Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

sinh 10 tiet29200910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thời gian


L


og


s






ợn


g


tế


b


ào


TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ <b>KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 10 CƠ BẢN</b>


TỔ SINH HỌC <i>(Thời gian 45 phút kể cả giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


Câu 1. (1 điểm) Hãy ghép ý ở cột (A) tương ứng với ý ở cột(B) trong bảng sau:


<b>Vi sinh vật (A)</b> <b>Các sản phẩm tạo thành (B)</b>



1) Nấm men rượu


2) Vi khuẩn Lactic đồng hình
3) Vi khuẩn lactic dị hình


a) Axit Lactic


b) CO2<sub>; êtanol; axit lactic; axit axetic; hidro.</sub>


c) CO2 ; êtanol.


<i>Trả lời</i> 1: . . . 2: . . . . 3: . . . .


Câu 2. (1 điểm) Vẽ và ghi chú đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy
không liên tục.


Câu 3. (2 điểm) Điền tên và đặc điểm các pha theo thứ tự thời gian trong nuôi cấy không liên tục ở bảng sau:


<b>Pha</b> <b>Đặc điểm</b>


a)... ...
...


b)...
...


c)...


...


...


d)...
...
Câu 4. (2 điểm) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là:


...
...
...
...
Câu 5. (1 điểm) Tế bào trong hình vẽ dưới đây đang ở vào kỳ nào và thuộc dạng phân bào nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trả lời:...</i>
Câu 6. (2 điểm) Bổ sung các chi tiết để hồn thiện bảng tóm tắt về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:


Câu 7. (1 điểm) Dựa vào độ pH của môi trường, người ta chia vi sinh vật thành những nhóm nào? Vì sao
trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?


...
...
...
...
...
...
...




<b>Kiểu dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn Cacbon</b>



1. Quang tự dưỡng


... ...
2. Hóa tự dưỡng


... ...
3. Quang dị dưỡng


... ...
4. Hóa dị dưỡng


... ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---Hết---TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ <b>KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 10 CƠ BẢN</b>


TỔ SINH HỌC <i>(Thời gian 45 phút kể cả giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


Câu 1. (1 điểm) Hãy ghép ý ở cột (A) tương ứng với ý ở cột(B) trong bảng sau:


<b>Quá trình (A)</b> <b>Chất nhận electron cuối cùng (B)</b>


1) Hơ hấp hiếu khí
2) Hơ hấp kị khí
3) Lên men


a) Chất hữu cơ
b) Chất vơ cơ
c) O2 phân tử



<i>Trả lời</i> 1: . . . 2: . . . . 3: . . . .


Câu 2. (2 điểm) Bổ sung các chi tiết để hồn thiện bảng tóm tắt về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:


Câu 3. (2 điểm) Ý nghĩa của quá trình giảm phân là:


...
...
...
...
...
...
...
Câu 4. (1 điểm) Tế bào trong hình vẽ dưới đây đang ở vào kỳ nào và thuộc dạng phân bào nào?


<i>Trả lời:...</i>


<b>Kiểu dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn Cacbon</b>


1. Quang tự dưỡng


... ...
2. Hóa tự dưỡng


... ...
3. Quang dị dưỡng


... ...
4. Hóa dị dưỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thời gian


L


og


s






ợn


g


tế


b


ào


Câu 5. (2 điểm) Điền tên và đặc điểm các pha theo thứ tự thời gian trong nuôi cấy không liên tục ở bảng sau:


<b>Pha</b> <b>Đặc điểm</b>


a)... ...
...



b)...


...
...


c)...


...
...


d)...


...
...
Câu 6. (1 điểm) Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành những nhóm nào? Vì sao nên
đun sơi lại thức ăn cịn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?


...
...
...
...
...
...
...
Câu 7. (1 điểm) Vẽ và ghi chú đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy
không liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---Hết---Thời gian


L



og


s






ợn


g


tế


b


ào


TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ <b>KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 10 NÂNG CAO</b>


TỔ SINH HỌC <i>(Thời gian 45 phút kể cả giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


Câu 1. (1 điểm) Vi khuẩn E.coli trong điều kiện ni cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đơi một lần.
Cho vào bình ni cấy 105<sub> tế bào thì sau 2 giờ số tế bào có trong bình là bao nhiêu?</sub>


...
...


