Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 11 - Trường THPT Lý Thái Tổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b> SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 </b>


<b> TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC: 2018 - 2019 </b>
<b> MÔN:NGỮ VĂN 11 </b>
<b>I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


Vào giờ này năm ngối, khơng nhiều người trong giới báo chí cũng như người dùng Internet ở Việt
Nam quan tâm đến cái gọi là “fake news” - tin giả. Trước nữa lại càng không. Quan niệm phổ biến
trong thời đại hiện nay là ai cũng trở nên thông minh, vả lại, có rất nhiều thiết bị thơng minh quanh
mình - cái gì cũng được gắn thêm từ “smart” (tiếng Anh- nghĩa tiếng Việt là thông minh), từ nhà cửa,
xe hơi, thẻ thanh toán cho đến điện thoại - nên không dễ bị lừa. Thực tế, chúng ta đang sống trong
một thế giới mà một tin tức hồn tồn bịa đặt như việc ngơi sao điện ảnh Keanu Reeves tuyên bố vào
ngày 21/11/2017 vừa qua rằng “những nhân vật tinh túy ở Hollywood đã dùng máu của trẻ sơ sinh
để thăng tiến” đã đứng đầu danh sách nội dung tìm kiếm trên YouTube và lan truyền như virus trên
Facebook với hơn 26.000 lượt tương tác chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi. Đó là một thế giới mà
những hoang tin có thể dẫn đến các thảm kịch trong đời sống dễ dàng lan truyền với tốc độ chóng
mặt từ người này sang người khác thông qua các phần mềm “chat”(tiếng Anh –nghĩa tiếng Việt là trò
chuyện, trao đổi trực tiếp qua mạng) hoặc các mạng xã hội. [..]Từ Mỹ đến châu Âu, từ châu Á đến vùng
Caribe hay tận châu Phi, “fake news” đang như một bệnh dịch khủng khiếp bị dần vào từng ngóc
ngách của xã hội. “Fake news” tồn tại từ rất lâu trong đời sống, nhưng chính nhờ mạng xã hội mà nó
mới bùng phát tới cấp độ khủng khiếp như hiện nay. Đặc điểm nổi bật của mạng xã hội là người dùng
không cần phải tìm kiếm thơng tin mà thơng tin tự tìm đến người dùng. “Fake news” cũng chủ động
tiếp cận và tấn cơng người dùng theo cách đó. “Fake news” khơng chỉ bóp méo thơng tin theo kiểu vơ
thưởng vô phạt, “fake news” không chỉ là câu chuyện cắt dán tin tức bừa bãi để kiếm tiền quảng
cáo…Hơn thế, “fake news” đang làm gia tăng tình trạng nhục mạ các cá nhân, làm cho doanh nghiệp,
tổ chức lao đao khốn khổ, “fake news” thậm chí cịn được lợi dụng vào các âm mưu chính trị và làm
rối loạn xã hội…



<i>(Lê Quốc Minh - Cuộc chiến chống lại fake news và trách nhiệm xã hội của báo chí, dẫn theo VietnamPlus </i>
<i>25/11/2017) </i>


<b>Câu 1:</b> Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.


<b>Câu 2</b>: Qua đoạn trích, anh/chị hiểu thế nào là fake news (tin giả)?


<b>Câu 3:</b> Vì sao tác giả cho rằng: fake news đang như một bệnh dịch khủng khiếp bị dần vào từng ngóc
ngách của xã hội?


<b>Câu 4:</b> Theo anh/chị, mỗi chúng ta cần có cách ứng xử như thế nào để hạn chế sự lan truyền của
những tin tức giả trên mạng xã hội?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>Câu 1: (2.0 điểm)</b> Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình
bày suy nghĩ của anh/chị về tác hại của việc truyền bá những thông tin sai lệch, giả mạo trong cuộc
sống hiện nay.


<b>Câu 2: (5,0 điểm</b>)
Phân tích hai khổ thơ: :


“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khơ lạc mấy dịng


Lớp lớp mây cao đùn núi bạc


Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa


Lịng q dợn dợn vời con nước
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà”


<i> (Tràng giang – Huy Cận) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b> SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 </b>


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC: 2018 - 2019 </b>
<b> MÔN:NGỮ VĂN 11 </b>
<b>I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: </b>


Xác định phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngơn ngữ báo chí.
<b>Câu 2: </b>


Khái niệm fake news (tin giả): những tin tức bịa đặt hoàn toàn hoặc bị bóp méo, làm sai lệch so với
thơng tin ban đầu để mua vui hoặc có mục đích xấu


<b>Câu 3: </b>


Tác giả cho rằng fake news đang như một bệnh dịch khủng khiếp bò dần vào từng ngóc ngách của xã
hội vì:


 Nhờ tác động của mạng xã hội, fake news lan truyền với tốc độ chóng mặt, tự động tiếp cận và
tấn công người dùng,….


