Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

DAY HOC MON CONG NGHE PHO THONG THEO CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.75 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ </b>


<b>DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ </b>



<b>THÔNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ </b>


<b>THÔNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ </b>



<b>NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO </b>


<b>NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO </b>



<b>DỤC PHỔ THƠNG</b>


<b>DỤC PHỔ THÔNG</b>



<b>(đợt tập huấn hè năm 2010)</b>


<b>(đợt tập huấn hè năm 2010)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU</b>


<b>MỤC TIÊU</b>



1. Hiểu được bản chất của việc tổ chức dạy
1. Hiểu được bản chất của việc tổ chức dạy


học môn Công nghệ theo chuẩn kiến
học môn Công nghệ theo chuẩn kiến


thức, kỹ năng của chương trình mơn học
thức, kỹ năng của chương trình mơn học
2. Lập được kế hoạch dạy học môn Công


2. Lập được kế hoạch dạy học môn Công


nghệ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của


nghệ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của


chương trình thơng qua “dạy học dựa trên
chương trình thơng qua “dạy học dựa trên


giải quyết vấn đề”
giải quyết vấn đề”


3. Chấp nhận và đánh giá về chuẩn kiến
3. Chấp nhận và đánh giá về chuẩn kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG</b>


<b>NỘI DUNG</b>



Gồm 2 nội dung:
Gồm 2 nội dung:


I. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG
I. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG


NGHỆ PHỔ THÔNG THEO CHUẨN KIẾN
NGHỆ PHỔ THÔNG THEO CHUẨN KIẾN


THỨC, KỸ NĂNG
THỨC, KỸ NĂNG


II. DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ
II. DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ
NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA TRÊN
NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA TRÊN



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. QUAN NIỆM</b>


<b>I. QUAN NIỆM</b>


<b>1. Là gì?</b>


<b>1. Là gì?</b>


<i><b>a) Mơn học Công nghệ</b></i>
<i><b>a) Môn học Công nghệ</b></i>


Theo Từ điển Giáo dục học:
Theo Từ điển Giáo dục học:


“Môn học Công nghệ - bộ mơn trong chương trình Mơn học Cơng nghệ - bộ mơn trong chương trình
giáo dục của nhà trường phổ thông ở bậc Tiểu
giáo dục của nhà trường phổ thông ở bậc Tiểu
học và Trung học có nhiệm vụ cung cấp cho
học và Trung học có nhiệm vụ cung cấp cho


người học những kiến thức ban đầu và rèn luyện
người học những kiến thức ban đầu và rèn luyện
các kỹ năng lao động tối thiểu trong cuộc sống
các kỹ năng lao động tối thiểu trong cuộc sống
tự lập làm cơ sở việc định hướng và lựa chọn
tự lập làm cơ sở việc định hướng và lựa chọn
nghề nghiệp về sau”


nghề nghiệp về sau”<i>..</i>



Chương trình mơn Cơng nghệ phổ thơng (sơ đồ 1, 2
Chương trình mơn Cơng nghệ phổ thông (sơ đồ 1, 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. QUAN NIỆM</b>


<b>I. QUAN NIỆM</b>



<b>1. Là gì?</b>
<b>1. Là gì?</b>


<i><b>b) Chuẩn:</b></i>
<i><b>b) Chuẩn:</b></i>


Theo Từ điển tiếng Việt:
Theo Từ điển tiếng Việt:


- Cái được lựa chọn làm căn cứ để đối chiếu,
- Cái được lựa chọn làm căn cứ để đối chiếu,
để hướng theo đó mà làm cho đúng (xếp
để hướng theo đó mà làm cho đúng (xếp
hàng dọc, lấy người thứ nhất làm chuẩn);
hàng dọc, lấy người thứ nhất làm chuẩn);
- Vật được chọn làm mẫu để thể hiện một


- Vật được chọn làm mẫu để thể hiện một
đơn vị đo lường (chuẩn quốc gia, chuẩn
đơn vị đo lường (chuẩn quốc gia, chuẩn


quốc tế);
quốc tế);



- Cái được công nhận là đúng theo quy định
- Cái được công nhận là đúng theo quy định
hoặc theo thói quen trong xã hội (chuẩn
hoặc theo thói quen trong xã hội (chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. QUAN NIỆM</b>


<b>I. QUAN NIỆM</b>



<i><b>b) Chuẩn:</b></i>
<i><b>b) Chuẩn:</b></i>


Vậy: Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi
Vậy: Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi


chung là yêu cầu) tuân thủ những
chung là yêu cầu) tuân thủ những


nguyên tắc nhất định, được dùng để làm
nguyên tắc nhất định, được dùng để làm
thước đo đánh giá hoạt động, công việc,
thước đo đánh giá hoạt động, công việc,
sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt
sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt


được những yêu cầu của chuẩn thì cũng
được những yêu cầu của chuẩn thì cũng


có nghĩa là đạt được mục tiêu mong
có nghĩa là đạt được mục tiêu mong



muốn của chủ thể quản lí hoạt động,
muốn của chủ thể quản lí hoạt động,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. QUAN NIỆM</b>


<b>I. QUAN NIỆM</b>



<i><b>b) Chuẩn:</b></i>
<i><b>b) Chuẩn:</b></i>


Yêu cầu


Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường


minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để
minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để


đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được
đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được


đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu
đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu


được xem như những điểm kiểm soát và
được xem như những điểm kiểm soát và


để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra
để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra


cũng như quá trình đào tạo.
cũng như quá trình đào tạo.



Như vây, chuẩn do con người đặt ra để thực
Như vây, chuẩn do con người đặt ra để thực
hiện cho thống nhất (chuẩn hóa); chuẩn
hiện cho thống nhất (chuẩn hóa); chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. QUAN NIỆM</b>


<b>I. QUAN NIỆM</b>



Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:
Những u cầu cơ bản của chuẩn:


- Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào
- Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào


quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử
quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử
dụng chuẩn.


dụng chuẩn.


- Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể
- Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể
đạt được (là trình độ hay mức độ dung hịa hợp
đạt được (là trình độ hay mức độ dung hịa hợp
lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với
lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với
những thực tiễn đang diễn ra)


những thực tiễn đang diễn ra)



- Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa
- Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa


chức năng định lượng
chức năng định lượng


- Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các
- Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các
chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh
chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh
vực gần gũi khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. QUAN NIỆM</b>


<b>I. QUAN NIỆM</b>



<i><b>c) Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình </b></i>
<i><b>c) Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình </b></i>
<i><b>giáo dục</b></i>


<i><b>giáo dục</b></i>


Điều 7 (Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi
Điều 7 (Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Giáo dục) về Chuẩn kiến thức, kỹ năng (Chuẩn KT,
Giáo dục) về Chuẩn kiến thức, kỹ năng (Chuẩn KT,
KN); quy định:



KN); quy định:


- Chuẩn KT, KN trong chương trình giáo dục là mức
- Chuẩn KT, KN trong chương trình giáo dục là mức
tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà người học phải
tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà người học phải
đạt được sau khi kết thúc một chương trình giáo
đạt được sau khi kết thúc một chương trình giáo
dục.


dục.


