Tải bản đầy đủ (.doc) (363 trang)

Tài liệu Bồi dưỡng Văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 363 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1-Tiết 1.2
Văn bản: TÔI ĐI HọC
(Thanh Tịnh)
A- Mục tiêu bài học: giúp HS
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nv tôi ở buổi tựu trờng
đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Tranh ảnh về ngày khai trờng.
- Những điều cần lu ý: Gv cần khơi gợi cho HS cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp,
cảm giác bỡ ngỡ và trang trọng của nv tôi ở từng thời điểm.
C- Tiến trình tổ chức dạy và học:
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra :
Bài đầu tiên của chơng trình Ngữ văn 7 là bài gì? của ai ?
Yêu cầu: Cổng trờng mở ra - Lí Lan.
III- Bài mới :
Học bài CTMR của Lí Lan, hẳn mỗi chúng ta không quên tấm lòng ngời
mẹ trong ngày đầu dẫn con đi học. Ngời mẹ ấy bồi hồi sao xuyến vì đang đợc
sống lại những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học. Trong cuộc đời mỗi con ngời,
những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ. Truyện ngắn Tôi
đi học đã diễn tả đợc những kỉ niệm ấy.
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
- Dựa vào chú thích*,em hãy nêu 1 vài nét về tác
giả ?
- Gv: Thanh Tịnh sinh ngày 11.12.1911 tậi Huế, mất
ngày 17.7.1988 tại Hà Nội. Trong sự nghiệp sáng tác
của mình, ông đã có nhiều đóng góp trong các lĩnh


vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn
I.Giới thiệu tác giả- Tác
phẩm:
1. Tác giả:Thanh Tịnh
(1911-1988 )
- Quê ở Huế.
- Từng dạy học, viết báo,
làm thơ.
1
học, song có lẽ thành công hơn cả là truyện ngắn và
thơ.
- Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm ?
- Hớng dẫn đọc: giọng hơi buồn, lắng sâu
- Gv đọc- Hs đọc- Gv nhận xét.
- Hs đọc thầm chú thích trong sgk- chú ý chú thích
2,6,7.
- Ông đốc là DT chung hay riêng?
- Lạm nhận có phải là nhận bừa, nhận vơ không ?
- Truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật
chính ? Vì sao ? (vì đợc nói đến nhiều nhất)
* Bố cục: 3 phần
- Từ đầu -> trên ngọn núi: Tâm trạng nv tôi trên đ-
ờng tới trờng.
- Tiếp -> cả ngày nữa: Tâm trạng của nv tôi lúc ở
s/trờng
- Còn lại: Tâm trạng của nv tôi trong lớp học.
- Mạch truyện đợc kể theo dòng hôì tởng của nv
tôi, theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng.Vậy
ta có thể chia văn bản ra thành mấy phần ? Mỗi phần
từ đâu đến đâu ? ý của từng phần ?

- Hs đọc phần 1- Phần em vừa đọc nói về nội dung gì
?
- Trên đờng tới trờng, nhân vật tôi đã thấy con đ-
ờng và cảnh vật xung quanh nh thế nào ? (con đờng
quen- thấy lạ; cảnh vật xung quanh- có sự thay đổi)
- Những câu văn nào diễn tả điều đó ?
- Vì sao con đờng quen lại trở thành lạ và cảnh vật
chung quanh lại thay đổi? (vì trong lòng nhân vật
tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.)
- Sự kiện hôm nay tôi đi học có ý nghĩa gì ?
(Đây là một sự kiện lớn, một sự đổi thay quan trrọng,
- Sáng tác nhiều truyện
ngắn và thơ.
- Sáng tác của ông đậm nét
trữ tình, toát lên vẻ đằm
thắm, nhẹ nhàng mà sâu
lắng, tình cảm êm dịu trong
trẻo.
- Là văn bản nhật dụng.
- Là truyện ngắn in trong
tập Quê mẹ.
II. Đọc Tìm hiểu chú
thích:
40
2
đánh dấu bớc ngoặt của tuổi thơ tác giả.)
- Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở
đọan văn này ? (Miêu tả cảnh vật thông qua cái nhìn
tâm trạng của nhân vật).
- Việc học hành gắn với sách vở, bút thớc, những

việc đó đã đợc tác giả kể lại bằng những chi tiết
nào ?
- Tất cả những chi tiết trên, cho em hiểu gì về nhân
vật tôi ?
Thảo luận:
- Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có ngời thạo mới cầm nổi
bút, thớc, tác giả viết: ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí
tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt trên ngọn núi. Biện
pháp NT nào đợc sử dụng trong câu văn ? Nó có tác
dụng gì trong việc thể hiện nội dung đoạn văn ?
- Gv: ý nghĩ của một em nhỏ mới cắp sách tới trờng
thật thơ ngây trong sáng và hồn nhiên.
- Đi hết con đờng làng, cậu học trò nhỏ tới sân trờng.
Khi đứng ở sân trờng nhân vật tôi có tâm trạng
gì ?
- Hs đọc:Trớc sân trờng...lo sợ vẩn vơ
-Đv m.tả cảnh gì ?
-Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh trớc sân tr-
ờng làng Mĩ L í ?
- Em có nhận xét gì về những từ ngữ mà tác giả lựa
chọn để miêu tả ? Việc lựa chọn đó có tác dụng gì ?
- Cảnh tợng ấy có ý nghĩa gì?
- Trờng Mĩ Lí đợc so sánh với hình ảnh nào ? Hình
ảnh ấy có ý nghĩa gì? (Trờng Mĩ Lí vừa sinh sắn vừa
oai nghiêm nh cái đình làng Hoà Hiệp...
I- Tâm trạng nv tôi
trên đờng tới trờng:
- Con đờng này tôi đã quen
đi lại lắm lần, nhng lần này
tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật

chung quanh tôi đều thay
đổi.
- Hai quyển vở mới đang ở
trên tay tôi đã bắt đầu thấy
nặng.
- Tôi muốn thử sức
mình...:-Mẹ đa bút thớc
cho con cầm.
=> Là ngời yêu thiên
nhiên, có ý thức trong việc
3
-> Hình ảnh so sánh diễn tả sự trang nghiêm của mái
trờng.)
- Gv:Tiếp đó là cảnh những học trò nhỏ lần đầu tiên
đến trờng. Gv đọc Cũng nh tôi...trong các lớp.
- Những học trò nhỏ đợc miêu tả qua những chi tiết
nào ?
- Em có nhận xét gì về biện pháp NT mà tác giả sử
dụng ở đoạn này ?
- Hình ảnh so sánh ấy có ý nghĩa gì ?
- Gv: Hình ảnh so sánh của tác giả thật tinh tế, nó
vừa tả đúng tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho ngời đọc
liên tởng về một thời tuổi nhỏ đứng trớc mái trờng
thân yêu. Mái trờng đẹp nh một tổ ấm, HS ngây thơ,
hồn nhiên nh một cánh chim đầy khát vọng và biết
bao bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới
những chân trời học vấn mênh mông.
- Tiếp theo là cảnh gì ?
- Những chi tiết nào miêu tả tâm trạng của nv tôi
khi nghe ông đốc đọc tên mình ?

- Các từ ngữ đợc lựa chọn để miêu tả có gì đáng chú
ý ?
- Gv: Nó gợi cho ngời đọc chúng ta nhớ lại những kỉ
niệm tuổi thơ đẹp đẽ. Nó giúp ta hiểu sâu hơn nỗi
lòng nhân vật và tài năng kể truyện của tác giả.
- Hình ảnh mái trờng gắn liền với hình ảnh ông đốc.
Vậy hình ảnh ông đốc đợc nhớ lại qua những chi tiết
nào ?
học tập, không muốn thua
kém bạn bè.
-> Hình ảnh so sánh làm
nổi rõ tầm quan trọng của
việc đi học và khơi gợi khát
vọng vơn tới những đỉnh
cao.
2. Tâm trạng nhân vật
tôi lúc ở sân trờng:
* Trớc sân trờng làng Mĩ
Lí:
- Dầy đặc cả ngời, ngời nào
quần áo cũng sạch sẽ, gơng
mặt cũng tơi vui và sáng
sủa.
-> Sử dụng một loạt các từ
láy gợi tả làm hiện lên
quang cảnh đông vui, nhộn
nhịp và náo nức.
=> Phản ánh không khí đặc
biệt của ngày khai trờng.
4

- Dới con mắt của nv tôi, ông đốc là ngời ntn ?
- Các chi tiết trên cho ta thấy tác giả đã nhớ tới ông
đốc với những tình cảm nào?
- Gv đọc Tôi cảm thấy ....tóc tôi,
- Vì sao đám học trò lại khóc? (Khóc vì lo sợ và
cũng khóc vì sung sớng.)
- Gv: Đó là những giọt nớc mắt của sự tiếc nối những
ngày chơi đùa thoải mái, là sự lu luyến những ngời
thân và đó cũng là dấu hiệu của sự trởng thành.
- Các từ: khóc, nớc nở, thút thít là những từ có nghĩa
khái quát ở các cấp độ khác nhau. Vậy thế nào là cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ - chúng ta sẽ học ở bài
Tiếng Việt sau.
-Hs đọc phần 3.
- Khi sắp hàng đợi vào lớp, nv tôi đã cảm thấy
điều gì ? Vì sao ? (cha lần nào thấy xa mẹ nh lần
này- vì từ nay phải tự mình làm tất cả, không có mẹ
ở bên cạnh nh ở nhà nữa)
- Khi vào lớp học nv tôi có cảm giác gì? (cảm giác
vừa lạ vừa quen)- Những câu văn nào đã nói lên điều
đó ?
- Vì sao nv tôi lại có cảm giác lạ? (cảm giác lạ vì
lần đầu tiên đợc vào lớp học nên cái gì cũng thấy lạ)
- Những cảm giác vừa quen vừa lạ cho ta thấy đợc
tình cảm gì của nv tôi?
- Gv đọc: Một con chim non -> hết.
- Đv cho em hiểu gì về nv tôi ?
- Bài văn có những nét đặc sắc gì về ND và NT ? -Hs
đọc ghi nhớ.
- Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi

đến trờng khai giảng lần đầu tiên ?
* Những học trò nhỏ:
- Mấy cậu học trò mới bỡ
ngỡ... Họ nh con chim
con... muốn bay, nhng còn
ngập ngừng e sợ.
-> Hình ảnh so sánh sinh
động.
=> Gợi tả tân trạng ngỡ
ngàng, sợ sệt và e ngại.
* Nghe ông đốc đọc tên
từng học trò mới:
- Tôi cảm thấy nh quả tim
tôi ngừng đập.
- Nghe gọi đến tên, tôi tự
nhiên giật mình và lúng
túng.
-> Sử dụng nhiều ĐT đặc tả
những giây phút xúc động
khó quên của mỗi đời ngời.
5
* Ông đốc:
- Các em phải gắng học để
thầy mẹ đợc vui lòng và để
thầy dạy... đợc sung sớng.
- Nhìn chúng tôi bằng cặp
mắt hiền từ và cảm động.
- Tơi cời nhẫn nại chờ
chúng tôi.
-> Là ngời thầy rất yêu th-

ơng HS, quan tâm tới HS.
=> Yêu thơng, quí trọng,
tin tởng và biết ơn ngời
thầy của mình.
3. Tâm trạng của hân
nậtv tôi trong lớp học:
- Một mùi hơng lạ xông
lên. Trông hình gì...cũng
thấy lạ... Tôi nhìn ngời
bạn...ngồi bên tôi...không
cảm thấy sự xa lạ chút
nào.=> Yêu mến, gắn bó
với bạn bè và trờng lớp.
Yêu thiên nhiên, yêu tuổi
thơ.
* Ghi nhớ: Sgk (9 )
* Luyện tập:
IV/ Củng cố:
IV- H ớng dẫn học bài :
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài còn lại.- Soạn bài:Trong lòng mẹ (Đọc VB, đọc
chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc Hiểu VB).
Soạn :
Giảng :
Bài I- Tiết 3:
CấP Độ KHáI QUáT NGHĩA
6
CủA Từ NGữ
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ.

