</b>


<i>HĐ1</i>: GV kể lần 1(Không sử dụng tranh)
-Giọng kể: Chậm rõ, thể hiện sự trân trọng,
tự hào.


<i>HĐ2</i>: Giáo viên kể lần 1 sử dụng tranh
-Giáo viên giải nghĩa từ khó: Sáng dạ, mít
tinh, luật sư..


-GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã
phóng to lên bảng. Miệng kể, tay kết hợp
chỉ tranh.


<b> 3 - Hướng dẫn học sinh kể chuyện.</b>


<i>HÑ1</i>: HS tìm câu thuyết minh cho mỗi
tranh.


- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.


-GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu


chuyện thầyâ đã kể, các em hãy tìm cho mỗi
tranh 1,2 , 3 , 4 , 5 , 6 câu thuyết minh.
-Tổ chức cho HS làm việc.


-Cho HS trình bày kết quả. GV cần cho HS
trình bày theo mức độ tăng dần.


-GV nhận xét đưa bảng phụ lên. Bảng phụ
đã viết đủ lời thuyết minh cho cả 6 tranh.
-GV nhắc lại: Từng tranh các em có thể
thuyết minh như sau.


-Tranh 1: Lý Tự Trọng rất thơng minh. Anh
được cử ra nước ngồi học tập.


-Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ
chyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với
các tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu
biển.


……..


-HS laéng nghe.


-HS laéng nghe.


-HS vừa quan sát tranh vừa nghe.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.



-HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
-1 HS thuyết minh về tranh 1,2.


-1 HS thuyết minh về tranh 3-4.
-1 HS thuyết minh về tranh 5-6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Tranh 6: ra pháp trường, anh vẫn hát vang
bài Quốc tế ca.


<i>HĐ2</i>: HS kể lại cả câu chuyện.


-Cho HS kể từng đoạn với học sinh yếu
trung bình.


-Cho HS kể câu chuyện.


-Cho HS thi kể theo lời nhân vật GV nhắc
HS chọn vai nào, khi kể phải xưng tôi.
-GV nhận xét, khen những học sinh kể hay.
<b>4 - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b>


<i>HĐ1</i>: GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi.


<i>HĐ2</i>: GV đặt câu hỏi cho HS.


-Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về
nội dung câu chuyện.


-Có thể đặt câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
H: Vì sao các người coi ngục gọi Trọng là


"ơng nhỏ"?


H: Vì sao thực dân pháp vẫn xử bắn anh
chưa đến tuổi vị thành niên?


H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
<b>5 - Củng cố dặn dò.</b>


-GV nhận xét tiết học.


-GV+HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện bằng
cách nhập vai nhân vật khác nhau.


-Dặn HS tìm đọc thêm những câu chuyện
ca ngợi những anh hùng, danh nhân của đất
nước.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết KC sau.


-1 HS kể đoạn 1.
-1 HS kể đoạn 2.
-1 HS kể đoạn 3.


-2 HS thi kể cả câu chuyện.
-2 HS thi kể nhập vai.
-Lớp nhận xét.


-1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời câu
hỏi.



+Vì khâm phục anh, tuy tuổi nhỏ mà dũng
cảm, chí lớn, có khí phách.


+Vì chúng sợ khí phách anh hùng của anh.
-HS có thể trả lời: là thanh niên sống phải có
lí tưởng.


+Làm người phải biết yêu quê hương, đất
nước.


-HS ghi lại lời dặn của GV.


*****************************************

Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008



<b>TỐN ( 4 )</b>


<b>SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>



<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I/Mục tiêu : Giúp học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS thực hiện được so sánh các phân số.
<b>II/ Đồ dùng học tập :</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1 – Bài cũ :</b>



-Yêu cầu HS so sánh hai phân số.


-Nhận xét bài làm của HS.
<b>2 – Bài mới : GTB</b>


<i>HĐ 1</i>: So sánh phân số với đơn vị.
Bài 1 :


H : Nêu yêu cầu của bài ?


H : Em hãy nêu cách nhận biết một phân
số bé hơn 1?


H :Nêu cách nhận biết một phân số lớn
hơn 1?


H : Em hãy nêu cách nhận biết một phân
số bằng 1?


- u cầu HS làm bài vào vở.


-Nhận xét chốt yù.


<i>HĐ 2</i>: So sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 2 :


H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
GV nêu ví dụ :<sub>5</sub>2 và <sub>7</sub>2



H : Muốn so sánh hai phân số này ta có
những cách nào?


- Giúp học sinh nhận xét rút ra cách làm
nhanh nhất, đó là so sánh hai phân số có
cùng tử số.


-2HS lên bảng thực hiện.
HS 1: 18<sub>27</sub> và <sub>27</sub>20


HS 2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.


24
6
,
8
5
,
3
1


-Nhaän xét bài làm của bạn.


- HS trả lời


-Phân số có tử số bé hơn mẫu số.


- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số có tử số bằng mẫu số.
- HS thực hiện theo yêu cầu.


- 2 HS lên bảng làm.


1
...
3
1


; ...1
2
2


; ...1
4
9


; ….
-Nhận xét bài làm và giải thích.


- HS đưa ra các tình huống.


- So sánh 2 phân số có cùng tử số.


- Trong hai phân số có cùng tử số phân số
nào có MS lớn hơn thì phân số bé hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Vận dụng cho HS thực hiện.


- GV cho HS nêu lại cách so sánh 2 phân
số có cùng tử số .



<i>HĐ 3</i> : So sánh 2 phân số .
Bài 3 :


H : Bài tập yêu cầu làm gì ?


-Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đơi.


H : Để so sánh hai phân số ta có những
cách nào?


- Giúp HS chọn cách thực hiện hay nhất.


- Giúp HS nêu nhận xét. Trong hai phân
số, phân số nào có phần bù với đơn vị bé
hơn thì phân số đố lớn hơn.


-Nêu nhiệm vu nhóm 2.


-Nêu nhiệm vụ nhóm 3.


-Giúp HS nhận xét và chỉ ra cách làm
nhanh và chính xác.


- GV nhận xét và chốt ý .


<i>HĐ 4</i> : Giải tốn có lời văn
-Cho HS đọc bài 4 .


H : Bài toán cho biết gì ?hỏi gì ?



- Cho HS thảo luận nhóm bàn giải bài


3
11
2
11
;
6
5
9
5
;
7
2
5


2<i><sub>và</sub></i> <i><sub>và</sub></i> <i><sub>và</sub></i>
-Nhận xét kết quả của bạn.
-HS làm vào vở.


- HS neâu .


-HS trả lời .


- Thực hiện theo nhóm.
a) Phân số nào lớn hơn?
Nhóm 1:


7
5


4
3<i><sub>và</sub></i>
+ Quy đồng mẫu số.
+Quy đồng tử số.
+So sánh với 1 đơn vị.


Caùch 1: ;<sub>28</sub>21 <sub>28</sub>20
28
20
7
5
;
28
21
4
3




Caùch 2: ;<sub>7</sub>5 15<sub>21</sub>
20
15
4
3

 ;
21
15
20


15


Cách 3: <sub>4</sub>3 <sub>8</sub>6 có phần bù
8
2


;<sub>7</sub>5 có phần bù


7
2


; <sub>8</sub>2 <sub>7</sub>2nên
7
5
8
6


 hay
7
5
4
3



<i>-Nhóm 2</i>:


b) Nêu các cách để so sánh hai phân số.
9



4
7
2<i><sub>và</sub></i>


<i>-Nhóm 3</i>.


c) Nêu các cách để so sánh hai phân số.
5


8
8
5<i><sub>vaø</sub></i>


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


-HS đọc bài tốn .
- HS phân tích bài tốn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tốn.


- Đại diện 1 số nhóm lên gắn bài giải lên
bảng .


- Các nhóm khác nhận xét rồi chữa bài .
<b>3 – Củng cố – dặn dị :</b>


Nêu yêu cầu về nhà làm.
-Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài sau.


cách giải .


<i>Lời giải</i>


So sánh <sub>3</sub>1 và<sub>5</sub>2 ta thấy <sub>3</sub>1<sub>5</sub>2


Vậy mẹ cho em nhiều quýt hơn .


**************************************


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU ( 2 )</b>



<b> LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.</b>


<b>IMục đích – yêu cầu:</b>


-Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.


-Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ đó biết cân
nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể


<b>II. Đồ dùng dạy – học.</b>


-Bút dạ+ bảng phụ hoặc phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3.
-Một vài trang từ điển được phô tô.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


Giáo viên Học sinh



<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>


-Cho HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
<b>2 – Bài mới :</b>


-Giới thiệu nội dung bài mới.


<i>HĐ1</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.


-Giáo viên giao việc : bài tập cho 4 từ xanh,
đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của các em là tìm
những từ đồng nghĩa với 4 từ đó.


-Cho HS làm bài theo nhóm. GV chia nhóm đặt
tên, phát phiếu đã phô tô-cop pi và bút dạ.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại những từ đúng.


a\ Những từ đồng nghĩa với từ chỉ màu xanh:
Xanh biếc, xanh tươi…


b\Đồng nghĩa với từ chỉ màu trắng: Trắng tinh,


-2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của giáo
viên.


-Nghe.



-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS nhận việc, lắng nghe.


-HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết
nhanh viết các từ tìm được vào phiếu.
-Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên
bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trắng toát, trắng phau…


<i>HĐ2</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.


-GV giao việc: các em chọn một số các từ vừa
tìm được và đặt câu với từ đó.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét+Khẳng định những câu các em
đã đặt đúng, đặt hay, cần chọn 4 câu tiêu biểu
cho 4 màu.


<i>HĐ3</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập .


-Giáo viên giao việc: các em:
-Đọc lại đoạn văn.



-Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc
đơn mà theo em là sai chỉ giữ lại từ theo em là
đúng.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quaû.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các từ
đúng cần để lại lần lượt là: Điên cuồng, tung
lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc
thủng, hối hả.


<b>3 - Củng cố, dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà làm lại vào vở BT3.
-Dặn HS về nhà xem trước bài ở tuần 2.


-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.


-Một số học sinh đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.


-HS nào đặt sai nhớ sửa.


-HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn Cá hồi
vượt thác. Cả lớp đọc thầm.



-HS làm bài cá nhân hoặc nhóm.


-Các cá nhân trình bày hoặc đại diện
nhóm lên trình bày.


-Lớp nhận xét.


********************************************************


<b>CHÍNH TẢ ( 1 )</b>



<b>BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU</b>


<b>Quy tắc viết :c\k, g\gh, ng\ngh.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



-Nghe viết đúng, trình bày đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
-Nắm vững quy tắc viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm hoặc
chơi thi tiếp sức.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1 - Giới thiệu bài.</b>


-Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày
hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi,
nước mắt, phải đổ biết bao xương máu. Giờ đây,


đất nước ta có những biển rộng mênh mơng, những
dịng sơng đỏ nặng phù sa, những cánh cị bay lả
dập dờn…


Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân u
của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay các em
được viết.


<b>2 - Hướng dẫn HS nghe viết</b>


<i>HĐ1</i>: GV đọc toàn bài một lượt.


-GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng thiết tha, tự
hào.


-Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả. Bài
thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền
thống lao động cần cù, chịu thương, chịu khó… kiên
cường bất khuất của dân tộc Việt Nam.


Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp.


<i>HĐ2</i>: GV đọc cho HS viết.


-Luyện viết những từ học sinh dễ viết sai: <i>dập</i>
<i>dờn, Trường Sơn…</i>


-Nhắc nhở học sinh quan sát cách trình bày theo
thể lục bát.



-GV nhắc học sinh về tư thế ngồi viết. mỗi dòng
thơ đọc 1 đến 2 lượt.


-GV đọc từng dòng cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc
1-2 lượt.


-Uốn nắn, nhắc nhở những học sinh ngồi sai tư thế.
-GV đọc lại tồn bài cho HS kiểm sốt lỗi.


<i>HĐ3</i>: Chấm, chữa bài.
-GV chấm 5-7 bài.


-HS lắng nghe.


-HS lắng nghe đọc.


-Chú ý nội dung chính của bài.


-Luyện viết những chữ dễ viết sai.
-Quan sát cách trình bày bài thơ.


-HS viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các
bài chính tả đã chấm.


<b>3 - Làm bài tập chính taû.</b>


<i>HĐ1</i>: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
-Cho HS đọc u cầu của bài.



