Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.9 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT TƠN THẤT TÙNG
Mơn: Lịch sử 11
KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN LỊCH SỬ HỌC KÌ I
Vận dụng
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nhật Bản
Trình bày hồn cảnh - Hiểu được tính Giải thích được vì Bài học kinh
và nội dung cơ bản chất của duy tân sao duy tân Minh nghiệm Việt
của Duy Tân Minh Minh Trị.
Trị là cách mạng nam rút ra
Trị (1868)
- Đặc điểm của chủ tư sản không triệt được từ duy
nghĩa đế quốc Nhật để.
tân Minh Trị
Bản.
trên lĩnh vực
giáo dục.
Số câu
3
2
1
1
Số điểm
0.81
0.54


0.27
0.27
Tỉ lệ
10%
6.67
3.33
3.33
Trung Quốc
- Biết được địa - Giải thích được
Ảnh hưởng của
điểm, thời gian, tính chất của cách ách mạng Tân Hợi
lãnh đạo các phong mạng Tân Hợi.
đến phong trào giải
trào đấu tranh của - Ý nghĩa các phóng dân tộc
nhân dân TQ giữa tk phong trào đấu châu Á.
XIX đầu XX.
tranh của nhân dân
- Ra đời, cương TQ.
lĩnh, mục tiêu hoạt
động của cách mạng
Tân Hợi.
Số câu
3
2
1
Số điểm
0.81
0.54
0.27
Tỉ lệ

10 %
6.67 %
3.33 %
Đơng Nam Á - Trình bày được - Giải thích được vì - So sánh điểm Rút ra nhận
quá trình xâm lược sao Xiêm là nước giống và khác xét về các
của chủ nghĩa thực duy nhất Đông nhau cơ bản giữa phong
trào
dân vào các nước Nam Á không trở Duy tân Minh Trị giải phóng dân
ĐNA.
thành thuộc địa.
và cuộc cải cách tộc ở Đông
- Các phong trào - Biết được những của vua Rama V.
Nam Á cuối
đấu tranh chống cuộc khởi nghĩa - Điểm chung của TK XIX – đầu
thực dân Pháp của nào thể hiện tinh tình hình các nước TK XX.
nhân dân Cam-pu- thần đoàn kết của Đông Nam Á cuối
chia và Lào.
ba nước Đông tk XIX đầu tk XX
Dương.
Số câu
3
2
1
1
Số điểm
0.81
0.54
0.27
0.27
Tỉ lệ

10 %
6.67%
3.33%
3.33%
Chiến tranh
Nêu được nguyên - Hiểu được ý Giải thích được
thế giới I
nhân, kết cục chiến nghĩa thắng lợi hậu quả của chiến
(1914-1918)
tranh thế giới I.
cách mạng tháng tranh đối với nhân
10 Nga.
loại.

Cộng

7
1.89
23.33%

6
1.62
20%

7
1.89
23.33%


- tính chất

chiến tranh.
Số câu
3
2
Số điểm
0.81
0.54
Tỉ lệ
10%
6.67%
Những thành Kể tên được những Hiểu được
tựu văn hóa tác phẩm, tác giả dụng của trào
thời cận đại
nổi tiếng thời cận “Triết học
đại.
sáng”.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

2
0.54
6.67%
14
3.78
46.66%


1
0.27
6.67%
9
2.43
30 %

của
1
0.27
3.33%
tác Đóng góp văn hóa
lưu cận đại đối với kho
ánh tàng văn hóa nhân
loại.
1
0.27
6.67%
7
1.89
23.33%

