Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 6 có đáp án năm 2021 Trường THCS Sơn Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƢỜNG THCS SƠN ĐÀ </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021 </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 6 </b>
<b>Thời gian 45 phút </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1:</b> Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã


<b>A. </b>Bị tử trận <b>B. </b>Ngụy trang trốn về nước


<b>C. </b>Bị quân ta bắt sống <b>D. </b>Chui vào ống cống trở về nước.


<b>Câu 2:</b> Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?


<b>A. </b>Mở rộng bờ cõi. <b>B. </b>Trả thù thất bại lần một.


<b>C. </b>Kiều Công Tiễn sang cầu cứu. <b>D. </b>A, B, C đều đúng.


<b>Câu 3:</b> Đầu năm 937, nước ta diễn ra sự biến lịch sử


<b>A. </b>Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn phản bội giết chết.
<b>B. </b>Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai.


<b>C. </b>Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn.


<b>D. </b>Câu A và B đúng


<b>Câu 4:</b> Ngô Quyền là người thuộc


<b>A. </b>Làng Đô <b>B. </b>Làng Đường Lâm <b>C. </b>Làng Giàng <b>D. </b>Làng Lau



<b>Câu 5:</b> Ngơ Quyền - con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiều Công Tiễn trả thù cho chủ
tướng vào


<b>A. </b>Cuối năm 936. <b>B. </b>Cuối năm 937. <b>C. </b>Cuối năm 938. <b>D. </b>Cuối năm 939.


<b>Câu 6:</b> Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý
nghĩa


<b>A. </b>Đây là nơi ông mất


<b>B. </b>Nhân dân luôn nhớ đến cơng lao của ơng.


<b>C. </b>Mang tính chất thờ cúng tổ tiên


<b>D. </b>Đây là nơi ông xưng vương.


<b>Câu 7:</b> Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ


<b>A. </b>Khẩn trương tổ chức kháng chiến.


<b>B. </b>Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng.


<b>C. </b>Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng.
<b>D. </b>Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.


<b>Câu 8:</b> Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là


<b>A. </b>Không phân thắng bại. <b>B. </b>Thắng lợi một phần.



<b>C. </b>Thất bại. <b>D. </b>Kết thúc hoàn toàn thắng lợi.


<b>Câu 9:</b> Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?


<b>A. </b>Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục.


<b>B. </b>Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo.


<b>C. </b>Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta. B và C đú
<b>D. </b>Câu B và C đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. <b>B. </b>Chủ động đón đánh địch.


<b>C. </b>Kéo quân ra Bắc. <b>D. </b>Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.


<b>Câu 11:</b> Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai
người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ
tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?


<b>A. </b>Ngô Quyền. <b>B. </b>Khúc Thừa Dụ.


<b>C. </b>Dương Đình Nghệ. <b>D. </b>Ngơ Mân.


<b>Câu 12:</b> Cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta


<b>A. </b>Kiều Công Tiễn bị Ngơ Quyền giết chết


<b>B. </b>Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.


<b>C. </b>Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.



<b>D. </b>Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.


<b>Câu 13:</b> Vì sao Kiều Cơng Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán?


<b>A. </b>Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền.


<b>B. </b>Kiều Cơng Tiễn biết mình khơng thể đối phó với Ngơ Quyền.


<b>C. </b>Kiều Cơng Tiễn muốn giảng hịa với nhà Nam Hán.


<b>D. </b>Kiều Cơng Tiễn muốn vua Nam Hán cơng nhận mình là Tiết độ sứ.
<b>Câu 14:</b> Sơng Bạch Đằng có tên Nơm là


<b>A. </b>Sông Rừng. <b>B. </b>Sông Rừng Rậm. <b>C. </b>Sông Đước. <b>D. </b>Sông Đáy.


<b>Câu 15:</b> Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn tồn của đất nước?


<b>A. </b>Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).
<b>B. </b>Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).


<b>C. </b>Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).


<b>D. </b>Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
<b>Câu 16: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã </b>


<b>A. </b>Bị tử trận <b>B. </b>Ngụy trang trốn về nước


<b>C. </b>Bị quân ta bắt sống <b>D. </b>Chui vào ống cống trở về nước.



