Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

KE HOACH BO MON VAT LY 9 NH10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.38 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÙN</b>


<b>G</b>


<b>ÀN</b> <b><sub>DẠY</sub></b>


<b>LUYỆN </b> <b> </b> <b>ÀN</b> <b>NG</b> <b>G</b>
Tháng


8
Tuần
1


Tiết
1


<b>CHƯƠNG I</b>
<b>ĐIỆN HỌC</b>
<b>BÀI 1:</b>
<b>SỰ PHỤ </b>
<b>THUỘC </b>
<b>CỦA </b>
<b>CƯỜNG ĐỘ </b>
<b>DỊNG ĐIỆN</b>
<b>VÀO HIỆU </b>
<b>ĐIỆN THẾ </b>
<b>GIỮA HAI </b>
<b>ĐẦU DÂY </b>
<b>DẪN</b>


* Nêu được kết luận về sự phụ thuộc


của cường độ dòng điện giữa hai đầu
dây dẫn


* Ôn tập
* Thực hành ,
thí nghiệm
* Đàm thoại
gợi mở


* Quan saùt , so
saùnh, nhận xét
* Học sinh


làm việc


nhóm ,cá nhân


Mỗi nhóm học sinh có :
* Dây dẫn điện trở
Nikêtin. (Constantan)
* Ampe kế 1 vốn kế, 1
công tắc, 1 nguồn điện.
* Các đoạn dây nối


* C4 SGK
trang
* 1.2 ->
1.3 SBT
trang 4



- Nêu
được điện
trở của
một dây
dẫn được
xác định
như thế
nào và có
đơn vị đo
là gì.
- Phát biểu
được định
luật Ơm
đối với
một đoạn
mạch có
điện trở.
- Viết
được cơng
thức tính
điện trở
tương
đương đối
với đoạn
mạch nối
tiếp, đoạn
mạch song
song gồm
nhiều nhất
Tiết



2


<b>BÀI 2:</b>
<b>ĐIỆN TRỞ </b>
<b>CỦA DÂY </b>
<b>DẪN - ĐỊNH </b>
<b>LUẬT ÔM</b>


- Nêu được điện trở của một dây
dẫn được xác định như thế nào và có
đơn vị đo là gì.


- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn
đặc trưng cho mức độ cản trở dịng
điện của dây dẫn đó.


- Phát biểu được định luật Ôm đối
với đoạn mạch có điện trở.


- Vận dụng được định luật Ơm để
giải một số bài tập đơn giản.


* Thực hành ,
thí nghiệm
* Đàm thoại
gợi mở .
* Quan sát , so
sánh nhận
xét .



* Hoïc sinh


làm việc


nhóm, cá nhân


* Bảng phụ của giáo
viên


* Bảng nhóm của học
sinh


Phần có
thể em
chưa biết
* C 3 , C 4
SGK trang
8


* 2.2 ->
2.4 SBT
trang 6
Tuần


2


Tiết
3



<b>BÀI 3:</b>
<b>THỰC </b>
<b>HÀNH XÁC </b>
<b>ĐỊNH ĐIỆN </b>
<b>TRỞ BẰNG </b>
<b>VƠN KẾ VÀ </b>
<b>AMPE KẾ</b>


* Xác định được điện trở của dây
dẫn bằng vôn kế và ampe kế.


* Ôn tập
* Thực hành
thí nghiệm
* Đàm thoại
gợi mở


* Quan saùt , so
saùnh , nhận


Mỗi nhóm học sinh
gồm có :


- 1 dây dẫn điện
- 1 nguồn điện
- 1 ampe kế
- 1 vôn kế
- 1 công tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ù</b>



<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


xét


* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


- Các đoạn dây nối <sub>ba điện</sub>


trở.


- Nêu
được mối
quan hệ
giữa điện
trở của
dây dẫn
với độ dài,
tiết diện
và vật liệu
làm dây
dẫn. Nêu
được các
vật liệu
khác nhau


thì có điện
trở suất
khác nhau.
- Nhận
biết được
các loại
biến trở.
Tiết


4


<b>BÀI 4:</b>
<b>ĐOẠN </b>
<b>MẠCH NỐI </b>
<b>TIẾP</b>


- Viết được cơng thức tính điện trở
tương đương của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp.


- Xác định được bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa điện trở tương
đương của đoạn mạch nối tiếp với
các điện trở thành phần.


- Vận dụng tính được điện trở tương
đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm nhiều nhất ba điện trở thành
phần.



* Ôn tập
* Thực hành ,
thí nghiệm
* Đàm thoại ,
gợi mở


* quan saùt so
sánh , nhận
xét


* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


* 3 điện trở


6  . 10 . 16


* 1 ampe kế
* 1 vôn kế
* 1 nguồn điện
* 1 công tắc


* Các đoạn dây nối


* C 3 , C 4
SGK


* 4.1 ;
4.2 ; 4.4
-> 4.7
SBT


Tháng
9


Tuần
3


Tiết
5


<b>BÀI 5:</b>
<b>ĐOẠN </b>
<b>MẠCH </b>
<b>THẲNG </b>
<b>SONG SONG</b>


- Viết được cơng thức tính điện trở
tương đương của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song.


Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở tương đương
của đoạn mạch song song với các
điện trở thành phần.


Vận dụng tính được điện trở tương


đương của đoạn mạch mắc song
song gồm nhiều nhất ba điện trở
thành phần.


* Ôn tập
* Thực hành
kiểm chứng
* Đàm thoại
gợi mở


Moãi nhóm học sinh
có :


* 3 điện trở là điện trở
tương đương của hai
điện trở mắc song song
* 1 ampe kế


* 1 vôn kế
* 1 nguồn điện
* 1 công tắc


* Các đoạn dây nối


* Điều em
chưa biết
* C 2 -> C
5 SGK
5.1->5.6
SBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


6 <b>BÀI TẬP : </b>


<b>VẬN DỤNG </b>
<b>ĐỊNH LUẬT </b>
<b>ÔM</b>


đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều
nhất 3 điện trở.


Vận dụng được định luật Ôm cho
đoạn mạch mắc song song gồm
nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Vận dụng được định luật Ôm cho
đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa
mắc song song gồm nhiều nhất ba
điện trở.


* Vận dụng * Bảng kê các giá trị
hiệu điện thế và cđộ
dòng điện mức của 1 số
đồ dùng điện trong nhà


3 SGK
6.1 - > 6.5
SBT



Tuần
4


Tiết
7


<b>BÀI 7:</b>
<b>SỰ PHỤ </b>
<b>CỦA ĐIỆN </b>
<b>TRỞ VAØO </b>
<b>CHIỀU DAØI </b>
<b>CỦA DÂY </b>
<b>DẪN</b>


- Xác định được bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa điện trở của dây
dẫn với độ dài dây dẫn.


- Nêu được mối quan hệ giữa điện
trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
- Vận dụng giải thích một số hiện
tượng thực tế liên quan đến điện trở
của dây dẫn.


* Thực hành ,
thí nghiệm
* Đàm thoại
gợi mở



* Quan sát , so
sánh , nhận
xét


* HS làm việc
nhóm , cá
nhân


Mỗi nhóm học sinh có :
*1 nguồn điện


* 1 công tắc
* 1 Ampe kế
* 1 vôn kế


* 3 dây dẫn điện trở
cùng tiết diện , làm
cùng loại , chiều dài
khác nhau


* Các đoạn dây nối .
+Đối với cả lớp:
* 1 đoạn dây đồng
* 1 đoạn dây thép
* 1 cuộc dây hợp kim


C2 đến C
4 SGK
7.1 -> 7.4
SBT



Tiết
8


<b>BÀI 8:</b>
<b>SỰ PHỤ </b>
<b>THUỘC </b>
<b>CỦA ĐIỆN </b>
<b>TRỞ VAØO </b>
<b>TIẾT DIỆN </b>
<b>DÂY DẪN</b>


- Vận dụng sự phụ thuộc của điện
trở của dây dẫn vào tiết diện của dây
dẫn để giải thích được một số hiện
tượng trong thực tế liên quan đến
điện trở của dây dẫn.


- Nêu được mối quan hệ giữa điện
trở của dây dẫn với tiết diện của dây


* Thực hành ,
thí nghiệm
* Đàm thoại
gợi mở


* Quan saùt , so
saùnh , nhận
xét



Mỗi học sinh có:


* 2 đoạn dây kim loại
cùng chiều dài


*1 nguồn điện
* 1 công tắc
* 1 Ampe kế
* 1 vôn kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


dẫn.


- Xác định được bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa điện trở của dây
dẫn với tiết diện của dây dẫn.


* HS làm việc
theo nhóm , cá
nhân


* các đọan dây nối


2/


- Nêu



được ý
nghĩa các
trị số vôn
và oat có
ghi trên
các thiết
bị tiêu thụ
điện năng.
- Viết
được các
cơng thức
tính cơng
suất điện
và điện
năng tiêu
thụ của
một đoạn
mạch.
- Nêu
được một
số dấu
hiệu


chứng tỏ
Tuần


5


Tiết
9



<b>BÀI 9:</b>
<b>SỰ PHỤ </b>
<b>THUỘC </b>
<b>CỦA ĐIỆN </b>
<b>TRỞ VAØO </b>
<b>VẬT LIỆU </b>
<b>LAØM DÂY </b>
<b>DẪN</b>


Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở của dây dẫn
với vật liệu làm dây dẫn.


Nêu được mối quan hệ giữa điện trở
của dây dẫn với độ dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn.


