Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giai Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.52 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1 : MENDEN VAØ DI TRUYỀN HỌC</b>
<b>1.Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.</b>


<i>- Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền.</i>
<i>- Nội dung của di truyền học:</i>


<i>+ cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền</i>
<i>+ Các quy luật di truyền.</i>


<i>+ Nguyên nhân và quy luật biến dị.</i>


<i>- ý nghĩa: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống. Có vai tèo lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng</i>
<i>trong cơng nghệ sinh học hiện đại.</i>


<i><b>2. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?</b></i>
 <i>Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu.</i>


 <i>Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng.</i>
 <i>Để dễ thực hiện phép lai.</i>


<i><b>3. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai?</b></i>


<i> Lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau một hay một số cặp tính trạng, theo dõ sự di truyền riêng lẽ của từng cặp tính trạng ở</i>
<i>con cháu và dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu được.</i>


<b>Bài 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG</b>
<b>1. Khái niệm kiểu hình? Cho ví dụ?</b>


- Kiểu hình là tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể.
- ví dụ: Đậu Hà lan: hoa đỏ, hoa trắng, thân coa, thân lùn,…
<i><b>2. Nội dung quy luật phân li?</b></i>



Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3
trội : 1 lặn.


<i><b>3. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào?</b></i>
- Thí nghiệm:


- Giải thích:


F1 đều mang tính trạng trội, tính trạng lặn chỉ xuất hiện ở F2 giúp Menđen cho rằng các tính trạng khơng trộn lẫn vào nhau.
+ ng cho rằng mỡi tính trạng do 1 cặp nhân tớ di truyền quy định.


+ Oâng giả định, trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.
+ Oâng dùng các chữ cái để kí hiệu các nhân tố di truyền.


Gen A = quy định hoa đỏ (tính trạng trội)
Gen a = quy định hoa trăng ( tính trạng lặn).
+ sơ đồ lai:


<i><b>+ Qua sơ đồ, Menđen giải thích kết quả thí nghiệm bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử</b></i>
<i><b>và sự tổ hợp trong quá trình thụ tinh.</b></i>


 Sự phân li cuiả cặp nhân tố di truyền  ở F1 đã tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A:1a (đây là luận điểm cơ
bản trong quy luật phân li).


 Theo ưuy luật phân li, trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1
giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng của P.


 Sự tổ hợp các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA: 2Aa: 1aa.



<i><b>4. Tại sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F</b><b>2 </b><b>phân li theo tỉ lệ trung</b></i>


<i><b>bình 3 trội : 1 lặn ?</b></i>


 <i>Các giao tử được kết hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.</i>
 <i>Các NTDT được phân li trong quá trình phát sinh giao tử.</i>


 <i>Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn.</i>
<i><b>5. Vì sao F</b><b>2 </b><b>có sự phân li tính trạng ?</b></i>


<i>Vì trong cơ thể lai F1 gen lặn không trộn lẫn với gen trội. </i>


<b>Bài 3 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt)</b>
<i><b>1.Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?</b></i>


- Thực hiện phép lai phân tích.


- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+ nếu kquả là đồng tính  cá thể mang kiểu hình trội có KG đồng hợp (AA).


+ Nếu kquả là phân tính  cá thể mang kiểu hình trội có KG dị hợp (Aa)


<i><b>2. Tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. So sánh trội khơng hồn tồn và trội hồn tồn</b></i>


<b>Đặc điểm</b> <b>Trội khơng hồn tồn</b> <b>Trội hồn tồn</b>


Kiểu hình F1 <i>Trung gian (hồng)</i> <i>Trội (đỏ)</i>



Tỉ lệ kiểu hìnhF2 <i>1đỏ:2hồng:1trắng</i> <i>3 đỏ :1 trắng</i>


Phép lai phân tích được dùng <i>x</i>


<b>Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRAÏNG</b>


<i><b>1. Căn cứ vào đâu mà Menđen cho rằng cá tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc</b></i>
<i><b>lập với nhau?</b></i>


- Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
<i><b>2. Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?</b></i>


- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
* Nguyên nhân: do sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng của P.


- Xuất hiện ở sinh sản hữu tính.


<i><b>3. Thực chất của sự di truyền đọc lập các tính trạng là nhất thiết F</b><b>2 </b><b>phải như thế nào? </b></i>


- F2 phải có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.
<i><b>4. Tại sao biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hửu tính?</b></i>


- vì sinh sản hữu tính mới có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.


+ Thông qua giảm phân (phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng) đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử.
+ trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo nhiều tổ hợp gen.


 Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp hơn so với sinh sản vơ tính.


<b>Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TT)</b>


<i><b>1. Menden đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?</b></i>


- Xét riêng từng cặp tính trạng đều là 3:1 (3hạt vàng: 1 hạt xanh: 3 hạt trơn: 1 hạt nhăn). Từ đó, Menđen cho rằng mỗi cặp tính
trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định.


- Quy ước: A= quy định hạt vàng
a = quy định hạt xanh
B= quy định vỏ trơn
b = quy định vỏ nhăn
- Sơ đồ lai:


- Menđen giải thích: cơ thể mang kiểu gen AABB qua quá trình phát sinh giao tử cho 1 loại giao tử AB.; tương tự cơ thể mang
kiểu gen aabb cho 1 loại giao tử.


+ Sự kết hợp giữa giao tử AB với ab  F 1có kiểu gen AaBb.


+ Khi F1 hình thành giao tử, do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng (khả năng giữa A và a với B và
b là như nhau) đã tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là AB, Ab. aB, ab.


+ Khi các giao tử ở F1 tổ hợp tự do lại với nhau thì F2 thu được 16 tổ hợp.


<b>- Từ những phân tích trên Memđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của</b>
<b>các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong q trình phát sinh giao tử và thụ tinh.</b>


<i><b>2. Nội dung của quy luật phân li độc lập?</b></i>


Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ mỗi
kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.


<i><b>3. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hố?Tại sao ở các lồi sinh sản giao phối, biến dị lại phong</b></i>


<i><b>phú hơn nhiều so với những lồi sinh sản vơ tính?</b></i>


* Ý nghóa:


 Tạo nhiều tính trạng khác nhau cho sinh vật.


 Sinh vật tăng tính đa dạng và phong phú do đó có nhiều khả năng thích nghi và chọn lọc hơn.
 Tạo giống mới có năng xuất cao, phẩm chất tốt.


* ở lồi sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Vì vậy ở lồi sinh sản hữu tính, biến dị tổ hợp nhanh
chóng được nhân lên trong q trình giao phối.


