Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn: 15 Ngày soạn:13/ 11/ 2009</b>
<b> TiÕt: 29</b>


<b>Bµi 27:</b>


<b>Thùc hµnh</b>



<b>kinh tÕ biĨn của bắc trung bộ</b>


<b>Và duyên hải nam trung bộ</b>


<b>I. Mục tiªu </b>:


<b>1. Kiến thức: </b>


Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam
Trung Bộ (gọi chung là duyên hải Miền Trung) bao gồm các hoạt động hải cảng, nuôi trồng
và đánh bắt thuỷ hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.


<b> 2. Thái độ: </b>


Giáo dục ý thức tự học trong HS


<b>3. Kỹ năng</b>:


Tiếp tục hoàn thiện phơng pháp đọc bản đồ phân tích số liệu thống kê, liên kết khơng gian
kinh tế hai vùng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


Bản đồ tự nhiên và kinh tế VN, bảng phụ


<b>2.Hoïc Sinh: </b>



Máy tính, thớc, bút, vở thực hành, atlat địa lý VN


<b>III. Tiến trình dạy –học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>Điểm danh


<b>2. Kiểm tra bài củ:</b>


Dun hải NTB đã khai thác tiềm năng kinh tế biển nh thế nào?


<b>3. Bµi míi : </b>


Kinh tÕ biĨn bao gåm nh÷ng ngành nào, có vai trò ra sao, chúng ta tìm hiĨu qua bµi thùc
hµnh…


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung </b> <b>Bổ sung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Keỏt hụùp bản đồ tự
nhiên, kinh tế VN..


HS: quan sát, thảo luận
nhóm, cử 2 đại diện
trình bày vào bảng phụ
và xác định trên bản đồ.


<b>Lµm bµi tËp 1</b>


Cơ cấu kinh tế biển của duyên hải Nam Trung Bộ



Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ


Cảng biển Cửa Lò ( Vinh), Vũng áng (Hà
Tĩnh), Cửu Gianh (QBình), Nhật
Lệ (Đồng Hới), Thuận An (Huế),


Chân Mây (Huế)


Đà Nẵng, Dung Quất (Q, NgÃi), Quy Nhơn,
Vũng Rô, Nha Trang, Cam Ranh (Khánh


Hoà)
Nuôi


trng
ỏnh bt


BÃi cá gần bờ Thanh Hoá - Vinh;
Chân Mây; ngoài khơi Hà Tĩnh,


Quảng Bình


BÃi cá ngoài khơi Đà Nẵng Quảng NgÃi
Bình Định; Phan Rang - Phan Thiết
Chế biến


thuỷ sản Chế biến: Thanh Hoá, Vinh,Đông Hà, Huế - Chế biến: Đà Nẵng, Tam Kỳ, Quảng NgÃi, Quy Nhơn, Tuy Hoà, Nha Trang, Phan Rang,
Phan Thiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Du lịch
dịch vụ


biển


Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò
(Vinh), Thiên Cầm (Hà Tĩnh),
Nhật Lệ (Quảng Bình), Lăng Cô


(Huế)


Non Nớc (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Bình Định),
Quy Nhơn, Đại LÃnh (Phú Yên), Nha Trang,
Mũi NÐ (Phan ThiÕt)


- Kinh tế biển gồm những hoạt động gỡ?


- Sự thống nhất và nét khác biệt giữa 2 vùng phía Bắc và Nam dÃy núi Bạch MÃ
* Khác biệt:


- Duyên hải NTB có tiềm năng kinh tế biĨn lín h¬n


- Có truyền thống ni trồng, đánh bắt + cơ sở vật chất kỹ thuật đợc trang bị hiện đại
* Thống nhất:


- H×nh thĨ hĐp ngang


- Tây chịu ảnh hởng của dải núi Trờng Sơn Bắc và Nam, Đông chịu tác động của biển Đông
- Tài nguyên phong phú, đặc biệt là tài nguyênbiển, là cơ s phỏt trin nn kinh t bin.



- Thiên tai là mối đe doạ thờng xuyên.


