Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

dia 8 haytron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.73 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> TiÕt 7</b></i>

<b><sub>Ôn tập</sub></b>


<i>Soạn ngày.4/10/2008</i>



<i>Giảng ngày.7/10/2008</i>



<i><b>I . Mục tiêu bài học:</b></i>


<b> 1 - kiÕn thøc :</b>



-HS nắm đợc những kiến thức về vị trí địa lí ,địa hình khống sản ,khí


hậu châu á ,đặc điểm dân c xã hi .



<i>2 </i>

<i><b>- kĩ năng:</b></i>



-Trình bày


-Vận dụng



<i><b>II. chuẩn bị :</b></i>


<b>1.Giáo viên</b>


<b>-sgk,sgv</b>


<b>2.Học sinh</b>


-Học bài cũ


<i><b>III . tiến trình</b></i>



<i><b>1/n nh t chức : </b></i>



<i><b>2/KiĨm tra bµi cị</b></i>

<i><b> (trong giê)</b></i>


<i><b>3/Bµi míi :</b></i>



HĐGV-HS

Nội dung



HĐN/Bàn




?Hóy nờu cỏc c im v v trớ địa lí


,kích thớc của lãnh thổ châu ávà ý nghĩa


của chúng đối với khí hậu



?Hãy nêu các đặc điểm của địa hình


châu á?



-HS Hoạt động nhóm trình by,nhúm


khỏc nhn xột ,b sung



?Khí hâụ châu á phân hoá đa dạng nh


thế nào?



?Nờu c imt ca cỏ kiểu khí hậu gió


mùa và lục địa ?



-HS Hoạt động nhóm trình bày,nhóm


khác nhận xét ,bổ sung



Hãy nêu những đặc điểm chính của sơng


ngịi châu á?



?Các đói cảnh quan châu ỏ phõn hoỏ a


dng nh th no?



?Những thuận lợi và khó khăn của thiên


nhiên châu á?



-HS Hot động nhóm trình bày,nhóm



khác nhận xét ,bổ sung



Đặc điểm dân c và xã hội châu á có đặc


điểm gì nổi bật ?



?Nơi ra đời của những tôn giáo lớn?


-HS Hoạt động nhóm trình by,nhúm


khỏc nhn xột ,b sung



-GV yêu cầu học sinh làm các bài tập


sau



Bài tập 3(SGK T6)



I/Lý thuyết



1.V trớ a lớ,a hỡnhg v khoỏng sn



2.Khí hậu châu á



3.Sông ngòi và cảnh quan châu á



4.Đặc điểm dân c

và xà hội châu á



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài tập 2(SGK T18)



-HS lên bảng trình bày,HS khac nhận xét


bổ sung



-GV chôt kiến thức




<i><b>4.Củng cố</b></i>


<i><b>5.Dặn dò</b></i>



-Học bài,chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra


<i><b>5.Rut kinh nghiệm</b></i>



.




Soạn :11/10/2008



Giảng:14/10/2008



<b>Tiết 8:Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>I/Mục tiêu</b>



1.Kiến thức



-HS nh li những kiến thức về vị trí địa lí ,địa hình khống sản ,khí hậu châu á


,đặc điểm dân c xã hội .



2.Kĩ năng


-Trình bày


-Vận dụng


3.Thái độ



-nghiªm túc trong kiểm tra thi cử


<b>II/Đồ dùng dạy học </b>




<i><b>1.LËp ma trËn</b></i>


C¸c chđ dỊ



chính

Nhận biết

các mức độ nhận thức

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng



TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL



1.vị trí địa


lí,địa hình


và khống


sản



c©u1.1



0,5



C©u 4



2



2c©u



3


2.KhÝ hậu



châu á



câu 1.2


0,5




câu5


3



2câu


4


3.Sông ngòi



cảnh



quan châu á



câu 1.3


o,5



Câu 2


2



2câu


3


4.Đặc điểm



dân c-xà hôi


châu á



Câu 3


1,5


Tổng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 1 (1.5điểm)




Hóy khoanh trũn vào đáp án đúng


1/Đặc điểm của Châu A là :



A.Châu A kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo


B.Châu A kéo dài từ vùng cực Đông xang Tây



C.Châu A kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Cực Nam


D.Châu A kéo dài từ vùng cực Bắc xang vùng cực Tây


2/Châu A có các kiểu khí hậu phổ biến là



A.Khí hậu gió mùa và khí hậu ơn đới


A.Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa


C.Khí hậu nhiệt đới và khí hậu ơn đới


3/Đặc điểm sơng ngịi ở Châu A là :


A.Các sông phân bố đồng đều



B.Các sơng phân bố đồng đều và có chệ độ nớc phức tạp



B.Các sông phân bố không đồng đều và có chệ độ nớc phức tạp


Câu 2:(2điểm)



§iỊn vào chỗ ... cho phù hợp



Chõu A cú nhiu hệ thống ...(1)...nhng phân bố không đều .Cảnh quan thiên


nhiên phân hóa rất ...(2)...Ngày nay phần lớn các cảnh quan ...


(3)...đã bị con ngời khai phá ,biến thành đồng ruộng ,các khu dân c và khu


công nghiệp.



Thiên nhiên Châu A có nhiều thuận lợi nhờ nguồn ...(4)... .đa dạng


phong phú.




Câu 3(1,5 điểm)



Nối cột A và B sao cho phù hợp


<b>A. Tôn giáo</b>

<b>B.Nơi ra đời</b>



1ấn độ giáo và phật giáo

a.Pa-le-xtin



2.Hồi giáo

b.A-rập-Xê-ut



3.Ki-tụ giỏo

c.n



<b>Phần II/Tự luận </b>


Câu 4 (2®iĨm)



Nêu đặc điểm của địa hình Châu A ?


Câu 5(3điểm)



Dựa vào bảng sau hãy vẽ biểu đồ lợng ma và nhiệt độ


tháng



YÕu tè



1

2

3

4

5

6



Nhiệt độ



O

o

<sub>C</sub>

3,2

4,1

8,0

13,5

18,8

23,1




Lỵng ma



mm

59

59

83

93

93

76



<i><b>3.Đáp án </b></i>

<i><b>Biểu điểm</b></i>



Bài làm

Điểm



Phần I/


Câu 1:


1A


2B


3C


Câu 2:


1Sông lớn


2.Đa dạng


3Nguyên sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4Tài nguyên


Câu 3



1c


2b


3a


Phần II


Câu 4



-Chõu A cỏ nhiu h thụng núi,sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng


bằng rộng bậc nhất thế giới .




-Các dãy núi chạy theo hai hớng chính Đơng –Tây hoặc gần Đơng


–Tây và Bắc Nan hoặc gần Bắc Nam làm cho địa hình b chia ct


rt phc tp .



-Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm


trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.



Câu 5



0,5điểm


0,5 điểm


0,5 điểm


0,5 điểm


0,5điểm



1điểm


0,5 ®iĨm


3®iĨm



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>


1.ổn định tổ chức


2.Phát đề



3.Thu bài và nhận xét


4.Dặn dò:Chuẩn bị bài


5.Rút kinh nghiệm



..






Ngày soạn:18/10/2008


Ngày giảng:21/10/2008



Tit 9

<b>c im phỏt trin</b>


<b>Kinh t-xó hi các nước Châu á</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



1-KiÕn thøc:



-Hiểu sơ bộ quá trình phát triển các nước Châu á



-Hiểu được đựac điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước Châu ỏ hin nay


2- Kĩ năng



- Nhn xột bng s liu- vẽ biểu đồ hình cột; phân biệt các nước có thu nhập, bằng,


khác nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-cần thiết phải bảo vệ kinh tế xã hội của đất nước


<b>II. ChuÈn bÞ</b>



Bản đồ kinh tế Châu á, bảng thống kê T22


<b>III. TiÕn tr×nh</b>



1.



ổn định tổ chức


2. KT bài cũ:trong

giờ


3

. Bài giảng



H§GV-HS

Néi dung



g/v: giới thiệu khái quát lịch sử phát


triển của Châu á qua các thời kỳ


+ Thời cổ đại, trung đại



+ Từ thế kỷ thứ XVI sau chíên tranh thế


giới thứ II



Nêu bật 2 ý:



+ Sự phát triển rất sớm của các nước


Châu á thể hiện ở các nền văn minh Ấn


Độ, Trung Hoa



+ Sự xuất hiện của các đô thị, SX CN,


NN khoa học đã đạt được nhiều thành


tựu lớn



<b>HĐ1: Cá nhân</b>



? Nghiên cứu mục 1 sgk cho biết thời cổ


đại, trung đại các dân tộc ở Châu á đã


đạt được những tiến bộ nào trong phát


triển kinh tế



NYđọc thông tin trong SGK



? q/s bảng 7.1 Cho biết hoạt động


thương nghiệp ở các nước và các khu



vực Châu á phát triển như thế nào?


? Mặt hàng nổi tiếng là gì? Ở những khu


vực và quốc gia nào?



g/v: giới thiệu sự phát triển của con


đường tơ lụa, nổi tiếng Châu á nối với


Châu Âu



<b>HĐ2: nhóm /bµn </b>



Dựa NDSGK kết hợp kiến thức lịch sử


cho biết



? Từ thế kỷ thứ XVI đặc biệt trong thế


kỷ XĨ các nước Châu á bị đế quốc nào


xâm chiếm? hậu quả để lại



? VN bị đế quốc nào chiếm làm thuộc


địa



? Ở thời kỳ này kinh tế các nước Châu á


có đặc điểm gì? Vì sao như vậy



? Vì sao Nhật Bản trở thành nước phát



1. Vài nét về lịch sử phát triển của các


nước Châu á



a. Thời cổ đại và trung đại




Các nước ở Châu á có quá trình phát


triển rất sớm đạt nhiều thành tự trong


kinh tế và khoa học



b. Từ thế kỷ XV đến chiến tranh thế giới


lần thứ II



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

triển sớm nhất Châu á



Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác


nhận xét



HĐ3: Cá nhân



? Dựa nội dung SGK cho biết sau chiến


tranh thế giới thứ II kinh tế xã hội Châu


á có đặc đỉêm gì



? Nền kinh tế xã hội của các nước Châu


á bắt đầu có chuyển biến từ khi nào?


Nêu biểu hiện sự chuyển biến đó



? Dựa bảng 7.2 nêu tên và chỉ vị trí của


các nước ở Châu á thuộc nhóm có mức


thu nhập bình qn



- Cao: Nhật Bản, Cơóet



- TB trên: Hàn Quốc, Malaysia


- TB dưới: TQ, Xiri




- Thấp: VN, Lào, Udơbêkitan



? Trả lời các ý hỏi SGK (23) và liên hệ


VN



(Mức thu nhập bình quân cao nhất Nhật


Bản, thấp nhất Lào, mức thu nhập bình


quân của một người nhật cao hơn 105,4


lần người Lào, 80,5 lần người VN)


? Nước có tỷ trong NN chiếm cao, thu


nhập bình quân thấp và ngược lại


g/v: thơng báo về mức phân loại các


nhóm nước theo thu nhập bình quân đầu


người của ngân hàng thế giới.



- Thu nhập bình quân thấp dưới 755


USD



- Thu nhập bình quân TB dưới


756-2995 USD



- Thu nhập bình quân TB trên


2996-9265 USD



- Thu nhập cao trên 9266 USD


HĐ4: nhóm 4 (6’)



Dựa nội dung sgk T23 hồn thiện nội


dung ở bảng HT1




? Qua nội dung đã điền ở phiếu HT1


nhận xét về trình độ kinh tế xó hi ca


cỏc nc Chõu ỏ



-Đại diện nhóm báo cáo kết quả,nhóm



2. c im phỏt trin kinh tế xã hội và


lãnh thổ Châu á hiện nay



Sau chiến tranh thế giới lần II, các nước


Châu á lần lượt giành độc lập



kinh tế có nhiều chuyển biến mạnh mẽ,


cuối thế kỷ XX xuất hiện cường quốc


kinh tế Nhật Bản và một số nước CN


mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khác nhận xét,bổ sung

châu á không đồng đều,một số nớc thu


nhập thấp



Nhóm nước

Đặc điểm phát triển kinh tế

Tên nước và vùng lãnh thổ


Phát triển cao



Cơng nghiệp mới


đang phát triển


Có tốc độ tăng


trưởng kinh tế cao


Giàu, trình độ phát


triển chưa cao




KT-XH phát triển toàn diện


Mức độ CN cao vượt bậc


NN là ngành phát triển chủ


yếu



Tốc độ CN hoá nhanh song


NN vẫn giữ vai trò quan trọng


Chủ yếu khai thác dầu khí


xuất khẩu



Nhật Bản



Singapo, Hàn Quốc


VN, Lào



TQ, Ấn Độ, Thái Lan



Arậpxêut, Brunây


4.Củng cố:



a. Khoanh tròn vào các ý đúng



Thời cổ đại và trung đại nhiều dân tộc ở Châu á đã đạt được trình độ phát triển khá


cao vì



- Đã biết khai thác chế biến khống sản


- Khơng có ctr



- phát triển thủ công, trồng trọt, chăn nuôi nghề rừng, thương nghiệp



- Chế tạo được máy móc hiện đại, tinh vi



b. Điền vào chỗ chấm các kinh tế phù hợp để hoan chỉnh câu sau



- Những nước có thu nhập TB và thấp thì tỷ trọng giá trị NN trong cơ câu GDP


cao; VD Lào, VN



- Những nước cáo thu nhập khá cao và cao thì tỷ trọng giá trị NN trong cơ câu


GDP thấp; VD Nhật bản, Hàn Quốc



5. Dặn dò



-hng dn hc sinh hc bi v quan sỏt bản đồ H7.1 để xác định vị trí các nước có


thu nhập cao, thấp và t rung bình



BT2,3 (sgk) + BT7 TBD


6.Rút Kinh nghiệm



Ngày soạn:


Ngày giảng:



<i>TIT 10</i>

<b>TèNH HèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC</b>


<b>NƯỚC CHÂU Á</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


1- KiÕn thøc



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Thấy rõ ưu thế hiện nay của các nước và lãnh thổ Châu á là ưu tiên phát triển dịch


vụ , công nghiệp nâng cao i sng




2. Kĩ năng



-c, phõn tớch mi quan hệ giữa ĐKTN và HĐKT, đặc biệt mối quan hệ giữa


điều kiện tự nhiên với sự phân bố các cây trồng, vật nuôi



3. TĐ:



- Biết vận dụng kiến thức đã hc vo thc t


<b>II/Chuẩn bị</b>



1.Giáo viên:



-Phiếu học tập số 1


-Phiếu H12



-Bài tập củng cố


2.Học sinh


-Đọc trớc bài


<b>III/Tiến trình</b>


1.Ơn định tổ chức


2.KT bài cũ



Trình bầy đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước Châu á và vùng lãnh thổ


Châu á



3.Bài giảng


HĐ1: nhóm 6 5’



q/s H8.1, 8.2, 8.3 và kết hợp kênh chữ SGK trả lời các


câu hỏi trong phiếu HT




1. Phiếu HT1



a. Dựa vào H8.1 điền nội dung đúng vào bảng sau


Tên



khu vực



Cây trồng


chính



Vật ni


chủ yếu



Thuộc


khu vực


khí hậu


ĐÁ,



ĐNÁ,




Lúa, gạo


chè,



bơng, cao


su



Trâu bị,


lợn, gà,



vịt



Khí hậu


gió mùa


TNÁ,



và các


vùng


nội địa



Lúa mỳ,


chà là,


bơng ngơ



cừu, lợn,


dê, bị


ngựa



Khí hậu


lục địa


khô hạn



b. Cho biết cây trồng nào chiếm vị trí quan trọng nhất


(lúa gạo, chè, bơng, cao su)



2. Phiếu H12



a. q/s H8.2 cho biết những nước nào ở Châu á sản xuất


nhiều lúa gạo và tỷ lệ sản lượng so với thế giới là bao


nhiêu




b. Dựa vào sgk và kiến thức thực tế cho biết vì sao VN,


TL có tỷ lệ sản lượng lúa gạo thấp hơn TQ, Ấn Độ


nhưng lại có số lượng gạo xuất khẩu thứ nhất thứ hai



1. Nông nghiệp



- Sự phát triển nông


nghiệp của các nước


Châu á không đồng đều


- Có hai khu vực có cây


trồng, vật ni khác nhau


là khu vực khí hậu gió


mùa và khu vực khí hậu


lục địa



- Các nước thuộc khu


vực khí hậu gió mùa có


ngành NN phát triển


mạnh, lúa gạo là cây


trồng giữ vai trò quan


trọng chiếm 93% sản


lượng thế giới, lúa mỳ


chỉ chiếm 39% sản lượng


thế giưới năm 2003.


- Sản xuất lương thực ở


Ấn Độ, VN, Thái Lan đã


đạt những thành tựu vượt


bậc




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thế giới



c. Cho biết những thành tựu đã đạt được trong sản xuất


lương thực của TQ, Ấn Độ, TL



3. Phiếu H13



a. q/s H 8.3 cảnh thu hoạch lúa của Indonexia rút ra


nhận xét



- Chủ đề của bức ảnh (sx nông nghiệp)



- Quy mô sản xuất? số lao động tham gia? Công cụ lao


động (Quy mơ sản xuất nhỏ, ….thơ sơ)



- Trình độ sản xuất: thấp



b. Qua nội dung mục 1 sgk T25 nhận xét khái quát về


trình độ phát triển sản xuất NN ccá nước Châu á



g/v: nhóm 1,3 trả lời phiếu HT1


nhóm 2,4 trả lời phiếu HT2


nhóm 5,6 trả lời phiếu HT3



Đại diện nhóm báo cáo kết quả; nhóm khác nhận xét,


bổ sung



N1,3 báo cáo bằng cách chỉ bản đồ kinh tế chung Châu


á các cây trồng, vật ni chính của hai khu vực khí hậu


gió mùa và lục địa (ĐÁ, ĐNÁ, NÁ và khu vực TNÁ,



Trung Á)



Gv: hiện nay 5 nước xuất khẩu gạo trên thế giới đều


thuộc Châu á: Thái Lan, VN, Ấn Độ, Trung Quốc,


Pakixtan chiếm gần 80% thị trường gạo thế giới.



? Dựa vào KT đã học cho biết vì sao VN, Thái Lan, Ấn


Độ.. từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu


nhiều gạo trên thế giới.



HĐ2: nhóm 2 (3’)



Dựa vào nội dung sgk và kiến thức thực tế hãy cho


biết?



? Vai trò của ngành sản xuất công nghiệp trong cơ cấu


các ngành kinh tế quốc dân so với các ngành nông lâm


ngư nghiệp?



? Trả lời 2 ý hỏi sgk T27



(So sánh giữa sản lượng khai thác và sản lượng tiêu


dùng)



? Sự phát triển của cơng nghiệp khai khống, luyện


kim, cơ khí chế tạo, điện tử, sản xuất hành tiêu dùng..


chủ yếu ở nhiều quốc gia nào Qua đó rút ra kết luận về


trình độ phát triển cơng nghiệp của các nước Châu á


(trình độ phát triển chưa đều: Nhật bản, Hàn Quốc,


Singapo có trình độ phát triển cơng nghiệp cao)




- Đại diện hs báo cáo học sinh bổ sung


- HĐ3: Cá nhân



2. Công nghiệp



- Hầu hết các nước ở


Châu á đều ưu tiên phát


triển công nghiệp



- Sản xuất công nghiệp


đa dạng nhiều ngành


nhưng trình độ không


đều, Nhật Bản, Hàn


Quốc, Singapo là những


nước có trình độ phát


triển cao



3. Du lịch



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Dựa bảng 7.2 cho biết nước nào ở Châu á có ngành


dịch vụ phát triển cao? tỷ trọng ngành ngành dịch vụ là


bao nhiêu?



? H/s trả lời 2 ý hỏi sgk 28



? Em có nhận xét gì về vai trị ngành dịch vụ đối với sự


phát triển kinh tế xã hội



? Ở nước ta tỷ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu



GDP là bao nhiêu? So với các nước trong bảng 7.2 có


nhận xét gì?



phát triển ở các nước


- Các nước có hoạt động


dịch vụ phát triển cao là


Hàn Quốc, Nhật Bản,


Singapo. Đó là những


nước có trình độ phát


triển kinh tế cao, đời


sống nhân dân ngày được


nâng lên rõ rệt.



KL: Phần lớn các nước


Châu á thuộc nhóm đang


phát triển.



<b>4. Củng cố:</b>


- Dựa H8.1 Điền nội dung đúng vào bảng sau



Kiểu khí hậu

Cây trồng chủ yếu

Vật ni chủ yếu


Khí hậu gió mùa



Khí hậu lục địa



Lúa gạo, chè, bông, cao


su



Lúa mỳ, chà là, bơng, ngơ




Trâu bị, gà vịt



Cừu, lợn, dê, bò, ngựa


BT3 SGK28



5. Dặn dò:



- Hướng dẫn hs học bài, BT8TBĐ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Soạn 1/11/2008
Giảng :4/11/2008


TIẾT 11 KHU VỰC TÂY NAM Á


<b>I/Mục tiêu</b>



1.KT:


- HS cần xác định được vị trí của khu vực và các khu vực trên bản đồ


- Hiểu được đặc điểm kinh tế của KV: Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp.
Ngày nay có thương mại và cơng nghiệp phát triển, nhất công nghiệp khai thác và chế
biến dầu khí.


-Hiểu vị trí chiến lược quan trọng của khu vực TNÁ
2- KN:


- Xác định vị trí địa lý trên BĐ


Phát triển mối quan hệ giữa vị trí, địa hình và khí hậu


3- TĐ:


-Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyờn v mụi trng
II/chuẩn bị


1/Giáo viên


-BTN Chõu ỏ, bn TN
2/Học sinh


-Đọc trớc bài


III.hot ng dy hc
1.n nh tn chức


2.KT bài cũ


- Trình bầy đặc điểm sản xuất nơng nghiệp của Châu á


- Nhận xét tình hình phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu á
3. Bài giảng


Hoạt động của GV-HS Nội dung


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


? HS trả lời các ý hỏi SGK (29)


? Với vị trí như vậy TNÁ thuộc đới khí hậu nào
(đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt)



? Vì sao nói TNÁ có vị trí chiến lược quan trọng
(nằm trên đường giao thông quốc tế giữa ba châu
lục Á, Âu, Phi có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt
lớn chiếm 65% lượng dầu mỏ và 25% lượng khí
đốt tài ngun thế giới)


GV: tóm tắt, nhấn mạnh ý nghĩa vị trí địa lý khu
vực TNÁ trên bản đồ


<b>HĐ2: nhóm 2 6,</b>


Dựa H9.1, 2.1 và NDSGK cho biết


? Khu vực TNÁ có diện tích bao nhiêu? gồm
những dạng địa hình nào? dạng địa hình nào
chiếm diện tích lớn


? TNÁ có đới khí hậu và kiểu khí hậu nào? Rút
râ đặc điểm chung của khí hậu và cảnh quan
TNÁ


?Nguồn tài nguyên quan trọng của TNÁ và vùng


<b>1. Vị trí địa lý</b>


- Nảmừ trong khoảng 12’B -2,2’B
và 26o<sub> Đ-73</sub>0 đ


Tiếp giáp vịnh Péc xích, biển A


ráp, biển Đỏ, ĐTH, biển Đen, biển
Caxipi, khu vực Nam Á, Tây Á->
có vị trí chiến lược quan trọng


2


<b> . đặc điểm tự nhiên</b>


- Diện tích rộng 77 triệu km2
- ĐH: chủ yếu là núi, sơn nguyên,
cao nguyên xen giữa là đồng bằng
(do 2 con sông Tigonro và Ởphát
bồi đắp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phân bố của tài nguyên quan trọng đó


Đại diện báo cáo, chỉ trên bản đồ dạng địa hình;
học sinh khác nhận xét; gv kết luận


<b>HĐ3: nhóm 4 (5’)</b>


? Cho biết đặc điểm dân cư qua nghiên cứu SGK
(31)


? Trả lời các ý hỏi SGK T31 và quan sát H9.3,
9.4


? Qua kiến thức thực tế nêu nhận xét về tình hình
chính trị của khu vực TNÁ



? Trong phát triển kinh tế xã hội của TNÁ gặp
phải những khó khăn gì


Đại diện nhóm báo cáo; nhóm # nhận xét
Gv bổ sung


(Phần lớn dân cư theo đạo hồi, trừ Ixraen theo
đạo do Thái)


- Khó khăn : Điều kiện TN; chính trị


- Xúât khẩu dầu mỏ sang HK, Nhật Bản, Tây Âu
? Chỉ và đọc tên trên bản đồ nước có diện tích
lớn nhất và nhỏ nhất khu vực


trữ lượng chiếm 65% trữ lượng của
thế giưới phân bố chủ yếu ở đồng
bằng... và đồng bằng ven biển vịnh
Pecxichs.


<b>3. Đặc điểm dân cư, kinh tế chính</b>
<b>trị</b>


* Dân cư: có 286 triệu người, phần
lớn là nười Ả rập, theo đạo hồi, dân
cư phân bố không đều, dân thành
thị cao chiếm 80%->90%


* Chính trị khơng ổn định, diễn
biến phức tạp



* KT:


- Trước đây đại bộ phận dân cư làm
nông nghiệp


- Ngày nay công nghiệp, thương
mại phát triển nhất là công nghiệp
khai thác và chế biến dầu mỏ
- Khó khăn: khí hậu khơ hạn, địa
hình chủ yếu núi, sơng ngịi và
hoang mạc. Tình hình chính trị
khơng ổn định


<b>4.Củng cố </b>


-xác định vị trí KV Nam Á trên BĐ và nêu ý nghĩa chiến lược của vị trí đó
- Các dạng địa hình chủ yếu của TNÁ phân b nh th no


<b>5.Dặn dò</b>


- hc bi theo Ch cui bài, BT 9 TBĐ


Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu đặc điểm của khu vực TNÁ qua quan sát H20.1, 10.2
6.Rót kinh nghiÖm


……….
Soạn: 8/11/2008


Giảng:11/11/2008



TIẾT 12 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á



<b>I. Mục tiêu</b>
-1/KT.


-Học sinh xác định vị trí, khu vực, vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được ba miền
ĐH: miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa và SN ở phía N. Giải thích được khu vực này
có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp
điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực?


Phân tích ảnh hưởng của ĐH đối với khí hậu khu vực
2/ KN:


- Rèn luyện khả năng nhận biết và phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố TN với TN
- Phân tích mối quan hệ giữa địa ĐH với phân bố lượng mưa


3/ T:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ii/chuẩn bị</b>


1.Giáo viên:


-Lc khu vc N, BTN chõu ỏ
2.Học sinh


-Đọc trớc bài


<b>III. H dy hc</b>


1.ễn nh tổ chức

2. KT bài cũ: 6’


- Xác định vị trí địa lý của khu vực TNÁ trên bản đồ và trình bày đặc điểm tự nhiên của
khu vực.


- Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị của khu vực TNÁ.
3. Bài giảng:


Hoạt động của GV-HS Nội dung


HĐ1: Nhóm4 (5’)


? Dựa H10.1 và hồn thiện BT10 phần 1 TBĐ
? Xác định các quốc gia trong khu vực?


Cho biết nước nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất
(S lớn nhất là Ấn độ, nhỏ nhất là Manivơ)


? Chỉ trên bản đồ vị trí của 3 miền địa hình


HĐ2: Cá nhân


? Quan sát H2.1 (7) cho biết NÁ nằm chủ yếu
trong đới khí hậu nào (nhiệt đới gió mùa)


? Quan sat H10.2 nhận xét tình hình phân bố mưa
của khu vực và giải thích vì sao khu vực này có
mưa như vậy (do ĐH)


+ Hymalaya là bức tường ngăn cản gió mùa tây


nam nên mưa trút hết ở sường Nam -> lượng mưa
lớn nhất thế giới


+ Ngăn cản sự xâm nhập của khí hậu lạnh từ
phương Bắc tràn xuống->nam á hầu như không
mùa đông lạnh (muad đông hơi lạnh)


? Nghiên cứu SGK nêu ảnh hưởng của nhịp điệp
gió mùa đối với sản xuất và sinh hoạt của dân cư
khu vực? liên hệ với VN


? Tại sao cùng một vĩ độ với MT nước ta mà Nam
Á lại có mùa đơng lạnh hơn (do địa hình)


HĐ3: Nhóm 2 (3’)


? Quan sát H10.1 cho biết đặc điểm sơng ngịi


? Nam Á có các kiểu cảnh quan nào? vì sao
? Quan sát H10.3, 10.4 cho biết mỗi hình ảnh đó
thuộc kiểu cảnh quan nào? Em có nhận xét gì về


<b>1. Vị trí địa lý và địa hình</b>
* Vị trí:


- Là một bán đảo nằm ở rìa phía
năm của lục địa


* Địa hình: Có 3 miền chính


+ Phía bắc là dãy Hymalaya đồ sộ,
hùng vĩ, hướng TB-ĐN dài


2600km, rộng 320-400km


+ Giũa là đồng bằng Ấn hằng rộng
và bằng phẳng dài hơn 3000 km,
rộng 250-350 km


+ Phía N là sơng ngịi, đê con với
2 rìa được nâng cao là 2 dãy Gát
tây và Gát đơng


2. Khí hậu sơng ngịi và cảnh quan
tự nhiên


a. Khí hậu: nhiệt đới gió mùa và là
một trong những khu vực mưa
nhiều nhất thế giới


- Do hưởng của ĐH nên lượng
mưa phân bố khơng đều


-Nhịp điệu HĐ của gió có ảnh
hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản
xuất và sinh hoạt của nhân dân
trong khu vực


b. Sơng ngịi, cảnh quan
- Sơng ngịi: Có hệ thống sơng


ngịi lớn: sơng ấn, sông hằng, sông
Bramapút


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phương tiện chuyên chở hàng hóa ở H10.3 (lạc
đà)


(ý 2 mưa phân bố khơng đều, địa hình phức tạp)
4. cđng cè


- Xác định vị trí khu vực Nam á trên bản đồ; cho biết các nước có diện tích lớn nhất, diện
tích nhỏ nhất


- Hồn thành sơ đồ về 3 miền địa hình của Nam Á


5/Dặn dò:


-Học bài theo câu hỏi cuối bài, BT10 TBĐ


Chuẩn bị bài 11: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế Nam Á
6.Rót kinh nghiƯm


Soạn:15/11/2008
Giảng:18/11/2008


TIẾT 13 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á

<b>I. Mục tiêu</b>



1- KT:


-Hs nắm được đây là khu vực tập trung dân cư đơng và có mật độ dân số lớn nhất thế


giới.