...
Câu 2. (1 điểm) Vẽ và ghi chú đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy
không liên tục.


Câu 3. (2 điểm) Điền tên và đặc điểm các pha theo thứ tự thời gian trong nuôi cấy không liên tục ở bảng sau:


<b>Pha</b> <b>Đặc điểm</b>


a)... ...
...


b)...


...
...


c)...
...


d)...
...
Câu 4. (2 điểm) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là:


...
...
...
...
Câu 5. (1 điểm) Tế bào trong hình vẽ dưới đây đang ở vào kỳ nào và thuộc dạng phân bào nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Trả lời:...</i>


Câu 6. (2 điểm) Bổ sung các chi tiết để hồn thiện bảng tóm tắt về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:


<b>Kiểu dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn Cacbon</b> <b>Ví dụ</b>


1. Quang tự dưỡng


...
2. Hóa tự dưỡng


...
3. Quang dị dưỡng


...
4. Hóa dị dưỡng


...


Câu 7. (1 điểm) Dựa vào độ pH của môi trường, người ta chia vi sinh vật thành những nhóm nào? Vì sao khi
mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường sát muối lên miếng thịt
hoặc con cá?


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---Hết---TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ <b>KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 10 NÂNG CAO</b>


TỔ SINH HỌC <i>(Thời gian 45 phút kể cả giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


Câu 1. (1 điểm) Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đơi một lần.
Cho vào bình ni cấy 104<sub> tế bào thì sau 3 giờ số tế bào có trong bình là bao nhiêu?</sub>


...
...
...
Câu 2. (2 điểm) Bổ sung các chi tiết để hồn thiện bảng tóm tắt về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:


Câu 3. (2 điểm) Ý nghĩa của quá trình giảm phân là:


...
...
...
...
...
...
...
Câu 4. (1 điểm) Tế bào trong hình vẽ dưới đây đang ở vào kỳ nào và thuộc dạng phân bào nào?


<i>Trả lời:...</i>



<b>Kiểu dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn Cacbon</b> <b>Ví dụ</b>


1. Quang tự dưỡng


...
2. Hóa tự dưỡng


...
3. Quang dị dưỡng


...
4. Hóa dị dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thời gian


L


og


s






ợn


g


tế



b


ào


Câu 5. (2 điểm) Điền tên và đặc điểm các pha theo thứ tự thời gian trong nuôi cấy không liên tục ở bảng sau:


<b>Pha</b> <b>Đặc điểm</b>


a)... ...
...


b)...


...
...


c)...


...
...


d)...


...
...
Câu 6. (1 điểm) Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành những nhóm nào? Vì sao nên
đun sơi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?


...


...
...
...
...
...
...
Câu 7. (1 điểm) Vẽ và ghi chú đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy
không liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ <b>KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 10 CƠ BẢN</b>


TỔ SINH HỌC <i>(Thời gian 45 phút kể cả giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


Câu 1. (1 điểm) Hãy ghép ý ở cột (A) tương ứng với ý ở cột(B) trong bảng sau:


<b>Vi sinh vật (A)</b> <b>Các sản phẩm tạo thành (B)</b>


1) Nấm men rượu


2) Vi khuẩn Lactic đồng hình
3) Vi khuẩn lactic dị hình


a) Axit Lactic


b) CO2<sub>; êtanol; axit lactic; axit axetic; hidro.</sub>



c) CO2 ; êtanol.


<i>Trả lời</i> 1: c 2: a 3: b


Câu 2. (1 điểm) Vẽ và ghi chú đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy
không liên tục.


Câu 3. (2 điểm) Điền tên và đặc điểm các pha theo thứ tự thời gian trong nuôi cấy không liên tục ở bảng sau:


<b>Pha</b> <b>Đặc điểm</b>


a)Pha tiềm phát.... Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm
ứng được hình thành để phân giải cơ chất...


b)Pha lũy thừa...


Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể
tăng lên rất nhanh...


c) Pha cân bằng...Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không thay đổi theo thời gian, vì số
lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi...


d) Pha suy vong...


Số tế bào trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy nagỳ càng nhiều,
chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều...
Câu 4. (2 điểm) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là:


- Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản...
- Đối với các sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp sinh vật sinh trưởng và


phát triển. Ngoài ra nguyên phân giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương...


Đề 1
Thời gian
L
og
s


ợn
g
tế
b
ào
P
ha
ti
ềm
p

t


Pha lũy thừa


Pha cân bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đối với các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra cá thể con có kiểu gen
giống cá thể mẹ...
Câu 5. (1 điểm) Tế bào trong hình vẽ dưới đây đang ở vào kỳ nào và thuộc dạng phân bào nào?



<i>Trả lời: Kì sau của Giảm phân I...</i>
Câu 6. (2 điểm) Bổ sung các chi tiết để hồn thiện bảng tóm tắt về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:


Câu 7. (1 điểm) Dựa vào độ pH của môi trường, người ta chia vi sinh vật thành những nhóm nào? Vì sao
trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?


- Vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm và vi sinh vật ưa trung tính...
- Các vi sinh vật gây bệnh thường thuộc nhóm ưa trung tính, do đó trong sữa chua, là mơi trường axit nên
chúng không sống được...
...
...
...




<b>Kiểu dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn Cacbon</b>


1. Quang tự dưỡng


Ánh sáng... CO2


2. Hóa tự dưỡng


Chất vơ cơ hoặc chất hữu cơ. CO2...


3. Quang dị dưỡng


Ánh sáng... Chất hữu cơ...
4. Hóa dị dưỡng



Chất hữu cơ... Chất hữu cơ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

---Hết---TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ <b>KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 10 CƠ BẢN</b>


TỔ SINH HỌC <i>(Thời gian 45 phút kể cả giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


Câu 1. (1 điểm) Hãy ghép ý ở cột (A) tương ứng với ý ở cột(B) trong bảng sau:


<b>Quá trình (A)</b> <b>Chất nhận electron cuối cùng (B)</b>


1) Hơ hấp hiếu khí
2) Hơ hấp kị khí
3) Lên men


a) Chất hữu cơ
b) Chất vô cơ
c) O2 phân tử


<i>Trả lời</i> 1: c 2: b 3: a


Câu 2. (2 điểm) Bổ sung các chi tiết để hồn thiện bảng tóm tắt về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:


Câu 3. (2 điểm) Ý nghĩa của quá trình giảm phân là:


- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh tạo ra
rất nhiều biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống...
- Giảm phân kết hợp với nguyên phân và thụ tinh là cơ chế đảm bảo duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng và ổn
định cho loài...


...
...
...
Câu 4. (1 điểm) Tế bào trong hình vẽ dưới đây đang ở vào kỳ nào và thuộc dạng phân bào nào?


<i>Trả lời: Kỳ giữa của Giảm phân I...</i>


<b>Kiểu dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn Cacbon</b>


1. Quang tự dưỡng


Ánh sáng... CO2


2. Hóa tự dưỡng


Chất vơ cơ hoặc chất hữu cơ. CO2...


3. Quang dị dưỡng


Ánh sáng... Chất hữu cơ...
4. Hóa dị dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 5. (2 điểm) Điền tên và đặc điểm các pha theo thứ tự thời gian trong nuôi cấy không liên tục ở bảng sau:


<b>Pha</b> <b>Đặc điểm</b>


a)Pha tiềm phát.... Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm
ứng được hình thành để phân giải cơ chất...


b)Pha lũy thừa...



Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể
tăng lên rất nhanh...


c) Pha cân bằng...


Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không thay đổi theo thời gian, vì số
lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi...


d) Pha suy vong...


