Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.42 KB, 4 trang )

THPT TÔN THẤT TÙNG
Năm học: 2020 - 2021
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NGỮ VĂN 11
PHẦN ĐỌC HIỂU
1. Nhận diện dạng câu hỏi thường gặp trong phần đọc hiểu
Câu hỏi về phát hiện nội dung trong văn bản
Câu hỏi về phát hiện nghệ thuật trong văn bản
2. Nhận diện 6 phương thức biểu đạt
Mục đích, đặc điểm
TỰ SỰ
- Kể lại, thuật lại sự việc
- Có cốt truyện, nhân vật, sự việc… có ngơi kể thích hợp
BIỂU CẢM - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh
- Sử dụng kiểu câu cảm thán, câu hỏi tu từ và từ ngữ chỉ cảm xúc, tâm trạng
MIÊU TẢ
- Qua ngôn ngữ làm cho làm cho sự vật, hiện tượng, con người (đặc biệt là thế
giới nội tâm) như đang hiện ra trước mắt
- Câu văn giàu hình ảnh
I.

THUYẾT
- Cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về sự vật, hiện tượng
MINH
- Mang tính khách quan, trung thực, hấp dẫn
NGHỊ LUẬN - Bàn bạc phải, trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói,
người viết.
- Dùng lập luận, lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người khác tin theo, làm theo
ĐIỀU HÀNH Điều hành xã hội, cầu khiến hoặc kiến nghị…
3. Nhận diện một số biện pháp tu từ
So sánh


Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng (A là B, A như B)
Nhằm tăng sức gợi hình biểu cảm.

Nhân hóa

Ẩn dụ
Hốn dụ

Phép điệp
Phép đối

VD: “Cổ tay em trắng như ngà”. (Ca dao)
Cách gọi tả vật, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn dùng cho con người
Làm cho thế giới vật, đồ vật … trở nên gần gũi biểu thị được những suy nghĩ
tình cảm của con người.
VD: “Trăng vào cửa sổ địi thơ” (Hồ Chí Minh)
Dùng tên sự vật này gọi tên sự vật hiện tượng khác dựa trên nét tương đồng
Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
VD: “Thuyền ơi có nhớ bến chăng” (Ca dao)
Dùng tên sự vật này gọi tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ gần
gũi với nó
Nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
VD: “Áo chàm đưa buổi phân li” (Tố Hữu)
Lặp lại từ ngữ hoặc cấu trúc ngữ pháp
Làm nối bật ý, gây cảm xúc mạnh
VD: Bài ca dao Khăn thương nhớ ai (Lớp 10, tập I)
Sử dụng những từ ngữ, hình ảnh, các thành phần câu, vế câu song song, cân
đối trong lời nói
Nhấn mạnh về ý, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho
lời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởng



VD: “Mai cốt cách tuyết tinh thần” (Nguyễn Du)
Cường
Phóng đại mức độ qui mơ tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả
điệu hóa
Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm
VD: “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”(Quang Dũng)
Nói giảm Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển
nói tránh
Tránh gây cảm giác phản cảm và tránh thô tục thiếu lịch sự; giảm bớt đau
thương.
VD: Bác Dương thôi đã thơi rồi (Nguyễn Khuyến)
4.

Giải thích
Phân tích
So sánh

Nhận diện các thao tác lập luận ( 4 thao tác đã học)
Là dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người
khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một
cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác

Chứng minh Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng
PHẦN LÀM VĂN
1/ Câu nghị luận xã hội:
Lưu ý: trình bày dưới dạng đoạn văn ngắn ( có quy định về dung lượng )

Tham khảo lại cách làm văn NLXH
DẠNG
DẠNG 1:
Đọc hiểu tích hợp
nghị luận về một
tư tưởng, đạo lí

DẠNG 2
Đọc hiểu tích hợp
nghị luận về một
hiện tượng xã hội

CÁCH TRIỂN KHAI
a.
Giải thích: từ ngữ  ý kiến
b.
Bình luận:
- Nêu ý kiến cá nhân về vấn đề
- Phân tích, chứng minh bằng lí lẽ + dẫn chứng (tiêu biểu, ngắn gọn, chính xác)
c.
Mở rộng:
- Lật ngược vấn đề, phản đề, phê phán/phát huy, ca ngợi
d.
Bài học và liên hệ bản thân
- Bài học cho bản thân và mọi người
- Hành động thực tế
e.
 Kết thúc vấn đề bằng câu thơ/châm ngôn/khẩu hiệu/danh ngơn để tạo ấn tượng.
a.
Giải thích (nếu có)

Hiện
b.
Thực trạng: quy mơ/mức độ/thời gian/khơng gian/vì sao em biết?...
tượng
c.
Ngun nhân do đâu và hậu quả để lại?
tiêu cực
d.
Giải pháp thiết thực và bài học
e.
Liên hệ bản thân
a.
Giải thích (nếu có)
Hiện
b.
Bình luận
tượng
- Nêu ý kiến cá nhân
tích cực
- Phân tích, chứng minh tác dụng, lợi ích của hiện tượng + dẫn chứng (tiêu biểu,
ngắn gọn, chính xác)
c.
Bài học và liên hệ bản thân

2/ Nghị luận văn học: ôn tập 2 tác phẩm: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) và Thương vợ (Trần
Tế Xương)
Bài 1: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
1. Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)



