Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.89 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ và tên : ...
Lớp : ... TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7
1, Có thể dùng quan hệ từ nào để điền vào chỗ trống trong câu văn:
<i>"Khuôn mặt...cơ gái khơng có nét gì đặc biệt nhưng rất ưa nhìn."</i>
A. của C. về.
B. cho D. bằng
2, Trong bài thơ <i>Bánh trôi nước, </i>
A. Bọn quan lại gian ác, tham lam.
B. Người phụ nữ tài sắc nhưng số phận lại lênh đênh, bất hạnh.
C. Người nơng dân nghèo bị áp bức, bóc lột.
D. Những nhà thơ suốt đời gắn liền với chữ nghĩa.
3, Những từ ngữ: "chàng còn, thiếp hãy, cùng trơng, cùng chẳng thấy" trong đoạn trích <i>Sau phút chia li</i>
A. Cả hai đều lạnh lùng, dửng dưng trước cuộc chia li.
B. Chỉ có người vợ nhớ thương, cịn người chồng cứng cỏi, không mảy may thương nhớ.
C. Cả hai vô cùng thương nhớ, quyến luyến và đau khổ vì phải chia li.
D. Chỉ có người chồng buồn nhớ, còn người vợ cố gắng động viên chồng ra đi.
4, Dịng nào sau đây khơng phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước trong bài thơ <i>Bánh trôi nước</i>
A. Nhân son đỏ. C. Hình trịn, trắng mịn.
B. Được hấp trên nước. D. Có thể rắn hoặc nát.
5, Từ chỉ màu xanh nào khơng có trong đoạn thơ <i>Sau phút chia li</i>
B. núi lam. D. xanh xanh.
6, Câu nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm bài thơ <i>Bánh trôi nước </i>
B. Bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt.
C. Bài thơ được viết bằng chữ Quốc ngữ theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt.
D. Bài thơ được viết bằng chữ Hán theo thể Đường luật thất ngôn bát cú.
7, Nhận xét nào đúng khi nói về những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ <i>Bánh trôi nước</i>
B. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc vẻ đẹp hình thức và tấm lòng nhân hậu, son sắt, thủy chung của người
phụ nữ.
C. Bài thơ đã miêu tả sinh động hình ảnh chiếc bánh trơi, một món ăn độc đáo của dân tộc.
D. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức của chiếc bánh trơi và vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ.
8, Quan hệ từ "hơn" trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
<i>"Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"</i>
B. Sở hữu. D. So sánh.
9, Trong bài thơ <i>Sau phút chia li</i>
A. Hàm Dương và Tiêu Tương. C. Hoàng Sa và Trường Sa.
B. Miền Nam và miền Bắc Việt Nam. D. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
10, Câu nào dưới đây nói đúng về nhan đề <i>Chinh phụ ngâm khúc</i>
A. Chinh phụ ngâm khúc là khúc hát đối đáp giữa người vợ và người chồng trước lúc người chồng ra
trận.
B. Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra
trận.
C. Chinh phụ ngâm khúc là lời tâm sự của người chồng khi phải bỏ quê hương và gia đình để ra trận.
D. Chinh phụ ngâm khúc là khúc hát ru con của người vợ có chồng ra trận.
11, B i v n bi u c m th c hi n nhi m v n o trong các nhi m v sau?
B. Tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
C. Tập trung thuyết minh một vấn đề.
D. Tập trung bàn luận một vấn đề.
12, Trong nh ng t d
B. hi sinh. D. viên tịch.
13, Âm thanh nào được nhắc tới trong <i>Bài ca Côn Sơn</i>
B. Tiếng suối chảy, tiếng đàn cầm. D. Tiếng ếch nhái kêu.
14, Từ Hán Việt khơng có các s c thái n o trong s các s c thái sau?
B. Sắc thái suồng sã, thể hiện sự thân mật.
C. Sắc thái trang trọng, thể hiện sự tơn kính.
D. Sắc thái cổ, phù hợp với khơng khí xã hội xưa.
15, Đề bài nào không thu c lo i
B. Kể lại một kỉ niệm về đáng nhớ nhất về kì nghỉ hè vừa qua.
C. Nêu cảm nghĩ của em về mái trường.
D. Suy nghĩ, tình cảm của em trước một tấm gương vượt khó trong học tập.
Họ và tên : ...
Lớp : ... TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7
1, Từ "mục đồng" trong câu thơ "Mục đồng sáo vẳng trâu về hết" trong bài thơ <i>Buổi chiều đứng ở phủ </i>
<i>Thiên Trường trông ra </i>
B. Khói chiều trên các mái nhà tranh. D. Cánh đồng lúa xanh biếc.
2, Ph Thiên Tr
A. Ninh Bình. C. Nam Định.
B. Hà Nam. D. Hà Nội.
3, Nhân vật trữ tình "Ta" trong bài thơ <i>Bài ca Côn Sơn</i>
B. Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên. (1)
C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
D. Tâm hồn thanh cao, trong sáng. (2)
4, Trong bài thơ <i>Bài ca Côn Sơn </i>
B. Kì ảo và lộng lẫy.
C. Tươi tắn và đầy sức sống.
D. Hùng vĩ và náo nhiệt.
5, Điều nào sau đây khơng nói v vua Tr n Nhân Tông?
B. Tên thật là Trần Khâm, là con trai trưởng của vua Trần Thánh Tông là một ông vua yêu nước.
C. Là một ơng vua nổi tiếng khoan hịa, nhân ái, đã cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống
Nguyên Mông giành thắng lợi.