<i>( Trên thực tế, các sinh vật bậc cao, kiểu gen có rất nhiều và các gen này thường tồn tại ở thể dị hợp, do đó sự phân li độc lập</i>
<i>và tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô số loại tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình ở đời con cháu là rất lớn.  từ đó, xuất hiện nhiều</i>
<i>biến dị tổ hợp đối với lồi sinh sản hữu tính hơn so với lồi sinh sản vơ tính).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1. Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NSt của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?</b></i>
- Ví dụ: số lượng NST của một số loài.


Người 2n = 46 , n =23
Tinh tinh 2n = 48, n = 24
Gà 2n = 78, n = 39
Đậu Hà Lan 2n = 14, n = 7
Ngô 2n = 20, n= 10
- Phân biệt


<b>NST lưỡng bội</b> <b>NST đơn bội</b>


- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp



tương đồng, kí hiệu 2n NST - Trong giao tử NST chỉ chứa 1 chiếc của cặp tươngđồng, kí hiệu n NST.
<i><b>2. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của q trình phân chia tế bào? Mơ tả cấu trúc đó?</b></i>
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của ngun phân.


- Mô tả cấu trúc NST:


 Ở kỳ này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatic) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh.
 Tâm động là điểm dính xủa NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào.


 Ở kỳ giữa chiều dài của NST đã co ngắn từ 0,5 – 50

m, đường kính từ 0,2 – 2

<b>m </b>
 Có dạng đặc trưng như: hình hạt, hình que, hình chữ V,..


<i><b>3. Nêu vai trò của SNT đối với sự di truyền các tính trạng?</b></i>


NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trị quan trọng đối với sự di truyền các tính trạng. Chính sự tự nhân dôi
của Adn đã đưa đến sự tự nhân đơi của NST. Thơng qua đó, các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ.


<b>Baøi 9 ,10 : NGUYÊN PHÂN, </b> <b>GIẢM PHÂN</b>


<i><b>1. Những biến đổi hình thái NST được biểu hiện qua sự đóng và duổi xoắn điển hình ở các kỳ nào? Tại sao nói sự đóng xoắn và</b></i>
<i><b>duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?</b></i>


- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì của chu kì tế bào
 + Dạng sợi : (duỗi xoắn) ở kì trung gian


 + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại ) ở kì giữa.


- sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì : đóng xoắn cực đại ở kì giữa, bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu và tháo
xoắn ở kì cuối. Sau 1 chu kì tế bào thì hoạt động đóng và duỗi xoắn được lập lại.



<i> **** Ý nghĩa của sự đóng và duỗi xoắn này:</i>
<i><b> + Sự duỗi xoắn: giúp NST tự nhân đơi</b></i>


+ Sự đóng xoắn cực đại: giúp NST phân li nhờ đó mà q trình ngun phân mới diễn ra.
<i><b>2. Diễn biến cơ bản của NST trong qua trình ngun phân? Giảm phân?</b></i>


<b>Các</b>
<b>kì</b>


<b>Những diễn biến cơ bản của NST</b>


<b>Nguyên phân</b> <b>Lần phân bào I</b> <b>Lần phân bào II</b>


<b>Kì</b>
<b>đầu</b>


- NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn.
- NST kép dính vào các sợi tơ của
thoi phân bào ở tâm động.


+ NST xoaén, co ngaén


+ NST kép trong cặp tương đồng tiếp
hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách
rời nhau.


+ NST co lại cho thấy số lượng NST
kép trong bộ đơn bội.


<b>Kì</b>


<b>giữa</b>


- NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào


+ Các cặp NST tương đồng tập trung
và xếp song song thành 2 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.


+ NST kép xếp thành một hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào .


<b>Kì</b>
<b>sau</b>


Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động
thành 2 NST đơn phân li về 2 cực
của tế bào .


+ Các cặp NST kép tương đồng phân
li độc lập với nhau về 2 cực của tế
bào.


+ Từng NST kép chẻ dọc ở tâm
động thành 2 NST đơn phân li về 2
cực của tế bào.



<b>Kì</b>
<b>cuối</b>


Các NST đơn giãn xoắn dài ra, ở
dạng sợi mảnh dần thành nhiễm
sắc chất.


+ Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân
mới được tạo thành với số lượng là
đơn bội (kép)


+ Các NST đơn nằm gọn trong nhân
mới được tạo thành với số lượng là
đơn bội


<i><b>* Nguyên phân: Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của</b></i>
loài qua các thế hệ tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3. Tại sao những diễn biến của NST trong chu kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong</b></i>
<i><b>bộ đơn bội (n) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân?</b></i>


Vì:


- Ở kỳ sau của giảm phân I các NST kép ( 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ) trong cặp tương đồng phân li độc lập


với nhau về hai cực tế bào.


- Các NST kép trong hai nhân mới được tạo thành có bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc.


- Các NST kép của hai tế bào mới tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (kỳ giữa II)



- Từng NST kép trong hai tế bào mới tách nhau ở tâm dộng thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào, 4 tế bào con được
hình thành với bộ NST đơn bội (n) khác nhau về nguồn gốc.


<i><b>4. Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?</b></i>
<i><b>* Giống nhau:</b></i>


- Đều có sự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian.
- Đều trải qua các kỳ phân bào tương tự.


- Đều có sự biến đỗi hình thái NST theo chu kỳ đóng và duỗi xoắn.
- NST đều tập trung ở mặt phẳng xích đạo ở kỳ giữa.


- Đều là sự phân bào có sự thành lập thoi vô sắc, nhân phân chia trước, tế bào chất phân chia sau.
- đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.


* Khác nhau:



<b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>


<b>Thời điểm</b> - Xảy ra ở TBSD và TB sinh dục sơ khai. - xảy ra vào thời kỳ chín của TB sinh dục.
<b>Cơ chế</b> - NST nhân đôi 1 lần và 1 lần phân bào -NST nhân đôi 1 lân và có 2 lần phân bào.
<b>Kỳ đầu</b> - Khơng có sự tiếp hợp, trao đổi chéo giữa các


NST trong cặp đồng dạng - Có sự tiếp hợp, trao đổi chéo các NST cùng cặp.
<b>Kỳ giữa</b> - NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng


xích đạo - Kỳ giữa 1 các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặtphẳng xích đạo.
<b>Kỳ sau</b> - phân chia đồng đều bộ NST về 2 cực tế bào



con. - Kỳ sau 1 phân li cặp NST kép đồng dạng về 2 cực tếbào.
<b>Kỳ cuối</b> - tạo 2 tế bào con mang 2n NST . + tạo 2 tế bào con mang n NST kép khác nhau về


nguồn gốc.