Số tế bào trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều,
chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều...
Câu 6. (1 điểm) Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành những nhóm nào? Vì sao nên
đun sơi lại thức ăn cịn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?


- Vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt và vi sinh vật ưa siêu nhiệt.


- Thức ăn còn dư thường bị nhiễm nhiều vi sinh vật, do đó phải đun sơi để tiêu diệt vi sinh vật trước khi lưu
giữ trong tủ lạnh. ...
...
...
...
...
Câu 7. (1 điểm) Vẽ và ghi chú đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy
không liên tục.






---Hết---Thời gian


L


og


s






ợn


g


tế


b


ào


P


ha


ti


ềm



p




t


Pha lũy thừa


Pha cân bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thời gian


L


og


s






ợn


g


tế


b



ào


TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ <b>KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 10 NÂNG CAO</b>


TỔ SINH HỌC <i>(Thời gian 45 phút kể cả giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


Câu 1. (1 điểm) Vi khuẩn E.coli trong điều kiện ni cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đơi một lần.
Cho vào bình ni cấy 105<sub> tế bào thì sau 2 giờ số tế bào có trong bình là bao nhiêu?</sub>


...
...
...
Câu 2. (1 điểm) Vẽ và ghi chú đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy
không liên tục.


Câu 3. (2 điểm) Điền tên và đặc điểm các pha theo thứ tự thời gian trong nuôi cấy không liên tục ở bảng sau:


<b>Pha</b> <b>Đặc điểm</b>


a)... ...
...


b)...


...
...


c)...


...


d)...
...
Câu 4. (2 điểm) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là:


...
...
...
...
Câu 5. (1 điểm) Tế bào trong hình vẽ dưới đây đang ở vào kỳ nào và thuộc dạng phân bào nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Trả lời:...</i>
Câu 6. (2 điểm) Bổ sung các chi tiết để hoàn thiện bảng tóm tắt về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:


<b>Kiểu dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn Cacbon</b> <b>Ví dụ</b>


1. Quang tự dưỡng


...
2. Hóa tự dưỡng


...
3. Quang dị dưỡng


...
4. Hóa dị dưỡng


...



Câu 7. (1 điểm) Dựa vào độ pH của môi trường, người ta chia vi sinh vật thành những nhóm nào? Vì sao khi
mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường sát muối lên miếng thịt
hoặc con cá?


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

---Hết---TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ <b>KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 10 NÂNG CAO</b>


TỔ SINH HỌC <i>(Thời gian 45 phút kể cả giao đề)</i>


Họ và tên:...Lớp:...


Câu 1. (1 điểm) Vi khuẩn E.coli trong điều kiện ni cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.
Cho vào bình ni cấy 104<sub> tế bào thì sau 3 giờ số tế bào có trong bình là bao nhiêu?</sub>


...
...
...
Câu 2. (2 điểm) Bổ sung các chi tiết để hồn thiện bảng tóm tắt về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:



Câu 3. (2 điểm) Ý nghĩa của quá trình giảm phân là:


...
...
...
...
...
...
...
Câu 4. (1 điểm) Tế bào trong hình vẽ dưới đây đang ở vào kỳ nào và thuộc dạng phân bào nào?


<i>Trả lời:...</i>


<b>Kiểu dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn Cacbon</b> <b>Ví dụ</b>


1. Quang tự dưỡng


...
2. Hóa tự dưỡng


...
3. Quang dị dưỡng


...
4. Hóa dị dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thời gian


L



og


s






ợn


g


tế


b


ào


Câu 5. (2 điểm) Điền tên và đặc điểm các pha theo thứ tự thời gian trong nuôi cấy không liên tục ở bảng sau:


<b>Pha</b> <b>Đặc điểm</b>


a)... ...
...


b)...


...
...



c)...


...
...


d)...


...
...
Câu 6. (1 điểm) Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành những nhóm nào? Vì sao nên
đun sơi lại thức ăn cịn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?


...
...
...
...
...
...
...
Câu 7. (1 điểm) Vẽ và ghi chú đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy
không liên tục.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×