-GV giao việc: Các em có 3 việc như sau:


-Một là: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để
điền vào chỗ ghi số 1 trong bài văn sao cho đúng.
-Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng chữ <i><b>g</b></i> hoặc <i><b>gh</b></i> để
điền vào chỗ ghi số 2 trong bài văn.


-Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền
vào chỗ ghi số 3


-Tổ chức cho HS làm bài.


-GV dán BT2 {đã chuẩn bị trước} lên bảng, chia
nhóm, đặt tên nhóm.


-GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em. 3 em trong
nhóm nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào
con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho
đến hết bài. Thời gian là 2', tính từ khi có lệnh.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-Thứ tự các số 1 được điền như sau: ngày, ngát,
ngữ, nghỉ, ngày


-Thứ tự các số 2 được điền như sau: ghi, gái.


-Thứ tự các số 3 được điền như sau: có, của, kiên,


kì.


<i>HĐ2</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
-GV giao việc: các em có 3 việc cụ thể:


-Một là phải chỉ rõ đứng trước i,e,ê thì phải viết k
hay e?


-Hai là: Đứng trước i,e, ê phải viết g hay gh.
-Ba là: Đứng trước i,e,ê phải viết g hay ngh.
-Tổ chức cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


-Đứng trước i, e, ê viết k. Đứng trước các âm còn
lại viết là c.


-Đứng trước i, e, ê viết là gh. Đứng trước các âm


-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.


-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong
sách giáo khoa.


-HS nhận việc.


-Cho học sinh làm bài theo hình thức
trị chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên


thi.


-3 nhóm lên thi tiếp sức.


-Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả
của 3 nhóm.


-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe giáo viên giao việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

còn lại vieát g.


-Đứng trước i, e, ê. viết là ngh đứng trước các âm
cịn lại viết ng.


<b>4 - Củng cố , dặn dò.</b>
-GV nhận xét tiết học.


-u cầu học sinh làm bài tập sai nhớ về nhà làm
lại.


-Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiếp sau.


-HS chép lời giải đúng vào Vở bài
tập.


***************************************


<b>ĐỊA LÍ ( 1</b>

<b> )</b>


<b>VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>



<b>I.Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học HS có thể:</b>


- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa cầu.
-Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.


-Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.


-Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta.
-Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.
-Lược đồ việt nam trong khu vực Đơng Nam A.
-Các hình minh hoạ của SGK.


-Các thẻ từ ghi tên các đảo… phiếu học tập cho HS.
<b>III Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1- Ổn ñònh :</b>


<b>2 - Bài mới : Giới thiệu bài mới.</b>


<i>HĐ1</i>:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
H :Các em có biết đất nước ta nằm trong
khu vực nào của thế giới khơng? Hãy chỉ
vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.


-Treo lược đồ Việt Nam trong khu vự


Đông Nam Á và nêu.


-Nghe


-2-3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của VN
trên địa cầu, huy động kiến thức theo
kinh nghiệm bản thân để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát
lược đồ Việt Nam trong SGK.


-Chỉ phần đất liền của nước ta trong lược
đồ.


-Nêu tên các nước giáp phần đất liền của
nước ta.


H : Cho biết biển bao bọc phía nào phần
đất liền của nước ta? tên biển là gì?


H : Kể tên một số đảo và quần đảo của
nước ta?


-Gọi HS lên bảng trình bày kết quả.
-Nhận xét kết quả làm việc của HS.


-KL: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông
Dương…


<i>HĐ2</i>:Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang


lại cho nước ta.


H :Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi
cho việc giao lưu với các nước trên thế giới
bằng đường bộ, đường biển, đường không?
-Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.


-Nhận xét và chính xác lại câu trả lời của
HS.


-KL: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang,
chạy dài theo chiều Bắc- Nam…


<i>HĐ3</i>:Hình dạng và diện tích.


-Tổ chức cuộc thi giới thiệu Việt Nam đất
nước tơi.


- Cho HS quan sát lược đồ hình 2 và thảo
luận trả lời 2 câu hỏi SGK .


- Nhận xét – bổ sung .


- Hướng dẫn HS tìm hiểu bảng thống kê và
so sánh theo số liệu trong bảng .


-GV chốt lại , rút ra kết luận .
* Ghi nhớ : SGK / 68


-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát.


Và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét.
-Dùng que chỉ theo phần biên giới của
nước ta.


-Vừa chỉ vừa nêu tên các nước.


-Biển Đơng bao bọc các phía Đông, Tây
Nam của nước ta.


-Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch
Long Vĩ….Các quần đảo là Hoàng
Sa-Trường Sa.


-3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ
vừa trình bày vị trí địa lí….


-HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.


-Phần đất liền của Việt Nam giáp với
nước TQ, Lào, Cam-pu-chia. Nên có thể
mở đường bộ với các nước này, khi đó
cũng có thể đi qua các nước này để giao
lưu với các nước khác….


-1-2 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp
nghe, bổ sung ý kiến.


- HS thảo luận trả lời câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3 - Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


*****************************************


Thứ sáu ngày 22 thang 8 năm 2008



<b>TON ( 5 )</b>



<b>PHAN SO THAP PHÂN.</b>


<b>I/Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>


- Nhận xét các phân số thập phân.0


- Nhận ra có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các
phân số đó thành phân số thập phân.


<b>II/ Đồ dùng học tập</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1 – Bài cũ : </b>


Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.
- Chấm một số vở HS.



-Nhận xét chung.
<b>2 – Bài mới :GTB</b>


<i>HĐ 1</i>:Giới thiệu phân số thập phân.


- Nêu và viết lên bảng các phân số:


1000
7
,
100


5
,
10


3


, ……..


H : Em hãy nêu đặc điểm của phân số này?
-Chốt: Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …
gọi là phân số thập phân.


<i>HĐ 2</i>: Viết phân số thành phân số thập phân.
- GV nêu và viết trên bảng phân số: <sub>5</sub>3
H : Hãy tìm phân số thập phân bằng <sub>5</sub>3?
-Yêu cầu HS thực hiện tương tự với: ,<sub>125</sub>20



4
7
-Thực hành nhóm đơi


- Một bạn đưa ra một phân số, một bạn tìm


-2 HS lên bảng làm bài và giải thích.
-Nghe.


- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, …
- Vài học sinh nhắc lại.


10
6
2
5


2
3
5
3







-Thực hiện
....
4


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

phân số thập phân. Có phải mỗi phân số điều
viết được dưới dạng phân số thập phân?
- Em hãy nêu cách chuyển một phân số
thành phân số thập phân.


- Keát luận:như SGK.


<i>HĐ 3</i>: Thực hành.


Bài 1: Đọc các phân số phập phân


- Cho HS viết cách đọc phân số thập phân
theo mẫu và đọc lại phân số đó.


-Nhận xét chung.


Bài 2: Viết các phân số phập phân


-Cho học sinh viết để được các phân số thập
phân.


Bài 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập
phân ?


H : Baøi tập yêu cầu làm gì ?


- Cho HS nhắc lại cách nhận biết PSTP.
- Cho HS thảo luận nhóm bàn .



-Nhận xét chữa bài.


Bài 4 : Viết số thích hợp vào ơ trống .


H : Để điền số thích hợp vào ô trống ta làm
ntn ?


-Yêu cầu HS làm vào vở.
Chẳng hạn :


10
35
5
2
5
7
5
7


<i>x</i>
<i>x</i>


-Gọi HS đọc lại kết quả.
<b>3- Củng cố- dặn dị:</b>
-Nhận xét chung.


-Nhận xét chốt ý chốt 3 điểm chính.



-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bàisau.


- HS thực hiện và nhận ra rằng chỉ có một
phân số có thể viết thành phân số thập
nhân.


-Tìm một số sao cho khi nhân với mẫu số
để có 10, 100, 1000, … rồi nhân cả tử và
mẫu với số đó để được phân số thập phân.


-Thực hiện viết phân số và đọc lại phân số
nối tiếp.
100000
2005
,
1000
625
,
100
21
,
10
9


-Chín phần mười.
……


-Thực hiện viết bảng con.
2HS lên bảng viết.



-Nhận xét bài viết của bạn trên bảng.
-HS làm bài 3.


-HS nêu .


- 2 -3 HS nhắc lại .


- HS thảo luận nhóm bàn .


- Đại diện các nhóm đọc kết quả – Nhóm
khác nhận xét .


-HS thảo luận , trả lời .
- HS làm bài vào vở .


- 2 – 4 HS lên bảng chữa bài .
- Nhận xét bài của bạn – chữa bài .
Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS đọc lại kết quả của bài 4.
-Nhận xét.


-Nghe và nhắc lại 3 ý chính của bài.

******************************************



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>LUYEÄN TẬP TẢ CẢNH.</b>


(

<b>Một buổi trong ngày)</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


-Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong bài Buổi
sớm trên cánh đồng, học sinh hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài


văn tả cảnh.


-Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
<b>II: Đồ dùng:</b>


-Bảng phụ+tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ:</b>


-Giáo viên gọi học sinh lên bảng u cầu học
sinh trả lời bài.


-GV nhận xét và cho điểm học sinh.
<b>2 – Bài mới :</b>


-Giới thiệu bài mới


<i>HĐ1</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


-GV giao vieäc.


-Các em đọc đoạn văn :Buổi sớm trên cánh đồng.
-Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả
tả trong buổi sớm mùa thu.


-Chỉ rõ tác giả đã dùng giác quan nào để miêu


tả?


-Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát
của tác giả rất tinh tế.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quaû .


-GV nhận xét+ chốt lại kết quả đúng.


a\Những sự vật được tả: cánh đồng bến tá điện,
đám mây, vịm trời, giót sương, khăn quàng, tóc
sợi cỏ….


b)Tác giả quan sát bằng những giác quan: Thị
giác (mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn


-2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm u cầu
đoạn văn.


-HS nhận việc.


-HS làm bài cá nhân.
-Các cá nhân lên trình bày.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

quàng đỏ, hoa huệ…



c)Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả:
Câu 3.


<i>HĐ2</i>: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


-GV giao việc: Các em phải nhớ lại những gì đã
quan sát được cảnh một cánh đồng, trên nương
rẫy, đường phố….


-Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về cảnh
đồng quê, nương rẫy, công viên, đường phố mà
giáo viên đã chuẩn bị trước.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét+ khen ngợi những HS quan sát
chính xác, cách diễn đạt độc đáo, cách trình bày
rõ ràng, biết lập dàn ý.


<b>3 - Củng cố , dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát,
viết vào vở, tập dàn ý tả một cảnh HS đã chọn.
-Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.



-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.


-HS quan sát tranh ảnh.


-HS có thể đem nội dung mình đã quan
sát được ở nhà sắp xếp lại, có thể ghi
lại những gì đã quan sát được và lập
dàn ý.


-Một số em trình bày,
-Lớp nhận xét.


****************************************


<b>KHOA HOÏC ( 2 )</b>


<b>NAM HAY NỮ</b>


<b>A. Mục tiêu : Sau bài học HS biết :</b>


+Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học vạ xã hội giữa nam với nữ.
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ.


+ Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam hay nữ.
<b> B. Đồ dùng dạy học :</b>


-Hình 6,7 SGK


-Các phiếu có nội đung như trang 8 SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :



<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1.Bài cũ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

H:Điều gì sẽ xẩy ra nếu con người khơng
có khả năng sinh sản?


-Tổng kết chung.
<b>2.Bài mới : </b>


* Nêu yêu cầu bài, giới thiệu bài.


<i>Hoạt động 1</i> : thảo luận


MT : HS xác định được sự khác nhau giữa
nam và nữ về mặt sinh học


-Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận các câu
hỏi 1,2,3 SGK.


-u cầu HS thảo luận trình bày kết quả
trước lớp.


-Các nhóm nhận xét bổ sung.


KL: Ngồi những đặc điểm chung, giữa
nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự
khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng
của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai


và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về
ngoại hình ngồi cấu tạo cơ quan sinh dục.
Đến độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục
mới phát triển và làm cho cơ quan nữ và
nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh
học. Ví dụ;


- Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam
tạo ra tinh trùng.


-Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ
tạo ra trứng.


<i>HĐ2</i>: Trò chơi " ai nhanh ,ai đúng"


MT: HS phân biệt được các đặc điểm về
mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
-Đặt câu hỏi : Nêu sự khác nhau giữa nam
và nữ về sinh học?


* GV neâu yeâu cầu :


-Cho HS điền vài phiếu học tập theo
nhóm .


-Thảo luận nhốm 4 trình bày kết quả.
-Các nhóm trình bày giải thích.


