Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Cải tiến và nâng cao chất lượng máy bắn thức ăn tự động trong nuôi tôm công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.92 MB, 15 trang )

MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Tên giải pháp: Cải tiến và nâng cao chất lượng máy bắn thức ăn tự động
trong nuôi tôm công nghiệp.
2. Giải pháp kỹ thuật đã biết: Ứng dụng máy bắn thức ăn trong nuôi tôm công
nghiệp.
Trong hơn 20 năm trước, ngành công nghiệp nuôi tôm biển trở thành
nguồn thu chính của Thailand mang lại 10 tỷ bath/năm. Người nuôi chuyển từ
nuôi tôm sú sang nuôi tôm chân trắng, cơng việc cho ăn vẫn bằng hình thức sử
dụng nhiều công lao động. Ở những ao nuôi nhỏ, nhân công đi dọc bờ ao cho
tôm ăn. Những ao nuôi lớn hơn, nhân công sử dụng thêm xuồng nhỏ để cho ăn.
Ở tất cả các trang trại, thức ăn được cho vào vó và mỗi ao ni thường có 04 vó,
nhân cơng phải kiểm tra thức ăn cịn lại trong vó sau mỗi cữ cho ăn để điều
chỉnh lượng cho ăn hàng ngày tuỳ thuộc vào kích cỡ tơm. Những phương pháp
cho ăn này tiếp tục được cải tiến theo thời gian nhằm làm cho việc cho tôm ăn
trở nên dễ dàng hơn và để có thể giám sát cũng như đánh giá năng suất được tốt
hơn.
Tuy nhiên, một thay đổi quan trọng trong việc cho ăn đã diễn ra làm cơng
nghiệp hố hồn tồn ngành ni tơm. Đưa công nghệ vào ứng dụng thay thế
cho sức người.
Máy cho ăn đã được ứng dụng từ lâu cho một vài lĩnh vực nuôi thuỷ sản,
chẳng hạn như nuôi cá, nhưng đối với ngành nuôi tôm, máy cho ăn chỉ mới được
phát triển và kiểm chứng trong vài năm gần đây. Mẫu máy cho ăn đầu tiên đã
được cải tiến để mang lại kết quả tốt hơn. Vài trang trại lớn và trung bình đã sử
dụng máy cho ăn để thay thế công lao động, kết quả ứng dụng máy cho ăn cho
thấy tốt hơn nhiều so với việc cho ăn bằng tay. Ở một số trang trại ni, tơm có
tốc độ tăng trưởng tốt hơn và hệ số thức ăn thấp hơn trước đây nhiều. Máy cho
ăn đã giúp cho người ni giảm thiểu được chi phí sản xuất.
2.1. Kích thước thích hợp của máy cho ăn trong ao ni.
Máy cho ăn thích hợp với những ao ni lớn, vì chúng được thiết kế để
phân phối thức ăn trong bán kính ít nhất là 10 m. Nếu máy cho ăn được lắp đặt ở
những ao nuôi quá nhỏ, thức ăn sẽ bị rơi xuống đất ngồi ao ni hoặc trên bờ


ao, ngồi ra thức ăn cũng có thể rơi vào vùng trung tâm ao nuôi, nơi gom tụ chất
bẩn và tôm không thể ăn ở những khu vực này. Lượng thức ăn này sẽ góp phần
làm tích tụ chất thải trong ao nuôi.

