Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

PPCT chuyen sau Vly 10BGD an hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.67 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mơc đích</b>


- Thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn Vật lí líp 10 cho tr êng THPT
chuyªn.


- Thống nhất trên phạm vi toàn quốc nội dung båi dìng häc sinh giái cÊp THPT.
<b>II. KÕ ho¹ch d¹y häc</b>


<b> Tổng số tiết học mơn Vật lí lớp 10 của trờng THPT chuyên là 140 tiết, trong đó dành 90 tiết để hoc chơng trình Vật</b>
lí nâng cao THPT, cịn dành 50 tiết cho nội dung chuyên sâu.


<b>III. Néi dung d¹y häc</b>


<b> Néi dung d¹y học gồm hai phần : nội dung Vật lí nâng cao và nội dung Vật lí chuyên sâu. </b>
<b> 3.1 Néi dung n©ng cao</b>


Nội dung nâng cao được qui định trong chương trỡnh nõng cao mụn Vật lớ lớp 10, ban hành kốm theo Quyết định
số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 thỏng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Kế hoạch dạy học nội dung
này đợc lấy dúng nh kế hoạch dạy học chơng trình Vật lí lớp 10 nâng cao THPT.


<b> 3.2 Nội dung chuyên sâu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. C¬ häc</b>


<b> Chuyên đề 1 : Chuyển động cong. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến</b>
<b> Số tiết : 2 </b>


<b> TT</b> Nội dung <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> <b> Hệ toạ độ cực</b> <i>Kiến thức</i>



- Trình bày đợc hệ toạ độ cực
<i>Kĩ năng</i>


<i>- </i>Nêu đợc thí dụ áp dụng hệ toạ độ cực.
<b> 2</b> Vận tốc và gia tốc


trong chuyển động
cong


<i>KiÕn thøc</i>


- Trình bày đợc phơng , chiều và độ lớn của véc tơ vận tốc tức thời
trong chuyển động cong.


- Trình bày đợc về gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến trong
chuyn ng cong


<i>Kĩ năng</i>


- ỏp dng cỏc kin thc ở trên cho một chuyển động cong cụ thể,
chẳng hạn chuyển động ném xiên.


<b> 3</b> Chuyển động trịn
khơng đều


<i>KiÕn thøc</i>


- Trình bày đợc về vận tốc và gia tốc trong chuyển động trịn khơng
đều



<i>KÜ năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chuyờn 2 : Cân bằng của hệ vật dới tác dụng của hệ lực liên kết</b>
<b> Số tiết : 3</b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
1 Cân bằng của hệ


vËt dới tác dụng
của hệ lực liên kÕt


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật rắn dới tác dụng của một
hệ lực liên kết.


<i>KÜ năng</i>


- Dựng c phộp chiu cỏc lc lờn hai trc toạ độ vng góc để tìm
đủ phơng trình cần thiết.


<b> </b>


<b> Chuyên đề 3 : Khối tâm . Hệ quy chiếu khối tâm . Hệ quy chiếu có gia tốc</b>
<b> Số tiết : 3</b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Khối tâm. Hệ quy



chiÕu khèi t©m.


<i>KiÕn thøc</i>


- Viết đợc cơng thức xác định vị trí của khối tâm.
- Nêu đợc hệ quy chiu khi tõm l gỡ.


<i>Kĩ năng</i>


- S dng đợc hệ quy chiếu khối tâm để giải bài tập.
2 Hệ quy chiếu cú


gia tốc


<i>Kiến thức</i>


- Ôn lại khái niệm lực quán tính
<i>Kĩ năng</i>


- Gii c cỏc bi tp nõng cao về cân bằng của một vật trong hệ
quy chiếu có gia tốc.


Chđ u lµm các bài
tập nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chuyờn 4 : Va chạm . Chuyển động của tên lửa</b>
<b> Số tiết : 4</b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>



1 Va ch¹m <i>KiÕn thøc</i>


- Ôn lại và học thêm những đặc điểm của các loại va chạm đàn hồi,
mềm, trực diện (xuyên tõm) v khụng xuyờn tõm.


<i>Kĩ năng</i>


- Gii c cỏc bi tập nâng cao về các loại va chạm.


Chñ yếu làm các bài
tập n©ng cao


2 Chuyển động của
tên lửa


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc đặc điểm của chuyển động có khối lợng thay đổi.
- Viết đợc phơng trỡnh Mờ-xộc-xki.


<i>Kĩ năng</i>


- Gii c cỏc bi tp v chuyển động của tên lửa.