<b>Lần phân bào 2</b> - 2 tế bào con tiếp tục phân bào lần 2 tạo 4 tế bào con


mang n NST đơn bội (n).
<b>Kết quả</b> - Mỗi lần phân bào tạo 2 tế bào con có bộ NST


lưỡng bội (2n).


- qua 2 lần phân bào tạo 4 tế bào con có bộ NST đơn
bội (n).


<b>Ý nghĩa</b> Tăng số lượng tế bào, phân hóa hình thành
nhóm tế bào mô và cơ quan, tạo các loại tế bào
sinh dưỡng khác nhau.


Phân hóa tạo thành giao tử.


<b>Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH</b>


<i><b>1. Trình bày q trình phát sinh giao tử ở động vật?</b></i>
<b>- Giống nhau :</b>


+ Tế bào mầm (NNB, TNB)  nguyên phân liên tiếp nhiều lần .
+ NBB1 và TBB1 đều giảm phân  giao tử.


<i><b>- Khaùc nhau :</b></i>



<b>Phát sinh giao tử cái</b> <b>Phát sinh giao tử đực</b>


+ NBB1 qua giảm phân I  thể cực thứ nhất (kt nhỏ) và
NBB2 (kt lớn).


+ NBB2 qua giảm phân II  thể cực thứ 2 (KT nhỏ) và 1
tế bào trứng (ktl).


+ Kquả: Mỗi NBB1 qua giảm phân 2 thể cực và 1 tế bào
trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.


+ TBB1 qua giảm phân I 2 tinh bào bậc 2.


+ Mỗi TBB2 qua giảm phân II  2 tinh tử phát sinh thành tinh
trùng.


+ Mỗi TBB1 qua giảm phân  4 tinh tử phát sinh thành tinh
trùng, các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong thụ tinh các giao tử mang bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng cho lồi.
Như vậy, nhờ q trình giảm phân và thụ tinh mà bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua
các thế hệ.


<i><b>3. Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở những lồi sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào nào?</b></i>
Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở những lồi sinh sản hữu tính vì:


- Do sự phân li độc lập của các NST trong hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái trong thụ tinh.
- Do tổ hợp lại các gen vốn có ở tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước.



<i><b>4. Trình bày cơ chế duy trì ổn định bộ NST của lồi qua các thế hệ cơ thể?</b></i>
<b>- Đối với sinh vật sinh sản vơ tính</b>:


+ Trong sinh sản vơ tính: thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm TB của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh
+ Nguyên phân đảm bảo cho hai TB con sinh ra có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của TB mẹ
+ Do đó cơ chế duy trì ổn định bộ NST của lồi qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ quá trình nguyên phân


<b>- Đối với sinh vật sinh sản hữu tính:</b>


+ Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh


+ Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ 1 hợp tử. Nhờ quá trình NP hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế
bào sinh dưỡng trong cơ thể đó đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử (2n)


+ Khi hình thành giao tử nhờ quá trình GP các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n), giảm đi 1/2 so với TBSD


+ Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng
cho loài


<i><b>5. Nguyên nhân nào làm cho bộ NST đặc trưng của lồi khơng được duy trì ổn định? Hãy lấy ví dụ minh họa?</b></i>


+ Nguyên nhân làm cho bộ NST của lồi khơng được duy trì ổn định đó là tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc
ngoài cơ thể cản trở sự phân bào bình thường trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi
về mặt số lượng ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó hoặc tồn bộ bộ NST


+ Ví dụ:<b> </b>Lây được VD đúng


<i>HS có thể nêu ví dụ bằng lời hoặc bằng sơ đồ đều có giá trị như nhau </i>



5. Nêu bản chất và ý nghóa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?
<b>Các quá</b>


<b>trình</b>


<b>Bản chất</b> <b> nghóa</b>


<b>Nguyên phân</b>


-Giữ nguyên bộ NST, 2 tế bào con
được tạo ra có bộ NST 2n giống như tế
bào mẹ.


<i>( sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế</i>
<i>bào mẹ cho 2 tế bào con)</i>


- duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào nhờ sự phân chia
đồng đều các NST cho tế bào con.


- các tế bào phân chia liên tục giúp cơ thể lớn lên về kích thước và
khối lượng.


<b>Giảm phân</b>


- làm giảm số lượng NST đi một nữa,
tế bào con được tạo ra có số lượng
NST =1/2 số lượng NST của tế bào mẹ
(2n)


- đảm bảo sự phân li ngẫu nhiên các cặp NST đồng dạng cho tế


bào đơn bội (tinh trùng// trứng)  các tổ hợp tính trạng mới  tăng
tính đa dạng cho lồi.


<i>(Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những lồi sinh</i>
<i>sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp)</i>


<b>Thuï tinh</b>


- Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành
bộ NST lưỡng bội (2n).


<i>(Bản chất là sự kết hợp của hai bộ nhân</i>
<i>đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp</i>
<i>tử )</i>


- đảm bảo sự kết hợp ngẫu nhiên các NST đơn lẻ của tế bào đơn
bội (tinh trùng// trứng)  tạo bộ NST lưỡng bội của lồi được phục
hồi và duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào.


<i>(Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh</i>
<i>sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp)</i>


<b>Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH</b>
<b>1 So sánh điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ?</b>


<b>NST thường</b> <b>NST giới tính</b>


- Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào
lưỡng bội (2n)



- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.


- Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể


-Thường tồn tại một cặp trong TB lưỡng bội (2n).


- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng


(XY)


- Mang gen qui định tính trạng giới tính của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cơ chế sinh con trai con gái ở ngừoi được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính
trong q trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.


P : 44A + XX x 44A + XY
<b> GP 22A+X 22A+X , 22A +Y</b>
F1 44A+ XX 44A+ XY


(con gaùi) (con trai)


( A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam)


* Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là sai. Vì qua giảm phân ngừơi mẹ chỉ sinh ra 1 loại trứng
là 22A + X, còn người bố cho ra hai loại tinh trùng là 22A+ X và 22A+ Y với tỉ lệ ngang nhau.


Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng mang NST X sinh ra con gái, còn sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST Y sẽ
sinh ra con trai.


Như vậy, chỉ có con trai mới có tinh trùng mang NST Y quyết định giới tính nam.


<i><b>3. Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?</b></i>


- Do 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau.


- Tinh trùng mang NST X và mang NST Y tham gia vào quá trình thụ tinh với sát xuất ngang nhau.
<i><b>4. Tại sao ngừơi ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật ni? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiển?</b></i>


Sự phân hóa giới tính cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường trong và ngồi. Dựa vào đó người ta có thể chủ
động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật ni.


* ý nghĩa: xác định giới tính và các ảnh hưởng đến sự phân hố giới tính chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật ni cho phù
hợp với mục đích sản xuất.


