Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giao an Sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.68 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : Ngày dạy 6A:


6B:
………


<b>TiÕt 48 «n tËp</b>
<b>1. Mơc tiªu </b>


<b>a. Kiến thức: Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản từ chơng VI -> </b>
chng VIII.


<b>b. Kỹ năng : Rèn kỹ năng t duy, so sánh.</b>


<b>c. Thỏi : Giỏo dục học sinh u thích mơn học.</b>
<b>2. Chuẩn bị của giỏo viờn v hc sinh.</b>


<b>a. chuẩn bị của giáo viên : Gi¸o ¸n, SGK, SGV</b>
Bảng phụ


<b>b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài.</b>
<b>3. tiến trình bài dạy</b>


<b>* Tổ chức lớp : </b>


6A: ...
6B : ...


<b>a. KiĨm tra bµi cị : </b>


/ KÕt hỵp khi ôn tập


<b>b. Dạy nội dung bài mới.</b>


<i><b>* Vào bài</b></i>. Để củng cố lại một số kiến thức cơ bản trong các chơng 6, 7, 8 và
chuẩn bị cho tiết kiểm tra -> ôn tËp.


<i><b>* Néi dung</b></i>.


GV Híng dÉn cho häc sinh «n tËp theo một số câu hỏi. Yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm, mỗi nhóm 2 câu hỏi.


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Hệ thống hoá một số kiến thức về hoa, quả và h¹t.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu</b></i>: Học sinh nêu đợc các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và
nhờ gió.


Phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh, cỏc loi qu, ht.


<i><b>- Tiến hành</b></i>:
<b>Câu 1: </b>


Nêu đặc điểm của hoa phụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió?
* Đặc điểm của hoa thụ phần nhờ sâu bọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhê giã.


- Hoa nằm ở ngọn cây, bao hoa thờng tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo
lđng l¼ng.



- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ, đầu nhuỵ dài có nhiều lông và chất dính.
<b>Câu 2:</b>


Phân biệt thụ phấn và thụ tinh?


- Thụ phấn: Là hạt phấn rơi dính trên đầu nhuỵ.


- Sự thụ tinh: Là hiện tợng TBSD đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với
TBSD cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
<b>Câu 3: </b>


Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt -> quả mọng
<b>khác </b>


<b> quả hạch ở đặc điểm nào?</b>


- Quả khô: Khi chín vỏ khô cứng và mỏng.


- Quả thịt: Khi chín thì mềm vỏ dày chứa đầy thịt quả.
- Quả hạch: Có hạch cứng bao bọc lấy hạt.


- Qu¶ mäng: Gåm toàn thịt.
<b>Câu 4: </b>


Hạt gồm những bộ phận nào? Tìm những đặc điểm giống và khác nhau
<b> giữa hạt của cây 2 lá mầm và hạt của cây 1 lá mầm?</b>


* Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ.


+ Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.


+ ChÊt dinh dìng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhị.
* So s¸nh:


- Giống nhau: Đều có vỏ phơi, chất dinh dỡng, phơi đều có lá mầm,chồi
mầm, rễ mầm và thân mầm.


- Kh¸c nhau:


+ Cây hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm.
+ Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm.
<b>Câu 5: </b>


<b> Nêu đặc điểm của hạt và quả phát tán nhờ gió, nhờ động vật?</b>


- Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió: Quả có cánh, có tóm l«ng, nhĐ


- Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ động vật: Quả thờng có hơng thơm,
vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc móc.


<b>C©u 6: </b>


<b> Trình bày thí nghiệm và kết quả thí nghiệm về những điều kiện cần</b>
<b>cho </b>


<b> hạt nảy mầm? Từ đó rút ra kết luận gì về điều kiện nảy mầm của hạt?</b>
- Thí nghiệm: Học sinh trình bày đợc 2 thí nghiệm


- Hạt nảy mầm cần đủ nớc, khơng khí và nhiệt độ thích hợp.



GV Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -> nhóm khác nhận xét -> bổ sung
<b>Hoạt ng 2</b>


<i><b>Củng cố lại một số kiến thức cơ bản về rêu, tảo, quyết.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu</b></i>: Học sinh nêu đợc đặc điểm của rêu, tảo, dơng xỉ và rút ra đợc
những đặc điểm giống và khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C©u 7: </b>


Chọn những từ thích hợp và điền vào chỗ trống trong các câu sau?
- Dơng xỉ là những cây đã có rễ, thân, lá thật sự.


- L¸ non cđa dơng xỉ bao giờ cũng cuộn tròn ở đầu.


- Khác với rêu bên trong thân và lá dơng xỉ đã có mạch dẫn giữ chức năng
vận chuyển nớc, muối khoáng và chất dinh dỡng.


- Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử nh rêu nhng khác rêu ở chỗ có nguyên tản
do bào tử phát triển thành.


<b>Câu 8: </b>


1. Đánh dấu x vào ý trả lời đúng trong các câu sau đây: Về đặc điểm sinh
sản


cđa rªu.



- Sinh sản bằng hạt


- Cha cã rÔ thËt, cha cã m¹ch dÉn.
- Thân phân nhánh, phức tạp,lá đa dạng.
- Tói bµo tư n»m ë ngän c©y.


2. Chän những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: mạch dÉn, bµo tư, tói
bµo


tử, rễ, thân, lá, ngọn cây.


Cơ quan sinh dỡng của rêu gồm rễ, thân, lá. Trong thân và lá rêu cha có
mạch dẫn. Rêu sinh sản bằng bào tử đợc chứa trong túi bào tử, cơ quan
này


n»m ë ngän c©y.
<b>C©u 9: </b>


So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo? Tại sao rêu ở cạn nhng chỉ
<b> sống đợc ở chỗ ẩm ớt?</b>


* Gièng nhau: Đều là dạng thực vật bậc thấp.
* Kh¸c nhau:


+ Tảo Cơ thể có dạng đơn bao hoặc đa bào nhng rêu chỉ có dạng đa bào.
+ Cơ thể tảo cha phân hoá thành rễ, thân, lá. Cơ thể rêu đã phân hoá thành
thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.


* Rêu có rễ giả cha có mạch dẫn nên khả năng hút nớc cịn hạn chế. Để có
đủ nớc và chất khoáng cho cơ thể, thân và lá tham gia lấy theo cơ chế thấm


qua bề mặt. Do vậy rêu chỉ sống đợc ở nơi ẩm ớt.


GV Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -> nhận xét -> bổ sung.
c. Củng cố, luyện tập: 4’


- Giáo viên hệ thống toàn bài.


<b> d. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ. 1</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngµy soạn : Ngày d¹y 6A:
………


6B:
………


<b>TiÕt 49 </b>


<b>KiĨm tra gi÷a häc kú I</b>
<b>1. Mục tiêu bài </b>


<b>a. Kin thc: Hc sinh nm c những kiến thức cơ bản từ chơng VI -> </b>
chng VIII.


<b>b. Kỹ năng : Rèn kỹ năng t duy, so sánh, trả lời câu hái</b>


<b>c. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc, trung thực.</b>
<b>II. Chuẩn bị .</b>


- Giáo viên : Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
<b>- Học sinh: Chun b bi.</b>



<b>B/ Phần thể hiện trên lớp.</b>
<b>* Tổ chức lớp : </b>


6A: ...
6B : ...


<b>Đề bài</b>
<b>Câu 1 </b>


Hãy đánh dấu x vào ý trả lời đúng trong các câu sau đây?


<i><b>1. HiÖn tợng thụ tinh là gì?</b></i>


a. Hiện tợng kết hạt và tạo quả.


b. Hin tng T bo sinh dc c (tinh trùng) kết hợp với Tế bào sinh dục
cái (trứng) tạo thành một tế bào mới là hợp tử.


c. HiƯn tỵng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ, vòi
nhuỵ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d. Cả a và c.


<i><b>2. Hạt của cây hai lá mầm khác với hạt của cây một lá mầm ở điểm nào?</b></i>


a. Hạt của cây hai lá mầm không có phôi nhũ.
b. Hạt của cây hai lá mầm phôi có hai lá mầm.


c. Hạt của cây hai lá mầm không có chất dự trữ nằm ở lá mầm.


d. Cả a và c.


<b>Câu 2 </b>


<b> Hãy điền nội dung của cột A ghép với nội dung cột B để viết vào cột trả lời?</b>


<b>Cét A</b> <b>Cét B (</b><i><b>chøc năng chính</b></i><b>)</b> <b>Trả lời</b>


1. Lá
2. Hoa
3. Quả
4. Hạt


a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt.


b. Ch to cht hữu cơ, trao đổi chất và nớc.
c. Bảo vệ phôi nảy mầm thành cây mới.
d. Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh).


...
...
...
...
<b>C©u 3</b>


Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ
phấn?


<b>C©u 4</b>



Trình bày thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Từ đó rút ra
kết luận về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?


<b>C©u 5</b>


So sánh cấu tảo của rêu với tảo? Tại sao rêu ở cạn nhng chỉ sống đợc ở nơi
m t?


<b>Đáp án + biểu đIểm</b>
<b>Câu 1: 1đ</b>


0,5<b>®</b><sub> 1 – b.</sub>


0,5<b>®</b><sub> 2 d </sub>


<b>Câu 2: 2đ</b>


0,5<b>®</b><sub> 1 – c 0,5</sub><b>®</b><sub> 3 – a </sub>


0,5<b>®</b><sub> 2 – d 0,5</sub><b>®</b><sub> 4 – b </sub>


<b>Câu 3: 2đ</b>


<b>1đ</b><sub> * Đặc điểm của hoa thụ phấn nhê giã.</sub>


+ Hoa thêng tËp trung ë ngän c©y.
+ Bao hoa thờng tiêu giảm


+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lđng l¼ng
+ Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ


+ Đầu nhuỵ dài, có nhiều lông.


<b>1</b><sub> * Những đặc điểm trên giúp cho hạt phấn của hoa dễ dàng phát tán sang các </sub>


hoa khác khi có gió mang đi, cũng nh giúp nhuỵ cđa hoa dƠ nhËn h¹t phÊn


hoa khác do gió mang đến.
<b>Câu 4: 2,5đ</b>


* Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
<b>1đ</b><sub> - Thí nghiệm 1: Chọn một số hạt đỗ tốt, cho vào 3 cốc.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cèc 2: §ỉ ngËp níc
+ Cèc 3: Lãt b«ng Èm ë díi


Để cả 3 cốc ra chỗ mát sau 3 4 ngày.


<b>0,5</b><sub> - Thí nghiệm 2: Làm giống cốc 3 của thí nghiệm 1 nhng để trong tủ lạnh </sub>


hoặc hộp xốp đựng đá.


<b>1đ</b><sub> * Kết luận: + Hạt nảy mầm cần đủ nớc, không khí, nhiệt độ thích hợp</sub>


+ Chất lợng hạt giống.
<b>Câu 5: 2,5đ</b>


* So sánh cấu tạo của rêu với tảo


<b>0,5đ</b><sub> - Giống nhau: Đều là dạng thực vật bậc thấp.</sub>



- Kh¸c nhau:


<b>0,5đ</b><sub> + Tảo Cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào nhng rêu chỉ có dạng đa bào.</sub>


<b>0,5đ</b><sub> + Cơ thể tảo cha phân hoá thành rễ, thân, lá. Cơ thể rêu đã phân hoá thành </sub>


thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.


<b>1®</b><sub> * Rêu có rễ giả cha có mạch dẫn nên khả năng hút nớc còn hạn chÕ. §Ĩ cã </sub>


đủ nớc và chất khoáng cho cơ thể, thân và lá tham gia lấy theo cơ chế thấm
qua bề mặt. Do vậy rêu chỉ sống đợc ở nơi ẩm ớt.


4. Đánh giá nhận xét sau khi chÊm bµi kiĨm tra:
- VỊ n¾m kiÕn thøc:




- Kỹ năng vận dụng:


- Cỏch trỡnh by v din t bi kim tra:


Ngày soạn : 22.2.2010 Ngày dạy 6A,B : 24.2.2010


<b>TiÕt 50. H¹t trần - Cây thông</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a.Kiến thức:</b>



- Trỡnh by c đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản sinh dỡng và cơ quan sinh
sản của thông, phân biệt đợc sự khác nhau giữa nón và hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>c.Thái độ: Có ý thức bảo vệ tự nhiên .</b>
<b>2. Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh.</b>


<b>a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Giáo án.</b>
Cành thông có nón.
<b>b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, cành thông.</b>
<b>3. tiến trình bài dạy</b>


<b>* Tổ chøc líp</b>:


6A : ...
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cũ: </b>


/ không kiểm tra.
<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<i><b>* Vµo bµi</b></i><b>:</b>


Trong thực tế chúng ta thờng gọi "Quả thơng" vì thấy nó mang hạt. Nhng
gọi nh vậy đã chính xác cha? Ta đã biết quả phát triển từ hoa <i>(đúng ra là</i>
<i>bầu nhuỵ trên hoa). Vậy cây thơng đã có hoa, quả thật sự cha? Khi học xong</i>
bài này chúng ta sẽ trả lời đợc câu hỏi đó.


<i><b>* Néi dung.</b></i>



<b>Hoạt động 1 15</b>


<i><b>Quan sát cơ quan sinh dỡng của cây thông.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu</b></i>: HS nêu đợc đặc điểm bên ngoài của thân, lá cây thơng.


<i><b>-TiÕn hµnh</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b>
CY


GV
GV


?
TB
GV
?
TB
GV


Cơ quan sinh dỡng của thơng có đặc điểm gì? Có
gì khác so với cơ quan sinh dỡng của dơng xỉ ta
xét nội dung thứ nhất.


ở nớc ta cây thơng khá phổ biến nó đợc trồng ở
nhiều nơi, có khi thành rừng. Vì thơng là cây gỗ to
(Có thể cao 20 - 30 cm )


<i><b>Híng dÉn học sinh lấy cành thông ra quan sát</b></i>



Lu ý khi quan sát ghi lại các đặc điểm của cành, lá
thông.


<b>Em có nhận xét gì về đặc điểm, màu sắc của</b>
<b>thân và cành thơng?</b>


Thân cành có màu nâu, xù xì có các vết sẹo -> do
lá khi rụng đã để lại các vết đó.


Hớng dẫn học sinh dùng tay nhổ cành con để thấy
cách mọc của lá, chú ý các vảy nh gc lỏ.


<b>Qua quan sát -> Lá có hình dạng và màu sắc</b>
<b>nh thế nào?</b>


Lỏ thụng cú cỏch mc khá đặc biệt 2 lá cùng mọc
ra từ một cành con rất ngắn. ở gốc mỗi đơi lá có
một vảy mỏng màu nâu bao bọc dùng móng tay
tách bỏ vảy đó ra sẽ thấy cành con rất ngắn chỉ nh


<b>I. Cơ quan sinh d ỡng của </b>


<b>cây thông.</b>


- Thân, cành màu nâu, xù
xì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

?
Y



1 mấu lồi dùng tay có thể dễ dàng ngắt ra từng lá
không có cuống.


<b>Qua thực tế rễ thơng có đặc điểm gì?</b>


RƠ to kh, mọc sâu -> Trồng vùng ven biển, rừng
đầu nguồn


<b>Hot ng 2 20</b>


<i><b>Quan sát cơ quan sinh sản cđa th«ng</b></i>


<i><b>- Mục tiêu</b></i>: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo của nón thơng, phân biệt đợc nón
đực và nón cái.


<i><b>- TiÕn hµnh</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b>
CY


?
TB
?
?
K


GV


Cơ quan sinh dỡng của thơng có rễ, thân, lá. Vậy


cơ quan sinh sản của thông là bộ phận nào và có
đặc điểm gì? nghiên cứu mục 2


<i><b>HS quan s¸t hình 40.2, 40.3A và 40.3B / SGK/</b></i>
<i><b>132</b></i>


<b>Nún thụng cú my loại? Đó là những loại nào?</b>
Hai loại: Nón đực và nón cái.


<b>Xác định nón đực và nón cái trên tranh vẽ?</b>
<i>HS xác định trên tranh vẽ</i>


<b>Qua quan sát -> nón đực và nón cái có cấu tạo</b>
<b>nh thế nào? Cho biết kích thớc, màu sắc của</b>
<b>nón c v nún cỏi?</b>


Nún c nh, mu vng


Yêu cầu học sinh thực hiện phần /133/SGK.


<b>2. Cơ quan sinh sản. (nãn)</b>


- Nón thơng có hai loại:
Nón đực và nón cái.


* CÊu t¹o


- Nón đực nhỏ màu vàng
mọc thành cụm gồm: Vảy
(nhị) mang 2 túi phấn


chứa hạt phấn, trục nón
- Nón cái: To hơn nón đực
mọc riêng rẽ gồm trục nón,
vảy (lá nỗn), nỗn.


<b>§2<sub> cấu tạo</sub></b> <b><sub>Lá</sub></b>


<b>i</b>


<b>Cánh</b>
<b>hoa</b>


<b>Nhị</b> <b>Nhuỵ</b>


<b>Cq sinh sản</b> <b>Chỉ nhị</b> <b>Bao(</b><i><b>túi phấn</b></i><b>)</b> <b>Đầu</b> <b>Vòi</b> <b>Bầu</b> <b>Vị trí của noÃn</b>


Hoa + + + + + + + Trong bÇu


Nãn - - - + + - - L¸ no·n hë


GV
?
G


Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -> nhận
xét -> bổ sung.


<b>Qua nội dung thảo luận -> nón khác với hoa ở</b>
<b>đặc điểm cơ bản nào? Có thể coi nón nh một</b>
<b>hoa đợc khơng?</b>



Cấu tạo cha có nhị và nhuỵ điển hình, đặc biệt cha
có bầu nhuỵ chứa nỗn ở bên trong. Mặc dầu nón
cũng có bộ phận mang hạt phấn và noãn nhng
khơng thể coi nón nh một hoa đợc.


Cho häc sinh quan sát một nón thông -> tìm hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV
?
TB
GV


<b>Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở vị trí nào?</b>


Hạt nằm trên lá nỗn hở -> chính nhờ đặc điểm
này nên đợc gọi là hạt trần.


Nh vậy ở thông hạt vẫn cịn nằm lộ ra bên ngồi
(gọi là hạt trần) nó cha có quả thật sự. Cách gọi
thơng thờng của một số ngời là “quả thơng” để chỉ
nón là khụng chớnh xỏc.


- Hạt nằm trên lá noÃn hở
(hạt trần) cha cã qu¶ thËt
sù.


<b>Hoạt động 3 5</b>


<i><b>Tìm hiểu giá trị của cây hạt trần.</b></i>



<i><b>- Mục tiêu</b></i>: Học sinh nắm đợc giá trị của cây hạt trần.
<i><b>- Tin hnh</b></i>:


GV
?
TB
GV


Vậy cây hạt trần có những giá trị nào ->


<i><b>Yêu cầu học sinh nghiên cứu </b></i><i><b>/3/SGK.</b></i>


<b>Nêu giá trị thực tiễn của cây hạt trần?</b>


Cho gỗ tốt và thơm: Pơmu, hoàng đàn, kim giao ...
Trồng làm cảnh: Tuế, bách tán, trắc bạch diệp …
Một số cây hạt trần rất lớn, sóng lâu năm nh
Xêcơia ở châu Mỹ cao tới 150m, tuổi thọ từ 3.500
-> 4.000 nm.


<b>3. Giá trị của cây hạt</b>


<b>trần</b>.


- Lấy gỗ, làm c¶nh …


<b> c. Cđng cè, luyÖn tËp: 4</b>’


- §äc KLC/SGK



- So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dơng xỉ?
d. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: 1’


- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- §äc mơc “em cã biÕt”


- Chuẩn bị cho tiết sau: Cành bởi, lá đơn, lá kép, r hnh, ci, hoa bi


Ngày soạn : Ngày dạy 6A:
6B: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H¹t kÝn - Đặc điểm của thực vật hạt kín</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


<b>a. KiÕn thøc.</b>


- Phát hiện đợc những tính chất đặc trng của các cây hạt kín là có hoa và quả
với hạt đợc dấu kín trong quả. Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa
cây hạt kín và cây hạt trần.


- Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng cũng nh cơ quan sinh sản của
các cây hạt kín.


- BiÕt c¸ch quan sát một cây hạt kín.


<b>b. K nng .Rốn k nng quan sát, khái quát hoá.</b>
<b>c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.</b>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viờn v hc sinh</b>



<b>a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, gi¸o ¸n, SGV</b>


KÝnh lóp cầm tay, kim nhọn, dao con, bảng phụ.
<b>b. Chuẩn bị cña häc sinh: </b>


- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vài cây có hoa, xem lại kiến thức cũ.
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>


<b>* n nh tổ chức: </b>


6A: ………..


6B: ………..


<b>a. Kiểm tra bài cũ. 5</b>


<b>Câu hỏi: Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?</b>
<b>Đáp án: </b>


<b>4đ</b> - Cơ quan sinh sản của thông là nón thông
- Cấu tạo:


<b>3</b> + Nún c nhỏ màu vàng mọc thành cụm gồm trục nón, vảy (nhị) mang 2 túi
phấn chứa đầy hạt phấn.


<b>3đ</b> + Nón cái to hơn nón đực mọc riêng rẽ gồm trục nón, vảy (lá nỗn) và nỗn.
<b>2. Dạy nội dung bài mới.</b>


<i><b>* Vào bài.</b></i>Chúng ta đã biết và quen thuộc với những cây có hoa nh : Cam, đậu,
ngơ, khoai ... Chúng cũng còn đợc gọi chung là những cây hạt kín. Tại sao


vậy ? Chúng khác với cây hạt trần ở đặc điểm quan trọng gì? Khi học xong bài
này chúng ta sẽ trả lời đợc các câu hỏi đó.


<i><b>* Néi dung</b></i>.


<b> Hoạt động 1 20</b>’
<i><b>Quan sát cây có hoa</b></i>


<i><b>- Mục tiêu</b></i>: HS biết cách quan sát một cây hạt kín. Nêu đợc sự đa dạng của cơ
quan sinh dỡng cũng nh cơ quan sinh sản của cây hạt kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của thy v trũ</b> <b>Kin thc c bn</b>
CY


GV


GV


Những cây có hoa có cơ quan sinh sản và sinh
d-ỡng nh thế nào? có gì khác so với cây hạt trần ta
xét nội dung thứ nhất.


<i><b>Yêu cầu các nhóm thực hiện theo </b></i><i><b> / 135 / SGK</b></i>


1- Thân: dạng thân (thân gỗ hay thân cỏ), kích
th-ớc (to, nhỏ, hay TB).


2- Lá: cách mọc, kiểu lá (lá đơn hay lá kép), kiểu
gân lá.



3- Rễ: nếu có thể, hãy nhổ một cây con quan sát
rễ, xác định kiểu rễ (rễ cọc hay rễ chùm).


4- Hoa: Cách mọc (đơn độc hay thnh cm)
5- i: Mu sc ca i.


6- Tràng: Màu sắc, cánh hoa rời hay dính.
7- Nhị: Đếm số nhị.


8- Nhuỵ: dùng dao cắt ngang bầu nhụy để xem
noãn ở trong đó, nỗn nhiều hay ít, hay chỉ có 1.
Hớng dẫn học sinh quan sát từ cơ quan sinh dỡng
đến cơ quan sinh sản. Với những bộ phận nhỏ thì
dùng kính lúp quan sát.


Sau khi quan sát các nhóm ghi tóm tắt các c
im vo bng sau:


<b>1. Quan sát cây có hoa.</b>


<b>a. Cơ quan sinh dỡng.</b>
- Rễ, thân, lá.


<b>b. Cơ quan sinh sản.</b>
- Hoa, quả và hạt.


<b>STT</b> <b>Tên cây</b> <b>D. thân</b> <b>Dạng rễ</b> <b>Kiểu lá</b> <b>Gân lá</b> <b>Cánh</b>


<b>hoa</b>



<b>Quả</b>


<b>(</b><i><b>nếu có</b></i><b>)</b> <b>MT sống</b>


1 NhÃn Gỗ Cọc kép h. mạng Rời Hạch Cạn


2 Đậu Leo Cọc kép h. mạng Rời Khô nẻ Cạn


3 Mồng tơi Leo Cọc đơn h. mạng Dính Hạch Cạn


4 Bèo tây Cỏ Chùm đơn h. mạng Dính Nớc


5 Cải Cỏ Cọc đơn h. mạng Rời Khô nẻ Cạn


6 Dừa Cột Cọc đơn S. song Hạch Cạn


7 Bởi Gỗ Cọc đơn h. mạng Rời Mọng Cạn


GV
GV
?
Y
?
G


Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả->nhận xét
-> bổ sung.


<i><b>Hớng dẫn HS cắt đôi 1 quả ra quan sát (mơ,</b></i>
<i><b>mận)</b></i>



<b>Em cã nhËn xÐt gì về vị trí của hạt?</b>
Hạt nằm trong quả.


<b>So sỏnh với vị trí của hạt thơng -> giải thích vì</b>
<b>sao lại có sự khác nhau đó?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 2 14</b>’


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm chung của các cây hạt kín.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu</b></i>: HS nêu đợc sự đa dạng của thực vật hạt kín. Phát hiện đợc đặc
điểm chung của cây hạt kín.


<i><b>- TiÕn hµnh</b></i>:
CY


?


K


GV
?
KG


?
G


Vậy thực vật hạt kín có đặc điểm gì chung nhất ta
chuyển sang nội dung thứ 2



<b>Căn cứ vào kết quả vừa quan sát đợc em có</b>
<b>nhận xét gì về sự khác nhau của rễ, thân, lá,</b>
<b>hoa và quả của các cây hạt kín? </b>


Rễ gồm cả rễ cọc và rễ chùm.
Lá có lá đơn và lỏ kộp.


Hoa có nhiều màu sắc và kích thớc khác nhau
Thân có nhiều loại: Thân cỏ, thân cột, thân leo ...
Quả bao bọc lấy hạt.


Ngoài ra cây hạt kín có mạch dẫn phát triển tạo
nên sự đa dạng.


<b>Da vo kin thức đã khai thác -> những cây</b>
<b>hạt kín có đặc im gỡ chung?</b>


Tại sao nói thực vật hạt kín là nhóm tiến hoá
<b>hơn cả trong giới thực vật? Do đâu mà các cây</b>
<b>hạt kín có sự phân bố rộng rÃi nh ngày nay? </b>
- Về thân: ở hạt trần (chủ yếu là cây thân gỗ)
không thể phong phú đa dạng bằng cây hạt kín (
<i>thân cỏ, thân gỗ ...) lá cũng rất đa dạng.</i>


- Ht trn cú lỏ noón h khơng thể bảo vệ nỗn
đ-ợc tốt bằng lá nỗn khép kín (nhuỵ) ở hạt kín. Do
đó phơi nằm trong hạt đợc giấu kín trong quả cũng
đợc bảo vệ tốt hơn. Đây chính là một u thế của cây
hạt kín.



- Cấu tạo cơ quan sinh sản ( hoa) ở hạt kín phức
tạp và tiến hố nhất so với các nhóm trớc. Nón ở
hạt trần chỉ gồm có các vảy sinh sản mang túi
phấn hoặc nỗn ( cũng có vảy khơng sinh sản) cịn
hoa ở hạt kín gồm có đài, tràng, nhị, nhụy với các
kiểu cấu tạo đa dạng, phức tạp thích nghi với các
lối thụ phấn khác nhau.


- C¸c phơng thức phát tán quả và hạt ở hạt kín đa
dạng và phong phú hơn ở hạt trần nhiều (hạt trần
<i>cha có quả)</i>


<b>2. Đặc điểm của các cây</b>
<b>hạt kín.</b>


- L nhúm thực vật có hoa
+ Cơ quan sinh dỡng phát
triển đa dạng (rễ cọc, rễ
<i>chùm, thân gỗ, lá đơn, lá</i>
<i>kép ...) trong thân có mạch</i>
dẫn phát triển.


+ Cã hoa, quả, hạt n»m
trong qu¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Do những đặc điểm tiến hố cao và da dạng của cơ
quan sinh dỡng cũng nh cơ quan sinh sản mà các
cây hạt kín có thể phát tán rộng rãi và sống thích
nghi đợc với mọi điều kiện khí hậu khác nhau trên


trái đất. Nên kết quả ngày nay chúng đạt đợc sự
phân bố rộng rãi nhất. Các cây hạt kín có gần
300.000 lồi


<b> c. Cđng cè, lun tËp. 4</b>’


- §äc KLC / SGK /136


- Đánh dấu x vào câu trả lời đúng?


<i><b>1. Tính chất đặc trng của cây ht kớn l</b></i>:


a. Sống trên cạn. c. Sinh sản bằng hạt.


b. Có rễ, thân, lá. d. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả.
e. Có mạch dẫn.


<i><b>2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả v</b></i>ì:
a. Có nhiều cây to và sống lâu năm.


b. Cú vai trũ quan trong trong i sống con ngời.
c. Có sự sinh sản hữu tính.


d. Cã cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo đa dạng, phức tạp.
e. Có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.


d. Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ. 2’


- Học bài theo câu hỏi trong SGK / 136.
- Đọc mục " em có biết"



- Chuẩn bị : cây dừa cạn, bởi, táo, hành tỏi ...


- Nghiên cứu trớc bài : Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.


Ngày soạn:... Ngày dạy 6A: ...
6B: ...


<i><b>TiÕt 52</b></i>


<b>Líp hai lá mầm và Lớp một lá mầm</b>
<b>1. Mục tiªu :</b>


a* Kiến thức: Phân biệt đợc 1 số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i><b>a- Giáo viên</b></i><b>: Tranh vÏ h.42.1, 42.3.SGK</b>
MÉu vật : Cây lúa, hành, bởi, cam


<i><b>b- Học sinh</b></i><b>: MÉu vËt</b>
<b> 3. TiÕn tr×nh bài dạy:</b>


<b>* Tổ chức lớp :</b>


6A: ...
6B: ...
<b>a. Kiểm tra bµi cị 5</b>’


<b>Câu hỏi: Nêu các đặc điểm của cây hạt kín?</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>3đ</b> <sub>- Cơ quan sinh dỡng phát triển đa dạng : rễ cọc, rễ chùm, thõn g,thõn c, lỏ n, lỏ</sub>


kép.Trong thân có mạch dẫn phát triển.


<b>3đ</b> <sub>- Cơ quan sinh sản là hoa quả,hạt. Hạt nằm trong quả (lá noÃn kín tạo thành bầu</sub>


<i>chứa noÃn bên trong)</i>


<b>2đ</b> <sub>- Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau</sub>


<b>2đ</b> <sub>- Môi trờng sống đa dạng.</sub>


<i><b>* Vào bài</b></i>: Các cây hạt kín rất khác nhau về cả cơ quan sinh dỡng lẫn cơ quan


sinh sản. Để phân biệt các cây hạt kín với nhau các nhà KH đã chia chúng thành
các nhóm nhỏ hơn. Lớp hai lá mầm và lớp 1 lá mầm. Hai lớp này phân biệt với
nhau bằng đặc điểm nào chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong bài hơm nay.


<b>b. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hot ng 1 20'</b>


<i><b>Phân biệt đặc điểm cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm.</b></i>


<i><b>- Mục tiêu</b></i>: Học sinh nắm đợc các đặc điểm phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1
lá mầm.


<i><b>- TiÕn hµnh</b></i>:



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
GV


?
K


GV
HS


Cây một lá mầm và cây hai lá mầm phân biệt
nhau ở những đặc điểm cơ bản nào ->


<i><b>Häc sinh nghiªn cøu</b></i><i><b> mơc 1 / SGK/ 137</b></i>


<b>Dựa vào kiến thức đã học, tính phong phú của</b>
<b>thực vật hạt kín thể hiện ở những đặc điểm</b>
<b>nào?</b>


Cã c¶ rƠ cäc, rễ chùm.


Có những kiểu gân lá: Hình mạng, hình cung và
song song.


Hạt hai lá mầm, hạt 1 lá mầm.


<i><b>Yờu cu học sinh quan sát các mẫu vật mang</b></i>
<i><b>đến lớp kết hợp quan sát hình 42.1 SGK.</b></i>


Quan sát các mẫu vật căn cứ vào đặc điểm rễ, lá,


hoa tơng tự cây dừa cạn và cây rẻ quạt -> xếp
theo 2 nhóm


<b>GV híng dÉn c¸c nhãm quan s¸t</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS
GV


?
HS


Dựa vào đặc điểm -> chia làm hai nhóm.
Nhóm 1: cõy bi, tỏo ,da cn ...


Nhóm 2: Rẻ quạt, cây lóa, hµnh ...


Những cây có đặc điểm nh ở nhóm 1 đợc gọi là
cây 2 lá mầm


Những cây có đặc điểm ở nhóm 2 đợc gọi là cây 1
lá mầm


<b>Căn cứ vào các đặc điểm của thân, lá, hoa</b>
<b>phân biệt cây 1 lỏ mm v cõy 2 lỏ mm theo</b>
<b>mu sau:</b>


Đặc điểm Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm


- Kiểu rễ
- Kiểu gân lá


- Số cánh hoa
- Thân


- Hạt


- Rễ cọc


- Gân hình mạng
- 5


- Thân gỗ, thân leo
- Phôi có 2 lá mầm


- Rễ chùm


- Gân lá song song
- 6


- Thân cỏ, cột
- Phôi có 1 lá mầm
?


K


?


G
GV


<b>T nội dung bảng trên đ cây 1 lá mầm khác</b>


<b>cây 2 lá mầm ở những đặc điểm nào?</b>


Cây 1 lá mầm : Có gân song song hoặc hình cung,
hoa có 6 cánh (có hoa có 3 cánh nh cây rau mác)
Cây 2 lá mầm: Rễ cọc, gân lá hình mạng, thân cỏ
hoặc gỗ, hoa có 5 cánh (<i>1 vài lồi cây khác hoa có</i>
<i>thể có 4 cánh VD hoa mẫu đơn)</i>


<i><b>Häc sinh nghiªn cøu </b></i><i><b> / SGK / 137.</b></i>


<b>Dựa vào  cho biết ngoài đặc điểm của cơ quan</b>
<b>sinh dỡng cây 1 lá mầm còn khác cây 2 lỏ mm</b>
<b> c im no na?</b>


Số lá mầm của phôi trong hạt.


Thc ra s lỏ mm trong phụi l đặc điểm quan
trọng nhất để phân biệt cây một lá mầm và cây hai
lá mầm song thờng khó quan sát khi ta quan sát
cấu tạo ngoài của cây. Vì vậy phải dựa vào các dấu
hiệu khác để rễ nhận biết hơn.


Thân cũng là một dấu hiệu để giúp phõn bit.
Thõn mt lỏ mm: Thõn c


Thân hai lá mầm : Thân đa dạng


* Cây 1 lá mầm


+ Rễ chùm, gân song song


hoặc hình cung.


+ Thân cá, ph«i cã 1 lá
mầm.


+ Hoa có 6 cánh.
VD: Cây lúa, hành...
* Cây 2 lá mầm.


+ Rễ cọc, gân hình mạng,
t thân gỗ, phôi có 2 lá mầm.


VD: Bởi, táo...


<b>Hot ng 2 15</b>’


<i><b>Tìm hiểu những đặc điểm để phân biệt lớp một lá mầmvà lớp hai lá mầm</b>.</i>


<i><b>- Mục tiêu</b></i>: HS nắm đợc những đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp 1 lá mầm và
2 lá mầm.


<i><b>- TiÕn hành</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV
?
TB


?
Y



GV


?


TB
GV


mầm và cây 2 lá mầm.


Vy để phân biệt 2 lớp thực vật này dựa vào
những đặc im no 2


<i><b>Yêu cầu học sinh thực hiện SGK / 137</b></i>


<b>Từ nội dung bảng ở phần 1 hãy rút ra những</b>
<b>đặc điểm phân biệt giữa 2 lớp? </b>


* Lớp hai lá mầm .


- Phôi có 2 lá mầm, rễ cọc gân lá hình mạng,
thân đa dạng


- Hoa thờng có 4 - 5 cánh.


* Lớp 1 lá mầm phôi có một lá mầm


<b>Da vo c im ú hóy xếp các cây ở hình</b>
<b>42. 2 và các mẫu vật chuẩn bị vào 1 trong 2</b>
<b>lớp ?</b>



C©y sè 1, 3, 4 thuộc lớp 2 lá mầm.
Cây số 2, 5 thuộc lớp 1 lá mầm.
Các cây chuẩn bị:


Cây 1 lá mầm: cây lúa, hành, ngô ...
Cây 2 lá mầm: Cây táo, bëi, na ...


- Đặc điểm quan trọng và thông thờng nhất để
phân biệt giữa cây hai lá mầm và cây một lỏ
mm l :


+ Số lá mầm trong phôi.
+ Kiểu rễ.


+ Kiểu gân lá.


- Cũng có khi ngời ta dựa vào số lợng cánh hoa:
+ Cây hai lá mầm thờng có 4, 5 hoặc nhiều cánh
hoa.


+ Cây một lá mầm thờng có 6, 3 cánh hầu nh
không có trờng hợp nào 5 cánh hoặc nhiều cánh
hoa.


<b>Da vo / SGK /139 cho biết để phân biệt</b>
<b>cây có những đặc điểm ngoại lệ dựa vào cơ sở</b>
<b>nào?</b>


Dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không
dựa vào một đặc diểm nào đó.



TV hạt kín rất đa dạng, trong thiên nhiên có thể
gặp những trờng hợp ngoại lệ. Có cây hoa khơng
có cánh hoặc ngợc lại có hoa có rất nhiều cánh.
Lá của một vài cây hai lá mầm có khi có các gân
chính xếp hình cung -> để nhận biết cây thuộc
lớp nào cần dựa vào các đặc điểm khác nhau chứ
khơng dựa vào một đặc điểm nào đó.


VD: Cây hoa hồng, cẩm chớng kép, cúc ...


<b>2. Đặc điểm phân biệt giữa</b>
<b>lớp 2 lá mầm và lớp một</b>
<b>lá mầm</b>


* Thc vt ht kớn c chia
lm hai lp.


- Lớp 1 lá mầm: Phôi có 1
lá mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>c* Cđng cè, lun tËp : 4</b>’


- §äc KLC / SGK.


- Những đặc điểm nào sau đây đúng với các cây hai lá mm?


a. Gồm toàn cây thân gỗ. g. Phôi có hai lá mầm trở lên.
b. Thờng có hoa lỡng tính. h. Phôi có hai lá mầm.



c. Gồm các cây thân gỗ và thân cỏ. i. Lá mọc cách.


d. Cú kiu r cọc, gân lá hình mạng. k. Hoa thờng có 4 hoặc 5 cánh.
e. Có đủ 3 kiểu mọc lá: Cách, đối, vòng.


<b> d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ. 1</b>’


- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục " Em có biết"


Ngày soạn : ... Ngày dạy : 6A ...
6B ...


<b>TiÕt 53.</b>


<b>Kh¸i niệm sơ lợc về phân loại thực vật</b>
<b>1. Mục tiêu .</b>


<i><b>a* </b></i><b>KiÕn thøc:</b>


- HS nắm đợc phân loại thực vật là gì?


- Nêu đợc tên các bậc phân loại ở thực vật và các đặc điểm chủ yếu của các
ngành thực vật.