Hiểu rõ dân cư nam Á chủ yếu theo Ấn Độ Giáo, tơn gióa có ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế xã hội, kinh tế các nước trong khu vực thuộc nhóm đang phát triển, Ấn Độ có nền
kinh tế phát triển nhất


2- KN:


-Phân tích lược đồ, phân tích bảng số liệu để nhận biết và trình bầy được Nam Á có đặc
điểm dân cư tập trung đơng và có mật độ dân số lớn nhất thế giới


3- TĐ:


- Giảm tỷ lệ gia tăng dân số
đặc điểm của 3
miền địa hình


Phía bắc


Ở giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II/ChuÈn bÞ</b>



Bản đồ phấn bố dân cư, lược đồ phân bố dân cư Nam Á

<b>III. HĐ dạy học</b>



1.ổn định tổ chức
2.KT bài cũ


- Xác định vị trí khu vực Nam Á trên bản đồcá, nêu đặc điểm ĐH khu vực Nam Á


- Trình bày đặc điểm khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên Nam Á


3. Bài giảng


Hoạt động của GV-HS Nội dung


HĐ1: Cá nhân


? QS H11.1 có nhận xét gì về sự phân bố dân cư khu
vực Nam Á và giải thích


? PT bảng 11.1 và trả lời ý hỏi SGK (38) rút ra nhận
xét dân cư Nam Á so với các khu vực khác


? Tính mật độ dân số các khu vực trong bảng và nhận
xét mật độ dân số khu vc Nam


*NY ĐọC THÔNG TIN TRONG SGK
:127,8 ngi/km2


N: 302 người/km2
ĐNÁ: 115,5 người/km2
Trung Á: 0,01 người/km2
TNÁ: 40,8 người/km2


? Nhắc lại NÁ là nơi ra đời của tôn giáo nảo? Nhận
xét H11.2


(Ấn độ giáo, Phật giáo, Đền Tamanhan, công trình
văn hố nổi tiếng Ấn độ)



? Dân cư NÁ chủ yếu theo tơn giáo nảo?


Tơn giáo có ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế xã
hội


(Ấn độ giáo ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội )
GV kiĨm tra ny


HĐ2: nhóm 2: 3’


? Bằng kiến thức lịch sử kết hợp với nội dung SGK
mục 2 nêu những trở ngại lớn ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế xã hội


Các nước Nam Á (đế quốc xâm chiếm)


? Tại sao ..tình hình chính trị xã hội thường không ổn
định (xung đột giữa các dân tộc và tơn giáo)


? QS H11.3,11.4 Cho biết vị trí hai quốc gia nằm
trong khu vực và rút ra nhận xét về đặc điểm kinh tế
của 2 nước đại diện cho khu vực Nam Á thuộc nhóm
nước đang phát triển hay đang phát triển


Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung (NêPan,
Xrilanca)


GV kết luận-ghi
HĐ3: nhóm 4: 3’



? Qua bảng 11.2 nhận xét về chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của Ấn Độ, sự chuyển dịch đó phản ánh
xu thế phát triển kinh tế theo hướng nào(tảng công


1. Dân cư


-Dân cư phân bố không đều tập
trung ở đồng bằng và những
vùng có mưa


- Là một trong những khu vực
đông dân cư của Châu á, Ấn độ
đông thứ hai thế giới


- Nam Á có mật độ dân số cao
nhất trong các khu vực của Châu
á


- Nam Á là một trong những cái
nôi của nền văn minh cổ đại và
tôn giáo lớn trên thế giới


2. Đặc điểm kinh tế xã hội
- Tình hình chính trị xã hội khu
vực Nam Á không ổn định


- Các nước trong khu vực có nền
kinh tế đang phát triển , sản xuất
nông nghiệp là chủ yếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nghiệp và dịch vụ)


? Rút ra đặc điểm của nền kinh tế Ấn Độ qua sự phát
triển của các ngành công nghiệp, nơng nghiệp , dịch
vụ


Đại diện nhóm báo cáo, giáo viên kết luận và ghi
Ấn độ từ một nước thiếu lương thực đã vươn lên trở
thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới sau
Thái Lan, Việt Nam, công nghiệp đứng thứ 10 thế
giới


kinh tế có xu hướng dịch chuyển
giảm giá trị tương đối trong nông
ngiệp tăng giá trị trong công
nghiệp và dịch vụ


4.Cñng cè


a. Điền dầu x vào câu đúng


Nam Á là nơi ra đời của các tông giáo


º Hồi giáo º Ki tô giáo


º n đ giáoẤ ộ º Ph t giáoậ


b. Điền nội dung kiến thức phù hợp vào khoảng trống để hoàn chỉnh câu sau



Các nước khu vực Nam Á có nền kinh tế ……..hoạt động sản xuất……….vẫn là chủ yếu.
Ấn Độ là nước……….


-5. Dặn dò:


BT1 SGK40, BT11TBĐ, học bài theo câu hỏi cuối bài, chuẩn bị T14: Tìm hiểu đặc
điểm tự nhiên của khu vực ĐÁ, sưu tầm tranh ảnh về động vật và núi lửa, núi phú sĩ
6- Rút kinh nghiệm:


-1 (2’) thêm mục 2 (2’)
Soạn:22/11/2008
Giảng:25/11/2008


TIẾT 14 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỤC ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu


1. KT:


- Hs xác định được vị trí địa lý của khu vực ĐÁ và vị trí các quốc gia, các vùng lãnh thổ
thuộc ĐÁ


Trình bày được đặc điểm về ĐH, KH, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực
2. KN:


- Đọc, phân tích bản đồ và một số ảnh về tự nhiên
KN xác lập các mối quan hệ giữa các tptn với nhau
3. TĐ:


- Thấy c s cn thit bo v mụi trng

<b>II/Chuẩn bị</b>




1.Giáo viên:


-Bn TN Chõu ỏ
2.Học sinh


-Đọc trớc bài


<b>III. H dy học</b>


1. ổn định tổ chức
2.KT bài cũ 6’


a. Cho biết đặc điểm dân cư khu vực Nam Á, làm BT1 SGK 40


b. Kinh tế xã hội khu vực Nam Á có đặc điểm gì? Tại sao khu vực này có tình hình chính
trị khơng ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động của GV-HS Nội dung
<b>HĐ1: nhúm 2 (2’)</b>


? Dựa H12.1 trả lời 2 ý hỏi (41) gv hỏi thêm
giáp các khu vực nào


- Đại diện báo cáo và chỉ 4 quốc gia đông á
trên bản đồ


- Hs khác nhận xét
- Gv kết luận


Gv: Có 4 quốc gia, Đài Loan là một bộ phận


lãnh thổ của Trung Quốc


+ Phần đất liền gồm: Trung Quốc, Triều Tiên,
Hàn Quốc


+ Phần hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan
+ gv tóm tắt và chuyển ý


<b>HĐ2: nhóm 4 (7’)</b>


Hs qs H12.1 kết hợp H2.1 và H3.1 hoàn thiện
nội dung ở phần HT (điền vào bảng)


- Đại diện báo cáo kết quả và chỉ trên bản đồ
các dạng ĐH, xác định vành đai lưu TBD trên
bản đồ


- Nhóm khác nhận xét
- Gv kết luận


Gv: nhấn mạnh ĐÁ là khu vực không đồng
nhất gồm 2 bộ phận khác nhau đất liền và hải
đảo nên đặc điểm tự nhiên rất phức tạp, phần
đất liền cũng có sự khác nhau giữa phí Đ và T


1. Vị trí địa lý và phạm vi khu vực ĐÁ
- ĐÁ gồm 2 bộ phận: đất liền và hải
đảo phần đất liền chiếm 83,7% diện
tích lãnh thổ



- Giáp Trung Á, Nam Á, ĐNÁ và 4
biển


(H12.1)T41


- Gồm các quốc gia và vun vùng lãnh
thổ : Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn
Quốc,Nhật Bản, Đài Loan


2. Đặc điểm TN


a. Địa hình khí hậu và cảnh quan


Bộ phận lãnh thổ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu và cảnh
quan


Đất liền Phía tây


Phía đơng


- Núi cao, hiểm trở : Thiên
sơn, dãy côn lôn


- Cao nguyên : cao đồ sộ :
Tây tạng, Hồng thổ
-Bồn địa rộng : Duy ngơ
nhĩ, Tảim


- Đồi núi thấp xen đồng
bằng rộng, bằng phẳng..


đồng bằng trung hoa, hoa
bắc, hoa trung


- Khí hậu lục địa quanh năm
khô hạn


- Cảnh quan : thảo ngun
khơ, hoang mạc, bán hoang
mạc


Khí hậu : Phía đơng và hải
đảo khí hậu gió mùa


+ Mùa đơng : Gió mùa TB
khơ lạnh


* Cảnh quan : Rừng là chủ
yếu: lá rộng hỗn hợp, cận
nhiệt đới ầm


Hải đảo Vùng núi trẻ : trong vành
đai lửa TBD, động đất, núi
lửa hoạt động mạnh. Núi
phú sỹ cao nhất Nhật Bản
(ngọn núi lửa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ2 Cá nhân</b>


Dựa H12.1 và nội dung SGK hãy



? Nhận xét chung về sơng ngịi khu vực ĐÁ
? Nhận xét về chế độ sơng ngịi ĐÁ


? Nêu giá trị kinh tế của sơng ngịi ĐÁ
? Dựa nội dung sgk so sánh sơng Hồng Hà
với sơng trường Giang có gì giống và khác
nhau? Cho biết nguyên nhân


+ Giống nhau: đều bắt nguồn từ trên sơn
nguyên Tây Tạng chảy về phía đơng đổ
ra ... và biển đơng Trung Hoa


Nguồn cung cấp nước do tuyết tan và mưa
+ Khác nhau: Sơng Hồng Hà có chế độ
nước thất thường hơn. Ngun nhân: sơng
Hồng Hà chảy qua các vùng khí hậu khác
nhau: khí hậu núi cao, khí hậu cận nhiệt lục
địa, khí hậu cận nhiệt gió mùa.


Sơng Tràng Giang: chế độ nước điều hoà
hơn và phần lớn sơng chảy trong vùng khí
hậu cận nhiệt.


b. Sơng ngịi


- Có 3 sơng lớn: Sơng A Mua, Hồng Hà và
Trường Giang


- Chế độ nước: Lớn vào cuối mùa hạ, đầu
mùa thu, cạn nước vào cuối đông, đầu xuân


- Giá trị kinh tế: Bồi đắp phù sa cho các
đồng bằng và cung cấp nước


4.Củng cố:


a. Dùng bản đồ câm, học sinh lên bảng điền tên các nước và vùng lãnh thổ của ĐÁ
b. Gv chuẩn bị các phiếu nhỏ ghi tên các dãy núi, sơng ngịi, bồn địa và đồng bằng lớn;
hs lên dán vào đúng vị trí các yếu tố


c. Đánh dấu x vào ý đúng


Đặc điểm khác nhau của sơng Hồng Hà và sơng Trường Giang
º Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng


º Chế độ nước thất thường


º Bồi đắp lên các đồng bằng lớn, màu mỡ ở hạ lưu
º Chảy về phía đơng đổ ra TBD


Hướng gió chính khu vực ĐÁ là:


º Mùa đơng hướng gió ĐB, mùa hè hướng gió ĐN
º Mùa đơng hướng gió TB, mùa hè hướng gió ĐN
º Mùa hè hướng gió TB, mùa đơng hướng gió ĐN
º Mùa đơng hướng gió TB, mùa hè hướng gió TN
5. Dặn dị:


- Hướng dẫn hs học bài + BT12 TBĐ


- Chuẩn bị bài 13 tìm hiểu đặc điểm chung của kinh tế ĐÁ, sưu tầm tranh ảnh về TP nông


nghiệp của Trung Quốc, Nhật Bản.


V. Phiếu HT ở HĐ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bộ phận lãnh thổ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu, cảnh quan
Đất liền


Phía tây Núi, cao nguyên, bồn địa <sub>- Khí </sub>

<sub>hậu</sub>


- Cảnh quan
Phía đơng


Hải đảo


6/Rót kinh nghiƯm


...
Soạn:29/22/2008


Giảng:2/12/2008


Tiết 15. Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á



<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- hs cần nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội khu vực ĐÁ
Hiểu rõ đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của 2 nước Nhật Bản và Trung Quốc


2. KN:



- Đọc, phân tích các bảng số liệu
3. TĐ:


- THấy được sự cần thiết phải vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

<b>II/ChuÈn bÞ</b>



1.Giáo viên
-BTN-KT
2.Học sinh
-Đọc trớc bài


<b>III. H dy học</b>


1. ổn định tổ chức
2.KT bài cũ 7’


a. Xác định vị trí, phạm vi khu vực ĐÁ trên BĐ, nêu đặc điểm sơng ngịi khu vực ĐÁ
b. Trình bầy khái quát đặc điểm khí hậu, Đh, cảnh quan của khu vực ĐÁ? những đặc
điểm giống và khác nhau giữa sơng Hồng Hà và sơng Trường Giang


3. Bài giảng


Hoạt động của GV-HS Nội dung


<b>HĐ1: Cá nhân</b>


? Qua bảng 13.1 hãy tính tổng số dân khu
vực ĐÁ (1509,5)


? Tham khảo số liệu ở bảng 5.1 cho biết
dân số Châu á chiếm bao nhiêu % dân số


thế giới và Châu á


(chiếm 40% dân số Châu á và 24 % dân số
thế giới năm 2002)


Gv kết luận và chuyển ý
<b>HĐ2: nhóm 2 (3’)</b>


Qua sgk t44 và bảng 13.2 cho biết
? Sau CT thế giới thứ II nền kinh tế các


1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát
triển kinh tế x· héi của khu vực ĐÁ
a.D©n c


- Là khu vực có dân số rất đông 1509,5
triệu người (2002)


- Chiếm 40% tổng dân số Châu á


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nước và vùng lãnh thổ ĐÁ có đặc điểm gì?
? Ngày nay nền kinh tế các nước và vùng
lãnh thổ ĐÁ thay đổi như thế nào


? Trả lời ý ? cuối mục 1 SGK T45
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv kết luận


Gv mở rộng Nhật bản từ nước nghèo tài


nguyên -> nước công nghiệp phát triển
đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ, trong
nhóm 7 nước cơng nghiệp phát triển nhất
thế giới


+ Hàn Quốc, Đài Loan là những nước công
nghiệp mới -> con rồng Châu á


+ Trung Quốc gần đây đã đạt những thành
tựu lớn, thực hiện chiến lược hiện đại hố
đất nước


Chuyển ý


<b>HĐ3 : nhóm 4 (5’)</b>


Dựa mục 2 T45 và KT thực tế cho biết
? Đặc điểm chung của nền kinh tế Nhật
Bản và các ngành công nghiệp hàng đầu
thế giới


? Dựa trên những yếu tố nào người dân
Nhật Bản có mức thu nhập cao, chất lượng
cuộc sống ổn định ?


- N1,3,5,7,9 trả lời câu hỏi trên


- Các nhóm 2,4,6,8,10 tìm hiểu về kinh tế
Trung Quốc theo dàn ý sau :



? N2<sub> điều liện để phát triển kinh tế </sub>


? Những thành tựu của kinh tế Trung Quốc
trong mấy chục nảm qua là gì


- Đại diện nhóm trình bầy kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
Gv kết luận và nhấn mạnh


+ Nhật Bản là nước nghèo khoáng sản đã
vươn lên trở thành siêu cường quốc thứ 2
thế giới nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật cao,
nhân dân cần cù sáng tạo.


Trung Quốc mấy chục năm gần đây đã
đạt những thành tựu lớn giải quyết vấn đề
lương thực cho 1,2 tỷ người, cơng nghiệp
có cơ cấu hồn chỉnh, có các ngàng cơng
nghiệp hiện đại, có đủ điều kiện phương
tiện kỹ thuật để đưa con người vào vũ
trụ..tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và khá


khu vực ĐÁ


- Sau CT thế giớ thứ II nền kinh tế các
nước và vùng lãnh thổ đều kiệt quệ, đời
sống nhân dân cực khổ


- Ngày nay nền kinh tế các nước phát triển
nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.


Nhiều nước có giá trị xuất khẩu cao như
Nhật Bản, Trung Quốc


Một số nước trở thành nền kinh tế của thế
giới


- Q trình sản xuất từ sản xuất hàng hố,
thay thế hàng nhập khẩu-> sản xuất hàng
hoá để xuất khẩu


2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia
ĐÁ


a. Nhật Bản


- Nước có nền kinh tế phát triển cao, cường
quốc kinh tế thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ
- Tổ chức sản xuất hiện đại, hợp lý mang
lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều ngành đứng
đầu thế giới


- Chất lượng cuộc sống cao, ổn định (bình
quân thu nhập đầu người 33.400 USD/ năm
(2001)


b. Trung Quốc


Là nước đông dân nhất thế giới trên 1,2 tỷ
người(2002)



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ổn định


4.. Củng cố :


a. Chọn câu đúng, đánh dấu x vào câu đúng


Đặc điểm nào dưới đây không phải là thành tựu của nền kinh tế Trung Quốc
º Giải quyết được vấn đề lương thực cho trên 1,2 tỷ người


º Chất lượng cuộc sống cao và ổn định


º Công nghiệp phát triển nhanh, cơ cấu hoàn chỉnh
º Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và khá ổn định


b. Trình bầy khái quát đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản
c. Chọn các ý ở cột A và cột B ghép thành những ý đúng


A B


Nhóm nước Đáp án Các quốc gia và lãnh thổ


1. Nước công nghiệp mới
2. Nước đáng phát triển
3. Nước phát triển


1. b+d
2. c
3. a


a. Nhật Bản


b. Hàn Quốc
c. Trung Quốc
d. Đài Loan
5. Dặn dò :


- Hướng dẫn học sinh học bài, BT1,3 SGK+ BT 13TBĐ


chuẩn bị bài mới T16 tìm hiểu đặc điểm TN trong khu vực ĐNÁ, trả lời các ý hỏi mục 1
SGK T47


6.Rót kinh nghiệm


.

<b>soạn:6/12/2008</b>



<b>Giảng:9/12/2008</b>



<b>TIT 16 ễNG NAM Á</b>



<b>ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức:


-HS cần nắm được vị trí lãnh thổ khu vực ĐNÁ gồm phần bán đảo Trung Ấn và hải đảo
(quần đảo ma lai ), ý nghĩa của vị trí đó. Trong..dải xích đạo và nhiệt đới nới tiếp giáp
giữa TBD và ADD là đầu mối Châu á với châu đại dương


Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: ĐH đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ,
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, sơng ngắn, chế độ nước thay đổi theo mùa, rừng rậm


thường xanh chiếm phần lớn diện tích


2. KN:


- Phân tích lược đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí ĐNÁ trong Châu á và thế giới-> Rút ra ý
nghĩa to lớn của khu vực và quân sự


Kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm tự
nhiên kv


3. TĐ


-Biết liên hệ kiến thức đã học với thực tế; thấy được sự cần thiết bảo vệ mơi trường

<b>II/Chn bÞ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Bn t nhiờn Chõu ỏ
2.Học sinh


-Đọc trớc bài


<b>III. HĐ dạy học</b>


1.ôn định


2. KT bài cũ 6’


Hoạt động của GV-HS Nội dung
HĐ1:Cá nhân


GV giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực
ĐNÁ trên bản đồ và hướng dẫn học


sinh xác định vị trí các điểm cực Bắc,
Nam, Đơng, Tây của khu vực ĐNÁ
HĐ1 nhóm 2: 4’


? Trả lời các ý hỏi mục 1 SGK T47
? Phân tích ý nghĩa của vị trí khu vực
qua quan sát H14.1,15.1 và kT SGK
T47


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trên
bản đồ


- Xác định vị trí giới hạn của khu vực
chỉ trên bản đồ các điểm cực B, N, Đ,
T. Chỉ vị trí, đọc tên 5 đảo lớn, vị trí các
đại dương, châu lục và các PT ý nghĩa
kinh tế, chính trị của vị trí khu vực
- HS khác nhận xét bổ sung


Gv kết luận


+ Điểm cực B ở phí Bắc Mianma trên
biên giới với TQ vĩ tuyến 280<sub>5’ Bắc</sub>
+ Điểm cực Nam ở phần Tây của đảo
Timo thuộc Indonêxia tĩ tuyến 100<sub>5’ </sub>
Nam


+ Điểm cực Tây thuộc mianma gần
vượt Bengan, biên giới với Bangladet
kinh tuyến 920<sub> Đ</sub>



+ Điểm cực Đông thuộc Indonesia trên
biên giới với nũi ghi nê KT 1400<sub> Đ</sub>
- Ý nghĩa vị trí: như chiếc cầu nối giữa
Châu Á và Châu đại dương, giữa Ấn độ
dương và thái bình dương ảnh hưởng
sâu sác đến khí hậu và cảnh quan


GV tóm tắt nội dung mục 1 và chuyển ý
<b>HĐ2: nhóm 4 (3’) </b>


+Quan sát hình H 14.4 và nội dung
SGK điền vào bảng sau


- N1,2 thảo luận về đặc điểm địa hình
- N3,4,5 Thảo luận về khí hậu -> pT


1.Vị trí và giới hạn của khu vực ĐNÁ :
- ĐNA gồm phần đất liền là bán đảo
trung ấn và phần hải đảo là quần đảo mà
lai


- Vị trí khoảng 280<sub>5’ Bắc đến 10</sub>0<sub>5’ Nam</sub>
- Khu vực như chiếc cầu nối giữa Ấn Độ
Dương và Thái bình dương, giữa Châu Á
và Châu đại dương


- Vị trí địa lý có ảnh hưởng sâu sắc đến
KH và cảnh quan của khu vực. Có ý
nghĩa lớn về kinh tế và quan sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

H14.2


- N6,7,8 Thảo luận về đặc điểm sơng
ngịi


N9,10 Thảo luận về đặc điểm cảnh quan
- Đại diện học sinh báo cáo kết quả thảo
luận


- Nhóm khác nhận xét bổ sung


- Gv đưa bảng chuẩn KT -> học sinh
ghi vào vơe theo bảng


Đặc điểm Bán đảo Trung ấn Quần đảo mã lai
Địa hình Chủ yếu là núi cao, hướng


TB-ĐN và hướng B-N và các cao
nguyên thấp, có các thung lũng
rộng chia cắt mạnh ĐH


- Đồng bằng lớn và phù sa màu
mỡ, giá trị lớn là những nơi đông
dân cư


Nhiều núi hướng vịng cung,
hưóng ĐB-TN, TB-ĐN nơi vỏ
TĐ khơng ổn định, thường xảy ra
động đất, núi lửa, chứa nhiều


khống sản


- Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển
Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, bão về mùa


thu


Xích đạo và nhiệt đới gió mùa,
nhiều bão


Sơng ngịi Có 5 sơng lớn bắt nguồn từ miền
núi phía Bắc của khu vực, chảy
theo 2 hướng chính B-N, TB-ĐN.
Ngồn cung cấp nước chính là
nước mưa, chế độ nước theo
mùa->giá trị nhiều mặt


Đa số sông ngắng dốc, chế độ
nước điều hịa, có giá trị về thủy
điện


Cảnh quan Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng lá
theo mùa , xa van, cây bụi


Rừng rậm nhiệt đới


Gv bổ sung: đồng bằng châu thổ màu mỡ nơi có nền văn minh lúa nước lâu đời


- Lãnh thổ nằm ở nơi vỏ trái đất không ổn định (QS H29.2) động đất, núi lửa xảy ra nhiều
- Sông mê công là sông quốc tế dài 4500km, phần hạ lưu có biển hồ và sơng Tôlêsap điều


tiết mực nước mùa lũ


? Dựa vào bài học và KT thực tế cho b iết khu vực ĐNÁ có những nguồn tài ngun
quan trọng nào(Dầu mỏ, khí đốt)


? Nêu những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên khu vực ĐNÁ đối với sản xuất
và đời sống


Gv bổ sung chốt KT
4. Củng cố


a. Xác định vị trí giớ hạn của khu vực ĐNÁ trên bản đồ Châu á
b. Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm


Đánh dấu x vào ý em chọn đúng


a. Phần đất liền của khu vực ĐNÁ có tên gọi là


 Bán đảo đông dương  Bán đảo Mã lai
 bán đảo Trung ấn  Bán đảo Malacca


b. Phần hải đảo của khu vực ĐNÁ có tên chung là


 Quần đảo Mã lai  Quần đảo Inđô
 Quần đảo Philippin  Tất cả đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Châu Á và Châu Âu  Châu Á và Châu Mỹ
 Châu Á và Châu đại dương  Châu Á và Châu Phi


d. Phần đất liền của khu vực ĐNÁ có các dãy núi chính chạy theo các hướng



 Bắc-Nam  ĐB-TN


 TB-ĐN  Đ-T


e. Hai sông lớn nhất khu vực là


 Hệ thống sông Hồng Hà và Mê công
 Mê cơng và Xaluen


g. Quan sát H14.1 cho biết gió mùa hạ đến nước ta theo những hướng nào
5. Dặn dò:


-HD học sinh học bài, BT14 TBĐ, CH2,3,4 SGK T50


Chuẩn bị T19 tìm hiểu đặc điểm kinh tế các ĐNÁ qua SGK T51->52
6/Rút kinh nghiệm


.
Soạn:14/12/2008


Giảng:16/12/2008


<b>TIT 17 ễN TP HC K I</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức:


- HS khái quát lại những đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội của các nước Châu á
Sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư và đặc điểm kinh tế xã hội của các nước khu


vực TNÁ, NÁ, ĐÁ, ĐNÁ


2. Kỹ năng:


-Xác định vị trí địa lý một vùng lãnh thổ, một nước trên bản đồ, phân tích mối quan hệ
giữa các TPTN để giải thích một số đặc điểm TN trong khu vực


3. TĐ


- Tinh thần tự giác, tích cực học tập
Sự cần thiết phải bảo vệ mụi trng

<b>II/Chuẩn bị</b>



1.Giáo viên
-BTN Chõu ỏ
2.Học sinh
-Đọc trớc bài


<b>III. H dạy học</b>


1.ổn định


2. Kiểm tra bài cũ 5’


a. Xác định vị trí, giới hạn của khu vực ĐNÁ trên bản đồ và nêu đặc điểm vị trí địa lý của
khu vực


b. Trình bầy đặc điểm tự nhiên của khu vực ĐNÁ
3.Bµi míi


Hoạt động của GV-HS Nội dung



<b>HĐ1: nhóm 2: 3’</b>


? Nêu khái quát đặc điểm phát triển kinh tế
xã hội các nước Châu á


*NY đọc thông tin trong SGK


? Vì sao Nhật trở thành nước phát triển


I Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội Châu á
1. Đặc điểm kinh tế xã hội


- Có q trình phát triển sớm song do chế
độ phong kiến thực dân kìm hãm nên nền
kinh tế chậm phát triển kèo dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sớm nhất


? biều hiện nào chứng tỏ nền kinh tế các
nước và vùng lãnh thổ phát triển khơng đều
- Đại diện nhóm báo cáo


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv kết luận


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


? TRình bầy khái quát những thành tựu
nông nghiệp, công nghiệp của các nước


Châu á


? Dựa vào nguồn tại nguyên nào mà các
nước TNÁ lại trở thành những nứoc có thu
nhập cao


Gv bổ sung nếu cần


các nước và vùng lãnh thổ khơng đồng đèu,
Nhật phát triển nhất


2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội các
nước Châu á


- Nông nghiệp: sản xuất lương thực đạt kết
quả vượt bậc ở nhiều nưới: Ấn Độ, TQ,
VN, TL


- Công nghiệp và dịch vụ cong phát triển
chưa đều, phát triển cao ở một số nước,
Nhật, Singapo, Hàn Quốc


II. Địa lý khu vực Châu á


HĐGV+HS TNÁ NÁ ĐÁ ĐNÁ


HĐ3: nhóm
4(5’)


N1,2 thảo luận


vị trí, TN TNÁ
N2,3 thảo luận
vị trí, TN NÁ
N4,5,6 đặc
điểm vị trí, TN
khu vực ĐÁ
N7,8,9 đặc
điểm vị trí, TN
khu vực ĐNÁ
Đại diện nhóm
báo cáo xác
định lại vị trí
các khu vực
trên bản đồ
- Nhóm khác bổ
sung


- GV kết luận


1. Vị trí H9.1
2. Đặc điểm TN
Nhiều núi, cao
nguyên, khí hậu
khơ hạn, tài
ngun dầu mỏ
phong phú, trữ
lượng lớn
- 2 sông lớn
- Cảnh quan
chủ yếu là


HNạc


1. Vị trí H10.1
2. Đặc điểm TN
- Có 3 miền ĐH
- Khí hậu nhiệt
đới gió mùa, là
một trong
những khu vực
mưa nhiều nhất
thế giới


- Nhịp điệu HĐ
của gió mùa
ảnh hướng lớn
đến sản xuất,
đời sống
- 3 hệ thống
sông lớn


- Cảnh quan TN
đa dạng


(SGK T35)


1. Vị trí H12.1
2. Đặc điểm TN
- Nửa phí tây
phần đất liền có
nhiều núi, cao


nguyên cao,
hiểm trở, bồn
địa rộng, khí
hậu cảnh quan
thuộc miền khơ
hạn


- Nửa phía đơng
phần đất liền là
đồi núi thấp xen
các đồng bằng
rộng 2 vung này
có khí hậu gió
mùa, cảnh quan
rừng hỗn hợp lá
rộng


1. Vị trí H14.1
2. Đặc điểm TN
- Địa hình chủ
yếu là núi và
cao nguyên,
đồng bằng màu
mỡ chỉ chiếm
phần nhỏ diện
tích


- Khí hậu gió
mùa



- Sơng ngịi bán
đảo có 5 sơng
lớn hịn đảo
sơng ngắn, dốc
- Cảnh quan
rừng nhiệt đới
ẩm thường
xanh, Rqngf
rụng lá mùa
khô, rừng thưa
cây bụi


HĐ4 : nhóm 4 : 3’
- N1,2,3 đặc điểm
dân cư, kinh tế khu
vực TNÁ


- N4,5,6 đặc điểm
dân cư kinh tế khu
vực NÁ


- N7,8,9 đặc điểm


3. Đặc điểm dân cư,
kinh tế chính trị
TNÁ


- Dân cư: 286 triệu,
đạo hồi là chủ yếu,
dân cư sống chủ yếu


ở các thung lũng, có
mưa


3. Đặc điểm dân cư,
kinh tế chính trị NÁ
- Là một trong
những khu khu vực
đông dân của Châu
á. Nơi ra đời của các
tôn giáo lớn


- Chính trị: tình hình


3. Đặc điểm dân cư,
kinh tế chính trị ĐÁ
- Khu vực có dân
đơng nhất


- Chính trị: Khá ổn
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

dân cư, kinh tế khu
vực ĐÁ


- Đại diện nhóm báo
cáo


- Nhóm khác bổ
sung



- GV kết luận


- Chính trị thường
khơng ổn định
- Kinh tế: trước đây
dân cư chủ yếu làm
nông nghiệp, gần
đây công nghiệp,
thương mại phát
triển nhất là cơng
nghiệp khai thác chế
biến dầu mỏ


chính trị, xã hội
thường khơng ổn
định


- Kinh tế: Thuộc
nhóm các nước đang
phát triển Ấn độ là
nước có nền kinh tế
phát triển cao nhất


có kinh tế phát triển
mạnh trên thế giới
Nhật là nước công
nghiệp phát triển,
HQ, ĐL là nứoc và
lãnh thổ công
nghiệp mới; TQ


kinh tế phát triển
nhanh


4. Củng cố:


-Nhấn mạnh nội dung cơ bản cần ôn tập
HD hs ôn tập và làm bài tập


5. Dặn dị:


-ơn tập các bài 7,8,9,10,11,12,13,14 theo các câu hỏi cuối bài SGK
6/Rót kinh nghiƯm


TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Theo đề chung của trờng)


……….