- Chuẩn KT, KN trong chương trình giáo dục là căn
- Chuẩn KT, KN trong chương trình giáo dục là căn
cứ chủ yếu để biên soạn sách giáo khoa, giáo trình,
cứ chủ yếu để biên soạn sách giáo khoa, giáo trình,
đánh giá kết quả học tập của người học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. QUAN NIỆM</b>


<b>I. QUAN NIỆM</b>



- Chuẩn KT, KN phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
- Chuẩn KT, KN phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
+ Thể hiện mục tiêu giáo dục đối với từng môn học,
+ Thể hiện mục tiêu giáo dục đối với từng môn học,
lớp, cấp học, trình độ đào tạo;


lớp, cấp học, trình độ đào tạo;


+ Thể hiện kiến thức, kỹ năng mới đáp ứng yêu cầu


+ Thể hiện kiến thức, kỹ năng mới đáp ứng yêu cầu
thực tiễn và hội nhập quốc tế;


thực tiễn và hội nhập quốc tế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>d) Chuẩn KT, KN môn Công nghệ</b>


<b>d) Chuẩn KT, KN môn Công nghệ</b>



- Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ


là mức độ mà mọi HS cần phải và có thể đạt
là mức độ mà mọi HS cần phải và có thể đạt


được về kiến thức và kỹ năng của môn học
được về kiến thức và kỹ năng của môn học


sau một giai đoạn học tập xác định.
sau một giai đoạn học tập xác định.


- Chuẩn KT, KN môn Công nghệ là căn cứ để
- Chuẩn KT, KN môn Công nghệ là căn cứ để


biên soạn SGK cơng nghệ, quản lí việc dạy
biên soạn SGK cơng nghệ, quản lí việc dạy
và học, đánh giá kết quả giáo dục của môn
và học, đánh giá kết quả giáo dục của mơn


học. Qua đó đảm bảo sự thống nhất, khả thi
học. Qua đó đảm bảo sự thống nhất, khả thi



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>d) Chuẩn KT, KN môn Công nghệ</b>


<b>d) Chuẩn KT, KN môn Công nghệ</b>


- Giáo viên dạy môn Công nghệ sử dụng
- Giáo viên dạy môn Công nghệ sử dụng


chuẩn KT, KN làm căn cứ để giảng dạy, ra đề
chuẩn KT, KN làm căn cứ để giảng dạy, ra đề


kiểm tra, đối chiếu sự liên thông của môn
kiểm tra, đối chiếu sự liên thông của môn


Công nghệ giữa các lớp học.
Công nghệ giữa các lớp học.


Như vậy, chuẩn cần phải bảo đảm các yêu
Như vậy, chuẩn cần phải bảo đảm các yêu


cầu về: tính khách quan (khơng/ít phụ thuộc
cầu về: tính khách quan (khơng/ít phụ thuộc
vào người dử dụng, đánh giá); có hiệu lực cả
vào người dử dụng, đánh giá); có hiệu lực cả
về thời gian và phạm vi áp dụng; khả thi, cụ
về thời gian và phạm vi áp dụng; khả thi, cụ
thể, tường minh (phù hợp với thực tiễn và có
thể, tường minh (phù hợp với thực tiễn và có


thể định lượng được); hệ thống (không mâu
thể định lượng được); hệ thống (không mâu
thuẫn với các quy định khác trong cùng lĩnh


thuẫn với các quy định khác trong cùng lĩnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>e) Chú ý</b>


<b>e) Chú ý</b>



(1) Chuẩn KT, KN là một bộ phận của
(1) Chuẩn KT, KN là một bộ phận của


chương trình. Chuẩn khơng chỉ thể hiện ở
chương trình. Chuẩn khơng chỉ thể hiện ở


số lượng đơn vị kiến thức/kỹ năng (ví dụ 3
số lượng đơn vị kiến thức/kỹ năng (ví dụ 3


hay 6 đơn vị) mà quan trọng hơn là mức độ
hay 6 đơn vị) mà quan trọng hơn là mức độ
nhận thức/kiến thức, kỹ năng cần đạt được
nhận thức/kiến thức, kỹ năng cần đạt được


(hay gọi chung là mức năng lực cần đạt
(hay gọi chung là mức năng lực cần đạt
được). Nghĩa là phải quan tâm cả chiều
được). Nghĩa là phải quan tâm cả chiều


rộng và chiều sâu.
rộng và chiều sâu.


(2) Chuẩn KT, KN là yêu cầu tối đa khi ra đề
(2) Chuẩn KT, KN là yêu cầu tối đa khi ra đề



thi, kiểm tra chung cho mọi đối tượng học
thi, kiểm tra chung cho mọi đối tượng học
sinh; nhưng có thể là yêu cầu tối thiểu khi
sinh; nhưng có thể là yêu cầu tối thiểu khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>e) Chú ý</b>


<b>e) Chú ý</b>



(3) Chương trình là căn cứ pháp lý; SGK,
(3) Chương trình là căn cứ pháp lý; SGK,


SBT, SGV, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến
SBT, SGV, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến


thức, kỹ năng là các tài liệu tham khảo (là
thức, kỹ năng là các tài liệu tham khảo (là


các phương án thể/thực hiện Chuẩn kiến
các phương án thể/thực hiện Chuẩn kiến


thức, kỹ năng của chương trình).
thức, kỹ năng của chương trình).


(4) Khi có những vấn đề “lệch pha” giữa
(4) Khi có những vấn đề “lệch pha” giữa


Chương trình (trong đó có chuẩn kiến thức,
Chương trình (trong đó có chuẩn kiến thức,
kỹ năng); SGK, SBT, SGV, Hướng dẫn thực
kỹ năng); SGK, SBT, SGV, Hướng dẫn thực



hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng,... thì lấy
hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng,... thì lấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>e) Chú ý</b>


<b>e) Chú ý</b>



(5) Một số vấn đề cần thảo luận
(5) Một số vấn đề cần thảo luận


- Nên gọi là Chuẩn KT, KN hay gọi là Chuẩn năng
- Nên gọi là Chuẩn KT, KN hay gọi là Chuẩn năng


lực (vì đơi khi khó phân biệt rạch rịi kiến thức với kỹ
lực (vì đơi khi khó phân biệt rạch rịi kiến thức với kỹ
năng). Tuy nhiên, trong Tâm lý học mới chỉ phân


năng). Tuy nhiên, trong Tâm lý học mới chỉ phân
chia năng lực thành 3 mức độ khác nhau: năng lực
chia năng lực thành 3 mức độ khác nhau: năng lực
--> tài năng --> Thiên tài