- Rèn luyện t duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chungvà cái riêng.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Những điều cần lu ý: Nghĩa của từ có tính khái quát nhng trong một ngôn ngữ,
phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau. Có những từ có phạm vi khái
quát rộng, có những từ có phạm vi khái quát hẹp hơn.
C- Tiến trình tổ chức dạy và học :
I -ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra :
III- Bài mới:
Đọc đv: Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lng lại rồi dúi đầu
vào lòng mẹ tôi nức nở khóc.Tôi nghe sau lng tôi, trong đám học trò mới, vài tếng
thút thít đang ngập ngừng trong cổ.
- Đv trích từ vb nào? của ai?Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ khóc? Vì
sao?- và cho biết chúng có mqh gì với nhau?
(mếu = Khóc >< cời ->mqh đồng nghĩa, trái nghĩa.)
-Từ khóc không chỉ có mqh trái nghĩa với từ cời mà nó còn có mqh khác với các từ
nức nở, thút thít.Vậy mqh của chúng ở đây là mqh gì ? Để trả lời đợc câu hỏi này
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu ND bài hôm nay.
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
-Hs quan sát sơ đồ trên bảng phụ.
-Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Nghĩa của từ
động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của
các từ thú, chim, cá ? Vì sao ? (Động vật
là sự vật có cảm giác và tự vận động đợc;
thú, chim, cá đều là động vật. Phạm vi
nghĩa của từ độngvật bao hàm nghĩa của
các từ thú, chim, cá.
Vì vậy: ... )
-Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn

I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa
hẹp:
*Sơ đồ: sgk
1-Từ ngữ nghĩa rộng:
-VD:
7
nghĩa của các từ voi, hơu ? Vì sao ? (Vì
nghĩa của từ thú bao hàm nghĩa của từ voi,
hơu )
-Gv: Từ động vật, thú, chim, cá đợc coi là
từ có nghĩa rộng.
-Vậy theo em khi nào một từ ngữ đợc coi
là có nghĩa rộng ?
-Nghĩa của từ voi, hơu rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của từ thú ? vì sao? (Voi, hơu là
động vật thuộc loài thú, phạm vi nghĩa của
2 từ này đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa
của từ thú.
Vì vậy: ... )
-Gv: Các từ voi, hơu, ri, sáo là từ nghĩa
hẹp.
-Từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi nào ?
-Gv: Qua PT VD ta thấy nghĩa của từ có
tính chất khái quát. Nhng trong một ngôn
ngữ, phạm vi khái quát nghĩa của từ
không giống nhau: sinh vật bao hàm nghĩa
của động vật và thực vật...)
-Nhìn vào sơ đồ, ta thấy từ thú có những
nghĩa gì ? (Từ thú có nghĩa rộng so với từ
voi, hơu nhng lại có nghĩa hẹp so với từ

động vật)
-Gv: Trg trờng hợp này từ thú vừa có
nghĩa rộng lại vừa có nghĩa hẹp.
-Khi nào thì một từ ngữ đợc coi là vừa có
nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp ?
+Nghĩa của từ động vật rộng hơn
nghĩa của từ thú, chim, cá.
+ Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa
của từ voi, hơu.
-Khi phạm vi nghĩa của từ đó bao
hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ
khác.
2-Từ ngữ nghĩa hẹp:
-VD:
+Nghĩa của từ voi, hơu hẹp hơn
nghĩa của từ thú.
+Nghĩ của từ ri, sáo hẹp hơn nghĩa
của từ chim.
-Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đ-
ợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của
một từ ngữ khác.
3-Từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa
8
-Tìm ví dụ về từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa
hẹp ?
-Hs đọc ghi nhớ.
-Lập sơ đồ thể hiện cấp độ kq của nghĩa từ
ngữ trong mỗi nhóm từ, theo mẫu sơ đồ
trong bài học ?
-Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa

của các từ ngữ có ở mỗi nhóm sau đây?
-Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ
sau đây ?
-Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi
nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây ?
có nghĩa hẹp:
-Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với
từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp
đối với một từ ngữ khác.
-Ví dụ: từ cá có nghĩa rộng so với
rô, thu nhng lại có nghĩa hẹp so với
động vật.
*Ghi nhớ: sgk-10
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (9,10):
2-Bài 2 (10):
a-Khí đốt d-Nhìn e-
Đánh
b-Nghệ thuật c-Thức ăn
3-Bài 3 (10):
a-Đạp, máy, ôtô
b-Sắt, đồng, nhôm
4-Bầi 4 (10):
a-Thuốc lào c-Bút điện
b-Thủ quĩ d-Hoa tai
IV- Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức qua sơ đồ.
V- Hớng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 5 (10)
-Đọc trớc bài: Trờng từ vựng (Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi trong từng phần).

Soạn :
Giảng :
Bài 1 Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
9
A-Mục tiêu bài học : Giúp HS
-Nắm đợc chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản .
-Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì
đối tợng trình bày, chọn lựa , sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý
kiến, cảm xúc của mình.
B- Chuẩn bị:
-Đồ dùng: bảng phụ
-Những điều cần lu ý: Một văn bản không mạch lạc và không có tính liên kết là
văn bản không bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. Mặt khác, chính đặc trng thống
nhất về chủ đề làm cho văn bản mạch lạc và liên kết chặt chẽ hơn.
C- Tiến trình dạy học :
I- ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ :
III- Bài mới :
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
-Đọc văn bản Tôi đi học
-Văn bản miêu tả những việc đang xảy ra hay đã
xảy ra ? Đó là sự việc gì? (Mtả những việc đã xảy
ra, đó là những hồi tởng của tác giả về ngày đầu
tiên đi học)
-Tác giả nhớ lại những gì trong buổi tựu trờng đầu
tiên ? (Mẹ dẫn đến trờng, nghe ông đốc gọi tên,
xếp hàng vào lớp, bài học đầu tiên)
-Những kỉ niệm đó gợi cảm giác gì trong lòng áac
giả ? (Thấy mình đã lớn, đến trờng có cảm giác vừa

