Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Ý thức pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.57 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH </b>


Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN


TRUYỀN



PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUT NC TA


HIN NAY



<b>luận văn thạc sĩ luật häc </b>


<b>Hµ néi - 2009 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHOA LUẬT </b>


<b>NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH </b>


Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN


TRUYỀN



PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA


HIỆN NAY



<i><b>Chuyên ngành </b></i><b>: Lí luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật </b>


<i><b>Mã số </b></i><b>: 60 38 01 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<i><b>Người hướng dẫn khoa học</b></i><b>: GS.TS Hồng Thị Kim Quế </b>
<b> </b>


<b>Hµ néi - 2009 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong tình hình mới hiện nay xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang
diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực và nước ta đang trong quá trình tiến hành
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân,
vì nhân dân. Một trong những đặc điểm cơ bản của học thuyết về Nhà nước
pháp quyền nói chung là yếu tố thượng tơn pháp luật. Đối với Việt Nam, pháp
luật cũng giữ một vị thế vô cùng quan trọng trong việc duy trì trật tự kỷ
cương và thúc đẩy nhà nước phát triển lớn mạnh theo định hướng xã hội chủ
nghĩa: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh.


Nhằm phục vụ mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta
đã nhấn mạnh nhiệm vụ: "Phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ
cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền giáo
dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật" [31]. Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa u cầu pháp luật có vị trí tối thượng trong đời sống xã hội. Đó
là một hệ thống pháp luật dân chủ được ban hành bởi cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất, phải được tuân thủ bởi chính nhà nước và mọi cá nhân, tổ chức
trong xã hội. Vì vậy, đồng thời với quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống
pháp luật, Nhà nước ta đã và đang nỗ lực tuyên truyền, phổ biến giáo dục
pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sự phát triển tương ứng, tuy nhiên do bản chất lạc hậu, bảo thủ cố hữu của ý
thức pháp luật trong một số giai đoạn lịch sử nhất định thì sự thay đổi để thích


ứng với tồn tại xã hội mới của ý thức pháp luật rất là chậm chạp, đôi khi là rào
cản của sự phát triển.


Do vậy, việc nghiên cứu và nhận thức rõ bản chất, cơ cấu, chức năng
của ý thức pháp luật, mối quan hệ với pháp luật và văn hóa pháp lý là hoạt
động rất cần thiết để từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật.
Điều này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng đối với việc cải cách bộ
máy hành chính nhà nước, cải cách tư pháp, hoàn thiện sự điều chỉnh của pháp
luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay.


Một trong những phương thức, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp
luật cho nhân dân là hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mới hiện
nay được coi là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng là
nhiệm vụ trọng tâm của tồn bộ hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo thống
nhất của Đảng cộng sản Việt Nam. Với rất nhiều hình thức, phương tiện tuyên
truyền phổ biến giáo dục pháp luật phong phú như hiện nay thì cơng tác phổ
biến giáo dục pháp luật được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục và
kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thuộc sự quản lý của mình. Đồng thời rất nhiều văn bản pháp luật liên tịch
giữa các bộ, các ngành cũng ban hành đồng loạt nhằm phối hợp có hiệu quả
trong cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật. Năm 2008 Thủ tướng Chính phủ
tiếp tục ban hành Quyết định số 37 ngày 12/03/2008 phê duyệt "Chương trình
phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2008 - 2012".


Các nội dung pháp luật cần tuyên truyền được phổ biến kịp thời, sâu
rộng đến tồn thể cán bộ, nhân dân cả nước. Nhìn chung thì ý thức pháp luật
của đa số cán bộ, nhân dân đã có nhiều tiến bộ: sự hiểu biết pháp luật và vận


dụng pháp luật trong đời sống văn hóa, xã hội được nâng lên rõ rệt thể hiện
qua việc chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà
nước; các vụ việc kiện tụng liên quan đến quyền, lợi ích của cán bộ, nhân dân
giảm; tình trạng tội phạm cũng đã được khắc phục; nhân dân có thể tự bảo vệ
các quyền, lợi ích cơ bản của mình nhờ có kiến thức đúng đắn về pháp luật
của mình...