Nêu được mối quan hệ giữa điện trở
của dây dẫn với vật liệu làm dây
dẫn.


- Nêu được các vật liệu khác nhau
thì có điện trở suất khác nhau.
- Vận dụng được cơng thức R


S
<i>l</i>


để giải thích được các hiện tuợng


đơn giản liên quan đến điện trở của
dây dẫn.


* Biện pháp GDBVMT: Để tiết kiệm


năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có
điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta
đã phát hiện ra một số chất có tính chất
đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì
điện trở suất của chúng giảm về giá trị
bằng không (siêu dẫn). Nhưng hiện nay
việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào
trong thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn,
chủ yếu do các vật liệu đó chỉ là siêu


Thực hành ,
thí nghiệm
* Đàm thoại ,
gợi mở


* Quan saùt , so
saùnh , nhận
xét


* Học sinh
làm viêc theo
nhóm , các
nhân


- Bảng phụ



- Mỗi nhóm học sinh có
:


* 1 cuộn dây inox
* 1 cuộc dây nikêlin
* 1cuộn dây Nicrom
* 1 nguồn điện
* 1 công tắc
* 1 ampe kế
* 1 vôn kế


* Các đoạn dây nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


dẫn khi nhiệt độ rất thấp (dưới O0<sub>C rất </sub>


nhiều). dòng điện<sub>mang</sub>


năng
lượng.
- Chỉ ra
được sự
chuyển
hoá các
dạng năng
lượng khi


đèn điện,
bếp điện,
bàn là,
nam châm
điện, động
cơ điện
hoạt động.
- Phát biểu
và viết
được hệ
thức của
định luật
Jun –
Len-xơ.


- Nêu
được tác
hại của
đoản
mạch và
Tiết


10


<b>BÀI 10:</b>
<b>BIẾN TRỞ </b>
<b>-ĐIỆN TRỞ </b>
<b>DÙNG </b>
<b>TRONG KỸ </b>
<b>THUẬT</b>



- Nhận biết được các loại biến trở.
- Sử dụng được biến trở con chạy để
điều chỉnh cường độ dịng điện
trong mạch.


- Giải thích được ngun tắc hoạt
động của biến trở con chạy.


* Đàm thoại
gợi mở


* Quan saùt , so
saùnh , nhận
xét


Bảng phóng to các hình
trang 28


* Biến trở có con chạy
* 1 biến trở than
* 1 nguồn điện
* 1 bóng đèn
* 1 công tắc


* Các đoạn dây nối


* C 9 - C
10 SGK
* 10.1 ->


10.6 SBT


Tuần


6 Tiết 11


<b>BÀI 11: BÀI </b>
<b>TẬP VẬN </b>
<b>DỤNG ĐỊNH</b>
<b>LUẬT ƠM </b>
<b>VÀ CƠNG </b>
<b>THỨC TÍNH </b>
<b>ĐIỆN TRỞ </b>
<b>CỦA DÂY </b>
<b>DẪN</b>


- Vận dụng được định luật Ơm và
cơng thức R


S


<i>l</i> để giải bài toán


về mạch điện sử dụng với hiệu điện
thế không đổi, trong đó có lắp một
biến trở.


* Ơn tập
* Đàm thoại
gợi mở



* Quan saùt , so
saùnh , nhận
xét


* HS làm việc
nhóm , cá
nhân


* Đối với cả lớp: định
luật Ơm và cơng thức
tính điện trở theo chiều
dài tiết diện và điện trở
suất


C1 -> C 3
SGK
11.2 ->
11.4 SBT


Tiết
12


<b>BÀI 12:</b>
<b>CÔNG SUẤT</b>
<b>ĐIỆN</b>


- Nêu được ý nghĩa của số vơn, số
ốt ghi trên dụng cụ điện.



- Viết được cơng thức tính cơng suất
điện.


- Xác định được công suất điện của
một mạch bằng vôn kế và ampe kế.
- Vận dụng được công thức P = U.I


đối với đoạn mạch tiêu thụ điện
năng.


* - Biện pháp GDBVMT:


+ Nếu đặt vào dụng cụ hiệu điện thế


* Đàm thoại
gợi mở


* Quan sát , so
sánh , nhận
xét


* HS làm việc
nhóm , cá
nhân


Bảng phụ


* 3 bóng đèn : 12V
-3W ; 6W ;
12V-10W



* 1 nguồn điện * 1
công tắc * 1 biến
trở * 1 ampe kế
* 1 vôn kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


lớn hơn hiệu điện thế định mức, dụng
cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất
định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm
giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây ra
cháy nổ rất nguy hiểm.


+ Sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các
thiết bị điện.


tác dụng
của cầu
chì.


Tháng
10


Tuần
7


Tiết


13


<b>BÀI 13:</b>
<b>ĐIỆN NĂNG</b>
<b>- CÔNG </b>
<b>CỦA DÒNG </b>
<b>ĐIỆN</b>


- Nêu được một số dấu hiệu chứng
tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các
dạng năng lượng khi đèn điện, bếp
điện, bàn là điện, nam châm điện,
động cơ điện hoạt động.


-Viết được cơng thức tính điện năng
tiêu thụ của một đoạn mạch.


- Vận dụng được công thức A = P .t
= U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ
điện năng.


* Thực hành
* Quan sát
* Gợi mở
* Ôn tập


Bảng phụ
( đèn chiếu )
* Một công tơ điện



C 7 -> C 8
SGK
13.1 -13.6
SBT


Tiết
14


<b>BÀI 14:</b>
<b>BÀI TẬP : </b>
<b>VỀ CƠNG </b>
<b>SUẤT ĐIỆN </b>
<b>VAØ SỬ </b>
<b>DỤNG ĐIỆN</b>
<b>TRONG </b>
<b>ĐIỆN NĂNG</b>


- Vận dụng được các cơng thức tính
cơng, điện năng, cơng suất đối với
đoạn mạch tiêu thụ điện năng.


* Ôn tập
* Vận dụng


Bảng phụ (đèn
chiếu )


Bảng tóm tắt cơng thức
và đơn vị



C 1 -> C 3
SGK
14.1 ->
14.6 SBT


Tuần
8


Tiết
15


<b>BÀI 15:</b>
<b>THỰC </b>
<b>HÀNH : </b>
<b>XÁC ĐỊNH </b>
<b>CÔNG SUẤT</b>
<b>CỦA CÁC </b>
<b>DỤNG CỤ </b>


Tiến hành được thí nghiệm để xác
định cơng suất của một số dụng cụ
điện


* Thực hành
thí nghiệm


* Nguồn điện , * Công
tắc



* Các đoạn dây nối
* 1vơn kế


* 1 ampe kế


* 1 bóng đèn 2,5V-1W


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


<b>ĐIỆN</b> <sub>* 1 Quạt điện nhỏ,1</sub>


biến trở
Tiết


16


<b>BÀI 16:</b>
<b>ĐỊNH </b>
<b>LUẬT : </b>
<b>JUN-LENXÔ</b>


- Phát biểu và viết được hệ thức của
định luật Jun – Len-xơ.


- Vận dụng được định luật Jun –
Len-xơ để giải thích các hiện tượng
đơn giản có liên quan.



* - Biện pháp GDBVMT: Để tiết kiệm


điện năng, cần giảm sự tỏa nhiệt hao
phí đó bằng cách giảm điện trở nội của
chúng


* Thực hành,
thí nghiệm
* Đàm thoại
gợi mở


* Quan sát , so
sánh , nhận
xét


* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


Bảng phóng to hình
16.1 SGK


* Ôn tập <i>R</i><i>U<sub>I</sub></i>


* Dụng cụ thí nghiệm
hình 16.1



C 4 , C5
SGK


Tháng
10
Tuần
9


Tiết
17


<b>BÀI 17:</b>
<b>BÀI TẬP : </b>
<b>VẬN DỤNG </b>
<b>ĐỊNH LUẬT </b>
<b>JUN-LENXƠ</b>


- Giải thích và thực hiện được các
biện pháp thơng thường để sử dụng
an toàn điện.


- Nêu được tác hại của đoản mạch
và tác dụng của cầu chì.


- Giải thích và thực hiện được việc
sử dụng tiết kiệm điện năng.


* Ôn tập


* Vận dụng Ơn tập các kiến thức cũ:


R =


<i>I</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


Q=mc( t2 - t1 )


C 1 -> C 3
SGK
16-17.1 ->
16-17.6
SBT


Tiết
18


<b>BÀI 18:</b>
<b>THỰC </b>
<b>HÀNH: </b>
<b>KIỂM </b>
<b>NGHIỆM </b>
<b>MỐI QUAN </b>
<b>HỆ Q ~ I2</b>
<b>TRONG </b>
<b>ĐỊNH LUẬT </b>
<b>JUN- </b>


* Lắp ráp và thực hành , nêu ra mối



quan hệ Q I2 <sub>* Thực hành</sub>


thí nghiệm ,
kiểm nghiệm


Đối với mỗi học sinh :
* 1 Nguồn điện
* 1ampe kế
*1 Biến trở
*2 nhiệt kế
* Nước sạch


* Đồng hồ bấm giờ.
Các đoạn dây nối .
- Đối với mỗi cá nhân :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


<b>LENXƠ.</b> <sub>Mẫu báo cáo thực hành</sub>


Tuần


10 Tiết 19


<b>BÀI 19:</b>
<b>SỬ DỤNG </b>
<b>AN TOÀN </b>
<b>VÀ TIẾT </b>


<b>KIỆM ĐIỆN</b>


- Giải thích và thực hiện được các
biện pháp thơng thường để sử dụng
an tồn điện.


