Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.35 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT NG BÍ
TỔ: SINH HỌC
ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2
MƠN SINH HỌC LỚP 12
I. Quần xã sinh vật
1. Khái niệm
- Tập hợp các QT :
+ khác loài
+ cùng khơng gian
+ cùng thời gian
+ có mối quan hệ sinh thái
2. Một số đặc trƣng cơ bản
Đặc trƣng về thành phần loài
Độ đa dạng
Loài ƣu thế
Loài đặc
trƣng
Phụ thuộc vào SL Có SL nhiều, sinh Có SL nhiều
lồi +
khối lớn hoặc
hơn hẳn loài
SL cá thể của mỗi hoạt động mạnh khác hoặc chỉ
lồi
có ở QX đó

Đặc trƣng về phân bố khơng gian
Theo chiều thẳng
Theo chiều
đứng
ngang
- QX rừng mưa nhiệt - QX đồi: chân


đới: 5 tầng.
đồi, sườn đồi,
- QX ao: 3 tầng.
đỉnh đồi.
Do nhu cầu sống khác nhau
 Giảm cạnh tranh, nâng cao sử dụng
nguồn sống.

3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
* Các mối quan hệ sinh thái
MỐI QUAN HỆ
ĐẶC ĐIỂM
VÍ DỤ
HỖ TRỢ
Cộng sinh
+ +
Nấm, VK và tảo tạo địa y; hải quỳ và cua; VK lam
và cây họ đậu…
Hợp tác
+ +
Chim sáo và trâu, chim mỏ đỏ và linh dương, lươn
biển và cá nhỏ.
Hội sinh
O +
Phong lan bám trên thân cây gỗ, cá ép sống bám trên
cá lớn…
ĐỐI
Cạnh tranh
- Cú và chồn đều bắt chuột làm thức ăn vào đêm; các
KHÁNG

loài thực vật tranh giành ánh sáng, nước, muối
khống…
Kí sinh
- +
Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ, giun kí sinh
trên động vật…
Ức chế cảm
O Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm…; cây tỏi tiết
nhiễm
chất gây ức chế VSV xung quanh…
SV này ăn
- +
Bò ăn cỏ, hổ ăn thịt thỏ, cây nắp ấm bắt ruồi…
SV khác
* Khống chế sinh học
- Khái niệm: là hiện tượng SLCT của lồi bị khống chế thơng qua mối quan hệ hỗ trợ và đối
kháng.
II. Hệ sinh thái và trao đổi chất trong hệ sinh thái
1. Khái niệm


Quần xã
Sinh cảnh.
2. Thành phần
Vô sinh

Hữu sinh
Sinh vật tiêu thụ
- SVTT bậc 1: SV ăn
SVSX

- SVTT bậc 2: SV ăn
SVTT bậc 1….

Sinh vật sản xuất
- Đất
- Thực vật
- Nước
- Một số VSV tự
- Khơng khí
dưỡng (VK lam…)
- Ánh sáng
- Nhiệt độ
- Độ ẩm
- Xác sinh vật
3. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
Chuỗi thức ăn
Lƣới thức ăn
* Khái niệm: một dãy gồm
* Khái niệm: gồm các chuỗi
nhiều loài có quan hệ dinh
thức ăn có những mắt xích
dưỡng với nhau.
chung
* Phân loại: 2 loại
- Bắt đầu = SVSX
- Bắt đầu = SVPG

Sinh vật phân giải
- Vi khuẩn phân giải
- Nấm

- ĐV không xương
sống (giun đất, sâu
bọ….)

Bậc sinh dƣỡng
* Khái niệm: các loài cso cùng
mức dinh dưỡng hợp thành 1
bậc dinh dưỡng
* Phân loại:
- Cấp 1: SVSX
- Cấp 2: SVTT bậc 1
- Cấp 3: SVTT bậc 2…
III. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ DÕNG NĂNG LƢỢNG TRONG HST
1. Chu trình sinh địa hóa
* Chu trình cacbon
- Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2, thơng qua quang hợp.
- Cacbon quay trở lại khí quyển:
+ Hơ hấp của sinh vật.
+ Sản xuất cơng nghiệp, giao thơng…
+ Núi lửa.
* Chu trình nitơ
- Dạng N mà cây hấp thụ trực tiếp là NO3- và NH4+ .
- VK amon hóa: Xác SV  NH4+ - VK nitrat hóa: NH4+  NO3- VK cố định nitơ: N2  NH4+ - VK phản nitrat hóa: NO3-  N2
* Chu trình nước (SGK)
2. Dịng năng lƣợng trong hệ sinh thái
- Năng lượng được truyền một chiều từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao. Càng
lên bậc dinh dưỡng cao thì năng lượng càng giảm là do:
+ Hô hấp. Tạo nhiệt (70%)
+ Chất thải, vật rơi rụng (10%)
+ Giữ lại ở bậc dinh dưỡng dưới (10%)

3. Hiệu suất sinh thái
- Là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.



×