Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thiện Thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.83 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THIỆN THUẬT </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 11 </b>
<b>Năm học: 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45p </b>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>I. Phần trắc nghiệm(7 điểm) </b>


<b>Câu 1. Một đoạn dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều theo phương vuông góc với các </b>
đường sức từ. Khi cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây dẫn đó tăng lên 3 lần thì độ lớn
lực từ tác dụng lên đoạn dây đó:


<b>A. không đổi </b> <b>B. Tăng 3 lần</b>
<b>C. Tăng 6 lần </b> <b>D. Tăng 9 lần. </b>
<b>Câu 2. Lực Lo-ren-xơ là </b>


<b>A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. </b>
<b>B. lực từ tác dụng lên dòng điện. </b>


<b>C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. </b>
<b>D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. </b>


<b>Câu 3. Phương của lực Lorenxơ </b>


<b>A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. </b>


<b>B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. </b>



<b>C. Vng góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. </b>
<b>D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. </b>


<b>Câu 4. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc </b>
2.105<sub> m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Biết điện tích của electron là -1,6.10</sub>
-19<sub> (C). Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. 3,2.10</b>–15N. <b>D. 6,4.10</b>–15 N.


<b>Câu 5. Định luật Lenxơ cho phép ta xác định </b>


A.Độ lớn suất điện động cảm ứng trong mạch B.Độ lớn dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
mạch


C.Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch D.Độ biến đổi từ thông qua mạch
<b>Câu 6. Đơn vị của từ thông là </b>


A.Vôn B. Ampe. C.Tesla D.Vêbe


<b>Câu 7. Biểu thức tởng qt tính từ thơng gửi qua mợt khung dây dẫn phẳng diện tích S đặt </b>
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B là


A.Ф = BScos B. Ф = Bcos C. Ф = Scos D. Ф = BS
<b>Câu 8. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với </b>


A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch.


C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.



<b>Câu 9. Dòng điện Fu – cô là </b>


A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.


B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thơng qua mạch biến thiên.


C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường.
D. dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.
<b>Câu 10. Một khung dây dẫn phẳng diện tích 0,04 m</b>2<sub> nằm tồn đợ trong mợt từ trường đều </sub>
và vng góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường
giảm đều từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ
lớn là


A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Nam – Bắc. B. Đông – Tây. C. Đông – Nam. D. Tây – Bắc.
<b>Câu 12. Từ trường không tồn tại ở gần </b>


A.một nam châm. B. một quả cầu kim loại nhiễm điện đang đứng yên.
C. dây dẫn có dòng điện. D. chùm tia điện tử.


<b>Câu 13. Chọn một đáp án không đúng khi nói về đường sức từ. </b>


A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua.
B.Các đường sức từ là những đường cong không khép kín.


C. Các đường sức từ không cắt nhau.


D.Các đường sức từ được vẽ dày tại nơi có từ trường mạnh.



<b>Câu 14. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường </b>
A. thẳng vuông góc với dòng điện.


B.tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện.


C.tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện.
D.tròn vuông góc với dòng điện.


<b>Câu 15. Chọn phát biểu đúng về các đường sức từ bên trong ống dây mang dòng điện : </b>
A.Là các đường tròn và cùng chiều nhau


B.Là các đường thẳng vuông góc với trục ống dây và cách đều nhau.


C. Là các đường thẳng song song với trục ống dây, cách đều nhau và cùng chiều với nhau.
D.Là các đường xoắn ốc và cùng chiều với nhau.


<b>Câu 16. Chọn phát biểu không đúng về lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện </b>
A.vuông góc với phần tử dòng điện. B.Cùng hướng với từ trường.


C. Có độ lớn tỉ lệ với cường độ dòng điện. D. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn cảm ứng từ.


<b>Câu 17. Khung dây tròn bán kính 0,3 m có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện chạy qua khung </b>
dây là 0,15(A). Cảm ứng từ tại tâm khung dây xấp xỉ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 18. Một ống dây hình trụ không có lõi sắt từ dài 0,2 m, có 2400 vòng dây đặt trong không </b>
khí. Cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây làg 15 A. Biết đường kính ống dây rất nhỏ
so với chiều dài của ống. Cảm ứng từ bên trong ống dây xấp xỉ là


<b>A. 28. 10</b>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>B. 56. 10</sub></b>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>C. 113. 10</sub></b>-3 <sub>T. </sub> <b><sub>D</sub></b><sub>. 226. 10</sub>-3 <sub>T.</sub>
<b>Câu 19. Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng,rất dài trong khơng khí. Cảm </b>


ứng từ tại những điểm cách dây 0,1 m có độ lớn


<b>A. 2.10</b>–6T. <b>B. 2.10</b>–5T. <b>C. 5.10</b>–6T. <b>D. 0,5.10</b>–6T.


<b>Câu 20. Khi cho dòng điện cường độ I = 3 A chạy trong ống dây dẫn hình trụ không có lõi sắt </b>
từ có các vòng dây quấn sát nhau thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là 6π.10-4<sub> T. Số vòng dây </sub>
trên mỗi mét chiều dài ống dây là


<b>A</b>.500 vòng/m. <b>B. 1000 vòng/m. </b> <b>C.2000 vòng/m. </b> <b>D. 1500 vòng/m. </b>


<b>Câu 21. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ </b>
1,6 Wb đến 0,8 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng


A. 6 V B. 4 V C. 1 V D. 2 V


<b>Câu 22 Một khung dây phẳng có diện tích 0,0012m</b>2 <sub>đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = </sub>
5.10-2<sub>T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ mợt góc 30</sub>0<sub>. Độ lớn từ thông qua </sub>
khung là:


A. 2.10-5<sub>Wb </sub> <sub>B. 3.10</sub>-5<sub>Wb </sub> <sub>C. 4.10</sub>-5<sub>Wb </sub> <sub>D. 5.10</sub>-5<sub>Wb </sub>
<b>Câu 23. Chọn phát biểu khơng chính xác </b>


<b> A. </b>Từ thơng qua mợt mạch kín ln bằng khơng. <b>B. Từ thơng có thể </b>


dương, âm hoặc bằng không.