Soạn:4/1/2009
Giảng:7/1/2009


TIẾT 19 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐNÁ

<b>I. Mục tiêu</b>



1. KT


- sau bài học hs hiểu được


- Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư của khu vực



- Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm của nền kinh tế nông nghiệp trong đó ngành T2
chiếm vị trí chủ đạo, lúa gạo là cây trồng chính


- Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng, những nét chung, nét riêng trong sản xuất, sinh hoạt,
tín ngưỡng của n hân dân các nước trong khu vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Củng cố KN PT, so sánh sử dụng tài liệu trong bài để hiểu hơn về dân cư, văn hóa, tín
ngưỡng của các nước ĐNÁ


3. TĐ:


Thấy được sự cần thiết phải hạ tỷ lệ gia tăng dân số, phân bố dân cư và bảo v vn húa
dõn tc


<b>II/Chuẩn bị</b>


1.Giáo viên


B khu vc N, bản đồ phân bố dân cư Châu Á
2.Häc sinh


-§äc tríc bµi


<b>III. HĐ dạy học</b>


1. ổn định


2.KT bài cũ
3. Bài giảng


Nhắc lại chúng ta đã học xong những khu vực nào? (2’)



Hoạt động của GV-HS Nội dung
HĐ1: nhúm 2 (7’)


? Trả lời các ý hỏi SGK T51


? Qua đó rút ra kết luận gì về đặc điểm
dân cư của ĐNÁ


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv kết luận


Gv: Tỷ lệ gia tăng dân số cao-> thực
hiện chính sách dân số, nhưng áp dụng
tùy hoàn cảnh từng nước (malaixia
khuyến khích gia tăng dân số, dấn số ít
mức sống khá cao)


- Nhóm nước trên quần đảo dung ngơn
ngữ chung là tiếng Anh, các nước trên
bán đảo bất đồng ngơn ngữ- khó khăn
trong giao lưu kinh tế xã hội


? Cho biết những thuận lợi và khó khăn
của dân số khu vực ĐNÁ


? Chỉ vị trí, đọc tên nước, tên thủ đô của
các nước trong khu vực ĐNÁ


? So sánh diện tích, dân số của một số


nước trong khu vực: VN, Philippin,
Malai


(VN có diện tích tương đương Philippin
và Malaixia nhưng dân số VN gấp 3 lần
dân số Malai)


Phi lippin có dân số tương đương VN
nhưng tỷ lệ gia tăng dân số cao hơn VN
(VN 1,3%, Philippin 2,3%)


Gv tóm tắt phần 1 như phần chốt cuối
sgk và chuyển phần 2


HĐ2: nhóm 4: 4’


? N1,2,3,4 Tìm hiểu n hững nét tương


1. Đặc điểm dân cư


- ĐNÁ là khu vực đông dân 536 triệu
người (2002) Mật độ dân số TB
119người/ km2


- Tỷ lệ gia tăng dân số khá nhanh


- Ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, tiếng
Hoa và Mã Lai


- Dân cư phân bố không đều tập trung


đông tại các đồng bằng và vùng núi ven
biển


2. Đặc điểm xã hội


- Các nước trong khu vực có cùng nền
văn minh lúa nước


- Hầu hết các nước ĐNÁ có cùng lịch
sử đấu tranh giải phóng dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đồng và riêng biệt trong sản xuất và
trong sinh hoạt, đấu tranh giành độc lập
dân tộc


? N5,6,7 Cho biết ĐNÁ có bao nhiêu
tơn giáo? Nơi phân bố và nơi hành lễ
của các tôn giáo như thế nào


? N8,9,10 trả lời ý hỏi SGK T53. Vì sao
lại có nét tương đồng trong sinh hoạt,
sản xuất của người dân các nước ĐNÁ
- Đại diện nhóm báo cáo


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv kết luận


+ Có 4 tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo, Ấn
độ giáo, thiên chúa giáo



+ Phân bố:


- Phật giáo: Campuchia, Thái lan, Lào,
Mianma, VN


- Hồi giáo: Malai, Inđo, Brunay,
Singapo


- Thiên chúa giáo: Phi lippin, Inđô, VN
- Ấn độ giáo: Rải rác ở Thái lan, Inđơ,
Campuchia


- Tín ngưỡng địa phương: VN, Inđô,
Malai


? ý nghĩa của những nét tương đồng
trong khu vực với phát triển KT-XH?


hoạt có những nét tương đồng vừa có
những nét riêng-> sự đa dạng trong văn
hóa từng dân tộc


- Có chung nét tương đồng do có vị trí
cầu nối và nguồn tài ngun giàu có
- Những nét tương đồng trên là những
điều kiện thuận lời cho hợp tác toàn
diện giữa các nước trong khu vực


4.cđng cè



a. Đánh dấu x vào ơ đúng với yêu cầu câu hỏi


Đáp án nào sau đây không phải là đặc điểm chung của hầu hết các nước ĐNÁ


 Trồng lúa nước, gạo là nguồn lương thực chính
 Dân số tăng nhanh


 Dân cư trong khu vực có cùng ngơn ngữ


 Các nước lần lượt giành độc lập sau CT thế giới thứ II.


- Đặc điểm nổi bật của dân cư khu vực ĐNÁ là


 Dân số đơng và phân bố khơng đều
 Có mật độ dân số cao


 Có tỷ lệ gia tăng dân số ngang bằng mức gia tăng trên thế giới
 Ý 2 + ý 3 đúng


-Hồn thiện sơ đồ


Đơng Nam Á


Các chủng tộc
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5. Dặn dị:


- HD hs học bài và BT 15 TBĐ



- HD hs chuẩn bị bài mới bài 16: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế các nứoc ĐNÁ qua SGK
T54-56


6. Rút KN:


- Nội dung tảo luận của N5,6,7 có ý cịn vụn vặt


- Cần chỉnh lại là: ĐNÁ có những tơn giáo nào? Cho biết nơi phân bố của từng tôn giáo?
Nhận xét về tôn giáo ở VN


Soạn:6/1/2009
Giảng 9/1/2009


TIẾT 20 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á


:

<b>I. Mục tiêu</b>



1. KT: Hs cần hiểu được và giải thích


- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi của cơ cầu nền kinh tế các nước trong khu
vực ĐNÁ. N2<sub> với ngành chủ đạo là trồng trọt, công nghiệp là ngành quan trọng ở một số </sub>
nước. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc


Ngành N2<sub> đóng góp tỷ lệ đáng kể tỷ lệ tổng sản phẩm trong nước. Nền kinh tế dễ bị tác </sub>
động từ bên ngoìa và phát triển kinh tế chưa chú ý đến bảo vệ môi trường


2. KN:


PT số liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng của kinh tế khu vực ĐNÁ


3. TĐ:


Ý thức được sự cần thiết phải bo v mụi trng

<b>II/Chuẩn bị</b>



1.Giáo viên


Bn cỏc nc Chõu á, lược đồ kinh tté các nước ĐNÁ
2.Häc sinh


-§äc tríc bµi


<b>III. HĐ dạy học</b>


1. ổn định


2. KT bµi cũ


Trình bầy đặc điểm dân cư khu vực ĐNÁ, chỉ trên bản đồ những khu đông dân cư đông
đúc và giải thích sự phân bố đó.


3. Bài giảng


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


HĐ1: Cá nhân


? Tìm hiểu SGK cho biết đặc điểm
chung của nền kinh tế- xã hội các nước
ĐNÁ khi nàolà thuộc địa?



? Các nước ĐNÁ có những thuận lợi và
khó khăn gì cho tăng trưởng kinh tế
- Điều kiện tự nhiên và TNTN: Khoáng


1. Nền kinh tế các nước ĐNÁ phát triển
khá nhanh, song chưa vững chắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

sản


- Điều kiện XH: khu vực đông dân, lao
động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn
+ Tranh thủ được vốn và công nghệ từ
nước ngồi


HĐ2: nhóm 2 (4’)


? Trả lời ý hỏi cuối SGK T54


- Đại diện báo cáo kết quả của từng giai
đoạn 1990-1996, 1998-2000


- Giai đoạn 1990-1996 những nước có
mức tăng trưởng đều là: Philippin,
Malai, VN- tăng không đều: Inđô, Thái
lan, Singapo


- Giai đoạn 1998-2000 những nước tăng
trưởng kém: Inđơ, Malai, Thái lan
+ Những nước có mức tăng trưởng
không lớn: VN, Singapo



+ 2000 những nước đạt mức tăng>6% là
Malai, VN, Singapo, những nước tăng
trưởng<6%: Inđô, philippin, Thái lan
? Cho biết nguyên nhân mức tăng
trưởng kinh tế của các nước ĐNÁ giảm
năm 1997-1998


(Do khủng hoảng tài chính, nợ nước
ngồi tăng)


? Biểu hiện nào chứng tỏ việc bảo vệ
môi trường chưa được quan tâm đúng
mức


? Liên hệ với thực tế địa phương về vấn
đề ô nhiễm môi trường (vứt rác, phá
rừng)


? Nhắc lại đặc điểm kinh tế của các
nước ĐÁ và vùng lãnh thổ(quá trình
phát triển đi từ sản xuấtâthy thế hàng
xuất khẩu-> sản xuất để xuất khẩu)
GV chuyển ý hiện nay các nước ĐNÁ
đang tiến hành Cn hóa theo bước phát
triển các nước ĐÁ


HĐ3: nhóm 4 (5’)


Quan sát H16.1 và nội dung SGK trả lời


các ý hỏi mục 2 SGK


- Đại diện nhóm báo cáo. Điền vào bảng
sự thay đổi tỷ trrọng ngành kinh tế bằng
kết quả đã tính


- Nhóm khác bổ sung
- Gv kết luận


Liên hệ với thực tế VN về sự phân bố
ngành kinh tế và tăng trưởng cơ cấu
kinh tế


- Trong thời gian qua các nước trong
khu vực ĐNÁ đã có tốc độ tăng trưởng
kinh tế cáo, song chưa vững chăc, dễ bị
tác động từ bên ngồi


- Việc bảo vệ mơi trường chưa được
quan tâm đúng mức trong quá trình phát
triển kinh tế


2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay
đổi


- Cơ cấu kinh tế của các nước ĐNÁ
đang thay đổi, giảm tỷ trọng đóng góp
của ngành NN, tăng của ngành CN và
dịch vụ



- Phản ánh q trình cơn g nghiệphóa
của các nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

(VN giảm tỷ trong NN, tăng tỷ trọng
CN, dịch vụ, các ngành kinh tế phân bố
chủ yếu vùng ven biển và các vùng
đồng bằng)


4. Củng cố


a. Trả lời câu hỏi 1 SGK T57
b. Điền dấu x vào ý em chọn đúng


* Điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nước ở ĐNÁ là:


 Khí hậu gió mùa, đất phù sa màu mỡ


 Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sơng ngịi nhiều nước
 Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nước dồi dào


 Đồng bằng rộng lớn, mưa nhiều


* Xu hướng thay đổi tỷ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước và một số nước
ĐNÁ là:


 NN phát triển, CN và dịch vụ tăng


 NN bắt đàu giảm, CN và dịch vụ bắt đàu tăng
 NN, CN tăng, dịch vụ giảm



 NN giảm, Cn tăng, dịch vụ tăng mạnh


5. Dặn dò:


HD hs học bài, làm BT16 TBĐ, câu hỏi 1,2 SGK T57
Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu về hiệp hội các nước ASIAN
6/Rót kinh nghiƯm


Soạn: 10/1/2009
Giảng:


TIẾT 21 HI<b>Ệ</b>P H<b>Ộ</b>I C<b>Á</b>C N<b>ƯỚ</b>C <b>Đ</b>N<b>Á</b> (ASEAN)

<b>I. Mục tiêu</b>



1. KT: HS cần biết


- Sự ra đời và phát triển của hiệp hội các nước ĐNÁ


- Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác của các nước
- Thuận lợi và khó khăn của VN khi gia nhập hiệp hội các nước ĐNÁ


2. KN:


PT số liệu, tư liệu, ảnh địa lý để hiểu sự phát triển và hoạt động cũng như những thành
tựu của sự hợp tác trong kinh tế, văn hố, xã hội.


- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thơng tin, tài liệu qua phương tiện
thông tin đại chúng.


3. TĐ:



Thấy được sự cần thiết phải hợp tác cùng phát triển với các nước
I. Phương tiện:


II. - Bản đồ các nước ĐNÁ, tư liệu tranh ảnh về các nước trong khu vực
III. HĐ dạy học: Kiểm tra bài cũ 5’


1. Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hố? Nhưng kinh tế phát triển chưa vững
chắc?


2. Cơ cấu kinh tế của các nước ĐNÁ thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi như
vậy?


3. Bài giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HĐ1: Cá nhân
QS H17.1 Cho biết


? Năm nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội
? Những nước nào tham gia sau VN


? Nước nào chưa tham gia (Đông ti mo)
? Thời gian thành lập của hiệp hội
HĐ2 Nhóm 2 (4’)


Nghiên cứu mục 1 SGK kết hợp với KT đã học cho
biết


? Mục tiêu của hiệp hội các nước ĐNÁ từ khi thành
lập đến năm 1998 thay đổi như thế nào



? Các nước trong hiệp hội hợp tác với nhau dựa trên
nguyên tắc nào


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét


- GV kết luận


Mục tiêu của hiệp hội


+ 1967: Liên kết về quân sự là chính


+ Cuối năm 1970-1980: Giữ vững hồ bình, an ninh,
ổn định khu vực, hoà nhập cùng phát triển kinh tế
+ 12/1998: Đoàn kết vì một ASEAN hồ bình, ổn
định và phát triển đồng đều (tồn diện)


Chuyển ý


HĐ3: nhóm 4 (6’)


? Cho biết những điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh
tế của các nước ĐNÁ (Bài 15)


? Nêu những biểu hiện của sự hợp tác để phát triển
kinh tế xã hội giữa các nước ASEAN (4 biểu hiện)
? Qua H17.2 cho biết 3 nước trong tam giác tăng
trưởng kinh tế Xigôri đã đạt được kết quả như thế
nào trong sự hợp tác phát triển kinh tế



 Kết luận về tác dụng của sự hợp tác


- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV kết luận


GV: Hiện nay có 4 khu vực hợp tác kinh tế ASEAN
trong đó 3 khu vực hoạt động cịn kém hiệu quả là:
Khu vực Bắc với 5 tỉnh phía nam Thái Lan, các bang
phía Bắc của Malaysia, đảo Xumatơra thành lập năm
1993


- Khu vực tứ giác trung đông ASEAN thành lập
1994 gồm Brunay, các tỉnh phía đơng, tây ccủa đảo
Kulimantan, phía bắc của đảo Xulavêdi (Inđơnêxia),
2 bang Sab, Saracốc (Malaysia) và một số đảo trung
philipin


- Các tiểu vùng lưu vực sông Mê công gồm Thái lan,
Mianma, Lào, Campuchia, VN.


- Hoạt động có hiệu quả nhất là tam giác tăng trưởng


1. Hiệp hội các nước ĐNÁ
- Thành lập 8/8/1967 gồm năm
nước


- VN là thành viên năm 1995
Mục tiêu của hiệp hội các nước


ĐNÁ thay đổi theo thời gian
(SGK T59)


- Đến 1999 có 10 nước thành viên
hợp tác để cùng phát triển đồng
đều ổn định trên nguyên tắc tự
nguyện tôn trọng chủ quyền của
mỗi nước


2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã
hội


- Các nước ĐNÁ có nhiều điều
kiện thuận lợi để hợp tác phát
triển kinh tế


- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết
quả trong kinh tế, văn hoá, xã hội
của mỗi nước và tạo ra một môi
trường ổn định để phát triển kinh
tế


3. VN trong ASEAN (10’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

kinh tế Xigơri gồm 3 nước Malaysia, Singapo,
Inđơsia


HĐ4: Cá nhân


Tìm hiểu mục 3 cho biết



? Những lợi ích của VN trong quan hệ mậu dịch và
hợp tác với các nước ASEAN là gì?


- Tốc độ mậu dịch tăng rõ rệt từ năm 1996 đến nay
tăng 26,8%


- Xuất khẩu gạo


- Nhập khẩu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng
điện tử


- Dự án hành lang đông tây: kinh tế lợi thế khu vực
miền trung-> xố đói giảm nghèo


GV liên hệ thực tế nêu thêm một số VD về sự hợp
tác


? Những khó khăn của VN khi gia nhập ASEAn là
gì?


(chênh lệch về trình độ kinh tế, sự khác biệt về chính
trị, bất đồng ngơn ngữ)


? Qua bảng 17.1 nhận xét gì về mức thu nhập bình
quân đầu người của VN so với một số nước trong
khu vực ĐNÁ


(thuộc nhóm thu nhập 1000USD/N)
1. Củng cố:



a. Điền vào bảng sau tên các nước gia nhập ASEAN theo thứ tự năm gia nhập


TT Năm gia nhập Tên nước


1 Năm 1967


b. Điền vào bảng sau những lợi thế và khó khăn của VN khi tham gia vào ASEAN


2. Dặn dò


Hng dn hc sinh hc bo v làm BT3 sgk T61, BT 17 TBĐ
Chuẩn bị bài mới bài 18 thực hành trả lời các ý hỏi sgk mục 2 T63
3. Rút kn: phần ghi mục 1 ý 4 cịn dài dịng


chỉnh lại: đưa ý đến 1999 có 10 nước thành viên lên sau ý (1)
- Thêm 1 ý? Sau 3 ý của HĐ3 N4 là K2<sub> tác dụng của sự hợp tác</sub>


<i><b>VN tham gia </b></i>
<i><b>ASEAN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TIẾT 22 THỰC HÀNH


TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM PU CHIA
Soạn :


Giảng :
I. Kiến thức :


- HS biết tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lý về một quốc gia


- Trình bầy kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ, kênh hình)


2. Kỹ năng


- Đọc và phân tích bản đồ địa lý, xác định sự phân bố của đối tượng địa lý, nhận xét mối
quan hệ giữa các thành phố TN với nhau và với phát triển kinh tế xã hội


- Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê các tranh ảnh về tự nhiên, dân cư
kinh tế của Lào, Cam pu chia


3. TĐ : Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong thực hành
II. Phương tiện


Bản đồ các nước ĐNÁ, lược đồ TN Lào, Campuchia
III. HĐ dạy học


1. Kiểm tra bài cũ : 5’


a. Hiệp hội các nước ASEAN ra đời vào thời gian nào ? Mục tiêu hợp tác của hiệp hội có
gì thay đổi theo thời gian


b. Phân tích những lợi thế và khó khăn của VN khi gia nhập ASEAN
2. Bài giảng


GV : Phổ biến nội dung và nêu yêu cầu hoàn thiện bài thực hành và các bước tiến hành
bài thực hành (thảo luận nhóm lớn)


HĐ1 : nhóm 4 : 6’
- Trả lời ý hỏi sgk T62



- Đại diện nhóm báo cáo, chỉ trên bản đồ về
ranh giới giáp khu vực nào ? biển nào->
nhận xét khả năng liên hệ với nước ngồi
- nhóm khác nhận xét bổ sung


- GV kết luận


? Đại diện 1 nhóm chỉ trên bản đồ các dạng
địa hình : núi, cao ngun, đồng bằng,
sơng, hồ lớn


- nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV bổ sung nếu cần


Gv: Lào không biển nhờ cảng miền trung
VN


? Giữa Lào và Campuchia nước nào có
điều kiện thuận lợi hơn


Gv đưa ra bảng chuẩn kiến thức-> khắc sâu
mối quan hệ giữa các thành phố TN


1. Vị trí địa lý


Dựa H15.1 T52 cho biết Lào và
Campuchia :


- Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển
nào



- Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngồi
của mỗi nước


Campuchia Lào


1. Vị trí


- Thuộc bán đảo
đơng dương


- Phía Đơng, Đơng
Nam giáp VN, Đơng
Bắc giáp Lào ; Bắc,
Tây Bắc giáp Thái
Lan, phía Tây Nam
giáp vịnh Thái Lan
2. Khả năng liên hệ
với nước ngồi
Bằng tất cả các loại
đường giao thơng


1. Vị trí


- Thuộc bán đảo
đơng dương
- Phía đơng giáp
Vn, bắc giáp TQ,
Miânm, Tây giáp
Thái Lan, Nam giáp


Campuchia


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HĐ2 : N2 : 6’ 2. Điều kiện tự nhiên 15’
? Trả lời ý hỏi sgk T63


- Đại diện nhóm báo cáo


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv đưa ra bảng chuẩn kiến thức


Các yếu tố Campuchia Lào


Địa hình


Chủ yếu là đồng bằng, núi cao phân
bố chủ yếu gần biên giới


Chủ yếu là núi và cao nguyên, núi
cao tập trung chủ yếu ở phía bắc,
cao nguyên dải từ B-> N


Khí hậu


Thuộc đới khí hậu nhiệt đới, chịu
ảnh hưởng của gió mùa


+ Mùa mưa ảnh hưởng của gió mùa
TN từ vịnh biển thổi vào-> nhiều
mưa (T4-T10)



+ Mùa khơ (T11-T3) gió đơng bắc
hanh khơ


Khí hậu nhiệt đới gió mùa-> chịu
ảnh hưởng của gió mùa


- Mùa hạ gió tây nam từ biển thổi
vào-> mưa nhiều


- Mùa đơng : gió đơng bắc từ lục địa
thổi ra nên khơ, lạnh


Sơng ngịi,


hồ Sơng Mêcơng, Tơlêsáp, biển hồ Sơng Mêcơng (một đoạn)
Thuận lợi,


khó khăn
của vị trí địa


lý, khí hậu
đối với sản
xuất nơng
nghiệp của


mỗi nước


- Vị trí : Dễ dàng giao lưu


- Khí hậu nóng quanh năm, có điều


kiện thuận lợi để phát triển nơng
nghiệp


- Đồng bằng chiếm diện tích lớn,
màu mỡ


- Khó khăn : Mùa khơ thiếu nước,
mùa mưa có thể gây ra lũ lụt


- Vị trí : Trong nội địa-> khơng giao
lưu bằng đường biển


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm áp
- Mùa hạ mưa nhiều thuận lợi cho
sản xuất nơng nghiệp (trừ vùng phía
bắc)


- Đồng bằng màu mỡ


+ Mùa khơ thiếu nước, 3 đất nơng
nghiệp ít


Điều kiện xã hội và dân cư 10’


Campuchia Lào


1. Số dân, gia tăng dân số, Mật độ dân số
- Số dân 12,3 triệu người (2002)


- Gia tăng tự nhiên : 1,7%


- Mật độ dân số 67người/ km2


2. Thành phần dân tộc chủ yếu là người
Khơ me chiếm 90%, ngôn ngữ phổ biến là
tiếng khơ me


- Tôn giáo: 95% theo phật giáo
- 35% dân số biết chữ


- Thu nhập bình quân đầu người 280 USD
- Tỷ lệ dân thành thị 16%


- Thành phố lớn Pnônpênh, Côngpongthom
- Trình độ lao động cịn hạn chế về chất
lượng


1. Số dân, gia tăng dân số, Mật độ dân số
- Số dân: 5,5 triệu người


- Gia tăng dân số cao 2,3%


- Mật độ dân số thấp: 22 người/ km2
2. Thành phần dân tộc chủ yếu là người
Lào 50%, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Lào,
tôn giáo đạo phật 60%, tôn giáo khác 40%
- 56% dân số biết chữ


- Thu nhập bình quân đầu người 317 USD
- Tỷ lệ dân cư đô thị 17%



- Thành phố lớn: Viêng chăn, Lng Pha
Bang


- Trình độ lao động thiếu về số lượng, yếu
về chất lượng


4. Kinh tế:


Campuchia Lào


1. Tên ngành sản xuất


- Nông nghiệp : 37,1% ; công nghiệp
20,5% ; dịch vụ 42,4%


2. Điều kiện để phát triển: Trên cơ sở tự


1. Tên ngành sản xuất


Chủ yếu sản xuất nông nghiệp: 52,9%,
công nghiệp 22,8%, dịch vụ 24,3%


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nhiên có sãn, khí hậu NĐ gió mùa, đồng
bằng màu mỡ, khoáng sản quặng sắt,
mângn, đá vôi


3. Sản phẩm và phân bố


- Lúa gạo, ngô, cao su ở các đồng bằng và
cao nguyên thấp



- Đánh Châu á nước ngọt : biển hồ
- Chế biến thực phẩm : Phnômpênh


nguồn thuỷ năng dồi dào chiếm 50% tiềm
năng thuỷ điện sông Mê công, rừng nhiều
3. Sản phẩm và phân bố


- Nông nghiệp lúa, gạo ở đồng bằng ven
sông Mê công, cây công nghiệp hồ tiêu,
quế trên cao nguyên


- Công nghiệp thực phẩm ở thành phố
Viêng chăn


1. Củng cố :


trình bầy những nét chính về lào và Cam pu chia trên bản đồ ĐNÁ
2.D2 <sub>: </sub>


làm Bt


Chuẩn bị bài : ơn lại vai trị của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt TĐ,
tên, vị trí một số dãy núi, sơng ngịi, đồng bằng lớn trên thế giới


3. Rút kinh nghiệm : Tổ chức nhóm chưa rõ ràng, khó xác định khi kiểm tra phân loại cụ
thể như sau : N1,2 : vị trí địa lý ; N3,4,5 đặc điểm tự nhiên ; N6,7,8 đặc điểm dân cư, xã
hội; N9,10 đặc điểm kinh tế


+ Các nhóm thảo luận báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung-> gv bổ sung-> chuẩn kiến


thức-> học sinh hoàn thiện vào vở.


XII TỔNG KẾT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC
TIẾT 23 ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
Soạn :


Giảng :
I. Mục tiêu


1. KT : HS hệ thống lại những kiến thức về


- Hình dạng bề mặt TĐ vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình


- Những tác đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với
sự đa dạng và phong phú đó.


2. KN : Củng cố nâng cao kỹ năng đọc, phân tích mơ tả, vận dụng kiến thức đã học để
giải thích các hiện tượng địa lý


3. TĐ : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
II. Phương tiện


BĐTNTG, bản đồ các địa .. trên thế giới, bảng phụ
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ : 10’


a. Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng hồ của Lào và Campuchia


b. Nêu những thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp


của mỗi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HĐ1 : N4 (6’)


QsH19.1 kết hợp kiến thức đã học cho biết:
? Thế nào là nội lực


? Xác định tên và vị trí của các dãy núi, sơn
nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục
Âu, Á, Phi, Mỹ


? Trả lời ý hỏi Sgk T68


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và chỉ vị
trí các dãy núi, sơng ngịi, đồng bằng trên
bản đồ tài nguyên thế giới (mỗi nhóm trả
lời một nội dung)


- Nhóm khác bổ sung
- Giáo viên bổ sung, KL


Hoặc gv kẻ bảng phân bố các địa hình lớn,
học sinh điền nội dung cần thiết->hs nhận
xét bổ sung


1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong trái
đất-> tác động lên bề mặt trái đất tạo ra hiện
tượng núi lửa, động đất.. ảnh hưởng đến
đời sống con người



- Các dãy núi cao và núi lửa của trái đất
thường xuất hiện ở những nơi vỏ trái đất
không ổn định các địa mảng xô vào nhau
hoặc đẩy nhau tách xa nhau


- Nguyên nhân do vận động từ trong lòng
trái đất tác động lên bề mặt trái đất


Châu Phân bố các địa hình lớn
Lục Dãynúi nguyênSơn Đồngbằng
Châu Âu


...


- Các dãy núi lửa dọc ven bờ Tây và Đông
TBD-> thành vành đai lửa TBĐ


+ Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng
xô, chớm vào nhau đẩy vật chất lên cao
+ Nơi có các dãy núi cao kết quả của các
mảng xô nhau hoặc tách ra xa nhau-> vỏ
trái đất không ổn định-> vật chất phun trào
mắc ma lên mặt đất


HĐ2 : N2 (4’)


? Qsát các ảnh SGK a,b,c,d T68,69 trả lời
các ý hỏi Sgk cho biết nguyên nhân



? Rút ra kết luận về ảnh hưởng của nội lực
và ngoại lực đối với địa hình bề mặt trái đất
- Gv gợi ý (tác động của khí hậu tới phong
hố các loại đất đai)


+ Q trình xâm thực (do nước chảy, do
gió)


+ Gv sử dụng H19.1 vd thêm về một số
dạng địa hình: núi đồi bị xói mịn, sóng
đánh vỡ, lở bờ biển..


