ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK 1 NĂM 2020-2021
MÔN ĐỊA LÍ 11
A. NỘI DUNG LÍ THUYẾT
BÀI HOA KÌ
Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ
I. Lãnh thổ và vị trí địa lí
1. Lãnh thổ
- Diện tích đứng thứ 3 thế giới.
- Bao gồm 3 bộ phận
+ Trung tâm lục địa Bắc Mĩ: hình dạng khá cân đối, diện tích rộng lớn, thiên nhiên phân hố
đa dạng theo chiều Bắc-Nam, Đơng -Tây.
+ Bán đảo A-la - xca nằm ở Tây Bắc Canada.
+ Quần đảo Ha - oai giữa Thái Bình Dương.
2. Vị trí địa lí
- Nằm ở bán cầu Tây, kéo dài từ khoảng 25oB - 44oB.
- Giữa hai đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và Mĩ La tinh.
Ảnh hưởng
+ Thuận lợi phát triển kinh tế biển và giao lưu với các nước trên thế giới cả về đường bộ và
đường thủy.
+ Có thị trường và nguồn cung cấp tài nguyên rộng lớn.
+ Tránh được sự tàn phá của 2 cuộc đại chiến thế giới và cịn làm giàu nhờ chiến tranh.
+ Có khí hậu đa dạng, ơn hịa, thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp và cả sinh hoạt của
con người.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Đặc
Vùng Trung
Vùng phía
A-lax-ca và HaVùng phía Tây
điểm
tâm
Đơng
oai
- Có dãy núi
- Gồm các dãy núi
cổ Apalat với - A-lax-ca là bán
cao TB trên 2000m, - Phía Bắc: gị
sườn thoải và đảo rộng, địa
chạy song song theo đồi thấp
nhiều thung
hình chủ yếu là
Địa
hướng B-N, xen kẽ - Phía Nam:
lũng rộng
đồi núi.
hình
có bồn địa và cao
đồng bằng phù
-Các đồng
- Ha-oai là quần
nguyên lớn.
sa sông Mi-xibằng ven
đảo trong TBD
- Các đồng bằng
xi-pi
ĐTD có diện
nhỏ ven TBD
tích lớn
Khí hậu khơ hạn,
phân hóa phức tạp:
Đặc
- Ôn đới lục địa
- Hàn đới ở A- Hoang mạc và bán
điểm
ở phía Bắc
Ơn đới hải
lax-ca.
hoang mạc ở vùng
khí
- Cận nhiệt ở
dương
- Nhiệt đới hải
núi
hậu
phía Nam
dương ở Ha-oai.
- Ôn đới hải dương
và cận nhiệt ở ven
TBD
TN
-Nhiều kim loại
phát
màu: vàng, đồng,
triển
chì, bơxít.
cơng
- Tài ngun năng
nghiệp lượng phong phú.
- Than đá và
quặng sắt ở phía
Bắc; dầu mỏ,
khí đốt ở phía
Nam.
TN
phát
triển
nơng
nghiệp
- Ven Thái Bình
Dương có các đồng
bằng ven biển nhỏ,
đất tốt.
- Diện tích rừng
tương đối lớn
- Đồng bằng
phù sa màu mỡ
và nhiều đồng
cỏ rộng thuận
lợi phát triển
NN.
Khó
khăn
- Khí hậu khơ hạn
hoang mạc hóa.
- Địa hình hiểm trở
ảnh hưởng đến
GTVT
- Xói mịn ở
phía Bắc do địa
hình dốc
- Lũ lụt ở phía
Nam
- Than đá,
quặng sắt
nhiều nhất.
- Thủy năng
phong phú
- A-lax-ca có
nhiều khống
sản, nhất là dầu
mỏ, có nhiều hải
sản ở vùng biển.
- Ha-oai có tiềm
Đồng bằng
năng du lịch lớn,
phù sa ven
nhiều hải sản và
biển diện tích
trồng được
khá lớn, phát
nhiều cây nhiệt
triển cây
đới nhờ diện
trồng ơn đới.
tích đất đỏ lớn
- Thời tiết Alax-ca quá lạnh,
- Bão thường
giao thông trở
xảy ra ở
ngại do địa hình.
Đơng Nam
- Ha-oai có động
đất và núi lửa
III. DÂN CƢ
1. Dân số
- Số dân: 328,2 triệu người (2019).
- Đứng thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ.