<b> C. Đơn vị từ thông là T.m</b>2 <b><sub>D. Từ thông là đại lượng đại số </sub></b>


<b>Câu 24. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch </b>
gây ra bởi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.


<b>Câu 25. Đơn vị của hệ số tự cảm là </b>


A. Vôn. B. Tesla. C. Vêbe . D. Henri.


<b>Câu 26. Từ thông riêng qua cuộn dây độ tự cảm L mang dòng điện cường độ i là </b>


<b>A. Φ = –Li'. </b> <b>B. Φ = Li. </b> <b>C. </b> 2


Li


 = <b>D. </b> L


i


 =


<b>Câu 27. Dòng điện trong một cuộn cảm giảm đều từ 16 A đến 0 trong 0,01 s, suất điện động </b>
tự cảm có độ lớn 64 V. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là


A. 0,032 H B. 0,04 H C. 0,25 H D. 4 H


<b>Câu 28. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong c̣n dây có hệ số tự cảm 0,2H khi dịng </b>
điện có cường đợ biến thiên 400A/s là:


<b> A. 10V </b> <b>B. 400V </b> <b>C. 800V </b> <b>D. 80V </b>



<b> II. Tự luận </b>


<b>Bài 1. Một đoạn dây dẫn dài 6cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng lừ bằng 0,5T. Biết </b>
cường độ dòng điện qua đoạn dây dẫn đó là 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075 N. Xác
định góc hợp bởi hướng của dòng điện chạy trong đoạn dây dẫn và vectơ cảm ứng từ.


<b>Bài 2. Mợt khung dây dẫn hình chữ nhật kín gồm N = 10 vịng dây, diện tích mỗi vịng S = 20 </b>
cm2<sub> đặt trong mợt từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt </sub>
phẳng khung dây góc  = 600, đợ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 .
Tính suất điện đợng cảm ứng xuất hiện trong khung dây và nhiệt lượng tỏa ra từ khung dây
nếu trong thời gian t = 0,01 giây, cảm ứng từ giảm đều đến 0.


<b>Bài 3. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên </b>
dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong
mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính độ lớn của cảm ứng từ tại M.




<i>B</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 4. Một vòng dây dẫn tròn tiết diện đều đường kính d (m). Thả vòng dây rơi trong một từ </b>
trường có cảm ứng theo phương thảng đúng từ biến thiên theo độ cao h theo quy luật B = B0
(1 + a.h) , trong đó B0 và a là hằng số. Biết rằng khi rơi thì vòng dây luôn nằm ngang. Bỏ qua
sức cản của không khí. Tìm vận tốc rơi đều của vòng dây. Biết điện trở và khối lượng của vòng
dây là R (Ω) và m (kg), gia tốc trọng trường là g (m/s)


<b>PHẦN 2: 3 ĐIỂM </b>
<b>Câu 1 </b>



<b>(0,5 đ) </b>


F = I.B.<i>l</i>.sin


0


0,5 30


. .


<i>F</i>
<i>sin</i>


<i>B I l</i>


 
 = =  =
0,25
0,25
<b>Câu 2 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


Ta có: |ec| = | | = .|B2 – B1|= 0,04 V;


I = = 0,2 A.


Q= I2<sub>.R.∆t=8.10</sub>-5<sub> J </sub>


0,5



0,25


0,25


<b>Câu 3 </b>
<b>(0,75 đ) </b>


Vẽ đúng hình


Cảm ứng từ tổng từ tại M: <i>B</i>=<i>B</i><sub>1</sub>+<i>B</i><sub>2</sub> và từ hình vẽ ta thấy <i>B</i><sub>1</sub>và <i>B</i>2


cùng phương, cùng chiều.
Vậy:


BM = B1 + B2 = 2.10-7<sub>.</sub> 1
1


<i>I</i>


<i>R</i> + 2.10
-7<sub>.</sub> 2


2


<i>I</i>


<i>R</i> = 2.10
-7<sub>.</sub>



2


5


16.10− + 2.10


-7<sub>.</sub>


2


1


16.10− =


0,75.10-5<sub> (T) </sub>


0,25


0,25


0,25


<b>Câu 4 </b>
<b>(0,75 đ) </b>


Suất điện động cảm ứng trong khung dây lúc khung dây rời đều có độ
lớn <sub>0</sub>. 2. <sub>0</sub>. 2. .


4 4



<i>d</i> <i>h</i> <i>d</i>


<i>e</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>a v</i>


<i>t</i> <i>t</i>
 
 
= = =
 
0,25
<i>t</i>



2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lúc khung rơi đều thì công suất của trọng lực bằng công suất tỏa nhiệt
trên khung dây ( do động năng khung dây không đổi):


(

<sub>2</sub>

)

2


0


2 . . . .


. . .


16


<i>B</i> <i>d a v</i>


<i>m g v</i> <i>I R</i>


<i>R</i>


= =


Vậy tốc độ của khung dây lúc rơi đều là:


(

<sub>2</sub>

)

2
0


16 . .


