Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

sinh 9moi 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.25 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>

<i> </i>


Ngày soạn:


Tiết 37.

<b>Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần</b>



<b>A. Mục tiªu:</b>


1.KiÕn thøc:


- HS nêu đợc thối hóa giống


- Trình bày đợc ngun nhân thối hóa của thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn
- Nêu đợc phơng pháp tạo dòng thuần cõy ngụ


2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh phát hiện kin thc
3.Thỏi :


- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn


<b>B. Phơng pháp: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm ,tìm tịi quan sát .


<b>C. chn bÞ cđa GV&HS:</b>


- Tranh phóng to hình 34.1 và 34.3 SGK
- T liệu về hiện tợng thoái hóa


D<b>. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. </b>


<b> n định tổ chức:</b>ổ


<b>II. KiÓm tra bµi cị:</b> (Trả bài kiểm tra học kỳ)
<b>III. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: Trong thực tế nếu nếu ở thực vật xảy ra hiện tợng tự thụ phấn ở</b></i>
những cây giao phấn và hiện tợng giao phối gần ở Việt Nam sẽ dẫn đến hiện tợng thoái
hoá giống .Vậy nguyên nhân nào ?


2. Triển khai hoạt động:


<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động1. Hiện tợng thối hóa(16/<sub>) </sub>
- HS nghiên cứu SGK


Quan sát tranh 34.1 và 34.2
Thảo luận nhóm chỉ ra đợc


HS: thảo luận nhóm trả lời nêu đợc:


? Hiện tợng thối hóa ở động vật và thực vật đợc biểu
hiện nh thế nào?


- Nêu đợc ví dụ?
* Lý do thối hóa:


- ở thực vật: do tự thụ phấn ở cây giao phấn .


- ở động vật:do giao phối gần .


- Giao phèi gÇn (Giao phèi cận huyết)
? Thế nào là thoái hóa?


? Giao phối gần là gì?
? Lý do thoái hoá giống .


HS : tr¶ lêi ,gv nhËn xÐt bỉ sung.


Hoạt động 2. Ngun nhân của hiện tợng thối hóa
(12/<sub>)</sub>


HS nghiên cứu SGK quan sát tranh 34.3 trao đổi nhóm
? Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết,


<i><b>I.Hiện t</b><b> ợng thoái hóa </b></i><b>:</b>


a. Hin tng thoỏi húa ng vt
v thc vt


*Hiện tợng thoái hoá giống:
- ë thùc vËt: Ng« tù thơ phÊn
nhiỊu thÕ hƯ -> chiều cao giảm ->
năng suất thấp


- động vật: Thế hệ con cháu
sinh trởng chậm, phát triển yếu->
chết hoặc quái thai.



VD: Hồng xiêm thoái hoá quả
nhỏ không ngọt .Bởi thoái hoá
quả nhỏ ,khô.


b.Khái niệm:


- Thoái hóa là hiện tợng con
cháu có sức sống kém dần bộc lộ
tính trạng xấu -> năng suất thấp.
- Giao phối gần (Giao phối cận
huyết) là sự giao phối giữa con
cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc
giữa bố mẹ với con cái .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

t lệ đồng hợp tử và tỷ lệ dị hợp tử thay đổi nh thế nào?
-> Tại sao tự thụ phấn...-> hiện tợng thối hóa?


GV: Giải thích hình 34.3
HS nêu đợc :


+ Tỷ lệ đồng hợp trội, tỷ lệ đồng hợp lặn
+ Gen lặn biểu hiện tính trạng xấu
+ Gen lặn gây hại....


+ Gen lặn khi gặp nhau -> biểu hiện ra kiểu hình.
HS thảo luận nhóm đại diện trình bày , nhóm khác
nhận xét bổ sung nêu lên nguyên nhân của sự thối hố
giống.


GV: ở 1 số lồi thực vật động vật cặp gen đồng hợp


không gây hại nên khơng dẫn tới hiện tợng thối
hố,do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần .
Hoạt động3.Vai trị của phơng pháp tự thụ phấn bắt
buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống (9/<sub>)</sub>
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây
hiện tợng thối hóa? nhng phơng pháp này vẫn đợc con
ngời sử dụng trong chọn giống?


HS: nghiên cứu sgk trang 101 và các thơng tin khác
thảo luận nhóm để trả lời .


+ Do xuất hiện cạp gen đồng hợp tử .
+ Xuất hiện tính trạng xấu


Nguyên nhân hiện tợng thối hóa
do tự thụ phấn hoặc giao phối
cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo
ra các gen đồng hợ lặn gây hại
<i><b>III.Vai trò của ph</b><b> ơng pháp tự</b></i>
<i><b>thụ phấn bắt buộc và giao phối</b></i>


<i>cân huyết trong chọn giống </i>(8/<sub>)</sub>
+ Củng vố đặc tính mong muốn
+ Tạo giống thuần


+ Ph¸t hiƯn gen xÊu...


+ Chn bị lai khác dòng > tạo
-u thế lai



<b>IV. Củng cè</b>:(6/<sub>)</sub>


- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ -> gõy ra
hin tng thoỏi húa


Cho ví dụ?
<b>V. Dặn dò</b>:(2/<sub>)</sub>


- Học và Trả lời các câu hỏi 1 - 2 SGK
- Tìm hiểu u thế lai.


Ngày soạn :


Tiết 38:

<b>¦U THÕ LAI</b>



<b>A.MơC TI£U :</b>


1.


KiÕn thøc :


- HS nêu đợc một số khái niệm : u thế lai , lai kinh tế .
- Hiểu và trình bày đợc :


+ Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai , lí do khơng dùng cơ thể lai F1 để nhân
giống .


+ Các biện pháp duy trỳ u thế lai , phơng pháp tạo u thế lai .
+ Phơng pháp thờng dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nớc ta .
2. Kỹ năng :



- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình tìm kiến thức.Giải thích hiện tợng bằng cơ sở khoa
học.Tổng hợp , kh¸i qu¸t


3.Thái độ:


- Giáo dục ý thức tìm tòi , trân trọng thành tựu khoa học .


<b>b.phơng pháp:</b>


- Quan sát , nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm .


<b>c.chn bÞ cđa gv &hs :</b>


*GV: Tranh phãng to h×nh 35 sgk .
*HS : Đọc và tìm hiểu trớc bài mới .


<b>d.tiến trình lên lớp</b>:
I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II.KiĨm tra bµi cđ (3/<sub>)</sub>


Trong chọn giống ngời ta đã dùng 2 phuơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn gần
nhằm mục đích gỡ ?


HS trả lời -> gv vào bài míi .
III. Néi dung bµi míi :


<i>1. Đặt vấn đề :</i>



Qua chọn giống ngời ta đã chon ra đợc những cá thể mong muốn,phù hợp với yêu cầu
sản xuất để làm giống ,(u thế lai).Vậy u thế lai là gì ? “biện pháp”


<i> 2.Triển khai hoạt động</i> :


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức </b>
Hoạt động 1: Hiện tợng u thế lai (12/<sub>)</sub>


G V cho hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi:
+ Ưu thế lai là gì ? Cho VD.


HS trao đổi thảo luận để trả lời .


<b>Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tợng u thế</b>
<b>lai</b> .(10/<sub>)</sub>


+ Tại sao khi lai 2 dòng thuần u thế lai đợc thể
hiện rõ nhất ?


+ Tại sao u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó
giảm dần qua các thế hệ ?


HS thảo luận nhóm trả để trả lời các câu hỏi trên
-Ưuthế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội con lai
F1


- Các thế hệ sau giảm do tỷ lệ dị hợp giảm (hiện
tợng thoái hoá )


+ Muốn duy trỳ u thế lai con ngời đã làm gì ?


(áp dụng nhân giống vơ tính)


GV chèt l¹i .


<b>Hoạt động 3:Các biện pháp tạo u thế lai </b>(12/<sub>)</sub>
+ Con ngời đã tạo ra u thế lai ở cây trồng Vậy con
ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng
phơng pháp nào ? vd.


HS nghiên cứu sgk trang103 và các t liệu su tầm
đợc để trả lời .


+ Con ngời đã tạo ra u thế lai ở cây trồng Vậy con
ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuôi bằng
ph-ơng pháp nào ? vd.


HS :Nêu đợc .
+ Phép lai kinh tế .
+ áp dụng ở bò và lợn .


GV:Lai kinh tÕ lài gì :
bổ sung và hoàn chỉnh lại .


GV: Tạo sao không dùng con lai kinh tế để nhân
giống ?


HS nêu đợc : Nếu nhân giống thì thế hệ sau các
gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ đợc biểu
hiện tính trạng .



GV:Lai kinh tÕ thêng dïng con c¸i thc gièng
trong níc .


+ áp dụng tính kỹ thuật tính đơng lạnh


+ Lai bò vàng thanh Hoá với bò Hốnten Hà Lan


<i><b>I: HiƯn t</b><b> ỵng </b><b> u thÕ lai</b></i>


- Ưu thế lai là hiện tợng con lai F1 có
u thế lai hơn hẳn so với bố mẹ về sự
sinh trởng phát triển , khả năng
chống chịu, năng suất ,chất lợng .
-VD: Cây và bắp ngô con lai F1 vợt
trội cây và bắp ngô của 2 cây làm bố
mẹ .


<i><b>II.Nguyên nhân của hiện t</b><b> ợng </b><b> u thÕ</b></i>
<i><b>lai</b></i>


<i><b> </b><b> .</b></i>


- Lai 2 dòng thuần ( kiểu gen đồng
hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen
ở trạng thái dị hợp -> chỉ biểu hiện
tính trạng của gen trội .


- Tính trạng số lợng (hình thái , năng
suất ) do nhiều gen trội quy định).
VD: AabbCc x aaBBCC ->F1 AaBbCc


<i><b>III.Cỏc bin phỏp to </b><b> u th lai</b></i>


<i>1.Ph ơng pháp tạo u thế lai ở cây </i>
<i>trồng .</i>


- Lai khác dòng : Tạo 2 dòng tự thụ
phấn rồi cho giao phấn với nhau .
VD : ở ngô tạo đợc ngô lai F1 năng
suất cao hơn từ 25 – 30% so với
giống hiện có .


- Lai kh¸c thứ : Để kết hợp giữa tạo u
thế lai vàvtạo giống mới .


2.<i>Phơng pháp tạo u thế lai ở vật </i>
<i>nuôi.</i>


Lai kinh tế :Là cho giao phối giữa các
cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng
thuần khác rôi dùng con lai F1 làm
sản phẩm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

con lai F1 chịu đợc nóng , lợng sữa tăng .
<b>VI: Củng cố </b>: (6/<sub>)</sub>


- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk và trả lời các câu hỏi sau :
+ u thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai ?
+ Lai kinh tế mạng lại hiệu quả kinh tế nh thế nào ?
<b>V . Dặn dò : </b>(2/<sub>)</sub>



- Học bài củ và trả lời các câu hỏi sgk .


- Tìm hiểu thêm về các thành tựu u thế và lai tinh tế ở Việt Nam.
Ngày soạn :


TiÕt 39 :

<b>CáC PHƯƠNG PHáP CHọN LọC</b>



<b>A.MụC TIÊU:</b>


1.Kiến thức :


- HS trỡnh bày đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần , thích hợp cho sử
dụng dụng với đối tợng nào , những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc nào?


- Trình bày phơng pháp chọn lọc cá thể ,những u thế và nhợc điểm so với phơng chọn lọc
hàng loạt , thích hợp sử dng i vi i tng no ?


2.Kỹ năng :


- Rốn kỹ năng tổng hợp , khái quát kiến thức , kỹ năng hoạt động nhóm .
3.Thái độ:


- Gi¸o dơc ý thức lòng yêu thích bộ môn .


<b>b.phơng pháp:</b>


- Quan sỏt , nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm .


<b>c.chn bÞ cđa gv & hs </b>



* GV :Tranh phóng to hình 36.1 và 36.2 sgk .
* HS : Đọc và nghiên cứu trớc bài .


<b>d.tiến trình lên lớp :</b>


I.


n định :


II.KiĨm tra bµi cđ: (4/<sub>)</sub>


+ u thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiên tợng u thế lai ?


+ Lai kinh tế la gì ? ở nớc ta lai kinh tế đợc thực hiện nh thế nào ?
III. Nội dung bài mới:


<i> 1.Đặt vấn đề :</i>


<i> 2.Triển khai hoạt động </i>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức </b>
<b>Hoạt động 1: Vai trò của chọn lọc trong </b>


<b>chän gièng </b>(8/<sub>)</sub>


Gv yều cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết
cđa chän gièng ?


HS thảo luận nhóm trả lời nêu đợc :
+ Nhu cầu của con ngời .



+ Tr¸nh tho¸i hoá .


Gv nhận xét và hoàn thiện lại .


Hot ng 2: Chọn lọc hàng loạt (14/<sub>)</sub>
GV: Thế nào là chọn lọc hàng loạt ? tiến
hành nh thế nào ?


+ Cho biết u và nhợc điểm của phơng pháp
nµy ?


HS đọc thơng tin và thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi , nhìn hình 36.1 trình bày cách tin
hnh


Gv nhận xét và hoàn thiện lại .


<i><b>I.Vai trß cđa chän läc trong chän gièng </b></i>


- Chon lọc giống phù hợp theo yêu cầu nhiều
mặt và luôn thay i ngi tiờu dựng


- Tạo ra giống mới ,cải tạogiống củ.
<i><b>II. Chọn lọc hàng loạt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV cho hs thảo luận nhóm thực hiên lệnh
sgk


- Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống va


khác nhau nh thế nào ?


+ Chn ln 1 trên đối tợng ban đầu .
+ Chọn lần 2 :Trên đối đã qua chọn lọc
năm 1.


- Có 2 giống lúa thuần chủng đợc tạo ra đã
lâu : Giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều
về chiều cao và thời gian sinh trởng , giống
lúa B có sai khác rõ rệt giữa các các thể về
2 tính trạng nói trên .Em sử dụng phơng
pháp và hình thức chọn lọc nào để khơi
phục 2 đặc điểm tốt ban đầu của 2 giống
nói trên ? cách tiến hành trên giống nh thế
nào ?


+Giống lúa A: chọn lọc 1 lần .
+Giống lúa B chọn lọc 2 lần
Hoạt động 3:Chọn lọc cá thể (13/<sub>)</sub>


Gv: ThÕ nào là chọn lọc cá thể? Tiến hành
nh thế nào?


+ Cho biết u và nhợc điểm của phơng pháp
nµy .


HS : Nghiên cứu sgk và quan sát hình 36.2
trang 106,107 thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến ,sau đó đại diện nhóm trình bày ,
nhóm khác nhận xét bổ sung .



Gv đánh giá hoạt động của nhóm v hon
li kin thc .


Gv giải thích thêm:


+ Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ
phấn , nhân giống vô tính .


+ Với cây giáo phấn phải chọn lọc nhiều
lần .


+ Vi vt nuụi dựng phơng pháp kiêm tra
đực giống qua đời sau .


- Tiến hành : Gieo giống khởi đầu Chọn
những cây u tú và hạt thu thoạch chúng để
làm giống cho vụ sau  So sánh với giống
ban đầu và giống đối chứng .


+u điểm :Đơn giản , dễ làm ít tốn kém .
+ Nhợc điểm : Khơng kiểm tra đợc kiểu gen,
khơng củng cố tích luỹ đợc biến d .


<i><b>III .Chọn lọc cá thể</b></i>


- Trong quần thể khởi đầu chọn lấy ít 1 số cá
thể tốt nhất rồi nhân lên 1 cách riêng rẽ theo
từng dòng .



- Tiến hành : Trên ruộng lúa khoỉ đầu chọn
những cá thể tốt nhất ,hạt của mỗi cây đợc
gieo riêng  so sánh với giống đối chứng và
giống khởi đầu  chọn đợc dòng tốt
nhất .


VD: Tám thơm đột biến , DT10 và TK106 đều
sử dụng phơng pháp chọn lọc cá thể


+ u điểm : Kết hợp việc đánh giá dựa trên
kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng
đạt hiu qu .


+ Nhợc điểm : Theo dõi công phu ,khã ¸p
dơng réng r·i .


IV: Cđng cè : (4/<sub>)</sub>
- GV yêu cầu hs:


+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá
thể ?


(- Giống nhau :Đều chọn lựa gièng tèt , chän 1 lÇn hay nhiỊu lÇn .


- Khác nhau : Cá thể con cháu đợc gieo riêng để đánh giá với chọn lọc cá thể , còn chọn
lọc hàng loạt cá thể con cháu gieo chung .)


+ Cho hs đọc phần ghi nhớ cuối bài sgk .
V. Dặn dị :(2/<sub>)</sub>



- VỊ nhµ häc bài và trả lời các câu hỏi sgk .


- Nghiên cứu trớc bài 37 theo nội dung trong bảng
“ Thµnh tùu chon giống ở Việt Nam


Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên <sub>5</sub>


Nội dung


Thành tựu Phơng pháp Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày soạn:</i>


Tiết 40.

<b>thµnh tùu chän gièng ë viƯt nam</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- HS Trình bày đợc các phơng pháp thờng sử dụng trong chọn giống vật ni và cây
trồng.


- Trình bày đợc các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi và cây trồng
2.Kỹnăng:


- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu tài liệu, khái quát hóa kiến thức
3.Thái độ:


- Giáo dục ý thức tìm tòi, su tầm tài liệu, ý thøc thËn träng thµnh tù khoa häc



<b>B. Phơng pháp: </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm ,tìm tịi quan sát .


<b>C. chn bÞ cđa GV&hs:</b>


- Tranh ảnh các thành tựu khoa học
- HS nghiên cứu bài


D<b>. Tiến trình lên lớp :</b>
<b>I. </b>


<b> </b><b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b> (5/<sub>)</sub>


- Phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần đợc tiến hành nh thế nào? u điểm,
nh-ợc im


- So sánh phơng pháp chọn lọc hàng loạt với phơng pháp chọn lọc cá thể?
<b>III. Nội dung bài míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong những năm gần đây ,nớc ta đã tạo ra hàng trăm giống cây trồng mới .Nhờ việc
vận dụng các quy luật di truyền , biến dị,sử dụng các kỷ thuật phân tử , tế bào .