- Dân số tăng nhanh, chủ yếu do nhập cư - đem lại tri thức, nguồn vốn, lực lượng lao động
lớn.
- Có xu hướng già hóa.
2. Thành phần dân cư: Rất phức tạp, chủ yếu là có nguồn gốc nhập cư
- Gốc Âu: 83%
- Gốc Phi: 11%
- Gốc Á và Mĩ La tinh: 5%
- Người bản địa: 1%
=>Ảnh hƣởng
- Nhập cư làm cho dân số Hoa Kì tăng nhanh, trở thành một “Hợp chúng quốc”.
- Làm cho Hoa Kì có một nền văn hóa đa dạng nhưng cũng gây khó khăn cho quản lí và gây
ra nhiều bất ổn xã hội.
- Đem lại cho Hoa Kì nguồn vốn, nguồn lao động dồi dào, năng động, có trình độ cao, giàu
kinh nghiệm mà khơng tốn nhiều chi phí đào tạo.
- Nhập cư phần nào đó gây ra sự bất bình đẳng và phân hóa sâu sắc trong xã hội.
3. Phân bố dân cư
- Phân bố không đều: đông đúc ở vùng Đông Bắc, ven biển và đại dương; Thưa thớt ở vùng
trung tâm và vùng núi hiểm trở phía Tây.
- Xu hướng: di chuyển từ Đơng Bắc về phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương.
- Dân thành thị chiếm 82,3% (2018). 91,8% dân tập trung ở các thành phố vừa và nhỏ => hạn
chế những mặt tiêu cực của đô thị.
Tiết 2: KINH TẾ
I. Quy mơ nền kinh tế
- Có quy mơ nền kinh tế lớn nhất thế giới.
- Tổng GDP chiếm ¼ của thế giới (lớn hơn GDP của châu Á, gấp 14 lần GDP của châu Phi).
- GDP/ người rất cao: 62 606 USD (2018).
* Nguyên nhân
+ Vị trí thuận lợi, tài ngun giàu có.
+ Lao động đơng, trình độ cao
+ Khơng bị chiến tranh tàn phá.
II. Các ngành kinh tế
1. Dịch vụ
- Phát triển mạnh với tỉ trọng GDP cao (80% năm 2017)
- Các hoạt động dịch vụ đa dạng, phạm vi hoạt động trên toàn thế giới.
a. Ngoại thương
- Chiếm 12% giá trị ngoại thương thế giới.
- Giá trị nhập siêu ngày càng lớn.
b. Giao thông vận tải
- Hiện đại và hồn thiện bậc nhất thế giới.
c. Tài chính, thơng tin liên lạc, du lịch (học sinh về nhà tìm hiểu thêm)
2/Cơng nghiệp
a. Các ngành cơng nghiệp chính
* Cơng nghiệp chế biến
- Chiếm: 84,2% giá trị hàng xuất khẩu của cả nước.
* Công nghiệp điện lực
- Gồm: nhiệt điện, điện nguyên tử, thủy điện
- Các loại khác: điện địa nhiệt, điện từ gió, điện mặt trời.
* Cơng nghiệp khai thác
- Nhất thế giới: khí tự nhiên
- Nhì thế giới: than, dầu, nhôm, ô tô.
- Ba thế giới: dầu mỏ
b. Sự chuyển dịch trong công nghiệp
* Cơ cấu ngành
- Giảm: các ngành truyền thống: dêt, luyện kim, đồ nhựa.
- Tăng: công nghiệp hiện đại hàng không vũ trụ, điện tử.
* Phân bố
- Trước đây: chủ yếu phân bố ở vùng Đông Bắc (luyện kim, chế tạo ơ tơ, đóng tàu, hóa chất)
- Hiện nay: mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương (cơng nghiệp hàng
khơng vũ trụ, điện tử, cơ khí, viên thơng.
3/ Nơng nghiệp
Nền nơng nghiệp tiên tiến.
Tính chun mơn hóa cao.
Gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.
BÀI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Tiết 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU
1. Sự ra đời và phát triển
* Sự ra đời
- Năm 1951: Cộng đồng Than và thép châu Âu.
- Năm 1957: Cộng đồng Kinh tế châu Âu.
- Năm 1958: Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
- Năm 1967: Cộng đồng châu Âu (EC).
- Năm 1993: Liên minh châu Âu (EU).
* Phát triển
- Số lượng thành viên tăng, phạm vi mở rộng
- Năm 2019 Anh rút khởi EU.