Tuy nhiên chúng ta cũng phải nhìn nhận rằng, trong bối cảnh xã hội
luôn phát triển không ngừng, đặc biệt trong thời gian gần đây khi sự hội nhập
kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, tốc độ phát triển của công nghệ thông tin bùng
nổ... Xuất phát từ điều đó xã hội Việt Nam cũng đang và sẽ tiếp nhận nhiều
thông tin với mức độ ảnh hưởng khác nhau đến đời sống của nhân dân Việt Nam
(tác động tiêu cực hoặc tích cực). Theo đánh giá của các nhà làm công tác xây
dựng luật, bảo vệ pháp luật cho thấy bên cạnh tác động tích cực là thúc đẩy xã
hội phát triển về nhiều mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị... thì cịn có
những tác động tiêu cực: đời sống của một số bộ phận nhân dân trong xã hội
sống theo nếp sống không lành mạnh của các nước tư bản phát triển, tỷ lệ
người phạm tội trong lứa tuổi thanh thiếu niên ngày càng tăng, nhận thức về
pháp luật của người dân không đồng đều giữa khu vực thành thị và nông thôn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong số những hoạt động, phương thức để hoàn
thiện nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân thì hoạt động tuyên
truyền phổ biến giáo dục pháp luật là một phương thức có vị trí, vai trị vơ
cùng quan trọng. Vì vậy, các giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện hoạt động
tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật sẽ là biện pháp hiệu quả góp phần
xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật. Với tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao
như trên hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật luôn nhận được
sự quan tâm sát sao của mọi cấp, mọi ngành dưới sự lãnh đạo thống nhất của
Đảng Cộng sản Việt Nam.



Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung đi sâu vào phân tích,
đánh giá thực trạng ý thức pháp luật của người dân Việt Nam (trên một số
phương diện cụ thể) và những kết quả mà công tác phổ biến giáo dục pháp
luật đã đạt được trong thời gian qua. Từ đó xem xét đến tác động (tích cực,
tiêu cực) của kết quả đó đối với vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho nhân
dân, hình thành nếp sống sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật. Bên
cạnh đó nêu ra một số kiến nghị cụ thể về việc xây dựng, hoàn thiện nội dung
dự thảo Luật phổ biến giáo dục pháp luật đang được các nhà soạn thảo luật
trao đổi lấy ý kiến; các giải pháp nâng cao, hồn thiện cơng tác phổ biến giáo
dục pháp luật nhằm góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán
bộ, nhân dân trong cả nước.


<b>2. Tình hình, phạm vi nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bài viết đăng trên các Tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu lập pháp, Luật
học, Dân chủ và pháp luật, Nhà nước và pháp luật...


Bên cạnh đó đề tài trên cũng được triển khai thành một số đề tài khoa
học cấp Bộ, cấp tỉnh như Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, tỉnh Nam Định, Hưng
n, Hịa Bình, Quảng Nam, Bình Định... đặc biệt trong thời gian năm năm
trở lại đây vấn đề này càng được quan tâm nghiên cứu.


Luận văn này người viết tập trung nghiên cứu những vấn đề về phương
diện lý luận chung về ý thức pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến
giáo dục pháp luật được quy định trong hệ thống các tài liệu, văn bản quy
phạm pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng. Đồng thời đưa ra một số kiến
nghị nhằm nâng cao, hoàn thiện hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật từ đó
góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân trong tình hình mới
hiện nay.



<b>3. Mục đích nghiên cứu đề tài </b>


<i>Mục đích chung: </i>Qua nghiên cứu đề tài, người viết mong muốn đóng


góp một số ý kiến về việc hồn thiện, nâng cao hoạt động tuyên truyền phổ
biến giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân
dân trong tình hình mới hiện nay. Thông qua việc đưa ra một số kiến nghị về
các quy định của pháp luật, cách thức triển khai thực hiện trên thực tế đối với
công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật trong nhân dân.


<i>Mục đích cụ thể:</i> Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu và hướng tới các mục


tiêu cụ thể sau:


- Những vấn đề mang tính chất lý luận chung về Ý thức pháp luật và
hoạt động Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vai trò của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối
với việc xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật.


