Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Câu hỏi tự luận ôn thi Phần Sinh thái học Sinh học 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.08 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN THI PHẦN SINH THÁI HỌC </b>



<b>SINH HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN </b>



<b>Câu 611.</b> Sự cách ly tự nhiên giữa các cá thể cùng lồi có ý nghĩa gì đối với sinh học?
<i><b>Trả lời:</b></i>


- Giảm bớt sự cạnh tranh về thức ăn, nơi ở
- Ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể


- Ngăn ngừa sự cạn kiệt về thức ăn, giảm bớt sự ô nhiễm về mặt sinh học


<b>Câu 612.</b> Quan hệ hội sinh là quan hệ như thế nào?


<i><b>Trả lời:</b></i>hai loài cùng sống với nhau một lồi có lợi, một lồi khơng bị ảnh hưởng gì


<b>Câu 613.</b> Yếu tố có vai trị quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là gì?
<i><b>Trả lời:</b></i>di truyền và môi trường


<b>Câu 614.</b> Ý nghĩa của sự phát tán hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang
quần thể khác là gì?


<i><b>Trả lời: </b></i>


- tránh sự giao phối cùng huyết thống, điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- phân bố lại cá thể trong các quần thể cho phù hợp với nguồn sống
- giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh


<b>Câu 615.</b> Có 3 loại diễn thế sinh thái là:



<i><b>Trả lời:</b></i>diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh và diễn thế phân huỷ


<b>Câu 616.</b> Cho sơ đồ lưới thức ăn:


Dê Hổ


Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật


Gà Mèo rừng


Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là những loài nào?
<i><b>Trả lời:</b></i>cáo, hổ, mèo rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2
<i><b>Trả lời:</b></i>tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn của


hệ sinh thái


Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự phát triển của cá chép, người ta vẽ được biểu đồ sau
đây:


<i>Sử dụng biểu đồ trên trả lời các câu hỏi 618, 619, 620, 621, 622</i>


<b>Câu 618.</b> Số (1) trong biểu đồ biểu thị điều gì?


<i><b>Trả lời:</b></i>giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép (giới hạn chịu đựng).


<b>Câu 619.</b> Số (2) biểu thị điều gì?


<i><b>Trả lời:</b></i>mức độ phát triển thuận lợi của cá chép.



<b>Câu 620.</b> (3), (4) và (5) lần lượt là là những điểm gì?
<i><b>Trả lời:</b></i>giới hạn dưới, điểm cực thuận, giới hạn trên


<b>Câu 621.</b> Biểu đồ trên còn biểu thị mối quan hệ giữa sinh vật với nhân tố nào?
<i><b>Trả lời:</b></i>nhân tố vô sinh


<b>Câu 622.</b> Qui luật nào tác động lên cá chép trong thí nghiệm trên?
<i><b>Trả lời:</b></i>qui luật giới hạn sinh thái


<b>Câu 623.</b> Tổng nhiệt hữu hiệu là gì?


<i><b>Trả lời:</b></i>lượng nhiệt cần thiết cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt


<b>Câu 624.</b> Trong nhóm nhân tố vơ sinh, nhân tố có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với thực vật
là gì?


<i><b>Trả lời:</b></i>ánh sáng


<b>Câu 625.</b> Chlorơphyl tham gia vào cả q trình hấp thu năng lượng ánh sáng và truyền điện tử
trong quang hợp. Câu nào dưới đây là đúng với chlorôphyl?


(1)


(2) (3) (4) (5)


2
Điểm gây


chết



28 44
Điểm gây


chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3
1) Vị trí của chlorơphyl trong hệ thống quang hố có ảnh hưởng tới chức năng của chlorơphyl.


2) Chlorôphyl trong trung tâm phản ứng quang hợp bị biến đổi hố học, do vậy nó có thể khởi
đầu việc truyền điện tử.


3) Một phần của chlorơphyl có cấu trúc giống với nhóm hem của hêmơglơbin.
4) Một phần của chlorơphyl có cấu trúc giống với carôtenôit.


Tổ hợp đáp án đúng là những phương án nào?
<i><b>Trả lời:</b></i>1), 3)


<b>Câu 626.</b> Dựa vào sắc tố của chúng, nhóm tảo có khả năng quang hợp ở lớp nước sân nhất là loài
tảo nào?