--> tài năng --> Thiên tài


- Phải xuất phát từ học viên mà xây dựng mục tiêu,
- Phải xuất phát từ học viên mà xây dựng mục tiêu,
chương trình, nội dung, hình thức và PP tập huấn
chương trình, nội dung, hình thức và PP tập huấn


sao cho phù hợp và hiệu quả. Ví dụ: nghiên cứu học


sao cho phù hợp và hiệu quả. Ví dụ: nghiên cứu học
viên và chia nhóm --> giao nhiệm vụ (sản phẩm


viên và chia nhóm --> giao nhiệm vụ (sản phẩm


cuối cùng học viên phải đạt được) --> quy trình hoạt
cuối cùng học viên phải đạt được) --> quy trình hoạt
động --> đánh giá kết quả tập huấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>e) Chú ý</b>


<b>e) Chú ý</b>



- Chú ý liên hệ với Chuẩn nghề nghiệp giáo
- Chú ý liên hệ với Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên trung học và quy định Chế độ làm việc
viên trung học và quy định Chế độ làm việc


đối với giáo viên trung học
đối với giáo viên trung học


- Học viên tham gia tập huấn phải có
- Học viên tham gia tập huấn phải có


Chương trình; SGK, SBT, SGV, Hướng dẫn
Chương trình; SGK, SBT, SGV, Hướng dẫn
thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng và các
thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng và các


tài liệu tham khảo khác
tài liệu tham khảo khác



- Hướng dẫn giáo viên cốt cán lập kế hoạch
- Hướng dẫn giáo viên cốt cán lập kế hoạch


thực hiện một khóa bồi dưỡng/tập huấn như
thực hiện một khóa bồi dưỡng/tập huấn như


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Các cấp độ của Chuẩn KT, KN môn CN</b>


<b>2. Các cấp độ của Chuẩn KT, KN môn CN</b>


a) Chuẩn KT, KN của cả chương trình mơn
a) Chuẩn KT, KN của cả chương trình mơn
học trong từng giai đoạn học tập (cuối các
học trong từng giai đoạn học tập (cuối các


lớp học, cấp học).
lớp học, cấp học).


b) Chuẩn KT, KN của từng lĩnh vực (phân
b) Chuẩn KT, KN của từng lĩnh vực (phân
mơn) trong chương trình mơn học (ví dụ:
mơn) trong chương trình mơn học (ví dụ:


kinh tế gia đình, nơng - lâm - ngư nghiệp,
kinh tế gia đình, nơng - lâm - ngư nghiệp,


công nghiệp).
công nghiệp).


c) Chuẩn KT, KN của từng chương/chủ đề
c) Chuẩn KT, KN của từng chương/chủ đề



trong chương trình mơn học.
trong chương trình mơn học.


d) Chuẩn KT, KN của từng bài học, đơn vị
d) Chuẩn KT, KN của từng bài học, đơn vị


kiến thức trong chương trình mơn học (như
kiến thức trong chương trình mơn học (như


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Cấu trúc nội dung của chuẩn</b>


<b>3. Cấu trúc nội dung của chuẩn</b>


Chuẩn KT, KN của Chương trình GD nói
Chuẩn KT, KN của Chương trình GD nói


chung và mơn Cơng nghệ nói riêng đựơc cấu
chung và mơn Cơng nghệ nói riêng đựơc cấu


trúc theo bảng (trong đó có 3 cột với 3 nội
trúc theo bảng (trong đó có 3 cột với 3 nội
dung là chủ đề, mức độ cần đạt và ghi chú
dung là chủ đề, mức độ cần đạt và ghi chú


và các hàng thể hiện nội dung tương ứng của
và các hàng thể hiện nội dung tương ứng của


các cột), trong đó:
các cột), trong đó:


(1) Cột chủ đề: trình bày tên các chương


(1) Cột chủ đề: trình bày tên các chương


(chủ đề) của chương trình để định hướng về
(chủ đề) của chương trình để định hướng về


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Cấu trúc nội dung của chuẩn</b>


<b>3. Cấu trúc nội dung của chuẩn</b>



(2) Cột mức độ cần đạt: trình bày yêu cầu
(2) Cột mức độ cần đạt: trình bày yêu cầu
về phạm vi và mức độ của kiến thức, kỹ


về phạm vi và mức độ của kiến thức, kỹ


năng cần đạt được trong dạy học theo mục
năng cần đạt được trong dạy học theo mục


tiêu của môn học đã đề ra
tiêu của mơn học đã đề ra


(3) Cột ghi chú: trình bày những nội dung
(3) Cột ghi chú: trình bày những nội dung
trọng tâm mà giáo viên cần tập trung khai
trọng tâm mà giáo viên cần tập trung khai


thác, hướng đến mục tiêu dạy học.
thác, hướng đến mục tiêu dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4. Sử dụng chuẩn như thế nào (bảng)</b>


<b>4. Sử dụng chuẩn như thế nào (bảng)</b>




<i><b>4.1 Sử dụng chuẩn trong xác định mục </b></i>
<i><b>4.1 Sử dụng chuẩn trong xác định mục </b></i>
<i><b>tiêu dạy hoc</b></i>


<i><b>tiêu dạy hoc</b></i> (mục đích, yêu cầu cho một (mục đích, yêu cầu cho một
tiết dạy, bài dạy, chủ đề...)


tiết dạy, bài dạy, chủ đề...)
Chuẩn


Chuẩn KT, KNKT, KN của chương trình là cơ sở để của chương trình là cơ sở để
xác định mục tiêu của bài dạy trong sách
xác định mục tiêu của bài dạy trong sách


giáo khoa. Tuy nhiên, do điều kiện dạy học
giáo khoa. Tuy nhiên, do điều kiện dạy học


khác nhau (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học;
khác nhau (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học;


trình độ học sinh…); do đó cần cụ thể hóa
trình độ học sinh…); do đó cần cụ thể hóa


mục tiêu trong SGK cho phù hợp
mục tiêu trong SGK cho phù hợp


Có thể tham khảo cách phân chia các loại và
Có thể tham khảo cách phân chia các loại và
mức độ/thứ bậc của mục tiêu dạy học phỏng


mức độ/thứ bậc của mục tiêu dạy học phỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. Sử dụng chuẩn như thế nào</b>


<b>4. Sử dụng chuẩn như thế nào</b>



Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là
Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là
mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (cịn
mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (còn
gọi là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức
gọi là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức
độ cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là
độ cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là


mức độ phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu
mức độ phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu
thái độ được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5
thái độ được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5
theo mức độ tăng dần)


theo mức độ tăng dần)


Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có
Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có
một số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức
một số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức
khác nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện
khác nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện
dạy học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự
dạy học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự


giao thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở
giao thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở
hai thứ bậc liên tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ví dụ</b>


<b>Ví dụ</b>



Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là
Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (cịn gọi là
mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (cịn
mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (còn
gọi là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức
gọi là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức
độ cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là
độ cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là


mức độ phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu
mức độ phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu
thái độ được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5
thái độ được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5
theo mức độ tăng dần)


theo mức độ tăng dần)


Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có
Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có
một số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức
một số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức
khác nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện
khác nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện


dạy học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự
dạy học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự
giao thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở
giao thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở
hai thứ bậc liên tiếp


hai thứ bậc liên tiếp


Đối chiếu mục tiêu bài dạy bất kỳ trong SGK với
Đối chiếu mục tiêu bài dạy bất kỳ trong SGK với
bảng mục tiêu dạy học!