<b>BÀI 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT</b>


<i><b>1. So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý </b></i>
<i><b>nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống</b></i>


<b>Đặc điểm</b>
<b> so sánh</b>


<b>Di truyền </b>
<b>độc lập</b>


<b>Di truyền </b>
<b>liên kết</b>
Sơ đồ lai:


<b>F1</b>



<b>F1</b>: Vàng-Trơn x Xanh-Nhaên


<b> AaBb aabb</b>
G: AB, Ab, aB, ab ab


<b>F1 </b>: Xám-Dài x Đen -Cụt


BV bv
bv bv
G: BV, bv bv
Kết quả


Kiểu gen:


1AaBb: 1Aabb: 1aaBb : 1 aabb


1BV : 1 bv
BV bv


Kiểu hình:


1VT:1VN:1XT:1XN 1 X-D: 1 Đ- Cụt


Biến dị tổ hợp Xuất hiện biến dị tổ hợp Không xuất hiện biến dị tổ hợp
<b>* Ý nghĩa: </b>


- Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng


- Trong chọn giống chọn được nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
<b>Bài 15 : ADN</b>


<i><b>1. Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?</b></i>


 Vì ADN có cấu tạo theo ngun tắc đa phân mà đơn phân là các loại nuclêôtit (A, T, G, X). Bốn loại nuclêôtit này
sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo vô số loại phân tử ADN khác nhau: chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và
thành phần các nuclêơtit.


Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho sự đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
<i><b>2. Mô tả cấu trúc không gian của ADN? Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào?</b></i>


* Caáu trúc không gian:


- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.


- Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo NTBS; A-T; G-X và ngược lại.
- Mỗi chu kì xoắn cao 34 A0<sub>gồm 10 cặp nuclêơti, đường kính vịng xoắn 20</sub><sub> A</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khi biết trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong mạch đơn này thi suy ra trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong mạch kia.
<b>Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN</b>


<i><b>1. Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đôi của AND?</b></i>
+ Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.


+ Các Nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với Nu tự do theo NTBS,


+ mạch mới của 2 ADN con dần dần được hình thành dựa trên mạch khn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
* Kết quả: 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.


<i>Qua trình tự nhân đơi AND diễn ra theo nguyên tắc : Khuôn mẫu, bổ sung và giữ lại một nửa (bán bảo tồn).</i>
<i><b>2. Giải thích vì sao 2 AND con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đơi lại giống AND mẹ?</b></i>



Vì AND con được tạo ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa, nghĩa là trong mỗi AND con có một mạch là mạch cũ của
AND mẹ, còn mạch mới được tổng hợp do sự kết hợp giữa các nuclêôtit lấy từ môi trường nội bào với mạch cũ của AND mẹ
(mạch khuôn) theo NTBS (A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại), nghĩa là mạch mới được tạo thành giống mạch cũ còn
lại của AND mẹ.


<i><b>3. Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen?</b></i>


* bản chất hóa học: Gen là một đoạn của phân tử AND có chức năng di truyền xác định. AND là nơi lưu trữ và truyền đạt thong
tin di truyền.


* Gen cấu trúc: mang thông tin quy định cấu trúc phân tử Prôtêin.


<b>Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VAØ ARN</b>
<i><b>1. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và AND?</b></i>


<b>Đặc điểm</b> <b>ARN</b> <b>ADN</b>


- Số mạch đơn 1 2


- Các loại đơn phân A,U,G,X A,T,G,X


Kích thước, khối lượng Nhỏ Lớn


<i><b>2. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ</b></i>
<i><b> gen  ARN.</b></i>


<b>* ARN được tổng hợp theo nguyên tắc: </b>
+ Khuôn mẫu: Dựa trên 1 mạch đơn của gen.
+ Bổ sung: A liên kết với U, T liên kết với A



G liên kết với X, X liên kết với G
<b>* Mối quan hệ giữa gen và ARN</b>


+ do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của AND sẽ suy ra trình tự các nuclêơtit
trên mạch ARN.


+ Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN :
A = T : G = X


 A + G = T + X


<b>Bài 18: PRƠTÊIN</b>
<i><b>1. Tính đa dạng và đặc thù của Prơtêin do những yếu tố nào xác định?</b></i>


- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm hàng trăn đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loại axit amin khác nhau, do cách
sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axit amin này đã tạo nên tính đa dạng của Prơtêin.


- Cịn tính đặc thù của Prơtêin quy định bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin. Ngồi ra, tính đặc thù
của Prơtêin cịn được thể hiện qua cấu trúc khơng gian của nó.


<i><b>2. Vì sao nói Prơtêin có vai trị quan trọng đối với tế bào và cơ thể?</b></i>


Vì Prơtêin là thành phần cấu trúc của tế bào, xúc tác và điều hịa các q trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận chuyển
và cung cấp năng lượng,.. liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào.


<i><b>3. Prơtein có những chức năng quan trọng nào để có thể nói Protein liên quan đến tồn bộ hoạt sống của tế bào ? </b></i>


- Cấu trúc : Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất  Hình thành các đặc điểm của mơ, cơ


quan, cơ thể.



VD : Histon là loại Pr tham gia vào cấu trúc NST


- Xúc tác các quá trình trao đổi chất:


VD : Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN có sự tham gia của enzim ARN-pơlimeaza, cịn khi phân giải ARN thành các
nuclêơtit thì có sự xúc tác của enzim ribơnuclêaza


- Điều hồ các quá trình trao đổi chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tạo nên các kháng thể bảo vệ cơ thể, vận chuyển, cung cấp năng lượng...


<b>Bài 19 : MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>
<i><b>1. Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin?</b></i>


 Gen là khuôn mẫu để tổng hợp ARN.


 ARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên Prôtêin.
 Prôtêin trực tiếp biểu hiện thành tính trạng.


<i><b>2. NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?</b></i>
<i><b> Gen (1 đoạn ADN) 1 mARN 2 Prôtêin </b></i>


( mARN là dạng trung gian trong mói quan hệ giữa gen và prơtêin; mARN có vai trị truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin
<i>săp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào.)</i>


- Trình tự các nuclêơtit trong AND quy định trình tự các nuclêơtit trong mARN theo NTBS: A liên kết với U, G liên kết với X,
X liên kết với G, còn T liên kết với A.


- mARN sau khi được hình thành rời nhân ra chất tế bào để tổng hợp chuổi axit amin, các loại nuclêôtit của mARN và tARN


kết hợp với nhau trong mối tương quan cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin.


<i><b>3. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:</b></i>


Gen (1 đoạn ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 tính trạng


- Trình tự các Nu trong mạch khn của ADN (gen) qui định trình tự các Nu trong mARN.