<b>Câu 17:</b> Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?


<b>A. </b>Trả thù thất bại lần một. <b>B. </b>Mở rộng bờ cõi.


<b>C. </b>Kiều Công Tiễn sang cầu cứu. <b>D. </b>A, B, C đều đúng.


<b>Câu 18:</b> Đầu năm 937, nước ta diễn ra sự biến lịch sử


<b>A. </b>Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn phản bội giết chết.
<b>B. </b>Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai.


<b>C. </b>Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn.


<b> D. </b>Câu A và B đúng.


<b>Câu 19:</b> Ngô Quyền là người thuộc


<b>A. </b>Làng Đô <b>B. </b>Làng Đường Lâm <b>C. </b>Làng Giàng <b>D. </b>Làng Lau


<b>Câu 20:</b> Ngô Quyền - con rể của Dương Đình Nghệ đã đem qn đánh Kiều Cơng Tiễn trả thù cho chủ
tướng vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghĩa


<b>A. </b>Đây là nơi ơng mất


<b>B. </b>Mang tính chất thờ cúng tổ tiên


<b>C. </b>Đây là nơi ông xưng vương.



<b>D. </b>Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.


<b>Câu 22:</b> Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ


<b>A. </b>Khẩn trương tổ chức kháng chiến.


<b>B. </b>Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng.


<b>C. </b>Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lịng sông Bạch Đằng.
<b>D. </b>Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.


<b>Câu 23:</b> Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là


<b>A. </b>Kết thúc hoàn toàn thắng lợi. <b>B. </b>Thắng lợi một phần.


<b>C. </b>Thất bại. <b>D. </b>Không phân thắng bại.


<b>Câu 24:</b> Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?


<b>A. </b>Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục.


<b>B. </b>Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo.


<b> C. </b>Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta.


<b> D. </b>Câu B và C đúng.


<b>Câu 25:</b> Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn


<b>A. </b>Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. <b>B. </b>Chủ động đón đánh địch.



<b>C. </b>Kéo quân ra Bắc. <b>D. </b>Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.


<b>Câu 26:</b> Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai
người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ
tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?


<b>A. </b>Ngô Quyền. <b>B. </b>Khúc Thừa Dụ.


<b>C. </b>Dương Đình Nghệ. <b>D. </b>Ngô Mân.


<b>Câu 27:</b> Cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta


<b>A. </b>Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết


<b>B. </b>Nội bộ triều đình nhà Ngơ bị rối loạn.


<b>C. </b>Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.


<b>D. </b>Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.


<b>Câu 28:</b> Vì sao Kiều Cơng Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán?


<b>A. </b>Kiều Công Tiễn sợ Ngơ Quyền.


<b>B. </b>Kiều Cơng Tiễn biết mình khơng thể đối phó với Ngơ Quyền.


<b>C. </b>Kiều Cơng Tiễn muốn giảng hịa với nhà Nam Hán.


<b>D. </b>Kiều Cơng Tiễn muốn vua Nam Hán cơng nhận mình là Tiết độ sứ.


<b>Câu 29:</b> Sơng Bạch Đằng có tên Nơm là


<b>A. </b>Sông Rừng. <b>B. </b>Sông Rừng Rậm. <b>C. </b>Sông Đước. <b>D. </b>Sông Đáy.


<b>Câu 30:</b> Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b>Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).


<b>D. </b>Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>


1 A 4 B 7 C 10 A 13 B


2 D 5 C 8 D 11 A 14 A


3 A 6 B 9 D 12 D 15 D


16 A 19 B 22 C 25 A 28 B


17 B 20 C 23 A 26 A 29 A


18 A 21 D 24 D 27 D 30 D


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1:</b> Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là


<b>A. </b>Vải tơ tằm <b>B. </b>Vải lụa <b>C. </b>Vải Giao Chỉ <b>D. </b>Vải Âu Lạc


<b>Câu 2:</b> Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta cống nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống


nộp


<b>A. </b>Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng.


<b>B. </b>Thợ thủ công khéo tay đưa về Trung Quốc xây dựng cung điện, lăng tẩm...


