Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THPT BẢO THẮNG</b>
<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 </b>
<b>MÔN LỊCH SỬ 12</b>
<b>THỜI GIAN 45 PHÚT</b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>Câu 1: Điểm giống nhau trong đường lối cải cách kinh tế của Liên Xô và Trung Quốc là:</b>
<b>A. </b>Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
<b>B. </b>Lấy phát triển thương mại làm trọng tâm.
<b>C. </b>Lấy phát triển xuất khẩu làm trọng tâm.
<b>D. </b>Lấy phát triển sản xuất vũ khí làm trọng tâm.
<b>Câu 2: Từ năm 2014, Mĩ cùng các nước phương Tây thi hành chính sách làm cho mối quan hệ giữa </b>
<b>họ với nước Nga ngày càng căng thẳng và kéo dài cho đến nay. Đó là chính sách gì là chủ yếu?</b>
<b>A. </b>Cấm vận về xã hội. <b>B. </b>Cấm vận về chính trị.
<b>C. </b>Cấm vận kinh tế. <b>D. </b>Cấm vận về văn hóa.
<b>Câu 3: Hệ quả của sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế là:</b>
<b>A. </b>sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. <b>B. </b>xu thế hợp tác mua bán hàng hóa.
<b>C. </b>q trình thống nhất thị trường thế giới. <b>D. </b>cách mạng khoa học - công nghệ.
<b>Câu 4: Nguồn năng lượng nào được phát hiện trong cách mạng khoa học - kí thuật lần thứ hai?</b>
<b>A. </b>Năng lượng dầu hỏa. <b>B. </b>Năng lương gió.
<b>C. </b>Năng lượng điện. <b>D. </b>Năng lượng than.
<b>Câu 5: Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ </b>
<b>XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay?</b>
<b>A. </b>Yêu cầu của sự văn minh nhân loại, phát triển kinh tế.
<b>B. </b>Yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất.
<b>C. </b>Yêu cầu của chiến tranh và sự gia tăng dân số.<b> </b>
<b>D. </b>Yêu cầu của kĩ thuật và đời sống xã hội.
<b>Câu 6: Trong CTTG II Đông Nam Á là thuộc địa của :</b>
<b>A. </b>Bồ Đào Nha. <b>B. </b>Mĩ và Pháp. <b>C. </b>Mĩ và Anh. <b>D. </b>Nhật Bản.
<b>Câu 7: Từ sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ phải chấp nhận:</b>
<b>A. </b>Thừa nhận Việt Nam là nước thống nhất và cam kết hàn gắn vết thương chiến tranh.
<b>B. </b>Rút quân về nước và tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
<b>C. </b>Bình thường hóa với Việt Nam và thay đổi chính sách đối ngoại.
<b>D. </b>Kí với Việt Nam Hiệp định Pari và rút quân về nước.
<b>Câu 8: Xác định một mục tiêu khi Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ </b>
<b>hai?</b>
<b>A. </b>Ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc.
<b>B. </b>Khống chế các nước Mĩ Latinh.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>Câu 9: Hiệp ước Bali tháng 2/ 1976 đã đề ra vấn đề quan trọng đó là gì?</b>
<b>A. </b>Đưa ra tun bố chung giữa các thành viên.
<b>B. </b>Thống nhất chiến lược và sách lược lâu dài,hợp tác phát triển kinh tế.
<b>C. </b>Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
<b>D. </b>Xác định chiến lược phát triển kinh tế chung cho các thành viên.
<b>Câu 10: Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia </b>
<b>vào tổ chức ASEAN?</b>
<b>A. </b>Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.
<b>B. </b>Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật của hiện đại .
<b>C. </b>Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực.
<b>D. </b>Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực.
<b>Câu 11: Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?</b>
<b>A. </b>Sự hợp tác giao lưu buôn bán trên thế giới.
<b>B. </b>Xu thế tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
<b>C. </b>Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
<b>D. </b>Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.
<b>Câu 12: Năm 1964 Trung Quốc có thành tựu KHKT gì ngang tầm với Mĩ và Liên Xô? </b>
<b>A. </b>Đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ vào không gian.
<b>B. </b>Thử thành công bom nguyên tử.
<b>C. </b>Phóng tàu vũ trụ vào khơng gian.
<b>D. </b>Phóng thành công tàu “Thần Châu”.
<b>Câu 13: Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ?</b>
<b>B. </b>Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
<b>C. </b>Nhờ Mĩ thi hành chiến lược toàn cầu.
<b>D. </b>Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
<b>Câu 14: Xu thế tồn cầu hóa là hệ quả của? </b>
<b>A. </b>Quá trình thống nhất thị trường thế giới. <b>B. </b>Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
<b>C. </b>Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. <b> D. </b>Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
<b>Câu 15: Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức nầy là:</b>
<b>A. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên.
<b>B. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên.
<b>C. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nổ lực hợp tác giữa các nước thành viên.
<b>D. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên.
<b>Câu 16: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai?</b>
<b>A. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
<b>B. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
<b>C. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>Câu 17: Là nước tư bản mạnh nhất thế giới hiện nay (2016), nhưng xã hội Mĩ khơng phải là hình </b>
<b>mẫu để các nước khác noi theo, vì?</b>
<b>A. </b>Chênh lệch giàu-nghèo. <b>B. </b>Kinh tế nhiều lần suy thoái, khủng hoảng.
<b>C. </b>Nước Mĩ không ổn định. <b> </b> <b>D. </b>Xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn.
<b>Câu 18: Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế nào trong </b>
<b>quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX?</b>
<b>A. </b>Xu thế tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ.
<b>B. </b>Xu thế hồ bình, hợp tác, đối thoại của các quốc gia trên thế giới.
<b>C. </b>Mĩ đẩy mạnh thiết lập trật tự thế giới đơn cực sau chiến tranh lạnh.
<b>D. </b>Sự điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước của các nước sau chiến tranh lạnh.
<b>Câu 19: Chiến lược toàn cầu của Mĩ với ba mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng </b>
<b>trực tiếp đến Việt Nam ?</b>
<b>A. </b>Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
<b>B. </b>Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
<b>C. </b>Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
<b>D. </b>Khống chế các nước tư bản đồng minh.
<b>Câu 20: Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì?</b>
<b>A. </b>Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III.
<b>B. </b>Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt, ô nhiễm môi trường…
<b>C. </b>Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
<b>D. </b>Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
<b>Câu 21: Nguyên nhân khách quan giúp nền kinh tế Nhật bản phát triển Sau CTTG II:</b>
<b>A. </b>Nhận viện trợ bên ngoài. <b>B. </b>áp dụng thành tựu KHKT.
<b>C. </b>Cải Cách dân chủ. <b>D. </b>Chi phí quốc phịng thấp.
<b>Câu 22: Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?</b>
<b>A. </b>Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
<b>B. </b>Những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh.
<b>C. </b>Những quyết định của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam.
<b>D. </b>Những quyết định của Hội nghị Ianta và thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.
<b>Câu 23: Ngun nhân chính giúp Liên Xơ hồn thành khơi phục kinh tế (1945-1950) là: </b>
<b>A. </b>Nhờ tinh thần tự lực tự cường.
<b>B. </b>Nhờ thu được lợi nhuận trong chiến tranh.
<b>C. </b>Nhờ viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch MacSan.
<b>D. </b>Nhờ áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
<b>Câu 24: “Cách mạng xanh”là cuộc cách mạng diễn ra trong lĩnh vực:?</b>
<b>A. </b>Nông nghiệp. <b>B. </b>Khoa học kĩ thuật.
<b>C. </b>Kinh tế. <b>D. </b>Công nghiệp.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>A. </b>Giúp cho nhân lọai phát minh ra nhiều ngành khoa học mới.
<b>B. </b>Tạo cơ sở lý thuyết cho các khoa học khác và là nền móng của tri thức.
<b>C. </b>Giải quyết những vấn đề kỹ thuật phục vụ cuộc sống con người.
<b>D. </b>Tìm ra nguồn năng lượng mới.
<b>Câu 26: Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh là:</b>
<b>A. </b>Các nước hợp tác về chính trị. <b>B. </b>Tăng cường áp dụng KHKT.
