Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Đọc thêm: Vận nước; Có bệnh bảo mọi người, Hứng trở về

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.11 KB, 18 trang )

VẬN NƯỚC

CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

HỨNG TRỞ VỀ

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ

Bài mới

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

Bắt đầu

Bài mới

Củng cố

Kết thúc

HỨNG TRỞ VỀ



VẬN NƯỚC

CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

HỨNG TRỞ VỀ

VẬN NƯỚC
(Quốc tộ - Pháp Thuận).

***
CÓ BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI
(Cáo tật thị chúng - Mãn Giác).

***
HỨNG TRỞ VỀ
(Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn).

Bài mới

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC
I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:


CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

HỨNG TRỞ VỀ

I.Tìm hiểu chung:

?

Anh (chị) có nhận xét gì về các
tác giả, về thời đại, văn tự qua
các thông tin được cung cấp ở các
phần tiểu dẫn và phần phiên âm
của các bài thơ?

-Tác giả: là các nhà sư và nho sĩ hiển đạt
trong triều đình.
-Thời đại: các tác giả sống vào thời Tiền
Lê, Lý, Trần  các cao tăng và quan lại tích
cực tham gia vào cơng việc triều chính.
-Văn tự: các tác phẩm được viết bằng chữ
Hán  là bộ phận văn học chủ yếu của giai
đoạn văn học này.
Bài mới

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC


CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.

HỨNG TRỞ VỀ

II.Hướng dẫn đọc –hiểu các văn bản:
1. “Vận nước” - Pháp Thuận:
a. Hoàn cảnh sáng tác:

?

Nêu hoàn cảnh sáng tác của
bài thơ “Vận nước”?

Bài thơ ra đời năm 981-982 sau khi Lê Hoàn
đánh thắng quân xâm lược. Đây là bài thơ sớm
nhất có tên tác giả của văn học viết Việt Nam.
Bài thơ được viết trong hoàn cảnh: vua Lê
Hoàn hỏi nhà Pháp Thuận về vận nước thế
nào? Nhà sư đáp lại bằng bài thơ ngũ ngôn
tuyệt cú này.
Bài mới


Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:

HỨNG TRỞ VỀ

II.Hướng dẫn đọc –hiểu các văn bản:
1. “Vận nước” - Pháp Thuận:
b.Giá trị nội dung của bài thơ:
*Hai câu đầu:

?

Hình ảnh so sánh:”Vận nước

như mây cuốn” gợi cho anh
(chị) những suy nghĩ gì?

- “Vận nước như mây cuốn”: gợi nhiều suy nghĩ.
+ Vận nước như dây mây kết nối: thể hiện
sự bền chắc, lâu dài.
+ Phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ ràng
buộc phức tạp.
- “Trời Nam mở thái bình”: có như vậy mới
có nền thái bình, thịnh trị của đất nước.
Bài mới

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:

* Hai câu cuối:

HỨNG TRỞ VỀ

II.1.b.Giá trị nội dung của bài thơ:
*Hai câu cuối:

?

Tác giả đã nhắn nhủ nhà vua
điều gì về kế sách trị nước qua
hai câu thơ cuối cùng?

- Nhà vua khi trị nước cần phải làm những điều
không trái với lẽ tự nhiên.
- Cụ thể: nên khoan dung, giản dị, không bày đặt
những chính lệnh hà khắc, những khn mẫu đạo
đức cứng nhắc bó buộc con người. Nghĩa là dùng
đức để trị, lấy đức mà giáo hố dân. Có thế thì đất
nước mới được hồ bình, khơng xảy ra chiến
tranh.
 Khát vọng đất nước hồ bình, thịnh vượng,
khơng có chiến tranh. Đó là truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.

Bài mới

Củng cố

Kết thúc



VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
2. “Có bệnh bảo mọi người”
a.Bốn câu đầu:

HỨNG TRỞ VỀ

2. “Có bệnh bảo mọi người”-Mãn Giác:
a.Bốn câu đầu:

?

Cảm nhận chung của
anh (chị) về bốn câu đầu
của bài thơ?


Quy luật biến đổi của thiên nhiên và
đời người.

Bài mới

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
2. “Có bệnh bảo mọi người”
a.Bốn câu đầu:

HỨNG TRỞ VỀ

2. “Có bệnh bảo mọi người”- Mãn Giác:

a.Bốn câu đầu: quy luật biến đổi của thiên
nhiên và đời người.

?

Bài mới

Theo anh (chị), quy luật biến
đổi của thiên nhiên và con người
có khác biệt nhau hay không?

quy luật biến đổi của thiên nhiên.
- Câu 1,2:
Xuân qua trăm hoa rụng, Xuân đến trăm hoa cười
 Sự luân hồi của thế giới tự nhiên.
- Câu 3,4: quy luật biến đổi của đời người. Con
người già đi cùng với thời gian và không thể luân
hồi  ý thức về sự hữu hạn của đời người.
quy luật trong thiên nhiên và quy luật của
đời người đối lập nhau.
Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:

-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:

HỨNG TRỞ VỀ

2. “Có bệnh bảo mọi người”- Mãn Giác:
b.Hai câu cuối: sự phát hiện điều khác
thường trong tự nhiên - một cành mai nở
cuối xuân.

?

- Hai câu cuối của bài thơ nói
đến điều khác thường. Theo anh
(chị), điều khác thường đó là gì?
- Nêu ý nghĩa của nó?

