Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BAO CAO THANH TICH PC 10 NAM TAP THE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.77 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BCĐ PCGD CƯKUIN <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>BCĐ PCGD XÃ CƯ ÊWI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Cư Êwi, ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>
<b>BÁO CÁO THÀNH TÍCH TẬP THỂ</b>


<b>ĐỀ NGHỊ CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK </b>
<b>TẶNG BẰNG KHEN</b>


<b>VỀ VIỆC HOÀN THÀNH XUẤT SẮC CÔNG TÁC PHỔ CẬP THĐĐT </b>
<b>NĂM: 2000 – 2010</b>


<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA XÃ:</b>


Thực hiện theo cơng văn số: 1042/SGD&ĐT-GDTHMN ngày 11 tháng 10
năm 2010 của Sở giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn tổng kết 10 năm thực hiện
mục tiêu Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;


BCĐ phổ cập giáo dục xã Cư Êwi đánh giá và tổng hợp các số liệu về công tác
PCGDTHĐĐT của xã trong giai đoạn:2000 – 2010.


Từ khi tách huyện cũng như tách xã Cư Êwi đến nay dưới sự chỉ đạo trực tiếp
của Phòng Giáo dục Huyện Cư Kuin, Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, HĐND,
UBND xã, Ban chỉ đạo PCGD của xã Cư Êwi đã triển khai, chỉ đạo các trường trong
toàn xã nỗ lực phấn đấu và đạt được nhiều thành tích trong cơng tác PCGDTHĐĐT;
kết quả cụ thể như sau :


<b>1. Đặc điểm tình hình. </b>


* Đặc điểm về địa lý, kinh tế- xã hội.



Xã Cư Êwi có tổng diện tích là : 3.233 ha, phía Bắc giáp huyện Krơng Pắk,
phía Đơng giáp huyện Krơng Bơng, phía Năm giáp xã Ea Hu, phía Tây giáp xã Ea
Ning.


Giao thơng đi lại khó khăn.


Tồn xã có : 1683 hộ với 8.978 nhân khẩu.


Trong đó có: 938 hộ người kinh với : 5036 nhân khẩu.


745 hộ là người dân tộc thiểu sổ với: 3.942 nhân khẩu.


Trường học lại không nằm trung tâm xã, nên có số đơng nằm cách xã trường
học, tập quán sinh hoạt còn nhiều hủ tục theo từng phong tục tập quán của các dân
tộc.


- Đặc điểm về kinh tế - Xã hội.


Về thu nhập bình quân đầu người trong toàn xã là : 550.000đ/ người trên tháng.
Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, tăng trưởng kinh tế chậm. Hướng
phát triển kinh tế của địa phương là nông- lâm nghiệp kết hợp với chăn nuôi gia súc,
gia cầm. An ninh quốc phòng trong địa phương được đảm bảo. Trong tồn xã hiện có
09 thơn và 1 bn dân tộc tại chỗ. Trong đó sổ khẩu là đồng bào Dân tộc thiểu số
chiếm gần: 44.6% dân số trong toàn xã.


* Đặc điểm về truyền thống, cách mạng, văn hoá, giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phong trào giáo dục hàng năm có những bước tiến triển rõ rệt tuy nhiên vẫn
chưa cao so với mặt bằng chung của tồn huyện vì phần đơng do đặc thù là dân tộc
thiểu số nên việc quan tâm đến công tác phát triển giáo dục còn hạn chế.



<b>2. Thuận lợi và khó khăn</b>
<i><b>2.1. Thuận lợi. </b></i>


Được sự quan tâm của phịng Giáo dục và Đào tạo trong việc đề ra các kế
hoạch cho công tác phổ cập, hướng dẫn các bước thực hiện để mang lại kết quả trong
công tác phổ cập nói chung.


Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của đảng uỷ, HĐND, UBND đã kịp thời ra
các nghị quyểt và banh hành các quyết định để giao ccác chỉ tiêu cũng như kiện toàn
lại ban chỉ đạo theo từng giai đồn cho phù hợp.


Có được sự phối kết hợp của các đoàn thể trong địa phương đối với công tác
phổ cập giáo dục của xã nhà nói chung.


Cơ sở vật chất các trường học trên địa bàn đáp ứng đủ nhu cầu cho việc học
của con em trong địa phương, cũng như việc giảng dạy của giáo viên.


Đội ngũ giáo viên ngày càng tăng về số lượng và chất lượng số giáo viên trên
chuẩn ngày càng nhiều, có năng lực về chun mơn, nhiệt tình trong công tác.