1


Một máy cho ăn có thể cho ăn khoảng 400.000 – 500.000 tôm. Nếu mật
độ thả nuôi là 100.000 – 120.000 con/1.600 m2 thì một máy cho ăn sẽ vừa đủ
cho một ao ni có diện tích 6.400 m2. Nấu mật độ thả ni là 200.000
con/1.600 m2 thì với ao ni 6.400 m2 bạn cần phải có 02 máy để cho ăn
800.000 con. Các kiểm chứng ban đầu cho thấy rằng, nếu chỉ sử dụng một máy
cho ăn trong ao ni có diện tích 6.400 m2 với mật độ thả cao thì tơm ni sẽ
phát triển khơng đồng đều. Tuy nhiên, khi một máy cho ăn được sử dụng cho ao
nuôi 9.600 m2 – 11.200 m2 nhưng chỉ thả 600.000 con thì kích cỡ tơm thu
hoạch lại đều nhau. Điều này chỉ ra rằng mật độ thả thấp sẽ thúc đẩy tăng trưởng
nhanh hơn.
2.2. Lắp đặt máy cho ăn.
Máy cho ăn nên được lắp đặt trên một cầu nhỏ, cách bờ và trung tâm ao
khoảng chừng 12 m và tại nơi sâu nhất của ao, như vậy thức ăn sẽ không rơi
xuống khu vực quá gần bờ hoặc khu vực gom tụ chất bẩn. Máy cho ăn cũng
không nên lắp đặt q gần với quạt nước vì dịng chảy của nước – được tạo ra
bở hệ thống quạt – sẽ cuốn trôi thức ăn và tôm sẽ không ăn được. Vòi phun thức
ăn phải cách mặt nước khoảng 60 – 80 cm. Nếu một ao ni cần có 02 máy cho
ăn thì chúng nên được lắp đặt song song với nhau và cách nhau 25 - 30 m. Nếu
một ao ni q dài và hẹp thì máy cho ăn nên được lắp đối diện nhau ở hai đầu
bờ ao. Máy cho ăn nên được hoạt động cùng lúc, và như thế thức ăn sẽ được
phân bố đều và đủ trong cùng thời điểm.
2.3. Điều chỉnh cho ăn như thế nào khi dung máy cho ăn.
Máy cho ăn chỉ nên được sử dụng khi tôm được 15 – 25 ngày tuổi hoặc

khi người nuôi bắt đầu cho ăn thức ăn số 3. Một số người nuôi bắt đầu sử dụng
máy cho ăn khi họ bắt đầu tiến hành đánh giá sức khoẻ và kích cỡ tơm ni
thơng qua vó, như vậy họ có thể ước lượng chính xác lượng tơm có trong ao và
thơng qua đó có thể tính tốn chinh xác được lượng thức ăn trong ngày nhằm
tránh dư thừa thức ăn trong ao.

2


Người nuôi cần nhớ rằng, cỡ viên thức ăn càng lớn thì nó sẽ càng được
phun ra xa hơn viên thức ăn có kích cỡ nhỏ. Máy cho ăn có thể được điều chỉnh
trên bảng điện. Một nút trên bảng điện có thề cài đặt thời gian phun thức ăn từ
khoảng 0,2 – 1,2 giây hoặc từ 1 giây cho đến vài giây tuỳ theo loại máy. Một nút
khác dùng để cài đặt thời gian ngưng giữa hai lần cho ăn từ 0,5 phút – 03 phút.
Vài trang trại cài đặt máy cho ăn phun thức ăn trong 01 giây, ngừng 01 phút và
hoạt động liên tục trong 24 giờ, sau đó người ni tiến hành kiểm tra vó gần đó
mà khơng cần chờ cho máy ngưng hoạt động hoặc tôm ngừng ăn. Ở vài trang
trại khác, người nuôi cài đặt thời gian trong một lần cho ăn là 10 giây, ngừng 02
phút và cho ăn từ 6h00 – 20h00 hoặc 07h00 – 19h00 kể từ khi tôm bắt đầu ăn
mạnh khi có ánh sáng mặt trời đầy đủ và hàm lượng oxy cao trong môi trường
nước. Tôm nuôi ăn nhiều vào ban ngày khi nhiệt độ cao nhưng phải ở trong
khoảng tối ưu từ 28 – 300C.
2.4. Kiểm tra sàng ăn.
Việc sử dụng sàng ăn khi lắp đặt máy cho ăn có một chút khác biệt đối với
phương pháp cho ăn bằng tay. Chỉ có 02 sàng ăn được sử dụng cho một máy cho
ăn. Sàng ăn thứ nhất được cố định cách máy cho ăn khoảng 1.5 – 2 met và cái
thứ hai cách máy cho ăn khoảng từ 6 – 8 met. Các sàng ăn không được đặt sát
đáy mà phải cách đáy ao khoảng 10 – 15 cm. Các sàng ăn phải được đặt ở nơi
mà thứ ăn được phun tới nhiều. Người nuôi phải kiểm tra sàng ăn định kỳ để
xem còn thừa thức ăn trong vó khơng? Nếu thức ăn cịn thừa thì máy cho ăn cần