. . .


<i>R m g</i>
<i>v</i>


<i>B</i> <i>d a</i>
=


0,25


0,25


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. có thể </b>
xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần khi chiếu ánh sáng từ



A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin.


C. từ benzen vào thủy tinh flin. D. từ chân không vào thủy tinh flin.
<b>Câu 2. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng </b>


A. ánh sáng bị phản xạ tồn bợ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt.


B. ánh sáng bị phản xạ tồn bợ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.


C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


<b>Câu 3. Đơn vị của từ thông là </b>


A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).


<b>Câu 4. Khi cho nam châm chuyển động qua mợt mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện </b>
cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ


A. hóa năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. cơ năng.
<b>Câu 5. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
khác nhau.


C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt khác nhau.



D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
<b>Câu 6. Đơn vị của hệ số tự cảm là: </b>


A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henry(H).


<b>Câu 7. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia </b>
khúc xạ thì góc khúc xạ


A. ln lớn hơn góc tới. B. luôn nhỏ hơn góc tới.


C. ln bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.


<b>Câu 8. Việc dùng dây cáp quang để trùn tín hiệu trong thơng tin và nội soi trong y học là ứng </b>
dụng của hiện tượng nào sau đây ?


A. Hiện tượng tự cảm B. Phản xạ toàn phần
C. Khúc xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng


<b>Câu 9. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có các đường sức </b>
từ thẳng đứng hướng từ dưới lên trên như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có
chiều


A. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
<b>Câu 10. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó so </b>
với


A. chính nó. B. khơng khí. C. chân không. D. nước.


<b>Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây </b>


dẫn thẳng dài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt </b>
trong từ trường đều thì


A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.


C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đường sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây


<b>Câu 13. Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có dạng, phân bố, đặc </b>
điểm như thế nào:


A. là các đường tròn và là từ trường đều


B. là các đường thẳng vng góc với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều
C. là các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều
D. các đường xoắn ốc, là từ trường đều


<b>Câu 14. Tính chất cơ bản của từ trường là: </b>


A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.


C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đởi về tính chất điện của môi trường xung quanh.


<b>Câu 15. Đợ lớn cảm ứng từ trong lịng mợt ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính </b>
bằng biểu thức:



A. B = 4π.10-7<sub>.n. I </sub> <sub>B. B = 4π.10</sub>-7<sub>I</sub> <i>l</i>


<i>N</i> C. B = 4π.10
-7 <i>N</i>


<i>Il</i> D. B = 4π.I.n.l
<b>Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? </b>


A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện;
C. Trùng với hướng của từ trường;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 17. Ống dây có hệ số tự cảm L, trong thời gian </b>tcường độ dòng điện qua ống dây biến


thiên i. Độ lớn suất điện động tự cảm xác định bằng công thức nào dưới đây?


A. etc =


<i>t</i>
<i>i</i>
<i>L</i>





B. etc =


<i>i</i>
<i>L</i>







C. etc =



<i>i</i>


<i>L</i> D. etc =


<i>t</i>
<i>L</i>






<b>Câu 18. Một ống dây có độ tự cảm L, ống thứ hai có số vịng dây gấp đơi và tiết diện bằng một </b>
nửa so với ống thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì đợ tự cảm của ống thứ hai


A. 2L B. L C. L/2 D. 4L


<b>Câu 19. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N </b>
gấp 2 lần. Kết luận nào sau đây đúng:


A. rM = 4rN B. rM = rN/4 C. rM = 2rN D. rM = rN/2


<b>Câu 20. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều </b>
A. hoàn toàn ngẫu nhiên.



B. sao cho từ trường cảm ứng ln cùng chiều với từ trường ngồi.


C. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.


<b>Câu 21. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện ngược </b>
chiều chạy qua thì hai dây dẫn


A. hút nhau. B. đều dao động. C. không tương tác. D. đẩy nhau.
<b>Câu 22. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo cơng thức </b>


A. <i>f</i> =<i>qvB</i>tan B. <i>f</i> = <i>qvB</i>cos C. <i>f</i> = <i>qvB</i>sin D. <i>f</i> = <i>qvB</i>
<b>Câu 23. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với </b>


A. điện trở của mạch. B. diện tích của mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. dòng điện tăng nhanh D. dòng điện giảm nhanh
<b>Câu 25. Biết dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều như </b>
hình vẽ. Hiện tượng xảy ra khi


A. nam châm đứng n, vịng dây chuyển đợng ra xa nam châm.
B. nam châm đứng yên, vòng dây cố định.


C. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động lại gần nam châm.


D. nam châm đứng yên, vịng dây quay quanh trục đi qua tâm và vng góc mặt phẳng vịng
dây.


<b>Câu 26. Khi mợt mạch kín phẳng quay xung quanh mợt trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch </b>


trong mợt từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong


A. 1 vòng quay B. 2 vòng quay C. 1


4 vòng quay D.
1


2<b> vòng quay </b>


<b>Câu 27. Hạt êlectron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường B thì </b>
A. Động năng thay đổi. B. Chuyển động không thay đổi.
C. Hướng chuyển động thay đổi. D. Độ lớn của vận tốc thay đổi.


