Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 7 năm 2021 có đáp án Trường THCS Nam Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.1 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THCS NAM HÀ </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021 </b>
<b>MÔN LỊCH SỬ 7 </b>
<b>THỜI GIAN 45 PHÚT </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>A/ TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: </b>Bộ luật tiến bộ, hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến là:
<b>A. </b>Luật Hình thư.


<b>B. </b>Quốc triều hình luật.
<b>C. </b>Luật Hồng Đức.
<b>D. </b>Luật Gia Long.


<b>Câu 2: </b>Từ thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên, đạo thừa tuyên thứ 13


có tên là gì?


<b>A. </b>Nghệ An.
<b>B. </b>Thanh Hóa.


<b>C. </b>Quảng Nam.


<b>D. </b>Trung Đơ (Thăng Long).


<b>Câu 3: </b>Chữ viết mà vua Quang Trung đã dùng để làm chữ viết chính thức của nhà nước là?


<b>A. </b>Chữ Hán. <b>B. </b>Chữ Nôm.


<b>C. </b>Chữ Quốc Ngữ. <b>D. </b>Chữ La-tinh.


<b>Câu 4: </b>Trận thắng quyết định kết thúc thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
<b>A. </b>Trận Rạch Gầm - Xoài Mút.


<b>B. </b>Trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
<b>C. </b>Trận Tốt động - Chúc Động.
<b>D. </b>Trận Chi Lăng - Xương Giang.


<b>Câu 5. </b>Chọn ý cột A nối với ý cột B sao cho thích hợp và ghi ra giấy thi:


<b>Cột A: Thời gian</b> <b>Cột B: Sự kiện</b>


1/ Năm 1789 A. Nguyễn Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
2/ Năm 1785 B. Lật đổ chính quyền Vua Lê - chúa Trịnh.
3/ Năm 1777 C. Vua Quang Trung từ trần.


4/ Ngày 16/9/1792 D. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, Quang Trung đánh tan 29
vạn quân Thanh.


E. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.


<b>B/ TỰ LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>Câu 3: </b>So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý - Trần và thời Lê sơ?


<b>Câu 4: </b>Tại sao Nguyễn Huệ lên ngôi trước khi kéo quân ra Bắc? Hãy đánh giá những cống hiến của phong


trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>Câu 5.</b>


1 - D; 2 - A; 3 - E; 4 - C.


<b>B/ TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1:Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:</b>


- Nguyên nhân:


+ Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất đấu tranh giành độc lập tự do cho tổ quốc.
+ Nhờ sự đoàn kết của tất cả các tầng lớp nhân dân, và sự hăng hái tham gia cuộc khới nghĩa, sự ủng hộ
nhiệt tình về mọi mặt cho nghĩa quân.


+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn
Trãi.


- Ý nghĩa:


+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
+ Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc - Thời Lê sơ.



<b>Câu 2:Chiến tranh phong kiến Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả:</b>


- Đất nước bị chia cắt kéo dài:
+ Đàng ngoài: “vua Lê- chúa Trịnh”
+ Đàng trong: chúa Nguyễn.


- Nhân dân khổ cực triền miên


- Xã hội và kinh tế bị kìm hãm lâu dài.


<b>Câu 3:So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý - Trần với thời Lê sơ</b>


- Giống nhau:


+ Cả hai đều bảo vệ quyền lợi nhà vua và giai cấp thống trị
+ Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp


- Khác nhau:


+ Luật pháp thời Lê Sơ hồn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ hơn.


+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt là bảo vệ quyền
lợi của Phụ nữ.


<b>Câu 4:</b>


<b>*Nguyễn Huệ lên ngơi trước khi kéo qn ra Bắc vì:</b>
- Tạo sức mạnh đoàn kết của nhân dân cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3



- Cho quân Thanh biết đất nước ta có chủ quyền, có Hồng đế.


<b>* Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc</b>.
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê.


- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.


- Đánh tan quân xâm lược Xiêm; Thanh bảo vệ độc lập dân tộc, lãnh thổ quốc gia.


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1. </b>Trình bày sự phát triển của văn học và nghệ thuật ở nước ta vào cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ


XIX? Vì sao văn học thời kì này lại phát triển đến đỉnh cao?


<b>Câu 2. </b>Nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ phong trào Tây Sơn. Vì sao ngay từ đầu, nhân dân hãng hái tham


gia phong trào Tây Sơn?


