Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ THÔNG THEO CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 53 trang )

DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ
DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ
THÔNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ
THÔNG THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ
NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG
PHỔ THÔNG
(đợt tập huấn hè năm 2010)
(đợt tập huấn hè năm 2010)
Nguyễn Văn Khôi
Nguyễn Văn Khôi
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
1. Hiểu được bản chất của việc tổ chức dạy
1. Hiểu được bản chất của việc tổ chức dạy
học môn Công nghệ theo chuẩn kiến
học môn Công nghệ theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng của chương trình môn học
thức, kỹ năng của chương trình môn học
2. Lập được kế hoạch dạy học môn Công
2. Lập được kế hoạch dạy học môn Công
nghệ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của
nghệ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của
chương trình thông qua “dạy học dựa trên
chương trình thông qua “dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề”
giải quyết vấn đề”
3. Chấp nhận và đánh giá về chuẩn kiến
3. Chấp nhận và đánh giá về chuẩn kiến
thức, kỹ năng môn Công nghệ


thức, kỹ năng môn Công nghệ
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Gồm 2 nội dung:
Gồm 2 nội dung:
I. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG
I. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG
NGHỆ PHỔ THÔNG THEO CHUẨN KIẾN
NGHỆ PHỔ THÔNG THEO CHUẨN KIẾN
THỨC, KỸ NĂNG
THỨC, KỸ NĂNG
II. DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ
II. DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ
NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA TRÊN
NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰA TRÊN
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. QUAN NIỆM
I. QUAN NIỆM
1. Là gì?
1. Là gì?
a) Môn học Công nghệ
a) Môn học Công nghệ


Theo Từ điển Giáo dục học:
Theo Từ điển Giáo dục học:


Môn học Công nghệ - bộ môn trong chương trình

Môn học Công nghệ - bộ môn trong chương trình
giáo dục của nhà trường phổ thông ở bậc Tiểu
giáo dục của nhà trường phổ thông ở bậc Tiểu
học và Trung học có nhiệm vụ cung cấp cho
học và Trung học có nhiệm vụ cung cấp cho
người học những kiến thức ban đầu và rèn luyện
người học những kiến thức ban đầu và rèn luyện
các kỹ năng lao động tối thiểu trong cuộc sống tự
các kỹ năng lao động tối thiểu trong cuộc sống tự
lập làm cơ sở việc định hướng và lựa chọn nghề
lập làm cơ sở việc định hướng và lựa chọn nghề
nghiệp về sau”
nghiệp về sau”
.
.
Chương trình môn Công nghệ phổ thông (sơ đồ 1, 2
Chương trình môn Công nghệ phổ thông (sơ đồ 1, 2
và bảng Kế hoạch DH)
và bảng Kế hoạch DH)
I. QUAN NIỆM
I. QUAN NIỆM
1. Là gì?
1. Là gì?
b) Chuẩn:
b) Chuẩn:


Theo Từ điển tiếng Việt:
Theo Từ điển tiếng Việt:
- Cái được lựa chọn làm căn cứ để đối chiếu,

- Cái được lựa chọn làm căn cứ để đối chiếu,
để hướng theo đó mà làm cho đúng (xếp
để hướng theo đó mà làm cho đúng (xếp
hàng dọc, lấy người thứ nhất làm chuẩn);
hàng dọc, lấy người thứ nhất làm chuẩn);
- Vật được chọn làm mẫu để thể hiện một
- Vật được chọn làm mẫu để thể hiện một
đơn vị đo lường (chuẩn quốc gia, chuẩn
đơn vị đo lường (chuẩn quốc gia, chuẩn
quốc tế);
quốc tế);
- Cái được công nhận là đúng theo quy định
- Cái được công nhận là đúng theo quy định
hoặc theo thói quen trong xã hội (chuẩn
hoặc theo thói quen trong xã hội (chuẩn
chính tả)
chính tả)
I. QUAN NIỆM
I. QUAN NIỆM
b) Chuẩn:
b) Chuẩn:


Vậy: Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi
Vậy: Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi
chung là yêu cầu) tuân thủ những
chung là yêu cầu) tuân thủ những
nguyên tắc nhất định, được dùng để làm
nguyên tắc nhất định, được dùng để làm
thước đo đánh giá hoạt động, công việc,

thước đo đánh giá hoạt động, công việc,
sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt
sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt
được những yêu cầu của chuẩn thì cũng
được những yêu cầu của chuẩn thì cũng
có nghĩa là đạt được mục tiêu mong
có nghĩa là đạt được mục tiêu mong
muốn của chủ thể quản lí hoạt động,
muốn của chủ thể quản lí hoạt động,
công việc, sản phẩm đó
công việc, sản phẩm đó
I. QUAN NIỆM
I. QUAN NIỆM
b) Chuẩn:
b) Chuẩn:


Yêu cầu
Yêu cầu


là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường
là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường
minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để
minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để
đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được
đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được
đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu
đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu
được xem như những điểm kiểm soát và

được xem như những điểm kiểm soát và
để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra
để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra
cũng như quá trình đào tạo.
cũng như quá trình đào tạo.


Như vây, chuẩn do con người đặt ra để thực
Như vây, chuẩn do con người đặt ra để thực
hiện cho thống nhất (chuẩn hóa); chuẩn
hiện cho thống nhất (chuẩn hóa); chuẩn
có tính lịch sử
có tính lịch sử
I. QUAN NIỆM
I. QUAN NIỆM
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:


- Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào
- Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào
quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử
quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử
dụng chuẩn.
dụng chuẩn.
- Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể
- Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể
đạt được (là trình độ hay mức độ dung hòa hợp
đạt được (là trình độ hay mức độ dung hòa hợp
lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với

lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với
những thực tiễn đang diễn ra)
những thực tiễn đang diễn ra)
- Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa
- Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa
chức năng định lượng
chức năng định lượng
- Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các
- Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các
chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh
chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh
vực gần gũi khác
vực gần gũi khác
I. QUAN NIỆM
I. QUAN NIỆM
c) Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình
c) Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình
giáo dục
giáo dục
Điều 7 (Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi
Điều 7 (Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo
dục) về Chuẩn kiến thức, kỹ năng (Chuẩn KT, KN);
dục) về Chuẩn kiến thức, kỹ năng (Chuẩn KT, KN);
quy định:
quy định:
- Chuẩn KT, KN trong chương trình giáo dục là mức
- Chuẩn KT, KN trong chương trình giáo dục là mức
tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà người học phải

tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà người học phải
đạt được sau khi kết thúc một chương trình giáo dục.
đạt được sau khi kết thúc một chương trình giáo dục.
- Chuẩn KT, KN trong chương trình giáo dục là căn cứ
- Chuẩn KT, KN trong chương trình giáo dục là căn cứ
chủ yếu để biên soạn sách giáo khoa, giáo trình,
chủ yếu để biên soạn sách giáo khoa, giáo trình,
đánh giá kết quả học tập của người học.
đánh giá kết quả học tập của người học.
I. QUAN NIỆM
I. QUAN NIỆM
- Chuẩn KT, KN phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
- Chuẩn KT, KN phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
+ Thể hiện mục tiêu giáo dục đối với từng môn học,
+ Thể hiện mục tiêu giáo dục đối với từng môn học,
lớp, cấp học, trình độ đào tạo;
lớp, cấp học, trình độ đào tạo;
+ Thể hiện kiến thức, kỹ năng mới đáp ứng yêu cầu
+ Thể hiện kiến thức, kỹ năng mới đáp ứng yêu cầu
thực tiễn và hội nhập quốc tế;
thực tiễn và hội nhập quốc tế;
+ Được cụ thể hoá thành các tiêu chí phù hợp, làm
+ Được cụ thể hoá thành các tiêu chí phù hợp, làm
cơ sở cho việc xây dựng, thực hiện, theo dõi, giám
cơ sở cho việc xây dựng, thực hiện, theo dõi, giám
sát và đánh giá khách quan chương trình giáo dục.
sát và đánh giá khách quan chương trình giáo dục.


d) Chuẩn KT, KN môn Công nghệ

d) Chuẩn KT, KN môn Công nghệ


- Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ
là mức độ mà mọi HS cần phải và có thể đạt
là mức độ mà mọi HS cần phải và có thể đạt
được về kiến thức và kỹ năng của môn học
được về kiến thức và kỹ năng của môn học
sau một giai đoạn học tập xác định.
sau một giai đoạn học tập xác định.
- Chuẩn KT, KN môn Công nghệ là căn cứ để
- Chuẩn KT, KN môn Công nghệ là căn cứ để
biên soạn SGK công nghệ, quản lí việc dạy
biên soạn SGK công nghệ, quản lí việc dạy
và học, đánh giá kết quả giáo dục của môn
và học, đánh giá kết quả giáo dục của môn
học. Qua đó đảm bảo sự thống nhất, khả thi
học. Qua đó đảm bảo sự thống nhất, khả thi
của chương trình.
của chương trình.