được điều chỉnh lại khoản thời gian ngưng giữa hai lần dài ra hoặc phải giảm
thời gian phun thức ăn của máy. Nếu thức ăn còn thừa nhiều trong vó và thời tiết
khơng tốt hoặc trời u ám, nhiều mây, hoặc mưa thì máy cho ăn nên được dừng
trong khoảng thời gian vài giờ/ngày. Người nuôi thường kiểm tra sàng ăn mỗi 02
giờ/lần, tuy nhiên cũng có trường hợp chỉ kiểm tra vài lần/ngày. Lý tưởng nhất
là không nên có thức ăn dư trong vó và người ni cần kiểm tra tăng trưởng của
tôm trong khoảng thời gian 7 -1 0 ngày và điều chỉnh tỷ lệ cho ăn.
Nhằm tránh thừa thức ăn, ở những trại nuôi tôm sú, khi tôm đạt 25
gam/con (40 con/kg), tổng lượng thức ăn hàng ngày được cân nhắc ở mức cao
nhất và không tăng lên cho đến khi thu hoạch. Đối với tôm chân trắng, lượng
thức ăn cao nhất được thực hiện khi tôm đạt 17 gam/con hoặc khi chúng đạt 03
tháng tuổi.
2.5. Ưu điểm và nhược điểm
a) Ưu điểm.
- Sử dụng máy cho ăn tự động giúp tiết kiệm lượng thức ăn sẽ làm giảm
chi phí so với việc cho ăn thủ công. Phương pháp cho ăn truyền thống, sử dụng
tay để rải thức ăn, thường khó kiểm sốt lượng thức ăn thừa, gây ô nhiễm môi
trường nước và đáy ao.

3


- Dễ dàng điều chỉnh lượng thức ăn và khoảng cách giữa các lần cho ăn
nhằm thực hiện việc rải thức ăn đạt được hiệu quả cao nhất (tôm được ăn đủ,
khơng có thức ăn thừa tích tụ ở đáy ao).
- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của tôm và rút ngắn thời gian nuôi. Tôm
phát triển đồng đều nên giảm độ chênh lệch kích cỡ tơm khi thu hoạch
- Giảm sự biến động của các chỉ tiêu chất lượng nước như ơ xy hịa tan,
amoniac, nitric… và làm giảm các khu vực kỵ khí trong ao do làm giảm sự tích
tụ chất thải, thức ăn dư thừa. Cải thiện chất lượng nước cũng giúp hạn chế dịch

bệnh, làm giảm nguy cơ tôm chết.
- Lợi nhuận gia tăng do tiết kiệm được chi phí nhân cơng và giá thành sản
xuất.
b) Nhược điểm.
- Thùng chứa thức ăn sử dụng thùng nhựa và thùng sắt dễ bị ảnh hưởng do
môi trường nước mặn. Nắp đặt chưa cố định, chắc chắn dễ bay và thời gian cho
thức ăn vào thùng. Do đó thức ăn cũng bị ảnh hưởng do tác động của mưa gió
gây ảnh hưởng tới chất lượng thức ăn, dễ bị ẩm mốc.
- Chưa có hệ thống ơ che máy gây dễ bị nước mưa vào máy và thức ăn dư
thừa tích tụ trong máy.
- Hệ thống điều khiển vẫn sử dụng hệ thống cơ độ chính xác chưa cao,
khó điều chỉnh, dễ gây kẹt, hỏng.
- Hệ thống van khóa giữa máy bắn thức ăn chưa có, khó vận chuyển và
sửa chữa khi hỏng.
3. Mục đích của giải pháp dự thi:
- Nâng cao chất lượng máy bắn thức ăn hơn và khắc phục những nhược
điểm của máy bắn thức ăn lần đầu.
- Thuận tiện cho người nuôi trong bảo quản, sửa chữa và sử dụng máy bắn
thức ăn.
4. Giới thiệu giải pháp dự thi:
a. Nguyên lý của giải pháp:
Trong các trang trại nuôi tôm sú hoặc nuôi tôm chân trắng, chi phí thức ăn
chiếm khoảng 50% tổng chi phí vụ ni, hoặc cao hơn mức đó ở những trại ni
quản lý thức ăn không tốt. Khi đánh giá hiệu quả của việc quản lý một trang trại
ni tơm, tính tốn các thơng số về năng suất, kích cỡ tơm thu hoạch, thời gian
nuôi và hệ số chuyển đổi thưc ăn. Để cạnh tranh, nhà sản xuất (người nuôi) phải
kỹ nâng kỹ năng quản lý ao nuôi lên tầm cao mới, bảo đảm vụ ni phải tránh
được dịch bệnh, chi phí thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh và duy trì chất
lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của các quốc gia nhập khẩu.
4