<b>C. </b>Phát triển kinh tế làm trọng tâm. <b>D. </b>Tăng cường sức mạnh quân sự.
<b>Câu 27: Hiện nay trong tổ chức ASEAN thì nhóm những nền kinh tế nào được xem là kém phát </b>
<b>triển hơn so với các nền kinh tế còn lại trong tổ chức? </b>
<b>A. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a.
<b>B. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma.
<b>C. </b>Lào, Campuchia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma.
<b>D. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.
<b>Câu 28: Sau CTTG II phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm và mạnh mẽ ở khu vực:</b>
<b>A. </b>Đông Nam Á. <b>B. </b>Đông Bắc Á. <b>C. </b>Nam á. <b>D. </b>Bắc Phi.
<b>Câu 29: Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây?</b>
<b>A. </b>Mất bản sắc dân tộc, do sự hồ tan về văn hố.
<b>B. </b>Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên.
<b>C. </b>Mất quyền tự chủ về kinh tế.
<b>D. </b>Sự chống phá của các thế lực thù địch.
<b>Câu 30: Kĩ thuật muốn tiến bộ, trước hết phải dựa vào:</b>
<b>A. </b>Sự văn minh của nhân lọai. <b>B. </b>Sự phát triển của văn hóa.
<b>C. </b>Sự phát triển của khoa học cơ bản. <b>D. </b>Sự phát minh và cải tiến công cụ sản xuất.
<b>Câu 31: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ hai?</b>
<b>A. </b>Được yên ổn sản xuất và bn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
<b>B. </b>Không bị chiến tranh tàn phá.
<b>C. </b>Tập trung sản xuất và tư bản cao.
<b>D. </b>Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.
<b>Câu 32: "Chiêu bài" Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ra </b>
<b>trong « Chiến lược cam kết và mở rộng » là: </b>
<b>A. </b>Ủng hộ độc lập dân tộc. <b>B. </b>Tự do tín ngưỡng.
<b>C. </b>Thúc đẩy dân chủ. <b>D. </b>Chống chủ nghĩa khủng bố.
<b>Câu 33: Nguyên nhân chung giúp nền kinh tế Mĩ- Tây Âu- Nhật Bản phát triển là:</b>:
<b>A. </b>Do con người quan trọng nhất. <b>B. </b>Nhận viện trợ bên ngồi.
<b>C. </b>Tài ngun dồi dào, nhân cơng đơng . <b>D. </b>Áp dụng khoa hoc kĩ thuật .
<b>Câu 34: Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô? </b>
<b>A. </b>Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
<b>C. </b>Mĩ muốn hịa hỗn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc.
<b>D. </b>Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa.
<b>Câu 35: Vì sao nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"?</b>
<b>B. </b>Chiếm khoảng ¼ GDP của tồn thế giới.
<b>C. </b>Kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị.
<b>D. </b>Số lượng thành viên nhiều.
<b>Câu 36: Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã </b>
<b>thống nhất nội dung nào dưới đây?</b>
<b>A. </b>Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
<b>B. </b>Hồng quân Liên Xô sẽ tấn công vào sào huyệt Béc-lin của Đức.
<b>C. </b>Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
<b>D. </b>Liên Xơ sẽ vào giải giáp quân phiệt Nhật ở Bắc Triều Tiên.
<b>Câu 37: Sau Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ đã căn cứ vào những yếu tố nào để thiết lập một trật tự </b>
<b>thế giới “đơn cực”, trong đó nước Mĩ đóng vai trị lãnh đạo?</b>
<b>A. </b>Sức mạnh kinh tế, quân sự,vụ khí hạt nhân.
<b>B. </b>Sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự.<b> </b>
<b>C. </b>Sức mạnh kinh tế, quân sự, khoa học-kĩ thuật.
<b>D. </b>Sức mạnh kinh tế, quân sự, dân chủ.
<b>Câu 38: Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?</b>
<b>A. </b>Mĩ muốn khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.
<b>B. </b>Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.
<b>C. </b>Mĩ có sức mạnh về quân sự.
<b>D. </b>Mĩ có thế lực về kinh tế.
<b>Câu 39: Vì sao năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phì” ? </b>
<b>A. </b>Đây là năm có 37 nước ở châu Phi giành được độc lập.
<b>B. </b>Đây là năm có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
<b>C. </b>Đây là năm có 27 nước Tây và Nam Phi giành được độc lập.
<b>D. </b>Đây là năm có 17 nước ở Bấc Phi giành được độc lập.
<b>Câu 40: Năm 1978 Trung Quốc tiến hành đường lối? </b>
<b>A. </b>Cải cách - Mở cửa. <b>B. </b>Đổi mới-.Mở cửa.
<b>C. </b>Mở cửa - Cải cách. <b>D. </b>Đổi mới - Cải cách.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>1 </b> <b>A </b> <b>11 </b> <b>B </b> <b>21 </b> <b>A </b> <b>31 </b> <b>D </b>
<b>2 </b> <b>C </b> <b>12 </b> <b>B </b> <b>22 </b> <b>D </b> <b>32 </b> <b>C </b>
<b>3 </b> <b>C </b> <b>13 </b> <b>B </b> <b>23 </b> <b>A </b> <b>33 </b> <b>D </b>
<b>4 </b> <b>B </b> <b>14 </b> <b>B </b> <b>24 </b> <b>A </b> <b>34 </b> <b>C </b>
<b>5 </b> <b>C </b> <b>15 </b> <b>C </b> <b>25 </b> <b>B </b> <b>35 </b> <b>B </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>7 </b> <b>D </b> <b>17 </b> <b>D </b> <b>27 </b> <b>B </b> <b>37 </b> <b>C </b>
<b>8 </b> <b>D </b> <b>18 </b> <b>B </b> <b>28 </b> <b>A </b> <b>38 </b> <b>B </b>
<b>9 </b> <b>C </b> <b>19 </b> <b>A </b> <b>29 </b> <b>A </b> <b>39 </b> <b>B </b>
<b>10 </b> <b>B </b> <b>20 </b> <b>B </b> <b>30 </b> <b>C </b> <b>40 </b> <b>A </b>
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>Câu 1: Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia </b>
<b>vào tổ chức ASEAN? </b>
<b>A. </b>Có điều kiện tăng cường sức mạnh quân sự của mình trong khu vực.
<b>B. </b>Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.
<b>C. </b>Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật của hiện đại của thế giới.
<b>D. </b>Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực.
<b>Câu 2: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến hiện </b>
<b>tượng gì? </b>
<b>A. </b>Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao. <b>B. </b>Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.
<b>C. </b>Sự bùng nổ thông tin. <b>D. </b>Chảy máu chất xám.
<b>Câu 3: Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực </b>
<b>tiếp đến Việt Nam? </b>
<b>A. </b>Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
<b>B. </b>Khống chế các nước tư bản đồng minh.
<b>C. </b>Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
<b>D. </b>Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
<b>Câu 4: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhât của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai? </b>
<b>A. </b>Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
<b>B. </b>Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
<b>C. </b>Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
<b>D. </b>Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
<b>Câu 5: Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược tồn cầu? </b>
<b>A. </b>Mĩ có thế lực về kinh tế.
<b>B. </b>Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.
<b>C. </b>Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.
<b>D. </b>Mĩ có sức mạnh về quân sự.
<b>Câu 6: Từ sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ phải chấp nhận </b>
<b>A. </b>bình thường hóa với Việt Nam và thay đổi chính sách đối ngoại.
<b>B. </b>kí với Việt Nam Hiệp định Pari và rút quân về nước.
<b>C. </b>rút quân về nước và tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
<b>D. </b>thừa nhận Việt Nam là nước thống nhất và cam kết hàn gắn vết thương chiến tranh.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
<b>Liên Xơ ngày càng căng thẳng và kéo dài. Đó là chính sách gì là chủ yếu? </b>
<b>A. </b>Cấm vận về văn hóa <b>B. </b>Cấm vận kinh tế
<b>C. </b>Cấm vận về chính trị <b>D. </b>Cấm vận về xã hội
<b>Câu 8: Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào? </b>
<b>A. </b>Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
<b>B. </b>Những quyết định của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam.