<i><b>b* </b></i><b>Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm.</b>


<i><b>c* </b></i><b>Thái độ: Giáo dục học sinh u thích bộ mơn.</b>
<b>2. Chuẩn bịcủa GV v HS.</b>



<i><b>a- Giáo viên</b></i>: SGK, SGV, Giáo án.


Sơ đồ phân loại thực vật + một số tờ bìa có ghi các nhóm thực vt.


<i><b>b- Học sinh</b></i>: chuẩn bị bài.
<b> 3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>* Tổ chức lớp</b>:


6A : ...
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cị: 5'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đáp án: </b>


<b>5đ</b> <sub>- Lớp hai lá mầm: Rễ cọc, gân lá hình mạng, thân đa dạng (Thân gỗ, thân cỏ ...),</sub>


phôi có hai lá mầm.


<b>5đ</b> <sub>- Lớp một lá mầm : Rễ chùm, gân song song hoặc hình cung, thân cỏ, phôi có một</sub>


lá mầm.


<i><b>* Vo bi.</b></i> Chỳng ta đã tìm hiểu về các nhóm thực vật từ tảo đến cây hạt kín.
Chúng hợp thành giới thực vật. Nh vậy giới thực vật có rất nhiều dạng khác
nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật ngời ta
phải tiến hành phân loại chúng. Vậy giới thực vật đợc phân loại nh thế nào?
chúng ta đi nghiên cứu bài hụm nay.



<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<i><b>* Nội dung</b></i>.


<b>Hot ng 1 10</b>’


<i><b>Tìm hiểu phân loại thực vật là gì?</b></i>
<i><b>- Mục tiêu</b></i>: Học sinh nắm đợc khái niệm phân loại thực vật.


<i><b>- TiÕn hµnh</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy v trũ</b> <b>Kin thc c bn</b>
CY


?


HS


?
TB
?
Y
?
G


Vậy thế nào là phân lo¹i thùc vËt. Ta xÐt néi dung
thø nhÊt


<i><b>HS thùc hiƯn </b></i><i><b> môc 1 / 140 / SGK</b></i>



<b>Hãy chọn một trong hai từ sau đây : </b><i><b>Giống</b></i>
<i><b>nhau,</b></i> <i><b>khác nhau</b></i><b> để điền vào chỗ trng cho</b>
<b>thớch hp:</b>


- Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm rất khác
<i>nhau.</i>


- Nhng giữa các loại tảo với nhau, hoặc giữa các
cây hạt kín với nhau l¹i cã sù gièng nhau vỊ tổ
chức cơ thể và sinh sản.


<b>Tại sao tảo và hạt kín lại xếp vào hai ngành</b>
<b>khác nhau?</b>


Do có điểm khác nhau hoàn toàn về cấu tạo và
hình thức sinh s¶n


<b>Tại sao cây đậu và cây ngơ lại đợc xếp chung</b>
<b>vào ngành hạt kín?</b>


Do cã nhiỊu ®iĨm gièng nhau vỊ cấu tạo cơ quan
sinh dỡng.


<b>Qua kin thc ó khai thỏc -> phân loại thực</b>
<b>vật là gì ?</b>


<b>1. Ph©n lo¹i thùc vËt là</b>
<b>gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hot ng 2 10</b>


<i><b>Tỡm hiu các bậc phân loại</b></i>
<i><b>- Mục tiêu</b></i>: HS nêu tên đợc các bậc phân loại ở thực vật.


<i><b>- TiÕn hµnh</b></i>:
CY


?
TB
?
G


?
G


Vậy giới thực vật đợc phân loại nh thế nào ta
nghiên cứu nội dung thứ hai.


<i><b>HS nghiªn cøu </b></i><i><b> mơc 2 / 140 / SGK</b></i>


<b>Qua nghiên cứu -> ngời ta phân chia thùc vËt</b>
<b>nh thÕ nµo?</b>


<b>Em có nhận xét gì về cấp độ các bậc phân loại?</b>
Ngành là bậc phân loại cao nht.


Loài là bậc phân loại cơ sở.


Càng ở mức phân loại cao sự khác nhau giữa các
thực vật càng nhiều.



<b>ở bậc phân loại nào có những ®iĨm gièng</b>
<b>nhau?</b>


Lồi là tập hợp những cá thể có những đặc điểm
giống nhau về hình dáng, cấu tạo.


VD: Chanh, bởi, cam, là những loài xếp vào 1 họ
thuộc lớp hai lá mầm của ngành hạt kín.


Nhóm không phải là một kh¸i niƯm chÝnh thức
trong phân loại và không thuộc về một bậc phân
loại nào, nó có thể chỉ một hoặc vài bậc phân loạ
lớn nh ngành, lớp ...


VD : Nhóm tảo, nhóm quyết ...


<b>2. Các bậc phân loại</b>


- Thc vật đợc phân chia
thành các bậc phân loại từ
cao đến thấp theo trật tự :
Ngành Lớp Bộ Họ
-Chi - loài.


<b>Hoạt động 3 14</b>


<i><b>Tìm hiểu về các ngành thực vật</b></i>


<i><b>- Mc tiờu</b></i>: HS nắm đợc các ngành thực vật và đặc điểm nổi bật của mỗi
ngnh.



<i><b>- Tiến hành</b></i>:
GV


GV


Có những ngành thực vật nào ->


<i><b>HS nghiªn cøu </b></i><i><b> mơc 3 / 141 / SGK</b></i>


Treo bảng phụ (để trống các ngành)
Yêu cầu HS tự điền vào vở bài tập.


Gọi đại diện các nhóm lên điền trên bảng phụ.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Giíi thùc vËt</b>


<i> <b>TV bËc thÊp</b></i> <i><b>TV bËc cao</b></i>


cha có thân, lá, rễ đã có thân, lá,
sống ở nớc là chủ yếu rễ sống trên cạn


<i><b>Ngành tảo</b></i> Rễ giả, lá nhỏ, Rễ thật, lá đa
hẹp có bào tử, dạng sống ở các


sống nơi ẩm ớt nơi khác nhau


Có bào tö Cã hoa



<i><b>Ngành dơng</b></i> <i><b>Có</b></i>


<i><b>nón Có hoa</b></i>


<i><b>xỉ</b></i>


<i><b>Ngành hạt Ngành</b></i>
<i><b> trần</b></i> <i><b> hạt kín</b></i>


<b>? HÃy tiếp tục phân chia ngành hạt kín thành các lớp?</b>
<b> Ngành hạt kín</b>


<i><b>Lớp 1 lá mầm</b></i> <i><b> Lớp 2 lá mầm</b></i>


<i><b>Phôi của hạt có </b></i> <i><b>Phôi của hạt có </b></i>


<i><b> 1 lá mầm 2 lá mầm</b></i>


GV


Gi HS lờn bng gn cỏc mnh giy cú ghi các đặc
điểm của mỗi ngành lên sơ đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>c* Cđng cè, lun tËp. 5</b>’


- §äc KLC / SGK / 141


<i><b>- Khi nghiên cứu giới thực vật để phân loại chúng ngời ta đã thấy có một số </b></i>
<i><b> đặc im sau</b></i>:



1. Cha có rễ, thân, lá 7. Sống ở cạn là chủ yếu.


2. ĐÃ có rễ, thân, lá. 8. Có bào tử.


3. Rễ giả, lá nhỏ cha có gân giữa. 9. Có nón.


4. rễ thật, lá đa dạng 10. Có hạt.


5. Sống ở nớc là chủ yếu. 11. Có hoa và quả.
6. Sống ở cạn nhng thờng là n¬i Èm ít.


<i><b>Hãy điền các chữ số có ghi các đặc điểm của ngành TV vào các câu sau?</b></i>


a. Các ngành tảo có các đặc điểm ...
b. Ngành rêu có các đặc điểm ....
c. Ngành dơng xỉ có các đặc điểm ....
d. Ngành hạt trần có các đặc điểm ....
e. Ngành hạt kín có các đặc điểm ....
<b>Đáp án: </b>


a - 1,5 b - 3,6,8 c - 2,6,8


d - 4,7,9 e - 2,4,7,10,11


<b> d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ . 1</b>’


- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Nghiên cứu trớc bài 54.



Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B ………


TiÕt 54.


<b>Sù ph¸t triĨn cđa giíi thùc vËt</b>
1. Mơc tiªu :


a* KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nêu rõ đợc mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực
vật và sự thích nghi của chúng.


b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng khái quát hoá, kĩ năng phát triển và hoạt động theo
nhóm.


c* Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tự nhiên.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV.


<b> Tranh v sơ đồ phát triển của giới thực vật. </b>
b- Học sinh : Chun b bi.


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>* Tổ chøc líp :</b>


6A : ...
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cò :</b>



<b>Câu hỏi : Phân loại thực vật là gì? Kể tên các ngành thực vật đã học?</b>
<b>Đáp án:</b>


<b>4đ</b> <b>- Việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào</b>
các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định gọi là phõn loi thc vt.


<b>6đ</b> - Các ngành thực vật.


+ Thùc vËt bËc thÊp: T¶o
Rªu


+ Thùc vËt bËc cao: Quyết
Hạt trần
Hạt kín


<i><b>* Vo bi.</b></i> Giới thực vật từ nhiều dạng tảo đơn giản nhất đến những cây hạt kín cấu
tạo phức tạp. Vậy chúng có quan hệ gì với nhau và con đờng phát triển của chúng
diễn ra nh thế nào-> xét nội dung bi hụm nay.


<b>3. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng 1 25/</b>


<i><b>Tìm hiểu quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật</b></i>


- HS xác định đợc tổ tiên giới thực vật và mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm
thực vật.


- HS hot ng theo nhúm



GV


?


<i><b>Yêu cầu các nhóm nghiên cứu </b></i><i><b> SGK- 142</b></i>


Giới thực vật ngày nay từ các dạng tảo cho đến các
cây hạt kín không phải xuất hiện cùng 1 lúc mà
chúng ta đã trải qua quá trình xuất hiện dần dần gắn
liền với điều kiện mơi trờng. Đó cũng là quá trình
phát triển của giới thực vật.


Ngời ta đã tóm tắt q trình phát triển của giới thực
vật bằng sơ đồ.


<i><b>Cho HS quan sát sơ đồ hình 44.1 / SGK</b></i>


Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ -> các nhóm thực
hiện  SGK / 142


Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -> nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

?
KG


?
KG


?


TB


?
TB


?
KG


?
TB
?
KG


-> bổ xung đáp án.
1- a 4 - g
2 - d 5 - c
3 - b 6 - e


<b>Qua sơ đồ -> sinh vật đầu tiên xuất hiện ở đâu?</b>
<b>các sinh vật này có cấu tạo cơ thể nh thế nào?</b>
Sinh vật đầu tiên xuất hiện trong các đại dơng vì
thời kì đầu phần lớn đại dơng chiếm diện tích bề
mặt trái đất


<b>Tõ sinh vËt nguyªn thủ phát triển thành những</b>
<b>sinh vật nào? Dới ảnh hởng của những điều kiện</b>
<b>sống nào?</b>


Sau ú cỏc lc a xut hin diện tích đất liền mở
rộng thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện.



<b>Em hãy cho biết nguyên nhân quyết cổ đại bị</b>
<b>tiêu diệt?</b>


Khí hậu trở nên bị khô hạn, lạnh, quyết cỏ đại chết
chết hàng loạt chỉ cịn 1 số sống sót phát triển thành
quyết ngày nay v ht trn nguyờn thu


<b>Nguyên nhân hình thành dơng xỉ cỉ?</b>


Khi khí hậu trái đất cịn nóng ẩm thì quyết phát triển
mạnh tạo thành những rừng cây gỗ lớn -> quyt c
i (Dng x c)


<b>Nguyên nhân nào hình thành nên hạt trần ngày</b>
<b>nay và hạt kín?</b>


Khớ hu tiếp tục thay đổi (khơng cịn khơ và lạnh)
mặt trời chiếu sáng liên tục mặt đất trở nên khô hơn
-> hạt trần nguyên thuỷ dần bị chết thay vào đó là
hạt trần ngày nay và cây hạt kín.


<b>Tõ c¸c qu¸ trình trên cho biết tổ tiên chung của</b>
<b>các thực vật là gì?</b>


L c th sng cú cu to vụ cựng đơn giản xuất
hiện dới đại dơng.


<b>Giới thực vật (</b><i><b>Từ tảo -> hạt kín</b></i><b>) đã tiến hố nh</b>
<b>thế nào?</b>



Thực vật phát triển từ đơn giản đến phức tạp.


- Về cấu tạo: Từ cơ thể đơn bào -> tảo nguyên
nguyên thuỷ -> Rêu (rễ giả) -> Rễ thật. Thân cha
phân nhánh (quyết) -> Thân, lá, rễ thật. Có mạch
dẫn (Hạt trần, hạt kín)


- Sinh vật đầu tiên xuất hiện
trong các đại dơng có cấu
tạo cơ thể đơn bào rất đơn
giản từ đó phát triển thành
tảo đơn bào nguyên thuỷ và
tảo dới nớc.


- Lục địa xuất hiện, các
thực vật ở cạn đầu tiên là
quyết trần phát triển từ tảo
đa bào nguyên thuỷ và tổ
tiên của rêu, quyết


- Khí hậu nóng ẩm -> quyết
cổ đại hình thành


- Khí hậu khô lạnh -> quyết
cổ đại bị tiêu diệt, số còn lại
cho ra quyết ngày nay và
hạt trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

?



KG


- Về cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử, sinh
sản bằng hạt trần -> hạt kín.


<b>Qua kin thc vừa khai thác -> có nhận xét gì về</b>
<b>sự xuất hiện các nhóm TV mới với các điều kiện</b>
<b>mơi trờng thay đổi ?</b>


TV và điều kiện mơi trờng có liên quan mật thiết với
nhau. Khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật
khơng thích nghi bị đào thải và thay thế bởi những
dạng thích nghi hồn hảo hơn, tiến hoỏ hn.


<b>Hot ng 3 10/</b>


<i><b>Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của giới thực vật</b></i>


- HS nm đợc 3 giai đoạn phát triển chính.
- HS hoạt động c lp.


CY


?
TB


?


Vây sự phát triển của thực vật trải qua những giai


đoạn chính nào? ta xét nội dung thứ 2


<i><b>HS nghiên cứu </b></i><i><b> mục 2 quan sát lại sơ hỡnh</b></i>
<i><b>41.1</b></i>


<b>3 giai đoạn chính của giới thực vật là g× ?</b>


Sự xuất hiện các thực vật ở nớc (SV đầu tiên có cấu
<i>tạo đơn giản)</i>


Các thực vật ở cạn lần lợt xuất hiện rêu -> quyết cổ
đại -> quyết ngày nay -> hạt trần cổ.


Sự xuất hiện và chiếm u thế của thực vật hạt kín
<b>TV hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào? Đặc </b>
<b>điểm gì giúp chúng thích nghi với những điều </b>
<b>kiện đó?</b>


<b>2. C¸c giai đoạn phát triển </b>
<b>của giới thực vật.</b>


- Sự xuất hiện các thực vật ở
nớc.


- Các thực vât ở cạn lần lợt
xuất hiện.


- Sự xuất hiện và chiếm u
thế của các thực vât hạt kín.



c* Củng cố, luyện tËp. 4<b>/</b>


- §äc KLC - SGK


- Thực vật ở nớc xuất hiện trong điều kiện nào ? Vì sao chúng có thể sống đợc
trong mơi trờng đó ?


<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ . 1/</b>


- Häc bài theo câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc bài " Nguồn gốc cây trồng"


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B


Tiết 55.


<b>Nguồn gốc cây trồng.</b>
1. Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Xác định đợc những dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ
những cây dại do bàn tay con ngời tiến hành.


- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích cụ thể sự khác
nhau đó.


- Thấy đợc khả năng to lớn của con ngời trong việc cải tạo thực vật.
b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, phân tích


<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tự nhiên, cải tạo cây trồng.</b>


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 45.1


<b> Tranh vẽ sơ đồ phát triển của giới thực vật. </b>
b- Hc sinh : Chun b bi.


<b>3. Tiến trình bài d¹y</b>
<b>* Tỉ chøc líp :</b>


6A : ...
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bài cũ :</b>


<b>Câu hỏi : </b>


1. Hóy khoanh trũn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau đây?
Quá trình phát triển của giới thực vật đợc chia làm mấy giai đoạn
A. 2 giai đoạnẫtuất hiện thực vật ở nớc và thực vt cn


B. 3 giai đoạn: Thực vật cha có m¹ch dÉn, thùc vËt cã m¹ch dÉn nhng cha cã hạt và
thực vật có hạt.


C. 3 giai đoạn: Thực vật có thân lá cha có mạch dẫn, thực vật có m¹ch dÉn nhng
ch-a cã hoch-a, thùc vËt cã hoch-a.


D. 3 giai đoạn: Thực vật ở nớc, các thực vật ë c¹n xt hiƯn, sù xt hiƯn chiÕm u
thÕ cđa thùc vËt h¹t kÝn.


2. Nhận xét về sự xuất hiện các nhóm thực vật với điều kiện mơi trờng thay i?


Cho vớ d


<b>Đáp án:</b>
<b>4đ</b> 1 - d


<b>6</b> 2- Trong quỏ trình phát triển của giới thực vật, thực vật và điều kiện sống bên ngoài
liên quan mật thiết với nhau. Khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào
khơng thích nghi đợc sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hồn
hảo hơn do đó tiến hố hơn.


VD: Khí hậu nóng ẩm, thì quyết phát triển mạnh -> quyết cổ đại


Khí hậu trở nên khô và lạnh hơn quyết cổ đại bị chết hàng loạt, 1 số sống sót
phát triển cho ra quyết ngày nay và hạt trần.


<i><b>* Vào bài.</b></i> Xung quanh ta có rất nhiều cây cối trong đó có những cây mọc dại và
cây đợc trồng. Vậy giữa cây trồng và cây hoang dại cùng lồi có quan hệ gì với
nhau, so với cây dại cây trồng có gì khác. Để giải quyết vấn đề này -> xét nội dung
bi hụm nay.


<b>b. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hot ng 1 25/</b>


<i><b>Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

?
TB


?


Y
?
Y
?
TB
?
KG


<i><b>HS quan sát hình 45.1 kết hợp nghiên cứu </b></i>


<i><b>SGK .</b></i>


<b>HÃy kể tên một vài cây trồng và công dụng của</b>
<b>chúng?</b>


- Rau cải, rau muống -> cung cấp thân lá làm thực
phẩm cho con ngời.


- Bi, nhón, mít -> cung cấp quả.
- Lúa, ngơ -> cung cấp lơng thực
<b>Cây đợc trồng với mục đích gì ?</b>


Phơc vơ nhu cầu cuộc sống của con ngời.


<i><b>HS quan sát hình 45.1</b></i>


<b>HÃy kể tên các cây cải trồng, nguồn gốc của</b>
<b>chúng?</b>


Súp lơ, bắp cải, su hào có nguồn gốc từ cây cải


dại.


<b>Qua VD trên em cho biết cây trồng có nguồn</b>
<b>gốc từ đâu?</b>


Từ cây hoang dại.


<b>Do õu li cú ngun gốc đó?</b>


Từ rất xa xa, xuất phát từ nhu cầu của con là muốn
tạo ra nguồn dự trữ, giảm bớt sự khó nhọc của việc
phải vào rừng kiếm ăn. Con ngời đã giữ lại hạt của
nhiều cây tìm thấy đợc mang về gieo trồng lại cho
mùa sau -> nghề trồng cây xuất hiện và tạo ra cây
trồng.




<b>1. C©y trång bắt nguồn từ</b>
<b>đâu?</b>


- Cây trồng bắt nguồn từ
cây d¹i.


- Do sự cần thiết phải để
dành hạt giống cây đã thu
l-ợm đợc để gieo trồng lại
cho mùa sau mà nghề trồng
cây ra đời và mới có cõy
trng.