<b>Câu 28. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ</b><i>B</i>, góc giữa vectơ cảm ứng từ


và vectơ pháp tuyến là  . Từ thông qua diện tích S được tính theo cơng thức:
<b>A. </b>=<i>BIc</i>os <b>B. </b>=<i>SIc</i>os <b>C. </b>=<i>BSc</i>os <b>D. </b>=<i>BS</i>sin


<b>B. TỰ LUẬN( 3 điểm) </b>


<b>Bài 1( 0,75 điểm): Mợt tia sáng trùn xiên góc từ thủy tinh có chiết suất 1,5 ra khơng khí . </b>
Phải chiếu tia sáng với góc tới bao nhiêu để có phản xạ tồn phần?


<b>Bài 2( 0,75 điểm): Mợt khung dây vng có diện tích 4.10</b>-3 <sub>m</sub>2<sub>, nằm tồn bợ trong mợt từ </sub>
trường đều mà các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 600<sub>. </sub>
Trong khoảng thời gian  =<i>t</i> 0, 02s,cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,8T. Xác


định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung?
Bài 3(1,5 điểm)



N
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Một vòng dây tròn bán kính 5cm. Dòng điện chạy trong vòng dây có cường đợ 4A. Tính
cảm ứng từ tại tâm của vòng dây.


2. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 30 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện
chạy trên dây 1 là I1 = 3 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt
phẳng 2 dòng điện, trong khoảng 2 dòng điện và cách dòng I1 10 (cm). Để cảm ứng từ tại M
bằng không thì dòng điện I2 có độ lớn bằng bao nhiêu và chiều như thế nào?


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


Đ.ÁN A A C D A D B B C C B B C A


Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28


Đ.ÁN A B A A D C D C C A A D B C


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN </b>


Câu 1 2


1


sin <i>gh</i>



<i>n</i>
<i>i</i>


<i>n</i>


=
igh 420


0


42
<i>i</i>


0.25 điểm


0.25


0.25


Câu 2 . . os


<i>c</i>


<i>B S c</i>
<i>e</i>


<i>t</i> <i>t</i>









= =


 


<i>c</i>


<i>e</i> =0.08V


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 3


1. 7


2 .10 <i>I</i>


<i>B</i>


<i>R</i>


 −


=


B= 5,03.10-5<sub>( T) </sub>


2. r2= 0,2m



1 2 0


<i>N</i>


<i>B</i> =<i>B</i> +<i>B</i> =


B1=B2 tính được I2= 6A


Và <i>B</i><sub>1</sub> ngược chiều với <i>B</i><sub>2</sub> I2 cùng chiều với I1


0.25


0.25


0.25


0.5


0.25


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Dùng nam châm thử ta có thể biết được </b>
<b>A. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử. </b>


<b>B. . Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử. </b>
<b>C. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử. </b>



<b>D. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử. </b>


<b>Câu 2: Nếu trong ống dây xuất hiện một suất điện động tự cảm 10 V khi cường độ dòng điện </b>
chạy trong nó thay đổi từ 5 A đến 10 A trong thời gian 0,1 s thì độ tự cảm của ống dây đó bằng


<b>A. 0,5 H. </b> <b>B. 1 H. </b> <b>C. 0,2 H. </b> <b>D. 2 H. </b>


<b>Câu 3: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như </b>
hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có


<b>A. Phương ngang hướng sang phải. </b>
<b> B. Phương thẳng đứng hướng xuống. </b>


<b>C. Phương ngang hướng sang trái. </b>
<b> D. Phương thẳng đứng hướng lên. </b>


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 4: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài trong khơng khí. Cảm ứng từ tại điểm </b>
cách dây dẫn 10 cm là 4.10-5 <sub>T. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 40 cm là </sub>


<b>A. 4.10</b>-5 <sub>T. </sub> <b><sub>B. 8.10</sub></b>-5 <sub>T. </sub> <b><sub>C. 2.10</sub></b>-5 <sub>T. </sub> <b><sub>D. 10</sub></b>-5 <sub>T. </sub>


<b>Câu 5: C̣n dây có N = 100 vịng, mỗi vịng có diện tích S = 300 cm</b>2<sub>. Đặt trong từ trường đều </sub>
có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay
đều cuộn dây để sau t = 0,5 s trục của nó vng góc với các đường sức từ thì suất điện đợng
cảm ứng trung bình trong c̣n dây là


<b>A. 1,2 V. </b> <b>B. 4,8 V. </b> <b>C. 3,6 V. </b> <b>D. 0,6 V. </b>



<b>Câu 6: Một vòng dây dẫn tròn, phẳng có đường kính 2 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng </b>
từ B = T. Từ thông qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vịng dây
góc  = 300<sub> bằng </sub>


<b>A. 10</b>-4 <sub>Wb. </sub> <b><sub>B. 10</sub></b>-5 <sub>Wb. </sub> <b><sub>C. </sub></b> <sub>.10</sub>-5 <sub>Wb. </sub> <b><sub>D. </sub></b> <sub>.10</sub>-4 <sub>Wb. </sub>


<b>Câu 7: Mợt khung dây phẳng, diện tích 20 cm</b>2<sub>, gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều. Véc tơ </sub>
cảm ứng từ hợp thành với mặt phẳng khung dây góc 300<sub> và có đợ lớn bằng 2.10</sub>-4 <sub>T. Người ta </sub>
làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện đông cảm ứng
xuất hiện trong khung là


<b>A. 3</b> .10-4 <sub>V. </sub> <b><sub>B. 3.10</sub></b>-4 <sub>V. </sub> <b><sub>C. 2</sub></b> <sub>.10</sub>-4 <sub>V. </sub> <b><sub>D. 2.10</sub></b>-4 <sub>V. </sub>


<b>Câu 8: Muốn cho trong mợt khung dây kín xuất hiện mợt suất điện đợng cảm ứng thì mợt trong </b>
các cách đó là