<b>C. </b>Những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
<b>D. </b>Những quyết định của Hội nghị Ianta và thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.
<b>Câu 9: Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật là gì? </b>
<b>A. </b>Cải tiến, hồn thiện phương tiện sản xuất (cơng cụ, máy móc, vật liệu).
<b>B. </b>Cải tiến việc phân cơng lao động.
<b>C. </b>Cải tiến việc quản lí sản xuất.
<b>D. </b>Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
<b>Câu 10: Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã </b>
<b>thống nhất nội dung nào dưới đây? </b>
<b>A. </b>Liên Xô sẽ vào giải giáp quân phiệt Nhật ở Bắc Triều Tiên.
<b>B. </b>Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
<b>C. </b>Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
<b>D. </b>Hồng quân Liên Xô sẽ tấn công vào sào huyệt Béc-lin của Đức.
<b>Câu 11: Chủ nghĩa khủng khủng bố đe dọa đến nền hịa bình của nhân loại trong những năm gần </b>
<b>đây nhưng chống chủ nghĩa khủng bố trên thế giới hiện nay là chưa thành công. Bài học được rút ra </b>
<b>là? </b>
<b>A. </b>Các nước phải đoàn kết với nhau
<b>B. </b>Các nước cần thành lập liên minh chống chủ nghĩa khủng bố
<b>C. </b>Các nước cần thành lập một tổ chức quân sự chung
<b>D. </b>Các nước đầu tư mạnh vào quân sự
<b>Câu 12: Bn bán vũ khí đã mạng lại cho Mĩ lợi ích gì trong giai đoạn trước, hiện nay và sau này? </b>
<b>A. </b>Tạo ra ổn định xã hội <b>B. </b>Giải quyết nạn thất nghiệp
<b>C. </b>Kéo dài thời gian tồn tại các tập đoàn sản xuất vũ khí
<b>D. </b>Thúc đẩy kinh tế phát triển
<b>Câu 13: Kĩ thuật muốn tiến bộ, trước hết phải dựa vào: </b>
<b>A. </b>Sự phát triển của khoa học cơ bản. <b>B. </b>Sự văn minh của nhân lọai.
<b>C. </b>Sự phát triển của văn hóa. <b>D. </b>Sự phát minh và cải tiến công cụ sản xuất.
<b>Câu 14: Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế nào trong </b>
<b>quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX? </b>
<b>A. </b>Sự điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước của các nước sau chiến tranh lạnh.
<b>B. </b>Xu thế hồ bình, hợp tác, đối thoại của các quốc gia trên thế giới.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>Câu 15: Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây? </b>
<b>A. </b>Mất quyền tự chủ về kinh tế. <b>B. </b>Sự chống phá của các thế lực thù địch.
<b>C. </b>Mất bản sắc dân tộc, do sự hoà tan về văn hố.
<b>D. </b>Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên.
<b>Câu 16: Là nước tư bản mạnh nhất thế giới hiện nay (2016), nhưng xã hội Mĩ không phải là hình </b>
<b>mẫu để các nước khác noi theo, vì? </b>
<b>A. </b> Kinh tế nhiều lần suy thoái, khủng hoảng <b>B. </b> Xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn
<b>C. </b> Chênh lệch giàu-nghèo <b>D. </b> Nước Mĩ không ổn định
<b>Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây khơng có trong cuộc cách mạng lần 1 và là đặc trưng của cách mạng </b>
<b>khoa học - kĩ thuật lần 2? </b>
<b>A. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
<b>B. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
<b>C. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
<b>D. </b>Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
<b>Câu 18: Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức là </b>
<b>A. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên
<b>B. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên
<b>C. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên
<b>D. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nổ lực hợp tác giữa các nước thành viên
<b>Câu 19: Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới </b>
<b>thứ hai là: </b>
<b>A. </b>do đòi hỏi bức thiết của cuộc sống, của sản xuất. <b>B. </b>mọi phát minh kĩ thuật ngày càng lớn mạnh.
<b>C. </b>do con người ngày càng tiến bộ. <b>D. </b>sự bùng nổ dân số của tất cả các quốc gia.
<b>Câu 20: Hai cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng </b>
<b>nào, diễn ra vào thời gian nào? </b>
<b>A. </b>Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học - kĩ thuật thế kỉ XX.
<b>B. </b>Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XX.
<b>C. </b>Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX.
<b>D. </b>Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học
- kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay.
<b>Câu 21: Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ </b>
<b>XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay? </b>
<b>A. </b>Yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất. <b>B. </b>Yêu cầu của sự văn minh nhân loại.
<b>C. </b>Yêu cầu của chiến tranh và sự gia tăng dân số. <b>D. </b>Yêu cầu của kĩ thuật và đời sống xã hội.
<b>Câu 22: Điểm nào dưới đây khơng có trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất và là </b>
<b>đặc trưng của cách mạng khoa học - kí thuật lần thứ hai? </b>
<b>A. </b>Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
<b>D. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
<b>Câu 23: Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đối với đời sống lòai người là? </b>
<b>A. </b>Sử dụng năng lượng nhiên liệu than đá nhiều hơn dầu mỏ.
<b>B. </b>Các quốc gia ít chú trọng đến sự nghiệp giáo dục đào tạo .
<b>C. </b>Làm thay đổi cơ cấu dân cư với xu hướng dân số lao đông tăng.
<b>D. </b>Làm thay đổi vị trí cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế.
<b>Câu 24: Hiệp ước Bali tháng 2/ 1976 đã đề ra vấn đề quan trọng đó là gì? </b>
<b>A. </b>Xác định chiến lược phát triển kinh tế chung cho các thành viên.
<b>B. </b>Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
<b>C. </b>Thống nhất chiến lược và sách lược lâu dài.
<b>D. </b>Đưa ra tuyên bố chung giữa các thành viên.
<b>Câu 25: Nội dung của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai diễn ra trong lĩnh vực khoa học cơ </b>
<b>bản có ý nghĩa? </b>
<b>A. </b>Giải quyết những vấn đề kỹ thuật phục vụ cuộc sống con người.
<b>B. </b>Tạo cơ sở lý thuyết cho các khoa học khác và là nền móng của tri thức.
<b>C. </b>Tìm ra nguồn năng lượng mới.
<b>D. </b>Giúp cho nhân lọai đẩy lùi bệnh tật, kéo dài tuổi thọ.
<b>Câu 26: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ hai? </b>
<b>A. </b>Được yên ổn sản xuất và bn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
<b>B. </b>Tập trung sản xuất và tư bản cao.
<b>C. </b>Không bị chiến tranh tàn phá.
<b>D. </b>Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
<b>Câu 27: Vì sao nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"? </b>
<b>A. </b>Số lượng thành viên nhiều
<b>B. </b>Chiếm khoảng ¼ GDP của tồn thế giới
<b>C. </b>Kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị.
<b>D. </b>Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới
<b>Câu 28: Xác định một mục tiêu khi Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ </b>
<b>hai? </b>
<b>A. </b>Ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc <b>B. </b> Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội
<b>C. </b>Xây dựng nhiều căn cứ quân sự <b>D. </b>Khống chế các nước Mĩ Latinh
<b>Câu 29: Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô? </b>
<b>A. </b>Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa
<b>B. </b>Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xơ
<b>C. </b>Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa
<b>D. </b>Mĩ muốn hịa hỗn với Trung Quốc và Liên Xơ để chống lại phong trào giải phóng dân tộc
<b>Câu 30: Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới? </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
<b>B. </b>Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.
<b>C. </b>Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
<b>D. </b>Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.
<b>Câu 31: Xu thế tồn cầu hóa là hệ quả của</b>?
<b>A. </b>Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
<b>B. </b>Quá trình thống nhất thị trường thế giới.
<b>Câu 32: Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2 là gì? </b>
<b>A. </b>Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
<b>B. </b>Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III.
<b>C. </b>Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
<b>D. </b>Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt, ơ nhiễm mơi trường…
<b>Câu 33: Sự kiện Anh muốn rời Liên minh châu Âu (2016) đã tác động như thế nào đến tình hình </b>
<b>chung của liên minh Châu Âu? </b>
<b>A. </b>Gây khó khăn trong việc quan hệ thương mại của khu vực.