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4.2 Sử dụng chuẩn trong việc chuẩn bị </b>


<b>4.2 Sử dụng chuẩn trong việc chuẩn bị </b>



<b>cho bài dạy, chủ đề</b>


<b>cho bài dạy, chủ đề</b>



Tùy theo đặc điểm bài dạy (lý thuyết hay
Tùy theo đặc điểm bài dạy (lý thuyết hay


thực hành) và mức độ yêu cầu trong chuẩn
thực hành) và mức độ yêu cầu trong chuẩn
mà quyết định những chuẩn bị về nội dung
mà quyết định những chuẩn bị về nội dung


cũng như chuẩn bị về phương tiện, đồ dùng
cũng như chuẩn bị về phương tiện, đồ dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề </b>



<b>4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề </b>



<b>và tổ chức lớp học</b>


<b>và tổ chức lớp học</b>



<i>a) Sử dụng chuẩn cho việc đặt vấn đề cho </i>


<i>a) Sử dụng chuẩn cho việc đặt vấn đề cho </i>


<i>một chủ đề hay một bài dạy:</i>


<i>một chủ đề hay một bài dạy:</i>


Từ việc phân tích cột “mức độ cần đạt” của
Từ việc phân tích cột “mức độ cần đạt” của
chủ đề trong chuẩn, có thể khái quát thành
chủ đề trong chuẩn, có thể khái quát thành
một (hoặc một vài) vấn đề chính, trọng tâm
một (hoặc một vài) vấn đề chính, trọng tâm
và ý nghĩa của chúng để xác định câu (hoặc
và ý nghĩa của chúng để xác định câu (hoặc


đoạn) đặt vấn đề cho một chủ đề hay một
đoạn) đặt vấn đề cho một chủ đề hay một
bài dạy (xem phần đặt vấn đề trong các ví
bài dạy (xem phần đặt vấn đề trong các ví


dụ ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề </b>



<b>4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề </b>



<b>và tổ chức lớp học</b>


<b>và tổ chức lớp học</b>



<i>b) Sử dụng chuẩn trong việc tổ chức lớp học:</i>
<i>b) Sử dụng chuẩn trong việc tổ chức lớp học:</i>


Khi yêu cầu của chuẩn chỉ ở mức độ “biết”, có thể
Khi yêu cầu của chuẩn chỉ ở mức độ “biết”, có thể
dùng hình thức giới thiệu chung cho cả lớp. Khi yêu
dùng hình thức giới thiệu chung cho cả lớp. Khi yêu
cầu của chuẩn ở mức độ “hiểu”, có thể dùng hình
cầu của chuẩn ở mức độ “hiểu”, có thể dùng hình
thức tìm hiểu chung cho từng nhóm.


thức tìm hiểu chung cho từng nhóm.


Khi yêu cầu của chuẩn ở mức độ “vận dụng”, có thể
Khi yêu cầu của chuẩn ở mức độ “vận dụng”, có thể
dùng hình thức tìm hiểu cho từng cá nhân kết hợp
dùng hình thức tìm hiểu cho từng cá nhân kết hợp
với thảo luận nhóm (mỗi nhóm có thể được phân
với thảo luận nhóm (mỗi nhóm có thể được phân
cơng tìm hiểu và thảo luận các vấn đề khác nhau
cơng tìm hiểu và thảo luận các vấn đề khác nhau
trong nội dung bài dạy, sau đó mới trình bày và
trong nội dung bài dạy, sau đó mới trình bày và
thảo luận kết quả trong phạm vi toàn lớp)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề </b>


<b>4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề </b>



<b>và tổ chức lớp học</b>


<b>và tổ chức lớp học</b>



<i>b) Sử dụng chuẩn trong việc tổ chức lớp học:</i>


<i>b) Sử dụng chuẩn trong việc tổ chức lớp học:</i>


Mỗi bài dạy (hay chủ đề) có thể có các yêu
Mỗi bài dạy (hay chủ đề) có thể có các yêu


cầu khác nhau của chuẩn cho từng nội dung
cầu khác nhau của chuẩn cho từng nội dung
(hoặc đơn vị kiến thức). Khi đó cần sử dụng
(hoặc đơn vị kiến thức). Khi đó cần sử dụng


kết hợp các kỹ thuật (hình thức) trên một
kết hợp các kỹ thuật (hình thức) trên một


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>



Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để xây
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để xây


dựng câu hỏi, bài tập và thiết kế đề kiểm tra


dựng câu hỏi, bài tập và thiết kế đề kiểm tra


đánh giá kết quả học tập của học sinh.
đánh giá kết quả học tập của học sinh.


Ví dụ: khi xây dựng bảng trọng số (ma trận)
Ví dụ: khi xây dựng bảng trọng số (ma trận)


kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học


sinh.
sinh.


Nếu một chiều ma trận có m nội dung kiến
Nếu một chiều ma trận có m nội dung kiến


thức, chiều kia có n (n<6) mức độ nhận thức
thức, chiều kia có n (n<6) mức độ nhận thức


thì ma trận đó sẽ có m.n ơ. Trong mỗi ơ của
thì ma trận đó sẽ có m.n ơ. Trong mỗi ơ của


ma trận là số lượng câu hỏi và trọng số điểm
ma trận là số lượng câu hỏi và trọng số điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>




Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tùy
Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tùy
thuộc vào thời gian làm bài, mức độ quan trọng của
thuộc vào thời gian làm bài, mức độ quan trọng của
mục tiêu đó và trọng số điểm quy định cho từng nội
mục tiêu đó và trọng số điểm quy định cho từng nội
dung, từng mức độ nhận thức. Một sự phân tích cụ
dung, từng mức độ nhận thức. Một sự phân tích cụ
thể về từng nội dung, từng mức độ nhận thức trong
thể về từng nội dung, từng mức độ nhận thức trong
ma trận sẽ cung cấp cho GV biên soạn đề trắc


ma trận sẽ cung cấp cho GV biên soạn đề trắc
nghiệm một bảng tóm tắt cụ thể những ý đồ chủ
nghiệm một bảng tóm tắt cụ thể những ý đồ chủ
yếu của bài trắc nghiệm. Ma trận [m.n] sẽ định rõ
yếu của bài trắc nghiệm. Ma trận [m.n] sẽ định rõ
những gì mà bài trắc nghiệm phải bao hàm chứ
những gì mà bài trắc nghiệm phải bao hàm chứ


không phải là mơ tả một cách tóm tắt những gì đã
khơng phải là mơ tả một cách tóm tắt những gì đã
có trong chương trình giảng dạy.


có trong chương trình giảng dạy.


