Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 10 năm 2020-2021 Trường THPT Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.96 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 10 NĂM 2020-2021 </b>


<b>TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU </b>


Câu 1: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân
bằng hóa học <i><b>không</b></i> bị dịch chuyển khi:


A. thay đổi áp suất của hệ B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ D. thêm chất xúc tác sắt.


Câu 2: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát
biểu đúng là


A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.


C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 3: Cho cân bằng sau trong bình kín:


2NO2 (k) ↔ N2O4 (k)
(màu nâu đỏ) (không màu)


Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.


Câu 4: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là
0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn
hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là



A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125


Câu 5: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là


A. 2,5. 10-4<sub> mol/(1.s) </sub> <sub>B. 5,0. 10</sub>-4<sub> mol/ (1.s) </sub>


C. 1,0. 10-3<sub> mol/ (1.s) </sub> <sub>D. 5,0. 10</sub>-5<sub> mol/ (1.s) </sub>


Câu 6: Cho cân bằng phản ứng hóa học: 2SO2 + O2 ↔ 2SO3. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.


B. Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.


C. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận; còn khi giảm áp suất, cân bằng
chuyển dịch sang chiều phản ứng nghịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
Câu 7: Cho cân bằng phản ứng hóa học: 2NO2 (khí) ↔ N2O4 (khí). Cho biết NO2 là khí màu nâu, N2O4 là
khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần. Phản ứng thuận
là phản ứng:


A. Phát nhiệt B. Thu nhiệt


C. Không thu nhiệt, không phát nhiệt D. Vừa thu nhiệt, vừa phát nhiệt.


Câu 8: Một phản ứng hóa học khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Nếu tăng nhiệt
độ từ 2000<sub>C đến 240</sub>0<sub>C thì tốc độ phản ứng tăng: </sub>



A. 2 lần B. 4 lần C. 16 lần D. 32 lần


Câu 9: Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:


Fe2O3 (r) + 3CO (k) ↔ 2Fe (r) + 3CO2 (k), ∆H > 0. Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ
phản ứng?


A. Tăng nhiệt độ phản ứng B. Tăng kích thước quặng Fe2O3
C. Nén khí CO2 vào lò D. Tăng áp suất khí của hệ.


Câu 10: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng?


A. N2 + 3H2 ↔ 2NH3 B. N2 + O2 ↔ 2NO


C. 2NO + O2 ↔ 2NO3 D. 2SO2 + O2 ↔ 2SO3


Câu 11: Cho các cân bằng hóa học:


(1) H2 (k) + I2 (r) ↔ 2HI (k); ∆H = 51,8 kJ
(2) 2NO (k) + O2 (k) ↔ 2NO2 (k); ∆H = -113 kJ
(3) CO (k) + Cl2 (k) ↔ COCl2 (k); ∆H = -114 kJ
(4) CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k); ∆H = 117 kJ


Cân bằng hóa học nào chuyển dịch sang phải khi tăng áp suất.


A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (4), (1)


Câu 12: Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình: A + B → C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80
mol/l, của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l. Nồng độ của chất
B lúc đó là



A. 0,98M B. 0,89M C. 0,80M D. 0,90M


Câu 13: Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng hóa học:
A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k)


Được tính theo biểu thức: v = k[A].[B]2<sub>. Nếu nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi. Tốc </sub>
độ phản ứng trên tăng lên:


A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 12 lần


Câu 14: Khi nhiệt độ tăng thêm 100<sub>C, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản </sub>
ứng đó (đang tiến hành ở 300<sub>C) tăng lên 81 lần cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
Câu 15: Để hòa tan hết một mẫu kẽm trong dung dịch axit clohiđric ở 200<sub>C cần 27 phút. Cũng mẫu kẽm </sub>
đó tan hết trong axit nói trên ở 400<sub>C trong 3 phút. Để hòa tan hết mẫu kẽm đó trong axit nói trên ở 55</sub>0<sub>C thì </sub>
cần thời gian là


A. 34,64 giây B. 43,64 giây C. 64,43 giây D. 44,36 giây


Câu 16: Xét phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) ↔ H2 (k) + CO2 (k). Ở 7000C phản ứng này có hằng số cân
bằng K = 1,873. Tính nồng độ H2O ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O
và 0,3000 mol CO trong bình 10 lít ở 7000C.