d) Chuẩn KT, KN môn Công nghệ
d) Chuẩn KT, KN môn Công nghệ


- Giáo viên dạy môn Công nghệ sử dụng
- Giáo viên dạy môn Công nghệ sử dụng
chuẩn KT, KN làm căn cứ để giảng dạy, ra đề

chuẩn KT, KN làm căn cứ để giảng dạy, ra đề
kiểm tra, đối chiếu sự liên thông của môn
kiểm tra, đối chiếu sự liên thông của môn
Công nghệ giữa các lớp học.
Công nghệ giữa các lớp học.
Như vậy, chuẩn cần phải bảo đảm các yêu
Như vậy, chuẩn cần phải bảo đảm các yêu
cầu về: tính khách quan (không/ít phụ thuộc
cầu về: tính khách quan (không/ít phụ thuộc
vào người dử dụng, đánh giá); có hiệu lực cả
vào người dử dụng, đánh giá); có hiệu lực cả
về thời gian và phạm vi áp dụng; khả thi, cụ
về thời gian và phạm vi áp dụng; khả thi, cụ
thể, tường minh (phù hợp với thực tiễn và có
thể, tường minh (phù hợp với thực tiễn và có
thể định lượng được); hệ thống (không mâu
thể định lượng được); hệ thống (không mâu
thuẫn với các quy định khác trong cùng lĩnh
thuẫn với các quy định khác trong cùng lĩnh
vực giáo dục)
vực giáo dục)


e) Chú ý
e) Chú ý
(1) Chuẩn KT, KN là một bộ phận của
(1) Chuẩn KT, KN là một bộ phận của
chương trình. Chuẩn không chỉ thể hiện ở
chương trình. Chuẩn không chỉ thể hiện ở
số lượng đơn vị kiến thức/kỹ năng (ví dụ 3

số lượng đơn vị kiến thức/kỹ năng (ví dụ 3
hay 6 đơn vị) mà quan trọng hơn là mức độ
hay 6 đơn vị) mà quan trọng hơn là mức độ
nhận thức/kiến thức, kỹ năng cần đạt được
nhận thức/kiến thức, kỹ năng cần đạt được
(hay gọi chung là mức năng lực cần đạt
(hay gọi chung là mức năng lực cần đạt
được). Nghĩa là phải quan tâm cả chiều
được). Nghĩa là phải quan tâm cả chiều
rộng và chiều sâu.
rộng và chiều sâu.
(2) Chuẩn KT, KN là yêu cầu tối đa khi ra đề
(2) Chuẩn KT, KN là yêu cầu tối đa khi ra đề
thi, kiểm tra chung cho mọi đối tượng học
thi, kiểm tra chung cho mọi đối tượng học
sinh; nhưng có thể là yêu cầu tối thiểu khi
sinh; nhưng có thể là yêu cầu tối thiểu khi
ra đề thi, kiểm tra học sinh giỏi.
ra đề thi, kiểm tra học sinh giỏi.


e) Chú ý
e) Chú ý
(3) Chương trình là căn cứ pháp lý; SGK,
(3) Chương trình là căn cứ pháp lý; SGK,
SBT, SGV, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến
SBT, SGV, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến
thức, kỹ năng là các tài liệu tham khảo (là
thức, kỹ năng là các tài liệu tham khảo (là
các phương án thể/thực hiện Chuẩn kiến

các phương án thể/thực hiện Chuẩn kiến
thức, kỹ năng của chương trình).
thức, kỹ năng của chương trình).
(4) Khi có những vấn đề “lệch pha” giữa
(4) Khi có những vấn đề “lệch pha” giữa
Chương trình (trong đó có chuẩn kiến thức,
Chương trình (trong đó có chuẩn kiến thức,
kỹ năng); SGK, SBT, SGV, Hướng dẫn thực
kỹ năng); SGK, SBT, SGV, Hướng dẫn thực
hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng,... thì lấy
hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng,... thì lấy
Chương trình là căn cứ để giải quyết.
Chương trình là căn cứ để giải quyết.


