Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

toan 9 Tiet 21 Luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn : 11 </b>


<b>TiÕt : 21 </b> <b> Ngày soạn : 30.tháng 10năm 2010</b>
<i> Ngày giảng :2.tháng 11 năm 2010</i>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mơc tiªu : </b>


<b>1/ Kiến thức :</b> Củng cố cho HS các khái niệm về đờng tròn ( định nghĩa , sự
xác định đờng tròn , đờng tròn ngoại tiếp tam giác ,... )


- Luyện tập cho HS nhận biết trục đối xứng , tâm đối xứng của đờng trịn ,
cách tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của đờng tròn .


<b>2/ Kỹ n ă ng </b> : Rèn kỹ năng vẽ và xác định tâm đờng tròn .


<b>3/ Thái đ ộ </b>: Yªu thÝch môn học và thấy rõ vai trò của hình học trong cuộc
sống .


<b>II. Chuẩn bị của thày và trò : </b>


Thày <b>:</b>. Giải các bài tập trong SGK , bảng phụ vẽ hình 58 , 59 , bài 7 ( SGK )
Trò :Nắm chắc các kiến thức đã học , giải bài tập về nhà ( SGK - 99 - 100 )


- Học thuộc các định nghĩa , tính chất đã học về đờng trịn , DCVH.


<b>III – Phương pháp :</b>


Trực quan – TH -gợi mở đan xen với hoạt ng nhúm
<b>IV. Tiến trình dạy học : </b>



<b>1.</b> <i><b>n định tổ chức</b></i>. (1’)


<b>2.</b> <i><b>KiĨm tra bµi cị</b><b> :</b></i> (5’)


- <i><b>HS1</b></i>: Một đờng tròn đợc xác định khi biết những yếu tố nào?
(Một đờng tròn đợc xác định khi biết: - Tâm và bán kính của đờng
trịn;


- Biết một đoanj thẳng là đờng kính của đờng trịn


- Biết 3 điểm thuộc đờng trịn đó; 3 điểm khơng thng hng)


<i><b>HS2:</b></i> Giải bài tập 4 ( SGK - 100 )


<i><b>Bài giải</b></i>:


Gi R l bỏn kớnh ng trịn tâm 0 đờng kính BC


OA2<sub> = 1</sub>2<sub> + 1</sub>2<sub> =2 </sub><sub></sub> <sub> OA = </sub> <sub>2</sub><sub> < R, nên điểm A nằm trong (0)</sub>


OB2<sub> = 1</sub>2<sub> + 2</sub>2<sub> = 5 </sub><sub></sub> <sub>OB = </sub> <sub>5</sub><sub>> 2, nên điểm B n»m ngoµi (0)</sub>


OC2<sub> = (</sub>


2)2<sub> + (</sub>


2)2<sub> = 4 </sub><sub></sub> <sub>OC = 2 = R</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.</b> <i><b>Bµi míi :</b><b> </b></i>



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình
và ghi GT của định lý :


- Nêu cách chứng minh định lý trên .
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách chứng
minh .




-GV gợi ý : để chứng minh I là tâm đờng
tròn ngoại tiếp  ABC thì ta phải chứng
minh điều gì?


- NÕu IA = IB = IC th× ta có điềugì ?
HÃy chứng minh điều trên và rút ra kÕt
luËn .


- GV cho HS đọc đề bài phần b , yêu cầu
HS vẽ hình và ghi GT , KL của định lý .
- Xét  ABC nội tiếp (O) đờng kính là
cạnh BC của tam giác  ta có điều gì ?
- Hãy so sánh OA , OB , OC rồi rút ra
nhận xét .


- TRong tam giác vuông trung tuyến
thuộc cạnh huyền có tính chất gì ?
Vậy ABC ở trên là tam giác gì ? HÃy


chứng minh .


- GV cho HS lên bảng chứng minh .