<b>C. </b>Cống nộp quả vải.


<b>D. </b>Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý hiếm.


<b>Câu 3:</b> Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách


<b>A. </b>Đại Nam thực lục. <b>B. </b>Đại Việt sử kí tồn thư.


<b>C. </b>Nam phương thảo mộc trạng <b>D. </b>Thiên Nam ngữ lục.


<b>Câu 4:</b> Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là


<b>A. </b>Thuế muối và thuế sắt. <b>B. </b>Thuế ruộng và thuế thân.


<b>C. </b>Thuế chợ và thuế đò. <b>D. </b>Thuế rượu và thuế muối.


<b>Câu 5:</b> Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận


<b>A. </b>Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam. <b>B</b>. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.


<b>C. </b>Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. <b>D. </b>Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
<b>Câu 6:</b> Sự cướp đoạt của nhà Hán đối với dân ta được thể hiện


<b>A. </b>Phải nộp đủ các loại tô thuế.



<b>B. </b>Bắt thợ giỏi sang Trung Quốc xây dựng nhà cửa, cung điện, lăng tẩm, đền đài.


<b>C. </b>Bắt dân ta làm các công việc lao dịch nặng nề.


<b>D. </b>Cả ba ý đều đúng.


<b>Câu 7:</b> Sau khi chiếm được nước ta, về tổ chức nhà nước, nhà Hán đã có thay đổi


<b>A. </b>Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.


<b>B. </b>Thái thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.
<b>C. </b>Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.


<b>D. </b>Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh.
<b>Câu 8:</b> Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. </b>Nung <b>D. </b>Tráng men và trang trí hoa văn.


<b>Câu 9:</b> Và sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang nước ta


<b>A. </b>Để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán.
<b>B. </b>Chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta.


<b>C. </b>Nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở.
<b>D. </b>Để dân ta quen dần tiếng Hán.


<b>Câu 10:</b> Sau khi đàn áp được chính quyền của Trưng Vương, chính sách cai trị của nhà Hán có thay đổi


<b>A. </b>Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc.



<b>B. </b>Buộc dân ta phải học chữ Hán, tuân theo pháp luật Hán.


<b>C. </b>Thay thế các Lạc tướng người Việt bằng các Huyện lệnh người Hán.


<b>D. </b>Câu B và C đúng.


<b>Câu 11:</b> Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp, nhà Hán chiếm lại nước ta và vẫn giữ nguyên


<b>A. </b>Âu Lạc <b>B. </b>Giao Chỉ <b>C. </b>Châu Giao. <b>D. </b>Giao Châu.


<b>Câu 12:</b> Chính quyền đơ hộ bóc lột nhân dân ta hết sức tàn bạo


<b>A. </b>Bắt nhân dân ta phải nộp nhiêu thứ thuế (nhất là thuế muối, thuế sắt).


<b>B. </b>Bắt nhân dân ta phải nộp công (các sản vật quý hiếm, cả thợ khéo tay).


<b>C. </b>Bắt nhân dân ta đi lao dịch.


<b>D</b>. Cả ba câu trên đều đúng.


<b>Câu 13:</b> Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành


<b>A. </b>Quảng Châu (thuộc Trung Quốc). <b>B. </b>Giao Châu (Âu Lạc cũ).


<b>C. </b>Giao Chỉ (Âu Lạc). <b>D. </b>Câu A và B đúng.


<b>Câu 14:</b> Sau khi Trưng Vương thất bại, để tăng cường bộ máy thống trị của chúng ở nước ta nhà Hán đã



<b>A. </b>Đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh.
<b>B. </b>Đưa người Hán sang sống với dân ta.


<b>C. </b>Bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ công giỏi.


<b>D. </b>Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc.


<b>Câu 15:</b> Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là


<b>A. </b>Người Hán. <b>B. </b>Khơng cịn đơn vị huyện nữa.


<b>C. </b>Người Việt <b>D. </b>Cả người Việt và người Hán.