Gv: kết luận về ảnh hưởng của nội lực và
ngoại lực đối với địa hình bề mặt trái đất


2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái
đất


- Là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái
đất: gió, nước mưa, nước sơng biển, nhiệt
độ..tác động lên bề mặt trái đất làm nơi bị
phá đi, nơi được bồi đắp thêm


- Mỗi điểm trên trái đất đều chịu tác động
thường xuyên liên tục của nội lực và ngoại
lực-> ngày nay bề mặt trái đất vẫn tiếp tục
thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- BT1: H10.1 T33; H12.1 T41 kết quả tác động của nội lực



H10.3; H11.3; H11.4 T35+T39 kết quả tác động của ngoại lực và con người


- BT2: cảnh quan TNVN thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực
+ Rừng bị chặt phá-> núi đồi trọc-> xói mịn->khe rãnh, đất đai thái hố


+ Dịng sơng uốn khúc để lại các hồ lớn như: Hồ Tây ở Hà Nội là một khúc sơng Hồng
? Địa hình bề mặt trái đất chịu tác động của những lực nào? ảnh hưởng gì đến đời sống
sản xuất của con người


2. Dặn dò:
Bài tập 19 TBĐ


HĐ học sinh học bài và chuẩn bị bài 20
- Ơn lại đặc điểm của các đới khí hậu trên TĐ


- KHí hậu ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên như thế nào
- Địa hình, vị trí ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào
3. Rút KN:


Một số học sinh chuẩn bị bài mới chưa tốt còn hạn chế về liên hệ kiến thức cũ


Khắc phục: bổ sung thêm phần chuẩn bị bài mới lấy ví dụ về các dạng địa hình bị thay
đổi do tác động của ngoại lực


TIẾT 24 KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
Soạn:


Giảng:
I. Mục tiêu
1. KT:



- Hs nhận biết mơ tả cảnh quan chính trên TĐ, các sơng và vị trí cảu chúng trên TĐ, các
thành phần của vỏ trái đất


- Phân tích được mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số
hiện tượng địa lý TN


2. KN: Củng cố và nâng cao khả năng nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ, ảnh các cảnh
quan chính trên TĐ


3. TĐ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ khí hậu và cảnh quan
II. Phương tiện:


BĐTN thế giới, BĐKH thế giới
III. HĐ dạy học


1. Kiểm tra bài cũ (5’)


Thế nào là nội lực, ngoại lực? Nêu một số tác động của nội lực và ngoại lực đối với cảnh
quan tự nhiên ở VN và thế giới


2. Bài giảng
HĐ1: Nhóm 2 (3’)


? Nhắc lại các chí tuyến và các vòng cực là
ranh giới của các vành đai nhiệt nào


? Trả lời 2 ý hỏi Sgk T70
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác bổ sung



Gv bổ sung và KL điền bảng kẻ sẵn hồm 2
cột


1. Khí hậu trên trái đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1. Châu Âu
2. Châu Á
3. Châu Phi
4. Châu Mỹ


5. Châu đại dương


Cận cực, ôn đới
Đới cực, cận cực, ôn
đới, cận nhiệt, nhiệt
đới


Nhiệt đới, cận nhiệt
Đới cực, cận cực, ôn
đới, nhiệt đới


Nhiệt đới


1. Châu Á
2. Châu Âu
3. Châu Phi
4. Châu Mỹ
5. Châu đại
dương



NHiệt đới, ơn đới, hàn đới
Ơn đới, hàn đới


Nhiệt đới


Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
Nhiệt đới


HĐ2 : N4 5’


- Trả lời các ý hỏi 3,4,5 Sgk T71 : mỗi nhóm lại phân cơng một nhiệm vụ 1 bạn phân tích
biểu đồ ở câu 3


- Đại diện nhóm trình bầy và điền nội dung vào bảng Gv kẻ sẵn
Gv gợi ý câu 4 và 5


+ Lưu ý sự chênh lệch về khí áp giữa các vùng vĩ độ và ảnh hưởng của vận động tự quay
của TĐ


+ Giải thích sự xuất hiện của hoang mạc Xahara dựa vào kiến thức lãnh thổ, đường chí
tuyến, dịng biển lạnh....


Yếu tố Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ D


Nhiệt độ


Cao quanh năm,
tháng nóng nhất
T4->T11 30 độ


Tháng lạnh nhất
T12->T1 27 độ
Biên độ nhiệt
thấp


Cao quanh năm,
biên độ nhiệt
nhỏ nhiệt độ
trung bình 30
độ


Mùa hạ nóng,
mùa đơng lạnh,
biên độ nhiệt
lớn lớn 26 độ
nhiệt độ thấp
T12->T1 : -10
độ


Nhiệt độ cao
T7 : 16 độ


Mùa hạ nóng,
khơ


Mùa đơng ẩm,
mưa nhiều
nhiệt độ tháng
thấp +5 độ
nhiệt độ tháng


cao + 25 độ


Lượng mưa


Mưa theo mùa,
mưa nhiều
T5->T9; không
mưa T12->T1
Mưa
tb>2000mm
Mưa quanh
năm, mưa
tb>2000mm
Mưa quanh
năm, mưa nhiều


T6->T9
Mưa tb
năm<1000mm


Mưa theo mùa,
mùa đông mưa
nhiều, mùa hạ
mưa ít, mưa tb
năm<1000mm
Kết luận về đới


kiểu khí hậu


Đới khí hậu


nhiệt đới kiểu


nhiệt đới gió
mùa


Đới khí hậu
xích đạo kiểu


xích đạo gió
mùa


Đới ôn đới kiểu


ôn đới lục địa Đới cận nhiệtĐT hải
GV nhấn mạnh ngun nhân hình thành


các loại gió
+ Tín phong
+ Tây ôn đới
+ Đông cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

và chuyển ý


HĐ2 : nhóm 2 (5’)


? Qs H20., 20.5 trả lời các ý hỏi 1,2,3 Sgk
T73


? Qua các nội dung đã thảo luận trong bài
rút ra kết luận gì về sự phân bố khí hậu và


cảnh quan trên TĐ? Cho biết nguyên nhân
- Đại diện Hs báo cáo kết quả


- Hs khác nhận xét bổ sung
- Gv bổ sung, kết luận
H20.4


+ Ảnh A: TV hiếm hoi, động vật là những
lồi có bộ lơng dày->cq này thuộc đới khí
hậu hàn đới


+ Ảnh B: Thực vật là rừng lá kim thuộc đới
khí hậu ơn đới


+ Ảnh c,d,đ: thực vật, động vật đại diện
cảnh quan Xavan và rừng rậm thuộc đới
khí hậu nhiệt đới


- Các TPTN có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau 1 TP thay đổi kéo theo các TP khác
thay đổi theo


VD: thực vật bị phá->đất bị xói mịn->địa
hình thay đổi->khí hậu biến đổi


2. Cảnh quan trên TĐ


Kết luận: Do vị trí, kích thước, lãnh thổ,
mỗi châu lục có các đới, kiểu khí hậu cụ thể
và các cảnh quan tương ứng



- Các Tp của TN có mối quan hệ mật thiết
tác động qua lại lẫn nhau-> một yếu tố thay
đổi sẽ dẫn theo sự thay đổi của các yếu tố
khác-> sự thay đổi của cảnh quan


4/Củng cố


a. Nhấn mạnh nội dung quan trọng về khí hậu, cảnh quan
Hs làm BT2 Sgk T73


2. D2<sub> </sub><sub> : </sub>


-Hoµn thiện các b i tà ập Sgk T73, BT20 TBĐ
Chuẩn bị bài mới : Trả lời các ý hỏi Sgk T74->76


3. Rút KN : Gv vẽ to H20.5 lên góc bảng và vẽ to lên giấy Toki-> học sinh lên điền các
TPTN cịn lại vào hình vẽ


TIẾT 25 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
Soạn :


Giảng :
I. Mục tiêu


1. KT : Hs cần hiểu sự đa dạng của HĐCN, N2<sub> và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân </sub>
bố sản xuất


Nắm được HĐ sx của con người đã tác động làm cho thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ, sâu
sắc theo chiều hướng tích cực và tiêu cực



<i><b>Sv</b></i>


<i><b>Nướ</b></i>


<i><b>c</b></i> <i><b>KK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2. KN : Đọc, mơ tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả của các hiện tượng địa lý
qua ảnh, lược đồ, bản đồ để nhận xét mối quan hệ giữa tự nhiên với sự phát triển kinh tế
3. TĐ : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khi tham gia sản xuất


II. Phương tiện BĐTN thế giới, bản đồ các nước trên thế giới
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ : 7’


- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa TPTN và trình bầy mối quan hệ qua lại giữa các TPTN đó
2. Bài giảng


HĐ1 : Nhóm 2 : 4’


? Qsát H21.1 Cho biết trong các ảnh là
những hình thức hoạt động nơng nghiệp
nào


? Dựa vào kiến thức đã học và H21.1 cho
biết: Hoạt động nông nghiệp chịu tác động
của những yếu tố tự nhiên nào


? Hoạt động sản xuất nông nghiệp đã là


cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv kết luận


? Nêu tên một số sản phẩm chủ yếu ở VN
( cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược
liệu, chăn nuôi trâu bò, ngựa, dê, thuỷ
sản)-> đa dạng về sản phẩm


Gv tóm tắt và chuyển ý
HĐ2: N4 (3’)


/ Qsát H21.2, 21.3,21.4 kết hợp kiến thức
thực tế hãy trả lời 2 ý hỏi Sgk T75


? Rút ra kết luận về ảnh hưởng của hoạt
động công nghiệp đối với môi trường địa lý
? Để bảo vệ môi trường tự nhiên bên cạnh
việc tăng gia sản xuất con người còn phải
làm gì. Liên hệ VN


- diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv bổ sung và kết luận


HĐ3: Cá nhân


? Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và


công nghiệp hoạt động nào chịu tác động
của tự nhiên nhiều hơn ( nông nghiệp chịu
tác động của tự nhiên nhiều hơn, công
nghiệp chịu tác động của điều kiện kinh tế
xã hội nhiều hơn tự nhiên)


VD: một số quốc gia phát triển mạnh công
nghiệp mà điều kiện TN (tài ngun
ít-nghèo khống sản như Nhật, Singapo)


1. Hoạt động sản xuất nông nghiệp với môi
trường địa lý


- Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con
người diễn ra rất đa dạng và phong phú
H21.1


- Những yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến
sản xuất nơng nghiệp là đất trồng, khí hậu,
nước


- Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con
người có ảnh hưởng làm biến đổi tự nhiên


2. Hoạt động công nghiệp với môi trường
địa lý


- Tác động lớn đến môi trường tự nhiên làm
ô nhiễm môi trường, thay đổi bề mặt trái
đất



- Để bảo vệ môi trường tự nhiên con người
phải kết hợp giữa sản xuất với bảo vệ môi
trường, bảo vệ nguồn sống của chính mình


4. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Đánh dấu x vào ý em chọn đúng


1. Đất ở đới nóng dễ bị xói mịn và thái hố do
º Lượng mưa lớn và tập trung vào một mùa
º Mùa khô keo dài


º Việc canh tác không đúng khoa học
º Tất cả các ý trên


2. Bảo vệ rừng ở đới nóng là vấn đề cần thiết để
º Giữ độ màu cho đất


º Giữ độ ẩm cho đất
º Cả hai ý trên đều đúng
º ý 1 đúng ý 2 sai


3. Dầu mỏ trên thế giới được khai thác nhiều nhất ở


º Khu vực trung cận đông º Khu vực tây phi
º Khu vực đông nam á º Các ý trên đều đúng


b. Tác động hoạt động sản xuất cảu con người ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường tự
nhiên; cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường tự nhiên



5.Dặn dị: Hướng dẫn hs làm BT1,2 Sgk, 21 TBĐ


chuẩn bị T26: trả lời các ý hỏi mục 1 Sgk T78, câu hỏi 1 T80
3. Rút kinh nghiệm


- Liên hệ mở rộng của Gv cịn ít ở phần nơng nghiệp
- Cần tăng thêm câu hỏi về kiến thức mở rộng nâng cao


PHẦN II ĐỊA LÝ VIỆT NAM


TIẾT 26 VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Soạn:


Giảng:
I. Mục tiêu


1. KT: Hs nắm vững vị trí của Vn trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới


- Hiểu 1 cách khái quát về hoàn cảnh kinh tế, xã hội và tình hình chính trị của nước ta
2. KN: Xác định vị trí địa lý, khái quát nội dung và phương pháp học tập địa lý VN
KN quan sát, phân tích, giải thích sự vật hiện tượng địa lý


3. TĐ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm về việc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc


II. Phương tiện: Bản đồ các nước trên thế giới-bản đồ khu vực ĐNÁ
III. HĐ dạy học


1. Ổn định tổ chức lớp


2. KT bài cũ: 5’


Hoạt động sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến môi
trường? Để bảo vệ môi trường cần phải làm gì?


3. Bài giảng


HĐ1: N2 (4’) Bài14,15,16,17


? Quan sát H17.1 trả lời các ý hỏi Sgk T78
? Rút ra kết luận về vị thế của VN trong
khu vực ĐNÁ và tồn thế giới


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, xác định


1. VN trên bản đồ thế giới


- VN là một quốc gia độc lập có chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ gồm đất
liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

vị trí của VN trên bản đồ thế giới và khu
vực ĐNÁ


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv kết luận


(Gv : VN là một bộ phận của thế giới gắn
liền với lục địa Á, Âu, có biển đông, một
bộ phận của TBD)



Là một bộ phận tiêu biểu của ĐNÁ về TN,
văn hoá, lịch sử


+ Tự nhiên : T/c đới ẩm, gió mùa


+ Lịch sử : là lá cờ đầu tgrong cuộc đấu
tranh giành độc lập


+ Văn hố : Có nền văn minh lú nước, tơng
giáo có quan hệ các nước trong khu vực
+ VN gia nhập ASEAN 25/7/1995
HĐ2 : N4 (5’)


Quan sát H22.1 T79 và kiến thức thực tế
cho biết


? Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nước ta
trong thời gian qua (công nghiệp tăng
nhanh nhất)


? Một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế
xã hội nước ta thời gian qua


? Quê hương em đã có những tiến bộ
những đổi mới như thế nào(công nghiệp
phát triển, dịch vụ tăng)


? Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10
năm 2001-2010 của nước ta là gì?


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv kết luận gia nhập WTO


Gv: Một số thành tựu nổi bật của kinh tế,
xã hội nước ta trong thời gian qua: thốt
khỏi tình trạng kinh tế-xã hội kéo dài; kinh
tế phát triển ổn định gia tăng GDP 7%/N ->
đời sống được nâng cao


+ Từ một nước thiếu ăn -> xuất khẩu lương
thực


+ Công nghiệp phát triển khá nhanh, nhiều
khu công nghiệp mới, khu chế xuất mới,
khu công nghiệp kỹ thuật cao được xây
dựng và đi vào sản xuất (H22.1 dàn khoan
dầu khí)


+ KV dịch vụ phát triển và ngày càng đa
dạng


HĐ3: Cá nhân


? Dựa nội dung Sgk cho biết nội dung học
về địa lý VN


? Để học tốt môn địa lý VN cần học như


vực ĐNÁ, là thành viên của hiệp hội các


nước ĐNÁ


2. VN trên con đờng xây dựng và phát triển
- Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng CS
VN đất nước ta đã có những thay đổi to lớn
và sâu sắc, cơng cuộc đổi toàn diện nền
kinh tế bắt đầu từ năm 1988


- Khắc phục những khó khăn do chế độ cũ
và chiến tranh để lại, nước ta đang xây
dựng một nền kinh tế xã hội theo con
đường kinh tế thị trường với định hướng
XHCN. Phấn đấu đến 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại


3. Học địa lý VN như thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

thế nào


? Vì sao phải quan sát thực tế và vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế


(bài học sinh động hơn, hấp dẫn hơn)


thực tế, sinh hoạt tập thể và ngoài trời.. làm
cho bài học thiết thực hấp dẫn


4. Củng cố



Khoanh tròn vào ý em chọn đúng


1. VN gắn liền với châu lục và đại dương nào sau đây
a. Châu á và TBD


b. Châu á và ĐTD
c. Châu âu và TBD
d. Châu á và TBD, ĐTD


2. Nước ta đựoc hợp tác và toàn diện với các nước trong tổ chức


a. EEC c. OFEC


b. ASEAN d. FIFA


3. Trong cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay tỷ trọng của ngành kinh tế nào tăng trưởng
nhanh nhất


a. Nông nghiệp c. Công nghiệp


b. Dịch vụ d. Nông nghiệp và dịch vụ


4. Nêu những mục tiêu khái quát của chiến lược 10 năm 2001-2010 của nước ta là gì?
5/. Dặn dị:


Hướng dẫn học sinh học bài, là BT2 SGK (80, BT22 TBĐ)
HD chuẩn bị bài 23 trả lời câu hỏi trong bài 23 SGK


3. Rút KN: Phần rèn luyên KN bản đồ cần tăng cường hơn ở mục 1 và chỉnh lại ý 1 phần
ghi bảng trong mục 2



ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN


TIẾT 27 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VN
Soạn:


Giảng:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:


- Hs hiểu được tính tồn vẹn lãnh thổ của VN và xác định được giới hạn diện tích, hình
dạng vùng đất liền, vùng biển VN


- Hiểu biết ý nghĩa thực tiễn và giá trị cơ bản của vị trí địa lý, dạng lãnh thổ đối với môi
trường TN và các hoạt động kinh tế-xã hội ở nước ta


2. KN: Xác định vị trí địa lý trên bản đồ, tính tốn khoảng cách trên bản đồ và khả năng
phân tích, đánh giá


3. TĐ: Yêu quê hương đất nước
II Phương tiện:


- BĐTNVN
III. HĐ dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’


Xác định vị trí của VN trên bản đồ ĐNÁ và cho biết những thành tựu đã đạt được của
nước ta trên con đường xây dựng và phát triển kinh tế


2. Bài giảng


HĐ1: N4 (6’)


? Quan sát H23.1 và bảng 23.2, H24.5 thảo lụân và


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

trả lời các ý hỏi mục 1, câu 3 T86


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, xác định trên bản
đồ các điểm cực B, N, Đ, T


phần đất liền và cho biết toạn độ của chúng
- Cực B : 230<sub>23’ B -105</sub>0<sub>20’ Đ</sub>


- Cực N : 80<sub>34’ B -104</sub>0<sub>40’ Đ</sub>
- Cực T : 220<sub>20’ B -102</sub>0<sub>10’ Đ</sub>
- Cực Đ 120<sub>40’ B -109</sub>0<sub>24’ Đ</sub>
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- gv kết luận


Gv nhấn mạnh một số đặc điểm của bị trí địa lý
nước ta


- Nằm trong khu vực ĐNÁ gồm 2 bộ phận đất liền
và biển


- Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa->TN
đa dạng và phong phú nhưng cũng gặp khơng ít khó
khăn


Vị trí, hình dang, kích thước lãnh thổ có ý nghĩa rất
lớn trong việc hình thành các đặc điểm tự nhiên độc


đáo của nước ta


- Làm BT2 Sgk T186
Gv tóm tắt và chuyển ý


HĐ2 : nhóm 2 (4’)


- Trả lời các ý hỏi SGK T85


- Rút ra kết luận về đặc điểm của lãnh thổ nước ta
- Gv kết luận


Gv hình dáng (lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang-> làm
cho thiên nhiên trở nên phong phú và đa dạng, cảnh
quan TN nước ta có sự khác giữa các vùng, các
miền, ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền->
tăng cường tính chất nóng ẩm của tự nhiên


* Giao thông vận tải : cho phép phát triển nhiều
loại hình thức giao thơng-> khó khăn tốn kém tiền
của trong xây dựng, bảo vệ


- Đảo lớn nhất nước ta là đảo Phú Quốc 568 km2
(tỉnh Kiên Giang)


- Vịnh Hạ Long được UNECO công nhận là di sản
TN thế giới năm 1994


- Quần đảo xa nhất nước ta là Trường Sa cách bờ
biển Cam ranh tỉnh Khánh Hoà 248 hải lý (460 km)



a. Phần đất liền : Rộng 392.247
km2<sub> (2002), trải dài trên 15 vĩ độ</sub>
b. Phần biển : Rộng khoảng 1 triệu
km2<sub> với 2 quần đảo và hàng ngàn </sub>
đảo lớn nhỏ


c. Đặc điểm của vị trí địa lý VN về
mặt tự nhiên


- Những đặc điểm nổi bật của vị trí
địa lý tự nhiên nước ta là 4 đặc
điểm :


+ Vị trí nội chí tuyến


+ Vị trí gần trung tâm khu vực
ĐNÁ


+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và
biển


+ Vị trí tiếp xúc của các khối khí
và các luồng SV


- Vị trí, hình dạng, kích thước của
lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc hình thành các đặc điểm
địa lý TN độc đáo của nước ta
- Nước ta nằm trong miền nhịêt đới


gió mùa, thiên nhiên đa dạng và
phong phú, nhưng cũng gặp khơng
ít khó khăn : bão lũ, hạn hán..
2. Đặc điểm lãnh thổ 14’
a. Phần đất liền nước ta kéo dài
theo chiều Bắc -Nam tới 1650Km
xấp xỉ 150<sub> vỹ tuyến nơi hẹp nhất </sub>
gần 50km, bờ biển dài 3260 km,
biên giới đất liền 4550 km


b. Phần biển đông thuộc chủ quyền
của VN mở rộng về phía đơng và
ĐN, có nhiều đảo và quần đảo, lớn
nhất là đảo Phú Quốc, xa nhất là
quần đảo Trường sa, vịnh biển đẹp
nhất là Hạ Long


+ Vị trí địa lý thuận lợi, lãnh thổ
mở rộng là một nguồn lực cơ bản
giups nước ta phát triển toàn diện
nền kinh tế xã hội-> đưa nền kinh
tế VN hoà nhập nhanh với nền kinh
tế khu vực ĐNÁ và thế giới


1. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1. ...điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh


a. Lào Cai c. Cao bằng



b. Hà Giang d. Tuyên Quang


2. Đất mũi, điểm cực nam của nó nằm ở


a. Mũi cà ná c. Mũi cà mau


b. Mũi sơn trà d. Mũi KT gà


3. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến


a. 80<sub>23’B->23</sub>0<sub>23’N</sub> <sub>c. 8</sub>0<sub>30’B->23</sub>0<sub>23’B</sub>
b. 80<sub>34’B->23</sub>0<sub>23’N</sub> <sub>d. 8</sub>0<sub>34’B->23</sub>0<sub>23’B</sub>
4. Từ Bắc và Nam phần lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng


a. 15 vỹ độ c. 18 vỹ độ


b. 20 vỹ độ d. 25 vỹ độ


5. Diện tích phần đất liền nước ta là


a. 330.960 km2 <sub>c. 339.091 km</sub>2


b. 329.427 km2 <sub>d. 303.961 km</sub>2


6. Đảo lớn nhất nước ta là đảo


a. Cái bầu (Quảng Ninh) c. Phú Quốc (Bình Thuận)
b. Phú Quốc (Kiên Giang) d. Lý Sơn (Quảng Ngãi)


7. Cảnh quan TN đã được UNECO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới


a. Cố đô Huế c. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
b. Phong Nha Kẽ Bàng d. Ý b và c đúng


8. Từ KT phía Tây 1020<sub>T tới KT phía đông 117</sub>0<sub> Đ kể cả hải đảo của nước ta chênh lệch </sub>
bao nhiêu phút đồng hồ (mỗi độ kinh tuyến chếnh nhau 4 phút)


a. 35 phút c. 46 phút


b. 60 phút d. 56 phút


5/Dặn dò


Hướng dẫn hs học bài, làm BT1,2,3 T86, BT23TBĐ
chuẩn bị bài 24 : trả lời các ý hỏi ở mục 1


3. Rút KN : phần ghi ở mục C còn dài


4 đặc điểm của vị trí Sgk T84 tự học mục 2 phần a ghi thêm ý nghĩa của hình dáng lãnh
thổ.


TIẾT 28 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Soạn:


Giảng:
I. Mục tiêu


1. KT: sau bài học hs cần


- Nắm được những đặc điểm tự nhiên của biển đông
- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường của vùng biển VN


- Củng cố nhận thức về vùng biển thuộc chủ quyền VN


2. KN: Xác định vị trí, phân tích mối quan hệ giữa khí hậu với hải văn của biển
khả năng nhận biết và so sánh


3. TĐ: sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển và lòng yêu biển, ý thức xây dựng cảnh
quan vùng biển khi đi du lịch


II. Phương


tiện:-- bản đồ khu vực ĐNÁ, tranh ảnh về tài nguyên và cảnh quan đẹp của biển, cảnh quan
biển bị ô nhiễm (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1. KT bài cũ 6’


Xác định trên bản đồ VN các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây và nêu rõ những đặc điểm
của vị trí địa lý nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Gv: giới thiệu tên gọi và phạm vi của biển
VN (biển đông, một số bản đồ dùng tên
biển VN Trung Hoa..)


HĐ1: Cá nhân


Qs: H24.1 Sgk T87 hãy


? Xác định trên bản đồ ĐNÁ các eo biển
sau:


Malấc, Calimânt, Manđaroo và vịnh Bắc


Bộ, vịnh Thái Lan


? Cho biết vùng biển VN nằm trong biển
đơng có diện tích bao nhiêu? Tiếp giáp với
biển của những quốc gia nào? Đọc bài đọc
thêm SGK T91


Gv tóm tắt và chuyển ý
HĐ2: N4 (4’)


Quan sát H24.2, 24.3 kết hợp kiến thức Sgk
cho biết


? Chế độ gió, chế độ nhiệt, chế độ mưa của
biển thể hiện như thế nào


? Trả lời về sự thay đổi nhiệt độ nước biển
Sgk T89


? Rút ra kết luận gì về đặc điểm khí hậu của
biển


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv kết luận


* Khí hậu trên biển là


- Chế độ gió T10->T4 gió ĐB, các tháng
cịn lại gió TN



- Chế độ nhiệt ở biển mùa hạ mát, mùa
đông ấm hơn so với đất liền


1. Đặc điểm chung của vùng biển VN
a. Diện tích, giới hạn


Biển Đơng là một biển lớn thuộc TBD, diện
tích 3.447000km2


- Vùng biển thuộc lãnh thổ VN có diện tích
lớn hơn nhiề lần phần đất liền nằm trong
vùng nhiệt đới gió mùa của khu vực ĐNÁ
b. Đặc điểm khí hậu và thủy văn của biển
+ Khí hậu: Các đảo gần bờ về cơ bản giống
khí hậu đất liền, cịn khu vực biển xa khí
hậu có những nét khác biệt lớn so với khí
hậu đất liền


+ Chế độ gió: Gió ĐB hoạt động từ
T10->T4, gió TN hoạt động từ T4->T9 riêng
vịnh Bắc Bộ hướng Nam


+ Chế độ nhiệt: Mùa hạ mát, mùa đông ấm
hơn so với đất liền, biên độ nhiệt trong năm
nhỏ


+ Chế độ mưa: Mưa ít hơn so với đất liền
TB 1100->1300mm/N



+ Dòng biển hoạt động theo mùa, dòng
biển lạnh (mùa đơng) ĐB, dịng biển nóng
(mùa hạ) TN


+ Chế độ thủy triều phức tạp và độc đáo:
Tạp triều và nhật triều


+ Độ muối TB của biển Đông là 30->33
phần nghìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Chế độ mưa ít hơn đất liền từ
1100->1300mm/N, sương mù thường xuyên xuất
hiện vào cuối mùa đông


Hđ3: cá nhân


Quan sát H24.3 và nội dung Sgk cho biết
đặc điểm nổi bật của dòng biển, chế độ
thủy triều và chế độ muối TB của biển
Đơng?


Gv mở rộng thêm tính chất phức tạp của
thủy triều VN


? Dịng biển có ảnh hưởng như thế nào đến
giao thông và nghề cá


? Tại sao độ muối TB của biển Đông không
cao (mưa nhiều, nhiều sơng đổ nước ngọt)
Tóm tắt và chuyển ý



HĐ4: nhóm 2 (3’)


Dựa kiến thức đã học và Sgk cho biết
? Biển nước ta có những nguồn tài nguyên
nào? Tài nguyên đó là cơ sở để phát triển
những ngành kinh tế nào


? Một số thiên tai thường gặp ở vùng biển
nước ta (bão, triều cường)


? Đặc điểm của môi trường biển nước ta
? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi
trường biển Vn, chúng ta phải làm gì
? Em đã lamg gì để bảo vệ mơi trường biển


a. Tài nguyên biển
- Rất phong phú có
giá trị to lớn về
nhiều mặt


- tài nguyên biển
không phải là vơ tận
cần có kế hoạch khai
thác và bảo vệ, sử
dụng hợp lý


- Cần có biện pháp
chống thiên tai



b. Mơi trường biển
Hiện nay cịn khá
trong lành


- Một số vùng ven
bờ biển đã bị ô
nhiễm cần phải bảo
vệ


- Bảo vệ môi trường
biển là việc làm của
mọi người


1. Củng cố:


Đánh dấu x vào ý em chọn đúng
* Đặc điểm chung của biển Đông là


 Biển kín, nóng quanh năm, tài ngun phong phú
 Chế độ hải văn theo mùa


 Chế độ thủy triều phức tạp
 Tất cả các ý trên


* Gió trên biển ở vịnh bắc bộ chủ yếu theo


 Hướng ĐB từ T10->T4
 Hướng Năm T5->T9
 Hướng TN T10->T4
 Các ý trên đều sai



* Vùng biển Vn có chế độ nhật triều điển hình là:


 Vịnh Bắc Bộ  Vịnh Cam Ranh


 Vịnh Thái Lan  Quảng Bình->Đà nẵng


b. Xác định trên bản đồ vị trí một số vịnh biển, eo biển. Chỉ và đọc tên một số nước có
vùng biển giáp với nước ta. Để có tài nguyên biển khai thác lâu dài cần phải làm gì để
bảo vệ biển


2. Dặn dị:


Hướng dẫn hs học bìa, BT1->3 Sgk T91, BT24 TBĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3. Rút KN: Mục b còn tách nhỏ bằng 2 HĐ


Khắc phục: chỉ thực hiện chung 1 HĐ nhóm 4 với 2..