e) Chú ý
e) Chú ý
(5) Một số vấn đề cần thảo luận
(5) Một số vấn đề cần thảo luận
- Nên gọi là Chuẩn KT, KN hay gọi là Chuẩn năng lực
- Nên gọi là Chuẩn KT, KN hay gọi là Chuẩn năng lực
(vì đôi khi khó phân biệt rạch ròi kiến thức với kỹ
(vì đôi khi khó phân biệt rạch ròi kiến thức với kỹ
năng). Tuy nhiên, trong Tâm lý học mới chỉ phân
năng). Tuy nhiên, trong Tâm lý học mới chỉ phân
chia năng lực thành 3 mức độ khác nhau: năng lực
chia năng lực thành 3 mức độ khác nhau: năng lực
--> tài năng --> Thiên tài
--> tài năng --> Thiên tài
- Phải xuất phát từ học viên mà xây dựng mục tiêu,

- Phải xuất phát từ học viên mà xây dựng mục tiêu,
chương trình, nội dung, hình thức và PP tập huấn sao
chương trình, nội dung, hình thức và PP tập huấn sao
cho phù hợp và hiệu quả. Ví dụ: nghiên cứu học viên
cho phù hợp và hiệu quả. Ví dụ: nghiên cứu học viên
và chia nhóm --> giao nhiệm vụ (sản phẩm cuối
và chia nhóm --> giao nhiệm vụ (sản phẩm cuối
cùng học viên phải đạt được) --> quy trình hoạt
cùng học viên phải đạt được) --> quy trình hoạt
động --> đánh giá kết quả tập huấn.
động --> đánh giá kết quả tập huấn.


e) Chú ý
e) Chú ý
- Chú ý liên hệ với Chuẩn nghề nghiệp giáo
- Chú ý liên hệ với Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên trung học và quy định Chế độ làm việc
viên trung học và quy định Chế độ làm việc
đối với giáo viên trung học
đối với giáo viên trung học
- Học viên tham gia tập huấn phải có
- Học viên tham gia tập huấn phải có
Chương trình; SGK, SBT, SGV, Hướng dẫn
Chương trình; SGK, SBT, SGV, Hướng dẫn
thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng và các
thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng và các
tài liệu tham khảo khác
tài liệu tham khảo khác
- Hướng dẫn giáo viên cốt cán lập kế hoạch

- Hướng dẫn giáo viên cốt cán lập kế hoạch
thực hiện một khóa bồi dưỡng/tập huấn như
thực hiện một khóa bồi dưỡng/tập huấn như
thế nào
thế nào


2. Các cấp độ của Chuẩn KT, KN môn CN
2. Các cấp độ của Chuẩn KT, KN môn CN
a) Chuẩn KT, KN của cả chương trình môn
a) Chuẩn KT, KN của cả chương trình môn
học trong từng giai đoạn học tập (cuối các
học trong từng giai đoạn học tập (cuối các
lớp học, cấp học).
lớp học, cấp học).
b) Chuẩn KT, KN của từng lĩnh vực (phân
b) Chuẩn KT, KN của từng lĩnh vực (phân
môn) trong chương trình môn học (ví dụ:
môn) trong chương trình môn học (ví dụ:
kinh tế gia đình, nông - lâm - ngư nghiệp,
kinh tế gia đình, nông - lâm - ngư nghiệp,
công nghiệp).
công nghiệp).
c) Chuẩn KT, KN của từng chương/chủ đề
c) Chuẩn KT, KN của từng chương/chủ đề
trong chương trình môn học.
trong chương trình môn học.
d) Chuẩn KT, KN của từng bài học, đơn vị
d) Chuẩn KT, KN của từng bài học, đơn vị
kiến thức trong chương trình môn học (như

kiến thức trong chương trình môn học (như
là các minh chứng cụ thể của chuẩn).
là các minh chứng cụ thể của chuẩn).