- Nêu được tác hại của đoản mạch
và tác dụng của cầu chì.


- Giải thích và thực hiện được việc
sử dụng tiết kiệm điện năng.


* Biện pháp an toàn: Di dời các hộ dân


sống gần các đường điện cao áp và tuân
thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng
điện.


- Thay các bóng đèn thơng thường
bằng các bóng đèn tiết kiệm năng
lượng.


Ôn tập C 10 -C


12 SGK
* 19.1 ->
19.5 SBT


Tiết
20



<b>BÀI 20:</b>
<b>TỔNG KẾT </b>
<b>CHƯƠNG </b>
<b>ĐIỆN HỌC</b>


* Như mục trên đề ra * Ơn tập


* Tổng kết


* Bảng phụ
( đèn chiếu )


* Bảng tóm tắt lý
thuyết và cơng thức


Các dạng
bài tập
SGK trang
54 , 55 ,56


Tháng
11


Tuần
11


Tiết
21



<b>ÔN TẬP</b> <sub>* Định luật Ôm </sub>


* Tính điện năng tiêu thụ và A =<i><b>P</b></i>.t =
UIt


Ơn tập * Các thơng tin ở vật lý
7 , 9 công nghệ 8 trong
cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


suất , điện
năng thụ.
Tiết


22


<b>KIỂM TRA</b> <sub>* Như mục trên đề ra </sub> <sub>Tự luận + TN</sub> <sub> Ôn tập các kiến thức</sub>


cũ Đề kiểm tra


Tuần
12


Tiết
23


<b>CHƯƠNG II</b>


<b>ĐIỆN TỪ </b>
<b>HỌC</b>
BÀI 21:
NAM CHÂM
VĨNH CỬU


- Xác định được các từ cực của kim
nam châm


Mô tả được hiện tượng chứng tỏ
nam châm vĩnh cửu có từ tính.
Mơ tả được cấu tạo và hoạt động
của la bàn.


Biết sử dụng được la ban để tìm
hướng địa lí.


Nêu được sự tương tác giữa các từ
cực của hai nam châm.


Xác định được tên các từ cực của
một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở
biết các từ cực của một nam châm
khác.


* Thực hành
thí nghiệm
* Đàm thoại
gợi mở



* Quan saùt , so
saùnh , nhận
xét.


* HS làm việc
nhóm, cá nhân


* Kim nam châm , nam
châm thẳng , nam châm
chữ U , mũi nhọn đứng
thẳng , sắt vụn trộn lẫn
nhôm đồng gỗ vụn
-La bàn


* Bảng phụ


* Câu 5 ->
câu 8
SGK
* 21.2 ->
21.6 SBT


Mô tả
được hiện
tượng
chứng tỏ
nam châm
vĩnh cửu
có từ tính.
- Nêu


được sự
tương tác
giữa các
từ cực của
hai nam
châm.
- Mô tả
được cấu
tạo và
hoạt động
của la bàn.
- Mơ tả
được thí
nghiệm
của Ơ-xtét
để phát
hiện dịng
Tiết


24


<b>BÀI 22:</b>
<b>TÁC DỤNG </b>
<b>TỪ CỦA </b>
<b>DỊNG ĐIỆN</b>
<b>- TỪ </b>


<b>TRƯỜNG</b>


- Mơ tả được thí nghiệm của Ơ-xtét


để phát hiện dịng điện có tác dụng
từ.


Biết dùng nam châm thử để phát
hiện sự tồn tại của từ trường.


* - Biện pháp GDBVMT:


+ Xây dựng các trạm phát sóng điện từ
xa khu dân cư.


+ Sử dụng điện thoại di động hợp lý,
đúng cách; không sử dụng điện thoại di
động để đàm thoại quá lâu (hàng giờ)
để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ


* Thực hành
thí nghiệm,
quan sá, so
sánh, nhận xét
* Đàm thoại
gợi mở


* Học sinh


làm việc


nhóm, cá nhaân


*dây Constantan giá


đở, nguồn điện 3V:
4V , 5V: kim nam châm
đạt trên mũi nhọn,
công tắc, biến trở ,
ampe kế , dây nối
* Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ
hoặc để xa người.


+ Giữ khoảng cách giữa các trạm phát
sóng phát thanh truyền hình một cách
thích hợp.


+ Tăng cường sử dụng truyền hình cáp,
điện thoại cố định; chỉ sử dụng điện
thoại di động khi thật cần thiết.


điện có tác
dụng từ.
- Mơ tả
được cấu
tạo của
nam châm
điện và
nêu được


lõi sắt có
vai trị làm
tăng tác
dụng từ.
- Phát biểu
được quy
tắc nắm
tay phải
về chiều
của đường
sức từ
trong lịng
ống dây
có dịng
điện chạy
qua.
- Nêu
được một
số ứng
dụng của
nam châm
điện và
Tuần


13


Tiết
25


<b>BÀI 23:</b>


<b>TỪ PHỔ - </b>
<b>ĐƯỜNG SỨC</b>
<b>TỪ</b>


- Vẽ được đường sức từ của nam
châm thẳng và nam châm hình chữ
U.


* Thực hành
thí nghiệm ,
quan sát ,
nhận xét
* Đàm thoại
gọi mở


* Nam châm thẳng,
tẩm nhựa trong cứng,
mạt sắt , bút dạ , 1 số
kim nam châm nhỏ có
trục quay thẳng đứng
* Tranh phóng to H23.3


C 4 -> C 6
SGK
23.1 ->
23.5 SBT
Tiết


26



<b>BÀI 24:</b>
<b>TỪ </b>
<b>TRƯỜNG </b>
<b>CỦA ỐNG </b>
<b>DÂY CĨ </b>
<b>DỊNG ĐIỆN</b>
<b>CHẠY QUA</b>


Phát biểu được quy tắc nắm tay phải
về chiều của đường sức từ trong
lịng ống dây có dịng điện chạy qua.
Vận dụng được quy tắc nắm tay
phải để xác định chiều của đường
sức từ trong lòng ống dây khi biết
chiều dòng điện và ngược lại.


* Trực quan
* Thực hành ,
thí nghiệm
* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


* Một số tấm nhựa có
sẵn các dịng dây của
1 ống dây thẳng



* Mạt sắc , công tắc ,
dây dẫn , nguồn điện
3V hay 6V


* 1 bút daï


* C4 -> C
6 SGK
* 24.1
->24.5
SBT


Tuần
14


Tiết
27


<b>BÀI 25:</b>
<b>SỰ NHIỄM </b>
<b>TỪ CỦA </b>
<b>SẮT , </b>
<b>THÉP , NAM</b>
<b>CHÂM </b>
<b>ĐIỆN</b>


- Mô tả được cấu tạo của nam châm
điện và nêu được lõi sắt có vai trị
làm tăng tác dụng từ.



- Giải thích được hoạt động của nam
châm điện.


*- Các biện pháp GDBVMT:


+ Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim
có nhiều các bụi, vụn sắt, việc sử dụng
các nam châm điện để thu gom bụi,


* Trực quan
* Thực hành
thí nghiệm
* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


* Ống dây 500 - 700
vòng , La bàn hay kim
loại nam châm đặt trên
mũi nhọn, biến trơ,
nguồn 3V-6V ampe kế
GHĐ 1.5A và ĐCNN
0.1A công tắc, dây dẫn
(50cm), lõi sắt non , lõi
thép , đinh sắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ù</b>



<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


vụn sắt làm sạch mơi trường là một giải
pháp hiệu quả.


+ Loài chim bồ câu có một khả năng
đặc biệt, đó là có thể xác định được
phương hướng chính xác trong khơng
gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong bộ não
của chim bồ câu có các hệ thống như la
bàn, chúng được định hướng theo từ
trường Trái Đất. Sự định hướng này có
thể bị đảo lộn nếu trong mơi trường có
q nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì
vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh
hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp


phần bảo vệ thiên nhiên.


chỉ ra tác
dụng của
nam châm
điện trong
những ứng
dụng này.
- Phát biểu
được quy
tắc bàn tay
trái về


chiều của
lực từ tác
dụng lên
dây dẫn
thẳng có
dịng điện
chạy qua
đặt trong
từ trường
đều.
- Nêu
được
nguyên
tắc cấu tạo
và hoạt
động của
động cơ
điện một
chiều.
Tieát


28


<b>BAØI 26:</b>
<b>ỨNG DỤNG </b>
<b>CỦA NAM </b>
<b>CHÂM</b>


- Nêu được một số ứng dụng của
nam châm điện và chỉ ra tác dụng


của nam châm điện trong những ứng
dụng này.


* Trực quan
* Thực hành
thí nghiệm
* Đàm thoại
* Học sinh


laøm việc


nhóm , cá
nhân


* Ống dây 100 vịng
đường kính cuộn dây
3cm , giá thí nghiệm ,
biến trở , nguồn 6V
ampe kế GHĐ 1.5A và
ĐCNN 0,1A nam châm
chữ U , cơng tắc , cuộn
dây , có lõi bằng đồng ,
có vỏ cách điện 1 loa
điện dễ tháo xem cấu
tạo


* C 3 ->
C6
* 26.1 ->
26.3 SBT



Tháng
12


Tuaàn
15


Tiết
29


<b>BÀI 27:</b>
<b>LỰC ĐIỆN </b>
<b>TỪ</b>


- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái
về chiều của lực từ tác dụng lên dây
dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt
trong từ trường đều.


