Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DAI 9 Tiet 2526

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn: 10/11/2010
Giảng:


<i><b>Tiết 25:</b></i><b> §3 - ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a </b><b> 0)</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>:


<i><b>- Kiến thức: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một</b></i>
đường thẳng ln cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng
y = ax nếu b = 0.


<i><b>- Kĩ năng : Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai</b></i>
điểm phân biệt thuộc đồ thị.


<i><b>- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.</b></i>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: </b>


- Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn H7, Thước thẳng, ê ke.
- Học sinh : Thước kẻ, ê ke.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: </b>9A...
9B...
9C...


<b>2. Kiểm tra: </b>


- Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ?
Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là gì ?


Nêu cách vẽ đồ thị y = ax.


- GV nhận xét, cho điểm.


- HS khác ở dưới nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


- GV ĐVĐ vào bài:
- Đưa <b>?1</b> lên bảng phụ.


C/


C


<b>B/</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>A/</b>


<b>Y</b>


<b>X</b>


<b>O</b> 1 2 3
9



8
7
6
5
4
3
2
1


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a </b><b> 0)</b>


- HS làm <b>?1</b> vào vở.


- Một HS lên bảng xác định điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A,
B, C. Tại sao ?


- Có nhận xét gì về các vị trí A' , B' , C'?
Chứng minh nhận xét đó.


- GV rút ra nhận xét: Nếu A, B, C cùng
nằm trên 1 đường thẳng (d) thì A', B', C'
cùng nằm trên 1 đường thẳng (d') // (d).
- Yêu cầu HS làm <b>?2.</b>


- Cả lớp điền bút chì vào SGK.


- A', B' , C' thẳng hàng



CM: vì AA'BB' là hình bình hành
 A'B' // AB


tương tự  B'C' // BC, Có A, B, C
thẳng hàng  A' , B' , C' thẳng hàng
theo tiên đề ơclít.


- Hai HS lên bảng điền.


x - 4 -3 -2 -1 - 0,5 0 0,5 1 2 3 4
y = 2x <b>- 8 - 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6 8 </b>


y = x + 3 <b>- 5 - 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9 11</b>


y=2x+3


y=2x


<b>A</b>


<b>Y</b>


<b>X</b>


<b>O</b>


3


2



1
1,5


GV: Với cùng một giá trị của biến x, giá
trị tương ứng của hàm số y = 2x và
y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ?


- Đồ thị của hàm số y = 2x là đường như
thế nào ?


- Đường thẳng y = 2x + 3 là đường như
thế nào ?


- GV đưa H7 <50> SGK lên bảng phụ.
- GV giới thiệu TQ SGK,


<b>*GV nêu chú ý:</b>


- Cùng giá trị x, giá trị tương ứng của
y= 2x +3 lớn hơn giá trị tương ứng
y= 2x là 3 đơn vị.


- Đồ thị hàm số y = 2x là đường
thẳng đi qua gốc toạ độ (0; 0) và
A(1; 2).


- y = 2x + 3 là đường thẳng // y = 2x.


<b>- Một HS đọc TQ SGK.</b>



<b>*Chú ý:</b>


<i>Đồ thị hàm số y = ax + b (a </i><i> 0),</i>


<i>còn gọi là đường thẳng y = ax + b, b</i>
<i>là tung độ gốc của đường thẳng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

y = ax (a  0). Muốn vẽ đồ thị hàm số
này làm thế nào ?


- Vẽ y = - 2x.


- Khi b  0 vẽ như thế nào ?


- Đồ thị y = ax + b là một đường thẳng
cắt trục tung tại b.


- GV: Trong thực hành thường xác định
hai điểm là giao của đồ thị với 2 trục toạ
độ.


- Làm thế nào để xác định hai điểm này?


- Yêu cầu HS đọc hai bước vẽ đồ thị
y = ax + b <51 SGK>.


- Yêu cầu làm <b>?3</b>.


- GV chốt lại cách vẽ và đồ thị của


khi a > 0 ; a < 0.


<b>y=2x-3</b>


<b>y=-2x+3</b>


b
C


<b>d</b>


<b>A</b>


<b>x</b>


<b>Y</b>


<b>O</b>


2


1


-2
-1
3


1


2



-3


1,5


<b>y = ax + b (a </b><b> 0)</b>


- Vẽ y = ax (a  0): Vẽ đường thẳng
đi qua O(0; 0) và A(1; a).


- HS đưa ra các cách vẽ.


+ Vẽ đường thẳng song song với
y= ax cắt trục tung tại b.


+ Xác định hai điểm phân biệt.


+ Xác định giao điểm của đồ thị với
ox, oy ...


- Cho x = 0  y = b. (0; b) là giao của
đồ thị với trục tung.