3. Cấu trúc nội dung của chuẩn
3. Cấu trúc nội dung của chuẩn
Chuẩn KT, KN của Chương trình GD nói
Chuẩn KT, KN của Chương trình GD nói
chung và môn Công nghệ nói riêng đựơc cấu
chung và môn Công nghệ nói riêng đựơc cấu
trúc theo bảng (trong đó có 3 cột với 3 nội
trúc theo bảng (trong đó có 3 cột với 3 nội
dung là chủ đề, mức độ cần đạt và ghi chú
dung là chủ đề, mức độ cần đạt và ghi chú
và các hàng thể hiện nội dung tương ứng của
và các hàng thể hiện nội dung tương ứng của
các cột), trong đó:
các cột), trong đó:
(1) Cột chủ đề: trình bày tên các chương
(1) Cột chủ đề: trình bày tên các chương
(chủ đề) của chương trình để định hướng về
(chủ đề) của chương trình để định hướng về
nội dung kiến thức, kỹ năng cần đạt được.
nội dung kiến thức, kỹ năng cần đạt được.




3. Cấu trúc nội dung của chuẩn

3. Cấu trúc nội dung của chuẩn


(2) Cột mức độ cần đạt: trình bày yêu cầu
(2) Cột mức độ cần đạt: trình bày yêu cầu
về phạm vi và mức độ của kiến thức, kỹ
về phạm vi và mức độ của kiến thức, kỹ
năng cần đạt được trong dạy học theo mục
năng cần đạt được trong dạy học theo mục
tiêu của môn học đã đề ra
tiêu của môn học đã đề ra
(3) Cột ghi chú: trình bày những nội dung
(3) Cột ghi chú: trình bày những nội dung
trọng tâm mà giáo viên cần tập trung khai
trọng tâm mà giáo viên cần tập trung khai
thác, hướng đến mục tiêu dạy học.
thác, hướng đến mục tiêu dạy học.
Ví dụ Chuẩn KT-KN Công nghệ 8
Ví dụ Chuẩn KT-KN Công nghệ 8


4. Sử dụng chuẩn như thế nào (bảng)
4. Sử dụng chuẩn như thế nào (bảng)


4.1 Sử dụng chuẩn trong xác định mục
4.1 Sử dụng chuẩn trong xác định mục
tiêu dạy hoc
tiêu dạy hoc
(mục đích, yêu cầu cho một

(mục đích, yêu cầu cho một
tiết dạy, bài dạy, chủ đề...)
tiết dạy, bài dạy, chủ đề...)
Chuẩn
Chuẩn
KT, KN
KT, KN
của chương trình là cơ sở để
của chương trình là cơ sở để
xác định mục tiêu của bài dạy trong sách
xác định mục tiêu của bài dạy trong sách
giáo khoa. Tuy nhiên, do điều kiện dạy học
giáo khoa. Tuy nhiên, do điều kiện dạy học
khác nhau (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học;
khác nhau (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học;
trình độ học sinh…); do đó cần cụ thể hóa
trình độ học sinh…); do đó cần cụ thể hóa
mục tiêu trong SGK cho phù hợp
mục tiêu trong SGK cho phù hợp
Có thể tham khảo cách phân chia các loại và
Có thể tham khảo cách phân chia các loại và
mức độ/thứ bậc của mục tiêu dạy học phỏng
mức độ/thứ bậc của mục tiêu dạy học phỏng
theo cách làm của BS.Bloom (bảng 1).
theo cách làm của BS.Bloom (bảng 1).


4. Sử dụng chuẩn như thế nào
4. Sử dụng chuẩn như thế nào



Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là
Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là
mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (còn gọi
mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (còn gọi
là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức độ
là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức độ
cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là mức độ
cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là mức độ
phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu thái độ
phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu thái độ
được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5 theo
được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5 theo
mức độ tăng dần)
mức độ tăng dần)
Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có một
Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có một
số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức khác
số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức khác
nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện dạy
nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện dạy
học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự giao
học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự giao
thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở hai
thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở hai
thứ bậc liên tiếp
thứ bậc liên tiếp