-Yêu cầu các nhóm nhận xeùt .



-2HS trả lời
-HS nhận xét.


* Nêu yêu cầu đề bài.


-Bầu nhóm trưởng , các thành viên của
nhóm, thư kí.


-Thảo luận từng nhóm trình bày kết quả.
-Lắng nghe nhận xét.


-Nêu các kết luận.


-Nêu các điều HS quan sát được về bên
ngồi.


-Lưu ý một số chú ý.


-HS nêu theo sách giáokhoa.
-nêu miệng cá nhân.


* Đọc u cầu.


-Theo dõi phiếu học tập, đọc phiếu học
tập và làm vào phiếu.


-Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Nhận xét , bổ sung.



-Tun dương các nhóm thực hiện đúng.
<b>3. Củng cố ,dặn dò :</b>


* Nêu điểm giống nhau , khác nhau giữa
nam và nữ.


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


* Đọc lại nội dung bài ( SGK)
-Học bài ở nhà.


****************************************



<b>TuÇn 2</b>

<b>:</b>

<b> </b>



<i><b>Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2008</b></i>


<i><b>Tp c</b></i>

<b>:</b>



<b>Nghỡn năm văn hiến</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



-Biết đọc một đoạn văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hố Việt


Nam - đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào.



-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về


nền văn hiến lâu đời của nước ta.



- Từ đó GD cho HS ý thức bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc .


<b>II. Chuẩn bị.</b>




-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



<b>Giáo viên </b>

<b>Học sinh</b>



<b>1- Kiểm tra bài cuõ:</b>



-Giáo viên gọi học sinh nêu câu hỏi bài cũ.


-Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh.


<b>2 – Bài mới</b>

:



- Cho HS quan sát tranh SGK và giới thiệu bài.


<i>HĐ 1 : Luyện đọc</i>



- Gọi 1-2 HS khá đọc bài – 1 HS đọc chú


thích .



-GV chia đoạn: 3 đoạn.



-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu


của GV.



-Nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ.



+Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê.


+Đoạn 3: Còn lại.




- Gọi 3 HS thay nhau đọc 1 lượt toàn bài –


Nhận xét .



-Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và


đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, văn hiến


<i>, Văn Miếu , chứng tích.</i>



-Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành


mạch, không cần đọc diễn cảm.



- GV đọc mẫu toàn bài .



<i>HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.</i>


- Cho HS đọc lướt đoạn 1.



H :Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc


nhiên vì điều gì?



-Cho HS đọc thầm đoạn 2.



H : Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho


biết. Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi


nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất?


nhiều trạng nguyên nhất?



-Cho HS đọc thầm đoạn 3.



H : Ngày nay, trong Văn Miếu cịn có chứng


tích gì về một nền văn hiến lâu đời?




H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn


hiến Việt Nam?



<i> - GV chốt : Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có</i>


một nền văn hiến lâu đời . Người Việt Nam ta


có truyền thống coi trọng đạo học.



Đó chính là nội dung chính bài học hơm nay .


<i>HĐ 3 : Đọc diễn cảm </i>



- GV cho HS đọc diễn cảm Đ1.



- Cho HS nhận xét – GV nhận xét và rút ra y/c


đọc.



Y/C : Đọc rõ ràng mạch lạc thể hiện niềm tự



- HS theo dõi và nhận xét .


-Gv dùng viết đánh dấu đoạn.


-HS đọc nối tiếp từng đoạn.


-HS luyện đọc những từ khó.



- HS đọc lướt đoạn 1.



+Vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến


sĩ từ năm 1075….



- HS đọc thầm bảng thống kê.




+Triều đại tổ chức nhiều khoa thi


nhất là triều Lê - 104 khoa thi.



+Nhieàu tiến só có nhiều tiến só nhất


là triềuLê – 1780 tiến só .



- HS đọc thầm đoạn 3.



+ Cịn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306


vị tiến sĩ từ khoa thi 1442-1779..


+Người Việt Nam ta có truyền thống


coi trọng đạo học . Việt Nam là một


đất nước có một nền văn hiến lâu


đời . Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có


một nền văn hiến lâu đời .



- HS nhắc lại .


-2 HS đọc .



-HS quan sát lắng nghe + Nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

hào về truyền thống văn hiến của dân tộc ta.


Đọc bảng thống kê theo dịng ngang.



-GV luyện cho HS đọc chính xác bảng thống


kê. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng


thống kê về việc thi cử của các triều đại lên


bảng.



-Cho HS thi đọc diễn cảm Đ1.




-GV nhận xét+khen ngợi những học sinh đọc


đúng, đọc hay.



<b>3 - Củng cố dặn dò:</b>


-GV nhận xét tiết hoïc.



-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.



-Dặn HS về nhà đọc trước bài” Sắc màu em


<i>yêu.”</i>



-HS thi đọc.


-Lớp nhận xét.



________________________




<i><b>ChÝnh tả:</b></i>


<b>Lơng Ngọc Quyến</b>


<b>I. Muùc tieõu:</b>



-Nghe vit ỳng, trỡnh by ỳng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.



-Nắm được mơ hình cầu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mơ hình, biết đánh dấu


thạch đúng chỗ.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



-Bút dạ và vài tờ phiếu phóng to mơ hình cấu tạo trong bài tập 3.



<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>



<b>Giaùo viên </b>

<b>Học sinh</b>



<b>1- Kiểm tra bài cũ.</b>



-GV gọi vài học sinh lên bảng kiểm tra bài


cũ.



-Nhận xét đánh giá cho điểm từng học sinh.


<b>2 – Bài mới :</b>

Giới thiệu bài mới.



<i>HĐ1: GV đọc tồn bài chính tả một lượt.</i>


-GV đọc bài chính tả một lươt: giọng to, rõ,


thể hiện niềm cảm phục.



-Gv giới thiệu nét chính về Lương Ngọc



-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu


của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Quyến: ông sinh năm 1885 và mất năm


1937. Ông là con trai nhà yêu nước Lương


Văn Can. Ông đã từng qua nhật để học……..


-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết


sai: Lương Ngọc Quyến,Xích sắt…….



<i>HĐ2: GV đọc cho HS viết.</i>



-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn



trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ


phận câu đọc 2 lượt.



-GV đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi.


<i>HĐ3: Chấm chữa bài.</i>



-GV chấm 5-7 baøi.



-GV nhận xét về ưu khuyết điểm của các


bài chính tả đã chấm.



<i>HĐ4: HD học sinh làm bài tập </i>


Baøi 2



-Cho HS đọc yêu cầu của bài.



-GV giao việc. Các em ghi lại phần vần của


những tiếng in đậm trong câu a và câu b,


nhớ ghi ra giấy nháp.



-Tổ chức cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.



-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


a)Trang Nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn


Hiền quê ở Nam Định….



b)Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là Làng


Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải


Dương.




Baøi 3



-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


-GV giao việc.



-Các em quan sát kó mô hình.



-Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào


mơ hình cấu tạo vần.



-HS luyện viết các từ vào bảng con.


-HS viết chính tả.



-HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.



-Từng cặp học sinh đổi tập cho nhau


để sửa lỗi.



-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm theo.


-HS nhận việc.



-HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp


những vần cần tìm.



-1 HS nói trước lớp phần vần của từng


tiếng .



-Lớp nhận xét và bổ sung.




-HS chép lời giải đúng vào vở bài tập.


-1 HS đọc to, lớp đọc to, đọc thầm.


-HS quan sát kĩ mơ hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Cho HS làm bài: GV giao phiếu cho 3 học


sinh.



-Cho HS trình baøy.



-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


<b>3 - Củng cố dặn dị.</b>



-Gv nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà làm lại bài vào vở bài tập


-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài chính tả


tiếp theo.



-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên


bảng lớp.



-Lớp nhận xét.



________________________



<i><b>Toán: </b></i>



<b>TiÕt 6: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I/Mục tiêu : </b>

Giúp học sinh củng cố về:




- Nhận biết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.


- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.



- Giải bài toán về một giá trị một phân số của số cho trước.


<b>II/ Các hoạt động dạy - học</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1 – Bài cuõ :</b>



-Gọi HS lên bảng làm bài 4.


-Chấm một số vở HS.



-Nhận xét chung.


<b>2 - Bài mới : </b>

GTB



<i>HÑ 1 : Củng cố về số thập phân .</i>



Bài 1 : Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm


dưới mỗi vạch của tia số :



-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Kiểm tra bài làm của HS.



-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.


-Nhận xét bài làm trên bảng.



-1 HS leân bảng vẽ tia số.




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Gọi HS đọc lại các phân số đó.



Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số


thập phân :



H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-Nhận xét cho điểm.



Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số


thập phân có mẫu số là 100 :



-u cầu HS làm bài tương tự bài 2.


-u cầu HS làm bài vào vở.



Bài 4: Điền dấu <, >, =



- Cho HS thảo luận nhóm bàn .


-Nhận xét chữa bài .



<i>HĐ 2 : Áp dụng giải tốn có lời văn.</i>


Gọi HS đọc đề bài tốn.



H :Bài tốn cho biết gì?


H :Bài tốn hỏi gì?



H : Bài tốn thuộc dạng nào đã biết?



H : Muốn tìm phân số của một số ta làm thế


nào?




- Cho HS thảo luận nhóm bàn .


-Nhận xét chữa và chấm bài.



-HS khác làm bài vào vở.



-Tự kiểm tra bài của mình và đọc các


phân số thập phân.



-1HS nêu:



-3HS lên bảng làm bài.


-Lớp làm bài vào vở.



10
55
5
2
5
11
2
11



; …….



-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.


- HS nêu yêu cầu bài .




- 3HS lên bảng làm bài.


- Lớp làm bài vào vở.



- HS thảo luận , đại diện 2 nhóm bàn


lên bảng làm .



;<sub>10</sub>8 <sub>100</sub>29


100
87
100
92
;
100
50
10
5
;
10
9
10
7





-Nhận xét sửa bài trên bảng.


-2HS đọc đề bài.




- Nêu:


- Nêu:



+Tìm phân số của một số.



+Ta lấy số đó nhân với phân số.



- HS thảo luận , đại diện 1 nhóm bàn


lên bảng làm – Nhóm khác nhận xét


chữa bài.



<i>Bài giải</i>


Số HS giỏi tốn là



10
3
30


= 9 (học sinh)


Số học sinh giỏi TV là



10
2
30


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3 - Củng cố- dặn dò :</b>



-Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.




<i>Đáp số : 9 HS giỏi Toán</i>


6 HS giỏi TV


<i><b>Mü thuật:</b></i>



<b>Màu sắc trong trang trí</b>



(GVmỹ thuật dạy)


<b>Buổi chiều:</b>



<i><b>Luyện chính tả:</b></i>


<b>Lơng Ngäc Qun</b>



I.Mơc tiªu:



-Rèn luyện cách viết chính tả đúng.



-Làm bài tập nhằm củng cố kĩ năng nhận biết và viết đúng các tiếng.


II.Các hoạt động dạy học:



Hoạt động 1:



-HS đọc lạ bài Lơng Ngọc Quyến


-Khảo lỗi,viết lại những lỗi sai.



-Những em viết sai lỗi nhiều ,chữ còn xấu viết lại ton bi.


Hot ng 2: Luyn tp:



Bài 1: Chép vần của từng tiếng ở cột A vào ô trống thích hợp ở cột B:



A

B




Tiếng

Vần



m m (1)

m chớnh (2)

m cui (3)



M: trạng

a

ng



a) nguyên

u

n



b) khoa

0

a



c) thi

i



d) to¸n

0

a

n



e) tht

u

©

t



Bài2: Tiếng nào dới đây có âm chính là iê ? chọn câu trả lời đúng:


a) chuyến b) chiến c) bia d) khuya



Bài 3: Tiếng nào có âm đệm là u ? Chọn câu trả lời đúng:


a) thu b) trụi c) luật d) chỳng



Bài 4: Viết vần của mỗi tiếng sau vào chỗ trống cho phù hợp:


a) TiÕng qun : uyªn



b) Tiếng giếng : iêng


c) Tiếng gì : i


Hoạt động 3:




-GV cïng HS hƯ thèng néi dung bµi häc.


-GV nhận xét tiết học.