- Phủ định cái quy luật vĩnh hằng nói trên.
- Niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống của tác
giả: nhành mai nở trong đêm bất chấp quy
luật khác chăng là con người có thể chống lại
tuổi già.
Bài mới


Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
2. “Có bệnh bảo mọi người”
a.Bốn câu đầu:
b.Hai câu cuối:
c.Màu sắc phật giáo của bài thơ:

HỨNG TRỞ VỀ

2. “Có bệnh bảo mọi người”- Mãn Giác:
c. Màu sắc phật giáo của bài thơ:


?

Bài mới

Màu sắc Phật giáo của
bài thơ thể hiện ở những
điểm nào?

- Khẳng định sự trường tồn của bản thể,
của vạn pháp trước những thay đổi của thiên
nhiên.
- Ngợi ca sức sống mạnh mẽ, niềm lạc
quan tin tưởng và yêu đời của con người
vượt lên mọi hoàn cảnh sống dù hết sức ngặt
nghèo.
Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”

a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
2. “Có bệnh bảo mọi người”
a.Bốn câu đầu:
b.Hai câu cuối:
c.Màu sắc phật giáo của bài thơ:
3. “Hứng trở về”
a.Nỗi nhớ quê:

HỨNG TRỞ VỀ

3. “Hứng trở về”- Nguyễn Trung Ngạn:
a.Nỗi nhớ quê:

?

-Nỗi nhớ quê của tác giả
đọng lại ở những hình
ảnh nào?

được thể hiện bằng những hình ảnh dân dã
quen thuộc đối với cuộc sống thơn q.
- “dâu già lá rụng”
- “tằm vừa chín”
- “lúa sớm bông thơm”
- “cua đang lúc béo”
 Nỗi nhớ quê da diết của người li khách.


Bài mới

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
2. “Có bệnh bảo mọi người”
a.Bốn câu đầu:
b.Hai câu cuối:
c.Màu sắc phật giáo của bài thơ:
3. “Hứng trở về”
a.Nỗi nhớ quê:
b.Tâm trạng:

HỨNG TRỞ VỀ


3. “Hứng trở về”- Nguyễn Trung Ngạn:
a.Nỗi nhớ quê:.
b.Tâm trạng:

?

Bài mới

Qua hai câu cuối, anh
(chị) thấy được tâm
trạng gì của tác giả?

Khao khát trở về quê nhà khi ở nơi
đất khách.

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:

1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
2. “Có bệnh bảo mọi người”
a.Bốn câu đầu:
b.Hai câu cuối:
c.Màu sắc phật giáo của bài thơ:
3. “Hứng trở về”
a.Nỗi nhớ quê:
b.Tâm trạng:
4. Đặc sắc về nghệ thuật của các
bài thơ:

HỨNG TRỞ VỀ

4.Đặc sắc về nghệ thuật của các bài
thơ:

Bài mới

?

Nêu những đặc sắc về
nghệ thuật của các bài
thơ?

- Hình ảnh thơ vừa mang ý nghĩa tả
thực, vừa có nghĩa tượng trưng.

- Mỗi bài thơ đều có cách biểu hiện
khác nhau: hoặc sâu xa, kín đáo hoặc
nồng nhiệt tha thiết.
Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại
-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
2. “Có bệnh bảo mọi người”
a.Bốn câu đầu:
b.Hai câu cuối:
c.Màu sắc phật giáo của bài thơ:
3. “Hứng trở về”
a.Nỗi nhớ quê:
b.Tâm trạng:
4. Đặc sắc về nghệ thuật của các

bài thơ:
IV. Tổng kết:

IV.Tổng kết:
- Qua mỗi bài thơ, ta bắt gặp một
nét đẹp trong tâm hồn của các tác giả:
tình cảm đối với quê hương, trách
nhiệm đối với đất nước, triết lí nhân
sinh về con người.
- Ba bài thơ tuy ngắn gọn nhưng ẩn
chứa những tình cảm và tư tưởng nhân
văn sâu sắc.

* Chủ đề của các bài thơ:
Bài mới

HỨNG TRỞ VỀ

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CĨ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

I. Tìm hiểu chung:
-Tác giả
-Thời đại

-Văn tự:
II. HD đọc – hiểu các văn bản:
1. “Vận nước”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Giá trị nội dung của bài thơ:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
2. “Có bệnh bảo mọi người”
a.Bốn câu đầu:
b.Hai câu cuối:
c.Màu sắc phật giáo của bài thơ:
3. “Hứng trở về”
a.Nỗi nhớ quê:
b.Tâm trạng:
4. Đặc sắc về nghệ thuật của các
bài thơ:
IV. Tổng kết:

* Chủ đề của các bài thơ:

HỨNG TRỞ VỀ

*Chủ đề của các bài thơ:
a. Bài 1:
Ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin
tưởng vào tương lai đất nước, khát vọng
hồ bình và truyền thống u chuộng hồ
bình của con người Việt Nam.
b. Bài 2:
Ngợi ca và khẳng định lòng tin yêu, niềm

lạc quan của con người trước mọi đổi thay
của thời cuộc.
c. Bài 3:
Tình cảm gắn bó thiết tha với cuộc sống
bình dị của quê nhà.

Bài mới

Củng cố

Kết thúc


VẬN NƯỚC

CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

BÀI HỌC ĐẾN
ĐÂY KẾT THÚC

Bài mới

Củng cố

Kết thúc

HỨNG TRỞ VỀ


VẬN NƯỚC


CÓ BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

HỨNG TRỞ VỀ

CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH
THE END

Bài mới

Củng cố

Kết thúc



×