Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
Tuần 24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 116: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia, trờng hợp thơng có chữ số 0 và
giải toán có một, hai phép tính
- Vận dụng tốt vào giải toán
- Giáo dục ham học môn học
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh làm bài 2,3 của tiết trớc - 2 học sinh làm bài
- Nhận xét cho điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
Trong tiết toán này chúng ta tiếp
tục học về cách thực hiện phép chia số
có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Ghi bảng tên bài - Nghe giới thiệu, ghi bài
2. Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài .
- 2 HS đọc.
- HS làn lợt lên bảng làm các phép tính
lớp làm bài vào bang con.
- Con có nhận xét gì về các phép chia - Từ lần chia thứ hai, nếu số bị chia bé
hơn số chia thì phải viết 0 ở thơng rồi mới
thực hiện tiếp.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc.
- Muốn tìm thừa số cha biết trong 1
tích ta làm thế nào?
- Muốn tìm thừa số cha biết ta lấy tích
chia cho thừa số đã biết
- Học sinh tính vào vở nháp, 3 HS lần lợt
lên bảng thực hiện.
a, X
ì
7 = 2107 b, 8
ì
X = 1640
X = 2107 : 7 X = 1640: 8
X = 301 X = 205
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
c. X
ì
9 = 2763
X = 2763 : 9
X = 307
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc
- Bài toán cho biết gì? - Có 2024 kg gạo
- Đã bán
4
1
số gạo.
- Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán yêu cầu tìm số gạo còn lại
- Giáo viên hớng dẫn. - Học sịnh giải
Số kg gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số kg gạo còn lại là.
2024 - 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518 kg gạo
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc.
- Giáo viên giải thích làm mẫu:
6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 2 = 3 nghìn
Vậy: 6000 : 2 = 3000 - Học sinh làm.
6000 : 2 = 3000
8000 : 4 = 2000
9000 : 3 = 3000
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài học, chuẩn bị bài sau
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 117: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính
- Giáo dục ham học môn học.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài luyện tập
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh thực hiện bài tiết trớc
- Nhận xét, cho điểm
- 2 học sinh làm bài
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu Ghi bảng
- Nghe giới thiệu
2. Luyện tập.
Bài 1. Giáo viên yêu cầu
- Đặt tính rồi tính theo từng nhóm.
- Con có nhận xét gì về 2 phép tính
trong mỗi phần?
- Lấy tích chia cho thừa số này đợc thừa
số kia.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu
- Nhận xét, chốt ý đúng
- 2 HS làm bảng phần a,b lớp làm bảng
con phần c,d.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc.
- Bài toán cho biết gì? - Có 5 thùng, mỗi thùng đựng 306
quyển số sách chia đều cho 9 th viện.
- Bài toán hỏi gì? - Mỗi th viện đợc chia bao nhiêu quyển
sách?
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
- Muốn biết mỗi th viện đợc chia bao
nhiêu quyển sách phải biết gì?
- Nhận xét cho điểm
- Muốn biết mỗi th viện đợc chia bao
nhiêu quyển sách phải biết có tất cả bao
nhiêu quyển sách.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng.
Bài 4: Học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
phải biết gì?
- Biết chiều dài, chiều rộng.
- Chiều nào cha biết? - Chiều dài
- Học sinh làm bài
C. Củng cố-Dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau: Làm quen với
số La Mã
Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 118: Làm quen với chữ số La Mã
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết số La Mã từ 1 đến 12.
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
- Giáo dục cẩn thận khi học bài.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài luyện tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi lên bảng 1 phép tính nhân và
1 phép tính chia, yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong bài hôm nay
chúng ta cùng làm quen với chữ số La
Mã và nhận biết chúng khi gặp.
2. Giới thiệu chữ số La Mã
- Nghe giới thiệu, ghi bài
- Giới thiệu một số chữ số La Mã và
vài số La Mã thờng gặp.
- Đa đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã .
Giới thiệu: Đây là chữ số La Mã
- Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Học sinh nêu.
- Giới thiệu các chữ số thờng dùng I:
một ; V: năm ; X: mời - Học sinh đọc
- Giới thiệu cách viết các số từ 1 đến
12. GV ghi nh trong SGK lên bảng,
yêu cầu HS theo dõi và đọc các số đó.
- HS theo dõi và đọc.
3. Thực hành:
Bài 1: GV viết các số lên bảng.
Cho học sinh đọc các số La Mã theo
hàng ngang, cột dọc, theo thứ tự bất
kỳ
- HS theo dõi.
- Học sinh nhận dạng, luyện đọc
Bài 2: Cho học sinh tập xem đồng hồ.
- HS xem và chỉ trong trờng hợp giờ
đúng.
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn.
- HS nhận dạng, viết vào vở theo thứ
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Nhận xét - cho điểm
Bài 4: Yêu cầu HS viết các số từ 1
đến 12 vào vở.
- HS làm vào vở.