<b>Câu 16:</b> Cấm Khê - Ba Vì - Hà Tây là


<b>A. </b>Vùng đất lịch sử


<b>B. </b>Vùng đất nhiều người tài


<b>C. </b>Nơi cầm cự quyết liệt và hi sinh của Hai Bà Trưng
<b>D. </b>Vùng đất linh thiêng


<b>Câu 17:</b> Khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại từ năm


<b>A. </b>40-42 <b>B. </b>40-45 <b>C. </b>40-43 <b>D. </b>40-44


<b>Câu 18:</b> Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến ở Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc
nhằm


<b>A. </b>Xóa tên nước ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. </b>Tàn sát nhân dân


<b>D. </b>Vơ vét của cải


<b>Câu 19:</b> Giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là Bắc thuộc vì?


<b>A. </b>Mất tự chủ <b>B. </b>Khơng có chủ quyền


<b>C. </b>Thời ấy nước ta khơng cịn vua quan <b>D. </b>Bị lệ thuộc
<b>Câu 20:</b> Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa năm nào?


<b>A. </b>40 <b>B. </b>180 <b>C. </b>30 <b>D. </b>140


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


1 C 4 A 7 C 10 D 13 D 16 C 19 D


2 B 5 B 8 D 11 C 14 A 17 C 20 A


3 C 6 D 9 B 12 D 15 A 18 B 21


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1:</b> Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa


<b>A. </b>Sa Huỳnh. <b>B. </b>Óc Eo. <b>C. </b>Đồng Nai. <b>D. </b>Đơng Sơn.


<b>Câu 2:</b> Có thể khẳng định nhân dân Cham-pa đã đạt được trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các
vùng xung quanh vì họ đã



<b>A. </b>Biết sử dụng cơng cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò.


<b>B. </b>Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.


<b>C. </b>Biết buôn bán với nước ngoài.


<b>D. </b>Tất cả các câu trên đúng.


<b>Câu 3:</b> Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập


<b>A. </b>Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
<b>B. </b>Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.


<b>C. </b>Nhà Hán lúc đó suy yếu.


<b>D. </b>Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
<b>Câu 4:</b> Quận Nhật Nam gồm


<b>A. </b>6 huyện <b>B. </b>4 huyện <b>C. </b>5 huyện <b>D. </b>7 huyện


<b>Câu 5:</b> Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ


<b>A. </b>chữ Hán <b>B. </b>chữ Phạn <b>C. </b>chữ La tinh <b>D. </b>chữ Nơm


<b>Câu 6:</b> Người Chăm đã có sáng tạo tiêu biểu trong q trình sản xuất nơng nghiệp đó là


<b>A. </b>Dùng xe guồng nước đề đưa nước từ sông, suối lên ruộng.


<b>B. </b>Dùng trâu bò kéo cày, bừa.



<b>C. </b>Sử dụng công cụ sắt để cày bừa.


<b>D. </b>Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.


<b>Câu 7:</b> Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là


<b>A. </b>Lâm pa. <b>B. </b>Chăm pa <b>C. </b>Chăm Lâm <b>D. </b>Lâm Tượng


<b>Câu 8:</b> Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. </b>Các hoạt động quân sự. <b>D. </b>Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.


<b>Câu 9:</b> Người đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp


<b>A. </b>Phùng Hưng. <b>B. </b>Mai Thúc Loan. <b>C. </b>Khu Liên. <b>D. </b>Các vua Lâm Ấp.


<b>Câu 10:</b> Người Chăm sống chủ yếu dựa vào


<b>A. </b>Nghề nông trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.


<b>B. </b>Trồng trọt và chăn ni (trâu, bị, lợn, gà...).


<b>C. </b>Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm.


<b>D. </b>Nghề đánh bắt cá.


<b>Câu 11:</b> Nước Chăm-pa thế kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?


<b>A. </b>Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.



<b>B. </b>Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.


<b>C. </b>Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.


<b>D. </b>Phía bắc đến Hồnh Sơn, phía năm đến Phan Rang.


<b>Câu 12:</b> Người Chăm còn trồng các loại cây công nghiệp như


<b>A. </b>Cây cà phê, cây cao su. <b>B. </b>Cây bông, cây gai. <b>C. </b>Cây thuốc lá, cây điều.
<b>C.</b> Cây chè, cây tiêu.