<b>Hot ng 2</b>


GV: hớng dÉn xư lý sè


liƯu… HS: HS tÝnh to¸n, nhËn xÐt…


<b>Làm bài tập 2</b>


<b>BTBộ</b> <b>NTBô</b> <b>DHải NTBộ</b>


Nghìn


tấn % Nghìntấn % Nghìn tấn %


Nuôi trồng 38.8 58.4 27.6 41.6 66.4 100


Nhiều hơn 1.4 lần


Khai thác 153.7 23.8 493.5 76.2 547.2 100


Nhiều hơn 3.2 lần


- Duyờn hi NTB cú nguồn hải sản phong phú hơn để khai thác, đặc biệt vùng nớc
trồi lên trên vùng biển cực NTBộ.- >tài nguyên thiên nhiên ,nhân văn trên đất liền,
tài nguyên biển là cơ sở để duyên hải miền trung xây dựng nền kinh tế biển với nhiều
triển vọng.


- Sản lửợng nuôi trồng và khai thác của bắc trung bộ đều thấp hơn so với Nam Trung Bộ


- Sự chênh lệch về sản lợng của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ là dơ Dun hải
Nam trung Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn nhử có nhiều bãi cá, tôm tạo điều
kiện cho ngành khai thác phát triển. Có nhiều đầm phá tạo điều kiện cho ngành ni trồng
phát triển.


- Bắc Trung Bộ nuôi trồng thuỷ sản nhiều hơn NTBộ do thực hiện chuyển đổi cơ cấu
phát triển ng nghiệp.


<b>4. Cñng cè:</b>


Chọn ý đúng nhất.


Trong chiến lợc phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, việc phát triển kinh tế biển
-c t lờn hng u do:


A. Vị trí các cảng biển rất thuận lợi
B. Nguồn hải sản phong phú


C. Nhiu bãi tắm đẹp
D. Tất cả các ý trên
5. <b>Daởn doứ:</b>


<b> </b>-<b> Hoùc baứi cuỷ.</b>


- Su tầm, tìm hiểu về Tây Nguyên:
+Vũ trí địa lí.


+Điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên.
+Đặc điểm dân cư- xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

**********&&&***********



<b>TuÇn: 15 Ngày soạn:13/ 11/ 2009</b>
<b> Tiết: 30</b>


<b>Bài 28 :</b>



<b>VUỉNG TAY NGUYEN</b>



<b>I. Mục tiêu </b>:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu Tây Ngun có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội,
an ninh quốc phịng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để
phát triển KT-xH. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hố nơng sản xuất khẩu lớn của cả
n-ớc chỉ sau ĐBSCL.


<b>2</b>. <b>Thái độ:</b>


<b> </b>Giáo dục thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên…


<b>3. Kyõ năng</b>:


Rèn luyện kỉ năng phân tích bản đồ, bảng số liệu…


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt nam.



<i>-</i> Bản đồ vùng Tây Nguyên: địa lý tự nhiên
- Tranh ảnh về Tây Nguyên


<b>2. Hoïc sinh</b>:


Chuẩn bị bài trứơc ở nhà.


<b>III. Tiến trình dạy –học:</b>
<b>1. Ồn định lớp: </b>Điểm danh


<b>2. Kiểm tra bài củ: </b>Không kiểm tra


<b>3. Bài mới:</b>


Nằm ở phía Tây nước ta, Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng về
kinh tế, chính trị, quốc phịng đối với cả nước và khu vực Đơng Dương. Tây
Ngun có tie m năng tự nhiên phát triển kinh tế và có đặc điểm dân cư xãà
hội rất đặc thù. Để rỏ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu…


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Nội dung</b> <b>Bổ sung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Nêu tên các tỉnh? DiÖn HS:- 5 tØnh :Kon tum,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tích và dân số của vùng?


GV: Ket hựp bn tự nhiên
vùng.



Xác định vị trí, giới hạn lãnh
thổ vùng Tây Ngun.


- Phía Bắc, đơng và đơng nam
đợc bao bọc bởi vùng duyên
hải NTB; Tây Bắc giáp Hạ
Lào; tây nam giáp ĐNBộ, có
đờng biên giới với Campuchia
-> là vùng duy nhất của VN
không giáp biển.; Ngã ba biên
giới Việt – Lào - Campuchia
GV: So với các vùng khác, vị
trí này có gì đặc biệt? Nêu ý
nghĩa của vị trí địa lý?