<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Tìm hiểu sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng</b></i>


- HS thy c s khác nhau giữa cây dại và trồng.
- Hoạt động nhóm


?
TB


<i><b>Yªu cầu học sinh quan sát h.45.1 kết hợp nghiên</b></i>
<i><b>cứu </b></i><i><b> /2</b></i>


Các nhóm thảo luận thực hiện /2/SGK/142.
<b>Hãy nêu tên các cây cải trồng và cho biết bộ</b>
<b>phận nào của chúng đợc sử dụng?</b>


Sóp l¬ -> sư dụng hoa
Bắp cải -> sử dụng lá
Su hào -> sư dơng th©n


<b>2. C©y trång khác cây dại</b>


<b>nh thế nào?</b>


<b>STT</b> <b>Tên<sub>cây</sub></b> <b>Bộ phận<sub>dùng</sub></b> <b><sub>Cây hoang dại</sub>So sánh tính chất<sub>Cây trồng</sub></b>


1 Chuối Quả Quả nhỏ, chát, nhiều hạt Quả to, ngọt, không hạt



2 Bp ci Lỏ Lỏ nh, ng Lỏ to, cuộn tròn, ngọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhá


4 Súp lơ Hoa Hoa nhỏ, màu vàng, không<sub>chứa chất dự trữ</sub> Hoa to thành bông lớn, có<sub>chứa nhiều chất dinh dỡng</sub>
5 Su hào Thân Thân nhỏ, không ăn đợc,<sub>nhiều chất xơ</sub> Thân phình to, chứa chất dinh<sub>dỡng dự trữ</sub>
?


TB
?
KG


?
KG


<b>Qua c¸c VD -> c©y trång khác cây dại nh thÕ</b>
<b>nµo?</b>


Khác nhau ở các bộ phận con ngời sử dụng.
<b>Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?</b>


Tuỳ theo mục đích sử dụng của con ngời, sử dụng
các bộ phận khác nhau của các loại cây trồng mà
con ngời đã tác động cải tạo các bộ phận khác nhau,
đã tạo ra nhiều giống cây trồng khác cùng loại


<b>ý nghĩa của việc tạo ra những loại cây trồng là</b>
<b>gì?</b>


Con ngời có khả năng to lớn trong việc cải tạo thực


vật tạo ra những giống cây trồng tốt.


VD: Cỏc giống lê, táo, nho, các giống lúa cao sản
chịu đựng tốt, các loại hoa, rau 4 mùa ...


Táo ta
Táo dại Lê


Táo lai ....
Súp lơ
Cải dại Bắp cải ....


- Cây trồng khác cây dại ở


chính những bé phËn con
ngêi sư dơng


- Từ 1 loại cây hoang dại
ban đầu con ngời đã tạo ra
nhiều thứ cây trồng khác xa
và tốt hơn t tiờn hoang di
ca chỳng.


<b>Hot ng 3</b>


<i><b>Tìm hiểu về công việc cải tạo cây trồng</b></i>


- Nm c cỏc bin phỏp cải tạo cây trồng
- HS hoạt động độc lập


?


TB


?
TB


<i><b>HS nghiªn cøu </b></i><i><b>/3/SGK/145</b></i>


<b>Nêu các biện pháp khác nhau để cải tạo cây</b>
<b>trồng?</b>


Dùng các biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính
di truyền của chúng: lai giống, gây đột biến,KT di
truyền


<b>Thùc chÊt cña các biện pháp này là gì?</b>
Cải biến tính biến dị và di truyền của cây.


<b>3. Muốn cải tạo cây trồng</b>
<b>cần phải làm gì?</b>


- Ci bin c tớnh di truyn
ca cõy


- Chn lọc những cây có biến
đổi phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

c* Củng cố, luyện tập 4'
- HS c KLC/SGK


- Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu?



- Cõy trng khỏc cõy di nh thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó?
d. H<b> ớng dẫn học sinh tự học ở nhà 1/</b>


- Học bài theo câu hỏi trong SGK
- Đọc trớc bài 56


- Đọc mục "Em có biết".


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B


<b>Chơng IX</b>


<i>Vai trò của thực vật</i>


<b>Tiết 56</b>


<b>Thực vật góp phần điều hoà khí hậu</b>
1. Mục tiêu :


a* KiÕn thøc:


- Giải thích đợc vì sao thực vật nhất là thực vật trong rừng có vai trị quan trọng
trong việc giữ cân bằng lợng khí cacbonic và khí ơ xi trong khơng khí và do đó góp
phần điều hồ khí hậu giảm ơ nhiễm mơi trờng.


b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm.
<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây xanh.</b>


<b>2. ChuÈn bÞ của GV và HS.</b>



a- Giáo viên : Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 46.1, 46.2
<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>* Tổ chức lớp :</b>


6A : ...
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cị :</b>


<b>Câu hỏi : Nêu các biện pháp cải tạo cây trồng? Kể tên 1 số cây trồng đã đợc cải tạo?</b>
<b>Đáp án:</b>


<b>6®</b> * Các biện pháp cải tạo cây trồng.


- Ci bin c tính di truyền: lai, chiết, ghép.
- Chọn lọc những cây cú bin i phự hp.
- Nhõn ging chn lc


- Chăm sóc cây tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
<b>4đ</b> * VD: Các giống cây ăn quả: lê, táo, nho


Các gièng lóa cao s¶n


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

khơng chỉ có thế mà cịn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hồ khí hậu bảo vệ mơi
trờng. Vậy các vai trị đó đợc thể hiện nh thế nào -> xét nội dung của bài hôm nay.
<b>3. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 25/</b>



<i><b>T×m hiĨu vai trò của thực vật với việc điều hoà lợng khí cacbonnic và ô xi trong không</b></i>
<i><b>khí</b></i>


- HS nm c thc vật có vai trị to lớn trong điều hồ khơng khí
- HS hoạt động nhóm


?
?
HS


?
KG


?


<i><b>u cầu học sinh quan sát h.46.1 Sơ đồ trao đổi</b></i>
<i><b>khí ( lu ý chiều các mũi tên trong hình)</b></i>


u cầu các nhóm trao đổi thảo luận thực hiện 


SGK/ 146


<b>Quan sát sơ đồ, trao đổi thảo luận nhóm, nêu vai</b>
<b>trị của thực vật đối với việc điều hồ lợng khí</b>
<b>cacbonic và khí ơxi trong khơng khí</b>


<b>Việc điều hồ lợng khí cacbonic và khí ôxi đã đợc</b>
<b>thực hiện nh thế nào?</b>



Các sản phẩm của quá trình đốt cháy, chất thải của
quá trình hô hấp của động thực vật là khí -> là
nguyên liệu cho cây xanh quang hợp. Khi cây xanh
quang hợp lấy khí cacbonic và thải ra ơxi là ngun
liệu quan trng cho ng thc vt hụ hp, cho s
chỏy.


<b>Đặt giả thiết nếu không có thực vật thì điều gì sÏ</b>
<b>x¶y ra?</b>


Chỉ xảy ra q trình hơ hấp của sự vật làm tăng lợng
khí cacbonic và giảm lợng khí ơxi -> ảnh hởng đến
hô hấp của ngời và động vật ảnh hởng đến khí hậu,
mơi trờng -> sinh vật khơng tn ti


c


<b>Vậy thực vật có vai trò gì?</b>


Nh có thực vật, có q trình quang hợp thực vật lấy
vào khí cacbonic và nhả ra khí ơxi nên đã góp phần
giữ cân bằng lợng khí cácbonic và ơxi trong khơng
khí.


Nh vậy nhờ có thực vật hàm lợng khí cácbonic và
ơxi trong khơng khí đợc ổn nh


<b>1. Nhờ đâu mà hàm l ợng khí</b>


<b>cácbonic và ôxi trong</b>



<b>khụng khớ đ ợc ổn định</b>


- Trong quá trình quang hợp
thực vật lấy vào khí
cacbonic và nhả ra khí ơxi
nên đã góp phần giữ cân
bằng khí này trong khụng
khớ


<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Tìm hiểu về vai trò ®iỊu hoµ khÝ hËu cđa thùc vËt</b></i>


- HS nắm đợc vai trị của thực vật với việc điều hồ khí hậu
- HS thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

?
HS
?
HS


?
HS


<i><b>HS nghiên cứu bảng 147/SGK và trao đổi thảo</b></i>
<i><b>luận thực hiện </b></i><i><b>SGK</b></i>


<b>Tõ b¶ng này cho biết giữa 2 nơi A và B khác</b>
<b>nhau nh thế nào?</b>



Lợng ma ở nơi A (ngoài chỗ trống) thấp hơn nơi có
rừng (B).


<b>Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa 2 nơi Avà</b>
<b>B khác nhau?</b>


Ni cú rng tỏn cõy cản bớt 1 phần ánh sáng và
tốc độ gió -> nhiệt độ giảm lợng ma tăng, khí hậu
trở nên mất nc.


Những bÃi trống thì ngợc lại trời nắng khô hạn
Trong rừng, cây thoát hơi nớc và cản gió -> rừng
ẩm gió yếu. ở bÃi trống thì ngợc lại.


<b>T đó rút ra kết luận gì?</b>


Nhờ tác động cản bớt ánh sáng và tốc độ gió thực
vật có vai trị quan trọng trong việc điều hồ khí
hậu tăng lợng ma của khu vực.


Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -> nhóm
khác nhận xét -> bổ sung.


<b>khÝ hËu</b>


- Nhờ tác động cản bớt ánh
sáng và tốc độ gió, thực vật
có vai trị quan trọng trong
việc điều hồ khí hậu, tng


lng ma khu vc


<b>Hot ng 3</b>


T<i><b>ìm hiểu vai trò làm giảm ô nhiễm môi trờng của thực vật.</b></i>


- HS nắm đợc thực vật làm giảm ô nhiễm môi trờng.
- HS hot ng c lp


?
KG


?
TB
?
KG


<i><b>HS nghiên cứu </b></i><i><b>/SGK/147 kết hợp quan sát</b></i>
<i><b>h.46.2</b></i>


<b>HÃy nêu những nguyên nhân làm giảm ô nhiễm</b>
<b>môi trêng?</b>


- Do hoạt động của con ngời sự hô hấp, các chất
thải sinh hoạt. Khí thải từ các nhà máy, các cơ sở
sản xuất nh nung vôi, đốt than, đốt lị gạch, khói
nhà máy, xí nghiệp...


- Sự phân huỷ xỏc ng thc vt.



<b>Nêu các biện pháp ngăn chặn hiện tợng ô</b>
<b>nhiễm môi trờng?</b>


- Sử dụng các biện pháp kĩ thuật.
- Trồng nhiều cây xanh


<b>Tại sao ngời ta lại trồng nhiều cây xanh?</b>


Lỏ cây có thể ngăn bụi và khí thải độc do giao
thơng vận tải.


Một số loại cây có khả năng tiết các chất có tác
dụng tiêu diệt 1 số vi khuẩn gây bệnh (bạch đàn,
<i>thơng)</i>


Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trờng


<b>3. Thùc vật làm giảm ô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

?
KG
?
KG


trong khu vùc khi trêi n¾ng


<b>Qua đó-> rút ra kết luận về vai trò của thực</b>
<b>vật?</b>


<b>NÕu không có thực vật thì môi trờng sẽ nh thÕ</b>


<b>nµo?</b>


Khơng khí có nhiều bụi, ảnh hởng đến sức khoẻ
con ngời lợng cacbonic làm tăng nhiệt trong
khu vc.


- Những nơi có cây cối nh ë
vïng nói thêng có không
khí trong lành vì lá cây có
tác dụng ngăn buị diệt 1 số
vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi
trờng.


<b>c* Củng cố, luyện tập 4/</b>


- Đọc kết luận trong SGK


- Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lợng khí ôxi và cacbonic trong không
khí ? Điều này có ý nghĩa gì?


- Tại sao ngời ta nói" Rừng cây nh 1 lá phổi xanh" của con ngêi?
<b>d. H íng dÉn häc sinh tù học ở nhà .</b>


- Học bài theo câu hỏi trong SGK
- Đọc mục" Em có biết"


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B ………


<b>TiÕt 57</b>



<b>Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc</b>
1. Mục tiêu :


a* KiÕn thøc:


- Qua bài HS nắm đợc thực vật có vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ đất nguồn
nớc, hạn chế ngập lụt, hạn hán.


- Thấy đợc ý nghĩa của vấn đề trồng cây xanh.


b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh ý thc bo v cõy xanh.</b>


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 47.1 -> 47.3
<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>* Tổ chức lớp :</b>


6A : ...
6B : ...
<b>a. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Câu hỏi : Tại sao nói "rừng cây nh 1 lá phổi xanh" của con ngời?</b>
<b>Đáp án:</b>


Rng c xem nh " lỏ phi xanh " của con ngời do:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4đ</b> - Tán lá rừng che bớt ánh nắng góp phần làm giảm nhiệt độ khơng khí


 <i><b>Vào bài</b></i>: Ngồi vai trị điều hồ khí hậu, thực vật cịn có vai trị đối với vấn đề
bảo vệ đất và nguồn nớc. Vậy vai trị đó đợc thể hiện nh thế nào -> xét ni dung
ca bi mi


<b>b. Dạy nội dung bài mới</b>


<b>Hot ng 1 14'</b>


<i><b>Tìm hiểu vai trò của thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn h¸n</b></i>


- HS nắm đợc thực vật có vai trị góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- HS hoạt động nhúm


GV
CH1


HS


CH2


HS
CH3


HS
CH4


HS



?
TB


<i><b>HS quan sát h.47.1 lợng chảy của dòng nớc ma ở</b></i>
<i><b>hai nơi khác nhau và h.47.2</b></i>


Các nhóm quan sát hình vẽ nghiên cứu mục 1
thảo luận và trả lời câu hỏi


<b>Nhn xột v vn tc chy </b><i><b>(lợng chảy</b></i><b>) ở hai nơi</b>
<b>có rừng và đồi trọc?</b>


Lợng chảy ở hai nơi khác nhau, nơi đồi trọc
24m3<sub>/s, nơi có rừng 0,6 m</sub>3<sub>/s</sub>


Lợng chảy của dòng nớc ở nơi có rừng yếu hơn so
với không có rừng và nớc ma khi chảy qua thân và
tán cây làm giảm bớt lợng chảy của dòng nớc ma
rơi xuống


<b>iu gỡ xy ra i vi đất ở trên đồi trọc khi có</b>
<b>ma , giải thích tại sao?</b>


ở đồi trọc khi ma: khơng có các lá cây cản lại tốc
độ ma nên nớc ma rơi thẳng xuống đất -> đất bị
xói mịn.


<b>T¹i sao ë vùng bờ biển ngời ta phải trồng rừng</b>
<b>ở phía ngoài?</b>



Nu khơng có cây giữ đất, khi có sóng mạnh hoặc
ma bão cũng gây hiện tợng xói lở đất.


<b>Rút ra kết luận về vai trò của thực vật với đất?</b>
Bộ rễ cây có tác dụng giữ đất. Thân và tán lá làm
giảm bớt lợng chảy của dòng nớc ma rơi xung ->
t khụng b ra trụi


<b>Nếu không có (</b><i><b>hoặc mất</b></i><b>) thực vật thì sẽ gây ra</b>
<b>hậu quả gì?</b>


t mt b rửa trôi, mất chất màu mỡ, ảnh hởng
đến trồng trọt


<b>1. Thực vật giúp giữ đất</b>
<b>chống xói mịn.</b>


- Bộ rễ cây có tác dụng giữ
đất


- Thân và tán lá cây làm
giảm bớt lợng chảy của
dòng nớc ma rơi xuống->
đất không bị rửa trôi


<b>Hoạt động 2 14/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

?
TB



?
KG


GV


?
GV


<i><b>HS quan s¸t hình 47.3 kết hợp nghiên cứu </b></i><i><b> /2/</b></i>
<i><b>151</b></i>


<b>Sau khi ma lớn đất ở đồi trọc bị xói mịn. Hãy</b>
<b>cho biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? </b>


ở những nơi khơng có rừng (đồi trọc) sau khi ma
lớn đất bị xói mịn, nớc ma rơi xuống lấp dịng
sơng, suối -> nớc không chảy kịp tràn vào các
vùng thấp gây ngập lụt.


Mặt khác tại nơi đó đất khơng giữ c nc -> gõy
hn hỏn


<b>Vậy rừng có vai trò gì trong việc hạn chế lũ lụt</b>
<b>hạn hán?</b>


H r cõy của rừng hấp thu nớc và duy trì lợng
n-ớc ngầm trong đất, lợng nn-ớc này sau đó chảy vào
các chỗ trũng tạo thành sông suối -> góp phần
tránh đợc hạn hán



Do tác dụng giữ nớc của rễ sự che chắn dòng nớc
do ma của cây rừng góp phần hạn chế lũ lụt trên
trái đất.


<b>HiÖn nay rõng đang bị tàn phá nhiều gây -></b>
<b>hậu quả gì?</b>


Ngập lụt ở vùng thấp, gây hạn hán ở nhiều nơi.
Liên hệ thực tế.


<b>2. Thực vật góp phần hạn</b>
<b>chế ngập lụt hạn hán</b>


- H r cõy hp th nc duy
trỡ lợng nớc ngầm trong đất,
lợng nớc này sau đó chảy
vào các chỗ trũng tạo thành
sơng suối-> góp phần tránh
đợc hạn hỏn


- Ngoài ra do tác dụng giữ
nớc của rễ sự che chắn dòng
nớc do ma của cây rừng góp
phần hạn chÕ lị lơt


<b>Hoạt động 3 7/</b>


<i>Tìm hiểu vai trị góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm.</i>
- HS nắm đợc vai trị của rừng góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm


- Hoạt động độc lập.


?
KG


?
TB
?
TB


<i><b>HS nghiªn cøu </b></i><i><b> /3/SGK/151 quan sát hình</b></i>
<i><b>47.1A (khu vực có rừng)</b></i>


<b>Nguyờn nhân tạo thành nguồn nớc ngầm dới</b>
<b>mặt đất?</b>


Nớc ma rơi xuống sau khi rơi xuống rừng sẽ đợc
giữ lại 1 phần thấm dần xuống các lớp dới tạo
thành dòng chảy ngầm -> chảy vào các chỗ trũng
tạo thành dịng sơng


<b>Nguồn nớc này có vai trị gì đối với con ngời?</b>
Cung cấp nớc cho sinh hoạt và nơng nghiệp
<b>Hậu quả gì xảy ra khi mt rng?</b>


Mất nguồn nớc ngầm, gây hạn hán tại chỗ


<b>3. Thực vật góp phần bảo vệ</b>


<b>nguồn n ớc ngầm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

?
TB


<b>Rót ra vai trß cđa rõng víi ngn nớc ngầm?</b>


Bảo vệ nguồn nớc ngầm. - Thực vật góp phần bảo vệ


nguồn nớc ngầm.


c* Củng cố, lun tËp 4<b>/</b>


- §äc kÕt ln chung / SGK


- H·y chän néi dung cét A víi néi dung cét B sao cho phï hỵp


A B


1. Giữ đất chống xói mịn, sụt lở a. Tán cây giữ lại 1 phần lợng nớc ma
2. Hạn chế lũ lụt, hạn hán. rơi xuống, giảm lợng chảy của dòng
3. Bảo vệ nguồn nớc ngầm nớc ma.


b. Rễ cây giữ nớc
Đáp án: 1- b


2,3 - a


<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ 1/</b>



- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết"


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B ………


<b>TiÕt 58 </b>


<b>Vai trß cđa Thùc vËt</b>


<b>đối với động vật và đời sống con ngời</b>
1. Mục tiêu :


a* KiÕn thøc:


<b>+ Qua bài HS nắm đợc thực vật có vai trị quan trọng đối với động vật là cung cấp</b>
ôxi , thức ăn và nơi ở, nơi sinh sản cho động vật


b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm.
<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ động thực vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>* Tổ chức lớp :</b>


6A : ...
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cị :</b>


<b>Câu hỏi : Nêu vai trị của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nớc?</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>3đ</b> - Thực vật nhờ có hệ rễ giữ đất, xói lở đất.