- Trình tự các Nu trong mARN qui định trình tự các aa trong cấu trúc bậc 1 của Prôtêin.
- Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào  biểu hiện thành tính trạng.


<b>Bài 2 1 : ĐỘT BIẾN GEN</b>


<i><b>1.</b></i>

<i><b>Đột biến gen là gì ? Kể tên các dạng đột biến gen ?</b></i>



- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
* Nguyên nhân:


+ Do rối loạn trong quá trình tự sao chép AND dưới ảnh hưởng của mơi trường trong và ngồi cơ thể.
+ do con người gây ra các đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý hoặc hoá học.


- Các dạng đột biến gen : Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?Vai trị</b></i>
<i><b>của đột biến gen?</b></i>


* Vì chúng phá vở sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự
nhiên gây ra những rối loạn trong q trình tổng hợp Prơtêin.


* Vai trò :



Đột biến gen tạo ra các gen lặn , chúng chỉ thể hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong mơi trường thích hợp. Qua
giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi, đột biến làm tăng khả năng thích ứng
của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh.  trong thực tiển, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản
thân sinh vật và con người.


Đột biến có lợi có ý nghĩa đối với chăn ni và trồng trọt.

Ví dụ:

đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa,…


<b>Bài 22 : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến</b></i>
<i><b>đó?</b></i>


- Đột biến câu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng : Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.


<b>+ Mất đoạn: một đoạn nào đó của NST bị mất đi so với dạng ban đầu, làm giảm số lượng gen trên NST (độ dài của NST</b>
gảm ).


hậu quả: giảm sức sống hoặc gây chết. ví dụ: mất 1 đoạn nhỏ NST số 21 gây bệnh ung thư máu.
 ứng dụng: loại khỏi NST những gen không mong muốn.


+ Lặp đoạn: một đoạn của NST bị lặp lại một hay nhiều lần so với dạng ban đầu, làm tăng số lượng gen trên NST (độ dài của
NST tăng).


 hậu quả: tăng cường hoặc giảm bớt sức biểu hiện cảu tính trạng. ví dụ: ruồi giấm lặp đoạn 2 lần trên NST X làm cho mắt lồi
thành mắt dẹt hoặc ở lúa mạch đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilase để sản xuất rượu bia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 hậu quả: ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể vì vật chất di truyền khơng bị mất, góp phần tạo sự đa dạng giữa các nịi


<i>trong một lồi. Ví dụ: ruồi giấm đảo đoạn NST số 3 tạo ra những dạng thích nghi với điều kiện mơi trường khác nhau.</i>


+ chuyển đoạn: một đoạn NST này bị đứt và gắn vào 1 NST khác, hoặc hai NST khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó rồi trao đổi


đoạn bị đứt với nhau, các đoạn trao đổi có thể tương đồng hoặc không.


 hậu quả: chuyển đoạn làm phân bố lại các gen giữa các NST khác nhau, làm chuyển nhóm gen liên kết. chuyển đoạn lớn
<i>gây chết, mất khả năng sinh sản, chuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng đến sức sống.</i>


 Ứng dụng: chuyển gen cố định nitơ của vi khuẩn vào hệ gen hướng dương tạo giống hướng dương cĩ lượng nitơ cao.
<i><b>2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra biến đổi cấu trúc NST?</b></i>


Do các tác nhân vật lí và hóa học ở mơi truịng ngồi hoặc những biến đổi sinh lí mơi trường trong làm phá vở cấu trúc NST


hoặc gây sắp xếp lại các đoạn NST của chúng.


<i><b>3. Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho SV ? </b></i>


Vì trải qua q trình tiến hóa lâu dài, các gen trên NST được phân bố theo một trật tự xác định,  do đó biến đổi cấu trúc
NST làm thay đổi số lượng và đảo lộn cách sắp xếp gen trên NST, gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể dẫn đến biến
đổi kiểu gen, kiểu hình  có thể gây bệnh tật, thậm chí gây chết.


<b>Bài 23 : ĐỘT BIẾN SÓÂ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ</b>
<i><b>1. Sự biến đổi số lượng NST ở 1 cặp NST thường thấy ở những dạng nào?</b></i>


- Thể tam nhiểm (2n +1)
- thể một nhiễm (2n -1)
- thể khuyết nhiễm (2n -2)


<i><b>2. Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n +1 ) và (2n -1) ?</b></i>



- Khi giảm phân do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó tạo ra 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang
NST nào của cặp đó.


- Khi thụ tinh của các giao tử bất thường (2n) kết hợp với giao tử bình thương (n) tạo thể dị bội (2n+1) và giao tử khơng mang
NST nào kết hợp với giao tử bình thường tạo thể dị bội (2n-1).


Vẽ sơ đồ:


<i><b>3. Hậu quả của hiện tượng dị bội thể?</b></i>


Dạng thể đột biến (2n-1) và (2n+1) có thể gây ra những biến đổi vầ hình thái ( hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc
gây bệnh NST ở người.


<b>* Các loại đột biến dị bội thường gặp?</b>


ở người và động vật bậc cao, đột biến dị bội có thể xảy ra ở NST giới tính hoặc NST thường.


+ ng i

ườ



<b>Các dạng hội chứng</b> <b>Giới</b> <b>Hậu quả</b>


Down (thể 3 nhiễm): do
NST 21 ở người thừa 1
NST.


P: II (21) x II (21)
G: I, I II, O
F: III (3NST21)



Nam


lẫn nữ Mắt xếch, cổ ngắn, gáy rộng, mắt 1 mí, hai mắt cahcs xa nhau, lưỡi dài, si đần, vô sinh.
Hội chứng 3X (XXX)


P: XX x XY
G: XX, O X, Y
F: XXX, OX, XXY, OY


Nữ Buồng trứng, dạ con không phát triển, kinh nguyệt rối
loạn, khó có con


Hội chứng Tơcnơ (OX) Nữ Lùn, cổ ngắn, kinh nguyệt rối loạn, vú khơng phát triển, âm
đạo hẹp, trí tuệ chậm phát triển.


Hội chứng Claiphentơ
(XXY)


Nam Mù màu, thân cao, tay chân dài, tinh hồn nhỏ, si đần, vơ
sinh


OY Khơng gặp ở người, có lẽ hợp tử bị chết ngay sau khi thụ


tinh.


+ Đột biến dị bội ở Thực vật


Cà độc dược: các thể dị bội (2n+1) do thừa 1 NST nên khác với cây lưỡng bội về kích thước (to hơn hoặc nhỏ hơn), về hình ạng
( trong hoặc bầu dục), ...