D. Là người thành lập nên hội thơ Tao Đàn.
6, Câu thơ "Non nước ấy ngàn thu" trong bài thơ <i>Phò giá về kinh</i>
A. Mong cho dân chúng được ấm no mãi mãi.
B. Mong cho chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử được mãi mãi ghi vào sử sách.
C. Mong cho nền độc lập dân tộc mãi mãi vững bền.
D. Mong cho quân xâm lược không đến nước ta nữa.
7, V n bi u c m l lo i v n có
B. Lập luận chặt chẽ.
C. Miêu tả tinh tế, sinh động.
D. Bộc lộ tình cảm mạnh mẽ.
8, T n o sau ây có y u t "h u" cùng ngh a v i "h u" trong "b ng h u"?
B. hiền hữu. (1)
C. hữu ngạn. (3)
D. hữu hạn. (2)
C. Khơng có lí lẽ, lập luận.
D. Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự.
10, Trong những yếu tố Hán Việt sau, yếu tố nào không
A. Hoa(bông hoa).
B. Học.
C. Đầu(cái đầu).
D. Sơn(núi).
10, Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ <i>Sông núi nước Nam</i> và <i>Phò giá về </i>
<i>kinh</i>
A. Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.
B. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
C. Thể hiện khát vọng hòa bình.
D. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Họ và tên : ...
Lớp : ...
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7
<i><b>Bài 8. Qua Đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà </b></i>
1, Có mấy từ láy trong hai câu thơ bài thơ <i>Qua Đèo Ngang </i>của Bà Huyện Thanh Quan?
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
B. Ba từ láy. D. Một từ láy.
2, Tác giả Nguyễn Khuyễn đã kể ra những thứ gì của nhà mình muốn đem ra tiếp bạn trong bài thơ <i>Bạn đến</i>
<i>chơi nhà</i>
C. Cá, gà, dưa, cà, bầu, mướp, trầu.
D. Gà, cá, cải, cà, bầu, mướp, trầu.
3, Dòng nào ghi đủ các đối tượng được nhắc đến trong câu thơ thứ hai của bài thơ <i>Qua Đèo Ngang</i>
B. Cỏ, cây, hoa, quả, lá. D. Cỏ, cây, đá, lá, hoa.
4, Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
A. vì C. về
B. cịn D. để.
5, Mối tương quan giữa cảnh và tình trong hai câu thơ cuối bài thơ <i>Qua Đèo Ngang </i>
C. Cảnh càng phân li, chia cách, lòng người càng cháy bỏng nỗi nhớ quê, nhớ nhà da diết.
D. Cảnh mênh mơng rộng lớn bao nhiêu thì tình càng nặng nề, cơ đơn, khép kín bấy nhiêu.
6, Nội dung chính của bài thơ <i>Bạn đến chơi nhà</i>
A. Miêu tả khung cảnh thiên nhiên nơi tác giả sinh sống, qua đó đề cao giá trị tinh thần trong cuộc
B. Thầm trách người bạn đến chơi nhà vào một dịp không phù hợp.
C. Nói lên tình huống khó xử: đã lâu rồi bạn thân đến chơi nhưng lại khơng có gì tiếp bạn, tuy nhiên
bài thơ vẫn hàm chứa một tình bạn đậm đà, thắm thiết.
D. Miêu tả cảnh sống đơn sơ, giản dị và có phần thiếu thốn, nghèo túng của tác giả.
A. Chơi chữ. C. So sánh.
B. Hoán dụ. D. Ẩn dụ.
B. ta với ta.
C. chợ thời xa.
D. mướp đương hoa.
9, Cụm từ "Ta với ta" trong câu cuối bài thơ <i>Bạn đến chơi nhà</i>
A. Nỗi cay đắng khi phải sống cuộc sống thiếu thốn, vất vả lúc về già.
B. Nỗi ước mong cháy bỏng của nhà thơ muốn có người bạn tri âm, tri kỉ .
C. Sự cô đơn đến tột cùng khi khơng thể có được sự sẻ chia, an ủi của cuộc đời
D. Sự thủy chung gắn bó khơng gì chia cắt, mối đồng cảm sâu sắc của hai tâm hồn tri kỉ.
A. Thơ bẩy chữ.
D. Thơ lục bát.
11, Bài thơ <i>Sông núi nước Nam</i>
12, Tác giả Trần Quang Khải sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu đầu bài thơ <i>Tụng giá hồn </i>
<i>kinh sư</i>
A. Nhân hóa.
B. Điệp ngữ.
C. Đối (bình đối).
D. So sánh.
13, Bài thơ<i> Sông núi nước Nam</i>
A. Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.
B. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm
phạm được.
C. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.
D. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các
cường quốc khác.
14, Dòng nào nêu đúng trình tự lập luận, diễn ý của tác giả trong bài thơ <i>Sông núi nước Nam?</i>
A. Khẳng định nước Nam là của vua Nam và phong kiến phương Bắc khơng có quyền đến xâm phạm.
B. Khẳng định chân lý nước Nam là của người Nam và kẻ nào đến xâm phạm tất sẽ phải chuốc lấy thất
bại thảm hại.
C. Khẳng định tính chất phi nghĩa, tàn bạo của giặc xâm lược, nêu cao quyền tự chủ chính nghĩa của
quân dân ta để rồi đi đến kết luận quân địch sẽ bị đánh tơi bời.