lạ vừa quen, cảm giác bỡ ngỡ, rut rè, sợ hãi, cảm
thấy xa mẹ)
-Những câu trả lời trên chứa đựng chủ đề của VB
Tôi đi học. Vậy chủ đề của VB Tôi đi học là gì ?
-GV: Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt,
những ý kiến, những cảm xúc của áac giả đợc thể
hiện một cách nhất quán trong VB.
-Vậy chủ đề của văn bản là gì ?
-Căn cứ vào đâu em biết VB Tôi đi học nói lên
những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trg đầu tiên
-VB TĐH tập trung hồi tởng lại tâm trạng hồi hộp,
I-Chủ đề của văn bản
-VB Tôi đi học:
Tác giả nhớ và kể lại những
kỉ niệm của buổi tựu trg đầu
tiên (đối tợng) và nêu lên
cảm xúc của mình về buổi
tựu trờng đó (vấn đề chính)
-Chủ đề: Là đối tợng và vấn
10
cảm giác bỡ ngỡ của n/hân vật tôi trong buổi tựu
trg đầu tiên:
+Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu
trg lòng nhân vật tôi suốt cuộc đời ? (Hằng năm
cứ vào cuối thu... lòng tôi lại náo nức những kỉ
niệm mơn man của buổi tựu trờng ; Tôi quên thế
nào đc những cảm giác trong sáng ấy... )
+Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới
lạ xen lẫn bỡ ngỡ của n.v tôi khi cùng mẹ đi đến
trờng, khi cùng các bạn đi vào lớp ? (Con đờng

quen bỗng thấy lạ, cảnh vật chg quanh đều thay
đổi, lần đầu tiên thấy xa mẹ )
-GV: Những điều trên đây đã làm nên tính thống
nhất về chủ đề của VB.
-Vậy khi nào thì văn bản có tính thống nhất về chủ
đề ?
-Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó ?
-HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc bài văn Rừng cọ quê tôi.
-Văn bản trên viết về đối tợng nào và về vấn đề gì ?
-Các đoạn văn đã trình bày đối tợng và vấn đề theo
một thứ tự nào ? Theo em, có thể thay đổi trật tự
sắp xếp này đợc không ? vì sao ?
Nêu chủ đề của văn bản trên ?
-Chủ đề ấy đợc thể hiện trong toàn VB, từ việc
miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của ngời dân. Hãy
chứng minh điều đó?
-Tìm các từ ngữ ,các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề
của văn bản ?
-Chủ đề: Rừng cọ quê tôi (đối tợng) và sự gắn bó
giữa ngời dân sông Thao với rừng cọ (vấn đề
chính)
-HS dựa vào phần VB để CM.
-Từ ngữ thể hiện chủ đề: rừng cọ, cây cọ, thân cọ,
búp cọ, lá cọ, chổi cọ, nón lá cọ, làn cọ, gắn bó,
nhớ...
-Các câu thể hiện chủ đề: Cuộc sống quê tôi gắn bó
với cây cọ. Ngời sông Thao đi đâu cũng nhớ về
đề chính mà VB biểu đạt.
II- Tính thống nhất về chủ

đề của VB:
-Căn cứ : vào nhan đề, vào
các từ ngữ, các câu văn trg
VB đều viết về buổi tựu trg
đầu tiên.
-VB có tính thống nhất về
chủ đề:
Khi biểu đạt chủ đề đã xác
định, không xa rời hay lạc
sang chủ đề khác
-Để viết hoặc hiểu một VB,
cần xác định chủ đề đợc thể
hiện ở nhan đề, đề mục trong
quan hệ giữa các phần của
VB và các từ ngữ then chốt
thờng lặp, đi lặp lại.
*Ghi nhớ : sgk (12)
III-Luyện tập:
1-Bài 1 (13): VB Rừng cọ
quê tôi.
-Viết về rừng cọ quê tôi và
sự gắn bó giữa ngời dân sông
Thao với rừng cọ.
-Thứ tự trình bầy: Miêu tả
cảnh rừng cọ trớc, sau đó
mới nói đến sự gắn bó giữa
con ngời với rừng cọ.
->Đó là một thứ tự hợp lí,
không thể thay đổi đc. Vì
phải biết rừng cọ ntn thì mới

thấy đc sự gắn bó đó.
11
rừng cọ quê mình.
IV-Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức toàn bài.
V- Hớng dẫn học ở nhà:.
-Học thuộc ghi nhớ, Làm tiếp phần bài tập còn lại.
-Đọc bài: Bố cục của văn bản (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).
-------------------------------------------------------------
Soạn :
Giảng :
Bài 2: Tiết 1,2
Trong lòng mẹ
(Trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)
A-Mục tiêu bài học : giúp HS
-Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của n.v chú bé Hồng, cảm
nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
-Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên
Hồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện, chân thành, giàu sức truyền
cảm.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
-Những điều cần lu ý: Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng
của tác giả. Từ cảnh ngộ và tâm sự của chú bé Hồng- n.v chính-tác giả còn cho
thấy bộ mặt lạnh lùng của XH chỉ trọng đồng tiền, đầy những thành kiến cổ hủ,
thói nhỏ nhen, độc ác của đám thị dân tiểu t sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt
cũng thành khô héo.
C-Tiến trình tổ chức dạy học:
I-ổn định tổ chức :
II-Kiểm tra bài cũ :

-Văn bản Tôi đi học đợc viết theo thể loại nào ? vì sao ? (Thể loại truyện ngắn- hồi
tởng; sự kết hợp giữa các kiểu văn bản : tự sự- miêu tả - biểu cảm . Nội dung, bố
cục, mạch văn và các hình ảnh, chi tiết trong bài đã chứng minh điều đó.)
III-Bài mới :
Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm, tuổi
thơ của em, tuổi thơ của tôi. Ai chả có một tuổi thơ , một thời thơ ấu đã trôi qua và
12
không bao giờ trở lại. Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã đợc kể, tả,
nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình
yêu mẹ.
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
-Dựa vào chú thích * trong sgk , em hãy
nêu một vài nét về tác giả, tác phẩm ?
-GV: Nguyên Hồng là một trong những
nhà văn lớn của văn học VN hiện đại.
Thời thơ ấu trải nhiều đắng cay đã trở
thành nguồn cảm hứng trong TP tiểu
thuyết- hồi kí- tự truyện cảm động
Những ngày thơ ấu. TP gồm 9 chơng,
mỗi chơng kể một kỉ niệm sâu sắc.
Đoạn trích Trong lòng mẹ do ngời
biên soạn đặt tên.
-Em hiểu gì về thể hồi kí ?
-Hs đọc phần tóm tắt truyện.
-Hớng dẫn đọc: chậm, thể hiện tình cảm
, chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện
cảm xúc thay đổi của n.v tôi.
-GV đọc mẫu HS đọc- nhận xét cách
đọc
-HS đọc chú thích sgk