- Sự ghi nhận và quy định trong hệ thống văn bản pháp luật của Việt
Nam đối với vấn đề ý thức pháp luật và hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo
dục pháp luật.


- Phân tích, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật và kết quả đạt được
của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật của nước ta trong giai
đoạn hiện nay.


- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện, nâng cao chất lượng


của hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhằm góp phần xây
dựng, nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân.


<b>4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu luận văn </b>


Luận văn được nghiên cứu và hình thành trên cơ sở vận dụng các
phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của học
thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tác giả luận văn đã sử dụng một
số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu giữa lý
luận và thực tiễn....


<b>5. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:


<i><b>Chương 1: </b></i>Cơ sở lý luận về ý thức pháp luật và vai trò của hoạt động
tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với ý thức pháp luật.


<i><b>Chương 2: </b></i>Thực trạng về hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục
pháp luật và ý thức pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Chương 1 </b></i>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT </b>


<b>VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN </b>
<b>GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT </b>


<b>1.1. Ý THỨC PHÁP LUẬT </b>



<b>1.1.1. Khái niệm </b>


Ý thức pháp luật và vấn đề xây dựng, nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật trong cán bộ, nhân dân đang là tất yếu khách quan trong quá trình xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tình hình mới.


Danh từ <i>"</i>Ý thức" tên tiếng Anh là <i>"</i>Consciousness" với nghĩa để chỉ
trạng thái tỉnh táo hay tất cả những tư tưởng, suy nghĩ, cảm nhận của một
người hay một số người ý thức. "Ý thức" theo diễn giải trong Từ điển Tiếng
Việt được hiểu là "ý thức sự hiểu biết tự mình cảm thấy một thứ trực giác rõ
ràng mà một người biết được đối với các việc gì xảy ra" [55].


Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác - Lênin khi đề cập đến vấn đề
nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức quan niệm rằng: "Ý thức là sự phản
ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người thông qua lao động,
ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng
xã hội" [29]. Và sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con
người là sự phản ánh một cách năng động, sáng tạo. Như vậy có thể hiểu rằng
ý thức hồn tồn mang tính chủ động, chủ quan của một cá nhân hay một tập
thể con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), <i>Chỉ thị số 30/1998/CT-BGD-ĐT ngày </i>


<i>20/05 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đòa tạo và bồi </i>
<i>dưỡng giáo viên bộ môn giáo dục công dân trường trung học cơ sở, </i>


<i>trung học phổ thông và Trung học chuyên ban</i>, Hà Nội.



2. Bộ Tư pháp (1999), <i>Quyết định số 210/1999/QĐ-BTP ngày 09/07 về việc </i>


<i>ban hành Quy chế báo cáo viên pháp luật</i>, Hà Nội.


3. Bộ Tư pháp (2003), <i>Thông tư số 01/2003/TT-BTP ngày 14/03 hướng dẫn </i>


<i>thực hiện Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 của Thủ </i>
<i>tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp </i>


<i>luật từ năm 2003 đến năm 2007</i>, Hà Nội.


4. Bộ Tài chính (2005), <i>Thơng tư số 63/2005/TT-BTC ngày 05/08 về việc </i>


<i>hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ </i>


<i>biến, giáo dục pháp luật</i>, Hà Nội.


5. Bộ Tư pháp (2006), <i>Công văn số 692/BTP-PBGDPL ngày 02/03 hướng </i>


<i>dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2006 của Bộ Tư </i>
<i>pháp</i>, Hà Nội.


6. Bộ Tư pháp (2008), <i>Giới thiệu nội dung chủ yếu và những điểm mới của </i>


<i>Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm </i>
<i>2012</i>, Hà Nội.


7. Bộ Tư pháp (2008), <i>Báo cáo số 50/BC-BTP ngày 23/04 tổng kết chương </i>



<i>trình phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ từ năm 2003 đến </i>


<i>năm 2007</i>, Hà Nội.


8. Bộ Tư pháp (2009), "Xây dựng Luật phổ biến giáo dục pháp luật: Cần có
biện pháp bảo đảm thực hiện", <i>www.moj.gov.vn</i>, ngày 19/02.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

10.Bộ Tư pháp (2009), "Xây dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật: Phải
nói cái dân cần", <i>www.moj.gov.vn,</i> ngày 23/04.