Nâng cao chất lượng máy bắn thức ăn là nâng cao năng suất ao ni, giảm
chi phí thức ăn, hạn chế dịch bệnh, tiết kiệm nhân công giảm giá thành sản
phẩm, tăng lợi nhuận và đảm bảo an toàn thực phẩm trong nuôi tôm.
b. Cấu tạo của máy bắn thức ăn
6
STT

Thiết bị

1

Động cơ

2

Ống cho ăn

3

Cao độ ống phun thức ăn

4

Ống cho ăn

5

Thùng chứa thức ăn


6

Bảng điều khiển

5


Hình 1: Cấu tạo máy bắn thức ăn
c. Biện pháp nâng cao chất lượng máy bắn thức ăn
Năm 2013 các cơ sở ni tơm trên địa bàn Móng Cái bắt đầu sử dụng máy
bắn thức ăn. Nhưng qua thực tế sự dụng máy bắn thức ăn đã có những ưu nhược
điểm như trên.
Đầu năm 2015 qua điều tra và nghiên cứu cùng hộ nuôi. Chúng tôi đã cải
tiến máy bắn thức ăn để nâng cao chất lượng máy bắn thức ăn lên và hạn chế
những nhược điểm của máy bắn thức ăn phù hợp.
Những cải tiến máy bắn thức ăn như sau:
- Thay thế thùng chứa thức ăn bằng thùng nhựa, sắt bằng thùng Inox có
khuy mở đóng, khóa và chốt cài.
- Bổ sung ô che cho động cơ.
- Kéo dài ống cho ăn.
6


- Thay thế hệ thống điều chỉnh cơ sang hệ thống điều chỉnh số điện tử.
- Bổ sung khóa ghép giữa máy bắn thức ăn với trụ.
c. Kết quả của giải pháp:
Sau khi tiến hành cải tiến máy bắn thức ăn đưa vào sản xuất vụ 1 năm
2015 trên một số hộ ni đã được đánh giá tích cực của cơ sở và người tham gia
sản xuất.

* Thay thế thùng nhựa, sắt bằng thùng Inox có khuy mở đóng, khóa và
chốt cài.
- Thùng chứa thức ăn sử dụng Inox có độ chắc chắn, độ bền cao khơng bị
bủn, ơxi hóa như thùng nhựa và không bị han như thùng sắt.
- Thùng chứa thức ăn sử dụng Inox dễ vệ sinh và bảo quản.
- Thùng chứa thức ăn sử dụng Inox bảo quản thức ăn cho ăn đảm bảo.
Bảng 1: So sáng thùng nhựa, thùng săt với thùng Inox
Stt

Nội dung

Thùng nhưa, thùng sắt

Thùng Inox

1

Chi phí

Rẻ

Đắt

2

Độ bền

Chưa cao dễ bị ơxi hóa và
han rỉ do tác động môi
trường và nước mặn. Tối đã

được 3 năm

Cao.Khơng chịu tác động
của ơxi hóa của mơi
trường và nước mặn. Tối
đa được 10 năm.

