Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.55 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1/Về kiến thức:
- Đường lối CM đúng đắn , sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Công cuộc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa của Đảng
- Diễn biến của Tổng khởi nghãi tháng Tám.
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CMTT năm 1945.
2/Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản, phân tích, so sánh,
đánh giá các sự kiện lịch sử.
3/Về thái độ.
-Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
-Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, khơng quản gian khổ, hi sinh vì sự nghiệp CM,
noi gương tinh thần CMTT của ơng cha, trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả CMTT.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp với phân tích, khái qt hóa.</b>
<b>III. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: </b>
Sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa,TKN
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định lớp:
2. Kểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến phong trào dân chủ cơng khai 1936 – 1939?
3. Tổ chức dạy - học bài mới:
<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản cần nắm</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b>
<i>Tình hình chính trị thế giới và trong</i>
<i>nước có nét gì nổi bật?</i>
<b>Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân</b>
<i>Sự câu kết giữa P-N để bóc lột, vơ vét</i>
<i>nhân dân ta thể hiện như thế nào?</i>
<i>Chính sách vơ vét bóc lột của P – N đã</i>
<i>làm cho dt VN có những hậu quả gì?</i>
<b>I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG</b>
<b>NĂM 1939-1945</b>
<b> 1. Tình hình chính trị</b>
- 9/1939, CTTG II bùng nổ. Pháp đầu hàng Đức
- Ở ĐD đô đốc Đờcu lên làm tồn quyền đã thực hiện
nhiều chính sách nhằm vơ vét sức người sức của phục
vụ chiến tranh.
- Cuối 9/1940, Quân Nhật tiến vào miền Bắc VN.
Pháp ở ĐD nhanh chóng đầu hàng.
- 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp.Các đảng phái chính
trị tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục
<i>sơi khí thế CM, săn sàng vùng lên khởi nghĩa.</i>
2. Tình hình kinh tế- xã hội
<b> - Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế chỉ</b>
<i>huy : tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, kiểm soát việc</i>
sản xuất và phân phối, ấn định giá cả…
- Phát xít Nhật:
+ Buộc Pháp nộp khoản tiền lớn và xuất sang Nhật
than, sắt , cao su…
+ Bắt nông dân phá lúa trồng đay , thầu dầu phục vụ
vhiến tranh.
+ Một số công ty Nhật đầu tư vào khai thác phục vụ
nhu cầu quân sự.
<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cơ bản cần nắm</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b>
<i>Hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD</i>
<i>tháng 11/1939 diễn ra trong hoàn</i>
<i>cảnh nào?</i>
<i>Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt, khẩu</i>
<i>Tại sao lại có sự thay đổi như vậy? </i>
<i>HN TW Đảng 11/ 1939 có ý nghĩa như</i>
<i>thế nào? </i>
<b>Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân</b>
Về 3 cuộc khởi nghĩa và binh biến, GV
dùng bảng phụ:
Tên cuộc
KN BắcSơn NamKỳ ĐơLương
Ngun
nhân
Diễn
biến
Ý nghĩa
đói à tất cả các tầng lớp giai cấp (trừ tay sai đế quốc,
đại địa chủ và tư sản mại bản) đều bị ảnh hưởng đời
sống.
<b>II. PHONG TRÀO GẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ</b>
<b>THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/1945</b>
1. Hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng
<b>11/1939.</b>
<b> </b><i><b>a. Hoàn cảnh:</b></i><b> Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp</b>
hành Trung ương Đảng triệu tập.
<b> </b><i><b>b. Nội dung hội nghị:</b></i>
- Xác định nhiệm vụ , mục tiêu trước mắt: đánh đổ
đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc, làm cho ĐD
hồn tịan độc lập.
- Tạm gác khẩu hiệu CMRĐ đề ra khẩu hiệu tịch thu
ruộng đất của đế quốc và địa chủ, chống tơ cao, lãi
nặng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xơ viết thay bằng
khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
- Về mục tiêu phương pháp đấu tranh:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang
đánh đổ đế quốc và tay sai.
+ Từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt
động bí mật .
+ Chủ trương thành lập MTDTTNPDĐD thay cho
MTDCDD.
<i> <b>b. Ý nghĩa:</b></i> Đánh dấu bước chuyển hướng quan
<i>trọng về chỉ đạo chiến lược, thể hiện sự nhạy bén về</i>
<b> 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới</b>
<i><b>a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940):</b></i>
<i><b>b. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)</b></i>
<i><b>c. Binh biến Đơ Lương (13/1/1941)</b></i>
<i>Các em hãy nhận xét chung các cuộc KN và binh biến</i>
trên về:
Lãnh đạo
Thành phần tham
gia
Địa bàn
Nguyên nhân thất
bại
Ý nghĩa chung
<b>4.Củng cố: </b>
Qua phần này các em cần nắm tình hình thế giới trong CTTGII. Chủ trương của Đảng tại
HN TW 11. 1939.
<b>5. Dặn dò: </b>