6
1.62
20%

4
1.08
13.33%
30 câu

8 điểm
100%

Bài 1. Nhật Bản
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
* Cuối 1867 đầu 1868, chế độ Mạc Phủ sụp đổ. Thiên hồng Minh Trị lên ngơi tiến hành một loạt
cải cách:
- Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến.
- Kinh tế: thống nhất tiền tệ và thị trường, tăng cường phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây
dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…
- Quân sự: tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ qn sự, pt
cơng nghiệp quốc phịng.
- Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng KHKT, cử HS giỏi đi du học.
* Ý nghĩa, vai trò:
- Tạo những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng
tư sản
- Tạo điều kiện KTTBCN phát triển, NB trở thành một nước hùng mạnh ở Châu Á.
* Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- 30 năm cuối tk XIX, NB chuyển sang gđ đqcn.
- Hình thành các cơng ty độc quyền: Mitsubisi, Mítxưi, ...chi phối đời sống, kinh tế, chính trị.
- Đầu thế kỉ XX, đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược => thành đế quốc hùng mạnh nhất ở
châu Á.
- Tầng lớp quý tộc pk chiếm ưu thế chính trị, xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. NB là
đế quốc pk qn phiệt.
- Đàn áp và bóc lột cơng nhân nặng nề -> phong trào đấu tranh của công nhân phát triển.
Bài 3. TRUNG QUỐC
3. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911



a. Tôn Trung Sơn và việc thành lập Trung Quốc đồng minh hội
- Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản TQ phát triển mạnh -> tập hợp lực lượng để lãnh đạo cách mạng.
- 8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập TQ đồng minh hội.
- Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền.
b. Cách mạng Tân Hợi 1911
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân TQ mâu thuẫn với ĐQ – PK.
+ Nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc -> PT “Giữ đường” châm ngòi cho
CM bùng nổ.
- Diễn biến:
+ 10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương.
+ 29/12/1911, Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thống, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
+ 6/3/1912 Viên Thế khải nhậm chức. CM chấm dứt.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt vì khơng chia ruộng đất cho dân cày, khơng
nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không chống pk đến cùng.
- Ý nghĩa: Lật đổ chế độ chuyên chế, thành lập nền cộng hòa, mở đường cho CNTB phát triển.
Ảnh hưởng đến phong trào GPDT ở châu Á.
Bài 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
1. Quá trình xâm lược của CNTD vào các nước Đông Nam A
a. Nguyên nhân:
- Nhu cầu nguyên liệu, thị trường, thuộc địa.
- ĐNA có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ pk đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên
khơng tránh bị nhịm ngó, xâm lược.
b. Q trình xâm lược:
Tên nước
TD Xâm
Thời gian hồn thành xâm lược
lược
Indonexia

Philipin

TBN, BĐN,
Lan
TBN, Mĩ

Hà Giữa tk XIX, Hà Lan hoàn thành xâm lược.

Miến Điện

Anh

1885 Anh sát nhập Miến Điện thành một tỉnh của Ấn Độ.

Mã Lai

Anh

Đầu thế kỉ XIX Malaixia là thuộc địa của Anh.

1902 Philippin thành thuộc địa của Mĩ.

VN,
Lào, Pháp
Cuối thế kỉ XIX Pháp hồn thành xâm lược Đơng Dương và tiến
Campuchia
hành khai thác thuộc địa.
Xiêm
Vùng đệm của A, P.
=> Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu Mĩ đã hồn thành q trình xâm lược

ĐNA.
4. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia
- 1861 – 1892, Khởi nghĩa Si-thô-va.


- 1863 – 1866, khởi nghĩa A-cha-xoa.
- 1866 – 1867, khởi nghĩa Pu-côm-pu.
5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX
- 1901 – 1903: khởi nghĩa Pha-ca-đuốc.
- 1901 – 1937, khởi nghĩa ong Kẹo và Com-ma-đam.
- 1918 – 1922, khởi nghĩa Châu Pa-chay.
- Các cuộc khởi nghĩa của 3 nước Đông Dương diễn ra sơi nổi, thể hiện tinh thần đồn kết bất
khuất.
6. Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Năm 1752 triều đại Ra-ma thiết lập thực hiện chính sách đóng cửa.
- Giữa thế kỉ XIX, Ra-ma IV thực hiện mở cửa bn bán với nước ngồi.
- Ra-ma V thực hiện nhiều cải cách:
+ Nội dung:
- Kinh tế: Giảm thuế ruộng, xóa bỏ lao dịch; khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng
nhà máy, mở hiệu bn, ngân hàng.
- Chính trị: cải cách theo phương Tây, chính phủ có 12 bộ trưởng; giúp việc có Hội đồng nhà
nước.
- Quân đội, tòa án, trường học cải cách theo phương Tây.
- Xóa bỏ chế độ nơ lệ vì nợ
- Thực hiện ngoại giao mềm dẻo.
+ Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I. Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối TK XIX - đầu XX
đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Sự phân chia thuộc địa không đều => Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra ở nhiều nơi.
- Đầu TK XX, ở châu Âu hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, ÁoHung) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).
* Duyên cớ: 28/6/1914 Thái tử Áo - Hung bị phần tử Xéc- bi ám sát -> CTTG I bùng nổ.