Việc thiết kế ma trận [m.n] có thể tiến hành qua
Việc thiết kế ma trận [m.n] có thể tiến hành qua
những bước sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>



Việc thiết kế ma trận [m.n] có thể tiến hành qua
Việc thiết kế ma trận [m.n] có thể tiến hành qua
những bước sau:


những bước sau:
(


(11)). Xác định trọng số cho từng khối kiến thức: căn . Xác định trọng số cho từng khối kiến thức: căn
cứ vào số tiết quy định trong phân phối chương


cứ vào số tiết quy định trong phân phối chương
trình, căn cứ vào mức độ quan trọng của của khối
trình, căn cứ vào mức độ quan trọng của của khối
kiến thức trong chương trình mà xác định số điểm
kiến thức trong chương trình mà xác định số điểm
cho từng khối.


cho từng khối.
(


(22)). Xác định trọng số cho từng hình thức câu hỏi: . Xác định trọng số cho từng hình thức câu hỏi:
nếu kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TL trong cùng
nếu kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TL trong cùng
một đề thì cần xác định trọng số điểm từng phần



một đề thì cần xác định trọng số điểm từng phần
sao cho thích hợp. Ví dụ, do đặc thù bộ mơn số
sao cho thích hợp. Ví dụ, do đặc thù bộ mơn số
trọng điểm thích hợp của mơn cơng nghệ giữa hai
trọng điểm thích hợp của mơn cơng nghệ giữa hai
hình thức TNKQ và TNTL là 5: 5 hay 6:4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>



(


(33)). Xác định trọng số điểm cho từng mức độ nhận . Xác định trọng số điểm cho từng mức độ nhận
thức: để đảm bảo phân phối điểm thô sau khi HS
thức: để đảm bảo phân phối điểm thô sau khi HS
làm bài trắc nghiệm có dạng chuẩn hay gần chuẩn
làm bài trắc nghiệm có dạng chuẩn hay gần chuẩn
thì việc xác định trọng số điểm cho từng mức độ
thì việc xác định trọng số điểm cho từng mức độ


nhận thức nên tuân theo nguyên tắc: mức độ nhận
nhận thức nên tuân theo nguyên tắc: mức độ nhận
thức trung bình có trọng số điểm khơng ít hơn các
thức trung bình có trọng số điểm khơng ít hơn các
mức độ nhận thức khác


mức độ nhận thức khác


(


(44)). Xác định số lượng các câu (item) sẽ ra trong đề . Xác định số lượng các câu (item) sẽ ra trong đề
và trong ô ma trận: Căn cứ các trọng số điểm mà
và trong ô ma trận: Căn cứ các trọng số điểm mà
định số câu hỏi tương ứng. Lưu ý các câu hỏi trắc
định số câu hỏi tương ứng. Lưu ý các câu hỏi trắc
nghiệm khách quan là có số điểm như nhau và thời
nghiệm khách quan là có số điểm như nhau và thời
gian làm bài kiểm tra của mỗi câu TNKQ (mỗi câu
gian làm bài kiểm tra của mỗi câu TNKQ (mỗi câu
HS phải có trung bình từ 1 đến 2 phút để đọc và trả
HS phải có trung bình từ 1 đến 2 phút để đọc và trả
lời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho </b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>


<b>việc đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>



Việc so sánh ma trận hai chiều [m,n] với
Việc so sánh ma trận hai chiều [m,n] với


chương trình mơn học sẽ cho thấy bài trắc
chương trình mơn học sẽ cho thấy bài trắc


nghiệm là một mẫu tiêu biểu hợp lý của nội
nghiệm là một mẫu tiêu biểu hợp lý của nội


dung chương trình mơn học hay khơng?


dung chương trình mơn học hay khơng?


Đồng thời có thể cho thấy sự cân đối cần
Đồng thời có thể cho thấy sự cân đối cần


thiết giữa các mức độ tư duy cần đánh giá
thiết giữa các mức độ tư duy cần đánh giá


hay là sự cân đối giữa các hình thức trắc
hay là sự cân đối giữa các hình thức trắc


nghiệm cần kết hợp.
nghiệm cần kết hợp.


(Vấn đề này sẽ được giới thiệu cụ thể trong
(Vấn đề này sẽ được giới thiệu cụ thể trong
nội dung về tổ chức kiểm tra đánh giá theo
nội dung về tổ chức kiểm tra đánh giá theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Một số gợi ý sử dụng</b>


<b>Một số gợi ý sử dụng</b>



- Nếu mức độ mục tiêu là “biết” thì giáo viên chỉ cần
- Nếu mức độ mục tiêu là “biết” thì giáo viên chỉ cần
đặt những câu hỏi, bài tập sát với nội dung SGK;


đặt những câu hỏi, bài tập sát với nội dung SGK;
- Nếu mức độ của mục tiêu là “hiểu” thì giáo viên
- Nếu mức độ của mục tiêu là “hiểu” thì giáo viên
xây dựng câu hỏi, bài tập yêu cầu giải thích, chứng


xây dựng câu hỏi, bài tập yêu cầu giải thích, chứng
minh cơ sở khoa học hay quy trình, yêu cầu học sinh
minh cơ sở khoa học hay quy trình, yêu cầu học sinh
phải nắm vững bản chất của khái niệm, sự vật, hiện
phải nắm vững bản chất của khái niệm, sự vật, hiện
tượng hay thao tác kỹ thuật để trả lời câu hỏi.


tượng hay thao tác kỹ thuật để trả lời câu hỏi.


Những câu hỏi này không nên ra đúng câu chữ mà
Những câu hỏi này không nên ra đúng câu chữ mà
học sinh chỉ thuộc bài trong SGK là trả lời được.
học sinh chỉ thuộc bài trong SGK là trả lời được.