11.Bộ Tư pháp (2009), "Hướng dẫn nghiệp vụ Phổ biến giáo dục pháp luật",
<i>www.moj.gov.vn. </i>


12.Bộ Tư pháp - Cơng đồn viên chức Việt Nam (2009), <i>Chương trình phối </i>


<i>hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trong đội ngũ cán bộ, công chức, </i>


<i>viên chức giai đoạn 2009 - 2011</i>, Hà Nội.


13.Bộ Tư pháp - Hội Nông dân (2002), <i>Chương trình phối hợp số </i>


<i>02/2002/CTPH-BTP-ND giữa Bộ Tư pháp và Trung ương Hội nông </i>


<i>dân Việt Nam về phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý</i>, Hà Nội.


14.Bộ Tư pháp - Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
(2003), <i>Nghị quyết liên tịch số 04/2003/NQLT-BTP-TNCSHCM ngày </i>


<i>16/11 về phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên</i>, Hà Nội.



15.Chính phủ (1998), <i>Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01 của Thủ tướng </i>


<i>Chính phủ về tăng cường công tác PBGDPL trong giai đoạn hiện </i>
<i>nay</i>, Hà Nội.


16.Chính phủ (2002), <i>Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/03 của Thủ tướng </i>


<i>Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TW </i>
<i>ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác </i>


<i>tư pháp thời gian tới</i>, Hà Nội.


17.Chính phủ (2003), <i>Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01 của Thủ </i>


<i>tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp </i>


<i>luật từ năm 2003 đến năm 2007</i>, Hà Nội.


18.Chính phủ (2004), <i>Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/05 quy định </i>


<i>chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức pháp chế các Bộ, cơ </i>
<i>quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc </i>
<i>Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và doanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

19.Chính phủ (2004), <i>Quyết định số 212/2004/TTg ngày 16/12 của Thủ </i>


<i>tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ </i>
<i>biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho </i>


<i>cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 - 2010</i>, Hà Nội.



20.Chính phủ (2006), <i>Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01 của Thủ </i>


<i>tướng Chính phủ phê duyệt các đề án chi tiết thuộc Chương trình </i>
<i>hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức </i>


<i>chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn</i>,


Hà Nội.


21.Chính phủ (2006), <i>Quyết định số 114/QĐ-TTg ngày 25/05 của Thủ tướng </i>


<i>Chính phủ ban hành quy định chế độ họp trong các cơ quan hành </i>
<i>chính nhà nước trong việc tổ chức tập huấn, giới thiệu các văn bản </i>


<i>quy phạm pháp luật mới</i>, Hà Nội.


22.Chính phủ (2007), <i>Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12 về việc tiếp </i>


<i>tục thực hiện chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/1202003 của Ban Bí thư </i>
<i>Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong </i>
<i>công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành </i>


<i>pháp luật của nhân dân</i>, Hà Nội.


23.Chính phủ (2008), <i>Quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 12/03 của Thủ tướng </i>


<i>Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ </i>


<i>năm 2008 đến năm 2012</i>, Hà Nội.



24.<i>Chương trình Phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn từ năm 2003 đến </i>


<i>năm 2007 (Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày </i>


<i>17/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ)</i> (2003), Hà Nội.


25.<i>Chương trình Phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 </i>


<i>(Ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày </i>


<i>12/03/2008 của Thủ tướng Chính phủ)</i> (2008), Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

27."Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật trong đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức giai đoạn 2009 - 2011" (2009), <i>http:Bokhoahocva </i>
<i>congnghe.com.</i>


28.Đại học An Giang (2009), "Phổ biến giáo dục pháp luật đến từng lớp
học", <i>Website Phòng thanh tra pháp chế - Đại học An Giang.</i>


29.Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), <i>Giáo trình Triết học Mác - Lênin</i>, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


30.Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), <i>Giáo trình Lý luận chung về nhà nước </i>


<i>và pháp luật</i>, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


31.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>


<i>thứ IX</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



32.Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), <i>Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 19/12 của </i>


<i>Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ </i>
<i>biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành </i>


<i>pháp luật của cán bộ, nhân dân</i>, Hà Nội.