GV: Một nhà quân sự đã
nói: “Làm chủ được Tây
nguyên là làm chủ được bán
đảo đông dương.”Với vị trí
ngã ba biên giới giữa 3
nước đem lại cho Tây
nguyên về lợi thế về độ cao
phía nam bán đảo đông
dương kiểm sốt được tồn
vùng lân cận.


Tây ngn là một địa bàn
vô cùng quan trọng,đặt biệt
là nơi mở màn cho chiến


dịch HCM đại thắng 4/1975 ,
kết thúc thắng lợi sự nghiệp
giải phóng hồ tồn miền
nam ,giải phóng đất nước.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: Quan sát H 28.1 kết hợp
với các kiến thức đã học em
hãy cho biết Từ Bắc xuống


Gia lai, Đắc lắc, Đăc


nơng, Lâm đồng.
- DiƯn tÝch kh¸ lín
(54.475 km2<sub>) nhng d©n</sub>


c Ýt (4.4 triệu người


-2002)


HS: - Quan sát, xác
định bản đồ


HS:- Có vị trí đặc biệt
quan trọng về an ninh,
quốc phịng.


HS: -Có 6 cao nguyên



* TiÕp gi¸p:


- Phía Bắc và phía đơng
giáp dun hải Nam
Trung Bộ


- Phía tây giáp lào vµ
CamPuChia.


- Phía nam giáp đơng
nam Bộ.


* VÞ trÝ cã ý nghÜa quan
träng vÒ an ninh quốc
phòng và kinh tế .Vị trí
cầu nối già nớc ta và
n-ớc Lào và CamPuChia.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nam cã những cao nguyên
nào ? Nguồn gốc hình thành ?


GV: Da vo H28.1 tìm các
dịng sông bắt nguồn từ Tây
Nguyên ? Chảy qua vùng địa
hình nào về đâu ?


- Các sông ngòi Tây Nguyên
có giá trị gì ?



GV: Đọc tên các nhà máy
thuỷ điện của vùng?


GV: Kết hợp lược đồ xác
định, kết luận…


GV: Quan sát hình 28.1 nhận


xét các vùng đất badan và
các mỏ Bơxit?


-Lọai đất chủ yếu ở vùng là
gì?


- Đặc điểm khí hậu của
vùng?


GV: Dựa vào bảng 28.2 cho
biết Tây ngun có thể phát
triển những ngành kt gì?


<i>TH: Thấy được vai trò, tiềm</i>
<i>năng kinh tế của tài nguyên</i>
<i>thiên nhiên.</i>


xếp tầng kề sát nhau
(C.n Kontum, Plây ku,
Đăclăk, Mơnông,
Lâm viên, Di linh)


-Nguồn gốc hình
thành:do sự phun trào
măcma giai đoạn tân
kiến tạo


HS: -Sông:Xê
xan,Xrê pôk, S.Ba ,
S.Đồng nai.Đầu
nguồn từ các cao
nguyên chảy về các
vùng lân cận->nhiều
thác ghềnh->tiềm
năng thuỷ điện lớn.
HS: -Nhà máy thuỷ
điện của vùng:Đa
nhim,thác mơ, Yali...
HS: -Dựa vào hình
nhận xét.


HS: -Đất badan:1.36
triệu ha(66 % dt cả
nước.


HS: -Có khí hậu nhiệt
đới cận xích đạo có
nhiều thuận lợi và
khó khăn..


HS: -Là vùng có
nhiều TNTN : đất,


rừng, thuỷ năng,
khoáng sản, phong
cnh p -> trồng
các loại cây công
nghip - xây dựng các
nhà máy th đin,


* Địa hình: Gồm các
cao nguyên xếp tÇng,


nơi bắt nguồn của
nhiều sông.


* KhÝ hËu: nhiệt đới


cận xích đạo


+Thuận lợi: khớ hu


cao nguyeõn mát mẻ .
+Khoự khăn: mïa kh«
thêng kÐo dµi -> gây
thiếu nớc nghiêm trọng.
- Khoáng sản: Quặng
bô xít trữ lợng lớn hơn 3
tỉ tấn .


-Rừng chiếm diện tích
lớn và nhiều gỗ quý...
-Diện tích đất đỏ


badan rất lớn ,màu mỡ.


