Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

NGAYNHAGIAOVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

. Muốn sang thì bắc cầu kiều


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Dân tộc ta vốn có truyền thống tơn sư trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một mùa thu như
bao mùa thu


trước


Nắng hồng lên
trong mắt biếc
học trò


Phấn trắng, bảng
đen, nét mực


thầy vẫn đỏ


Sao con tìm mà
chẳng thấy ngày
xưa...


BÀI THƠ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thời gian qua,
mùa thu nay có
khác


Bao chuyến đị
qua chốn ấy



sơng sâu


Nghĩa thầy cô
một đời không
trả hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang giáo án
bao năm thầy
vẫn mở


Mà tập bài thầy
chấm đã khác
xưa


Chúng con đi,
biết khi nào về
lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mùa qua mùa, bụi
thời gian rơi rắc
Nên tóc thầy một
sáng bỗng bạc
thêm


Trời xanh vẫn
bình n ngồi
cửa lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lịch sử ngày




Hiến chương nhà giáo



Tháng 01 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo
tiến bộ được thành lập ở Pari (thủ đô nước Pháp) lấy
tên là FISE (Féderation International Syndicale des
Enseignants - Liên hiệp quốc tế các Cơng đồn Giáo
dục). Năm 1949, tại Hội nghị quốc tế Vacsava


(Varsovie - Thủ đô của Ba Lan) tổ chức FISE xây dựng
một bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương
với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục
tư sản, phong kiến; xây dựng nền giáo dục tiến bộ; bảo
vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, Cơng đồn Giáo dục Việt Nam đã quan hệ
với FISE để tranh thủ các diễn đàn quốc tế tố cáo âm
mưu tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân
ta cũng như đối với giáo viên và học sinh đồng thời giới
thiệu những thành tích của nền giáo dục cách mạng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vào mùa xuân năm


1953, Đoàn Việt Nam do
Thứ trưởng Bộ Quốc gia


Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn làm trưởng đoàn dự Hội
nghị quan trọng kết nạp Cơng đồn Giáo dục của một
số nước vào tổ chức FISE tại Viên (Thủ đô nước áo),


trong đó có Cơng đồn Giáo dục Việt Nam. Như vậy,
chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập (22.7.1951),
Cơng đồn giáo dục Việt Nam đã được


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại Thủ đơ Vacsava,
Hội nghị FISE có 57 nước tham dự, trong đó có
cả Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, quyết định lấy
ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày 20/11/1958, lần đầu tiên ngày "Quốc tế
Hiến chương các nhà giáo" được tổ chức trên
toàn miền Bắc nước ta. Những năm sau đó,
ngày Lễ 20 tháng 11 cịn được tổ chức tại các
vùng giải phóng ở miền Nam. Hàng năm vào dịp
Kỷ niệm 20- 11, cơ quan tiểu ban giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sau ngày đất nước được thống nhất 30/4/1975,
nền giáo dục cả nước được thống nhất, giáo giới
Việt Nam đồn kết nhất trí xây dựng nền giáo


dục theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng
Cộng sản Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

. Ngày 20 tháng 11 năm 1982, là Lễ kỷ niệm ngày
Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến hành trọng
thể trong cả nước ta, và từ đó đến nay, đây là
ngày để học trò
thể hiện tình cảm quý
mến, kính trọng với
thầy giáo, cô giáo


- những người đã
dày công vun đắp
cho chúng ta -


những cây đời
mãi mãi xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chính vì thế theo đề nghị của ngành Giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

. Điều 2: Để ngày Nhà giáo Việt Nam


có ý nghĩa thiết thực hàng


năm, từ tháng 10 các cấp


chính quyền và đồn thể cần
họp để xem xét tình hình
công tác và hoạt động của
đội ngũ giáo viên ở địa


phương mình; kiểm điểm


những việc đã làm và đề ra những việc cần tiếp tục làm
nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Về phía giáo viên, cần có những hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Điều 3: Việc tổ chức ngày 20 tháng 11 hàng


năm do Uỷ ban nhân dân và Hội đồng giáo dục
các cấp chủ trì, có sự phối hợp của ngành giáo
dục và các đoàn thể nhân dân. Các cấp, các


ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thăm
hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc gặp mặt thân
mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức
khen thưởng các giáo viên có thành tích.