- Nếu mức độ mục tiêu là “vận dụng” thì câu hỏi, bài
- Nếu mức độ mục tiêu là “vận dụng” thì câu hỏi, bài
tập giáo viên xây dựng hoặc lựa chọn phải mang


tập giáo viên xây dựng hoặc lựa chọn phải mang
tính tổng hợp, yêu cầu phải nắm vững nội dung và
tính tổng hợp, yêu cầu phải nắm vững nội dung và
bản chất của các vấn đề trong bài học mới có thể trả
bản chất của các vấn đề trong bài học mới có thể trả
lời được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Một số gợi ý sử dụng</b>


<b>Một số gợi ý sử dụng</b>



Tuy nhiên, ở mức độ mục tiêu nào cũng có thể xây
Tuy nhiên, ở mức độ mục tiêu nào cũng có thể xây


dựng được những câu hỏi, bài tập khác nhau về độ
dựng được những câu hỏi, bài tập khác nhau về độ
khó, độ phân biệt;


khó, độ phân biệt; songsong cũng nên tránh những câu cũng nên tránh những câu
hỏi đánh đố hoặc câu hỏi vượt quá xa quy định


hỏi đánh đố hoặc câu hỏi vượt quá xa quy định
trong chương trinh.


trong chương trinh.


Các gợi ý trên cũng có thể áp dụng cho việc đặt câu
Các gợi ý trên cũng có thể áp dụng cho việc đặt câu
hỏi (dạy học đàm thoại) trong tiến trình bài dạy.


hỏi (dạy học đàm thoại) trong tiến trình bài dạy.
Như vậy, để đặt câu hỏi, thiết kế các đề kiểm tra,
Như vậy, để đặt câu hỏi, thiết kế các đề kiểm tra,


giáo viên cần sử dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng một
giáo viên cần sử dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng một
cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ
cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>5. </b>



<b>5. </b>

<b>Kết luận</b>

<b>Kết luận</b>


(1) Chuẩn


(1) Chuẩn KT, KNKT, KN của môn học là một quy của mơn học là một quy
định mang tính thống nhất, có thể được sử
định mang tính thống nhất, có thể được sử
dụng trong tồn bộ các khâu của q trình
dụng trong tồn bộ các khâu của q trình


dạy học mơn học: từ xác định mục tiêu dạy
dạy học môn học: từ xác định mục tiêu dạy
học, chuẩn bị, lên lớp (thực hiện bài dạy với
học, chuẩn bị, lên lớp (thực hiện bài dạy với


các phương pháp, kỹ thuật dạy học khác
các phương pháp, kỹ thuật dạy học khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>5. </b>



<b>5. </b>

<b>Kết luận</b>

<b>Kết luận</b>


(2) Thảo luận các vấn đề sau:
(2) Thảo luận các vấn đề sau:


- Dạy học như thế nào là bám sát Chuẩn
- Dạy học như thế nào là bám sát Chuẩn


kiến thức, kỹ năng?
kiến thức, kỹ năng?


- Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp
- Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp



với các đối tượng HS (yếu, kém, trung bình,
với các đối tượng HS (yếu, kém, trung bình,


khá, giỏi) như thế nào?
khá, giỏi) như thế nào?


- Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp
- Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp


với các vùng, miền như thế nào?
với các vùng, miền như thế nào?


- Kiểm tra đánh giá như thế nào là bám sát
- Kiểm tra đánh giá như thế nào là bám sát
Chuẩn kiến thức, kỹ năng (đối với từng loại
Chuẩn kiến thức, kỹ năng (đối với từng loại
bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, 120 phút...)?
bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, 120 phút...)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>5. </b>



<b>5. </b>

<b>Kết luận</b>

<b>Kết luận</b>



- Việc ra đề kiểm tra như thế nào là đảm bảo
- Việc ra đề kiểm tra như thế nào là đảm bảo


cơ bản? như thế nào là nâng cao? như thế
cơ bản? như thế nào là nâng cao? như thế


nào là đề mở?



nào là đề mở? Mở bao nhiêu là vừa đối với Mở bao nhiêu là vừa đối với
mỗi loại bài thi/kiểm tra?


mỗi loại bài thi/kiểm tra?


- Làm thế nào để việc dạy học và kiểm tra
- Làm thế nào để việc dạy học và kiểm tra


đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng
đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng


khơng có độ vênh?
khơng có độ vênh?


- Vận dụng các phương pháp/kỹ thuật dạy
- Vận dụng các phương pháp/kỹ thuật dạy


học tích cực theo định hướng bám sát Chuẩn
học tích cực theo định hướng bám sát Chuẩn


kiến thức, kỹ năng như thế nào?
kiến thức, kỹ năng như thế nào?


- Phản hồi của giáo viên về tài liệu Hướng
- Phản hồi của giáo viên về tài liệu Hướng


dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng như
dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng như



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>5. </b>



<b>5. </b>

<b>Kết luận</b>

<b>Kết luận</b>



<i><b>Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để sử </b></i>
<i><b>Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để sử </b></i>


<i><b>dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn </b></i>
<i><b>dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn </b></i>


<i><b>học một cách hiệu quả?</b></i>
<i><b>học một cách hiệu quả?</b></i>


Có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau
Có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau


trong giải quyết câu hỏi này. Ở đây chỉ bàn
trong giải quyết câu hỏi này. Ở đây chỉ bàn


đến một cách tiếp cận: áp dụng kiểu


đến một cách tiếp cận: áp dụng kiểu <i>“dạy “dạy </i>
<i>học dựa trên giải quyết vấn đề”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II. DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ </b>


<b>II. DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ </b>



<b>NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA TRÊN </b>


<b>NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA TRÊN </b>




<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


Bản chất của dạy học theo chuẩn


Bản chất của dạy học theo chuẩn KT, KNKT, KN


thông qua “dạy học dựa trên giải quyết vấn
thông qua “dạy học dựa trên giải quyết vấn
đề” là vận dụng kiểu “dạy học dựa trên giải
đề” là vận dụng kiểu “dạy học dựa trên giải


quyết vấn đề” trên cơ sở và trong phạm vi
quyết vấn đề” trên cơ sở và trong phạm vi


chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học.
chuẩn kiến thức, kỹ năng của mơn học.


Do đó cần nhắc lại và thống nhất một
Do đó cần nhắc lại và thống nhất một
số quan niệm về “dạy học dựa trên giải


số quan niệm về “dạy học dựa trên giải
quyết vấn đề” trước khi vận dụng nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. Quan niệm về “dạy học dựa trên giải </b>


<b>1. Quan niệm về “dạy học dựa trên giải </b>



<b>quyết vấn đề”</b>


<b>quyết vấn đề”</b>




<i>Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề</i>


<i>Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề</i>


(Problem-based learning , viết tắt là PBL) -
(Problem-based learning , viết tắt là PBL) -
trong chương trình tập huấn này được hiểu
trong chương trình tập huấn này được hiểu


theo nghĩa là


theo nghĩa là <i>dạy và học dựa trên vấn đề dạy và học dựa trên vấn đề </i>


<i>thực tiễn có liên quan đến người học và/đồng </i>


<i>thực tiễn có liên quan đến người học và/đồng </i>


<i>thời liên quan đến/thuộc phạm vi nội dung </i>


<i>thời liên quan đến/thuộc phạm vi nội dung </i>


<i>học tập đã được quy định trong “chuẩn kiến </i>


<i>học tập đã được quy định trong “chuẩn kiến </i>


<i>thức, kỹ năng” môn Công nghệ ở trường phổ </i>


<i>thức, kỹ năng” môn Công nghệ ở trường phổ </i>


<i>thông trung học theo Chương trình giáo dục </i>



<i>thơng trung học theo Chương trình giáo dục </i>


<i>phổ thông năm 2006</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>1. Quan niệm về “dạy học dựa trên giải </b>


<b>1. Quan niệm về “dạy học dựa trên giải </b>



<b>quyết vấn đề”</b>


<b>quyết vấn đề”</b>



Về bản chất, đó là việc học mà kết quả của
Về bản chất, đó là việc học mà kết quả của


nó thu được từ kết quả của quá trình giải
nó thu được từ kết quả của q trình giải


quyết các vấn đề.
quyết các vấn đề.