- Sinh ở tỉnh Nam Định nhưng sống chủ yếu ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
- Làm quan 10 năm còn lại trọn cuộc đời gắn bó với nhân dân, với quê hương.
- Là bậc túc nho tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân nhưng bất lực
trước thời cuộc.
- Được mệnh danh là nhà thơ của dân tình làng cảnh VN.
2. Tác phẩm: Thu điếu
- Nằm trong chùm ba bài thơ thu nổi tiếng: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm.
- Bố cục:
+ Thơ Đường luật: đề - thực - luận - kết.
+ Theo nội dung: cảnh thu – tình thu.
3. Nội dung
a.Hai câu đề: giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài hòa; bộc lộ rung cảm
của tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu.
- Hình ảnh: ao thu (ao thu nhỏ), thuyền câu bé: khơng gian nhỏ hẹp, khép kín→đặc trưng của làng
quê Bắc Bộ
- Ao thu: lạnh lẽo, nước: trong veo→tiết chính thu của vùng Bắc Bộ.
b.Hai câu thực: Tiếp tục nét vẽ về mùa thu
- Hình ảnh: sóng biếc gợn thành hình, lá vàng rơi thành tiếng →sự tĩnh lặng
- Màu sắc: xanh chủ đạo, chen ngang một chiếc lá vàng→vừa dân dã thôn quê, vừa gọi được hồn thu
vĩnh cửu
c.Hai câu luận: không gian bức tranh thu được mở rộng: +Mây lơ lửng: Chuyển động nhẹ, thần thái
của đám mây
+ Trời xanh ngắt: mở ra chiều rộng và sâu của bầu trời, gợi sự yên bình, thanh thản, yên ả
+ Ngõ trúc quanh co vắng người vắng tiếng →Không gian vắng vẻ, tĩnh lặng, đượm buồn.
TK: Cảnh thu đẹp nhưng đượm buồn, là cảnh thu đặc trưng của làng quê Việt Nam, của vùng đồng
chiêm trũng Bắc Bộ.
d.Hai câu kết: hình ảnh của người đi câu
- Người đi câu nhưng không nghĩ đến chuyện câu cá (cá đâu đớp động dưới chân bèo)
- Dáng ngồi gợi sự suy tư về sự đời
- Nỗi niềm nhà thơ: u buồn trước thời thế, nhận thấy sự bất lực của chính bản thân mình.

+ Cảnh hiu hắt, đượm buồn phản chiếu nỗi lịng cơ quạnh, u uẩn.
+ Cảnh tĩnh lặng, con người tĩnh lặng nhưng tâm tư dậy sóng
=> Một tấm lịng gắn bó sâu nặng với q hương, đất nước; một tâm hồn thanh cao, trong sáng.
4. Những đặc sắc về nghệ thuật
- Bút pháp thủy mặc Đường thi và vẻ đẹp thi trung hữu họa của bức tranh phong cảnh
- Vận dụng tài tình nghệ thuật đối
5. Ý nghĩa
Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên đất nước và tâm trạng thời thế của tác giả
Bài 2: Thương vợ (Trần Tế Xương)
1. Tác giả
- Trần Tế Xương (1870 – 1907) quê ở Nam Định.
- Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân và một sự nghiệp thơ ca bất tử
- Thơ trào phúng và trữ tình của ơng đều xuất phát từ tấm lịng gắn bó sâu nặng với dân tộc, đất nước
- Có cống hiến quan trọng về phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc
2. Tác phẩm
- Hình ảnh người vợ là đề tài quen thuộc trong sáng tác của Tú Xương.
- Bố cục:
+ Thơ Đường luật: đề - thực - luận - kết.


+ Theo nội dung: hình ảnh bà Tú – hình ảnh ông Tú
3. Nội dung
a.Hai câu đề: Lời kể về công việc làm ăn và gánh nặng gđ mà bà Tú phải đảm đương:
- Công việc: buôn bán
+ Thời gian: Quanh năm: bất kể dù mưa hay nắng, thời gian đằng đẵng
+ Địa điểm: Mom sơng: địa hình chơng chênh
- Một mình gánh vác cả gia đình:(ni năm con với một chồng)
- Ông Tú thầm tri ân vợ
b.Hai câu thực: Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh của bà Tú:
- KG, TG: qng vắng, lúc đị đơng: hiểm nguy

- Lặn lội, bươn chải nơi đầu sông bến chợ; chịu cảnh cãi vã, giành giật bán mua:
+ Lặn lội: dáng tần tảo, lam lũ
+ Eo sèo: chen chúc, bươm bả
+ Thân cò: gợi nỗi đâu thân phận, một thân một mình
- Ơng Tú cảm thơng sâu sắc trước sự tảo tần của vợ
c.Hai câu luận: Bình luận về cảnh đời oái oăm mà bà Tú phải gánh chịu
- Chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh và lịng vị tha.
+ một duyên hai nợ - âu đành phận: may mắn, hạnh phúc thì ít mà vất vả, nhọc nhằn thì nhiều nhưng
vẫn chấp nhận => tiếng thở dài vừa cam chịu vừa tự an ủi = rất tội nghiệp, rất đáng thương mà cũng
vô cùng đáng quý.
+ năm nắng mười mưa – dám quản công: lam lũ, cực nhọc nhưng vẫn chịu đựng lo toan.
- Ông Tú thấu hiểu tâm tư của vợ nên càng thương vợ sâu sắc
d.Hai câu kết: tiếng chửi
- Xem mình là cái nợ đời vợ phải gánh chịu (một duyên hai nợ, nuôi đủ năm con với một chồng).
- Mượn lời vợ để chửi thói đời bạc bẽo khiến người phụ nữ lận đân, khó nhọc.
- Chửi bản thân mình hờ hững, vơ tích sự khiến vợ phải khổ.
4. Nghệ thuật
- Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ và thi liệu văn hóa dân gian
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng
5. Ý nghĩa: Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào và một cái nhìn
về thân phận người phụ nữ của tác giả

- Hết-



×