<b>A. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên. </b>
<b>B. làm thay đởi diện tích của khung dây. </b>


<b>C. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều. </b>
<b>D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó. </b>


<b>Câu 9: Khung dây tròn bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây </b>
là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là


<b>A. 6,28.10</b>-6 <sub>T. </sub> <b><sub>B. 10</sub></b>-6 <sub>T. </sub> <b><sub>C. 3,14.10</sub></b>-6 <sub>T. </sub> <b><sub>D. 9,42.10</sub></b>-6 <sub>T. </sub>


5



1 →


<i>B</i>


3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 10: Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là </b>


<b>A. Vêbe (Wb). </b> <b>B. Henri (H). </b> <b>C. Tesla (T). </b> <b>D. Fara (F). </b>
<b>Câu 11: Chọn câu sai: Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào </b>


<b>A. đợ lớn của diện tích mặt S. </b>


<b>B. độ lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S. </b>
<b>C. độ nghiêng của mặt S so với . </b>


<b>D. độ lớn của cảm ứng từ . </b>


<b>Câu 12: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là tương tác từ </b>
<b>A. Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gần nhau. </b>


<b>B. Trái Đất hút Mặt Trăng. </b>


<b>C. Lược nhựa sau khi cọ xát với dạ có thể hút những mẫy giấy vụn. </b>
<b>D. Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau. </b>


<b>Câu 13: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt tr </b>


ong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi


<b>A. Đoạn dây dẫn đặt vng góc với các đường sức từ. </b>


<b>B. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 60</b>0<sub>. </sub>
<b>C. Đoạn dây dẫn đặt song song với các đường sức từ. </b>
<b>D. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 45</b>0<sub>. </sub>


<b>Câu 14: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa đợ vng góc xOy, có các dịng </b>
điện I1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại
điểm A có toạ đợ x = 2 cm, y = 4 cm là


<b>A. 2. 10</b>-5 <sub>T. </sub> <b><sub>B. 4. 10</sub></b>-5 <sub>T. </sub> <b><sub>C. 8. 10</sub></b>-5 <sub>T. </sub> <b><sub>D. 10</sub></b>-5 <sub>T. </sub>


<b>Câu 15: Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi </b>
<b>A. trong mạch có mợt nguồn điện. </b>




<i>B</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều. </b>
<b>C. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian. </b>
<b>D. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. </b>
<b>Câu 16: Chọn câu trả lời sai. </b>


<b>A. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ. </b>
<b>B. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ. </b>
<b>C. Xung quanh 1 điện tích đứng yên có điện trường và từ trường. </b>
<b>D. Ta chỉ vẽ được một đường sức từ qua mỗi điểm trong từ trường. </b>



<b>Câu 17: Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho mợt </b>
dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ
0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là


<b>A. 0,30 V. </b> <b>B. 3,00 V. </b> <b>C. 0,15 V. </b> <b>D. 1,50 V. </b>


<b>Câu 18: Khung dây trịn bán kính 31,4 cm có 10 vịng dây quấn cách điện với nhau, có dịng </b>
điện I chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là 2.10-5<sub> T. Cường đợ dòng điện chạy qua mỗi </sub>
vịng dây là


<b>A. 100 mA. </b> <b>B. 1 mA. </b> <b>C. 1 A. </b> <b>D. 10 mA. </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1: Một ống dây dài </b><i>l</i>=30<i>cm</i> gồm <i>N</i>=1000 vòng dây, đường kính mỗi vịng dây <i>d</i> =8<i>cm</i>
có dòng điện với cường độ <i>i</i>=2<i>A</i>đi qua.


a. Tính độ tự cảm của ống dây.


b. Thời gian ngắt dòng điện là <i>t</i>=0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống


dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. Một dây dẫn thẳng, rất dài I2 đặt song song, cách I1 8 cm trong không khí, có dòng điện
ngược chiều với I1 và cường độ I2 = 6 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tởng hợp do hai dịng
điện này gây ra tại điểm N cách đều hai dây dẫn một khoảng 12 cm.


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>



1 C 6 B 11 B 16 C


2 A 7 D 12 A 17 D


3 C 8 A 13 A 18 C


4 D 9 C 14 B


5 A 10 B 15 C


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


Đáp án Điểm


<b>Câu 1. L = 4.10</b>-7 S = 4.10-7 


= 4.10-7
2


1000
0,3


2


0, 08
2


 



 


   =0.021 H
|etc| = |- L | = 0, 021

(

0 2

)

0, 42


0,1 <i>V</i>




− =


0,5đ


0,5đ


0,5đ


<i>l</i>
<i>N</i>2


<i>l</i>


<i>N</i>2 2


2





<i>d</i>



<i>t</i>
<i>i</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 2. </b>


a. B = 2.10-7 1 7 5


1


6


2.10 1, 2.10


0,1
<i>I</i>
<i>T</i>
<i>r</i>
− −
= =


b. B1 = B2 = 2.10-7 1
1


<i>I</i>
<i>r</i> =


7 6


2.10


0,12




= 10-5<sub> T </sub>


Ta có


1 1 90


<i>o</i>
<i>I</i> +<i>I MH</i> =


1 90


<i>o</i>
<i>I MH</i>


+ =


Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: = +
có phương chiều như hình vẽ và có
độ lớn:


B =2B1cos= 2B1 1
1


<i>I H</i>
<i>I M</i>



= 2.10-50, 04


0,12 =6,67.10


-6<sub> T. </sub>


0,5 đ


0,5 đ


0,75 đ


0,75 đ


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>



<i>B</i>

1
<i>B</i>

2
<i>B</i>
M


I1 H <sub>I</sub><sub>2 </sub>


1

<i>I</i>



=



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>I. </b></i> <b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 12 câu, từ câu 1 đến câu 12) </b>
<b>Câu 1: 1 vêbe bằng </b>


A. 1 T.m2<sub>. </sub> <sub>B. 1 T/m. </sub> <sub>C. 1 T.m. </sub> <sub> D. 1 T/ m</sub>2<sub>. </sub>


<b>Câu 2: Thấu kính là mợt khối chất trong suốt được giới hạn bởi </b>
A. hai mặt cầu lồi. B. hai mặt phẳng.