<b>7đ</b> - Tán cây cản lại sức nớc chảy do ma lớn gây ra nên có vai trị quan trọng trong
việc chống xói mịn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng nh giữ đợc nguồn nớc ngầm,
tránh hạn hán.


 <i><b>Vào bài </b></i>: Trong tự nhiên các sinh vật nói chung có quan hệ mật thiết với nhau
về thức ăn và nơi sống. Mối quan hệ này thể hiện vai trò của thực vật đối với
động vật. Vậy đó là vai trị gì -> xét ni dung ca bi mi


<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hot động 1 14'</b>


<i><b>Tìm hiểu vai trị của thực vật cung cấp ơxi và thức ăn cho động vật</b></i>


- HS nắm đợc thức ăn có vai trị cung cấp ơxi và thức ăn cho động vt.
- Hot ng theo nhúm.


CH1


HS


CH2


HS


?


HS


<i><b>HS nghiên cứu </b></i><i><b> quan sát hình 48.1/SGK/172.</b></i>
<i><b>Các nhóm tiến hành thảo luận theo phần</b></i>


<b>Lng ụxi mà thực vật nhả ra có ý nghĩa gì đối</b>
<b>với các sinh vật khác?( </b><i><b>kể cả con ngời</b></i><b>)</b>


Là nguyên liệu trong q trình hơ hấp của động
vật và con ngời. Do vậy nếu thiếu hoặc khơng có
thực vật, động vật con ngời sẽ không tồn tại vì
thiếu ơxi


Ngồi ra ơxi cịn duy trì sự cháy trong các hoạt
động sng ca con ngi


<b>Các chất hữu c¬ do thùc vËt chÕ t¹o ra cã ý</b>
<b>nghÜa g× trong tù nhiªn?</b>


Là nguồn thức ăn chủ yếu của đa số động vật (bản
<i>thân những động vật này lại là thức ăn cho động</i>
<i>vật hoặc cho con ngời) -> thực vật tham gia vào</i>
dây chuyền thức ăn trong tự nhiên


<b>VD .</b>


TV thức ăn

<sub>ĐV</sub> thức ăn <sub> ĐV</sub> <sub>khác</sub>


Lúa thức ă n <sub>chuét </sub>thức ăn<sub> rắn, mèo...</sub>



<b>Qua quan sát h. 48.1 hãy kể thêm 1 số loài ng</b>
<b>vt khỏc n thc vt?</b>


Trâu, bò, hơu, nai, thỏ...ăn cây, cđ, qu¶


<i><b>Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -> Nhận</b></i>
<i><b>xét -> bổ sung.</b></i>


<b>I. Vai trò của thực vật với</b>
<b>động vật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV


Để thấy rõ hơn nữa vai trò của thực vật là cung cấp
nguồn thức ăn cho động vật -> Cả lớp hồn thành
bảng sau.


<i>(Lµm vào vở bài tập)</i>


<b>Tên con vật</b> <b>Thức ăn</b>


<b>Lá</b> <b>Rễ củ</b> <b>Lá cây</b> <b>Quả</b> <b>Hạt</b>


Chim sẻ x


Thỏ x x


Sóc x x x


Trâu x



?
TB


?
TB


<i><b>Gọi HS lên điền trên bảng phụ -> nhận xÐt -></b></i>
<i><b>bæ sung.</b></i>


<b>Qua nội dung thảo luận -> rút ra nhận xét về</b>
<b>vai trò của thực vật đối với các động vật?</b>
Cung cấp ơxi và thức ăn cho động vật


<b>Ngồi các vai trò trên -> nêu các tác hại của</b>
<b>thực vật đối với động vật?</b>


Một số loài tảo ở nớc khi sinh sản quá nhanh
(hiện tợng nớc nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm
môi trờng nớc, đầu độc các động vật khác và cá
Một vài cây độc đối với cơ thể 1 số động vật nh
cây đuốc cá, dùng diệt cá dữ trong đầm nuôi
thuỷ sản


- Cây nhả ra ôxi qua quá trình
quang hợp giúp cho động vật
hơ hấp.


- Cung cấp thức ăn cho nhiều
động vật (và bản thân những


<i>động vật này lại là thức ăn</i>
<i>cho các động vật khác và con</i>
<i>ngời)</i>


<b>Hoạt động 2 10/</b>


<i>Tìm hiểu vai trị cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật</i>


- HS nắm đợc vai trò của thực vật là cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật
- HS hoạt động c lp.


?
Y
?
TB
?
TB


<i><b>HS quan sát hình 48.2 SGK</b></i>


<b>Qua quan sát -> những hình ảnh này cho ta</b>
<b>biết điều gì?</b>


Cho ta biết 1 số loài nh vợn, chim,... sinh sống
trên cây


<b>K 1 vài VD khác về động vật trong tự nhiên</b>
<b>Lấy cõy lm nh " m em bit?</b>


Các loài : sóc, tu hú sống trong hốc cây. Khỉ,


v-ợn, chim ... trú ngụ và sinh sản trên cây


<b>Rỳt ra vai trũ của thực vật với động vật?</b>
Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản


<b>2. Thực vật cung cấp nơi ở</b>
<b>và nơi sinh sản cho động</b>
<b>vật.</b>


- Cây cối (tán cây, thân cây,
<i>rễ cây) là nơi sinh sống và</i>
sinh sản của nhiều lồi động
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- §äc KLC / SGK


- Thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể.
Thực vật thức ăn <sub>ĐV</sub> <sub>ăn cỏ </sub>thức ăn

<sub>ĐV ăn thịt</sub>


VD : Cá, l¸ ,củ thức ăn <sub>Thá </sub> thức ăn<sub> Hỉ,b¸o...</sub>


<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ 1/</b>


- Häc bµi theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc nội dung thứ 2.
- Làm bài tập 3/SGK/154.
- Kẻ bảng / 155 vào vở bài tập.


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A ………
6B ………



<b>TiÕt 59</b>


<b>Vai trß cđa Thùc vËt </b>


<b>đối với động vật và con ngời (</b><i><b>Tiếp</b></i><b>)</b>
1. Mục tiêu :


<b>a* Kiến thức: Hiểu đợc tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con ngời thơng qua</b>
việc tìm đợc một số ví dụ về cây có ích và 1 số cây có hại


b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm.
<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cây có ích , diệt cây có hại</b>


<b>2. Chn bị của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 48.3, 48.4 SGK, bảng phụ
<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>* Tỉ chøc líp :</b>


6A : ...
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>5đ</b> - Trong q trình quang hợp thực vật nhả ôxi cho động vật hô hấp và chế tạo chất
hữu cơ cung cấp thức ăn cho động vật


<b>5đ</b> - Cung cấp nơi ở và nơi sinh sống của động vật


VD: Các lồi sóc, tu hú sống trong hốc cây.


* Vào bài: Có bao giờ chúng ta tự hỏi " nhà ở và 1 số đồ đạc cũng nh thức ăn quần
<i>áo ...hàng ngày của chúng ta đợc lấy từ đâu? Nguồn cung cấp các sản phẩm đó 1</i>
phần lớn là thực vật. Vậy thực vật có vai trị gì với con ngời -> bi mi


<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng 1 14'</b>


<i>Tìm hiểu những cây có giá trị sử dụng</i>
- HS nắm vững đợc nhiều loại thực vật có giá trị sử dụng lớn
- HS hoạt động độc lập.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức trng tõm</b>
CY


?
Y
GV


Trong thực tế những loại thực vật nào có giá trị sử
dụng -> nghiên cứu nội dung thứ nhất.


<b>Thc vật cung cấp cho chúng ta những gì dùng</b>
<b>cho đời sng hng ngy?</b>


Cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc quý ...


Để phân biệt cây cối theo công dụng, ngời ta đã


chia chúng thành các nhóm cây khác nhau.


HS hoµn thành phiếu học tập:


<b>1. Những cay có giá trị sử</b>
<b>dụng.</b>


<b>STT</b> <b><sub>Tên cây</sub></b>


<b>Cây </b>
<b>l-ơng</b>
<b>thực</b>


<b>Cây</b>
<b>thực</b>
<b>phẩm</b>


<b>Cây</b>
<b>ăn</b>
<b>quả</b>


<b>Cây</b>
<b>công</b>
<b>nghiệp</b>


<b>Cây</b>
<b>lấy</b>


<b>gỗ</b>



<b>Cây làm</b>
<b>thuốc</b>


<b>Cây làm</b>
<b>cảnh</b>


<b>Công dụng</b>
<b>khác</b>


1 Cây sen


2 Cây nhÃn Bóng mát


3 Cây lúa


4 Cây ngải


5 Cây lim


GV


?
TB


?
TB
GV


Gọi HS lên điền trên bảng phụ -> nhận xét -> bổ
sung.



Yờu cầu học sinh về nhà tìm thêm 1 số cây khác ở
địa phơng điền vào bảng.


<b>Từ nội dung đã hoàn thành -> rút ra nhận xét</b>
<b>về các công dụng của thực vật?</b>


<b>LÊy VD chøng minh?</b>
C©y mÝt : lÊy qu¶
Lấy gỗ ...


Trong ngành hạt kín có các họ cây tập trung nhiều
cây cùng công dụng.


VD:


- Họ lúa: Có nhiều cây lơng thực (lúa, ngô, kê ..)


- Thùc vËt cã c«ng dụng
nhiều mặt nh: Cung cấp lơng
thực, thực phẩm, gỗ ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV


hoăc cỏ cho gia súc .


- Họ cải, họ bầu bí: Có nhiều cây rau (các loại
<i>cải, su hào, bầu, bí, mớp ...)</i>


- H cỳc, h lan : Có nhiều cây làm cảnh vì hoa


của chúng thờng rất đẹp.


- Họ dừa: Có nhiều cây công nghiệp (cọ, dừa,
<i>mây, song ...) dùng đan lát, làm đồ mỹ nghệ ...</i>
Khi nói đến các cây có ích khơng chỉ hạn chế ở
thực vật hạt kín, trong thực tế các ngành thực vật
khác cũng có nhiều đại diện có ích .


VD: Mét số tảo làm thuốc hay thức ăn cho ngời,
trong ngành hạt trần cũng có nhiều cây có ích về
nhiều mặt ...


<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Những cây có hại cho sức khoẻ con ngêi.</b></i>


- HS hiểu đợc tác hại của một số cây gây ra nếu con ngời sử dụng không đúng cách.
+ Có thái độ đúng đắn bài trừ cây có hại.


- Hot ng c lp.
CY


?
KG


GV


Bên cạnh những cây có lợi còn có những cây gây hại
cho sức khoẻ con ngời. Đó là những loại cây nào?



<i><b>HS nghiên cứu </b></i><i><b>/2/155/SGK quan sát hình 48.3 và</b></i>
<i><b>48.</b></i><b>4</b>


<b>K tờn cõy cú hi v tỏc hi cụ thể của chúng?</b>
- Cây thuốc lá: Là cây công nghiệp lá đợc chế biến
làm thuốc hút. Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc
biệt là chất nicơtin đợc dùng để chế thuốc trừ sâu.
Nếu hút nhiều thuốc lá có hại do chất nicôtin thấm
vào cơ thể sẽ ảnh hởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây
ung th phổi.


- Cây thuốc phiện, cây cần sa: trong nhựa tiết ra từ
quả cây chứa moocphin và herôin là những chất độc
nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi mắc
nghiện rất khó chữa.


Trong thực tế số lợng cây có hại đối với con ngời
khơng lớn so với cây có ích và ngay cả những cây có
hại nếu ta biết sử dụng đúng cách thì vẫn xó thể khai
thác mặt có lợi của chúng


VD: chÊt moocphin trong c©y thc phiƯn là loại
chất ma tuý gây bệnh xà hội nguy hiểm nhng lại có
tác dụng giảm đau, an thần khi dùng với liều lợng


<b>2. Những cây có hại cho søc</b>


<b>kh con ng êi.</b>


- Cây thuốc lá: Chứa nhiều


chất độc (nicôtin) -> Gây
ảnh hởng đến bộ máy hô
hấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV


GV
?
TB


GV


nhẹ. Điều này giải thích vì sao trong ngành dợc ngời
ta có thể sản xuất một số thuốc có moocphin (giảm
<i>đau, gây mê).Khi dùng liều lợng cao và không đúng</i>
cách hay dùng thờng xun thì có tác hại lớn nh ta
đã bit.


Nhiều khi tác dụng hai mặt của thực vật lại thể hiện
ngay trên cùng một cây.


- Cõy trỳc o cú lá rất độc, ăn phải có thể nguy
hiểm nhng lại cho hoa đẹp đợc dùng làm cây cảnh.
- Cây củ gấu, cây rau bợ là những loại cỏ dại khi
mọc lẫn với cây trồng thờng cạnh tranh thức ăn và
cũng khó trừ, nhng lại có tác dụng làm thuốc.


Vì vậy khi xác định một cây là có ích hay có hại
phải biết điều đó tuỳ thuộc vào bộ phận nào của cây
và đợc sử dụng nh thế nào.



Cho HS quan sát 1 số hình ảnh ngời mắc nghiện ma
tuý.


<b>Bản thân chúng ta có thái độ nh thế nào trong</b>
<b>việc bài trừ những cây có hại và tệ nạn xã hội?</b>
- Chống sử dụng chất ma tuý.


- Chèng hót thc l¸ ...


- Tun truyền cho bạn bè và mọi ngời biết tác hại
của các loại đó


Hiện nay Đảng và nhà nớc ta đã cấm trồng cây
thuốc phiện. Có những biện pháp trừng trị những kẻ
bn bán ma t.


c* Cđng cè, lun tËp. 5<b>/</b>


- §äc KLC/ SGK/ 156


- T¹i sao ngêi ta nãi nÕu không có thực vật thì cũng không có loài ngời?
- Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại cho sức khoẻ con ngời nh thế nào?
<b>d. H ớng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ . 1/</b>


- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục "em có biết"


- Nghiên cứu trớc bài " Bảo vệ sự đa dạng của thực vật"



Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B


<b>Tiết 60</b>


<b>Bảo vệ sự đa dạng cđa thùc vËt </b>
1. Mơc tiªu :


<b>a* KiÕn thøc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Hiểu đợc thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên đợc một vài loài thực vật quý
hiếm.


- Hiểu đợc hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính
da dạng của thực vật.


- Nêu đợc các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, khái quát, hoạt động nhóm.


<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh có trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thc</b>
vt a phng.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV.


Tranh một số thực vật quý hiếm, một số ảnh về tình hình phá rừng,
phong trào trồng cây gây rừng.


<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>* Tổ chức lớp :</b>


6A : ...
6B : ...
<b>a. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Câu hỏi : Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại nh thế nào?</b>
<b>Đáp án:</b>


<b>5</b> - Trong thuc lỏ cú nhiu chất độc, đặc biêt là chất nicôtin đợc dùng để chế thuốc
trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều thì có hại do chất nicơtin thấm vào cơ
thể sẽ ảnh hởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung th phổi. Vì vậy ta khơng nên hút
thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.


<b>5đ</b> - Thuốc phiện có cha moocphin và herơin là nững chất độc nguy hiểm, khi sử dụng
dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại cho
sức khoẻ và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã
hội.


* Vào bài: Mỗi lồi trong giới thực vật đều có những nét đặc trng về hình dạng,
cấu tạo, kích thớc, nơi sống... Tập hợp tất cả các loài thực vật với các đặc trng của
chúng tạo thành sự đa dạng của giới thực vật.


Hiện nay có một thực trạng là tính đa dạng của thực vật đang bị suy giảm do tác
động của con ngời. Vì vậy cần phải bảo vệ s a dng ca thc vt.


<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng 1</b>



<i><b>Đa dạng của thực vật là gì?</b></i>


- HS nắm đợc sự đa dạng của thực vật là gì?
- Hoạt động độc lập.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thc trng tõm</b>
CY


?
Y
?
TB


Vậy thế nào là tính đa dạng của thùc vËt -> Nghiªn
cøu néi dung thø 1


<b>Kể tên những thực vật mà em biết?</b>
Bạch đàn, rong, dơng xỉ, lúa, ngụ, thụng ...


<b>Chúng thuộc những ngành nào ? Sống ở đâu ?</b>
Thuộc ngành hạt kín: Sống trên cạn ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV


?
TB


Ngành hạt trần: trên cạn...



Ngành rêu, dơng xØ: Sèng n¬i Èm ít ....


Nh vậy thực vật có thể sống mọi nơi trên trái đất,
bao gồm nhiều loài khác nhau -> thể hiện sự đa
dạng của giới thc vt.


HS nghiên cứu /1/157/SGK


<b>Qua -> Sự đa dạng của thực vật là gì?</b>


Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các
loài, các c¸ thĨ cđa loài và môi trờng sèng cđa
chóng.


- Sự đa dạng của thực vật
đ-ợc biểu hiện bằng số lợng
loài và cá thể của lồi trong
các mơi trờng sống tự nhiên
<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu về tính đa dạng của thực vật ở ViÖt Nam</b></i>


- HS hiểu đợc sự đa dạng cũng nh nắm đợc sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở
Việt nam.


- HS hoạt động độc lập.


?


GV



?
KG
?
TB


?
TB
GV


<b>Em hãy thử nhận xét xem TV ở địa phơng hay</b>
<b>quanh trờng nh thế nào? (Có phong phú khơng,</b>
<i>chúng thuộc những nhóm nào mà ta đã học và có</i>
<i>thể nhận ra đợc, trong mỗi nhóm có nhiều dạng</i>
<i>khác nhau không ...)</i>


- Phong phú, thuộc ngành hạt kín, hạt trần ....


Nh vy chỳng ta vừa làm một công việc nhận xét rất
khái quát về tình hình TV ở địa phơng, nhng chúng
ta cha thể biết đợc cụ thể TV ở đây có bao nhiêu
lồi, vì muốn thế phải điều tra nghiên cứu kỹ và đó
là cơng việc của các nhà TV học khi nghiên cứu TV
ở 1 vùng nào đó. Bây giờ chúng ta hãy xem các nhà
TV học sung cấp thông tin gì về tính đa dạng của
TV ở Việt Nam.


<i><b>HS nghiªn cøu </b></i><i><b>/a/SGK/157</b></i>


<b>Sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam c th hin </b>


<b>nh th no?</b>


- Số lợng các loài thực vật có mạch có tới trên
10.000 loài ....


<b>Vì sao nói VN có tính đa dạng cao về thực vật?</b>
- Đa dạng về số lợng loài.


- Đa dạng về môi trờng sống.


<b>Tìm 1 số TV có giá trị về kinh tế và khoa học?</b>
Trắc, gụ, cẩm lai ....


Vit Nam trung bình mỗi năm bị tàn phá từ
100.000 -> 200.000 ha rừng nhiệt đới.


Cho HS lµm bµi tËp sau:


<b>Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy </b>


<b>2. Tình hình đa d¹ng cđa</b>
<b>thùc vËt ë ViƯt Nam</b>


<b>a. ViÖt Nam cã tính đa</b>
<b>dạng cao về thực vật.</b>


- Vit Nam có tính đa dạng
cao về TV, trong đó có
nhiều lồi có giá trị kinh tế
và khoa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

?


