Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

LÝ THUYẾT THIẾT KẾ KHÁN ĐÀI VÀ SÂN THI ĐẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 54 trang )

CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ THI ĐẤU
1.KHU VỰC KHÁN ĐÀI
Quy mô của nhà thể thao được xác định theo diện tích đất sử dụng và sức chứa của khán
đài, được quy định trong bảng sau:

1.1. Thiết kế nhìn rõ:
Xác định giới hạn sức chứa của một khán đài là điều kiện đảm bảo cho độ nhìn rõ trên
các chỗ ngồi của khán đài. Điều kiện này được xác định bằng những yếu tố sau:
- Đảm bảo tia nhìn từ mắt người xem đến đối tượng quan sát (khoảng cách hay tầm xa
quan sát)
Công thức giới hạn tầm xa thông thường
L.α = 3440d

L: Tầm xa từ người xem đến đối tượng quan sát
d: đường kính tối thiểu của vật (quả bóng)
α: góc nhìn của người xem thường là 28 -40o

Giới hạn khoảng cách hay tầm xa quan sát thông thường
Người xem bóng đá là >190m
Người xem bóng bầu dục >45m
Người xem quần vợt >52m


-

Vị trí điểm quan sát F nằm ngang trên mép sân khán đài
+ Độ nâng cao tia nhìn (C): C=120 hay C= 150 (nếu đội mũ)
+ Vẽ nền dốc cụ thể bằng cách tịnh tiến đường quỹ tích mắt
xuống phía dưới một khoảng cách 1.1 – 1.5m
+ Góc α max ≤ 35 độ


- Góc α và góc β là góc nhìn tốt xác định ở mặt bằng và mặt cắt
+ Vị trí chỗ ngồi trên khán đài theo mặt bằng (góc α)
Góc α là góc nằm trên mặt phẳng chiếu bằng của nhà thi đấu để xác định tầm nhìn của
khán đài xuống sân thi đấu.
Người ta lấy góc α = 0o là đường thẳng vng góc với trục dọc của sân thi đấu. Những
chỗ ngồi có góc α = 0o là những chỗ ngồi tốt nhất α = 20 - 40o là những chỗ ngồi tương
đối tốt.

+ Độ cao chỗ ngồi trên khán đài (góc β)


Góc β là góc nằm trên mặt phẳng thẳng đứng của mặt cắt ngang của khán đài. Nó gồm 2
tia nhìn từ mắt người xem tới 2 đường biên đối diện nhau của sân bãi
Nếu khán đài 1 tầng thì góc β giới hạn từ 6 – 9o là tối nhất. Nếu chỗ ngồi có góc β < 6o thì
người xem phối cảnh không tốt, khán giả ngồi phia đầu phải đúng dậy để nhìn rõ. Nếu
chỗ ngồi có góc β > 9o thì tầm nhìn về phối cảnh tốt hơn nhưng lại quá xa sân bãi.
Những khán đài 2 – 3 tầng thì góc giới hạn từ 9 – 15o đảm bảo mọi chỗ ngồi có tầm quan
quan sát tốt.

1.2. Bậc của khán đài phải bảo đảm:
- Có cùng một độ cao thẳng đứng theo suốt chiều dài của bậc đó (trừ lối đi xuống
các bậc).
- Tầm nhìn của khán giả đến điểm quan sát.
Khoảng cách tầm nhìn của khán giả đến điểm quan sát :


Điền kinh nhẹ và đường chạy vịng

Các mơn thể thao chơi trên sân


1.3. Giải pháp thiết kế khán đài:
- Bậc ngồi khán đài phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Độ dốc của mặt bậc không > 1/1.5
+ Chiều rộng mặt bậc >= (0.75m – 0.8m).
+ Chiều rộng của một chỗ ngồi >= ( 0.4m – 0.45m).
+ Chiều cao của bậc >= 0.35m.
+ Mặt bậc thấp nhất của khán đài phải cao hơn mặt sân từ 0,9m đến 1,15m, cách
mép sân ít nhất là 5 m.