<b>BAØI 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tt)</b>
<i><b>1. Hiện tượng đa bội hĩa và thể đa bội là gì? Cho ví dụ?</b></i>


* Hiện tượng đa bội hóa: là hiện tượng bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n


* Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là bội số của n ( lớn hơn 2n).


- ví dụ: cây cà độc dược có thể đa bội : cây tam bội (3n), cây lục bội (6n),…


<i><b>2. Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thng diễn ra như thế nào?</b></i>


- Dưới tác dộng của các tác nhân vật lí hay hóa chất vào tế bào lúc nguyên phân hoặc giảm phân, hoặc ảnh hưởng phức tạp của
môi trường trong cơ thể có thể gây ra sự phân li của các cặp NST trong quá trình phân bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>* sự hình thành thể đa bội (tư bội) do rối loạn trong giảm phân (Hình 24.5b) làm sự hình thành giao tử không qua giảm nhiễm </b></i>
2n = 6, sự kết hợp các giao tử này với nhau trong thụ tinh tạo hợp tử 4n = 12. sau đó hợp tử 4n phát triển thành thể tứ bội.
<i><b>3. Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thơng qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng </b></i>
<i><b>trong chọn giống cây trồng như thế nào?</b></i>


- Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu
+ tăng kích thước tế bào ( ví dụ: tế bào khí khổng, hạt phấn,..),
+ cơ quan của cây tăng, cơ quan sinh dưỡng to.


+ Sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt với môi trường không thuận lợi.


- <i>Ứng dụng :</i>


+ Tăng kích thước thân, cành cây lấy gỗ  Tăng sản lượng gỗ.
+ Tăng kích thước thân, lá, củ  Tăng sản lượng rau, cũ.



+ Dựa vào đặc điểm sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt  để chọn được giống có năng suất cao và sức chống chịu tốt với mọi
điều kiện bất lợi của môi trường.


<i><b>* hậu quả: </b></i>


Thể đa bội NST nhiều, hàm lượng AND tăng nên quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh, vì thế các tế bào to, cơ quan
sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt.


- Ở thực vật thể đa bội khá phổ biến. Ví dụ: cà chua, dưa hấu (3n) khơng có hạt.


- Ở động vật thng ít gặp thể đa bội vì có chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng đến sinh sản.


<b>Bài 25 : THƯỜNG BIẾN</b>
<i><b>1. Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến?</b></i>


- THường biến: là những biến đổi kiểu hình phát sinh rong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của mơi trường.
- Ví dụ: Cây rau mác có 3 dạng lá có thể gặp trên cùng 1 kiểu gen.


+ trên cạn: Lá chỉ có hình mũi mác


+ trên mặt nước: Lá có hình mũi mác và có thêm hình bản dài
+ chìm trong nước: Lá có hình bản dài.


* Phân bi tệ


<b>Thường biến</b> <b>Đột biến</b>


- Biến đổi kiểu hình do tác động trực tiếp của môi
trường.



- Không làm biến đổi kiểu gen.
- Không di truyền được.


- phát sinh đồng loạt theo hướng xác định.
- Có ý nghĩa thích nghi


- Thường có lợi cho sinh vật


- Biến đổi cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST) do các tác nhân gây đột


biến.


- Biến đổi kiểu gen.
- Di truyền được


- xuất hiện ngẫu nhiên (cá thể hay riêng lẽ), không định hướng.
- Là nguyên liệu của chọn lọc.


- Đa số có hại


<b>2. Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng?</b>


- Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc một hay một nhóm gen) trước điều kiện mơi trường khác nhau. Mức phản ứng do
kiểu gen qquy định.


- Ví dụ: Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, trong điều kiện bình thường cho năng suất bình quân 4.5 - 5
tấn/ha/vụ, nhưng (do kiểu gen quy định) cho năng suất tối đa 8 tấn/ha/vụ nếu điều kiện chăm sóc tốt nhất.


<i><b>3. Người ta vận dụng hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để nâng cao năng </b></i>
<i><b>suất cây trồng như thế nào?</b></i>



- Đối với tính trạng số lượng người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của mơi trường đến tính trạng để tạo điều kiện thuận lợi
cho kiểu hình đạt tối đa, hạn chế những ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.


<i><b>Ví dụ</b></i>:


- Vận dụng hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng theo 2 cách:
+ Áp dụng kĩ thuật chăn ni, trồng trọt thích hợp.


+ cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.


<i><b>Ví dụ: </b></i>


<b>Bài 28</b>

<b>: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI</b>



<i><b>1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở</b></i>
<i><b>người ?</b></i>


* Là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để
xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó:


+ Là tính trạng trội hay lặn, do một hay nhiều gen qui định.
+ Có liên quan đến giới tính hay khơng.


<b>* Vì người sinh sản chậm </b>và đẻ ít con. Vì lí do xã hội, không ap dụng được phương pháp lai hoặc gây đột biến, Phương pháp này


đơn giản lại dễ thực hiện.


Ví dụ: Theo dõi sự di truyền bệnh máu khó đơng qua thế hệ con thì thấy chỉ có con trai mắc bệnh. …



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào?Phương pháp nghiên cứu tre đồng sinh có vai</b></i>
<i><b>trị gì trong nghiên cứu di truyền người? Hãy tìm một ví dụ về trẻ đồng sinh ở địa phương?</b></i>


* Khác:


+ Đồng sinh cùng trứng : có cùng kiểu gen  cùng giới tính.


+ Đồng sinh khác trứng : khác kiểu gen  khác giới hoặc cùng giới<b>.</b>


* vai trò:


- Giúpta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trị của mơi trường đối với sự hình thành tính trạng.


- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của mơi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng (th?y du?c tính tr?ng nào do gen quy?t d?
nh là ch? y?u, tính tr?ng nào ch?u ?nh hu?ng nhi?u c?a mơi tru?ng t? nhiên và xã h?i).


<i><b>3. Sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên quan đến giới tính hay khơng ? Tại sao ?</b></i>
<i> - sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên quan đến giới tính vì :</i>


+ Ta có NST giới tính : nữ : XX
nam : XY


+ mà NST giới tính Y khơng mang gen


+ Con trai dễ mắc bệnh  gen gây bệnh nằm trên NST X


P không mắc bệnh, sinh ra con mắc bệnh  bệnh máu khó đông do gen lặn qui định.