________________________



<b>Luyện toán:</b>



<b>Luyện tập về phân số thập phân</b>



I. Mục tiêu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Mt s phõn s có thể viết thành phân số thập phân.


II.Các hoạt động dạy học:



Hoạt động1: Luyện tập:


Bài 1: Dành cho HS yếu:



Ph©n số nào là phân số thập phân:



15 13 10 891 1769


; ; ; ;


19 100 137 1000 5000


Bµi 2: Dµnh cho HS trung bình:



a) Viết các phân số sau thành ph©n sè thËp ph©n:



3 28 12 36


; ; ;
25 1400 75 375


b) Chọn câu trả lời đúng:


Phân số

42


150

viết thành phân số thập phân:



A.

7


100

B.


8


100

C.


28


1000

D.


28
100


Bài 3: Dành cho HS khá ,giỏi:



a) Viết các phân số sau thành phân số thập phân:



14 5 135 9 1012 125


; ;


28 10 150 10 8096 1000



b) Tìm các phân số thập phân có mẫu số là 1000 bé hơn

162


400

và lớn hơn


6
15
162 162 : 2 81 81 5 405


400 400 : 2 200 200 5 1000
6 6 : 3 2 2 200 400
15 15 : 3 5 5 200 1000




  









Vậy các phân số cần tìm:

404 403 402 401; ; ;
1000 1000 1000 1000


Hoạt động2:



-Chữa bài ,nhận xét bài làm của HS



-

Nhận xét tiết học




________________________



<i><b>Mĩ thuật</b></i>

:



<b>Vẽ trang trí : Màu sắc trong trang trí</b>

.



(GV mỹ thuật dạy)



<i><b>Thứ ba, ngày 9 tháng 9 năm 2008</b></i>


<b>Thể dục</b>



<b>Bi 3:i hỡnh i ng-Trũ chi :Chy tiếp sức</b>



<b></b>



<b> </b>

<b>Mơc tiªu</b>

<b> :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II</b>



<b> </b>

<b>-Đồ dùng</b>

<b> : 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo</b>



<b></b>


<b> </b>

<b>Hot ng dy hc</b>

:

<b> </b>


1-Phần mở đầu



-Lp trng tp hp lp theo i hình 2 hai hàng dọc:


-GV phổ biến nhiệm vụ y/c gi hc




-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


2-Phần cơ b¶n



a,Đội hình đội ngũ :10-12 phút



-GV điều khiển cả lớp :Cách chào, báo cáo ,tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số


,đứng nghiêm, nghỉ,quayphải ,quay trái ,quay sau



-Chia tỉ lun tËp díi sù ®iỊu khiĨn của tổ trởng


-Các tổ thi đua trình diễn



-GV cùng HS quan sát nhận xét .


b,Trò chơi vận động:8-10 phút


-Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần



-GV quan sát nhận xét ,biểu dơng


3-Phần kết thúc:



-C lớp đi thả lỏng theo đội hình vịng trịn



-Hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS



__________________________


<i><b>Toán:</b></i>



<b>Phép cộng và phép trừ</b>


<b>I/Muùc tieõu : </b>

Giuựp hoùc sinh:



- Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.



- Thực hành vận dụng.



<b>II/ Các hoạt động dạy - học</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1- Bài cũ :</b>



Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5 trang 9.


-Chấm một số vở của học sinh.



-Nhận xét chung.


<b>2 – Bài mới : </b>

GTB



<i>HĐ 1: Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số.</i>


-GV nêu ví dụ và gọi HS lên bảng thực


hiện.



15
3
15
10
;
7
5
7
3






H : Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số có


cùng mẫu số ta làm như thế nào?



-GV nêu ví dụ gọi HS lên bảng thực hiện.



-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.



- HS thực hiện phép tính và nhận xét .



7
8
7
5
7
3






15
7
15


3
15
10






+Ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và


giữ nguyên mẫu số.



-2HS lên bảng thực hiện.


- Lớp làm bài vào giấy nháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

9
7
8
7
;
10
3
9
7



H : Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số


khác mẫu số ta làm như thế nào?


-GV chốt ý.



<i>HĐ 2: Thực hành luyện tập.</i>


Bài 1: Tính



H : Bài tốn u cầu làm gì ?



H : Em hãy nhận xét các phép tính trong



bài ?



- Nhận xét chữa bài .


Bài 2:Tính



-Yêu cầu HS thảo luận thực hiện.


- Nhắc HS lưu ý khi quy đồng mẫu số


chung .



- Nhận xét chữa bài .



Bài 3 : Giải tốn có lời văn


- Cho HS đọc bài toán .



H : Bài toán yêu cầu gì ? Đã cho biết gì ?


- Cho HS thảo luận tìm hướng giải rồi giải


.



-Gọi đại diện nhóm nêu cách giải ; đại


diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải .


- Nhận xét chữa bài .



+ Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi


cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu


số.



-Nhắc lại.


- HS nêu .



-4HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở.




a)

; )<sub>4</sub>1 <sub>6</sub>5


8
3
5
3
)
;
8
5
7
6



 <i>b</i> <i>c</i>

; d)



6
1
9
4




-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


-HS thực hiện theo yêu cầu – 3 HS đại


diện nhóm lên bảng làm.



3 +

<sub>5</sub>2 15<sub>5</sub> <sub>5</sub>2 17<sub>5</sub>


….



-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.


-1-2HS đọc đề bài.



-Nêu:



- HS thảo luận nhóm bàn .


-1HS lên bảng tóm tắt bài tốn.



- Đại diện 1 nhóm chữa bài ; nhóm khác


nhận xét .



<i>Bài giải</i>



Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và màu


xanh là:


6
5
3
1
2
1


(số bóng)



Phân số chỉ số bóng màu vàng là:


1-

<sub>6</sub>5 <sub>6</sub>1

(số bóng)




</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>3 - Củng cố- dặn dò:</b>



-Chốt lại ý nội dung kiến thức của bài.


-Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài


sau.



________________________



<i><b>Khoa häc</b></i>

<b>:</b>


<b>Nam hay n÷</b>



<b>( tiết 2 )</b>


<b>I - Mục tiêu</b>

: Giuùp hs:



+ Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học vạ xã hội giữa nam với nữ.


+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ.


+ Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam


hay nữ.



<b>II - Đồ dùng dạy học :</b>


- Hình 6,7 SGK



- Các phiếu có nội đung như trang 8 SGK.


<b>III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>GV</b>

<b>HS</b>



<b>1.kieåm tra bài cũû: </b>




-Gọi HS nêu lại nội dung bài học.


-Liên hệ bản thân.



-Tổng kết chung.


<b>2. Bài mới: </b>



<i>HĐ1: Thảo luận “ Một số quan niệm xã hội về</i>


<i>nam nữ”</i>



<i>MT: Nhận biết một số quan niệm xã hội về</i>


nam nữ cần thiết phải thay đổi. Tôn trọng các


bạn khác giới , khơng phân biệt.



* Yêu cầu thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu


hỏi:



-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .


-HS lớp tự liên hệ.



-HS nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Câu 1 : Bạn có đồng ý với những câu dưới


đây khơng? Hãy giải thích bạn đồng ý hoặc


tại sao khơng đồng ý?



a, Công việc nội trợ là của phụ nữ



b, Đàn ơng là người kiếm tiền ni gia


đình.




c, Con gái nên học nữ công gia chánh, con


trai nên học kĩ thuầt.



+ Câu 2: Trong gia đình, những yêu cầu hay


cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có


khác nhau khơng và khác nhau như thế nào ?


Như vậy có hợp lí khơng?



+ Câu 3: Liên hệ trong lớp mình có sự phân


biệt đối xử giữa nam và nữ ? Như vậy có hợp


lí khơng?



+ Câu 4: tại sao khơng nên phân biệt đối xử


giữa nam và nữ?



-Các nhóm thảo luận



-u cầu đại diện trình bày trước lớp



KL: Quan niệm xã hội về nam nữ có thể thay


đổi . Mỗi hs cần có việc làm cụ thể để thay


đổi ngay trong mõi gia đình mình.



<i>HĐ2: Chơi trò chơi : Sắm vai trong gia đình </i>


* Nêu yêu cầu



-Chơi thử trị chơi trong quan hệ gia đình.


-HD cách chơi và chơi thử



Cho HS nhận xét cách thể hiện của các bạn ,



cách cư xử đánh giá.



-GV tổng kết chung.


* Liên hệ gia đình HS


<b>3. Củng cố dặn dò :</b>



-Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau.



-Trình bày ý kiến của bản thân.



-Đại diện nhóm lên trình bày.


-Lắng nghe nhanä xét .



-Trình bày ý kiến của bản thân.


-Thoả luận rút kết luận.



-Đọc lại kết luận.


Lắng nghe yêu cầu.


-HS chơi thử.



3 HS một nhóm lên trình bày.


-Nhận xét chung.



* Liên hệ bản thân.


-Chuẩn bị bài sau.



________________________



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>




- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về tổ quốc.


-Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ Quốc.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>



-Bút dạ, một vài tờ phiếu.


-Từ điển.



<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1 - Kiểm tra bài cũ :</b>



-Giáo viên gọi một số học sinh lên kiểm tra bài.


-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.



<b>2 – Bài mới : </b>

GTB



<i>HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.</i>


-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.


-GV giao việc.



-Các em đọc lại bài Thư gửi các học sinh hoặc


bài Việt Nam thân yêu.



-Các em chỉ tìm một trong hai bài trên những từ


đồng nghĩa với từ Tổ Quốc.



-Cho HS làm bài.




-Cho HS trình bày kết quả.



-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


Các từ đồng nghĩa với Tổ Quốc là :



Bài

<b>Thư gửi học sinh</b>

:nước nhà, non sông.


Bài

<b>Việt Nam thân yêu</b>

: đất nước , quê hương .


<i>HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.</i>



-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


-GV giao việc.



-Ngoài từ nước nhà, non sơng đã biết các em


tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc.


-Cho HS làm bài. GV phát phiếu đã chuẩn bị


trước cho các nhóm.



-Cho HS trình bày kết quaû.





-2-3 HS lên bảng thực hiện theo


yêu cầu của GV.



-Nghe.


-1 HS đọc to.


-HS nhận việc.



-HS làm bài cá nhân, dùng viết chì


gạch các từ đồng nghĩa với từ Tổ



Quốc có trong bài đã chọn.



-Một số học sinh trình bày.


-Lớp nhận xét.



-1 HS đọc, lớp lắng nghe.



-HS làm bài theo nhóm ghi kết quả


vào phiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.



Những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc là : đất


nước, quốc gia , giang sơn , quê hương .



<i>HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.</i>


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.



-GV giao vieäc.



-Các em hãy tra từ điển và tìm những từ chứa


tiếng quốc.



-Ghi những từ vừa tìm được vào giấy nháp hoặc


vở bài tập.



-Cho HS làm việc.



-Cho HS trình bày kết quả




-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ


đúng:Quốc gia, quốc ca, quốc hiệu….



<i>HĐ4 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.</i>


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 .



- GV giải thích : các từ ngữ quê hương , quê mẹ ,


<i>quê cha đất tổ , nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ</i>


vùng đất ....



-GV giao việc: BT cho 5 từ ngữ. Nhiệm vụ của


các em là chọn một trong các từ ngữ đó và đặt


câu với từ mình chọn.



-Cho HS làm việc.



-Cho HS trình bày kết quả.



-GV nhận xét và khẳng định những câu học sinh


đặt đúng, đặt hay. GV chọn ra 5 câu hay nhất.


ví dụ.



a)Việt Nam là quê hương của em.



b)Quê hương bản quán của em là Việt Nam….


<b>3 - Củng cố , dặn dò:</b>



-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà viết vào vở các từ đồng nghĩa



với tổ quốc.



-Dặn HS sử dụng từ điển giải nghĩa 3,4 từ tìm



-Lớp nhận xét.



-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe.


-HS nhận việc.



-HS laøm việc cá nhân.



-HS lần lượt trình bày miệng.


-Lớp nhận xét.



-1 HS đọc to lớp lắng nghe.



-HS nhận việc.



-HS làm việc cá nhân mỗi em đặt


một câu.



-Một số học sinh lần lượt trình bày


câu mình đặt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

được ở bài tập 3.



________________________



<i><b>LÞch sư</b></i>

<b>:</b>




<b>Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc</b>

.



<b>I. Mục đích yêu cầu. : </b>

Sau bài học HS có thể:



-Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.



-Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị về canh tân và lịng u


nước của ơng.



<b>II Đồ dùng dạy học.</b>



-Chân dung Nguyễn Trường Tộ.


-HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>



<b>Giáo viên</b>

<b> Học sinh</b>



<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>



-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra


bài.



-Nhận xét cho điểm HS.



2 – Bài mới :GV giới thiệu bài .