Việc tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam cần được
tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình thức
phơ trương gây phiền hà cho học sinh và cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

. Điều 4: Trong ngày 20 tháng 11, các trường có
thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để giáo
viên được nghỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

. Muốn sang thì bắc cầu kiều


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Dân tộc ta vốn có truyền thống tơn sư trọng
đạo, vai trị thầy giáo ln ln tiêu biểu cho
tầng lớp trí thức, tiên tiến được tồn thể xã
hội cơng nhận. Nghề giáo được coi là nghề
cao q nhất trong mọi nghề cao quí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> </b></i>


<i><b>…………</b></i>


<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ </i>


<i>nguồn...</i> Từ thuở ấu thơ cắp sách đến trường
chúng ta đã được thầy cơ dạy dỗ những điều
đó, những bài học đạo đức đầu tiên đã giúp
chúng ta nên người như hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Không thầy đố mày làm nên... Chính thầy cơ </b></i>
đã chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta
bay cao, cung cấp hành trang kiến thức cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày 20 - 11 hàng năm, ngày lễ và cũng là ngày
vui của các thầy cô giáo, ngày để chúng ta bày
tỏ lòng biết ơn đến những người cha người mẹ
thứ hai đã dạy dỗ chúng ta nên người. Đối với
những học trị xa xứ như chúng ta một bó hoa
dâng tặng cho thầy cô trong ngày này chắc có lẽ
là hơi khó, nhưng những món quà tinh thần


bằng thơ văn hay một chút vật chất thì chắc có
lẽ là khơng khó lắm đối với mỗi người trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>PHUÏ LUÏC</b>


<b>MỘT SỐ SỐ LIỆU TỪ 2004 ĐẾN 2009</b>



<b>Hoïc sinh</b> <b>2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009</b>


Tổng số lớp
HS Giỏi


HS tiên
tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>GV, CNV</b> <b>2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009</b>


Tổng số
CB, GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ TỔNG QUÁT.</b>


<b>1. Đặc điểm tình hình</b>


<b>* Thuận lợi -Các cuộc vận động “ Hai không ”, thi đua “ Hai </b>
<b>tốt ”, “ Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm ” ;"Xây </b>
<b>dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực " mà ngành </b>
<b>GD&ĐT phát động tạo động lực thúc đẩy đổi mới giáo dục </b>
<b>đào tạo đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước . </b>


<b> - Lực lượng giáo viên của trường được tăng cường đầy đủ </b>
<b>, phần lớn giáo viên trẻ tuổi hăng hái nhiệt tình trong cơng </b>
<b>tác đã tạo ra một diện mạo mới cho các hoạt động phong </b>
<b>trào của trường.</b>


<b> - Đầu vào của học sinh khối 10 cao hơn so với năm trước.</b>
<b> - Cơ sở vật chất sẽ được tăng cường đầy đủ theo chuẩn </b>


<b>quốc gia. </b>


<i><b>* Khó khăn:</b></i>


<b> - Đời sống đa số gia đình các em học sinh thuộc diện khó </b>
<b>khăn, nhiều em nhà ở xa trường, điều kiện đi lại khó khăn </b>
<b>làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ TỔNG QUÁT.</b>


2. Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ và giải
pháp tổ chức phong trào thi đua thực hiện


nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ của ngành


- Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên trong trường có nhận
thức đúng đắn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, nói, viết và
làm theo đúng quan điểm của Đảng, trung thành với Tổ


quốc.


- Chấp hành chủ trương, đường lối chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, thi hành nhiệm vụ theo đúng quy
định của Pháp luật. Không ngừng học tập và rèn luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III. MUÏC TIÊU NHIỆM VỤ TỔNG QUÁT.</b>


2. Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ và giải
pháp tổ chức phong trào thi đua thực hiện



nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ của ngành


- Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm túc sự điều
động, phân công của tổ chức, quy chế của ngành, của nhà
trường. Đảm bảo ngày công và chất lượng công việc được
giao; trung thực, tận tuỵ công công tác, quan hệ đúng mực
với học sinh và phụ huynh học sinh, có ý thức tập thể, phấn
đấu vì lợi ích chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ TỔNG QUÁT.</b>


2. Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ và giải
pháp tổ chức phong trào thi đua thực hiện


nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ của ngành


- Giữ gìn phẩm chất, nhân cách và đạo đức, có lối sống


lành mạnh, trong sáng. Chấp hành đúng quy định về “Đạo
đức nhà giáo” ban hành theo quyết định


16/2008/BGD&ĐT ngày 16/6/2008 của Bộ giáo dục và đào
tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


1. <b>Chú trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội </b>
<b>ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, đủ </b>
<b>về số lượng, đạt yêu cầu về chuyên môn.</b>



Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên trong trường có nhận
thức đúng đắn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, nói, viết và
làm theo đúng quan điểm của Đảng, trung thành với Tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II. NOÄI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


