Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 12 Thien nhien phan hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12C1


12C2
12C3
12C4
12C5
12C6


<b>Tit 11 Bài 10</b>: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
<b>mùa</b>


(TiÕp theo)


<b>I. Mơc tiªu</b>: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:


- Hiểu đợc tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự
nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên.


- Biết đợc biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần
tự nhiên: địa hình, sơng ngịi, đất và hệ sinh thái rừng.


- Hiểu đợc ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt
động sản xuất và i sng.


2. Kĩ năng:


- Bit phõn tớch mi quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên
tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.



- Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và át lat Địa lí Việt Nam.
3. Thái độ: Có ý thức đối với vấn đề mơi trờng, phòng chống thiên tai
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


<b> GV</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Một số tranh ảnh về địa hình, sơng ngịi, các hệ sinh thái rừng của vùng
nhiệt đới ẩm gió mùa (nếu có)


<b>HS:</b> Atlat địa lí Việt Nam.
<b>III. Tiến trình tiết học</b>:


1. Kiểm tra 15 phút: Dựa vào bảng số liệu sau: (Nhiệt độ trung bình tại một
số địa điểm)


Địa điểm Nhiệt độ trungbình tháng 1 (
0<sub>C)</sub>


Nhiệt độ trung
bình thỏng


VII(0<sub>C)</sub>


Nhit trung
bỡnh nm ( 0<sub>C )</sub>


Lạng sơn 13,3 27,0 21,2



Hà Nội 16,4 28,9 23,5


Huế 19,7 29,4 25,1


Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7


Quy Nh¬n 23,0 29,7 26,8


TP. Hå ChÝ


Minh 25,8 27,1 27,1


Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên
nhân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

qua thiên đỉnh dài hơn, ngồi ra cịn do miền Bắc chịu ảnh hởng mạnh
của gió mùa Đơng Bắc. Điều này thể hiện rõ ở nhiệt độ trung bình tháng
1.


- Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm không rõ
rệt ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng 7 thấp hơn các địa điểm
khác vì đây là tháng có ma lớn ( tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là
tháng 4: 28,90<sub> C)</sub>


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b> <b>Néi dung chÝnh</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm</b>
<b>gió mùa của địa hình:</b>


Dựa vào Bản đồ địa lí t nhiờn
Vit Nam.


hoặc át lát


Hình thức: Theo cỈp.


B


íc 1: GV giao nhiƯm vơ cho HS
(Xem phiÕu häc tËp phÇn phô lôc)


B


ớc 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để
trả lời câu hỏi.


B


ớc 3: Một HS đại diện trình bày
tr-ớc lớp, các HS khác nhận xét, bổ
sung.


- GV chuẩn kiến thức, lu ý HS cách
sử dụng mũi tên để thể hiện mối
quan hệ nhân quả. (Xem thông tin


phản hồi phần phụ lục)


? Dực vào hiểu biết của bản thân em
hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế
hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi.
( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp
dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây
dựng hệ thống thủy lợi,...).


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và</b>
<b>giải thích tính chất nhiệt đới ẩm</b>
<b>gió mùa của sơng ngịi, đất và sinh</b>
<b>vật.</b>


H×nh thøc: Nhãm.


B


íc 1: GV chia nhãm vµ giao nhiƯm
vơ cho tõng nhãm. (Xem phiÕu häc
tËp phÇn phơ lơc).


- Nhóm 1: <i>Tìm hiểu đặc điểm sơng</i>
<i>ngịi</i>.


- Nhóm 2: <i>Tìm hiểu đặc điểm đất</i>
<i>đai</i>.


- Nhóm 3: <i>Tìm hiểu đặc điểm sinh</i>
<i>vật</i>.



B


ớc 2: HS trong các nhóm trao đổi,


2) Các thành phần tự nhiên khác:
a) Địa hình:


(Xem thông tin phản håi phÇn phơ
lơc).


b) Sơng ngịi, đất, sinh vật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.


B


ớc 3: GV nhận xét phần trình bày
của HS và kết luận các ý đúng của
các nhóm. (Xem thơng tin phản hồi
phần phụ lục).


GV đa câu hỏi thêm cho các nhóm:
? Cho nhóm 1: <i>Chỉ trên bản đồ các</i>
<i>dịng sơng lớn ở nớc ta. Vì sao hàm </i>
<i>l-ợng phù sa của nớc sông hồng lớn</i>
<i>hơn sơng cửu long</i>? (Do bề mặt địa
hình của lu vực sông Hồng có độ
dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hóa chủ


yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào
mòn hơn).


? Cho nhóm 2: <i>Giải thích sự hình</i>
<i>thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm</i>
<i>phù sa cổ nớc ta</i>? ( Sự hình thành đá
ong là giai đoạn cuối của quá trình
feralit diễn ra trong điều kiện lớp
phủ thực vật bị phá hủy, mùa khơ
càng khắc nghiệt, sự tích tụ õit trong
tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa
ma và từ dới lên trong mùa khô
càng nhiều, khi lớp đát mặt bị rửa
trơi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn
chắc lại thành tầng đá ong. Đất
càng xấu nếu tầng đá ong càng gần
mặt).