C. hai mặt cầu lõm. D.hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng
<b>Câu 3: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới </b>
450<sub> thì góc khúc xạ 30</sub>0<sub>. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là bao nhiêu? </sub>


A.√2 B.√3 C.1,5 D.2


<b>Câu 4: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện </b>
cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn


A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động.
<b>Câu 5: Mợt dòng điện chạy trong mợt dây trịn 20 vịng bán kính 20 cm với cường đợ 10 A </b>
thì cảm ứng từ tại tâm các vịng dây là


A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,2 mT.


<b>Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh mợt </b>
trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trừơng, thì suất điện động cảm ứng đổi
chiều một lần trong


A. 1 vòng quay B. 2 vòng quay C.1/2 vòng quay D.1/4 vòng quay



<b>Câu 7: Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. có </b>
<i><b> thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. 1 N. B. 104<sub> N. </sub> <sub>C. 0,1 N. </sub> <sub> D. 0 N. </sub>


<b>Câu 9: Suất điện động cảm ứng là suất điện động </b>


A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm
ứng.


<b>Câu 10 :Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là </b>
A. gương phẳng. B. gương cầu.


C. cáp dẫn sáng trong nội soi. D. thấu kính.


<b>Câu 11: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho </b>
A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.


B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.


C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.


<b>Câu 12: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm </b>
ứng từ 1,2 μT. Một điểm khác cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là


A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT.



II.PHẦN RIÊNG- PHẦN TỰ CHỌN (<i>8 câu, thí sinh chỉ được làm một trong hai phần</i>)
<i><b>A.Theo chương trình chuẩn: ( câu 13 đến 20) </b></i>


<i><b>* Bài tập trắc nghiệm: </b></i>


<b>Câu 13: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = </b>
1,2 T sao cho các đường sức vng góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 14: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, </b>
người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:


A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m).


<b>Câu 15: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực được tính theo cơng thức: </b>


A. G∞ = Đ/f. B. C. D.


<b>Câu 16: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó so </b>
với


A. chính nó. B. khơng khí. C. chân khơng. D. nước.
<b>Câu 17: Trong hệ SI, đơn vị của cảm ứng từ là: </b>


A. Niutơn trên mét (N/m) B. Fara C. Tesla (T) D.Niutơn trên ampe (N/A)
<b>Câu 18: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng? </b>


A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vơ cực.
B. Mắt cận đeo kính hợi tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.
D. Mắt cận đeo kính hợi tụ để nhìn rõ vật ở gần.



<b>Câu 19: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt </b>
gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:


A. D = - 2,5 (đp). B. D = 5,0 (đp). C. D = -5,0 (đp). D. D = 1,5 (đp).
<b>Câu 20: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vịng dây dẫn tròn mang dòng điện khơng phụ tḥc </b>
A. bán kính dây. B. bán kính vịng dây.


C. cường đợ dòng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh.


<b>*Bài tập tự luận: ( 4 đ ) </b>


<i>§</i>
<i>f</i>
<i>f</i>
<i>G</i> <i>1</i> <i>2</i>



=




<i>2</i>
<i>1f</i>


<i>f</i>
<i>§</i>
<i>G</i><sub></sub> = 


<i>2</i>


<i>1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Một thấu kính phân kì có đợ tụ -5dp.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.


b) Nếu vật AB = 4 cm đặt cách thấu kính 30cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có độ phóng đại là
bao nhiêu? Vẽ hình.


<b>B. Theo chương trình nâng cao: ( Câu 21 đến câu 28) </b>
<i><b>* Bài tập trắc nghiệm: </b></i>


<b>Câu 21: Dùng một sợi dây đồng quấn hai ống dây. Chiều dài của hai ống dây như nhau </b>
nhưng đường kính của ống dây (1) lớn gấp 2 lần đường kính của ống (2). Nối 2 ống đó vào
hai hiệu điện thế bằng nhau.Gọi năng lượng từ trường trong ống (1) là W1, trong ống (2) là
W2 thì


A.W1= 2W2 B.W1= 1/2W2 C.W1= 4W2 D.W1= W2


<b>Câu 22: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng </b>


A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D.không xác
định


<b>Câu 23: chọn câu đúng ? Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vịng dây </b>
tăng gấp đơi và diện tích mỗi vịng dây giảm mợt nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống
dây có chiều dài như nhau thì đợ tự cảm của ống dây thứ hai là


A. L B.2L C. L/2 D.4 L


<b>Câu 24: Chiếu một chùm tia sáng hẹp, song song từ khơng khí vào chất lỏng có chiết suất </b>


n=√3 . Để góc khúc xạ trong chất lỏng bằng nửa góc tới trong khơng khí
thì góc tới này phải bằng:


A. 30o<sub>. </sub> <sub> B. 60</sub>o<sub>. </sub> <sub> C. 54</sub>0<sub>15’. </sub> <sub>D. 68</sub>o<sub>34’. </sub>


<b>Câu 25: Vật sáng AB qua thấu kính hợi tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần </b>
vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 26 : Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, sao cho </b>
tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo cơng thức


A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n


<b>Câu 27: Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt </b>
trong không khí, biết đợ tụ của kính là D = + 10 (đp). Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 0,02 (m). B. R = 0,05 (m). C. R = 0,10 (m). D. R = 0,20 (m).