<i>HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.</i>


-GV tổ chức cho HS hoạt động theo


nhóm để chia sẻ cacù thơng tin đã tìm


hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo


hướng dẫn.




. Từng bạn trong nhóm đưa ra cacù


thơng tin mà mình sưu tầm được.



. Cả nhóm chọn lọc thơng tin và thư kí


ghi vào phiếu theo trình tự.



-Năm sinh mất của Nguyễn Trường


Tộ.



-Quê quán của ông……



-GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả


làm vieäc.



-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của


GV.



-Nghe.



-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có


6-8 HS hoạt đơng theo HĐ.



-Kết quả thảo luận, tìm hiêu tốt là: Nguyễn


trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1971.


-Quê quán: Làng Bùi Chu- Hưng


Nguyên-Nghệ An.



………




</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-GV nhận xét kết quả làm việc của HS


và ghi một số nét chính về tiểu sử của


Nguyễn Trường Tộ.



-GV nêu tiếp vấn đề; Vì sao lúc đó


Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc


phải thự hiện canh tân đất nước.



<i>HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự</i>


<i>xâm lược của thực dân Pháp.</i>



-GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động


theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các


câu hỏi.



H : Tại sao Pháp có thể dễ dáng xâm


lược nước ta? Điều đó cho thấy tình


hình đất nước ta lúc đó như thế nào?


-GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.


H : Theo em, tình hình đất nước như


trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc


hậu?



KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân


pháp xâm lược nước ta….



<i>HĐ3: Những đề nghị canh tân đất nước</i>


<i>của Nguyễn Trường Tộ.</i>



-GV yêu cầu HS tự làm việc với SGK



và trả lời câu hỏi.



H :Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề


nghị gì để canh tân đất nước?



H : Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn


có thái độ như thế nnào với những đề


nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?



-HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và


trả lời câu hỏi. Có thể nêu:



+Vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ


thực dân pháp.



+ Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu.


+ Đất nước không đủ sức để tự lập…



- Đại diện 1 nhóm HS phát biểu ý kiến


trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung.



+ Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.



-HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu


hỏi.



+ Mở rộng quan hệ ngoại giao.



+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát


triển kinh tế.




+ Xây dựng quân đội…..



+ Mở trường dạy cách sử dụng máy móc,


đóng tàu, đúc súng….



+Khơng thực hiện theo đề nghị của ông.


Vua Tự Đức bao thủ cho rằng những phương


pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.


-2 HS lần lượt nêu ý kiến của mình trước


lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả


làm việc trước lớp; GV nêu từng câu


hỏi cho HS trả lời.



H : Việc vua quan nhà Nguyễn phản


đối đề nghị canh tân của Nguyễn


Trường Tô cho thấy họ là người như


thế nào?



-GV yêu cầu HS lấy những ví dụ


chứng minh sự lạc hậu của vua quan


nhà Nguyễn.



KL: Với mong muốn canh tân đất


nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn


Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều


bản điều trần đề nghị….




<b>3 - Củng cố dặn doø:</b>



-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.


H : Nhân dân ta đánh giá như thế nào


về con người và những đề nghị canh


tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?


H : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về


Nguyễn Trường Tộ.



-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về


nhà học thuộc bài và sưu tầm thêm các


tài liệu về Chiếu Cần Vương.



+ Là người lạc hậu, khơng hiểu gì về thế


giới bên ngồi.



-VD: Vua nhà Nguyễn khơng tinn rằng đèn


treo ngược, khơng có dầu mà vẫn sáng.


…..



- HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp.



+ Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ơng, coi


ơng là người có hiểu biết sâu rộng, có lịng


u nước và mong muốn dân giàu nước


mạnh.



- Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ,


thơng cảm với hồn cảnh ca ụnng..




<i><b>Thứ t, ngày tháng 9 năm 2008</b></i>


<b>Toán</b>

(tiết8)



<b>Ôn tập: Phép nhân và phÐp chia hai ph©n sè</b>


<b>I/Mục tiêu </b>

:



Giúp học sinh:



- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.


- Thực hành vận dụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>


<b>1. Bài cũ</b>



-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 trang


10.



-Chấm một số vở của HS.


-Nhận xét chung.



<b>2. Bài mới</b>

: gtb



<i>HÑ 1: Ôn tập phép nhân và phép chia hai</i>


<i>phân số.</i>



H :Muốn nhân hai phân số ta làm thế


nào?



-GV nêu ví dụ và gọi HS lên bảng thực


hiện.



7
5
7
2


H : Muoán chia hai phân số ta làm thế


nào?



-GV nêu ví dụ gọi HS lên bảng thực


hiện.


8
3
:
5
4


<i>HĐ 2: Luyện tập thực hành.</i>


Bài 1:



-Yêu cầu Hs tự làm bài.



-Lưu ý khi nhân hoặc chia hai phân số có


thể rút gọn kết quả nếu được.



Bài 2:Tính (theo mẫu).



-ý b yêu cầu HS thực hiện tương tự.


-Gọi HS nêu bài mẫu.




-Gọi HS giải thích cách rút gọn của mình.


Bài 3:



-Gọi HS đọc đề bài.


-Đề bài yêu cầu gì?


-Đề bài hỏi gì?


- Cho HS làm bài



-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.


- Chấm một số bài của HS .



-2HS lên bảng thực hiện.



-Ta lấy tử số nhân với tử số, mấu số


nhân với mẫu số.



-2HS lên bảng thực hiện.



63
10
9
7
5
2
9
5
7
2







-Ta lấy phân số thứ nhất nhân với


phân số thứ hai đảo ngược.



-2HS lên bảng làm, lớp làm vào


nháp.



-Nhận xét sửa sai.



-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào


vở.



a)

<sub>10</sub>3 <sub>9</sub>4

;


5
2
4
3

7
3
:
5
6
;
2
1
:

8
5


-Thực hiện theo yêu cầu.


-1- 2 HS nêu bài mẫu.


-Tự làm bài vào vở.



-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.


-1-2 HS đọc đề bài.



-Nêu:



-1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.


Bài giải



Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là:


6
1
3
1
2
1


(m

2

)


3


1


diện tích tấm bìa là:



6


1


: 3 =

<sub>18</sub>1

(m

2

<sub>)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

________________________



<b>Đạo đức</b>



<b>Bµi 1: Em lµ häc sinh líp 5</b>


<b> ( tiết 2 ).</b>



<b>I) Mục tiêu</b>

: Học xong bài này HS biết :


- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.



- Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.



- Có ý thức học tập, rèn luyện trở thành tấm gương tốt cho các em nhỏ noi theo .


<b>II)Tài liệu và phương tiện</b>

:

<b> </b>



- Cacù bài hát về chủ đề trường em.


- Giấy , bút màu.



- Các truyện nói về tấm gương HS lơpù 5 gương mẫu.


<b>III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>



<b>GV</b>

<b>HS</b>



<b>1.Kieåm tra bài cũû: </b>




- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.


-Nêu vị thế của HS lớp 5 ?



-Trình bày bài làm ở nhà.


* Nhận xét chung.



<b>2.Bài mới: </b>

GTB


<b>2.Bài mới: ( 25)</b>



<i>HĐ1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.</i>



<i><b>MT</b></i>

:Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động


viên HS có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi


mặt để xứng đáng là HS lớp 5.



- Cho HS lập kế hoạch theo nhóm nhỏ,về kế


hoạch của bản thân .



- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi.


-Gọi HS trình bày trước lớp.



* Nhận xét rút kết luận : Để xứng đáng là


HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn


đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.



<i>HĐ2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5</i>


<i>gương mẫu.</i>



-HS lên bảng trả lời câu hỏi.



-HS trả lời.



-HS nhaän xeùt.



-Lập kế hoạch cá nhân về việc làm:


+ Giúp đỡ bạn.



+ Học tập giỏi,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>MT</b></i>

:HS biết thừa nhận và học tập các tấm


gương tốt.



-Yêu cầu 1 HS kể về 1 tấm gương mẫu


( trong lớp, trong trường, qua báo chí )



-Yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và thảo luận


về những điều có thể học qua tấm gương đó.


*Nhận xét rút kết : Chúng ta cần học tập


theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau


tiến bộ .



<i>HĐ3:Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ</i>


<i>về chủ đề trường em.</i>



<i><b>MT</b></i>

:Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm


đối với trường lớp.



- Nêu yêu cầu : Các thể lựa chọn các hình


thức vẽ, hát, đọc thơ có nội dung ca ngợi


trường em.




-u cầu thảo luận theo nhóm, các nhóm


nào trình bày được nhiều hình thức có chủ


đề hay đạt điểm cao.



-Cho HS trình bày theo chủ đề : Tranh ảnh,


đọc thơ, múa hát.



* Nhận xét rút kết luận : Chúng ta rất vui và


tự hào khi là HS lớp 5 ; rất u q về trường


lớp mình; Đồng thời cũng thấy mình phải có


trách nhiệm đối với trường lớp tươi đẹp hơn.


<b>3.Củng cố dặn dị:</b>



* Yêu cầu HS nêu lại ND baøi.



-Liên hệ ở trường trong tuần

<b>*</b>

thực hiện



* Một HS kể một câu chuyện về tấm


gương người tốt ( Tốt nhát là ở trong


lớp hoặc trong trường).



-Lắng nghe ,kể lại hành vi tốt, nhận


xét cùng thực hiện.



-Nêu những điều em rút ra từ chuyện


kể.



* Lắng nghe kết luận của GV.


-3 ,4 HS nêu lại kết luận.




* Thảo luận theo nhóm các chủ đề.


-Phân cơng theo nhóm lựa chọn các


hình thức thích hợp, phù hợp với các


thành viên trong nhóm.



-Đại diện các thành viên trình bày


theo các chủ đề.



* Nêu các việc làm cụ thể của các


em đối với trường, trách nhiệm của


các em.



- 3 ,4 HS nêu lại .



-Thực hiện bằng việc làm cụ thể.



________________________



<b>KĨ chun</b>



Tiết 2:

<b>Kể chuyện đã nghe ,đã đọc</b>


<b>I. Múc tiẽu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về các anh hùng,


danh nhân của đất nước.



- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


2 . Rèn kỹ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>




-Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>



<b>Giáo viên </b>

<b>Học sinh</b>



<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>



-GV goi HS lên bảng kiểm tra bài.



-Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh.


<b>2 – Bài mới</b>

: Giới thiệu bài.



<i>HĐ 1 : Phân tích đề</i>



-GV đọc và ghi đề bài lên bảng.



-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý


<i><b>Đề bài</b></i>

: Hãy kể một câu chuyện đã nghe


hay đã đọc về một anh hùng , danh nhân


của nước ta.



-GV giải nghĩa từ danh nhân: Người có


danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên


tuổi được muôn đời nhớ đến.



<i>HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện.</i>



-GV giao việc; Các em đọc lại đề bài và


gợi ý trong SGK một lần. Sau đó các em lần



lượt nêu tên câu chuyện các em đã chọn


các em có thể kể một truyện đã đọc, đã học


ở các lớp dưới.



-Cho HS kể mẫu phần đầu câu chuyện.


-Cho HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi


về ý nghĩa của câu chuyện.



-Cho HS thi kể trước lớp



-GV nhận xét và khen những học sinh kể


chuyện hay, nêu được ý nghĩa của câu


chuyện hay nhất.



-Caùc em hãy nhắc lại tên một số câu



-2 - 3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu


của GV.



-Nghe.



- HS phân tích đề bài .


-1 HS đọc đề bài.



-HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc


biệt những từ ngữ đã được gạch dưới.


-Nghe.



-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.




-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình


đã chọn.



-2 HS khá giỏi kể mẫu.



-Từng học sinh đọc lại trình tự câu


chuyện.



- HS xung phong kể .



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

chuyện đã nghe đã kể trong giờ học.


<b>3 - Củng cố , dặn dị</b>



-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho


người thân nghe.



-Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện


tới.



-2 Hs nhắc lại.



________________________


Tập đọc



Bµi 4

<b>: Sắc màu em yêu</b>


<b>I.Muùc ủớch yêu cầu</b>

:



-Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở



khổ cuối thơ.



-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. Tình cảm của bạn nhở với những sắc màu,


những con người và sự vật xung quanh nói lên tình u của bận đối với đất nước quê


hương.



-Học thuộc lòng bài thơ – Qua đó GD cho HS u thích màu sắc , cảnh vật xung


quanh và biết bảo vệ chúng .