<i><b>Nội dung</b></i>
<b>1. Bài tập 3</b> :( sgk - 100 <b>phần a</b> )
GT : ABC ( ¢ = 900<sub>) </sub>


IB = IC


KL : I là tâm ( ABC )


<i><b>Chứng minh : </b></i>


Xét ABC ( Â = 900<sub>) </sub>


Mà IB = IC  AI lµ trung tuyÕn


 IA = IB = IC ( T/c trung tuyến  vuông )
Vậy I cách đều 3 điểm A,B,C  I là tâm đờng
trịn ngoại tiếp  ABC ( Đcpcm)


<b>Bµi 3</b> ( sgk - 100 <b>phÇn b</b> )


<b>GT : </b> ABC nội tiếp (O)
BC là đờng kính


<b>KL : </b> ABC vuông tại A


<i><b>Chứng minh : </b></i>



Vỡ BC l đờng kính của
(O) ngoại tiếp  ABC


 OA = OB = OC


 OA lµ trung tun cđa  ABC


L¹i cã trung tun OA b»ng nửa cạnh BC


ABC vuông tại A ( BC là cạnh huyền ) .


- GV treo bng ph sau đó gọi HS đọc
đề bài nêu cách giải bài tốn .


- Nêu tính chất đối xứng của đờng trịn ,
từ đó chỉ ra hình nào có tâm đối xứng ,
trục đối xứng .


<b>2.Bµi tËp 6 ( 100 - sgk) </b>


Hình vẽ ( bảng phụ )


- Hình 58 ( sgk ) có tâm đối xứng và trục đối
xứng .


- Hình 59 ( sgk ) có trục đối xứng
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó


treo bảng phụ gợi ý HS làm bài tập .


- GV chia lớp thành 4 nhóm , cho các
nhóm làm bài ra phiếu sau đó kiểm tra
chéo kết quả .


Nhãm 1  nhãm 4  nhãm 3  nhãm 2


 nhãm 1 .


- GV gọi 1 nhóm cử đại diện lên bảng
nối trong bảng phụ .


- C¸c nhms kh¸c nhËn xÐt .


<b> 3. Bµi tËp 7 ( Sgk - 101 ) </b>


Kết quả nối đúng là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó
ghi GT , KL của bài tốn .


- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?


- Vẽ hình theo GT bài cho ? sau đó nêu
cách dựng đờng trịn tâm (O) thoả mãn
điều kiện bài toán .


- GV gợi ý : Tâm O của đờng tròn đối
với điểm B và C nh thế nào ?


- Vậy O nằm trên đờng gì ?



- O thộuc Ay và đờng nào ? từ đó xác
định tâm O bằng cách nào ? Từ đó ta vẽ
đợc gì ?


<b>4. Gi¶i bài tập 8 (sgk -101 </b>
<i><b>Cách dựng</b></i> :


Vì (O) đi qua điểm B và
C nên ta có :


OB = OC  O thuộc
đờng trung trực d
của BC .


L¹i cã O thuéc tia Ay
( gt )


VËy O lµ giao cđa d vµ Ay .


Do đó ta vẽ đợc đờng trịn tâm O đi qua
BC và có tâm nằm trên Ay .


<b>4. Cđng cè - H íng dÉn</b> : (6’)


<i><b>a) Cđng cè : </b></i>


- Nêu định nghĩa và các tính chất của đờng tròn .


- Nêu cách vẽ đờng tròn đi qua 2 điểm , 3 điểm không thẳng hàng .



<i>b) Híng dÉn : </i>


- Học thuộc định nghĩa , tính chất đã học .
- Giải bài tập 9 ( sgk - 101 )


- HD dùng giấy kẻ ô vuông vµ thùc hiƯn nh HD cđa sgk .


<i><b>V_Rót kinh nghiÖm :</b></i>


<b>x</b>


<b>y</b>


<b>O</b>
<b>C</b>


<b>B</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×