<b>B. </b>Gây khó khăn trong quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực.
<b>C. </b>Gây khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Anh và khu vực.
<b>D. </b>Làm đảo lộn nền kinh tế tài chính của khu vực.
<b>Câu 34: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện </b>
<b>tượng là? </b>
<b>A. </b>Sự bùng nổ thông tin
<b>B. </b>Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác.
<b>C. </b>Cuộc cách mạng xanh
<b>D. </b>Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
<b>Câu 35: Sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế là hệ quả của: </b>
<b>A. </b>cách mạng khoa học - công nghệ. <b>B. </b>sự ra đời của các cơng ty xun quốc gia.
<b>Câu 36: Trong các ngun nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ? </b>
<b>A. </b>Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới
<b>B. </b>Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao
<b>C. </b>Nhờ quân sự hóa nền kinh tế
<b>D. </b>Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
<b>Câu 37: Sau Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ đã căn cứ vào những yếu tố nào để thiết lập một trật tự </b>
<b>thế giới “đơn cực”, trong đó nước Mĩ đóng vai trò lãnh đạo? </b>
<b>A. </b> Sức mạnh kinh tế, quân sự <b>B. </b> Sức mạnh kinh tế, quân sự, dân chủ
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
<b>A. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma.
<b>B. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a.
<b>C. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.
<b>D. </b>Lào, Campuchia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma.
<b>Câu 39: "Chiêu bài" Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ra trong </b>
<b>« Chiến lược cam kết và mở rộng » là </b>
<b>A. </b>ủng hộ độc lập dân tộc. <b>B. </b>tự do tín ngưỡng.
<b>C. </b>chống chủ nghĩa khủng bố. <b>D. </b>thúc đẩy dân chủ.
<b>Câu 40: Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp </b>
<b>A. </b>Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
<b>B. </b>Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
<b>C. </b>Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.
<b>D. </b>Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>1 </b> <b>C </b> <b>11 </b> <b>B </b> <b>21 </b> <b>A </b> <b>31 </b> <b>C </b>
<b>2 </b> <b>D </b> <b>12 </b> <b>D </b> <b>22 </b> <b>A </b> <b>32 </b> <b>D </b>
<b>3 </b> <b>C </b> <b>13 </b> <b>D </b> <b>23 </b> <b>C </b> <b>33 </b> <b>D </b>
<b>4 </b> <b>B </b> <b>14 </b> <b>B </b> <b>24 </b> <b>B </b> <b>34 </b> <b>B </b>
<b>5 </b> <b>C </b> <b>15 </b> <b>C </b> <b>25 </b> <b>D </b> <b>35 </b> <b>D </b>
<b>6 </b> <b>B </b> <b>16 </b> <b>B </b> <b>26 </b> <b>D </b> <b>36 </b> <b>C </b>
<b>7 </b> <b>B </b> <b>17 </b> <b>D </b> <b>27 </b> <b>B </b> <b>37 </b> <b>C </b>
<b>8 </b> <b>D </b> <b>18 </b> <b>D </b> <b>28 </b> <b>B </b> <b>38 </b> <b>A </b>
<b>9 </b> <b>A </b> <b>19 </b> <b>A </b> <b>29 </b> <b>D </b> <b>39 </b> <b>D </b>
<b>10 </b> <b>C </b> <b>20 </b> <b>D </b> <b>30 </b> <b>D </b> <b>40 </b> <b>B </b>
<b>ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>Câu 1: Xu thế tồn cầu hóa là hệ quả của</b>?
<b>A. </b>Quá trình thống nhất thị trường thế giới. <b>B. </b>Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
<b>C. </b>Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế. <b>D. </b>Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
<b>Câu 2: Kĩ thuật muốn tiến bộ, trước hết phải dựa vào: </b>
<b>A. </b>Sự văn minh của nhân lọai. <b>B. </b>Sự phát triển của khoa học cơ bản.
<b>C. </b>Sự phát triển của văn hóa. <b>D. </b>Sự phát minh và cải tiến công cụ sản xuất.
<b>Câu 3: Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới? </b>
<b>A. </b>Xu thế tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
<b>B. </b>Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
<b>C. </b>Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.
<b>D. </b>Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
<b>tranh thế giới thứ hai? </b>
<b>A. </b>Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
<b>B. </b>Khơng bị chiến tranh tàn phá.
<b>C. </b>Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
<b>D. </b>Tập trung sản xuất và tư bản cao.
<b>Câu 5: Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực </b>
<b>tiếp đến Việt Nam ? </b>
<b>A. </b>Khống chế các nước tư bản đồng minh.
<b>B. </b>Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
<b>C. </b>Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
<b>D. </b>Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
<b>Câu 6: Mĩ cùng các nước phương Tây thi hành chính sách làm cho mối quan hệ giữa họ với nước </b>
<b>Liên Xô ngày càng căng thẳng và kéo dài. Đó là chính sách gì là chủ yếu? </b>
<b>A. </b>Cấm vận kinh tế <b>B. </b>Cấm vận về văn hóa
<b>C. </b>Cấm vận về xã hội <b>D. </b>Cấm vận về chính trị
<b>Câu 7: Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào? </b>
<b>A. </b>Những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
<b>B. </b>Những quyết định của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam.
<b>C. </b>Những quyết định của các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
<b>D. </b>Những quyết định của Hội nghị Ianta và thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.
<b>Câu 8: Hiện nay trong tổ chức ASEAN thì nhóm những nền kinh tế nào được xem là kém phát triển </b>
<b>hơn so với các nền kinh tế còn lại trong tổ chức? </b>
<b>A. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a.
<b>B. </b>Lào, Campuchia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma.
<b>C. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma.
<b>D. </b>Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.
<b>Câu 9: Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật là gì? </b>
<b>A. </b>Cải tiến, hồn thiện phương tiện sản xuất (cơng cụ, máy móc, vật liệu).
<b>C. </b>Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
<b>D. </b>Cải tiến việc quản lí sản xuất.
<b>Câu 10: Hai cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng </b>
<b>nào, diễn ra vào thời gian nào? </b>
<b>A. </b>Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX.
<b>B. </b>Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học
- kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
<b>A. </b>Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
<b>B. </b>Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
<b>C. </b>Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt, ơ nhiễm mơi trường…
<b>D. </b>Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III.
<b>Câu 12: Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 - 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp </b>
<b>trở lại xâm lược Đông Dương? </b>
<b>A. </b>Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.
<b>B. </b>Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.
<b>C. </b>Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
<b>D. </b>Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
<b>Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây khơng có trong cuộc cách mạng lần 1 và là đặc trưng của cách </b>
<b>mạng khoa học - kĩ thuật lần 2? </b>
<b>A. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
<b>B. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
<b>C. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
<b>D. </b>Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
<b>Câu 14: "Chiêu bài" Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ra </b>
<b>trong « Chiến lược cam kết và mở rộng » là </b>
<b>A. </b>ủng hộ độc lập dân tộc. <b>B. </b>thúc đẩy dân chủ.
<b>C. </b>chống chủ nghĩa khủng bố. <b>D. </b>tự do tín ngưỡng.
<b>Câu 15: Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ </b>
<b>XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay? </b>
<b>A. </b>Yêu cầu của chiến tranh và sự gia tăng dân số. <b>B. </b>Yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất.
<b>C. </b>Yêu cầu của kĩ thuật và đời sống xã hội. <b>D. </b>Yêu cầu của sự văn minh nhân loại.
<b>Câu 16: Là nước tư bản mạnh nhất thế giới hiện nay (2016), nhưng xã hội Mĩ khơng phải là hình </b>
<b>mẫu để các nước khác noi theo, vì? </b>
<b>A. </b> Chênh lệch giàu-nghèo <b>B. </b> Xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn
<b>C. </b> Nước Mĩ không ổn định <b>D. </b> Kinh tế nhiều lần suy thoái, khủng hoảng
<b>Câu 17: Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia </b>
<b>vào tổ chức ASEAN? </b>
<b>A. </b>Có điều kiện tăng cường sức mạnh qn sự của mình trong khu vực.
<b>B. </b>Có điều kiện để thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.
<b>C. </b>Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật của hiện đại của thế giới.