<b>Câu 3. Hãy hồn thành hai u cầu sau:</b>


a) Vì sao dưới triều Nguyễn, suốt hơn nửa thế kỉ lại diễn ra hàng trăm cuộc nổi dậy? Hãy kể tên các cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu dưới triều Nguyễn.


b) Hàng trăm cuộc nổi đậy điễn ra đã nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>Câu 1.</b>



<b>a) Sự phát triển của văn học và nghệ thuật ở nước ta vào cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX:</b>
<b>* Văn học: </b>phát triển phong phú.


- Trên cơ sở ngôn ngữ ngày càng hoàn thiện, nhiều nhà thơ tài năng xuất hiện như: Cao Bá Quát, Nguyễn
Văn Siêu, Bà Huyện Thanh Qụan, Hồ Xuân Hương,... nổi bật nhất là Nguyễn Du. Tác phẩm “Truyện Kiều”
của Nguyễn Du không chỉ phản ánh được thực trạng xã hội đương thời, nỗi đau khổ của người phụ nữ mà
cịn góp phần quan trọng hồn thiện thơ Nơm.


- Văn học phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư,
tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.


<b>* Nghệ thuật</b>


- Sự phong phú, đa dạng của văn nghệ dân gian tăng lên với nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười, dân
ca quan họ, trống quân, hát dặm,…


- Điểm nổi bật về nghệ thuật dân gian cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX là tranh dân gian (Đông Hồ), phản
ánh cuộc sống đời thường muôn màu muôn vẻ của người dân.


+ Thể hiện những nét đặc sắc, độc đáo trong nghệ thuật.
- Về nghệ thuật kiến trúc:


+ Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Nội).
+ Đình làng Đình Bằng (Từ Sơn, Bắc Ninh).


+ Các lăng tẩm, cung điện của vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội),…


<b>* Văn học thời kì này phát triển đến đỉnh cao do:</b>


- Chế độ phong kiến suy tàn, nhiều khía cạnh xấu được phơi bày.



- Sự vùng lên mạnh mẽ của tầng lớp bị trị đã giúp các nhà văn nhận rõ thực trạng, bản chất xã hội đương
thời và phản ánh nó trong tác phẩm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>* Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn:</b>


- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan
nắm hết quyền hành, tự xưng là “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.


- Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên vùng Tây
Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai), lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa.


<b>* Nhân dân hăng hái tham gia phong trào Tây Sơn ngay từ đầu do:</b>


- Khi ba anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa đã nêu cao khẩu hiệu: “lấy của nhà giàu chia cho người
nghèo”, xóa nợ cho nơng dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.


- Những khẩu hiệu và chủ trương của nghĩa quân đã đáp ứng nguyện vọng của nhân dân nhằm lật đổ chế độ
phong kiến thối nát đương thời. Do vậy, ngay từ đầu nhân dân đã hăng hái tham gia phong trào Tây Sơn.


<b>Câu 3.</b>


<b>a)* Dưới triều Nguyễn, suốt hơn nửa thế kỉ diễn ra hàng trăm cuộc nổi dậy do</b>:


- Các tầng lớp nhân dân khơng có (thiếu) ruộng đất để cày cấy sinh sống, người nông dân ở nhiều nơi đã
phải bỏ làng đi phiêu tán, kiếm ăn.


- Nhân dân phải đi lao dịch cho triều đình, bị quan lại, địa chủ áp bức, bóc lột nặng nề.



=> Mâu thuẫn giai cấp gay gắt đã làm hùng lên hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân, dân nghèo ớ
khắp nơi vào suốt nửa đầu thế ki XIX.


<b>* Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:</b>


- Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827).
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 – 1835).
- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 – 1835).
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 – 1856).


<b>b)</b> Hàng trăm cuộc nổi dậy đã nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình, quan lại nhà Nguyễn
thối nát, bảo thủ, ra sức bóc lột nhân dân. Làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi
nghĩa nông dân nổ ra.


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1.</b> Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Theo em,
nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?


<b>Câu 2.</b> Hãy nêu những chính sách của nhà nước Lê sơ đối với nền giáo dục, văn học, khoa học và nghệ thuật
thế kỉ XVI?


<b>Câu 3.</b> Quang Trung đã thực hiện chính sách gì để củng cố quốc phòng, mở rộng ngoại giao?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>Câu 1.</b>


<b>* Nguyên nhân thắng lợi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5



- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn
Trãi.


<b>* Ý nghĩa lịch sử</b>


- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.