<b>Câu 13:</b> Kinh đơ của nước Cham-pa ban đầu đóng ở


<b>A. </b>Hội An - Quảng Nam. <b>B. </b>Sa Huỳnh - Quảng Nam


<b>C. </b>Trà Kiệu - Quảng Nam. <b>D. </b>Thượng Lâm - Quảng Nam.


<b>Câu 14:</b> Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh


<b>A. </b>Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.


<b>B. </b>Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam.


<b> C. </b>Vua Lâm Ấp thống nhất các bộ lạc.


<b> D. </b>Câu A và B đúng.g.


<b>Câu 15:</b> Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là



<b>A. </b>Chùa Tây Phương. <b>B. </b>Thánh địa Mỹ Sơn


<b>C. </b>Chùa Một Cột <b>D. </b>Cầu Trường Tiền


<b>Câu 16:</b> “Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho


<b>A. </b>Mai Thúc Loan. <b>B. </b>Phùng Hưng. <b>C. </b>Triệu Quang Phục. <b>D. </b>Lý Bí.
<b>Câu 17:</b> Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành


<b>A. </b>An Nam đô hộ phủ. <b>B. </b>An Bắc đô hộ phủ.


<b>C. </b>An Đông đô hộ phủ. <b>D. </b>An Tây đô hộ phủ.


<b>Câu 18:</b> Để siết chặt ách đô hộ đối với nước ta, nhà Đường đã thực hiện


<b>A. </b>Sửa sang, làm lại đường giao thông.


<b>B. </b>Xây thành, đắp lũy, tăng cường quân chiếm đóng.


<b>C. </b>Cử quan lại người Trung Quốc cai trị trực tiếp đến cấp huyện.


<b>D.</b>Tất cả các ý trên đúng.


<b>Câu 19:</b> Để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân ta, bảo vệ chính quyền đơ hộ, nhà
Đường đã


<b>A.</b>Tăng cường qn chiếm đóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. </b>Cho xây thành, đắp lũy.
<b>D. </b>Tất cả những việc làm trên.



<b>Câu 20:</b> Nhà Đường ở Trung Quốc được thành lập vào


<b>A. </b>Năm 638. <b>B. </b>Năm 608. <b>C. </b>Năm 618. <b>D. </b>Năm 628.


<b>Câu 21:</b> Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là


<b>A. </b>Vua Đế. <b>B. </b>Mai Hắc Đế. <b>C. </b>Vua Hắc <b>D. </b>Vua Mai


<b>Câu 22:</b> Các vua nhà Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức


<b>A. </b>Tô thuế và đi lao địch.


<b>B. </b>Thay nhau bán quả vải sang Trung Quốc cống nộp.


<b>C. </b>Tô thuế và cống nạp rất nặng nề.


<b>D. </b>Tô thuế và đi phu.


<b>Câu 23:</b> Nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến
các quận huyện để


<b>A. </b>Mở mang đường sá, thơng chợ búa.


<b>B. </b>Có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.


<b>C. </b>Đi lại cho thuận tiện.


<b>D. </b>Cho nhân dân hai nước dễ thông thương.



<b>Câu 24:</b> Trong các thế kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra,
đó là


<b>A. </b>Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.


<b>B. </b>Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Bà Triệu.


<b>C. </b>Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.


<b>D. </b>Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
<b>Câu 25:</b> Hiện nay, đền thờ Mai Hắc Đế ở


<b>A. </b>Núi Vệ <b>B. </b>Trong thung lũng Hùng Sơn


<b>C. </b>Nam Đàn <b>D. </b>Núi Vệ và trong thung lũng Hùng Sơn


<b>Câu 26:</b> Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là


<b>A. </b>Tống Cao Bình <b>B. </b>Cao Chính Bình <b>C. </b>Tống Chính Bình <b>D. </b>Cao Tống Bình
<b>Câu 27:</b> Chính sách cai trị, bóc lột của nhà Đường có khác trước


<b>A. </b>Sửa đường giao thơng thuỷ, bộ, xây thành, đắp lũy tăng thêm số quân đồn trú.