Vận dụng được quy tắc bàn trái để
xác định một trong ba yếu tố khi


* Trực quan
* Thực hành ,
thí nghiệm
* Đàm thoại
gợi mở


* Hoïc sinh



* Nam châm chữ U ,
nguồn 6V , dây bằng
đồng dài 100m , đường
kính 2,5mm biến trở
( 20 -2A ) cơng tắc ,


giá thí nghiệm , ampe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


biết hai yếu tố kia. làm việc
nhóm ,cá
nhân


kế ( 1,5A -0,1A ) làm


mô hình (27.2) - <sub>được thí</sub>Mơ tả


nghiệm
hoặc nêu
được ví dụ
về hiện
tượng cảm
ứng điện
từ.


- Nêu
được dòng


điện cảm
ứng xuất
hiện khi
có sự biến
thiên của
số đường
sức từ
xuyên qua
tiết diện
của cuộn
dây dẫn
kín.


- Nêu
được
nguyên
tắc cấu tạo
và hoạt
động của
Tiết


30


<b>BÀI 28:</b>
<b>ĐỘNG CƠ </b>
<b>ĐIỆN MỘT </b>
<b>CHIỀU</b>


- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và
hoạt động của động cơ điện một


chiều.


- Giải thích được nguyên tắc hoạt
động (về mặt tác dụng lực và
chuyển hóa năng luợng) của động
cơ điện một chiều.


* Biện pháp GDBVMT:


+ Thay thế các động cơ điện một chiều
bằng động cơ điện xoay chiều.


+ Tránh mắc chung động cơ điện một
chiều với các thiết bị thu phát sóng
điện từ


* Trực quan
* Thực hành
thí nghiệm
* So sánh ,
phân tích ,
đàm thoại
* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


* Mơ hình động cơ điện


một chiều hoạt động
với nguồn 6V


C 5 -> C
7 SGK
* 28.1 ->
28.4 SBT


Tuần


16 Tiết 31


<b>BÀI 29:</b>
<b>THỰC </b>
<b>HAØNH : </b>
<b>CHẾ TẠO </b>
<b>NAM CHÂM</b>
<b>VĨNH CỬU . </b>
<b>NGHIỆM </b>
<b>LẠI TỪ </b>
<b>TÍNH CỦA </b>
<b>ỐNG DÂY </b>
<b>CĨ DỊNG </b>
<b>ĐIỆN</b>


* Xác định cách làm để được đoạn
dây thành nam châm vĩnh cửu


* Cách xác định cực từ của đầu ống
dây



Học sinh tự


làm thí


nghiệm , quan
sát , so sánh .
* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


* Nguồn 3V và 6 V
* 2 đoạn dây dẫn :
1thép . 1 đồng 3,5cm
-đường kính 0.4mm
* Ống dây A ( 200
vòng ) quấn sẵn trên
ống nhựa đường kính
1cm


* Ống B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


* La bàn - công tác


* Bút dạ


* Mẫu báo cáo thí
nghiệm trang 81 SGK


máy phát
điện xoay
chiều có
khung dây
quay hoặc
có nam
châm
quay.
- Nêu
được các
máy phát
điện đều
biến đổi
cơ năng
thành điện
năng.
- Nêu
được dấu
hiệu chính
phân biệt
dịng điện
xoay
chiều với
dòng điện
một chiều


và các tác
dụng của
dịng điện
xoay
Tiết


32


<b>BÀI 30:</b>
<b>BÀI TẬP</b>
<b>VẬN DỤNG </b>
<b>QUY TẮC </b>
<b>NẮM TAY </b>
<b>PHẢI VÀ </b>
<b>QUY TẮC </b>
<b>BÀN TAY </b>
<b>TRÁI</b>


- Vận dụng được quy tắc nắm tay
phải xác định chiều đường sức từ
trong ống dây khi biết chiều dòng
điện và ngược lại.


Vẽ được đường sức từ của nam
châm thẳng, nam châm hình chữ U
và của ống dây có dịng điện chạy
qua.


* Diễn giảng
* Đàm thoại


gợi mở


* Suy luận


* Thực


nghiệm


* Học sinh
làm việc theo
nhóm , cá
nhân


* Ống dây dẫn khoảng
500 - 700 vịng , đường
kính 0 ,2mm


* 1nam châm thẳng
(20cm )


* Giá thí nghiệm công
tác


* Nguồn 6V


Bài tập 1,
2, 3 SKG
30.1 ->
30.4



Tuần
17


Tiết
33


<b>BÀI 31:</b>
<b>HIỆN </b>
<b>TƯỢNG </b>
<b>CẢM ỨNG </b>
<b>TỪ</b>


- Mơ tả được thí nghiệm hoặc nêu
được ví dụ về hiện tượng cảm ứng
điện từ.


* Thí nghiệm ,
thực hành
* Đàm thoại
gợi mở


* Học sinh


làm việc


nhóm ,cá nhân
* Quan sát ,
mô tả , nhận
xét



* Giáo viện : 1 đinamơ
xe đạp có bóng đèn , 1
đinamô xe đạp đã tháo
vỏ cho học sinh quan
sát cấu tạo


* Học sinh : Cuộn dây
có gắn bóng Ped . 1
thanh nam châm có
trục quay vng góc
với thanh , 1nam châm
điện và 2 pin 1,5V


Baøi 31 .1
-31.4 SBT


Tiết
34


<b>BÀI 32:</b>
<b>ĐIỀU KIỆN </b>
<b>XUẤT HIỆN </b>
<b>DỊNG ĐIỆN</b>
<b>CẢM ỨNG</b>


- Giải được một số bài tập định tính
về nguyên nhân gây ra dòng điện
cảm ứng.


- Nêu được dịng điện cảm ứng xuất



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


hiện khi có sự biến thiên của số
đường sức từ xuyên qua tiết diện
của cuộn dây kín.


* - Biện pháp GDBVMT:


+ Thay thế các phương tiện giao thông
sử dụng động cơ nhiệt bằng các
phương tiện giao thông sử dụng động
cơ điện.


+ Tăng cường sản xuất điện năng bằng
các nguồn năng lượng sạch: năng
lượng nước, năng lượng gió, năng
lượng Mặt Trời.


* Đàm thoại
gợi mở


* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân



chiều.
- Nhận
biệt được
ampe kế
và vôn kế
dùng cho
dòng điện
một chiều
và xoay
chiều qua
các kí hiệu
ghi trên
dụng cụ.
- Nêu
được các
số chỉ của
ampe kế
và vôn kế
xoay
chiều cho
biết giá trị
hiệu dụng
của cường
độ hoặc
của điện
áp xoay
chiều.
- Nêu
được cơng


suất điện
Tuần


18


Tiết
35


<b>ÔN TẬP </b>


<b>HỌC KỲ I</b> Hệ thống lại các kiến thức , kỹ năng<sub>cơ bản ở HKI </sub> * Diễn giảng <sub>* Đàm thoại </sub>
* Khách quan
tự luận


* Bảng hệ thống các
kiến thức , kỹ năng


* Hệ
thống lại
các dạng
ở bài tập
ở HK I


Tháng
1


Tuần


19



Tieát
36


<b>KIEÅM TRA </b>


<b>HKI</b> Kiểm tra Tự luận Làm bài trên giấy Kiểm tra


Tuần


20 Tiết 37


<b>BÀI 33:</b>
<b>DÒNG ĐIỆN</b>
<b>XOAY </b>
<b>CHIỀU</b>


- Nêu được dấu hiệu chính để phân
biệt dịng điện xoay chiều với dịng
điện một chiều.


* Thí nghiệm
thực hành ,
quan sát ,
nhận xét
* Đàm thoại ,
gợi mở


* Học sinh
làm việc theo
nhóm , cá



* Cuộn dây dẫn kính
có hai bóng đèn Led
mắc song song ngược
chiều


* Nam châm vĩnh cửu
quay quanh trục


* Mơ hình cuộn dây
quay trong từ trường
của nam châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


nhân <sub>hao phí</sub>


trên


đường dây
tải điện tỉ
lệ nghịch
với bình
phương
của điện
áp hiệu
dụng đặt
vào hai


đầu đường
dây.


- Nêu
được
nguyên
tắc cấu tạo
của máy
biến áp.
- Nêu
được điện
áp hiệu
dụng giữa
hai đầu
các cuộn
dây của
máy biến
áp tỉ lệ
thuận với
Tiết


38


<b>BÀI 34:</b>
<b>MÁY PHÁT </b>
<b>ĐIỆN XOAY </b>
<b>CHIEÀU</b>


-Nêu được nguyên tắc cấu tạo của
máy phát điện xoay chiều có khung


dây quay hoặc có nam châm quay.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay chiều
có khung dây quay hoặc có nam
châm quay.


- Nêu được các máy phát điện đều
biến đổi cơ năng thành điện năng.


* Thực hành ,
quan sát ,
nhận xét
* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


* Mô hình máy phát
điện xoay chiều


* C3 SGK
* 23.1 ->
34.4 SBT


Tuần


20 Tiết



39


<b>BÀI 35:</b>
<b>CÁC TÁC </b>
<b>DỤNG CỦA </b>
<b>DỊNG ĐIỆN</b>
<b>XOAY </b>
<b>CHIỀU. ĐO </b>
<b>CƯỜNG ĐỘ </b>
<b>VÀ HIỆU </b>
<b>ĐIỆN THẾ </b>
<b>XOAY </b>
<b>CHIỀU</b>


- Nêu được các tác dụng của dòng
điện xoay chiều.


