Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

buoi 2 lop 4 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.84 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU</b>



<b> Ầ</b>

<b> N 4</b>

<b> </b>


Ngày dạy: ...


<b>Đạo đức: Tiết 4 - Bài 2: </b>


<b> </b>

<b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập.


- Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.


- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- SGK Đạo đức 4.


- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>***************************************</b>


Ngày dạy: ...


Khoa học: <b>Tieát 7 </b>



<b> TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.


- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món


- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều
chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK ; Phiếu học tập theo nhóm.
- Giấy khổ to; HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>A. Ổn định :</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu vai trị của vi-ta-min và kể tên một số loại
thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?


- Nêu vai trị của chất khống và một số loại thức


ăn có chứa nhiều chất khống?


- 3 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chất xơ có vai trị gì đối với cơ thể, những thức
ăn nào có chứa nhiều chất xơ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>C. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


<b>a. Hoạt động 1</b>: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món ?


<b>* Mục tiêu</b>: Giải thích được lý do cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xun thay đổi món.


<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1: Hoạt động nhóm 6.</b>


-u cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và
một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động
sống?



+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món.


<b>Bước 2: Hoạt động cả lớp.</b>


- Gọi 2 nhóm HS lên trình bày ý kiến của nhóm
mình. GV ghi các ý kiến không trùng lên bảng và
kết luận ý kiến đúng.


- Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết trang
17 / SGK.


<b>b. Hoạt động 2:Làm việc với SGK tìm hiểu tháp</b>
<b>dinh dưỡng.</b>


<b>* Mục tiêu:</b> Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn
vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.


<b>* Cách tiến haønh:</b>


<b>Bước 1: Làm việc cá nhân.</b>


- Yêu cầu nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối
trung bình cho người lớn trong 1 tháng.


<b>Bước 2: Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Thảo luận : Hãy nói tên nhóm thức ăn cần:
Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn



- Hoạt động theo nhóm.


- Nhóm 6 thảo luận và trả lời câu
hỏi.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- 2 HS lần lượt đọc , cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp quan sát SGK/17. Nghiên
cứu tháp dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cheá ?


<b> Bước 2: Hoạt động cả lớp.</b>


- Gọi HS báo cáo kết quả.


u cầu :HS1 chỉ định câu hỏi, HS2 trả lời. Nếu
trả lời đúng được nêu câu hỏi và chỉ định bạn khác
trả lời.


- GV nhận xét .


- Kết luận :Như SGV/48



<b>c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ”</b>


<b>* Mục tiêu:</b> Biết lựa chọn các thức ăn cho từng
bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.


<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1: Hướng dẫn cách chơi</b>.


Đem tranh ảnh các loại thức, đồ chơi bằng nhựa
các loại quả, cá....dọn đồ hàng ra bán.


<b>Bước 2: HS chơi bán hàng.</b>


<b>Bước 3: Giới thiệu thức ăn đã mua.</b>


- Nhận xét, tuyên dương .


<b>D. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Gọi HS đọc phần mục bạn cần biết.


- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và nên ăn
uống đủ chất dinh dưỡng.


- Về nhà sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá.
Chuẩn bị bài 8.


- Từng cặp HS đố nhau, có thể mời
bạn khác sau khi trả lời đúng.



- Bạn nhận xét.
- HS theo doõi.


- 1 HS bán hàng
- 4 HS đi chợ


- 4 HS đi chợ mua hàng.


- Lần lượt HS đi chợ giới thiệu thức
ăn mua được cho từng bữa ăn.


- Cả lớp nhận xét về các thực phẩm
bạn đã mua.


- 2 HS nhắc lại.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


Ngày dạy: ...


Lịch sử: TIẾT 4:

<b>NƯỚC ÂU LẠC</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu lạc.
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, có vũ khí
lợi hại nên giành thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng
chiến thất bại.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Hình trong SGK phóng to; Phiếu học tập .