<b> Chuyên đề 5 : Các định luật Kê-ple . Chuyển động trong trờng hấp dẫn</b>
<b>Số tiết : 3</b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
1 Các định luật Kê-ple <i>Kiến thức</i>



- Ôn lại ba định luật Kê-ple.
<i>Kĩ năng</i>


- Giải đợc các bài tập nâng cao về các định luật Kê-ple.


Toàn bộ chủ đề này
nên dạy dới dạng bài
tập nâng cao.


2 Chuyển động trong
tr-ờng hấp dẫn


<i>KiÕn thøc</i>


- Các chuyển động tròn, e líp, parabol, và hypebol.
- Các vận tốc vũ trụ cấp 1, cấp 2.


- Viết đợc cơng thức tính thế năng của vật trong trờng hấp dẫn
<i>Kĩ năng</i>


- Giải đợc các bài tốn trong trờng lực xun tâm.
- Tính đợc các vận tốc vũ trụ cấp 1, cấp 2.


<b>Chuyên đề 6 : Thuỷ tĩnh học . Thuỷ động lực học</b>
<b> Số tiết : 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 Ôn tập về thủ tÜnh
häc


<i>KiÕn thøc</i>



- Ơn lại cơng thức tính áp suất trong lịng chất lỏng, định luật
Ac-si-mét, cơng thức tính lực đẩy Ac-si-mét v nh lut
Pascan.


<i>Kĩ năng</i>


- Gii c cỏc bi tp nõng cao v thu tnh hc.


Ôn lÝ thuyÕt vµ làm
các bài tập nâng cao.


2 B túc về thuỷ động
lực học


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc kháI niệm về độ nhớt của một chất lỏng.


- Phát biểu đợc định luật Xtốc (Stokes) v lc cn ca mụI trng
nht.


<i>Kĩ năng</i>


- Gii c các bài tập nâng cao về thuỷ động lực học.


- Giải đợc một số bài tập về chuyển động của một vật trong mơi
trờng nhớt.


Chđ u làm các bài


tập nâng cao.


<b>B. Vt lí phân tử và Nhiệt động lực học</b>


<b>Chuyên đề 1 : Một số khái niệm về toán thống kê</b>
<b>Số tiết : 1</b>


<b> TT</b> Nội dung <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Khái niệm về xác suất <i>Kiến thức</i>


- Nêu đợc xác suất là gì ?
<i>Kĩ năng</i>


- Vận dụng đợc cơng thức tính xác suất cho cỏc trng hp n
gin.


<b> 2</b> Giá trị trung b×nh <i>KiÕn thøc</i>


- Viết đợc cơng thức tính giá trị trung bình.
<i>Kĩ năng</i>


- Vận dụng đợc cơng thức tính giá trị trung bình cho những
tr-ờng hợp đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chuyên đề 2 : Nhiệt độ . Thang nhiệt độ ( Nhiệt giai )</b>
<b>Số tiết : 1</b>


<b> TT</b> Nội dung <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
1 Nhiệt độ. Nhiệt giai



tuyệt đối. Nhiệt giai
thực nghiệm quốc tế


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc nhiệt giai thực nghiệm quốc tế là gì ?
<i>Kĩ năng</i>


- Vận dụng đợc cơng thức tính nhiệt giai thực nghiệm quốc tế.
2 Các loại nhiệt kế.


NhiƯt kÕ khÝ. C¸ch
chn nhiÖt kÕ


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của các loại nhiệt kế.
<i>Kĩ năng</i>


- Sử dụng đợc các loại nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trờng
hợp cụ thể.


<b>Chuyên đề 3 : Phơng trình cơ bản của thuyết động học phân tử</b>
<b>Số tiết : 2</b>


<b> TT</b> Nội dung <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b>1</b> Phơng trình cơ bản của


thuyết động học phân
tử các chất khí. Số


trung bình các phân tử
va chạm vào thành
bình. Các vận tốc đặc
trng của phân tử khí


<i>KiÕn thøc</i>


- Viết đợc phơng trình cơ bản của thuyết động học phân tử các
chất khí.


- Viết đợc các cơng thức tính các tốc độ đặc trng ca phõn t
khớ.


<i>Kĩ năng</i>


- Vn dng c cụng thc tính các tốc độ đặc trng của phân tử
khí trong một số trờng hợp đơn giản.