Kích thước chổ ngồi của khán giả trên khán đài


- Phân chia chỗ ngồi trên khán đài thành các khu vực bằng các lối đi hoặc cầu
thang.
- Kích thước và quy cách bố trí chỗ ngồi trên khán đài cần phải đảm bảo yêu
cầu:
+ Chiều cao tính từ bề mặt khán đài - khán giả : 1.15m đối với khán giả
ngồi.
+ Chiều cao tính từ bề mặt khán đài - khán giả: 1.55m đối với khán giả
đứng.
+ Khoảng cách từ bậc thấp nhất của khán đài tới mép sân bãi gần nhất là
5m.
+ Phía trước bậc thấp nhất phải có lan can thống, cao 0.8m.
+ Phía sau bậc cuối cùng phải có tường chắn cao ít nhất 1.5m.


- Chiều cao của bậc lên xuống khán đài & cầu thang phải đảm bảo từ 0.12 – 0.17m.
- Lan can ngăn cách giữa khán đài & sàn thi đấu không được < 0.8m.
- Đảm bảo thẳng đứng, phẳng, không ảnh hưởng đến tầm nhìn của khán giả ở bậc
ngồi đầu tiên.

- Độ dốc của cầu thang lên xuống khán đài phải thích hợp, đảm bảo an tồn khi
thốt người, không nên gấp khúc nhiều lần.

Độ nghiêng của khán đài


- Tại các điểm tập trung khán giả, phải tổ chức các nút giao thông


1.4.

Phân loại chỗ ngồi trên khán đài


I. CHỔ NGỒI TỐT NHẤT
II. CHỔ NGỒI TỐT
III. CHỔ NGỒI TƯƠNG ĐỐI TỐT
IV. CHỔ NGỒI BÌNH THƯỜNG
- Khán đài phải bố trí ở ngồi vịng chạy hoặc khu vực an toàn của các sân thể thao theo
quy định của từng mơn thể thao.
- Trường hợp khán đài được bố trí ngồi trời và dạng một bên sân thì phải bố trí ở phía
tây của sân. Đối với bể bơi ngồi trời, khán đài bố trí ở hướng đơng cơng trình; đối với
bể bơi trong nhà, khán đài bố trí cùng với hướng chiếu sáng.

A
D

B

A


B

C

D

D

C

B

A

B

C

D

D
Vị trí ngồi và chất lượng tầm nhìn


1.5. Thiết kế thoát người trên khán đài
Tất cả các khán đài dù nhỏ hay lớn đều chứa một số lượng rất đông khán giả. Tập trung
một số lượng người đơng như vậy vào một nơi thì vấn đề tổ chứa chiều đi lại cho hàng vạn
khán giả trong khán đài là một vấn đề rất quan trọng. Có quan hệ tới nhiều mặt:
- Tốc độ thoát người ra khỏi khán đài

- An toàn cho khán giả đi về
- Liên quan nhiều đến tổ chức giao thông thành phố
Để cho khán giả vào hoặc ra khỏi cơng trình, người ta bố trí các lối đi, âu cửa, hay đường
dốc. Vì thế việc phân tán khán giả của các khu vực trên khán đài có 2 phương pháp bố trí
sau:
 Hệ thống thẳng
Có 3 dạng:
 Chiều đi của người xem từ dưới lên trên: thường làm ở những khán đài bằng đất, khơng
có cửa chui. Ưu điểm: Phân tán người khi ra về không xô đẩy nhau
 Chiều đi của người xem từ trên xuống dưới. Đi lên cầu thang qua các lỗ cửa rồi từ đó
phân tán xuống. Thường làm nơi có địa hình trũng.
 Khán giả đi trên xuống, dưới lên và vào trung tâm hay cũng có thể vào giữa rồi một phần
đi xuống dưới còn một phần đi lên phía trên