Chất lượng của học sinh ngày càng tăng.


nhận thức của các bậc phụ huynh về vấn đề học tập của con em mình ngày
càng được nâng cao.


Cơng tác tun truyền, vận động ngày càng có hiệu quả và chất lượng.


Qua 03 năm, kể từ khi được công nhận là đơn vị đạt chuẩn quốc gia về công
tác phổ cập THCS, tỉ lệ của các chuẩn về công tác phổ cập nói chung được giữ vững


và từng bước được nâng lên. Công tác mở lớp phổ cập THCS, XMC, GDTTSKBC
hoặc BTVH được duy trì thường xuyên hàng năm, qua đó đã tạo điều kiện cho nhiều
đối tượng: Trong đó có cán bộ các thơn, bn và học sinh trong độ tuổi bỏ học được
tiếp tục tham gia các lớp này và hồn thành chương trình giáo dục bậc THCS, XMC,
GDTTSKBC


<i><b>2.2. Khó khăn:</b></i>


Các trường chưa có đầy đủ các phòng chức năng phục vụ cho giảng dạy và đặc
biệt các phòng học phục vụ cho việc giảng dạy các lớp phổ cập (BTVH) ở các ấp
trong địa bàn xã.


Một bộ phận học sinh chưa ý thức cho việc học là cần thiết, một số cha mẹ học
sinh coù quan niệm lệch lạc không tạo điều kiện cho con em họ học tập cũng như một
số hộ nghèo không đủ điều kiện lo cho con em học tập xuyên suốt.


Tình hình kinh tế nói chung ở một bộ phận khá lớn nhân dân cũng chưa thốt
khỏi khó khăn dẫn đến nhiều học sinh phải bỏ học giữa chừng để đi lao động ở các
khu cơng nghiệp ngồi tỉnh, từ đó việc phổ cập cho các đối tượng này gặp khó khăn.


Đời sống của người dân cịn gặp nhiều khó khăn, phần đơng gia đình trong địa
bàn lại đơng con nên việc quan tâm đến việc học tập của con em mình cịn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trình độ dân trí còn thấp, chưa đáp ứng được với việc nắm bắt và theo dõi việc
học tập của con em mình.


<b>II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN PCGDTHĐĐT.</b>
<b>1. Phát triển mạng lưới trường, lớp : </b>


Hàng năm được nhà nước đầu tư xây dựng trường lớp nên ngày một kiên cố


hơn đảm bảo cho nhu cầu học tập của học sinh


Trước những nhu cầu đó ngành giáo dục đã tham mưu cho các cấp chính quyền
về Phát triển mạng lưới Giáo dục :


Tổng số các trường học, lớp học trong toàn xã :


Từ năm: 2008 đến năm 2010 trong toàn xã có 2 trường TH là trường TH
Nguyễn Huệ và trường TH Bế Văn Đàn.


Năm học: 2007-2008 có 46 lớp với số lượng 1206 em.
Năm học: 2008 -2009 có 44 lớp với số lượng 1136 em.
Năm học : 2009 -2010 : có 45 lớp với số lượng 1173 em.
Năm học 2010- 2011 có 44 lớp với số lượng 1129 em.
Mỗi trường có một chi bộ riêng


Hằng năm các trường đều có đầu tư về CSVC, đảm bảo cho công tác dạy và
học, hiện nay các trường đang xây dựng đề án xây dựng trường học đạt chuẩn mức
độ I vào năm học: 2013 - 2014.


<b>2. Đội ngũ giáo viên :</b>


Năm học: 2007-2008 có 62 giáo viên đạt trình độ chuẩn là 100% ( Trong đó
trên chuẩn là: 23 giáo viên chiểm tỷ lệ là 37,1%) Tỷ lệ giáo viên trên lớp = 1,35
GV/1lớp.


Năm học: 2008 -2009 có 60 giáo viên đạt trình độ chuẩn là 100% ( Trong đó
trên chuẩn là: 26 giáo viên chiểm tỷ lệ là 43,3%) Tỷ lệ giáo viên trên lớp = 1,36
GV/1lớp..



Năm học : 2009 -2010 có 61 giáo viên đạt trình độ chuẩn là 100% ( Trong đó
trên chuẩn là: 27 giáo viên chiểm tỷ lệ là 44,3%) Tỷ lệ giáo viên trên lớp = 1,35
GV/1lớp..