<b>Chuyên đề 4 : Khí thực</b>
<b>Số tiết : 2</b>


<b> TT</b> Nội dung <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Mơ hình khớ thc. Lc


tơng tác và thế năng
t-ơng tác phân tử. Pht-ơng
trình trạng thái


<i>Van-KiÕn thøc</i>



- Nêu đợc lực tơng tác phân tử và thế năng tơng tác phân tử.
- Viết đợc phơng trình Van-đéc-van.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đéc-van - Giải thích đợc sự khác nhau giữa phơng trình Van-đéc-van và
phơng trình Clapeyron - Menđêlêép.


- Vẽ đợc đờng đẳng nhiệt Van-đéc-van.
<b> 2</b> Đờng đẳng nhiệt thực


nghiÖm của khí thực.
Trạng thái tới h¹n


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc thí nghiệm về đờng đẳng nhiệt ca khớ thc.
- Nờu c trng thỏi ti hn.


<i>Kĩ năng</i>


- Vẽ đợc đờng đẳng nhiệt thực nghiệm.


<b>Chuyên đề 5 : Bổ túc về chất lỏng </b>
<b>Số tiết : 2</b>


<b> TT</b> Nội dung <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> áp suất phụ gõy bi


mặt ngoài (Công thøc
La-pla-ce). Gãc bê ở
mặt thoáng. Chứng


minh các công thøc vỊ
mao dÉn


<i>KiÕn thøc</i>


- Viết đợc cơng thức tính áp suất phụ.
- Viết đợc cơng thức tính năng lợng bề mặt.


- Chứng minh và viết đợc các công thức về hiện tợng mao dẫn
<i>Kĩ năng</i>


- Giải đợc các bài tốn nâng cao về hiện tợng mao dẫn.


Chđ yếu làm các bài
tập nâng cao


<b>Chuyờn 6 : Nguyên lí I của Nhiệt động lực học</b>
<b>Số tiết : 3</b>


<b> TT</b> Nội dung <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Nguyên lí I của Nhiệt


động lực học


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.
- Nêu đợc ví dụ về hai cách làm biến đổi nội năng.
- Phát biểu đợc nguyên lí I của Nhiệt động lực học.



- Viết đợc hệ thực UA+ Q và nêu c quy c v du ca cỏc
i lng.


<i>Kĩ năng</i>


- Vận dụng đợc mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể
tích để giải thích một số hin tng n gin.


Ôn lí thuyết vµ chđ
u lµm bài tập nâng
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nguyên lí I của Nhiệt
động lực học. Các
cơng thức tính công,
nhiệt dung, nhiệt lợng
cho các quá trình :
đẳng tích, đẳng áp,
đẳng nhiệt, đoạn nhiệt


- Viết đợc các cơng thức tính cơng, nhiệt lợng trong các q
trình : đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt, đoạn nhiệt.


- Viết đợc cơng thức tính nội năng của khí lí tởng.
- Vit c h thc Mayer.


<i>Kĩ năng</i>


- Vn dng c cỏc cơng thức tính nội năng, cơng, nhiệt lợng để
giải các bài tốn về các q trình nhiệt.



<b> </b>


<b>Chuyên đề 7 : Nguyên lí II của Nhiệt động lực học</b>
<b>Số tiết : 3</b>


<b> TT</b> Nội dung <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Quá trình đoạn nhiệt <i>Kiến thức</i>


- Nêu đợc định nghĩa về quá trình đoạn nhiệt.


- Viết đợc cơng thức Pốt-xơng (Poisson) PV۷ = hằng số
<i>Kĩ năng</i>


- Giải đợc các bài tập về quá trình đoạn nhiệt.
<b> 2</b> Các cách phát biểu


khác nhau của nguyên
lí II của Nhiệt ng
lc hc.


Chu trình Các-nô.
Định lí Các-nô


<i>Kiến thøc</i>


- Phát biểu đợc nguyên lí II của Nhiệt động lực học.


- Nêu đợc chu trình Các-nơ và viết đợc cơng thức tính hiệu suất
của động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Các-nơ.



- Phát biểu đợc định lí Các-nơ.
<i>Kĩ năng</i>


- Vận dụng đợc cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt hoạt
động theo chu trình Các-nơ.


<b> C. Thiên văn học</b>


<b> </b> <b>Chuyờn 1 : Hệ Mặt Trời . Các chuyển động của Trái Đất</b>
<b> Số tiết : 2</b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
1 Hệ Mặt Trời <i>Kiến thức</i>


- Nêu đợc cu to ca h Mt Tri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Kĩ năng</i>


- Vận dụng đợc các định luật Kê-ple để giải thích chuyển động
của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.


2 Các chuyển động của
Trái Đất


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc chuyển động quay của Trái Đất quanh trục.
- Nêu đợc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
<i>Kĩ năng</i>



- Chỉ ra đợc chiều chuyển động của Trái Đất quanh trục cũng
nh quanh Mặt Trời trong thực tế.