-Truyện có những n.v nào? N.v chính là
ai ?
-Câu chuyện của bé Hồng đợc kể theo
mấy sự việc chính ? Đó là những sự việc
nào ?
-HS đọc phần 1
-Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt ?
I-Giới thiệu chung:
1-T/g: Nguyễn Nguyên Hồng (1918-
1982). Quê Nam Định
-Là nhà văn của những ngời cùng khổ
-Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học NT (1996)
2-T/p: Những ngày thơ ấu gồm 9 chơng,
đoạn trích Trong lòng mẹ trích từ ch-
ơng 4 của tập hồi kí
3-Hồi kí : là một thể văn đc dùng để ghi
lại những chuyện có thật đã xảy ra trong
cuộc đời một con ngời cụ thể, thờng đó là
tác giả.
II-Đọc - Hiểu văn bản
*Bố cục: 2 phần
-Tôi đã bỏ... đến chứ: Cuộc trò chuyện
với bà cô.
-Còn lại: Bé Hồng gặp mẹ
1-Cuộc trò chuyện với bà cô:
13
(Mồ côi cha. mẹ do nghèo túng phải tha
hơng cầu thực. Hai anh em Hồng phải
sống với bà cô ruột.)

-Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé
Hồng ntn ? (Đơn độc, đau khổ, bất hạnh
và rất đáng thơng)
-Theo dõi cuộc đối thoại giữa ngời cô và
bé Hồng, em hãy cho biết n.v Cô tôi
có quan hệ ntn với bé Hồng? (Quan hệ
ruột thịt: là cô ruột)
-NV ngời cô hiện lên qua các chi tiết, lời
nói nào ?
-Em có n.x gì về giọng điệu, lời nói của
bà cô ? Giọng điệu và lời nói ấy có tác
dụng gì ?
-Những lời lẽ đó bộc lộ tính cách gì của
bà cô ?
-GV: Bà cô là đại diện cho những thành
kiến , cổ hủ, lạc hậu của XH PK. Bà ta
luôn tìm cơ hội để châm chọc, nhục mạ,
để làm tổn thơng tình cảm của Hồng.
Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo
hạng ngời chỉ coi trọng đồng tiền, đầy
những thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen
độc ác khiến cho tình máu mủ ruột rà
cũng thành khô héo.
Cuộc trò chuyện chỉ là cái cớ để bà dò
xét tình cảm của bé Hồng, để bà gieo
rắc vào đầu óc đứa cháu những hoài
nghi khiến Hồng khinh miệt và ruồng

*Bà cô:
-Cô tôi gọi đến bên cời hỏi: ...

-Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: ...
-Hai tiếng em bé mà cô tôi ngân dài ra
thật ngọt, thật rõ...
-Cô tôi vẫn cứ tơi cời kể các chuyện cho
tôi nghe.
->Lời nói và giọng điệu chứa đựng sự giả
dối, mỉa mai , cay nghiệt làm đau lòng
ngời.
=>Là ngời đà bà nham hiểm, tàn nhẫn,
hẹp hòi, nhỏ nhen.
14
rẫy mẹ. Bà cô có thực hiện đợc mục đích
của mình không ?
-Trong cuộc đối thoại này, bé Hồng có
nhận ra tâm địa độc ác, xấu xa của bà cô
không ?. Em hãy tìm những chi tiết bộc
lộ cảm nghĩ của bé Hồng đối với ngời cô
? (Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong
giọng nói và trên nét mặt khi cời rất kịch
của cô tôi. Nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ
có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài
nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ
tôi. Nhng đời nào... lại bị những rắp tâm
tanh bẩn xâm phạm đến.)
-Sự độc ác, xấu xa của bà cô đã làm tổn
thơng tâm hồn thơ dại của bé Hồng, làm
bé Hồng vô cùng đau đớn. Em hãy tìm
những chi tiết m/tả tâm trạng đau đớn
của bé Hồng khi nói chuyện với ngời
cô ?

-ở đây, phơng thức biểu đạt nào đợc vận
dụng? Tác dụng của phơng thức biểu đạt
ấy ?
-Ta có thể hiểu gì về bé Hồng từ trạng
thái tâm hồn đó của em ?

-Thảo luận:
Em có cảm xúc gì sau khi đọc những
tâm sự của bé Hồng? (Buồn và thơng
cho hoàn cảnh bất hạnh của bé Hồng)
-Khi kể về cuộc đối thoại của ngời cô
với bé Hồng, áac giả đã sử dụng NT t-
ơng phản Hãy chỉ ra phép tơng phản
đó?
*Bé Hồng:
-Nớc mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên
mép rồi chan hoà đầm đìa...
-Cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra
tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi
là.....tôi quyết vồ... cắn, ...nhai... nghiến...
nát vụn mới thôi.
->Phơng thức biểu cảm bộc lộ trực tiếp
làm nổi rõ trạng thái tâm hồn đau đớn,
khổ sở của bé Hồng.
=>Là đứa trẻ cô đơn, bị hắt hủi nhng tâm
hồn vẫn trong sáng, tràn ngập tình yêu th-
ơng đối với mẹ và rất căm ghét cái xấu xa
, độc ác.
15
(-Đặt hai tính cách trái ngợc nhau: Tính

cách hẹp hòi, tàn nhẫn của ngời cô ><
tính cách trong sáng, giàu tình yêu th-
ơng của bé Hồng)
-Phép tơng phản này có ý nghĩa gì ?
(Làm nổi bật tính cách tàn nhẫn của bà
cô và khẳng định tình mẫu tử trong
sáng, cao cả của bé Hồng)
-HS đọc phần 2
-H/ả ngời mẹ của bé Hồng hiện lên qua
các chi tiết nào ?
-Đv đợc biểu đạt bằng những phơng
thức nào ? Phơng thức biểu đạt đó có tác
dụng gì ?
-Qua lời kể và tả của bé Hồng, em cảm
nhận đợc điều gì về mẹ của bé Hồng ?
-Gv: Ngời mẹ của bé Hồng là ngời mẹ
cao cả, đẹp đẽ -một ngời mẹ đáng thơng
hơn là đáng giận. Bà là hiện thân của
ngời PN VN - can đảm, mạnh mẽ dám
vợt lên số phận, bất chấp những định
kiến cổ hủ, lạc hậu của XH PK lúc bấy
giờ.
-Gv: Nh chúng ta đã biết mẹ bé Hồng là
ngời mẹ rất yêu thơng con nhng vì hoàn
cảnh túng quẫn quá, mà phải đi tha hơng
-> NT tơng phản - Làm nổi bật tính cách
nv.
2-Bé Hồng gặp mẹ
*Mẹ bé Hồng:
-Mẹ về đem rất nhiều quà bánh....

- Vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi, lấy vạt áo
thấm nớc mắt cho tôi.
-Gơng mặt tơi sáng, đôi mắt trong, nớc da
mịn, 2 gò má hồng, khuôn miệng xinh
xắn.
-Hơi quần áo và hơi thở phả ra thơm tho
lạ thờng.
-> Kể kết hợp với tả để biểu cảm làm cho
hình ảnh ngời mẹ hiện lên vừa cụ thể, vừa
sinh động, rất gần gũi và cũng rất hoàn
hảo.
=>Bà là ngời mẹ đẹp đẽ, yêu thơng con;
là một ngời PN can đảm, dám vợt lên
những định kiến khắt khe của XH PK.
16
cầu thực nơi đất khách quê ngời, để lại
hai anh em Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ
lạnh cay nghiệt của họ hàng. Mặc dù
vậy nhng bé Hồng không hề giận mẹ mà
trái lại bé Hồng vẫn rất thơng mẹ.
-Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện
tình yêu thg của bé Hồng dành cho mẹ?
-Em có n.x gì về phơng thức biểu đạt
của đoạn văn trên ? Phơng thức đó có
tác dụng gì ?
-Em có cảm nghĩ gì về n.v bé Hồng từ
những biểu hiện tình cảm đó ?
-Gv: Nhờ tình yêu thơng ấy mà bé Hồng
đã nhận đợc niềm hạnh phúc lớn lao từ
ngời mẹ. Chúng ta vui sớng cùng bé

Hồng và chúng ta cũng thông cảm với
nỗi đau thấm thía của bé; đồng thời
chúng ta cũng trân trọng bản lĩnh cứng
cỏi đầy nghị lực của bé Hồng.
-VB Trong lòng mẹ có những nét đặc
sắc gì về ND và NT ? HS đọc ghi nhớ.
-Gv: Đan xen giữa tự sự với miêu tả và
biểu cảm, Nguyên Hồng đã thực sự
thành công trong việc khắc hoạ thế giới
nội tâm NV. Qua đó làm nổi bật đợc
tình yêu lớn lao mà chú bé Hồng dành
cho mẹ; đồng thời cũng vạch trần đợc
tâm địa: độc ác, xấu xa của bà cô- Đại
diện cho một hạng ngời vô lơng tâm và
thiếu trách nhiệm với ngời thân.
*Bé Hồng:
-Tôi thấy những cảm giác ấm áp... mơn
man khắp da thịt.
-Phải bé lại và lăn vào lòng một ngời
mẹ,... mới thấy ngời mẹ có một êm dịu vô
cùng.
->Biểu cảm trực tiếp - khơi gợi cảm xúc
mãnh liệt.
=>Bé Hồng là ngời có nội tâm sâu sắc,
yêu mẹ mãnh liệt và luôn khao khát đợc
yêu thơng.
*Ghi nhớ: sgk (21)
17
-Sau khi học xong VB này, em rút ra đ-
ợc bài học gì cho bản thân ?

-N.v bé Hồng trong truyện đã để lại
trong em ấn tợng gì ?
-Biết yêu thơng , chia sẻ và cảm thông
đối với những ngời không may gặp phải
h/c bất hạnh.
*Luyện tập :
-Yêu thơng, quí trọng và cảm phục bản
lĩnh của bé Hồng.
-Thơng cảm, xót xa với tuổi thơ cay đắng
đầy bất hạnh của bé Hồng.
IV/ Củng cố:
IV- Hớng dẫn học bài
-Học thuộc Ghi nhớ , làm câu 5 (20).
-Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ (Đọc VB, đọc chú thích, trả lời câu hỏi trong phần Đọc
Hiểu VB).
-----------------------------------------------------------------
Soạn :
Giảng:
Tiết 7
Trờng từ vựng
A-Mục tiêu bài học :
-Giúp HS hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn
giản.
-Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã
học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá,... giúp ích cho việc học
văn bản làm văn.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: bảng phụ
-Những điều cần lu ý: Cơ sở của trờng từ vựng là tính hệ thống của từ vựng về mặt
ngữ nghĩa. Từ vựng là một hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ thống. Một tiểu hệ

thống lại chia thành nhiều hệ thống nhỏ hơn. Mỗi tiểu hệ thống, mỗi hệ thống nhỏ
trong một tiểu hệ thống đều làm thành một trờng từ vựng.
C-Tiến trình dạy học :
18
I-ổn định lớp:
II-Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? (Là sự khái quát có mức độ từ nhỏ
đến lớn giữa các từ ngữ)
-Khi nào thì từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng? Nghĩa hẹp? (Ghi nhớ 10)
III-Bài mới :
Trong các từ giáo viên, thầy giáo, cô giáo: Từ nào có nghĩa rộng, từ nào có
nghĩa hẹp?vì sao? (Gviên là từ có nghĩa rộng, còn thầy giáo, cô giáo là từ có nghĩa
hẹp. Vì nghĩa của từ gviên bao hàm nghĩa của các từ thầy giáo, cô giáo.)
Ngoài cấp độ kq của nghĩa từ ngữ, các từ này còn có 1 điểm chung nữa. Đó là
điểm chung gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp c/ta trả lời đợc câu hỏi đó.

Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
-HS đọc VD bảng phụ- chú ý các từ in
đậm
-Các từ in đậm dùng để chỉ đối tợng là
ngời, động vật hay sự vật? Tại sao em
biết đợc điều đó? (Chỉ ngời- vì các từ ấy
đều nằm trong những câu văn cụ thể, có ý
nghĩa xác định, nó là tập hợp từ)
-Nét chung về nghĩa của nhóm từ này là
gì? (Chỉ bộ phận của cơ thể con ngời )
-GV: nét chung về nghĩa, chỉ bộ phận của
cơ thể con ngời của nhóm từ: mặt, mắt,
gò má, đùi, đầu... là trờng từ vựng.
-Em hiểu thế nào là trờng từ vựng?

-HS đọc Ghi nhớ
-Hs đọc muc 2a.
-Trơng từ vựng mắt có thể bao gồm
những trờng từ vựng nào? ví dụ? (Trả lời
nh trong sgk-21,22)
-Từ những VD về trờng từ vựng của mắt,
I-Trờng từ vựng:
1-Thế nào là trờng từ vựng:
-Ví dụ:
Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu,
cánh tay, miệng. -> là tập hợp từ
->Có nét chung về nghĩa là chỉ bộ phận
của cơ thể con ngời
-Trờng từ vựng: Là tập hợp của những từ
có ít nhất 1 nét chung về nghĩa.
2-Lu ý:
a-Một trờng từ vựng có thể bao gồm
19
c/ta cần lu ý gì ?
-Hs đọc mục 2b.
-Trong 1trờng từ vựng có thể tập hợp
những từ có từ loại khác nhau không? Vì
sao? (có thể tập hợp những từ loại khác
nhau VD: sgk )
-Qua VD ở mục 2b, em rút ra ghi nhớ gì?
-Hs đọc mục 2c.
-Do h/tợng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc
nhiều trờng từ vựng khác nhau không?
VD? (Có thể có nhiều trờng từ vựng khác
nhau VD: sgk )

-Từ VD của trờng từ vựng ngọt, em rút ra
đợc lu ý gì ?
-Hs đọc VD mục 2d.
-Cách chuyển trờng từ vựng trong thơ văn
và trong c/s hàng ngày có t/d gì ? VD?
(Có t/d làm tăng thêm sức gợi cảm
VD: sgk )
-VD 2d, cho c/ta lu ý gì ?
-Đọc văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên
Hồng
-Tìm các từ thuộc trờng từ vựng Ngời
ruột thịt
-Vì sao em biết những từ này thuộc trờng
từ vựng ngời ruột thịt? (vì những từ này
nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn.
-VD: sgk
b-Một trờng từ vựng có thể bao gồm
những từ khác biệt nhau về từ loại
-VD: sgk
c-Do h/tợng nhiều nghĩa, một từ có thể
thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau.
-VD: sgk
d-Trong thơ văn, trong c/s hàng ngày, ng-
ời ta thờng dùng cách chuyển trờng từ
vựng để tăng thêm tính NT của ngôn từ
và k/năng diễn đạt.
-VD: sgk
II-Luyện tập :
1.Bài 1(23)
Trờng từ vựng ngời ruột thịt ở v/b Trong

lòng mẹ: Thầy, mẹ, cô, em, mợ, cậu, con.
20
đều có 1 nét chung về nghĩa là chỉ qh ruột
thịt, nên nó thuộc trờng từ vựng ngơì ruột
thịt)
-Hãy đặt tên trờng từ vựng cho mỗi nhóm
từ:
a.Lới, nơm, câu, vó.
b.Tủ, rơng, hòm, va li, chai, lọ.
c.Đá, đạp, dẫm, xéo.
d.Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.
e.Hiền lành, độc ác, cởi mở.
g.Bút máy, bút bi, phấn, bút chì.
-Đọc đoạn văn trong sgk ( 23). Chú ý các
từ im đậm
-Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc tr-
ờng từ vựng nào ?
-Xếp các từ: mũi, tai, nghe, thính, điếc
thơm, rõ vào trờng từ vựng khiếu giác,
thính giác?
2.Bài 2 (23)
a.Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b.Dụng cụ để đựng đồ dùng gia đình hoặc
cá nhân
c.Hoạt động của chân
d.Trạng thái tâm lí của con ngời
e.Tính cách của ngời
g. Dụng cụ - đồ dùng học tập
3.Bài 3 (23):
Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thơng

yêu, kính mến, rắp tâm:
Thuộc trờng từ vựng thái độ
4.Bài 4 (23)
-Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc,
thính
-Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính
IV-Củng cố:
-Thế nào là trờng từ vựng ? Khi sd trg từ vựng cần lu ý gì ?
V- Hớng dẫn học bài:
-Học thuộc Ghi nhớ, Làm BT 5,6,7 (23-24)
-Đọc bài: Từ tợng hình, từ tợng thanh (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng
phần)
---------------------------------------------------------------
Soạn :
Giảng:
21
Tiết 8
Bố cục của văn bản
A-Mục tiêu bài học: giúp HS
-Nắm đợc bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân
bài.
-Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp đối tợng và nhận thức của ngời
đọc
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: bảng phụ
-Những điều cần lu ý: Việc sắp xếp các ý có ảnh hởng trực tiếp đến việc tiếp thu
của ngời đọc. Cần sắp xếp sao cho ngời đọc dễ tiếp thu nhất và việc trình bày tiết
kiệm nhất, không bị trùng lặp. Cách sắp xếp tổ chức nội dung phụ thuộc vào đối t-
ợng phản ánh, vào loại hình văn bản, vào thói quen và sở trờng của ngời viết.
C-Tiến trình tổ chức dạy-học:

I-ổn định lớp:
II-Kiểm tra bài cũ :
-Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?
-Tính thống nhất về chủ đề đợc thể hiện ở những phơng diện nào? Làm thế nào để
có thể viết 1 văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề?
Yêu cầu: Trả lời dựa vào Ghi nhớ sgk (12)
III-Bài mới:
ở lớp 7, các em đã đợc về bố cục và mạch lạc trong vb. Các em đã nắm đợc
vb gồm 3 phần: MB-TB-KB và chức năng n/vụ của chúng. Bởi vậy bài hôm nay
nhằm ôn lại những k/thức đã học, đồng thời đi sâu hơn tìm hiểu cách sắp xếp tổ
chức nd phần thân bài.

Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
-HS đọc vb Ngời thầy đạo cao đức trọng.
-V/bản trên có thể chia làm mấy phần?
Chỉ ra các phần đó ?- Hãy nêu n/v của
từng phần trong v/b trên ?
I-Bố cục của văn bản
-VB Ngời thầy đạo cao đức trọng: có bố
cục 3 phần:
+MB: GT kq về VCA. -> nêu ra chủ đề.
+TB: kể về việc CVA là ngời tài cao- là
ngời đức trọng. -> trình bầy các khía cạnh
22
-Phân tích mối quan hệ giữa các phần
trong vb trên? (Phần MB g/thiệu nv, phần
TB làm rõ nv và phần KB là nhấn mạnh
thêm về nv)
-Em hiểu bố cục của v/b là gì?
-Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Đó

là những phần nào?
-Nhiệm cụ của từng phần là gì?
-Các phần của văn bản quan hệ với nhau
ntn?
-Gv:Bố cục của vb thờng gồm 3 phần:
MB TB KB. Đây là kiểu bố cục
phổ biến cho nhiều loại vb khác nhau.
Riêng vb điều hành (đơn từ, báo cáo, biên
bản) thì tên gọi 3 phần của bố cục có
khác: phần đầu, phần chính và phần cuối.
Tuy nhiên trong thực tế có 1 số loại vb
không hoàn toàn tuân thủ theo bố cục 3
phần. Nhất là đối với loại vb thuộc lĩnh
vực v/học NT: có thể theo 1 bố cục khác,
hoặc không cần MB (KB).V/dụ 1 bài thơ
thất ngôn bát cú Đờng luật lại có bố cục 4
phần: đề- thực- luận- kết (khai- thừa-
chuyển- hợp).
-Phần thân bài của văn bản Tôi đi học của
của chủ đề.
+KB: mọi ngời thơng tiếc và nhớ ơn
CVA, -> tổng kết chủ đề.
-Bố cục của văn bản là sự tổ chức các
đoạn văn để thể hiện chủ đề của văn bản
Văn bản có bố cục 3 phần: MB,TB, KB.
-Nhiệm vụ:
+MB: Nêu ra chủ đề của văn bản
+TB: Trình bày các khía cạnh của chủ đề
+KB:Tổng kết chủ đề của văn bản
-Mqh giữa các phần: Mỗi phần có 1 ND

riêng nhng các nd đó có qh với nhau trg
v/b (đều hớng vào chủ đề và cùng làm
sáng tỏ chủ đề)
II-Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần
thân bài của văn bản
23
Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào?
Các sự kiện ấy đợc sắp xếp theo thứ tự
nào? (Sắp xếp theo sự hôì tởng những kỉ
niệm về buổi tựu trờng đầu tiên của t/g.
Các cảm xúc lại đợc sắp xếp theo thứ tự
thời gian: những cảm xúc trên đờng đến
trờng, khi đến trờng và khi vào trg lớp
học Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập
những cảm xúc về cùng một đối tợng:
con đg, ngôi trg...)
-Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên
Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm
trạng của bé Hồng . Hãy chỉ ra những
diễn biến tâm trạng của cậu bé trong
phần thân bài? Em có n.x gì về cách sắp
xếp đó? (-Tình thơng mẹ và thái độ căm
ghét cực độ những cổ tục đã đầy đoạ mẹ
mình của cậu bé Hồng khi nghe bà cô cố
tình bịa chuyện nói xấu mẹ em. -Niềm
vui sớng cực độ của cậu bé Hồng khi ở
trong lòng mẹ. -> sắp xếp theo sự phát
triển của sự việc)
-Khi tả ngời, vật, con vật, phong cảnh...
em sẽ lần lợt miêu tả theo trình tự nào?

Hãy kể 1 số trình tự thờng gặp mà em
biết ? ( Có thể sắp xếp theo trình tự thơì
gian-không gian: tả phong cảnh; chỉnh
thể- bộ phận: tả ngời, vật, con vật; hoặc
tình cảm ,cảm xúc: Tả ngời)
-Phần thân bài của văn bản Ngời thầy đạo
cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện
chủ đề Ngời thầy đạo cao trọng Hãy
cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy?
(TB:-Các sự việc nói về CVA
-Phần TB của:
+VB Tôi đi học:
Cảm xúc đợc sắp xếp theo trình tự th/gian
không gian.
Theo sự phát triển của s/việc.
+VB Ngời thầy đạo cao đức trọng:
24
là ngời tài cao, là ngời đạo đức- đợc h/trò
kính trọng. -> các sự việc đợc trình bầy
theo lô gíc: n/nhân- kết quả)
-Hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần
TB của 1 văn bản ?
-Hs đọc Ghi nhớ
-Hs đọc đoạn trích a-sgk (26).
-Phân tích cách trình bày ý trong đoạn
trích a?
-Hs đọc đoạn trích b- sgk (26).
-Đ/trích b đợc trình bày ý theo trình tự
nào?
Trình bầy theo mqh nhân- quả.

-Cách sắp xếp n/d phần TB : đợc trình
bày theo 1 thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu v/b ,
chủ đề, ý đồ giao tiếp của ngời viết.
Đợc sắp xếp theo trình tự thời gian-
không gian, theo sự phát triển của sự việc
hay theo mạch suy luận.
* Ghi nhớ: sgk (25)
III-Luyện tập :
Bài 1 ( 26):
a-Trình bày ý theo thứ tự không gian:
Từ xa- đến gần- đến tận nơi- đi xa dần:
-Giới thiệu đàn chim từ xa.
-M/tả đàn chim từ gần đến tận nơi (bằng
những q/s mắt thấy tai nghe, xen với m/tả
là c/xúc và những liên tởng, ss.)
-ấn tợng về đàn chim từ gần đến xa.
b-Trình bày ý theo thứ tự thời gian:
-Miêu tả Ba Vì vào t/gian về chiều- lúc
hoàng hôn .
IV-Hớng dẫn học bài :
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2 sgk ( 27).
-Đọc bài: Xây dựng đ/v trong v/b (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).
D- Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 9
Tức nớc vỡ bờ
(Trích Tắt đèn -Ngô Tất Tố )
A-Mục tiêu bài học:
25

×