- Qui ước gen :



+ Gen A : quy định tính trạng khơng mắc bệnh
+ Gen a : qui định tính trạng mắc bệnh
Con trai mắc bệnh có kiểu gen : Xa<sub>Y</sub>


Bố khơng bệnh có kiểu gen : XA<sub>Y</sub>


Mẹ không bệnh phải có kiểu gen : XA<sub>X</sub>a


Từ đây ta có sơ đồ lai :
P : XA<sub>X</sub>a <sub> x X</sub>A<sub>Y</sub>


Gp : XA <sub>, X</sub>a<sub> X</sub>A <sub>, Y</sub>


F1 : XAXA ; XAY ; XAXa ; XaY


 Kiểu hình 3 khơng mắc bệnh, 1 mắc bệnh


<b>Bài 29</b>

<b> : BỆNH VAØ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI</b>



<i><b>1. Có thể nhận biết bệnh nhân Đao, bệnh Tơcnơ, bệnh nhân bạch tạng, bệnh nhân câm điếc bẩm sinh qua đặc điểm hình </b></i>
<i><b>thái nào?</b></i>


<b>Tên bệnh</b> <b>Đặc điểm di truyền</b> <b>Biểu hiện bên ngồi</b>


Bệnh Đao Có 3 NST số 21 - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí,
khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngon tay ngắn


Bệnh Tơcnơ Cặp NST số 23 chỉ có 1
NST



- Lùn, cổ ngắn, chỉ là nữ


- Tuyến vú khơng phát triển, khơng có con, thường mất trí
Bệnh bạch


tạng


Đột biến gen lặn - Da và tóc màu trắng
- Mắt màu hồng, thị lực kém
Bệnh câm


điếc bẩm sinh Đột biến gen lặn - Câm, điếc bẩm sinh


<i><b>2. Nêu nguyên nhâ phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó ?</b></i>


- <i><b>Nguyên nhân</b></i>:


o Do các tác nhân lí , hố trong tự nhiên gây ra.


o Do ô nhiễm môi trường (do sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, một số thuốc hoá học rải rác trong chiến tranh, nguy hiểm
nhất là chất hoá học đioxin).


o Do rối loạn quá trình trao đổi chất nội bào.
- <i><b>Biện phap hạn chế</b><b> :</b></i>


o Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
o Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật.


o Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hố học, vũ khí hạt nhân.



o Hạn chế kết hơn giữa những người cĩ nguy cơ mang gen gây bệnh, bệnh di truyền.

<b>Bài 30:</b>

<b> DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI</b>



<i><b>1.Di truyền y học tư vấn có chức năng gì ?</b></i>


- Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học, kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại về mặt di
truyền và nghiên cứu phả hệ.


- Chức năng: Chuẩn đốn, cung cấp thơng tin, cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền để tránh điều đáng tiết xảy ra.


<i><b>2. Việc quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ, nữ giới chỉ được lấy 1 chồng, những người có cung huyết thống trong vịng 4 đời</b></i>
<i><b>không được kết hôn với nhau dựa trên cơ sở khoa học nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cơ sở khoa học của điều luật quy địnhnhững người có quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời khơng được kết hơn <i>là vì ở những </i>
<i>người cùng huyết thống các cặp gen gây bệnh ở trạng thái dị hợp(gen trội át gen lặn), khi họ lấy nhau, các gen lặn gặp nhau biểu </i>
<i>hiện ra đời con làm con cái của họ bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt, làm suy thối nịi giống.</i>


<i><b>3. Tại sao phụ nữ ngồi tuổi 35 không nên sinh con? Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?</b></i>
<i> * phụ nữ ngồi tuổi 35 khơng nên sinh con vì: </i>dẽ sinh ra con bị dị tật, bệnh di truyền, nhất là bệnh Đao.


Nếu ở tuổi 20-24 khi sinh nở con của họ có khoảng 0.02-0.04% mắc bệnh Đao, thì ở tuổi 35-39 số con mắc bệnh
Đao tăng là 0.33-0.42%.


* Cần <i>phải đấu tranh chống ơ nhiễm mơi trường vì:</i>ơ nhiễm môi trường gây ra những chất độc hại dễ làm biến đổi vật chất di truyền,
gây bệnh, tật di truyền.


<i>(có thể giải thích: </i>hầu hết các thải độc có trong lịng đất hoặc các vật xung quanh ta thường xuyên phân rã xâm nhập vào động, thực
vật rồi vào người, người sử dụng chúng làm thức ăn, chúng tích luỹ trong mơ xương, mơ máu, tuyến sinh dục gây ung thư máu, các
khối u, đột biến.).



<b>Bài 31</b>

<b> : CÔNG NGHỆ TẾ BÀO</b>



<i><b>1.Cơng nghệ tế bào là gì ? gồm những công đoạn thiết yếu nào ?</b></i>


* Công nghệ tế bào: là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào hoặc mơ để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể
hồn chỉnh.


- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:


+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mơ non (mơ sẹo).
+ Dùng hoocmơn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hố thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.


<i><b>2. Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm?</b></i>


- * Ưu điểm:


Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp có hiệu quả, tăng nhanh số lượng cá thể, đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
(Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thục vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng)


*Triển vọng: Nhân nhanh nguồn gen quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Đối với động vật việc nhân bản vơ tính để tạo cơ quan nọi
tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh
nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.


<b>Bài 32</b>

<b>: CÔNG NGHỆ GEN</b>



<i><b>1. Kỹ thuật gen là gì ? gồm những khâu nào?Cơng nghệ gen là gì ?</b></i>


<b>* Kỹ thuật gen</b>: là tập hợp những biện pháp kỹ thuật tác động lên AND cho phép chuyển gen từ một cá thể của mottj loài sang cá thể
của loài khác.



* <b>Kỹ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản</b>:


+ khâu 1: <i><b>Tách ADN </b></i>NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút.


+ khâu 2: <i><b>Tạo AND tái tổ hợp</b></i>. AND của tế bào cho và phân tử AND làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ enzim cắt chuyên
biệt, ngay lập tức, ghép đoạn AND của tế bào cho vào AND làm thể truyền nhờ enzim nối.


+ khâu 3: <i><b>Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận</b></i>, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
-Công nghệ gen là ngành kỹ thuật về


qui trình ứng dụng kĩ thuật gen


<b>* công nghệ gen</b>: là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng kỹ thuật gen.


<i><b>2. Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu nào?</b></i>


Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng để chuyển gen; tạo ra các chủng vi sinh vật mới, các thực vật cà động vật
được chuyển gen.


<i><b>3. Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trị của Cơng nghệ sinh học và từng lĩnh vực của nó trong </b></i>
<i><b>sản xuất và đời sống?</b></i>


* công nghệ sinh học: là nghành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học đề tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết
cho con người.


* Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học:


+<b>Công nghệ lên men</b> để sản xuất ra các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và bảo quản.
+<b>Công nghệ tế bào</b> thực vật và động vật.



<b>+ Công nghệ chuyển nhân phôi</b>


+ <b>Công nghệ xử lí mơi trường</b>.