2. <b>Đối với cơng tác quản lý giáo dục.</b>


Đào tạo và đề bạt thêm PHT theo qui định, từng bước hồn
thiện chương trình trung cấp lý chính trị cho cán bộ quản
lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý của Hiệu
trưởng, Phó hiệu trưởng và các tổ chun mơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


3. <b>Cải tiến phương pháp dạy và học</b>


Trong các năm qua, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT của
Sở về tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi
mới phương pháp dạy học, nhà trường đã tích cực triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


3. <b>Cải tiến phương pháp dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


3. <b>Cải tiến phương pháp dạy và học</b>


Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tăng



cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,
khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng tin; khai


thác có hiệu quả các thiết bị dạy học, thực hiện đầy
đủ thí nghiệm thực hành, liên hệ thực tế trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II. NOÄI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


3. <b>Cải tiến phương pháp dạy và học</b>


Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng,
sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến


khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


4.<b>Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị </b>
<b>phục vụ dạy và học theo định hướng sau:</b>


Các cơng trình xây dựng cảnh quan trường học: Tổ
chức cho học sinh trồng vườn hoa, cây cảnh, qt
vơi các phịng học, sửa chữa laphong, bàn ghế của
giáo viên và học sinh.


Sửa chữa, nâng cấp , trang bị đầy đủ bàn ghế, đèn
thắp sáng, quạt cho các phòng học.


Xây dựng nhà để xe cho giáo viên và học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


4.<b>Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị </b>
<b>phục vụ dạy và học theo định hướng sau:</b>


Xây dựng 12 phòng chức năng với đầy đủ trang bị
bên trong theo tiêu chuẩn của Bộ và nhà tập đa


năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


5. <b>Nâng cao chất lượng và hiệu quả </b>
<b>giáo dục:</b>


<b>- Quán triệt đến toàn thể cán bộ giáo viên và </b>
<b>học sinh Chỉ thị của Bộ Giáo dục, của UBND </b>
<b>tỉnh Ninh Thuận, kế hoạch thực hiện nhiệm </b>
<b>vụ năm học của Sở Giáo dục và đào tạo để </b>
<b>mọi thành viên nắm vững nội dung chương </b>
<b>trình , kế hoạch từ đó thực hiện tốt chức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


5. <b>Nâng cao chất lượng và hiệu quả </b>
<b>giáo dục:</b>


- Tiếp tục triển khai các cuộc vận động “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ”, " Nói khơng


với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo


dục", " Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo
đức, tự học và sáng tạo " và phong trào thi đua "Xây


dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>II. NỘI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


6.<b>Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục. Thực </b>
<b>hiện các chương trình phối hợp.</b>


Tích cực tham mưu cho cấp uỷ Đảng và chính quyền địa
phương về công tác giáo dục, huy động các lực lượng xã
hội xây dựng môi trường giáo dục bằng nhiều hình thức,
góp phần nâng cao giáo dục tồn diên cho học sinh.


Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa địa phương- nhà
trường- cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội, huy động


các lực lượng xã hội tham gia đóng góp xây dựng cơ sở vật
chất cho nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>II. NOÄI DUNG THI ĐUA CỤ THỂ</b>


7. <b>Đẩy mạnh các phong trào thi đua</b>


Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Hai tốt” với
các hình thức phong phú , hiệu quả hơn đồng thời
với các cuộc vận động “ Dân chủ- Kỉ cương- Tình


thương- Trách nhiệm”, cuộc vận động “ Hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


1. <b>Quy hoạch xây dựng CSVC, đào tạo bồi </b>
<b>dưỡng giáo viên.</b>


Hàng năm Ban Giám hiệu nhà trường tranh thủ các
nguồn kinh phí của cấp trên đồng thời phối hợp


cùng Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nhằm huy


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


2. <b>Kiện toàn nhân sự ban thi đua khen </b>
<b>thưởng.</b>


Hàng năm căn cứ vào qui mô và đội ngũ của


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


3. <b>Cải tiến cách theo dõi đánh giá thi đua</b>

<b> :</b>



Căn cứ vào các Qui định của Nhà nước, của Bộ và
Sở GD-ĐT về đánh giá thi đua, trường sẽ lượng hố
thành các tiêu chí đánh giá và tăng cường hoạt


động theo dõi để việc đánh giá thi đua được chính
xác, cơng bằng hơn tạo động lực thúc đẩy các



phong trào thi đua. Hàng năm có bổ sung điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


4. <b>Công tác tham mưu phối hợp với các </b>
<b>đoàn thể</b>


Nhà trường tạo điều kiện để các đoàn thể hoạt


động đúng theo chức năng quy định đồng thời phối
hợp với nhà trường trong các phong trào thi đua và
các cuộc vận động. Động viên các thành viên của
mình tích cực tham gia các hoạt động của nhà


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×