33.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05 </i>


<i>của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp </i>


<i>luật Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020</i>, Hà Nội.


34."Để pháp luật đi vào cuộc sống - ý thức pháp luật là nhân tố quan trọng"
(2009),<i> www.haiphong.gov.vn</i>, ngày 23/08.


35.Nguyễn Minh Đoan (2004), "Yếu tố tâm lý pháp luật trong quá trình nâng
cao ý thức pháp luật ở nước ta hiện nay", <i>Khoa học pháp lý</i>, (1).
36.Hồng Hạnh (2007), " Theo đó, có 48,4% giáo viên giảng dạy ở trung cấp


chuyên nghiệp chưa qua đào tạo luật", <i>www.vietbao.com.vn </i>


37.Đỗ Hiếu (2009), "Vì sao trẻ em Việt Nam vi phạm pháp luật ngày càng
nhiều", <i>www.rfa.org </i>


38.Hội đồng Bộ trưởng (2003), <i>Chỉ thị số 315 của Chủ tịch Hội đồng Bộ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

39.Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ
(2005), <i>Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng phối hợp công tác </i>



<i>phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ</i>, Hà Nội.


40.Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ
(2006), <i>Báo cáo số 2817/BC-HĐPH ngày 01/09 về kết quả hoạt động 6 </i>


<i>tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 cuối năm 2006</i>, Hà Nội.


41.Đinh Thế Hưng (2009), "Tuy không phải là trào lưu nhưng ý thức tn thủ
pháp luật của dân mình cịn kém lắm...", <i>. </i>


42.Hoàng Cửu Long (2007), "Ý thức pháp luật của người bảo vệ pháp luật",


<i> </i>


43.Nguyễn Đình Đăng Lục (2000), <i>Giáo dục pháp luật trong nhà trường</i>,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.


44."Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phường,
thị trấn - Tiền đề, cơ sở trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật" (2009), <i>www.haiphong.gov.vn </i>


45.Trần Quang Nhiếp (2005), "Nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật trên các
phương tiện thông tin đại chúng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa", <i>Tạp chí Cộng sản</i>, (số 96)<i>. </i>


46.Quốc hội (2002), <i>Luật Tổ chức tòa án nhân dân</i>, Hà Nội.
47.Quốc hội (2006), <i>Luật Trợ giúp pháp lý</i>, Hà Nội.


48.Ngô Hồng Sơn (2005), "Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho nhân


dân", <i>www.baobinhdinh.com.vn </i>


49. Đỗ Phạm Cường Sơn (2009), "Bàn về hai chữ Ý thức", <i>www.chungta.com,</i>


ngày 26/11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

51."Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Tuyên truyền, phổ biến pháp
luật cho người dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2009 -
2012" thuộc Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến
năm 2012 của Chính phủ" (2009), www.dangcongsan.gov.vn


52.Phan Hương Thủy (2009), "Ý thức pháp luật và giải pháp nâng cao ý thức
pháp luật của người dân Việt Nam", <i>www.bantoi.com.vn </i>


53.Tổ biên tập văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X (2006), <i>Tìm </i>


<i>hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội X của Đảng</i>, Nxb Chính


trị quốc gia, Hà Nội.


54.Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), <i>Giáo trình Lý luận chung về nhà </i>


<i>nước và pháp luật</i>, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.


55.<i>Từ điển Tiếng Việt</i> (2009), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.


56."Tỷ lệ nghịch giữa kiến thức và ý thức pháp luật" (2007), <i></i>,
ngày 13/11.


57.Ủy ban Thể dục Thể thao (2006), <i>Quyết định số 450/2006/QĐ-UBTDTT </i>



<i>về việc ban hành Chương trình "Phổ biến, giáo dục pháp luật của </i>


<i>Ủy ban Thể dục thể thao năm 2006 - 2007"</i>, Hà Nội.


58.Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam (2005), <i>Bách khoa toàn thư </i>


<i>Việt Nam</i>, Hà Nội.


59."Ý thức người tham gia giao thông: Báo động!", <i>carviet.com</i>, ngày 11/10.
60."Ý thức pháp luật có vai trị là cơ sở đảm bảo cho việc áp dụng đúng đắn


</div>

<!--links-->
<a href=' />

×