2. Mục đích và thể chế
- Mục đích của EU: xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thơng hàng hóa, dịch vụ,
con người, tiền vốn giữa các nước thành viên và liên minh toàn diện.
- Các cơ quan đầu não của EU:
+ Hội Đồng Châu Âu
+ Nghị viện Châu Âu
+ Uy ban liên minh Châu Âu
+ Hội đồng Bộ trưởng
+ Tòa án châu Âu
+ Cơ quan kiểm toán
+ Ngân hàng trung ương châu Âu
Những cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị.
II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1. EU- một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.
- EU đứng đầu thế giới về GDP (2014)
- Dân số chỉ chiếm 6,9% thế giới nhưng chiếm 22,1% tổng giá trị kinh tế của thế giới (2014)
2. Tổ chức thƣơng mại hàng đầu thế giới
- EU chiếm 33,5% giá trị xuất khẩu của thế giới.
- Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỷ trọng xuất khẩu/ GDP của EU đều đứng đầu
thế giới và vượt xa Hoa Kì, Nhật Bản.
TIẾT 2: EU – HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Thị trƣờng chung Châu Âu
1. Tự do lƣu thông
- 1993, EU thiết lập thị trường chung
a. Tự do di chuyển
b. Tự do lưu thông dịch vụ
c. Tự do lưu thơng hàng hóa
d. Tự do lưu thơng tiền vốn
* Ý nghĩa:
- Xoá bỏ những trở ngại trong việc phát triển kinh tế dựa trên cơ sở thực hiện bốn mặt của tự
do lưu thơng.
- Thực hiện một chính sách thương mại với các nước trong khối.
- Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của EU với các trung tâm kinh tế lớn
trên thế giới.
2. Euro - đồng tiền chung của EU
- 1999: chính thức lưu thơng
- 2004: 13 thành viên sử dụng
- Lợi ích:
+ Nâng cao sức cạnh tranh
+ Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
+ Thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU
+ Đơn giản hóa cơng tác kế tốn các doanh nghiệp đa quốc gia.
II. Hợp trong sản xuất và dịch vụ
1. Sản xuất máy bay E - Bớt
- Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nhằm cạnh tranh với các hãng máy bay hàng đầu của Hoa Kỳ.
2. Đƣờng hầm giao thông dƣới biển Măng-sơ
- Nối liền nước Anh với châu Âu lục địa, hoàn thành vào năm 1994.
- Lợi ích:
+ Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới châu Âu lục địa mà không cần trung chuyển
bằng phà và ngược lại.
+ Đường sắt siêu tốc được đưa vào sử dụng có thể cạnh tranh với vận tải hàng không.
III. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion)
1. Khái niệm liên kết vùng châu Âu
Chỉ một khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt
động hợp kinh tế, XH, văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì lợi ích chung các bên tham gia.
2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ
- Hình thành tại biên giới Hà Lan, Đức và Bỉ
* Lợi ích:
- Tăng cường q trình liên kết nhất thể hóa ở EU.
- Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng nhau thực hiện các dự án chung, phát huy
được lợi thế của các nước.
- Tăng cường tình đồn kết hữu nghị giữa các nước.
B. KĨ NĂNG
- Kĩ năng nhận dạng biểu đồ.
- Kĩ năng nhận xét, giải thích bảng số liêu.
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Mức độ
Chủ đề
Chủ đề 1. . Bài
NHẬN
BIẾT
THÔNG HIỂU
TN
TL
VẬN DỤNG THẤP
TN
TL
VẬN
DỤNG
CAO
TỔNG
5
5
1
2
13
5
5
1
2
13
6:Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ
Chủ đề 2. Bài 7: Liên
minh châu ÂU (EU)
Chủ đề 3. Kỹ năng
1a
2
1b
2TN+1T
L
biểu đồ
bảng số liệu.
Số câu
10
10
0,5
4
0,5
4
28 TN +
1TL
Số điểm
2,86
2,86
1,0
1,14
1,0
1,14
10,0
28,6%
28,6%
10%
11,4%
10%
11,4%
100%
Tỉ lệ
ĐỀ MINH HỌA
SỞ GDĐT QUẢNG NINH
TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ
(Đề gồm 04 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỚP 11
Năm học 2020 - 2021
Mơn: Địa Lí
(Thời gian làm bài: 45 phút, kể cả thời gian giao đề)
Mã đề: 100
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)
I. Mức độ nhận biết
Câu 1: Lãnh thổ Hoa Kì khơng tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương.