HS
?
TB
?
TB
?
KG


<b>gi¶m tính đa dạng của TV:</b>


<i>(ỏnh du x vo tng trng hợp đúng)</i>
1. Chặt phá rừng làm rẫy


2. Chặt phá rừng để bn bán lậu.
3. Khoanh ni rừng.


4. Ch¸y rõng.
5. Lị lụt.


6. Chặt cây làm nhà.
<b>Đáp án: 1, 2, 4, 6</b>


<b>Căn cứ vào kết quả bài tập -> nêu nguyên nhân </b>
<b>của sự suy giảm tính đa dạng của thực vât và hậu</b>
<b>quả?</b>


<b>Thế nào là thực vật quý hiếm?</b>



<b>Kể tên một vài cây quý hiếm mà em biết?</b>
Có trên 300 loài TV quý hiếm nh: Trắc, tam thất,
giáng hơng, cẩm lai ...


- Nguyên nhân: (SGK/157)
- Hậu quả: (SGK/157)


- Thùc vËt quý hiÕm là
những loài TV có giá trị và
có xu hớng ngày càng ít đi
do bị khái thác quá mức.


<b>Hot ng 3</b>


<i><b>Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ sự đa d¹ng cđa thùc vËt.</b></i>


- HS nêu đợc các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV.
- Hoạt ng c lõp.


?
KG
?
TB
?
TB


<b>Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của TV?</b>


- Do nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác


bừa bÃi ...


<b>HÃy cho biết các biện pháp bảo vệ sự đa dạng</b>
<b>của TV?</b>


- 5 biện ph¸p


<b>Em có thể làm đợc gì trong việc bảo vệ TV a</b>
<b>phng?</b>


- Tham gia trồng cây.
- Bảo vệ cây cèi ...


<b>3. C¸c biƯn ph¸p bảo vệ sự</b>
<b>đa dạng cđa thùc vËt</b>


- SGK/158 - 159.


c* Cđng cè, lun tËp. 4<b>/</b>


- §äc KLC/SGK/159


- Nguyên nhân nào khiến cho đa dạng TV ở Việt Nam bị giảm sút?
- Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng TV ở Việt Nam?


<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ . 1/</b>


- Häc bµi theo câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục "em có biết"



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn : Ngày d¹y : 6A ………
6B ………


<b>Chơng X </b>

<i>Vi khuẩn - nấm - địa y</i>



<b>TiÕt 61 Vi khn</b>
1. Mơc tiªu :


a* KiÕn thøc:


- Phân biệt đợc các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.


- Nắm đợc những đặc điểm chính của vi khuẩn (về kích thớc, cấu tạo ... )
b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, nhận biết .


<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích bộ mơn.</b>
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a- Gi¸o viên : Giáo án, SGK, SGV.Tranh vẽ phóng to các dạng vi khuẩn.
<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>* Tổ chức lớp :</b>


6A : ...
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cị :</b>


<b>Câu hỏi : Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?</b>
<b>Đáp án:</b>



<b>2đ</b> - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trờng sống của thực vật.


<b>2đ</b> - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài quý hiếm bo v s lng cỏ th cỏc
loi.


<b>2đ</b> - Xây dựng các vờn thực vật, vờn quốc gia ... Để bảo vệ các loài thực vật.
<b>2đ</b> - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.


<b>2đ</b> - Tuyên truyền rộng rÃi trong nhân dân cùng tham gia bảo vƯ rõng.


<i><b>* Vào bài</b></i> : Có những lồi sinh vật có sự phân bố rộng rãi, cấu tạo hết sức nhỏ bé.
Nhng có ảnh hởng rất lớn đến đời sống con ngời, đó là vi khuẩn. Để hiểu rõ về
những sinh vật này -> Xét nội dung bài hôm nay.


<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Tỡm hiu mt s đặc điểm của vi khuẩn.</b></i>


- HS nắm đợc sơ lợc về hình dạng, kích thớc và cấu tạo của vi khuẩn.
- Hoạt động độc lập.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kin thc trng tõm</b>


CY


?



Vi khuẩn có kích thớc và hình dạng nh thế nào ta
xét nội dung thứ nhất.


<i><b>HS quan sát hình 50.1, nghiên cứu </b></i><i><b>/1/SGK/160</b></i>


<b>Qua quan sát -> Vi khuẩn có những hình dạng</b>
<b>nào?</b>


<b>1. Hình dạng, kích th ớc và</b>


<b>cấu tạo của vi khuẩn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Y
?
TB
GV
?
TB
?
TB


GV
?
KG


Có nhiều hình dạng


<b>Từ  cho biÕt kÝch thíc cđa vi khn?</b>


Vi khuẩn là một loài sinh vật hết sức nhỏ bé nên


muốn biết hình dạng và cấu tạo của chúng, ta phải
quan sát dới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.


<b>Qua quan sát -> nêu cấu tạo của vi khuẩn?</b>


Cú cu to từng tế bào đơn độc, riêng lẻ. Có khi tế
bào xếp thành từng đám, từng chuỗi.


<b>Em cã nhËn xÐt g× về cấu tạo của mỗi vi khuẩn?</b>
Có vách bao bäc, bªn trong là các tế bào cha có
nhân hoµn chØnh.


Dạng vi khuẩn sống thành tập đồn ( đám, chuỗi)
tuy liên kết với nhau nhng mỗi vi khuẩn vn l mt
n v sng c lp.


<b>Cấu tạo tế bào vi khuẩn có gì khác tế bào thực</b>
<b>vật?</b>


Tế bào vi khuẩn không có diệp lục, không có nhân
hoàn chỉnh nh tế bào thực vật.


hình que, hình dấu phẩy ...
- Có kích thớc rất nhỏ, mỗi
TB chỉ tõ 1 -> vµi phần
nghìn mm


- Cấu tạo: TÕ bµo cã vách
bao bọc, bên trong là chất tế
bào, cha có nhân hoàn


chỉnh.


<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Tìm hiểu cách dinh dỡng của vi khuẩn.</b></i>


- HS hiu đợc cách dinh dỡng chủ yếu của vi khuẩn (hoại sinh và kí sinh).
- Hoạt động độc lập.


CY


?
TB


?
KG


?
TB


Víi cÊu t¹o nh vậy, vi khuẩn dinh dỡng nh thế nào
-> phần 2


<i><b>Yêu cầu học sinh nghiên cứu </b></i><i><b> /2/SGK.</b></i>


<b>Vi khuẩn không có diệp lục. Vậy nó sẽ dinh dỡng</b>
<b>bằng cách nào?</b>


Do không có diệp lục nên vi khuẩn không có khả
năng tù dìng, do vËy vi khn hoµn toµn dinh dìng


b»ng cách dị dỡng tức là sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
<b>Vi khuẩn dinh dỡng dị dỡng nh thế nào?</b>


Chỳng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong
xác động thực vật đang phân huỷ (dị dỡng kiểu hoại
<i>sinh) hoặc nhờ vào cơ thể sống khác (kiểu kí sinh).</i>
<b>Hãy rút ra kết luận về cách dinh dỡng của vi</b>
<b>khuẩn?</b>


Dinh dỡng bằng cách dị dỡng gồm hoại sinh và kí
sinh


<b>Thế nµo lµ vi khuÈn kÝ sinh và vi khuẩn hoại</b>
<b>sinh?</b>


<b>2. Cách dinh d ỡng</b>


- Hầu hết vi khuÈn kh«ng
cã diƯp lơc nªn không có
khả năng tự dỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

?
KG


- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám vào cơ thể
sống khác (vật chủ), gây hại cho vật chủ lấy chất
hữu cơ của vật chủ.


- Vi khun hoi sinh: là vi khuẩn sống nhờ vào sự
phân giải nguồn chất hữu cơ có sẵn nh thức ăn, xác


động thực vật. Phân giải và làm cạn kiệt nguồn chất
hữu cơ đó.


dÞ dỡng.
+ Hoại sinh.
+ Ký sinh.


<b>Hot ng 3</b>


<i><b>Tìm hiểu về số lợng và sự phân bố của vi khuẩn</b></i>


- HS nm đợc số lợng của vi khuẩn và môi trờng phân b.
- Hot ng c lp.


?
KG


?
Y
GV
?
KG


<i><b>Yêu cầu học sinh nghiên cứu </b></i><i><b> / 3 /SGK.</b></i>


<b>Qua nghiªn cøu  -> NhËn xÐt về sự phân bố của</b>
<b>vi khuẩn trong tự nhiên?</b>


Vi khun hầu nh có mặt ở khắp mọi nơi, mọi mơi
tr-ờng sống trên trái đất. Trong đất, trên mặt đất, trong


cơ thể, trên cơ thể sinh vật, trong khơng khí.


<b>NhËn xét về số lợng vi khuẩn so với các sinh vật</b>
<b>khác?</b>


Có số lợng rất lớn.


VD: 1g t giu dinh dng có tới 6,8 tỉ vi khuẩn.
Nớc bẩn: 1cm3<sub> có tới hàng vạn, chục vạn vi khuẩn.</sub>


<b>V× sao vi khuÈn cã số lợng lớn và phân bố rộng</b>
<b>rÃi nh vậy?</b>


Nh cú khả năng phân đôi nếu gặp điều kiện thuận
lợi chúng sinh sản rất nhanh, chỉ sau 12h từ một vi
khuẩn ban đầu có thể sinh ra tới 10 triệu vi khuẩn
mới, thực tế cũng có nhiều điều kiện bất lợi nên
chúng cũng bị chết nhiều.


Khi điều kiện sống bất lợi (về thức ăn và nhiệt độ )
vi khuẩn có khả nng kt bo xỏc.


<b>3. phân bố và số l ợng</b>


- Vi khuẩn có mặt khắp nơi
trong tự nhiên, trong đất,
n-ớc, khơng khí, trong cơ thể
sinh vật.


- Cã sè lỵng rÊt lín



- Sinh sản vơ tính bằng cách
phân đơi.


c* Cđng cè, lun tËp. 5<b>/</b>


- §äc KLC/ SGK/ 161


- Khoanh tròn vào các chữ cái a, b, c ... chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:


<i><b>1- Vi khuẩn đợc xếp vào giới thực vật hay không?</b></i>


a. Đợc xếp vào giới thực vật vì : Có cấu tạo đơn bào (giống một số tảo) và một số ớt
cú kh nng t dng.


b. Không phải thực vật vì hầu hết chúng không có màu và không có chất diƯp lơc
nh thùc vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

x d. Vi khuẩn không đợc xếp vào giới thực vật và tế bào cha có nhân in hỡnh.


<i><b>2- Hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dỡng vì:</b></i>


a. C th nh bộ nờn khụng đủ khả năng quang hợp.
b. Một số di chuyển đợc nh ng vt.


c. Tế bào cơ thể cha có nhân ®iĨn h×nh.


x d. Hầu hết vi khuẩn khơng có chất diệp lục trong tế bào nên khơng tự tổng hợp
đợc chất hữu cơ.



<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ . 1/</b>


- Học bài heo câu hỏi trong SGK/ 161.
- Nghiên cứu trớc bài " Vi khuẩn"


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A ……….
6B ………..


<b>TiÕt 62 Vi khuÈn ( Tip )</b>
I. Mục tiêu bài häc :


<b>a* KiÕn thøc: </b>


<b>- Qua bài học sinh nắm đợc những mặt có ích và có hại của vi khuẩn với tự nhiên</b>
và đời sống con ngời.


- Hiểu đợc những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất.
- Nắm đợc những nét đặc trng về vi rút.


b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, kĩ năng hoạt động nhóm.


<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh u thích bộ mơn, có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ</b>
sinh môi trờng để tránh tác hại của vi khuẩn.


<b>2. Chn bÞ cđa GV v HS</b> <b>.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 50.2, 50.3.
<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>



<b>* Tổ chức lớp : 6A : ...</b>
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cị :</b>


<b>Câu hỏi : Vi khuẩn dinh dỡng nh thế nào? ThÕ nµo lµ vi khuÈn ký sinh vµ vi khuÈn </b>
hoại sinh?


<b>Đáp án:</b>


<b>3đ</b> - Hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục nh thực vật nên nhiều vi
khuẩn này không thể tự dỡng.


<b>2đ</b> - Hầu hết vi khuẩn dinh dỡng bằng cách dị dỡng.


<b>3</b> - Vi khun hoi sinh : Là những vi khuẩn sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong
xác động vật, thực vật đang phân huỷ.


<b>2®</b> - Vi khuẩn ký sinh " Là những vi khuẩn sống bám và dựa vào chất hữu cơ trong cơ
thể sèng.


<b> * </b><i><b>Vào bài:</b></i><b> Chúng ta đã biết vi khuẩn có kích thớc vơ cùng nhỏ bé,phân bố rộng rãi</b>
có số lợng rất lớn. Vì vậy chúng có vai trị rất quan trọng đối với đời sống con ngời.
Đó là những vai trị gì? Xét nội dung bài hơm nay.


<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- HS nắm đợc mặt có ích và có hại của vi khuẩn.


- Hoạt động độc lập.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b>
CY


GV


HS


?


GV


?


KG
?
TB
?


Với đặc điểm nh vậy -> Vi khuẩn có vai trị gì xét
nội dung 4


Khi xét vai trị của một lồi sinh vật nào đó ta cũng
xét hai mặt Cú li


Có hại
Đối với vi khn ta cịng xÐt 2 mỈt


<i><b>u cầu học sinh quan sát hình 50.2/SGK kết hợp</b></i>


<i><b>nghiên cứu </b></i><i><b> / hồn thành bài tập ở phần </b></i>
Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất đợc <i><b>vi</b></i>
<i><b>khuẩn</b></i> ở trong đất biến đổi thành các <i><b>muối khoáng</b></i>.
Các chất này đợc cây sử dụng để chế tạo thành
chất hữu cơ ni sống cơ thể.


<b>Rút ra vai trị của vi khuẩn trong đất?</b>


1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ đậu tạo thành
các nốt sần, có khả năng cố định đạm -> bổ sung
đ-ợc các nguồn đạm cho đất .


Đây là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh
vật, không gây hại cho nhau, nhờ đó mà cả hai bên
đều có lợi.


Các vi khuẩn cộng sinh tạo nốt sần ở rễ cây họ Đậu,
rễ cây cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn và vi
khuẩn có khả năng cố định đạm nitơ tự do trong đất
tạo thành muối khoáng cung cấp cho cây.


<b>Thực tế khi cho da, cà sống ngâm vào nớc muối</b>
<b>sau 1 vài ngày lại hóa chua và trở thành món ăn</b>
<b>đợc nhiều ngời a thích ? Tại sao ?</b>


Nhờ một loại vi khuẩn lên men chua hoạt động
trong lớp váng của vại da cà muối có nhiều loại vi
khuẩn này.


<b>Dựa vào đặc điểm trên vi khuẩn cịn có vai trị</b>


<b>gì? </b>


Gây hiện tợng lên men -> sử dụng để chế biến mt
s thc phm


<b>Trong các ngành c«ng nghiƯp, c«ng nghệ sinh</b>
<b>học vi khuẩn có vai trò gì?</b>


Có vai trß trong c«ng nghƯ sinh học: Tổng hợp
Protêin, vitamin B12, a.glutamic (lµm mì chính),


<b>4. Vai trò của vi khuẩn</b>


<b>a. Vi khn cã Ých</b>


- Vi khuẩn có vai trị trong
thiên nhiên và đời sống con
ngời.


+ Chúng phân huỷ các hợp
chất hữu cơ thành các chất
vô cơ cho cây sử dụng.
+ Góp phần hình thành than
đá, dầu lửa ...


+ Một số vi khuẩn cộng
sinh có khả năng cố định
đạm có vai trị trong nụng
nghip.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

TB


GV


CH1


HS
CH2
HS


?
TB
?
KG


làm sạch ngn níc th¶i và môi trờng nớc nói
chung, sản xuất các sợi thực vật.


Bên cạnh những vi khuÈn cã Ých cã rÊt nhiÒu vi
khuÈn có hại


<i><b>Học sinh nghiên cứu </b></i><i><b>/b/ SGK </b></i>
<i><b>Các nhóm thực hiện </b></i><i><b>/SGK</b></i>


<b>Có những vi khuẩn kí sinh trong cơ thể ngời và</b>
<b>gây bệnh. HÃy kể tên 1 vài bệnh do vi khuẩn gây</b>
<b>ra.</b>


Bệnh lao do trực khuẩn lao
Bệnh tả do phÈy khuÈn t¶



<b>Các thức ăn rau quả,thịt cá để lâu (</b><i><b>khơng qua</b></i> <i><b>ớp</b></i>
<i><b>lạnh, phơi khơ, ớp muối</b></i><b>) thì sẽ nh thế nào? Có sử</b>
<b>dụng đợc khơng? </b>


Thức ăn rau quả sẽ bị ôi thiu do khơng khí có nhiều
vi khuẩn, chúng hoại sinh làm hỏng thức ăn ->
khơng sử dụng đợc.


<b>Qua néi dung võa th¶o ln hÃy rút ra tác hại</b>
<b>của vi khuẩn ?</b>


<b>Cn cú nhng biện pháp gì để tránh tác hại do vi</b>
<b>khuẩn gây ra ?</b>


- Bảo quản thực phẩm: phơi khô, ớp lạnh, ớp muối.
Khi thực phẩm bị hỏng thì không sử dông.


- Không vứt rác thải hoặc xác động vật ra đờng,
không đúng nơi quy định để tránh ô nhiễm môi
tr-ờng.


- Phòng chống các bệnh do vi khuẩn gây ra, cần
dùng thuốc sát khuẩn tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
-Thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng để
tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.


- Dùng vắc xin phòng bệnh để tăng sức chống đỡ
của cơ thể.



+ Cã vai trò trong công
nghệ sinh häc, tỉng hỵp
Protein, Vi tamin B12,


a.glutamic


<b>b. Vi khuÈn có hại</b>


- Gây bệnh cho vật nuôi cây
trồng


- Gây hiện tợng thối rữa làm
hỏng thức ăn, ô nhiễm môi
trờng.


<b>Hot ng 3</b>


<i><b>Tìm hiểu sơ lợc về vi rút</b></i>


- Hc sinh nm đợc những thông tin sơ lợc về vi rút
- Hoạt động cá nhân


CY


?


Thùc tÕ chóng ta thÊy cã nhiỊu bƯnh do vi rút gây
nên. Vậy vi rút có cấu tạo, hình dạng nh thế nào
-> nghiên cứu phần 5



<i><b>Học sinh nghiªn cøu </b></i><i><b>/ 5/ SGK/163</b></i>


<b>Qua nghiên cứu  hãy nêu đặc điểm về hỡnh</b>


<b>5. Sơ l ợc về vi rút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

TB
?
Y
?
TB
?
Y
GV


<b>dạng, kÝch thíc, cÊu t¹o cđa vi rót?</b>


<b>Với đặc điểm trên hãy cho biết đời sống của vi</b>
<b>rút?</b>


KÝ sinh b¾t buéc trên cơ thể sống
<b>Vi rút có vai trò gì?</b>


Khi kÝ sinh vi rót thêng g©y bƯnh cho vËt chđ
<b>H·y kể tên 1 vài bệnh do vi rút gây ra?</b>
Cúm, sèt vi rót, HIV-AIDS ….


Lu ý: Các bệnh do vi rút gây ra đều rất nguy
hiểm.VD nh cúm H5N1 do vi rút H5N1 từ gia cầm



truyền sang. SARS cũng do vi rút gây ra. Đặc biệt
đại dịch AIDS do vi rút HIV gây nên. Chúng ta cần
có BP để phịng chống các bệnh do vi rút gây ra


50 phÇn triƯu mm


- Hình dạng: cầu, khối, que
- Cấu tạo rất đơn giản cha
có cấu tạo tế bào, cha phải
là dạng cơ thể sống điển
hình.


- KÝ sinh b¾t buéc, thờng
gây bệnh cho vật chủ.


- Đọc KLC/ SGK/164
<b>c* Cđng cè, lun tËp 4/</b>


- Vi khn cã vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp?


