Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN: MOT SO KN TRONG GIANG DAY DIA LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.83 KB, 11 trang )

-----------------------
Sở giáo dục và đào tạo tỉnh bắc kạn
phòng giáo dục huyện Na rì
trờng PTCS Hữu Thác
-----------------------
Sáng kiến kinh nghiệm
"một số kinh nghiệm về phơng pháp giảng dạy
môn địa lý ở trờng PTCS"
Ngời viết: Nông Văn Huyên
Đơn vị công tác: Trờng PTCS Hữu Thác
Huyện Na Rì - Tỉnh Bắc Kạn
Năm học 2008 - 2009
Mục lục
Trang
A. Đặt vấn đề 2
B. Tình hình chung về việc giảng dạy địa lý 6 trong trờng PTCS
1. Thuận lợi ..3
2. Khó khăn . .3
C. Những phơng pháp mới trong dạy học Địa lý 6
1. Phơng pháp kích thích t duy . ....4
2. Phơng pháp thảo luận nhóm ...6
3. Phơng pháp giải quyết vấn đề ....7
4. Phơng pháp tổ chức trò chơi trong giờ học Địa lý .....8
D. Kết luận ... ..12
Một số kinh nghiệm về phơng pháp
giảng dạy môn địa lý 6 ở trờng ptcs
A. Đặt vấn đề
Chúng ta đang bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc đòi hỏi ngành giáo dục phải nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
Tuy nhiên ngành giáo dục vẫn còn trăn trở về phơng pháp truyền thụ kiến thức của
ngời thầy cũng nh việc lĩnh hội kiến thức của ngời học cha đạt đợc kết quả nh mong


muốn.
Vì vậy đổi mới nội dung chơng trình sách giáo khoa mới là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục. Sự đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học
đòi hỏi cần phải có những đổi mới về phơng pháp dạy học. Trong ngành giáo dục
hiện nay đang thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập, đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm chắc
mục tiêu môn học, cấp học căn cứ vào mục tiêu từng bài cụ thể, căn cứ vào năng
lực, trình độ nhận thức của học sinh, vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà thiết kế
thành hoạt động cho phù hợp và tổ chức, hớng dẫn học sinh tiến hành các hoạt động
đó.
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo trong giáo dục: Rèn luyện tính tích cực chủ
động sáng tạo, yêu cầu đổi mới phơng pháp từ thụ động sang tích cực hoạt động
sáng tạo, việc học sinh tích cực hoá đòi hỏi thầy và trò phải song song đổi mới và
tích cực làm việc.
Qua thực tế giảng dạy môn địa lý 6 tại trờng PTCS Hữu Thác theo tôi để học
sinh hiểu bài có hiệu quả và biết vận dụng vào thực tế, đòi hỏi giáo viên cần có
những phơng pháp mới trong giảng dạy để phát huy tính tích cực của học sinh.
Đó chính là lý do để tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm này.
B. Tình hình chung về việc
giảng dạyđịa lý 6 trong trờng PTCS
1. Thuận lợi:
Trong những năm gần đây các môn học nói chung và bộ môn Địa lý nói riêng
đều đợc sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục - Đào tạo về nhiều mặt.
Cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học bộ môn ngày càng đợc tăng cờng nh: Bản
đồ treo tờng, lợc đồ, bảng biểu, mô hình, tranh ảnh, các bài tập thực hành
2. Khó khăn:
Một số trờng nh ở vùng sâu, vùng xa nói chung và trờng PTCS Hữu Thác nói
riêng cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đối tợng học sinh cha đồng đều. Các em học
sinh vừa mới làm quen môn địa lý 6 trong trờng PTCS, mới có những nhận thức mới
về Trái đất và các thành phần tự nhiên của trái đất. Chính vì vậy mà việc sử dụng

các phơng pháp trong giảng dạy địa lý còn nhiều hạn chế.
C. Những phơng pháp mới trong dạy học địa lý 6
Các phơng pháp và hình thức dạy học địa lý rất phong phú và đa dạng, đòi hỏi
giáo viên cần biết sử dụng sáng tạo các phơng pháp dạy học truyền thống (diễn
giảng, đàm thoại, trực quan, kể truyện ) và vận dụng linh hoạt các ph ơng pháp
hiện đại nh thảo luận, đóng vai, tổ chức trò chơi, giải quyết vấn đề Sử dụng nhiều
hình thức dạy học cá nhân, học theo nhóm, theo lớp, hình thức dạy học trong lớp,
ngoài lớp, ngoài trờng
Dạy học địa lý phải gắn liền với đời sống thực tiễn, giáo viên phải hớng dẫn
học sinh liên hệ bài học thực tế đến đời sống, đạo đức và pháp luật. Làm cho các
em yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động, tôn trọng tự nhiên và thành quả lao
động kinh tế, văn hóa. Làm thế nào để học sinh sử dụng thành thạo kỹ năng quan
sát, nhận xét phân tích hiện tợng tự nhiên, kinh tế xã hội, kỹ năng đọc, sử dụng bản
đồ, biểu đồ tự bổ sung kiến thức thực tế. Cuối cùng học sinh có đ ợc kiến thức phổ
thông cơ bản về trái đất - môi trờng sống của con ngời, hình thành thế giới quan
khoa học và t tởng tình cảm, thái độ đúng đắn làm quen với việc vận dụng kiến thức
địa lý, với môi trờng tự nhiên, xã hội xung quanh.
Một số phơng pháp cụ thể trong việc phát huy tính
tích cực của học sinh trong dạy học địa lý 6
1. Ph ơng pháp kích thích t duy:
Đó là kỹ thuật dạy học của giáo viên dựa vào hiểu biết sẵn có của học sinh, đặt
ra một hệ thống câu hỏi gợi mở kích thích để học sinh liên tởng giữa điều đã biết
với thực tiễn, hình thành ở các em ý tởng mỗi đề xuất cách giải quyết những mâu
thuẫn nh giữa tự nhiên với tự nhiên - kinh tế xã hội.
Vận dụng: Qua một số câu hỏi gợi mở giáo viên nêu vấn đề cần đợc tìm hiểu

×