Câu 2: Vùng ven bờ Thái Bình Dương của Hoa Kì có khí hậu
A. cận nhiệt đới và ơn đới hải dương.
B. cận nhiệt đới và bán hoang mạc.
C. cận nhiệt đới và ôn đới lục địa.
D. bán hoang mạc và ôn đới lục địa.
Câu 3: Hiện nay ở Hoa Kỳ người Anh-điêng sinh sống ở
A. vùng đồi núi hiểm trở phía Tây.
B. vùng núi già Apalát phía Đơng.
C. vùng ven vịnh Mêhicô.
D. vùng đồng bằng trung tâm
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về ngành thông tin liên lạc của Hoa Kì?
A. Rất hiện đại, có số lượng vệ tinh nhiều nhất.
B. Thiết lập hệ thống định vị tồn cầu.
C. Cung cấp dịch vụ viễn thơng cho nhiều nước.
D. Có tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình.
Câu 5: Ngành kinh tế tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu cho Hoa Kì là
A. cơng nghiệp.
B. nơng nghiệp
C. chăn ni.
D. thuỷ sản.
Câu 6: Trụ sở chính của Liên minh châu Âu được đặt ở thành phố nào?
A. Brúc-xen (Bỉ).
B. Pa-ri (Pháp)
C. Am-xtếc-đam (Hà Lan).
D. Xtốc-khôm (Thuỵ Điển).
Câu 7: Euro đồng tiền của EU đã được đưa và giao dịch thanh toán từ khi nào?
A. Năm 1999.
B. Năm 2001.
C. Năm 2002.
D. Năm 2004.
Câu 8: Cơ quan có vai trò quan trọng trong các quyết định của EU là
A. Hội đồng Châu Âu.
B. Cơ quan kiểm tốn
C. Tịa án Châu Âu.
D. Nghị viện Châu Âu.
Câu 9: Tại khu vực biên giới của những nước nào đã hình thành liên kết vùng Ma-xơ Rainơ?
A. Hà Lan, Bỉ, Đức.
B. Hà Lan, Pháp, Áo.
C. Bỉ, Pháp, Đan Mạch.
D. Đức, Hà Lan, Pháp.
Câu 10: Các bộ phận chính hợp thành lãnh thổ Hoa Kì hiện nay là
A. phần Trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.
B. toàn bộ lục địa bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca.
C. phần Trung tâm Bắc Mĩ và bán đảo A-la-xca.
D. lục địa Bắc Mĩ và quần đảo Ha-oai.
II. Mức độ thông hiểu
Câu 11: Hai bang nằm cách xa trung tâm lục địa của Hoa Kỳ là
A. Oa-si –tơn và phờ-lo-ri-đa.
B. Ha-oai và A-la-xca.
C. Ha-oai và Ca-li-phooc-nia.
D. A-la-xca và Ca-li-phooc-nia.
Câu 12: Xu hướng di chuyển dân cư của Hoa Kỳ theo lãnh thổ là
A. Từ các bang vùng Đơng Bắc đến các bang phía nam và ven Thái Bình Dương.
B. Từ các bang vùng ven TBD đến các bang vùng ĐB.
C. Từ các bang vùng ven biển đến các bang vùng trung tâm.
D. Từ các bang vùng trung tâm đến các bang vùng ven biển.
Câu 13: Phần phía tây và phía bắc vùng Trung tâm của Hoa Kì rất thuận lợi cho phát triển
chăn ni nhờ có thuận lợi về
A. khí hậu ơn đới hải dương, ơn hoà.
B. nước ngầm phong phú và bồn địa lớn.
C. địa hình đồi thấp và nhiều đồng cỏ.
D. đồng bằng lớn và đất phì nhiêu.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng sự thay đổi cơ cấu nơng nghiệp của Hoa
Kì?
A. Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông.
B. Tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
C. Đa dạng hố nơng sản trên một diện tích lãnh thổ.
D. Hình thức sản xuất chủ yếu là trang trại.
Câu 15: Sự phát triển vững mạnh của Liên minh châu Âu không biểu hiện ở ý nào sau đây?