Là vùng giàu tài
nguyên thiên nhiên,có
điều kiện ph¸t triĨn
kinh tÕ trồng các loại
cây công nghiệp - xây
dựng các nhà máy thuỷ
điện, phaựt trieồn du


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Sự phát triển của cơng</i>
<i>nghiệp - > đơ thị phát triển</i>
<i>->Ơ nhiễm môi trường =</i>
<i>Việc bảo vệ môi trường là</i>
<i>nhiệm vụ quan trọng…</i>


GV: Giới thiệu tài liệu ,tranh
ảnh các cảnh đẹp nổi tiếng
của Tây nguyên : Đà Lạt ,
Hồ lăk, Biển hồ , Núi
langbian,...


GV: Tài nguyên thiên nhiên
ưu đãi, song con người là
nhân tố quan trọng, quyết
định sự phát triển.Tây
nguyên là địa bàn cư trú
nhiều dân tộc có bản sắt văn
hố đặc thù đa dạng,có
truyền thống yêu nước ,


đồn kết.


<b>Hoạt động 3:</b>


GV: Chia lớp theo nhóm


hoùc taọp.


Dựa vào Atlát và SGk cùng
sự hiểu biết của mình em hÃy


cho bieỏt:


- Tây Nguyên có những dân
tộc nào ?


- Nhn xột v c im phõn b
dõn c ?


- Thuận lợi và khó khăn đối
với phát triển kinh tế-xh của
vùng ?


GV: Căn cứ vào bảng 28.2


phát triển du lịch sinh
thái.


HS: Thảo luận theo



nhóm, hết giờ quy
định đại diện các
nhóm trình bày kết
quả. nhãm kh¸c bỉ
sung.


HS: So với một số
vùng(thiếu lao động,
dân tơc ít người..
-Vị trí nngã ba biên
giới , nhiều dt ,vấn đề
đoàn kết rất quan
trọng.


-So với cả nước tỉ lệ
hộ nghèo q


cao:21.2(cả


nước:13.3).Thu nhập
bình qn u ngi


<b>III. Đặc điểm dân c xÃ</b>
<b>hội.</b>


- Là địa bàn c trú của
nhiều dân tộc ít ngời.
- Tây Nguyên có hơn
4,4 triệu dân.



- Là vùng có mật độ
dân c thấp nhất nớc ta.
- Dân c phân bố khơng
đều.


- §iỊu kiƯn sống của
các dân tộc Tây Nguyên
còn thấp.


- Giải pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hãy nhận xét tình hình dân
cư xã hợi Tây ngun?
GV:Nêu giải pháp nhằm
nâng cao mức sống người
dân?


GV: Nhấn mạnh:Các dân
tộc ở Tây ngun có trình độ
dân trí thấp,dễ bị các phần
tử mua chuộc lợi dụng tôn
giáo lôi kéo,gây rối


Năm 2005 bản sắc văn hoá
cồng chiêng được UNESCO
cơng nhận là di sản văn hố
phi vật thể của nhân loại .
Năm 2004 diễn ra hội hoa
Đà Lạt .



Hiện nhà nước rất quan tâm
đầu tư đổi mới,nâng cao đời
sống đồng bào dân tộc tây
nguyên.


cao:344.7( cả nước
295)


HS: phân hoá giàu
nghèo quá lớn,điều
kiện sống các dân tộc
cịn thấp...


- Giải pháp:


+Tăng cường đầu tư,
+Chuyển dịch cơ cấu
kt...


<b> 4 . Cñng cè:</b>


<b> </b>Sử dụng bảng phụ:h·y đin vào chỗ chấm th hin giới hạn ca vùng kinh tÕ B¾c Trung


+ Phía bắc giáp...
+ Phía tây giáp...
+ phía đơng giáp ...
+ Phía nam giáp ...


<b>- </b>Em hãy nêu các đặc điểm tự nhiên dân c của khu vực tây nguyên ?


- Nêu ý nghĩa bảo vệ rừng đầu nguồn ở Tây Nguyên ?


- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
5. <b>Dặn dò:</b>


- Làm bài tập 3 tr 105, SGK Địa lÝ 9.


- Học bài củ


- Chuẩn bị phần tiếp theo:


+Tình hình phát triễn kt : công, nông ,dịch vụ.
+Các trung tâm kt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×