3

Chắc chắn

Dễ

Chắc chắn

4


sinh, Sử dụng Khó vệ sinh, bảo Vệ sinh và bảo quản tốt
bảo quản
quản

5

Sử dụng

Khó sử dụng

Dễ sử dụng


6

Thức ăn

Bảo quản chưa tốt

Bảo quản thức ăn tốt

7


Hình 2: Thùng chứa làm bằng nhựa

Hình 3: Thùng chứa làm bằng Inox

Nắp đậy trước đây dùng bằng nắp phao, xốp hoặc nắp vặn; khi sử dụng
thì thường khó sử dụng. Dưới tác động của mưa, gió thường bay; nước mưa và
bụi bẩn ảnh hưởng thức ăn trong thùng. Dẫn đến thức ăn không đảm bảo, dễ ẩm
mốc tăng khả năng mắc bệnh cho tơm.

Hình 4: Sử dụng nắp đậy bằng phao có vật giữ
- Cải tiến nắp đậy sử dụng nắp Inox hàn với thùng bằng khóa nối bên trên
có tay mở và phía trước có khuy đóng mở. Tác dụng:
+ Hạn chế tác động của mưa, gió và bụi bẩn tới thức ăn bên trong.
+ Dễ sử dụng khi cho thức ăn vào thùng chứa.
+ Độ bền cao, chắc chắn.
+ Thức ăn cho ăn đảm bảo hạn chế dịch bệnh cho tơm.

Hình 5: Nắp đậy dùng Inox
* Bổ sung ô che động cơ

- Trước đây sử dụng máy bắn thức ăn khi chưa có ơ che thường có những
nhược điểm sau:

8


+ Thức ăn cho tôm ăn gần kết thúc giai đoạn thì một số thức ăn cuối cùng
sẽ rơi xuống động cơ do vòng quay của máy chậm dần.
+ Phần nữa do động cơ hướng lên trên khi bị mưa, bụi thường ảnh hưởng
tới trục gây kẹt máy và hỏng động cơ.

Hình 6: Máy bắn thức ăn chưa có ơ che động cơ
- Sử dụng máy bắn thức ăn có ô che: Ô che làm bằng Inox được hàn cố
định với trục quay.
- Khi đưa vào thực tế sự dụng thì ơ che động cơ có những tác động tích
cực như sau:
+ Thức ăn cho ăn từ ống cho ăn khơng dơi vào động cơ.
+ Ơ che động cơ cịn bảo vệ động cơ dưới tác dụng chắn mưa, gió và hạn
chế gió bụi vào trong động cơ.

9


Hình 7: Máy bắn thức ăn có ơ che động cơ
* Ống cho ăn
Qua quá trình tìm hiểu và mày mị, để máy bắn thức ăn cho tơm ăn hiệu
quả là máy bắn thức ăn cho tôm ăn phạm vi rộng (nghĩa là bán kính của máy
bắn thức ăn rộng) để tơm bắn mồi nhiều hơn. Do đó chúng tơi tiến hành thay thế
ống cho ăn 5- 10 cm bằng ống dài từ 20 cm.
Khi tiến hành đưa vào thí nghiệp cho thấy khi sử dụng ống cho ăn dài hơn

thức ăn theo hướng cố định; phạm vị cho ăn rộng (bán kính 35-40 cm); hạn chế
dịch bệnh; sự cọ sát khi tôm vào ăn. Dẫn đến tôm lớn nhanh lơn; phát triển đồng
đều hơn; ít bị dịch bệnh do sự cọ sát khi tơm ăn.

Hình 8: Ống cho ăn kiểu cũ

10


Hình 9: Ống cho ăn cải tiến
*Thay thế hệ thống điều chỉnh thức ăn từ cơ sang điện tử.
Bộ phận quan trọng của máy bắn thức ăn là bộ điều chỉnh thức ăn bao
gồm thời gian mở máy, lượng thức ăn cho ăn. Do đó cần độ chính xác cao, trước
đây khi máy bắn thức ăn đưa về sử dụng hệ thống điểu chỉnh bằng cơ.
Nhưng do để ngoài khu vực ao ni dưới tác dụng của gió và mưa ảnh
hưởng tới hệ thống điều chỉnh thức ăn cơ dẫn đến độ sai lệch cao. Làm thời gian
cho ăn lúc dài lúc ngắn; thức ăn cho ăn lúc nhiều lúc ít làm cho hệ số thức ăn
cao.