2. Triển khai hoạt động:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1. Thành tựu chọn giống cây trồng:
- Cho học sinh chia nhóm



- Nghiªn cøu phần 1


- Thảo luận nhóm -> hoàn thành nội dung
-Lần lợt các nhóm ghi nội dung và bảng
- Cho các nhãm nhËn xÐt


-> KÕt luËn (B¶ng sau)


Hoạt động2. Thành tựu chọn giống vật nuôi:
GV cho hs điền nội dung bảng sau:


<i>I. Thành tựu chọn giống cây trồng</i>


<i>II. Thành tựu chọn gièng vËt nu«i</i>:



<b>IV. Cđng cè:</b>


- HS thảo luận trình bày đợc các phơng pháp chủ yếu trong việc chọn giống vật nuôi,
cây trồng


- HS hoàn thành nội dung sau khi đã thảo luận
<b>V. Dn dũ:</b>


Học bài và trả lời câu hỏi ở SGk


Chuẩn bị nội dung cho giờ sau thực hành


Chọn


giốg
vËt
nu«i


1. Tạo giống mới Giống đại bạch xí
2. Cải tạo giống địa phơng... Giống trâu x trâu nôi...
3. Tạo giống u thế lai Giống vịt bắc ninh x vịt cỏ..
4. Ni thích nghi với giống nhập


néi Giống cá chim trắng...


5. ứng dụng công nghệ sinh học
trong công tác chọn giống


- Từ 1 con -> 500 con/năm
- Phát hiện sớm giới tính....
Thành


tựu Phơng pháp vÝ dơ


Chän
gièng
c©y
trång


1. Gây đột biến nhân tạo


a. Gây ĐB nhân tạo rồi chọn các thể tạo
giống mới



b. Phối hợp giữa lai hữu tính...
c. Chọn giống bằng phơng pháp...


Lúa:
Đậu tơng
2. Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp hoặc....


a. Tạo biến dị tổ hợp


b. Chọn lọc cá thể Giống lúa DT 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Ngày soạn:</i>


Tiết 41.

<b>Thực hành: Tập dợt thao tác giao phấn</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thøc:


- HS nắm đợc các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn
- Củng c lý thuyt v lai ging


2.Kỹ năng:


- Rốn luyn k năng thao tác
3.Thái độ :


- Gi¸o dơc cho hs tính hứng thú môn học trong khi học thực hành .


<b>B. Phơng pháp: </b>



- Nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm ,tìm tịi quan sát .


<b>C. chn bÞ cđa gv&hs:</b>


GV: - Tranh 38 SGK phóng to
- Hai giống lúa ngơ
- Kép kéo bao cách ly...
- Hoa bầu bí mớp
- Băng đĩa


D<b>. TiÕn trình lênlớp :</b>
<b>I. </b>


<b> </b><b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- KiÓm tra 15phút


- Nêu các thành tựu chọn giống cây trồng
<b>III. Néi dung bµi míi: </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>


2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1.Tìm hiểu các thao tác giao phấn (15/<sub>)</sub>



- Chia nhãm: 1 nhãm 4 - 6 em


? Trình bày các bớc tiến hành giao phấn ở lúa.
GV yêu cầu học sinh nờu c:


+ Cắt vỏ trấu -> khử nhị
+ Rắc nhẹ phấn lên nhụy
+ Bao ni lông bảo vệ


Ln lợt các nhóm thao tác nh SGK đã hớng dẫn.
Làm đúng đủ 3 bớc trong thao tác giao phấn


Hoạt ng 2.Bỏo cỏo thu hoch (8/<sub>)</sub>


<i><b>I. Tìm hiểu các thao t¸c giao phÊn</b></i>
HS chó ý c¸c thao t¸c ,quan s¸t hình
sgk


Giao phấn gồm các bớc:
B1: Chọn cây mẹ


giữ lại một số bông còn các hoa khác
cắt bỏ


B2. Kh c ở các bớc:
Khử đực ở cây mẹ


+ C¾t chéo vở trấu-> Lộ nhị
+Dùng kẹp gắp 6 nhị ra ngoài
+ Bao bông lúa ghi rõ ngày tháng ...


B3: Thô phÊn


Lấy phấn từ hoa đực rắc lên đầu nhụy
- Bao li lơng - có ghi ngày...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Trình bày đợc thao tác giao phấn


- Phân tích đợc nguyên nhân thành công -> và cha
thành công từ bi thc hnh


Đại diện các nhóm trình bày theo kiểu
thuyết minh


<b>IV. Cđng cè</b>: (5/<sub>)</sub>
- Nép b¸o c¸o


- NhËn xÐt bi thùc hµnh


- Cho xem băng hình lần 2 để củng cố (nếu có)
<b>V. Dặn dị</b>: (2/<sub>)</sub>


- Häc sinh nghiên cứu nội dung bài 39


- Su tm tranh nh về các giống bò, vịt ngan...
- Chuẩn bị danh sách tranh theo ch .


<i>Ngày soạn:</i>


Tiết 42

<b>Thực hành Tìm hiểu thành tựu chọn giống</b>


<b> vật nuôi và cây trång</b>




<b>A. Mơc tiªu:</b>


- HS biết cách su tầm t liệu, biết cách làm t liệu, biết cách trng bày t liệu theo chủ đề.
- HS phân tích so sánh và bỏo cỏo


<b>B. Phơng pháp: </b>


<b> </b>-Thực hành ,quan sát nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C. chn bÞ cđa gv&hs:</b>


- Chn bÞ tranh ảnh nh yêu cầu sách giáo khoa
- Kẻ bảng 39. trang 115 SGK


D<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>


<b> n định :</b>ổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh theo tỉ, nhãm.


<b>III. Néi dung thùc hµnh</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung và kiến thức </b>
Hoạt động 1:Sắp xếp theo các tranh theo chủ đề (12/<sub>)</sub>


Gv chia líp thµnh 4 nhãm .


HS : Các nhóm trao đổi và sắp xếp tranh theo chủ đề


+ Thành tựu chọn giống vật nuôi , đánh số thứ tự các
tranh .


+ Thành tựu chọn giống cây trồng , đánh số thứ tự các
tranh .


Hoạt động 2:Quan sát , phân tích các tranh (25/<sub>).</sub>


Gv yêu cầu hs quan sát ,phân tích các tranh và so sánh
với kiến thức đã học để thực hiện lệnh sgk .


HS: quan sát tranh ,trao đổi nhóm cử đại diện trình bày .
GV treo bảng hồn chỉnh về tính trạng nổi bật và hớng
sử dụng của 1 số giống vật nuôi .


<i><b>I:Sắp xếp theo các tranh theo </b></i>
<i><b>chủ đề</b>.<b> </b></i>


<i><b>II:Quan sát , phân tích các </b></i>
<i><b>tranh</b></i>


TT Tên giống Hớng sử dụng Tính trạng nổi bật
1 Giống bò


- Bò sửa Hà Lan


- Bò sin - Lấy thịt -Khả năng chịu nóng- Cho nhiều sửa , tỷ lệ bơ cao.
2 Giống Lợn


- Lợn ỉ Móng cái


- Lợn Bớt sai.


- LÊy con gièng.
- LÊy gièng .


-Phát dục sớm ,đẻ nhiều con,
nhiều nạc,tăng trọng nhanh.
3 Giống gà


- Gà rốt ri.


- Gà tam hoàng - Lấy thịt và trứng - Tăng trọng nhanh .- Đẻ nhiều trứng .
4 Giống vịt


- Vịt cỏ ,vịt bầu


- Vịt Sủpmeat. - Lấy thịt và trứng -Dễ thích nghi.- Tăng trọng nhanh
- Đẻ nhiều trứng .
5 Giống cá


- Rụ phi n tớnh
- Chộp lai


- Cá chim trắng -Lấy thịt


-Dễ thích nghi
-Tăng trọng nhanh.


Tính trạng nổi bật của giống cây trồng .



TT Tên giống TÝnh tr¹ng nỉi bËt


1 Gièng lóa:- CR203
- CM 2
- BIR 352


- Ngắn ngày ,năng suất cao
- Chống chịu đợc rầy nâu.
-Khơng cảm quang.


2 Gièng ng«:- Ng« lai LNV4
- Ng« lai LNV20


- Khả năng thớch ng rng.
- Chng tt .


- Năng suất từ 8-12 tÊn /ha.
3 Gièng cµ chua:- Cµ chua Hång Lan.


- Cµ chua P375


- Thích ứng với vùng thâm canh.
- Năng suất cao.


IV. Cđng cè:(5/<sub>)</sub>


- Tr×nh bày tóm tắt về thành tựu chọn giống cây trồng vật nuôi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn :



<i> Sinh vật và môi trờng</i>


<b>Chơng I</b>

<b>: Sinh vật và m«i trêmg</b>



TiÕt 43. m«i trờng và các nhân tố sinh thái
<b>A. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thøc:


- HS phát biểu đợc khái niệm chung về môi trờng sống, các loại môi trờng sống của sinh
vật


- Phân biệt đợc các nhân tố vô sinh và hữu sinh.
- Trình bày đợc khái niệm về giới hạn sinh thái
2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết - kĩ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ:


- Gi¸o dục ý thức bảo vệ môi trờng


<b>B. Phơng ph¸p: </b>


<b>- </b>Hoạt động nhóm , nêu và giải quyết vn .


<b>C. chuẩn bị của gv&hs:</b>


- Tranh hình 41.1 phãng to


- Mét sè tranh ¶nh vỊ sinh vËt trong tự nhiên


D<b>. Tiến trình lên lớp :</b>


<b>I. </b>


<b> </b>ổ<b> n định :</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b> Không kiểm tra
<b>III. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>1. t vn : </b></i>


- Giới thiệu chơng phần sinh học và m«i trêng -> gióp ta hiĨu râ quan hƯ qua lại
khăng khít giữa :+ Sinh vật với sinh vật


+ Sinh vËt víi m«i trêng sèng


Từ đó con ngời đề ra các biện pháp hữu hiệu bảo vệ môi trờng và giải quyết bền vững


2. Triển khai hoạt động:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức </b>


Hoạt động1. Môi trờng sống của sinh vật: (13/<sub>)</sub>


- Quan sát hình 41.1


GV vit s sau lờn bảng


Thỏ rừng



+Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hởng của những
yếu tố nào?


- HS nghiờn cu mc 1 SGK thảo luận điền vào
tr-ớc mũi tên các từ : Nhiệt độ ,ánh sáng, độ ẩm ,ma ,
thức ăn, thú dữ.


Từ sơ đồ -> Môi trờng sống l gỡ?
Quan sỏt hỡnh 41.1


+ Kể tên các sinh vật và môi trờng sống khác
nhau ?


? Sinh vật sống trong những môi trờng nào?
HS kẻ bảng 41.1 vào vở


cho 4 ví dụ của các loại môi truờng khác nhau.


<i><b>I. M«i tr</b><b> êng sèng cđa sinh vËt:</b></i>


- Mơi trờng sống là nơi sinh sống
của sinh vật bao gồm tất cả những
gì bao quanh có tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên sự sống, phát
triển sinh sản của sinh vt


- Các loại môi trờng:
+ Môi trờng nớc



+ Mơi trờng trên mặt đất, khơng
khí


+ Mơi trờng trong đất
+ Môi trờng sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động 2 Các nhân tố sinh thái của môi truờng .
(12/<sub>)</sub>


HS đọc thơng tin sách giáo khoa
Có mấy nhóm nhân tố sinh thái ?


Cây hoa hồng mơi trờng sống của nó l t v
khụng khớ


HÃy cho biết đâu là nhóm vô sinh ? đâu là hữu
sinh?


HS tho lun phân biệt đợc 2 nhóm nhân tố trên.
Phân tích những hoạt động của con ngời?


Tác động tích cực?


HS hoµn thµnh b¶ng 41. 2
Thùc hiƯn lƯnh


-Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất
thay đổi thế nào?


? Sự thay đổi nhiệt độ trong năm ?



HS : đại diện trả lời , gv nhận xét bổ sung
Hoạt động3. Giới hạn sinh thái (10/)


HS: Đọc phần thông tin quan sát hình 41.2
Giới hạn nhiệt độ của cá rơ phi ở Việt Nam
Nhiệt độ cá rô phi phát triển thuận lợi nhất?
Cho ví dụ thêm


nhiệt độ cơ thể ngời?


Em nhận xét gì về khả nng chịu đựng của sinh vật?
Giới hạn sinh thái là gì?


<i><b>trng.</b></i>


- Nhóm nhân tố vơ sinh;
+ Khớ hu gm nhit ...
+ Nc....


+ Địa hình....
- Nhân tè h÷u sinh:


+ Nhân tố sinh vật : Gồm các vi
sinh vật, nấm, động vật, thực vật.
+ Nhân tố con ngời


Tác động tiêu cực : VD
Tác động tích cực: VD



- Nhận xét: Các nhân tố sinh thái
tác động lên sinh vật thay đổi theo
từng môi trờng, từng thời gian
<i><b>III.Giới hạn sinh thái </b></i>


* Giới hạn sinh thái là giới hạn
chịu đựng của cơ thể sinh vật đối
với một nhân tố sinh thái nhât
định


- Liªn hƯ thùc tÕ trång trät
<b>IV. Cñng cè: </b>(7/<sub>)</sub>


-Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất :
1. Môi trờng sống của sinh vật có các loại


a,Mơi trờng khơng khí b,Môi trờng đất và môi trờng nớc
c,Môi trờng sinh vật d, Cả a,b,c


- Vẽ sơ đồ bài tập 4.
2. Các nhân tố vơ sinh là ?


a, Khí hậu : ánh sáng , nhiệt độ , gió , độ ẩm khơng khí .
b, Địa hình thổ nhỡng .


c, Nớc .
d, Cả a,b,c .


3. Các nhân tố sinh thái của môi trờng bao gồm ?



a,Các nhân tố vô sinh ; b,Các nhâ tố hữu sinh .
c,Các nhân tố con ngời ; d, Cả a, b, c .


<b>V. Dặn dò</b>: (3/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Ngày soạn:</i>


Tiết 44.

<b>ảnh hởng của ánh sáng lên</b>



<b> đời sống sinh vật</b>

<b> </b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


1.KiÕn thøc:


- HS nắm đợc ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải
phẫu sinh lý và tập tính của sinh vật


- Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật đối với môi trờng
2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, kỹ năng khái qt
3.Thái độ:


- Gi¸o dơc ý thức bảo vệ môi trờng


<b>B. Phơng pháp: </b>


<b>C. chuẩn bÞ cđa gv &hs :</b>



- Tranh ë SGK


- VËt mÉu: Lá Lốt, Lúa....
D<b>. Tiến trình lên lớp :</b>
<b>I. </b>


<b> </b>ổ<b> n định :</b>


<b>II. KiÓm tra bài cũ:</b> (5/<sub>)</sub>


- Môi trờng là gì? phân biệt nhân tè sinh th¸i


- Thế nào là giới hạn sinh thái , vẽ sơ đồ sinh thái bài tập 4
<b> III. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>


<i><b>2. Triển khai hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống thực
vật (16/<sub>)</sub>


HS: Đọc thông tin SGK, hoạt động nhóm.


GV: ? Vì sao cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng ?
? ánh sáng quyết định hoạt động sống nào của cây
xanh?



- Cho häc sinh quan sát cây lá lốt trồng ở 2 điều kiện
chiếu áng khác nhau


Quan sát cây lúa.


- HS tiếp tục quan sát hình 42.2


<b>I</b><i><b>.</b><b> </b><b> </b><b>nh h</b><b>ng của ánh sáng lên </b></i>
<i><b>đời sống thực vật</b><b> </b></i><b> .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động nhóm: Ghi vào giấy trong đã phát sẵn
Các nhóm thảo luận -> rút ra kt lun


Hoàn thành bảng 42.1


Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá (lá lốt và lá lúa)


Lá lốt lá xếp ngang -> nhận nhiều ánh sáng, lá lúa xếp
nghiêng với tia nắng chiếu thẳng gốc -> giúp thực vật
thích nghi với môi trờng


liên hệ: Kể những cây a bóng và a sáng
nông nghiệp: hay trồng xen có tác dụng gì ?
hs thảo luận trả lời ,gv bổ sung .


Hoạt động2. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sng ca
ng vt (16/<sub>)</sub>


GV yêu cầu học sinh nghiªn cøu thÝ nghiƯm SGK trang
123



? ánh sáng ảnh hởng đến động vật nh thế nào?
HS thảo luận chọn phơng án đúng


? Kể những động vật thờng kiếm ăn lúc chập choạng
tối, ban đêm, ban ngày


? Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với
nhau nh thế nào?


? ánh sáng ảnh hởng tới động vật nh thế nào qua mục
"em có biết" Em hãy cho biết ánh sáng có vai trị gì
nữa đối với động vật? (giúp động vật điều hòa nhiệt độ)
ảnh hởng tới nhiều hoạt đọng khác nh trao đổi chất,
sinh sản, phát triển ...


? Chim ăn ngày và chim ăn đêm có gì khác nhau


ánh sáng ảnh hởng tới hoạt
động sinh lý của thực vật nh
quang hợp, hơ hấp


hót níc cđa cây
- Nhóm cây a sáng


gm nhng cõy sng ni quang
óng


VD



- Nhóm cây a bóng : Gồm những
cây sống ở nơi ánh sáng yếu, dới
tán cây khác


<i><b>II.</b></i>


<i><b> </b><b>ả</b><b> nh h</b><b> ởng của ánh sáng lên</b></i>
<i><b>đời sống của động vật</b></i>


ánh sáng ảnh hởng đến hoạt
động của động vật nhân biết định
hớng di chuyển trong không
gian , sinh trởng, sinh sản....
Chia động vật thành 2 nhóm:
- Nhóm động vật a sáng
- nhóm động vật a tối


<b>IV. Củng cố</b>: (5/<sub>)</sub>


- Trong các cây sau, cây nào là cây a bóng: Ngô, khoai, sắn, dứa, trầu không, tiêu, lá
dong....


- Chut nh thng hot ng trong thi gian nào trong ngày ?
- HS đọc phần ghi nhớ sgk .


<b>V. Dặn dò</b>: (2/<sub>)</sub>


- Học bài củ và nghiên cứu truớc bài 43.
- Trả lời và bài tập 1 - 2,3 SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Ngày soạn:</i>


Tit 45.