<b>Câu 28: Qua thấu kính hợi tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì ảnh này </b>


A. nằm trước kính và lớn hơn vật B. nằm sau kính và lớn hơn vật.


C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
<b>*Bài tập tự luận: ( 4 đ ) </b>


Chiếu một chùm sáng hợi tụ tới thấu kính L. Cho biết chùm tia ló song song với trục
chính của L.


a) Hỏi L là thấu kính loại gì ?


b) Điểm hội tụ của chùm sáng tới là mợt điểm ở sau thấu kính, cách L là 25 cm. Tìm tiêu


cự và đợ tụ của thấu kính L.


c) Đặt vật AB= 2 cm vng góc với trục chính và cách L 40cm. Xác định ảnh của AB và vẽ
hình.


<b>ĐÁP ÁN </b>


1 A 8 A 15 C 22 A


2 D 9 A 16 C 23 B


3 A 10 C 17 C 24 B


4 A 11 B 18 A 25 D


5 A 12 A 19 D 26 C


6 C 13 A 20 A 27 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b> I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (15 câu, từ câu 1 đến câu 15 ) </b>


<b>Câu 1. Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến N </b>
trong điện trường đều tỉ lệ thuận với


A. chiều dài đường đi từ M đến N. B. đợ lớn điện tích di chuyển.
C. thời gian di chuyển. D. vị trí điểm M và N.


<b>Câu 2. Để tụ tích mợt điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó </b>


tích điện lượng 2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là


A. 500 mV. B. 50mV. C. 0,5mV. D. 2 V.


<b>Câu 3. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại </b>
đẩy vật C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?


A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
<b>Câu 4. Theo thuyết electron thì </b>


A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có điện tích dương.
B. vật nhiễm điện âm là vật chỉ có điện tích âm.


C. vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron.
D. vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
<b>Câu 5. Cho hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN=40V. </b>
Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Điện thế ở M là 40V. B. Điện thế ở N bằng 0.


C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở
N là 40V.


<b>Câu 6. Câu phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

B. Các đường sức điện không cắt nhau.


C. Đường sức điện bao giờ cũng là đường thẳng.
D. Các đường sức điện là các đường cong khơng kín.



<b>Câu 7. Cho hai điểm M, N cùng nằm trên mợt đường sức điện của điện trường do điện tích </b>
điểm Q đặt tại điểm O gây ra. Biết rằng M ở gần O hơn N, độ lớn cường độ điện trường tại M
bằng 4800V/m, độ lớn cường độ điện trường tại N bằng 3600V/m. Cường độ điện trường tại
điểm A là trung điểm của đoạn MN có độ lớn xấp xỉ bằng


A. 8400V/m. B. 4200V/m. C. 4135,5V/m. D. 8228,6V/m.


<b>Câu 8. Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: </b>


Nguồn điện có suất điện đợng E = 3V. Các điện trở mạch ngoài R1 = 6 , R2
= 3 .


Điện trở của ampe kế không đáng kể. Ampe kế chỉ 0,3A. Điện trở trong r của
nguồn điện có giá trị nào sau đây?


A. 1 B.9  C. 0,5 D. 1,5


<b>Câu 9. Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện đợng E và điện trở trong r. Mạch ngồi có </b>
điện trở R thay đổi được. Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại.
Hiệu suất của nguồn điện khi đó bằng


A. 20%. B. 50%. C. 80% D. 99%.


<b>Câu 10. Hệ số nhiệt điện động phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? </b>


A. Suất điện động nhiệt điện. B. Hiệu nhiệt độ hai mối hàn.
C. Vật liệu làm cặp nhiệt điện. D. Môi trường đặt cặp nhiệt điện.
<b>Câu 11. Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của kim </b>
loại nào đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị



A. ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây. B. cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây.


C. vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây. D. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.
<b>Câu 12. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của </b>


E<i>, r </i>
<i><b>A </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. các electron dưới tác dụng của điện trường. B. các electron ngược chiều điện
trường.


C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các electron trong điện trường.
<b>Câu 13. Kết luận nào sau đây là không đúng? </b>


A. Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
B. Công của nguồn điện là công của các lực lạ bên trong nguồn.
C. Nguồn điện là một nguồn năng lượng.


D. Nguồn điện có khả năng tạo ra các điện tích mới ở bên trong nguồn.
<b>Câu 14. Cơng suất của nguồn điện có giá trị bằng </b>


A. công suất của dòng điện chạy trong đoạn mạch.
B. công suất điện sản ra trong đoạn mạch.


C. công của nguồn điện. <i> </i>


<i> </i>D. công của dòng điện chạy trong tồn mạch trong thời gian 1 giây.