<b>B. </b>Đặt nhiều thứ thuế, bắt dân ta cống nộp nhiều sản vật quý hiếm, kể cả quả vải.


<b>C. </b>Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.
<b>D. </b>Cả ba ý trên đều đúng.


<b>Câu 28:</b> Trong số các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường, người được nhân dân
ta suy tôn danh hiệu "Bố Cái Đại Vương" là?



<b>A. </b>Lý Tự Tiên. <b>B. </b>Đinh Kiến. <b>C. </b>Mai Thúc Loan. <b>D. </b>Phùng Hưng


<b>Câu 29:</b> Nguyên nhân Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đứng dậy khởi nghĩa


<b>A. </b>Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta trong đó có gia đình Mai Thúc
Loan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. </b>Mai Thúc Loan muốn lật đổ nhà Đường lên làm vua.


<b>D. </b>Câu A và B đúng.


<b>Câu 30:</b> Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem bao nhiêu quân sang đàn áp khởi nghĩa của Mai
Hắc Đế?


<b>A. </b>1 vạn quân <b>B. </b>5 vạn quân <b>C. </b>10 vạn quân <b>D. </b>15 vạn quân


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>


1 A 4 C 7 B 10 A 13 C


2 D 5 B 8 C 11 D 14 D


3 B 6 A 9 C 12 B 15 B


16 A 19 A 22 C 25 D 28 D


17 A 20 C 23 B 26 B 29 D


18 B 21 B 24 D 27 D 30 C



<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) </b>
<b>Câu 1: </b>


<b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trƣớc câu trả lời mà em cho là đúng? </b>
<b>1. Tự xƣng là Bình Định vƣơng và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Vào 2/1418. Ông là ai? </b>


A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Nguyễn Chích


<b>2. Vƣơng Thông rút khỏi nƣớc ta vào ngày tháng năm nào? </b>


A. 8-10-1425. B. 10-11-1426. C. 3-1-1428. D. 10-12-1427.


<b>3. Ngƣời ban hành bộ luật Hồng Đức là ai? </b>


A. Lê Thánh Tông. B. Lê Nhân Tông. C. Lê Anh Tông. D. Lê Thái


Tông.


<b>4. Để giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lƣu vong Quang Trung đã ra...Nhờ đó sản </b>
<b>xuất nơng nghiệp đƣợc phục hồi? </b>


A Chiếu lập học. B. Chiếu dời đô.


C. Chiếu khuyến nông D. Chiếu cần vương.


<b>Câu 2: </b>



<b>Nối mốc thời gian cột A với sự kiện ở cột B cho đúng? </b>


<b>Thời gian A </b> <b>Nối </b> <b>Sự kiện B </b>


a. Năm 1418 a→……. 1. Quang Trung đánh tan quân Thanh
b. Năm 1427 b→……. 2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
c. Năm 1785 c→……. 3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ


d. Năm 1789 d→……. 4. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
5. Quang Trung đánh tan quân Xiêm
<b>Phần II:Tự luận (7 điểm) </b>


<b>Câu 1: (3 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2: (4 điểm) </b>


Nêu cách đánh giặc sáng tạo của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống giặc Mơng Ngun? Trình bày nguyên
nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến này?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1 </b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4


<b>Đáp án </b> B D A C


<b>Câu 2 </b>



<b>Thời gian A </b> <b>Nối </b> <b>Sự kiện B </b>


a. Năm 1418 a → 2 1. Quang Trung đánh tan quân Thanh
b. Năm 1427 b → 4 2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
c. Năm 1785 c → 5 3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ


d. Năm 1789 d → 1 4. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
5. Quang Trung đánh tan quân Xiêm
<b>Phần II: Tự luận </b>


<b>Câu 1: (3 điểm) </b>
<b>a. Sử học, địa lý, y học </b>
* Sử học:


- Đại Nam thực lục (144 quyển) viết về những năm thống trị của nhà Nguyễn.
- Tác giả Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú.


- Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII.
* Địa lý:


- Gia Định thành thơng chí, nhất thống dư địa chí của Trịnh Hồi Đức và Lê Quang Định. Ngơ Nhân
Tỉnh (Gia Định Tam gia)


* Y học:


- Hải Thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác.
b. Những thành tựu về kĩ thuật


- Kĩ thuật làm đồng hồ và kính thiên văn.
- Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.


<b>c. Những thành tựu khoa học kĩ thuật đó chứng tỏ: </b>


- Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật mới của các nước phương Tây.


- Nó chứng tỏ nhân dân ta có khả năng vươn mạnh lên phía trước, vượt quan được tình trạng lạc hậu
nghèo nàn.


<b>Câu 2: (4 điểm) </b>


* Cách đánh giặc sáng tạo của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống giặc Mông Nguyên (1.5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống giặc Mông Nguyên:
<b>Nguyên nhân thắng lợi : </b>


- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia .
- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt .


- Tinh thần hi sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội Trần .


- Chiến lược ,chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của những người chỉ huy .
* Ý nghĩa lịch sử :


- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập dân tộc và toàn
vẹn lãnh thổ.


- Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.


- Để lại bài học vơ cùng q giá :dùng mưu trí mà đánh giặc , lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh .
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên với các nước khác.



<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1: (3 điểm) Trình bày diễn biến cuộc khánh chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ. </b>
<b>Câu 2: (4 điểm) Họ Khúc dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? </b>


<b>Câu 3: (3 điểm) Cho biết tình hình nước ta sau năm 937. Kế hoạch chuẩn bị đánh giặc của Ngô Quyền </b>
như thế nào?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1:Trình bày diễn biến cuộc khánh chiến chống quân Nam Hán xâm lược của Dương Đình Nghệ?( </b>
<b>3điểm) </b>


- Năm 917, Khúc Hạo mất , con là Khúc Thừa Mĩ lên thay.


- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, bị bắt
đem về Trùn Quốc.


- Nhà Nam Hán thiết lập ách thống trị nước ta, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình.


- năm 931, Dương Đình Nghệ đem qn từ Thanh Hóa tấn cơng và chiếm được Tống Bình.
- Quân tiếp viện của Nam Hán vừa đến đã bị đánh tan tác, tướng chỉ huy bị giết tại trận.
- Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng đất nước tự chủ.


<b>Câu 2: Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước như thế nào và làm được những việc gì để củng cố </b>
quyền tự chủ? (4 điểm)


- Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu(Quảng Ninh-Hải Dương), sống khoan hòa, được mọi người mến phục.
- Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ:



+ Từ cuối thế kỉ IX, nhà đường suy yếu bởi các cuộc khỡi nghĩa của nông dân liên tiếp nổ ra (đỉnh cao là
cuộc khỡi nghĩa Hoàng Sào).


+ Giữa năm905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức, lợi dụng cơ hội đó, được sự ùng hộ
của nhân dân.


+ Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng Tiết Độ Sứ, xây dựng một chính quyền tự
chủ.


+ Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong chức cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ ở An Nam đô hộ.
- Những việc làm của họ Khúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Họ Khúc đã xây dựng đất nước tự chủ: 1đ


* Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trơng coi mọi mọi việc đến tận xã.
* Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
* Lập lại sổ hộ khẩu…


<b>Câu 3: Trình bày tình hình nước ta sau năm 937 và Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam </b>
Hán như thế nào?(3điểm)


- Năm 937, Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
- Được tn đó, Ngơ Quyền liền kéo quân ra Bắc.


- Ngô Quyền: (898-944), người Đường Lâm- Sơn Tây-Hà Nội, cha là Ngô Mân. Là người có sức khỏe,
chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi…


- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Năm 938 Nam Hán đưm quan sang xâm lược nước ta lần thứ
hai.



- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều Cơng Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống xâm
lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sƣ phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dƣỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.



<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chƣơng trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 9 có đáp án năm 2021 Trường THCS Bắc Thành
  • 11
  • 6
  • 0
  • ×