<b>ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm </b>



<b> lên đời sống sinh vật</b>



<b>A. Môc tiªu:</b>


1.KiÕn thøc:


- HS nêu đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái, nhiệt độ và độ ẩm môi trờng đến các
đặc điểm hình thái và tập tinhs của sinh vật


- Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật
2.Kỹ năng:


-Rèn luyện kĩ năng t duy tổng hợp ,suy luận.
-Kỹ năng hoạt động nhóm .


3.Thái độ :


- Gi¸o dơc hs có ý thức bảo vệ thực vật .


<b>B. Phơng ph¸p: </b>


- Tìm tịi quan sát , nêu và giải quyếtvấn đề , hoạt động nhóm


<b>C. chn bÞ cđa gv & hs :</b>


- Tranh phãng to h×nh 43.1, 43.2, 43.3


D<b>. Tiến trình các bớc:</b>


<b>I. </b>


<b> </b><b> n định </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b> (6/<sub>)</sub>


- Nêu sự khác nhau giữa thực vật a ánh sáng và thực vật a bóng ?
- ánh sáng ảnh hởng tới động vật nh thế nào?


Phân tích hình 42.3
<b>III. Nội dung bài mới: </b>
<i><b> 1.Đặt vấn đề: </b></i>


Chim cánh cụt sống ở Bắc Cực khơng thể sống đợc ở vùng khí hậu nhiệt đới cho
em suy nghĩ gì ?


<i><b> 2. Triển khai hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động1:ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống
sinh vật (16/<sub>)</sub>


HS đọc phân thông tin sách giáo khoa
- Quan sát tranh hinh 43.1


- Quan s¸t mét sè tranh su tÇm....



Thảo luận nhóm để chả lời các câu hỏi sau:
- Sinh vật sống đợc ở nhiệt độ nh thế nào?
Dới tác dụng của nhiệt độ thì bộ phận nào của
cây rễ bị biến đổi vì sao?


Nhiệt độ mơi trờng-> ảnh hởng đến hoạt động
quan hợp hô hấp nh thế nào?


HS thảo luận nhóm trả lời ,gv nhận xét bổ sung .
Phân biệt nhóm động vật biến nhiệt và nhúm sinh
vt hng nhit


hoàn thành bảng 43.1
Gv treo bảng cho hs lµm


Gv hỏi :Nhiệt độ ảnh hởng lên đời sống của sinh
vật nh thế nào ?


HS tr¶ lêi , gv nhËn xÐt .


<i><b>I</b><b>:ả</b><b>nh hởng của nhiệt độ lên đời sống</b></i>
<i><b>sinh vật . </b></i>


a. ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống
của sinh vật;


- Phạm vi mà sinh vật sống đợc là 00<sub> C</sub>
-> 500 <sub>C </sub>


- Là bộ phận dễ bị biến đổi dới tác


động của nhiệt độ


- Nhiệt độ môi trờng -> ảnh hởng mạnh
đến hoạt động quang hợp


C©y quang hợp tối từ 200<sub>C - 30</sub>0<sub>C </sub>
Ngày quang hợp < 00<sub>C > 42</sub>0<sub>C</sub>
- T0<sub> cao -> diÖp lục bị phân hủy </sub>


b, nh hng ca nhit đến đời sống
động vật


2 nhóm: + Động vật biến nhiệt: VD
+ Động vật hằng nhiệt : VD
- Nhiệt độ môi trờng thay đổi -> sinh
vật phát sinh biến dị để thích nghi và
hình thành tập tính lên đời sống sinh
vật


Thùc vËt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động2. ảnh hởng của độ ẩm
HS đọc thông tin


hồn thành bảng 43.2
HS Trao đổi nhóm


+ Nơi sống ảnh hởng tới đặc điểm nào của sinh
vật



+Tìm ví dụ về nhóm thực vật phù hợp với độ ẩm
mơi trờng


HS thảo luận nhóm để trả lời c :


- ảnh hởng tới hình thái ,mô giậu , phiến lá, da ,
vảy .


-nh hng n sinh trng và phát triển.
- Thoát hơi nớc và giữ nớc .


GV hỏi : Độ ẩm ảnh hởng tới đời sống sinh vt
nh th no ?


HS liên hệ trong sản xuất


(Cung cấp điều kiện sống .Đảm bảo thời vụ )


phỏt trin, thoát hơi nớc
<i><b>II. ảnh h</b><b> ởng của độ ẩm</b><b> .</b></i>


- Sinh vật thích nghi với môi trng
sng cú m khỏc nhau.


- Hình thành các nhãm thùc vËt
+ a ẩm


+ Chịu hạn
§éng vËt 3 nhãm: + a Èm
+ a kh«



<b>IV.Cđng cè:</b>


- Nhiệt độ ảnh hởng tới đời sống sinh vật nh thế nào? cho ví dụ minh họa
- Tập tính của động vật và thực vật phụ thuộc vào những nhân tố sinh thái no?
<b>V.Dn dũ:</b>


- Học bài trả lời các câu hỏi SGK


- Đọc mục em có biết. - Su tẩm t liu v ..., a y


<i>Ngày soạn:</i>


Tiết 46. ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật


<b>A. Mơc tiªu:</b>


1.KiÕn thøc :


- Học sinh hiểu đợc và trình bày đợc thế nào là nhân tố sinh vật
- Nêu đợc mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài
2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sỏt
3.Thỏi :


- Giáo dục học sinh bảo vệ ý thức thiên nhiên


<b>B. Phơng pháp: </b>



<b>C. chuẩn bị của gv &hs :</b>


- Tranh hình SGK
- ảnh su tầm


D<b>. Tiến trình lên líp :</b>
<b>I. </b>


<b> n định </b>ổ


<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b>


- ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật nh thế nào? cho ví dụ?
- ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> </b></i>


<i><b> Gv cho hs uan sát 1 số tranh : Đàn bị ,đàn trâu,khóm tranh ,rừng thơng và hỏi: </b></i>
<i><b>Những bức tranh này cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa các sinh vật ?</b></i>


<i><b>2.Triển khai khai hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động1.Quan hệ cùng lồi:
HS đọc thơng tin


quan sát tranh 41.1


Thực hiện lệnh -> sau khi thảo luËn nhãm



? Khi có bão thực vật sống cùng nhóm có lợi gì so với
sống riêng rẽ?(-> ít đổ gãy)


? Động vật sống bằng đàn có lợi ích gì?(-> Bảo vệ đợc
nhau)


Häc sinh thùc hiƯn lƯnh 2 ( Câu 3: Đúng)


-> Sinh vt cựng loi cú nhng mối quan hệ nào?
Mối quan hệ đó có ý nghĩa gì


HS thảo luận và nêu đợc :
Quan hệ cạnh tranh và hổ trợ .


- Sinh vËt cïng loµi cã xu hớng quần tụ bên nhau có lợi
ích gì?


+ Thực vật: Chống chịu sự mất nớc
+ Động vật: Bảo vƯ con non....


Liên hệ: Trong cơng nghiệp ngời ta lợi dụng mối quan
hệ cùng lồi để làm gì?


Ni theo đàn -> tranh nhau ăn -> nhanh lớn.
Hoạt động2. Quan h khỏc loi.


HS quan sát tranh ảnh
- Hổ ăn thịt thỏ



- Hải quì và tôm ký c , Địa y


GV yêu cầu hs :Phân tích và gọi tên mối quan hệ của
các sinh vật trên .


Hs tho lun nhúm nờu c:
- ng vt n tht


- Hỗ trợ nhau cùng sống


HS :Tìm thêm một vài ví dụ khác
HS hoàn thành bảng 44


Thảo luận nội bảng 44
Thực hiện lƯnh.


? Trong các ví dụ sau đây quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối
địch trang 132 - 133


Gv cho hs liên hệ : Trong nông nghiệp và lâm nghiệp
con ngời đã lợi dụng mối quan hệ dùng sinh vật có ích
tiêu diệt sinh vật có hạicịn gọimlà biện pháp sinh học và
không gây ô nhiễm môi trờng .


Vd : Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa …


<i><b>I. Quan hÖ cùng loài</b><b> :</b><b> </b></i>


- Các sinh vËt cïng loµi sống
gần nhau,liên hệ với nhau,hình


thành lên nhóm cá thể .


- Trong nhãm c¸ thĨ cã mèi
quan hƯ


+ Hỗ trợ : Sinh vật đợc bảo vệ
tốt hơn ,kiếm đợc nhiều thức
ăn .


+ C¹nh tranh :Ngăn ngừa gia
tăng số lợng cá thể và sự cạn
kiệt nguồn thức ăn .


<i><b>II. Quan hệ khác loà</b><b> i :</b><b> </b></i>


KÕt ln:


Néi dung b¶ng 44
(b¶ng phơ)


BiƯn ph¸p sư dơng 1 loài sinh
vật tiêu diÖt sinh vËt kh¸c->
biƯn ph¸p khèng chÕ sinh häc.



<b>IV. Cđng cè:</b>


- C¸c sinh vËt cïng loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
- Tự tỉa cành và kết quả của tỉa cành tự nhiên?



- Tìm thêm một cố ví dụ minh häa


- Trong thực tiễn sản xuất cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cỏ
th sinh vt


<b>V. Dặn dò:</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn:</i>


Tit 47: <b>Thực hành : tìm hiểu mơi trờng và ảnh hởng</b>
<b>của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1.KiÕn thøc :


- HS tìm hiểu đợc dẫn chứng về ảnh hởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh
vậtở môi trờng đã quan sỏt .


2. Kỹ năng :


- Rốn k nng quan sát , thực hành , hoạt động nhóm .
3.Thái độ :


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , có ý thức bảo vệ thiên nhiên .


<b>B. Phơng pháp: </b>


- Thực hành quan sát , hoạt động nhóm



<b>C. chuÈn bị của gv &hs:</b>


- Kẹp ép cây , giấy báo , kéo cắt cây .
- Giấy kẽ li , bút chì .


- Tranh mẩu lá cây .


D<b>. Tin trỡnh lên lớp :</b>
<b> I. </b>ổ<b> n định :</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b> (2/<sub>)</sub>
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs
<b>III. Néi dung thùc hµnh : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1:Tìm hiểu mơi trờng sống ca sinh vt


(19/<sub>)</sub>


Gv cho hs kẽ bảng 45.1sgk vào vë .


Gv phân công địa điểm cho hs quan sát ngồi thiên
nhiên .


HS: quan sát địa điểm đó có những lồi sinh vật nào
và sống ở mơi trờng nào điền vào bảng sau :


Gv : - Em đã quan sát đợc những sinh vật nào ? Số


l-ợng nh th no ?


- Môi trờng nào có số lợng sinh vật nhiêu nhất , Môi
trờng nào có số lỵng Ýt nhÊt ?


HS : thảo luận nhóm đại diện trả lời ,nhóm khác nhận
xét bổ sung .


Hoạt động 2: ảnh hởng của ánh sáng tới hình thái lá
cây:(18/<sub>)</sub>


Gv yêu câu hs kẽ bảng 45.2 ở sgk vào vở


GV cho hs quan sát toàn bộ các loại cây ở sân trờng
và khu vực ở trớc sân trơng để điền vào vở theo mẫu
sau :


<i><b>I.T×m hiĨu m«i tr</b><b> êng sèng cña</b></i>
<i><b>sinh vËt. </b></i>


+ Mơi trờng có điều kiện sống về
nhiệt độ , ánh sáng …thì số lợng
sinh vật nhiều ,số lợng phong phú .
+ Môi trờng có điều kiện sống
khơng thuận lợi sinh có số lợng ít
hơn .


<i><b>II. ¶nh h</b><b> ëng cña ánh sáng tới</b></i>
<i><b>hình thái lá cây:</b></i>



Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên <sub>19</sub>


Tên các sinh vật Nơi sống



..






STT Tên


cây Nơi sống Đặc điểm của phiến lá Đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là cây a
bóng, a sáng.


Những
nhËn xÐt
kh¸c .
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-


- GV cho hs quan sát kỹ 1 số hình dạng của lá vµ
h-íng dÉn cho hs vỊ nhµ vÏ .


<b>IV. Cđng cè: </b>


- Gv thu 1 số vở của hs để kiểm tra .



- Gv nhận xét thái độ học tập cuảt hs trong tiết thực .
<b>V. Dặn dò:</b>


- Gv hớng dẫn hs về nhà vẽ hình dạng của lá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn :


TIẾT 48 : :

<b>THỰC HÀNH : TÌM HIỂU MÔI TRỪƠNG VÀ ẢNH</b>



<b>HƯỞNG NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜi SỐNG SINH VẬT</b>



A MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :


- HS thấy được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với mơi trường sống của động
vật .


2 .Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , kỹ năng thực hành , kỹ năng quan sát .
3 .Thái độ : - Giáo dục hs có thái độ u thích động vật hơn .


B . PHƯƠNG PHÁP :Thực hành ,quan sát ,tìm tịi .
C. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS :


* GV : Chuẩn bị vợt bắt côn trùng ,dụng cụ đào đất nhỏ cho học sinh .
* HS : Túi ni long đựng động vật ..


D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :


I .Ổn định : (ktss)


II Kiểm tra bài củ : ( không )
III. Nội dung bài mới :


Hoạt động 1 : ( 4’<sub> ) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs </sub>


GV : kiểm tra dựng cụ các tổ .
Chia lớp làm 6 nhóm .


Phân dụng cụ : vợt , dụng cụ đào đất .


Giới thiệu địa điểm thực hành cho hs ( Toàn bộ trong sân trường ) .
Hoạt động 2 : ( 31’ <sub> ) Tìm hiểu môi trường sống của động vật .</sub>


GV yêu cầu hs quan sát các động vật có trong địa điểm thực hành và ghi chép các
đặc điểm vào phiếu học tập theo bảng sau.


HS Quan sát các động vật : Ếch nhái ,bò sát ,chim thú nhỏ , động vật khơng xương
sống ...sau đó tìm cụm từ thích hợp để hồn thành bảng 45- 45-3 sgk .


stt Tên động vật Môi trường sống Mô tả đặc điểm thich nghi của


động vật .
1


2


<b>IV . Củng cố</b> : (6’<sub>) </sub>



Trả lời các câu hỏi sau :


- Kể tên những yếu tố sinh thái ảnh hưỡng tới đời sống sinh vật


- Các nhóm động vật mà em quan sát được thuộc nhóm động vật sống trong nước ,
ưa ẩm hay ưa khô .


- Kẽ 2 bảng trong giờ thực hành vào báo cáo .


- Nhận xét chung về môi trường ưuan sát ? Nó có được bảo vệ tốt khơng ? Nêu cảm
tưởng của em .


<b>V.Dặn dò</b> : (4’<sub>) </sub>


- Gv hướng dẫn về nhà hoàn thành bảng thu hoạch theo hướng dẫn sgk .
- Ơn tập chương sinh vật và mơi trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày soạn:</i>


<b>Chơng II: HƯ sinh th¸i</b>


TiÕt 46:

<b>Quần thể sinh vật</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- HS nắm đợc khái niệm quần thể, cách nhận biết quần thể sinh vật, cho đợc ví dụ minh
họa



- Trình bày đợc các đặc điểm đặc trng cơ bản của quàn thể từ đó nêu đợc ý nghĩa
2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, hoạt động nhóm
3.Thái :


- Giáo dục ý thức nghiên cứu khoa học


<b>B. Phơng pháp: </b>


<b>C. chuẩn bị của gv&hs:</b>


- Tranh v qun th thực vật và động vật
D<b>. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. </b>


<b> </b>ổ<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kh«ng kiĨm tra giíi thiƯu chơng mới
<b>III. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>1. t vn đề: </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1. Thế nào là một quần thể sinh vật:
- Giới thiệu một số quần thể sinh vật nh:


+ Quần thể chim cánh cụt


+ QuÇn thĨ cß


+ Quần thể rừng cây bạch đàn
+ Qn thể san hơ...


Thảo luận nhóm trả lời đợc thế nào là quần thể ?
HS cho thêm 1 vài ví dụ khác


HS thảo luận hoàn thành bảng 47.1


1. Thế nào là một quần thể sinh vật:


Quần thể sinh vật là tập hợp những cá
thể cùng loài sinh sống trong khoảng
không gian nhất định ở thời điểm nhất
định, có khả năng giao phối để sinh sản


GV : yêu cầu hs kể thêm một số quần thể khác mà em
biết  <sub> gv cho hs phát biểu khái niệm quần thể </sub>


GV mở rộng :Một lồng gà ,một chậu cá chép có phải là
một quần thể không ? tại sao ?


HS trả lời khơng được thì gv phân tích cho hs : đó
khơng phải là một quần thể vì lồng gà chậu cá chép mới
chỉ có những biểu hiện bên ngồi của quần thể



GV thơng báo : để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần có
dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong .


<b>Hoạt động 2 : Những đặc trưng cơ bản của quần</b>
<b>thể </b>


Ví dụ : Rừng cọ , đồi chè ,
đàn chim én ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV giớ thiệu 3 đặc trưng cơ bản của quần thể đó là:
tỷ lệ gới tính ,thành phần nhóm tuổi ,mật độ quần thể .
GV nêu câu hỏi :


+ Tỷ lệ gới tính là gì ? tỷ lệ này ảnh hưởng tới quần thể
như thế nào ? cho ví dụ .


+ Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế
nào ?


HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


GV nhận xét bổ sung : Ở gà số lượng con trống thường
ít hơn con mái rất nhiều .Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỷ
lệ đực cái cho phù hợp .


GV nêu vấn đề : So sánh tỷ lệ sinh ,số lượng cá thể của
quần thể ở hình 47 sgk trang 141.


HS quan sát thảo luận nêu trả lời và nêu được :
HA :Tỷ sinh cao ,số lượng cá thể tăng mạnh.



HB : Tỷ lệ sinh ,số lượng cá thể ổn định .


HC : Tỷ lệ sinh thấp ,số lượng cá thể giảm .


GV nhận xét phần thảo luận của hs .
GV nêu câu hỏi :


+ Trong quần thể có những nhóm tuổ nào ?
+ Nhóm tuổi có ý nghĩa gì ?


HS nêu 3 nhóm tuổi  <sub>liên quan đến số lượng cá thể</sub>
 <sub> Sự tồn tại của quần thể </sub>


GVcho hs nghiên cứu sgk trang 141 trả lời câu hỏi :
+ Mật độ là gì ? Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong
quần thể ? (hs lên quan đến thức ăn )


Liên hệ : Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp
kỹ thuật gì để ln giữ mật độ thích hợp .