? Cho nhãm 3: <i>Dựa vào atlat nhận</i>
<i>biết nơi ph©n bè mét sè lo¹i rõng</i>
<i>chÝnh cđa níc ta.</i>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh h ởng</b>
<b>của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió</b>
<b>mùa đến hoạt động sn xut v i</b>
<b>sng:</b>


Hình thức: Cả lớp.


? <i>c SGK mục 3, kết hợp với hiểu</i>


<i>biết của bản thân, hãy nêu những ví</i>
<i>dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm</i>
<i>gió mùa có ảnh hởng đến sản xuất</i>
<i>nông nghiệp, các hoạt động sản xuất</i>
<i>khác và đời sống.</i>


- Một HS trả lời tác động của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản
xuất nông nghiệp. Các HS khác nhận
xét, bổ sung.


- Một HS trả lời tác động của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các
hoạt động sản xuất khác và đời sống,
các HS khác nhận xét, bổ sung. GV


3) ả<b> nh hởng của thiên nhiên nhiệt</b>
<b>đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản</b>
<b>xuất và đời sống:</b>


* ảnh hởng đến sản xuất nông
nghiệp:


- Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát
triển nền nông nghiệp lúa nớc, tăng
vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật ni,
phát triển mơ hình Nơng - Lâm kết
hợp.


- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu,


thời tiết khơng ổn định.


* ảnh hởng đến các hoạt động sản
xuất khác và đời sống


- Thuận lợi để phát triển lâm nghiệp,
thủy sản, giao thông vận tải, du lịch...
và đẩy mạnh hoạt động khai thỏc,
xõy dng... vo mựa khụ


- Khó khăn:


+ Cỏc hot ng giao thông, vận tải
du lịch, công nghiệp khai thác... chịu
ảnh hởng trực tiếp của sự phân mùa
khí hậu, chế độ nc sụng.


+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc
bảo quản máy móc, thiết bị, nông
sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chuÈn kiÕn thøc. + M«i trêng thiªn nhiªn dƠ bị suy
thoái.


<b>3. Củng cố</b>:Hệ thống kiến thức trọng tâm
<b>4.Dặn dò: </b>Làm câu hỏi 1, 2, 3 SGK.


<b>Phụ lôc:</b>



PhiÕu häc tËp 1



- Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2.a, hãy hồn thiện sơ đồ sau để nêu tính
chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nớc ta? Giải thích nguyên nhân:


PhiÕu häc tËp 2:


Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, hãy điền vào bảng sau tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa của sơng ngịi, đất và sinh vật nớc ta. Giải thích các đặc điểm
đó.


Các thành phần tự nhiên Tính chất nhiệt đới ẩm gió


mïa Gi¶i thích


Sông ngòi
Đất


Sinh vật


Tớnh cht nhit i m giú
mựa ca địa hình n ớc ta


Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ l u
sơng


Nguyªn nh©n


Tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của địa hình n ớc ta

Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi




- Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi


đất trơ sỏi đá.



- Địa hình ở miền núi đá vơi có nhiều


hang động, thung lũng.



- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn


tạo thành đất xám bạc màu.



- Hiện t ợng đất tr ợt, đá lở làm thành nón


phóng vật ở chân núi



Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng
hạ l u sơng


Địng bằng sơng Hồng và Đồng
bằng sông Cửu Long hàng năm
lấn ra biển từ vài chục đến hàng
trm một.


Nguyên nhân


- Nhit cao, m a nhiu, nhit độ và l ợng m a phân hóa theo mùa làm
cho q trình phong hóa, bóc mịn, vận chuyển xy ra mnh m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thông tin phản hồi 2:
Các thành


phần tự


nhiên


Tính chất nhiệt


i m giú mùa Giải thích


Sơng ngịi Do nớc ta có lợng ma lớn trên địa hình phần
lớn là đồi núi và bị cắt xẻ mạnh, sờn dốc
Sơng ngịi


nhiỊu níc, giµu
phï sa.


- Ma nhiều làm sơng có lợng chảy lớn. Hơn
nữa, nớc ta lại nhận đợc một lợng nớc lớn từ
lu vực ngồi lãnh thổ.


- Hệ số bào mịn và tổng lợng cát bùn lớn là
hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng
đồi núi.


Chế độ nc


theo mùa - Ma theo mùa nên lợng dòng chảy cũng theo mùa. Mùa lũ tơng ứng với mùa ma, mùa
cạn tơng ứng với mùa khô.


Đất Quá trình


feralit là quá
trình hình


thành đất chủ
yếu ở nớc ta


- Do ma nhiều nên các chất Badơ dễ tan
(Ca2+<sub>, Mg</sub>3+<sub>, K</sub>+<sub>) bị rửa trôi làm đất chua,</sub>
đồng thời có sự tích tụ ơxit sắt (Fe2O3) và
ôxit nhôm (Al2O3) tạo ra đất feralit (Fe - Al)
đỏ vàng:


- Hiện tợng sinh hóa học diễn ra mạnh mẽ,
tạo ra sự phân hủy mạnh mẽ mùn trong đất.
Sinh vật - Hệ sinh thái


rừng nhiệt đới
ẩm gió mùa là
cảnh quan chủ
yếu của nớc ta.
- Có sự xuất
hiện của các
thành phần á
nhiệt đới và ôn
đới núi cao


- Bức xạ mặt trời và độ ẩm phong phú. Tơng
quan nhiệt - ẩm thấp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×