 Tác hại mà fake news gây ra vơ cùng khủng khiếp. Đó là những tấn thảm kịch liên quan đến cá
nhân, các tổ chức doanh nghiệp và toàn thể xã hội.



<b>Câu 4: </b>


Học sinh có thể diễn đạt linh hoạt nhưng cần nêu rõ cách ứng xử của mỗi cá nhân để hạn chế sự lan
truyền của những tin tức giả trên mạng xã hội, đ ng thời cần có lí giải thoả đáng.VD: biết cách phân
biệt tin tức với quảng cáo; kiểm chứng thông tin trước khi chia sẻ; có thái độ kiên quyết đấu tranh để
cải chính những tin tức giả mạo sai sự thật trên mạng xã hội; khơng nên tìm kiếm thơng tin tràn lan
mà chỉ nên theo dõi và tin tưởng những trang báo mạng có uy tín…


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1: </b>


Nội dung trình bày:


Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tác hại của việc truyền bá những tin tức sai lệch, giả mạo trong
cuộc sống hiện nay.


Bày tỏ suy nghĩ về vấn đề cần nghị luận:


 Việc truyền bá những tin tức giả mạo, sai lệch có biểu hiện phức tạp: tạo ra tin tức giả để giải
trí, mua vui; bóp méo thơng tin để thu lợi cho mình hoặc hạ thấp người khác; tuyên truyền
cho các mục đích chính trị…


 Tác hại của việc truyền bá những tin tức giả mạo, sai lệch: gây hoang mang dư luận; khiến cho
mọi người nghi ngờ, mất niềm tin; gây rối loạn trật tự xã hội; làm thiệt hại cả về vật chất lẫn
tinh thần đối với cá nhân và tập thể…


 Cần phân biệt việc truyền bá những tin tức giả mạo, sai lệch với thái độ dũng cảm đấu tranh
để phơi bày chân tướng sự thật trước công luận…



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
 Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận, lập luận chặt chẽ, mạch lạc


 Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
c) Sáng tạo


<b>Câu 2: </b>


Nêu được vấn đề cần nghị luận: Bức tranh thiên nhiên sông nước tràng giang qua cảm nhận của cái
tôi Huy Cận.


<b>a. Triển khai </b>


Giới thiệu bối cảnh ra đời bài thơ


 Chiều cuối thu năm 1939, khi Huy Cận ngắm khung cảnh sông H ng từ bờ nam bến Chèm.
 Bối cảnh chung: Đất nước đang trong cảnh lầm than, nô lệ.


<b> b. Phân tích – chứng minh </b>


<b>Khổ đầu bài thơ:</b> cảnh sông Hồng mênh mang gợi những nỗi bu n vạn cổ của thi nhân


 Hình ảnh: “thuyền”, “nước” hay dùng để miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hai sự vật luôn đi
cùng nhau gắn bó với nhau khơng bao giờ xa cách, vậy mà trong mắt Huy Cận nó trở nên bơ
vơ lạc lõng Đây như là một bức tranh thủy mặc, đầy đủ cảnh sông nước lãng mạn, tĩnh lặng
êm đềm nhưng lại buồn đến tê tái.


 Từ “điệp điệp” là gợi tả những con sóng gợn lên hết lớp này đến lớp khác, triền miên vô tận.
“Buồn điệp điệp” miêu tả cái buồn thiên nhiên nhưng thực chất nó đang diễn tả một nỗi buồn
của thi nhân, đang gợn lên theo từng đợt sóng.(Nói về nỗi buồn ấy, Hoài Thanh đã nhận xét:


“thiên nhiên trong thơ mới đẹp nhưng lại thấm đượm nỗi bu n da diết bâng khuâng”. Nỗi buồn
đó lại được Huy Cận lý giải rằng “chúng tơi lúc đó có một nỗi buồn thế hệ, nỗi bu n khơng tìm
được lối ra nên kéo dài triền miên”. Đó là nỗi bu n của những con người sống trong cảnh nước
mất nhà tan, có lẽ thế nên trong dịng tràng giang chỉ có một dải buồn bát ngát


<i>“Thuyền về nước lại sầu trăm ngả </i>
<i>Củi một cành khô lạc mấy dòng” . </i>


 Phép đối hết sức táo bạo: Chỉ đối , đối hình mà câu thơ vẫn cân xứng hài hòa con thuyền và
cành củi khơ đang cùng trơi nổi trên dịng tràng giang. “sầu trăm ngả” nỗi sầu theo con sóng
lan tỏa dài khắp khơng gian vũ trụ.