A. 0,0173M B. 0,0127M C. 0,1733M D. 0,1267M


Câu 17: Cho 5 gam kẽm viên vào 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (250C). Trường hợp tốc
độ phản ứng không thay đổi là



A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.


B. Thay dung dịch H2SO4 nồng độ 4M bằng dung dịch H2SO4 nồng độ 2M (giữ nguyên thể tích dung
dịch axit là 50 ml)


C. Thực hiện phản ứng ở 500<sub>C </sub>


D. Dùng dung dịch H2SO4 nói trên với thể tích gấp đôi ban đầu.
Câu 18: Cho các phản ứng sau:


(1) 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k)
(2) S (r) + O2 (k) ↔ SO2 (k)
(3) H2 (k) + Br2 (k) ↔ 2HBr (k)
(4) CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k)


Khi thay đổi áp suất, số phản ứng có chuyển dịch cân bằng là


A.1 B. 3 C. 2 D. 4


Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem
oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi
(đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là


A. 139,2 gam B. 13,92 gam C. 1,392 gam D. 1392 gam


Câu 20: Cho phản ứng hóa học: H2 + I2 → 2HI. Khi tăng 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Nếu tăng
nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng:


A. 9 lần B. 81 lần C. 729 lần D. 243 lần



<b>PHẦN 3. </b>


Câu 1. Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng.


A. Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng. B. Tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
C. Không đổi khi nhiệt độ của phản ứng tăng. D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.
Câu 2. Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. D. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản
ứng.


Câu 3. Đối với phản ứng có chất khí tham gia, kết luận nào sau đây là đúng? (Trừ trường hợp tổng số mol
các chất khí tham gia là tạo thành bằng nhau)?


A. Khi tăng áp suất của hệ, tốc độ phản ứng tăng. B. Khi giảm áp suất của hệ, tốc độ phản ứng
tăng.


C. Khi tăng áp suất của hệ, tốc độ phản ứng không đổi. D. Khi giảm áp suất của hệ, tốc độ phản ứng
không đổi.


Câu 4. Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng


A. giảm khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. B. không đổi khi tăng diện tích bề mặt chất phản
ứng.


C. Tăng khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. D. Tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt chất phản ứng.
Câu 5. Câu nào sau đây đúng?


A. Chất xúc tác là chất không làm thay đổi tốc độ phản ứng và không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.


B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng bị tiêu hao một phần trong quá trình phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ và bị tiêu hao hết trong quá trình phản ứng.


D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng..
Câu 6. Lấy 2 dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác nhau cho vào 2 cốc khác nhau. Sau đó lấy dung dịch
H2SO4 cho vào từng cốc trên, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn xuất hiện kết tủa trước.
Điều đó chứng tỏ ở cùng nhiệt độ tốc độ phản ứng.


A. Tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng. B. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản
ứng.


C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất tham gia phản ứng. D. Không thay đổi.
Câu 7. Phản ứng ở thí nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?


A. Zn + 3ml dd HCl 18%. B. Zn + 3ml dd HCl 10%.
C. Zn + 3 ml HCl 12%. D. Zn + 3ml HCl 8%.
Câu 8. Phản ứng nào sau đây xảy ra nhanh hơn?


A. Zn + 3ml dd H2SO4. B. Zn(bột) + 3 ml dd H2SO4 (đung nóng nhẹ).
C. Zn + 3 ml dd H2SO4 (làm lạnh). D. Zn(hạt) + 3ml dd H2SO4 (đun nóng nhẹ).