<b>II.Đồ dùng dạy – học</b>

:



-Tranh minh hoạ các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến


trong bài thơ.



-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

:



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.


-Nhận xét cho điểm hoïc sinh.



<b>2. Bài mới</b>

: Giới thiệu bài.


<i>HĐ 1 : Luyện đọc</i>



-GV đọc giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm,


trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.




-Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi


dòng thơ, nghỉ 2 nhịp sau mỗi khổ thơ.



-2-3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của


giáo viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ,


màu, lá cờ….



-Cho Hs đọc nối tiếp.



-Luyện đọc những từ ngữ:Sắc màu, rừng,


trời, rực rỡ…



-Gv tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm


và giải nghĩa từ nếu học sinh không hiểu.


-Cách ngắt, nhấn giọng, giọng đọc như đã


hướng dẫn ở trên.



<i>HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.</i>


GV: Các em đọc lại bài thơ 1 lượt, suy nghĩ


và trả lời các câu hỏi sau:



H: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?



H: Những sắc màu ấy gắn với những sự


vật, cảnh và người ra sao?



H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của


bạn nhỏ với đất nước?




<i>HĐ 3 : Đọc diễn cảm – Đọc thuộc lòng bài</i>


<i>thơ .</i>



-GV hướng dẫn HS cách đọc(giọng đọc,


ngắt nghỉ, nhấn giọng: như đã hướng dẫn ở


trên).



-GV đọc mẫu một khổ thơ.



-GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ


cần luyện đọc lên. GV nhớ dùng phấn maù


gạch 1 gạch chéo(\) sau mỗi dòng,sau dấu


phẩy giữa dòng hoặc giữa dòng mà khơng


có dấu phẩy nhưng cần thể hiện dụng ý của


tác giả.



-Cho HS đọc diễn cảm cả bài.



-Các em học thuộc lịng từng khổ thơ sau


đó học cả bài để chúng ta sẽ thi đọc thuộc



-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng khổ


thơ,



-Hs luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn


của GV.



-2 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe.


-HS hỏi những từ ngữ mình khơng hiểu.



-HS lắng nghe, chú ý những chỗ giáo


viên ngắt nghỉ, nhấn giọng.



-Cả lớp đọc lướt một lượt.



+ Bạn yêu tất cả các sắc màu: Đỏ xanh,


vàng, trắng, đen, tím..



+ Màu đỏ: Màu máu, màu cờ của tổ


quốc, màu khăn quàng đội viên.



………..



+ Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu trên


<i>đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất</i>


<i>yêu quê hương , đất nước.</i>



-Nghe.


-Nghe.



-HS đọc từng khổ thơ và cả bài.


-HS học cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

lòng.



-Cho HS thi đọc thuộc lịng.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>



-GV nhận xét và khen những học sinh


thuộc bài và đọc hay.




-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà học thuộc lịng cả bài th,


c trc v kch Lũng dõn.



________________________



<i><b>Địa lý</b></i>



Bài 2

<b>: Địa hình và khoáng sản</b>



<b>I </b>

<b>Mục tiêu:</b>



Sau bài học, HS có thể:



- Dựa vào bản đồ, lược đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khống sản


nước ta.



- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản


đồ( lược đồ).



- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta, chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt,


a-pa- tít, dầu m.



<b>II.</b>



<b> </b>

<b>Đồ dùng dạy học;</b>



- Bn a lí VN, lược đồ địa lí VN, các hình minh hoạ, phiếu học tập của HS.



<b>III.</b>



<b> </b>

<b>Các hoạt ng dy hc:</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1.Kieồm tra baứi cuừ:</b>



- Gi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả


lời các câu hỏi về nội dung bài cũ


- Nhận xét và ghi điểm HS.



<b>2.Bài mới</b>

: GTB


<i>HĐ1:Địa hình VN</i>



- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng


quan sát lược đồ địa hình VN và thực


hiện các nhiệm vụ sau:



+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng


nước ta.



- HS nối tiếp lên thực hiện u cầu của


GV.



- Nhâïn xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ So sánh diện tích của vùng đồi núi


và vùng đồng bằng của nước ta.




+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ cacù


đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.


- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp


- Nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu


trả lời.



-KL: SGK



<i>HĐ2: Khoáng sản VN</i>



- Treo lược đồ một số khoáng sảnVN:


H :Hãy đọc tên lược đồ và cho biết


lược đồ này dùng để làm gì?



H :Dựa vào lược đồ và kiến thức của


em, hãy nêu tên một số loại khoáng


sản ở nước ta. Loại khống sản nào


có nhiều nhất?



- Chỉ những nơi có mỏ than, sát, a-


pa-tít, bơ xít, dầu mỏ.



- Nhận xét, KL:Nước ta có nhiều


khống sản như than, dầu mỏ…có


nhiều nhất ở nước ta và tập trung


nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ


yếu ở Quảng Ninh.



<i>HĐ3:Những ích lợi do địa hình và</i>


<i>khống sản mang lại cho nước ta.</i>



-Chia HS thành các nhóm nhỏ phát


cho mỗi nhóm một phiếu học tập và


yêu cầu HS cùng thảo luận để hoàn


thành phiếu.(Tham khảo sách giáo


viên)



- u cầu đại diện nhóm lên trình bày


kết quả.



trên lược đồ



-Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng


nhiều lần(gấp khoảng 3 lần)



-Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ,


Dun Hải miền Trung



- Các cao nguyên:…



- 4 HS lần lượt lên bảng nhận nhiệm vụ


- Nghe.



- Quan sát lược đồ



- Lược đồ một số khoáng sản VN giúp


ta nhận xét về khống sảnVN.



- Nước ta có nhiều loại khống sản như


dầu mỏ,khí tự nhiên, than, sắt…




than đá là loại khống sản có nhiều


nhất.



- 2-3 HS lên bảng chỉ.


- Nghe.



- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4


em nhận nhiệm vụ và triển khai thảo


luận hồn thành phiếu.



-2 nhóm lên bảng trình bày kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Nhận xét kết quả việc làm của HS,


tuyên dương các nhóm làm việc tốt.


KL:Đồng bằng nước ta chủ yếu do


phù sa của sơng ngịi bồi đắp, từ hàng


nghìn năm trước nhân dân ta đã trồng


lúa trên các đồng này…



<b>3. Củng cố , dặn dò.</b>



- Trên phần đất liền của nước ta có


bao nhiên diện tích là đồi núi,bao


nhiêu diện tích là đồng bằng?



-Nhận xét chung tiết học.



- Dặn HS về nhà học bài chỉ lại vị trí


của các dãy núi…




-1-2 HS tr li.



________________________


Buổi chiều



<i><b>Luyện từ và câu</b></i>


<b>Mở rộng vốn từ : Tỉ Qc</b>


<b>1-Mơc tiªu</b>



-Më réng ,hƯ thèng hãa vèn tõ vỊ Tỉ qc


-Lun tËp lµm bµi tËp.



<b>II.</b>



<b> Cỏc hot ng dy hc:</b>



1.HĐ 1: GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học.


2.HĐ 2: Luyện tập.



1. Những từ nào dới đây đồng nghĩa với từ Tổ quc:



a. nớc nhà b. quê nội c. non s«ng d. quèc gia e. giang s¬n g. nơi sinh


2. Điền vào chỗ trống từ thích hợp với mỗi nghĩa sau:



a. Cờ của một nớc gọi là

<b>quốc kì</b>



b.Tên chính thức của một nớc gọi là

<b>quốc hiệu</b>



c. Bài hát chính thức của một nớc dùng trong nghi lễ trọng thể gọi là

<b>quốc ca</b>




d. Huy hiệu tợng trng cho một nớc gọi là

<b>quốc huy</b>



3.Đặt câu có tõ

<b>níc nhµ:</b>



Em muốn sau này lớn lên sẽ góp phần xây dựng

<b>nớc nhà</b>

vững mạnh.


4. Những từ nào dới đây có thể dùng liền sau từ

<b>đất nớc:</b>



a.anh hùng b. đẹp tuyệt vời c. thanh bình


d. vất vả e. giang sơn g. có nhiều đổi mới



Bài 5:Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề ca ngợi Tổ quốc em, trong đó có các từ q


h-ơng, quốc kì, quốc ca,..



3.H§ 3: Chấm, chữa bài.


4.HĐ nối tiếp:



- GV nhận xét giờ học.



-GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học


-GV nhËn xÐt tiÕt häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Luyện kể chuyện:</b>


<b>Kể chuyện đã nghe ,đã đọc</b>


<b>I.Mục tiêu</b>

-:

<b> </b>



HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các danh


nhân của đất nớc



Nghe và biết nhận xét ,đánh giá về câu chuyện mà bạn kể.




II.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

.



1.Tìm hiểu đề bài : 1HS đọc đề bài . GV gạch chân dới các từ:đã nghe, đã đọc ,anh


hùng,danh nhõn.



HS nêu tên câu chuyện mình kể


2.Luyện kĨ chun :



HS kể chuyện theo nhóm đơi .GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm.


Thi kể và trao đổi ý ngha tng chuyn.



HS bình chọn :Bạn có câu chuyện hay nhÊt ,b¹n kĨ chun hÊp dÉn nhÊt .



III.

<b>cđng cè </b>

<b>dặn dò</b>

.



GV nhn xột tit hc Tuyờn dng nhng HS kể chuyện hay ,hấp dẫn . Dặn dò HS


chuẩn bị câu chuyện về một việc làm tốt góp phần xây dựng q hơng ,đất nớc



Lun LÞch sử:



<b>Luyện tập tổng hợp</b>



I.Mục tiêu:



- Cng c cho HS bit đợc những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn


Tr-ờng Tộ.



- Giúp HS hiểu đợc con ngời Nguyễn Trờng Tộ có tài cao, học rộng, có lịng u nớc


th-ơng dân, muốn làm cho đất nớc phát triển giàu mạnh, tránh dợc hoạ xâm lăng.




II.Chuẩn bị: Vở BT Lịch sử.


III.Hoạt động dạy học:



*H§1: GV nêu nội dung, yêu cầu tiết học.


*HĐ2: LuyÖn tËp.



GV nêu nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm 4


.Những năm ở Pháp Nguyễn Trờng Tộ đã làm gì?


.Mục đích của những việc đó là gì?



.Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ?


.Vì sao những đề nghị này lại không đợc thực hiện?



.Ngời đời sau đánh giá về Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào?


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.



- Nhãm kh¸c bỉ sung, GV nhËn xÐt - kÕt luËn


*H§ nèi tiÕp:



- GV nhËn xÐt giê häc.



<i><b>Thø 5 ngày tháng 9 năm 2008</b></i>


<i><b>Thể dục:</b></i>



<b>Bi 4:i hỡnh đội ngũ-Trị chơi :Kết bạn</b>



<b>I-Mơc tiªu</b>

:

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>II-Đồ dùng:</b>

<b> </b>

1 còi




<b>III-Hot ng dy hc</b>

:

<b> </b>



1-Phần mở đầu



-Lp trng tp hp lp theo i hình 2 hàng dọc


-GV phổ biến y/c bài học



-Trß chơi :thi đua xếp hàng


-Giậm chân tại chỗ



2-Phần cơ bản



a-i hình đội ngũ:tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số,nghiêm,nghỉ ,quay phải


,trái,đằng sau.Lớp trởng đIều khiển .GV theo dõi ,sửa sai



b-Trò chơi vận động .HS chơi theo đội hỡnh vũng trũn


3-Phn kt thỳc



-HS hát một bài



-GV hệ thèng bµi,nhËn xÐt giê häc



-VỊ nhµ hoµn chØnh dµn ý ,viết lại vào vở



________________________



<b>Luyện từ và câu</b>



Tit2

<b>:Luyn tp v t đồng nghĩa</b>


I.

<b>Múc ủớch - yẽu cầu</b>




-Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành


tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa theo nhóm.



-Nắm được những sắc thái khác nhau của từ đồng nghĩa để viết một đoạn miêu tả


ngắn.



II.

<b>Đồ dùng dạy – học</b>

.


-Từ điển học sinh



-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>

.



Giáo viên

Học sinh



<b>1 . Kiểm tra bài cũ</b>


-Kiểm tra 3 hoïc sinh



-Nhận xét và cho điểm học sinh.


<b>2 . Bài mới</b>

:-Giới thiệu bài.



<i>HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1</i>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.



-GV giao việc.



-Các em đọc đoạn văn đã cho.



-Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn


văn đó. Em nhớ dùng viết chì gạch dưới



những từ đồng nghĩa trong SGK.