<b>* Nguyên nhân quan trọng nhất:</b>


- Đường lối, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.


<b>Câu 2.</b>
<b>* Giáo dục</b>


- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường cơng,
hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca
hát.


- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị
hạn chế.


<b>* Văn học</b>


- Văn học chữ Hán: tiếp tục chiếm ưu thế.


- Văn học chữ Nơm: giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm
tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.



<b>* Khoa học - nghệ thuật:</b>


- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư...
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí...


- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu...
- Toán học: Đại thành toán pháp...


- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng...


- Điêu khắc: Có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.


<b>Câu 3.</b>


<b>* Chính sách quốc phịng:</b>


- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén
lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.


- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.


- Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi
chiến hoặc 500 - 600 lính và hàng chục đại bác.


<b>* Chính sách ngoại giao:</b>


- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.


- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn
lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792).


Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>Câu 1</b>. Trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang. Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của


cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)?


<b>Câu 2</b>. Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn 1771 đến 1789?
<b>Câu 3</b>. Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>Câu 1.</b>


<b>* Diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang:</b>


- Tháng 10/1427, 15 vạn quân Minh từ Trung Quốc kéo vào nước ta.
- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt Liễu Thăng trước.


- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích ở cầu Trạm Phố Cát.
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã rút quân về nước.


- Ngày 10/12/1427, Lương Thông xin hịa mở hội thề Đơng Quan, rút khỏi nước ta.


<b>* Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:</b>


- Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ, tinh thần yêu nước và sự đoàn kết ý chí quyết tâm chống
giặc ngoại xâm của quân và dân ta.


- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy Lam Sơn đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.



<b>* Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn:</b>


- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước.


<b>Câu 2.</b>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


Năm 1771 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.


Tháng 9/1773 Nghĩa quân chiếm được phủ thành Quy Nhơn.


Giữa 1774 Mở rộng địa bàn, kiểm soát vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình
Thuận


Năm 1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Năm 1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm -


Xoài Mút,


Từ 1786 - 1788 Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc, lật đổ tập đoàn phong kiến Lê -
Trịnh.


Năm 1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.


<b>Câu 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7



- Năm 1815, Một bộ luật mới được ban hành với tên “Hồng triều luật lệ” (cịn gọi là luật Gia Long).
- Năm 1831-1832 chia cả nước thành 30 tinh và một phủ Thừa Thiên.


<b>- Quân đội:</b>


+ Gồm nhiều binh chủng.


+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.


<b>- Về đối ngoại</b>:


+ Thần phục nhà Thanh.


+ Khước từ mọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1: </b>Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Rạch Gầm - Xoài Mút (năm 1785).
<b>Câu 2: </b>Trình bày những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
<b>Câu 3: </b>Luật pháp thời Lê sơ có điểm nào giống và khác luật pháp thời Lý - Trần?


<b>Câu 4:</b> Em hãy nêu những đóng góp to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong
những năm 1771 - 1789?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>Câu 1.</b>


<b>* Nguyên nhân</b>: Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm.
<b>* Diễn biến:</b>



- Giữa 1784, 5 vạn quân thủy và bộ Xiêm tiến vào chiếm đánh miền tây Gia Định.


- 1/1785, Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định, khúc sơng Tiền từ Rạch Rầm - Xồi Mút làm trận địa quyết chiến.
- Sáng 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. Khi qn Xiêm đến, qn ta từ
nhiều phía tấn cơng.


<b>* Kết quả</b>: Quân Xiêm bị đánh tan. Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm.


<b>Câu 2.</b>


<b>* Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:</b>


- Nhân dân ta có lịng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm dành lại độc lập , tự do cho đất nước.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh
giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế
lương thực cho nghĩa quân.


- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn
Trãi.


<b>* Ý nghĩa lịch sử:</b>


- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.


<b>Câu 3.</b>


<b>* Giống nhau:</b>


- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.


- Cấm giết mổ trâu, bò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8


- Thời Lý- Trần:


+ Bảo vệ quyền lợi tư hữu.


+ Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
- Thời Lê Sơ:


+ Bảo về quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.


+ Hạn chế phát triển nơ tì.


+ Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức.


<b>Câu 4.Những đóng góp to lớn của phong trào nơng dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những </b>
<b>năm 1771-1789 bao gồm:</b>


- Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền
móng thống nhất quốc gia....


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9


Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.



I.Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường


PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn


học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo
phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề thi lại môn lịch sử 7
  • 2
  • 809
  • 4
  • ×