Câu 9. Cho phản ứng: X(K) + 2Y(K) → P(K) + Q(K). Khi nồng độ chất Y tăng lên 3 lần và nồng độ chất
X không thay đổi thì tốc độ phản ứng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần?


A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Giảm một nửa.


Câu 10. Cho phản ứng. X(K) + 2Y(K) → P(K) + Q(K). Khi áp suất của hệ tăng lên thì tốc độ phản ứng sẽ:
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Giảm đi rất nhiều.


Câu 11. Trong mỗi cặp phản ứng, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5


C. Fe + dd HCl 0,2M. D. Fe + dd HCl 2M.


Câu 12. Trong mỗi cặp phản ứng, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn.


A. Zn + dd NaOH 1M ở 250C. B. Zn + dd NaOH 1M ở 100C.
C. Zn + dd NaOH 1M ở 500C. D. Zn + dd NaOH 1M ở 150C.
Câu 13. Trong mỗi cặp phản ứng, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn.


A. Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 250<sub>C. B. Zn (bột) + dd HCl 1M ở 25</sub>0<sub>C. </sub>


C. Zn (tấm mỏng) + dd HCl 1M ở 250C. D. Zn (khối tinh thể) + dd HCl 1M ở 250C.


Câu 14. Có phản ứng xảy ra trực tiếp giữa các phân tử trong bình kín theo phương trình: A2 + 2B = 2AB.
Tốc độ của phản ứng này thay đổi như thế nào khi áp suất tăng lên 6 lần?


A. Tăng 16 lần. B. Tăng 48 lần.


C. Tăng 126 lần. D. Tăng 216 lân.


Câu 15. Xét cân bằng hoá học của các phản ứng sau:
1. H2 (K) + I2 (K) ↔ 2HI


2. 2SO2 (t) + O2 (K) ↔ 2SO3 (K)


3. CaCO3 đ ↔ CaO (r) + CO2 (K)
4. Fe2O3 (r) + 3CO (K) ↔ 2Fe (r) + 3CO2 (K)
5. N2 (K) + O2 (K) ↔ 2NO (K)



Khi tăng áp suất các phản ứng có cân bằng hoá học không bị dịch chuyển là:


A. 1, 2, 3. B. 1, 4, 5. C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 5.


Câu 16. Trong phòng thí nghiệm có thể tăng tốc độ phản ứng khi điều chế ôxy từ muối KClO3, người ta
làm như sau:


A. Nung tinh thể KClO3 ở nhiệt độ cao. B. Nung tinh thể KClO3 và MnO2 ở nhiệt độ cao.
C. Đun nhẹ dung dịch KClO3 bão hoà. D. Đun nhẹ tinh thể KClO3.


Câu 17. Khi cho axit HCl tác dụng với MnO2 (rắn) để điều chế khí Clo, khí Clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:
A. Dùng axit HCl đặc, nhiệt độ thường. B. Dùng axit HCl đặc, đun nóng nhẹ.


C. Dùng axit HCl loãng, đun nóng nhẹ. D. Dùng axit HCl loãng, nhiệt độ thường.
Câu 18. Cho phản ứng: 2SO2 (K) + O2 (K) ↔ 2SO3 (K) ∆H < O
Nhận xét nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng? Để cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo SO3 cần:
A. Tăng nồng độ của O2 hoặc SO2. B. Tăng áp suất.


C. Giảm nhiệt độ của phản ứng. D. Dùng chất xúc tác V2O5 và tăng nhiệt độ.
Câu 19. Trong công nghiệp, NH3 được tổng hợp theo phản ứng.


N2(K) + 3H2 (K) ↔ 2NH3 (K) ∆H < 0
Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 cần:


A. Tăng nhiệt độ của hệ. B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất của hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:



A. Tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ.


C. Tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ.


Câu 21. Cho 5,6 gam sắt tác dụng H2SO4 (4M) ở nhiệt độ thường, muốn tốc độ phản ứng tăng lên cần:
A. Thay bằng dung dịch H2SO4 2M. B. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp
đôi.