Ví dụ

Ví dụ


Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là
Trong cách làm này, mục tiêu kiến thức (còn gọi là
mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (còn gọi
mục tiêu nhận thức) có 6 mức độ khác nhau (còn gọi
là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức độ
là thứ bậc/khoảng mục tiêu); trong đó ba mức độ
cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là mức độ
cao (từ mức 4 đến mức 6) thường được coi là mức độ
phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu thái độ
phương pháp. Mục tiêu kỹ năng và mục tiêu thái độ
được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5 theo
được chia làm 5 mức khác nhau (từ 1 đến 5 theo
mức độ tăng dần)
mức độ tăng dần)
Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có một
Trong mỗi thứ bậc của từng loại mục tiêu đều có một
số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức khác
số động từ chỉ mức độ cần đạt được ở các mức khác
nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện dạy
nhau để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện dạy
học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự giao
học cụ thể. Giữa các thứ bậc này thường có sự giao
thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở hai
thoa nên có thể có những động từ xuất hiện ở hai
thứ bậc liên tiếp
thứ bậc liên tiếp
Đối chiếu mục tiêu bài dạy bất kỳ trong SGK với

Đối chiếu mục tiêu bài dạy bất kỳ trong SGK với
bảng mục tiêu dạy học!
bảng mục tiêu dạy học!


4.2 Sử dụng chuẩn trong việc chuẩn bị
4.2 Sử dụng chuẩn trong việc chuẩn bị
cho bài dạy, chủ đề
cho bài dạy, chủ đề




Tùy theo đặc điểm bài dạy (lý thuyết hay
Tùy theo đặc điểm bài dạy (lý thuyết hay
thực hành) và mức độ yêu cầu trong chuẩn
thực hành) và mức độ yêu cầu trong chuẩn
mà quyết định những chuẩn bị về nội dung
mà quyết định những chuẩn bị về nội dung
cũng như chuẩn bị về phương tiện, đồ dùng
cũng như chuẩn bị về phương tiện, đồ dùng
dạy học cụ thể.
dạy học cụ thể.


4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề
4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề
và tổ chức lớp học
và tổ chức lớp học



a) Sử dụng chuẩn cho việc đặt vấn đề cho
a) Sử dụng chuẩn cho việc đặt vấn đề cho
một chủ đề hay một bài dạy:
một chủ đề hay một bài dạy:
Từ việc phân tích cột “mức độ cần đạt” của
Từ việc phân tích cột “mức độ cần đạt” của
chủ đề trong chuẩn, có thể khái quát thành
chủ đề trong chuẩn, có thể khái quát thành
một (hoặc một vài) vấn đề chính, trọng tâm
một (hoặc một vài) vấn đề chính, trọng tâm
và ý nghĩa của chúng để xác định câu (hoặc
và ý nghĩa của chúng để xác định câu (hoặc
đoạn) đặt vấn đề cho một chủ đề hay một
đoạn) đặt vấn đề cho một chủ đề hay một
bài dạy (xem phần đặt vấn đề trong các ví
bài dạy (xem phần đặt vấn đề trong các ví
dụ ở
dụ ở
phần
phần
tiếp theo).
tiếp theo).




4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề
4.3 Sử dụng chuẩn trong việc đặt vấn đề
và tổ chức lớp học

và tổ chức lớp học


b) Sử dụng chuẩn trong việc tổ chức lớp học:
b) Sử dụng chuẩn trong việc tổ chức lớp học:
Khi yêu cầu của chuẩn chỉ ở mức độ “biết”, có thể
Khi yêu cầu của chuẩn chỉ ở mức độ “biết”, có thể
dùng hình thức giới thiệu chung cho cả lớp. Khi yêu
dùng hình thức giới thiệu chung cho cả lớp. Khi yêu
cầu của chuẩn ở mức độ “hiểu”, có thể dùng hình
cầu của chuẩn ở mức độ “hiểu”, có thể dùng hình
thức tìm hiểu chung cho từng nhóm.
thức tìm hiểu chung cho từng nhóm.
Khi yêu cầu của chuẩn ở mức độ “vận dụng”, có thể
Khi yêu cầu của chuẩn ở mức độ “vận dụng”, có thể
dùng hình thức tìm hiểu cho từng cá nhân kết hợp
dùng hình thức tìm hiểu cho từng cá nhân kết hợp
với thảo luận nhóm (mỗi nhóm có thể được phân
với thảo luận nhóm (mỗi nhóm có thể được phân
công tìm hiểu và thảo luận các vấn đề khác nhau
công tìm hiểu và thảo luận các vấn đề khác nhau
trong nội dung bài dạy, sau đó mới trình bày và thảo
trong nội dung bài dạy, sau đó mới trình bày và thảo
luận kết quả trong phạm vi toàn lớp)
luận kết quả trong phạm vi toàn lớp)

×