Năm học 2010- 2011 có 62 giáo viên đạt trình độ chuẩn là 100% ( Trong đó
trên chuẩn là: 38 giáo viên chiểm tỷ lệ là 61,3%) Tỷ lệ giáo viên trên lớp = 1,4
GV/1lớp..


Trên địa bàn toàn xã mỗi trường cử mỗi trường 01 Đồng chí làm cơng tác Phổ
cập GDTHĐĐT và cử giáo viên dạy XMC.


<b>3. Tổ chức duy trì sĩ số HS, biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng phổ cập.</b>
Đươc sự lãnh đạo của đảng uỷ, HĐND, UBND nên các ban ngành đoàn thể đã
vào cuộc coi đây là nhiệm vụ chính trị mà Đảng giao cho nên đã vận động, tun
truyền con em mình tích cực tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đối với các trường học gắn việc duy trì sĩ số với cơng tác thi đua hàng năm,
coi đây là nhiệm vụ quan trọng, từng bước đổi mới phương pháp dạy học nhằm
không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục,


- Hiện tượng bỏ học và tái mù ngày càng được rút ngắn do công tác vận động
cũng như việc duy trì sĩ số các trường tiểu học được tốt.


<b>4. Kết quả đạt được.</b>


<b>- Đối với xã Cư Êwi.</b>


a) Tiêu chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học và Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi mức độ I.



Đạt và duy trì được chuẩn Quốc gia vầ Phổ cập giáo dục Tiểu học và chống mù
chữ từ năm 2008 đến nay.


Từ năm 2008 đến nay được UBND Huyện Cư Kuin công nhận là xã đạt chuẩn
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ I.


b) Đối với học sinh.


-Năm học: 2007 - 2008


Trẻ em tồn xã có độ tuổi 11 được cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học
là: 194/240 chiểm tỷ lệ: 80,8%.


Huy động trẻ em 6 tuổi vào học lớp 1: 178/188 đạt tỷ lệ: 95%.


Số trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học là: 194/240 đạt tỷ lệ : 80,8%%.
-Năm học: 2008 - 2009


Trẻ em tồn xã có độ tuổi 11 được cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học
là: 187/231 chiểm tỷ lệ: 81%.


Huy động trẻ em 6 tuổi vào học lớp 1: 183/184 đạt tỷ lệ: 99,5%.


Số trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học là: 187/231 chiểm tỷ lệ: 81%.
-Năm học: 2009 - 2010


Trẻ em tồn xã có độ tuổi 11 được cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học
là: 181/223 chiểm tỷ lệ: 81,2%.


Huy động trẻ em 6 tuổi vào học lớp 1: 199/201 đạt tỷ lệ: 99%.



Số trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học là: 181/223 chiểm tỷ lệ: 81,2%.
b) Đội ngũ giáo viên.


- Năm học: 2007-2008 có 62 giáo viên đạt trình độ chuẩn là 100% ( Trong đó
trên chuẩn là: 23 giáo viên chiểm tỷ lệ là 37,1%) Tỷ lệ giáo viên trên lớp = 1,35
GV/1lớp.


- Năm học: 2008 -2009 có 60 giáo viên đạt trình độ chuẩn là 100% ( Trong đó
trên chuẩn là: 26 giáo viên chiểm tỷ lệ là 43,3%) Tỷ lệ giáo viên trên lớp = 1,36
GV/1lớp..


- Năm học : 2009 -2010 có 61 giáo viên đạt trình độ chuẩn là 100% ( Trong đó
trên chuẩn là: 27 giáo viên chiểm tỷ lệ là 44,3%) Tỷ lệ giáo viên trên lớp = 1,35
GV/1lớp..


- Năm học 2010- 2011 có 62 giáo viên đạt trình độ chuẩn là 100% ( Trong đó
trên chuẩn là: 38 giáo viên chiểm tỷ lệ là 61,3%) Tỷ lệ giáo viên trên lớp = 1,4
GV/1lớp..


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Năm học: 2008 – 2011 trong xã có 2 trường tiểu học có tổng số phịng học : 37
phòng học cấp 4 và 08 phòng học tầng lầu, hàng năm đều được đầu tư xây dựng
thêm.


Hiện nay theo kế hoạch của các ban ngành và sự đầu tư của nhà nước đang tiến
hành xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trong toàn xã vào năm học: 2014 – 2015.
Thiết bị dạy học được cấp trên cấp về đảm bảo cho nhu cầu học tập của học sinh.