-3 HS lên bảng thực hiện.



-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.


-HS nhận việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Cho HS laøm baøi.



-Cho HS trình bày kết quả bài làm.



-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


những từ đồng nghĩa là: mẹ, u, bu….



-GV nói thêm: tất cả các từ nói trên đều chỉ


người đàn bà có con, trong quan hệ với


con…



<i>HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2</i>


-Cho HS đọc yêu cầu BT2



-GV giao vieäc.



-Các em đọc các từ đã cho.



-Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng


nhóm từ đồng nghĩa.



-Cho HS làm việc học sinh có thể làm việc


cá nhân hoặc làm việc theo nhóm.




-Cho HS trình bày kết quả bài làm.



-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các


nhóm từ đồng nghĩa như sau:



+ Bao la,mênh mông, bát ngát, thênh thang.


+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp


lống…



+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo…


<i>HĐ3:Hướng dẫn HS làm BT3.</i>



-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3.



-GV giao việc các em viết một đoạn văn


khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã


nêu ở bài tập 2.



-Cho HS làm bài.



-Cho HS trình bày kết quả bài làm.



-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và


khen những HS viết đoạn văn hay.



<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.



-Một số HS trình bày kết quả.



-Lớp nhận xét.



-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở


bài tập.



-1 HS đọc to lớp đọc thầm.



-HS làm việc cá nhân. Từng em xếp


các từ đã cho thành từng nhóm đồng


nghĩa.



-Các cá nhân lên trình bày nếu làm


việc theo nhóm thì đại diện nhóm lên


trình bày.



-Lớp nhận xét.



-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở


bài tập.



-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


-HS nhận việc.



-HS làm bài cá nhân.



-Một số học sinh trình bày kết quả bài


làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-u cầu HS về nhà hồn chỉnh đoạn văn


miêu tả.




-Chuẩn bũ baứi cho baứi hoùc tieỏp.



________________________



<i><b>Toán</b></i>



Tiết 9:

<b>Hỗn số</b>


<b>I/Muùc tieõu : </b>

Giúp học sinh:



- Nhận biết về hỗn số.


- Biết đọc và viết hỗn số.


<b>II/ Đồ dùng học tập</b>



- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Hồ Thị Đào</i>



<b>Giaựo vieõn</b>

<b>Hoùc sinh</b>



<b>1 . Baứi cuừ :</b>



-Gọi HS lên bảng làm bài.


-Chấm một số vở của học sinh.


-Nhận xét chung.



-Kiểm tra đồ dùng của học sinh.


<b>2 . Bài mới</b>

: GTB



<i>HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài</i>




- u cầu HS lấy 2 hình trịn để lên bàn;


gấp hình trịn thứ 3 thành 4 phần bằng


nhau cắt lấy 3 phần, để lên bàn.



-Giới thiệu.



H : Mỗi hình tròn biểu thị một cái bánh.


Vậy trên bàn có bao nhiêu cái bánh?


- 2 cái bánh và

<sub>4</sub>3

cái bánh, ta có thể


viết gọn lại là 2

<sub>4</sub>3

cái bánh.



- Có 2 và

<sub>4</sub>3

hay 2 +

<sub>4</sub>3

ta viết thành 2


4


3


GV chỉ vào 2

<sub>4</sub>3

giới thiệu: 2

<sub>4</sub>3

gọi là


hỗn số.



-Yêu cầu HS nhắc lại.



-Chẳng hạn 2

<sub>4</sub>3

đọc là hai và ba phần


tư.



-GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số


để giới thiệu tiếp.



H : Hỗn số 2

<sub>4</sub>3

có mấy phần? Đó là


những phần nào?




H : Em hãy chỉ phần nguyên và phần


phân số của hỗn số 2

<sub>4</sub>3

?



H : Em hãy so sánh phần phân số của


hỗn số so với đơn vị?



-GV nhắc lại cách đọc và cách viết hỗn


số.



-Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về hỗn số.


-GV đọc vài số 3

,...


2
1
2
,
4
1


-u cầu HS lấy các hình trịn và phần


hình trịn cho đúng hỗn số đã đọc.



-2HS lên bảng làm baøi ….



-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ


sung nếu thiếu.



Thực hiện và cho kết quả.




-Trả lời.



-2 caùi bánh và

<sub>4</sub>3

cái bánh


-Ghi và nhắc lại.



2

<sub>4</sub>3

cái bánh (hai và ba phần tư cái


bánh).



-Nghe.



-2 HS nhắc lại.


-Nghe.



-2 Phần.



-Đó là phần ngun và phần phân


số.



- Phần nguyên là 2 phần phân số là


4


3


-Bao giờ cng nh hn n v.


-Nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

________________________



<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập văn tả cảnh</b>




<b>A-Mục tiêu:</b>

<b> </b>



1.T vic phõn tớch cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn v

<i>ăn Buổi sớm trên cánh </i>


<i>đồng</i>

,HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.



2.Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan


sát.



<b>B-Đồ dùng dạy học</b>

<b> </b>

:Tranh ảnh quang cảnh một số vờn cây,công viên,đờng phố ,cánh



đồng, nơng rẫy



<b>C-Các hoạt ng dy hc:</b>



1-KT bài cũ



-Nhắclại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh


-Nhắc lại cấu tạo bài của bài Nắng tra



2-Dạy bài míi



a-H

íng dÉn HS lµm bµi tËp



<i>Bµi tËp 1</i>



-Một HS đọc nội dung BT 1



-HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng,làm bài cá nhân


-Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến .C lp v GV nhn xột




?T/g tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?


?T/g quan sát sự vật bằng những giác quan nào?


?Tìm một chi tiết thĨ hiƯn sù Q/s tinh tÕ cđa T/g?



<i>Bµi tËp 2</i>



-Một HS đọc y/c của BT



-GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa vờn cây ,công viên ,đờng phố


-GV kim tra kt qu q/s nh ca HS



-Mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày


-Một số HS tiếp nối nhau trình bày



-GV và cả lớp nhận xét ,bổ sung



<b>D-Củng cố ,dặn dò</b>

:

<b> </b>



-GV nhận xét tiết học



-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý ,viết lại vào vở



________________________



<i><b>Âm nhạc</b></i>

<b>:</b>


<b>Reo vang bình minh</b>



(GV âm nhạc dạy)


________________________




<b>Buổi chiều</b>



<i><b>Luyện tập làm văn:</b></i>


<b>Luyện tập tả cảnh </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



Học sinh dựa vào dàn ý viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh:



T cnh mt bui sáng(hoặc tra, chiều)trong vờn cây(hay trong công viên,trên đờng


phố,trên cánh đồng,nơng rẫy)



<b>II.Hoạt động dạy và học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Học sinh nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh


-GV kiểm tra dàn ý cña häc sinh



Hoạt động 2:Luyện tập



-Học sinh dựa vào dàn ý đã chuẩn bị ở tiết trớc viết thành bài văn vào vở luyện Tiếng


việt .



-GV nh¾c nhë học sinh chú ý lời văn miêu tả cần chân thực,giàu hình ảnh và cảm


xúc(thờng dùng nhiều từ ngữ gợi tả,gợi cảm và sử dụng các biện pháp liên tởng,so sánh


thích hợp)



-Gọi 3-5 học sinh trình bày bài viết của mình trớc lớp


-Cả lớp theo dõi nhận xét.



GV nhận xét cho điểm.




<b>III.củng cố,dặn dò:</b>



-GV nhắc học sinh nắm chắc dàn ý của bài văn tả cảnh


-Nhận xét chung tiết học



___________________________



<i><b>Luyện toán</b></i>


<b>Luyện tập tổng hợp</b>



<b>I-Mục tiêu</b>

:

<b> </b>

Củng cố so sánh hai phân số.



<b>II-Hot ng dy hc</b>

:

<b> </b>



A-Bài cũ: Nhắc lại các cách so s¸nh hai PS :


-Cã cïng MS



-Kh¸c MS



-So s¸nh PS víi 1.


-Hai PS có cùng TS


B-Bài mới:



HĐ1

<b>:</b>

HS làm bài tập


Bài 1:So sánh hai PS:


a.


5
2



5
3

;


3
2


2
3

;


8
7


9
8

b.


3
2


33
22

;


13
12


1313
1212

;


124
123



124124
123123

Bài 2:So sánh giá trị biểu thức víi 1.




28
15
45
17
16
45
;
99
91
95
95
;
36
35
36
34










H§ 2:- HS chữa bài ở bảng lớp


-HS nhận xét,sửa chữa chỗ sai


-HS chữa bài



<b>C- Cng c,dn dũ</b>

:-Nh cỏc cỏch so sỏnh hai PS ó hc



-Xem lại các bài tập.



________________________



<b>Hot ng tập thể:</b>


<b>Sinh hoạt Đội</b>



(Do TPT ®iỊu khiĨn,híng dÉn)


________________________



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 4:Luyên tập làm báo cáo thống kê</b>


<b>I</b>

.

<b>Muùc tiêu</b>

:



-Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu hình


thức trình bày các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê.



-Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.


<b>II</b>

.

<b>Đồ dùng dạy – học</b>

.



-Bút dạ và một số tờ phiếu.


-Bảng phụ.




<b>III</b>

.

<b>Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu</b>

.



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1- Kiểm tra bài cũ</b>


-Kiểm tra 2 học sinh



-GV nhận xét và cho điểm học sinh.


<b>2 – Bài mới</b>

: Giới thiệu bài.



<i>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.</i>


-GV giao việc



-Trước hết các em phải đọc lại bài Nghìn


<i>năm </i>

<i>văn hiến trang 16. Sau đó các em lần</i>


lượt trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a, b, c đề bài


đặt ra.



-Cho HS làm bài.



a)Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê.


H: Em hãy nhắc lại các số liệu thống kê


trong bài?



H: Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của


từng triều đại như thế nào?



H: Số bia và tiến sĩ có tên khác trên bia cịn


lại đến ngày nay là bao nhiêu?




-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng của


ý a.



-Từ 1075 đến 1919, số khoa thi 185, số tiến


sĩ 251 6.



b)Các số liệu thống kê được trình bày dưới



-2 HS lên bảng thực hiện.


-1 Hs đọc to, lớp lắng nghe.


-HS đọc bài Nghìn năm văn hiến.


-Một số HS nhắc lại.



-Từ 1075 đến 1919, số khoa thi:185,…….


-HS lần lượt trả lời.



-Lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

những hình thức nào?


-GV chốt lại đúng ý b.



+Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2


hình thức.



-Nêu số liệu.



-Trình bày bảng số liệu so sánh khoa thi, số


tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại.


-Cách thống kê như vậy giúp người đọc dễ


tiếp nhận thông tin, giúp người đọc có điều



kiện so sánh số liệu, tránh được việc lặp từ


ngữ.



H: Các số liệu thống kê nói trên có tác


dùng gì?



-GV chốt lại kết quả đúng của ý c các số


liệu thống kê là bằng chứng hùng hồn, giàu


sức thuyết phục, chứng minh dân tộc việt


nam là một dân tộc có truyền thống văn hoá


lâu đời.



<i>HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.</i>


-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.



-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ thống


kê học sinh từng tổ trong lớp thep 4 yêu cầu


.



a)Số học sinh trong tổ.


b)Số học sinh nữ.


c)Số học sinh nam.


d)Số học sinh khá, giỏi.



-Cho HS làm bài. GV chia nhóm và phát


phiếu cho các nhóm.



-Cho HS trình bày.



-GV nhận xét và khen những nhóm thống



kê nhanh, chính xác.



<b>3- Củng cố , dặn dò</b>


-GV nhận xét tiết học.



-HS trình bày.


-Lớp nhận xét.



-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.


-HS nhận việc.



-HS làm bài theo nhóm.



-Đại diện các nhóm lên dán phiếu kết


quả bài làm trên bảng lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Yêu cầu HS về nhà trình bày lại bảng


thống kê vào vở.



-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau.



________________________



<b>Kĩ thuật</b>



<b>Đính khuy hai lỗ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



-Giỳp hc sinh cng c kiến thức đã học về đính khuy hai lỗ


-Rèn luyện tính cẩn thận




<b>II.Hoạt động dạy và học:</b>



Hoạt động 1:Củng cố kiến thức



-Nêu tên các bớc trong qui trình đính khuy?


-Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?


-Nêu cách chuẩn bị đính khuy?



-Nêu cách đính khuy?nêu cách quấn chỉ chân khuy và kết thúc đính khuy?