II. Diễn biến của chiến tranh
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
Mặt trận phía Tây
- 8/1914, Đức tấn công Bỉ rồi đánh Pháp.
- Cuối 1914 cả hai bên cầm cự

Mặt trận phía Đơng
- 8/1914 Nga tấn công Phổ.
- 9/1914 Nga tấn công Áo-Hung.
- Cuối 1914 cả hai bên cầm cự
- 1915 Đức, Áo-Hung tấn công Nga và Đức bị thất
bại.


- 1916 Đức mở chiến dịch Véc-đoong và bị - 1916 Nga tấn công Áo-Hung, Nga thắng Áothất bại.
Hung.
- Cuối 1916 cả hai bên cầm cự.
- Cuối 1916 cả hai bên cầm cự.
-> Cả hai phe đêu lôi kéo thêm nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại.
2. Giai đoạn thứ hai (1917- 1918)
Mặt trận phía Tây
2/4/1917, Mĩ tham chiến, Phe Hiệp ước chiếm
ưu thế.
- 7/1918, Anh, Pháp phản công. 9/1918, A-P-M
tổng tấn công.

- Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.
- 11/11/1918, Đức ký hiệp định đầu hàng.
Chiến tranh kết thúc.

Mặt trận phía Đông
2/1917, CMDC Nga thắng lợi.
-11/1917,CM XHCN tháng Mười Nga thắng lợi
- 3/3/1918, Nga Xơ Viết ký hịa ước Bơ-rét-li-tơp
với Đức. Nga rút khỏi chiến tranh.

III. Kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Gây nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều làng mạc,
thành phố bị tiêu hủy, thiệt hại 85 tỉ đô la.
- Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.
- Giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển.
- Cách mạng tháng Mười Nga và thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu chuyển biến lớn trong
cục diện chính trị thế giới.
* Tính chất: Cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa
Bài 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
* Điều kiện lịch sử:
- Kinh tế các nước có điều kiện phát triển sau các cuộc CMTS và CMCN.
- XH tồn tại nhiều mâu thuẫn phức tạp.
- Xuất hiện nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch xuất sắc.
* Thành tựu:

Lĩnh vực
Văn học
Âm nhạc


Tác giả
Cc nây,
La Phơng-ten, Mơ-li-e.
Bét tơ ven,
Mơ da

Tác phẩm
Ê đíp, con cáo chùm nho.
Bản giao hưởng số 3,5,9


Hội họa
Rem-bran
Đứa con hoang đàng trong nhà chứa.
Tư tưởng Trào lưu triết học ánh sáng
Mông-te-xki-ơ; Vôn te, Rút xô.
* Tác dụng: phản ánh hiện thực xã hội ở các nước, hình thành quan điểm, tư tưởng của con
người tư sản, tấn cơng vào thành trì của CĐPK, góp phần vào thắng lợi của CNTB.
2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
* ĐKLS:
- CNTB chuyển sang gđ ĐQCN
- GCTS nắm quyền thống trị, mở rộng xâm lược thuộc địa, đời sống nhân dân lao động ngày
càng khốn khổ.
* Thành tựu:
Lĩnh vực
Văn học

Âm nhạc
Hội họa


Tác giả
Vích-to Huy-gơ;
Lép-tơn-xtơi; Mác-tn…
Ta-go.
Trai-cốp-xki
Van gốc, Phu-gi-ta, pi-cát-xơ, le-vitan
HẾT

Tác phẩm
Những người khốn khổ, Chiến tranh và hịa
bình, Cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ.
Hồ thiên nga, người đẹp ngủ trong rừng.
Tháng ba, đêm đầy sao…



×