Do đó, vấn đề vừa là bối cảnh vừa là động
Do đó, vấn đề vừa là bối cảnh vừa là động


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>1. Quan niệm về “dạy học dựa trên giải </b>


<b>1. Quan niệm về “dạy học dựa trên giải </b>



<b>quyết vấn đề”</b>


<b>quyết vấn đề”</b>



Trong PBL, kiến thức, kỹ năng cần học tập


Trong PBL, kiến thức, kỹ năng cần học tập


thường khơng được trình bày dưới dạng mặc
thường khơng được trình bày dưới dạng mặc


định, có sẵn mà nó được tiềm ẩn trong các
định, có sẵn mà nó được tiềm ẩn trong các
“vấn đề” mà khi giải quyết các “vấn đề” đó
“vấn đề” mà khi giải quyết các “vấn đề” đó


nó sẽ được bộc lộ ra; và thơng qua giải
nó sẽ được bộc lộ ra; và thơng qua giải


quyết các vấn đề, người học sẽ chiếm lĩnh
quyết các vấn đề, người học sẽ chiếm lĩnh


được kiến thức, kỹ năng đó.
được kiến thức, kỹ năng đó.


Vì vậy, việc phát hiện/xây dựng vấn đề, tổ
Vì vậy, việc phát hiện/xây dựng vấn đề, tổ


chức các hoạt động giải quyết vấn đề là nội
chức các hoạt động giải quyết vấn đề là nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1. Quan niệm về “dạy học dựa trên giải </b>


<b>1. Quan niệm về “dạy học dựa trên giải </b>



<b>quyết vấn đề”</b>


<b>quyết vấn đề”</b>




Đặc trưng cơ bản của PBL là sự chiếm lĩnh
Đặc trưng cơ bản của PBL là sự chiếm lĩnh
kiến thức, kĩ năng mới thông qua các hoạt
kiến thức, kĩ năng mới thông qua các hoạt


động tư duy sáng tạo.
động tư duy sáng tạo.


Ý nghĩa cơ bản của PBL là chuẩn bị cho người
Ý nghĩa cơ bản của PBL là chuẩn bị cho người


học một năng lực rất cần cho cuộc sống cá
học một năng lực rất cần cho cuộc sống cá


nhân, gia đình, cộng đồng: năng lực phát
nhân, gia đình, cộng đồng: năng lực phát


hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề
hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>2</b></i>



<i><b>2</b></i>

<b>. </b>

<b>. </b>

<b>Các mức độ áp dụng</b>

<b>Các mức độ áp dụng</b>

<b> “dạy học dựa trên </b>

<b> “dạy học dựa trên </b>


<b>giải quyết vấn đề”</b>



<b>giải quyết vấn đề”</b>



- Mức/trình độ áp dụng ở đây là chỉ tỷ


- Mức/trình độ áp dụng ở đây là chỉ tỷ




lệ nội dung mà người học/HS tham gia


lệ nội dung mà người học/HS tham gia


vào các nội dung/công việc cơ bản của


vào các nội dung/công việc cơ bản của



PBL nói trên; HS càng tham gia vào


PBL nói trên; HS càng tham gia vào



nhiều nội dung thì mức càng được xếp


nhiều nội dung thì mức càng được xếp



cao


cao



- Người ta phân biệt 4 mức độ áp dụng


- Người ta phân biệt 4 mức độ áp dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>3</b></i>



<i><b>3</b></i>

<b>. </b>

<b>. </b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b> “dạy học dựa </b>

<b> “dạy học dựa </b>


<b>trên giải quyết vấn đề”</b>



<b>trên giải quyết vấn đề”</b>



<i>Theo cách rút gọn,</i>


<i>Theo cách rút gọn,</i> Trần Bá Hoành hướng Trần Bá Hoành hướng
dẫn thực hiện PBL theo ba bước:



dẫn thực hiện PBL theo ba bước:


(1) Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận
(1) Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận
thức;


thức;


(2) Giải quyết vấn đề đặt ra;
(2) Giải quyết vấn đề đặt ra;


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>3</b>



<b>3</b>

<b>. </b>

<b>. </b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b> “dạy học dựa </b>

<b> “dạy học dựa </b>


<b>trên giải quyết vấn đề”</b>



<b>trên giải quyết vấn đề”</b>



<i>(1) Đặt vấn đề: </i>


<i>(1) Đặt vấn đề: </i>


- xây dựng hoặc lựa chọn chủ đề;
- xây dựng hoặc lựa chọn chủ đề;


- xác định mục tiêu dạy học; phân tích điều
- xác định mục tiêu dạy học; phân tích điều


kiện thực hiện;
kiện thực hiện;



- chọn mức độ áp dụng PBL và các nguồn tài
- chọn mức độ áp dụng PBL và các nguồn tài


liệu tham khảo;
liệu tham khảo;


- dự kiến các hoạt động cần thực hiện;
- dự kiến các hoạt động cần thực hiện;


- xác định nội dung cụ thể đặt vấn đề cho
- xác định nội dung cụ thể đặt vấn đề cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>3</b>



<b>3</b>

<b>. </b>

<b>. </b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b> “dạy học dựa </b>

<b> “dạy học dựa </b>


<b>trên giải quyết vấn đề”</b>



<b>trên giải quyết vấn đề”</b>



<i>(2) Giải quyết vấn đề:</i>


<i>(2) Giải quyết vấn đề:</i>


- tổ chức lớp học để nghiên cứu vấn đề
- tổ chức lớp học để nghiên cứu vấn đề


thông qua các hoạt động cụ thể;
thông qua các hoạt động cụ thể;



- chia nhóm, giao nhiệm vụ, thống nhất các
- chia nhóm, giao nhiệm vụ, thống nhất các


quy định về thời gian, phân cơng, trình
quy định về thời gian, phân cơng, trình


bày, đánh giá từng hoạt động;
bày, đánh giá từng hoạt động;


- các nhóm tổ chức nghiên cứu, thảo luận
- các nhóm tổ chức nghiên cứu, thảo luận


nhằm trả lời các câu hỏi của vấn đề;
nhằm trả lời các câu hỏi của vấn đề;


- tổ chức để các nhóm trình bày kết quả và
- tổ chức để các nhóm trình bày kết quả và


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b> “dạy học dựa </b>

<b> “dạy học dựa </b>


<b>trên giải quyết vấn đề”</b>



<b>trên giải quyết vấn đề”</b>


(3) Kết luận:


(3) Kết luận:


- thảo luận và kết luận;
- thảo luận và kết luận;



- đánh giá theo mục tiêu của chủ đề;
- đánh giá theo mục tiêu của chủ đề;


- đề xuất những vấn đề liên quan.
- đề xuất những vấn đề liên quan.