Hệ thống vịng

Có 3 dạng:
 Hệ thống vịng ở dưới cùng: Kiểu này diện tích
khán đài khơng tăng nhưng khán đàn phải đảy ra
xa sân bãi. Do đó lối đi vòng này càng nhỏ càng
tốt. Thường làm khi sức chứa khán đài của khán
đài khơng lớn lắm.
 Đường vịng bố trí ở giữa khán đài: kiểu này chiếm mất một số chỗ của khán đài, đường
vòng xa sân bãi, chiều cao lại phải nâng lên, tùy thuộc vào chiều rộng của đường vòng.
Để khắc phục người ta làm đường vòng dưới gầm khán đài.
 Đường vịng bố trí trên cùng: trường hợp này số chỗ ngồi của khán giả trên khán đài
khơng bị ảnh hưởng. Đường giao thơng bố trí ngồi phạm vi tầm nhìn tốt.

Trong bố cục khán đài ngồi lối đi lại cịn có các cửa, cầu thang đường dốc, vì thế cần chú
ý về các mặt tính toán số lượng người cho 1 khu, độ chịu lửa cho phép.
- Chiều rộng lối đi: rộng 1m cho 600 người
- Chiều rộng một cửa từ 1,5m đến 2,5m


- Khi thoát người theo 2 phái : trong khoảng giữa hai lối thốt khơng được bố trí q 50
chỗ ngồi cho một hàng
- Khi thốt người theo một phía: Khơng được bố trí q 25 chỗ ngồi cho một hàng.

HÀNH LANG DỌC

HÀNH LANG GIỮA

- Từ 5 đến 7 bậc phải có lối đi lại cho khán giả. Chiều rộng của lối đi dọc không được
nhỏ hơn 0,8m đến 1m. Như vậy mỗi ơ khán đài bố trí từ 125 đến 175 chỗ ngồi.


- Chiều rộng đường phân tán khán giả không được nhỏ hơn quy định: 1m cho lối đi lại
ngang và cầu thang, 1,2m cho cửa đi, 1,5m cho cửa đi ra ngồi cơng trình. Chú ý
chiều rộng cửa đi khơng được lớn hơn 2,4m, cửa để phân tán phải mở ra ngồi, bề mặt
đường phân tán phải bằng phẳng khơng được trơn , trượt và khơng có bậc.
BẢNG. CHIỀU RỘNG ĐƯỜNG PHÂN TÁN KHÁN GIẢ VÀ LỐI RA
Khối tích cơng trình kể
cả khán đài (m3)

Bậc chịu lửa

Số người tính cho 1m chiều rộng đường
phân tán


Đến 5.000

I đến II, III

120
100

Từ 5.000 đến 10.000

I đến II, III

170
140

Từ 10.000 đến 20.000

I đến II, III

220
180

Từ 20.000 đến 40.000

I đến II, III

280


220

Từ 40.000 đến 60.000

I đến II, III

320
250

Chú thích : Khi phân tán khán giả từ dưới lên theo cầu thang, một mét chiều rộng được
tính cho 60% số người quy định trong bảng này; từ trên xuống 70%; khi qua cửa 80%.

CÁC KIỂU GIAO THÔNG TẠI CỬA CHUI



BẢNG SO SÁNH CÁC KIỂU BỐ TRÍ LỐI RA VÀO KHÁN ĐÀI

1.6.

Các kiểu khán đài:


Bố trí cho người xem ở sân thi đấu phả dùng đến khán đài các kiểu khác nhau. Các khán đài
thường bố trí ở các cạnh hoặc vịng xung quanh vũ đài. Có nhiều loại, kiểu khán đài người ta
thường dựa vào những điều kiện sau để lựa chọn kiểu phù hợp:
1. Khán đài cho cơng trình thể thao có mái hay ngồi trời sẽ ảnh hưởng đến quy mơ và cấp
loại cơng trình
2. Theo hình dáng của sân bãi mà chọn kiểu 1 bên 2 bên (đối xứng, phản dối xứng), 3 bên,
lượn vịng hoặc khép kín
3. Theo giải pháp kết cấu: khán đài làm trên nền dốc, khán đài làm trên dầm cột bê tông cốt
thép, khán đài làm trên giả pháp kết cấu hổn hợp.

