Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Dạng bài tập Xác định các lực tác dụng lên thanh được giữ cân bằng nằm ngang môn Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1:</b>Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m = 4kg và được giữ
cân bằng nhờ dây treo AB. Cho AB = 30cm, AC = 40cm.


Xác định các lực tác dụng lên BC. Lấy <i><sub>g</sub></i> <sub></sub><sub>10</sub>

<i><sub>m s</sub></i><sub>/</sub> 2



<b>Câu 2:</b>Cho một vật có khối lượng m = 6kg được treo vào tường bởi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn
vào tường bằng bản lề A, ta có AB = 30cm và BC = 60cm


1. Tìm các lực tác dụng lên thanh AB trong hai trường hợp sau:
a. Bỏ qua khối lượng thanh.


b. Khối lượng thanh AB là 3kg.


2. Khi tăng góc ACB thì lực căng dây BC thay đổi như thế nào ?


<b>Câu 3:</b>Thanh AB khối lượng m1= 10kg, chiều dài l = 3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tìm các lực tác dụng lên thanh AB biết AC = 2m.


<b>Câu 4:</b>Thanh AB được đặt như hình vẽ có đầu A tựa trên sàn, đầu B được treo bởi dây BC.


Biết BC = AB = a. Xác định giá trị hệ số ma sát giữa AB và sàn để AB cân bằng.


<b>Câu 5:</b>Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng .Hệ số
ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.


a. Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu <sub> </sub><sub>45</sub>0<sub>.</sub>


b. Tìm các giá trị của để thang đứng yên không trượt trên sàn.


c. Một người khối lượng m’= 40kg leo lên thang khi<sub> </sub><sub>45</sub>0<sub>. Hỏi người này lên đến vị trí O’ nào trên thang</sub>



thì thang sẽ bị trượt. Chiều dài thang<i>l</i>= 2m.

<b>2. Hướng Dẫn Giải</b>



<b>Câu 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mà      


2 2


AB AB 3


sin N 50N


BC <sub>AB AC</sub> 5


<b>Câu 2:</b>


<b>1.</b>Ta có <i>P mg</i> 6.10 60

 

<i>kg</i>


0 0


30
60


30 60


<i>AB</i>
<i>SinACB</i>



<i>BC</i>


<i>ACB</i> <i>ABC</i>


 


   


a, Phản lực Ncó hướng AB.
Theo điều kiện cân bằng:


    


   


T P N 0;T P 40N
Chiếu lên Oy


 <sub>T.cos 30</sub>0  <sub>P 0</sub>


 



 T P <sub>0</sub>  60 40 3 N
cos 30 3


2


Chiếu lên Ox 0 <sub>0</sub> <sub>40 3.</sub>1 <sub>20 3</sub>

 




2


.sin30 <i>N</i> <i>N</i> <i>N</i>


<i>T</i>     




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cân bằng đối với trục quay ở A:
 


  


  


1 2


T P P


0


1 2


M M M


AB


T.ABsin 60 P . P .AB
2



 



3.10.0,5 60 50 3
3


2


<i>T</i>  <i>N</i>


  


Phương trình cân bằng lực: T P P  12N 0


Chiếu theo Ox : <sub>cos60</sub>0 <sub>50.</sub> 3 <sub>25 3</sub>

 


2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>T T</i>   <i>N</i>


Chiếu theo Oy: <i>N<sub>y</sub></i><i>T P P<sub>y</sub></i> <sub>1</sub> <sub>2</sub> 0 30 60 50 3. 3 15

 


2


<i>y</i>


<i>N</i> <i>N</i>


    


Vậy 2 2 <sub>15</sub>2

<sub>25 3</sub>

2 <sub>10 21</sub>

 




<i>x</i> <i>y</i>


<i>N</i>  <i>N</i> <i>N</i>    <i>N</i>


 



    


 <sub>  </sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

0
x x
y


T 50 3


N T T cos60 25 3 N


2 2


N P P' T'cos (m m')g T'cos
<b>2.Theo ý a ta có:</b> T mg


cosACB
Theo ý b ta có:


1
2


2
cos
<i>P P</i>
<i>T</i>
<i>ACB</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 



3 <sub>100 50 150 2</sub>
2


2
2.


2


<i>T</i>   <i>N</i>


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:


1 2


P P  T N 0



    


Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ


Chiếu theo Ox ta có: <i>N T</i> cos 45 150 2. <sub>2</sub>2 150

 

<i>N</i>


<b>Câu 4:</b>Theo điều kiện cân bằng của vật rắn đối với trục quay ở A:      


T P


T P


mg
M M T.d P.d T


2


Theo điều kiện cân bằng vật rắn khi chịu tác dụng của các lực :
   


    
ms


P T N F 0


Chon hệ trục Oxy như hình vẽ :


Chiếu lên Ox : F<sub>ms</sub> T 3 mg. 3


2 4



Chiếu lên Oy : N mg  T mgmg 3mg


2 4 4


Để thanh cân bằng F<sub>ms</sub> kN


 k 3 0,58


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

/
<i>P</i>

 <i>P</i>

<i>A</i>
<i>N</i>

<i>B</i>
<i>N</i>

<i>A</i>
<i>B</i>
<i>G</i>
<i>ms</i>
<i>f</i>

/
<i>O</i>
a. Trọng lượng của thanh: P = mg = 200N



Theo điều kiện cân bằng Momen


    


 


B B


P N


AB


M M P. cos N .AB.sin
2


Theo điều kiện cân bằng lực


ms
A B


P N  N F 0
N<sub>A</sub>  P 200N;F<sub>ms</sub> N<sub>B</sub>


N<sub>B</sub>F<sub>ms</sub>  P 100N


2


b, Điều kiện: Fms<k.NA.


Theo câu a:   




ms B P


F N


2tg


         0


A 1 1


N P tg 40


2k 1,2


c. Lấy O’ là vị trí người khi thang bắt đầu trượt.
Ta có: N<sub>B</sub> F<sub>ms</sub> kN ;N<sub>A</sub> <sub>A</sub>  P P' 600N


F<sub>ms</sub> 360N
Xét trục quay qua A:


B


N P P'


M M M


 N .ABsin<sub>B</sub>  P.AB.cos P'.AO'.cos AO' 1,3m



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ<b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b>từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng
các khóa<b>luyện thi THPTQG</b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn:</b>Ơn thi<b>HSG lớp 9</b>và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b>các trường


<i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên khác cùng


<i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG</b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b>Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS lớp 6,
7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ
thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b>Bồi dưỡng 5 phân mơn<b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học</b> và<b>Tổ Hợp</b>dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm:<i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam</i>


<i>Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đôi HLV đạt thành


tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b>Website hoc miễn phí các bài học theo<b>chương trình SGK</b>từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo


phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b>Kênh<b>Youtube</b>cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí
từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%</b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia</b></i>


</div>

<!--links-->
Rèn luyện khả năng tư duy hóa học cho học sinh THPT thông qua một số dạng bài tập xác định công thức của oxit sắt
  • 17
  • 342
  • 0
  • ×