- K tờn những bệnh ở ngời và động vật do vi khuẩn và vi rút gây ra
<b>d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà 1/</b>


- Häc bµi, trả lời câu hỏi 1,2,3


- Đọc mục" Em có biết". Nghiên cứu trớc bài " Nấm"


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A ..
6B ………..



<b>TiÕt 63 Mốc trắng và Nấm rơm</b>
1. Mục tiªu :


<b>a* KiÕn thøc: </b>


<b>- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng</b>
- Phân biệt đợc các phần của 1 nấm rơm


- Nêu đợc đặc điểm của nấm nói chung.


b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát,phân tích nhận biết, kỹ năng hoạt động nhóm
<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức bo v thc vt.</b>


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 51.1,51.2, 51.3.
Mẫu vật: Mốc trắng ở cơm, nấm rơm


Dơng cơ: KÝnh hiĨn vi, kim mũi mác.
<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


Mẫu vật: Mốc trắng, nấm rơm
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>* Tổ chức lớp : 6A : ...</b>
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Đáp án:</b>



<b>3</b> - Vi khun trong t phõn huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử
dung, đảm bảo nguồn vật chất trong thiên nhiên.


<b>2đ</b> - Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.


<b>3đ</b> - Gây hiện tợng lên men, đợc sử dụng để chế biến 1 số thực phẩm.


<b>2®</b> - Cã vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Pr, Vitamin B12, a.glutamic, làm
sạch nguồn nứơc.


<b> * </b><i><b>Vo bi:</b></i><b> c hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hịên những chấm</b>
đen, đó là do 1 số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc
mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm Nấm. Vậy những loại nấm nào? chúng có
đặc điểm chung gỡ? Xột bi hụm nay


<b>b. Dạy nội dung bài míi</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng</b></i>


- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng
- Hoạt động c lp.


CY
?
TB
?
HS
CY


GV
GV


?
TB


Ta đi xét nội dung thứ nhất


<b>Kể tên 1 số loại nấm thờng gặp?</b>
Mốc trắng, nấm rơm


<b>Mốc trắng thờng xuất hiện ở đâu?</b>


Cm ngui hoc rut bỏnh mỡ để thiu chỉ sau 1 vài
ngày thì sẽ thấy bề mặt xuất hiện những sợi trắng
nh bông quấn chằng chịt ly nhau.


Vậy mốc trắng có hình dạng,cấu tạo nh thế nào->


<i><b>Học sinh nghiên cứu</b></i><i><b>/1/165/SGK quan sát mẫu</b></i>
<i><b>vật mốc trắng trên mẩu cơm nguội hoặc ruột bánh</b></i>


<i><b>mỡ thiu, kt hợp quan sát hình 51.1 SGK</b></i>


Quan sát trên mẩu bánh mì thấy mốc tạo thành 1 lớp
bơng trắng trên có những đốm nhỏ màu hơi sẫm, lấy
ra quan sát dới kính hiển vi. Cho học sinh quan sát
<b>Từ tranh vẽ và kết quả quan sát dới kính hiển vi,</b>
<b>ghi lại nhận xét về hình dạng và cấu tạo của mốc</b>
<b>trắng.</b>



D¹ng sợi, phân nhánh.


Không màu, không có diệp lục.


Sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách
ngăn giữa các tế bào.


<b>I. Mốc trắng</b>


<b>1. Quan sát hình dạng và</b>
<b>cấu tạo mốc trắng.</b>


- Dạng sợi, phân nhánh rất
nhiều


- Cấu tạo bên trong cã chÊt
tÕ bµo vµ có nhiều nhân,
không có vách ngăn gia các
tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

?
TB


?
HS


CY


?


Y
?
KG


GV


<b>Dựa vào thông tin hÃy cho biết mốc trắng dinh </b>
<b>d-ỡng bằng cách nào?</b>


Dinh dỡng bằng hình thức hoại sinh: Các sợi mốc
bám chặt vào bánh mì hoặc cơm thiu để hút nớc và
chất hu c sng.


<b>Mốc trắng sinh sản bằng bộ phận nào?</b>


Sinh sản bằng bào tử: Hình thức sinh sản vô tÝnh.
Bµo tư n»m trong tói bµo tư, khi tói bµo tử chín, các
bào tử sẽ tung ra nảy mầm -> Mèc tr¾ng.


Ngồi mốc trắng trong thực tế chúng ta thờng gặp 1
vài loại mốc khác -> đó là những loi mc no->


<i><b>HS quan sát hình 51.2, nghiên cứu </b></i><i><b>/ 2/ SGK</b></i>


<b>Kể tên 1 vài loại mốc khác thờng gặp ?</b>
Mốc tơng, mốc xanh, mốc rợu


<b>Qua quan sỏt hỡnh vẽ và qua thực tế. Hãy nêu</b>
<b>đặc điểm và ứng dng ca cỏc loi mc ú?</b>



Mốc tơng có màu vàng hoa cau, sợi mốc có vách
ngăn giữa các tế bào, bào tử xếp thành dây ở đầu
một cuống dài.


Mốc xanh: cấu tạo giống mốc tơng, có màu xanh
hay gỈp ë vá cam, bëi.


Mốc rợu: làm rợu (màu trắng) Cấu tạo đơn bào, mỗi
tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản bằng
cách nảy chồi, các tế bào mới đợc hình thành vẫn
dính liền với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh.
Môi trờng phát triển của mốc trắng, mốc tơng và
mốc xanh nhiều khi chung nhau, thờng là môi trờng
tinh bột nh cơm, xơi, bánh mỳ… cũng có thể là trờn
cỏc v cam, bi


- Dinh dỡng bằng các hình
thức hoại sinh.


- Sinh sản vô tính bằng bào
tử.


<b>2. Một vài loại mốc khác</b>


- Mốc xanh, mốc tơng, mốc
rợu.


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<i><b>Tỡm hểu đặc điểm cấu tạo của nấm rơm.</b></i>



- HS nắm đợc cấu tạo, cách sinh sản của nấm.
- Hoạt động c lp.


CY


?
Y


Vậy nấm rơm có cấu tạo, dinh dỡng và sinh sản nh
thế nào ->


<i><b>HS quan sát mẫu vật, kết hợp nghiên cứu</b></i>


<i><b>/II/SGK, quan sát hình 51.3, ghi nhớ chú thích.</b></i>


<b>Qua thực tế -> nấm rơm thờng mọc ở đâu ? phát </b>
<b>triển vào mùa nào trong năm?</b>


Thng mc quanh chân các đống rơm, rạ mục trên
đất ẩm, phát triển nhiều vào mùa ma.


<b>II. NÊm r¬m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Đọc KLC/SGK


- Nấm phát triển trong những điều kiện nào? Nấm có cách dinh dỡng nh thế nào?
<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ .</b>


- Học bài theo câu hỏi trong SGK/169


- Làm bài tập 4.


- Chuẩn bị một số dạng địa y.
- Nghiên cứu trc bi 64


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B


<b>Tiết 64 Đặc đIểm sinh học</b>
<b>và tầm quan trọng của nấm</b>
1. Mục tiêu :


<b>a* Kiến thøc: </b>


<b>- Biết đợc một vài điều kiện thích hợp cho s phát triển của nấm từ đó áp dụng khi</b>
cần thiết.


- Nêu đợc một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con ngời.


<b>b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát,phân tích, vận dụng kiến thức giải thích các</b>
hiện tợng thực tế.


<b>c* Thỏi độ : Giáo dục học sinh biết cách giữ gìn thức ăn, quần áo, đồ đạc </b>… giữ
gìn cơ thể để phịng ngừa một số bệnh ngồi da.


<b>2. Chn bÞ của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, tranh vÏ h×nh 51.5, 51.6, 51.7.


MÉu vËt: Mét sè nÊm có ích, một vài thực vật bị nấm.


<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


Mẫu vật: Nấm rơm
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>* Tổ chức lớp : 6A : ...</b>
6B : ...
<b>a. KiÓm tra bài cũ :</b>


<b>Câu hỏi : Mốc trắng có cấu tạo nh thế nào? Chúng sinh sản bằng gì ?</b>
<b>Đáp án:</b>


<b>6đ</b> * Cấu tạo.


- Dạng sợi, phân nhánh nhiều.


- Cấu tạo bên trong có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Trong suốt, không màu, không có diệp lục và các chất màu nào khác.


<b>4đ</b> * Sinh sản bằng bào tử


<i><b>Vào bài.</b></i> Nấm có nhiều loại khác nhau, bao gồm cả nấm có ích và nấm có hại.
Để thấy rõ điều này -> Xét bài hôm nay.


<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Hoạt động độc lập + nhóm



<b>Hoạt động ca thy v trũ</b> <b>Kin thc trng tõm</b>
GV


CH1


HS
CH2


HS
CH1


?


?


?
HS
?


Yêu cầu HS quan sát mẩu bánh mỳ hoặc cơm nguội
bị mốc trắng.


Các nhóm thảo luận theo /168/SGK


<b>Ti sao khi mun gõy mốc trắng ngời ta chỉ cần</b>
<b>để cơm nguội hoặc bánh mỳ ở nhiệt độ trong</b>
<b>phịng và có thể vẩy thêm ít nớc ?</b>


<b>Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi</b>
<b>nắng hoặc để nơi ẩm ớt thờng bị mốc ?</b>



<b>Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển đợc?</b>
<b>Qua nội dung thảo luận -> Rút ra điều kiện phát</b>
<b>triển của nấm ?</b>


<b>ở những điều kiện nào nấm không phát triển và</b>
<b>tồn tại đợc ?</b>


<i><b>HS nghiªn cøu </b></i><i><b>/2/168</b></i>


<b>NÊm kh«ng cã diƯp lơc. VËy chóng dinh dỡng</b>
<b>bằng hình thức nào?</b>


<b>Em hiểu thÕ nµo lµ nÊm ho¹i sinh, ký sinh và</b>
<b>cộng sinh?</b>


<b>I. Đặc đIểm sinh học.</b>


<b>1.Điều kiƯn ph¸t triĨn cđa</b>
<b>nÊm.</b>


- Sử dụng chất hữu cơ có
sẵn đặc biệt là chất hữu cơ
thực vật.


- Ngồi ra nấm cần nhiệt độ
thích hợp và độ ẩm để phát
triển.


<b>2. C¸ch dinh dìng.</b>



- Nấm hoại sinh:
- Nấm ký sinh.
- Nm cng sinh.
<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Tìm hiểu tầm quan träng cđa nÊm.</b></i>


- HS nắm đợc nấm có ích và nấm có hại và phân biệt đợc chúng.
- Hoạt động c lp.


?
HS
?
HS
?
HS


<i><b>HS quan sát hình vẽ 51.5, mẫu vật kết hợp nghiên</b></i>
<i><b>cứu </b></i><i><b>/169</b></i>


<b>i vi nụng nghip nm cú vai trũ gì? Cho VD?</b>
<b>Đối với sản xuất cơng nghiệp nấm coa vai trị gì?</b>
<b>Đối với đời sống con ngời nấm có vai trũ gỡ?</b>


<i><b>HS quan sát hình 51.6, 51.7, nghiên cứu </b></i><i><b>/169</b></i>


<b>Đối với TV nấm gây hại nh thế nào?</b>
<b>Đối với con ngời nấm coa tạc hại gì?</b>



<b>II. Tầm quan trong cña</b>
<b>nÊm.</b>


<b>1. NÊm cã ích.</b>
/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

?
HS
?
HS
?
HS


<b>Để tránh những tác hại do nấm gây ra cần có</b>
<b>những biện pháp gì?</b>


<b>c* Củng cố, luyện tập.</b>
- Đọc KLC/SGK


- Nấm phát triển trong những điều kiện nào? Nấm có cách dinh dỡng nh thế nào?
<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhà .</b>


- Học bài theo câu hỏi trong SGK/169
- Làm bµi tËp 4.


- Chuẩn bị một số dạng địa y.
- Nghiờn cu trc bi a y


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B ………



<b>TiÕt 65 Địa y</b>
1. Mục tiêu :


<b>a* Kiến thức: </b>


- Giỳp hc sinh nhận biết đợc địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu
sắc và nơi mọc.


- Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa y và hình thức sống cộng sinh.
<b>b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, kỹ năng hoạt động nhóm.</b>


<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh biết cách giữ gìn thức ăn, quần áo, đồ đạc </b>… giữ
gìn cơ thể để phịng ngừa một số bệnh ngồi da.


<b>2. Chn bÞ cđa GV vµ HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, tranh vẽ hình 52.1, 52.3.
Mẫu vật: Một mảnh địa y.
<b>b- Học sinh : Chuẩn bị bài.</b>


MÉu vật: Địa y
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>* Tổ chức lớp : 6A : ...</b>
6B : ...


KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh.
<b>a. Kiểm tra bài cũ :</b>



<b>Câu hỏi : Nêu tầm quan trọng của nấm? Cho ví dụ ?</b>
<b>Đáp án:</b>


<b>5đ</b> <i><b>* Nấm có ích</b></i>.


- Phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ : Nấm hiển vi.
- Sản xuất rợu, bia, chế biến một số thực phẩm, nấm men.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>5đ</b> <i><b>* Nấm có hại</b></i>.


- Nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng: Nấm than ngô
- Nấm ký sinh trên ngời gây bệnh : Hắc lào, lang ben


- Lm hang thức ăn, đồ uống, gây độc …


<i><b>* Vào bài.</b></i> Nếu ta nhìn lên trên các thân cây gỗ lớn sẽ thấy có những mảng vảy màu
xanh xám bám chặt vào vỏ cây đó chính là địa y. Vậy địa y có cấu tạo nh thế nào ->
Xét bài hơm nay.


<b>b. Dạy nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Quan sỏt hỡnh dạng cấu tạo của địa y</b></i>


- HS nắm đợc hình dạng, cấu tạo của địa y qua quan sát mẫu vật, tranh vẽ.
- Hoạt động độc lập.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b>



?
Y
?
TB
?
KG
?
KG


?
Y
?
TB


<i><b>HS quan s¸t mÉu vËt kết hợp tranh vẽ hình</b></i>
<i><b>51.1,51.2, nghiên cứu </b></i><i><b>/1/SGK</b></i>


<b>Qua thc t -> địa y thờng sống ở đâu?</b>
Bám trên thân cây, mắc vào cành cây.


<b>Qua quan sát -> nhận xét về hỡnh dng ca a</b>
<b>y?</b>


Dạng hình vảy hoặc hình cành cây.


<b>Em có nhận xét gì về thành phần, cấu tạo của địa</b>
<b>y?</b>


Gồm có tảo và những sợi nấm cùng chung sống tạo
thành địa y.



<b>Nhận xét vai trò của nấm và tảo trong i sng</b>
<b>a y? </b>


Các sợi nấm hót níc, mi kho¸ng cung cÊp cho
t¶o.


Tảo nhờ có chất diệp lục -> quang hợp, sử dụng
chúng để chế thành chất hữu cơ nuôi sống cả hai
bên.


-> Nấm và tảo đều có vai trị nhất định, khơng bên
nào lệ thuc vo bờn no.


<b>Hình thức sống nh vậy gọi là gì?</b>
Hình thức cộng sinh.


<b>Em hiểu thế nào là cộng sinh?</b>


Là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật,
không bên nào lệ thuộc vào bên nào. Cả hai bên đầu
có lợi.


<b>1. Quan sát hình dạng, cấu</b>
<b>tạo.</b>


- Có dạng vảy, là những bản
mỏng, dính vào vỏ cây hoặc
hình cành mắc vào cành
cây.



- Cấu tạo gồm những tế bào
tảo màu xanh nằm xen lẫn
những sỵi nÊm ch»ng chịt
không màu .


+ Nm hỳt nớc, muối
khoáng cung cấp cho tảo.
+ Tảo nhờ chất diệp lục để
chế tạo chất hữu cơ nuôIi
sống cả hai bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

?
KG


<b>So s¸nh sù gièng và khác nhau giữa hai hình</b>
<b>thức ký sinh và cộng sinh?</b>


- Giống nhau: Đều là hình thức sống kết hợp giữa
hai cơ thể sinh vật.


- Khác nhau:


+ Ký sinh: Lối sống bám của một cơ thể vào một cơ
thể sinh vật khác, có hại cho vật chủ.


+ Cng sinh: Lối sống chung giữa hai cơ thể sinh
vật, hai bên đều có lợi, khơng bên nào lệ thuộc hồn
tồn vào bên nào.



<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu vai trị của địa y</b></i>


- HS thấy đợc vai trò của địa y trong tự nhiên và đời sống con ngời.
- Hoạt động cá nhân.


CY


?
TB


?
TB


Vậy địa y có vai trị gì trong thiên nhiên và đời sống
con ngời -> nội dung thứ hai.


<i><b>Yêu cầu học sinh c </b></i><i><b> mc 2 SGK/ 172.</b></i>


<b>Địa y có vai trò gì trong tự nhiên ?</b>


úng vai trò “tiên phong mở đờng” phân huỷ đá
thành đất, khi chết tạo thành một lớp mùn, làm thức
ăn cho thực vật đến sau.


Một số địa y làm thức ăn cho hơu bắc cực.


<b>Đối với đời sống con ngời và sản xuất đia y có vai</b>
<b>trị gì?</b>



Là nguyên liệu để chế tạo rợu, nớc hoa, phẩm
nhuộm, làm thuốc…


<b>2. Vai trò của địa y.</b>


- Phân huỷ đá thành đất, tạo
mùn cho đất.


- Một số địa y làm thức ăn
cho hơu bắc cực.


- Là nguyên liệu để chế tạo
rợu, nớc hoa, phẩm
nhuộm, làm thuốc.


c* Cđng cè, lun tËp. 4<b>/</b>


- HS đọc KLC/SGK.


- Địa y có hình dạng và cấu tạo nh thế nào ?
- Nêu vai trò của địa y?


<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ . 1/</b>


- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- ôn lại toàn bộ kiến thức học kỳ 2.


Ngày soạn : Ngày dạy : 6A


6B ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1. Môc tiªu :
<b>a* KiÕn thøc: </b>


- Củng cố các kiến thức cơ bản từ chơng VII đến chơng X về đặc điểm của thực vật,
hạt kín, sự phát triển của giới thực vật, vai trị của thực vật, các nhóm thực vật


<b>b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh, khái qt hố.</b>
<b>c* Thái độ : Giáo dục lịng u thích b mụn.</b>
<b>2. Chun b ca GV v HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV.
<b>b- Học sinh : Chuẩn bị nội dung ôn tập.</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>* Tổ chức líp : 6A : ...</b>
6B : ...
<b>a. KiÓm tra bài cũ :</b>


/ Kết hợp khi ôn.


<i><b>* Vo bi.</b></i> Trong chơng trình học kỳ 2 chúng ta đã đợc nghiên cứu về quá trình sinh
sản của thực vật hạt kín, về các nhóm thực vật, vai trị của thực vật và một số sinh
vật khác nh vi khuẩn, nấm, địa y. Bài hơm nay cơ trị ta cùng nhau hệ thống lại tồn
bộ nội dung kiến thức này.


<b>b. D¹y néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thc trng tõm</b>


?


TB
?
KG


?
TB
?
KG


<b>Thụ phấn là gì? Có những hình thức thụ phấn</b>
<b>nào?</b>


Là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Có 2 hình thức : T thụ và giao phấn.


<b>Cú mấy cách giao phấn? Đặc điểm của hoa thích</b>
<b>nghi với những lối giao phấn đó ?</b>


+ Giao phÊn nhê giã : Hoa nằm ở ngọn cây, bao hoa
tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
+ Giao phấn nhờ sâu bọ : Hoa có màu sắc sặc sỡ, có
hơng thơm, mật ngọt, hạt phấn to, đầu nhuỵ có chất
dính.