Hình 10: Hệ thống điều chỉnh bằng cơ
- Để hạn chế những sai lệch do hệ thống điều chỉnh thức ăn cơ. Chúng tôi
đã đặt hàng, cải tiến hệ thống điều chỉnh cơ sang hệ thống điều chỉnh điện tử.
Qua đánh giá vào thực tế, do chi phí cao hơn hệ thống điều chỉnh cơ nhưng đã
giải quyết cơ bản hạn chế do hệ thống điều chỉnh cơ như sau:
+ Hệ thống điều chỉnh nhỏ gọn, đơn giản.
+ Độ chính xác cao, ít chịu tác động do mưa, gió.
+ Dễ sử dụng và cân chỉnh thời gian cho ăn.
+ Thay thế bộ phận bên trong hộp điều chỉnh.
11



+ An toàn cho người sử dụng.
+ Dễ dàng bảo quản, vệ sinh.

Hình 11: Hệ thống điều chỉnh bằng điện tử
* Bổ sung khóa ghép giữa máy bắn thức ăn với trụ.
Miền bắc nói chung và Quảng Ninh nói riêng vào những vụ nuôi tôm
thường xảy ra áp thấp nhiệt đới và bão ảnh hưởng. Gây thiệt hại rất lớn tới nghề

12


nuôi thủy sản. Và máy bắn thức ăn cũng sẽ bị ảnh hưởng gây hỏng hóc và thiệt
hại.
Để khắc phục vấn đề do thiên tai và sử chữa máy bắn thức ăn khi bị hỏng
hóc thuận tiện nhất. Chúng tơi thống nhất bổ sung khóa ghép giữa máy bắn thức
ăn với trụ.
Bộ phận khóa rất đơn giản, phần cuối của ống cố định máy thức ăn ta làm
hàn với ống rộng hơn φ2 trên ta đục lỗ để làm khóa chốt.
Tuy bộ phận đơn giản nhưng có những ưu điểm sau: bảo quản máy bắn
thức ăn tốt hơn; dễ tháo và nắp khi bị hỏng hóc và khi bão, áp thấp ảnh hưởng.

Hình 12: Khóa ghép giữa máy bắn thức ăn với trụ

13


Hình 13: Máy bắn thức ăn tại ao ni tơm
5. Đánh giá giải pháp:
a. Tính mới:

Giải pháp dự thi:
 Lần đầu tiên được thực hiện tại Quảng Ninh.
 Đang có tính mới đối với Quảng Ninh.
 Được thiết kế theo tài liệu của bên ngồi mà cơng nghệ chưa vào Quảng

Ninh.
 Mang tính kết hợp kỹ thuật của các ngành.

b. Khả năng áp dụng:
- Triển khai được ngay với trình độ kỹ thuật và thị trường vật tư trong tỉnh hiện
nay.
 Cần một số chủng loại vật tư nhập không thơng dụng.
 Cần có một số điều kiện kỹ thuật.
 Có tính áp dụng đơn chiếc.
 Có tính áp dụng trong sản xuất loại nhỏ hoặc thời vụ.
 Có tính áp dụng quy mô công nghiệp.

c. Hiệu quả:
1- Kỹ thuật:
Đã áp dụng những khoa học công nghệ thay sức người.
Thay thế những lỗi của công nghệ cũ bằng những cải tiến công nghệ mới
để mang lại hiệu quả cao hơn.
2- Kinh tế:
3- Xã hội:
4- Mức độ triển khai:
 Nội dung giải pháp đã có đủ các thơng số kỹ thuật chủ yếu và khả thi.

14



 Đã thử nghiệm thành cơng (có phụ lục minh chứng ở phần sau) từ tháng

3/2015 - 5/2015
 Đã sản xuất thử ở quy mô nhỏ từ tháng 9/2014 – 5/2015.

5. Phụ lục minh họa:
 Bản gốc quyền Sáng chế, giải pháp hữu ích, Kiều dáng cơng nghiệp.
 Quy trình.
 Mơ hình, vật mẫu.
 Nhận xét của chun gia trong ngành.
 Nhận xét của ngành chức năng liên quan.
 Hợp đồng kinh tế đã ký kết.
 Phiếu nhận xét của khách hàng.

Hạ Long, ngày tháng năm 2015
Đại diện nhóm tác giả

Phạm Thị Đà

15



×