<b> </b>


<b>Chuyên đề 2 : Bầu trời sao. Thiên cầu và Nhật động . Các hệ toạ độ thiên văn</b>
<b> Số tiết : 2 </b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Bầu trời sao <i>Kiến thức</i>


- Nêu đợc một số chịm sao và sao chính.
<i>Kĩ năng</i>


- Chỉ ra đợc một số sao và chịm sao chính trên bầu trời.
<b> 2</b> Thiên cầu và nhật động <i>Kiến thức</i>


- Nêu đợc khái niệm thiên cầu.


- Nêu đợc khái niệm nhật động và chiều nhật động.


- Nêu đợc mối liên hệ giữa nhật động và chuyển động quay của
Trái Đất quanh trục.


- Nêu đợc khái niệm thiên cực.
<i>Kĩ năng</i>


- Chỉ ra đợc thiên cực Bắc trong thực tế.
- Chỉ ra đợc chiều nhật động trong thực tế.


3 Các hệ toạ độ thiên văn <i>Kiến thức</i>


- Nêu đợc các toạ độ trong hệ toạ độ chân trời.


- Trình bầy đợc hệ thức giữa độ cao của cực trên chân trời và vĩ độ
nơi quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Kĩ năng</i>


- Ch ra c cỏc to chõn trời của một thiên thể nào đó trong
thực tế.


- Đọc đợc bản đồ sao.


<b> Chuyên đề 3 : Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời trên thiên cầu.</b>
<b> Ngày. Năm . Bốn mùa</b>


<b> Sè tiÕt : 3 </b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Chuyển động biểu kin


hàng năm của Mặt Trời
trên Thiên cầu


<i>Kiến thức</i>


- Trỡnh by c chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời trên
thiên cầu.



- Nêu đợc 4 vị trí đặc biệt của Mặt trời trên thiên cầu trong các ngày
xuân phân, thu phân, h chớ v ụng chớ.


<i>Kĩ năng</i>


- Ch ra c qu đạo biểu kiến hàng năm của Mặt Trời trên bản đồ
sao hay trên quả thiên cầu.


2 Ngµy và năm <i>Kiến thức</i>


- Phõn bit ngy sao v ngy Mặt Trời trung bình.
- Nêu đợc năm xuân phân là gỡ.


<i>Kĩ năng</i>


- Ch ra c 4 thi im quan trng của năm xuân phân.


<b> 3</b> Bèn mïa <i>KiÕn thøc</i>


- Chỉ ra đợc mối liên hệ giữa vị trí của Mặt Trời trên quỹ đạo biểu
kiến hàng năm và các mùa trên Trái Đất.


- Nêu đợc các đới khí hậu trên Trái Đất.
<i>Kĩ năng</i>


- Giải thích đợc một cách sơ lợc sự liên quan giữa vị trí của Mặt Trời
trên thiên cầu với sự hình thành các mùa và các đới khí hậu trên Trái
Đất.


<b>Chuyên đề 4 : Chuyển động của Mặt Trăng . Thuỷ triều</b>


<b> Số tiết : 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> 1</b> Chuyển động của Mặt
Trăng


<i>KiÕn thøc</i>


- Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái Đất và chuyển động biểu kiến
hàng tháng của Mặt Trăng trên thiên cầu.


- Chuyển động quay của Mặt Trăng quanh trục.
<i>Kĩ năng</i>


- Giải thích đợc hình ảnh của Mặt Trăng trong tuần trăng.


- Chỉ ra đợc mối liên hệ giữa chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái
Đất và tuần trăng.


<b> 2</b> Thủ triỊu <i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc thuỷ triều là gì. Nó có liên quan gì đến Mặt Trăng.
<i>Kĩ năng</i>


- Vận dụng đợc kiến thức về hệ quy chiếu có gia tốc để giải thích đợc
hiện tợng thuỷ triều.


<b> </b>


<b>Chuyên đề 5 : Dơng lịch và âm lịch . Nhật thực và nguyệt thực</b>
<b> Số tiết : 3 </b>



<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Dơng lịch và âm lịch <i>Kiến thức</i>


- Nêu đợc cách xác định ngày tháng trong dơng lịch.
- Nêu đợc cách xác định ngày tháng trong âm lịch.
- Nêu đợc sự gắn kết của dơng lịch với các tiết khí.
<i>Kĩ năng</i>


- Giải thích đợc tại sao trong âm lịch phải có tháng nhuận.
<b> 2</b> Nhật thực và nguyệt thực <i>Kiến thức</i>


- Nêu đợc nhật thực là gì ? Nguyệt thực là gì ?