HS nêu được : + Trồng dày hợp lí .


+ Loại bỏ các cá thể yếu trong đàn .
+ Cung cấp thức ăn .


GV mở rộng : Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng
nào là cơ bản nhất ? vì sao ?


GV gợi ý : Tỷ lệ giới tính cũng phụ thuộc vào mật độ


…( Mật độ quyết định các đặc trưng khác)


Hoạt động 3 : Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể
sinh vật


GV yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở mục 


sgk trang 141 .
HS nêu được :


+ Muỗi nhiều ở thời tiết ấm áp do sinh sản nhiều
+ Mùa mưa ếch nhái tăng .


+ Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều .


1 , Tỷ lệ giới tính :


- Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa
số lượng cá thể đực và cái .
- Tỷ giới tính đảm bảo hiệu
quả sinh sản .


2, Thành phần nhóm tuổi :
Bảng 47.2 sgk trang 140


3 , Mật độ quần thể :


- Mật độ là số lượng hay khối
lượng sinh vật có trong một
đơn vị diện tích hay thể tích .


Ví dụ : Mật độ muỗi : 10
con/m2


Mật độ rau cải : 10 cây /m2


- Mật độ phụ quần thể phụ
thuộc vào :


+ Chu kỳ sống của sinh vật .
+ Nguồn thức ăn của quần thể
+ Yếu tố thời tiết ,hạn hán ,lụt
lội…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV hỏi : Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc
điểm nào của quần thể ?


HS : Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
,khái quát thành kết luận :


GV mở rộng : Số lượng cá thể trong quần thể có thể bị
biến động lớn do những nguyên nhân nào ?


HS : Do những nguyên nhân bất thường như lũ lụt,
cháy rừng ….


Liên hệ : Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể
có ý nghĩa như thế nào ?


HS : + Trồng dày hợp lí .



+ Thả cá vừa phải phù với diện tích .


- Mơi trường ( nhân tố sinh
thái ) ảnh hưởng tới số lượng
các thể trong quần thể .


- Mật độ cá thể trong quần thể
được điều chỉnh ở mức cân
bằng .


<b>IV .Củng cố</b> :


- GV cho hs đọc phần ghi nhớ sgk ,trả lời câu hỏi 1 & 2 sgk cuốc bài


<b>V. Dặn dò</b> :


- Học và trả lời các câu hỏi sgk


- Tìm hiểu về vấn đề : Độ tuổi , dân số ,kinh tế xã hội ,giao thông ,nhà ở


Ngày soạn :


Tit 50 :

<b>QUẦN THỂ NGƯỜI </b>



<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


HS trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề
dân số .



Từ đó thay đổi nhận thức về vấn đề dân số và phát triển –xã hội Giúp các em
sau này cùng với mọi người thực hiện tốt vấn đề dân số .


2 . Kỹ năng :


Rèn kỹ năng quan sát tranh ,biểu đồ ,tháp dân số tìm kiến thức .
Kỹ năng khái quát ,liên hệ thực tế .


3 . Thái độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>B . PHƯƠNG PHÁP</b> :


Thực hành ,tìm tịi quan sát ,nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b> :


* GV : Tranh quần thể sinh vật ,tranh ảnh về tuyên truyền về dân số .
Tư liệu về dân số Việt Nam từ năm 2000 – 2005 .


* HS : kẽ bảng 48.1 và bảng 48 .2 sgk .


<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b>I . Ổn định</b> : (kttss)


<b>II . Kiểm tra bài củ</b> : (3’<sub>) </sub>


Hãy lấy ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ ,cạnh tranh lẫn nhau .


<b>III . Nội dung bài mới :</b>



1, Đặt vấn đề : GV giới thiệu cụm từ quần thể người theo quan niệm sinh học vì
mang những đặc điểm của quần thể ,và xã hội có đầy đủ đặc trưng về pháp luật ,chế
độ kinh tế ,chính trị .


2 , Triển khai hoạt động :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


<b>Hoạt động 1 : ( ) Sự khác nhau giữa </b>
<b>quần thể người với các quần thể sinh vật </b>
<b>khác </b>


GV cho hs quan sát tranh quần thể động vật
và yêu cầu hs hoàn thành bảng 48.1 sgk
trang 143 .


HS trao đổi nhóm thốnh nhất ý kiến , đại
diện nhóm trình bày  <sub>nhóm khác nhận xét </sub>


bổ sung , nhận xét và thông báo đáp án
đúng lần lượt từ trên xuống dưới :


- Đặc điểm chỉ có ở quần thể người là :
Pháp luật , kinh tế ,hơn nhân ,giáo dục
,văn hố ,chính trị ….


GV giải thích phân biệt sự tranh ngơi thứ ở
động vật khác luật pháp và những điều quy
định .



GV hỏi : Tại sao sự khác nhau giữa quần
thể người và quần thể sinh vật khác ?
+ Sự khác nhau đó nói lên điều gì ?


<b>Hoạt động 2 : Đặc trưng về thành phần </b>
<b>nhóm tuổi của mỗi quần thể người </b>


V nêu vấn đề : trong quần thể người nhóm
tuổi được phân chia như thế nào ?


+ Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong
quần thể người có vai trị quan trọng ?
GV u cầu : Hãy cho trong 3 dạng tháp
hình 48.2 . GV kẽ bảng sẵn bảng 48.2 để hs
chữa bài .


GV hỏi tiếp :


+ Hãy cho biết thế nào là 1 dạng thấp dân số


<i><b>1.Sự khác nhau giữa quần thể </b></i>
<i><b>người với các quần thể sinh vật </b></i>
<i><b>khác </b></i>


- Quần thể người có những đặc điểm
sinh học giống quần thể sinh vật
khác ( tử vong ,sinh sản giới tính ,
mật độ lứa tuổi ).



- Quần thể người có những đặc
trưng khác với quần thể sinh vật
khác ( kinh tế ,xã hội ….).


- Con người có lao động và tư duy
có khả năng điều chỉnh đặc điểm
sinh thái trong quần thể .


<i><b>2 : Đặc trưng về thành phần nhóm</b></i>
<i><b>tuổi của mỗi quần thể người </b></i>


- Quần thể người gồm 3 nhóm tuổi .
+ Nhóm tuổi trước sinh sản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trẻ và nước có dạng dân số già ?


+ Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể
người có ý nghĩa như thế nào ?


Gv chữa đánh giá phần thảo luận của hs .
Hoạt động 3 Tăng dân số và phát triển xã
GV nêu vấn đề :


+ Em hiểu tăng dân số là thế nào ?


HS : Ngiên cứu sgk kết hợp với kiến thức
của bản thân và thông tin đại chúng để trả
lời .


HS để trả lời câu hỏi này các nhóm làm bài


tập mục  sgk và tư liệu đã chuẩn bị  đại


diện nhóm trả lời .


GV ghi lại kết quả lựa chọn giữa các nhóm
lên bảng  <sub>để các nhóm bổ sung ý kiến .</sub>


GV thông báo kết quả đúng .


* Liên hệ : Việt Nam đã có biện pháp gì để
giảm sự gia tăng dân số và năng cao chất
lượng cuộc sống ?


HS : + Thực hiện pháp lệnh dân số .
+ Tuyên truyền băng tờ rơi …
+ Giáo dục sinh sản vị thành niên .


- Tháp dân số (tháp tuổi ) thể hiện
đặc trưng dân số của mỗi nước .


<i><b>3.Tăng dân số và phát triển xã</b></i>


- Tăng dân số tự nhiên là kết quả của
số người sinh ra nhiều hơn số người
tử vong .


- Phát triển dân số hợp lí tạo được sự
hài hồ giữa kinh tế và xã hội đảm
bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân ,gia
đình và xã hội .



<b>IV . Củng cố </b>: (5’<sub>)</sub>


- GV cho hs sinh đọc phần ghi nhớ sgk .


- Trả lời câu hỏi : Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể người ,dân số và
phát triển xã hội ?


<b>V . Dặn dò </b> : (2’<sub>) </sub>


- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
- Đọc mục “Em có biết ”


- Về nhà đọc trước bài và tìm tài liệu về quần xã sinh vật .


<i>Ngày soạn :</i>


Tiết 51 :

<b>QUẦN XÃ SINH VẬT</b>



<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


HS trình bày được khái niệm quần xã ,chỉ ra được dấu hiệu điển hình của quần xã
đó củng là để phân biệt với quần thể .


HS nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ,tạo sự ổn định và cân băng
sinh học trong quần xã .


2 . Kỹ năng :



Rèn kỹ năng quan sát tranh hình ,kỹ năng phân tích ,tổng hợp khái qt hố .
3 . Thái độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>B . PHƯƠNG PHÁP </b>:


Hoạt động nhóm , tìm tịi quan sát , nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b> :


* GV : Tranh về 1 khu rừng có cả động vật và nhiều loài cây .
* HS : Sưu tầm tranh ảnh vểiừng và có cả động vật sinh sống .


<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>I . Ổn định : (kttss) </b>


<b>II . Kiểm tra bài củ</b> : (5’<sub>)</sub>


1, Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khơng có ?
2, Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ?


<b>III. Nội dung bài mới</b> :
1 , Đặt vấn đề :


2, Triển khai hoạt động :


<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung kiến thức </b>


<b>Hoạt động 1: ( 11’<sub> ) Thế nào là một quần xã </sub></b>


<b>sinh vật </b>



GV nêu vấn đề :


+ Cho biết trong 1 ao cá tự nhiên có những quần
xã sinh vật nào ?


+ Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như
thư thế nào ?


+ Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế
nào ?


HS thảo luận nhóm thống nhất trả lời nêu được :
+ Quần thể cá , tôm , dong..


+ Quần thể thực vật xuất hiện trước .
+ Quan hệ cùng lồi ,khác lồi .


GV u cầu hãy tìm ví dụ khác tương tự và phân
tích .


GV : Ao cá , rừng được gọi là quần xã  <sub>quần </sub>


xã sinh vật là gì ?


HS khái quát lại khái niệm .


GV hỏi trong 1 bể cá người ta thả 1 số loài cá
như : Cá chép ,cá mè ,cá trắm ..  <sub> vậy bể cá có </sub>



phải là quần xã hay khơng ?


HS : đúng quần vì có nhiều quần thể sinh vật
khác lồi .


Sai vì chỉ ngẩu nhiên nhốt chung ,khơng có mối
quan hệ thống nhất .


GV nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên trơng
và bên ngồi .


GV : Trong sản xuất mơ hình VAC có phảI là
quần xã sinh vật hay khơng ? ( mơ hình VAC là
quần xã nhân tạo ) .


<b>Hoạt động 2 :(9/<sub> ) Dấu hiệu điển hình của </sub></b>


<i><b>I.Thế nào là một quần xã sinh </b></i>
<i><b>vật </b></i>


Quần xã sinh vật là tập hợp
những quần thể sinh vật khác
loài cùng sống trong 1 khơng
gian xác định ,chúng có mối
quan hệ gắn bó như 1 thể thống
nhất nên quần xã có cấu trúc
tương đối ổn định . Các sinh vật
trong quần xã thích nghi với
mơi trường sống của chúng .
Ví dụ :



- Rừng Cúc phương .
- Ao cá tự nhiên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>quần xã sinh vật</b>


GV yêu cầu hs đọc bảng 49 sgk trang 147 .
+ Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 quần xã sinh
vật .


HS thảo luận nhóm tìm ví dụ chứng minh cho
các chỉ số như : độ đa dạng , độ nhiều …
Đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác bổ sung .
GV đánh giá kết quả của nhóm


* GV lưu ý cách gọi loài ưu thế ,loài đặc trưng
tương tự quần thể ưu thế ,quần thể đặc trưng .
Gv cho thêm ví dụ :


+ Thực vật có hạt là quần thể ưu thế ở quần xã
sinh vật trên cạn .


+ Quần thể cây cọ tiêu biểu (đặc trưng ) nhất
cho quần xã sinh vật đồi ở phú Thọ .


<b>Hoạt động 3 (14’<sub> ) Quan hệ giữa ngoại cảnh và</sub></b>


GV Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết
quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh
với các quần thể .



GV hỏi : Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến
quần thể như thế nào ?


HS nghiên cứu và phân tích các ví dụ sgk


+ Sự thay đổI chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn
đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật .


+ Điều kiện thuận lợi thực vât phát triển  <sub>động</sub>


vật củng phát triển .


+ Số lượng loài động vật này khống chế số
lượng lồi động vật khác .


Một số hs trình bày ý kiến ,hs khác nhận xét bổ
sung .


Gv đánh giá lại kết luận của hs
GV cho hs lấy thêm ví dụ :


+ Thời tiết ấm áp muỗi phát triển nhiều  <sub>dơi </sub>


và thạch sùng nhiều .


GV nếu như cây phát triển  <sub>sâu ăn lá tăng </sub>


chim ăn sâu tăng  <sub>sâu ăn lá lại giảm .</sub>



HS Nếu lượng sâu bị giảm do chim ăn sâu thì
cây lại phát triển và sâu lại phát triển .


+ Nếu sâu ăn lá mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn
thức ăn gì ?


+ Tại sao quần xã ln có cấu trúc ổn định ?
HS : Do có sự cân bằng các quần thể trong quần
xã.


Gv yêu cầu : khái quát hoá kiến thức về quan hệ
giữa ngoại cảnh và quần xã ,cân bằng sinh học .


<i><b>xã sinh vật</b></i>


Bảng 49 sgk trang 147 .


<b>III.Quan hệ giữa ngoại cảnh </b>
<b>và</b>


- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn
tới số lượng cá thể trong quần
xã thay đổi và luôn được khống
chế ở mức độ phù hợp với mơi
trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV hồn thiện lại cho hs .
* Liên hệ :


+ Tác động nào của con người gây mất cân bằng


sinh học trong quần xã ?


+ Chúng ta đã và đang sẽ làm gì để bảo vệ thiên
nhiên ?


HS : Săn bắn bắn bừa bãi gây cháy rừng .
- Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ mơi trường
,thiên nhiên hoang dã .


- Tuyên tuyền mổi người dân tham gia bảo vệ
môi trường ,thiên nhiên .


trong quần xã dao động quan vị
trí cân bằng nhờ khống chế sinh
học .


<b>IV . Củng cố </b>: (4’<sub>)</sub>


HS đọc kết luận sgk .


GV cho hs làm bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng


Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà khơng có ở quần thể :
a, Mật độ ; b ,Tỷ lệ tử vong ; c ,Tỷ lệ đực cái ;
d ,Tỷ lệ nhóm tuổi ; e, Độ đa dạng


<b>V . Dặn dò</b> : (2’<sub>)</sub>


- Học bài trả lời câu hỏi sgk
- Tìm hiểu về lưới ,chuổi thức ăn



<i>Ngày soạn : </i>


Tiết 52 :

<b>HỆ SINH THÁI</b>



<b>A . MỤC TIÊU</b>:
1 . Kiến thức :


- Học sinh hiểu được khái niệm hệ sinh thái ,nhiện biết được hệ sinh thái trong tự
nhiên .


- HS nắm được chuổi thức ăn ,lưới thức ăn .


- Vận dụng giải thích được ỹ nghĩa của biện pháp nơng nghiệp nâng cao năng suất
cây trồng đang sử dụng rộng rải hiện nay .


2 . Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức .
- Kỹ năng khái quát tổng hợp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3 . Thái độ :


Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . Ý thức xây dựng mơ hình sản xuất .


<b>B . PHƯƠNG PHÁP</b> :


Hoạt động nhóm , tìm tịi quan sát ,nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b> :



* GV : Tranh rừng nhiệt đới ,sa van ,rừng ngập mặn …


* HS : Tranh 1 số động vật được cất rời : Con thỏ ,hổ ,sư tử ,chuột ,dê ,trâu ….


<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :
I . <b>Ổn định</b> : (ktss)


II <b>. Kiểm tra bài củ</b> : (4’<sub>) </sub>


1, Thế nào là quần xã sinh vật Quần xã khác với quần thể ở điểm nào ? cho ví dụ .
2, Thế nào là cân bằng sinh học ? cho ví dụ .


<b>III . Nội dung bài mới : </b>


1 . Đặt vấn đề :


2 . Tri n khai ho t ể ạ động :


<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung hoạt động </b>


<b>Hoạt động 1 : (15’<sub> ) Thế nào là một hệ sinh </sub></b>


<b>thái</b>


Gv yêu cầu trả lời các câu mục  sgk trang 150


HS quan sát hình 50 và các tranh hình sưu tầm
thảo luận trao đổi nhóm để trả lời :



Đại diện nhóm trình bày  <sub>nhóm khác nhận xét </sub>


bổ sung yêu cầu nêu được


+ Thầnh phần vô sinh : đất nước , nhiệt độ …
+ Thành phần hữu sinh : Động vật ,thực vật .
+ Lá mục : Thức ăn của vi khuẩn ,nấm …
+ Cây rừng : Là thức ăn ,nơi ở của động vật .
+ Động vật ăn thực vật , bón phân cho thực vật .
+ Cháy rừng : Mất nguồn thức ăn ,nơi ở ,nước
,khí hậu thay đổi .


GV đánh giá kết quả thảo luận :


GV hỏi : Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới (hình
50.1) có đặc điểm gì ?


HS : Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc
điểm :


+ Nhân tố vô sinh , nhân tố hữu sinh .


+ Có nguồn cung cấp thức ăn đó là thực vật .
+ Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng .
+ Tạo thành vịng khép kính vật chất .


GV hỏi : Thế nào là hệ sinh thái .


+ Em hãy kể tên các hệ sinh thái mà em biết .
GV giới thiệu thêm 1 số hệ sinh thái : Hoang


mạc nhiệt đới rừng lá rộng ôn đới ,thảo nguyên


GV hỏi : Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những
thành phần chủ yếu nào ?


I


<b> .Thế nào là một hệ sinh thái</b>


Hệ sinh thái bao gồm quần xã
sinh vật và khu vực sống (sinh
cảnh ) , trong đó các sinh vật
ln tác động lẫn nhau và tác
động qua lại với các nhân tố vô
sinh của môi trường tạo thành
một hệ thống hoàn chỉnh và
tương đối ổn định .


VD : Rừng nhiệt đới .