Cho y = 0 x = - <i><sub>a</sub>b</i> có (- <i><sub>a</sub>b</i> ; 0) là
giao của đồ thị với trục hoành.


- Một HS lên bảng vẽ ?3.
- Cả lớp làm vào vở.


<b>?3</b>. Vẽ đồ thị của hàm số:


a) y = 2x – 3


b) y = - 2x + 3
Lập bảng.


x 0 1,5


y = 2x + 3 - 3 0


y = -2x + 3 3 0


A(0; - 3);B(1,5;0)đồ thị HS y=2x + 3


C(0; 3);D(1,5; 0) đồ thị HSy=-2x + 3




<b>4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :</b>


Làm bài tập 15, 16 <51 /SGK> ; 14 <58/ SBT>.


- Nắm vững kết luận về đồ thị y = ax + b (a  0) và cách vẽ đồ thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giảng:


<i><b>Tiết 26:</b></i><b> LUYỆN TẬP</b>
<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>:



<i><b>- Kiến thức: HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) là một đường</b></i>
thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax
nếu b  0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.


<i><b>- Kĩ năng : HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai</b></i>
điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là hai giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ).
<i><b>- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.</b></i>


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: </b>


- Giáo viên : Bảng phụ.


- Học sinh : Giấy của vở ô li hoặc giấy kẻ để vẽ đồ thị. Máy tính bỏ túi.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức: </b>9A...
9B...
9C...


<b>2. Kiểm tra: </b>Chữa bài tập 15 <51 SGK>.
a) Vẽ trên cùng một mp tọa độ đồ thị của 4 hàm số:
Đồ thị hs y = 2x đi qua O(0;0) vàM(1;2)


Đồ thị hs y = 2x + 5 đi qua B(0;5) và N(-2,5;0).
Đồ thị h/s y = -2


3x đi qua O(0;0) và E(3; - 2).


Đồ thị h/s y = -2



3x + 5 đi qua B(0;5) và F(7,5;0).


b) Tứ giác ABCO là hình bình hành vì: - Đường thẳng y = 2x + 5 // y = 2x
y =


-3
2


+ 5 // y=


-3
2


x.


<b>x</b>
<b>y</b>


<b>y=-2</b>
<b>3x</b>
<b>y= -2</b>


<b>3x+5</b>


<b>f</b>


<b>e</b>
<b>n</b>



<b>m</b>
<b>c</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


-2
-1


<b>y=2x</b>
<b>y=2x+5</b>


7,5
-2,5


5
4
3


2


1


3
2


1 6 7


5



4


-3 -2 -1


<b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


Cho HS làm bài 17/SGK tr51


a)Vẽ đồ thị của các hàm số y = x+1
và y= - x + 3 trên cùng một mặt phẳng
tọa độ.


<b>x</b>
<b>y</b>


<b>c</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


-1


<b>y=-x+3</b>
<b>y=x+1</b>


3


2



1 2 3


1


-1


<b>0</b>


- Cho HS làm bài 18SGK <52>.


- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:
Nửa lớp làm bài 18a , Nửa lớp làm bài
18b.


a) Thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x + b có:
11 = 3.4 + b  b = 11 - 12 = - 1


Hàm số cần tìm là y = 3x - 1




<b>1</b>
<b>3</b>


<b>x</b>
<b>y</b>


<b>y=3x-1</b>



1


1


-1


<b>0</b>


- GV kiểm tra các nhóm hoạt động.


- Y/c HS làm bài tập 16 <59 /SBT>.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Bài 17/SGK tr51</b>


b)


Tọa độ điểm A(-1;0) , B(3;0) , C(1;2)
c) Chu vi của tam giác ABC là
4 + 2 2 + 2 2= 4 + 4 2(cm)


Diện tích tam giác ABC là
2.4 : 2 = 4 (cm2<sub>)</sub>


- HS làm bài tập 18 theo nhóm.
Nửa lớp làm bài 18b.


b) Có: x = - 1 ; y = 3 thay vào
y = ax + 5  3 = - a + 5  a = 2.
Hàm số cần tìm là:



y = 2x + 5.


<b>x</b>
<b>y</b>


-2 <sub>-1</sub>


<b>y=2x+5</b>


-2,5


3


2


1
1


5


4


-3


<b>0</b>


Đại diện nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV hướng dẫn:



Đồ thị của hàm số y = ax + b là gì ?
GV y/c HS về nhà làm phần c)


a) Ta có: a = 2.


Vậy đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 2 khi a = 2.
b) Khi x = - 3 thì y = 0


Có: 0 = (a- 1)(- 3) + a


0 = - 3a + 3 + a  a = 1,5.


<b>4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×