-Gọi hai học sinh lên bảng thc hiện các thao tác đính khuy hai lỗ



Hoạt động 2:Củng cố,dặn dò



-GV nhắc lại các thao tác đính khuy hai lỗ



-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết thực hành sau



_____________________



<i><b>To¸n</b></i>



TiÕt 10:

<b>Hỗn số (</b>

tiếp

<b>)</b>


<b>I/Muùc tieõu : </b>

Giuựp hoïc sinh:



- Biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.



- Cộng hoặc trừ hỗn số hoặc nhân (chia) hỗn số bằng cách chuyển về phân số.


<b>II/ dựng hc tp</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Hồ Thị Đào</i>



<b>Giaựo vieõn</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1. Bài cũ :</b>



-Gọi HS lên bảng làm bài tập 2.


-Chấm một số vở HS.



-Nhận xét chung.


<b>2 . Bài mới :</b>

GTB



<i>HĐ 1: HD cách chuyển một hỗn số </i>


<i>thành phân số.</i>



-Chia lớp thành nhiều nhóm.



-Đính cách tấm bìa như SGK và nêu


vấn đề.



2<sub>8</sub>5 <sub>...</sub>...

= ?



H : Từ hỗn số đã cho làm thế nào để


viết thành phân số? Hỗn số có thể viết


thành tổng nào?



- u cầu HS thảo luận thảo luận trả


lời.



-Nhận xét và giúp học sinh.




- Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành


phân số.



-Gọi HS đọc SGK.



<i>HĐ 2: Luyện tập.</i>


Bài 1:



-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.



-Nhận xét sửa bài và cho điểm.


-Gọi 2 HS nhắc lại .



Baøi 2:



-Gọi HS đọc yêu cầu bài.



H : Muốn cộng (trừ) hai hỗn số 2

4<sub>3</sub>1
3
1




ta làm thế nào?



-u cầu HS làm bài vào vở.


Bài 3:



H :Muốn nhân hai hỗn số

2151

ta




-2HS lên bảng làm bài.



-Hình thành nhóm.



-Thảo luận nhóm theo u cầu.


C1: HS chia tấm bìa và đếm kết quả


21<sub>8</sub>


C2:

2 <sub>8</sub>5 2 8<sub>8</sub> 5 21<sub>8</sub>
8


5


2      


- Một số HS đọc SGK.



- Tử số bằng phần nguyên nhân với


mẫu số rồi cộng với tử số của phân số


đã cho.



-Mẫu số ….


-5HS lên bảng.



-Lớp làm bài vào bảng con.


2

...


3
1



...
5
2


4 




-Nhận xét sửa bài.



-Nhaéc lại cách chuyển hỗn số thành


phân số.



-1HS đọc u cầu bài tập.



+Đổi hỗn số sang phân số sau đó thực


hiện phép cộng hai phân số tìm được.


-HS tự làm bài vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

________________________



<b>Khoa häc</b>



<b>Bài 4: Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?</b>


<b>A. Múc tieõu</b>

: Giuựp hs:



+ Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng


của mẹ và tinh trùng cuả bố.




+ Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.


+ Tạo đk cho HS tính tị mị , khám phá tự nhiên .


<b> B. Đồ dùng dạy học :</b>



- Hình 10, 11 SGK.


<b> </b>



<b> C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>GV</b>

<b>HS</b>



<b>1.Kieåm tra bài cũ </b>



* Nêu lại nội dung bài học.



-Cần phải đối xử với con trong gia đình


như thế nào ?



-Nhận xét tổng kết chung.


<b>2. Bài mới : </b>



<i>HÑ1 : Giảng giải</i>



MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự


thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.


* HD HS làm việc cá nhân.



H : Quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ


phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem chú


thích nào phù hợp với hình nào ?




-Làm việc cá nhân trình bày .


-Nhận xét chung



-Chốt ý ( SGK)



* Yêu cầu hs quan sát các hình



2,3,4,5,trang 11 SGK để tìm xem hình nào


cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng,


khoãng được 9 tháng.



-Gọi 1HS lên trình bày



-Yêu cầu các nhóm nhận xét chung.



* 1 HS nêu lại nội dung bài .


- HS nêu.



-HS nhận xét



* Mở sách giáo khoa.


- Quan sát trả lời câu hỏi .



-Đáp án : hình 1a : Các tinh trùng gặp


trứng. Hình 1b : Một tinh trùng đã chui


được vào trứng.



Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết


hợp với nhau tạo thành hợp tư û




* Quan sát hình sách giáo khoa và trả


lời câu hỏi.



-Đáp án : H2 : Thai được khoãng 9


tháng, đã là một cơ thể người hồn


chỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>HĐ2 : Nêu lại nhận xét</i>



MT: quan sát nêu lại nội dung các hình.


-Nêu các bộ phận theo nội dung các hình ,


kèm theo chú giải.



-Tổng kết chung , cho HS quan sát sách


giáo khoa .



* Cho hs làm việc theo cá nhân



-Quan sát tranh SGK nêu lại các nội dung


sgk.



-Trình bày miệng theo ca ùnhân.


-Nhận xét chung liên hệ cho hs.


<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>



* Chốt ý nêu lại ND bài .


-Gd hs các vấn đề thực tế.



của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa



hồn thiện.



H4 :Thai được 3 tháng , đã có hình dạng


đầu, mình, tay, chân, hồn thiện hơn, đã


hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ


thể .



H5: Thai được 5 tuần, có đi, đã có


hình thù của đầu,mình, tay, chân, nhưng


chưa rõ ràng.



* Quan sát tranh nêu lại nội dung của


bài.



-Trình bày kết quả quan sát được.


* Nêu lại ND bài .



-Chuaån bị bài sau.



________________________



<i><b>Hoạt động tập thể</b></i>

.

<i><b> </b></i>


<b>Sinh hoạt lớp.</b>



I.

<b>Mơc tiªu</b>

:



-Cđng cè nỊ nÕp häc tËp



-NhËn xÐt ,rót kinh nghiệm qua một tuần học tập


-Kế hoạch tuần tới




II.

<b>Cỏc hot ng dy hc</b>

:



<b>Hot ng 1</b>

:



Từng thành viên nhận xét trong tổ,về các mặt:


-ý thức học tập,rèn luyện.



-S im t đợc trong tuần


-Vệ sinh cá nhân



-NỊ nÕp §éi



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Hot ng 2</b>

:



Tuyên dơng,phê bình:



a. Tuyờn dng nhng hc sinh đạt điểm cao trong tuần.


Tuyên dơng những học sinh cú ý thc xõy dng bi tt



Tuyên dơng những học sinh có ý thức tập thể có những thành tích khác trong tuần


b.Phê bình:



-ý thức học tập cha cao:



-HS còn bị điểm xấu trong tuần:



<b>Hot ng 3</b>

: K hoch tun ti:



-Tăng cờng học bài và làm bài ở lớp cũng nh ở nhà




- Tăng cờng khảo sát,kiểm tra tất cả các môn,ôn tập bổ sung kiến thức


- Đóng bọc,giữ gìn VSCĐ



-Trực nhật vệ sinh sạch sẽ,giữ gìn vệ sinh cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>TAP LAỉM VAấN ( 3 )</b>


<b>LUYEN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>(Một buổi trong ngày)</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


-Từ những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày, biết lập dàn ý chi tiết tả
cảnh đó.


-Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn tả cảnh.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


-Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
-Bút dạ và phiếu khổ to.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ</b>


<b>CHÍNH TẢ( 2 )</b>



<b>NGHE- VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN</b>


<b>CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦN.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



-Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.


-Nắm được mơ hình cầu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mơ hình, biết đánh dấu thạch
đúng chỗ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Bút dạ và vài tờ phiếu phóng to mơ hình cấu tạo trong bài tập 3.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-Nhận xét đánh giá cho điểm từng học sinh.
<b>2 – Bài mới : Giới thiệu bài mới.</b>


<i>HĐ1: GV đọc tồn bài chính tả một lượt.</i>


-GV đọc bài chính tả một lươt: giọng to, rõ, thể
hiện niềm cảm phục.


-Gv giới thiệu nét chính về Lương Ngọc
Quyến: ông sinh năm 1885 và mất năm 1937.
Ông là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can.
Ông đã từng qua nhật để học……..


-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai:
Lương Ngọc Quyến,Xích sắt…….



<i>HĐ2: GV đọc cho HS viết.</i>


-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận
câu đọc 2 lượt.


-GV đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi.


<i>HĐ3: Chấm chữa bài.</i>


-GV chấm 5-7 bài.


-GV nhận xét về ưu khuyết điểm của các bài
chính tả đã chấm.


<i>HĐ4: HD học sinh làm bài tập </i>


Bài 2


-Cho HS đọc u cầu của bài.


-GV giao việc. Các em ghi lại phần vần của
những tiếng in đậm trong câu a và câu b, nhớ
ghi ra giấy nháp.


-Tổ chức cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.



a)Trang Nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn Hiền
quê ở Nam Định….


b)Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là Làng Mộ
Trạch, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương.


Bài 3


-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv giao việc.


-Caùc em quan sát kó mô hình.


GV.


-Nghe.
-Nghe.


-HS luyện viết các từ vào bảng con.
-HS viết chính tả.


-HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.


-Từng cặp học sinh đổi tập cho nhau để
sửa lỗi.


-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS nhận việc.


-HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp


những vần cần tìm.


-1 HS nói trước lớp phần vần của từng
tiếng .


-Lớp nhận xét và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mơ
hình cấu tạo vần.


-Cho HS làm bài: GV giao phiếu cho 3 học
sinh.


-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<b>3 - Củng cố dặn dị.</b>


-Gv nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà làm lại bài vào vở bài tập 3.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài chính tả tiếp
theo.


-3 Hs làm phiếu. HS còn lại làm vào
giấy nháp.


-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên
bảng lớp.



-Lớp nhận xét.


*************************************



<b>KHOA HỌC ( 4 )</b>



<b>CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO ?</b>


<b>A. Mục tiêu : Giúp hs:</b>


+ Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ
và tinh trùng cuả bố.


+ Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
+ Tạo đk cho HS tính tị mị , khám phá tự nhiên .
<b> B. Đồ dùng dạy học :</b>


- Hình 10, 11 SGK.
<b> </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Cần phải đối xử với con trong gia đình như
thế nào ?


-Nhận xét tổng kết chung.
<b>2. Bài mới : </b>



<i>HĐ1 : Giảng giải</i>


MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ
tinh và sự phát triển của thai nhi.


* HD HS làm việc cá nhân.


H : Quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ
phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem chú
thích nào phù hợp với hình nào ?


-Làm việc cá nhân trình bày .
-Nhận xét chung


-Chốt ý ( SGK)


* u cầu hs quan sát các hình 2,3,4,5,trang
11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai
được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khỗng được 9
tháng.


-Gọi 1HS lên trình bày


-Yêu cầu các nhóm nhận xét chung.


<i>HĐ2 : Nêu lại nhận xét</i>


MT: quan sát nêu lại nội dung các hình.
-Nêu các bộ phận theo nội dung các hình ,


kèm theo chú giải.


-Tổng kết chung , cho HS quan sát sách giáo
khoa .


* Cho hs làm việc theo cá nhân


-Quan sát tranh SGK nêu lại các nội dung
sgk.


-Trình bày miệng theo ca ùnhân.
-Nhận xét chung liên hệ cho hs.
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>


- HS nêu.
-HS nhận xét


* Mở sách giáo khoa.
- Quan sát trả lời câu hỏi .


-Đáp án : hình 1a : Các tinh trùng gặp
trứng. Hình 1b : Một tinh trùng đã chui
được vào trứng.


Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết hợp
với nhau tạo thành hợp tư û


* Quan sát hình sách giáo khoa và trả lời
câu hỏi.



-Đáp án : H2 : Thai được khỗng 9 tháng,
đã là một cơ thể người hồn chỉnh.


H3 : Thai được 8 tuần, đã có hình dạng của
đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hồn
thiện.


H4 :Thai được 3 tháng , đã có hình dạng
đầu, mình, tay, chân, hồn thiện hơn, đã
hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể .
H5: Thai được 5 tuần, có đi, đã có hình
thù của đầu,mình, tay, chân, nhưng chưa rõ
ràng.


* Quan sát tranh nêu lại nội dung của bài.
-Trình bày kết quả quan sát được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* Chốt ý nêu lại ND bài .
-Gd hs các vấn đề thực tế.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×