 Hình ảnh rất đỗi bình thường và quen thuộc “củi một cành khơ” “lần đầu tiên trong lịch sử thơ
ca nhân loại có một cành củi khơ trơi dạt giữa dịng trong thơ Huy Cận” (Nguyễn Đăng Mạnh)
=> Khổ thơ này được xem là khổ thơ đặc sắc nhất của bài thơ, cảnh vật thiên nhiên tràn ngập nỗi
buồn thể hiện nỗi sầu triền miên của Huy Cận.


<b>Khổ cuối bài thơ </b>


Hai câu đầu: Màu sắc cổ điển hiện rõ ở các hình ảnh: mây, núi, cánh chim, bóng chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
lên, chồng lên nhau thành những núi mây. ánh hồng hơn chiếu vào như dát bạc, núi mây trở
thành núi bạc.


 Cảnh tượng thật hùng vĩ nhưng khơng vì thế mà nỗi sầu vơi đi. Những núi mây kia vẫn là
những núi buồnn khổng lồ.


 Hình ảnh cánh chim lẻ loi, cô độc bay nghiêng trong ánh hồng hơn đã trở thành tín hiệu thẩm
mĩ trong thơ cổ điển: Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi (Bà Huyện Thanh Quan) Chim hơm thoi


thóp về rừng (Nguyễn Du). Tuy nhiên, cánh chim nhỏ trong thơ mới nói chung và trong khổ
thơ này của Huy Cận nói riêng khơng chỉ có nghĩa báo hiệu hồng hơn mà cịn là biểu tượng
cho cái tơi nh nhoi, cơ độc trước cuộc đời ảm đạm khơng có nổi một giờ vui. Cả bài thơ thiếu
hẳn sự sống. Cánh chim nhỏ là dấu hiệu duy nhất của sự sống nhưng cái mầm sống ấy xuất
hiện khi hoàng hôn đang tàn và nỗi sầu dậy khắp bầu trời. Cánh chim biểu hiện cho khát vọng,
cho sự vươn tới, cho niềm ước mơ và sự háo hức... Nhưng nỗi sầu dâng kín, "bóng chiều" đổ,
cánh chim chao nghiêng như một tia nắng rót xuống. Hình ảnh thơ buồn thương và tội nghiệp.
Hai câu kết đưa người đọc trở về một tứ thơ Đường của Thôi Hiệu: Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên hà giang thượng sử nhân sầu (Hồng hơn vể đó q đâu tá? Khói sóng trên sơng não dạ người) .
Huy Cận đã đưa khói hồng hơn và nỗi sầu xa xứ từ trong Đường thi cổ điển vào “Tràng giang” để gợi
ra nhiều liên tưởng làm cho thơ thêm sâu, tình thơ thêm nặng và câu thơ thêm phần cổ kính.


Điểm khác biệt là Huy Cận khơng thấy khói, sóng mà vẫn rất buồn, rất nhớ. Huy Cận, chàng thi sĩ thơ
mới đi tìm đang cảm, tri âm giữa cõi người nhưng chỉ gặp cô đơn, trống vắng. Nỗi buồn của Huy Cận
là nỗi buồn đau của một cái tôi cá nhân luôn đối diện với chính nỗi cơ đơn của lịng mình.


<b>c. Nhận xét về mạch vận động cảm xúc trong bài thơ “Tràng giang” </b>
Riêng:


 Khổ đầu là những cảm xúc nguyên sơ, dẫn dắt con người vào thế giới mênh mông của tràng
giang, cũng là thế giới mênh mang của nỗi cô đơn, sầu muộn của kiếp người


 Khổ cuối: Lúc này cái bu n đã thành hình, khơng chỉ cịn là cái cảm giác sầu mênh mông vời
vợi do xúc cảnh sinh tình khi ngắm sơng nước tràng giang. Đứng trước cảnh thiên nhiên rộng
lớn, nhà thơ đã thấm thía nỗi cơ đơn của con người tha hương, từ đó bày t tình cảm chân thành
với q hương đất nước.


Chung:


 Nghệ thuật: Lối hô ứng từ ngữ của khổ thơ này với khổ thơ đầu: các từ láy "lớp lớp", "dợn


dợn" hô ứng với "điệp điệp", "song song" tạo nên cảm giác chồng chất tầng tầng lớp lớp những
con sóng (cũng là những nỗi sầu). Cả bài thơ là sự cộng hưởng của ngôn từ để làm thành một
khối sầu lớn mà trong lịng nó ln có những con sóng vật vã, thao thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành



cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ pot
  • 20
  • 860
  • 1
  • ×