<b>III.CÁC H</b>OẠT ĐỘNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.OÅn ñònh: </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> <b> N</b>ước Văn Lang .


- Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở
khu vực nào ?


-Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người
Lạc Việt ?


- Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn
tồn tại đến ngày nay ?


- GV nhận xét – Đánh giá.


<b>3.Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu : </b>


<b>b. Giảng bài</b>:<b> </b>


*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu bài tập cho HS


- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau:


em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống


nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người
Âu Việt.


 Soáng cùng trên một địa bàn .


 Đều biết chế tạo đồ đồng .


 Đều biết rèn sắt .


 Đều trống lúa và chăn ni .


 Tục lệ có nhiều điểm giống nhau .


- GV nhận xét , kết luận :cuộc sống của người Âu
Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng
và họ sống hòa hợp với nhau .


<b>*Hoạt động2: Làm việc cả lớp :</b>


- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đơ
của nước Âu Lạc .


- GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ
của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.


- Người Aâu Lạc đã đạt được những thành tựu gì
trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ
khí? )



- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ
đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ


- HS hát
- 3 HS trả lời


- HS khaùc nhận xét, bổ sung


- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô 


trong phiếu bài tập để chỉ những
điểm giống nhau giữa cuộc sống của
người Lạc Việt và người Âu Việt .
- Cho 2 HS lên điền vào bảng phụ .
- HS khác nhận xét .


- HS xác định .


- Nước Văn Lang đóng đơ ở Phong
châu là vùng rừng núi, nước u Lạc
đóng đơ ở vùng đồng bằng.


- Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi
lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế
tạo nỏ thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người
dân Âu Lạc .



<b> *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm :</b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “Từ năm 207
TCN … phương Bắc”. Sau đó, HS kể lại cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của
nhân dân Âu Lạc .


- GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận:


+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị
thất bại ?


+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách
đô hộ của PK phương Bắc?


- GV nhận xét và kết luận .


<b>4.Củng cố Dặn dò:</b>


- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung .
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta dưới ách
đơ hộ của PKPB .


so sánh .


- HS đọc.


- Các nhóm thảo luận và đại điện báo


cáo kết quả .


- Vì người u Lạc đồn kết một lịng
chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ
huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binhvà
cho con trai là Trọng Thuỷ sang ….
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 3 HS dọc .


- Vài HS trả lời .


- HS khác nhận xét và bổ sung
- HS cả lớp .


<b>***************************************</b>


Ngày dạy: ...


Thể dục:

<b>ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI</b>



<b> TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”</b>



<b>I-MUC TIÊU</b>


- Biết cách đi đều vịng phải, vịng trái đúng hướng.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.Củng cố nâng cao kĩ thuật động
tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh



<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.


-Phương tiện: cịi, dụng cụ mơn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trị chơi.


<b>III- NỘI DUNG</b> VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>



chấn chỉnh trang phục tập luyện.


- Trị chơi: Một vài trị chơi đơn giản để HS chú ý
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Ơn đội hình đội ngũ


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.


- Ơn đi đều vịng phải, đứng lại.
- Ơn đi đều vịng trái, đứng lại.
- Ơn tất cả nội dung ĐHĐN nêu trên.
b. Trò chơi vận động



- Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.


- GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi,
giải thích luật chơi….


- HS làm mẫu cách chôi.


- Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.


- GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn
thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phuùt. </b>


- Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng
ngang làm động tác thả lỏng.


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


- HS chơi trò chơi.


- HS thực hành


HS chôi.


- HS thực hiện động tác làm thả
lỏng.


<b>***************************************</b>



Ngày dạy: ...


Địa lí: <b>Tiết 4 : </b>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN</b>


<b>Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>



<b>I.MỤC TIEÂU :</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:


+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy, ruộng bật thang.
+ làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,…


+ khai thác khống sản: a-pa-tít, donmg962, chì, kẽm,…
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,…


- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoật động sản xuất của người dân: làm ruộng bật
thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


- Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .


- Kể tên một số lễ hội , trang phục và phiên chợ
của họ .


- Mô tả nhà sàn và giải thích taị sao người dân ở
miền núi thường làm nhà sàn để ở ?


GV nhaän xét ghi điểm .


<b>3.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>:


<b>b.Giảng bài</b>:


<b>1/.Trồng trọt trên đất dốc :</b>
<b>*Hoạt động1: Làm việc cả lớp </b>


- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy
cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây
gì ? Ở đâu ?


- GV u cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình
1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu


hỏi sau:


+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?


+Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
GV nhận xét, Kết luận.


2<b>/.Nghề thủ công truyền thống :</b>
<b>*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm </b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm. Phát PHT cho HS .
- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để
thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau:


+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của
một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên Sơn


+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm .


- 3 HS trả lời .


- HS khác nhận xét, bôû sung .


- HS dựa vào mục 1 trả lời: ruộng bậc
thang thường được trồng lúa, ngơ, chè
và được trồng ở sườn núi .


- HS tìm vị trí .



- HS quan sát và trả lời :
+ Ở sườn núi .


+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói
mịn.


+ Trồng chè, lúa, ngô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
GV nhận xét và kết luận .


<b>3/.Khai thác khoáng sản :</b>


<b>* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân </b>


- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3
để trả lời các câu hỏi sau :


+ Kể tên một số khống sản có ở Hồng Liên Sơn
+ Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, hiện nay khống
sản nào được khai thác nhiều nhất ?


+ Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân .




+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai
thác khống sản hợp lí ?


+ Ngồi khai thác khống sản, người dân miền


núi cịn khai thác gì ?


GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu hỏi .


<b>4.Củng cố - Dặn dò:</b>


GV cho HS đọc bài trong khung .


- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề
gì ?


- Nghề nào là nghề chính ?


- Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở
HLS .


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài
Trung du Bắc Bộ .


- HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc
mục 3 ở SGK rồi trả lời :


+ A-pa-tít, đồng, chì, kẽm …
+A-pa-tít .


+ Quặng a-pa-tít dược khai thác ở mỏ,
sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ
bớt đất đá tạp chất). Quặng được làm
giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào
nhà máy để sản xuất ra phân lân phục


vụ nơng nghiệp .


+Vì khống sản được dùng làm
ngun liệu cho nhiều ngành công
nghiệp .


+ Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý
khác .


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc .


- HS trả lời câu hỏi .


-HS cả lớp .


<b>***************************************</b>


Ngày dạy: ...


Thể dục:

<b>ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI</b>


<b>TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn “. Yêu cầu tập trung chú ý,


nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng và trật tự khi chơi.


<b>II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>



-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.


- Trị chơi: Diệt các con vật có hại.
- Đứng tại chỗ hát vỗ tay.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Ôn ĐHĐN


- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau,
đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại.


- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.


- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương
các nhóm thi đua học tốt.


- Tập hợp cả lớp để giáo viên điều khiển củng cố.
b. Trò chơi vận động



- Trò chơi: Bỏ khăn. GV cho HS tập hợp theo hình
thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm
mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV
quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành, khơng
phạm luật.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>


- Cho HS chạy thường quanh sân tập. Sau đó tập hợp
4 hàng dọc để thả lỏng.


- GV củng cố, hệ thống bài.


- HS tập hợp thành 4 hàng.
- HS chơi trò chơi.


- HS thực hành


- Nhóm trưởng điều khiển.


- HS chôi.


- HS thực hiện động tác thả lỏng.


<b>***************************************</b>


Ngày dạy: ...


<b>Khoa họ c: Tiết 8 : </b>

<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT </b>



<b> VAØ ĐẠM THỰC VẬT ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ
thể


- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hóa hơn đạm của gia súc, gia cầm.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK


- Pho - to phóng to bảng thơng tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất
đạm.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>A. Ổn định :</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món ?


- Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm
thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ
và ăn hạn chế ?


- GV nhận xét cho điểm HS.



<b>C. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Trị chơi: “Kể tên những món </b>
<b>ăn chứa nhiều chất đạm”.</b>


<b>* Mục tiêu:</b> Lập ra được danh sách tên các món
ăn chứa nhiều chất đạm.


<b>* Cách tiến hành:</b>


<b> Bước 1 : Cách tổ chức trị chơi.</b>


- Chia lớp thành 2 đội


- Mỗi đội cử tổ trưởng lên bốc thăm quyền ưu tiên
nói trước.


<b>Bước 2 :Nêu cách chơi và luật chơi :</b>


- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng
ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý
mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.


- Tổ nào nhiều tên thức ăn là thắng cuộc.


<b>Bước 3 : Thực hiện trò chơi</b>



- GV bấm đồng hồ tính giờ


- Tổng kết cuộc chơi : tính điểm của hai đội.


- HS trả lời.


- HS theo dõi cách tổ chức.
-2 đội trưởng lên bốc thăm.


- Cả lớp theo dõi cách chơi và luật
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét . Tuyên dương đội thắng cuộc.


<b>b. Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm </b>
<b>động vật và đạm thực vật ?</b>


<b>* Muïc tiêu:</b>


- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động
vật và vừa cung cấp đạm thực vật.


- Giải thích được tại sao khơng nên chỉ ăn đạm
động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.


<b>* Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1: Hoạt động cả lớp</b>


- GV treo bảng thơng tin về giá trị dinh dưỡng của


một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu
HS đọc.


<b>Bước 2</b>:<b> </b> Làm phiếu học tập theo nhóm 6
- Phát phiếu học tập cho các nhóm HS.


-Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thơng tin vừa
đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các
câu hỏi sau :


+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa
chứa đạm thực vật ?


+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ
ăn đạm thực vật ?


+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều caù ?


- Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận
xét và tun dương nhóm có ý kiến đúng.


<b>Bước 3: </b>GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV kết luận : Như SGV/


<b>D. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật ?



- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm
tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên
báo hoặc tạp chí. Chuẩn bị bài 9.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc , HS dưới lớp
đọc thầm theo.


- Đại diện nhóm nhận phiếu và tiến
hành thảo luận.


- Ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


<b>***************************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kĩ thuật:<b> </b>

<b>KHÂU THƯỜNG</b>

<b> ( tiết 1 )</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu.


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều
nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>



- Tranh quy trình khâu thường.


- Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản <b>phẩm được</b>
<b>khâu bằng mũi khâu thườmg.</b>


- Mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
- Len (hoặc sợi) khác màu với vải.


- Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH YẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ ẾU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>1. ổn định</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị</i>
<i>3. Dạy bài mới</i>


Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu bµi


<i>a) H động 1</i>: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV đa ra mẫu khâu thờng


- GV bỉ xung vµ kÕt luËn


- GV nêu vấn đề: Thế nào là khâu thờng?
b)H động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Hớng dẫn cách khâu, thêu cơ bản
- GV dùng vảI có thật để hớng dẫn .
- GV thực hiện động tác lờn kim, xung
kim.



- Nêu những điểm cần lu ý SGV(22)
- Gọi h/s lên bảng thực hiện thao tác.
- GV kÕt ln néi dung 1.


+Híng dÉn thao t¸c kÜ tht khâuthờng.
- GV treo tranh quy trình


- Nhận xét, hớng dẫn v¹ch dÊu


- Gọi h/s đọc nội dung, quan sát hình 5a,b,c
- - - Hớng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật


- Nêu câu hỏi: khâu đến cuối đờng vạch dấu
ta làm gì?