<b>Thế nào là hiện tợng thụ tinh?</b>


L hin tng t bo sinh dục đực của hạt phấn kết
hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn tạo thành một


tế bào mới gi l hp t.


<b>Quá trình kết hạt, tạo quả diễn ra nh thÕ nµo?</b>
NoÃn phát triển thành phôi.
Vá no·n -> vá h¹t.


Sau thơ tinh Phần còn lại -> Chất dự trữ.
Bầu -> quả chứa hạt


<b>I. Thụ phấn.</b>


- Khái niệm.
- Hình thức.
+ Tự thô phÊn.
+ Giao phÊn.


<b>II. Thô tinh, kết hạt, tạo</b>
<b>quả</b>


- Khái niệm thụ tinh.


- Kết hạt, tạo quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

?
TB


?
Y


?


TB
?
TB
?
Y
GV


<b>Cú my loại quả? Đặc điểm phân biệt giữa các</b>
<b>loại quả đó?</b>


+ Quả khô : Quả khô nẻ khi chín vỏ quả sẽ tự nứt ra.
Quả khô không nẻ. Khi chín vỏ quả không tự nứt ra.
<b>+ Quả thịt: Quả hạch. Ngoài thịt quả còn có một</b>
hạch cứng bao lấy hạt.


Quả mọng. Quả gồm toàn thịt quả .


<b>Hạt gồm những bộ phận nào?</b>
Vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ.


Phụi gm: R mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
<b>Đặc điểm để phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai</b>
<b>lá mầm là gỡ?</b>


Số lá mầm trong phôi.


<b>Nờu cỏc cỏch phỏt tỏn ca quả và hạt ?</b>
Phát tán nhờ gió, nhờ động vật, nhờ con ngời.
<b>Kể tên các nhóm thực vật đã học ?</b>



Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.


<b>Yờu cu hc sinh dựa vào kiến thức đã học, so</b>
<b>sánh về các nhóm thực vật đó.</b>


Thảo luận nhóm, nêu những đặc điểm khác nhau
giữa các thực vật trờn.


<b>1. Các loại quả.</b>




+ Quả khô: Quả khô nẻ.
Quả khô không nẻ


+ Quả thịt: Quả hạch và quả
mọng.


<b>2. Hạt.</b>
<b>+ Vỏ hạt</b>


+ Ph«i gåm rƠ mầm, chồi
mầm, thân mầm, lá mầm.
+ Chất dinh dỡng dự trữ.
+ Hạt gồm hạt một lá mầm
và hạt hai lá mầm.


<b>IV. Các nhóm thực vật.</b>


<b>Nhóm thực</b>



<b>vật</b> <b>Đặc điểm cơ quan sinh dỡng</b>


<b>Đặc điểm sinh sản và cơ</b>
<b>quan sinh sản.</b>
Rêu - Rễ giả, thân nhỏ, không phân nhánh, lá


có một lớp tế bào cha có mạch dẫn.


- Bào tử nằm trên ngọn cây
rêu cái. Bào tử hình thành
sau thụ tinh -> cây mới.
Quyết - Rễ, thân, lá thật. Thân, rễ, lá đa dạng,


lá non cuộn tròn ở đầu.


- Sinh sản bằng bào tử ở
mặt díi ë l¸. Bào tử hình
thành trớc thụ tinh ->
nguyên tản.


Hạt trần - Rễ, thân, lá thật. Thân phân nhánh tạo
thành tán cây, lá đa dạng có mạch dẫn


- Sinh sản bằng hạt, cơ quan
sinh sản là nón gồm nón
đực v nún cỏi.


Hạt kín - Rễ, thân, lá thật rất đa dạng. Có mạch
dẫn hoàn thiện.



- Sinh sản bằng hạt. Cơ
quan sinh sản là hoa. Sau
thô tinh noÃn phát triển
thành hạt, bầu -> quả. Hạt
nằm trong quả, hoa đa dạng
Tảo ( thực vật


<i>bậc thấp)</i>


- C th đơn bào hoặc đa bào, tế bào cha
phân hoá thành các loai mơ, cha có mơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

dÉn.
GV
?
TB
?
TB
?
TB
?
TB
?
KG
?
TB
GV


Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -> nhận xét


-> b sung.


<b>Sự phát triển của giới thực vật trải qua những</b>
<b>giai đoạn nào?</b>


<b>Thực vật có vai trò gì trong tự nhiªn ?</b>


ổn định khơng khí, điều hồ khí hậu, giảm ơ nhiễm
mơi trờng, giữ đất chống xói mịn, sụt lở, hạn chế
ngập lụt, hạn hán, bảo vệ nguồn nớc ngầm.


<b>Đối với động vật và con ngời thực vật có vai trị</b>
<b>gì ?</b>


Cung cấp thức ăn, nơi ở cho động vật, cung cấp các
sản phẩm khác nhau cần cho sinh hoạt v sn xut
ca con ngi.


<b>Đa dạng thực vật là gì ?</b>


Sự phong phú về số lợng loài, cá thể trong mỗi loài.
Đa dạng về môi trờng sống của loài.


<b>Nguyên nhân và hậu quả làm giảm tính đa dạng</b>
<b>của thực vật nớc ta ?</b>


Nguyên nhân : Do khai thác quá mức, phá rừng
Hậu quả : Giảm số lợng loài, cá thể loài, môi trờng
sống bị thu hẹp.



<b>Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực</b>
<b>vật ?</b>


HS nêu 5 biƯn ph¸p.


u cầu HS dựa vào kiến thức đã học, trao đổi
nhóm hồn thành nội dung trong phiếu học tập.


<i><b>PhiÕu häc tËp.</b></i>


<b>V. S ph¸t triển của giới</b>


<b>thực vật.</b>


3 giai đoạn chÝnh.


+ Sù xt hiƯn thùc vËt ë
n-íc.


+ C¸c thùc vật ở cạn lần lợt
xuất hiện.


+ Sự xuất hiện và chiếm u
thế của thực vật hạt kín.


<b>VI. Vai trò của thực vật</b>.


- Vai trò trong tự nhiên


- Vai trũ với động vật và đời


sống con ngời.


- B¶o vê sự đa d¹ng cđa
thùc vËt.


<b>VII. Vi khuẩn, nấm, địa y</b>.


<b>Đặc điểm</b> <b>Vi khuẩn</b> <b>Nấm</b> <b>Địa y</b>


Hình dạng
tổ chức cơ
thể


+ Đơn bào, kÝch thíc
rÊt bÐ.


+ H×nh cầu, hình que,
xoắn


+ Sợi phân nhánh, không có
hoặc có vách ngăn giữa các tế
bào.


+ Dạng cây nấm, gồm mũ
nấm và cuống nấm.


Dạng bản mỏng
hoặc dạng vảy,
dạng sợi.



Cấu t¹o


Khơng có nhân điển
hình, khơng có chất
diệp lục, một số có roi
di chuyển đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Lèi sèng


DÞ dỡng: Hoại sinh, ký
sinh, một số ít có thể tự
dỡng


Dị dìng, ho¹i sinh, ký sinh. Céng sinh giữa
nấm và tảo, sống
bám trên cây.
Sinh sản


Phõn đôi tế bào (rất
<i>nhanh)</i>


Sinh sản bằng bào tư n»m
trong c¸c phiÕn mỏng hoặc
túi bào tử


Giống kiểu sinh
sản sinh dỡng.
Môi trờng


sống



Phân bố rộng rÃi khắp
nơi: Đất nớc, không
khí, trên cơ thể sinh vật
khác …


Các chất hữu cơ : Cơm, bánh
mỳ thiu, rơm rạ mục. Trên cơ
thể động, thực vật và con
ng-ời.


Trên thân các
cây gỗ, trên đá.


Vai trß


- Lợi: Phân huỷ chất
hữu cơ, góp phần hình
thành than đá, dầu lửa,
gây sự lên men, tổng
hợp một số chất.


- Hại: Gây bệnh cho
ngời, động, thực vật,
làm hỏng thức ăn, gây
ô nhiễm môi trờng.


- Lợi: Phân huỷ chất hữu cơ,
sản xuất rợu, bia, chế biến
một số thực phẩm, men nở


bột mỳ. Làm thức ăn, thuốc ..
- Hại: Gây bệnh cho ngời,
động, thực vật. Bào tử nấm
làm hỏng thức ăn, đồ uống,
đồ đạc, một số nấm độc với
con ngời…


T¹o chÊt mùn,
làm thức ăn cho
thực vật. Làm
thuốc, rợu, phẩm
nhuộm.


Làm thức ăn cho
hơu bắc cực.
GV Gọi đai diện các nhóm báo cáo kết quả -> nhận xét


-> bổ sung. Các nhóm lên điền vào bảng phụ
c* Cđng cè, lun tËp. 4<b>/</b>


- GV kh¸i qu¸t lại nội dung ôn tập, nhấn mạnh nội dung cơ b¶n.
<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ở nhà . 1/</b>


- ôn lại toàn bộ kiến thøc cđa häc kú 2 theo n«I dung «n tËp.
- Chuẩn bị kiểm tra theo lịch của Phòng giáo dục.


Ngày soạn : Ngày kiểm tra : 6A ………
6B ………


<b>TiÕt 67 KiÓm tra häc kú 2</b>


1. Mơc tiªu :


<b>a* KiÕn thøc: </b>


- Kiểm tra đánh giá quá trình nắm kiến thức của học sinh. Phát huy tính độc lập,
sáng tạo của học sinh.


<b>b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, vẽ hình.</b>
<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong làm bài.</b>
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
<b>b- Học sinh : </b>ôn tập kiến thức.


<b>3. TiÕn trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>I.Đề kiểm tra :</b>


<b>Cõu 1: </b><i><b>(2 điểm)</b></i> Hãy khoanh tròn vào các chữ cái chỉ ý trả lời đúng nhất trong
<b>các câu sau:</b>


<i><b>1. H¹t của cây hai lá mầm khác hạt của cây một lá mầm ở điểm:</b></i>


a. Phôi có hai lá mầm.
b. Không có phôi nhũ.


c. Chất dự trữ nằm ở lá mầm.
d. Cả 3 ý trên.


<i><b>2. Rờu khỏc to c im</b></i><b>:</b>


a. C th cu to a bo.


b. Cơ thể có dạng rễ giả, thân, lá thật.
c. Cơ thể có một số loại mô khác nhau.
d. Cơ thể có màu xanh lục.


<i><b>3. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì</b></i>:
a. Có nhiều cây to và sống lâu năm.
b. Có sự sinh sản hữu tính.


c. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dÉn.


d. Có cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả
năng thích nghi với các đIều kiện sống khác nhau trên trái đất.


<i><b>4. Tính chất đặc trng của cây hạt trần là</b></i> :
a. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn.


b. L¸ đa dạng.


c. Có sự sinh sản hữu tính.
d. Có hạt hở, cha có hoa, quả.


<b>Câu 2: (</b><i><b>1,5 điểm</b></i><b>) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:</b>


- Vi khuẩn là những sinh vật có cấu tạo . Tế
bào cha có .


- Hầu hết vi khuẩn không có .., hoại sinh hoặc ..



- Vi khuẩn phân bố rất rộng rÃi trong thiên nhiên và có ..
<b>Câu 3: (</b><i><b>2,5 ®iĨm)</b></i><b> H·y chän néi dung ë cét B sao cho phï hỵp víi néi dung ë cét A </b>


<b>để viết vào cột trả lời.</b>


<b>Cét A (</b><i><b>nhãm thùc vËt</b></i><b>)</b> <b>Cột B </b><i><b>(Đặc điểm chính</b></i><b>)</b> <b>Trả lời</b>
1. Các ngành tảo a. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ, cha có


gân ở giữa, sống ở cạn, thờng là nơi ẩm ớt, có
bào tử.


1 +
2. Ngành rêu b. ĐÃ có rễ, thân, lá, có nón. Hạt hở (hạt nằm


trên lá noÃn). Sống ở cạn là chủ yếu.


2 +
3. Ngành dơng xỉ c. Cha có rễ, thân, lá. Sống ở nớc là chủ yếu. 3 +
4. Ngành hạt trần. d. Có rễ, thân, lá thật đa dạng. Sống ở cạn là chủ


yếu. Có hoa và quả, hạt nằm trong quả.


4 +
5. Ngành hạt kín e. ĐÃ có thân, rễ, lá. Sống ở cạn là chủ yếu, có


bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.


5 +
<b>Cõu 4: </b><i><b>(2 im)</b></i> Nờu vai trò của thực vật trong thiên nhiên, đối với động vật và



<b>đời sống con ngời?</b>


<b>C©u 5 : (</b><i><b>2 điểm</b></i>) Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa nấm và vi khuẩn ?
<b>II. Đáp án + biểu điểm</b>


<b>Cõu1: (</b><i><b>2 điểm</b>) Mỗi ý đúng cho 0,5 điiểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2 – c 4 – d
<b>Câu 2 : (1,5 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm</b>


1 – RÊt nhá bÐ. 4 – DiƯp lơc.


2 – Rất đơn giản. 5 Ký sinh.


3 Nhân hoàn chỉnh. 6 Số lỵng lín.


<b>Câu 3:</b> <b>(2,5 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm</b>


1 – c. 4 – b.


2 – a. 5 d


3 e
<b>Câu 4:</b><i><b> (2 điểm</b>)</i>


Vai trũ của thực vật trong thiên nhiên, đối với động vật và đời sống con ngời.


- ổn định lợng khí cacbonic v oxi trong khụng khớ.


- Điều hoà khí hậu.



- Giảm « nhiÔm m«i trêng.


- Thực vật giúp giữ đất, chống xúi mũn.


- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.


- Bảo vệ nguồn nớc ngầm.


- Cung cp oxi, thức ăn. nơi ở, và nơi sinh sản cho động vt.


- Cung cấp các sản phẩm khác nhau cho sinh hoạt và sản xuất của con ngời.
<b>Câu 5: (</b><i><b>2 điểm</b>)</i>


<b>* Gièng nhau.</b>


- Tế bào đều khơng chứa chất diệp lục nên khơng có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
<i> - Đều có lối sống dị dỡng : Hoại sinh hay ký sinh.</i>


<b>* Kh¸c nhau</b>.


<b>NÊm</b> <b>Vi khuÈn</b>


- Cấu tạo: Cơ thể đã có nhiều tế bào.
- Tế bào đã có nhân hồn chỉnh.


- Nhiều dạng đã có kích thớc lớn, có thể quan
sát đợc bằng mắt nh nấm rơm, nấm mốc …
- Sinh sản vơ tính bằng bào tử.



- CÊu tạo cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
- Tế bào cha cã nh©n.


- Kích thớc rất nhỏ, khơng quan sát đợc
bằng mắt.


- Sinh sản sinh dỡng bằng cách nhõn
ụi t bo.


<b>4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:</b>
- Về nắm kiến thức:


...
... - Kỹ
năng vận dụng:


...
...


- Cỏch trỡnh by v din t bi kim tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn : Ngày dạy : 6A
6B ………


<b>TiÕt 68, 69, 70 </b>


<b>Tham quan thiªn nhiªn</b>
1. Mơc tiªu :


<b>a* KiÕn thøc: </b>



- Qua bài xác định đợc nơi sống , sự phân bố các nhóm thc vật, tảo, rêu, dơng x,
ht trn, ht kớn.


<b>b* Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập kiến thức, kỹ năng vËn dơng</b>
kiÕn thøc vµo thùc tÕ.


<b>c* Thái độ : Giáo dục học sinh lịng u thích bộ mơn, u thiên nhiên.</b>
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


a- Giáo viên : Giáo án, SGK, địa điểm


<b>b- Học sinh : </b>ôn tập kiến thức có liên quan đến nội dung thực hành
Giấy bút ghi chép.


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>* Tổ chức lớp : 6A : ...</b>
6B : ...
<b>a. KiĨm tra bµi cị.</b>


/ kÕt hợp khi thực hành.


<i><b>Vo bi.</b></i> Chỳng ta ó tỡm hiểu về các ngành thực vật, từ thực vật bậc thấp đến
thực vật bậc cao. Nhng chúng ta cha quan sát chúng trong thiên nhiên, cha biết
chúng phân bố và thích nghi ra sao trong điều kiện sống cụ thể. Buổi tham quan
thiên nhiên sẽ giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và
thích nghi của thực vật trong những iu kin sng ca mụi trng.


<b>b. Dạy nội dung bài míi:</b>



GV Chia lớp thành 4 nhóm, chỉ định nhóm trởng (Tổ trởng), chia địa điểm quan sát cho
từng nhóm, nêu rừ nhim v ca tng nhúm.


Yêu cầu các nhóm làm viƯc díi sù ®iỊu khiĨn cđa nhãm trëng.


u cầu tất cả các học sinh khi quan sát đều phải ghi chép. Khi thu thập mẫu nhớ
ghi dấu cây để trỏnh nhm ln.


GV <b>Nêu nội dung thăm quan.</b>


- Quan sỏt hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
- Nhận dạng thực vật, chúng thuộc ngành no, nhúm no.


- Nhận xét về nơi sống, nơi phân bố.
- Thu thập mẫu vật.


GV Yêu cầu các nhóm thực hiện theo các nội dung trên.


<i><b>a. Quan sát hình thái một số thực vật.</b></i>


- Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
- Phân loại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Thuộc loại lá, thân nào.
+ Có hoa hay không?


+ Quả, hạt có cấu tạo thế nào?


- Quan sỏt v nhn xột hỡnh thái của các cây sống ở các môi trờng : Cạn, nớc, ẩm


Tìm và phân tích những đặc điểm thích nghi.




- Thu thËp mÉu: B¶o qu¶n trong tói nilon.
- Yêu cầu lấy mẫu : Hoa, quả hoặc hạt.


Cành nhỏ
Cây nhỏ.


-> Mỗi một mẫu có ghi rõ nhÃn bên ngoài.
Lu ý chỉ lấy mẫu những cây mọc dại.


<i><b>b. Nhn dngthc vt, xp chỳng vo cỏc ngành, nhóm</b></i>.
- Xác định tên của các cây quen thuộc.


- Phân loại :


+ Lớp : Đối với thực vật hạt kín.


+ Tới ngành: Đối với rêu, dơng xỉ, hạt trần.
VD: Quan sát mẫu cây bèo tây.


- Sng trụi ni trờn mt t.
- Cú thõn r, lỏ, hoa.


- Cuống lá ngắn,phình to chứa không khí.


- Thuộc lớp một lá mầm -> ngành thực vật hạt kín.
<b>c. Tổng kết.</b>



- Yờu cu cỏc nhóm báo cáo nội dung quan sát.
- Báo cáo các mẫu đã thu thập đợc.


- GV nhận xét, đánh giá v ý thc v kt qu bui thc hnh.


<i><b>Đánh giá</b></i> :


Líp 6A:
Líp 6B


<i>Hä tªn: </i>……… <b>Kiểm tra giữa kì</b>
<i>Lớp: 6 M«n: Sinh häc</i>
Thời gian: 45'


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>


<b>Đề bài</b>
<b>Câu 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>C©u 2: </b>


Phân biệt thụ phấn và thụ tinh?
<b>C©u 3:</b>


Trình bày thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Từ đó rút ra kết
luận về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?


<b>C©u 4:</b>



So sánh cấu tạo của rêu với tảo? Tại sao rêu ở cạn nhng chỉ sống đợc ở nơi ẩm ớt?
<b>Bài làm</b>


..
………


..
………


..
………
………


..
……


..
………


..
………


..
………
………


..
……


..


………


..
………


..
………
………


..
……


..
………


..
………


..
………
………


...


..
………


..
………



..
………
………


..
……


..
………


..
………


..
………
………


..
……


..
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

..
………
………


..
……



..
………


..
………


..
………
………


..
……


..
………


..
………


..
………
………


..
……


..
………



..
………


..
………
………


.
……


..
………


..
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×