+ <b>cơng nghệ enzim</b>/Prơtêin (để sản xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, chế tạo ra các chất cảm ứng sinh học và thuốc phát
hiện chất độc.)


+<b> Công nghệ gen (</b>là công nghệ cao, quyết định sự thành công của cuộc các mạng sinh học)
+ <b>Công nghệ y – dược</b>


<b>Bài 33</b>

<b>: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG</b>



<i><b>1. Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?</b></i>


Vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất di truyền.
+ tia phóng xạ có sức xuyên sâu, dễ gây đột biến gen và đột biến NST.


+ tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để xử kí vật liệu có kích thước bé.


+ các loại hố chất có tác động chun biệt, đặc thù đối với loại nuclêôtit nhất định của gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tác nhân vật lí: Người ta chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt khô, hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và
cành, hạt phấn, bầu nhuỵ hoặc vào mô nuôi cấy.


- Tác nhân hoá học: Người ta ngâm hạt khô, hạt nảy mầm trong khoảng thời gian nhất định vào dung dịch hố chất có nồng độ thích
hợp, tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ hoặc dùng que cuốn bơng có tẩm hố chất đặt vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành. Đối
với động vật, có thể cho hố chất tác động lên tinh hồn hoặc buồng trứng.


+Dung dịch hố chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nuclêơtít, mất cặp nuclêơtit hay cản trở sự hình thành thoi vơ sắc.



<i><b>3. hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật?</b></i>


* Đối với vật nuôi


- Chỉ sử dụng động vật bậc thấp, có thể cho hoá chất tác động vào tinh trùng hoặc buồng trứng.


- Các động vật bậc cao cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lý bằng tác nhân lý hoá.
*


Trong chọn giống cây trồng


- Chú ý các đột biến kháng bệnh, khả năng chống chịu tốt, rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất chất lượng cao…
- Chọn đột biến có lợi nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.


* Trong chọn giống vi sinh vật


(Phổ biến là phương pháp gây đột biến và chọn lọc)
-Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao


-Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn
-Chọn các thể đột biến có vai trị kháng nguyên, gây miễn dịch ổn định.


<b>Bài 34</b>

<b>: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN</b>



<i><b>1. Vì sao tự thụ phấn bắt buột ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thối hố? </b></i>
<i><b>Cho ví dụ?</b></i>


<i>* Khái niệm </i>


<i>-Thoái hoá :là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần ,bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm. </i>



<i>-Giao phối gần (giao phối cận huyết ): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.</i>


* Tự thụ phấn bắt buột ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thối hố Vì: tạo ra các
cặp gen lặn đồng hợp gây hại <i>(mà gen lặn thường là tính trạng xấu, khi ở thể dị hợp khơng biểu hiện ra kiểu hình, chỉ biểu hiện ở thể </i>
<i>đồng hợp).</i>


* Ví dụ:


-Ở thực vật: Cây ngơ tự thụ phấn sau nhiều thế hệ chiều cao cây giảm,bắp dị dạng, hạt ít.
-Ở động vật: Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thái, dị tật bẩm sinh .


<i><b>2. Trong chọn giống người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?</b></i>


Để cũng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dịng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện
các gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.


<b>Bài 35:</b>

<b> ƯU THẾ LAI</b>



<i><b>1</b></i>

<i><b>. </b></i>

<i><b>Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì </b></i>
<i><b>ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?</b></i>


*Ưu thế lai: là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng
năng suất cao hơn trung bình giữa bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.


* Cơ sở di truyền: -Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất )do nhiều gen trội qui định.


-Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) với nhau, con lai F1 có các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội.
VD: Một dịng thuần mang 2 gen trội lai với một dòng thuần mang 1 gen trội sẽ cho cơ thể lai F1 mang 3 gen trội.



P : aaBBCC x AAbbcc  F1: AaBbCc


* Không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống vì: nếu làm giống thì ở đời sau, qua phân li sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen
lặn có hại, ưu thế lai giảm. (ưu thế lai giảm dần qua các hế hệ)


* Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vơ tính (bằng giâm cành, chiết cành, ghép,…)


<i><b>2. Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng biện pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại </b></i>
<i><b>sao?</b></i>


- Người ta thường dùng phương pháp:


+ lai khác dòng: <i>tạo hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.(thành công ở Lúa, Ngô). </i>


+ lai khác thứ: <i>Là tổ hợp giữa hai thứ hoặc nhiều thứ của cùng một loài.</i>


- Phương pháp lai khác dịng được sử dụng phổ biến hơn vì: phương pháp này đã tạo ra nhiều giống cây trồng cho năng suất cao hơn
so với các giống cây thuần tốt nhất. Ví dụ: Lúa F1 có năng suất cao hơn 30-40% so với các giống thuần tốt nhất.


<i><b>3. Lai kinh tế là gì? ở nước ta lai kinh tế được thể hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ?</b></i>


* Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, khơng dùng nó làm giống.
* Nước ta, lai kinh tế được dùng phổ biến nhất là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống
nhập nội. Con lai vừa có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu (đặc điểm thích nghi của mẹ) vừa có năng suất cao của bố.
* Ví dụ: dùng con cái là Lợn Ỉ Móng Cái (có đặc tính mén đẻ, thịt thơm ngon, chống chịu tốt) x Lợn Đại Bạch (có khả năng tăng
trọng nhanh cho năng suất cao)  con lai F1 có nhiều tính trạng quý như thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt, tăng trọng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>1. Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối </b></i>
<i><b>tượng nào?</b></i>



* Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần được tiến hành như sau: Năm thứ nhất (năm I) người ta trồng giống ban đầu để chọn lọc
các cây ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II). ở năm
II, so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “ giống chọn hàng loạt” với giống ban đầu và gống đối chứng (giống tốt
đang được sử dụng đại trà trong sản suất).


Qua đánh giá so sánh, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu so với yêu cầu đặt ra, hơn hẳn giống ban đầu thì khơng cần
chọn lần 2.


Nếu giống chọn lọc thoái hoá nghiêm trọng, không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trưởng,… thì tiếp tục chọn lọc
lần 2, cho đến khi nào vượt được giống ban đầu.


* Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi.


* Nhược điểm: chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình.
- Phương pháp này thích hợp với cả cây giao phấn, cây tự thụ phấn và vật nuôi.


<i><b>2. Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? có ưu nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và </b></i>
<i><b>thích hợp với đối tượng nào?</b></i>


* Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau: Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt
nhất. Hạt của mỗi cây được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II).


Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt
ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọc lọc cá thể lần 2.


* Ưu điểm: kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng, đạt hiệu quả.
+Nhược điểm: Theo dõi cơng phu khó áp dụng rộng rãi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×