Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.67 KB, 4 trang )

TRƢỜNG THPT BẮC THĂNG LONG
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II - SINH HỌC 12
NĂM HỌC: 2019-2020
1/Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
Khái niệm bằng chứng tiến hóa.
Bằng chứng giải phẩu so sánh: Cơ quan tƣơng đồng, cơ quang tƣơng tự, cơ quang thối
hóa.
Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
2/Bài 25: Học thuyết Đacuyn
Nguyên nhân tiến hóa.
Cơ chế tiến hóa.
Hình thành các đặc điểm thích nghi.
Q trình hình thành lồi.
Chiều hƣớng tiến hóa.
3/Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
Các nhân tố tiến hóa: Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên,
giao phối khơng ngẫu nhiên.
4/Bài 28: Lồi
Khái niệm lồi sinh học.
Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài: Cách li trƣớc hợp tử, cách li sau hợp tử.
5/Bài 29,30: Q trình hình thành lồi
Hình thành lồi khác khu vực địa lí: Vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành
lồi mới.
Hình thành lồi cùng khu vực địa lí:
+ Hình thành lồi bằng cách li tập tính và cách li sinh thái.
+ Hình thành lồi nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa.
6/Bài 32: Nguồn gốc sự sống
Tiến hóa hóa học:
+ Q trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ: Khái niệm và các giai
đoạn .


+ Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
Tiến hóa tiền sinh học: Nội dung quá trình.
7/Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất


Hóa thạch và vai trị của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới:
+ Khái niệm hóa thạch.
+ Vai trị của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:
+ Hiện tƣợng trôi dạt lục địa.
+ Sinh vật trong các đại địa chất.
8/Bài 34: Sự phát sinh lồi ngƣời
Q trình phát sinh loài ngƣời hiện đại:
+ Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài ngƣời.
+ Các dạng vƣợn ngƣời hóa thạch và q trình hình thành lồi ngƣời.
Ngƣời hiện đại và sự tiến hóa văn hóa.
9/Bài 35: Mơi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái
Khái niệm và các loại: Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái.
Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
10/Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:
+ Quan hệ hỗ trợ.
+ Quan hệ cạnh tranh.
11/Bài 37: Các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật
Tỉ lệ giới tính.
Nhóm tuổi.
Sự phân bố cá thể của quần thể.
Mật độ cá thể của quần thể.
Kích thƣớc của quần thể sinh vật:

+ Kích thƣớc tối thiểu và kích thƣớc tối đa.
+ Những nhân tố ảnh hƣởng đến kích thƣớc của quần thể sinh vật: Mức độ sinh sản, mức
độ tử vong, phát tán cá thể của quần thể (Xuất cƣ và nhập cƣ).
Tăng trƣởng của quần thể sinh vật.
Tăng trƣởng của quần thể ngƣời.
12/Bài 39: Biến động số lƣợng cá thể của quần thể sinh vật
Biến động số lƣợng cá thể:


+ Biến động theo chu kì.
+ Biến động khơng theo chu kì.
Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lƣợng cá thể của quần thể:
+ Nguyên nhân: Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu
sinh.
+ Sự điều chỉnh số lƣợng cá thể của quần thể.
+ Trạng thái cân bằng của quần thể.
13/Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trƣng cơ bản của quần xã
Khái niệm.
Một số đặc trƣng cơ bản của quần xã:
+ Các mối quan hệ sinh thái: Bảng 40 trang 177 sách giáo khoa.
+ Hiện tƣợng khống chế sinh học.
14/Bài 41: Diễn thế sinh thái
Khái niệm.
Các loại diễn thế sinh thái: Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
Nguyên nhân của diễn thế sinh thái.
Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.
15/Bài 42: Hệ sinh thái
Khái niệm.
Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất:

+ Các hệ sinh thái tự nhiên: Trên cạn, dƣới nƣớc.
+ Các hệ sinh thái nhân tạo.
16/Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
+ Chuỗi thức ăn.
+ Lƣới thức ăn.
+ Bậc dinh dƣỡng.
Tháp sinh thái: Khái niệm và các loại tháp sinh thái.
17/Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Trao đổi vật chất trong chu trình sinh địa hóa.


Một số chu trình sinh địa hóa: chu trình cacbon, chu trình nƣớc.
Sinh quyển.
18/Bài 45: Dịng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái:
+ Phân bố năng lƣợng trên trái đất.
+ Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái thể hiện qua các bậc dinh dƣỡng.
Hiệu suất sinh thái:
+ Khái niệm.
+ Công thức: eff = [(Ci + 1)/Ci]x100%



×