Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

DENGHITOAN20102011Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.39 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN TP MỸ THO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> PGDĐT - THCS HỌC LẠC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 – 2011</b>
<b>MƠN TỐN LỚP 6</b>


Thời gianlàm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề )


<b></b>
<b>---Câu 1</b> (1 điểm) : Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách


<b>Câu 2 </b>(1 điểm) : Tìm số phần tử của tập hợp : B={10; 11; 12; …; 20}


<b>Câu 3</b> (1 điểm) Tính nhanh :


a/ 46 + 25 + 54 b/ 4.36.25


<b>Câu 4</b> (1 điểm) Tìm x :


a/ x : 6 = 3 b/ 7x – 8 = 713


<b>Câu 5</b> (1 điểm) Tính :


80 – [130 – (12-4)2<sub>]</sub>


<b>Câu 6</b> (1 điểm) Dùng 3 trong bốn chữ số 0; 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ
số chia hết 9.


<b>Câu 7</b> (1 điểm) : Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 10.


<b>Câu 8</b> (1 điểm) Tìm ƯCLN(16,24) rồi suy ra các ước chung của 16 và 24



<b>Câu 9</b> (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết :


x 12; x  21; x  28 và 150 < x < 300


<b>Câu 10</b> (1 điểm) : Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OA = 3,5 cm, OB = 7cm.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Tại sao?


Hết


<b>ĐÁP ÁN </b>



<b>Câu 1</b> : A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} (0.5đ)
A = {x  N / x ≤ 6} (0.5đ)


<b>Câu 2</b> : 11 phần tử (1đ)


<b>Câu 3 </b>: a/ 125 (0.5đ)


b/ 3600 (0.5đ)


<b>Câu 4</b> : a/ 18 (0.5đ)


b/ 103 (0.5đ)


<b>Câu 5</b> : 14 (1đ)


<b>Câu 6</b> : 405; 450; 504; 540 (1đ)


<b>Câu 7</b> : 2; 3; 5; 7 (1đ)



<b>Câu 8</b> : ƯCLN(16, 24) = 8 (0.5đ)


=> ƯC(16,24) = {1; 2; 4; 8} (0.5đ)


<b>Câu 9</b> : x  {168; 252} (1đ)


<b>Câu 10 :</b> A nằm giữa O và B và OA = AB


nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB (1đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×