+ Đặc điểm chung của khí hậu trên biển: chế độ gió, nhiệt, mưa
+ Đặc điểm chung của hải văn trên biển dòng biển, chế độ thủy triều


TIẾT 29 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Soạn:


Giảng:
I. Mục tiêu


1. KT hs cần nắm được



- lãnh thổ Vn trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài và phức tạp từ tiền cambri
đến nay


- Đặc điểm tiêu biểu của các quá trình hình thành lãnh thổ Vn và ảnh hưởng của nó tới
địa hình, tài ngun thiên nhiên nước ta


2. KN:


Đọc hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất
- Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất


- Hiểu và xác định được trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của Vn


3. TĐ:- ý thức và trách nhiệm về vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên khoáng
sản


II.Phương tiện bảng niên biểu địa chất SGK, bản đồ ..VN
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ: 6’


Trình bầy các đặc điểm chung của vùng biển VN, Xác định trên bản đồ các nước có vùng
biển tiếp giáp với vùng biển nước ta


? Tại sao nói bảo vệ môi trường biển là việc làm của mọi người
2. Bài giảng: giới thiệu bài mới Sgk T93


HĐ1: Cá nhân


Q/s H25.1 sơ đồ các vùng kiến tạo phần đất liền VN cho


biết


? Lịch sử phát triển của TNVN có thể chia làm mấy giai
đoạn lớn


- Kể tên các vùng được kiến tạo trên lãnh thổ VN
? Qua bảng 25.1 cho biết mỗi đại đ/c kéo dài trong thời
gian bao lâu? Giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ nước
ta và cách thời đại của chúng ta bao nhiêu thời gian (570
triệu năm)


-> Gv tóm tắt và chuyển hoạt động
HĐ2: nhóm 4: 7’


- N1,2,3 thảo luận về giai đoạn tiền Cambri
- N4,5,6 thảo luận về cổ kiến tạo


- N7,8,9,10 thảo luận về tân kiến tạo


- Nội dung, thời gian, đặc điểm chính? ảnh hưởng tới địa
hình, khống sản, sinh vật


- Gợi ý: Dựa H25.1 và nội dung Sgk thảo luận và điền
nội dung vào bảng phụ Gv kẻ bảng trên giấy TôKi


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và chỉ trên bản đồ các
nền móng và vùng….phủ phù sa


- Nhóm khác nhận xét bổ sung



- Gv bổ sung và kết luận đưa ra bảng kiến thức chuẩn
- Hs ghi vào vở theo bảng kiến thức chuẩn này


* bảng các giai đoạn phát triển của TNVN


TT 1. Tiền Cambri 2. Cổ kiến tạo 3. Tân kiến tạo
a. Thời gian cách đây 570


triệu năm


Cách đây 65 triệu năm,
kéo dài 500 triệu năm


Cách đây 25 triệu năm
b. Đặc điểm chính: Đại bộ


phận nước ta là biển, một
số mảng nền cổ nằm rải
rác


Đặc điểm chính: Có nhiều
cuộc vận động tạo núi lớn
- Phần lớn lãnh thổ nước
ta đã trở thành đất liền và
bị bào mịn


Đặc điểm chính:


- Giai đoạn ngắn nhưng
rất quan trọng



- Vận động tân kiến tạo
diễn ra mạnh mẽ


c. Ảnh hưởng tới địa hình
khống sản, sv:


- Các mảng nền cổ là điểm
tựa cho lãnh thổ phát triển
sau này Vịêt Bắc, Sơng
Mã, KonTum


- Các lồi SV rất ít và đơn
giản


- Khống sản: ít phân bố
tại các nền cổ: Việt Bắc,
HLS, KonTum: than, chì
đồng, sắt


Ảnh hưởng tới địa hình
khống sản, sv:


Thay đổi hẳn hình thể
nước ta, tạo nhiều núi đá
vơi lớn, và các bể than có
trữ lương hàng tỷ tấn ở
miền Bắc


- SV phát triển mạnh


mẽ-> thời kỳ cực thịnh của bò
sát, khủng long, cây hạt
trần


Ảnh hưởng tới địa hình
khống sản, sv:


-Nâng cao địa hình, núi
sơng trẻ lại->hình thành
cao ngun bazan và đồng
bằng phù sa trẻ


- Mở rộng biển Đơng,
hình thành các mỏ dầu
khí, than bùn..


- Q trình tiến hóa của
giới sinh vật, sinh vật phát
triển phong phú, hoàn
thiện, cây hạt kín. Động
vật có vú giữ vai trị thống
trị-> loài người xuất hiện
* HĐ3: cá nhân:5’


? Giai đoạn cổ kiến tạo hình thành các bể
than cho thấy khí hậu, thực vật ở nước ta
giai đoạn này có đặc điểm gì?


(Khí hậu nóng ẩm, rừng cây phát triển
mạnh mẽ->thực vật thống trị là họ dương xỉ


và cây hạt trần


? Một số trận động đất khá mạnh xảy ra
trong những năm gần đây ở Điện Biên, Lai
Châu chúng tỏ điều gì? (vận động tân kiến
tạo còn kéo dài đến ngày nay)


/ Địa phương em thuộc đơn vị địa móng
nào? tiền Cambri


? Hệ quả trong lịch sử phát triển lâu dài là


* kết luận: lịch sử phát triển tự nhiên lâu
dài của nước ta đã sản sinh nguồn tài
nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng mà
chúng ta chưa biết hết


1. Củng cố


* Điền vào bản đồ trống VN những đơn vị nền monghs tiền Cambri, cổ sinh, trung sinh
* Đánh dấu x vào ô trống đáp án đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

a.  Tiền Cambri c.  Cổ kiến tạo


b.  Tân kiến tạo


2. Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền được mở rộng và cùng cố vững chắc bởi
các vận động kiến tạo của các giai đoạn



a.  Tiền Cambri c.  Cổ kiến tạo


b.  Tân kiến tạo d  Ý b và c đúng


3. Các quá trình tự nhiên xuất hiện trong giai đoạn tân kiến tạo là
a.  Nâng cao địa hình làm cho núi non sơng ngịi trẻ lại


b.  Hình thành các cao nguyên bazan và các đồng bằng phù sa trẻ


c.  Mở rộng biển đơng hình thành các bể dầu khí


d.  Tiến hóa của giới Sinh vật


e.  Tất cả các ý trên


2. Dặn dò:


HD hs học bài theo bảng học thêm SGK, Qs H25.1
Hướng dẫn làm BT1,2 SGK T95- BT25 TBĐ


chuẩn bị bài mới; ghi tên các mỏ khoáng sản ở tỉnh em


Trả lời nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên? biện pháp khắc phục


3. Rút KN: Kẻ bảng gồm 4 cột, tiêu mục chuyển sang cột 1 cho rõ ràng hoặc phần a: thời
gian, b đặc điểm chính, c….


TIẾT 30 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN KHỐNG SẢN VIỆT NAM
Soạn:



Giảng:
I. Mục tiêu


1. Kiến thức: Học sinh hiểu được VN là nước có nhiều tài nguyên khống sản, nhưng
phần lớn các mỏ khống sản có trữ lượng nhỏ và trung bình đó là nguồn lực quan trọng
để phát triển cơng nghiệp hóa đất nước


- Thấy được mối quan hệ giữa tài nguyên khoáng sản với lịch sử phát triển của TN và giả
thích vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản. Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các
mỏ khoáng sản chủ yếu của nước ta.


2. KN: Nắm vững ký hiệu các loại khoáng sản và ghi nhớ địa danh các khoáng sản trên
bản đồ VN


3. TĐ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản của nước ta
II. Phương tiện:


- Bản đồ địa chất và khoáng sản VN, mẫu một số khoáng sản tiêu biểu
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ: 6’


a. Trình bầy khái quát lịch sử phát triển TNVN. Biểu hiện nào chứng tỏ sự hoạt động của
tân kiến tạo còn tiếp diễnc ở nước ta


b. Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ nước ta.
Những biểu hiện chứng tỏ sự thay đổi của địa hình nước ta qua các giai đoạn thể hiện như
thế nào


2. Giới thiệu bài mới (Sgk T96)


Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là
khoáng sản, mỏ khoáng sản, quặng
HĐ1: cá nhân


Gv dùng bản đồ khoáng sản VN, Hs quan
sát H26.1 SGK T97 hãy


1. VN là nước giàu tài nguyên khoáng
sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

phú-? Chỉ trên bản đồ vị trí, đọc tên một số mỏ
khoáng sản lớn ở nước ta và nêu nhận xét
về số lượng, trữ lượng khoáng sản ở nước
ta và giải thích vì sao nước ta p2<sub> về khoáng </sub>
sản? (trải qua hàng trăm triệu năm..)


? Chỉ trên bản đồ và đọc tên một số mỏ
khoáng sản ở địa phương em


? Cho biết vai trò của các loại khoáng sản
đối với đời sống và sản xuất


Gv+hs kết luận


- Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để
rèn luyện khả năng nhận biết các mỏ
khoáng sản và các địa danh phân bố
khoáng sản trên bản đồ


+ Dùng ký hiệu khoáng sản đã cắt rời vá


bản đồ VN để trống


+ Học sinh chọn đúng ký hiệu và gắn đúng
vị trí loại khống sản đó lên bản đồ trống
VN


+ Gv đánh giá cho điểm hs làm bài tốt
HĐ2: N2 (3’)


Quan sát H26.1, bảng 26.1 và nội dung Sgk
mục 2 cho biết


? Sự hình thành các mỏ khống sản qua
từng giai đoạn phát triển của TN và nơi
phân bố


? Loại khống sản nào ở nước ta được hình
thành nhiều ở giai đoạn kiến tạo và phân bố
ở nhiều nơi (bơ xit)


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và chỉ trên
bản đồ một số mỏ khống sản chính


- Gv: tuy nước ta có nhiều loại khống sản
nhưng khơng có mỏ khống sản lớn, đa số
mỏ có trữ lượng nhỏ và trung bình. Vì vậy
cần quan niệm đúng khống sản khơng
phải là vơ tận cần khai thác và sử dụng hợp
lý, tiết kiệm



HĐ3: cá nhân


? Tại sao phải khai thác hợp lý, Sử dụng có
hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản
(k/s là tài nguyên cạn kiệt, k/s có vai trị
quan trọng trong phát triển công nghiệp)
? Nêu các nguyên nhân làm cạn kiệt tài
ngun khống sản


? Nước ta đã có biện pháp gì để bảo về
nguồn tài ngun khống sản (luật khoáng
sản)


Nguyên nhân quản lý lỏng lẻo-> khai thác
bừa bãi


>là nước giàu khoáng sản


- Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lượng
vừa và nhỏ, một số mỏ có trữ lượng lớn là
than, dầu khí, Apatit, bơxit


2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước
ta


Bảng 26.1


3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên
khoáng sản



a. Vấn đề khai thác


Hiện nay một số khống sản của nước ta có
nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng khai thác
bừa bãi


b. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Kỹ thuật khai thác còn lạc hậu-> hàm
lượng quạng còn nhiều trong chất thải bỏ
- Thăm dị đánh giá khơng chính xác về trữ
lượng, hàm lượng->khai thác gặp khó
khăn, đầu tư lãng phí


? Bằng KT thực tế của bản thân và qua
thông tin đại chúng cho biết hiện trạng môi
trường sinh thái quanh các khu vực khai
thác khoáng sản như thế nào? Cho dẫn
chứng


? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ mơi
trường


nguốn tài nguyên K/s


1. Củng cố


Đánh dấu x vào ý em chọn đúng


Câu1: Các mỏ dầu khí ở VN được hình thành vào giai đoạn lịch sử


a.  Tiền Cambri c.  Cổ kiến tạo


b.  Tân kiến tạo d  Tiền Cambri và Tân kiến tạo


Câu 2: Đáp án nào dưới đay khơng phải là đặc điểm khống sản VN
a.  Nhiều mỏ khống sản có trữ lượng lớn


c.  Khoáng sản phong phú đa dạng


b.  Đa số các mỏ khống sản nhỏ và trung bình


d.  Nhiều điểm quạng lớn nhỏ


Câu 3. Việc thăm dò, khai thác, vận chuyển khống sản hiện nay cịn có những điểm gì
bất hợp lý


a.  Thăm dị đánh giá khơng đúng về trữ lượng, phân bố gây khó khăn cho khai thác, đầu


tư lãng phí


c.  Gây ơ nhiễm mơi trường


b.  Nhiều khu rừng bị phá hủy, đất nông nghiệp bị thu hẹp


d.  Các ý đều đúng


2. Dặn dò:


-Hướng dẫn hs học bài, làm BT1,2,3 Sgk
chuẩn bị bài thực hành: làm phần 1 SGK T100



2. Rút KN:


3. -Phần trị chơi giáo viên có thể đọc tên mỏ khống sản->hs viết ký hiệu


Câu / vì sao nước ta đa dạng, phong phú về tài nguyên khoáng sản để ở vị trí 1 đưa xuống
sau ý hỏi 2 (chỉ và đọc tên các mỏ khoáng sản ở địa phương)


TIẾT 31 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ VN
(PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN)
Soạn:


Gi¶ng:
I. Mục tiêu


1. KT: hs cần nắm được vị trí, phạm vi lãnh thỗ, tổ chức hành chính của nước ta
Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản, nhận xét sự phân bố khoáng sản VN
2. KN: Đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, nắm vững các ký hiệu, chú giải trên bản
đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Bản đồ hành chính VN, bản đồ khoáng sản VN
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ: 6’


a. Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng


(5000 điểm quặng và 60 loại khoáng sản khác nhau như mỏ than, sắt, Apatis, dầu mỏ, khí
đốt)



b. Điền dấu x vào ý chọn đúng


* Các mỏ dầu khí ở VN được hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào


 Tiền Cambri
 Cổ kiến tạo
 Tân kiến tạo


* Mỏ than lớn và thuộc loại tốt nhất nước ta là mỏ tha


 Thái Nguyên  Đông Triều Quảng Ninh
 Nông Sơn Quảng Nam  Thanh Hóa


2. Bài giảng
HĐ1: N2:(7’)


Dựa H23.2 và bảng 23.1 (83) hãy


? Xác định vị trí của tỉnh, thành phố em
đang ở


? Xác định vị trí của các điểm cực B, N, Đ,
T của lãnh thổ phần đất liền nước ta


? Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau?
Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biên (mẫu
SGK T100)


1. BT1



a. Xác định vị trí của tỉnh, thành phố em
đang sống


- Tỉnh Lào Cai nằm ở phía TB
+ Bắc giáp TQ


+ Năm giáp n Bái
+ Đơng giáp Hà Giang
+ T giáp Lai Châu và Sơn La


b. Toạ độ các điểm cực B, N, Đ, T của lãnh
thổ phần đất liền nước ta


- Bắc 230<sub>23’ B-105</sub>0<sub>20’Đ</sub>
- Nam 80<sub>34’ B-104</sub>0<sub>40’Đ</sub>
- Tây 220<sub>22’ B-102</sub>0<sub>10’Đ</sub>
- Đông 120<sub>40’ B-109</sub>0<sub>24’Đ</sub>


c. Lập bảng thống kê các tỉnh cho biết có
bao nhiêu tỉnh ven biển


TT Tỉnh, TP Nội địa Ven biển TQ Lào Campuchia


1 Lào cai X


2 Hà Giang X X


3 Cao Bằng X X


4 Nghệ An X X X



5 Hà Tĩnh X X


6 Quảng Bình X X


7 KonTum X X X


8 Gia Lai X X


9 Đắc Lắc X X


10 Bình Phước X X


11 ....


- Có 28 tỉnh ven biển


HĐ2: N4 (7’) 2. Bài tập2


Thảo luận theo câu hỏi mục 2 SGK t100


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1 Than đá Quảng Ninh


2 Dầu mỏ Thềm lục địa vũng tầu


3 Khí đốt Thềm lục địa vũng tầu


4 Bơ xít Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây Ngun


5 Sắt Thái Ngun



6 Crơm Thanh Hố


7 Thiếc Cao Bằng


8 Ti Tan Duyên Hải miền trung


9 Apatít Lào Cai


10 Đá Quý Yên Bái, Nghệ An, Tây Nguyên


1. Củng cố:


-Qua bản đồ hành chính Vn (T82 SGK) cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh chung biên
giới với Campuchia


a. 8 tỉnh b. 12 tỉnh


c.9 tỉnh d. 10 tỉnh


2. D2<sub> Hướng dẫn học bài + BT 26 TBĐ (tiếp)</sub>


Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm một số tranh ảnh về các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên
nước ta


Q/s H28.1 cho biết lãnh thổ VN (phần đất liền, có các dạng địa hình nào)
3. Rút KN:


-ở BT1 gv chỉ yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi SGK T100
TIẾT 32 ÔN TẬP



Soạn:
Giảng:
I. Mục tiêu


1. KT: Học sinh hệ thống và củng cố về


- Đặc điểm kinh tế các nước ĐNÁ và hiệp hội các nước đông nam á - ASEAN


- Đặc điểm của vị trí địa lý nớc ta, ý nghĩa của vị trí địa lý với tự nhiên và phát triển kinh
tế xã hội, mục tiêu phát triển kinh tế


- Đặc điểm của vùng biển VN về vị tri, giới hạn khí hậu và hải văn


- Lịch sử phát triển của lãnh thổ nước ta và mối quan hệ giữa lịch sử phát triển lãnh thổ
với việc hình thành và khống sản nước ta


2. KN:


- Rèn luyện khả năng xác định vị trí địa lý, mơ tả hình dạng lãnh thổ, kỹ năng phân tích
các mối quan hệ địa lý


- Khả năng lập biểu đồ


3. TĐ: Ý thức cần thiết phải bảo vệ môi trường
II. Phương tiện


Bản đồ các nước ĐNÁ, bản đồ hành chính VN, bản đồ khống sản VN
III. HĐ dạy học



1. KT bài cũ: (4’)


Những biểu hiện nào chứng tỏ nước ta phong phú, đa dạng về tài nguyên khoáng sản?
Chỉ trên bản đồ vị trí và nêu tên những mỏ khống sản có trữ lượng lớn ở nước ta.
2. Nội dung ơn tập


HĐ1: Cá nhân


1. Trình bầy khái quát đặc điểm kinh tế của
các nước ĐNÁ


1. Khái quát kinh tế các nước ĐNÁ và hiệp
hội các nước ĐNÁ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

2. Cho biết vì sao các nước ĐNÁ tiến hành
cơng nghiệp hố nhưng kinh tế chưa vững
chắc


3. BT2 SGK T57
- Vẽ biểu đồ hình trịn


- Có chú dẫn để phân biệt các đại lượng
- Có ghi tên biểu đồ và năm thống kê
- Giải thích: do ảnh hưởng của khí hậu
nhiệt đới gió mùa


4. Qua kiến thức đã học trình bầy về hiệp
hội các nước ĐNÁ với các nội dung
- Thời gian thành lập, các nước thành viên
- Mục tiêu của khối thay đổi như thế nào


theo thời gian


- Phân tích lợi thế và khó khăn của VN khi
trở thành thành viên của ASEAN


5. Làm BT3 SGK T61


- Vẽ biểu đồ hình cột, mỗi nước một cột
- Có ghi tên biểu đồ và thời gian


6. Cho biết những thành tựu nổi bật của
nền kinh tế-xã hội của nước ta thời gian
qua và mục tiêu phát triển kinh tế của chiến
lược 10 năm 2001-2010 của nước ta


- Liên hệ với địa phương cho biết những
thành tựu nổi bật của địa phương em
(nông nghiệp, lâm nghiệp giảm, công
nghiệp, dịch vụ tăng)


HĐ4 : N4


cao song chưa vững chắc, cơ cấu kinh tế
đang thay đổi phản ánh quá trinhg công
nghiệp hố đất nước, sản xuất phân bố
khơng đều


* Giải thíchL : do cịn phụ thuộc nhiều vào
nguồn lực bên ngồi



2. BT2 SGK T57


3. Trình bầy về hiệp hội các nước ĐNÁ với
nội dung sau


- Thời gian thành lập
- Các nước thành viên


- Mục tiêu của khối thay đổi như thế nào
theo thời gian


- Phân tích lợi thế và khó khăn của VN khi
trở thành thành viên của ASEAN


4. Làm Bt3 SGK T61
- Vẽ biểu đồ hình cột


- Có ghi tên biểu đồ và thời gian thống kê
5. Những thành tựu nổi bật của nền kinh
tế-xã hội nước ta trong thời gian qua


- Thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh
tế-xã hội kéo dài, kinh tế ổn định, đời sống
nhân dân được cải thiện


- Từ nước thiếu ăn trở thành nước xuất
khẩu gạo


- Công nghiệp phát triển khá nhanh, nhiều
khu công nghiệp mới, khu chế xuất mới,


khu công nghiệp kỹ thuật cao được xây
dựng và đưa vào sản xuất (h22.1)


- Khu vực dịch vụ ngày càng phát triển đa
dạng


- Nền kinh tế nhiều thành phần được xác
lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguôn lực
trong và ngoài nước


* Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10
năm (2001-2010) là đưa nước ta thốt khỏi
tình trạng chậm phát triển, phấn đấu đến
năm 2020 trở thành nước công nghiệp phát
triển hiện đại.


6. Đại lý tự nhiên VN
- N1,2,3 phân tích ý nghĩa


của vị trí, giới hạn, hình
dạng lãnh thổ nước ta


Vị trí, giới
hạn hình
dạng lãnh thổ
VN


Vùng biển
VN



Lịch sử phát
triển lãnh thổ
VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- N4,5,6: tìm hiểu đặc điểm
vùng biển VN? Cần làm gì
để bảo vệ biển


- N7,8: Khái quát lịch sử
phát triển của lãnh thổ VN?
Cho biết ý nghĩa của giai
đoạn tân kiến tạo


- N9,10: vì sao nước ta giàu
tài nguyên khoáng sản? cho
biết vùng phân bố của một
số mỏ khống sản lớn
sử dụng lâu dài


- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả, chỉ trên bản đồ vị trí
giới hạn lãnh thổ, vùng
biển, các mỏ khoáng sản lớn
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung


- Gv kết luận


- Phần đất
liền



+ Diện tích:
+ Các điểm
cực


- Phần biển
+ Diện tích
+ Vùng biển
thuộc chủ
quyền nước
ta giáp những
nước nào
- Đặc điểm
của vấn đề tự
nhiên (4 đặc
điểm)


+ Đặc điểm
lãnh thổ: đất
liền, biển


- Đặc điểm
chung
Diện tích,
giới hạn:
- Đặc điểm
khí hậu, hải
văn


+ Khí hậu:


chế độ gió
mùa, chế độ
mưa, chế độ
nhiệt


+ Hải văn:
đường biển,
thuỷ triều, độ
muối


- Thuận lợi
- Khó khăn
- Vấn đề bảo
bệ


Trình bầy
lịch sử phát
triển lãnh thổ
qua 3 giai
đoạn
- Tiền
Cambri
- Cổ kiến tạo
- Tân kiến
tạo


- Ý nghĩa của
giai đoạn tân
kiến tạo đối
với sự phát


triển lãnh thổ
Mối quan hệ
giữa sự phát
triển lãnh thổ
với sự hình
thành mỏ
khống sản


Cho biết sự
hình thành
của mỏ
khống sản ở
nước ta qua
các giai đoạn
- Giải thích
tại sao nước
ta giàu có về
tài ngun,
khống sản
- Cần phải
làm gì đẻ có
tài ngun
khống sản
sử dụng lâu
dài


- Liên hệ địa
phương


IV. HĐ nối tiếp (5’)



1. Củng cố: nhấn mạnh những nội dung cần ôn tập
Hướng dẫn học sinh ôn tập và làm các bài tập


2. Dặn dò: HD hs cách làm bài và yêu cầu khi kiểm tra
3. Rút kn: một số hs chưa nắm chắc kiến thức, còn nhầm lẫn
khắc phục: hướng dẫn, định hướng nội dung ôn tập từ T31


TIẾT 33 KIỂM TRA: 45 PHÚT
(SOẠN TRONG SỔ RA ĐỂ KIRMR TRA)


TIẾT 34 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VN
Soạn:


Giảng:
I. mục tiêu
1. Kiến thức:


- Hiểu được các đặc điểm cơ bản của địa hình VN


- Vai trị và mối quan hệ của địa hình với các TP khác trong mơi trường TN
- Thấy được sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình
2. KN: Rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu, mơ tả địa hình


3. TĐ: Bảo vệ mơi trường và địa hình


II. Phương tiện: Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ VN
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ: không


2. Bài giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Gv dùng bản đồ TNVN giới thiệu khái quát các dạng
địa hình


HĐ1: Cá nhân


? Q/s H28.1 cho biết trên lãnh thổ VN phần đất liền có
các dạng địa hình nào? dạng địa hình nào chiếm diện
tích lớn? (đồi núi)


? Tại sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu
trúc địa hình nước ta


(Gv: đồi núi có diện tích lớn và có ảnh hưởng tới cảnh
quan chung, ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế-xã
hội)


? Địa hình đồng bằng chiếm diện tích bao nhiêu? cho
biết đặc điểm của đồng bằng miền trung


? Xác định trên bản đồ một số dạng địa hình sau
+ Đỉnh núi Phanxipawng, Tây Côn Lĩnh, Tam Đảo,
Ngọc Lĩnh


+ Xác định các cánh cung lớn owr Đông Bắc và NTB,
nêu rõ tên và hướng


(cánh cung NTB là các cao nguyên xếp tầng, hướng
bề lồi của cánh cung ra phía biển)



+ Xác định một số nhánh núi, khối núi lớn phá vỡ tính
liên tục của đồng bằng ven biển (đèo ngang, Bạch Mã)
Gv tóm tắt, chuyển ý


HĐ2: N4 (7’)


Qua kiến thức đã học và nội dung SGK cho biết
? Lãnh thổ VN được tạo lập vững chắc ở giai đoạn
phát triển lãnh thổ nào ? đặc điểm địa hình của giai
đoạn này là gì (cổ kiến tạo, san bằng)


? Biều hiện nào chứng tỏ địa hình nước ta là núi già
nâng cao- >trẻ lại


Đặc điẻm phân tầng địa hình của VN thể hiện như thế
nào


? Xác định trên H28.1 các vùng núi, cao nguyên, đồng
bằng, thềm lục địa và nhận xét về hướng nghiêng của
các dạng địa hình đó


? Địa hình nước ta có mấy hướng chính là những
hướng nào ? Xác định trên bản đồ một số dãy núi chạy
theo những hướng đó


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv kết luận



HĐ3 : N2 (3’)


Qua kiến thức đã học và những hình ảnh quan sát
được cho biết


? Địa hình nước ta bị biến đổi do những yếu tố tác
động nào


? Để bảo vệ địa hình cần phải làm gì


Gv : gợi ý những yếu tố tác động cơ bản như :
+ Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều


1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình VN
- Địa hình VN rất đa dạng, trong
đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh
thổ là bộ phận quan trọng nhất,
chủ yếu là đồi núi thấp


- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lớn
nhất là đồng bằng Nam Bộ (đồng
bằng Sơng Cửu Long)


2. Địa hình nước ta được tân kiến
tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc
kế tiếp nhau


- Vận động tạo núi ở giai đoạn tân
kiến tạo đã nâng cao địa hình và


tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Sự phân bố các bậc đị hình từ đồi
núi->đồng bằng->thềm lục địa.
Hướng nghiêng thấp dần từ nội địa
ra biển


- Địa hình có 2 hướng chính là Tây
Bắc Đơng nam và vịng cung
3. Địa hình nước ta mang tính chất
nhiệt đới gió mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Sự tác động mạnh mẽ của dòng nước
+ Tác động của con người trong sản xuất
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv kết luận


Gv :


Một số hình ảnh của địa hình catxtơ, rừng bị phá, địa
hình xói mịn, lũ qt


- Nhấn mạnh tác động của con người tới địa hình tự
nhiên và nhân tạo


sự khai phá để sản xuất của con
người



- VD :


+ Bề mặt trái đất bị phong hoá
mạnh mẽ


+ Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực,
xói mịn


1. Củng cố


- Một hs lập sơ đồ về 3 đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta
- Một hs làm BT trắc nghiệm sau


Dánh dấu x vào ý em chọn đúng


1. Các dạng địa hình cơ bản thường thấy ở VN
a. º ĐH Đồng bằng phù sa trẻ


b. º ĐH cát xtơ, ĐH cao nguyên bazan
c. º ĐH nhân tạo đê điều, đường sá
d. º Tất cả các ý trên


? Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình VN


? Đến giai đoạn tân kiến tạo cấu trúc địa hình nước ta có những thay đổi như thế nào
2. Dặn dò : Hd h/s học bài+BT28 TBĐ


Chuẩn bị bài mới : Át lát, sưu tầm tranh ảnh về vùng đồi núi, đồng bằng, biển VN
3. Rút kn : Nên hệ thống hoá bằng sơ đồ ngay từ phần khai thác kiến thức mới



TIẾT 35 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Soạn :


Giảng :
I. Mục tiêu
1. KT : Hs cần


- Hiểu rõ sự phân hoá đa dạng của địa hình VN


- Nắm được đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực ĐH đồi núi, đồng bằng, bờ
biển và thềm lục địa VN


2. KN : rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, kỹ năng so sánh các đặc điểm cảu các khu vực ĐH
3. TĐ : Ý thức tự giác học tập, ý thức bảo vệ địa hình


II. Phương tiện : Bản đồ TNVM
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ : 4’


Đến giai đoạn tân kiến tạo cấu trúc địa hình nước ta có đặc điểm gì ? Chỉ trên bản đồ 4
cánh cung ở đông bắc và các đèo : Ngang, hải vân, Cù Mông, Đèo Cả


2. Bài giảng


Gv : Giới thiệu bài mới (Sgk)


Gv sử dụng bản đồ TNVN giới thiệu khái
quát toàn bộ khu vực đồi núi của VN
- Vùng núi ĐB bắc bộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Vùng núi TB bắc bộ
- Vùng núi Trường sơn Bắc


- Vùng núi và cao nguyên Trường sơn
Nam


HĐ1 : Nhóm 4 : 5’


Dựa vào Sgk, H28.1, Át lát


- N1,2,3,4 thảo luận, so sánh địa hình của
vùng núi đồng bằng Bắc Bộ với TBBB
- Các nhóm cịn lại : So sánh địa hình của
vùng Trường sơn bắc với Trường sơn nam
* Nội dung so sánh các tiêu chí sau


- Phạm vi phân bố


- Độ cao trung bình, đỉnh núi cao nhất
Hướng núi chính, đỉnh cao nhất và cảnh
quan đẹp nổi tiếng


- Ảnh hưởng của ĐH đến khí hậu, thời tiết
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả điền vào
bảng gv kẻ trên bảng


- Nhóm khác nhận xét bổ sung


- Gv kết luận theo bảng kiến thức đã viết


Sau khi hs so sánh xong khu vực trường
sơn bắc với khu vực Trường sơn nam gv
đặt câu hỏi


? Đá vôi tập trung chủ yếu ở vùng nào
(vùng núi phía bắc)


? Cao nguyên Bazan tập trung ở vùng nào
(Trường sơn nam)


a. Vùng núi đông bắc bộ và vùng núi Tây
bắc bộ


Vùng núi Đông bắc bộ Vùng núi Tây bắc bộ
- Độ cao TB: <1000m


- Đỉnh núi cao nhất: Tây cơn lĩnh 2419m
- Hướng núi chính: vịng cung


- Các dải núi chính
+ CC: Sơng gâm
+ CC: Ngân sơn
+ CC: Bắc sơn


+ CC: Đơng triều-móng cái
- Địa hình Cát xtơ là phổ biến


- Cảnh quan đẹp, nổi tiếng: Hạ long, ba bể
- Ảnh hưởng đến khí hậu, thời tiết



ĐH đón gió->gió mùa ĐB hoạt động mạnh
vào sâu đất liền->có mùa đơng lạnh nhất
nước ta->tính chất nhiệt đới giảm