Phát hiện dòng điện là dòng điện
xoay chiều hay dòng điện một chiều
dựa trên tác dụng từ của chúng.
- Nêu được các số chỉ của ampe kế
và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện
và của điện áp xoay chiều


- Nhận biết được ampe kế và vôn kế
dùng cho dòng điện một chiều và
xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên
dụng cụ.



* Thực hành ,
quan sát ,
nhận xét
* Học sinh


làm việc


nhóm ,cá nhân


* Giáo viên : (A)(V)
xoay chiều 3V có đui ,
cơng tắc , dây nối ,
nguồn 1chiều 3V -6V
*Học sinh: Nam châm
điện, nam châm vĩnh
cửu, nguồn 1 chiều
3V-6V. xoay chiều 3V-6V


* C 3 , 4
SGK
* 35.1 ->
35.5 SBT


Tiết
40


<b>BÀI 36:</b>
<b>TRUYỀN </b>
<b>TẢI ĐIỆN </b>
<b>NĂNG</b>



- Giải thích được vì sao có sự hao
phí điện năng trên đường dây tải
điện.


- Nêu được công suất hao phí trên
đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với
bình phương của điện áp hiệu dụng


* Đàm thoại ,
gợi mở ,
chứng minh ,
suy luận


SGK , bảng phụ * C4, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


đặt vào hai đầu dây dẫn.


- Biện pháp GDBVMT: Đưa các đường
dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy
biển để giảm thiểu tác hại của chúng.


số vòng
dây của
mỗi cuộn
và nêu


được một
số ứng
dụng của
máy biến
áp.


Tháng
2
Tuần
21


Tiết
41


<b>BÀI 37:</b>
<b>MÁY BIẾN </b>
<b>THẾ</b>


- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của
máy biến áp.


- Giải thích được nguyên tắc hoạt
động của máy biến áp.


- Nêu được điện áp hiệu dụng ở hai
đầu các cuộn dây máy biến áp tỉ lệ
thuận với số vòng dây của mỗi
cuộn.


- Vận dụng được công thức



2
1
2
1


n
n
U
U



.


Nêu được một số ứng dụng của máy
biến áp.


- Biện pháp GDBVMT: Các trạm biến
thế lớn cần có các thiết bị tự động để
phát hiện và khắc phục sự cố; mặt khác
cần đảm bảo các quy tắc an toàn khi
vận hành trạm biến thế lớn.


* Trực quan ,
diễn giảng ,
đàm thoại
* Học sinh


làm việc



nhóm , cá
nhân


* Máy biến thế nhỏ ,
cuộn sơ cấp 750 vòng
và cuộn thứ cấp 1500
vòng , nguồn xoay
chiều 0 - 12V , vôn kế
xoay chiều 0 -15V


C 4 SGK
37.1 -
>37.4
SBT


Tiết
42


<b>BÀI 38:</b>
<b>THỰC </b>
<b>HÀNH : </b>
<b>VẬN HÀNH </b>
<b>MÁY PHÁT </b>
<b>ĐIỆN VAØ </b>
<b>MÁY BIẾN </b>
<b>THẾ</b>


- Nghiệm lại công thức


2


1
2
1


n
n
U
U


 <sub> của</sub>


máy biến áp.


* Thực hành ,
quan sát ,
nhận xét
* Đàm thoại
* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


* Máy phát điện xoay
chiều nhỏ bóng đèn 3
V có đế


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ù</b>



<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


và 6V , vôn kế xoay
chiều 0 -15V


Tuần


22 Tiết 43


<b>BÀI 39:</b>
<b>TỔNG KẾT </b>
<b>CHƯƠNG II</b>
<b>ĐIỆN TỪ </b>
<b>HỌC</b>


* Hiểu rõ được cấu tạo ,nguyên lý
hoạt động của máy phát điện xoay
chiều , máy biến thế dựa trên các
kiến thức của chương đã học


* Chú ý về so sánh lực từ của nam
châm và lực từ của dòng điện ở 1 số
trường hợp.


* Diễm giảng
* Đàm thoại
* Học sinh


làm việc



nhóm , cá
nhân


* Bảng phụ hệ thống
kiến thức và hệ thống
bài tập


Tiết
44


<b>CHƯƠNG III</b>
<b>: QUANG </b>
<b>HỌC</b>
<b>BÀI 40:</b>
<b>HIỆN </b>
<b>TƯỢNG </b>
<b>KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


- Mô tả được hiện tượng khúc xạ
ánh sáng trong trường hợp ánh sáng
truyền từ khơng khí sang nước và
ngược lại.


- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản
xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.


- Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng
của kính xây dựng:



+ Mở cửa thơng thống để có gió thổi
trên bề mặt kết cấu do đó nhiệt độ trên
bề mặt sẽ giảm, dẫn đến nhiệt độ khơng
khí


+ Có biện pháp che chắn nắng có hiệu
quả khi trời nắng gắt.


* Ôn lại về
định luật
truyền thẳng
ánh sáng
* Làm thí
nghiệm cho
học sinh quan
sát và mô tả
lại được hiện
tượng


Dụng cụ để thí nghiệm
( như chuẩn bị trong kế
hoạch dạy )


* Bảng phụ ghi nội
dung trọng tâm


* Phiếu học tập cho
mỗi nhoùm


BT : C 6 ,


8 /110
SGK
BT 40
-41.1 SBT


- Mô tả
đ-ợc hiện
t-ợng khúc
xạ ánh
sáng trong
trờng hợp
ánh sáng
truyền từ
không khí
sang nớc
và ngợc
lại.


- Chỉ ra
đ-ợc tia
khúc xạ và
tia phản
xạ, góc
khúc xạ và
góc phản
xạ.


- Nhn
bit đợc
thấu kính


hội tụ,
thấu kính
Tuần


23 Tiết 45


<b>BÀI 41:</b>
<b>QUAN HỆ </b>
<b>GIỮA GĨC </b>
<b>TỚI VÀ </b>
<b>GĨC KHÚC </b>
<b>XẠ</b>


- Tia sáng truyền từ khơng khí sang
các mơi trường trong suốt rắn , lỏng
khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới


- Khi góc tới tăng ( giảm ) thì góc
khúc xạ cũng tăng ( giảm )


*Khi góc tới bằng 00<sub> tia sáng khơng bị</sub>


* Làm thí
nghiệm cho
học sinh quan
sát


* Hướng dẫn
học sinh thực



hành thí


* Dụng cụ thí nghiệm
( như trong kế hoạch
giảng dạy )


* Bảng phụ ghi nội
dung trọng tâm


* Phiếu học tập cho
mỗi nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


gãy khúc khi truyền qua hai mơi
trường


nghiệm để tìm
được mối quan
hệ giữa góc
tới và góc
khúc xạ trong
hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng


phân kì .


- Mô tả
đ-ợc đờng
truyền của
các tia
sáng đặc
biệt qua
thấu kính
hội tụ,
thấu kính
phân kì.
Nêu đợc
tiêu điểm
(chính),
tiêu cự của
thấu kính
là gì.
- Nêu đợc
các đặc
điểm về
ảnh của
một vật
tạo bởi
thấu kính
hội tụ,
thấu kính
phân kì.
- Nêu đợc
máy ảnh
có các bộ
phận

chính là
vật kính,
buồng tối
và chỗ đặt
phim.
- Nêu đợc
Tieỏt


46


<b>BÀI 42:</b>
<b>THẤU KÍNH</b>
<b>HỘI TỤ</b>


- Nhận biết được thấu kính hội tụ.
- Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của
thấu kính là gì.


- Mô tả được đường truyền của tia
sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
- Xác định được thấu kính hội tụ
qua việc quan sát trực tiếp các thấu
kính này


Vẽ được đường truyền của các tia
sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.


* Dùng


phương pháp


đàm thoại ,
gợi mở và
diễn giảng để
giúp học sinh
nhận biết được
thấu kính hội
tụ và biết
đường truyền
của 3 tia sáng
đặc biệt khi
qua thấu kính
( nếu chưa đủ
điều kiện để


làm thí


nghiệm )


* Thấu kính hội tụ
* Tranh vẽ các hình
42.4 ; 42.5 ; 42.6
* Dụng cụ : Thực hành
thí nghiệm cho các
nhóm học sinh mỗi
nóm gồm :


+ 1 thấu kính hội tụ , 1
giá quang học


+ 1 màn ảnh


+ 1 nguồn sáng


BT : C7 ,
C 8 trang
115 SGK


Tuần
24


Tiết
47


<b>BÀI 43:</b>
<b>ẢNH CỦA </b>
<b>MỘT VẬT </b>
<b>TẠO BỞI </b>
<b>THẤU KÍNH</b>


- Nêu được các đặc điểm về ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
Dựng được ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng


* Bằng thí
nghiệm Hướng
dẫn học sinh
tìm ra được


Kính lúp



* Tranh vẽ các hình
43.3 ; 43.4


* Dụng cụ thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


<b>HỘI TỤ</b> các tia đặc biệt. các đặc điểm


của ảnh tạo
bởi thấu kính
hội tụ


* Hướng dẫn
học sinh dựng
ảnh của 1 vật
tạo bởi thấu
kín hội tụ
bằng cách vận
dụng đường
truyền của 3
tia sáng đặc
biệt khi qua 3
thấu kính


cho các nhóm học sinh ,
mỗi nhóm gồm



1 thấu kính hội tụ
+ 1 giá quang học
+ 1 cây nến cao 5cm
+ 1màn hứng ảnh
+1 bật lửa


-43.1 ;
43.2 - 43.3
42 -43.4
42-43.5
42-43.5


mắt có các
bộ phận
chính là
thể thuỷ
tinh và
màng lới.
-- Nêu đợc
sự tơng tự
giữa cấu
tạo của
mắt và
máy ảnh.
- Nêu đợc
mắt phải
điều tiết
khi muốn
nhìn rõ vật
ở các vị trí


xa, gần
khác nhau.
- Nêu đợc
đặc điểm
của mắt
cận, mắt
lão và
cách sửa.
- Nêu đợc
kính lúp là
thấu kính
hội tụ có
tiêu cự
ngắn và
đ-ợc dùng
để quan
sát vật
nhỏ.