<b>D. </b>Có điều kiện tăng cường sự ảnh hưởng của mình đối với các nước trong khu vực.
<b>Câu 18: Sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế là hệ quả của: </b>
<b>A. </b>cách mạng khoa học - công nghệ. <b>B. </b>quá trình thống nhất thị trường thế giới.
<b>C. </b>sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. <b>D. </b>xu thế tồn cầu hóa.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14
<b>A. </b>Gây khó khăn trong việc quan hệ thương mại của khu vực.
<b>B. </b>Gây khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Anh và khu vực.
<b>C. </b>Gây khó khăn trong quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực.
<b>D. </b>Làm đảo lộn nền kinh tế tài chính của khu vực.
<b>Câu 20: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến hiện </b>
<b>tượng gì ? </b>
<b>A. </b>Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế. <b>B. </b>Sự bùng nổ thông tin.
<b>C. </b>Chảy máu chất xám. <b>D. </b>Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao.
<b>Câu 21: Chủ nghĩa khủng khủng bố đe dọa đến nền hịa bình của nhân loại trong những năm gần </b>
<b>đây nhưng chống chủ nghĩa khủng bố trên thế giới hiện nay là chưa thành công. Bài học được rút ra </b>
<b>là? </b>
<b>A. </b>Các nước đầu tư mạnh vào quân sự
<b>B. </b>Các nước cần thành lập một tổ chức quân sự chung
<b>D. </b>Các nước cần thành lập liên minh chống chủ nghĩa khủng bố
<b>Câu 22: Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế nào trong </b>
<b>quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX? </b>
<b>A. </b>Sự điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước của các nước sau chiến tranh lạnh.
<b>B. </b>Mĩ đẩy mạnh thiết lập trật tự thế giới đơn cực sau chiến tranh lạnh.
<b>C. </b>Xu thế hồ bình, hợp tác, đối thoại của các quốc gia trên thế giới.
<b>D. </b>Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ.
<b>Câu 23: Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây? </b>
<b>A. </b>Mất bản sắc dân tộc, do sự hoà tan về văn hố.
<b>B. </b>Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên.
<b>C. </b>Mất quyền tự chủ về kinh tế.
<b>D. </b>Sự chống phá của các thế lực thù địch.
<b>Câu 24: Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức là </b>
<b>A. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên
<b>B. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên
<b>C. </b>phát triển kinh tế và văn hố dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên
<b>D. </b>phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nổ lực hợp tác giữa các nước thành viên
<b>Câu 25: Từ sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ phải chấp nhận </b>
<b>A. </b>rút quân về nước và tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
<b>B. </b>thừa nhận Việt Nam là nước thống nhất và cam kết hàn gắn vết thương chiến tranh.
<b>C. </b>bình thường hóa với Việt Nam và thay đổi chính sách đối ngoại.
<b>D. </b>kí với Việt Nam Hiệp định Pari và rút quân về nước.
<b>Câu 26: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại dẫn đến một </b>
<b>hiện tượng là? </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15
<b>B. </b>Sự bùng nổ thông tin
<b>C. </b>Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác.
<b>D. </b>Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
<b>Câu 27: Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đối với đời sống lòai người là? </b>
<b>A. </b>Làm thay đổi vị trí cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế.
<b>B. </b>Làm thay đổi cơ cấu dân cư với xu hướng dân số lao đông tăng.
<b>C. </b>Sử dụng năng lượng nhiên liệu than đá nhiều hơn dầu mỏ.
<b>D. </b>Các quốc gia ít chú trọng đến sự nghiệp giáo dục đào tạo .
<b>Câu 28: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhât của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai? </b>
<b>A. </b>Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
<b>B. </b>Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
<b>C. </b>Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
<b>D. </b>Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
<b>Câu 29: Xác định một mục tiêu khi Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ </b>
<b>A. </b>Khống chế các nước Mĩ Latinh <b>B. </b>Ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc
<b>C. </b>Xây dựng nhiều căn cứ quân sự <b>D. </b> Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội
<b>Câu 30: Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô? </b>
<b>A. </b>Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa
<b>B. </b>Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xơ
<b>C. </b>Mĩ muốn hịa hỗn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc
<b>D. </b>Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa
<b>Câu 31: Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ? </b>
<b>A. </b>Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới.
<b>B. </b>Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
<b>C. </b>Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
<b>D. </b>Nhờ trình độ tập trung sản xuất ,tập trung tư bản cao.
<b>Câu 32: Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới </b>
<b>thứ hai là: </b>
<b>A. </b>do con người ngày càng tiến bộ. <b>B. </b>do đòi hỏi bức thiết của cuộc sống, của sản xuất.
<b>C. </b>sự bùng nổ dân số của tất cả các quốc gia. <b>D. </b>mọi phát minh kĩ thuật ngày càng lớn mạnh.
<b>Câu 33: Vì sao nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"? </b>
<b>A. </b>Kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị.
<b>B. </b>Số lượng thành viên nhiều
<b>C. </b>Chiếm khoảng ¼ GDP của toàn thế giới
<b>D. </b>Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16
<b>Câu 35: Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã </b>
<b>thống nhất nội dung nào dưới đây? </b>
<b>A. </b>Hồng quân Liên Xô sẽ tấn công vào sào huyệt Béc-lin của Đức.
<b>B. </b>Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
<b>C. </b>Liên Xô sẽ vào giải giáp quân phiệt Nhật ở Bắc Triều Tiên.
<b>D. </b>Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
<b>Câu 36: Hiệp ước Bali tháng 2/ 1976 đã đề ra vấn đề quan trọng đó là gì? </b>
<b>A. </b>Đưa ra tuyên bố chung giữa các thành viên.
<b>B. </b>Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
<b>C. </b>Thống nhất chiến lược và sách lược lâu dài.
<b>D. </b>Xác định chiến lược phát triển kinh tế chung cho các thành viên.
<b>Câu 37: Điểm nào dưới đây khơng có trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất và là </b>
<b>đặc trưng của cách mạng khoa học - kí thuật lần thứ hai? </b>
<b>A. </b>Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
<b>B. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
<b>C. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều bát nguồn từ nghiên cứu khoa học.
<b>D. </b>Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
<b>A. </b>Mĩ có sức mạnh về quân sự.
<b>B. </b>Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.
<b>C. </b>Mĩ có thế lực về kinh tế.
<b>D. </b>Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa.
<b>Câu 39: Nội dung của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai diễn ra trong lĩnh vực khoa học cơ </b>
<b>bản có ý nghĩa? </b>
<b>A. </b>Tạo cơ sở lý thuyết cho các khoa học khác và là nền móng của tri thức.
<b>B. </b>Giúp cho nhân lọai đẩy lùi bệnh tật, kéo dài tuổi thọ.
<b>C. </b>Giải quyết những vấn đề kỹ thuật phục vụ cuộc sống con người.
<b>D. </b>Tìm ra nguồn năng lượng mới.
<b>Câu 40: Sau Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ đã căn cứ vào những yếu tố nào để thiết lập một trật tự </b>
<b>thế giới “đơn cực”, trong đó nước Mĩ đóng vai trị lãnh đạo? </b>
<b>A. </b> Sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự <b>B. </b> Sức mạnh kinh tế, quân sự, khoa học-kĩ thuật
<b>C. </b> Sức mạnh kinh tế, quân sự, dân chủ <b>D. </b> Sức mạnh kinh tế, quân sự
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>1 </b> <b>B </b> <b>11 </b> <b>C </b> <b>21 </b> <b>D </b> <b>31 </b> <b>C </b>
<b>2 </b> <b>D </b> <b>12 </b> <b>C </b> <b>22 </b> <b>C </b> <b>32 </b> <b>B </b>
<b>3 </b> <b>D </b> <b>13 </b> <b>D </b> <b>23 </b> <b>A </b> <b>33 </b> <b>C </b>
<b>4 </b> <b>C </b> <b>14 </b> <b>B </b> <b>24 </b> <b>D </b> <b>34 </b> <b>A </b>
<b>5 </b> <b>B </b> <b>15 </b> <b>B </b> <b>25 </b> <b>D </b> <b>35 </b> <b>B </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 17
<b>7 </b> <b>D </b> <b>17 </b> <b>C </b> <b>27 </b> <b>B </b> <b>37 </b> <b>A </b>
<b>8 </b> <b>C </b> <b>18 </b> <b>D </b> <b>28 </b> <b>D </b> <b>38 </b> <b>B </b>
<b>9 </b> <b>A </b> <b>19 </b> <b>D </b> <b>29 </b> <b>D </b> <b>39 </b> <b>B </b>
<b>10 </b> <b>B </b> <b>20 </b> <b>C </b> <b>30 </b> <b>C </b> <b>40 </b> <b>A </b>
<b>ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>Câu 1: Cùng với thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến </b>