A. Số lượng các nước thành viên liên tục tăng.
B. Không ngừng mở rộng về không gian lãnh thổ.
C. Sự hợp tác, liên kết được mở rộng và chặt chẽ hơn.
D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế ngày càng tăng
Câu 16: Đầu năm 1993, EU đã có một quyết định quan trọng trong việc thể hiện mục tiêu
hợp tác, Liên kết đề cùng phát triển là
A. thiết lập một thị trường chung.
B. đưa vào sử dụng đồng tiền chung châu Âu (ơ-rơ).
C. hồn thành đường hầm dưới biển Măng-sơ. D. kết nạp thêm 10 thành viên mới.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng với EU từ khi thành lập đến nay?
A. Số lượng thành vịên và phạm vị lãnh thổ ngày càng được mở rộng.
B. Sự hợp tác giữa các nước thành vịên về nhiều mặt được tăng cường.
C. Quyết định nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế ở các nước thành vịên.
D.Tất cả các nước dùng đồng tiền chung (ơ-rô) và nhiều nước rút ra khỏi tố chức.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây đúng với EU?
A. Là tổ chức liên kết có 26 quốc gia.
B. Là một trung tâm kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới.
C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
D. Là Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư Hoa Kì?
A. Dân số tăng nhanh
B. Dân số đông hàng đầu thế giới.
C. Dân số tăng chủ yếu do nhập cư.
D. Dân nhập cư chủ yếu là người gốc
Phi
Câu 20: Các đồng bằng phù sa có diện tích tương đổi lớn của Hoa Kì phân bố tập trung chủ
yếu ở
A. phía tây ven Thái Bình Dương.
B. vùng trung tâm lãnh thổ.
C. phía bắc giáp Ca-na-đa.
D. phía đơng ven Đại Tây Dương.
III. Mức độ vận dụng thấp
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây của VTĐL không thuận lợi đối với phát triển KT_XH Hoa
Kỳ?
A. Tránh được tàn phá của 2 cuộc chiến tranh thế giới.
C. Tiếp giáp khu vực Mỹ latinh.
B. Nằm trong KV có nền kinh tế phát triển năng động.
D. Khống chế thị trường châu Âu.
Câu 22: Ý nghĩa tích cực của việc sử dụng đồng tiền chung trong EU là:
A. Nâng cao giá trị tiền tệ của tất cả các nước trong EU.
B. Xoá bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi chuyển giao vốn.
C. Phức tạp hố cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp đa quốc gia để tăng tính cạnh tranh.
D. Trợ cấp hàng nội địa nhằm hạ thấp giá thành, tăng sức cạnh tranh.
IV. Mức độ vận dụng cao
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không đặc trưng cho nền Kinh tế Hoa Kì?
A. Nền Kinh tế thị trường điển hình.
C. Nền Kinh tế phụ thuộc vào thương mại.
B. Nền Kinh tế có tính chun mơn hố cao.
D. Nền Kinh tế có quy mô lớn.
Câu 24: Biểu hiện của nền kinh tế trị thức ở Hoa Kì khơng phải là:
A. hiện đại hố thơng tin, liên lạc.
B. phát triển mạnh hàng khơng - vũ trụ.
C. phân bố cơng nghiệp về phía nam.
D. Mở rộng ngành dịch vụ viễn thông.
Câu 25: Cơ sở quan trọng nào dẫn tới sự hình thành nên Liên kết vùng châu Âu?
A. Là yêu cầu bắt buộc để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
C. Là sự hợp tác ngẫu nhiên vì giáp biên giới nhằm tránh nguy cơ xung đột.
B. Dựa trên sự tự nguyện vì lợi ích chung của các bên.
D. Do sự tự nguyện vì mục đích bảo vệ hồ bình.
Câu 26: Liên kết vùng châu Âu được hình thành trên cơ sở nào của các bên tham gia?
A. Bắt buộc vì yêu cầu cấp thiết của EU.
B. Tự nguyện vì lợi ích chung của các bên.
C. Bắt buộc nhằm tránh nguy cơ xung đột
D. Tự nguyện vì mục đích bảo vệ hồ bình.
B. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2005 2018
Sản phẩm
Năm 2005
2007
Năm 2010 2018
Than đá (triệu tấn)
638,7
702,8
938,7
802,8
Dầu thô (triệu tấn)
332,6
400,2
432,8
560,2
Điện (tỉ KW)
352,2
367,1
432,2
567,1
1. Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng của một số sản phẩm công nghiệp Hoa Kỳ dạng
biểu đồ nào thích hợp nhất?Nhận xét tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp Hoa
Kỳ trong thời gian trên?
2. Giải thích tại sao Hoa Kỳ có sản lượng điện cao nhất thế giới?
--Hết--