Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Tài liệu BÀI 20 : Nước Đại Việt thời Lê sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.06 KB, 7 trang )


Nhóm 4: Ly, Thủy, Q. Anh
Nhóm 4: Ly, Thủy, Q. Anh
Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
II – Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận
II – Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận
Hóa và tiến quân ra Bắc (1424 – 1426)
Hóa và tiến quân ra Bắc (1424 – 1426)

1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-
Trước tình thế này, Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào
Nghệ An và được Lê Lợi chấp thuận. Nghĩa quân men theo
đường núi vào miền Tây Nghệ An.
-
12/10/1424: nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ
Xuân – Thanh Hóa) và giành thắng lợi. Sau đó là thắng lợi ở
thượng lưu sông Lam khiến quân Minh phải rút lui sau 2
tháng vây hãm.
-
Rồi nghĩa quân ra đánh quân giặc ở Khả Lưu (tả ngạn sông
Lam thuộc Anh Sơn, Nghệ An) và đánh bại được quân địch.
-
Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã giải phóng
được phần lớn Nghệ An.
-
Trên đà thắng lợi, nghĩa quân tiến đánh Diễn Châu rồi ra
Thanh Hóa. Nghệ An và Diễn Châu được giải phóng trong
thời gian ngắn.



2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
-
Tháng 8 – 1425: các tướng Trần Nguyên Hãn,
Lê Ngân, … được lệnh chỉ huy một lực lượng
đánh từ Nghệ An tiến vào Tân Bình và Thuận
Hóa, nhanh chóng giành thắng lợi.
-
Trong khoảng 10 tháng (10/1424 đến 8/1425),
nghĩa quân đã giải phóng được một khu vực
lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
-
Quân Minh chỉ giữ được vài thành lũy bị nghĩa
quân vây hãm và cô lập.

3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
(cuối năm 1426)
-
9/1426: Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến
quân ra Bắc.
-
Nghĩa quân chia làm 3 đạo:
+ Đạo thứ nhất giải phóng Tây Bắc và ngăn viện binh giặc từ
Vân Nam sang.
+ Đạo thứ hai giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường
rút lui của giặc và ngăn viện binh từ Quảng Tây sang.
+ Đạo quân thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan

Lược đồ cho thấy đường tiến quân ra
Bắc của nghĩa quân Lam Sơn

×