- Các thành phần hệ sinh thái +
Nhân tố vô sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS nghiên cứu sgk trả lời :


<b>Hoạt động 2: (19’<sub> ) Chuổi thức ăn và lưới thức</sub></b>


<b>ăn </b>



GV cho hs quan sát hình 50.2 sgk và giới thiệu :
+ Nhìn theo chiều mũi tên : Sinh vật đứng trước
là thức ăn cho sinh vật đứng sau mũi tên .Gọi đó
là chuỗi thức ăn .


GV hỏi : + Thế nào là chuổi thức ăn ?


+ Kễ tên 1 vài chuổi thức ăn đơn giản .
HS trả lời gv hoàn thiện lại .


GV cho hs dựa vào hình 50.2 để làm bài tập mục


trang 152 sgk .


HS : + Cây cỏ  <sub> chuột </sub> <sub>rắn .</sub>


+ Sâu ăn lá cây <sub>Bọ ngựa </sub> <sub>rắn .</sub>


+ Lá cây  <sub>Sâu</sub> <sub>Cầy .</sub>


+ Chuột  <sub>cầy </sub> <sub>Hổ .</sub>


Gv gọi nhiều hs viết lên bảng .
GV viết 1 chuổi thức ăn điển hình .


+ Cây  <sub>sâu ăn lá </sub> <sub>cầy</sub> <sub> đại bàng </sub> <sub>sinh </sub>


vật phân huỷ .
GV phân tích :



+ Cây là sinh vật sản xuất .


+ Sâu ,cầy , đại bàng ,là sinh vật tiêu thụ các
bậc 1,2,3.


+ Sinh vật phân huỷ : nấm , vi khuẩn .


GV hỏi : Em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa 1 mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt
xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?


HS : + Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh
vật đứng sau .


+ Con vật ăn thịt và con mồi .
+ Quan hệ thức ăn .


GV cho hs quan sát lại hình 50.2 sgk và hỏi .
+ Sâu ăn lá cây tham gia vào chuỗi thưc ăn nào ?
+ Mỗi chuỗi thức ăn gồm những thành phần sinh
vật nào?


HS nhìn vào hình để chỉ ra chuổi thức ăn có mặt
của sâu ăn lá (ít nhất 5 chuỗi )


GV chuỗi thức ăn gồm 3 loại sinh vật ,sinh vật
tiêu thụ bậc 1,2,3 điều gọi là lưới thức ăn .


vật) .



+ Sinh vật tiêu thụ (động vật
ăn thực vật , động vật ăn động
vật) .


+ Sinh vật phân giải (vi khuẩn ,
nấm …) .


<i><b>II.Chuổi thức ăn và lưới thức</b></i>
<i><b>ăn </b></i>


1 , Chuổi thức ăn :


Chuổi thức ăn là 1 dãy nhiều
lồi sinh vật có quan hệ dinh
dưỡng với nhau . Mỗi loài là 1
mắt xích ,vừa là sinh vật tiêu
thụ mắt xích đứng trước ,vừa
là sinh vật bị mắt xích ở phía
sau tiêu thụ .


2 , Lưới thức ăn :


Lưới thức ăn : bao gồm các
chuỗi thức ăn có nhiều mắt
xích chung .


Chuỗi thức ăn gồm các sinh
vật :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 <sub>Lưới thức ăn là gì ?</sub>



GV mở rộng : Sự trao đổi năng lượng trong hệ
sinh thái tức là dòng năng lượng trong chuổi
thức ăn bị tiêu hao rất nhiều thể hiện qua tháp
sinh thái .


* Liên hệ :


Trong thực tiển sản xuất người nơng dân có biện
pháp kỹ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của
sinh vật ?


HS : + Thả nhiều loại cá trong ao .


+ Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa
khô hạn .


<b>IV . Củng cố</b> : ( 4’<sub>)</sub>


*Tìm các mắt xích trong chuổi thức ăn và lưới thức ăn .


- GV gọi hs lên chọn các mảnh bìa có hình con vật dán lên bảng và sau đó điền mũi
tên thành chuỗi thức và lưới thức ăn .


- Trong thời gian 2 phút hs nào tạo được nhiều chuổi thức ăn sễ thắng .


<b>V . Dặn dò </b>: (3’<sub>)</sub>


- Học bài trả lời các câu hỏi sgk .
- Đọc mục “Em có biết ”



- Chuẩn bị co bài thực hành : Dao ,dụng cụ đào đất ,vợt bắt côn trùng , túi ni long ,
kính lúp , bút chì .




<i>Ngày soạn : </i>


Tiết 53 :

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



Nội dung thực hành


<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


- Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học tập của học sinh thông qua tiết
thực hành .


- Thơng qua đó giáo viên có thể kịp thời củng cố lại cho học sinh .
2 . Kỹ năng :


- Rèn cho học sinh kỹ năng tìm tịi quan sát - thực hành .
- Rèn kỹ năng phân tích .


3 . Thái độ :


- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ thiên nhiên và yêu càng yêu thiên nhiên hơn .


<b>B . PHƯƠNG PHÁP</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GS & HS</b> :
* GV : Đề và đáp án .


* HS : Ôn lại nội dung các bài thực hành .


<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b>I . Ổn định</b> : (ktss)


<b>II . Kiểm tra bài củ</b> :


- GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra thực hành cho học sinh .( Làm việc cá nhân )
- Phát đồ dùng cho hs : Vợt bắt côn trùng , dụng cụ đào đất .


<b>III . Nội dung thực hành</b> . (Phát đề cho hs )


<b>* Đề</b> :


<i>Câu 1</i> : Tìm hiểu mơi trường của sinh vật .


- HS quan sát ngoài thiên nhiên : ( Sân trường ) Chọn mỗi loại sinh vật gồm 3 tên
sinh vật khác nhau điền vào bảng sau :


- Sau khi điền vào bảng trên hãy tổng kết lại :


Có mấy loại mơi trường sống đã quan sát được ?


<i>Câu 2</i> : Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới
hình thái của lá :



- Hái và quan sát 5 lá cây khác nhau ở các địa điểm khác nhau để điền vào bảng
sau:


- Vẽ hình dạng phiến lá và điền tên cây , ghi nơi sống ( dưới nước , trên cạn ,…) .


<b>IV . Thu hoạch</b> :


- Trình tự theo các bước trên .


<b>V . Dặn dò : </b>


Chuẩn bị cho tiết sau thực hành :


+ Dao con ,dụng cụ đào đất ,vợt bắt côn trùng .
+ Túi nilon thu nhặt vật mẫu .


+ Kính lúp , giấy ,bút chì .
+ Ơn lại bài hệ sinh thái đã học .


STT Tên sinh vật Nơi sống


1 Thực vật : ….


2 Động vật : …


3 Nấm : …


4 Địa y : ….


STT Tên cây Nơi sống Đặc điểm của phiến lá



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Đáp án và biểu điểm :</b>


Câu 1 : Đúng 4 điểm


+ Tìm đúng tên của một nhóm sinh vật được 0,75 điểm .
+ Nêu đúng môi trường sống 1 điểm


Câu 2 : 6 điểm .


+ Điền đúng nơi sống , đặc điểm của phiến lá tên của 1 loại lá được 0,75 điểm .
+ Vẽ đúng hình dạng và ghi tên , nơi sống đúng được 2 ,25 điểm .




<i>Ngày soạn</i>:


Tiết 54 :

<b>THỰC HÀNH : HỆ SINH THÁI </b>



<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


- Qua bài thực hành hs nêu được thành phần của hệ sinh thái .
2 . Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng quan sát ,thực hành , kỹ năng hoạt động nhóm
3 . Thái độ :


- Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường



<b>B . PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Thực hành ,tìm tịi quan sát .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Kính lúp , một số tranh ảnh về hệ sinh thái .
* HS : Túi nilông nhặt mẫu , bút chì .


Kẽ sẵn bảng 51.1  <sub> 51.3 sgk .</sub>


<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>I . Ổn định</b> : (ktss )


<b>II . Kiểm tra bài củ </b>: (không )


<b>III. Nội dung thực hành</b> :
1 . Đặt vấn đề : (2’<sub>)</sub>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs .


- Chia lớp làm 6 nhóm  <sub> phát dụng cụ cho hs .</sub>


- Nêu yêu cầu của tiết thực hành và chọn địa điểm cho hs .
2 . Triển khai hoạt động :


<b> oạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung kiến thức </b>


<b>Hoạt động 1 :(25’<sub>) Điều tra thành phần hệ</sub></b>



<b>sinh thái:</b>


GV : Cho hs quan sát hệ sinh thái (trước sân
trường)và điền vào bảng 51.1 sgk .


HS : Quan sát và thảo luận điền vào bảng
GV : cho đại diện hs trình bày ,gv nhận xét bổ
sung .


<b>Hoạt động 2 : (14’<sub>) Xác định thành phần sinh</sub></b>


<b>vật trong khu vực quan sát</b>


GV hướng dẫn hs quan sát , đếm các sinh vật và
ghi vào bảng tên các lồi có nhiều , ít và rất
hiếm  <sub>điền vào bảng 51.2 ; 51.3 sgk .</sub>


GV chú ý : Để bảo vệ môi trường hs nên tránh
đánh bắt sinh và giết sinh vật trong khu vực thực


<i><b>I) Điều tra thành phần hệ sinh</b></i>
<i><b>thái:</b></i>


<i><b>II) Xác định thành phần sinh</b></i>
<i><b>vật trong khu vực quan sát</b></i>


- Thực vật :


+ Lồi có ít cá thể nhất :
+ Lồi có rất ít cá thể :



Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh


- Những nhân tố vô sinh tự
nhiên:


Đất ,cát , độ dốc , độ ẩm …
- Những nhân tố vô sinh do
con người tạo nên : Ruộng bậc
thang , thác nước nhân tạo,mái
che nắng


- Những nhân tố hữu sinh tự nhiên:
+ Sinh vật sản xuất : cây cỏ ,cây gỗ lớn
nhỏ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hành .


HS thảo luận sau đó trình bày trước lớp cho gv
và các nhóm nghe sau đó bổ sung .


+ Lồi có nhiều cá thể nhất :
+ Lồi có nhiều cá thể :
- Động vật :


+ Lồi có rất ít cá thể :
+ Lồi có ít cá thể :


+ Lồi có nhiều cá thể nhất :
+ Lồi có nhiều cá thể :



<b>IV . Củng cố</b> : (2’<sub>) </sub>


- GV nhận xét thái độ thực hành của hs .
- GV cho điểm 1- 2 nhóm làm có kết quả tốt .


<b>V . Dặn dị </b>: (3 ‘<sub>)</sub>


- Về nhà tiếp tục ơn lại bài “ hệ sinh thái ’’.
- Kẽ bảng 51.2 ; 51.3 sgk vào vở bài tập .


- Vệ sinh thu gom các dụng cụ thực hành sạch sẽ .


<i>Ngày soạn </i>


Tiết 55 :

<b>THỰC HÀNH : HỆ SINH THÁI</b>



<b>A . MỤC TIÊU </b>:
1 . Kiến thức :


- Qua bài thực hành hs có thể nắm kỹ hơn các thành phần của chuổi thức ăn .
2 . Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng quan sát ,kỹ năng thực hành .
3 . Thái độ :


Giáo dục hs có thái độ yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ mơi trường .


<b>B . PHƯƠNG PHÁP </b>:



Thực hành ,tìm tịi quan sát , giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b> :
* GV :nội dung


* HS : kẽ bảng 51.4 sgk vào vỡ bài tập .


<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>II . Kiểm tra bài củ</b> : ( không )


<b>III . Nội dung thực hành</b> :


1 . Đặt vấn đề : (1 ‘<sub>) GV nêu yêu cầu của tiết thực hành .</sub>


2 . Tri n khai ho t ể ạ động :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1 : (16’<sub>) Xây dựng sơ đồ về </sub></b>


<b>chuổi</b>


GV yêu cầu hs hoàn thành bảng 51.4 sgk
trang 156 .


HS các nhóm trao đổi xem lại nội dung thực
hành tiết trước để thống nhất ý kiến điền vào
bảng 51.4 .



GV gọi đại diên nhóm lên viết trên bảng ,lớp
nhận xét bổ sung .


GV cho hs làm bài tập


+ Trong hệ sinh thái gồm các sinh vật :


Thực vật , sâu , ếch , dê , thỏ , hổ ,báo , châu
chấu ,sinh vật phân huỷ .


+ Hãy thành lập chuỗi thức ăn và lưới thức
ăn .


HS trao đổi đại diện trình bày lớp nhận xét
bổ sung .


GV hướng dẫn hs thành lập lưới thức ăn .


Châu chấu  <sub> ếch </sub> <sub> rắn </sub>


Sâu  gà
Thực vật Dê  hổ


Thỏ  <sub> cáo </sub> <sub> đại </sub>


bàng





SV phân huỷ


<b>Hoạt động 2 : ( 12’<sub>) Đề xuất các biện pháp </sub></b>


<b>để </b>bảo vệ tốt hệ sinh thái đods
GV cho hs thảo luận theo chủ đề :


+ Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt
đới và khu vực chúng ta quan sát theo các
nội dung sau :


+ Số lượng các loài sinh vật trong khu vực
quan sát được .


+ Các lồi sinh vật có bị tiêu diệt hay


<i><b>I.Xây dựng sơ đồ về chuổi</b></i>


- Cỏ  <sub>châu chấu </sub> <sub>bọ ngựa .</sub>


- Lá cây  <sub> sâu ăn lá cây </sub> <sub> </sub>


chim ăn sâu .


<i><b>II.Đề xuất các biện pháp để</b></i> bảo
vệ tốt hệ sinh thái đods


* Biên pháp bảo vệ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

không ?


+ hệ sinh thái này được bảo vệ hay không ?
GV cho hs thảo luận tồn lớp .


Các nhóm trình bày  <sub> nhận xét .</sub>


GV đánh giá kết quả của các nhóm .


+ Nghiêm cấm săn bắt động vật ,
đặc biệt là loài quý .


+ Bảo vệ những loài thực vật và
động vật có số lượng ít .


+ Tun truyền ý thức bảo vệ
rừng đến từng người dân .


<b>IV . Củng cố </b>: (13’<sub>)</sub>


GV cho hs viết thu hoạch theo các yêu cầu sau :


+ Nêu các sinh vật chủ yếu trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường chủ yếu
của chúng .


+ Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn , trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất , động vật ăn thực vật ,
động vật ăn thịt , sinh vật phân giải .


+ Viết cảm tưởng của em sau khi học bài thực hành về hệ sinh thái ? chúng ta cần


làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát ?


<b>V . Dặn dò </b>: (3’<sub>)</sub>


- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch ( em nào chưa xong ) .
- HS chuẩn bị sưu tầm các nội dung :


+ Tác động của con người tới môi truờng trong xã hội công nghiệp .
+ Tác động của con người làm suy thối mơi trường tự nhiên .


+ Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên .


Ngày soạn :


CHƯƠNG III :

<b>CON NGƯỜI , DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG </b>



Tiết 56 :

<b>TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG </b>



<b>A .MỤC TIÊU :</b>


1 . Kiến thức :


- HS chỉ ra được các hoạt động của con ngườI làm thay đổI thiên nhiên .


- Từ đó có ý thức trách nhiệm của bản thân , cộng đồng trong việc bảo vệ môi
trường cho hiện tại và tương lai .


2 . Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng thu thập thông tin từ sách báo.



- Kỹ năng hoạt động nhóm , khả năng khái quát hoá kiến thức .
3 . Thái độ :


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường :


<b>B . PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Nêu và giải quyết vấn đề , tìm tịi quan sát ,thu thập thơng tin.


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b>I Ổn định </b>: (ktss)


<b>II . Kiểm tra bài củ </b>: (không )


<b>III . Nội dung bài mới </b>:
1 , Đặt vấn đề :


- GV giới thiệu 1 số hậu quả của môi trường do con người tàn phá nên


2 , Tri n khai ho t ể ạ động :


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung kiến thức </b>
<b>Hoạt động 1 : (15’<sub>) Tác động của con người </sub></b>


<b>tới môi trườngqua các thời kỳ phát triển của</b>
<b>xã hội</b>



GV yêu cầu hs trình bày nội dung chuẩn bị ở
nhà của hs :


Các nhóm có thể đặt câu hỏi trong nội dung
vừa trình bày hoặc đề nghị trình bày lại 1 đoạn
nào đó.


VD : Con người đốt lửa  <sub>cháy rừng</sub> <sub> dồn </sub>


thú dữ  <sub> Thú bị nướng chín từ đó con người </sub>


chuyển sang ăn thịt chín  <sub>điều đó có ý nghĩa </sub>


gì ?


+ Việc hình thành khu dân cư , khu sản xuất
nơng nghiệp có nhất thiết phải chặt phá rừng
hay không ?


+ Thời kỳ cơng nghiệp gây hậu quả mất diện
tích đất trồng ,vậy khơng tiến hành cơng nghiệp
hố thì sao ?


GV cho hs tóm tắt lại 1 số nội dung chính .


<b>Hoạt động 2: (12’<sub>) Tác động của con người </sub></b>


<b>làm suy thối mơi trường tự nhiên </b>



+ Những hoạt động nào của con người làm phá
huỷ môi trường tự nhiên .


+ Hậu quả của từng hoạt động của con người là gì


HS : nghiên cứu bảng 53.1 sgk trang 159 thảo
luận nhóm để hồn thành .


GV thông báo đáp án đúng cho hs .


Gv hỏi : Ngoài những hoạt động của con người
trong bảng 53.1 ,em hãy cho biết còn hoạt động
nào của con người gây suy thối mơi trường ?
HS kể thêm : Xây dựng nhà máy lớn , chất thải
công nghiệp nhiều .


GV nêu vấn đề : Trình bày hậu quả của việc
chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng ?
HS đại diện trình bày , nhóm khác nhận xét bổ
sung


GV hỏi em hãy cho biết tác hại của việc chặt
phá rừng và đốt rừng trong những năm gần


I


<b> .Tác động của con người tới </b>
<i><b>môi trường</b></i>


<i><b>qua các thời kỳ phát triển của </b></i>


<i><b>xã hội</b><b> </b></i>


* Tác động của con người :


- Thời kỳ nguyên thuỷ : Đốt rừng
, đào hố săn bắt thú dữ  <sub>giảm </sub>


diện tích rừng .