C. Giảm thể tích dung dịch H2SO4 4M xuống một nửa. D. Tăng nhiệt độ phản ứng.


<i><b>Mức độ áp dụng </b></i>


Câu 22. Cho phản ứng 2A (K) + B2 (K) ↔ 2AB (K). Được thực hiện ở bình kín, khi tăng áp suất lên 4 lần thì
tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?


A. Tốc độ phản ứng tăng 16 lần. B. Tốc độ phản ứng tăng 64 lần.
C. Tốc độ phản ứng tăng 32 lần. D. Tốc độ phản ứng giảm 1/2.


Câu 23. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của 1 chất là 0,024 mol/l, sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ
của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ của phản ứng trong thời gian đó là:


A. 0,0002 mol/ls. B. 0,0024 mol/ls.


C. 0,0022 mol/ls. D. 0,0046 mol/ls.


Câu 24. Cho phản ứng: N2+ 3H2↔ 2NH3. Tại nhiệt độ xác định, người ta đo được nồng độ của các chất ở
thời điểm cân bằng là: [N2]= 1(M); [H2]=2(M); [NH3]=1(M). Hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ
này là:


A. 0,125. B. 0,25. C. 8. D. 2.



<i><b>Mức độ phân tích </b></i>


Câu 25. Phản ứng giữa 2 chất khí A và B được biểu thị bằng phương trình sau:A + B = 2C.
Trường hợp 1. Nồng độ mỗi chất là 0,01mol/l.


Trường hợp 2. Nồng độ A là 0,04 mol/l. nồng độ B là 0,01 mol/l
Trường hợp 3. Nồng độ mỗi chất là 0,04mol/l.


Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn trường hợp 1 là:


A. 2 lần và 8 lần. B. 4 lần và 8 lần.


C. 4 lần và 16 lần. D. 2 lần và 12 lần.


Câu 26. Hằng số cân bằng của hệ: H2 + I2 ↔ 2HI. Ở một nhiệt độ nào đó là 36, nồng độ ban đầu
của H2 và O2 đều là 1mol/l, % Hiđrô và Iốt đã chuyển thành HI là:


A. 75%. B. 45%. C. 50%. D. 30%.


Câu 27. Xét phản ứng: H2 + Br2 ↔ 2HBr, nồng độ ban đầu của H2 và Br2 là 1,5 mol/l và 1 mol/l,
khi đạt tới trạng thái cân bằng có 90% Brôm đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Câu 28. Xét phản ứng 2SO2 + O2 ↔ 2SO3 ở trạng thái cân bằng nồng độ của SO2, O2 và SO3 lần
lượt là: 0,2 mol/l; 0,1 mol/l; 1,8 mol/l. Khi nén thể tích hỗn hợp giảm xuống 3 lần, cân bằng hoá học sẽ
chuyển dịch về phía:


A. Chiều thuận. B. Chiều nghịch.



C. Không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. D. Không xác định được.


Câu 29. Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (t0C); khi ở trạng thái
cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng K là:


A. 1,278. B. 3,125. C. 4,125. D. 6,75.


Câu 30. Cho phản ứng: (K) + H2O (hơi) ↔ O2 (K) + H2 (K)
ở t0<sub>C K = 1; ở trạng thái cân bằng [ H</sub>


2O ] = 0,03 mol/l, [ CO2 ] = 0,04 mol/l
Nồng độ ban đầu của CO là:


A. 0,039 M. B. 0,08 M. C. 0093 M. D. 0,073 M.


<b>Câu 31:</b> Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C:
N2O5  N2O4 +


1
2O2


Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng đợ của N2O5 là 2,08M. Tớc đợ trung bình của
phản ứng tính theo N2O5 là


<b>A.</b> 1,36.10-3<sub> mol/(l.s). </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 6,80.10</sub>-4<sub> mol/(l.s) </sub>


<b>C.</b> 6,80.10-3<sub> mol/(l.s). </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 2,72.10</sub>-3<sub> mol/(l.s). </sub>


<b>Câu 32:</b> Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là



<b> A. </b>2,5. 10-4 mol/(1.s). <b>B. </b>5,0. 10-4 mol/ (1.s).
<b> C. </b>1,0. 10-3 mol/ (1.s). <b>D. </b>5,0. 10-5 mol/ (1.s)./


<b>Câu 33:</b> Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH  C2H5OH + KBr.


Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10 ml dung dịch hỗn hợp phản ứng đem trung hòa
vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tính vận tớc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian
trên.


<b> A. </b>2.10-6M.s-1. <b>B. </b>3,22.10-6M.s-1. <b>C. </b>3.10-6M.s-1. <b>D. </b>2,32.10-6M.s-1.
<b>Câu 34:</b> Cho các cân bằng sau


(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là


<b> A. </b>3. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>4.


<b>Câu 35:</b><sub> Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) </sub><sub></sub><sub></sub><sub> 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt đợ thì tỉ khới của hỡn hợp khí so </sub>
với H2 giảm. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>B. </b>Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.


<b>C. </b>Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
<b>D. </b>Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.


<b>Câu 36:</b> Xét cân bằng: N2O4 (k)  2NO2(k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới
nếu nờng đợ N2O4 tăng 9 lần thì nồng độ của NO2



<b> A. </b>tăng 9 lần. <b>B. </b>tăng 3 lần. <b>C. </b>giảm 3 lần. <b>D. </b>tăng 4,5 lần.


<b>Câu 37:</b> Cho cân bằng hoá học: H2(<i>k</i>) + I2(<i>k</i>) 2HI (<i>k</i>); H > 0. Cân bằng <b>không </b>bị chuyển dịch khi


<b>A. </b>tăng nhiệt độ của hệ. <b>B. </b>giảm nồng độ HI.


<b> C. </b>tăng nồng độ H2. <b>D. </b>giảm áp suất chung của hệ.


<b>Câu 38:</b> Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi không làm
thay đổi vận tốc phản ứng là


<b> A. </b>tăngthể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.


<b> B. </b>thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
<b> C. </b>thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch 1M.


<b> D. </b>tăng nhiệt độ lên đến 500C.


<b>Câu 39:</b> Xét cân bằng hóa học của các phản ứng sau:
(1) H2 (k) + I2 (k)  2HI(k)


(2) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)
(3) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k)


(4) Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k)
(5) N2 (k) + O2 (k)  2NO (k)


Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học <b>khơng</b> bị dịch chủn là



<b> A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


<b>Câu 40: </b>Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) ;H= 131 kJ (1)
CO (k) + H2O (k) CO2(k) + H2 (k) ;H= - 41 kJ (2)


Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau ?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào.


(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào.


<b> A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>1 <b>D. </b>2.


<b>Câu 41:</b> Khi cho cùng một lượng magiê vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất
khi dùng magiê ở dạng


<b>A. </b>Viên nhỏ. <b>B. </b>Thỏi lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
<b>Câu 42: </b>Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:


2 2 2


CO (k) H (k) <sub></sub><sub></sub>CO(k) H O(k); H  0


Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:


(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;


(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;


(e) thêm một lượng CO2;


Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
<b>A.</b> (a), (c) và (e). <b>B.</b> (a) và (e). <b>C.</b> (d) và (e). <b>D.</b> (b), (c) và (d).
<b>Câu 43:</b> Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng


(1) Fe2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k) (2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
(3) N2O4(k)  2NO2(k) (4) H2(k) + I2(k)  2HI(k)
(5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)


Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học <b>không</b> bị dịch chuyển ở các hệ


<b> A. (</b>1), (2), (4), (5). <b>B. (</b>2), (3), (5). <b>C. (</b>1), (4). <b>D. (</b>1), (2), (4).
<b>Câu 44:</b> Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ;H < 0


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ,
(4): dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3. Số biện pháp đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh đợng, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác


cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm
tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bời dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Q́c Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->
Tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4 ppt
  • 15
  • 3
  • 67
  • ×