Tiết
48


<b>BÀI 44:</b>
<b>THẤU KÍNH</b>
<b>PHÂN KÌ</b>


- Nhận biết được thấu kính phân kì.
Vẽ được đường truyền của các tia
sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.



* Hướng dẫn
học sinh bằng
thực nghiệm :
+ Nhận dạng
được thấu kính
phân kì


+ Khảo sát
được đường
truyền của
chùm tia song
song tới thấu
kính


+ Làm quen
với các khái


* Kính cận


* Tranh vẽ các hình
44.2 ;44.3 ; 44.4 ; 44.5
* Dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm học sinh ,
mỗi nhóm gồm :


1 thấu kính phân kì
* 1 giá quang học
* 1nguồn sáng phát ra
ba tia sáng song song
* 1 màn hứng ảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


niệm “tiêu
điểm ” của
thấu kính phân


* Hướng dẫn
học sinh vẽ
đường truyền
của hai tia đặc
biệt qua thấu
kính phân kì


- Nêu đợc
số ghi trên
kính lúp là
số bội giác
của kính
lúp và khi
dùng kính
lúp có số
bội giác
càng lớn
thì quan
sát thấy
ảnh càng


lớn.


- Kể tên
đợc một
vài nguồn
phát ra
ánh sáng
trắng
thông
th-ờng,


nguồn
phát ra
ánh sáng
màu và
nêu đợc
tác dụng
của tấm
lọc ánh
sáng màu.
- Nêu đợc
chùm ánh
sáng trắng
có chứa
nhiều
chùm ánh
sáng màu
Thaựng


3


Tuần
25


Tiết
49


<b>BÀI 45:</b>
<b>ẢNH CỦA </b>
<b>MỘT VẬT </b>
<b>TẠO BỞI </b>
<b>THẤU KÍNH</b>
<b>PHÂN KÌ</b>


- Nêu được các đặc điểm về ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
- Dựng được ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử
dụng các tia đặc biệt.


Giúp học sinh
bằng thực
nghiệm xác
định được
những đặc
điểm của ảnh
tạo bởi thấu
kính phân kì


Tranh vẽ hình 45.2
* Dụng cụ thí nghiệm


cho các nhóm học sinh ,
mỗi nhóm gồm


+ 1 thấu kính phân kì
+ 1 giá quang học
+ 1 cây nến cao khoảng
5 cm


+ 1 màn để hứng ảnh


BT C6 ,C
7 , C8
trang 123
SGK
BT
44-45.1
44-45.2
44-45.3
44-45.4
44-45.5
SBT
Tiết


50


<b>BÀI 46:</b>
<b>THỰC </b>
<b>HÀNH ĐO </b>
<b>TIÊU CỰ </b>
<b>CỦA THẤU </b>


<b>KÍNH HỘI </b>
<b>TỤ</b>


- Xác định được tiêu cự của thấu


kính hội tụ bằng thí nghiệm. * Thực hiệntheo phương
pháp chung
đối với các bài
tập thực hành
đã nêu ở bài 3


Duïng cuï thí nghiệm
cho các nhóm học sinh,
mỗi nhóm gồm


+ 1 thấu kính hội tụ có
tiêu cự cần đo


+ 1 vật sáng có dạng
chữ L hoặc chữ F
+ 1 màn ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


+ 1 giá quang học
+ 1 thước thẳng được
chia đến mm



khác nhau
và mô tả
đợc cách
phân tích
ánh sáng
trắng
thành các
ánh sáng
màu.
- Nhận
biết đợc
rằng khi
nhiều ánh
sáng màu
đợc chiếu
vào cùng
một chỗ
trên màn
ảnh trắng
hoặc đồng
thời đi vào
mắt thì
chúng đợc
trộn với
nhau và
cho một
màu khác
hẳn, có
thể trộn
một số


ánh sáng
màu thích
hợp với
nhau để
thu đợc
ánh sáng
trắng.
Tuần


26


Tiết
51


<b>BÀI 47:</b>
<b>SỰ TẠO </b>
<b>THAØNH </b>
<b>ẢNH TRÊN </b>
<b>TRONG </b>
<b>MÁY ẢNH</b>


- Nêu được máy ảnh dùng phim có
các bộ phận chính là vật kính, buồng
tối và chỗ đặt phim.


a) Tổ chức để
học sinh tự lực
và tích cực
thực hiện các
hoạt động :


* Tìm hiểu
cấu tạo chính
của thiết bị
* Vận dụng
kiến thức đã
có thể giải
thích nguyên
tắc hoạt động
của thiết bị
b) Tạo điều
kiện tốt nhất
để học sinh
làm việc với
máy ảnh thật
( còn hoạt
động được )
hoặc hình vẽ
mơ tả thiết bị
đó


a) Cho cả lớp :


* 1 máy ảnh thật hoặc
mơ hình máy ảnh
* 1 ảnh chụp một số
máy ảnh


b) cho mỗi nhóm : 1
bản photocopy hình 47.
SGK để kiểm tra kỹ


năng dựng hình của học
sinh


BT C 5 ,
C6 trang
127
BT 47.1 ,
2 ,3 4, 5 ,
SBT
Và một số
bài tập
nâng cao


Tiết
52


<b>ƠN TẬP</b> <sub>* Các đặc điểm , tính chất của hiện</sub>
tượng khúc xạ ánh sáng


* Giuùp học
sinh ôn lại các


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


* Thấu kính hội tụ - đường truyền của
ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội
tụ - Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội
tụ



* Thấu kính phân kì - Đường truyền
của hai tia sáng đặc biệt qua thấu
kính phân kì - Ảnh của vật tạo bởi
thấu kính phân kì


kiến thức đã
học bằng việc
* Hướng dẫn
học sinh trả
lời một hệ
thống các câu
hỏi và giải các
bài tập có liên
quan


* Giúp học
sinh tháo gở
những vướng
mắc còn tồn
tại trong việc
tiếp thu các
kiến thức đã
qua


* Bảng phụ ghi nội
dung các kiến thức
trọng tâm cần ghi nhớ


- Nhận


biết đợc
rằng vật
tán xạ
mạnh ánh
sáng màu
nào thì có
màu đó và
tán xạ
kém các
ánh sáng
màu khác.
Vật màu
trắng có
khả năng
tán xạ
mạnh tất
cả các ánh
sáng màu,
vật màu
đen khơng
có khả
năng tán
xạ bất kì
ánh sáng
màu nào.
- Nêu đợc
ví dụ thực
tế về tác
dụng
nhiệt, sinh

học và
quang
điện của
ánh sáng
và chỉ ra
đợc sự
Tuần


27 Tiết 53


<b>KIỂM TRA</b> <sub>* Các đặc điểm về hiện tượng khúc</sub>
xạ ánh sáng .


* Các đặc điểm về thấu kính hội tụ
( đường truyền của các tia sáng đặc
biệt là qua thấu kính )


* Các đặc điểm về thấu kính phân kì
(đường truyền của các tia sáng đặc
biệt qua thấu kính và ảnh tạo bởi thấu
kính )


Kiểm tra viết


trên giấy Cấu trúc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>



2. Bài
tốn về
thấu kính
hội tụ
(2,5đ )
3. Bài
tóan về
thấu kính
phân kì
(2,5đ )


biến đổi
năng lợng
đối với
mỗi tác
dụng này.


Tiết
54


<b>BÀI 48:</b>


<b>MẮT</b> - <sub>chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.</sub>Nêu được mắt có các bộ phận
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo
của mắt và máy ảnh.


- Nêu được mắt phải điều tiết khi
muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần
khác nhau.



-

Các biện pháp bảo vệ mắt:


+ Luyện tập để có thói quen làm
việc khoa học, tránh những tác hại
cho mắt.


+ Làm việc tại nơi đủ ánh sáng,
khơng nhìn trực tiếp vào nơi ánh
sáng q mạnh.


+ Giữ gìn mơi trường trong lành để
bảo vệ mắt.


+ Kết hợp giữa hoạt động học tập và
lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo
vệ mắt.


Tổ chức cho
học sinh tự lực
và tích cực
thực hiện các
hoạt động
chính sau
đây :


* Tìm hiểu
cấu tạo của
mắt qua mơ
hình ( hay
hình vẽ )


* So sánh cấu
tạo của mắt
với máy ảnh
* Tìm hiểu về
cơ chế của sự
điều tiết bằng
suy luận


Cho cả lớp :


* 1 tranh vẽ con mắt bổ
dọc


* 1 mơ hình con mắt
* 1 bảng thử thị lực của
y tế (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


* Tự xác định
điểm cực cận
Tuần


28 Tiết 55


<b>BÀI 49:</b>
<b>MẮT CẬN </b>
<b>THỊ VÀ </b>


<b>MẮT LÃO</b>


- Nêu được đặc điểm của mắt cận
và cách sửa.


Nêu được đặc điểm của mắt lão và
cách sửa.