Các trường đã có các phịng chức năng, sân chơi bãi tập an toàn, được sử dụng
thường xuyên, hệ thống cây xanh đẹp an tồn, có nhà vệ sinh cho Nam - Nữ riêng.



Các cơ sở giáo dục đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện dạy đủ các
mơn học của chương trình bậc tiểu học do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành.


Năm 2008 đơn vị xã được UBND tỉnh Đắk Lắk công nhận đạt chuẩn quốc gia
về công tác phổ cập THCS.


<i>* Năm học 2007 – 2008:</i>


- Hoàn thành hồ sơ phổ cập và chủ tịch UBND huyện ra quyết định công nhận
xã Tân Tiến đạt chuẩn quốc gia về công tác PCGDTH – PCGDTH ĐĐT –
PCGDTHCS & CMC năm 2008.


<i>* Năm học 2008 – 2009:</i>


- Hoàn thành hồ sơ phổ cập và chủ tịch UBND huyện ra quyết định công nhận
xã Cư Êwi đạt chuẩn quốc gia về công tác PCGDTH – PCGDTH ĐĐT –
PCGDTHCS & CMC năm 2009.


- Báo cáo tham luận hội nghị về công tác PCGDTH – PCGDTH ĐĐT –
PCGDTHCS & CMC năm 2009 cấp tỉnh.


- Mở được 03 lớp phổ cập (BTVH) cụ thể sau:


+ Mở tại trường THCS Chư Êwi : 01 lớp 9: 19 học viên trong độ tuổi, 04 học
viên ngoài độ tuổi, kết quả 15 học viên hồn thành xong chương trình THCS.


+ Mở tại điểm trường tiểu học Nguyễn Huệ thôn 12 : 01 lớp 9: 19 học viên
trong độ tuổi, 06 học viên ngoài độ tuổi, kết quả 15 học viên hồn thành xong chương
trình THCS.



+ Mở tại điểm trường tiểu học Bế Văn Đàn thôn 5: 01 lớp 9: 17 học viên trong
độ tuổi, 05 học viên ngoài độ tuổi, kết quả 15 học viên hoàn thành xong chương trình
THCS.


<i>* Năm học 2009 – 2010: </i>


- Hồn thành hồ sơ phổ cập và chủ tịch UBND huyện ra quyết định công nhận
xã đạt chuẩn quốc gia về công tác PCGDTH – PCGDTH ĐĐT – PCGDTHCS &
CMC năm 2010.


- Mở được 04 lớp phổ cập (BTVH) cụ thể sau:


+ Mở tại điểm trường tiểu học Nguyễn Huện thôn 12 : 01 lớp 9: 23 học viên
trong độ tuổi, 07 học viên ngoài độ tuổi và đang giảng dạy đến đầu tháng 12/2010
hồn thành xong chương trình THCS.


+ Mở tại điểm trường tiểu học Bế Văn Đàn thôn 5: 01 lớp 9: 22 học viên trong
độ tuổi, 8 học viên ngoài độ tuổi và đang giảng dạy đến đầu tháng 12/2010 hồn
thành xong chương trình THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Mở tại điểm trường THCS Chư Êwi : 01 lớp 9: 24 học viên trong độ tuổi, 08
học viên ngoài độ tuổi và đang giảng dạy đến cuối tháng 12/2010 hồn thành xong
chương trình THCS.


- Duy trì mở được các lớp phổ cập (BTVH) các năm học qua để làm tăng tỉ lệ
đạt chuẩn đối với thanh thiếu niên (15 – 18) tuổi tốt nghiệp THCS (2 hệ) khá cao.


- Hoàn thành hồ sơ phổ cập THCS và được Bộ giáo dục và đào tạo kiểm tra
công nhận xã Cư Êwi cũng như Tỉnh Đắk Lắk đạt chuẩn quốc gia về công tác phổ


cập giáo dục THCS năm 2010.


<b>III. CCÁ THÀNH TÍCH KHEN THƯỞNG ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬN:</b>


- Năm 2008: Giấy khen: Về công tác Phổ cập GDTHCS do chủ tịch UBND
huyện Cư Kuin khen tặng.


- Năm 2009: Giấy khen: Về công tác Phổ cập GDTHCS do chủ tịch UBND
tỉnh Đắk Lắk


NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO
<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- BCĐ PCGD huyện; TRƯỞNG BAN
- Đảng uỷ, HĐND xã;


- CT,các PCT UBND xã;
- BCĐ PCGD xã;


</div>

<!--links-->

×