<b>Câu 15. Mợt quạt điện sử dung dưới hiệu điện thế 220V, chạy với cường độ 0,5A. Biết giá tiền </b>


điện là 1388 đồng/1KWh. Số tiền phải tả trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 10 giờ là


A. 95900 đồng. B. 105900 đồng. C. 35000 đồng. D. 45804
đồng.


<b> II. PHẦN TỰ CHỌN. </b>


<b> Học sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B </b>
<b> A. Theo chương trình cơ bản ( từ câu 16 đến câu 25 ) </b>


<b>Câu 16. Hiệu điện thế giữa hai cực của mợt nguồn có suất điện động là E bằng bao nhiêu, biết </b>
điện trở trong và ngoài bằng nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 17. Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện đợng E và điện trở trong r thì </b>
suất điện đợng và điện trở trong của bộ nguồn là


A. nE và r/n. B. E và nr. C. nE và nr. D. E và r/n.


<b>Câu 18. Mợt nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, mắc với một điện trở ngồi R= r </b>
thì cường đợ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống
hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch


A. vẫn bằng I. B. bằng 1,5I. C. bằng 2I. D.
bằng 0,5I.


<b>Câu 19. Một điện tích điểm Q đặt trong chân khơng gây ra tại điểm M cách điện tích một </b>
khoảng 30 cm, một điện trường có cường độ 30000 V/m. Đợ lớn điện tích Q bằng


A. 3.10-5<sub> C. </sub> <sub>B. 3.10</sub>-6<sub> C. </sub> <sub> C. 3.10</sub>-7<sub> C. </sub> <sub>D. 3.10</sub>-8<sub> C. </sub>



<b>Câu 20. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ </b>


A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không
đổi.


<b>Câu 21. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng </b>


A. hóa học. B. từ. C. nhiệt. D. sinh lý.
<b>Câu 22. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? </b>


A. Tăng khi nhiệt độ giảm. B. Giảm khi nhiệt độ giảm.


C. Không thay đổi theo nhiệt độ. D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim
loại.


<b>Câu 23. Lực tác dụng giữa 2 điện tích điểm trong chân không sẽ thay đổi như thế nào khi độ </b>
lớn mỗi điện tích tăng lên 2 lần và khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 lần?


A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Không thay đổi. D. Tăng 8 lần.
<b>Câu 24. Mợt đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều </b>
chỉnh giảm xuống 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian điện năng tiêu thụ của mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 25. Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anôt bằng đồng. Khi cho </b>
dòng điện khơng đởi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút thì thấy khối lượng
đồng bám vào catôt là 1,2g. Biết đồng có A = 64, n = 2. Cường độ dòng điện chạy qua bình
điện phân bằng


A. 1,93 A. B. 2,01 A. C. 1,96 A. D. 2,96 A.


<b> </b>



<b>B. Theo chương trình nâng cao ( từ câu 26 đến câu 35 ) </b>


<b>Câu 26. Lực tác dụng giữa 2 điện tích điểm trong chân không sẽ thay đổi như thế nào khi độ </b>
lớn mỗi điện tích tăng lên 2 lần và khoảng cách giữa chúng giảm xuống 2 lần?


A. Tăng 16 lần . B. Giảm 8 lần. C. Không thay đổi. D. Tăng 8 lần.
<b>Câu 27. Một mạch điện có 2 điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song được nối với mợt nguồn điện có </b>
điện trở trong 2. Hiệu suất của nguồn là bằng


A. 50%. B. 90%. C. 66,6%. D. 85,5%.


<b>Câu 28. Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy 1 nguồn điện giống nhau thì suất điện động và điện </b>
trở trong của bộ nguồn cho bởi biểu thức nào sau đây?


A. nE ,nr. B. E, r. C. nE, n/r. D. E, r/n.


<b>Câu 29. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? </b>
A. Tăng khi nhiệt độ giảm. B. Giảm khi nhiệt độ giảm.


C. Không đổi theo nhiệt độ. D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.
<b>Câu 30. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO3) với anốt bằng bạc. Hiệu điện </b>
thế đặt vào hai cực của bình điện phân 10V. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là
40,3g. Cho A= 108 và n=1. Điện trở của bình điện phân xấp xỉ bằng


A. 2 . B. 4. C. 8. D. 1.
<b>Câu 31. Một điện tích điểm Q = 3.10</b>-7<sub>C đặt trong chân không gây ra tại điểm M một điện </sub>
trường có cường độ 30000 V/m. Khoảng cách từ điểm M đến điện tích bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 32. Hai tụ điện được tích điện nếu đợ lớn điện tích của chúng bằng nhau thì </b>


A. chúng phải có cùng điện dung.


B. chúng phải có cùng hiệu điện thế.


C. tụ điện có điện dung lớn hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn.
D. tụ điện có điện dung nhỏ hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn.
<b>Câu 33. Cường đợ dòng điện đặt trưng cho </b>


A. mức độ chuyển động nhanh hay chậm của điện tích. B. khả năng thực hiện cơng của
nguồn điện.


C. tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. D. khả năng tác dụng lực của điện
trường.


<b>Câu 34. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ: </b>


E= 12V, r=1Ω, R=2 Ω, cường độ dòng điện I=1A. Tỉ số giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
và hiệu điện thế hai cực của nguồn xấp xỉ bằng


A. 0,82. B. 1,22. C. 1. D.
0,75.


<b>Câu 35. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp và mắc vào mạch có hiệu điện thế khơng đởi </b>
thì cơng suất tiêu thụ là P. Nếu hai điện trở này mắc song song và mắc vào mạch điện trên thì
cơng suất tiêu thụ là


A. 2P. B. P/2. C. 4P. D. P/4.


<b>ĐÁP ÁN </b>



1 B 11 D 21 B 31 C


2 A 12 C 22 B 32 D


3 B 13 D 23 C 33 C


4 C 14 D 24 C 34 A


5 D 15 D 25 B 35 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

6 C 16 A 26 A


7 C 17 C 27 A


8 A 18 B 28 D


9 B 19 C 29 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và



Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×