Hãy áp dụng ba bước rút gọn trên Hãy áp dụng ba bước rút gọn trên


Lập kế hoạch dạy học dựa trên giải quyết
Lập kế hoạch dạy học dựa trên giải quyết


vấn đề cho một nội dung cụ thể theo
vấn đề cho một nội dung cụ thể theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>3</b>



<b>3</b>

<b>. </b>

<b>. </b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b>Quy trình chung áp dụng</b>

<b> “dạy học dựa </b>

<b> “dạy học dựa </b>


<b>trên giải quyết vấn đề”</b>



<b>trên giải quyết vấn đề”</b>


(3) Kết luận:


(3) Kết luận:


- thảo luận và kết luận;
- thảo luận và kết luận;



- đánh giá theo mục tiêu của chủ đề;
- đánh giá theo mục tiêu của chủ đề;


- đề xuất những vấn đề liên quan.
- đề xuất những vấn đề liên quan.




Hãy áp dụng ba bước rút gọn trên Hãy áp dụng ba bước rút gọn trên


Lập kế hoạch dạy học dựa trên giải quyết
Lập kế hoạch dạy học dựa trên giải quyết


vấn đề cho một nội dung cụ thể theo
vấn đề cho một nội dung cụ thể theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>4</b>



<b>4</b>

<b>. </b>

<b>. </b>

<b>Một vài ví dụ minh họa áp dụng</b>

<b>Một vài ví dụ minh họa áp dụng</b>

<b> “dạy học </b>

<b> “dạy học </b>


<b>dựa trên giải quyết vấn đề”</b>



<b>dựa trên giải quyết vấn đề”</b>



Ví dụ 1. Sử dụng một tình huống thực tiễn
Ví dụ 1. Sử dụng một tình huống thực tiễn


Ví dụ 2. Sử dụng hợp lý điện năng
Ví dụ 2. Sử dụng hợp lý điện năng


Ví dụ 3. Thiết kế mạch điện


Ví dụ 3. Thiết kế mạch điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>5</b></i>



<i><b>5</b></i>

<b>. </b>

<b>. </b>

<b>Kết luận về </b>

<b>Kết luận về </b>

<b>“dạy học dựa trên giải quyết </b>

<b>“dạy học dựa trên giải quyết </b>


<b>vấn đề”</b>



<b>vấn đề”</b>

<b> theo chuẩn KT, KN môn học</b>

<b><sub> theo chuẩn KT, KN môn học</sub></b>



<i><b>Để vận dụng PBL trong dạy học,</b></i>


<i><b>Để vận dụng PBL trong dạy học,</b></i> cần cần
phải:


phải:


- Nhìn nhận, phân tích và tổng hợp chương
- Nhìn nhận, phân tích và tổng hợp chương


trình và nội dung dạy học theo tư duy hệ
trình và nội dung dạy học theo tư duy hệ


thống từ phía người học để làm cho nội
thống từ phía người học để làm cho nội
dung học tập trở nên có ý nghĩa và gắn
dung học tập trở nên có ý nghĩa và gắn


với cuộc sống thực tiễn của người học;
với cuộc sống thực tiễn của người học;
- Liên kết được kiến thức, kỹ năng của các


- Liên kết được kiến thức, kỹ năng của các


môn học, các hoạt động giáo dục với kinh
môn học, các hoạt động giáo dục với kinh


nghiệm sống của người học để xây dựng
nghiệm sống của người học để xây dựng


và giải quyết các vấn đề học tập có tính
và giải quyết các vấn đề học tập có tính
phức hợp, tính thực tiễn và phù hợp với
phức hợp, tính thực tiễn và phù hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>5</b></i>



<i><b>5</b></i>

<b>. </b>

<b>. </b>

<b>Kết luận về </b>

<b>Kết luận về </b>

<b>“dạy học dựa trên giải quyết </b>

<b>“dạy học dựa trên giải quyết </b>


<b>vấn đề”</b>



<b>vấn đề”</b>

<b> theo chuẩn KT, KN môn học</b>

<b><sub> theo chuẩn KT, KN môn học</sub></b>


- PBL không chỉ giới hạn ở phạm trù PPDH.
- PBL không chỉ giới hạn ở phạm trù PPDH.


Việc vận dụng nó địi hỏi phải cải tiến cả
Việc vận dụng nó địi hỏi phải cải tiến cả


nội dung, phương tiện, cách thức tổ chức
nội dung, phương tiện, cách thức tổ chức


dạy và học cũng như đổi mới việc kiểm
dạy và học cũng như đổi mới việc kiểm



tra đánh giá kết quả dạy và học theo
tra đánh giá kết quả dạy và học theo


hướng thực tiễn, tích hợp.
hướng thực tiễn, tích hợp.


- Trong phạm vi PPDH, nó có khả năng thâm
- Trong phạm vi PPDH, nó có khả năng thâm


nhập vào hầu hết các PPDH khác và làm
nhập vào hầu hết các PPDH khác và làm


cho chúng trở nên tích cực hơn, chẳng
cho chúng trở nên tích cực hơn, chẳng


hạn như: thuyết trình nêu vấn đề, đàm
hạn như: thuyết trình nêu vấn đề, đàm
thoại nêu vấn đề - ơrixtic, biểu diễn thí
thoại nêu vấn đề - ơrixtic, biểu diễn thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>BÀI TẬP</b>


<b>BÀI TẬP</b>



1. Thiết kế một bài dạy/chủ đề lý thuyết
1. Thiết kế một bài dạy/chủ đề lý thuyết


theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học



theo kiểu dạy học dựa trên giải quyết vấn
theo kiểu dạy học dựa trên giải quyết vấn


đề
đề


2. Thiết kế một bài dạy/chủ đề thực hành
2. Thiết kế một bài dạy/chủ đề thực hành


theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học


theo kiểu dạy học dựa trên giải quyết vấn
theo kiểu dạy học dựa trên giải quyết vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



</div>

<!--links-->

×