<i><b>Trả lời:</b></i>Tảo đỏ


<b>Câu 627.</b> Hệ sinh thái nào sau đây có năng suất sơ cấp thực cao nhất?
<i><b>Trả lời:</b></i>Rừng mưa nhiệt đới


<b>Câu 628.</b> Ví dụ về mối quan hệ cộng sinh là:


<i><b>Trả lời:</b></i>vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu



<b>Câu 629.</b> Hiện tượng loài này trong quá trình sống tiết ra chất gây kìm hãm sự phát triển của loài
khác gọi là:


<i><b>Trả lời:</b></i>ức chế - cảm nhiễm


<b>Câu 630.</b> Mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi thức ăn và lưới
thức ăn trong hệ sinh thái là quan hệ nào?


<i><b>Trả lời:</b></i>quan hệ đối địch


<b>Câu 631.</b> Hiện tượng nhịp sinh học là gì?
<i><b>Trả lời: </b></i>


- lá một số cây họ đậu xếp lại lúc hồng hơn và mở ra vào lúc sáng sớm
- cây ôn đới rụng lá vào mùa đông


- dơi ngủ ban ngày và hoạt động về đêm, hoa dạ hương nở về đêm


<b>Câu 632.</b> Các dạng biến động của quần thể là gì?


<i><b>Trả lời:</b></i>Biến động do sự cố bất thường, biến động theo mùa và biến động theo chu kỳ nhiều năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
<i><b>Trả lời:</b></i>chỉ có khoảng 10% năng lượng trong mắt xích thức ăn biến đổi thành chất hữu cơ trong
bậc dinh dưỡng kế tiếp.


<b>Câu 634.</b> Cơ chế nào tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể?


<i><b>Trả lời:</b></i>sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong



<b>Câu 635.</b> Khái niệm quần xã?


<i><b>Trả lời:</b></i> tập hợp nhiều quần thể sinh vật được hình thành trong một quá trình lịch sử cùng sống
trong một không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối liên hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó
với nhau như một thể thống nhất.


<b>Câu 636.</b> Vùng đệm giữa các quần xã sinh vật làgì?


<i><b>Trả lời:</b></i>vùng có các lồi sinh vật của cả hai quần xã kế tiếp nhau


<b>Câu 637.</b> Hiện tượng khống chế sinh học là gì?


<i><b>Trả lời:</b></i>số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm


<b>Câu 638.</b> Nguyên nhân nào dẫn đến diễn thế sinh thái?
<i><b>Trả lời: </b></i>


- tác động của ngoại cảnh lên quần xã
- tác động của quần xã đến ngoại cảnh
- chính tác động của con người


<b>Câu 639.</b> Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh yếu tố nào trong quần thể?
<i><b>Trả lời:</b></i>mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể


<b>Câu 640.</b> Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết :
<i><b>Trả lời:</b></i>nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ


<b>Câu 641.</b> Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các lồi trong quần xã có thể là gì?
<i><b>Trả lời: </b></i>



- mỗi lồi ăn một loại thức ăn khác nhau
- mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau


- mỗi lồi kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày


<b>Câu 642.</b> Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái
trên cạn vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5


<b>Câu 643.</b> Các yếu tố nào liên quan đến chu trình cacbon trong sinh quyển?
<i><b>Trả lời:</b></i>có liên quan tới các yếu tố vơ sinh của hệ sinh thái


<b>Câu 644.</b> Rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng cây bụi giống nhau ở điểm
nào?


<i><b>Trả lời:</b></i>là những quần xã giống nhau về năng lượng đầu vào và đầu ra của dòng năng lượng


<b>Câu 645.</b> Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp năng
lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)?


<i><b>Trả lời:</b></i>thực vật - người


<b>Câu 646.</b> Khẳng định nào là đúng?
1) Chuỗi thức ăn thường gồm 7 mắt xích


2) Độ dài chuỗi thức ăn bị hạn chế bởi sự mất năng lượng, thí dụ như trong hô hấp
3) Phần lớn sản lượng trên cạn được sử dụng trực tiếp bởi bọn ăn mùn bã.


4) Năng lượng có được là phần cịn lại của năng lượng đồng hố được sau khi hơ hấp (trừ năng


lượng đã dùng cho hô hấp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×