- Xã hội nơng nghiệp :
+ Trồng trọt , chăn nuôi ,


+ Phá rừng làm khu dân cư , khu
sản xuất  <sub>Thay đổi đất và tầng </sub>


nước mặt .


- Xã hội công nghiệp :


+ Khai thác tài nguyên bừa bãi ,
xay dựng nhiều khu công nghiệp


 <sub>đất càng thu hẹp .</sub>


+ Rác thải rất lớn .


<i><b>II.Tác động của con người làm</b></i>
<i><b>suy thối mơi trường tự nhiên :</b></i>


- Nhiều hoạt động của con người


đã gây hậu quả rất xấu .


+ Mất cân bằng sinh thái .


+ Xói mịn đất  <sub>Gây lũ lụt diện</sub>


rộng ,hạn hán kéo dài , ảnh
hưởnh mạch nước ngầm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đây ?


HS : + Lũ quét ở Hà Giang ..
+ Lở đất , động đất ..
+ Sạt lở bờ sông Hồng .


<b>Hoạt động 3 :(10’<sub>) Vai trò của con người </sub></b>


<b>trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự </b>
<b>nhiên .</b>


GV : yêu cầu hs đọc thông tin sgk trang 159 trả
lời :


+ Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo mơi
trường ?


HS thảo luận , đại diện nhóm trả lời , nhóm
khác nhận xét bổ sung .


GV hãy nêu những biện pháp bảo vệ môi


trường tự nhiên khác mà em biết ?


GV hỏi : cho biết thành tựu con người đã đạt
được trong việc bảo vệ và cải tạo mơi trường .


<i><b>III.Vai trị của con người trong </b></i>
<i><b>việc bảo vệ và cải tạo môi </b></i>


<i><b>trường tự nhiên .</b></i>


- Hạn chế sự gia tăng dân số .
- Sử dụng hiệu quả nguồn tai
nguyên thiên nhiên .


- Pháp lệnh bảo vệ sinh vật .
- Phục hồi trồng rừng .


- Xử lí rác thải .


- Lai tạo giống có năng suất và
phẩm chất tốt .


<b>IV . Củng cố </b>: (5’<sub>)</sub>


- GV cho hs đọc phần ghi nhớ sgk .
- HS trả lời câu hỏi :


Trình bày ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường do hoạt động của con người .


<b>V . Dặn dò</b> : (3’<sub>) </sub>



- Học bài và làm bài tập số 2 sgk trang 160 ( gv hướng dẫn hs liên hệ tình hình địa
phương để làm )


- Tìm hiểu ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường .


<b>Ngày soạn : </b>


Tiết 57 :

<b>Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG</b>



<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


HS nêu được các nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường , từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường sống .


Mỗi hs hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững , qua đó nâng
cao ý thức bảo vệ mơi trường .


2 . Kỹ năng :


Rèn kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức , kỹ năng hoạt động nhóm .
kỹ năng khái qt hố kiến thức .


3 . Thái độ :


Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường .


<b>B . PHƯƠNG PHÁP</b> :



Thực hành , tìm tịi quan sát , nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GS & HS</b> :


* GV : Một số tranh ảnh thu thập được trên sách báo có liên quan đến bài .
* HS : Tư liệu về môi trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I Ổn định </b>: ( ktss)


<b>II . Kiểm tra bài củ </b>: (5’<sub>)</sub>


1 , Trình bày ngun nhân dẫn tới suy thối mơi trường do hoạt động của con
người .


2 , Kễ tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết .


<b>III . Bài mới</b> :
1 . Đặt vấn đề :


2 . Tri n khai ho t ể ạ động :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:(10’<sub> ) Ơ nhiễm mơi trường</sub></b>


<b>là gì ?</b>


GV cho hs nghiên cứu thông tin sgk kết
hợp tài liệu sưu tầm trả lời câu hỏi :



+ Theo em thé nào là ô nhiễm môi trường
+ Em thấy ở đâu bị ô nhiễm môi trường ?
+ Do đâu môi trường bị ơ nhiễm ?


HS trao đổi nhóm , thống nhất ý kiến để
trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được :


+ Môi trường bị bẩn .
+ Thay đổi bầu khơng khí .
+ Độc hại .


Gv khái qt hố thành khái niệm ô nhiễm
và nguyên nhân gây ô nhiễm .


<b>Hoạt động 2 :(23’)Các tác nhân chủ yếu</b>
<i><b>gây ô nhiễm môi trường</b></i>


GV hỏi :


+ Các chất thải khí độc đó là chất gì ?
+ Các chất khí độc được thải ra từ những
hoạt động nào ?


HS : Các khí CO2, NO2 , SO2 , bụi …


GV yêu cầu hs hoàn thành bảng 54.1 sgk .


Liên hệ :


<i><b>I) môi trường là gì ?</b></i>



- Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng
mơi trường bị nhiễm bẩn , đồng thời
các tính chất vật lí , hố học , sinh
học của mơi trường bị thay đổi gây
tác hại tới đời sống của con người và
các sinh vật khác .


- Ô nhiễm môi trường do :
+ Hoạt động của con người .


+ Hoạt động tự nhiên : núi lửa , sinh
vật …


<i><b>IICác tác nhân chủ yếu gây ô </b></i>
<i><b>nhiễm môi trường</b></i>


<i>1 . Ơ nhiễm do các chất khí thải ra </i>
<i>từ hoạt động công nghiệp và sinh </i>
<i>hoạt</i> .


- Các chất thải ra từ nhà máy ,


Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy


1, Giao thông vận tải .
- Ơ tơ .


- Máy bay



- Xăng dầu
- Xăng ,dầu
- Than đá…
2 , Sản xuất công nghiệp :


- Các nhà máy .


-- Than củi , xăng ,dầu
-


3 , Sinh hoạt :
- Nấu cơm .
- Làm bánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Ở gia đình em sinh sống có hoạt động
đốt cháy nhiên liệu gây ơ nhiễm nhiễm
khơng khí khơng ? Em sẽ làm gì trước tình
hình đó ?


HS : + Có hiện tượng ô nhiễm do đun than
, bếp dầu hoặc xưởng sản xuất .


+ Bản thân sẽ cùng đại diện khu dân cư
tuyên truyền để người dân hiểu và có biện
pháp giảm bớt ơ


nhiễm .


GV phân tích thêm : Việc đốt cháy nhiên


liệu trong gia đình như than , cũi, ga …
sinh ra lượng CO2 , SO2 tích tụ sẽ gây ơ


nhiễm . Vậy trong từng gia đình phải có
biện pháp thơng tháng khí để tránh độc
hạn .


GV treo tranh hình 54.2 sgk yêu cầu hs
quan sát và đọc thơng tin sgk trả lời câu
hỏi :


+ Các hố chất bảo vệ thực vật và chất độc
hoá học thường tích tụ ở những mơi


trường nào ?


+ Mơ tả con đường phát tán các loại hố
chất đó .


HS đại diện nhóm trình bày trên tranh
hoặc trên sơ đồ trên bảng .


GV củng cố lại :
GV nêu câu hỏi :


+ Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ?
+ Các chất phóng xạ gây nên tác hại như
thế nào ?


hs nghiên cứu sgk và hình 54.3 + 54.4 sgk


để trả lời :


+ Từ nhà máy điện ngun tử , thử vũ khí
hạt nhân…


+ Phóng xạ vào cơ thể người động vật
thông qua chuỗi thức ăn .


Gv cho hs làm bài bằng cách :1 em đọc
mục “Tên chất thải ”1 em đọc mục “Hoạt
động thải ra chất rắn”


GV : Loại chất thải rắn gây cản trở giao
thông gây tai nạn cho người .


GV cho hs đọc thông tin sgk và quan sát
hình 54.5, 54.6 rồi hỏi :


+ Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu ?


phương tiện giao thông , đun nấu
sinh hoạt là CO2 ,SO2 ..Gây ơ nhiễm


khơng khí .


<i>2 . Ơ nhiễm do chất bảo vệ thực vật </i>
<i>và chất độc hoá học</i> .


-Các chất hố học độc hại được phát
tán và tích tụ :



+ Hoá chất (dạng hơi ) <sub> nước </sub>


mưa <sub> đất </sub> <sub> tích tụ </sub> <sub> ơ </sub>


nhiễm mạch nước ngầm .


+ Hoá chất (dạng hơi )  <sub> nước </sub>


mưa  <sub> ao, sơng , biển </sub> <sub> tích tụ .</sub>


+ Hố chất cịn bám và ngấm vào cơ
thể sinh vật .


<i>3 . Ơ nhiễm do các chất phóng xạ </i>


- Gây đột biến ở người và sinh vật .
- Gây 1 số bệnh di truyền và bệnh
ung thư .


<i>4 . Ô nhiễm do các chất thải rắn:</i>


- Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm
: Đồ nhựa , giấy vụn , cao su , bông
kim tiêm y tế , vơi gạc vụn


5 . <i>Ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Nguyên nhân của các bệnh giun sán , sốt
rét , tả lị ?



HS : thảo luận trả lời nêu được


+ Các bệnh đường tiêu hoá do ăn uống
mất vệ sinh .


+ Bệnh sốt rét do sinh hoạt .
GV hỏi :


+ để phòng tránh các bệnh do sinh vật gây
nên chúnh ta cần có biện pháp gì ?


<b>IV . Củng cố</b> : (4’<sub>)</sub>


- GV cho hs đọc ghi nhớ


- Trả lời câu hỏi : Có những tác nhân nào gây ô nhiễn môi trường ?con người và các
sinh vật khác sẽ sống như thế nào và tương lai sẽ ra sao ?


<b>V . Dặn dò</b> : (3’<sub>)</sub>


- Học bài trả lời các hỏi sgk .


- Chuẩn bị nội dung về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường , công việc mà con
người đã và đang làm để hạn chế ô nhiẽm môi trường .


<i>Ngày soạn ::</i>


Tiết 58 :

<b>Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)</b>




<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


- HS nắm được nguyên nhân ô nhiễm của môi trường , từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường sống .


- HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững qua đó năng cao ý
thức bảo vệ mơi trường của hs .


2 . Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng quan sát hình , thu thập thơng tin , kỹ năng hoạt động nhóm .
- Kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể .


3 . Thái độ :


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống .


<b>B . PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề ,tìm tịi quan sát .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

* HS : Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm , tranh ảnh về xử lý rác thải , trồng
rừng,


<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b>I . Ổn định</b> : (ktss)



<b>II . Kiểm tra bài củ</b> : (7’<sub>)</sub>


1, Ơ nhiễm mơi trường là gì ? Nguyên nhân do đâu ?
2, Em hãy cho biết các tác nhân của môi trường ?


<b>III . Nội dung bài mới</b> :
1 , Đặt vấn đề :


2 , Tri n khai ho t ể ạ động :


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung kiến thức </b>
<b>Hoạt động 1: (22’<sub>) Hạn chế ô nhiễm môi</sub></b>


<b>trường</b>


GV cho hs làm dưới dạng cuộc thi :
Thể lệ :


+ Các nhóm bốc thăm câu hỏi ,chuẩn bị 10’


+ Mỗi nhóm chuẩn bị 4-6 hs và khoảng 5-7
phút .


+ Trả lời đúng được điểm và quà .


GV : Nguyên nhân nào làm ô nhiễm khơng
khí ? Biện pháp hạn chế khơng khí là gì ? Bản
thân em đã làm gì để góp phần làm giảm ơ
nhiễm khơng khí ?



HS nêu được :
+ Nguyên nhân :
+ Biện pháp


+ Đóng góp của bản thân


Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét
bổ sung


Các nhóm khác có thể hỏi và nhóm trình bày sẽ
trả lời , nếu khơng trả lời được thì sẽ bị trừ
điểm .


- Sau khi các nhóm trình bày lần lượt xong các
nội dung thì ban giám khảo công bố kết quả và
cho điểm


+ Nhóm trả lời tốt được 1 phần quà và được 10
điểm.


Gv treo bảng hoàn thiện cho hs tự chửa bài của
mình.


<b>Hoạt động 2 :(11’<sub>) kết luận</sub></b>


Gv cho hs hoàn thành bảng 55sgk trang 168 .
Hs điền nhanh vào bảng bảng 55 từ nội dung
các nhóm vừa trình bày .



Gv thơng báo đáp án đúng .(bảng 55sgk)
HS tự sửa chữa bài của mình.


GV : Có bảo vệ được môi trường không bị ô


<b>1.Hạn chế ô nhiễm mơi trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

nhiễm thì các thế hệ hiện tại và tương lai mới
được sống trong bầu khơng khí trong lành , đó
là sự bền vững .


Bảng 55 sgk


1: a, b, d, e , g , i , k , l ,m , o
2 : c , d , g , e ,i, k ,l ,m ,o .
3 : g ,k ,l n.


4 : d , e , g ,h , k ,l .
5 : g , k ,l …


6 : c , d , e, g , k ,l m, n.
7 : g , k ,…


8 : g , i , k , o , p .


<b>IV . Củng cố : (</b>2’<sub>)</sub>


- GV cho hs nhắc lại các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường .


<b>V . Dặn dò</b> : (3’<sub>)</sub>



- Học và trả lời các câu hỏi sgk


- Các nhóm chuẩn bị nội dung : “Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường” Ở các
bảng 56.1 , 56.2 , 56.3 sgk trang 170 , 171 , 172 .


<i>Ngày soạn : :</i>


Tiết 59 :

<b>THỰC HÀNH :</b>



<b>TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>A MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


- HS chỉ ra được nguyên gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất các
biện pháp khắc phục .


- Nâng cao nhận thức của hs đối với công tác chống ô nhiễm môi trường .
2 . Kỹ năng :


- Rèn cho hs kỹ năng thực hành .
3 . Thái độ :


- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường tự nhiên .


<b>B PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Thực hành tìm tịi quan sát , hoạt động nhóm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* GV : Giấy bút chì


* HS : Giấy , bút chì , Kẽ sẵn bảng 56.1 –56.3 sgk vào giấy A4 .


D <b> . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>:


<b>I . Ổn định</b> : (ktss)


<b>II . Kiểm tra bài củ </b>:


<b>III . Bài mới </b>:


1 . Đặt vấn đề : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .


2 . N i dung th c h nh :ộ ự à


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1 : (37’<sub>) Điều tra môi trường .</sub></b>


GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 sgk trang 170
+ Tìm hiểu nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh .


+ Con người đã có hoạt động nào gây ơ nhiễm mơi
trường .


+ Lấy ví dụ minh hoạ


HS tiến hành điều tra điền vào bảng sau :



GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 sgk trang 171
+ Tác nhân gây ô nhiễm : Rác , phân động vật …
+ Mức độ : Thải nhiều hay ít


+ Nguyên nhân : Rác chưa xử lý , phân động vật còn
chưa ủ thải trực tiếp


+ Biện pháp : Làm gì để ngăn chặn các tác nhân
HS điều tra và điền vào bảng sau :


GV chọn địa điểm cho HS điều tra tác động của con
người :


<i><b>I) Điều tra môi trường .</b></i>


1 . Điều tra tình hình ơ
nhiễm mơi trường :


Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt động của con


người trong môi trường
- ….


- ….


- …..
- …..


- …
- …




-Các tác nhân
gây ơ nhiễm


Mức độ ơ nhiễm (ít /
nhiều / rất ô nhiễm )


Nguyên nhân
gây ô nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Ở nông thôn : Mô hình VAC
Cách điều ra gồm 4 bước như sau :


Bước 1 : Điều tra các thành phần hệ sinh thái trong
khu vực thực hành .


Bước 2 : Bằng các hình thức : Phỏng vấn những
người xung quanh , quan sát những khu vực gần kề
chưa bị tác động …điều tra tình hình mơi trường
trước khi bị tác động mạnh của con người .


Bước 3 : Phân tích hiện trạng của mơi trường


Phỏng đốn sự biến đổi của môi trường trong thời
gian tới .


Bước 4 : Ghi tóm tắt kết quả trên


2 . Điều tra tác động của con


người tới môi trường .


<b>IV . Củng cố </b>:


- GV cho HS hoàn thành bảng


<b>V . Dặn dị </b>


- GV nhắc HS hồn thành 3 bảng điều tra trên chuẩn bị tiết sau báo cáo


<i>Ngày soạn : </i>


Tiết 60 :

<b>THỰC HÀNH</b>

:


<b>TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>A . MỤC TIÊU </b>: Như tiết 59


<b>B . PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Nêu và giải quyết vấn đề .


C . <b>CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b> : Hoàn thành đủ nộI dung 3 bảng báo cáo .


<b>D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b>I . Ổn định tổ chức</b> : Kiểm tra sỉ số


<b>II . Kiểm tra bài củ</b> :



<b>III . Nội dung bài mới</b> :
1. Đặt vấn đề :


2. Tri n khai b i d y :ể à ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra về môi </b>
<b>trường ở địa phương</b>


GV yêu cầu :


Các nhóm báo cáo kết quả điều tra


HS mổi nhóm viết nội dung đã điều tra được vào
giấy A4 .


GV cho các nhóm thảo luận kết quả


HS : Đại diện nhóm trình bày trước lớp , các
nhóm theo dõi , nhận xét bổ sung


GV nhận xét đánh giá và nhấn mạnh vào mức độ
ô nhiễm và biện pháp khắc phục


<i><b>1 : Báo cáo kết quả điều tra</b></i>
<b>về môi trường ở địa phương</b>


<b>IV . Củng cố</b> :


GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm .



- Khen thưởng các nhóm làm tốt , nhắc nhở các nhóm cịn thiếu sót


<b>V . Dặn dị</b> :


- Các nhóm viết thu hoạch theo mẩu sgk trang 172 trên cơ sở báo cáo nhóm đã trình
bày


- Chuẩn bị một số tư liệu về tài nguyên thiên nhiên cho tiết sau học .


Ngày soạn :


CHƯƠNG IV <b>: </b>

<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>



Tiết 61 :

<b>SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>

<b>.</b>


<b>A MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


- HS phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên .


- HS nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồnntài
nguyên thiên nhiên


- HS hiểu khái niêm phát triển bền vững .
2 . Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , khái quát hoá , tổng hơp kiến thức .
- Kỹ năng vân dụng kiến thức vào thực tiễn .