- Độ cao Tb>1000m


- Đỉnh núi cao nhất Phan xi păng 3143m
- Hướng núi chính: TB-ĐN


- Các dải núi chính
+ Hồng liên sơn


+ Các sơng ngịi đá vơi dọc sông Đà
+ Các dải núi dọc biên giới Vịêt -Lào: Pu
đen đinh, Pusamsao, sông Mã


- ĐH Cát xtơ là phổ biến
- Cảnh quan đẹp: Sâp


- Ảnh hưởng đến khí hậu, thời tiết: ĐH
chắn gió->gió mùa biến tính->khí hậu khơ
hạn. Khí hậu thay đổi theo độ cao xuất hiện
nhiều vành đai tự nhiên theo chiều cao
b. Vùng núi trường sơn bắc và vùng núi
trường sơn nam


Vùng núi trường sơn bắc Vùng núi trường sơn nam
- Phạm vi: Từ phía Nam sơng cả->dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Là vùng núi thấp



- Cao nhất là đỉnh Pulailong 2711m
- Hướng TB-ĐN


- Núi đá vôi


- Khối núi đá vôi kẽ bàng nổi tiếng
Khu vực vườn quốc gia Phong Nha Kẽ
Bàng di sản thế giới


- Ảnh hưởng tới khí hậu : ĐH chắn gió TN
-> Khơng khí biến tính gây mưa lớn ở sườn
Tây Trường sơn, Sườn đông chịu ảnh
hưởng của thời tiết gió tây khơ nóng (gió
Lào)


HĐ2 : N2 (3’)


-Q/s lược đồ 2 vùng đồng bằng Sgk cho
biết điểm giống và khác nhau cảu đồng
bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu
Long theo các tiêu chí sau:


ĐH tự nhiên, ĐH nhân tạo, độ nghiêng của
ĐH, chế độ ngập lũ, hướng sử dụng, cải tạo
- Q/s bản đồ TNVN, lược đồ địa hình VN
cho biết vì sao các đồng bằng duyên hải
trung bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- Nhóm khác bốung


- Gv: bổ sung và hoàn thiện sơ đồ


- Cao nhất là đỉnh Ngọc Linh 2598m
- Vùng cao nguyên bazan xếp tầng thành
các cánh cung bề lồi hướng ra biển


- Đá bazan


- Thành phố Đà Lạt có cảnh đẹp nổi tiếng,
khu du lịch nghỉ mát tốt nhất


- Ảnh hưởng đến khí hậu


ĐH chắn gió mùa Đơng Bắc của dãy núi
Bạch mã-> khí hậu một năm có 2 mùa rõ
rệt: mùa mưa và mùa khô


2. Khu vực đồng bằng


Đồng bằng Sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng Duyên Hải
miền Trung


<i><b>Khu vực đồng bằng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1. Diện tích: 15000km2
2. Đặc điểm


- Vùng sụt võng đựoc


phù sa sông bồi đắp
- Độ cao TB 15m
-Có hệ thống đê dài
2700 km chia cắt đồng
bằng thành nhiều ô nhỏ
- Đắp đê ngăn mặn mở
rộng diện tích canh tác,
đẩy mạnh thuỷ lợi


1. Diện tích 40000km2
2. Đặc điểm


- Vùng sụt võng được phù
sa sông Cửu Long bồi đắp
- Độ cao trung bình 2m
- Khơng có đê-> bị ngập lũ
hàng năm


- Tăng cường thuỷ lợi, cải
tạo đất, chọn giống phù hợp


1. Diện tích 15000km2
2. Đặc điểm


Nhỏ, hẹp, kém phì
nhiêu do đới núi lan ra
sát biển; sơng ngịi
dốc->lắng tụ phù sa kém


HĐ3: Cá nhân



Dựa vào Át lát và nội dung SGK cho biết


? Đặc điểm ĐH bờ biển bồi tụ và đặc điểm ĐH bờ biển mài mòn


(bờ biển bồi tụ kết quả của quá trình bồi tụ ở vùng sơng và ven biển do
phù sa sơng bồi đắp)


+ Bờ biển mài mịn-> bờ biển khúc khuỷu với các mũi đất, vũng vịnh
sâu và các đảo ven bờ


? Xác định trên bản đồ TNVN vị trí điển hình của mỗi dạng bờ biển
+ Kiểu bờ biển bồi tụ: khu vực cửa sông Hồng và ven biển, khu vực cửa
sơng Sài Gịn-> Hà Tiên là điển hình cho kiểu địa hình bồi tụ ở nước ta
+ Kiểu địa hình bờ biển mài mịn: khu vực bờ biển Quảng Ninh, bờ biển
Nam Trung Bộ từ Thanh Hoá đến Mũi Dinh, từ Ninh Thuận->Vũng
Tầu.. ở đây có rất nhiều phong cảnh đẹp, bãi biển nổi tiếng: vịnh Hạ
Long, Sấm Sơn, Cửa Lò, Cà Ná, Vũng Tàu


- Hs xác định trên bản đồ vị trí các địa điểm đó
IV. HĐ nối tiếp: 6’


1. Củng cố


Một h/s lên bảng làm BT4, TBĐ tờ bản đồ 34


Một h/s làm BT trắc nghiệm do giáo viên đưa ra chọn các ý ở cột A
ghép với cột B cho đúng


3. Địa hình bờ


biển và thềm lục
địa


- ĐH có 2 dạng
chính là bờ biển
bồi tụ và bờ
biển maig mịn


A-Vùng núi B-Đặc điểm địa hình Đáp án


I. Vùng núi
Đông Bắc
Bộ


1. Tập trung nhiều đồi núi đá vôi
2. Tập trung nhiều cao nguyên Bazan
3. Nhiều dải núi cánh cung lớn


4. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ


5. Có nhiều nhánh núi đâm ngay ra biển chia cắt đồng
bằng


6. Có nhiều dãy núi chạy song song hướng TB-ĐN
7. Vùng có ĐH đón gió mùa ĐB vào sâu


8. Vùng có địa hình chắn gió mùa ĐB


9. Địa hình chắn gió mùa ĐB, giới hạn gió mùa đơng lạnh
ở nước ta



10. Địa hình chắn gió Tây Nam gây sự khác về khí hậu,
làm cho sường Đơng Trường Sơn chịu thời tiết khơ nóng


I(1,6,8)
II(3,7)
III(5,10)
IV(2,4,9)


2. Dặn dị


-H/s học bìa làm BT29 bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tổ chức nhiều HĐ->thời gian phần 3 ít
Chỉnh lại: Phần (1+2) đưa ln vào HĐ1 N4


TIẾT 36 THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VN
Soạn:


Giảng:
I. Mục tiêu
1. KT:


- Giúp h/s nắm vững cấu địa hình VN, sự phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam, Đơng->
Tây


2. KN:


Đọc bản đồ địa hình VN, nhận biết các dạng địa hình cơ bản trên bản đồ


- Phân biệt địa hình TN, địa hình nhân tạo trên bản đồ


3. TĐ:


Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức đựoc trách nhiệm phải bảo vệ môi trường
II. Phương tiện:


-bản đồ địa hình hoặc bản đồ TN, Át lát địa lý VN, bản đồ hành chính VN
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ: 5’


- Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Nêu đặc điểm của khu vực đồi núi


- So sự giống và khác nhau của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long với
đồng bằng Duyên Hải? cho biết đặc điểm của địa hình bờ biển và thềm lục địa


2. Bài giảng
HĐ1: cá nhân


- Một h/s nêu yêu cầu của Ch1-Bài TH
- Một h/s xác định vỹ tuyến 220<sub> B trên bản </sub>
đồ TNVN và bản địa hình và cho biết đi
theo vỹ tuyến 220<sub>B từ biên giới </sub>
Việt-Lào->biên giới Việt-Trung thì đi qua những
vùng núi nào?(vùng núi TBBB và ĐBBB)


1. Bài tập 1 (T109) 10’


Xác định tên các dãy núi lớn, tên các dịng


sơng lớn khi đi qua vỹ tuyến 220<sub>B từ biên </sub>
giới Việt-Lào->biên giới Việt-Trung ta phải
vượt qua


(phân hố địa hình từ T->Đ theo vỹ tuyến
220<sub>B </sub>


HĐ2 : N2 (4’)


? Q/s H28.1, 33.1 hoặc bản đồ địa hình từ...Át lát VN thảo luận và hồn thành bài tập 1
SGK T109


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả chỉ trên bản đồ TNVN các dãy núi, các sơng lớn
- Nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên kết luận và ghi vào bảng sau


TT
1
2
3
4
5
6


Tên các dãy núi
Dãy Pu đen đinh
Hồng Liên Sơn


Dãy Con Voi
CC Sơng Gâm



CC Ngân Sơn
CC Bắc Sơn


TT Tên các dịng
sơng


Hướng
1


2
3
4
5
6


Sơng Đà
Sơng Hồng
Sơng Chảy
Sơng Lơ
Sơng Gâm
Sơng Cầu


TB
Đơng
Nam

hướng
Vịng cung
? Đi theo vỹ tuyến 220<sub> Đ từ Tây-> Đông ta gặp </sub>



những dãy núi và những dịng sơng chạy theo
hướng nào


HĐ3 : N4 (5’)


2. BT2 (T109)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Từ N1->N5 hoàn thành nội dung C2
- Từ N6->N10 hoàn thành nội dung C3
Gv gợi ý sử dung H30.1 và Át lát T9+10
? Xác định tên các cao nguyên, độ cao


? Nhận xét về địa hình, nham thạch của các cao
nguyên dựa vào lịch sử hình thành vùng TN
- Đại diện nhóm báo cáo và chỉ trên bản đồ các
cao nguyên dọc kinh tuyến 1080 <sub>Đ, các đèo lớn </sub>
dọc quốc lộ 1A từ lạng sơn đến Cà Mau


- Nhóm khác nhận xét bổ sung


-Gv kết luận và nhấn mạnh ảnh hưởng của đèo đối
với giao thơng vận tải và khí hậu


VD: từ đèo Hải Vân trở ra là vùng có mùa đông
lạnh, đèo Hải Vân cũng là ranh giới của 2 đới TN:
Rừng gió mùa phía Bắc, Rừng xích đạo phí Nam


Hs xác định quốc 1A trên bản đồ hành chính VN
từ Lạng Sơn-> Cà Mau



(Gv nhấn mạnh quốc lộ 1A dọc chiều dài đất nước
từ Lạng Sơn-> Cà Mau hơn 1700km)


từ Lạng Sơn-> Cà Mau gặp những đèo, một số đèo
cao gây khó khăn cho việc phát triển giao thông
hướng B->N


Trong chiến tranh đây là những trọng điểm giao
thông ghi những chiến công lẫy lừng trên mặt trận
giao thông vận tải


->Giáo dục cho học sinh tinh thần yêu nước, uống
nước nhớ nguồn biết ơn thế hệ đi trước


(Đèo Hải Vân là ranh giới TN của 2 vùng khí hậu
từ đèo Hải Vân trở ra có một mùa đơng lạnh và
ranh giới cảu 2 đời TN đới rừng CTB và đới rừng
xíc đạo ẩm)


- Hầm đèo Hải Vân là hầm đường bộ lớn nhất
nước ta và khu vực ĐNÁ. Một trong 30 hầm
đường bộ hiện đại nhất thế giới, tổng chiều dài
12,182 km đoạn đường hầm xuyên núi dài 6,274
km


nguyên nào ?


? Nhận xét về địa hình và nham thạch
các cao ngun đó



(Phân hố địa hình theo chiều B->n
dọc kinh tuyến 1080<sub> Đ từ dãy núi </sub>
Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết
- Cao nguyên KonTum cao>1400m,
đỉnh cao nhất Ngọc Linh 2598m
- Cao nguyên Plâyku<1000m


- Cao nguyên Đắc Lắc<1000m thấp
nhất là vùng hồ Lắc cao 400m
- Cao nguyên Mơ Nông, Di Linh
Cao>1000m


- Nhận xét


+ Địa chất là khu nền cổ bị nứt vỡ
kèm theo phun trào mắc ma ở giai
đoạn tân kiến tạo


+ Nham thạch dung nham núi lửa tạo
nên những cao nguyên rộng lớn độ
cao khác khau nên được gọi là cao
nguyên xếp tầng, sườn cao ngun
rất dốc->nhiều thác lớn trên các dịng
sơng, suối


3. BT3 T109


Xác định các đèo lớn dọc quốc 1A từ
Lạng Sơn-> Cà Mau và cho biết ảnh
hưởng của các đèo này đến giao


thông hướng B->N cho VD
1. Đèo Sài Hồ-Lạng Sơn
2. Tam Điệp-Ninh Bình


3. Đèo Ngang- hà Tĩnh, Quảng Trị
4. Hải Vân- Huế, Đà Nẵng


5. Đèo Cù Mơng-Bình Định
6. Đèo Cả-Phú n, Khánh Hồ
- Đèo có ảnh hưởng lớn đến giao
thông vận tải là đèo hải Vân


4. Củng cố


Làm bài trắc nghịêm sau


Câu 1 : Các cao nguyên bazan ở tây nguyên được hình thành vào giai đoạn
a. º Cổ kiến tạo


b. º Tân kiến tạo do dung nham núi lửa tuôn trào
c. º cả 2 ý đều đúng


Câu 2 : Hầm đường bộ lớn nhất nước ta và khu vực ĐNÁ đựoc xây dựng ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

c. º Đèo Ngang d. º Tam Điệp
Làm BT30 TBĐ


5. Dặn dò :


Hướng dẫn h/s học bài, làm BT ở nhà



chuẩn bị bài mới : tìm hiểu đặc điẻm khí hậu nước ta và khí hậu địa phương đang sống
TIẾT 37 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM


Soạn :
Giảng :
I. Mục tiêu


1. Kiến thức : hs cần


- Hiểu và trình bầy được đặc điểm cơ bản của khí hậu VN là
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm


+ Tính chất đa dạng và thất thường


- Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta là : vị trí địa lý, hồn lưu gió mùa địa hình
2. KH :


Rèn luyện kỹ năng PT, so sánh các số liệu về khí hậu và rút ra nhận xét về sự thay đổi
các yếu tố khí hậu theo thời gian và khơng gian trên lãnh thổ


3.TĐ ;tự giao HT
II.Phương tiện :


-bản đồ KHVN, bảng số liệu 31.1 phóng to, bảng phụ lục nhiệt độ trung bình các tỉnh
miền bắc và miền nam


III. HĐ dạy học
1. KT bài cũ
2. Bài giảng


HĐ1 : Cả lớp


? Nhắc lại vị trí vĩ độ nước ta ? Vậy nước ta thuộc đới khí
hậu nào


(đới khí hậu nhiệt đới của NCB)


? Q/s bảng 31.1 rút ra nhận xét về nhiệt độ TB năm ở các
tỉnh thuộc các miền trên lãnh thổ nước ta


? Vì sao nhiệt độ lại cao và có sự thay đổi từ B->N như vậy
(vị trí lãnh thổ)


? Qua bảng 31.1 cho biết tháng nào nhiệt độ giảm dần từ
nam ra bác vì sao


(T10->T4 vì miền bác có mùa đơng lạnh)


? Dựa vào biểu đồ khí hậu hãy xác định các loại gió ảnh
hưởng đến khí hậu nước ta (gió mùa)


? Tại sao miền bắc nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới lại
có mùa đơng lạnh (ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc)


? Nhắc lại đặc tính của gió mùa ? Vì sao gió mùa có tính
chất khác nhau như vậy ( nơi xuất phát và mặt đệm khơng
khí di chuyển qua)


? Gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa và độ ẩm
khơng khí



? Một số địa điểm có lượng mưa lớn : bắc Quang (Hà
Giang), Hồng Liên Sơn (Lào Cai), huế cho biết vì sao
(vị trí nằm trên ĐH đón gió)


1. Tính chất nhiệt đới gió
mùa ẩm


a. Tính chất nhiệt đới
- Quanh năm nhận được
lượng nhiệt lớn của mặt
trời


- Nhiệt độ TB năm trên 21
độ


b. Tính chất gió mùa : chịu
tác động của 2 mùa phù
hợp với 2 mùa khí hậu
- Mùa đơng lạnh khơ vối
gió mùa ĐB


- Mùa hạ nóng ẩm với gió
mùa Tây Nam


c. Tính chất ẩm


- Lượng mưa lớn
:1500->2000mm/N



- Độ ẩm khơng khí
cao>80%


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Vậy tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta
thể hiện như thế nào? Vì sao nước ta có đặc điểm khí hậu
như vậy


chuyển ý
HĐ2 : N4 (5’)


Dựa vào nội dung SGK và kiến thức thực tế cho biết
? Sự phân hố của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào?
Sự phân hố đó đã hình thành các miền, các vùng khí
hậu có đặc điểm như thế nào


? Có những nhân tố nào tác động làm cho khí hậu nước
ta đa dạng và thất thường


? Sự thất thường của khí hậu thể hiện rõ nhất ở miền nào
trên lãnh thổ? Vì sao (MB vì dải gió mùa ĐB)


? Vì sao Sapa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới lại có
tuyết (độ cao)


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và xác định các vùng
miền khí hậu trên bản đồ khí hậu


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
-Gv kết luận



- HS đọc đọc thêm về gió Tây khơ nóng


Gv: Phân tích thêm về tính chất tạp của khí hậu như bão,
gió Tây khơ nóng, hiện tượng Enninơ và các nhân tố ảnh
hưởng đến khí hậu (vị trí, ĐH, gió)


- Gọi Hs đọc phần kết luận Sgk T112


? Đặc điểm khí hậu nước ta thể hiện như thế nào


2. Tính chất đa dạng và thất
thường


a. Tính chất đa dạng của khí
hậu


Miền khí hậu Đặc điểm khí
hậu


Phía bắc
Từ hồnh sơn
180<sub> B trở ra </sub>
bắc


- Có mùa đơng
lạnh, mưa ít
nửa cuối mùa
đơng có mưa
phùn



- Mùa hạ
nóng, mưa
nhiều
Đơng Trường


Sơn


Từ hồnh sơn
đến mũi dinh
110<sub> B</sub>


Mùa mưa
chuyển sang
mùa thu, đơng
Phía nam,


nam bộ, tây
nguyên


Khí hậu cận
xích đạo, nhiệt
độ quanh năm
cao, một năm
có 2 mùa: mùa
mưa và mùa
khơ


Biển Đơng
VN



Mang tính
chất gió mùa
nhiệt đới hải
dương


b. Tính chất thất thường của
khí hậu


- Nhiệt độ TB thay đổi qua các
năm, lượng mưa khác qua các
năm


- Có năm rét nhiều, năm rét ít,
năm mưa nhiều, năm khô hạn..
Kết luận: các nhân tố ảnh
hưởng: vị trí địa lý, ĐH, gió
mùa, biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

a. Đánh dấu x vào ý em chọn đúng


Nước ta có 2 mùa rõ rệt phù hợp với 2 mùa gió
a. º Mùa đơng lạnh, khơ có gió mùa ĐB


b. º Mùa xuân ấm áp có gió mùa Tây Nam
c. º Mùa hạ nóng ẩm có gió mùa Tây Nam
d. º Mùa thu dịu mát có gió mùa Đơng Nam


- Tính chất đa dạng, thất thường cuả khí hậu nước ta thể hiện như thế nào
5. Dặn dò :



-Hd h/s học bài, làm BT 31 TBĐ


chuẩn bị bài mới T38 trả lời câu hỏi 2 Sgk T116


TIẾT 38 CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
Soạn :


Giảng :
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :


- Hs hiểu và trình bầy được


- Những nét đực trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa : mùa gió ĐB và mùa gió Tây
Nam


- Sự khác biệt về thời tiết, khí hậu của 3 miền : Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ đại diện 3
trạm HN, Huế, TP HCM


- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu và thời tiết mang lại cho sản xuất và đời sống
2. KN :


Rèn luyện khả năng phân tích biều đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê về mùa bão để
thấy rõ sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền nước ta và tình hình diễn biến của
bão


3. TĐ :


- Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
II. Phương tiện bản đồ khí hậu VN


1. KT bài cũ : 5’


- Cho biết đặc điểm chung của khí hậu nước ta, nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện
như thế nào


- Tính đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào
? Vì sao khí hậu nước ta có biểu hiện như vậy


2. Bài giảng
HĐ1 : N4 (5’)


? Dựa vào kiến thức thực tế, SGK mục 1,
bảng 31.1 cho biết diễn biến của khí hậu và
thời tiết của 3 miền trên lãnh thổ nước ta về
mùa đơng


- Các nhóm thảo luận và hoàn thiện nội
dung vào bảng do Gv kẻ sãn


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung


- Gv kết luận chung về khí hậu nước ta
trong mùa đơng


- Gv đưa ra bảng KT chuẩn->h/s ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Miền khí hậu Bắc bộ Trung bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu



Hướng gió chính
Nhiệt độ TB tháng 1 độ
Lượng mưa tháng 1 mm
Dạng thời tiết thường gặp


Hà Nội


Đông Bắc-TN
16,40<sub>c</sub>


18,6mm


Hanh khô, lạnh
giá, mưa phùn


Huế
ĐB-TN
200<sub>c</sub>
161,3mm


Mưa lớn, mưa phùn


TP HCM
Tín phong ĐB
25,80<sub>c</sub>


13,8mm


nắng nóng, khơ hạn
HĐ2 : N4 (5’)



Dựa vào KT thực tế, SGK mục 2, bảng 31.1
cho biết diễn biễn của khí hậu và thời tiết ở
nước ta về mùa hạ


- Các nhóm thảo luận và hồn thiện nội dung
vào bảng giáo viên kẻ sãn


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- Gv kết luận đưa ra bảng kiến thức chuẩn


KL: khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt: mùa
gió ĐB T11->T4 tạo nên mùa đơng lạnh
mưa phùn ở miền Bắc, mùa đơng khơ nóng
kéo dài ở miền Nam


2. Mùa gió Tây Nam từ T5->T10(mùa hạ)


Các miền khí hậu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ


Trạm tiêu biểu
Hướng gió chính
Nhiệt độ TB tháng 70c
Lượng mưa TB tháng 7
Dạng thời tiết thường gặp


HN
ĐN
28,90<sub>c</sub>


288,2mm
Mưa rào , bão


Huế


Tây và Tây Nam
29,40<sub> c</sub>


95,3 mm
Gió Tây khơ,
nóng, bão


TP HCM
Tây Nam
27,10<sub> c</sub>
293,7 mm
Mưa rào, mưa
dơng


? Cho biết trạm khí tượng nào có nhiệt độ
cao nhất ở bảng 31.1 và giải thích nguyên
nhân


(Nhiệt độ tháng 7 cao nhất ở trung bộ do
ảnh hưởng của gió Tây khơ, nóng)


? Qua kiến thức thực tế cho biết mùa hạ ở
nước ta có nhưngc loại hình thời tiết đặc
biệt nào



(gió tây, mưa ngâu, bão)


Mùa gió tây nam T5->T10 tạo nên mùa hạ
nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dơng bão,
diễn ra phổ biến trên cả nước


- Mùa bão từ T6->T11, chậm dần từ
B->N-> gây hại lớn về người và của


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

? Dựa bẳng 32.1 Cho biết mùa bão ở nước
ta diễn biến như thế nào? ảnh hưởng gì đến
sản xuất và đời sống


? Giữa 2 mùa gió nêu trên cịn có thời kỳ
chuyển tiếp đó là mùa gì?


HĐ3: N2 (3’)


Dựa KT Sgk và thực tế cho biết


? Những nông sản nhiệt đới nào của nước
ta có giá trị xuất khẩu với số lượng ngày
càng lớn trên thị trường


? Những thuận lợ và khó khăn của KH đối
với sản xuất và đời sống con người


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv kết luận->ghi bảng



? Nêu một số câu ca dao tục ngữ phản ánh
khía hậu thời tiết của nước ta


Thuận lợi


- Sinh vật nhiệt đới
phát triển quanh năm
- Nhiều giống loại
thực vật, động vật có
nguồn gốc khác nhau
- Khả năng xen canh
tăng vụ và đa canh
rất thuận lợi


Khó khăn


- Sâu bệnh phát
triển mạnh


- lạnh giá-> swong
muối về mùa đơng:
nắng, nóng, khơ
hạn, bão, lũ, xói
mịn, rửa trơi..
- Thời tiết diễn biến
phức tạp -> ảnh
hưởng xấu đến sản
xuất



4. Củng cố:
-C1,2 Sgk T116


BT trắc nghiệm khoanh tròn vào ý đúng


1. Khi có gió mùa ĐB, dạng thời tiết nào thường gặp ở Bắc Bộ
a. Mưa phùn, đôi khi mưa tầm tã


b. Hanh khơ, lạnh giá, mưa phùn
c. Thường có mưa rào và bão
d. Các ý trên đều sai


2. Khi nào thì Nam Bộ có mưa rào mưa dơng
a. Về nùa gió ĐB


b. Gió Tây nam
c. Gió Tây Bắc


d. Ý a và ý b đều đúng
5. Dặn dò:


- hướng dẫn h/s học bài, làm BT3 Sgk T116, BT32 TBĐ


Chuẩn bị nài mới: Tìm hiểu đặc điểm song ngịi VN và địa phương
5. Rút KN


-: thảo luận về gió mùa nên kẻ 2 bảng về mùa gió ĐB và TN, chia lớp làm 2 KV


mỗi KV (5N) thảo luận một mùa gió-> đại diện báo cáo điền vào bảng nội dung đã thảo
luận



TIẾT 39 ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM
Soạn:


Giảng:
I. Mục tiêu


1. KT: h/s hiểu và trình bầy được


- 4 đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta


- Mối quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên và cả con người
- Giá trị to lớn và tổng hợp do sông ngịi mang lại


2. KN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Tìm đọc, phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên: địa hình với hướng chảy, độ
dốc lịng sơng, hàm lượng phù sa, khí hậu với chế độ nước của sơng ngịi


3. TĐ: thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường nước (sông) và hiểu rõ bảo vệ sơng
ngịi là trách nhiệm của mọi người


II. Phương tiện


-bản đồ khí hậu VN, bản đồ sơng ngịi VN
III. HĐ dạy học


1. KT bài cũ: 5’


Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng của từng mùa khí hậu ở nước ta?



về mùa gió ĐB thời tiết, khí hậu ở 3 miền trên lãnh thổ nước ta có giống nhau khơng? Vì
sao


2. Bài giảng
Gv: SGK T117
HĐ1: Cả lớp


? Q/s H33.1 có nhận xét gì về đặc điểm sơng
ngịi nước ta (mật độ, hướng chảy..)