- Nêu đợc vị trí tơng hỗ của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng khi có
nhật thực và nguyệt thực.


- Nêu đợc thời gian trong ngày và trong nm cú th cú nht, nguyt
thc.


<i>Kĩ năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>D. Thùc hµnh</b>


<b> Chuyên đề 1 : Nghiên cứu sự va chạm của các vật bằng đệm khơng khí</b>
<b> Số tiết : 3</b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b> Ghi chú</b>
<b> 1</b> Nghiên cứu sự va chạm



của các vật bằng đệm
khơng khí


<i>KiÕn thøc</i>


- Nêu đợc mục đích nghiên cứu (nghiệm lại các kết quả lí thuyết bằng
thực nghiệm)


- Nêu đợc nguyên tắc đo vận tốc bằng cổng quang học.
- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của đệm khơng khí.
<i>Kĩ năng</i>


- Lắp ráp đợc thí nghiệm
- Lấy và xử lí đợc số liệu


- Ước lợng đợc sai số của phép đo
- Viết đợc báo cáo thí nghiệm


<b>Chuyên đề 2 : Đo nhiệt hoá hơi của chất lỏng bằng phơng pháp dòng liên tục</b>
<b> </b> <b>Số tiết : 3</b>


<b> TT</b> <b> Nội dung</b> <b> Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b> 1 </b> Đo nhiệt hoá hơi ca


chất lỏng bằng phơng
pháp dòng liên tục


<i>Kiến thức</i>


- Nờu c nguyờn tc o



- Lp đợc cơng thức tính nhiệt hố hơi


- So sánh đợc tính u việt của phơng pháp dịng liên tục với phng phỏp
c truyn


<i>Kĩ năng</i>


- Lp rỏp c thớ nghim
- Ly và xử lí đợc số liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. Gi¶i thÝch vµ híng dÉn</b>


<b> 4.1 KÕ ho¹ch d¹y häc</b>


- Mơn Vật lí cho các lớp chuyên Vật lí đợc bố trí 4 tiết / tuần

35 tuần = 140 tiết. Nh vậy mỗi tuần dành 2,5 tiết để
dạy chơng trình Vật lí ban KHTN và 1,5 tiết để dạy các chuyên đề chuyên sâu.


- Các chuyên đề về Cơ học, Vật lí phân tử và Nhiệt động lực học nên bố trí song song với chơng trình Vật lí ban KHTN.
- Riêng các chuyên đề Thiên văn học nên bố trí dạy gọn vào một khoảng thời gian liên tục.


- Hai bµi thí nghiệm nên bố trí vào hai buổi chiều, mỗi buæi 3 tiÕt.
<b> 4.2 Néi dung d¹y häc</b>


<b> Có ba cách soạn nội dung dạy học :</b>


- Dựa vào Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lí lớp 10 tập một . Cơ học. Dơng Trọng Bái - NXB Giáo dục - 2001
- Dựa vào các tài liệu tham khảo ( Xem Danh mục các tài liệu tham khảo )


- Giáo viên tự biên soạn tài liệu dạy häc


<b> 4.3 Ph¬ng pháp và phơng tiện dạy học</b>


- V phng phỏp dy học, nên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Nên tổ chức cho học sinh tự
nghiên cứu tài liệu, sau đó báo cáo trớc lớp.


- Phải cung cấp thiết bị cho hai bài thực hành bắt buộc qui định trong tài liệu này.
<b> 4.4 Đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>


<b> Việc đánh giá kết quả học tập tuân theo đúng quy định của Vụ Giáo dục Trung học nh sau: </b>
- Cơ học: 1 tiết


- Vật lí phân tử và nhiệt động lực học: 1 tiết
- Thiên văn học: 1 tiết.


<b>4.5. Danh mục các tài liệu tham khảo</b>


1. Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lí lớp 10, tập một - Cơ học - Dơng Trọng Bái, NXB Giáo dục, 2001.
2. Chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi Vật lí THPT - Tập I ( Cơ học ) - Dơng Trọng Bái, NXB Giáo dục, 2002.


3. Chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi Vật lí THPT - Tập IV ( Nhiệt học và Vật lí phân tử ) - Phạm Quý T , NXB Giáo
dục, 2002.


4. Chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi Vật lí THPT - Tập VII ( Cơ học chất lu. Vật lí thiên văn) - Vũ Thanh Khiết,
Nguyễn Đình Nỗn, NXB Giáo dục, 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×