3 . Thái độ :



- Giáo dục ý thức bảo vệ môi truờng , giữ gìn mguồn tài nguyên thiên nhiên .


<b>B PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Hoạt động nhóm ,nêu và giải quyết ván đề , tìm tịi quan sát .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* HS : Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên .


<b>D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b>I Ổn định</b> : (ktss)


<b>II . Kiểm tra bài củ</b> :


- GV nhận xét bài thu hoạch


<b>III . Nội dụng bài mới</b> :


1 . Đặt vấn đề : GV hỏi : “ Tài nguyên thiên nhiên là gì ? ” , “ Kể tên những nguồn
tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? ” .HS trả lời Gv vào bài mới .


2 . Triển khai họat động :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:Các dạng tài nguyên thiên </b>
<b>nhiên chủ yếu</b> .



GV cho hs đọc thơng tin và và bằng hiẻu biết
của mìh để trả lời câu hỏi :


+ Em hày kể tên và cho biết đacự điểm của các
dạng tài nguyên thiên nhiên ?


+ Tài nguyên không tái sinh ở VN có những
loại nào ?


+ Tài nguyên rừng là loại tài ngun gì ? Ví sao
HS trao đổi để trả lời câu hỏi , yêu cầu nêu
được :


+ Ở Vệt Nam có tài ngun khơng tái sinh là :
Than đá dầu mỏ , thiếc ….


+ Tài nguyên rừng là loại tài nguyên tái sinh vì
khai thác rồi có thể phục hồi .


Đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác nhận xét
bổ sung .


GV thơng báo đáp án đúng của bảng 581 sgk .
GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm .
GV : Có mấy loại tài nguyên thiên nhiên
GV cho hs dựa vào bảng 58.1 sgk để khái quát
kiến thức .


<b>Hoạt động 2 : Sử dụng hợp lí tài nguyên </b>


<b>thiên nhiên :</b>


GV cho hs làm bài tập ở sgk trang 174, 176 ,
177.


HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình
bày .


GV thơng báo đáp án đúng .


Gv nêu vấn đề những nội dung chúng ta vừa
nghiên cứu thấy rõ hậu quả của việc sử dụng
không hợp lý nguyên đất , rừng , nước .


Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lý


<i><b>1 :Các dạng tài nguyên thiên </b></i>
<i><b>nhiên chủ yếu</b></i> .<i><b> </b></i>


Có 3 dạng tài nguyên thiên
nhiên:


+ Tài nguyên tái sinh : Có khả
năng phục hồi khi sử dụng hợp
lý .


+Tài nguyên không táu sinh : là
dang tài nguyên sau 1 thời gian
sử dụng sẽ bị cạn kiệt .



+ Tài nguyên năng lượng vĩnh
cửu : là tài nguyên sử dụng mãi
mãi , không gây ô nhiễm môi
trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nguồn tài nguyên này ?


GV kẽ phiếu học tập lên bảng các nhóm lên ghi
nội dung .


HS đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác
nhận xét bổ sung .


GV nhận xét và thông báo đáp án đúng .( phần
in nghiêng của bảng )


GV : Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn
tài nguyên rừng , nước , đất ở việt nam hiên
nay ?


HS :


+ Chủ trương của Đảng , Nhà nước mhư : phủ
xanh đất trống đồi trọc


+ Ruộng bậc thang


+ Khử mặn , hj mạch nước ngầm .
GV thông báo thêm :



+ Trái đất có khoảng 1400.000triệu tỷ lít nước
vàchỉ có 0,0001 % lượng nước ngọt sử dụng
được .


+ hàng năm ở VN đất bị xói mịn là : 200 tấn /
1 ha đất trong đó có 6 tấn mùn .


GV vậy sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên sẽ ntn ?


HS nêu được : Vừa đáp ứng nhu cầu tài nguyên
xã hội hiện tại nhưng phải đảm bảo cho thế hệ
tương lai .


GV: Bản thân em làm gì để sử dụng tài nguyên


* Khái niệm phát triển bền vững
:


Phát triển bền vững là sự phát
triển không chỉ nhằm đáp ứng
nhu cầu của thế hệ hiện nay mà
không làm tồn tại đến thế hệ
tương lai đáp ứng các nhu cầu
của họ, do đó sự phát triển bền
vững là mối liên hệ giữa cơng
nghiệp hố và thiên nhiên


Nội dung




Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng


1 Đặc điểm - Đất là nơi ở , nơi
sản xuất lương thực
thực phẩm nuoi sống
con người , sinh vật
khác .


- Tái sinh .


- Nước là nhu cầu
không thể thiếu của
tất cả các sinh vật trên
trái đất .


- Tái sinh .


- Rừng là nguồn
cung cấp lâm
sản . thuốc , gỗ ..
- Rừng điều hồ
khí hậu .


- Tái sinh .
2 Cách sử


dụng hợp lí



- Cải tạo đất ,bón
phân hợp lý .
- Chống xói mịn
đất , chống khơ cạn ,
chống nhiễm mặn .


-Khơi thơng dịng
chảy .


- Khơng xả rác , chất
thải công nghiệp và
sinh hoạt xuống sông
hồ , biển .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

thiên nhiên hợp lí .
HS nêu được:


+ Tuyên truyền cho bạn bè và người xung
quanh để có ý thức bảo vệ tài nguyên .
+ Bản thân hiểu giá trị của tài nguyên .


+ Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn
nước , bảo vệ cây , rừng …


<b>IV . Củng cố :</b>


Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi :


- Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh ?
- Tại sao phải sữ dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ?



<b>V . Dặn dò : </b>


- Học bài trả lời câu hỏi sgk


- Tìm hiểu , sưu tầm về khu bảo tồn thiên nhiên , công việc khôi phục rừng


Ngày soạn :


Tiết 62 :

<b>KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNGVÀ GÌN GIỮ </b>



<b> THIÊN NHIÊN HOANG DÃ</b>



<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


- Hs hiểu và giải thích được vì sao cần khơi phục mơi trường , giữ gìnthiên nhiên
hoang dã.


- HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên hoang dã .
2 . Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng quan sát tư duy lơ gíc, khả năng tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng hoạt động nhóm .


3 .Thái độ :


- Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên .


<b>B .PHƯƠNG PHÁP</b> :



- Hoạt động nhóm , nêu và giảI quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS </b>:


* GV : Tư liệu về bảo tồn gen động vật , nội dung của việc trồng cây gây rừng .
* HS : Tranh ảnh có nội dung về cơng việc: Trồng cây gây rừng ..


<b>D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b>I . Ổn định : (ktss)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung kiến thức </b>
<b>Hoạt động 1:Ý nghĩa của việc khôi phục </b>


<b>môi</b> trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
GV : Vì sao khơi phục thiên nhiên hoang dã .
+ Tại sao giữ giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp
phần cân bằng sinh thái .


HS nghiên cứu sgk kết hợp với kiến thức bài
trước để trả lời .


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp bảo</b>
<b>vệ thiên nhiên </b>


Gv cho hs nghiên cứu sgk để trả lời .


Gv yêu cầu : Hoàn thành cột 2 trong bảng 59
sgk trang 79 .



<b>Hoạt động 2:Vai trò của hs trong việc</b> bảo
vệ thiên nhiên hoang dã


Gv cho hs thảo luận : Vai trò của việc bảo vệ
thiên nhiên hoang dã là gì ?


Hs thảo luận nhóm để trả lời .


<i><b>1:Ý nghĩa của việc khơi phục mơi</b></i>


- Mơi trường đang bị suy
thối .


- Giữ gìn thiên nhiên hoang
dã là bảo vệ sinh vật và môi
trường sinh vật và môi
- trường sống của chúng tránh


ơ nhiễm, lũ lụt , hạn hán .


<i><b>II.Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ </b></i>
<i><b>thiên nhiên </b></i>


1 . Bảo vệ tài nguyên sinh vật :
+ Bảo vệ rừng già , rừng đầu
nguồn .


+ Trồng cây gây rừng .



+ Xây dựng khu bảo tồn , giữ
nguồn gen quý .


+ Cấm săn bắn và khai thác bừa
bãi.


2 . Cải tạo các hệ sinh thái bị thái
hố.


<i><b>IIVai trị của hs trong việc bảo vệ</b></i>
<i><b>thiê</b></i>


<i> </i>n nhiên hoang dã
- Tuyên truyền giá trị của thiên
nhiên và mục đích bảo vệ thiên
nhiên của bạn bè và cộng đồng .
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của
mỗi hs


<b>IV . Củng cố</b> : (<b> </b> )


- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi : “ mỗi hs chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ thiên
nhiên”


<b>V . Dặn dò</b> : (2’<b><sub> </sub></b><sub>) </sub><b><sub> </sub></b>


- Học và trả lời câu hỏi sgk .


Các biện pháp Hiệu quả
1



2
3
4
5


Hạn chế sói mịn đất , hạn hán , lũ lụt , cảI tạo khí
hậu , tạo mơi trường sống cho sinh vật .


Điều hoà lượng nước , mở rộng diện tích trồng trọt .
Tăng độ màu mở cho đất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái .


Ngày soạn :


Tiết 63 :

<b>BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI </b>



<b>LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỊNG </b>



<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


- Hs đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu .


- HS trình bày được hiệu quả các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái .
- Hs hiểu được sự ban hành cần thiết về luật bảo vệ môi trường .


- HS nắm được chương II và chương III trong luật bảo vệ môi trường .
2 . Kỹ năng :



- Rèn kỹ năng khái quát hoá kiến thức .
- Kỹ năng hoạt động nhóm .


3 .Thái độ :


- Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường .


<b>B .PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Hoạt động nhóm , nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS </b>:


* GV : Tư liệu về môi trường và hệ sinh thái .
* HS : Tranh ảnh về hệ sinh thái .


<b>D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>II Kiểm tra bài củ : Câu 1 sgk</b>
<b>III . Nội dung bài mới</b> :


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung kiến thức </b>
<b>Hoạt động 1: Đa dạng các hệ sinh thái </b>


GV hỏi :


+ Trình bày đặc điểm các hệ sinh thái trên
cạn , nước mặn , các hệ sinh thái nước ngọt
+ Cho ví dụ về hệ sinh thái ?



HS nghiên cứu sgk bảng 60.1 để trả lời .
Quan sát các hệ sinh thái đã sưu tầm được ,
đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác nhận
xét bổ sung


<b>Hoạt động 2 : Bảo vệ đa dạng các hệ sinh </b>
<b>thái .</b>


Gv yêu cầu : HS thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi sgk .


+ Tại sao phải bảo vệ sinh rừng ?


+ Các biên pháp bảo vệ hê sinh thái rừng
mang lại hiệu quả ntn?


GV : Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái nông
nghiệp ?


+ Có biên pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái
nông ngiệp ?


<i><b>I.Đa dạng các hệ sinh thái </b></i>


`Có 3 hệ sinh thái :


+ Hệ sinh thái trên cạn : rừng .
savan..



+ Hệ sinh thái nước mặn : Rừng
ngập mặn .


+ Hệ sinh thái nước ngọt : Ao , hồ


<i><b>II : Bảo vệ đa dạng các hệ sinh </b></i>
<i><b>thái </b></i>


- Xây dựng khu bảo tồn .
- Trồng rừng .


- Vân động định cư .


- Tuyên truyền bảo vệ rừng .
- Xây dựng kế hoach khai


thác rừng .


2 . Bảo vệ hệ sinh thái biển :


- Bảo vệ bãi cát biển (nơi rùa
đẽ trứng )


- Tích cực bảo vệ rừng ngập
mặn hiện có và trồng lại
rừng đã bị chặt phá


- Xử lí các nguồn chất thảI
trước khi đã đổ ra sông .,
biển .



- Làm sạch bãi biển .


3 . Bảo vệ các hệ sinh thái nơng
nghiệp:


- Duy trì hệ sinh thái nơng
nghiệp chủ yếu :lúa nước ,
cây công nghiệp , lâm
nghiệp …


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

cao .


<b>IV . Củng cố</b> :<b> </b>


- GV : Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái ? Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái ?
- GV : Luật bảo vệ ban hành nhằm mục đích gì ?


- Bản thân em đã chấp hành Luật như thế nào ?


<b>V . Dặn dò</b> : <b> </b>


- Học và trả lời câu hỏi sgk .
- Đọc mục “Em có biết ”.


- Tìm đọc cuốn “ Luật Bảo vệ môi trường” .
- Chuẩn bị cho bài thực hành .





:


Ngày soạn :


Tiết 64 :

<b>THỰC HÀNH </b>



<b>VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỊNG</b>



<b>A . MỤC TIÊU</b> :
1 . Kiến thức :


- Hs vận dụng những nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ mơi trường vào tình hình
địa phương .


- Nâng cao ý thức của hs trong việc bảo vệ mội trường ở địa phương ..
2 . Kỹ năng : - Kỹ năng hoạt động nhóm , thực hành .


3 .Thái độ :


- Giáo dục nâng cao ý thức nâng cao bảo vệ môi trường , chấp hành pháp luật .


<b>B .PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Hoạt động nhóm , nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS </b>:


*GV : Tài liệu về Luật Bảo vệ môi trường .
* HS : Giấy khổ to, bút dạ ,



<b>D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b>I . Ổn định : (ktss)</b>


<b>II Kiểm tra bài củ : </b>(không)


<b>III . Nội dung thực hành </b>:


<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của hs</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định </b>


Gvchia lớp làm 8 nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động 2: phân công nội dung cho các </b>
<b>tổ</b> .


2 nhóm thảo luận cùng 1 chủ đề .


+ Những hành động nào hiện đang vi phạm
Luật Bảo vệ môi trường ? Hiện nay nhận thức
của ngườI dân việt nam về vấn đề đó đã đúng
như luật bảo vệ môi trường quy định chưa ?
+ Chính quyền địa pgương và nhân dân cần
làm gì để thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi
trường ?


+ Những khó khăn trong việc thiện Luật Bảo
vệ mơi trường là gì ?Có cách nào khắc phục ?
+ Trách nhiệm của mỗi hs trong việc thực


hiện tốt Luật Bảo vệ mơi trường là gì ? Gv
u cầu hs thảo luận viết lên giấy sau đó treo
tờ giấy lên .


<i><b>II.Phân cơng nội dung cho các </b></i>
<i><b>tổ</b></i>


-Mỗi nhóm :


- Nghiên cứu nôi dụng Luật
Bảo vệ môi trường


- Liên hệ thực tế ở địa
phương thống nhất ý kiến
ghi ở địa phương .


VD chủ đề : Không vứt rác bừa
bãi


+ Nhiều người vứt rác bừa bãi
đặc biệt là khu công cộng .
+ Nhận thức của người dân về
vấn đề này còn thấp chưa đúng
luật .


+ Khó trong việc thực hiện Luật
Bảo vệ môi trường là ý thức của
người dân còn thấp , cần tuyên
truyền để ngườI dân hiểu và thực
hiện .



+ HS phait tham gia tích cực vào
việc tuyên truyền , đi đầu trong
việc thực hiện Luật Bảo vệ mơi
trường .


Đại diện nhóm trình bày , các
nhóm khác nhận xét bổ sung


<b>IV . Củng cố : </b>


- GV nhận xét buổi thực hành .về ưu điểm và tồn tại của các nhóm .


<b>V . Dặn dị</b> :


- Hướng dẫn hs thu hoạch theo nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 65: BÀI TẬP</b>
<b> A . MỤC TIÊU</b> :


1 . Kiến thức :


- Củng cố kiến thức đã học


- Nhằm nâng cao kiến thức cho học học sinh


2 . Kỹ năng : - Kỹ năng hoạt động nhóm , thực hành .
3 .Thái độ :



- Giáo dục nâng cao ý thức nâng cao bảo vệ môi trường , chấp hành pháp luật .


<b>B .PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Hoạt động nhóm , nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS </b>:


*GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án .
* HS : Ôn các kiến thức đã học .


<b>D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :


<b> I.Ổn định </b>


<b> II.Kiểm tra bài củ:</b>
III. B i m i :à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Bài 1:Cho các lồi sinh vật sau: </b>
<b>1.Rắn, cây cỏ ,vi khuẩn ,ếch nhái .</b>


Viết các chổi thức ăn thể hiện muối
quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật
trong quần xã.


HS: thảo luận nhóm thống nhất ý kiến .



<i><b>Hoạt động 1: Chuổi thức ăn</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>1.Viết chổi thức ăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Gv gọi đại diện học sinh lên bảng làm .
GV chửa lại bài .


2.Cho các loài sinh vật:rắn,cây
cỏ,sâu ăn lá cây,vi khuẩn ,cây gỗ.
A,hãy bổ sung vào chổ ………để hoàn
thành các chuổi thức ăn sau:


…. <sub>chuột </sub> <sub>……</sub> <sub>……</sub>


…. <sub>Bọ ngựa</sub> <sub> …</sub> <sub>…</sub>


B,Xếp các sinh vật trên theo từng thành
phần của hệ sinh thái :


Sv sản xuất ………..


Sv tiêu thụ ………..


Sv phân giải ………..


vi khuẩn .


<b>Giải:</b>


1.Các chuổi thức ăn:



Cây ,cỏ Ếch nhái vi khuẩn
Cây ,cỏ Ếch nhái rắn vi
khuẩn


2. <b>giải:</b>


a,các chuổi thức ăn


cây cỏ  <sub>chuột </sub> <sub>Rắn</sub> <sub>vi khuẩn</sub>


sâu ăn lá cây. <sub>Bọ ngựa</sub> <sub> Rắn</sub> <sub>vi </sub>


khuẩn.


Sv sản xuất Cây gỗ ,cây cỏ


Sv tiêu thụ Sâu ăn lá ,chuột


Sv phân giải Vi khuẩn.


<i><b>Hoạt động 2.Lưới thức ăn</b></i>


Động vật động vật
Sinh vật ăn tv ăn động vật


sản xuất Động vật động vật vi khuẩn
ăn tv ăn động vật





<b> </b>động vật động vật
ăn tv ăn đv


<b>ví dụ</b>:một quần xã sinh vật có các loài sau: dê,mèo rừng ,thỏ ,cỏ ,cáo,hổ, vi
khuẩn ,gà rừng.


a,hãy vẽ ra lưới thức ăn


b,Lưới thức ăn có những mắt xích chung nào ?
<b> Giải</b> :


<b>a.Vẽ lưới thức ăn:</b>




Cỏ Thỏ cáo hổ vi khuẩn


Gà rừng Mèo rừng


<b> B, Mắt xích chung của lưới thức ăn : </b>Cáo ,Mèo rừng, hổ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>IV.Củng cố :</b>


- Gv cho hs nhắc lại cho học sinh chưa biết .