- Các biện pháp bảo vệ mắt:


+ Luyện tập để có thói quen làm việc
khoa học, tránh những tác hại cho mắt.
+ Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, khơng
nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá
mạnh.


+ Giữ gìn môi trường trong lành để bảo
vệ mắt.


+ Kết hợp giữa hoạt động học tập và
lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ
mắt.


- Biện pháp bảo vệ mắt:


+ Để giảm nguy cơ mắc các tật của
mắt, mọi người hãy cùng nhau giữ gìn
mơi trường trong lành, khơng ơ nhiễm
và có thói quen làm việc khoa học.
+ Người bị cận thị không nên điều


khiển các phương tiện giao thông vào
buổi tối, khi trời mưa và với tốc độ cao.


- Biện pháp bảo vệ mắt: Người đó
cần thử kính để biết được số của
kính cần đeo. Thường đeo kính để
đọc sách cách mắt 25cm như người
binh thường.


Bằng các câu
hỏi gợi mở
( hoặc thí
nghiệm minh
họa ) giúp học
sinh biết cơ
chế của tật
cận thị và tật
viễn thị , đồng
thời biết nghĩ
ra cách để
khắc phục


Cho cả lớp :
+ 1 kính cận
+ 1 kính lão


BT C 7 ,
C8 trang
132 SGK
BT 49.1


-49.4 SBT


Tiết
56


<b>BÀI 50:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


để quan sát các vật nhỏ.


Nêu được số ghi trên kính lúp là số
bội giác của kính lúp và khi dùng
kính lúp có số bội giác càng lớn thì
quan sát thấy ảnh càng lớn.


- Biện pháp GDBVMT: Sử dụng
kính lúp để quan sát, phát hiện các
tác nhân gây ô nhiễm mơi trường.


tìm hiểu được
cấu tạo của
kính lúp
* Hướng dẫn
học sinh vận
dụng các kiến
thức đã học để
tìm hiểu tác



dụng và


ngun tắc
hoạt động của
kính lúp thơng
qua một số
câu hỏi gợi
mở


+ 3 kính lúp có số bội
giác khác nhau


+ 3thước nhựa có GHĐ
300mm và ĐCNN 1mm
+ 3 vật nhỏ để quan sát
như con tem , chiếc lá ,
xác kiến


BT 50.1, 2
,3 , 4 ,5,6
SBT


Tháng
4
Tuần
29


Tiết
57



<b>BÀI 51:</b>
<b>BÀI TẬP </b>
<b>QUANG </b>
<b>HÌNH HỌC</b>


* Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
* Thấu kính hội tụ


* Thấu kính phân kì


* Các tật của mắt: Cận thị, viễn thị


* Thực hiện
phương pháp
dạy học chung
như đối với
các giờ bài tập


* Cho cả lớp : tranh vẽ


hình 51.3 BT : 1 , 2, 3 trang
135 SGK
BT 51.1
-> 51.5
SBT
Tiết


58



<b>BÀI 52:</b>
<b>ÁNH SÁNG </b>
<b>TRẮNG VÀ </b>
<b>ÁNH SÁNG </b>
<b>MAØU</b>


Kể tên được một vài nguồn phát ra
ánh sáng trắng thông thường, nguồn
phát ra ánh sáng màu.


- Nêu được tác dụng của tấm lọc ánh
sáng màu.


- Biện pháp GDBVMT: Không nên sử


dụng ánh sáng màu trong học tập và lao
động vì chúng có hại cho mắt.


* Hướng dẫn
học sinh dựa
vào những
cảm nhận của
mình từ kinh
nghiệm sống
mà chính xác
hóa , hệ thống


* Cho mỗi học sinh :
+ Một số nguồn phát
ánh sáng màu như đèn


LED , bút Laze


+ Một bộ có tấm lọc
màu vàng , lục , lam ,
tím …..


+ Ba đèn pin


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


hóa , khái
qt hóa dần
thành những
khái niệm
khoa học


+ Nêu có thể được ,
chuẩn bị một bể nhỏ có
thành trong suốt đựng
nước màu để minh họa
cho C 4


Tuần
30


Tiết
59



<b>BÀI 53:</b>
<b>PHÂN TÍCH </b>
<b>ÁNH SÁNG </b>
<b>TRẮNG</b>


- Giải thích được một số hiện tượng
bằng cách nêu được nguyên nhân là
do có sự phân tích ánh sáng trắng.
- Nêu được chùm ánh sáng trắng có
chứa nhiều chùm ánh sáng màu
khác nhau và mơ tả được cách phân
tích ánh sáng trắng thành các ánh
sáng màu.


- Biện pháp GDBVMT:


+ Cần quy định tiêu chuẩn về sử
dụng đèn màu trang trí, đèn quảng
cáo.


+ Nghiêm cấm việc sử dụng đèn pha
ô tô, xe máy là đèn phát ra ánh sáng
màu.


+ Hạn chế việc sử dụng điện để thắp
sáng đèn quảng cáo để tiết kiệm
điện.


* Hướng dẫn



học sinh


những thí
nghiệm trực
quan và những
quan sát cụ
thể để nhận
biết được rằng
chùm sáng
trắng có thể
phân tích
thành nhiều
chùm sáng
màu khác
nhau


* Cần chú ý
bố trí dụng cụ
thí nghiệm sao
cho học sinh
chỉ cần đặt
mắt vào đúng
chổ là có thể
thấy ngay dải
màu


Cho cả lớp :


* Bảng phụ có ghi các
nội dung quan trọng


Đối với mỗi nhóm học
sinh:


* 1 lăng kính tam giác
* 1 màn chắn trên có
khoét một khe hẹp .
* 1 bộ tấm lọc màu
xanh , đỏ , nữa xanh
nữa đỏ


* 1 đóa CD


* 1 đèn phát ánh sáng
trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


Tiết
60


<b>BÀI 54:</b>
<b>SỰ TRỘN </b>
<b>CÁC ÁNH </b>
<b>SÁNG MAØU</b>


- Nhận biết được rằng, khi nhiều
ánh sáng màu được chiếu vào cùng
một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc


đồng thời đi vào mắt thì chúng được
trộn với nhau và cho một màu khác
hẳn, có thể trộn một số ánh sáng
màu thích hợp với nhau để thu được
ánh sáng trắng.


* Khái niệm
về sự trộn các
ánh sáng màu
với nhau thì
phải thơng
báo cho học
sinh rỏ .
Nhưng kết quả
của sự trộn
các ánh sáng
màu phải do
chính học sinh
quan sát và
diễn tả bằng
lời


* Nếu khơng
có thiết bị
đúng như thí
nghiệm đã mơ
tả trong SGK
thì giáo viên
có thể thay
thế bằng


những thí
nghiệm khác
phù hợp .


* Cho cả lớp :


Cho mỗi nhóm học sinh
:


*1 đèn chiếu có 3 cửa
sổ và hai gương phẳng
( hay ba đèn pin )
*1 bộ các tấm lọc màu
( đỏ , lục , lam ) và một
tấm chắn sáng


*1 màn ảnh
* 1 giá quang hoïc


BT : C
3trang 143
SGK
BT :
53-54.2
53-54.3
53-545
SBT


Tháng
5


Tuần


Tiết
61


<b>BÀI 55:</b>
<b>MÀU SẮC </b>
<b>CÁC VẬT</b>


- Nhận biết được rằng, vật tán xạ
mạnh ánh sáng màu nào thì có màu
đó và tán xạ kém các ánh sáng màu


* Ở mục I học
sinh hồn tồn
có thể tự lực


* Một hộp kín có một
cửa sổ có thể chắn
bằng các tấm lọc màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


31 khác. Vật màu trắng có khả năng tán


xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu,
vật có màu đen khơng có khả năng
tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.


- Biện pháp GDBVMT: Khi sử dụng
những mãng kính lớn trên bề mặt
các tòa nhà trên đường phố, cần tính
tốn về diện tích bề mặt kính,
khoảng cách cơng trình, dải cây
xanh cách li.


rút ra được
nhận xét
* Ở mục II
Giáo viên cần
tổ chức cho
học sinh quan
sát hiện tượng
và có một số
câu hỏi gợi ý
thích hợp để
hướng dẫn học
sinh rút ra
được kết luận
về khả năng
tán xạ ánh
sáng màu của
các vật .


đỏ hoặc lục .


* Các vật có màu trắng
, đỏ , lục và đen đặt
trong hộp .



* Một tấm lọc màu đỏ ,
một tấm lọc màu lục
* Nếu có thể , nên
chuẩn bị vài tấm ảnh
phong cảnh có màu
xanh da trời


BT : 55.1
- 55.3
SBT


Tiết
62


<b>BÀI 56:</b>
<b>CÁC TÁC </b>
<b>DỤNG CỦA </b>
<b>ÁNH SÁNG </b>
<b>DƯỚI ÁNH </b>
<b>SÁNG </b>
<b>TRẮNG VAØ </b>
<b>ÁNH SÁNG </b>
<b>MÀU</b>


- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng
nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến
đổi năng lượng đối với tác dụng
này.



Tiến hành được thí nghiệm để so
sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên
một vật có màu trắng và lên một vật
có màu đen.


+ Biện pháp GDBVMT: Tăng
cường sử dụng năng lượng Mặt Trời
để sản xuất điện.