- GV theo dõi HS viết bài.
C. Củng cố:
Ôn lại bài học viết lại các số La Mã
cho nhớ.
Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 119 : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I đến XII để
xem đợc đồng hồ và các số XX; XXI khi đọc sách
- áp dụng tốt trong khi làm toán.
- Giáo dục có ý thức cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài luyện tập
- Chép bài 3 lên bảng (2 lần)
III.Các hoạt động dạy học - chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 học sinh viết các số La
Mã từ 1 đến 12
- 1 học sinh viết.
- Lớp đọc các số theo yêu cầu của - Đọc các số La Mã
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
giáo viên ghi bảng
- Nhận xét
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ
học. Ghi bảng
- Nghe giới thiệu, ghi bài
2. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Thảo luận nhóm đôi để đọc
- Vài nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS thực hành đọc các số.
- 2 HS đọc
- HS đọc xuôi, đọc ngợc các số La
Mã đã cho.
- Học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- GV dán băng giấy đã chuẩn bị sẵn
lên bảng, yêu cầu HS làm bài vào
SGK bằng bút chì.
- Gọi 2 HS lên điền Đ hoặc S vào ô
trống.
- 2 học sinh đọc
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh nhận xét
- Lu ý học sinh: Khi viết số La mã,
mỗi chữ số không viết lặp lại liền
nhau quá 3 lần.
Ví dụ: Không viết: IIII
Không viết VIIII
Bài 4:
a. Lấy 5 que diêm yêu cầu học sinh
xếp số 8,21
b. Có 6 que diêm, yêu cầu HS xếp
thành số 9.
- IIIV, XXI
- HS suy nghĩ và xếp.
c. 3 que diêm có thể xếp các số nào? - Học sinh nêu: III, IV, VI, XI, IX
Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng
Bài 5:
- Học sinh làm bài: XI IX
- Chữ số I đặt bên phải chỉ gì? - Chỉ giá trị tăng thêm 1 đơn vị
- Chữ số I đặt bên trái chỉ gì? - Chỉ giá trị giảm đi 1 đơn vị.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để xếp cho - Học sinh xếp.
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
đúng
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành xem
đồng hồ.
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 120: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố hiểu biết về thời điểm
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút
- Giáo dục ham học môn học
II. Đồ dùng dạy học: - Chép bài 2 lên bảng.
- Mặt đồng hồ
- Vở ghi toán
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 4 que diêm xếp đợc những số La Mã
nào?
- Học sinh thực hiện
- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét - cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm
nay sẽ giúp các em biết cách xem
đồng hồ chính xác đến từng phút
- Ghi đầu bài lên bảng - Nghe giới thiệu, ghi bài
2. Hoạt động day - học
* Hớng dẫn xem đồng hồ
- Giáo viên giơ mô hình đồng hồ giới
thiệu chú trọng tới vạch chia phút
- Học sinh quan sát
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
* Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 - Học sinh quan sát
- Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút
khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút
- Học sinh nêu: Kim giờ chỉ qua số 6
1 chút, kim phút chỉ số 2.
* Hãy quan sát đồng hồ thứ 2 - Học sinh quan sát
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí
nào?
- Học sinh nêu
- Kim phút đi từ kim nhỏ này đến
vạch nhỏ liền sau là đợc 1 phút
- Vậy bạn nào có thể tính đợc số phút
khi kim phút đi từ số 12 đến số vị trí
vạch nhỏ thứ 3 sau số 2?
- 13 phút
- Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? - Vậy đồng hồ thứ hai chỉ 6 giờ 13
phút
* Yêu cầu quan sát đồng hồ thứ 3
- Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút
- Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim
phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút
- Học sinh nêu
- Vậy còn thiếu mấy phút nữa thì đến
7 giờ
- Thiếu 4 phút nữa
- Để biết còn thiếu mấy phút nữa sẽ
đến 7 giờ các em sẽ đếm từ vạch số 12
đến vạch kim phút chỉ nhng theo
chiều ngợc với kim đồng hồ
- Giáo viên và học sinh cùng đếm
- Vậy còn thiếu 4 phút nữa đến 7 giờ
ta đọc : 7 giờ kém 4 phút
- Học sinh đọc
3. Luyện tập - thực hành
Bài 1: Giáo viên yêu cầu 2 học sinh
ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng
hồ và nêu giờ có kèm theo nêu vị trí
các kim ở mỗi thời điểm
- Học sinh thực hành theo cặp
- Yêu cầu học sinh nêu giờ trên mỗi
chiếc đồng hồ
- HS lần lợt nêu.
- Giáo viên chữa bài cho điểm
Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi nhóm
- Học sinh trao đổi cách vẽ kim
- Đại diện 3 nhóm lên vẽ vào mô hình
có sẵn trên bảng
- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Học sinh đọc
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
- Yêu cầu HS thực hành nối bằng bút
chì vào SGK.
- HS làm vào SGK.