<b>tranh ở đâu ? </b>
A. Chiến tranh phá hoại miền Bắc. B. Chiến tranh cả Đông Dương.
C. Chiến tranh ở Campuchia. D. Chiến tranh ở Lào.
<b>Câu 2: Bất kì trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng miền Nam cũng là </b>
<b>con đường bạo lực, ngồi ra khơng có con đường nào khác. Hãy nêu xuất xứ câu nói trên? </b>
A. Trong Hội nghị Bộ Chính trị (từ ngày 30-9 đến ngày 7 - 10 - 1973).
B. Trong Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (từ ngày 18 - 12 - 1974 đến ngày 8 - 1 - 1975).
D. Trong Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1 - 1959).
<b>Câu 3: Ngày 26/4/1975 phù hợp với sự kiện nào ? </b>
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. B. Miền Nam hồn tồn giải phóng.
C. Quần đảo Trường Sa được giải phóng. D. Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
<b>Câu 4: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ? </b>
A. Đập tan kế hoạch Nava.
B. Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
C. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
D. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
<b>Câu 5: Tập đoàn Điện Biên Phủ được chia thành: </b>
A. 55cứ điểm và 3 phân khu B. 49 cứ điểm và 3 phân khu.
C. 45 cứ điểm và 3 phân khu. D. 50 cứ điểm và 3 phân khu
<b>Câu 6: Trận "Điện Biên Phủ trên không"(1972) là thắng lợi nào của quân dân miền Bắc ?</b>
A. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.
B. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.
D. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.
<b>Câu 7: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 </b>
A. buộc Mĩ rút quân Mĩ và quân đồng minh về nước.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 18
<b>Câu 8: Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan </b>
<b>trọng của địch là:</b>
A. Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn. B. Quảng Trị, Đà Nẵng và Tây Nguyên.
C. Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn. D. Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
<b>Câu 9: Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:</b>
A. Tây Nguyên. B. Quảng Trị. C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ.
<b>Câu 10: “Ý Đảng, lòng dân gặp nhau” thể hiện ở phong trào nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ </b>
<b>của nhân dân miền Nam từ 1954 - 1975? </b>
A. Phong trào “Đồng khởi”.
B. Phong trào phá “ấp chiến lược”.
C. Phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
D. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
<b>Câu 11: Căn cứ vào đâu ta mở Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân Xuân 1968? </b>
A. Tương quan lực lượng có lợi cho ta. B. Sự giúp đở to lớn của Trung Quốc, Liên Xô.
C. Mĩ thất bị trong chiến tranh cục bộ. D. Mĩ đã đến đàm phán ở Pari.
<b>Câu 12: Nhiệm vụ của cách mạng hai miền Nam, Bắc sau năm 1954 là:</b>
A. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
B. đánh cho Mỹ cút.
C. đấu tranh chống Mĩ - Diệm.
D. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
<b>Câu 13: Ngun nhân có tính chất quyết định tới thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ cứu nước ? </b>
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, đồn kết của ba nước Đơng Dương.
C. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
D. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
<b>Câu 14: Thắng lợi tiêu biểu nhất trong các hoạt động quân sự Đông - Xuân 1974 - 1975 là: </b>
A. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
C. Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào. D. Chiến dịch Tây Nguyên.
<b>Câu 15: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam, buộc Mĩ tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược : </b>
A. Chiến thắng mùa khô thứ nhất.
B. Chiến thắng tiến công chiến lược Xuân 1972.
C. Chiến thắng Vạn Tường.
D. Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
<b>Câu 16: Miền Nam có vai trị gì trong việc đánh đổ thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, thống nhất </b>
A. Có vai trị quan trọng nhất. B. Có vai trị quyết định nhất.
C. Có vai trò cơ bản nhất. D. Có vai trị quyết định trực tiếp.
<b>Câu 17: Mặt trận Liên Việt ra đời vào thời gian nào? Do ai làm Chủ tịch? </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 19
B. 19 - 2 - 1950. Do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
C. 7 - 3 - 1951. Do Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch.
D. 5 - 6 - 1951. Do Trường Chinh làm Chủ tịch,
<b>Câu 18: Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1965 ) đã chứng tỏ điều gì ? </b>
A. Lực lượng vũ trang miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. Miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “ chiến tranh cục bộ “ của Mĩ.
C. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành.
D. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
<b>Câu 19: Chiến dịch nào trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân năm 1975 kết thúc cuộc kháng </b>
<b>chiến chống Mĩ (1954 - 1975)? </b>
A. Phước Long. B. Tây Nguyên. C. Hồ Chí Minh. D. Huế - Đà Nằng.
<b>Câu 20: Ta mở chiến dịch Biên Giới 1950 nhằm mục đích: </b>
A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.
B. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung.
<b>Câu 21: Chiến thắng Biên giới năm 1950 của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống </b>
<b>Pháp là chiến dịch thực hiện cách đánh: </b>
A. đánh du kích chiến. B. đánh điểm diệt viện.
C. đánh chủ lực. D. đánh tiêu hao.
<b>Câu 22: Thắng lợi to lớn của ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là: </b>
A. Mĩ tuyên bố chấm dứt không điều kiện ném bom miền Bắc.
B. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh.
C. Mĩ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pari .
D. địn bất ngờ làm cho Mĩ khơng dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào Miền Nam.
<b>Câu 23: Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Miền Nam Việt Nam </b>
<b>(1961-1972) là: </b>
A. sử dụng quân Mĩ và quân chư hầu làm nòng cốt.
B. sử dụng quân đội Sài Gòn làm nòng cốt.
C. thực hiện âm mưu dùng người Việt đánh người Việt .
D. âm mưu chia cắt nước ta và nằm trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ.
<b>Câu 24: Đế quốc Mĩ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam ở Hội nghị Pari năm 1973, vì: </b>
A. bị thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai.
B. bị thua đau trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm đánh phá miền Bắc.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 20
C. Thất bại ở Ấp Bắc. D. Sự kiện Vịnh Bắc
Bộ.
<b>Câu 26: Cuối tháng 9 - 1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam </b>
<b>họp ở Việt Bắc để: </b>
A. ra nghị quyết về phương châm tác chiến trong Đông - Xuân 1953 - 1954.
B. bàn kế hoạch mở chiến dịch đánh địch ở Điện Biên Phủ.
C. bàn kế hoạch phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava.
D. bàn kế hoạch quân sự Đông - Xuân 1953 - 1954.
<b>Câu 27: Từ năm 1951 Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi là: </b>
A. Việt Nam cộng sản Đảng. B. Đảng cộng sản Đông Dương.
C. Đảng cộng sản Việt Nam D. Đảng Lao Động Việt Nam.
<b>Câu 28: Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của chiến dịch Tây Nguyên?</b>
A. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng tồn bộ Plâycu, Kon Tum.
B. Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Ngun và giải phóng 1/2 diện tích Tây Nguyên với 4
vạn dân.
C. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Ngun, giải phóng tồn bộ Tây Ngun rộng lớn với 60
vạn dân.
D. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Ngun và giải phóng tồn bộ Bn Mê Thuột.