+ Biện pháp GDBVMT: Khi đi dưới
trời nắng gắt cần thiết che chắn cơ


* Các khái
niệm về các
tác dụng của
ánh sáng
được hình
thành dựa vào
những nhận
thức mà học
sinh đã tiếp
thu được từ
kinh nghiệm
sống để chính


Đối với mỗi nhóm học
sinh :


* 1 tấm kim loại một
mặt sơn trắng , một mặt


sơn đen


* 1 hoặc hai thanh
nhiệt kế


* 1 bóng đèn khoảng
25W


* 1 chiếc đồng hồ
* 1 dụng cụ sử dụng pin
mặt trời như máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


thể khỏi ánh nắng Mặt Trời, khi tắm
nắng cần thiết sử dụng kem chống
nắng. Cần đấu tranh chống lại các
tác nhân gây hại tầng ơzơn như: thử
tên lửa, phóng tàu vũ trụ, máy bay
phản lực siêu thanh và các chất khí
thải.


Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử
dụng pin mặt trời tại các vùng sa mạc,
những nơi chưa có điều kiện sử dụng
điện lưới quốc gia.


xác hóa thành


các khái niệm
khoa học
* Cần cố gắng


làm thí


nghiệm về
hiện tượng
quang điện .
Nêu khơng có
thiết bị thí
nghiệm riêng
thì có thể
dùng các máy
tính bỏ túi
hoặc một số
đồ chơi chạy
bằng năng
lượng mặt trời


bỏ túi , đồ chơi


Tuần
32


Tiết
63


<b>BÀI 57:</b>
<b>THỰC </b>


<b>HÀNH </b>
<b>NHẬN BIẾT </b>
<b>ÁNH SÁNG </b>
<b>ĐƠN SẮC </b>
<b>VÀ ÁNH </b>
<b>SÁNG </b>
<b>KHƠNG </b>
<b>ĐƠN SẮC </b>
<b>BẰNG ĐĨA </b>
<b>CD</b>


- Nêu được ví dụ thực tế về tác
dụng quang điện của ánh sáng và
chỉ ra được sự biến đổi năng lượng
trong tác dụng này.


Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng
sinh học của ánh sáng và chỉ ra được
sự biến đổi năng lượng trong tác
dụng này.


* Hướng dẫn
học sinh hình
thành hai khái
niệm mới là
ánh sáng đơn
sắc và ánh
sáng không
đơn sắc từ cơ
sở là bài 53 và


54


* Giúp học


Đối với mỗi nhóm học
sinh


* 1 đèn phát ánh sáng
trắng


* Các tấm lọc màu đỏ ,
vàng , lục , lam ..
* 1 đĩa CD


* Một số nguồn sáng
đơn sắc như đèn LED
bút Laze


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


sinh dùng đĩa
CD để nhận
biết ánh sáng
đơn sắc và
ánh sáng
không đơn sắc
Tiết



64


<b>BÀI 58:</b>
<b>TỔNG KẾT </b>
<b>CHƯƠNG III</b>


- Xác định được một ánh sáng màu
có phải là đơn sắc hay không bằng
đĩa CD.


* Giúp học
sinh tổng kết ,
hệ thống hóa
lại các kiến
thức đã học ở
chương III
bằng việc
hướng dẫn học
sinh trả lời 1
hệ thống các
câu hỏi và
giải các bài
tập có liên
quan .


* Giúp học
sinh tháo gở
những vướng
mắc còn tồn
tại trong việc


tiếp thu các
kiến thức đã
học


* Bảng phụ ghi hệ
thống các câu hỏi và
bài tập


* Bảng phụ ghi nội
dung các kiến thức
trọng tâm cần ghi nhớ


Các câu
hỏi và các
bài tập ở
bài Tổng
kết
chương III


Tuần Tiết <b>CHƯƠNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYỆN </sub></b>


33 65 <b>SỰ BẢO </b>


<b>TOÀN VÀ </b>
<b>CHUYỂN </b>
<b>HĨA NĂNG </b>


<b>LƯỢNG</b>
<b>BÀI 59:</b>
<b>NĂNG </b>
<b>LƯỢNG VÀ </b>
<b>SỰ CHUYỂN</b>
<b>HĨA NĂNG </b>
<b>LƯỢNG</b>


khi vật đó có khả năng thực hiện
cơng hoặc làm nóng các vật khác.
- Kể tên được những dạng năng
lượng đã học.


- Nêu được ví dụ hoặc mơ tả được
hiện tượng trong đó có sự chuyển
hoá các dạng năng lượng đã học và
chỉ ra được rằng mọi quá trình biến
đổi đều kèm theo sự chuyển hoá
năng lượng từ dạng này sang dạng
khác.


* Đàm thoại
gợi mở


* học sinh làm
việc nhóm , cá
nhân


SGK



Và có thể chuẩn bị cho
các thí nghiệm nhö
H59.1


BT 59.4
SBT


- Nêu đợc
một vật có
năng lợng
khi vật đó
có khả
năng thực
hiện cơng
hoặc làm
nóng các
vật khác.
- Kể tên
đ-ợc các
dạng năng
lợng đã
học.


<b>- </b>Nêu đợc
ví dụ hoặc
mơ tả đợc
hiện tợng
trong đó
có sự
chuyển


hố các
dạng năng
lợng đã
học và chỉ
ra đợc
rằng mọi
quá trình
biến đổi
đều kèm
theo sự
chuyển
hoá năng
lợng từ
dạng này
sang dạng
khác.
Tieỏt


66


<b>BAØI 60:</b>
<b>ĐỊNH LUẬT </b>
<b>BẢO TOAØN </b>
<b>NĂNG </b>
<b>LƯỢNG</b>


- Phát biểu được định luật bảo tồn
và chuyển hố năng lượng.


Giải thích một số hiện tượng và quá


trình thường gặp trên cơ sở vận
dụng định luật bảo tồn và chuyển
hố năng lượng.


* Thực


nghiệm
* Trực quan
* Đàm thoại
gợi mở


* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


Giáo viên : thiết bị
biến đổi cơ năng thành
điện năng và ngược lại
* Học sinh : thiết bị
biến đổi thế năng thành
động năng


C 6 , C7
SGK
BT : 60.1
-> 60.4
SBT



Tuaàn


34 Tiết 67


<b>BÀI 61:</b>
<b>SẢN XUẤT </b>
<b>ĐIỆN NĂNG</b>
<b>- NHIỆT </b>
<b>ĐIỆN VÀ </b>
<b>THỦY ÑIEÄN</b>


* Nhà máy nhiệt điện : Năng lượng
của nhiên liệu -> điện năng


* Nhà máy thủy điện : thế năng của
nước trong hồ chứa -> điện năng


Biện pháp GDBVMT:


+ Xây nhà máy nhiệt điện xa khu
dân cư.


+ Tích cực tìm các phương pháp


* Trực quan
* Đàm thoại
gợi mở


* Học sinh


làm việc
nhóm , cá
nhân


Tranh phóng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


khác để sản xuất điện năng (điện
gió, điện mặt trời,…).


+ Các biện pháp đền bù thảo đáng,
tạo điều kiện về đất đai và các phúc
lợi xã hội, giải quyết việc làm đối
với những hộ gia đình phải di dời
phục vụ xây dựng nhà máy thủy
điện.


- Phát biểu
đợc định
luật bảo
tồn và
chuyển
hốnăng
lợng.


Tiết
68



<b>BÀI 62:</b>
<b>ĐIỆN GIĨ - </b>
<b>ĐIỆN MẶT </b>
<b>TRỜI - ĐIỆN</b>
<b>HẠT NHÂN</b>


* Cấu tạo , nguyên tắc hoạt động của
máy phát điện -pin mặt trời - nhà máy
điện hạt nhân


- Giải pháp GDBVMT:


+ Xây dựng các trạm điện gió tại sa
mạc, hoặc núi cao nơi có ít người sinh
sống và các phương tiện qua lại.


+ Xây dựng các nhà máy điện gió ở
ngồi khơi, với các tuabin đặt nổi trên
bè. Điện năng sản xuất ra được đưa vào
đất liền thông qua các đường cáp điện
đặt ngầm dưới biển.


Giải pháp GDBVMT:


+ Các nước khó khăn về nguồn
nhiên liệu khác có thể nghiên cứu để
lắp đặt nhà máy điện hạt nhân.
+ Cần đặc biệt quan tâm đến công
tác bảo vệ, kiểm ần chuẩn bị các


phương án ứng phó khi xảy ra sự cố.
+ Có biện pháp xử lí hiệu quả, tồn
diện các chất thải hạt nhân để bảo vệ
môi trường


* Trực quan
* Quan sát ,
thí nghiệm ,
nhận xét
* Đàm thoại
gợi mở


* Học sinh


làm việc


nhóm , cá
nhân


* Tranh phóng to nhà
máy nguyên tử .


* Máy phát điện gió ,
quạt điện .


* Pin mặt trời , bóng
đèn 220V -100W
* Động cơ điện nhỏ
* Đèn LED có giá



C 2 -> C4
SGK
BT : 62.1
-> 62.4
SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ù</b>


<b>À</b> <b><sub>LUYEÄN </sub></b>


35 69 <b>HỌC KỲ II</b> <sub>từng phần : Điện học Điện từ học </sub>


-Quang điện - Sự bảo toàn chuyển hóa
năng lượng


* Diễn giảng
* Đàm thoại


kiến thức kỹ năng các loại
dạng bài
tập
Tiết


70


<b>KIEÅM TRA </b>


<b>HỌC KỲ II</b> Kiểm tra phần trên Trắc nghiệm -<sub>tự luận </sub> Làm bài trên giấy


Duyệt của BGH. Thực hiện xong: Ngày 16/ 9/ 2010




Người thực hiện






</div>

<!--links-->

×