<b>V.Dặn dò :</b>



<b> </b>- Gv hường dẫn cho học sinh về nhà làm bài tập ở phần ôn tập


<b> </b>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II</b>
<b>A . MỤC TIÊU</b> :


1 . Kiến thức :


- Củng cố kiến thức đã học trong học kỳ II.
- Nhằm củng cố kiến thức cho học học sinh


2 . Kỹ năng : - Kỹ năng hoạt động nhóm , thực hành .
3 .Thái độ :


- Giáo dục nâng cao ý thức nâng cao bảo vệ môi trường , chấp hành pháp luật .


<b>B .PHƯƠNG PHÁP</b> :


- Hoạt động nhóm , nêu và giải quyết vấn đề .


<b>C . CHUẨN BỊ CỦA GV & HS </b>:


*GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án .
* HS : Ôn các kiến thức đã học .


<b>D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b> :



<b> I.Ổn định </b>


<b> II.Kiểm tra bài củ:</b>
<b> III. Bài mới :</b>


<b>* Hệ thống hóa kiến thức đã học </b>


<b>Bảng 63.1 Môi trường và các nhân tố sinh thái</b>


<b>Mơi trường</b> <b>NTST</b> <b>Ví dụ minh họa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Mơi trường nước </b> NTST Hữu sinh -Động vật,thực vật


<b>Môi trường trong đất</b>




Vô sinh
NTST


Hữu sinh


-Độ ẩm, nhiệt độ


-Động vật,thực vật,người.
<b>Mơi trường trên mặt đất</b>


<b>và khơng khí </b>





Vô sinh
NTST


Hữu sinh


-Độ ẩm, ánh sáng,nhiệt độ
-Động vật,thực vật,người.


<b>Môi trường sinh vật </b>




Vô sinh
NTST


Hữu sinh


- Độ ẩm, ánh sáng,nhiệt độ
-Động vật,thực vật,người
<b> Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài</b>


<b>Quan hệ</b> <b>Cùng loài</b> <b>Khác loài</b>


<b>Hỗ trợ</b> - Quần tụ cá thể


- Cách li cá thể


- Cộng sinh
- Hội sinh



<b>Cạnh tranh</b>
<b>( hay đối địch)</b>


- Cạnh tranh thức ăn , chỗ ở
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản
- Ăn thịt nhau


- Cạnh tranh


- Kí sinh , nửa kí sinh
- Sinh vật này ăn sinh vật
khác


<b> Bảng 63.5. Các đặc trưng của quần thể</b>


<b>Các đặc trưng </b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Ý nghĩa sinh thái</b>


<b>Tỉ lệ đực /cái</b> Phần lớn các quần thể
có tỉ lệ đực : cái là 1:1


Cho thấy tiềm năng sinh sản
của quần thể.


<b>Thành phần nhóm </b>
<b>tuổi</b>


Quần thể gồm các nhóm
tuổi



- Nhóm trước sinh sản
- Nhóm sinh sản
- Nhóm sau sinh sản


- Tăng trưởng khối lượng và
kích thước quần thể


- Quyết định mức sinh sản của
quần thể


- Không ảnh hưởng tới sự phát
triển của quần thể.


<b>Mật độ QT</b> Là số lượng sinh vật có


trong một đơn vị diện
tích hay thể tích .


Phản ánh các mối quan hệ
trong QT và có ảnh hưởng tới
các đặc trưng khác của QT


<b>*Một số câu hỏi ôn tập :</b>


Câu : Quần xà và quần thể phân biệt với nhau bằng những mối quan hệ nào ?
QuÇn x· Quần thể


Thành phần sv Tập hợp cá thể cùng sống



trong một sinh cảnh Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một sinh cảnh
Thời gian sống Sèng trong cïng mét thêi


gian đợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài
Mối quan hệ Chủ yếu là thích nghi với


mặt dinh dỡng ,nơI ở đặc
biệt là sinh sản ,nhằm đảm
bảo sự tồn tại ca qun th


Mối quan hệ sinh cảnh trong
quần thể


Mi quan hệ giữa các quần thể
thành một thể thống nhất nhờ
quan hệ sinh tháI hỗ trợ và đối
địch


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV chấm điểm vài bài để kiểm tra học sinh .
<b>V .Dặn dò :</b>


- GV hớng dẫn cho hs một số câu cha làm ở lơpa để tiếp tục về nhà .




<b>Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b> §Ị Và ĐáP CủA SGDĐT</b>


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Tit 68 : TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP </b>


<b>a. mơC TI£U:</b>


<b>1,kiÕn thøc :</b>


- Hs hệ thống hoá kiến thức đã học về các nhóm sinh vật,đặc điểm các nhóm thc
vt v cỏc nhúm ng vt


2.Kỹ năng :


-Rèn kỹ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
<b>b. chuẩn bị của gv và hs</b>


<b> GV : Nội dung các bảng 64.1->64.5</b>


HS: Nội dung kiến thức
<b>C.tiến trình lªn líp :</b>


<b>I . Ổn định : (ktss)</b>


<b>II Kiểm tra bài củ : </b>(không)


<b>III . Nội dung bµi míi</b>:


<i><b>1,Hoạt động 1:</b></i>


B ng 64.1 ả Đặ đ ểc i m chung v vai trò c a các nhóm sinh v tà ủ ậ



Các nhóm SV Đặc điểm chung Vai trị


Virut - Kích thước rất nhỏ (


12-50 phần triệu milimét.)
- Chưa có cấu tạo tế bào,
chưa phải là dạng cơ thể
điển hình, kí sinh bắt
buộc.


Khi kí sinh, thường gây bệnh


Vi khuẩn - Kích thước nhỏ bé ( 1


đến vài phần nghìn
milimét).


- Có cấu trúc tế bào nhưng
chưa có nhân hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Sống hoại sinh hoặc kí
sinh( trừ một số ít tự
dưỡng).


Nấm - Cơ thể gồm những sợi


khơng màu, một số ít là
đơn bào ( nấm men), có cơ
quan sinh sản là mũ nấm,
sinh sản chủ yếu bằng bào


tử.


- Sống dị dưỡng ( kí sinh
hoặc hoại sinh.)


Phân huỷ chất hữu cơ thành chát vô
cơ, dùng làm thuốc, thức ăn hay chế
biến thực phẩm


- Gây bệnh hay độc hại cho SV khác


Thực vật - Cơ thể gồm cơ quan dinh


dưỡng ( thân, rễ, lá) và
sinh sản (hoa, quả, hạt)
- Sống tự dưỡng (tự tổng
hợp chất hữu cơ ).


- Phần lớn khơng có khả
năng di động .


- Phản ứng chậm với các
kích thích từ bên ngồi.


-Cân băng khí ơxi và cacbơnic, điều
hồ khí hậu


- Cung cấp nguồn dinh dưỡng , khí
thở , chỗ ở… và bảo vệ môi trường
sống cho các sinh vật khác



Động vật - Cơ thể bao gồm nhiều hệ


cơ quan và cơ quan : vận
động , tuần hồn ,hơ hấp,
tiêu hố, sinh sản…
- Sống dị dưỡng.


- Có khả năng di chuyển.
- Phản ứng nhanh với các
kích thích từ bên ngồi


- Cung cấp nguồn dược liệu , nguyên
liệu và được dùng vào việc nghiên
cứu và hỗ trợ cho con người


-Gây bệnh hay truyền bệnh cho
người


B ng 64.2: ả Đặ đ ểc i m c a các nhóm th c v tủ ự ậ


Các nhóm TV Đặc điểm


Tảo -Là thực vật bậc thấp, gồm cơ thể đơn bào , tế bào có diệp


lục chưa có rễ, thân, lá thật sự


- Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước


Rêu -Là TV bậc cao , có thân lá đơn giản, chưa có rễ chính



thức chưa có hoa


- Sinh sản bằng bào tử , là TV sống ở cạn đầu tiên nhưng
chỉ phát triển ở mơi trường ẩm ướt


Quyết - Điển hình là dương xỉ , có rễ thân lá thật , có mạch dẫn


- Sinh sản bằng bào tử


Hạt trần - Điển hình là cây thơng , có cấu tạo phức tạp : thân gỗ có


mạch dẫn


- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở, chưa có
hoa và quả


Hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều rễ thân lá, có mạch dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Có nhiều dạng hoa quả ( có chứa hạt)


B ng 64.3 : ả Đặ đ ểc i m c a cây m t lá m m v cây hai lá m mủ ộ ầ à ầ


Đặc điểm Cây Một lá mầm Cây Hai lá mầm


Số lá mầm
Kiểu rễ
Kiểu gân lá
Số cánh hoa
Kiểu thân



Một
Rễ chùm


Hình cung hoặc song song
6 hoặc 3


Thân cỏ (chủ yếu)


Hai
Rễ cọc
Hình mạng
5 hoặc 4


Thân gỗ ,thân cỏ, thân
leo,...


B ng 64.4 : ả Đặ đ ểc i m c a các ng nh ông v tủ à đ ậ


Ngành Đặc điểm
ĐV nguyên


sinh


Là thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả , lơng
hay roi bơi


Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi , sống tự do hoặc kí sinh
Ruột khoang Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế



bào, có tế bào gai để tự vệ và tấn cơng, có nhiều dạng sống ở biển
nhiệt đới


Giun dẹp Cơ thể dẹp , đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi , lưng bung, ruột
phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hâu mơn. Sống tự do hoặc kí
sinh


Giun trịn Cơ thể hình trụ thường thn hai đầu , có khoang cơ thể chưa


chính thức. Cơ quan tiêu hố dài từ miệnh đến hậu mơn. Phần lớn
sống kí sinh, một số ít sống tự do


Giun đốt Cơ thể phân đốt có thể xoang, ống tiêu hố phân hố; bắt đầu có hệ


tuần hồn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay
mang


Thân mềm Thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi , có khoang áo, hệ tiêu


hố phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản


Chân khớp Có số lồi lớn , chiếm tới 2/3 số lồi ĐV, có 3 lớp lớn: giác xác
hình nhện, sâu bọ. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có
bộ xương ngồi bầng kittin


ĐV có
xương sơng


Có các lớp chủ yếu: cá, lưỡng cư, bò sát , chim và thú , có bộ
xương trong, trong đó có cột sống ( chứa tuỷ sống ) các hệ cơ quan


phân hoá và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh


B ng 64.5: ả Đặ đ ểc i m c a các l p ủ ớ động v t có xậ ương s ngố


Lớp Đặc điểm


Cá Sống hoàn toàn dưới nước, bơi bằng vây,hơ hấp bằng mang,có 1vịng


tuần hồn ,tim2 ngăn chứa màu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là ĐV biến
nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

máu pha , thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua
biến thái , là động vật biến nhiệt.


Bò sát Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khơ, cổ dài, phổi có nhiều vách


ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu ) máu nuôi cơ thể là
máu pha, có cơ quan giao phối


<b>IV.Cđng cè :</b>


- gv gợi ý cho những học sinh làm cha đợc
<b>V.Dặn dị : </b>


-Gv hêng dÉn cho hs vỊ nhà tiếp tục làm và chuẩn bị các bảng bài 65


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tit 69 : TNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP </b>



<b>a. mơC TI£U:</b>


1,kiÕn thøc :


- Hs hệ thống hoá kiến thức đã học về sinh học cá thể và sinh học tế bào
2.Kỹ nng :


-Rèn kỹ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
<b>b. chuẩn bị của gv và hs</b>


<b> GV : Nội dung các bảng 65.1->65.4</b>


HS: Nội dung kiến thức
<b>C.tiến trình lên lớp :</b>


<b>I . n nh : (ktss)</b>


<b>II Kiểm tra bài củ : </b>(không)


<b>III . Nội dung bµi míi</b>:


<b>Bảng 65.1: Chức năng ở các cơ quan ở cây có hoa</b>
<b>Cơ </b>


<b>quan</b>


<b> Chức năng</b>


<b>Rễ</b> Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây



<b>Thân</b> Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến các


bộ phận khác của cây


<b>Lá</b> Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với


mơi trường ngồi và thốt hơi nước


<b>Hoa </b> Thực hiện thụ phấn thụ tinh, kết hạt và tạo quả


<b>Quả</b> Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt


<b>Hạt</b> Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống


B ng 65.2: Ch c n ng c a các c quan v h c quan c a c th ngả ứ ă ủ ơ à ệ ơ ủ ơ ẻ ười


Cơ quan
và hệ cơ


quan


<b> Chức năng</b>


Vận động Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể ,tạo cử động và di chuyển cho cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hoàn


Hụ hấp Thực hiện trao đổi khí với mơI trờng ngồi :…


Tiờu hoỏ Phân giảI các hợp chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản



Bài tiết ThảI ra ngoài cơ thể các chất không cần thiết hay độc hại cho c th


Da Cảm giác bài tiết ,điều hoà thân nhịêt và bảo vệ ơ thể


Thn kinh
v giỏc


quan


iu khin điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan ,bảo đảm
cho cơ thể là một thể thống nhất tồn vẹn


Tuyến nội
tiết


điều hồ các q trình sinh lí của cơ thể ,đặc biệt là các quá trình trao
đổi chất ,chuyển hoá vật chất và năng lợngbằng con đờng th dch


Sinh sn Sinh con,duy trì và phát triển nßi gièng.


<b>Bảng 65.4: Các hoạt động sống của tế bào</b>
<b>Các q </b>


<b>trình</b>


<b> Vai trị</b>
<b>Quang hợp</b> Tổng hợp chất hữu cơ


<b>Hô hấp</b> Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng



<b>Tổng hợp </b>
<b>prơtêin</b>


Tạo prơtêin cung cấp cho tế bào


<b>IV.Cñng cè :</b>


- gv gợi ý cho những học sinh làm cha đợc
<b>V.Dặn dò : </b>


-Gv hêng dÉn cho hs vỊ nhµ tiÕp tục làm và chuẩn bị các bảng bài 65


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tit 70 : TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP </b>


<b>a. mơC TI£U:</b>


1,kiÕn thøc :


- Hs hệ thống hoá kiến thức đã học về sinh học cơ bản toàn cấp THCS
- HS biết vận dụng kin thc vo thc t .


2.Kỹ năng :


-Rèn kỹ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
<b>b. chuẩn bị của gv và hs</b>


<b> GV : Nội dung các bảng 66.1,66.3,66.5</b>



HS: Nội dung kiến thức
<b>C.tiến trình lên líp :</b>


<b>I . Ổn định : (ktss)</b>


<b>II Kiểm tra bài củ : </b>(khơng)


<b>III . Nội dung bµi míi</b>:


<b>Bảng 66.1: Các cơ chế của hiện tượng di truyền</b>


<b>Các cơ sở vật chất Cơ chế</b> <b>Hiện tượng</b>


<b>Cấp phân tử: </b>
<b>AND</b>


<b>ADN</b><b> ARN</b><b>Prơtêin</b> <b>Tính đặc thù của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Cấp tế bào: NST</b> <b>Nhân đôi- phân li - tổ hợp</b>


<b>Nguyên nhân - giảm phân - thụ </b>
<b>tinh</b>


<b>Bộ NST đặc trưng của </b>
<b>loài</b>


<b>Con giống bố mẹ</b>
B ng66.3: Các lo i bi n dả ạ ế ị



<b>Biến dị tổ hợp</b> <b>đột biến</b> <b>Thng bin </b>


<b>Khái </b>
<b>niệm</b>


Sự tổ hợp lại các gen
của P tạo ra ở thế hệ
lai những kiểu hình
kh¸c P


Những biến đổi về câu
trúc ,số lợng của AND
và NST…….


Những biến đổi ở kiểu
hình của một kiểu
gen,phát sinh trong …
<b>Nguyên</b>


<b>nh©n</b>


Phân ly độc lập và tổ
hợp tự do của các cặp
gen trong giảm phân
và thụ tinh


Tác động của các nhân
tố ở môI trờng trong và
ngồi cơ thể vào



ADNvµ NST


ảnh hởng của điều
kiện môI trờng chứ
không do sự biến đổi
trong kiu gen


<b>tính </b>
<b>chất và</b>
<b>và vai </b>
<b>trò</b>


Xut hin vi t l
không nhỏ ,di truyền
đợc là nguyên liệu
cho tiến hố và chon
giống


Mang tính ngẫu
nhiên ,có lợi hoặc
hại,di chuyển đợc là
nguyên liệu cho tiến
hoá và chọm giống


Mang tính đồng
loạt ,định hớng ,có
lợi ,không di chuyển
đợc ,nhng đảm bảo
cho sự thích nghi của
cá thể.



B ng 66.5: ả Đặ đ ểc i m c a qu n th , qu n xã v h sinh tháiủ ầ


Quần thể Quần xà Hệ sinh tháI


<b>Kh¸I</b>


<b>niệm</b> Bao gồm những cá thể cùng lồi ,cùng
sống trong mt
khung cnh nht
nh..


Bao gồm những quần
thể thể thộc các loài
khác nhau ,cùng sống
trong một kh«ng gian
….


Bao gồm quần xã và khu
vực sống (sinh cảnh) của
nó trong đó các sinh vật
ln có sự tơng tác lẫn
nhau..


<b>đặc </b>


<b>điẻm</b> Có các đặc trng về mật độ ,tỷ lệ giới
tính ,thành phần
tuổi …,quan hệ
sinh tháI hỗ trợ


hoặc cạnh tranh : só
lợng cá thể có thể
biến động cá hoặc
khụng cú..


Có các tính chất cơ
bản về số lợng và
thành phần các loài
;luôn có sự khống chế
tạo nên sự cân bằng
.


Cú nhiu mi quan h nhng
quan trọng là về mặt dinh
dỡng thông qua chuỗi và
l-ới tức ăn.dòng năng lợng
trong hệ sinh tháI đợc vận
chuyển qua các dinh dỡng
của các chuỗi thức ăn.
SV sản xuất -> SV tiêu thụ
->SV phân giải.


<b>IV.Cñng cè :</b>


- gv gợi ý cho những học sinh làm cha đợc
<b>V.Dặn dò : </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×