? Tỉnh em có sơng lớn nào chảy qua? Sơng đó có
đặc điểm gì? (sơng Hồng)


Gv tóm tắt và chuyển ý
HĐ2: Nhóm 4 (6’)


- N1+2: Thảo luận-> nhận xét về mạng lưới sơng
ngịi


- N3+4: thảo luận về hướng chảy? giải thích
- N5+6+7: Thảo luận về chế độ nước sơng? giải
thích


- N8+9+10: thảo luận về hàm lượng phù sa
Gv: hướng dẫn sử dụng Sgk(1) H33.1, bảng 33.1
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- Nhóm khác bổ sung, gv bổ sung và kết luận
- Gv ghi bảng, hướng dẫn hs cách kẻ bảng và ghi


bài vào vở


1. Đặc điểm chung


Mạng lưới sơng
ngịi


Hướng chảy Mùa nước Lượng phù sa


- Dày đặc 2360
con sông dài trên
10km


- phân bố rộng
-93% là các sông
nhỏ, ngắn, dốc
(trừ sông Hồng
và sông Mê
Cơng)


- 2 hướng chính


+ TB-ĐN: sơng Hồng, sơng
Đà, sơng Cả, Mã


+ Vịng cung: sơng Lơ, sơng
Cầu, sơng Thương


- Một năm có 2 mùa
nước



+ Mùa lũ trung mùa
mưa


+ Mùa cạn trùng
mùa khô


lượng nước trong
mùa lũ chiếm
70-80% lượng nước cả
năm


+ Mùa lũ các sông
không trùng nhau


- hàm lượng phù sa
lớn TB 223g/m3
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- N1: báo cáo kết quả mạng lưois sông và
chỉ trên bản đồ một số sông lớn? giải thích
tại sao phần lớn sơng ngịi nước ta ngắn
dốc, có mạng lưới dày đặc


-N2: báo cáo hướng chảy? chỉ và đọc tên
một số sông hướng TB-ĐN, hướng vòng
cung và cho biết yếu tố tự nhiên nào ảnh
hưởng đến hướng chảy (ĐH)


N3: báo cáo mùa nước và cho biết vì sao


sơng ngịi nước ta có mùa nước như vậy
(khí hậu)


? Vì sao các sơng ở 3 miền có mùa lũ khác
nhau trên các lưu vực sơng (vì chế độ mưa
trên các lưu vực khác nhau)


- N4: báo cáo lượng phù sa và giải thích tại
sao sơng có nhiều phù sa


? nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp
nào để hạn chế tác hại của lũ lụt


? Câu hỏi cuối mục 1 SGK T119


? Khái quát đặc điểm chung của sông ngịi
nước ta ? ĐH, khí hậu có ảnh hưởng như
thế nào đến đặc điểm sơng ngịi nước ta
(hướng chảy, mùa nước)


Gv tóm tắt, chuyển ý
HĐ3 : N2 (3’)


Qua mục 2 và kiến thức thực tế cho biết
? Một số gia strị của sơng ngịi nước ta
? Các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện lớn của
nước ta và xác định vị trí trên bản đồ nói rõ
XD trên sơng nào


Gv : mở rộng kiến thức về giá trị thuỷ lợi,


thuỷ điện trên hố dầu tiếng(sơng Sài Gịn,
Yaly, sơng Xêxan, Hồ Bình)


? Cho biết sơng ngịi bị ơ nhiễm do những
ngun nhân nào ? liên hệ địa phương
? Để dịng sơng khơng bị ơ nhiễm cần phải
làm gì


Gv : Mở rộng về sự ô nhiễm sông Tô Lịch,
sông ĐaNuýp


- bản thân em đã làm gì để chống ơ nhiễm
nguồn nước


- Cần tích cực chủ động phịng chống lũ, lụt


2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch
các dịng sơng (10’)


a. Giá trị của sơng ngịi


- Có giá trị lớn về nhiều mặt : thuỷ lợi, thuỷ
điện, nước sinh hoạt, giao thông, du lịch,
phù sa


b. Sơng ngịi nước ta đang bị ơ nhiễm
- Ngun nhân do rác thải và các hoá chất
độc hại từ khu dân cư, các khu vực công
nghiệp



- Biện pháp khắc phục, bảo vệ và khai thác
hợp lý các nguồn lợi từ sơng ngịi


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Dùng bản đồ câm yêu cầu HS điền một số sông lớn
- BT trắc nghiệm


Đánh dấu x vào ý em chọn đúng


1. Yếu tố ảnh hưởng quyết định đến hướng chảy và độ dốc của sơng ngịi là gì
a. º Địa hình º c. Sinh vật


b. º Khí hậu d. º Các ý trên đều sai
2. Ảnh hưởng quyết định đến mùa nước của sơng ngịi là
a. º Địa hình chủ yếu là đồi núi c. º Gió mùa Tây Nam
b. º Chế độ mưa của khí hậu d. º Ý a đúng ý b sai
2. Khái quát đặc điểm nước ta trên bản đồ sơng ngịi


2. Dặn dị: Hướng dẫn h/s học bìa, làm bài tập 3 SGK T120, BT 33 TBĐ


chuẩn bị bài mới xác định 9 hệ thống sông lớn và các thành phố nằm bên bờ sông (SGK
T123)


3. Rút KN: cho học sinh lên chỉ trên bản đồ các sông chảy theo hướng ĐB-TN, các sơng
chảy theo hướng vịng cung


TIẾT 40 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA


Soạn:26/3/2007
Giảng: 28/3/2007
I. Mục tiêu



1. KT: H/s cần xác định vị trí và đọc tên 9 hệ thống sơng chính (lớn) ở nước ta
Hiểu và trình bầy được đặc điểm của 3 vùng thuỷ văn (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ)
Nắm được một số hiểu biết về việc khai thác các nguồn lợi của sơng ngịi và các giải
pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta


Biết liên hệ với thực tế ở địa phương về việc tìm hiểu đặc điểm của sơng ngịi và bảo vệ
sơng ngịi


2. KN: Xác định hệ thống sơng, lưu vực sông
Kỹ năng mô tả hệ thống sông


3. TĐ: Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế


II. Phương tiện: bản đồ TNVN,lược đồ các hệ thống sông lớn ở nước ta H33.1, bảng hệ
thống sông lớn ở VN H34.1 SGK


III. HĐ dạy học
1. KT bài cũ:


- Một hs làm BT3 Sgk T120 và nêu nguyên nhân làm cho nước sơng bị ơ nhiễm


- Trình bầy khái qt các đặc điểm của sơng ngịi nước ta? Vì sao sơng ngịi nước ta có 2
mùa nước khác nhau rõ rệt


2. Bài giảng


Gv: giới thiệu bài mới Sgk T121


Gv giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại 1


hệ thống sơng lớn (diện tích lưu vực tối
thiệu>10000km2<sub>)</sub>


HĐ1: Cá nhân


Hướng dẫn hs dùng H34.1


? Những hệ thống sông lớn thuộc từng
miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ


? Xác định trên bản đồ sơng ngịi vị trí và
diện tích lưu vực của từng hệ thống sông


1. Sự phân định các hệ thống sơng lớn ở
VN


- VN có 9 hệ thống sông lớn


- Các hệ thống sông nhỏ và rời rạc phân bố
ở ven biển Quảng Ninh và Trung Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

của mỗi miền


? Địa phương em có sơng nào thuộc hệ
thống sơng lớn


Gv lưu ý cho hs cách chỉ hệ thống sông
(chỉ theo hướng chảy từ dịng chính->phụ)
chỉ từ phụ lưu->chi lưu->cửa sơng)



Các hệ thống sông lớn ở VN (18’)


Các hệ
thống sơng


ngịi


Đặc điểm Hệ thống sơng chính


Bắc Bộ


- Mạng lưới sơng ngòi dạng nam quạt
- Mùa lũ kéo dài từ tháng 5, lũ cao nhất
tháng 8-> chế độ nước thất thường, tập trung
về mùa hạ T6->T10


Sông Hồng, sông Thái Bình,
sơng Kỳ CÙng, sơng Mã


Trung Bộ


- Sơng ngắn dốc, phân thành nhiều lưu vực
nhỏ độc lập


- Lũ lên nhanh và đột ngột, thường tập trung
về mùa thu đông


Sông Thu Bồn, sơng Cả,
sơng Ba



Nam Bộ Có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theomùa, nhưng điều hồ, lịng sông rộng, sâu
ảnh hưởng của thuỷ triều lớn, lũ T7->t11


- Mê Công
- Đồng Nai
HĐ2: N4 (5’)


Dựa H33.1 và nội dung SGK


- N1,2,3: Tìm hiểu các hệ thống sơng ngịi Bắc Bộ
- N4,5,6 : Tìm hiểu các hệ thống sơng ngịi Trung
Bộ


- N7,8,9:Tìm hiểu các hệ thống sơng ngịi Nam Bộ
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv kết luận


Hs lên bảng chỉ và đọc tên các hệ thống sông mỗi
miền


? Tại sao sơng ngịi Bắc Bộ, Nam Bộ lũ về mùa hạ
cịn sơng ngịi Trung Bộ lại lũ về mùa Đơng


? Vì sao lũ ở Bắc Bộ thất thường, Trung Bộ lên
nhanh đột ngột, Nam Bộ điều hoà hơn cả


(khí hậu, ĐH riêng sơng ngịi Nam Bộ Gv nhấn
mạnh vai trò của biển hồ CPC)



Yêu cầu hs làm BT2 SGK t123 và câu hỏi trong
mục 3 SGK T123


HĐ3: N2 (4’)


Bằng kiến thức thực tế cho biết


? Những thuận lợi và khó khăn do nước lũ gây ra ở
đồng bằng sông Cửu Long


? Để hạn chế khó khăn, thiệt hại do lũ gây ra cần
phải làm gì


? Việc phịng chống lũ ở đồng bằng sơng Hồng có
gì khác ở đồng bằng sơng Cửu Long


3. Vấn đề sống chung với lũ ở đông
bằng sông Cửu Long


+ Thuận lợi: thau chua, rửa mặn ,
bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng,
giao thông kênh rạch


+ Khó khăn: Ngập lụt trên diện
rộng, phá hại của cải, mùa màng,
dịch bệnh


+ Biện pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Ở địa phương em để hạn chế tác hại của lũ ND
đã làm gì (trồng rừng)


Gv phân tích rõ sự khác nhau trong việc đắp đê ở
ĐBSH với ĐBSCL


IV. HĐ nối tiếp (6’)


1. Củng cố: một h/s lên bảng điền kiến thức vào bảng sau


Các yếu tố Sông Bắc Bộ Sông Trung Bộ Sông Nam Bộ
- Đặc điểm mạng lưới


- Lịng sơng
- Chế độ lũ
- HT sơng chính


- Một hs làm bài trắc nghiệm: đánh dấu x vào ý em chọn đúng nhất
1. Sông Hồng chảy ra biển tại 3 cửa là:


a. º Ba lạt, Trà Lý, Lạch Giang c. º Ba Lạt, Văn Úc


b. º Nam Triệu, Văn Úc, Ba Lạt d. º Văn Úc, Lạch Giang, Ba Lạt
2. 5 thành phố nằm bên bờ sơng Hồng tính từ biên giới Vịêt Trung ra biển là:
a. º Lào Cai, Yên Bái, Việt Trì, Nam Định, Hà Nội


b. º Lào Cai, Yên Bái, Việt Trì, Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định
c. º Yên Bái, Việt Trì, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định


d. º Lào Cai, Yên Bái, Việt Trì, Hà Nội, Hưng n


2. Dặn dị


Hướng dẫn h/s học bì, làm BT1 Sgk BT34 TBĐ


Chuẩn bị bài mới: Ôn tập các bài đã ..31-37 đọc hiểu nội dung bài ...
3. Rút KN:


...so sánh không khoa học


Chỉnh lại: Nêu yêu cầu của ĐH trước-> lập hướng ở sau


TIẾT 41 THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU
THỦY VĂN VIỆT NAM


So¹n
Giảng
I/ Mụ c tiêu
1/Kiến thức


-Củng cố KT về KH, thủy văn Việt Nam qua 2 lưu vực sông bắc bộ( Sông hồng, Sông
trung bộ (Sông gianh)


-Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các khu vực sông
2/KH: Vẽ biểu đồ, sử lý số liệu vàPT số liệu về thủy văn


3/TĐ: ý thức bảo vệ sơng ngịi
II/ Phươ ng ti n ệ


-Bản đồ SNVN, BĐKHVN, bảng phụ về KH và thủy văn Việt Nam
III/ HĐ d ạ y h ọ c



1/ KT ra bài cũ:5


a/ Nước ta có mây mùa KH? Nêu đặc trưng của từng mùa


b/ trinh bay đặc điểm của các khu vực sông bắc bộ, trung bộ ,nam bộ chỉ trên bản đồ


hệ thống sông lớn ở nước ta
2/Bài giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

HS đọc nội dung bài thực hành
HĐ1: Cá nhân


-GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột với đường
+Lượng mưa về cột


+Lưu lượng chảy vềđường


+ Chọn tỷ lệ cho thích hợp, thống nhât thang chia cho 2 lưu vục sông
+ Cột lượng tô màu xanh ,lưu lượng nước màu đỏ


1/ Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng nước (m3<sub>/s) trên t</sub><sub>ừ</sub><sub>ng l</sub><sub>ư</sub><sub>u </sub>
vực sông (15/<sub>)</sub>


-2HS lên bảng vẽ biểu đồ


-HS thực hiện vẽ biểu đồ vào vở


- GV đưa biểu đồ mẫu S2<sub>, nh</sub><sub>ậ</sub><sub>n xét s</sub><sub>ự</sub><sub> phân hóa khơng gian c</sub><sub>ủ</sub><sub>a ch</sub><sub>ế</sub><sub>độ</sub><sub> l</sub><sub>ũ</sub><sub> trên các l</sub><sub>ư</sub><sub>u </sub>
vực



- Nhận xét đanh gia kêt quả làm việc của HS


2/ Tính t/g và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo
chỉ tiêu vượt giá trị TB tháng


1/ Thả o lu ậ n, hoàn thi n ý bài 35 GV gệ ợ i ý


Tính giá trị TB lượng mưa/ tháng= tổng lượng mưa 12 tháng/ 12
Tính giá trị tB lưu lượng trên tháng = tổng lượng mưa12tháng/12


SH= 153,3 mm, sông gianh:186mm, lưu lượng SH: 3632m3<sub>/s, sông gianh: 61,7</sub>3<sub>/s</sub>
2/ Xác đị nh mùa mư a và mùa lũ d ự a vào chỉ tiêu vượ t TB


Mùa mưa:SH từT5->T10, mưa nhiều tháng 8


Sông Gianh T9-> T11 mưa nhiều tháng 10
Mùa lũ: SH T6 -> T10, lũ lớn T8


SG T9 -> T11---T9
HĐ3 N4 (5/<sub>) </sub>


Trả lời các câu hỏi SGK T125


Vì sao mùa lũ khơng hồn tồn trùng với
mùa mưa


Việc xác định các hồ thủy điện, hồ chứa
nước trên sơng có tác dụng gì?



Đại diện nhóm BC kết quả nhóm khác
nhận xét bổ xung


GV KL (mùa lũ khơng trùng với mùa
mưa hồn tồn vì ngồi mưa cịn có tác
động của nhiều yếu tố khác, độ che phủ
rừng,sự thấm của đất dày…)


3/ Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa
và mùa lũ trên từng lưu vực sơng.


-Chế độ mưa của KH có quan hệ mật thiết
với chế độ lũ của các sông


-Mùa lũ khơng hồn tồn trung với mùa
mưa do ngồi lượng mưa cịn có các yếu tố
khác tác động, độ che phủ rừng


- Sự thấm của đất đai hình dạng mạng lưới
sông…


4/ Củ ng cố :


- Mối quan hệ chếđộ mưa của KH và chếđộ nước của sông thể hiện NTN


Sự khác về mùa mưa và mua lũ của các lưu vực sơng ngịi Bắc bộ(SH) và sơng ngịi
trung bộ (SG) thể hiện NTN


5/D
2<sub> : </sub>



- Chuẩn bị bài mới: Ơn lại các nhân tố hình thành đất ở L6


TIẾT 42 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Giảng 5/4/07
I/M


ụ c tiêu
1/KT: HS cần


Hiểu và trình bày được sựđa dạng và phưc tạp của đất VN


Trình bày được những đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta
Nắm được tài nguyên đất của nước ta có hạn, việc sử dụng chưa hợp lý làm cho
nhiều diện tích đất trồng bị thối hóa


2/ KN: Nhận biết các loại đất dựa vào ký hiệu


PT bản đồ-> nhận xét và rút ra kết luận vềđặc điẻm và số lượng, sự phân bố các
loại đất ở nước ta


3/ TĐ: ý thức được sự cần thiết phảI bảo vệđất trồng
II/ Phươ ng ti n:ệ


- Bản đồđất VN, lược đồ các loại đất chính ở VN H. 63 . 1
III/ HĐ d ạ ng họ c


1/ KT bài cũ



2/ Bài giảng


GV giới thiệu bài mới SGK T126
HĐ1: Cá nhân


Qua KT đã học cho biết các nhân tố ảnh
hưởng đến việc hình thành đất (đá mẹ, khí
hậu, SV và tác động của con người QS
H36.1 hãy đọc tên các loại đất từ bờ biển
lên núi cao theo VT 200<sub>B</sub>


+ KLGT đất của VN? đặc điểm đó của đất
có ảnh hưởng đến nghành KT nước nào
QS H36.2 cho biết nước ta có mấy nhóm
đất chính? Xác định vùng phân bố của từng
loại đất trên bản đồ


Nhóm đất nào chiếm S lớn nhất? Phân bố ở
đâu?


HĐ2: N4 (5)


N1,2,3 thảo luận về nhóm đất Feralit
N4,5,6 5thảo luận nhóm đât mùn núi
cao


N7,8,9 thảo luận nhóm đất phù xa
Nội dung tìm hiểu đặc điểm chung?
Loại đất giá trị sử dụng?



Phân bố chủ yếu


Đại diện HS báo cáo chỉ tỷên BĐ vùng
phân bốcủa các lọại đất


Nhóm khác NX bổ xung
GVKLđưa ra bảng chuẩn KT


1/ Đặc điểm chung của đất VN


a/Đất ở nước ta rất đa dạng thể hiện rõ tính
chất nhiệy đới gió mùa ẩm của thiên nhiên
VN (H36.1 SGK T 126)


b/ Nước ta có 3 nhóm đất chính


Nhóm đất Feralit Nhóm đất núi cao Đất bồi tụ phù sa sông biển
Chiếm 65% DK lãnh thổ


Chứa nhiều xét ít mùn,
nhiều hợp chất Al,Fe nên có


Chiếm khoảng 11% S lãnh
thổ


Đặc điểm: Xốp nhiều mùn


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

màu đỏ, vàng-> rễ bị kết
vón thành đá ong



Các loại đất: Đất hình thành
trên đá vơI và đá ba gian
Giá trị sử dụng: độphì cao
-> thích hợp với việc trồng
nhiều loại cây LN


Phân bố: vùng núi đá vơỉ ở
phía bắc đơngnam bộ, Tây
ngun


có màu đen hoặc nâu


Các loại đất: Mùn khô, trên
núi cao


Giá trị sử dụng:PT LN đất
rừng đầu nguồn cần được
bảo vệ


Phân bố trên địa hình núi
cao>2000m<sub> (HLS, Chư dang</sub>
sin)


phì cao


- Các loại đất: Đaats phù sa
sông, đất phù sa biển


- Giá trị sử dụng: Thích
hợpk ttrịng với nhiều loại


cây đặc biệt là lúa nước
- Phân bố chủ yếu ở Đồng
bằng sông hồng, ssông cửu
long và 1 số đồng bằng nhỏ
khác


Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mịn và
đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì?(phủ
xanh đất trống đồi núi trọc)


- Liên hệ với vấn đề bảo vệ đất ở địa
phương


GV tóm tắt và chuyển ý
HĐ3 : Cá nhân


Qua KT đã học cho biết vai trị, vị trí của
tài nguyên đất đối với đồi sống sản xuất?
Hiện trạng sử dụng đất ở nước ta hiện nay
như thế nào? ( tài nguyên đất bị giảm sút,
50% S cần cải tạo, 10 triệu Ha đất bị xói
mịn)


Nêu những biện pháp cải tạo đất mà em
biết


ở vùng đồi núi cải tạo đất NTN? Có gì
khác vùng đồng bằng


Cho biết 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về


kinh nghiệm cải tạo đất của ơng cha ta “
Một hịn đất, một giỏ phân...


? Nhà nước có vai trị NTN trong việc bảo
vệ và sử dụng đất GVPT mở rộng thêm


2/ Vấn đề sử dụng cải tạo đất ở VN
a/ Vấn đề sử dụng


- Đất là tài nguyên quí của mỗi quốc gia
- Tài nguyên đất ở nước ta đặc biệt là đất
nơng nghiệp đã được sử dụng có hiệu
quả-> năng xuất và sản lượng cây trồng tăng lên
so với trước-> cần sử dụng đất hợp lý
b/ Vấn đề cải tạo


- Cải tạo các loại đất chua, mặn đất phèn để
tăng S đất NN


- Nhà nước đã ban hành luật đất đai để bảo
vệ, sử dụng có hiệu quả


IV/ HĐ nối tiếp (6,<sub>)</sub>
1/ Củng cố


Khoanh tròn vào ý em chọn đúng


A- Đất là sản phẩm tổng hợp do nhiều thành phần tác động
a- Đá mẹ, ĐH, KH, SV và tác động của con người



b-ĐK khí hậu,ĐK ĐH


c-ĐK địa chất, SVvà tác động của con người
B- Các nhóm đất thường gặp ở nước ta là


a- Đất phù sa cổ, đất phù sa mới, đất mùn núi cao
b- Đất đá vôi, đất đá ba dan


c- Đất feralit trên đá vôi, đá ba dan hay các đá khác
d-ý a và ý c đúng


+1HS làm BT2 SGK 12g SGK (vẽ 1biểu đồ hình trịn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2/ Dặn dị: HD HS học bài, BT 36 TBĐ


HD chuẩn bị bài mới 37: sưa tầm tranh ảnh tư liệu về hệ STR, biển và các loại ĐV
quý hiếm của nước ta


3/Rút kinh nghiệm.


TIẾT 43 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VN
Soạn


Giảng
I/Mục tiêu


1/ KT: Hiểu và trình bày được


-Đặc điểm chung của SVVN đó là sựđa dạng, phong phú và các nguyên nhân cơ bản
của sựđa dạng đó



- Sự phân bố của cá HSTR ở VN


- Sự biến dạng của HST TN và sự phát triển của hệ ST nhân tạo
2/ KN


- PT -> nhận xét bản đồĐTV VN, xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý lãnh thổ, ĐH,
KT với ĐTV


- Xác định vị trí của các loại rừng và vườn quốc gia


3/ TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệđộng vật đặc biệt là lồi q hiếm
II/ Chuẩn bị


1/ Thầy: BĐTN VN, BĐĐTV VN, tranh ảnh về 1 số HST điển hình rừng ngập mặn,


đồng ruộng , vườn quốc gia...


2/ Trò: Đọc bài 37 tìm hiểu đặc điểm chung của SVVN
III/ HD dạng học


1/ KT bài cũ: 6,


a/ Trình bày đặc điểm chung của nhóm đất ở nước ta? Xác định vùng phân bố của loại


đất chính thuộc mỗi nhóm


b/ Làm BT3 SGK T 12g và gt tại sao nhóm đất chính Feralit chiếm S lớn nhất nước ta
2/ Bài giảng



HĐ1: cá nhân


? Dựa vào KT thực tế hãy kể tên 1số SV
sống trong các môi trường khác


? Vởy em có nhận xét gì về đặc điểm của
SVVN


? Qua sách giáo khoa cho biết sự đa dạng
của SNVN thể hiện như thế nào? ( TP loại
gen di truyền, kiểu hệ, ST, công dụng của
các sản phẩm...)


?Vì sao nước ta có giới SV phong phú và
đa dạng


? Con người có tác động như thế nào đến
HST


GV tóm tắt và chuyển ý
HĐ2 N2 (3,<sub>)</sub>


? Qua mục2 SGK,BĐ TV, ĐVVN
- Nhận xét về số lượng? Loài ĐVVN?
- Những nhân tố nào đã tạo nên sự phong
phú về TP loài sinh vật nước ta và cho VD


1/ Đặc điểm chung:


SVVN rất đa rạng và phong phú có hàng


nghìn lồì sống và phân bố trên mọi môi
ttrường -> các HST khác


- SVVN phát triển xanh tốt quanh năm
2/ Sự giàu có về thành phần loài SV


- SV nước ta phong phú về thành phần lồi
(SGK)


- Số lượng lồi q hiếm rất cao


- VN có mơi trường sống htuận lợi cho các
loài SV -> nhiều loài SV di cư tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV: Giải thích về cuốn “Sách đỏ Việt
Nam” Sách xanh VN là sách ghi các danh
mục các ĐV, TV q hiếm cịn xót lại cần
được bảo vệ


-Tp bản địa50%, 50% từ các luống di
cư trung hoa, hymalaya, Ân Độ ,


Malaixia...
HĐ3 :N4 (5)


GV: HST là 1 hệ thống hoàn chỉnh gồm
quần xã sinh vật và khu vực sống


Dựa vào ND SGK hãy cho biết thế nào là
HST



? Nêu trên sự phân bố và đặc điểm nổi bật
của HST ở nước ta


N1,2 Tìm hiểu hệ ST rừng ngập mặn
N3,4 NĐ gió mùa
N5,6 về khu bảo tồnTNvườn quốc
gia


Nhóm cịn lại tìm hiểu HST nơng nghiệp
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, xác địng
tẻên bản đồ vị ttrí vườn quốc gia


- nhóm khác nhậm xét, bổ xung , GV kết
luận= bảng chuẩn KT,


TT Tên HST Sự phân bố Đặc điểm nổi bật


1 Rừng ngập mặn S: >300.000 Ha phân
bố: dọc bờ biển, ven
hải đảo


Sông trong bùn lỏng môi trường ngập
mặn: sú, vẹt ,đước... tơm, cá... chim thú...
2 Rừng nhiệt đới


gió mùa Chitừ biên giếm3/4 S lãnh thới việt ổ,
trung, Việt lào và
Tây ngn



- Rừng kín thơng xanh ở Cúc Phương
Ba Bể


- Rừng thưa rụng lá(rừng hộp ) Tây
Nguyên


- Rừng ttre, nứa ở việt bắc
- Rừng ôn đới vùng núi cao HLS
3 Các khu bảo tồn


thiên nhiên,
vườn quốc gia


- Có 11 vườn quốc
gia: Ba Bể,Tam Đảo,
Ba Vì, Cát Bà, Cúc
Phương, Bến tre,
Bạch mã, Nam cát
tiên, Tràm chim, Côn
đảo


Nơi bảo tồn gen SV TN


- Phục hồi và phát triển tài nguyên sinh
học tự nhiên của nước ta


- Cơ sở lai tạo giống, nhân giống


4 Nông nghiệp
( sinh thái nhân


tạo)


Các vùng nông thôn


ởđồng bằng trung
du và miền núi


- Cung cấp lương thực, thực phẩm và
các sản phẩm cần thiết


- Trồng rừng, trồng cây lương thực, cây
công nghiệp, cây ăn quả...


- Ngày càng mở rộng-> laanx các HST
tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

IV/ HĐ nối tiếp 6,


1- C2: Khoanh tròn vào ý đúng


Câu1: Nguyên nhân cơ bản dâbx tới tính đa dạng sinh học ở VN là
a- Mơi trường sống thuận lợi


b- Có nhiều lượng SV di cưđến
c- Các ý trên đều đúng.


Câu2: Rừng trồng vầ rừng tự nhiên có giá trị khác
a- Rừng trồng thuần chủng loại sống xen kẽ


c- Rừng ttrồng thu nhiều lợi nhuận hơn rừng tự nhiên


d- ý a + ý b đúng


Câu 3 Các HST tự nhiên ở nước ta là


a- HST rừng ngập mặn, HST rừng NĐ6 mùa
b- HST rừng nguyên sinh, HST nông nghiệp
c- ýa + ýb đúng


2/ dặn dò: HDHS học bài làm bài tập 3 SGK BT 37 TBĐ


HD chuẩn bị bài 38: Tìm hiểu nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng sung
yếu, đọc bài đọc thêm T 132


IV Rút kinh nghiệm: HS biết vận dụng kiến thức đã học để GT các sự vật hiện tượng


địa lý


...
TIẾT 44 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM


Soạn
Giảng
I/ Mục tiêu
1-KT: HS cần


- Hiểu rõ giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật VN


- Nắm được số lượng, chất lượng của nguồn tài nguyên SV
2- KN:



- Đối chiếu so sánh các bản đồ nhận xét độ che phủ rừng
- Mối quan hệ giưã khai thác -> S rừng


3- TĐL: Thấy được tầm quan trọng của TNR -> trách nhiệm phải bảo vệ TNR
II/Chuẩn bị


1- Thầy: BĐ thục ĐV, VN tranh ảnh về các ĐV quí hiếm, về hiện tượng cháy rừng
2- Trị: Tìm hiểu bài 38 cho biết vì sao phải bảo vệ SV


III/ HĐ dạy học
1- Kiểm tra bài cũ 8,


a- Trình bày đặc điểm chung của SVVN? Sự giàu có về TP lồi thể hiện như thế nào?
Vì sao?


Sự da dạng về HST thể hiện như thế nào? Xác định trên bản đồ vườn quốc gia
2- Bài giảng


HĐ1: Cá nhân


?GS Bg38.1 Cho biết giá trị sử dụng của 1
số tài nguyên TVVN


GV bổ xung thêm ( nếu cần)


? Em hãy nêu 1số sản phẩm lấy từ ĐVR và
từ biển mà em biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Qua đó rút ra kết luận về giá trị to lớn,
nhiều mặt về tài nguyên SV



HS trả lời GV tóm tắt ghi bảng


Về kinh tế Văn hóa - Du Lịch Mơi trường sinh thái
- Cung cấp gỗ xây dựng,


làm đồ dùng gia đình...
- Thực phẩm, lương thực và
thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức
khỏe...


- Trang trí (cây cảnh)


SV cảnh


- Phát triển du lịch, an
dưỡng chữa bệnh
- Nghiên cứu khoa học


- Điều hịa khí hậu


- Giảm nhiều ảnh hưởng của
thiên tai, hạn hán....


- Giảm ô nhiễm môi ttrường
- Bảo vệ đất


GV tóm tắt -> vhuyển ý
HĐ2 N4(3)



GV đưa ra bảng số hiệu về độ che phủ rừng
ở nước ta từ 1993- 1983 - HS nhận xét
- HS theo dõi bảng S rừng VN trang135
cho biết


? Độ che phủ của nước ta thay đổi như thế
nào theo thời gian


? cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài
nguyên rừng ở nước ta ( , cháy rừng...)
? Để tăng S rừng chúng ta cần phải làm gì?
? Đảng và nhà nước ta có biện pháp, chính
sách để BVR như thế nào?


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV bổ xung, mở rộng và kết luận
HĐ3: Cá nhân


? Mất rừng gây ra hậu quả như thế nào, ảnh
hưởng như thế nào đến động vật?


( Mất nơi cư trú, hủy hoại HST, nhiều loài
ĐV quí hiếm bị hủy hoại)...


? Kể tên 1 số loài ĐV đứng ttrong nguy cơ
tuyệt chủng( Tê giác, Trâu rừng,Bị tót)
? Các lồi ĐV sống dưới nước hieenj nay
bị giảm sút do những nguyên nhân nào?
? Cần phải làm gì để BVĐV? Bản thân em


đã kàm như thế nào


Tóm lại nguồn tài nguyên S của nước ta rât
phong phú có giá trị to lớn về nhiều mặt
nhưng không phải là vô tận


2/ Bảo vệ tài nguyên rừng


- Rừng tự nhiên của nước ta bị suy giảm
theo thời gian, độ che phủ của rừng độ che
phủ của rùng rất thấp 33- 35% S đất TN ->
chất lượng giảm


- Từ năm1993 - 2001 S rừng đã tăng nhờ
vốn đầu tư về trồng rừng


- Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi
trọc Tu bổ, tái tạo rừng, khai thác sử dụng
rừng có kế hoạch...Đặc biệt rừng phìng hộ
rừng bảo tồn


3/ Bảo vệ tài nguyên ĐV


- ĐV là tài nguyên có thể khôi phục -> cần
bảo vệ rừng -> bảo vệmơi trường sống cho
ĐV q hiếm


- Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên,
vườn quốc gia để BVĐV



4- Củng cố:


a- HS làm bài tập chọn đáp án ghép đôi cho đúng


TT Giá trị sử dụng Đáp án TT Một số cây điển hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

2
3
4
5
6


Làm thực phẩm


Làm cây cảnh, cây hoa
Cho gỗ tốt đẹp


Cho tinh dầu, nhựa, chất
nhuộm


Làm nguyên liệu cho SX
2c
3e
4a
5a
6d


b
c
d


e
h


Hồi, Quế, Tam thất Xuyên khug


Nấm hương, mộc nhĩ, thảo quả, măng,
hạt dẻ


Song ,mây, tre, trúc, nứa...
Đào, vạn tuế, các lồi hoa...
Hồi thơng, củ nâu, dành dành...


b/ Cần làm gì để bảo vệ TNR và tài nguyên ĐV?


5/ Dặn dò: HDHS học bài 39 : Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng thể hiện như thế


nào?


6/ Rút kinh nghiệm: Thêm phần liên hệ và bảo vệđộng vật ởđịa phương


TIẾT 45 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Soạn:


Giảng:
I/ Mục tiêu
1- KT: HS cần


- Hiểu và trình bày được những đặc điểm chung của TNVN


- Biết liên hệ hoàn cảnh TN với hoàn cảnh KT- XH VN làm cơ sở cho việc học địa lý


KT-XH sau này


2- KN: rèn luyện tư duy tổng hợp địa lý thông qua việc củng cố và tỏng kết các KT về


các thành phần tự nhiên


3- TĐ: Giáo dục ý thức cần thiết phải bảo vệ tài nguyên
II/ Chuẩn bị


1- Thầy: Bản đồ TNVN treo tường, bản đồ VN trong khu vực đông nam á tranh ảnh kỳ


quan VN (nếu có)


2- Trị: Tìm hiểu bài 39 tính chất đa dạng của tài nguyên VN thể hiện như thế nào?
Ơn lạiđặc điểm khí hậu VN, ĐHVN


III/ Qúa trình dạy học
1- Kiểm tra ra bài cũ: 6


- Tại sao phải bảo vệ TNSV, nêu các biện pháp bảo vệ TNSV ở VN
- Làm bài tập 3 SGK trang 135


2- Bài gỉảng


GV giới thiệu SGK (trang 136)
? 1em nhắc lại đăc điểm KHVN
HĐ1: Cá nhân


Nghiên cứu mục một SGK kết hợp kiến
thuíưc đã học cho biết



Những biểu hiện nào chứng tỏ VN là một
nước nhiệt đới gió mùa ẩm


Biểu hiện rõ rệt nhất của tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm là thành phần tự nhien nào
Tính chất nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng


1- VN là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất nhiệt đới gió mùa là tính chất
nền tảng của thiên nhiên VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

thế nào đến SX và ĐS? Cho VD


? vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng
ẩm bị xáo trọn nhiều nhất?


HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ xung
GV bổ xung và kết luận: Thiên nhiên nhiệt
đới gió mùa ẩm biểu hiện qua các TPTN :
KH, ĐH, chế độ nước của sông, sinh vật đa
dạng phong phú...


HĐ2: Cá nhân


Bằng kiến thức đã học em hãy nhắc lại vị trí
S của vùng biển việt nam


Biển có ảnh hưởngNTN đến thiên nhiên của
nước ta?



Tính xem ở nước ta 1km đất liền tương ứng
với bao nhiêu km mặt biển? (1km đất liền
ứng với 3,03 km mặt biển)


 303


000
330


000
000
1


,
.


.
.





<i>liỊn</i>
<i>dÊt</i>
<i>S</i>


<i>biĨn</i>
<i>S</i>



? Là một một nước ven biển, VN có thuận
lợi gì trong phát triển KT


- Thuận lợi phát triển du lịch, cảnh quan, hải
đảo đa dạng phong phú, tài ngun thủy sản
khống sản phong phú...


Khó khăn: Thiên nhiên nhiệt đới -> ảnh
hưởng xấu


HĐ3: Nhóm2 (4)


Tìm hiểu nội dung mục 3 và kiến thức thực
tế cho biết


? Tại sao có thể nói VN là sứ sở của cảnh
quan đồi núi


? Tác động của đồi núi tự nhiên VN như thế
nào


? Miền núi nước ta có những thuận lợi khó
khăn gì trong phát triển KTXH


- Thuận lợi: Đất đa dạng giàu có về tài
nguyên


- K2<sub> ĐH chia cắt KH khắc nghiệt, giao thong</sub>
khơng thuận lợi, dân cư ít , sống phân tán...
HĐ4: N4 (5)



Qua KT mục 4và kiến thức thực tế cho biết
?CQTN nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp
thể hiện như thế nào


? Sự phân hóa đa dạng tạo thuận lợi và kho
khăn gì cho cho phát triển KTXH


? Trả lời câu hỏi SGK mục 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV kết luận


2- VN là một nước ven biển


- Thiên nhiên VN mang tính chất bán đảo
rõ rệt


- ảnh hưởng của biển sấú sắc -> duy trì và
tăng tính chất nóng ẩm gió mùa của thiên
nhiênVN những thuận lợi và khơng ít khó
khăn cho sản xuất đời sống


3- VN là sứ xở cảnh quan đồi núi
- Đồi núi nước ta chiếm 3/4 S


- Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hóa
của các ĐK TN, KHTV sơng ngịi...
- Vùng núi nước ta có nhiều tài ngun
khống sản, lâm sản...



-> Thuận lợi phát triển KT


K2<sub>: Phát triển giao thông dân cư thưa thớt</sub>


4- Thiên nhiên nước ta hân hóa đa dạng
phức tạp


- Thiên nhiên phân hóa đa dạng từ đơng->
Tây,từ thấp lên cao và từ bắc-> nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Y1+ ở tb ẩm hơn đồng bằng
+ Miền bắc có mùa đơng lạnh
+ Miền nam nóng quanh năm


+ Khác biệt giữa MN ,ĐB về khí hậu, KH,
đất SV...


Y2: Thuận lợi thiên nhiên VN đa dạng, tươi
đẹp, hấp dẫn-> phát triển du lịch


Tài nguyên đa dạng là nguồn phát triển KT
toàn diện


K2<sub>: Nhiều thiên tai, hạn hán, bão lũ...</sub>
? Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm
chung nào tại sao?


4- Củng cố:



đánh dấu x vào ý em chọn đúng


Câu1: Tính chất nền tảngcủa TNVN là
a- º MB vào mùa hạ


b- º MNvào mùa hạ
c- º MB vào mùa đông
d- º MN vào mùa đông


Câu 3 Cảnh quan chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của TN nước ta là
a- º Cảnh quan đồi núi


b- º Cảnh quan đồng bằng châu thổ
c- º Cảnh quan bờ biển


d- º Cảnh quan hải đảo
5- Dặn dò:


-HDHS học bài, BT39 TBĐ


HDHS chuẩn bị bài mới mang át lát VN, thước kẻ, bút chì


6- Rút kinh nghiệm: ở HD3 GV cần liên hệ với địa phương.
TIẾT 46


THỰC HÀNH ĐOC LÁT CẮT
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP
Soạn


Giảng



I/ Mụ c tiêu bài h c ọ


1- KT HS hiểu


- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát căt tổng hợp địa lý TN


- Xác định và giải thích được mối quan hệ chặt ttrẽ giữa các TPTN địa chất,


ĐH,KH,TV


- Sự phan hóa lãnh thổTN, địi núi, cao ngun, đồng bằng theo một tuyến cắt cụ thể


dọc HLS, từ mộc châu-> Thanh hóa
2- KN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

II/ Chuẩ n b ị


1- Thầy: Bản đồ TNVN, lát cắt tổng hợp SGK H40 phóng to thước kẻ có chia mm,
máy tính


2- Trị: Tìm hiểu nội dung bài thực hành, mang At lát TNVN, máy tính ,thước kẻ có
chia mm


III/ HĐ d ạ y h ọ c


1- Kiểm tra bài cũ (5)


Trình bày khái quát các đặc điểm chung của thiên nhiên VN? Vì sao nước ta có đặc



điẻm thiên nhiên như vậy
2- Bài gỉang


HĐ1: Cá nhân


Xác định yêu cầu của bài TH


- HS đọc nội dung yêu cầu của bài thực
hành


- Giới thiệu các thông tỉn trên H40.1 và
HDHSQS


HĐ2 Cá nhân
QS H40.1 cho biết


- Lát căt A-B chạy từ đâu đến đâu
- Xác địng lượng cắt AB?


- Lát cắt qua những dạng ĐH nào


- Tính độ dài của tuyến cătý A-B theo tỷ lệ
ngang của lát cắt


GV: Nói rõ về cấu trúc đứng và cấu trúc
ngang của lat cắt


HĐ3 N2 (3)


QS H40.1 SGK T139cho biết



? Lát cắt qua những loại đất đá nào? phân
bố ở đâu


? Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng? Các kiieủ
rừng đó phát triển trong những ĐKTN như
thế nào


- Đại diện nhóm B báo cáo và xác định các
nhóm đất, đá, kiểu TV trên H40.1


- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV KL


HĐ4 N1 (3)


QS bảng 40.1, H40.1 cho biết


? Đặc điểm chung của khí hậu khu vực lát
cắt đi qua


? Sự khác biệt về KH của 3 khu vực HLS,
Mộc châu, Thanh hóa?


- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác bổ xung
- GV KL


HĐ5: nhóm tổ (3 nhóm) (6/<sub>)</sub>



- Mỗi nhóm tổng hợp ĐKTN của 1 khu vực
địa lý


- Đại diện nhóm B báo cáo kết quả đền vào


1- Đề bài:


- Đọc lát căt tổng hợp địa lý TN từ Pan xi
păng tới thành phố Thanh hóa


2- Yêu cầu và phương pháp làm bài
a- Xác định tuyến cắt A- B trên lược đồ
- Lát căt chạy từ HLS ->Thanh hóa
- Hướng lát cắt AB: TB- ĐN
- Độ dài lát cắt 350 km


- Lát cắt chạy qua các dạng địa hình núi
cao, cao nguyên, đồng bằng


b- Đọc các thành phần TN của lát cắt AB từ
dưới lên trên


* Đất: Có 3 nhóm đất chính


- Đất mùn núi cao phân bố núi HLS
- Đất Feralit trên đá vôi ở cao nguyên
- Đất phù sa trẻ : Đồng bằng Thanh hóa
* Đá: Có 4 loại(H40.1)


*TV: 3 kiểu( 3vành đai thực vật) sơng


trong mơi trường khí hậu vùng núi và cao
nguyên


c- Sự biến đổi khí hậu trong khu vực
- Đặc điểm chung của khí hậu trong khu
vực là nhiệt đới gió mùa


- Song do yếu tố vị trí ĐH nên có sự khác
biệt giữa các kiểu khu vực (H40.1)


d- Tổng hợp điều kiện TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

bảng mẫu Gv kẻ sẵn


- Nhóm khác nhận xét bổ xung


-GV bổ xung và đưa ra bảng chuẩn KT


ĐKTN Khu Núi cao HLS Cao nguyên Mộc châu Đồng bằng Thanh hóa
Độ cao ĐH Núi TB, núi cao


trên
2000->3000m


ĐH núi thấp dưới


1000m ĐH thấp TB dưới 200m
Các loại đá Mắc ma xám


nhập và phun


trào


Trầm tích (đá vơi) Trầm tích phù sa


Các loại đất Đất mùn núi cao Feralit đá vôi Phù sa trẻ


Khí hậu Núi cao , lạnh
quanh năm, mưa
nhiều


Cận nhiệt vùng núi,
lượng mưa và nhiệt độ
thấp


Khí hậu nhiệt đới
Thảm thực vật Rừng ôn đới trên


núi


Rừng và đồng cỏ cận
nhiệt


HST N2
? Qua bảng cho thấy mối quan hệ giữa các TP TN thể hiện như thế nào?
( Đá<->đất, ĐH<->KH, KH<-> kiểu rừng


IV/ Củ ng cố và dặ n dò


1- Củng cố: Nhấn mạnh mối quan hệ giũa các yếu tố TN
2- Dặn dị: HDHS học bài - hồn thiện bài TH TBĐ



...HS chuẩn bị bài mới Bài 41 tìm hiểu vị trí phạm vi lãnh thổ của....và
DBB2


3- Rút kinh nghiệm.


...
TIẾT 47 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BỘ


Soạn
Giảng
I/ Mục tiêu


1- KT: HS hiểu và trình bày được


- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền bắc và đồng bằng bắc bộ


- Các đặc điểm TN nổi bật của miền
2- KN


- Củng cố: ...mô tả, đọc bản đồĐH, xác định, vị trí, phạm vi lảnh thổ của miền,


đọc và nhận xét lát cắt


- Rèn luyên KNPT, so sánh tổnh hợp mối quan hệ giưa các thành phần tự nhiên
3- TĐ: Tự giác HT, biết liên hệ KT đã học vào thực tế.


II/ Chuẩn bị


1- Thầy: Bản đồ TNMB và đồng bằng bắc bộ một số tranh ảnh về Vịnh Hạ Long, Hồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

2- Trị: Xác định vị trí phạm vi lãnh thổcủa miền? Giải thích vì sao tính chât nhiệt đới
của miền giảm xút mạnh


III/ HĐ dạy học
1- KT ra bài cũ


2- bài giảng
HĐ1: Cá nhân


Quan sát H41.1 xác định vị trí giới hạn của
miền bắc và ĐBBB trên BĐ


? cho biết vị trí đó có ý nhĩa như thế nào
đối với KH


GV nhấn mạnh ý nhĩa của vị trí lãnh thổ
đối với KH của miền và chuyển ý


? Tỉnh ta thuộc miền nào? xác định vị trí
của tỉnh ta


HĐ2: N4 (5)


N...SGK và KT thực tế cho biết
? Đặc điểm nổi bật về KH của miền
? ảnh hưởnh cuae KH tới SXNN và đời
sống


? Vì sao vì sao miền này có mùa đơng lạnh


nhất của nước (chịu ảnh hưởnh của gió mùa
ĐB- do vị ytí địa hình thấp)


- Đại diện nhóm b báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xết bổ xung
- GV KL


GV dùng bản đồ TN của miền PT nguyên
nhân làm cho tính chất nhiệt đới của miền
giảm xút mạnh- Chuyển ý 3


HĐ3: N4 (6)


Quan sát H41.1 và H41.2 cho biết
? Các dạnh ĐH ở miền Bắc và ĐBBB
? Trả lời các ỷ hỏi mục 3 SGK T141
? rut ra KL Đặc điểm ĐH cua miền
? Trả lời các ý hỏi SGK T 142
? ĐHKH có ảnh hưởnh thế nào đến
sơngngịi của miền


- Đại diện nhóm B báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV KL


GVPT sâu ảnh hưởng địa hình, KH ->
sơng ngịi< hướng chảy


Chế độ nước hàm lượng phù sa
HĐ4: cá nhân



Nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế cho
biết


? MB và ĐBBB có những nguồn tài


nguyên nào, Cho biết giá trị KT của các TN
đó


? Vấn đề gì đặt ra khi khai thác TN trong


1- Vị trí và phạm vi lãnh thổ
( H41.1 SGK T 141)


2- Tính chất nhiệt đới bị giảm xút mạnh
mẽ, mùa đônh lạnh nhất cả nước


- Có mùa đơnh lạnh và kéo dài nhất cả
nước


-Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều có mưa ngâu
giữa mùa hạ ( thang8)


3- Địa hình phần lớn là đồi núi với nhiều
cánh cung núi mở rộng về phía bắc bộ và
qui tụ ở tam đảo


- Đh đồi núi thấp, là chủ yếu, nhiều nếp núi
canh cung mở rộng về phía bắc



- có nhiều sơng ngịi; 3 hệ thống sơng lớn là
sơng Hồng, Sơng thái bình, kỳ cùng (Bắc
giang)


+ Hướng chảyTB - ĐN và vòng cung
+ Sơng có hai mùa nước rõ rệt


4- Tài ngun phong phú đa dạng và nhiều
cảnh quan đẹp nổi tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

miền


? Chúng ta cần làm gì để giữ cho môi
trường ở đây trong sạch, KT phát triển bền
vững


- Liên hệ với địa phương về vấn đề tài
nguyên và bảo vệ môi trường tự nhiên
GV phát triển mở rộng thêm


IV/ HĐ nối tiếp
1- Củng cố:


- Trình bày khái quát đặc điểm của MB, ĐBBB


- Vì sao tính chất nhiệt đới của miền bắc và ĐBBB giảm xút mạnh mẽ


2- D2: HDHS làm bài tập 3 SGK T143 và học bài và chuẩn bị ôn tập học kỳII. Ôn lại
bài 31,33,34,35,36,37,38,39, T480



TIẾT 49 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
Soạn


Giảng
I/ Mụ c tiêu


1- KT: HS cần hiểu và trình bày được
- Vị trí phạm vi lãnh thổ của miền (H42.1)


- Những đặc điểm TN nổi bật của miền: Vùng núi cao nhất nước ta khí hậu nhiệt đới
bị biến tích do núi cao và hướng núi


- Tài nguyên phong phú đa dạng, xong việc khai thác còn chậm, ảnh hưởng của nhiều
thiên tai


2- KN: rèn luyện và củng cố những kỹ năng PT mối quan hệ giữa các thành phần tự


nhiên


3- TĐ: tích cực thảo luận nhóm, biết liên hệ KT với thự tế bài học
II/ Chuẩ n b ị


1- Thầy: Bản đồ TN miền TB- BTB, một số cảnh quan đẹp có giá trị về Vườn quố gia,
nhà máy thủy điện Hịa Bình...


2- Trị: tìm hiểu đặc điểm khí hậu của miền, so sánh với miên bắc với ĐBBB nêu đặc


điểm khác


III/ Quá trình dạy học


1- Kiểm tra bài cũ


Nêu đặc điểm KH và ĐH miền bắc và địng bằng BB cho biết tại sao tính chất nhiệt


đới của miền giảm xút mạnh mẽ


2- Bài giảng


Giới thiệu bài (SGK)


HĐ1: Cá nhân


Dựa vào H42.1 Hãy xác định vị trí giới hạn
của khu vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? Tỉnh ta thuộc khu vực nào? Xác định vị
trí giới hạn của tỉnh trên bản đồ hành chính
VN


? Y nghĩa của vị trí đối với KH GV PT
tóm tắt và chuyển ý


HĐ2;n N2


Quan sát H42.2 cho biết


? Biểu hiện nào chứng tỏ đây là miền cao
có ĐH cao nhất nước ta


? Nêu rõ các kiểu ĐH của miền



? Tại sao miền này có địa hình cao như vậy
- Đại diệ nhóm B báo kết quả và xác định
trên bản đồ và TN của miền


+ Một số đỉnh núi cao > 2000m, so sánh
với miền bắc và ĐBBB cho biết điểm khác
+ 1số CN nằm trong miền và 1số dãy núi
lớn của miền, các dịng sơng lớn, đồng
bằng lớn, hồ thủy điện Sơn La, Hịa Bình
? Cho biết giá trị kinh tế của các dạng ĐH
nêu trên


GV chuyển ý: ĐH có ảnh hưởng đến KH->
để trả lời phần3


HĐ3 : 4 (5)


? Dựa nội dung SGK cho biết đặc điểm khí
hậu của miền vì sao miền có đặc điểm KH
như vậy


? So sánh với KH MB và ĐBBB có gì
khác? ( mùa đơng đến muộn kết thúc sớm)
? KH lạnh của miền chủ yếu do yếu tố TN
nên quyết định? (ĐH cao)


? Khí hậu nhiệt đới bị biến tích vì sao
? Qua H42.2 Nhận xét về chế độ mưa của
miền và cho biết nguyên nhân? Chế độ


mưa có ảnh hưởng như thế nào đến chế độ


- Các nhóm B báo cáo kết quả


- Nhóm khác bổ xung, GV bổ xung -> KL
GV: Tóm tắt, phân tích mối quan hệ giữa
các yếu tố TN, ĐH-> KH-> chế độ lũ->
chuyển ý


HĐ4: Nhóm tổ (dãy bàn)


- Tổ 1,2 tìm hiểu về TN của miền


+ Biểu hiện chứng tỏ miền có TN đa dạng,
phong phú


+ Giá trị kinh tế của các tài nguyên đó
+ Giá trị tổng hợp của hồ Hịa Bình
- Tổ3,4


+ Nêu các biện pháp bảo vệ mơi trường và
phịng chống thiên tai của miền


2- Địa hình cao nhất VN


- Miền có địa hình cao, đồ xộ hiểm trở,
nhiều đỉnh núi cao trên 2000m, điển hình là
đỉnh Phanxipăng 3143m so với mặt nước
biển cao nhất nước ta xen kẽ là núi cao


nguyên đá vôi đồ xộ, các dãy núi chạy theo
hướng TB ĐN


- Nhiều mạch núi ăn sa xút biển-> nên đồng
bằng như...


- Có nhiều sơng lớn S đá, S cả sơng Mã
+ Hướng TB - ĐN


+Chế độ nước theo mùa, lũ chậm dần sang
thu dơng


3- Khí hậu đặc biệt do ảnh hưởng của địa
hình


- Mùa đơng ngắn ít lạnh (đến muộn và kết
thúc sớm)


- Mùa hạ đến sớm và ảnh hưởng của gió
nóng tây nam ( gió lào)


- Mùa mưa chậm dần sang thu đông
- Mùa lũ trùng với mùa mưa


4- Tài nguyên phong phú, đang được điêu
tra khai thác


- Miền phong phú đa dạng vè tài nguyên
(SGK)



- Tài nguyên của miền phần lớn còn ở dạng
tiềm năng


- Cần khắc phục khó khăn do ảnh hưởng
của thiên tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

+ Vì sao phải có các biện pháp phịng
chống thiên tai?


+ Tại sao bảo vệ phát triển rừng là khâu
then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững
của người dân trong miền


- Đại diện nhóm B báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV KL


? Địa phương em thấy có biểu hiện nào
của thiên tai và cho biết những biện pháp
để phòng chống thiên tai của địa phương
em


- Nổi bật là bảo vệ rừng đầu nguồn và phát
triển rừng


- Cần chủ động phòng chống thiên tai


IV/ Củ ng cố d ặ n dò
1- Củ ng c : ố



- Cho biết đặc điểm nổi bật của DH và KH miền bắc- BTB? Vì saoKH của miền có


đặc điểm như vậy


- Chứng minh rằng miền có TNTN phong phú và đa dạng việc khai thác TN gặp nhiều
khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục


2- Dặ n dò:


-HD HS học bài, lam bài tập 2,3 (SGK)


HDHS chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của miền NTB và NB
3- Rút KL


...
TIẾT 49 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ


Soạn:
Giảng:
I/ M c tiêuụ


1-KT: HS cần hiểu và trình bày được


- Vị trí, phạm vi lảnh thổ của miền và đặc điểm nổi bật vè tự nhiên khí hậu ĐH,
TNVN


- Biết so sánh với kiến thức đã học về 2 miền


2- KN: Củng cố, rèn luyện KN xác định vị trí địa, địa lý giới hạn của 1 miền tài ngun,
vị trí 1 số dạng địa hình, núi, CN, đồng bằng trên bản đồ



Xác định mối quan hệk giữa các TN


3- TĐ: Tự giác HT, tinh thần tự giác khi thảo luận nhóm
II/ Chuẩ n b ị


Thầy: BĐTNVN, bản đồ tài nguyên miền trung bộ và nam bộ, tranh ảnh tư liệu vè tài
nguyên của miền


2- Trị: Tìm hiểu đặc điểm KH của miền và so sánh với các miền đã học, nêu đặc


điểm khác
III/


Đ H d ạ y h ọ c
1- Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

2- Bài giảng (SGK)
HĐ1: Cá nhân


?- Quan saqts H43.1 xác định vị trí và
phạm vi lãnh thổ của miền


? So sánh với các miền đã học S miền này
có gì khác


HĐ2: N4 (4)


Dựa nội dung SGK cho biết



? Biểu hiện nào chứng tỏ miền NTB có 1
mùa mưa sâu sắc và miền nhiệt đới gió
mùa nóng quanh năm


? Vì sao miền nàychế độ nhiệt ít biến đổi so
với miền Bắc (ít bị ảnh hưởng của gío mùa
đơng bắc)


? So với miền đã học KH của miền có gì
khác


- Đại diện nhóm B báo cáo KQ
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV kết luận


HĐ3: Cá nhân


? QS H43.1 xác định dãy núi trong sơn nam
và đồng bằng nam bộ, đồng bằng DHNTB
? Chỉ trên bản đồ nhiều đỉnh núi cao>
2000m, các CN ba gian


? So sánh ĐBBB, NB, tìm điểm khác
GV bổ xung-> kết luận


HĐ4 nhóm tổ


Tổ 1 thảo luận về TN KH, đất đai
- Tổ2 : Thảo luận về tài nguyên rừng
- Tổ 3: ---biển


- Tổ4: Vấn đề cần quan tâm khi khai thác
tài nguyên của miền


- Đại diện nhóm B báo cáo KQ - nhóm
khác nhận xét, bổ xung


- GV KL


1- Vị trí phạm vi lãnh thổ
(H43.1 - SGK)


2- Một miền nhiệt đới gió mùa nong quanh
năm có mùa mưa sâu sắc


- Miền có KH nhiệt đới gío mùa điển hình,
KH nóng quanh năm, Tonăm 250<sub>C ->27</sub>0<sub>C </sub>
mùa khô kéo dài từ 6 tháng


- Gió Tín phong ĐB khơ, nóng và gió mùa
TN nóng ẩm thổi thường xuyên


2- Trường sơn nam hùng vĩ và đồng bằng
nam bộ rộng lớn


- Trường sơn nam là khu vực núi, CN rộng
lớn được hình thành trên nền cổ Kon Tum
có nhiều đỉnh núi cao > 2000m và các CN
xếp tầng có phủ ba dan


- Đồng bằng nam bộ rộng lớn bằng phẳng


và đồng nhất


1- Tài nguyên phong phú và tập chung, dễ
khai thác


Tài nguyên của vùng rất phong phú, phân
bố tập trung, chiếm tỷ lệ cao so với cá nước
như đất đỏ ba dan, đất phù sa, dầu khí,
quạng bơ xít...


- Trong q trình khai thác cần chú ý bảo
vệ môi trường đặc biệt là các HSTtự nhiên
và môi trường biển


IV/ HĐ nối tiếp


1- Củng cố: Xác định trên bản đồ vị trí, phạm vi, lãnh thổ của miền


- Cho VD minh họa miền nóng mang tính chất KH nhiệt đới điển hình nhất
- Nêu những điểm khác của đồng bằng Nam bộ với đồng bằng Bắc bộ


2- Dặn dò: Hướng dẫn học sinh học bài làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Yêu tố/ Miền M1 M2 M3
Địa chất


Địa hình


- Miền nền cổ, núi
thấp,hướng VC là


chính


Miền địa..., núi cao
hướng TB- ĐN


Miền nền cổ, núi và
CN hình khối, nhiều
hướng


Khí hậu Lạnh nhất cả nước,
mùa đông kéo dài


Mùa đông lạnh do
núi cao và gió mùa
đơng bắc


Nóng quanh năm,
lạnh do núi cao
Sơng ngịi Mùa lũ từ tháng 6->


tháng 10


Mùa khô BTB( từ
tháng 9 -> tháng 12


Lũ từ tháng 7 ->
tháng 11, kênh rạch
nhiều


Đất SV Fêralit, đá vơi, rừng


nhiệt đới và ... NĐ


Có nhiều vành
đai ....SV từ NĐ tới
ôn đới núi cao


Nhiều đất đỏ và đất
phù sa SV nhiệt
đới-rừng ngập mặn
Bảo vệ “ cái gì”


rừng


Chống sét đánh, sét
hại, hạn, bão, xói
mịn đất, trồng cây
gây rừng


- Chống bão, lũ, hạn
- Gió tây khơ nóng
cháy rừng cát mặn


Chống bão, lũ lụt,
hạn mùa khô
Chống mặn, phèn,
cháy rừng


...


TIẾT50 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG


Soạn:


Giảng:
I/ Mục tiêu


1- KT: HS vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương, qua kiến
thức đã học giải thích một số hiện tượng, sự vật cụ thể của địa phương gần gũi với hs
2. KN: Hs được rèn luyện kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, vẽ sơ đồ, biểu đồ, viết báo
cáo


3. TĐ: yêu quê hương
II. Chuẩn bị


Gv: lựa chọn địa điểm quảng trường


HS; thước dây, địa bàn, giấy, bút chì, bút mực, thước kẽ
III. Tiến hành


+ Tên và vị trí địa điểm nghiên cứu, tìm hiểu


+ Xác định vị trí, diện tích hình dạng, cảnh quan chung, vai trị, ý nghĩa của nó với đời
sống dân cư trong địa phương, nêu suy nghĩ của mình với địa điểm đó


+ Hồn thành báo cáo và trình bầy tại lớp (từng nhóm hồn thành báo cáo)
+ Các nhóm nhận xét kết quả của mình và của bạn


IV. HĐ nối tiếp


GV nhận xét và đánh giá từng báo cáo và tổng hợp các báo cáo để hs có một cái nhìn đầy
đủ về địa điểm được nghiên cứu, tìm hiểu.



...
TIẾT 51 ÔN TẬP HỌC KỲ II


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

I/ Mục tiêu bài học


1- KT: HS cần củng cố và hệ thống lại KT về


- Đặc điểm chung của KH và thời tiết nước ta


- Đặc điểm chung của sơng ngịi và các hệ thống sơng lớn ở nước ta


Đặc điểm chung của SVVN và tự nhiên VN
2- KN:


- PT bản đồ, lược đồ, bảng thống kê


- Xác định mỗi quan hệđịa lý giữa các thành phần TN và giữa TN với phat triển KT
3- TĐ: ....


II/ Chuẩn bị:


1- Thầy: BĐTNVN, BĐKH,sơng ngịi, đất, ĐTV, VN
2- Trị: Ơn lại các bài đã học từ 31-> 39


III/ Quá trình dạy học
1-Kiểm tra bài cũ


2- Bài giảng
HĐ1: N4 (8)



- N1,2 thảo luận chung vè đặc điểm chung
của khí hậu VN và các mùa khí hậu


- N3,4 thảo luận chung của SN và các hệ
thống sông lớn ở nước ta


- N5,6 Đặc điểm chung của SVVN và giải
thích vì sao phải bảo vệ SV?


- Các nhóm... lại thảo luận về đặc điểm
chung của TNVN


- Đại diện nhóm 1 báo cáo về các mùa khí
hậu ở nước ta


? Giải thích vì sao trong mùa gió đơng bắc
KH ở 3 miền đát nước ta khơng giống nhau
Nhóm 3 báo cáo đặc điểm chung của sinh
vật


? Giải thích vì sao nước ta có nhiều đặc
điểm như vậy


- Nhóm 4 báo cáo về các hệ thống sông lớn
vè đặc điểm của SV ở 3 vùng bắc bộ, trung
bộ, nam bộ củanước ta


? Cho biết điểm giống nhau, khác nhau của
sinh vật 3 miền về hướng chảy, chế độ


nước


- N5 báo cáo về đăc điểmSVVN và giải
thích vì sao nước ta rất phong phú đa dạng?
? cho biết giá trị khao học của các vườn
quốc gia


? Vì sao phải bảo vệ cho VD?


- N8 báo cáo về dặc điểm chung của TNVN
? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện
như thế nào qua các TPTN


? Sự phân hóa đa dạng của các thành phần
tụ nhiên có ảnh hưoqửnh như thế nào đến


1- Đặc điểm khí hậu VN


- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất đa dạng và thất thường
2- Các mùa khí hậu thời tiết ở nước ta
- Mùa gió đơng bắc từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau (mùa đông)


- Mùa guío TN từ tháng 5 đến tháng 10
(mùa hạ)


- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu
mang lại



3- Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam
Đặc điểm chung:


Mạng lưới sông dày đặc
Hướng chảy


Sơng ngịi có 2 mùa nước
Sơng ngịi nước ta có
lượng phù sa lớn


- Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch
của nước sông


4- Các hệ thống sông lớn
- Hệ thống sông lớn


- đặc điểm của các hệ thống sơng ngịi ở 3
vùng Bắc bộ,Trung bộ, Nam bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

KT XH


IV/ Củng cố dặn dò -Sự đa dạng về HST


6- Đặc điểm chung của TNVN
- Tính chất nhiệt đới giị mùa ẩm
- Tính chất ven biển


- Tính chất nhiều đồi núi


- Tính chất đa dạng và phức tạp


1- C ngủ cố: Nhấn mạnh nội dung để ôn tập...


Đặc biệt là các mối quan hệ giữa TN với TN


2- Dặn dị hướng dẫn học sinh ơn tập các bài từ 31-> 39
Hướng dẫn cách làm bài kiểm tra ra


3- Rút kinh nghiệm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×