<b>Câu 29: Pháp mở cuộc tấn công Việt Bắc thu đơng 1947 vì: </b>
A. Muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
B. Pháp vừa nhận được viện binh.
C. Muốn giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán quân.
D. Pháp vừa được trang bị vũ khí hiện đại.
<b>Câu 30: Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố rút quân Mĩ </b>
<b>và quân đồng minh của Mĩ về nước? </b>
A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. Thất bại trong “Điện Biên Phủ” trên không năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
<b>Câu 31: Niên đại 30/4/1975 phù hợp với sự kiện nào ? </b>
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. B. Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
C. Quần đảo Trường Sa được giải phóng. D. Miền Nam hồn tồn giải phóng.
<b>Câu 32: Một trong những lí do để Pháp, Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm </b>
<b>phạm” là: </b>
A. Điện Biên Phủ là một tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương.
B. Điện Biên Phủ được tập trung lực lượng của Pháp và Mĩ.
C. Điện Biên Phủ xa hậu phương của ta.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 21
<b>Câu 33: Lập phòng tuyến boongke và vành đai trắng ở đồng bằng Bắc Bộ, đó là kế hoạch nào của </b>
<b>Pháp? </b>
A. Kế hoạch Nava. B. Kế hoạch Bôlaéc.
C. Kế hoạch Rơve. D. Kế hoạch Đờlát Đờ Tátxinhi.
<b>Câu 34: Trong giai đoạn 1965 – 1968, đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền </b>
<b>Nam Việt Nam? </b>
A. Đơn phương. B. Việt Nam hóa. C. Đặc biệt. D. Cục
bộ.
<b>Câu 35: Sắp xếp những sự kiện sau theo thứ tự đúng: </b>
1. Chiến thắng Vạn tường. 2. Tổng tiến công Mậu Thân.
3. Điện Biên Phủ trên không . 4. Chiến thắng Âp Bắc.
A. 2,1,4,3 B. 4,1,2,3 C. 1,2,4,3 D. 3,1,4,2
<b>Câu 36: Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là: </b>
A. làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp - Mĩ.
B. làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava.
C. làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng của Pháp.
D. làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp.
<b>Câu 37: Chiến dịch chủ động tấn công đầu tiên của bộ đội ta trong kháng chiến chống Pháp (1945 - </b>
<b>1954) là: </b>
A. Chiến dịch việt Bắc-thu-đông 1947.<i> </i><b>B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. </b>
C. Chiến dịchĐiện Biên Phủ 1954. D. Chiến dịch Đông- Xuân 1953-1954.
<b>Câu 38: Tại sao nói chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh thủ đoạn của Mĩ thâm độc hơn so với các </b>
<b>chiến lược chiến tranh trước? </b>
A. Do Mĩ thực hiện âm mưu dùng người Việt đánh người Việt.
B. Do Mĩ tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
C. Do được tiến hành bằng quân Sài Gòn là chủ yếu.
D. Do đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
<b>Câu 39: Để tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, Mĩ đã sử dụng: </b>
A. Quân đồng minh. B. Quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
C. Quân đội Mĩ. D. Quân đội Sài Gòn.
<b>Câu 40: Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền Bắc Việt Nam (1965 - 1968) </b>
<b>là:</b>
A. ném bom vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các cơng trình thủy lợi.
B. ném bom vào các mục tiêu quân sự.
C. ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện, khu an dưỡng.
D. ném bom vào các đầu mối giao thông (cầu cống, đường sá).
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 22
<b>2 </b> <b>C </b> <b>12 </b> <b>A </b> <b>22 </b> <b>C </b> <b>32 </b> <b>A </b>
<b>3 </b> <b>A </b> <b>13 </b> <b>C </b> <b>23 </b> <b>D </b> <b>33 </b> <b>D </b>
<b>4 </b> <b>C </b> <b>14 </b> <b>A </b> <b>24 </b> <b>C </b> <b>34 </b> <b>D </b>
<b>5 </b> <b>B </b> <b>15 </b> <b>D </b> <b>25 </b> <b>D </b> <b>35 </b> <b>B </b>
<b>6 </b> <b>A </b> <b>16 </b> <b>D </b> <b>26 </b> <b>D </b> <b>36 </b> <b>B </b>
<b>7 </b> <b>A </b> <b>17 </b> <b>C </b> <b>27 </b> <b>D </b> <b>37 </b> <b>B </b>
<b>8 </b> <b>D </b> <b>18 </b> <b>A </b> <b>28 </b> <b>C </b> <b>38 </b> <b>B </b>
<b>9 </b> <b>B </b> <b>19 </b> <b>C </b> <b>29 </b> <b>A </b> <b>39 </b> <b>D </b>
<b>10 </b> <b>A </b> <b>20 </b> <b>C </b> <b>30 </b> <b>A </b> <b>40 </b> <b>C </b>
<b>ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>Câu 1: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam, buộc Mĩ tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược : </b>
A. Chiến thắng Vạn Tường
B. Chiến thắng tiến công chiến lươc xuân 1972
C. Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
D. Chiến thắng mùa khô thứ nhất
<b>Câu 2: Thắng lợi to lớn của ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) là: </b>
đòn bất ngờ làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào Miền A. Nam,
B. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh.
C. Mĩ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pari .
D. Mĩ tuyên bố chấm dứt không điều kiện ném bom miền Bắc.
<b>Câu 3: Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam sau 1954 là gì? </b>
A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.
B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng Chủ Nghiã Xã Hội.
C. Tiến hành Cách Mạng Dân Tộc Dân Chủ.
D. Thực hiện cải cách ruộng đất.
<b>Câu 4: Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của </b>
địch là:
A. Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn<b>. B. Quảng Trị, Tây Nguyên và Đồng Nam Bộ. </b>
Huế, C. Đà Nang và Sài Gòn. D. Quảng Trị, Đà Nằng và Tây Nguyên.
<b>Câu 5: Để tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, Mĩ đã sử dụng: </b>
A. Quân đội Mĩ. B. Quân đồng minh.
C. Quân đội Sài Gòn. D. Quân đồng minh và quân đội Sài
Gòn.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 23
Đảng Lao Động Việt B. Việt Nam cộng sản Đảng. A. Nam
Đảng cộng sản Việt C. Nam D. Đảng cộng sản Đông Dương.
<b>Câu 7: Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1968 ) đã chứng tỏ điều gì ? </b>
Lực lượng vũ trang miền A. Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mỹ.
B. Quân viễn chinh Mỹ đã mất khả năng chiến đấu.
C. Miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “ chiến tranh cục bộ “ của Mỹ
Lực lượng vũ trang miền D. Nam đã trưởng thành.
<b>Câu 8: Đường lối kháng chiến của Đảng ta là gì? </b>
A. Toàn dân , toàn diện trường kỳ dựa vào sức mình là chính.
B. kháng chiến dựa vào sức mình tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài.
C. kháng chiến toàn diện
D. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia.
<b>Câu 9: Ý nghĩa to lớn nhất của cách mạng tháng tám 1945 là: </b>
người dân Việt A. Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.
B. chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít nhật đối với nước ta.
C. đem lại độc lập tự do và cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
D. lật đổ ngai vàng phong kiến ngự trị hàng chục thế kỉ trên nước ta.
<b>Câu 10: Nội dung bản tạm ước Việt – Pháp 14/9/1946 là: </b>
A. ngừng bắn ở Nam Bộ.
B. nhượngcho Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa.
Pháp cơng nhận Việt C. Nam là quốc gia tự do.
D. nhượngcho Pháp một số quyền lợi chính trị.
<b>Câu 11: Để giải quyết nạn đói sau năm 1945 Hồ Chủ Tịch kêu gọi: </b>
A. kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.
B. nhường cơm sẻ áo tiết kiệm lương thực,tăng gia sản xuất.
C. tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
D. không dùng gạo, ngô để nấu rượu.
<b>Câu 12: Để khắc phục khó khăn tài chính nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào: </b>
A. “không tấc đất bỏ hoang”. B. “ngày đồng tâm”.
C. “ tăng gia sản xuất”. D. “quỹ độc lập”.
<b>Câu 13: Sau năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, nhưng kẻ thù chủ yếu là: </b>
A. Nhật B. Tưởng. C. Pháp. D. Anh.
<b>Câu 14: Trận "Điện Biên Phủ trên không"(1972) là thắng lợi nào của quân dân miền Bắc ? </b>
A. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.
B. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.
D. Cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 24
B. Giành chính quyền trong cả nước.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội,Huế, Sài Gịn.
<b>Câu 16: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968? </b>
A. mở ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
B. buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ rút quân Mĩ và quân đồng minh về nước.
D. buộc Mĩ tun bố thất bại hịa tồn trong chiến tranh cục bộ.
<b>Câu 17: Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích: </b>
A. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
B. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
C. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.
D. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung.
<b>Câu 18: Cùng với thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở </b>
đâu ?
A. Chiến tranh ở Campuchia. B. Chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Chiến tranh ở Lào. D. Chiến tranh cả Đông Dương.
<b>Câu 19: Tháng 8/1945 điều kiện khách quan thuận lợi cho ta tổng khởi nghĩa là: </b>
A. sự thất bị của phe phát xít ở Châu Âu. B. sự đầuhàng của phát xít Italia và Đức.
C. thắng lợi to lớn của phe đồng minh. D. sự đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật.
<b>Câu 20: Nước ta sau cách mạng tháng tám ở vào tình thế: </b>
A. Bị các nước đế quốc bao vây cấm vân.
B. Được sự giúp đở của Liên Xô và Trung Quốc.
C. Vơ cùng kó khăn như “ngàn cân treo sợi tóc.”
D. Khủng hoảng trầm trọng do hậu quả của chế độ thực dân.
<b>Câu 21: Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc là: </b>
A. Nhân dân tự phát nổi dậy đánh Pháp. B. Quân ta khiêu khích Pháp.
C. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng. D. Pháp tấn công ta ở Nam Bộ.
<b>Câu 22: Việc ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946 tạm hoà với Pháp chứng tỏ: </b>
A. Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
B. Sự suy yếu của lực lượng cách mạng.
C. Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và chính phủ ta.
D. Sự thoả hiệp của Đảng và chính phủ ta.
<b>Câu 23: Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới Pháp có âm ưu gì mới? </b>
A. Bình định địa bàn mở rộng chiếm đóng.
B. Bình định và tiến cơng lực lượng ta.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 25
A. 50 cứ điểm và 3 phân khu B. 49 cứ điểm và 3 phân khu.
C. 45 cứ điểm và 3 phân khu. D. 55cứ điểm và 3 phân khu
<b>Câu 25: Ý nào không phải mục tiêu đấu tranh của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Mỹ- </b>
A. Giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng. B. Bảo vệ hịa bình .
C. Lật đổ chính quyền Mỹ- Diệm. D. Đòi thi hành hiệp địnhGiơnevơ.
<b>Câu 26: Trong giai đoạn 1965 – 1968, đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam </b>
Việt Nam?
A. Cục bộ. B. Việt Nam hóa. C. Đặc biệt. D. Đơn
phương.
<b>Câu 27: Miền Nam có vai trị gì trong việc đánh đổ thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thống nhất đất </b>
nước?
A. Có vai trị quyết định nhất. B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trị quan trọng nhất. D. Có vai trò quyết định trực tiếp.
<b>Câu 28: Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ nhằm: </b>
A. Giáo dục tinh thần yêu nước và ý thức cách mạng cho nhân dân.
B. Chăm lo công cuộc chống nạn mù chữ.
C. Chăm lo đời sống nhân dân.
D. Chống các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút.
<b>Câu 29: Niên đại 26/4/1975 phù hợp với sự kiện nào ? </b>
A. Quần đảo Trường Sa được giải phóng. B. Miền Nam hồn tồn giải phóng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. D. Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
<b>Câu 30: Căn cứ vào đâu ta mở Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân Xuân 1968? </b>
A. Tương quan lực lượng có lợi cho ta. B. Mỹ thất bị trong chiến tranh cục bộ.
C. Sự giúp đở to lớn của Trung Quốc, Liên Xô. D. Mỹ đã đến đàm phán ở Pari.
<b>Câu 31: Ngun nhân có tính chất quyết định tới thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ cứu nước? </b>
A. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
B. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, đồn kết của ba nước Đơng Dương
C. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
D. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
<b>Câu 32: Sắp xếp những sự kiện sau theo thứ tự đúng: </b>
1.Chiến thắng Vạn tường. 2. Tổng tiến công Mậu Thân.
3.Điện Biên Phủ trên không . 4. Chiến thắng Âp Bắc.
A. 4,1,2,3 B. 3.1.4.2 C. 2.1.4.3 D. 1.2.4.3
<b>Câu 33: Chiến thắng Việt Bắc - thu đơng 1947có nghĩa: </b>
A. Bộ đội ta trưởng thành trong chiến đấu,ta giành quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.
B. Làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh’’ địch chuyển sang đánh lâu dài với ta.
C. Bảo vệ vững chắc căn cứ Việt Bắc.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 26
<b>Câu 34: Quyết định Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước trước khi quân Đồng minh vào Việt </b>
Nam đó là nội dung của:
A. Nghị quyết của Ban thường vụ TW Đảng ngày 9/3/1945.
B. Quyết định hội nghị TW Đảng lần VII.
C. Nghị quyết của Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào.
D. Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc 15/8/1945
<b>Câu 35: Nội dung nào không phải lả ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ? </b>
A. Đập tan kế hoạch Nava.
B. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
C. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
D. Giáng một địn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
<b>Câu 36: Để đem quân phá hoại Miền Băc lần I Mỹ đã dựng lên sự kiện gì? </b>
A. Thất bại ở Ấp Bắc.
B. Thất bại ở Vạn Tường .
C. Ta tấn cơng trại lính của chúng ở Playku.
D. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
<b>Câu 37: Nội dung nào sau đây không thuộc Hiêp định sơ bộ ? </b>
A. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do.
B. Nhượngcho Pháp một số quyền lợi về kinh tế- văn hóa.
C. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.
D. Ta đồng ý cho15000 quân Pháp ra Miền Bắc thay cho quân Tưởng
<b>Câu 38: Pháp mở cuộc tấn cơng Việt Bắc thu đơng 1947 vì: </b>
A. Pháp vừa được trang bị vũ khí hiện đại
B. Muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
C. Muốn giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán quân.
D. Pháp vừa nhận được viện binh.
<b>Câu 39: Chiến dịch chủ động tấn công đầu tiên của bộ đội ta trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) </b>
là:
A. Chiến dịch Đông- Xuân 1953-1954.
B. Chiến dịchĐiện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch việt bắc-thu-đông 1947.<i> </i>
<b>Câu 40: Tại sao nói chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh thủ đoạn của Mĩ thâm độc hơn so với các chiến </b>
lược chiến tranh trước?
A. Do đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
B. Do được tiến hành bằng quân Sài Gòn là chủ yếu.
C. Do Mĩ tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
D. Do Mĩ thực hiện âm mưu dùng người Việt đánh người Việt.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 27
<b>1 </b> <b>C </b> <b>11 </b> <b>B </b> <b>21 </b> <b>C </b> <b>31 </b> <b>C </b>
<b>2 </b> <b>C </b> <b>12 </b> <b>D </b> <b>22 </b> <b>C </b> <b>32 </b> <b>A </b>
<b>3 </b> <b>C </b> <b>13 </b> <b>C </b> <b>23 </b> <b>D </b> <b>33 </b> <b>B </b>
<b>4 </b> <b>B </b> <b>14 </b> <b>D </b> <b>24 </b> <b>B </b> <b>34 </b> <b>D </b>
<b>5 </b> <b>C </b> <b>15 </b> <b>C </b> <b>25 </b> <b>C </b> <b>35 </b> <b>C </b>
<b>6 </b> <b>B </b> <b>16 </b> <b>C </b> <b>26 </b> <b>A </b> <b>36 </b> <b>D </b>
<b>7 </b> <b>A </b> <b>17 </b> <b>D </b> <b>27 </b> <b>D </b> <b>37 </b> <b>B </b>
<b>8 </b> <b>A </b> <b>18 </b> <b>B </b> <b>28 </b> <b>B </b> <b>38 </b> <b>B </b>
<b>9 </b> <b>C </b> <b>19 </b> <b>D </b> <b>29 </b> <b>C </b> <b>39 </b> <b>C </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 28
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến </b>
<b>thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.
<b>I.Luyện Thi On</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.
<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS </b>
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>