- Học sinh lần lợt đọc từng giờ trong
các mô hình
- Học sinh đọc
* Giáo viên kiểm tra cách đọc 1 số
giờ bất kỳ
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh dùng mô hình đồng hồ
quay đến thời điểm đó.
- Học sinh nhận xét
C. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập xem đồng hồ
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành xem
đồng hồ
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 64, 65: Đối đáp với vua
I.Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn : xa giá, Cao Bá Quát, hoảng hốt,
truyền lệnh, học trò, trói,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội
dung của từng đoạn chuyện.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa
giá, đối, tức cảnh, chỉnh.
- Hiểu đợc nội dung: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là ngời từ nhỏ đã thể
hiện t chất thông minh, giỏi đối đáp.
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện. Dựa
vào tranh kể nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
C. Giáo dục: Ham học môn học, mạnh dạn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1: Tập đọc
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Thị Tuyết Trường Tiểu học Lại Thượng
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Giáo án Lớp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
về nội dung bài "Chơng trình xiếc đặc
sắc".
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 Học sinh thực hiện yêu cầu
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong bài tập đọc
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1
danh nhân đất Việt lúc nhỏ - đó là Cao
Bá Quát. Ghi bảng đầu bài
- Nghe giới thiệu, ghi bài
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b. Hớng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc từng
câu trong bài.
- Học sinh luyện đọc từng câu cho đến
hết bài 2 lơt.
c. Hớng dẫn đọc từng đoạn kết hợp giải
nghĩa từ.
- Yêu cầu 4 học sinh đọc bài theo đoạn
* Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- 4 học sinh nối tiếp đọc bài.
- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Câu chuyện nhắc đến vị vua nào? Em
biết gì về vị vua đó?
- Câu chuyện nhắc đến vua Minh Mạng,
Ông sinh năm 1791, mất năm 1840 là vị
vua thứ 2 của triều Nguyễn
- Thế nào là: Vua ngự giá ra Thăng
Long?
- Tức là vua ngồi xe, hoặc ngồi kiệu ra
Thăng Long.
- Xe của vua đi đợc gọi là gì? - Là xa giá
- Hớng dẫn cách ngắt đoạn, ngắt giọng. - Nghe hớng dẫn và thực hiện.
* Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh đọc
- Chú ý cách ngắt giọng
* Đoạn 3: - 1 học sinh đọc trớc lớp, lớp theo dõi
- Vua ra lệnh gì cho Cao Bá Quát? - Vua lệnh cho Cao Bá Quát phải đối lại
vế đối của nhà vua.
=> ngày xa, để thử tài 1 ngời, ngời ta
thờng ra vế đối yêu cầu bên kia đối lại.
- Tức cảnh là thấy cảnh mà nảy ra
cảm xúc, nảy ra thơ văn.
- Nghe giảng
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu đối trong
bài.
- 2 đến 3 học sinh đọc.
* Đoạn 4:
Giỏo ỏn Lp 3
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng
- Yêu cầu học sinh luyện cách ngắt
nghỉ.
- Học sinh đọc
c. Luyện đọc theo nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm 5 học sinh.
- Chia đôi đoạn 3 cho 2 học sinh đọc
d. Đọc trớc lớp
- Gọi 1 nhóm học sinh bất kỳ - Nhóm học sinh đọc bài trớc lớp
e. Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh
đoạn 3.
- Học sinh đọc với giọng vừa phải.
3. Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài. - 1 học sinh đọc trớc lớp, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1. - Học sinh đọc.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Cao Bá Quát mong muốn điều gì? - Cao Bá Quát mong muốn đợc nhìn rõ
mặt vua
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong
muốn đó?
- Cậu đã nghĩ ra 1 cách là gây chuyện
náo động, ầm ĩ ở Hồ Tây: Cởi quần áo
nhảy xuống hồ tắm làm quân sĩ hoảng
sợ, túm vào bắt trói cậu
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 3,4. - Học sinh đọc thành tiếng.
- Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vì sao cậu Bá Quát tự xng là học trò,
nên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu
cơ hội chuộc lỗi.
- Vua ra vế đối nh thế nào? - Vua ra vế đối:
Nớc trong leo lẻo cá đớp cá.
- Cao Bá Quát đối lại nh thế nào - Cao Bá Quát đối là:
Trời nắng chang chang ngời chói ng-
ời
- Giáo viên viết câu đối lên bảng giải
thích
- Qua nội dung tìm hiểu, em cho biết
câu chuyện cho ta thấy điều gì?
- Câu chuyện cho thấy sự thông minh,
tài đối đáp, bản lĩnh cao của Cao Bá
Quát.
=> Cao Bá Quát là ngời từ nhỏ đã nổi
tiếng thông minh, hay chữ có tài đối
đáp và rất có bản lĩnh.
Tiết 2
4. Luyện đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3,4.
- Học sinh theo dõi bài đọc mẫu.
Giỏo ỏn Lp 3