 Sơ đồ khán đài theo mặt bằng
1. Khán đai 1 phía: Thường bố trí về phía tây của sân. Mục đích tránh nắng trực tiếp vào
mặt khán giả. Kiểu này áp dụng cho sức chứa dưới 5000 người, ở nơi có địa hình dốc
thỗi tự nhiên.

2. Khán đài 2 phía: có hình chữ nhật, hình thang, hình cung trịn hay kết hợp, thường bố trí
ở 2 phía đơng tây của sân. Sức chứa 20000 – 40000 người.

3. Loại khán đài góc: Bố trí trong trường hợp hạn hữu, do địa hình khơng cho phép các
loại khác. Sức chứa từ 25000 – 35000


4. Khán đài 3 mặt: Là khán đài có một số lớn chỗ ngồi khán giả, bố trí ở phái tây sân, nơi
khơng bị chói nắng buổi chiều.

5. Khán đài khép kín: Bố trí khán giả ngồi 4 phía, có thể xây 2-3 tầng sức chứa rất lớn


6. Khán đài kiểu liên hợp: là những loại khán đài khép kín nhưng lại có khâu khán đài phụ
ở phái tây sân thi đấu.


7. Khán đài hình móng ngựa: gồm những hàng ghế ngồi bố trí phía đơng tây, và thêm
phía nam (hay bắc). Có thể mở rộng khán đài khi cần thiết, cần chú ý hướng gió để bảo
về vũ đài, sân bãi và khán đài khơng bị gió trực tiếp ảnh hưởng tới thi đấu.

 Mặt cắt ngang của khán đài
1. Đường dốc nghiêng là một đường thẳng: Khi khán đài nhỏ, có chiều cao khơng lớn lắm
và số bậc trên khán đài không quá 15 bậc.
2. Đường dốc nghiêng là một đường cong nhẹ: đảm bảo nhìn rõ tốt nhất nhưng ít dùng loại

này vì tính tốn kết cấu phức tạp.
3. Đường dốc nghiêng là một đường gẫy khúc: thực tế ứng dụng nhiều

Đoạn thẳng đầu tiên bố trí từ 6-8 hàng bậc

Các đoạn sau bố trí số bậc nhiều hơn đoạn đầu 1.5 lần

 Chiều cao của bậc trong đoạn thẳng sau lớn hơn chiều cao bậc ở đoạn thẳng trước đó.
1.7. Vật liệu khán đài


Khán đài bê tơng cốt thép: dễ thi cơng, ít tốn kém, không sử sụng được không gian dưới tầng
hầm khán đài


Khán đài sử dụng thép hoàn toàn: kết cấu tạo những khơng gian lớn, tốn nhiều chi phí.


Khán đài xếp:
Tính di động cao, dễ sử dụng, thường bố trí ở khán đài C, D.
Chịu lực kém, do tính tiện dụng nên một số kích thước được rút tối đa, gây cảm giác không
thoải mái cho người xem

8. Kích thước ghế
Chiều rộng: a= 48- 60 cm (trung bình 50 cm)
Chiều sâu: b= 75-80 cm
Chiều cao: h= tuỳ loại thi đâu biểu diễn


Khoảng cách giữa các hàng ghế phụ

thuộc vào chiều dài của mỗi hàng:

Ghế có giá chống
Vật liệu: high-density polyethylene (HDPE), thép
Liên kết với sàn bằng liên kết bu – lông

Ghế gắn trên bậc tam cấp


Ghế treo

D: Khoảng cách từ mắt vng góc đến
mặt phẳng đi qua điểm nhìn
N: Chiều cao bậc
R Khoảng cách từ tiêu điểm đến tia nhìn
vng góc
T: chiều sâu bậc
 Bố trí ghế
+ Bố trí so le (c= 8-10 cm).

Tia
nhìn: là
đường
thẳng
nối từ
mắt khán
giả đến
điểm
quan sát
thiết kế.

Độ nâng
cao tia
nhìn: là
độ cao
chênh
lệch của
hai tia
nhìn
giữa hai
hàng ghế
trước và
sau, ký
hiệu là C


×