- GV làm mẫu nút chỉ cuối đờng khâu.
- Tổ chức cho h/s tập khâu mũi khâu thờng
trên giấy kẻ ơ li.


<i><b>4-Hoạt động nối tiếp</b>:</i>


<i>- Cđng cè:</i> GV nhận xét tiết học, kết quả
thực hành


<i>- Dặn dò:</i> Hớng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết
5: Bộ đồ dùng cắt may lớp 4.


- H¸t



- Kiểm tra đồ dùng.
- Nghe


- Quan s¸t mặt trái, mặt phải
Hình 3a,b


- 2 h/s tr li, 1 em c ghi nh
- Quan sỏt, nhn xột


- Nêu cách cầm vải khi khâu
- Nêu cách xuống kim, lên kim
- Nghe


- 2 h/s thùc hiÖn
- HS nghe


- Quan sát tranh, nêu nhận xét
- 2 h/s đọc


- HS quan s¸t
- 2 h/s tr¶ lêi


- Phải chốt nút chỉ cuối đờng khâu
- HS quan sát, 1 em đọc ghi nhớ


- HS thực hành theo cặp, giúp đỡ nhau
khâu thờng trên giấy cách đều nhau 1 ô li
- HS lắng nghe, về nh thà ực hiện


<b>***************************************</b>



Ngày dạy: ...


Sinh hoạt lớp: Chủ điểm: VUI KHO - ON KT
I<b>.Mục tiêu</b>:


- Học sinh hiểu đợc “ Vui – Khoẻ - on kt


- Thu hút HS tham gia vào các HĐ một cách sôi nổi, rèn luyện thể chất và cùng nhau đoàn
kết.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


- Băng đĩa, bài hát, thể dục giữa giờ
- Hình nh v hi kho Phự ng


- Nhạc bài hát lớp chúng mình đoàn kết.


<b>III. Cỏc hot ng ch yu</b>:


<b>1. ổn định tổ chức</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Các em đợc tập TDNĐ vào giờ ra chơi các buổi học, các em có thấy thích khơng? Có
thấy khoẻ khơng?


- GV gi¶i thÝch cho häc sinh hiểu: Có sức khoẻ là có tất cả, có sức khoẻ là vàng


- GV cho học sinh quan sát những bức tranh tập dỡng sinh của các cụ ông, cụ bà, bức tranh
tập thể dục buổi sáng ca học sinh và giải thích cho học sinh: tinh thần thoải mái, sảng khoái,
vui vẻ, giúp mỗi chúng ta thêm hăng say trong mọi công việc cũng nh học tập



- Giáo viên bắt điệu hát bài hát : “ Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
* Trò chơi: + A li Ba Ba


- NhËn xÐt.


+ Muèn cho 1 tập thể lớp ngày càng vững mạnh, chúng ta phải làm gì? ( Học tập
tốt, đoàn kết).


- GV: Gii thớch: Chỳng ta phải đoàn kết , đùm bọc thpng yêu, giúp đỡ lẫn
nhau trong công việc.


+ Tập thể lớp các em đã đồn kết cha?
+ Có bạn nào đánh bn khụng?


- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết b¹n bÌ..


+ Để thực hiện tình đồn kết với bạn bè khắp nơi chúng ta phát động phong


trào nào? ( Vòng tay bạn bè, sách báo hay tới tay bạn đọc, ủng hộ ngời mù, ủng hộ đồng bào
bão lụt.


- GV: Ngay từ bây giờ chúng ta hãy cùng hành động “ vòng tay bạn bè, bạn giúp bạn, xây
dựng quỹ bạn nghèo, quỹ đề ơn đáp ngha.


- GV bắt điệu hát bài nối vòng tay lớn. Nhạc và lời Trịnh Công Sơn.


<b>3. Củng cố </b><b> Dặn dò</b>:


- HS nhắc lại ND buổi sinh ho¹t


- NhËn xÐt bi sinh hoạt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×